------ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của dự án NẠO VÉT SUỐI SĂN MÁU ĐOẠN ĐẦU CỦA NHÁNH SUỐI CHÍNH XUẤT PHÁT TỪ PHƯỜNG TÂN HÒA ĐẾN CẦU XÓM MAI, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Quy mô: Chiều
Trang 1- -
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án
NẠO VÉT SUỐI SĂN MÁU ĐOẠN ĐẦU CỦA NHÁNH SUỐI CHÍNH (XUẤT PHÁT TỪ PHƯỜNG TÂN HÒA) ĐẾN CẦU XÓM MAI, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
Quy mô: Chiều dài nạo vét khoảng 6km, khối lượng nạo vét
khoảng 217.000 m3
ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG TRẢNG DÀI, HỐ NAI, TÂN BIÊN, TÂN HÒA,
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI (Đã chỉnh sửa bổ sung theo biên bản phiên họp chính thức hội đồng thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường ngày 15/7/2020)
ĐỒNG NAI, NĂM 2020
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 1
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 2
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM: 2
2.1 Liệt kê các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 2
2.2 Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 7
2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 8
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 10
Chương 1 12
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 12
1 Tóm tắt về dự án 12
1.1 Thông tin chung về dự án 12
1.1.1 Tên dự án 12
1.1.2 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án 12
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án Mô tả rõ các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác động bởi dự án Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 12
1.1.3.1 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 12
1.1.3.2 Mô tả rõ các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác động bởi dự án 14
1.1.3.3 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 17
1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công suất và loại hình dự án 19
1.1.4.1 Mục tiêu 19
1.1.4.2 Quy mô 19
1.1.4.3 Loại hình dự án 19
Trang 31.2 Các hạng mục công trình của dự án 19
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 21
1.2.1.1 Tuyến kênh chính 21
1.2.1.2 Cống tiêu vào kênh 24
1.2.1.3 Cống qua đường 28
1.2.1.4 Cầu qua kênh 28
1.2.1.5 Đường giao thông bảo vệ công trình 31
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 31
1.2.2.1 Đường thi công 31
1.2.2.2 Đê quây và kênh dẫn dòng 31
1.2.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 31
1.2.3.1 Công trường tạm 31
1.2.3.2 Bãi thải tạm 32
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 34
1.3.1 Nguyên, vật liệu phục vụ thi công 34
1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước 36
1.3.3 Sản phẩm của dự án 36
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 36
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 37
1.5.1 Sơ đồ tổ chức thi công 37
1.5.2 Công nghệ thi công 37
1.5.2.1 Công tác chuẩn bị 38
1.5.2.2 Thi công các hạng mục công trình 39
1.5.2.3 Thiết bị thi công 47
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 48
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 48
1.6.2 Tổng mức đầu tư 48
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 49
2 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án 49
2.1 Các tác động môi trường chính của dự án 49
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 49
2.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 49
Trang 42.1.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác, sử dụng 49
2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án 50
2.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 50
2.2.2 Giai đoạn hoạt động 50
2.3 Các tác động môi trường khác 50
2.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng 50
2.3.2 Giai đoạn hoạt động 51
2.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 51
2.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng 51
2.4.2 Giai đoạn hoạt động 51
2.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 52
2.6 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 52
2.6.1 Giai đoạn thi công xây dựng 52
2.6.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm và hoạt động 52
2.7 Cam kết của chủ dự án 52
Chương 2 53
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 53
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 53
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 53
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý 53
2.1.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo 54
2.1.1.3 Điều kiện địa chất 54
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 57
2.1.3 Điều kiện thủy văn 61
2.1.3.1 Suối Săn Máu 61
2.1.3.2 Đặc điểm sông Đồng Nai 61
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 64
2.1.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Trảng Dài 64
2.1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Hố Nai 66
2.1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Tân Biên 68
2.1.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Tân Hòa 70
Trang 52.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động
do dự án 71
2.2.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật 71
2.2.1.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường 71
2.2.1.2 Dữ liệu về tài nguyên sinh vật 79
2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí, trầm tích 79
2.2.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 81
2.2.2.2 Hiện trạng môi trường đất 84
2.2.2.3 Hiện trạng môi trường nước dưới đất 86
2.2.2.4 Hiện trạng môi trường nước mặt 91
2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 98
2.2.3.1 Động, thực vật 98
2.2.3.2 Đặc điểm thủy sinh vật 98
Chương 3 102
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 102
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 102
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 102
3.1.1.1 Đánh giá tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái 102
3.1.1.2 Đánh giá tác động của việc đền bù, hỗ trợ, tái định cư 102
3.1.1.3 Đánh giá tác động đến môi trường của hoạt động giải phóng mặt bằng 103
3.1.1.3 Khai thác vật liệu xây dựng phục vụ dự án 105
3.1.1.4 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 105
3.1.1.5 Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án 108
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 127
