1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm môn chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Khái niệm gia đình:- Theo Điều 3, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cho rằng: “Gia đình làtập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặcquan hệ nuôi dưỡng, là

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO NHÓM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA

HỌC

Đề tài: Xây dựng gia đình trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Giảng viên hướng dẫn:

Nhóm: 71

Tổ: 7

TP HCM, THÁNG 3, NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU: 3

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH 4

1.1 Khái niệm gia đình: 4

1.2 Các hình thức gia đình hiện nay: 4

1.2.1 Gia đình quy mô nhỏ - Gia đình hạt nhân (Nuclear Family): 4

1.2.2 Gia đình quy mô lớn - Gia đình đa thế hệ (Extended Family): 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH QUÁ ĐỘ QUÁ LÊN CNXH 5 2.1 Cơ sở xây dựng gia đình quá độ lên CNXH: 6

2.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: 6

2.1.2 Cơ sở chính trị: 6

2.1.3 Cơ sở văn hóa: 7

2.2 Chế độ hôn nhân tiến bộ 7

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN NAY: 9

KẾT LUẬN: 10

đảm nhiệm

Mức độ hoàn thành

kinh tế - xã hội

100%

3 Cơ sở chính trị; Cơ sở văn

hóa

100%

Kết luận

100%

5 Thực tiễn xây dựng gia đình

hiện nay

100%

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU:

Xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một đề tài quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành nhân cách con người Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam đang đứng trước những thay đổi to lớn về kinh tế, xã hội, văn hóa Những thay đổi này vừa tạo ra cơ hội, vừa đặt ra những thách thức cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Đề tài này nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến xây dựng gia đình trong thời kì quá

độ lên chủ nghĩa xã hội Qua đó, đề xuất những giải pháp nhằm củng cố vai trò của gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội

Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn và các phương pháp nghiên cứu khoa học khác phù hợp Tham khảo các tài liệu, sách báo, internet có liên quan đến đề tài

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH

1.1 Khái niệm gia đình:

- Theo Điều 3, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cho rằng: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này”

- Đối với mỗi cá nhân, gia đình chính là “trường học” đầu tiên, quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách của con người Đây chính là tổ

ấm của mỗi người, vì chỉ có ở gia đình, con người mới có thể cảm nhận được tình yêu thương và sự bao dung Gia đình đồng thời là nơi bảo tồn, lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc, là thiết chế giữ được nhiều nhất những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp

Như vậy, gia đình chính là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan

hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định

về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình với nhau.

Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm gia đình, bên cạnh đó vẫn còn nhiều tranh cãi về việc thế nào là một gia đình trên phương diện ngữ nghĩa tuy nhiên các khái niệm được đưa ra chỉ dừng lại ở khái niệm phổ quát nhất về các loại gia đình trong lịch sử, đồng thời cũng chưa bao gồm các hình thức gia đình kiểu mới đang diễn ra trong xã hội ngày nay như gia đình một người

1.2 Các hình thức gia đình hiện nay:

Dựa trên quy mô, chia gia đình thành hai hình thức: Gia đình quy mô nhỏ -Gia đình hạt nhân (Nuclear Family); -Gia đình quy mô lớn - -Gia đình đa thế hệ (Extended Family)

1.2.1 Gia đình quy mô nhỏ - Gia đình hạt nhân (Nuclear Family):

Gia đình hạt nhân thường có quy mô nhỏ, bao gồm hai thế hệ sống chung dưới một mái nhà là vợ chồng và con cái Vì điều này nên gia đình có thể đầy đủ thành viên hoặc không đầy đủ, tùy vào kết cấu mỗi gia đình

Trang 5

Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ các mối quan hệ: Vợ chồng; cha mẹ -con cái

Gia đình không đầy đủ sẽ khuyết thiếu một trong các mối quan hệ như: Chỉ tồn tại quan hệ Vợ - Chồng; Mẹ - con cái hoặc Bố - con cái Trong gia đoạn gần đây, gia đình Việt Nam đã và đang trải qua nhiều biến đổi

về các mối quan hệ gia đình sống chung dưới một mái nhà: Những cha mẹ già không còn sống chung với con cái của họ, thay vào đó chọn cách sống độc lập

và thường xuyên duy trì quan hệ gần gũi với con cái Tuy nhiên những thay đổi này hoàn toàn không thuộc diện du nhập văn hóa nước khác mà xuất phát

từ những thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở Việt Nam hiện nay Gia đình hạt nhân (Nuclear Family) dự đoán sẽ là mô hình gia đình được đông đảo người dân Việt Nam lựa chọn và ngày càng phổ biến hơn, nhất là khi dịch vụ chăm socs người cao tuổi ở nước ta đang được chú tâm và cải thiện tốt hơn

1.2.2 Gia đình quy mô lớn - Gia đình đa thế hệ (Extended Family):

Gia đình với quy mô lớn thường được xem là kiểu gia đình truyền thống liên quan đến hình thức gia đình đã tồn tại từ lâu trong quá khứ Đây là hình thức gia đình tập hợp một nhóm người có quan hệ huyết thống, thân thích của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà Ngoài ra trong kiểu gia đình này còn có một số quan hệ ruột thịt từ tuyết phụ

Cấu trúc gia đình đa thế hệ cũng có nhiều biến đổi dần theo những biến đổi của xã hội Gia đình mở rộng cổ điển thường có đặc tính tổ chức chặt chẽ Đó

là sự liên kết của ít nhất một vài gia đình nhỏ cùng những người lẻ loi và các thành viên trong gia đình được xắp xếp trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình - người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình (một số trường hợp là phụ nữ cao tuổi nhất đại điện lãnh đạo gia đình trong một khoản thời gian nhất định, khi không còn người đàn ông cao tuổi nhất tồn tại) Ngày nay, do nhiều chuyển biến của Kinh tế - xã hội mà gia đình đa thế hệ thường gồm các quan hệ: Vợ chồng, Cha mẹ - con cái, Ông bà - cháu Song, quyền hành cũng không còn được người đàn ông lớn tuổi nhất trong gia đình quy trì

Trang 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH QUÁ ĐỘ QUÁ LÊN CNXH

2.1 Cơ sở xây dựng gia đình quá độ lên CNXH:

2.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội:

Cơ sở kinh tế - xã hội xây dưng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là quá trình xây dựng và đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng với quan hệ sản xuất thì mới là xã hội chủ nghĩa Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới này là chế

độ sở hữ xã hội chủ nghĩa với tư liệu sản xuất, từng bước thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Xóa bỏ chế độ tư hữu đồng nghĩa sẽ là: Xóa đi nguồn gốc tội lỗi của tình trạng áp bức, bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội

Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng các mối quan hệ bình đẳng trong gia đình, đặc biệt là giải phóng phụ nữa khỏi chế độ bất bình đẳng giới Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là xóa bỏ đi nguồn đốc của tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng

2.1.2 Cơ sở chính trị:

Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở chính trị chính là nền tảng xây dựng gia đình ở Việt Nam Chính quyền nhà nước, do giai cấp công nhân

và nhân dân lao động kiểm soát, đã trở thành công cụ quan trọng để xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ và lạc hậu Điều quan trọng là lần đầu tiên trong lịch sử, quyền lực của nhân dân lao động được thực hiện mà không phân biệt giới tính, tạo điều kiện cho sự bình đẳng giữa nam và nữ

Nhà nước xã hô ’i chủ nghĩa, theo tư tưởng của V.I Lenin, đã đẩy mạnh việc loại bỏ các pháp luật cũ kỹ, tư sản và đê tiện Những biện pháp này không chỉ giúp loại bỏ sự bất bình đẳng giữa nam và nữ mà còn thúc đẩy quá trình giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình Lenin khẳng định “Chính quyền

xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luâ ’t cũ kỹ, tư sản, đê tiê ’n, những pháp luâ ’t đó đặt người phụ nữ

Trang 7

vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, mô ’t chính quyền của nhân dân lao đô ’ng, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế đô ’ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…” Nhà nước xã hô ’i chủ nghĩa là cơ sở vững chắc nhất để xây dựng gia đình trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội nổi lên Vai trò quan trọng của hệ thống pháp luật, đặc biệt là Luật Hôn nhân và Gia đình, cùng với chính sách xã hội, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng và thành viên trong gia đình Từ việc đảm bảo sự bình đẳng giới đến chính sách dân số, việc làm, y tế, và bảo hiểm xã hội, hệ thống này không chỉ hướng dẫn mà còn thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đến bao lâu và ở đâu, còn tùy thuộc vào sự hoàn thiện của hệ thống chính sách và pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc cho nó

2.1.3 Cơ sở văn hóa:

Trong bối cảnh quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở văn hóa đã trải qua những biến động căn bản, không chỉ trong lĩnh vực chính trị và kinh tế mà còn trong đời sống văn hóa và tinh thần của xã hội Giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân đã từng bước hình thành và giữ vai trò chi phối trong nền văn hóa và tinh thần xã hội Đồng thời, những yếu tố văn hóa, phong tục, và lối sống lạc hậu từ xã hội cũ đã được loại bỏ dần dần

Sự phát triển của hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao tri thức và dân trí của xã hội Hệ thống này không chỉ cung cấp kiến thức cho thành viên trong gia đình mà còn làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị mới, chuẩn mực mới và điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tuy nhiên, thiếu vắng cơ sở văn hóa hoặc mất liên kết chặt chẽ với cơ sở kinh

tế, chính trị có thể dẫn đến lệch lạc trong quá trình xây dựng gia đình, giảm hiệu quả của nỗ lực này Điều quan trọng là đảm bảo sự đồng bộ và cân nhắc

Trang 8

giữa cơ sở văn hóa và các yếu tố khác để định hình thành công của mô hình gia đình trong bối cảnh hiện nay

2.2 Chế độ hôn nhân tiến bộ

Hôn nhân tự nguyê ’n

Hôn nhân tiến bô ’ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ Tình yêu

là khát vọng của con người trong mọi thời đại Chừng nào, hôn nhân không được xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chừng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế

Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyê ’n Đây là bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ăngghen nhấn mạnh: “…nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác” Hôn nhân tự nguyê ’n là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong viê ’c lựa chọn người kết hôn, không chấp nhâ ’n sự áp đặt của cha mẹ Tất nhiên, hôn nhân tự nguyê ’n không bác bỏ viê ’c cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhâ ’n thức đúng, có trách nhiê ’m trong viê ’c kết hôn

Hôn nhân tiến bô ’ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và

nữ không còn nữa Ăngghen viết: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu mới hợp đạo đức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu được duy trì, mới là hợp đạo đức mà thôi… và nếu tình yêu đã hoàn toàn phai nhạt hoặc

bị mô ’t tình yêu say đắm mới át đi, thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hô ’i” Tuy nhiên, hôn nhân tiến bô ’ không khuyến khích viê ’c

ly hôn, vì ly hôn để lại hâ ’u quả nhất định cho xã hô ’i, cho cả vợ, chông và đặc biê ’t là con cái Vì vâ ’y, cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn, ngăn chặn hiê ’n tượng lợi dụng quyền ly hôn và những lý do ích kỷ hoặc vì mục đích vụ lợi

Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

Bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân mô ’t vợ mô ’t chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu Thực hiê ’n hôn nhân mô ’t vợ mô ’t chồng là điều kiê ’n đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời

Trang 9

cũng phù hợp với quy luâ ’t tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người

Hôn nhân mô ’t vợ mô ’t chồng đã xuất hiê ’n từ sớm trong lịch sử xã hô ’i loài người, khi có sự thắng lợi của chế đô ’ tư hữu đối với chế đô ’ công hữu nguyên thủy Tuy nhiên, trong các xã hô ’i trước, hôn nhân mô ’t vợ mô ’t chồng thực chất chỉ đối với người phụ nữ “Chế đô ’ mô ’t vợ mô ’t chồng sinh ra tự sự tâ ’p trung nhiều của cải vào tay mô ’t người, – vào tay người đàn ông, và từ nguyê ’n vọng chuyển của cải ấy lại cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không phải của người nào khác Vì thế, cần phải có chế đô ’ mô ’t vợ mô ’t chồng về phía người

vợ, chứ không phải về phía người chồng” Trong thời kỳ quá đô ’ lên chủ nghĩa

xã hô ’i, thực hiê ’n chế đô ’ hôn nhân mô ’t vợ mô ’t chồng là thực hiê ’n sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiê ’n sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng Trong đó vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuô ’c sống gia đình Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn

đề riêng, chính đáng như nghề nghiê ’p, công tác xã hô ’i, học tâ ’p và mô ’t số nhu cầu khác v.v Đồng thời cũng có sự thống nhất trong viê ’c giải quyết những vấn đề chung của gia đình như ăn, ở, nuôi dạy con cái… nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc

Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý

Quan hê ’ hôn nhân, gia đình thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hê ’ xã hô ’i Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, xã hô ’i không can thiê ’p, nhưng khi hai người đã thỏa thuâ ’n để đi đến kết hôn, tức là đã đưa quan hê ’ riêng bước vào quan hê ’ xã hô ’i, thì phải có

sự thừa nhâ ’n của xã hô ’i, điều đó được biểu hiê ’n bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân Thực hiê ’n thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiê ’n sự tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhiê ’m giữa nam và nữ, trách nhiê ’m của cá nhân với gia đình và xã hô ’i và ngược lại Đây cũng là biê ’n pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vê ’ hạnh phúc của cá nhân và gia đình Thực hiê ’n thủ tục pháp lý trong hôn nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do

Trang 10

ly hôn chính đáng, mà ngược lại, là cơ sở để thực hiê ’n những quyền đó mô ’t cách đầy đủ nhất

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN NAY:

Trong thời kỳ quá đô ’ lên chủ nghĩa xã hô ’i, dưới tác đô ’ng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hô ’i chủ nghĩa, công nghiê ’p hóa, hiê ’n đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hô ’i nhâ ’p quốc tế, cách mạng khoa học và công nghê ’ hiê ’n đại, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về gia đình…,- gia đình Viê ’t Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diê ’n, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hê ’ gia đình Ngược lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo

ra đô ’ng lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hô ’i

Ở Việt Nam hiện nay, chính sách xây dựng gia đình Chủ nghĩa xã hội tập trung vào nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân thông qua nhiều biện pháp Điều này bao gồm đầu tư vào giáo dục và y tế, đảm bảo mọi người có cơ hội học tập và chăm sóc sức khỏe Hệ thống an sinh xã hội và chính sách hỗ trợ người nghèo cũng được mở rộng để giảm bất lợi và đảm bảo mọi gia đình đều có quyền lợi

Tại Việt Nam, chủ nghĩa xã hội trong xây dựng gia đình thể hiện thông qua sự thay đổi trong các giá trị xã hội Truyền thống về vai trò giới tính đang dần chuyển biến, với sự đề cao bình đẳng giữa nam và nữ trong việc chia sẻ trách nhiệm gia đình Chính sách hỗ trợ như chăm sóc trẻ và nghỉ thai sản cũng nhằm khuyến khích sự tham gia đồng đều của cả nam và nữ trong công việc

và chăm sóc gia đình Chính sách hỗ trợ gia đình đang được chú trọng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự bình đẳng giới Các chính sách như chế độ nghỉ thai sản, hỗ trợ trẻ em, và các dự án xây dựng nhà ở giúp cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình Điều này không chỉ giúp gia đình có môi trường sống ổn định mà còn khuyến khích sự phát triển toàn diện của mỗi thành viên KẾT LUẬN:

Trong tương lai với bản thân sẽ cố gắng xây dựng một hôn nhân tiến bộ bởi hôn nhân là sự gắn kết nên hai bên phải thật sự mong muốn gắn bó thì mới tạo

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w