Do đó, để có thể lựa chọn được những sản phẩm vừa phù hợp với kinh tế, vừa mang lại hiệu quả cao thì việc nâng cao nhận thức của sinh viên đối với mỹ phẩm đến từ thiên nhiên là điều rất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
CÁO
SẢN PHẨM ĐẾN TỪ THIÊN NHIÊN CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Môn học: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Giảng viên: Nguyễn Thành Cả
31231021913 Bùi Phương Thảo
31231021214 Hoàng Thị Thu Trâm
Trang 2TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 05 tháng 04 năm 2024
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện tại, nhu cầu làm đẹp của con người ngày càng được nâng cao, đặc biệt
là giới trẻ Xu hướng sử dụng các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên ngày càng phổ biến
do mức độ lành tính và hiệu quả cao mà những sản phẩm này mang lại Sinh viên là đối tượng quan tâm rất nhiều đến việc làm đẹp, nhưng lại có một nhược điểm là hạn chế về mặt tài chính Do đó, để có thể lựa chọn được những sản phẩm vừa phù hợp với kinh tế, vừa mang lại hiệu quả cao thì việc nâng cao nhận thức của sinh viên đối với mỹ phẩm đến từ thiên nhiên là điều rất quan trọng Vì mỗi bạn sinh viên có những nhu cầu và sở thích khác nhau nên việc lựa chọn sản phẩm của từng bạn sinh viên đa phần là khác nhau Qua đó, với mục tiêu xác định được mức độ nhận thức của các bạn sinh viên đối với mỹ phẩm đến từ thiên nhiên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Khảo sát nhận thức về skincare bằng sản phẩm đến từ thiên nhiên của sinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh” Đề tài được tiến hành bởi sinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh để thu thập dữ liệu nghiên cứu cho bài báo cáo Nghiên cứu để viết bài báo cáo dự án này được tiến hành để hoàn thành yêu cầu thi kết thúc học phần của môn Thống kế ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh Bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết dự án cung cấp thông tin chi tiết về mục đích của việc nghiên cứu, những bước thực hiện, kết quả nghiên cứu để hiểu rõ hơn và thảo luận, đưa ra những khuyến nghị cho các bạn sinh viên, từ đó nâng cao nhận thức của các bạn đối với mỹ phẩm đến từ thiên nhiên Trong quá trình làm
dự án, do kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, nhóm rất mong nhận được những lời góp ý từ giảng viên để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn cho các dự án lần sau
KÍ HIỆU LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Bối cảnh đề tài 4
1.2 Phát biểu vấn đề 5
1.3 Mục tiêu đề tài 5
1.4 Đối tượng nghiên cứu 5
1.5 Khách thể nghiên cứu 5
1.6 Phạm vi nghiên cứu 5
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Định nghĩa về sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên 5
2.2 Sự khác biệt giữa sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên và sản phẩm skincare hóa học 5
2.3 Các kết quả nghiên cứu trước đây 6
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
3.1 Phương pháp khảo sát 7
Trang 33.2 Mốc thời gian làm dự án 7
3.3 Số lượng mẫu khảo sát 7
3.4 Công cụ nghiên cứu 7
3.5 Mục tiêu dữ liệu 8
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 8
4.1 Giới tính của bạn/anh/chị là gì? 8
4.2 Bạn/anh/chị đang là sinh viên năm mấy? 9
4.3 Bạn/anh/chị thường sử dụng sản phẩm skincare từ thiên nhiên của thương hiệu nào? 10
4.4 Tần suất sử dụng sản phẩm skincare từ thiên nhiên của bạn/anh/chị là bao nhiêu lần/tuần? 11
4.5 Chi tiêu cho việc skincare bằng sản phẩm từ thiên nhiên mà sinh viên UEH sẵn sàng bỏ ra hằng tháng là bao nhiêu? 1
4.6 Sinh viên UEH thường chọn sản phẩm skincare thiên nhiên có công dụng gì? 2
4.7 Hình thức tiếp cận các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên của sinh viên Đại học UEH 3
4.7.1 Hình thức tiếp cận thông qua sàn Thương mại điện tử 4
4.7.2 Hình thức tiếp cận thông qua quảng cáo trên mạng xã hội 4
4.7.3 Hình thức tiếp cận thông qua người quen giới thiệu 4
4.8 Mức độ đồng tình về việc bảo vệ môi trường khi sử dụng sản phẩm skincare từ thiên nhiên 5
4.8.1 Không thử nghiệm động vật nên góp phần bảo vệ các loài động vật 5
4.8.2 Việc sử dụng các sản phẩm đến từ thiên nhiên giúp góp phần làm tăng lượng các sản phẩm nông nghiệp 6
4.9 Mức độ sẵn sàng chi trả của sinh viên UEH khi sử dụng các sản phẩm skincare từ thiên nhiên 7
4.10 Những điều bất cập của các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên 8
4.10.1 Trái với quảng cáo, một số sản phẩm mang mác thiên nhiên nhưng vẫn chứa các thành phần hóa học 9
4.10.2 Sản phẩm thiên nhiên không phải lúc nào cũng lành tính với mọi loại da 9
V HẠN CHẾ 12
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 12
6.1 Kết luận 12
6.2 Khuyến nghị 12
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13
I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Bối cảnh đề tài
Sự phát triển kinh tế - xã hội đã tạo điều kiện cho con người tiếp cận và chi trả nhiều hơn đốivới các sản phẩm làm đẹp Bên cạnh đó, tiêu chuẩn cái đẹp ngày nay cũng được nhận địnhmột cách phong phú, đa dạng, điều này đã thôi thúc con người quan tâm đến hình ảnh cánhân và mong muốn thể hiện cá tính riêng của bản thân nhiều hơn Những điều này đã kéotheo nhu cầu làm đẹp của con người ngày càng được nâng cao Nhận thức rõ được nhu cầu
đó của người tiêu dùng và không đi theo các phương pháp truyền thống sử dụng các loại hóachất, sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên mang đến một làn gió mới cho ngành côngnghiệp làm đẹp Làn da của người tiêu dùng được nuôi dưỡng bằng các thành phần đến từthiên nhiên như thảo mộc, trái cây, mang đến những công dụng tuyệt vời như dưỡng ẩmsâu, làm sáng da, giảm mụn, Bên cạnh đó, sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên còn phùhợp với hầu hết mọi loại da nhờ tính dịu nhẹ, hạn chế tối đa kích ứng trên da, tạo cảm giác
an tâm cho người sử dụng
Là trung tâm của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, TP.HCM đang phải đối mặt với mộtvấn đề nhức nhối: ô nhiễm môi trường do quy trình sản xuất sản phẩm skincare Ngành côngnghiệp này đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, thu hút nhiều doanhnghiệp tham gia, nhưng đồng thời cũng tạo ra gánh nặng lớn cho môi trường Tuy nhiên, sảnphẩm skincare từ thiên nhiên lại thường được sản xuất theo quy trình thân thiện và khônggây ra tác động xấu đến môi trường, hướng người sử dụng đến việc tiêu dùng các mỹ phẩmbền vững Cũng chính từ những yếu tố vừa kể trên mà ta có thể thấy sản phẩm skincare đến
từ thiên nhiên có sức ảnh hưởng đối với người tiêu dùng Và đây cũng là lý do nhóm chúng
em cùng nhau thảo luận về đề tài “Khảo sát nhận thức về skincare bằng sản phẩm đến từthiên nhiên của sinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh”
1.2 Phát biểu vấn đề
Thực tại cho ta thấy rằng nhu cầu sử dụng sản phẩm skincare thiên nhiên ngày càng tăng,đặc biệt là trong giới trẻ, tiêu biểu là đối tượng học sinh, sinh viên Hiểu rõ điều đó, việcnghiên cứu về mức độ hiệu quả hay các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua và sử dụngsản phẩm skincare thiên nhiên của sinh viên như nhu cầu, nhận thức, giá cả, thương hiệu,
sẽ góp phần đánh giá được mức độ quan tâm, sử dụng và hiệu quả của các sản phẩmskincare thiên nhiên trong nhóm sinh viên Xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyếtđịnh mua và sử dụng các sản phẩm của sinh viên để từ đó đưa ra được những giải pháp, đềxuất giải pháp và nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển thị trường sản phẩm skincarethiên nhiên cho sinh viên Nhằm thực hiện hóa những vấn đề trên nhóm chúng em thực hiện
đề tài nghiên cứu “Khảo sát nhận thức về skincare bằng sản phẩm đến từ thiên nhiên củasinh viên Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh”
1.3 Mục tiêu đề tài
Để có thêm cái nhìn sâu hơn về nhu cầu và xu hướng chung trong việc sử dụng sản phẩmskincare đến từ thiên nhiên đối với người tiêu dùng
Thông qua khảo sát và phân tích, dự án có những mục tiêu cụ thể như sau:
- Biết rõ được những thương hiệu skincare đến từ thiên nhiên mà sinh viên hay dùng;
- Xác định được tần suất sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên trong 1 tuần sinhviên;
- Hiểu thêm về chi tiêu của sinh viên cho việc mua sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên;
- Đánh giá được sinh viên lựa chọn sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên vì mục đích gì;
Trang 5- Xác định và đánh giá được lợi ích, hạn chế của sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên.
1.4 Đối tượng nghiên cứu
- Nhận thức về skincare bằng sản phẩm đến từ thiên nhiên.
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Định nghĩa về sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên
Là những sản phẩm làm đẹp cho da được chế tạo hoàn toàn hoặc chứa các thành phần chính
có nguồn gốc tự nhiên như thảo dược, dầu cây cỏ, và các nguyên liệu thiên nhiên khác.Các sản phẩm này có sẵn ở nhiều dạng khác nhau, bao gồm: Sữa rửa mặt, kem dưỡng ẩm,toner, mặt nạ, tẩy tế bào chết,…
2.2 Sự khác biệt giữa sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên và sản phẩm skincare hóa học
sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến làn da của chúng ta Chính vì vậy, việc sử dụng các thànhphần hóa học này trong mỹ phẩm sẽ được kiểm soát chất lượng một cách nghiêm ngặt vềliều lượng trong sản phẩm, sự cẩn thận trong sản xuất
Mùi hương:
Sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên thường sẽ dùng mùi tự nhiên, được chiết xuất từ các
bộ phận của thực vật, mang đến mùi hương dễ chịu Trong khi sản phẩm skincare thôngthường lại dùng hương liệu tổng hợp, hầu như có chứa hóa chất không lành mạnh, nếu sửdụng thời gian dài có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng
Tác dụng và hiệu quả trên da:
So với sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên thì hóa mỹ phẩm sẽ mang đến tác dụng nhanhhơn trên da, nhưng hiệu quả này chỉ mang tính chất tạm thời, thậm chí lâu dài có thể gây tácdụng phụ trên da Còn đối với sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên, tuy tác dụng khôngmang lại ngay lập tức nhưng sẽ giúp làn da bạn được nuôi dưỡng khỏe mạnh từ sâu bêntrong, từ đó mang đến hiệu quả lâu dài một cách an toàn
2.3 Các kết quả nghiên cứu trước đây
Thuộc tính Mức thuộc tính Điểm số Mức độ yêu thích
Xuất xứ
Hàn Quốc 3,69 Quan trọng Nhật Bản 3,11 Bình thường
Pháp 2,97 Bình thường
Trang 6Công dụng
Dưỡng ẩm 3,72 Quan trọng Làm sạch 3,72 Quan trọng Trị mụn 3,27 Bình thường Dưỡng trắng 3,26 Bình thường Chống lão hóa 3,17 Bình thường
An toàn Không gây kích ứng 4,25 Rất quan trọng
Cảm giác nhẹ dịu khi sử dụng 4,09 Quan trọng Không chứa corticoid 3,44 Quan trọng
Xây dựng hồ sơ chứa các thuộc tính mỹ phẩm chăm sóc da được người tiêu dùng tại
thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên lựa chọn.
Nhìn chung người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm có xuất xứ đến từ Hàn Quốc trong cửahàng riêng biệt của từng cửa hiệu và dùng ở dạng bào chế là dạng gel với công dụng dưỡng
ẩm và không gây kích ứng cho người sử dụng
Biến mô tả Tấn số Tần suất phần trăm
Hồ sơ về độ tuổi tiêu dùng mỹ phẩm chăm sóc da tại thành phố Hồ Chí Minh.
Cho thấy tỷ lệ người sử dụng mỹ phẩm chăm da cao nhất là từ độ tuổi 23 đến 30 tuổi vàphần lớn người tiêu dùng là nữ giới với tỷ lệ chiếm 76%
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp khảo sát
- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google forms
- Đăng form khảo sát lên group facebook và các nhóm chat học tập trên nền tảng Zalo,Messenger của Đại học kinh tế TP.HCM
- Hai nguồn thông tin cần thu nhập: Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp: Là nguồn tài liệu được thu thập từ các bài báo điện tử có tính xácthực cao
- Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu lấy từ bảng câu hỏi khảo sát trên Google Forms
- Phương pháp nghiên cứu định tính
- Phân tích các kết quả thu thập được tiến hành viết báo cáo
3.2 Mốc thời gian làm dự án
Trang 71 Xây dựng đề tài và xác định các thông tin cần có 07/3/2024
2 Soạn thảo các câu hỏi và các mục trả lời và hoàn chỉnh bảng khảo
sát
21/3/2024
4 Quá trình nghiên cứu và tiến hành thu thập các nguồn tài liệu thứ
3.3 Số lượng mẫu khảo sát
- Tiến hành phân tích trên 100 mẫu đã khảo sát
3.4 Công cụ nghiên cứu
- Bảng khảo sát Google form
- Phần mềm Word
- Sử dụng phần mềm hỗ trợ tính toán và tạo biểu đồ Excel
- Các trang web, bài báo nói về vấn đề sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên củasinh viên và các bài nghiên cứu khoa học về vấn đề này
3.5 Mục tiêu dữ liệu
Dùng để xác định giới tính và độ tuổi, các hình thức và những mức độ mà sinh viên UEHquan tâm về việc sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên như tần suất sử dụng, mứcchi tiêu cho sản phẩm, độ nhận biết các thương hiệu, công dụng của sản phẩm, hình thứctiếp cận, mức độ chi trả, mức độ đồng tình và những điểm bất cập,… Qua đó, có thể thảoluận về nhận thức sử dụng các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên của sinh viên Đại họcKinh tế TP.HCM
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giới tính của bạn/anh/chị là gì?
Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Bảng 4.1: Bảng thể hiện giới tính người tham gia khảo sát.
➢Nhận xét: Đa số những người tham
gia thực gia khảo sát là nữ Với 100người tham gia thực hiện khảo sát thì
có 59 người tham gia thực hiện khảosát là nữ, chiếm tỉ lệ 59% Cho thấykhả năng tiếp cận khảo sát của nữ dễdàng hơn nam và có thể chủ đề khảosát thu hút nhiều sự quan tâm từ phụ
nữ hơn nam giới
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện giới tính người tham gia khảo sát
Trang 8Giả sử độ tin cậy là 95%, khoảng ước lượng của tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát là
4.2 Bạn/anh/chị đang là sinh viên năm mấy?
Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
➢ Nhận xét: Đa số các bạn sinh
viên UEH thực hiện khảo sát làsinh viên năm nhất và năm haichiếm tỉ lệ 86%, còn lại là sinh viênnăm ba và năm tư
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát
Giả sử độ tin cậy là 95%, khoảng ước lượng của tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát làsinh viên năm nhất và năm hai là:
Cỡ mẫu n = 100
Tỉ lệ mẫu: 𝑝̅ = 10086 = 0,86
Độ tin cậy 95% → α = 0,05 → zα/2 = 1,96
Trang 9Tỉ lệ tổng thể người tham gia khảo sát là nữ là:
(0,65 - 1,96* √0,86∗(1−0,86)100 ; 0,86 + 1,96* √0,86∗(1−0,86)100 ) = (0,792;0,982)
→ Khoảng ước lượng 95% là: (0,792;0,982)
Ý nghĩa: Với độ tin cậy là 95% tỉ lệ người tham gia khảo sát là sinh viên năm nhất và năm
hai từ 79,2% đến 98,2%
4.3 Bạn/anh/chị thường sử dụng sản phẩm skincare từ thiên nhiên của thương hiệu nào?
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thống kê các thương hiệu mà sinh viên UEH lựa chọn.
Bảng 4.3: Bảng thống kê các thương hiệu được sinh viên UEH lựa chọn.
Nhận xét: Kết quả từ biểu đồ và bảng số liệu cho thấy, sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM
biết đến các sản phẩm skincare từ thiên nhiên từ nhiều thương hiệu khác nhau “COCOON”
là thương hiệu được nhiều sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM biết đến nhất chiếm đến40,56%, tiếp đến là “INNISFREE” với tỉ lệ 21,11% và “THE BODY SHOP” chiếm 12,22%trong tổng số 180 câu trả lời của 100 người tham gia khảo sát Như kết quả khảo sát đã chothấy, sinh viên trường thường sử dụng các sản phẩm đến từ COCOON vì nó có những ưuđiểm, đáp ứng được nhu cầu của sinh viên Theo iGenZ, “cơ hội của COCOON trong thếgiới mỹ phẩm là dòng sản phẩm có tính độc đáo riêng biệt bởi chiết xuất 100% từ thực vật
và không sử dụng bất kỳ nguyên liệu từ động vật nào và giá thành các dòng sản phẩm của
Trang 10COCOON lại rất phải chăng, phù hợp với thu nhập ở mức trung bình, thấp của người Việt.Trong khi chất lượng mỹ phẩm lại đạt tiêu chuẩn quốc tế” nên các bạn sinh viên có thể dễtiếp cận và hài lòng với sản phẩm này nhiều hơn Song song với nó, các sinh viên Đại họcKinh tế TP.HCM cũng đã sử dụng qua các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên củaINNISFREE, số lượng sinh viên đã sử dụng qua INNISFREE cũng không hề ít, có đến 38người đã sử dụng sản phẩm này và chiếm đến 38% trong tổng số 100 sinh viên thực hiệnkhảo sát và chiếm 21,11% trong tổng số 180 câu trả lời Qua đó nói lên việc sử dụng các sảnphẩm skincare đến từ thiên nhiên với đa dạng các thương hiệu khác nhau, lựa chọn các sảnphẩm theo mục đích của từng người với nhiều tiêu chí lựa chọn khác nhau.
Kiểm định: Chọn một vài thương hiệu được sinh viên UEH lựa chọn nhiều nhất để thiết lập
khoảng tin cậy cho tỉ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
Sử dụng công thức: với
Cho các thương hiệu: COCOON, INNISFREE, THE BODY SHOP lần lượt là 1, 2, 3
→ 𝑝̅1= 18073 = 0,41 ; 𝑝̅2= 18038 = 0,21 ; 𝑝̅3= 18022 = 0,12
Ta có n = 180, 1 - α = 95% → α = 0,05 → zα/2 = 1,96
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên của thương hiệu COCOON
(0,41−1,96∗√0,41∗(1−0,41)180 ;0,41+1,96∗√0,41∗(1−0,41)180 )
→ (0,33 ; 0,48)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên của thương hiệu INNISFREE
(0,21−1,96∗√0,21∗(1−0,21)180 ;0,21+1,96∗√0,21∗(1−0,21)180 )
→ (0,15 ; 0,27)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên của thương hiệu THE BODY SHOP
Trang 11Bảng 4.4: Bảng thống kê tần suất sử dụng sản phẩm skincare từ thiên nhiên của sinh
viên UEH.
Nhận xét: Biểu đồ cho thấy tần suất sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên của sinh
viên tham gia khảo sát trong 1 tuần, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát chọn “ÍT HƠN 3LẦN/TUẦN” với 43%, lựa chọn xếp thứ hai là “TỪ 3 ĐẾN DƯỚI 6 LẦN/TUẦN” chiếm29%, kế đó là hai lựa chọn “TỪ 6 ĐẾN DƯỚI 9 LẦN/TUẦN” và “TỪ 12 LẦN/TUẦNTRỞ LÊN” lần lượt có
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thống kê tần suất sử
dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên
của sinh viên UEH.
tỉ lệ được sinh viên lựa chọn là 15% và 9%, “TỪ 9 ĐẾN 12 LẦN/TUẦN” chiếm ít nhất với4%
Như biểu đồ, ta có thể thấy tần suất sinh viên sử dụng sản phẩm skincare ít hơn 3 lần/tuần là43% Song song với nó, hơn phân nửa sinh viên lựa chọn tần suất sử dụng các sản phẩmskincare đến từ thiên nhiên trong 1 tuần từ 3 lần/tuần trở lên (57%) với nhiều tần suất khácnhau Điều đó cho thấy sinh viên đang dần tiếp cận đến với các sản phẩm skincare đến từthiên nhiên và đưa nó vào quy trình chăm sóc da của mình 1 cách dày đặc hơn, biết sử dụngcác sản phẩm thuần chay và nâng cao các nhận thức về bảo vệ môi trường Tuy nhiên, 43%sinh viên sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên ít hơn 3 lần/tuần, điều đó cũng chothấy vì những lí do nào đấy mà sinh viên ít hoặc không sử dụng các sản phẩm skincare đến
từ thiên nhiên
Kiểm định: Chọn tần suất sinh viên UEH sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên
trên 3 lần/tuần để thiết lập khoảng tin cậy cho tỉ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
→ Khoảng ước lượng 95% là: (0,473 ; 0,667)
Ý nghĩa: Có 95% khả năng tin rằng: sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM sử dụng các sản
phẩm skincare đến từ thiên nhiên từ 3 lần/tuần trở lên có tỷ lệ 47,3% đến 66,7%
Kiểm định giả thuyết: Theo một khảo sát được thực hiện bởi Q&Me vào năm 2023 ở sinh
viên đại học tại Việt Nam, “tỷ lệ sử dụng các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên tử 3lần/tuần trở lên là 60%” Thực hiện kiểm định “tỷ lệ sinh viên sử dụng sản phẩm skincaređến từ thiên nhiên từ 3 lần/tuần trở lên nhiều hơn số sinh viên sử dụng sản phẩm skincaredưới 3 lần/tuần”
Với cỡ mẫu là n = 100 tiến hành kiểm định giả thuyết trên, độ tin cậy = 95% → α = 0.05 →
zα = 1,645
Ta có 𝑝̅ = 0,57 và p0= 0,6
Độ tin cậy = 95% → α = 0.05 → zα = 1,645
Ta có: H0 ≥ 0,6: Chấp nhận tỷ lệ sinh viên sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên từ
3 lần/tuần trở lên nhiều hơn số sinh viên sử dụng sản phẩm skincare dưới 3 lần/tuần
Hα < 0,6: Bác bỏ tỷ lệ sinh viên sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên từ 3lần/tuần trở lên nhiều hơn số sinh viên sử dụng sản phẩm skincare dưới 3 lần/tuần
Trang 12→ z =
0,57−0,6
√0,6∗(1−0,6)100
= -0,612
Từ kết quả thống kê kiểm định trên, ta so sánh: -0,612 < 1,645 → Bác bỏ H0
Vậy giả thuyết tỷ lệ sinh viên sử dụng sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên từ 3 lần/tuần trởlên nhiều hơn số sinh viên sử dụng sản phẩm skincare dưới 3 lần/tuần là không chính xác
4.5 Chi tiêu cho việc skincare bằng sản phẩm từ thiên nhiên mà sinh viên UEH sẵn sàng bỏ ra hằng tháng là bao nhiêu?
Bảng 4.5: Biểu đồ thống kê chi tiêu cho việc skincare bằng sản phẩm từ thiên nhiên mà
sinh viên UEH bỏ ra hằng tháng.
Nhận xét chung: Từ biểu
đồ cho thấy, 43% sinh viênđại học UEH có mức chitiêu cho việc skincare bằngsản phẩm thiên nhiên từ[150.000đ - 300.000) Vớichi tiêu <150.00đ, số lượngsinh viên lựa chọn là 23%.21% sinh viên có mức chitiêu từ [300.000đ -450.000đ), 8% sinh viênchọn mức chi tiêu từ [450.00đ - 600.000đ) và số ít là 5% sinh viên có mức chi tiêu ≥600.00đ
Kiểm định: Chọn một vài mức chi tiêu được sinh viên UEH lựa chọn nhiều nhất để thiết
lập khoảng tin cậy cho tỉ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH sẵn sàng bỏ ra mức chi tiêu <150.000đ
cho sản phẩm skincare từ thiên nhiên hằng tháng:
Mức chi tiêu Tần số Tần suất Tần suất
Bảng 4.4: Bảng thống kê Chi tiêu cho việc skincare bằng
sản phẩm từ thiên nhiên mà sinh viên UEH.