3.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 127
3.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa 128
3.1.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại 129
3.1.2.5 Biện pháp giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ vật liệu nạo vét, từ các bãi thải tạm 132
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 137
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 137
Trang 63.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải 137
3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải 137
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 139
3.2.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải trên lưu vực 140
3.2.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn trên lưu vực 141
3.2.2.3 Hạn chế tốc độ bồi lắng 142
3.2.2.4 Hạn chế quá trình phú dưỡng, tắc nghẽn dòng chảy 142
3.2.2.5 Biện pháp phòng chống lũ quét, ngập úng, sạt lỡ 142
3.2.2.6 Biện pháp bảo trì, bảo dưỡng công trình 143
3.2.2.7 Biện pháp hạn chế tại nạn đuối nước 146
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 147
3.3.1 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 147
3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 147
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 147
3.4.1 Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 148
3.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường không liên quan đến chất thải 149
3.4.3 Các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường 149
3.4.4 Đánh giá theo phương pháp áp dụng 149
Chương 4 150
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 150
Chương 5 151
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 151
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 151
5.1.1 Mục tiêu của chương trình quản lý môi trường 151
5.1.2 Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý môi trường 151
5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 155
5.2.1 Giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng 155
5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí 155
5.2.1.2 Giám sát chất lượng nước thải 155
5.2.1.3 Giám sát vật chất nạo vét, chất thải rắn sinh hoạt, chất tảhi nguy hại 155
5.2.1.4 Giám sát sạt lỡ, sụt lún, ngập úng, bồi lắng 156
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động, vận hành của dự án 156
5.2.2.1 Giám sát chất lượng nước mặt 156
Trang 75.2.2.2 Giám sát trong quá trình vận hành (bao gồm tắc ngẽn dòng chảy, sạt lỡ, sụt lún,
ngập úng, ) 156
Chương 6 157
KẾT QUẢ THAM VẤN 157
I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 157
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 157
6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 157
6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 157
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 159
6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 159
6.2.1.1 Ý kiến của UBND Phường Hố Nai 159
6.2.1.2 Ý kiến của UBND Phường Trảng Dài 160
6.2.1.3 Ý kiến của UBND Phường Tân Hòa 161
6.2.1.4 Ý kiến của UBND Phường Tân Biên 161
6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 162
6.2.2.1 UBMTTQVN Phường Hố Nai 162
6.2.2.2 UBMTTQVN Phường Trảng Dài 163
6.2.2.3 UBMTTQVN Phường Tân Hòa 163
6.2.2.4 UBMTTQVN Phường Tân Biên 164
6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 165
II THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC 165
III THAM VẤN TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN VỀ TÍNH CHUẨN XÁC CỦA MÔ HÌNH 165
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 166
1 Kết luận 166
2 Kiến nghị 166
3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO 168
PHỤ LỤC 169
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BNN_PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
DO: Nhu cầu oxy cần thiết trong nước
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TCVSLĐ: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Danh sách những thành viên tham gia ĐTM 9
Bảng 1.1: Tọa độ ví trí các hạng mục công trình 12
Bảng 1.2: Thống kê sơ bộ các đối tượng kinh tế, xã hội trên khu vực dự án 14
Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật tuyến kênh 21
Bảng 1.4: Thống kê các loại cống tiêu vào kênh 24
Bảng 1.5: Thống kê các loại cống qua đường 28
Bảng 1.6: Thống kê các loại cầu qua kênh 28
Bảng 1.7: Vị trí các bãi thải tạm 32
Bảng 1.8: Tổng hợp nguyên vật liệu phục vụ thi công 34
Bảng 1.9: Khối lượng công việc phát quang, giải phóng mặt bằng, nạo vét 46
Bàng 1.10: Thiết bị thi công 47
Bảng 1.11: Vốn đầu tư thực hiện dự án 48
Bảng 1.12: Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 52
Bảng 2.1: Bảng chi tiết khối lượng thực hiện khảo sát công trình 55
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các tháng qua các năm (tại trạm Biên Hòa) 58
Bảng 2.3: Độ ẩm không khí trung bình các tháng qua các năm (tại trạm Biên Hòa) 58
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng qua các năm (tại Trạm Biên Hòa) 59
Bảng 2.5: Số giờ nắng của các tháng qua các năm (tại Trạm Biên Hòa) 60
Bảng 2.6: Thông tin vị trí lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường 79
Bảng 2.7: Phương pháp lấy mẫu, phân tích không khí 81
Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh ngày 01/6/2020 82
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh ngày 03/6/2020 82
Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh ngày 05/6/2020 83
Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh bổ sung 83
Bảng 2.12: Phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng đất 84
Bảng 2.13: Kết quả phân tích chất lượng đất ngày 01/6/2020 85
Bảng 2.14: Kết quả phân tích chất lượng đất ngày 03/6/2020 85
Bảng 2.15: Kết quả phân tích chất lượng đất ngày 05/6/2020 86
Bảng 2.16: Phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng nước dưới đất 86
Bảng 2.17: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 01/6/2020 88
Bảng 2.18: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 03/6/2020 89
Bảng 2.19: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 05/6/2020 90
Trang 10Bảng 2.20: Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước mặt 91
Bảng 2.21: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ngày 01/6/2020 93
Bảng 2.22: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ngày 03/6/2020 94
Bảng 2.23: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ngày 05/6/2020 95
Bảng 2.24: Phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng trầm tích 96
Bảng 2.25: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích 97
Bảng 3.1: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông 106
Bảng 3.2: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận tải nguyên vật liệu xây dựng 107
Bảng 3.3: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận tải vận chuyển vật chất nạo vét trong nội bộ dự án 111
Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận tải vận chuyển chất thải đưa đi xử lý 111
Bảng 3.5: Hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong khói hàn 112
Bảng 3.6: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khói hàn 112
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khói hàn 113
Bảng 3.8: Giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong không khí trong môi trường nền 113 Bảng 3.9: Tổng hợp tải lượng ô nhiễm không khí do vận chuyển 114
Bảng 3.10: Nồng độ khí thải tính theo mô hình “chiếc hộp” 114
Bảng 3.11: Tổng hợp hàm lượng khí thải có tính môi trường nền 114
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 115
Bảng 3.13: Tải lượng ô nhiễm của nước mưa chảy tràn từ dự án 116
Bảng 3.14: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 116
Bảng 3.15: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 117
Bảng 3.16: Danh mục các chất thải nguy hại ước tính phát sinh trong 20 tháng 120
Bảng 3.17: Mức ồn của các thiết bị thi công 122
Bảng 3.18: Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ hoạt động của các thiết bị thi công xây dựng 122
Bảng 3.19: Tác hại của tiếng ồn có cường độ cao đối với sức khoẻ của con người 123
Bảng 3.20: Kinh phí thực hiện công trình xử lý, quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng 147
Bảng 3.21: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 148
Bảng 3.22: Độ tin cậy của các đánh giá 149
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường của Dự án 152
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí thực hiện dự án 13
Hình 1.2: Sơ họa các công trình trên tuyến kênh 20
Hình 1.3: Mô tả đoạn kênh BTCT hình chữ nhật 22
Hình 1.4: Mô tả đoạn kênh hình thang, đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép 23
Hình 1.5: Mô tả cống tiêu vào kênh dạng hình tròn 26
Hình 1.6: Mô tả cống tiêu vào kênh dạng hình hộp 27
Hình 1.7: Mô tả cống qua đường 29
Hính 1.8: Mô tả cầu qua kênh 30
Hình 1.9: Sơ đồ vị trí bố trí công trình tạm 33
Hình 1.10: Sơ đồ vận hành kênh tiêu thoát nước 36
Hình 1.11: Sơ đổ tổ chức thi công 37
Hình 2.1: Vị trí dự án trên nền google map 53
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí các hố khoan thăm dò 56
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí các điểm lấy mẫu quan trắc hiện trạng môi trường 80
Hình 3.1: Sơ đồ mô tả biện pháp hạn chế ô nhiễm do nước thải 128
Hình 3.2: Sơ đồ thu gom, xử lý rác sinh hoạt 130
Hình 3.3: Sơ đồ thu gom, xử lý chất thải nguy hại 131
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Dự án “Nạo vét Suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai, TP Biên Hòa” có quy mô đầu tư thuộc dự án Nhóm B, chiều dài nạo vét khoảng 6 km để thoát nước mưa cho lưu vực khoảng 14,87km2, theo tính toán sơ
bộ của Hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi, dự án có tổng khối lượng nạo vét khoảng 217.000
m3 điqua phường Tân Hòa, Tân Biên, Hố Nai và Trảng Dài Tuyến suối tự nhiên, dòng chảy uốn lượn theo địa hình, tiết diện thay đổi liên tục do bồi lắng và xói lở nên chưa đảm bảo tiêu thoát nước chính cho khu vực Qua theo dõi, hằng năm về mùa mưa đều gây ngập lụt cho các hộ dân xung quanh làm thiệt hại lớn về vật chất và gây ô nhiễm về mùa khô, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Dự án thực hiện cải tạo, nạo vét và kiên cố suối Săn Máu nhằm đảm bảo tiêu thoát nước cho dân cư các phường Tân Hòa, Hố Nai và Trảng Dài Tạo cảnh quan, đảm bảo môi trường sống, kết hợp giao thông nội vùng nhằm giảm tải giao thông trên các tuyến đường hiện hữu
Loại hình dự án
Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”, chiều dài nạo vét khoảng 6km, khối lượng nạo vét khoảng 217.000 m3 thuộc mục số 4, cột 3 Phụ lục II Mục I của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của
các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường (Dự án nạo vét
kênh mương, lòng sông, hồ- Diện tích khu vực nạo vét từ 10 ha trở lên đối với các dự án
Sự cần thiết đầu tư
Hiện trạng suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai bị ô nhiễm, bồi lắng, xói lỡ, và nhiều rác, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân Kết quả họp tham vấn cộng đồng đa số người dân ủng hộ và tha thiết mong chính quyền, các cấp các ngành sớm thực hiện dự án để người dân được hưởng lợi Do vậy việc thực hiện Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” là hết sức cần thiết và nhân văn
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” được Thường trực HĐND tỉnh Đồng Nai thông qua chủ trương đầu tư tại Văn bản số 814/HĐND-VP ngày 30/10/2015 Ngày 27/11/2015, Sở Kế hoạch và Đầu tư có Văn bản số 3073/SKHĐT-XDCB về việc Thông báo đơn vị Chủ đầu tư
về quyết định chủ trương đầu tư Dự án của Thường trực HĐND và giao Ban Quản lý dự án Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư
Ngày 21/12/2016, UBND tỉnh có Quyết định số 4377/QĐ-UBND về việc chuyển giao trách nhiệm Quản lý, đầu tư do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai làm Chủ đầu tư Trong đó có dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
Trang 131.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt bao gồm:
- Quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 ngày 9/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai tại Quyết định số 4525/QĐ-UBND
- Điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Trảng Dài, phường Hố Nai thành phố Biên Hòa tại Quyết định số 753/QĐ-UBND ngày 12/3/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến 2020 ngày 04/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ tại quyết định số 73/2008/QĐ-TTg
- Quy hoạch Tài nguyên nước đến năm 2020 ngày 6/8/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai tại Quyết định số 2100/QĐ-UBND
- Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 ngày 21/01/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 204/QĐ-UBND
- Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
2025 ngày 03/11/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 2862/QĐ-UBND;
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) tỉnh Đồng Nai ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ tại Nghị quyết số 69/NQ-CP;
- Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Biên Hòa đến năm 2015,
có tính đến năm 2020 ngày 24/8/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 2421 /QĐ-UBND;
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) thành phố Biên Hòa của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 15/01/2013
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 ngày 4/11/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 2864/QĐ-UBND
- Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của UBND tỉnh Đồng Nai tại quyết định số 2083/QĐ-UBND
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM:
2.1 Liệt kê các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
a Các văn bản pháp luật
Hồ sơ Báo cáo Đánh giá tác động môi trường được thực hiện tuân thủ theo các Luật, Quy định của Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Quyết định sau đây:
Trang 14- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19/06/2017, có hiệu lực ngày 01/07/2018;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2015;
- Luật Bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH11 được Quốc hội Nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực ngày 01/07/2015;
- Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và có hiệu lực ngày 01/01/2007;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 21/11/2007;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2009;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt nam thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/07/2009;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;
- Luật Đất đai năm 2013 số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013 và hiệu lực từ 01/7/2014;
- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014 và hiệu lực từ 01/1/2015;
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 và hiệu lực từ 01/7/2016;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
Trang 15- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường
- Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một
số điều Luật Đầu tư công
- Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017 của Chính Phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản”;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính Phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính Phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước
- Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính Phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường
Trang 16- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;
- Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
về Ban hành kèm theo thông tư này 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi Trường;
- Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường
- Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT ngày 9/9/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt
- Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT ngày 22/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xác định dòng chảy tối thiểu trên sông, suối và hạ lưu các hồ chứa, đập dâng
- Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước
- Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
Trang 17- Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh
Xã hội về việc Quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quyết định ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 27/2016/QĐ-UBND ngày 29/04/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về việc cấp giấy phép quy hoạch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/09/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2, điều 1 của Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai Về tiếp tục tăng cường quản lý chất thải thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 2075/QĐ-UBND ngày 17/08/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
về việc phê duyệt phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 77/2012/QĐ-UBND ngày 20/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về tổ chức, quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
b Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh
- QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 19:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải công nghiệp
- QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp
- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại
- TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại Phân loại
- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo
Trang 18- QCVN 22: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vế chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc
- QCVN 24: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 26: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế
- QCVN 04-01:2010/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số BNNPTNT ngày 06/7/2010 của Bộ NN&PTNT;
42/2010/TT QCVN 0742/2010/TT 2:2016/BXD 42/2010/TT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia42/2010/TT Các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Công trình thoát nước
- QCVN 07-4:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Công trình giao thông
- QCVN 07-9:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng
- QCVN 01:2019/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
- TCVN 8478:2010-Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế;
- TCVN 8477:2010- Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế;
- TCVN 9147:2012- Công trình thủy lợi - Quy trình tính toán thủy lực đập tràn;
- TCVN 9151:2012- Công trình thủy lợi - Quy trình tính toán thủy lực cống dưới sâu;
- TCVN 8216:2009- Công trình thủy lợi – Thiết kế đập đất đầm nén
2.2 Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Quyết định số 3324/QĐ-UBND ngày 13/10/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc thành lập Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai
- Văn bản số 5642/UBND- CNN ngày 21/07/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai, TP Biên Hòa”
- Văn bản số 3073/SKHĐT-XDCB ngày 27/11/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc Thông báo đơn vị Chủ đầu tư về quyết định chủ trương đầu tư Dự án của Thường trực HĐND và giao Ban Quản lý dự án Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư;
- Nghị quyết số 83/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai thông qua về kế hoạch đầu tư công trung hạn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020, trong đó có dự án Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai giao Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư
Trang 19- Thông báo số 970/TB-SKHĐT ngày 10/12/2019 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về Thông báo chỉ tiêu kế hoạch đầu tư công năm 2020
- Căn cứ Quyết định số 1500/QĐ-UBNND ngày 14/5/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt Dự toán chi phí giai đoạn chuẩn bị dự án (tiếp theo) Dự án Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai, thành phố Biên Hòa
- Văn bản số 591 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBND phường Trảng Dài về việc
ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát
từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 480 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBMTTQVN phường Trảng Dài
về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 805 ngày 24 tháng 06 năm 2020 của UBND phường Hố Nai về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát
từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 794 ngày 24 tháng 06 năm 2020 của UBMTTQVN phường Hố Nai về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 160 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBND phường Tân Biên về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát
từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 59 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBMTTQVN phường Tân Biên về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 83 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBND phường Tân Hòa về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát
từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
- Văn bản số 72 ngày 25 tháng 06 năm 2020 của UBMTTQVN phường Tân Hòa về việc ý kiến tham vấn về Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”
2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” do đơn vị tư vấn lập dự
án Công ty CP Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II (HEC II) lập - năm 2017, gồm:
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án;
+ Báo cáo thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án;
+ Bản vẽ thiết kế Dự án
Trang 20- Kết quả quan trắc môi trường: không khí, nước mặt, đất, trầm tích, nước dưới đất phạm vị thực hiện dự án do đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Công
ty TNHH Bách Việt Đồng Nai thực hiện– năm 2020
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Công tác Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được UBND tỉnh phê duyệt dự toán chi phí tại Quyết định số 1500/QĐ-UBND ngày 14/5/2020 Trên cơ sở đó, Chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai triển khai công tác lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng tư vấn ĐTM với Công ty TNHH Bách Việt Đồng Nai theo quy định và trình tự về Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trong quá trình thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết, Chủ đầu tư cung cấp các hồ sơ, tài liệu liên quan đến dự án để phục vụ công tác lập ĐTM và chịu trách nhiệm về các tài liệu kỹ thuật, thiết kế xây dựng của Dự án đã cung cấp Bên cạnh đó, đơn vị tư vấn chịu trách nhiệm tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu, đánh giá, tạo lập báo cáo và chịu trách nhiệm công tác môi trường của Dự án Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai theo đúng nội dung, yêu cầu, và cấu trúc quy định để trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Một số thông tin về đơn vị tư vấn:
Tên vị tư vấn: Công ty TNHH Bách Việt Đồng Nai
Đại diện: (Ông) Lê Tuấn Anh Chức danh: Giám đốc
Địa chỉ: số 27, tổ 6, KP 6, P Tam Hiệp, TP Biên Hòa, T Đồng Nai
Bảng 1: Danh sách những thành viên tham gia ĐTM
chuyên môn
Số năm kinh nghiệm
I Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai
III Đơn vị tư vấn lập Báo cáo: Công ty TNHH Bách Việt Đồng Nai
Lập báo cáo ĐTM trên cở sở
số liệu, tài liệu thu thập được, kết quả quan trắc, kết quả tham vấn cộng đồng dân cư và ý kiến của chuyên gia
3 Nguyễn Thị Nguyệt Minh Kỹ sư Môi trường 8 năm
6 Trần Lĩnh Nghĩa Cử nhân môi trường 10 năm
Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu hiện trạng khu vực triển khai dự án; thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, KTXH từ các tổ chức, cơ quan
Trang 21- Bước 3: Tổng hợp dữ liệu, số liệu, bản vẽ và viết báo cáo tóm tắt
- Bước 4: Tổ chức tham vấn cộng đồng tại địa phương
- Bước 5: Hoàn chỉnh số liệu, dữ liệu, ý kiến tham vấn cộng đồng và lập báo cáo hoàn chỉnh trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
a Phương pháp lập ĐTM
Phương pháp nhận dạng, liệt kê: xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường, nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho
công tác đánh giá chi tiết (áp dụng tại chương 1, chương 2, chương 3)
Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu bằng các thuật toán xác xuất thống kê trong phần mềm Excel nhằm thống kê các tác động đến môi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường, bệnh nghề nghiệp trong khu vực dự án… Đây là một phương pháp tương đối nhanh
và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một
nhân tố (áp dụng tại chương 2, chương 3)
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế thế giới thiết lập: ước
tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án theo các hệ số ô nhiễm WHO (áp
dụng tính toán tại chương 3)
Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn, Quy
chuẩn môi trường Việt Nam (áp dụng so sánh tại chương 2, chương 3, chương 5)
Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist): Phương pháp này sử dụng để lập mối quan
hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường (áp dụng tại chương 3)
