Đặc điểm chính trị châu Đại Dương - Điểm giống nhau Sự ra đời của Nhà nước cổ đại ở phương Đông và phương Tây đều tuân theo một qui luật chung, đó là sự hình thành trên cơ sở những mâu t
Trang 1Phần I So sánh nhà nước phong kiến phương Đông và nhà nước phong kiến phương Tây Đặc điểm chính trị châu Đại Dương
- Điểm giống nhau
Sự ra đời của Nhà nước cổ đại ở phương Đông và phương Tây đều tuân theo một qui luật chung, đó là sự hình thành trên cơ sở những mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể điều hòa được
- Xã hội hình thành ba giai cấp:
+ Giai cấp chủ nô bao gồm: các quý tộc thị tộc trong công xã, bộ lạc, liên minh bộ lạc; những thương nhân tích lũy được nhiều của cải và bắt người sản xuất phải phụ thuộc họ về kinh tế; những tăng lữ nắm cả vận mệnh tinh thần và vật chất của cư dân; một số ít là nông dân, bình dân hoặc một số ít thợ thủ công do tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất đã dần dần giàu lên
+ Giai cấp nông dân, thị dân nghèo, họ có chút ít tài sản;
+ Giai cấp nô lệ: tù binh chiến tranh và nông dân, thị dân nghèo bị phá sản
- Những lợi ích căn bản giữa chủ nô và nô lệ đối lập nhau, vì thế mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt tới mức không thể điều hòa được., đấu tranh giai cấp diễn ra quyết liệt Các hình thức tổ chức xã hội trong xã hội nguyên thủy không thể giải quyết được thực trạng đó và nó không còn phù hợp để tồn tại Giai cấp chủ nô cần phải có một tổ chức mới để củng cố và tăng cường địa vị của mình Đó là bộ máy bạo lực, gồm các quan chức hành chính, tòa
án, nhà tù, quân đội, cảnh sát để đàn áp người lao động Tổ chức đó gọi là Nhà nước
- Đặc trưng của Nhà nước:
+ Thống trị dân cư theo khu vực hành chính, đập tan cơ sở huyết thống của xã hội thị tộc;
Trang 2+ Hình thành bộ máy quyền lực công cộng, một bộ máy quan liêu ở trung ương và ở địa phương, một lực lượng quân sự to lớn để trấn áp nhân dân và tiến hành chiến tranh xâm lược hoặc chống xâm lược
- Các chức năng của Nhà nước : gồm 2 chức năng cơ bản
+ Chức năng đối nội:
Chức năng bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ: Chế độ sở hữu của chủ nô không những đối với tư liệu sản xuất
mà cả đối với nô lệ - là cơ sở tồn tại của xã hội Chiếm hữu nô lệ Vì vậy, đây
là chức năng đặc trưng, thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp của Nhà nước chủ
nô Nhà nước thừa nhận ở mọi lúc mọi nơi quyền sở hữu tuyệt đối của chủ nô
và tình trạng vô quyền của nô lệ, công khai sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ
và hoàn thiện chế độ sở hữu này Nhà nước thông qua pháp luật để “chính thức hóa” quyền lực vô hạn của chủ nô đối với nô lệ và gia đình của họ
Chức năng trấn áp nô lệ và các tầng lớp bị bóc lột khác : Mọi sự phản kháng của nô lệ và dân nghèo đều bị Nhà nước chiếm hữu nô lệ (NNCHNL) đàn áp bằng các biện pháp bạo lực, đây là một hoạt động cơ bản và thường xuyên nhất của các NNCHNL Nhà nước sử dụng rộng rãi bộ máy quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù để đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nô lệ cũng như mọi sự phản kháng Bên cạnh trấn áp bằng bạo lực, NNCHNL còn trấn áp cả về tinh thần đối với nô lệ và dân nghèo bằng công cụ Thần quyền
Chức năng kinh tế - xã hội : NNCHNL đứng ra giải quyết một số vấn
đề kinh tế - xã hội thiết yếu như xây dựng đường sá, cầu cống, phân chia đất đai, điều chỉnh giá cả thị trường, đề ra các chính sách kinh tế, ngoại giao, xây dựng và quản lí các công trình thủy lợi (ở phương Đông)
+ Chức năng đối ngoại:
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược : Chiến tranh là phương tiện tốt nhất để thực hiện mục đích của giai cấp chủ nô là làm giàu nhanh chóng
Trang 3bằng tài sản cướp bóc được và bằng việc biến các tù binh thành nô lệ Vì vậy đây là chức năng đối ngoại cơ bản của nhà nước CHNL Điển hình của việc thực hiện chính sách đối ngoại hiếu chiến là nhà nước La Mã cổ đại Từ thế kỉ
V đến thế kỉ III TCN nhà nước La Mã không ngừng tiến hành các cuộc chiến tranh qui mô lớn thôn tính và cướp bóc các quốc gia khác, kết quả là La Mã trở thành đế chế hùng mạnh nhất châu Âu thời bấy giờ Chiến tranh xâm lược làm cho quan hệ giữa các nhà nước chủ nô luôn trong tình trạng căng thẳng
và là nhân tố làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, là nguyên nhân bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa trong nội bộ đất nước
Chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước và tiến hành các hoạt động ngoại giao, buôn bán với các quốc gia khác: Đồng thời với tiến hành chiến tranh xâm lược các nhà nước chủ nô cũng phải tổ chức phòng thủ bảo vệ đất nước, thể hiện ở hàng loạt các hoạt động như xây dựng quân đội mạnh, xây dựng các pháo đài thành lũy, chuẩn bị cơ sở vật chất, tiến hành các hoạt động quân sự khi cần thiết
- Điểm khác nhau.
Bộ máy nhà
nước
a,Thời gian ra đời Phương Đông ra đời sớm hơn (khoảng
4000-3000 năm TCN) so với phương Tây (khoảng thế
kỉ VIII – thế kỉ VI
TCN)
Ở phương Đông các nhà nước được hình
a, Thời gian:
Bộ máy nhà nước phương Tây
ra đời muộn hơn nhà nước phương Đông
b,Hình thức:
Ở phương Tây, Ăngghen đã chỉ ra ba hình thức cơ bản của
sự xuất hiện nhà nước:
Một là, nhà nước Aten – hình thức thuần túy và cổ điển nhất
Trang 4thành ở lưu vực các con
sông lớn Điều kiện
thiên nhiên không chỉ
tạo ra những thuận lợi
mà còn sẵn có những
thử thách Bất cứ cộng
đồng dân cư nào cũng
phải tiến hành công
cuộc trị thủy và thủy lợi
Do tính cấp bách thường
xuyên và yêu cầu quy
mô lớn của công cuộc trị
thủy, thủy lợi nên công
xã nông thôn với chế độ
sở hữu chung về ruộng
đất được bảo tồn rất bền
vững Chế độ tư hữu về
ruộng đất lúc đầu hầu
như không có và sau đó
hình thành, phát triển rất
chậm chạp “ Trong
hình thức Á châu (ít ra
cũng trong hình thức
chiếm ưu thế), không có
sở hữu mà chỉ có việc
chiếm dụng của cá nhân
riêng lẻ, kẻ sở hữu thực
tế, thực sự là công xã,
do đó sở hữu chỉ tồn tại
– ra đời hoàn toàn do những nguyên nhân nội tại của xã hội Nhà nước Aten là kết quả trực tiếp của sự phân hóa tài sản và phân chia giai cấp rõ nét, đòi hỏi nhất thiết phải có thay thế cơ quan thị tộc giàu có
Hai là, nhà nước Giéc-manh – hình thức được thiết lập sau chiến thắng của người Giéc-manh đối với đế chế La Mã cổ đại – ra đời dưới ảnh hưởng của văn minh La Mã và do nhu cầu phải thực hiện cai trị trên đất La Mã, chứ không phải do đòi hỏi bức thiết của cuộc đấu tranh giai cấp trong
xã hội Giécmanh Khi nhà nước thành lập, dấu hiệu của
sự phân hóa giai cấp còn mờ nhạt Cùng với quá trình củng
cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước thì xã hội Giecmanh mới chuyển sang xã hội có giai cấp
Ba là, nhà nước Rôma cổ đại
Ở đây, quá trình xuất hiện của
Trang 5với tư cách là sở hữu
chung về ruộng đất mà
thôi ”(Các Mác – Bàn
về xã hội tiền tư bản)
Như vậy, nguyên
nhân của thực tế lịch sử
ở phương Đông đó là
việc không có chế độ tư
hữu ruộng đất: sự phân
chia xã hội thành kẻ
giàu người nghèo diễn
ra rất chậm chạp, chưa
thật sâu sắc và mức độ
phân hóa chưa cao lắm
so với lịch sử quá trình
hình thành nhà nước ở
phương Tây Bởi vậy ở
phương Đông, quá trình
hình thành, định tính và
định hình của các giai
cấp cũng diễn ra chậm
chạp và không sắc nét,
mâu thuẫn đối kháng
chưa phát triển đến mức
gay gắt không thể điều
hòa được Nhưng dù
trong hoàn cảnh như
vậy, nhà nước vẫn phải
ra đời bởi chính công
nhà nước được thúc đẩy bởi cuộc đấu tranh của những người bình dân sống ngoài các thị tộc Rôma chống lại giới quý tộc của các thị tộc Rôma
c,Đặc Trưng:
Đứng đầu nhà nước không phải là vua,quyền hành không năm hết trong tay vua
d, Bộ máy nhà nước:
Khác với bộ máy nhà nước phương Đông,đứng đầu nhà nước Phương Tây không phải Vua mà là Đại Hội Công dân.Trong các đại hội,chỉ có nam giới được tham dự,Đại hội bầu ra các quan chức nhà nước,thảo luận và thống nhất các đạo luật, quyết định chiến tranh hay hoà bình và các vấn
đề phát triển của đất nước… Sau Đại Hội công dân là hội đồng dân biểu : Ở Hy Lạp có khoảng 400 đến 500 đại biểu thay mặt toàn dân thường trực giữa 2 kỳ Đại Hội Công dân ;