Trang 13(0,23 - 1,96.*√0,23∗(1−0,23)100 ; 0,23 + 1,96*√0,23∗(1−0,23)100 )
→ (0,147 ; 0,312)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH sẵn sàng bỏ ra mức chi tiêu từ [150.000đ
- 300.000) cho sản phẩm skincare từ thiên nhiên hằng tháng:
(0,43 - 1,96*√0,43∗(1−0,43)
100 ; 0,43 + 1,96*√0,43∗(1−0,43)
100 )
→ (0,33 ; 0,527)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH sẵn sàng bỏ ra mức chi tiêu từ [300.000đ
- 450.000đ) cho sản phẩm skincare từ thiên nhiên hằng tháng:
(0,21 - 1,96¿√0,21∗(1−0,21)100 ; 0,21 + 1,96*√0,21∗(1−0,21)100 )
→ (0,13 ; 0,29)
4.6 Sinh viên UEH thường chọn sản phẩm skincare thiên nhiên có công dụng gì?
Bảng 4.6: Biểu đồ thống kê các công dụng của sản phẩm skincare thiên nhiên.
Biểu đồ 4.6: Bảng thống kê các công dụng của sản phẩm skincare thiên nhiên.
Nhận xét chung: Kết quả từ biểu đồ càng củng cố thêm nhận định rằng phần lớn người
tham gia khảo sát chọn sản phẩm skincare với công dụng là “làm sạch da” vì có đến 74 sựlựa chọn, chiếm tỷ lệ 22,91% Công dụng “làm sáng da” có 58 sự lựa chọn, chiếm tỉ lệ thứ
Trang 14hai với 17,96% Công dụng có tỷ lệ cao thứ ba là “giảm mụn” với 51 sự lựa chọn, chiếm tỷ
lệ 15,79% Các công dụng còn lại cũng được sinh viên lựa chọn với tỷ lệ tính toán được là
từ 6,81% cho đến 14,55% Ngoài ra, có 3 sự lựa chọn của sinh viên UEH không nằm trongcác công dụng được liệt kê ở trên, được chọn ở “khác” chiếm tỷ lệ 0,93%
Từ đó nhận thấy rằng, sinh viên UEH quan tâm nhiều vào chất lượng và lựa chọn sử dụngsản phẩm skincare thiên nhiên với nhiều công dụng đa dạng khác nhau, đáp ứng được nhucầu và mục đích mà sinh viên hướng đến
Kiểm định: Chọn một vài công dụng được sinh viên UEH lựa chọn nhiều nhất để thiết lập
khoảng tin cậy cho tỉ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
Sử dụng công thức: với
Cho các công dụng: Làm sạch da, làm sáng da, giảm mụn lần lượt là 1, 2, 3
→ 𝑝̅1 = 32374 = 0,229 ; 𝑝̅2 = 32358 = 0,179; 𝑝̅3 = 32351 = 0,157
Ta có n = 323, 1 - α = 95% → α = 0.05 → zα/2 = 1,96
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên vì công dụng làm sạch da:
(0,229 - 1,96*√0,229∗(1−0,229)100 ; 0,229 + 1,96¿√0,229∗(1−0,229)100 )
→ (0,18 ; 0,27)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên vì công dụng làm sáng da:
(0,179 - 1,96¿√0,179∗(1−0,179)100 ; 0,179 + 1,96¿√0,179∗(1−0,179)100 )
→ (0,13 ; 0,22)
● Khoảng ước lượng cho tỉ lệ sinh viên UEH thường sử dụng sản phẩm skincare đến từ
thiên nhiên vì công dụng giảm mụn:
Bảng 4.7: Biểu đồ thể hiện hình thức tiếp cận các sản phẩm skincare đến từ thiên nhiên
của sinh viên Đại học UEH.