Nghiên cứu thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam đem lại những kiến thức cơ bản về sự vận dụng sáng tạo quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19
LỚP L02 - NHÓM 14 - HK222 NGÀY NỘP 17/03/2023Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Kiều Diễm
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L02 Tên nhóm: 14 HK 222 Năm học: 2022-2023
Đề tài:
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1 2110676 Phạm Văn Nhật Vũ Phần mở đầu, chương 1, phần 1.1 100%
4 2012298 Lê Viết Trọng Chương 2, phần 2.1, 2.2, Tổng hợp 100%
TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19
Họ và tên nhóm trưởng: Lê Viết Trọng, Số ĐT: 0346700145, Email: trong.ledientuk20@hcmut.edu.vn
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Nhiệm vụ của đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1 THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 4
1.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4
1.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5
1.3 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 7
Chương 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 11
2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid 19 11
2.2 Thực trạng tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid 19 13
2.2.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân 13
2.2.2 Những khó khăn và nguyên nhân 17
2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới 18
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Năm 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng
xã hội chủ nghĩa Đến năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi,cách mạng xã hội chủ nghĩa được mở rộng phạm vi tiến hành ra cả nước Tuy nhiên,
để tiến lên chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải có thời kì quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội Thời kì quá độ này ở Việt Nam là thời kì quá độ gián tiếp vìnước ta chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển Nghiên cứu thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam đem lại những kiến thức cơ bản về sự vận dụng sáng tạo quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của ĐảngCộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể của nước ta; từ đó cung cấp kỹ năng phântích những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay; củng cố niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, sự tin tưởng và ủng
hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam
Cuối năm 2019, đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc vàbắt đầu lây lan ra nhiều quốc gia khác, gây ra những hậu quả vô cùng to lớn đến mọimặt của đời sống xã hội trên toàn thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.Nước ta đã phải đối mặt với những ảnh hưởng tiêu cực về nhiều lĩnh vực không chỉtrong mà còn sau đại dịch, nổi bật là những khó khăn về kinh tế Phân tích tình hìnhkinh tế Việt Nam trong giai đoạn đầy biến động như sau đại dịch Covid-19 đưa ranhững nhìn nhận cụ thể hơn về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Do đó,
nhóm 14 thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19” cho bài tập lớn trong chương
trình học môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 52 Nhiệm vụ của đề tài
Làm rõ
– Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
– Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
– Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
– Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19
– Thực trạng tình hình kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19
– Đề xuất giải pháp nâng cao phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khănđan xen, với những đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất, xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản
xuất rất thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả đểlại còn nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều Các thế lực thù địchthường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc củanhân dân ta
Thứ hai, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hộiđang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử
và cuộc sống các dân tộc Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho cácnước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt
Thứ ba, thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ Các nướcvới chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấutranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh của nhân dân cácnước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiềukhó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽtiến tới chủ nghĩa xã hội
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duynhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạngViệt Nam trong thời đại ngày nay Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau khihoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây là
sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dântộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với quan điểm khoahọc, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin
Trang 7Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IXcủa Đảng xác định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị củaquan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt làkhoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tếhiện đại
Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tư tưởng này cần đượchiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con
đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bảnchủ nghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kì quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tưnhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kì quá độ còn nhiều hình thứcphân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độđóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kì quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột,song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi
phải tiếp thu, kế thừa những thành tự mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản,đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý phát triển
xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất
Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp,lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá
độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân
1.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 8Đến Đại hội VII, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã sáng tỏ hơn, không chỉ dừng ở nhận thức địnhhướng, định tính mà đạt tới trình độ định hình, định lương Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kì quá độ lên lên chủ nghĩa xã hội (1991), đã xác định mô hình chủ
nghĩa xã hội ở nước ta với sáu đặc trưng:
Thứ nhất, Do nhân dân lao động làm chủ.
Thứ hai, Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Thứ ba, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Thứ tư, Con người phải giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện bản thân
Thứ năm, Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng
phát triển năm 2011) đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng cơ bản , trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã hội xã
hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:
Thứ nhất, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thứ hai, Do nhân dân lao động làm chủ.
Thứ ba, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Thứ tư, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Thứ năm, Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện
Thứ sáu, Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển
Trang 9Thứ bảy, Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Thứ tám, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
1.3 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử trên con đường xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Đại hội XIII củaĐảng đã xác định mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển theođịnh hướng XHCN với các mục tiêu cụ thể:
Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhấtđất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mứctrung bình thấp
Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Là nước đang phát triển, cócông nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao
Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,hay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao
Để thực hiện thành công các mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu caotinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trítuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt 12 định hướngphát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 như sau:
– Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triểnbền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường , tháo gỡ kịp thời nhữngkhó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sựphát triển nhanh và bền vững đất nước
– Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ
mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đôthị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lựcphát triển hạ tầng nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đẩy mạnhchuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi
Trang 10mới sáng tạo; gắn kết hài hòa, hiệu quả thị trường trong nước và quốc tế; nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
– Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyểngiao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vàomọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, cótiềm năng, lợi thế để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng vàvượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới
– Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệpvăn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất đểkhơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triểnđất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam làtrung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước
– Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninhcon người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hóa, đạođức xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chấtlượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chínhsách lao động, việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an ninh xã hội Khôngngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
– Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹthiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bềnvững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàngđầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môitrường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh
tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường
– Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toànvẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủnghĩa Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người,
an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương Chủ động ngăn ngừa
Trang 11các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thờinhững yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố, nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranhlàm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động
và cơ hội chính trị
– Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa;chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môitrường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam – Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai tròchủ thể của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng caoniềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới tổ chức, nộidung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.– Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vữngmạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triểncủa đất nước Tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soátquyền lực gắn với siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của Nhà nước và chặt kỷluật, kỷ cương trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức.Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm
và tệ nạn xã hội
– Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện; tăng cường bản chất giai cấp côngnhân của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầmquyền của Đảng; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức,nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,ngang tầm nhiệm vụ; làm tốt công tác tư tưởng, lý luận; chú trọng công tác bảo vệĐảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật, công tácđấu tranh phòng, chống tham nhũng và công tác dân vận của Đảng
– Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: quan hệ giữa ổn định, đổi mới
và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thịtrường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất vàxây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước, thịtrường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ,
Trang 12công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquản lý và nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảođảm kỷ cương xã hội Trong nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn, phản ánhcác quy luật mang tính biện chứng, những vấn đề lý luận cốt lõi trong đường lối đổimới của Đảng, cần chú trọng hơn đến: bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; xâydựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; phát triển văn hóa, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữvững độc lập, tự chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân