Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa): Phần 1

133 2 0
Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PGS.TS NGUYỄN VĂN CẦN ĐỊA CHÍ VĂN HĨA ■ VIỆTKAM G iá o trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng c c ngành văn hóa NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Hà NỘI- 1 LỜI MỞ ĐẨU Trước xu tồn cầu hóa văn minh kỹ thuật diễn tâ't yếu khách quan với quy mô rộng lớn gia tốc mạnh mẽ, văn hóa dân tộc cần chứng tỏ lĩnh vững vàng vai trị giữ gìn ổn định điều tiết xã hội Vì vậy, ngày khai thác văn hóa dân tộc để phát huy nguồn lực tinh thần dân tộc, đóng góp vào hội nhập phát triển Địa chí văn hóa phận nằm vốn di sản văn hóa dân tộc, văn hóa giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Giảng dạy kiến thức địa chí văn hóa Việt Nam cho sinh viên khối khoa học xã hội nhân văn, trước hết ỉà ngành văn hóa nghệ thuật góp phần bồi dưỡng hành trang văn hóa dân tộc, nâng cao hiểu biết vốn di sản văn hóa vùng, địa phương cho họ Đó điều kiện cần thiết giúp sinh viên hình thành nhân cách cơng dân Việt Nam xu hội nhập với giới Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam cung cấp kiến thức cho sinh viên lý luận địa chí văn hóa, khái niệm, đặc trưng, phân loại, giá trị địa chí văn hóa, lịch sử hình thành phát triển địa chí văn hóa Việt Nam phương pháp bổ sung, bảo quản, khai thác, biên soạn địa chí văn hóa để phục vụ nghiệp xây dựng phát ữiển vãn hóa Giáo trình gồm chương: Chương 1: Khái qt địa chí văn hóa ChưcTng 2: Lịch sử địa chí văn hóa Việt Nam Chương 3: B ể sung, bảo quần, khai thác, biên soạn địa chí văn hóa Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo sư, nhà khoa học đồng nghiệp ý kiến đóng góp vào nội dung giáo trình mong muốn tiếp tục nhận đưỢc nhiều ý kiến bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Thư từ góp ý xin gửi Trường đại học Văn hóa Hà Nội - 418 đường La Thành - Phường Ô Chợ Dừa - Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 04.8511971 - 103 Xin ưân trọng cảm ơn Hà Nội ngày 04 tháng năm 2006 Chương KHÁI QUÁT V Ề ĐỊA CHÍ VĂN HĨA 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM C BẰN 1.1.1 Địa chí Nghiên cứu vùng hướng nghiên cứu vừa truyền thống, vừa đại Truyền thống Đơng Á, Trung Hoa vùng ảnh hưởng nó, hàng ngàn năm nay, từ khoảng thời nhà Chu có thể loại văn chương gọi phương chí hay địa chí Hiện đại, nghiên cứu vùng (Erea stuđies) giới học giả Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Đơng Nam Á có đưỢc truyền dạy đại học, từ cấp vi mô (làng-buôn, huyện, tìnhthành ) đến cấp vĩ mơ (vùng, miền miệt vườn Nam Bộ, châu thổ sông Hồng ) với hệ thống lý thuyết, phương pháp ứng dụng vào thực tế mà cốt lõi cách tiếp cận liên ngành cách làm kết hợp liên quan, liên tổ chức, liên làng, liên huyện, liên tỉnh Theo nghĩa tờ địa đất, vùng đất, địa phương; chí ghi chép, khảo tả vùng đất Địa chí cồng trình khoa học ghi chép, khảo tả, điều tra theo bút pháp riêng, cô đọng, khách quan, thật vùng đâ"t nét tổng thể nhất, thời gian lịch sử định, bầng ngôn ngữ Trong lịch sử thư tịch nhân loại, địa chí thể loại tồn lâu đời Theo thời gian, hạt nhân ửiể loại không thay đổi Nội dung ghi chép địa chí tồn diện, phản ánh đầy đủ yếu tố Thiên - Địa - Nhân, địa yếu tô" yếu tố nhân quan trọng Ba yếu tố dựa sở tư tưởng triết học, văn hóa phương Đơng Trung Quốc Người ta thường nói Thiên ứiời - Địa lợi Nhân hòa, đất địa linh, sinh nhân kiệt Đây luật phong thuỷ, thể phù hỢp người với môi trường Con người đưỢc hiểu tiểu vũ txụ, nằm vũ tm bao la ười đất Theo cổ nhân, người hiểu biết người thông thiên văn, tường địa lý hiểu người Con người muốn sáng tạo dự báo cho hôm ngày mai phải có tri thức Qua ta lại hiểu sâu thêm ý nghĩa triết học ảnh hưởng lẫn yếu tô" ttên Địa chí khắc họa diện mạo chung vùng đất Với đặc điểm riêng nội dung tìiể loại, sách địa chí có giá ưị thực tiễn tính khách quan, khoa học Loại sách lịch sử mang nhiều tên gọi khác “địa ký, ký, đồ chí, lục, chí” Khảo sát sách địa chí Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, như: chí, ký, lục đưỢc dùng phổ biến Ví dụ: Hồng Việt địa dư chi Hi Ta Chi Phu đô ký, Hoan Châu phong thổ ký, Cao Bằng lục Trong ba thể chí, ký, lục chí thể chủ đạo Đứng mặt thể tài, chí ứiể sử đo Ban C ố sáng tạo (năm 32-92 SCN) sách Hán thư Trung Quốc, sử lớn viết theo thể ký truyện Sử ký Tư Mã Thiên Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí mơ lối viết theo chí tìán thư Ký có nghĩa ghi chép (ký lục) Sách địa chí Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản đưỢc gọi ký như: Hoan Châu phong thổ ký, Hi ta chi Phu ký, hiểu ghi chép đất đai, phong tục Hoan Châu d Hi ta chi I.ục có nghĩa ghi chép, Theo phân loại Tứ khố tàn thư tổng mục Trung Quốc, địa chí xếp vào loại địa ỉý thuộc sử với sách viết đô hội, quận huyện, sơng kè, biên phịng, núi sơng, cổ tích (24) Theo quan niệm phổ biến Trung Quốc Việt Nam xưa kia, Vũ cống xem khởi thủy sách địa chí Vũ cống tên tíiiên sách Kinh thư Dư địa chí Nguyễn Trãi c"n địa chí cổ cịn giữ đưỢc nước ta, thức lối viết Vũ cống có tên gọi An Nam Vũ cống Khái niệm “địa chí” nhà nghiên cứu ngồi nước giải thích, giải từ điển sau: Theo Từ điển Từ nguyên nhà xuất Thượng Hải (Trung Quốc) xuất năm 1914 địa chí sách chép địa dư (= ghi chép vùng âix) bao gồm hình thể, núi sồng, phong tục, sản vật vùng đất (24) Trong Giản yếu Hán Việt từ điển , GS Đào Duy Anh quan niệm: địa đất, khu vực mặt đất, miền, nơi chốn, địa phương, Chí ghi lấy, vân chép, sách biên chép vật, ghi chép Địa chí sách biên chép dân phong, sản vật, địa địa phương (monographie)(6) Theo GS Đinh Gia Khánh, thuật ngữ địa chí ta tương ứng vđi ứiuật ngữ quốc tế Chorography Thuật ngữ hai từ Hy Lạp tạo nên: Khoră nghĩa xứ sở, graphe nghĩa ghi chép (16) Theo GS Trần Quốc VưỢng, địa chí loại chuyên khảo (Monographie) vùng có lãnh thổ sắc văn hóa xác định (24) Các nhà khoa học Nga Từ điển bách ìchoa Xơ viết cho địa chí học nghiên cứu phận định đất nước, thành phố, làng bản, điểm dân cư chủ yếu người dân địa phương với nhà Tai lieu Luan van Luan an Do an cường bât khuất để cổ vũ khích lệ tinh thần chiến đâu, hi sinh nhân dân ta nhàm phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nên địa phương chủ yếu tiến hành biên soạn sách lịch sử, mà đặt vân đề biên soạn địa chí Có nhiều xã, huyện, tỉnh ý giới thiệu truyền thống mình, song lại quan tâm đến lịch sử Đảng phong ưào cách mạng Năm 1960 Viện sử học biên soạn cơng trình có tầm cỡ Lịch sử Thả Hà Nội Cơng trình GS Trần Huy Liệu, viện trưởng làm chủ biên Bắt đầu từ năm 1961 hội nghị khoa học Viện Sử học tổ chức với chủ đề biên soạn lịch sử địa phương, GS Nguyễn Đổng Chi ưinh bày tham luận “vấn đề viết xã chí tồn miền B ắ c ” hội nghị hưởng ứng Sau giáo sư nhiều cán nghiên cứu phổ biến đề án viết xã chí rộng rãi nhiều tỉnh, ửiành phố Trên thực tế, nhằm thực hoá quan sát ý kiến riêng, sau khoảng thời gian đưa chủ trương trên, ông với Cao Huy Đỉnh Đặng Nghiêm Vạn viết Phương pháp sưu tầm vồn học đần gùin nông thôn (4) Đây số sách nêu lên định hướng chung lẫn cách thức khai thác, thu thập thông tin, cách xử lý đề tài, cách hệ thống hoá nguồn tài liệu cho khách quan, khoa học, có nhiều kinh nghiệm riêng, dẫn chứng sinh động thực bổ ích cho người bước vào nghề Năm 1972 tỉnh Hồ Bình 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an xuất Góp phần tìm hiểu ổnh Hồ Binh, đề cập đến nội đung như; duyên cách tỉnh Hoà Bình, thiên nhiên nguồn lợi thiên nhiên, sinh hoạt văn hố truyền thống Hồ Bình, chế độ nhà lang, truyền thống đấu tranh dân tộc tỉnh Hồ Bình Năm 1974 ty Văn Hố Vĩnh Phú xuất Địa chí tình Vĩnh Phú Nguyễn Xn Lân biên soạn Đây địa chí mang tính khoa học phổ thông chủ yếu phục vụ cho độc giả phổ thơng để tìm hiểu khái qt vùng đất Tổ miền Nam, thời quyền cũ có biên soạn số địa chí tỉnh với mục đích phục vụ cho việc quản lý địa phương Mảng đề tài quan tâm ghi chép tỉnh Nam Bộ dạng sách địa chí (xưa nay, non nước Việt Nam) tác giả Huỳnh Minh, Nguyễn Duy Oanh, Nguyễn Thiệu Lâu, Phạm Long Điền, Sơn Nam, Vương Hồng sển Những ghi chép tác giả thể tình cảm yêu mến quê hương xứ sở Đặc biệt Huỳnh Minh tác giả có tới sách dạng địa tỉnh cũ Nam Bộ Dù tác phẩm ông chưa đạt độ sâu sắc, khoa học tồn diện, nhưtig nhiều ơng đặt viên gạch cho việc tạo dựng địa chí tỉnh Bạc Liêu, cần Thơ, Định Tường, Vững Tàu, Gia Định, Vĩnh Long, Gị Cơng, Sa Đéc, Kiến Hoà (chẳng hạn, Kiến Hoà xưa nạy, 1965; Bịnh Tường 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an xưa vá nay, 1965; Gị Cơng XIÙĨ nay, 1969 ) Cũng đề tài này, Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam từ 1757 đến 1945 Nguyễn Duy Oanh Sài Gòn năm xtía Vương Hồng sển đưỢc viết cẩn thận, tư liệu xử lý kỹ Nhưng có lẽ u cầu cơng việc địa chí thường vượt q khả tầm bao quát cá nhân đơn lẻ người viết thường lại tuỳ hứng định hưổng nội dung sách theo mạnh riêng mình, nên dễ hố thành phiến diện, thiên lệch Trên chung địa chí đă hình thành nhiều cách phác hoạ khác Trong Xứ trầm hương Quách Tân có nhiều chương nói lịch sử, văn hố, đền miếu, tơn giáo, ăn, tác giả dè dặt phân định: Xứ trầm hương có tính cách tập du ký biên khảo, nên bảo Xứ trầm hương khơng phải địa phương chí Khánh Hồ Cịn tác giả Huỳnh Minh, Sa Đéc xưa \à nay, có chia đủ phần: sử lược - địa lý, sinh hoạt đạo giáo, đình chùa, huyền ửioại giai thoại, song ửiấy chông chênh, chưa địa chí văn hố dân gian 2.5.2 Giai đoạn từ 1975 đến a) Hoàn cảnh lịch sừ~ xã hội Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đât nước thống nhất, nước có nhiệm vụ chung xây dựng bảo vệ T ổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986, sau đại hội 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Đảng toàn quốc lần thứ VI tiến hành công đổi đất nước, v ề kinh tế xoá bỏ ch ế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, v ề trị xây dựng củng cố hệ thống trị, xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước phấp quyền, nhà nước dân, đo dân dân, v ề văn hoá xây dựng văn hoá V iệt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực đa phương hố, đa dạng hố sách đơì ngoại, mỏ cửa, giao lưu hội nhập vđi nước khu vực quốc tế Làm để khai thác phát huy hết tiềm năng, nội lực đất nước vùng, địa phương Mọi tài nguyên, đất đai, cải vật chất văn hố nhân dân khơng nằm nơi, không trung ương, địa điểm trung tâm thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà địa phương Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm bảo quản, khai thác biên soạn địa chí ttở thành xu tâ"t yếu, đặt sôi động, đáp ứng yêu cầu cấp ứiiết thời kỳ xây dựng đất nước, phát triển văn hố Nó cung cấp tìiơng tin, tạo sở khoa học để hoạch định đường lối, sách phát triển Đảng Nhà nước Hoạt động trở thành phong trào xã hội rộng lớn, sâu sắc với ba hình thức chủ 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an yếu nhà nước, xã hội nhà trường Tổ chức nghiên cứu địa chí nhà nước hình thức Nhà nước quản lý đề tài, lực lượng nghiên cứu, cung cấp kinh phí, phương tiện kỹ thuật kết nghiên cứu đưỢc nhà nước sử dụng Hình thức tập hợp viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, sở, ban ngành địa phương, quan vãn hố giáo dục ngồi nhà trường thư viện, bảo tàng, nhà văn hoá, nhà xuất tỉnh, thành phố Cơng tác địa chí chức đặc biệt quan trọng thư viện tỉnh, thành phố Thực chức này, thư viện giải nhiệm vụ chủ yếu sưu tầm, bảo quản, khai thác, phổ biến tài liệu địa chí ấn phẩm địa phương đến độc giả Các bâo tàng tiến hành sưu tầm, trưng bày vật địa phương, xây đựng bảo tàng khảo cứu địa phương, bảo tàng chuyên đề danh nhân địa phương Nhà vãn hoá tỉnh, thành phố sưu tầm tư liệu văn hoá nghệ thuật dân gian địa phương, tổ chức lễ hội ưuyền thống, thi đàn hát dân ca Tổ chức xã hội tham gia nghiên cứu địa chí tiến hành theo nguyên tấc tự nguyện, bao gồm hội, câu ỉạc với nhiều hình thức sinh động Có tổ chức hội mang màu sắc trị, trực tiếp chịu lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, quyền địa phương ahư hội nơng dân, niên, phụ nữ Có hội mang tính chất học thuật hội văn học nghệ thuật, hội lịch sử, lại có hội mang tính 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an châ"t từ thiện hội từ thiện lòng vàng T ổ chức nghiên cứu địa chí d nhà trường nhằm giáo dục nâng cao hiểu biết em học sinh địa phương vổi nhiều hình thức sinh động, phù hỢp với lứa tuổi em đưa vào chương ưình mơn học địa lý, lịch sử, văn học địa phương Tổ chức thăm quan danh lam, thắng cảnh, thi tìm hiểu địa phương, gặp gỡ nliân vật tiếng Các hoạt động nghiên cứu địa chí khơng có ý nghĩa trở lại cội nguồn, mà tự khám phá ưình phát triển, làm sống lại tiềm thiên nhiên, kinh tế, văn hoá, giá trị đạo đức lứiân văn, nét đẹp văn hoá Uiiyền thống địa phương nhằm phát huy tối đa nội lực địa phương để hoà nhập với địa phương, vùng, miền khác nước giới Xu ngày mạnh xu tích cực, tạo nghiên cứu sâu vùng hiểu biết toàn diện địa phương Đã đến lúc để quản lý điều