1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Đề Tài Dân Chủ Và Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Liên Hệ Thực Tiễn Ở Việt Nam.pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Chủ Và Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Liên Hệ Thực Tiễn Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tuần Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Học viện
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội

Trang 1

BAI TAP LON MON CHU NGHĨA XÃ HỘI

DE TAI: DAN CHU VA DAN CHU XA HOI CHU NGHIA

VA LIEN HE THUC TIEN O VIET NAM

Họ và tên SV: Nguyễn Tuần Anh

Lớp tín chỉ: LUNL1107(323)_01

Mã SV: 11220501 GVHD: TS NGUYEN VAN HAU

HA NOI, NAM 2024

Trang 2

MUC LUC

PHẢN I: Mở đầu cà SỈ nà the re o3

PHẢN II: Nội dung Ăc cò cà nh he eeceu4

I Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ .4

1.1 Khái niệm về dân chủ cà cà cà hi ke sec 1.2 Nội dung cơ bản của dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin 5

1 3 Sự ra đời và phát triển của dân cÌủủ

H Dân chủ xã hội chủ nghĩa 7

2.1 Quá trình ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa 9

2.2 Ban chat của dân chủ xã hội chủ nghĩa .9

II Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và liên hệ 9

3.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam TŨ 3.2 Thực trạng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và những tíC đỘH Q QQQ QQQ Qnn nn nn nh kh ke xxx xxx xxx sex] 3.3 Những bắt cập, khó khăn gặp phải 13

3.4 Những giải pháp đỀ xuẤt à các cà nhe nen nhe 4 Phần II: Kết Luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lỗ

Trang 3

Phan I: Mé dau

Dân chủ hay nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là những cụm từ không còn quá xa lạ đối với mỗi người trên xã hội Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng hiểu rõ về sự ra đời, bản chất và những vẫn đề liên quan đến dân chủ cũng như nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trong hoạt động thực tiễn hay trong tư tưởng lý luận, trong quan điểm đường

lối, trong chính sách phát triển, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò nhân dân, giác

ngộ và dựa vào dân, tin dân, trọng dân, đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh vĩ đại của nhân dân, hiểu dân, phục vụ nhân dân, quan tâm nâng cao đời sông vật chat, tinh than của nhân dân Tư tưởng nhân dân này cũng là tư tưởng dân chủ Người luôn có ý thức

sử dụng phạm trủ dân chủ gan liền với các nhiệm vụ và mô hình, thể chế phat trién, thé

hiện tính thần dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong những giai đoạn và hình thức

phủ hợp

Trong đề tài luận văn này em xin phép sẽ đi sâu tìm hiểu về dân chủ và dân chủ

xã hội chủ nghĩa, đồng thời phân tích liên hệ thực tiễn của dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam Vì sự hẹp hòi về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu, em mong được thây góp ý đề em có thê cải thiện tốt về kiên thức cũng như các bai làm sau nay

Trang 4

Phần II: Nội dung

I Dan cha va su ra doi phat triển của dân chủ

1.1 Khái niệm về dân chủ

Dân chủ bắt nguồn từ Hy Lạp cô đại với thuật ngữ “đemoskraros”, trong đó

“demos” là nhân dân và “kratos” là cai trị xuất hiện lần đầu tiên ở Athens vào thế

ký thứ 5 trước Công nguyên

Dân chủ là một triết lý chính trị và là một hình thức cuỗi cùng của chính phủ

nơi công dân có quyền tiếp cận bình đăng với quyền lực và được hưởng các quyền

tự do được công nhận Dân chủ trao quyền cho công dân tham gia vào việc ra quyết định, thúc đây tư duy phản biện và hành vi đạo đức, và ưu tiên lợi ích chung Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại

1.2 Nội dung cơ bản của dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới có thê đảm bảo về căn bản việc nhân dân được hưởng quyên làm chủ với tư các một quyền lợi

Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ

là một hình thức hay hình thái hà nước, là chính thể đân chủ hay chế độ dân chủ

Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, đân chủ là một nguyên tắc nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức và quản lý xã hội

Chủ nghĩa Mác - Lênin nhân mạnh, dân chủ với những tư cách nếu trên

phải được coi là mục tiêu, là tiên đề và cũng là phương tiện đê vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội Dân chủ phải gắn liền với nhà nước và mât đi khi nhà nước tiêu vong Dân chủ trong xã hội là phải bao quát cả

lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, và văn hóa

Trang 5

Trén co so cua chu nghia Mac - Lénin va điều kiện cụ thê của Việt Nam, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã phát trién đân chủ theo hướng:

(1) Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung Người đã khăng định: Dân là chủ và dân làm chủ

(2) Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Người khẳng định:

“Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy

tớ trung thành của nhân dân”