Trang 6cuộc trị thủy - thủy lợi,
không chỉ duy trì chế độ
công hữu về ruộng đất
mà còn là yếu tố thúc
đẩy nhà nước ra đời
sớm Bên cạnh đó còn
có một số tác nhân khác,
ví dụ nhu cầu tự vệ Có
thể khẳng định rằng
nhân tố trị thủy - thủy
lợi và tự vệ tuy bản thân
chúng không thể sản
sinh ra nhà nước nhưng
có thể thúc đẩy quá trình
hình thành nhà nước
trên cơ sở phân hóa xã
hội đã ở một mức độ
Là nhà nước quân chủ
với các hình thức phổ
· Nhà nước quân chủ
· Nhà nước quân chủ
· Nhà nước quân chủ
chuyên chế trung ương
Ở La mã có viện nguyên lão hay viện nguyên lão có quyền xác nhận những nghị quyết của Đại Hội Công dân thông qua các dự án trước khi Đại Hội Công dân thảo luận Hội đồng 500 bầu ra 10 viên chức điều hành công việc và
có nhiệm kì một nam và có thể bị bãi miễn nếu không hoàn thành nhiệm vụ
Trang 7tập quyền
Mọi quyền lực tập trung chủ yếu trong tay nhà vua (quyền lập pháp,hành pháp,tư pháp).Nôi vua theo chế
độ cha truyền con nối
e,Cấu trúc nhà nước: Đứng đầu nhà nước là nhà vua (ở Ai Cập gọi là Pha-ra-ông,ở Lưỡng Hà
là Enxin-người đứng đầu,Trung Quốc gọi là Thiên Tử-con trời,ở Ấn
Độ gọi là Pagio…).Vua chuyên chế có quyền lực
vô hạn,tuyệt đối,quyết định các vấn đề chiến
bình Ngoài quyền lực
về hành chính,vua còn nắm quyền lực tối cao
về tôn giáo và thường được coi là đại diện,hiện thân dòng dõi của thần thánh
Trang 8Sau vua là hệ thống quan lại gồm toàn quý tộc: Viên quan lớn cao giúp vua trị nước ở Ai Cập là Liđia,ở Trung Quốc gọi là thừa tướng (đứng đầu quan văn) và Thái Uý (đứng đầu quan võ),Dưới nữa là các quan giữ tài chính,lương thực,tư pháp,chỉ huy
Bộ máy nhà nước cổ đại Phương Đông thường có 3 chức năng chính:
- Quan lại phụ trách tài chính,coi sóc bảo tàng,giữ quốc khố…
- Quan lại chỉ huy quân đội,tiến hành chiến tranh xâm lược,bóc lột các
- Quan lại coi sóc công tác thuỷ lợi,xây dựng đền đài…
Trang 9Điều kiện kinh
tế xã hội
Kinh tế phương Đông cổ đại là nền kinh
tế nông nghiệp, chế độ công hữu chiếm ưu thế
- Hoạt động nông nghiệp là làm ruộng
- nông dân là lực lượng lao động chính
- nền kinh tế tự cung tự cấp
Các quốc gia cổ đại phương Tây, nền kinh tế phát triển theo hướng thương nghiệp thị trường ,có điều kiện để phát triển mạnh các mặt: Nông,công thương,hàng hải Chế độ tư hữu chiếm ưu thế
- chăn nuôi gia súc
- nô lệ là lực lượng lao động chính
-Nền kinh tế mở rộng giao thương
Phần II Đặc điểm chính trị châu Đại Dương
1 Vài nét khái quát về châu Đại Dương
Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.725.989 km² và dân số khoảng 40 triệu Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực
Các đảo nằm tại các điểm cực địa lý của châu Đại Dương là quần đảo Ogasawara, Hawaii, đảo Clipperton, quần đảo Juan Fernández, quần đảo Campbell, quần đảo Cocos Châu Đại Dương đa dạng về trình độ kinh tế, từ
Trang 10phát triển cao độ tại Úc và New Zealand, đến các nền kinh tế kém phát triển hơn nhiều như của Kiribati và Tuvalu Úc là quốc gia lớn nhất và đông dân nhất tại châu Đại Dương, còn Sydney của nước này là thành phố lớn nhất châu lục
Những người đầu tiên định cư đến Úc, New Guinea, và các đảo lớn nằm sát phía đông của chúng vào giai đoạn khoảng 50.000-30.000 năm trước Người châu Âu khám phá châu Đại Dương từ thế kỷ XVI trở đi, và đến thế kỷ XVIII James Cook là người châu Âu đầu tiên đến bờ biển phía đông của lục địa Úc Mặt trận Thái Bình Dương có các trận đánh lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ yếu là giữa Hoa Kỳ cùng đồng minh Úc của họ với Nhật Bản
Sau khi người châu Âu khám phá khu vực, họ tiến hành định cư tại đây trong các thế kỷ tiếp theo, dẫn đến thay đổi quan trọng về xã hội và chính trị của châu Đại Dương Trong lịch sử đương đại, ngày càng có nhiều thảo luận
về vấn đề quốc kỳ và một số người mong muốn thể hiện bản sắc riêng biệt và
cá tính của họ Nghệ thuật tranh đá của thổ dân Úc là truyền thống nghệ thuật được thực hiện liên tục lâu nhất trên thế giới Puncak Jaya tại Papua thường được cho là đỉnh cao nhất tại châu Đại Dương Hầu hết các quốc gia châu Đại Dương có thể chế chính trị đa đảng dân chủ đại diện nghị viện, và du lịch là một nguồn thu nhập lớn đối với các đảo quốc Thái Bình Dương
2 Đặc điểm chính trị
Hầu hết các quốc gia châu Đại Dương đầu có thể chế chính trị theo thể chế chê chính trị một nước Tây Âu nào đó, tùy theo lịch sử bị nước nào chiếm hữu
Úc có thể chế quân chủ lập hiến nghị viện liên bang Elizabeth II là nguyên thủ với vị thế là Nữ vương Úc, tách biệt với chức vụ của bà trong các vương quốc Thịnh vượng chung khác Nữ vương có đại diện là toàn quyền ở cấp liên bang và thống đốc tại cấp bang, họ được bổ nhiệm theo
Trang 11khuyến nghị của các thủ tướng Úc có hai nhóm chính đảng lớn thường thành lập chính phủ, ở cấp liên bang cũng như cấp bang: Công đảng Úc và Liên minh, Liên minh gồm Đảng Tự do và đối tác nhỏ hơn là Đảng Quốc gia Trong văn hoá chính trị Úc, Liên minh được nhìn nhận là trung-hữu còn Công đảng được nhìn nhận là trung-tả Quân đội Úc là lực lượng vũ trang lớn vượt trội tại châu Đại Dương
New Zealand có chế độ quân chủ lập hiến cùng thể chế dân chủ nghị viện, song hiến pháp không được hệ thống hoá Elizabeth II là nguyên thủ quốc gia với vị thế Nữ vương New Zealand, Đại diện cho Nữ vương là một toàn quyền, được bà bổ nhiệm với khuyến nghị từ thủ tướng Nghị viện New Zealand có quyền lập pháp, gồm có Nữ vương và Chúng nghị viện Một cuộc tổng tuyển cử nghị viện thường niên diễn ra không muộn hơn ba năm kỳ bầu cử trước đó New Zealand được xác định là một trong các quốc gia ổn định và được quản trị tốt nhất thế giới, có mức độ minh bạch chính phủ cao và nằm vào hàng thấp nhất về tham nhũng
Trong chính trị Samoa, thủ tướng là người đứng đầu chính phủ Hiến pháp năm 1960 được tạo nên theo khuôn mẫu của Anh về dân chủ nghị viện, được sửa đổi để phù hợp với các tập quán Samoa Chính phủ quốc gia (malo) thường kiểm soát hội đồng lập pháp Chính trị Tonga diễn ra theo khuôn khổ quân chủ lập hiến, quốc vương là nguyên thủ quốc gia
Chính trị Fiji theo hệ thống đa đảng, thủ tướng là người đứng đầu chính phủ Quyền lực hành pháp thuộc chính phủ, quyền lập pháp thuộc về cả chính phủ và nghị viện Nguyên thủ quốc gia của Fiji là tổng thống, ông được nghị viện bầu ra theo đề cử của thủ tướng hoặc thủ lĩnh đối lập, có nhiệm kỳ 3 năm
Tại Papua New Guinea, thủ tướng là người đứng đầu chính phủ Tại Kiribati, tổng thống là người đứng đầu chính phủ, và có một hệ thống đa đảng Nouvelle-Calédonie duy trì là bộ phận toàn vẹn của Cộng hoà Pháp, cư