hành đất nước ứiì định phải có hiểu biết tổng thể người vãn hoá họ địa phương b) Các tài liệu địa c h í tiêu biểu nội đung cửa chúng Hoạt động biên soạn địa chí khơng nhà khoa 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an học, nhà hoạt động văn hố Trung ương mà cịn có nhà quản lý nhiều người dân địa phương, cán hưu, cựu chiến binh quan tâm Tại tỉnh, thành phố thành lập ban đạo biến soạn sách địa chí đo chủ tịch tỉnh hoậc trưởng ban Tuyên giáo tỉnh uỷ phụ trách, ừong có tham gia trực tiếp Sở Văn hố - Thơng tin, Sd Khoa học cơng nghệ môi trường Đây thời kỳ bùng nổ địa phương chí, địa chí văn hố ỉàng xã, huyện, tỉnh, thành phố ữ-ên quy mơ tồn quốc, lại rơi vào tình trạng mạnh nơi nơi làm, khơng có khơng cần hình mẫu (model) thống nhât nước Kết hoạt động cho mắt độc giả hàng loạt cơng trình địa chí tổng hợp chun ngành văn hố biên soạn cơng phu, có giá ưị tỉnh, thành phố, huyện, làng, xã Có thể dẫn địa chí tiêu biểu bề như£>jỉa ch í Hà Bắc (1982), Địa ch í Vĩnh Phú - vân hoá dân gmn vùng đất r ổ (1986), Địa ch í văn hố thành p h ố H C hí Minh (1987 - 1990), Đm chí văn hố dấn gmn Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội (1991), Địa ch í Bến Tre (1991), Địa ch í văn hố dân gian Nghệ Tĩnh (1995), Địa c h i Hậu Lộc (1997), Địa chí văn hố huyện Quỳnh Lmĩí (1998), Địa ch í Gia Lai (1999), Địa ch i Lạng Sơn (1999), Địa ch i Cao Bằng (2000), Địa ch í Thanh Hố (2000), Địa ch í Vĩnh Phúc (2000), Bịa ch í 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Khánh Hoà (2003), Địa chí văn hố dân gian Ninh Bình (2004), Địa ch í Thừa Thiên Huê' (2005), v.v Một số thành phố lớn thuộc Trung ương biên soạn bách khoa thư Bách khoa thư địa danh Hải Phòng, Bách khoa thư Hà Nội Mở đầu Địa ch í Hà Bắc dày 740 tr khổ lớn, biên soạn ừong vịng bảy năm (tính từ hội nghị Địa chí Hà Bắc ngày 27-2-1976 đến ngày đời vào thẩng 1-1983) tập thể nhà nghiên cứu Trung ương địa phương phụ trách (48 tác giả biên tập viên) Cuốn sách đề cập đến nhiều mặt địa phương: Tự nhiên dân cư, kinh tế, lịch sử đấu tranh giữ nước đấu tranh xã hội, văn hoá xã hội Tư liệu dồi phong phú bao gồưi truyền ứiông, đại phần đại đưỢc ý đặc biệt Địa ch í Hà Bắc sách tốt, có lứiiều tư liệu, đáng tham khảo Hà Bắc tiên phong ưong việc biên soạn địa chí tỉnh, thành phố, chưa phải sách địa chí “mẫu” có nhưỢc điểm thiếu nhìn tổng thể rộng lớn nước, nước, thiếu nhìn địa trị (geopolitique) địa chiến lược (geosữat’egique) không định VỊ thấu đáo Hà Bắc tổng thể Bắc Bộ, tổng thể Việt Nam Trong Địa ch í Hà Bắc thiếu nhìn từ thành phố rồng bay, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, nhìn từ thủ nước 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an C"n địa chí thứ hai đưỢc đặt tên Địa ch í Vĩnh Phú - văn hố dân gian vừng đất Tổ có lẽ địa phương quan niệm địa chí Vĩnh Phú gồm nhiều tập, mà tập đề cập riêng phần văn hoá dân gian Cuốn sách dày dận với 320 tr khổ lớn, nhóm soạn giá người biên soạn theo gỢi ý Viện Văn hoá dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Do vậy, nội dung sách, chương đề cập đại cương thiên nhiên người Vĩnh Phú, chương sau ghi chép tục ngữ, thơ ca dân gian, truyện kể, mỹ thuật, âm nhạc dân gian, trò diễn, hội làng lễ thức ttong sinh hoạt gia đình, xã hội Cho đến năm 1987 từ miền Nam, mơt bơ đia chí ^ 4 đời mang tên Địa ch í văn hố thành phơ' Hữ Chí Minh Ban chủ nhiệm cơng trình giáo sư, nhà nghiên cứu nểi tiếng: Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội thành phố Bộ sách gồm tập, tập bao gồm nhiều nghiên cứu tiểu luận (43) Tập I gồm nghiên cứu lịch sử tiền sử, sơ sử, địa lý lịch sử, lược sử chống Pháp chống Mỹ thành phố Sài Gòn trước Tập II gồm tiểu luận văn học văn học dân gian, văn học Hán Nôm, văn học chữ quốc ngữữ-ên đấì Sài 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Gòn kỷ XVII, X V III, X IX , từ tiếng nói Sài Gịn đến tiếng nói tìiành phố Hồ Chí minh, vãn học chữ quô"c ngữ cuối kỷ XIX đầu X X , thơ văn yêu nước 30 năm cách mạng kháng chiến (1945 - 1975) Tập III gồm tiểu luận nghệ thuật địa bàn thành phố hát bội, cải lương, kịch nói, điêu khấc, hội hoạ, kiến trúc, âm nhạc Tập IV gồm nghiên cứu đạo lý ứng xử người thành phố, đấu tranh tư tưởng từ xưa tới nay, giao lưu văn hố thành phơ", tín ngưỡng, tơn giáo chủ nghĩa vô thần, lịch sử giáo dục, Sài Gịn khoẻ, văn hố vật chất, lễ nghi phong tục Các tác giả Địa c h í văn hố thành p h ố H C hí Minh khái quát lịch sử truyền thống nhiều mặt thành phố, đóng góp thêm sử liệu có giá trị, góp phần khẳng định phẩm chất tốt đẹp, củng cố niềm tin cho tầng Iđp nhân dân tiếp tục nghiệp lớp người trước Tập sách đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hoá nước nhân dân thành phố mảnh đất Bến Nghé - Đồng Nai xưa, thành phố Hồ Chí Minh hơm Địa ch í văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ Hà Nội (1991) cơng trình địa chí văn hố có giá trị đề cập đến nhiều ioại hình văn hố dân gian 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an đậc sác vùng Thăng Long - Hà Nội GS Đinh Gia Khánh chủ biên, bao gồm chương: Đại cương đất nước người; ca dao, tục ngữ, truyện dân gian; ca múa nhạc dân gian; trò chơi, trò diễn dân gian; lễ thức phong tục; kiến trúc điêu khấc; nghề thủ công mỹ nghệ dân gian; danh nhân văn hố Nghiên cứu, tìm hiểu vùng đất Nghệ Tĩnh công việc quan tâm từ lâu Nhiều học giả kỷ trước ghi chép Hoan Châu, Nghệ An, Hà lìn h quốc chí Ngồi cịn có sách chuyên khảo thiên nhiên, thổ địa, nhân vật vùng đất Nghệ An ký Bùi Dương Lịch Tính độc đáo xứ Nghệ văn hố Việt Nam điều rõ ràng đưỢc thừa nhận Nhưng khám phá, lý giải nét độc đáo cần có nhiều cơng phu, phải sâu vào nhiều lĩnh vực, có văn hố dân gian Sách Địa ch í văn hố dần gian Nghệ Tĩnh đời đáp ứng yêu cầu Cuốn địa chí biên soạn cơng phu, tập thể tác giả nhũìig nhà khoa học am hiểu vùng đất Nghệ Tình tham gia, mà GS Nguyễn Đổng Chi chủ biên Ngay lời nói đầu ơng phân định rạch rịi: Hai tiếng “địa chí” quen thuộc, thường dùng để loại cơng trình ghi chép miêu tả, nói khác thông tin nhiều mặt địa phương rộng (như tỉnh chí) hẹp (như xã chí) Nó khơng phải lịch sử mà không địa lý 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an bao hàm nhiều nhiệm vụ địa lý lịch sử Nhưng tên địa chí văn hố dân gian rõ ràng loại sách có đối tưỢng cụ thể íolklore khoanh vùng ưong không gian Đối tưỢng dĩ nhiên văn hố khơng phải vãn hố thống, văn hố cung đình mà văn hố dân gian Chủ yếu vãn nghệ, tìnyền thống, quan niệm thẩm mỹ quần chúng xuyên qua văn hoá dân gian địa phương (28) Với quan niệm học thuật trên, nội dung sách chia thành bảy phần chính; Đất nước người Nghệ Tình; tri thức dân gian; chuyện kể dân gian; ửiơ ca nhạc dân gian; trò chơi, múa, hội diễn sân khấủ dân gian; nghệ thuật ăn dân gian; phong tục tập quán dân gian Đương nhiên, với đặc trưng ngun hợp văn hố dân gian việc phân chia cổ tính chất ước lệ, tương đối để nhận diện hồn cảnh văn hố dân gian Nghệ Tĩnh mà Điều quan trọng sách trình bày cách đầy đù, có hệ thơng tồn diện mạo văn hố dân gian Nghệ Tĩnh Địa ch í Bến Tre (xuất 1991, tái 2001 có sửa chữa bổ sung) nhóm gồm tác giả biên soạn, chủ biên Thạch Phương - Đọàn Tứ (38) Đ ly lầ cơng ứình khoa học lớn, GS Lê Trí Viễn nhận xét: Địa chí Bến Tre thực cơng trình có tầm cỡ 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Bến Tre Có ý kiến cho Bách khoa từ điển Bến Tre có lý Tri thức khơng địi hỏi sâu, đủ nét bản, có lý giải, phần lớn miêu tả, tập hợp có sức hấp dẫn khám phá phát Biên soạn sách tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, trọng đến thư tịch trực tiếp lẫn gián tiếp, đồng thời tổ chức khảo sát thực địa cách có bản, sưu tầm điền dã, tham khảo hồ sơ lưu trữ tĩnh, thư viện, lục lại gia phả họ tộc, có thơng kê, so sánh đơi chiếu hệ thống hố nguồn tư liệu thu thập đưỢc ư-ong dân gian, để làm sở phân tích, lý giải, rút kết luận cần thiết cho việc biên soạn cơng trình Các phần sách từ thiên nhiên đến xã hội, trị, kinh tế, văn hố Riêng phần văn hố chiếm khơi lượng đáng kể bao gồm nội dung văn học (văn học dân gian, văn học viết), nghệ thuật biểu diễn (dân ca, âm nhạc, hát bội, cải lương ), giáo dục, ăn - mặc - d, phong tục tập quán, tôn giáo Tại hai tỉnh biên giới phía Bắc hai năm 1999 2000 cho mắt bạn đọc hai cơng trìính địa chí tổng hợp đồ sộ Địa ch í Lạng Sơn Địa ch í Cao Bằng Sau 15 năm sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn, Địa chi Lạng Sơn xuất bân Đây cơng ttình tập thể tác giả tíiuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an GS Viện sĩ Nguyễn Duy Quý chủ trì Tham gia vào cồng trình cịn có cán chủ chơ"t ban ngành tỉnh Lạng Sơn Địa ch í Lạng Sơn phác thảo diện mạo mảnh đất, người xứ Lạng xưa Với quan điểm lịch sử cách nhìn biện chứtig, với phương pháp luận khoa học, sách ứiực nguồn tư liệu qúy có giá trị khảo cứu, lưu giữ truyền thống tinh hoa văn hoá cùa nhân dân dân tộc Lạng Sơn Nội dung địa chí Lạng Sơn gồm phần ghi chép địa lý, lịch sử người, kinh tế, văn hoá - xã hội, huyện thị Phần văn hoá - xã hội đề cập đến đời sống vật chất tinh thần dân tộc anh em sống xứ Lạng; giới thiệu đời sống tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán; vãn học, nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tỉnh, danh lam, thắng cảnh tiếng Lạng Sơn - di tích lịch sử văn hoá trỏ thành niềm tự hào nhân dân Lạng Sơn điểm thu hút khách du lịch nước Riêng hai tĩnh Nghệ An Thanh Hoá biên soạn đưỢc nhiều địa chí cấp huyện tồn quốc, tiêu biểu ĐỊa ch í vấn hố huyện Quỳnh Lưu, Địa c h ĩ huyện Tương ĐỉứMg, Địa ch í thành p h ế Thanh Hốy chí huyện Hậu Lộc, Địa ch í huyện Thọ Xn Quảng Bình Thanh Hoá hai tỉnh biên soạn nhiều địa chí 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan