Tổng quan đề tài: Sữa đặc có đườngIII.. Mở Đầu• Sữa là sản phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng, có giá trị thực phẩm cao đồng thời là môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển.. Việc sản
Trang 1Đề tài: “Sữa đặc có đường”
Trang 2Tổng quan đề tài: Sữa đặc có đường
III Tài liệu tham khảo
II Nội dung
I Mở đầu
Bố cục
Trang 3I Mở Đầu
• Sữa là sản phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng, có giá trị
thực phẩm cao đồng thời là môi trường thuận lợi để vi
sinh vật phát triển Việc sản xuất sữa đặc nhằm bảo
quản sữa được lâu hơn và thuận tiện cho việc sử dụng
• Có hai loại sữa cô đặc: sữa đặc không đường và sữa đặc
có đường
• Sữa đặc là sữa bò đã loại bỏ hết nước Thường ở
dạng sữa đặc có đường. Sữa đặc khi đóng hộp có thời
gian bảo quản dài mà không cần bảo quản lạnh nếu chưa
mở nắp Được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau
trong ngành thực phẩm
3
Trang 4II Nội dung
2.3 Thuyết minh quy trình 2.4 Ứng dụng
2.1 Nguyên liệu 2.2 Quy trình sản xuất
Trang 5Thành phần chính Thành phần phụ
Sữa tươi Đường lactose
Bột sữa
2.1 Nguyên liệu sản xuất sữa đặc có đường
5
Vitamin
Chất béo
Sữa bột
Trang 62.2 Quy trình sản xuất sữa đặc có đường
Nguyên liệu Gia nhiệt,chuẩn hóa Trộn tuần hoàn Đồng hóa Thanh trùng
Kết tinh Lactose Làm lạnh
18oC Đóng hộp
Sản phẩm
Cô đặc-Làm nguội
50oC Làm kết tinh Lactose
0.05%
Chất béo, vitamin
Bột sữa, đường
Trang 72.3 Thuyết minh quy trình
Chuẩn hóa
- Tạo độ đồng nhất cho khối nguyên liệu
- Thiết bị: Vỉ trao đổi nhiệt
Mục đích:
- Xác định chính xác hàm lượng
các thành phần có trong sữa
đặc có đường cần sản xuất
Gia nhiệt
7
Trang 8Trộn tuần hoàn
Mục đích
- Phối trộn, hòa tan đồng đều
nguyên liệu
- Biến đổi chính: khi nhiệt của
quá trình phối trộn tăng
(60oC) thì độ nhớt, hiện
tượng vón cục giảm, tốc độ
chuyển động và phân tán của
nguyên liệu dễ dàng hơn
- Thiết bị: hệ thống bồn trộn
có cánh khuấy
Hệ thống bồn trộn có cánh khuấy
Trang 9Đồng hóa
- Quá trình xử lý cơ học tác động lên
chất béo
- Phân tán đều chất béo trong sữa từ
cầu lớn thành các hạt cầu béo nhỏ
- Làm bền hệ nhũ tương, huyền phù
- Tăng giá trị dinh dưỡng, cảm quan,
màu sắc sữa trắng hơn
9
Trang 10Đồng hóa
Trang 11Thanh trùng
- Tiêu diệt vi sinh vật, Enzyme tránh hư hỏng
sữa
- Ổn định các hợp chất (protein, khoáng,…)
trong sữa
- Độ nhớt cao: thanh trùng ở
90oC trong 10 phút
- Độ nhớt thấp: thanh trùng ở
116oC trong 30 giây
- Hàm lượng đường : 62.5%
Trang 12Cô đặc
- giảm hàm lượng nước, tăng lượng chất khô (23,46% lên 72 -73 %)
- Loại bỏ khí hòa tan trong dịch sữa nhờ quá trình bốc hơi trong điều kiện chân không
Mục đích
Yêu cầu kỹ thuật
- Nhiệt độ dưới 44 độ C
- Áp suất: chân không
- Màu sữa: màu kem
Trang 13Làm lạnh - Kết tinh lactose
Mục đích
Yêu cầu kỹ thuật
- Tạo điều kiện cho lactose trong sữa kết tinh một cách triệt để
- Hoàn thiện sản phẩm, giúp cho sữa sau cô đặc có một trạng thái đặc mịn
- Nhiệt độ: 30-32 độ C
- Tinh thể đường Lactose phải nhỏ và khi cảm quan không nhận ra
- Sữa đặc từ nồi cấy lactose được bơm hết vào nồi kết tinh ở
24-28oC
- Khi sữa lên được 1/3 bồn thì mở cánh khuấy đến khi mực sữa được 1/2 bồn thì tắt cánh khuấy để tránh sự tạo bọt
- Sau khi cấp đầy sữa vào bồn kết tinh thì tiếp tục làm lạnh
xuống 15-18oC càng nhanh càng tốt và bật khuấy liên tục
Trang 14Đóng hộp
- Quá trình rót thực hiện trong điều kiện vô trùng
- Khi đóng vào hộp sắt tây thì phải theo quy trình sau:
+ phải rửa ở T = 80-90oC trong 38s
+ qua hơi nóng trong 22s
+ sấy không khí nóng 120oC trong 1 phút
+ nắp hộp cũng phải tiệt trùng bằng hơi nóng
Rót hộp sắt
Trang 152.4 Ứng dụng của sữa đặc có đường
trong thực phẩm
15
Trang 16Tài liệu tham khảo
-duong-9997/
l
• Dairy Processing Handbook/chapter 16
• Công nghệ chế biến sữa – Lâm Xuân Thanh
• Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở
• Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa - Lê Văn Hoàng
Trang 17Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!