1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phuong pháp hoc Đai hoc Đề tài bạo lực gia Đình

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực gia đình
Tác giả Trần Huỳnh Ngọc Ngân, Trần Thanh Ngân, Vương Kim Ngọc, Trần Ngọc Tố Nguyên, Hoàng Thị Yến Nhi, Lê Dương Nguyệt Nhi, Lê Thị Hoài Nhi, Nguyễn Thị Yến Nhi, Huỳnh Phạm Ngọc Nhiên, Đỗ Minh Như
Người hướng dẫn LÊ DƯƠNG KHẮC MINH
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,1 MB

Nội dung

2.2 Bạo lực về tinh thần bạo lực về tâm lý Bạo lực về tinh thần là những hành vi đối xử tồi tệ gây áp lực về mặt tâm lý, tạo tổn thương tức thời hay tiềm ẩn về mặt tâm lý, sức khoẻ tâ

Trang 1

PHUONG PHÁP HOC ĐAI HOC

ĐỀ TÀI: “ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Trang 2

thành viên nhóm

1 Trần Huỳnh Ngọc Ngân 221A040252

2 Trần Thanh Ngân 221A040220

3 Vương Kim Ngọc 221A040247

4 Trần Ngọc Tố Nguyên 221A040231

5 Hoàng Thị Yến Nhi 221A040254

6 Lê Dương Nguyệt Nhi 221A040197

7 Lê Thị Hoài Nhi 221A040199

8 Nguyễn Thị Yến Nhi 221A040202

9 Huỳnh Phạm Ngọc Nhiên 221A040251

10 Đỗ Minh Như 221A040608

Trang 4

I Định nghĩa, phân loại

ĐỀ TÀI: “ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

II Thực trạng

III Nguyên nhân

IV Hậu quả

V Khắc phục nạn bạo lực gia

đình

Trang 5

I Định nghĩa, phân loại

Trang 6

CÁC HÌNH THỨC BẠO LỰC GIA ĐÌNH

2 Phân loại

I Định nghĩa, phân loại

Trang 8

2.2 Bạo lực về tinh thần ( bạo lực về tâm lý )

Bạo lực về tinh thần là những hành vi đối xử tồi tệ gây áp lực về mặt tâm lý, tạo tổn thương tức thời hay tiềm ẩn về mặt tâm lý, sức khoẻ tâm thần cho người bị bạo lực

I Định nghĩa, phân loại

Trang 9

2.3 Bạo lực về tình dục

Bạo lực về tình dục là bất kì hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con

I Định nghĩa, phân loại

Trang 10

2.4 Bạo lực về tài chính

Bạo lực tài chinh là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)

I Định nghĩa, phân loại

Trang 11

Năm 2020 là 7.831 vụ.” (báo Dân Trí)

“Theo kết quả điều tra quốc gia năm 2021, 32% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục và 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác hoặc tình dục không tìm kiếm

sự giúp đỡ, chỉ 4,8% tìm kiếm sự giúp đỡ của công an Kết quả còn cho thấy, năm 2019,

bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP.” (báo Lao Động).

Trang 13

• Bất bình đẳng giới (tư tưởng trọng nam khinh nữ)

• Trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình, lớn lên không tránh khỏi những suy nghĩ tiêu cực và lặp lại

những hành vi của người lớn

3.1 Từ nhận thức của mỗi con người

III Nguyên nhân

Trang 14

• Khó khăn về kinh tế thường tạo ra các áp lực, căng thẳng, bế tắc đối với thành viên gia đình và do đó dễ dẫn tới các mâu thuẫn, tranh chấp nếu không biết cách xử lý phù hợp có thể gây nên bạo lực gia đình

III Nguyên nhân

3.2 Từ nền kinh tế

Trang 15

• Rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…là những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bạo lực gia đình Thống kê cho thấy 60% nạn bạo hành gia đình xảy ra sau khi người chồng uống rượu hay dùng các chất kích thích.

III Nguyên nhân

3.3 Từ tệ nạn xã hội

Trang 16

• Trên thực tế việc xử lý còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với những trường hợp hành vi không rõ ràng hoặc nạn nhân, người chứng kiến không dám lên tiếng tố giác hành vi đó.

• Chưa xử lý triệt để các vụ việc bạo lực gia đình xảy ra tại địa phương

III Nguyên nhân

3.4 Từ công tác phòng ngừa đấu tranh chống bạo lực gia đình

Trang 17

IV Hậu quả

HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Người Gây Bạo Lực

Chịu trách nhiệm trước pháp luật

Phá hỏng mối quan hệ gia đinh

Trẻ Em

Ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển thể chất và trí tuệ

Xuất hiện nhiều hành vi sai lầm

Xã Hội

Giảm sự đóng góp của họ tới xã hội

Ngày càng xuất hiện nhiều tội phạm nguy hiểm

Trang 19

V Khắc phục nạn bạo lực gia đình

5.1 Đối với các tổ chức xã hội

• Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới Giáo dục bình đẳng giới phải được thực hiện ngay từ trong gia đình đến nhà trường và xã hội.

• Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên.

• Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đinh, trang bị cho họ sự hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, độc lập về tài chính, học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, giữ gìn hạnh phúc gia đình…

• Phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo đúng quy định.

• Tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng, chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Trang 20

V Khắc phục nạn bạo lực gia đình

5.1 Đối với các nạn nhân bị bạo hành (kỹ năng phòng tránh)

1 Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.

2 Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo lực.

3 Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.

4 Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên lạc với người bên ngoài.

5 Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu

phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.

6 Thực hiện ngay một cuộc gọi cho người thân.

7 Ghi nhận lại bằng chứng: ghi nhận lại tất cả bằng chứng - ngày, giờ diễn

ra bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước tòa.

8 Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn.

Trang 22

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon , and infographics & images by Freepik.

THANKS!

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:19

w