Phương pháp chuyên gia: dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường
của các chuyên gia (áp dụng tại chương 3)
b Phương pháp khác
Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa: Là bước đầu tiên trong thu thập số liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu, so sánh với mục tiêu đặt ra cho phép định hướng và xác định chi tiết các công cụ, các bước tiếp theo để thu thập số liệu, tài liệu cần thiết Trong phương pháp này có nhiều phương pháp cụ thể khác nhau cho phép đạt được những hiệu
chức năng; tổng hợp tài liệu,
số liệu phục vụ lập báo cáo
ĐTM
Trang 22quả khác nhau và hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu (áp dụng trong quá trình khảo sát tại hiện
trường)
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xác định các thông số và hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực
xung quanh (áp dụng trong quá trình quan trắc hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm, chi tiết quan trắc các thông số được thể hiện trong chương 2)
Trang 23- Tên chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Đồng Nai
- Địa chỉ: 63 KP3, Đường Đồng Khởi, P Tam Hòa, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
1.1.3.1 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” đi qua địa phận 4 phường Trảng Dài, Hố Nai, Tân Biên và Tân Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Tọa độ điểm đầu và điểm cuối của công trình được trình bày như sau:
Bảng 1.1: Tọa độ ví trí các hạng mục công trình Đặc trưng
Hệ VN2000, múi 3 o
Trang 24Hình 1.1: Vị trí thực hiện dự án
Điểm cuối
Điểm đầu
P.Tân Hòa P.Tân Biên
Trang 251.1.3.2 Mô tả rõ các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác động bởi dự án
Khu vực thực hiện dự án nằm trong nội ô thành phố Biên Hòa nên không còn các đối tượng tự nhiên như rừng, núi,… Suối Săn Máu là đối tượng tư nhiên duy nhất, cũng là địa điểm thực hiện dự án
Dọc 2 bên suối là đất nông nghiệp, đất ở của các khu dân cư thuộc các phường Trảng Dài, Hố Nai, Tân Biên và Tân Hòa, trên tuyến suối hiện trạng có 5 cầu lớn bắt qua suối tại đường Nguyễn Phúc Chu, Thân Nhân Trung, hẻm 314- Nguyễn Ái Quốc, đường Hoàng Văn Bổn và đường Nguyễn Trường Tộ Đây là các tuyến đường chính mà chủ dự án, đơn vị thi công sử dụng để vận chuyển phương tiện, thiết bị và vật liêu vào thi công, cũng như vận chuyển vật chất nạo vét, chất thải không đáp ứng làm vật liệu san lấp ra khỏi công trường
Ngoài ra do dự án kéo dài qua nhiều phường, đồng thời việc thi công sẽ sử dụng các tuyến đường trong các khu dân cư để vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải do đó việc triển khai thực hiện dự án không những gây tác động đến các đối tượng lân cận, giáp ranh dự án
mà còn gậy tác động đến các đối tượng kinh tế xã hội, văn hóa dọc theo các tuyến đường thuộc địa bàn các phường nêu trên, thống kê sơ bộ các đối tượng này được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 1.2: Thống kê sơ bộ các đối tượng kinh tế, xã hội trên khu vực dự án
CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO
Giáo xứ Ba Đông 144/5, KP1 Hố Nai
Giáo xứ Hòa Hiệp 15/21, KP4 Hố Nai Giáo xứ Kim Bích 12/18, KP2 Hố Nai
Giáo xứ Phú Tảo 32/28, KP6 Hố Nai
Giáo xứ Xuân Trà 9/68, KP10 Hố Nai
CÔNG TRÌNH GIÁO DỤC
Nhóm mầm non tuổi thơ 28/82b, KP 3 Trảng Dài Nhóm Trẻ Mầm Non Trung Lương 54/2, KP 9 Tân Biên Nhóm Trẻ Phúc Lâm 26/79, KP 12 Hố Nai Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi giáo xứ Hà Nội 145/2, KP 8A Tân Biên Trường CĐ y tế Đồng Nai KP 6 Tân Biên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai KP 5 Trảng Dài Trường mầm non Anh Thư Tổ 6, KP 4 Trảng Dài Trường Mầm Non Đoàn Kết 48A/40, KP 8 Hố Nai Trường mầm non doremi 4 Tổ 30, Bùi Trọng Nghĩa, KP 5 Trảng Dài Trường mầm non hoa bé ngoan 200, Nguyễn Ái Quốc, KP 1 Trảng Dài Trường mầm non hoa mặt trời 125,KP1, Nguyễn Ái Quốc Trảng Dài Trường mầm non Hoa Ngọc Lan Tổ 20A, KP 4 Trảng Dài
Trang 26Trường mầm non hoa Sữa Hẻm 3, KP 4 Trảng Dài Trường mầm non Sao khuê 19b/25, Tổ 7, KP 3 Trảng Dài Trường Mầm Non trọng Nghĩa 26/4, KP 10 Tân Biên Trường Mẫu Giáo Hố Nai KP 10 Hố Nai Trường mẫu giáo Hoa hồng nhỏ Tổ 32, KP 5 Trảng Dài Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa KP 13 Hố Nai Trường THCS Lý Tự Trọng KP 5A Tân Biên Trường THCS Võ Trường Toản KP 3 Tân Hòa Trường THPT Lê Hồng Phong KP 7 Hố Nai Trường Tiểu Học Nguyễn Đình Chiểu KP 13 Hố Nai Trường Tiểu Học Nguyễn Huệ KP 9 Tân Biên Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương KP 2 Hố Nai Trường tiểu học Trảng Dài Trần Văn Xã, KP 3 Trảng Dài Trường Tiểu học Võ Thị Sáu KP 5A Tân Biên Trường trung cấp nghề 26/3 KP 13 Hố Nai
CÔNG TRÌNH Y TẾ
Bệnh viên đa khoa Thống Nhất 234, QL1A Tân Biên Công ty CP TM quốc tế Sỹ Mỹ 116/4, KP10 Tân Biên Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa Tâm Hồng
Phước 148A Nguyễn Ái Quốc Trảng Dài Công ty TNHH Y Công Minh 151/9, KP 2, Bùi Trọng Nghĩa Trảng Dài Nha Khoa H.A 16, Nguyễn Ái Quốc Tân Biên Nha khoa Thành Nha 126/4, KP10 Tân Biên Phòng khám Đa khoa Sinh Hậu 27/13 Khu phố 5 Trảng Dài Phòng Khám Nguyễn Tú Khanh 2/30, Kp5 Hố Nai Phòng khám Thánh Tâm 14/2, Kp 1 Tân Hòa Phòng Răng Minh Khai 2/55, Kp9 Hố Nai
CÔNG TRÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH
Công Ty TNHH Lê Tiến Phát 211/7, Kp3 Hố Nai Công ty TNHH Giày Nguyễn Huệ 19/19, Kp3 Hố Nai Công Ty TNHH MTV Ngọc Phú Quí 3/88, Kp13 Hố Nai Doanh Nghiệp Tư Nhân Mạnh Lý 5C/94, Kp13 Hố Nai
Cơ Sở Đan Lát Đạt Phú Dương 18B, tổ 96, Kp13 Hố Nai
Cơ Sở Cơ Khí Xây Dựng Nhật Thành 10E/94, Kp13 Hố Nai Công Ty TNHH Kát Lượng 41A/94, Kp13 Hố Nai
Cơ Sở Lan Anh 59/93, Kp13 Hố Nai Công Ty TNHH MTV XNK TM TDĐ 35C, Tổ 87, Kp12 Hố Nai
Cơ Sở Nước Đóng Chai Trung Hiếu Phúc Lâm 24/84, Kp12 Hố Nai
Cơ Sở Sản Xuất Nước Uống Đóng Chai Cô Tô 6B/84, Kp12 Hố Nai Doanh Nghiệp Tư Nhân Vũ Hoàng Tâm 12A, Kp7 Hố Nai
Cơ Sở Ông Hoàng Bá Ích 1/12, Kp2 Hố Nai
Cơ Sở Thành Đạt 23/8, Kp2 Hố Nai
Cơ Sở Ông Vũ Đình Cảnh 20/12, Kp2 Hố Nai
Tiệm Thiếc Hồng Kha 182/6, Kp1 Hố Nai
Cơ Sở Tủ Sắt Quốc Quân 105/4, Kp1 Hố Nai
Cơ Sở Giết Mổ Bùi Thị Mỹ Lệ 22/80, Kp12 Hố Nai
Cơ Sở Ông Phạm Văn Đoản 42/33, Kp5 Hố Nai
Trang 27Cơ Sở Hải Sản Lý Đức 34/33, Kp5 Hố Nai
Cơ Sở Đặng Trí Dũng 18B/64, Kp10 Hố Nai
Hộ Chăn Nuôi Nguyễn Văn Tín 107/99, Kp10 Hố Nai
Cơ Sở Sản Xuất Ván Ép Đức Hung 66/59, Kp8 Hố Nai
Lò bún Phúc Bích 15/73, KP11 Hố Nai
Lò bún Văn Dinh 4B/72, KP11 Hố Nai
Cơ Sở Sản Xuất Kem Thanh Thúy 2B/31, Kp5 Hố Nai Công Ty TNHH Gia Huy Vũ 89/87, Kp12 Hố Nai
Cơ sở sản xuất Nguyễn Đình Trưởng 19/62, KP10 Hố Nai Công Ty TNHH Kim Ki Hưng 12B/82, Kp1 Tân Biên Công Ty TNHH MTV Tân Biên Phát 25E/82, Kp1 Tân Biên
Cơ Sở Vạn Thuận Tổ 1, Kp1 Tân Biên Công Ty TNHH Tri Phương Kp1 Tân Biên
Xí Nghiệp Khoáng Sản Hố Nai Kp9 Tân Biên Công Ty CP Tân Vĩnh Cửu Kp9 Tân Biên Công Ty CP Bao Bì Thuận Phát Kp9 Tân Biên Công Ty CP Nguyên Cường Kp9 Tân Biên
Cơ sở mộc Nguyễn Thị Hiền 469B/2, KP8A Tân Biên
Cơ sở gia công gạch men Phạm Tiến Bơ KP8 Tân Biên Tiệm rửa xe Thảo Vân 105/5, KP9 Tân Biên DNTN TM-DV chế biến gỗ Huy Hoàng Phát KP10 Tân Biên
Cơ sở SX DNTN Hoa Mỹ KP 10 Tân Biên Công ty TNHH Ngũ Nam Phát 105/21, KP8A Tân Biên Công ty điện, điện tử TCL Việt Nam Xa Lộ Hà Nội Tân Biên Công ty TNHH thực phẩm Rạng Đông 1A, QL1A Tân Biên
CN Công ty TNHH Quyết Đạt KP9 , Tân Biên Công ty TNHH Trung Đồng 63/10, KP9 Tân Hòa Công ty TNHH Hoàn Phú Long 90/10/10, KP9 Tân Hòa Công ty TNHH Công Chính 53/5 khu phố 4 Tân Hòa DNTN Tân Hòa 559 - Tổ 8 - KP3 Tân Hòa Công ty THNN CN Lionstar Industry Co 158P/2, Khu phố 1 Tân Hòa Công ty TNHH TMSX Sâm Lâm A32, Khu phố 10 Tân Hòa
Cơ sở Tiện Nguyễn Văn Thiệt 1/58/25/18 Khu phố 11 Tân Hòa Công ty TNHH Ý Thiên 36/2 Khu phố 7 Tân Hòa
Cơ sở Đức Hiền II Tổ 11, KP4 Tân Hòa Công ty TNHH SX TM DV Bảo Trân KP4 Tân Hòa Công ty TNHH Tân Phú Hòa Tổ 11, KP4 Tân Hòa Công ty TNHH Minh Nguyệt Lô F4, cụm CN gỗ Tân Hòa Tân Hòa Công ty TNHH Đăng Long Lô F6, cụm CN gỗ Tân Hòa Tân Hòa DNTN Tuấn Tân Thành 77/3, tổ 6, KP1 Tân Hòa Khu b tổng công ty may đồng nai đường Nguyễn Ái Quốc, Kp1 Trảng Dài Công ty tnhh MJ Apparel tổ 19, kp3 Trảng Dài Công ty tnhh Gia Long kp5 Trảng Dài Công ty tnhh công nghiệp thánh phong kp5 Trảng Dài Công ty tnhh Phụng tiến 28c, kp2 Trảng Dài Công ty TNHH hoàng anh khoa 2c, kp3 Trảng Dài Café Nhạc Hoa Viên 1A/56, KP 9 Hố Nai
Trang 28Chợ Sặt kp.1 Tân Biên CLB Thể Dục Thể Thao Quang Đạt 9B/5, KP 10 Hố Nai Công ty TNHH nhà hàng 126 126A, Nguyễn Ái Quốc Trảng Dài Nhà Hàng Ngọc Oánh 390 Nguyễn Ái Quốc Hố Nai Nhà hàng Thạc Hương 60A/3, KP 8B Tân Biên Quán Café Cây Me 4/61, KP 1 Hố Nai Quán Café Duyên Tùng Tổ 94, KP 13 Hố Nai Quán Café Uyên Thi 17/71, KP 11 Hố Nai Quán Hương Hoa Cau 24/28 KP 6 Hố Nai
1.1.3.3 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
Căn cứ khoản 5, điều 1, nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, thì đối với dự án đầu tư xây dựng, trình báo cáo ĐTM trước khi cơ quan
có thẩm quyền thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc thiết
kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công, do vậy đối với dự án này chưa có số liệu chính xác về số liệu hiện trạng sử dụng đất của dự án Tuy nhiên, dự án phù hợp về mặt pháp lý đã đăng ký nhu cầu sử dụng đất phạm vị TP Biên Hòa, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 phường Trảng Dài, phường Hố Nai thành phố Biên Hòa
Căn cứ văn bản số 8802/TB-UBND ngày 01/9/2017 của UBND tỉnh Đồng Nai thông báo kết luận của phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh tại buổi làm việc nghe báo cáo việc kết hợp đường giao thông trong khu vực dọc 2 bên bờ suối dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai”, nội dung văn bản giao UBND thành phố Biên Hòa thực hiện tiểu dự án bồi thường giải phóng mặt bằng dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” theo phương án kết hợp đường giao thông dọc 2 bên bờ suối Sau khi hoàn thành công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, UBND thành phố Biên Hòa bàn giao cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh để triển khai thực hiện Tuy nhiên cho đến nay UBND thành phố Biên Hòa vẫn chưa thực hiện được do còn nhiều vướng mắc, nhất
là dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” chưa được phê duyệt báo cáo ĐTM, chưa được phê duyệt thiết kế
cơ sở
Căn cứ quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Nai đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại quyết định số 4525/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 thì Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” có tổng diện tích xây dựng khoảng 7,7 ha, trong đó chủ yếu là đất diện tích mặt nước (lòng suối), đất hành lang bảo vệ nguồn nước theo nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 (đất dọc 2 bên suối - Không nhỏ hơn 10 m tính từ mép bờ đối với đoạn sông, suối, kênh, rạch chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung hoặc được quy hoạch xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung), còn lại là đất của các hộ dân dọc 2 bên suối, gồm cả đất ở đô thị và đất nông nghiệp Trong phần diện tích này theo khảo sát năm 2017 có khoảng 117 căn nhà cấp 4, 726 cây có gốc to, đường kính lớn như tre bụi, dừa và nhiều loài cây tạp khác Trên tuyến suối hiện hữu
có 5 cầu bắt qua suối, khi thực hiện dự án sẽ đập bỏ 3 cầu, giữ nguyên 2 cầu
Hiện trạng suối Săn Máu (đoạn từ phường Tân Hòa đến cầu Xóm Mai)
Theo kết quả khảo sát thực tế hiện trạng suối Săn Máu thuộc phạm vi dự án, dòng chảy uốn lượn theo địa hình, tiết diện thay đổi liên tục do bồi lắng và xói lở nên chưa đảm
Trang 29bảo tiêu thoát nước chính cho khu vực, hai bên bờ suối là cỏ bụi, cây tạp và tre bụi Tại nhiều đoạn co hẹp dòng suối có nhiều rác thải bao gồm lá cây, cành cây, gỗ, vỏ lon, chai nhựa, bao nilon và nhiều loại rác thải khác, dòng nước có màu vàng, vàng đen, có mùi hôi
Theo hồ sơ thiết kế, ranh giải phóng mặt bằng của dự án giao động từ 12,8m (đểm đầu – phường Tân Hòa) đến 28m (điểm cuối – Cầu Xóm Mai), từ kilomet Ko đến Ko+189
có bề rộng 12,8m; từ kilomet Ko+189 đến Ko+592 có bề rộng 15,5m; từ kilomet Ko+592 đến K1+791 có bề rộng 16m; từ kilomet K1+791 đến K2+389 có bề rộng 25m; từ kilomet K2+389 đến K3+108 có bề rộng 26m; từ kilomet K3+108 đến K3+386 có bề rộng 27m; từ kilomet K3+386 đến K6+030 có bề rộng 28m Hai bên bờ suối có nhiều nhà dân sinh sống, phía thượng nguồn thuộc địa bàn phường Tân Hòa (từ Kimlomet Ko đến Ko +340) có 07 xưởng gỗ nhỏ (quy mô nhà cấp 4), ngoài ra còn có ao cá ( vị trí kilomet Ko+537 và Ko + 592), vườn mai ( vị trí kilomet Ko + 718)
Hiện trạng các cầu bắt qua suối Săn Máu (đoạn từ phường Tân Hòa đến cầu Xóm Mai)
Trên tuyến suối hiện trạng có 05 cầu bắt qua suối, trong đó có 2 cầu bê tông dầm dự ứng lực, thảm bê tông nhựa nóng tại đường Nguyễn Phúc Chu (cầu Xóm Mai) và tại đường Hoàng Văn Bổn có chiều rộng 7m, dài 18,6m, 2 làn xe sẽ được giữ nguyên, 03 cầu còn lại
do người dân tự xây dựng tại các đường Thân Nhân Trung, hẻm 324 và đường Nguyễn Trường Tộ có kích thước bé (rộng 3 m, dài 6m, 1 làn xe), tải trọng nhỏ phải đập bỏ
Hiện trạng các tuyến đường ra vào dự án
Hiện tại để ra vào khu vực dự án có 2 tuyến đường chính là đường Nguyễn Phúc Chu
và đường Hoàng Văn Bổn, là loại đường đô thị thảm bê tông nhựa nóng, có bề rộng lòng đường khoảng 8m, cho phép 02 làn xe lưu thông, theo thiết kế có thể chịu tải trọng xe 30 tấn 03 tuyến đường còn lại gồm hẻm Thân Nhân Trung, hẻm 314 và đường Nguyễn Trường
Tộ cũng là đường bê tông nhựa nóng nhưng nhỏ hơn, bề rộng lòng đường khoảng 5-8m, cho phép 2 làn xe, tuy nhiên tại vị trí các cầu bị thu hẹp, các xe phải nhường nhau qua cầu hẹp Tuyến đường có thể chịu tải trọng đối với xe 15 tấn, tuy nhiên cầu nhỏ nên tải trọng cho phép tối đa khoảng 5 tấn
Hiện trạng dân cư dọc các tuyến đường ra vào dự án
Vì đây là các tuyến đường đô thị, dân cư sống lâu đời (đặc biệt là phường Hố Nai) do vậy nhà cửa san sát nhau, khu vực Hố Nai, Tân Hòa các hộ gia đình có truyền thống sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp như nghề mộc, gò thiếc vì vậy các tuyến đường này luôn đông đúc, mật độ xe qua lại rất nhiều, đặc biệt là các xe tải vận chuyển hàng hóa
Một số hình ảnh hiện trạng sử dụng đất tại khu vực dự án đính kèm phụ lục
Trang 30
1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công suất và loại hình dự án
1.1.4.1 Mục tiêu
Cải tạo, nạo vét, kiên cố suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính xuất phát từ phường Tân Hòa đến cầu Xóm Mai nhằm đảm bảo tiêu thoát nước cho dân cư thuộc các phường Trảng Dài, Hố Nai, Tân Biên và Tân Hòa Tạo cảnh quan đảm bảo môi trường sống, kết hợp giao thông nội vùng nhằm giảm tải giao thông trên các tuyến đường hiện hữu
1.1.4.2 Quy mô
- Quy mô dự án: Dự án nhóm B
- Cải tạo, nạo vét, kiên cố suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính xuất phát từ phường Tân Hòa đến cầu Xóm Mai dài khoảng 6km để thoát nước cho lưu vực 14,87 km2, nội dung đầu tư xây dựng bao gồm:
+ Cải tạo, nạo vét, kiên cố suối Săn Máu với chiều dài khoảng 6km, kênh tiết diện hình chữ nhật và hình thang, hệ số mái 1,5, hai bên bờ kết hợp làm đường giao thông rộng 3m, kết cấu bằng bê tông cốt thép
+ Xây dựng các công trình trên kênh gồm 70 cống tiêu vào kênh; làm mới 09 cầu giao thông qua kênh, giữ nguyên 02 cầu và đập bỏ 03 cầu; làm mới 07 cống qua đường
(Nguồn: Hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án do Công ty cp Tư vấn Xây
dựng Thủy lợi II lập năm 2017 )
1.1.4.3 Loại hình dự án
Dự án “Nạo vét suối Săn Máu đoạn đầu của nhánh suối chính (xuất phát từ phường Tân Hòa) đến cầu Xóm Mai” thuộc công trình Nông nghiệp PTNT; Cấp công trình cấp IV
Do đó, căn cứ Nghị quyết số 63/2017/ NQ-HĐND ngày 07/7/2017 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Đồng Nai quy định về đóng lệ phí thẩm định, Dự án thuộc Nhóm 4- Nhóm Dự án Nông nghiệp có vốn đầu tư từ 200 – 500 tỷ đồng, thuộc đối tượng phải đóng lệ phí thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định
1.2 Các hạng mục công trình của dự án
Toàn bộ dự án có chiều dài khoảng 6.030m, chia thành 8 đoạn, từ đoạn 1 (K0+000) đến đoạn 3 (K1+805) là kênh hình chữ nhật, từ đoạn 4 (K1+805) đến đoạn 8 (K6+030) là kênh hình thang Trên tuyến kênh xây dựng 70 cống tiêu vào kênh; làm mới 09 cầu giao thông qua kênh, giữ nguyên 02 cầu và đập bỏ 03 cầu; làm mới 07 cống qua đường
Hai bên đường làm đường giao thông bằng bê tông cốt thép rộng 3m, có mương thu gom nước mưa và hệ thống lan can bảo vệ dọc bờ kênh
Sơ họa các hạng mục của dự án được thể hiện ở hình sau:
Trang 31Hình 1.2: Sơ họa các công trình trên tuyến kênh
Trang 321.2.1 Các hạng mục công trình chính
1.2.1.1 Tuyến kênh chính
Tuyến kênh chính có điểm đầu xuất phát tại phường Tân hòa (K0+000) đến điểm cuối tại cầu Xóm Mai (K6+030), được chia thành
8 đoạn, thông số kỹ thuật của từng đoạn kênh được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật tuyến kênh
(m 3 /s)
B (m) m
h (m)
a (m)
H
V (m/s) Hình thức gia cố
Đoạn 1
K0+000 ÷ K0+216 6,8 2,00 0 1,23 0,22 1,45 0,0050 0,017 2,773 Kênh BTCT hình chữ nhật Đoạn 2 K0+216 ÷ K0+625 24,7 3,00 0 1,94 0,31 2,25 0,0065 0,017 4,237 Kênh BTCT hình chữ nhậtĐoạn 3
K0+625 ÷ K1+805 58,5 4,50 0 2,72 0,38 3,10 0,0050 0,017 4,781 Kênh BTCT hình chữ nhậtĐoạn 4
K1+805 ÷ K2+600 79,2 4,00 1,5 2,72 0,38 3,10 0,0030 0,021 3,596 Đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép Kênh hình thang Đoạn 5
K2+600 ÷ K3+495 95,8 4,00 1,5 2,79 0,41 3,20 0,0040 0,021 4,204 Kênh hình thang
Đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép Đoạn 6
K3+495 ÷ K4+680 121,8 5,50 1,5 3,04 0,41 3,45 0,0030 0,021 3,986 Kênh hình thang
Đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép Đoan 7
K4+680 ÷ K5+425 143,2 5,50 1,5 3,29 0,41 3,70 0,0030 0,021 4,162 Kênh hình thang
Đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép Đoạn 8
K5+425 ÷ K6+030 149,0 5,50 1,5 3,52 0,48 4,00 0,0025 0,021 3,933 Kênh hình thang
Đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép
Trang 33Hình 1.3: Mô tả đoạn kênh BTCT hình chữ nhật
Trang 34Hình 1.4: Mô tả đoạn kênh hình thang, đáy rọ đá, mái BTCT lắp ghép
Trang 351.2.1.2 Cống tiêu vào kênh
Trên toàn bộ tuyến kênh xây dựng 70 cống tiêu vào kênh, bao gồm các loại cống BTCT tròn D600, D1000, cống BTCT hình chữ nhật và cống BTCT hình vuông, chi tiết các công tiêu được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.4: Thống kê các loại cống tiêu vào kênh
Trang 37Hình 1.5: Mô tả cống tiêu vào kênh dạng hình tròn
Trang 38Hình 1.6: Mô tả cống tiêu vào kênh dạng hình hộp
Trang 39(Mô tả cống qua đường xem hình bên dưới)
1.2.1.4 Cầu qua kênh
Trên toàn bộ tuyến kênh xây mới thêm 09 cầu bắt qua kênh bằng bê tông cốt thép, chiều rộng cầu từ 4m-7m, chiều dài cầu từ 18,6m -24,54m Chi tiết các cầu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.6: Thống kê các loại cầu qua kênh
Trang 40Hình 1.7: Mô tả cống qua đường