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn điện: Làm chủ nhả nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính ban than minh, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thê đích thực của xã hội Dân chủ phải bao quát tat

cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ dân chủ trong kinh tế, dân chủ trong chính trị đến dân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa - tinh thần, tư tưởng Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị quy định và quyết định dân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa - tỉnh than, tư tưởng Không chỉ thế, dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thê hiện trực tiếp quyền con người (nhân quyên) và quyền công dân (dân quyên) của người dân

Từ những cách tiếp cận trên, dân chủ có thê hiểu Dân chủ là một giá trị xã hội phố

biến nhằm quyền làm chủ của nhân dân Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại

1 3 Sự ra đời và phát triển của dân chủ

Nhu câu về dân chủ xuât hiện từ rât sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc Trải qua một tiên trình lịch sử lâu dài, các hình thái kinh tê - xã hội, nhà nước khác nhau, trong xã hội loài người đã ra đời và tôn tại các hình thức, nên dân chủ

sau:

- Dán chủ nguyên thủy hay còn gọi là dân chủ quân sự: là hình thức tự quản trong các thị tộc, bộ lạc trước khi xã hội phân chia thành giai cấp và có nhà nước Đặc trưng của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân”, ở đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyên lực thật sự mặc dù trình độ sản

Trang 6

xuất còn kém phát triển Những phạm trù về dân chủ, tự do, bình đẳng chưa xuất hiện nhưng lại hiện hữu một cách ngây thơ và vốn có đương nhiên ở xã hội nguyên thủy

- Nên dân chủ chủ nô: Nền dân chủ này được tô chức thành nhà nước với đặc trưng

là đân tham gia bầu ra Nhà nước Trong nền dân chủ chủ nô, giai cấp cầm quyền quy định “dân” gồm: chủ nô và các công dân tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức)

Ao?

Đa số còn lại không phải là “dân” mà là “nô lệ” - không được tham gia vảo công việc nha nước, có địa vị vô củng thâp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ

nô có quyên tuyệt đôi đôi với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng cho, bỏ đói hay giết chết

- Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến: Sự thông trị của giai cấp trong thời kỳ này được khoác lên chiếc áo thần bí của thế lực siêu nhiên Họ xem việc tuân thủ ý chí của giai cấp thống trị là bôn phận của mình trước sức mạnh của đẳng tôi cao Ý thức về dân chủ, và đấu tranh dé thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kẻ

- Nền dân chủ tư sản: Ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XIV — đầu thế kỷ XV, nền dân chủ này là một bước tiễn lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyên tự do, bình đăng, dân chủ Tuy nhiên, nền dân chủ tư sản là chế độ bảo vệ quyền lực thống trị của giai cấp tư sản đối với toàn thể nhân dân lao động Bên cạnh đó nó đề cao quyền tự

do cá nhân dẫn tới cá nhân cực đoan thực dụng - dẫn đến lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với lợi ích của xã hội Điều này đã dẫn đến nhiều khuyết tật không thể tránh khỏi đã nảy sinh trong xã hội tư bản như: sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng xã hội, tinh trạng thất nghiệp, sự áp bức, bóc lột người lao động, ô nhiễm môi trường Cho nên, về thực chất có thể thấy dân chủ tư sản vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân, màả chỉ là nhà nước của g1ai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích của giai cấp

tư sản và thực hiện sự thông trị đôi với nhân dân lao động

H Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức tổ chức xã hội trong đó quyền

lực được phân phối công bằng và tập trung vào toàn bộ cộng đồng, chứ không chỉ riêng

Trang 7

cho một số người giàu có hay lãnh đạo Mục tiêu của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dam bảo sự bình đăng và tiến bộ cho tất cả mọi người, và đặc biệt quan tâm đến việc giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội Đề đạt được điều nảy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần phải tập trung vào đổi mới kinh tế, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, bảo vệ môi trường, và xây dựng một hệ thông pháp luật bảo

vệ quyên lợi và sự bình đăng cho mọi công dân

2.1 Quá trình ra đời của dân chủ xã hội chủ ngĩữa

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời nhằm tông kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử Đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, sau dân chủ tư sản, tất yếu

xuất hiện một nền dân chủ mới, đó là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Nền dân chủ vô sản

hay còn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thành từ cuộc đấu tranh giai cấp

ở Pháp và Công xã Paris từ những năm L87I, mãi đến sau cuộc Cách mạng tháng Mười Nga mới chính thức được xác lập Quá trình phát triển chủ nghĩa xã hội là từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có sự kế thừa một cách có chọn lọc gia tri cua nên dân chủ trong lịch sử Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tuy nhiên, chủ nghĩa Mac-Lenin lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi xã hội đã đạt dến trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hoàn thiện, khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa

Tóm lại, có thê hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dan chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, la nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc

về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Trang 8

Tuy nhiên, cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian ngắn, một số nước như Việt Nam có xuất phat điểm về kinh tế, xã hội, rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh Do vậy, mức độ dân chủ đạt được hiện nay còn nhiều hạn chế Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản, đòi hỏi cần nhiều yếu tố khác như trình độ dân trí, xã hội công dân, việc tạo dựng

cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chât thực thi dan chu

2.2 Bản chát của dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân mà chủ yếu là đề thực hiện quyên lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo - yếu tổ quan trọng đề đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, bởi vì Đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nên dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở ban chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản)

Bản chất kinh tẾ của nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu (sở hữu xã hội) về tư liệu sản xuất chủ yêu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học-công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tính thần ngày cảng cao của toàn thể nhân dân lao động Kinh tế xã hội chủ nghĩa là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu của nhân loại trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó Khác với nên dân chủ tư sản, bản chât kinh tê của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện

Trang 9

chê độ công hữu về tư liệu sản xuat chủ yêu và thực hiện chế độ phân phôi lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu

Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lây hệ

tư tưởng Marx - Lenin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới Đồng thời kế thừa, phát huy những tỉnh hoa văn hóa truyền thông dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiễn bộ xã hội mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc khác Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tĩnh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân Dưới góc độ này dân chủ là một quá trình sáng tạo văn hóa, thê hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con nguoi

II Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và liên hệ

3.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Mục tiêu xây dựng một nên đân chủ cho Việt Nam đã được khai sinh từ rất sớm, đặc biệt là sau khi Việt Nam giành được độc lập năm 1945 Điều nảy được thể hiện trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Việt Nam, trong đó Tống Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Hỗ Chí Minh đã tuyên bố: "Dân tộc ta quyết tự do, dân chủ, độc lập, làm chủ chính mình, đặt quyên lợi của nhân dân lên hàng đầu" Việt Nam chính thức trở thành một nước cộng hòa năm 1976 và trong Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam, dân chủ được xác định là nguyên tắc cơ bản của chế độ chính trị Việt Nam, đồng thời nó cũng được khẳng định là "điểm tự hào của nhân dân và là mục tiêu phấn đấu không ngừng nghĩ của Đảng và Nhà nước"

Từ đó, mục tiêu xây dựng một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam đã trở thành một trong những mục tiêu chính trị, xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam Nhiều chính sách và biện pháp đã được đưa ra để thúc đây su phat trién của nền dân chủ tại Việt Nam, tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu này vẫn đang còn nhiều thách thức và khó khăn

Trang 10

3.2 Thực trạng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và những tác động

Năm 2022 vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vai trò lãnh đạo trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Dé phat triển đất nước và xây dựng một xã hội công bằng và tiến bộ, Đảng đã và đang tập trung vào nhiều mặt, thúc đây sự đôi mới kinh tế, đưa ra các chính sách đầu tư, tăng cường sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời, Đảng cũng đang chú trọng phát triển các ngành kính tế mới, bảo vệ môi trường và đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Các nỗ lực này đang góp phần tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân Việt Nam

Trong việc quản lý và phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đặt mục tiêu đưa nền kinh tế đất nước phát triển bền vững, tăng trưởng ôn định, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Đảng đã (L) thúc đây quá trình đối mới kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp va tăng cường sức cạnh tranh của nên kinh tế; (2) đưa ra các biện pháp và cải cách hành chính bao gồm đơn giản hóa thủ tục, tăng cường sự minh bạch và khuyến khích các cơ quan hành chính nâng cao chất lượng phục vụ người dan; (3) dua ra các chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghệ cao và xuất khẩu; (4) tập trung đầu tư vào phát triển nông nghiệp và nông thôn, đồng thời đưa ra các chính sách hỗ trợ cho người nông dân và đưa ra các biện pháp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Ngoài ra, (5) nhiều chính sách khuyến khích hợp tác quốc tế được đưa ra và khuyến khích nhằm thu hut von dau tư nước ngoàải vào Việt Nam

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo - một trong những yếu tô quan trọng nhất trong sự phát triển của đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cụ thể để nâng cao dân trí Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế chuyên dịch sang hướng công nghiệp hóa và hỗ trợ sự phát triển của các ngành công nghiệp, Đảng đã tập trung đầu tư vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng cho người lao động Đảng (1) phát động các chương trình va dự án nham tăng cường cơ sở vật chất, tăng cường đảo tạo giáo viên và chuyên gia; (2) cung cấp hỗ trợ tài chính cho các trường học và các trung tâm đào tạo, đưa ra nhiều chính

Ngày đăng: 16/11/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN