1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việtnam và tư tưởng của bác trong thời kì này

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Và Tư Tưởng Của Bác Trong Thời Kỳ Này
Tác giả Mai Thị Nhung, Đào Nhật Minh, Võ Thị Mai Anh, Lý Bảo Ngọc, Nguyễn Thu Hằng, Vũ Đỗ Hoàng Giang, Ninh Quang Minh, Phạm Thị Thu, Nguyễn Linh Trâm, Lại Thu Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Con đường đi lên chủnghĩa xã hội của nhân loại nói chung , của việt nam nói riêng vừa là một tất yếu củalịch sử , vừa đáp ứng được khát vọng của các dân tộc bị áp bức , bóc lột của những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-*** -TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI: T ỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT

NAM VÀ TƯ TƯỞNG CỦA BÁC TRONG THỜI KÌ NÀY

Sinh viên thực hiệ

NHÓM 3 Lớp tín chỉ TRI104(GD1-HK1-2223).1

GV hướng dẫn Nguyễn Mai Phương

:

: :

Trang 2

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Mức độ hoànthành côngviệc Tinh thần làmviệc nhóm Mai Thị Nhung

( Trưởng nhóm) 2114810042 Phân chia nhiệm vụ+ thuyết trình 10/10 10/10Đào Nhật Minh 2111810608

Nội dung mục 3 +

Nguyễn Thu Hằng 2111810016 Thuyết trình 10/10 10/10

Vũ Đỗ Hoàng Giang 2114740016 Nội dung mục 5 10/10 10/10Ninh Quang Minh 2115510002 Nội dung mục 2 10/10 10/10Phạm Thị Thu 2114740059 Nội dung mục 6 10/10 10/10Nguyễn Linh Trâm 2114740064 Nội dung mục 6 10/10 10/10Lại Thu Trang 2111110281 Nội dung mục 4 10/10 10/10

Trang 3

MỤC LỤC

1 Tại sao phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quan điểm của Bác 4

1.1 Bối cảnh đất nước lúc bấy giờ 4

1.2 Tính cấp thiết của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quan điểm của Bác về việc cần thiết quá độ lên XHCN 5

1.3 Tại sao phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa : 5

2 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ 7

2.1 Khái niệm “thời kỳ quá độ”: 7

2.2 Tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ: 7

2.3 Nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ: 8

3 Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kìa quá độ 9

3.1 Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin 10

3.2 Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc 10

3.3 Thứ ba, phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của các nước anh em 11

3.4 Thứ tư, xây phải đi đôi với chống 12

4 Các hoạt động của Bác và vai trò hoạt động của Bác trong giai đoạn này 13

4.1 Nguyễn Ái Quốc Ở Liên Xô (1923-1969) 13

4.2 Nguyễn Ái Quốc Ở Thái Lan (1928-1929) 14

4.3 Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925) 15

5 Tư tưởng của Bác như thế nào sau khi thành lập 18

6 Ý nghĩa giai đoạn, giá trị và những luận điểm càn bổ sung trong tư tưởng của Bác ở giai đoạn này 20

Trang 4

1 Tại sao phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quan điểm của Bác

- Trình độ văn hóa còn yếu kém:

Bối cảnh Việt Nam lúc bấy giờ vẫn là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, lựclượng sản xuất thấp, chịu những hậu quả nặng nề do các cuộc chiến tranh kéo dài cảthập kỷ Trình độ học vấn của nhân dân vẫn còn yếu kém, tệ nạn xã hội khắp mọinơi

- Chính trị xã hội chưa thật ổn định:

Đất nước đang dưới sự dẫn dắt của Đảng, với mối e ngại đất nước có thểmắc các bệnh quan liêu, xa dân, thoái hoá biến chất, làm mất lòng tin của dân, suygiảm năng lực lãnh đạo của Đảng Vì vậy nước ta cần chú trọng xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ngày càng trong sạch, vững mạnh và hoạt động hiệu quả,thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân

Các thế lực phản động vẫn thường xuyên kích động quần chúng nhân dân nổidậy chống phá Đảng và những chủ trương, đường lối của Đảng gây mất trật tự trị an

và tinh thần đoàn kết dân tộc

Bên ngoài nước nhiều thế lực thù địch không ngừng lăm le, đe doạ kích độngmột bộ phận xấu lực lượng trong nước gây rối loạn lòng dân nhằm có cơ hội xâmchiếm đất nước ta một lần nữa Chúng thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN

và nền độc lập dân tộc ta

- Kinh tế chậm phát triển:

Giữa lúc đó, cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ Nền sảnxuất vật chất và đời sống xã hội quốc tế hoá sâu sắc Điều đó tạo thời cơ phát triểnkinh tế cho đất nước, đặt ra những thách thức gay gắt đòi hỏi nước ta cần phải cónhững bước tiến mới để mở rộng thị trường

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Chính sự phát triển này đã làm chophương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lựclượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa

Trang 5

Những thế lực thù địch tiến hành bao vây kinh tế cùng các hoạt động cấmvận làm cho đất nước khó có khả năng vực dậy sau chiến tranh.

Tính cấp thiết :

Đối với Việt Nam , hàng nghìn năm dưới ách thống trị tàn bạo của chế độphong kiến thực dân nhiều khung hướng cứu dân , cứu nước đã được thử nghiệmnhưng đều không đem lại kết quả cuối cùng mà dân tộc khao khát đạt được Chỉ cóchủ nghĩa xã hội mới là nguồn gốc của tự do , bình đẳng , bác ái , xóa bỏ được nhữngbức tường dài ngăn cản con người đoàn kết , yêu thương nhau Con đường đi lên chủnghĩa xã hội của nhân loại nói chung , của việt nam nói riêng vừa là một tất yếu củalịch sử , vừa đáp ứng được khát vọng của các dân tộc bị áp bức , bóc lột của nhữnglực lượng tiến bộ trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình

Vận dụng lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen vào công cuộc xậy dựng xã hội chủnghĩa ở nước Nga trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọinước xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đối với những nước có lực lượng sảnxuất phát triển cao thì thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, cóthể ngắn hơn so với những nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa từ nền kinh tế kém phát triển

Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là

do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cáchmạng vô sản quy định

Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản với cách mạng tư sản Do quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn quan hệ sản xuất

xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nên chủ nghĩa xã hộikhông thể ra đời từ trong lòng xã hội tư sản Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa

ra đời sau khi cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản giành được chính quyền

và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của phương thứcsản xuất cộng sản chủ nghĩa

Trang 6

Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳlâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được Để phát triển lực lượng sảnxuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệusản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian Nói cách khác, tính tất yếuphải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ sự phân tích như vậy, V.I.Lênin chorằng cách mạng vô sản thắng lợi mới chỉ là sự khởi đầu cho thời kỳ quá độ chủ nghĩa

xã hội

Quan điểm của Bác về việc cần thiết quá độ lên XHCN :

Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng không ngừng và thời

kỳ quá độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Hồ Chí Minh

Nam là hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhất là từ một nước nông nghiệplạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa”(1) Đặc điểm này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,nhằm từng bước xóa bỏ triệt để các tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến, đồngthời từng bước gây dựng các mầm mống cho CNXH phát triển, đó là một tất yếu.Theo đó, quá độ lên CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài chứ “không thể một sớm một chiều”(2) Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng một

xã hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta Chúng ta phảithay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ hàng ngànnăm biến nước ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp”(3) Tuynhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” thì không phải “cứ ngồi mà chờ” là sẽ cóđược chủ nghĩa xã hô ‚i Nếu nhân dân ta mọi người cố gắng, phấn khởi thi đua xâydựng, thì thời kỳ quá độ có thể rút ngắn hơn

2 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ

Là thời kỳ cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa,bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựngxong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội

Đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

Trang 8

Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từnăm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam

Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kỳ quá độ, một mặt là phát huy đầy đủquyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủnghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Tính chất của thời kỳ quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâudài, khó khăn, gian khổ

Đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, lực lượng sản xuất đã phát triểncao, mặc dù còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nềnvăn hoá mới nhưng thời kỳ quá độ ở các quốc gia này sẽ diễn ra ngắn hơn Đối vớinước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa, thì phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Tiến lên chủ nghĩa xã hội, không thể một sớm mộtchiều Đó là cả một công tác tổ chức và giáo dục" nhằm thể hiện cả sự phức tạp trongcông tác tổ chức và giáo dục tư tưởng ở sâu bên trong tiềm thức của mỗi người dân Đây cũng là một thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhândân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từmột nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử,sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (3)

Đề cương ôn tập cuối kỳ

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (2)

18

Trang 9

Chủ nghĩa tư bản thế giới đang có những thành tựu phát triển nhưng vẫn không vượt

ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngàycàng phát triển gay gắt và sâu sắc

Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX Nhờ

đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hànhthắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc Ngày nay,chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thựchiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Ngoài ra, Việt Nam còn có xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến,lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập

kỷ, hậu quả để lại còn nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều Các thếlực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lậpcủa nước ta

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất

cả các nước ở mức độ khác nhau Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trongquá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộcsống các dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vậtchất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điềukiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta

là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủnghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiêntiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ

và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” Trên lĩnh vực kinh tế:

Vấn đề mấu chốt là phát triển lực lượng sản xuất

Trang 10

Tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

Thiết lập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành,vùng, lãnh thổ trong thời kỳ quá độ

Trên lĩnh vực chính trị:

Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng

Quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh côngnhân - nông dân - trí thức

Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạocủa Đảng

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội:

Xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng

Xây dựng con người có đạo đức cách mạng, con người mới xã hội chủ nghĩa với đức tài gắn bó hữu cơ với nhau, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành với sựnghiệp cách mạng xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới

-Thực hiện sự phân phối theo lao động, thi hành chính sách xã hội vì toàn dân, bìnhđẳng

3 Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kìa quá độ

Xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài, khókhăn, gian khổ, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo; song, theo Hồ Chí Minh, tính năngđộng, sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, trước hết là:

Dẫn chứng: Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinhnghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn phát triển Việt Nam,Đảng ta đã đề ra đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây làbước phát triển mới về tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo của Đảng tatrong quá trình đổi mới và là sự vận dụng sáng tạo từ chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác -

Trang 11

Lênin về CNXH và con đường đi lên CNXH, đặc biệt là những chỉ dẫn của Lê-nintrong chính sách kinh tế mới

Hồ Chí Minh nhận định: Chủ nghĩa Mác-Lênin là sự tổng kết kinh nghiệm của phongtrào công nhân từ trước đến nay của tất cả các nước, là khoa học về cách mạng củaquần chúng bị áp bức và bóc lột, là khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội,khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản nên theo Người, cuộc cách mạng mà giaicấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt được thành tựu trên cơ sở trung thành sắt đávới những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin” Đề cập đến tầm quan trọng của chủnghĩa Mác-Lênin, Người thường nhắc: “Không có lý luận cách mạng thì không cóphong trào cách mạng”, “chỉ có một đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới cóthể làm tròn được vai trò chiến sĩ tiền phong” Chính vì vậy Người luôn nhắc nhỏ,khuyến khích, động viên mọi người phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ vềchủ nghĩa Mác-Lênin Người còn chỉ rõ: Học chủ nghĩa Mác-Lênin không phải học đểthuộc từng câu, từng chữ mà học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủnghĩa Mác-Lênin, phải gắn lý luận Mác-Lênin với thực tiễn nếu không muốn nó trởthành lý luận suông và phải cụ thể hóa nó cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh từngnơi, từng lúc

Tự do cho đồng bảo, độc lập cho Tổ quốc là mục đích của Hồ Chí Minh ra đi tìmđường cứu nước Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Người đã không định

“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và củacái để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Ngay cả điều mong muốn cuối cùng củaNgười trước khi từ trần cũng là đất nước thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh vìtrong tư tưởng của Người, đối với một dân tộc thi “Không có gì quý hơn độc lập, tựdo" Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết của mỗi dân tộc, còn đặt trong mối quan hệvới chủ nghĩa xã hội thì độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồnvới đầy đủ ý nghĩa chân chính còn nói

Dẫn chứng: Đảng ta chủ trương quyết tâm giữ vững nguyên tắc này trong qúa trìnhquá độ lên CNXH, độc lập ở đây bao gồm cả độc lập trong kinh tế chính vì vậy trongchủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh sự du nhập của các tp

Trang 12

kinh tế mới Đảng ta luôn nhấn mạnh thành phần kt Nhà nước đóng vai trò “chủ đạo”trong nền kinh tế…

Xác định “Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình, dân chủ, xãhội chủ nghĩa trên thế giới", Hồ Chí Minh quan niệm “sự đoàn kết giữa lực lượng cácnước xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất

cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất Trong sự đoàn kết này, cách mạng ViệtNam phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em để trong quá trình cải tạo và xâydựng đất nước chúng ta đỡ bớt mò mẫm, đỡ bớt sai lầm Người cũng chỉ rõ, học tậpkinh nghiệm không có nghĩa là áp đặt những kinh nghiệm ấy một cách máy móc màphải vận dụng nó một cách sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nước ta.Đương thời, mặc dù đánh giá rất cao thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô,song Hồ Chí Minh khẳng định: "Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phongtục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác… ta có thể chọn đi con đường khác để tiếnlên chủ nghĩa xã hội

Dẫn chứng: trong suốt những năm “thời kỳ bao cấp” ( trước năm 1986) nền kinh tếViệt Nam dần rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng, Đảng ta đã có chính sách mới đó

là chuyển sang nền kinh tế thị trường song có sự học tập kinh nghiệm, khoa học kĩthuật ở nước ngoài cũng như hội nhập kt thế giới, bởi vậy ở thời kì này Đảng ta chủtrương xây dựng nền kt thị trường định hướng xhcn theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa

Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả của cách mạng thì cùng vớiviệc xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chống lại mọi hình thức của cácthế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng Người căn dặn: “đối với kẻ địchphải luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết không vì hoàn cảnh hòa bình mà mấtcảnh giác Phải luôn sẵn sàng dập tan mọi âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ nhữngthành quả của cách mạng, bảo vệ lao động hòa bình của nhân dân" Phải chống lại cănbệnh" "Nghe những lời bình luận không đúng cũng làm thành, không biện bác Ainói sao, ai làm gì cũng mặc kệ Đối với tàn dư của xã hội cũ" Phải thay đổi triệt đểnhững nếp sống, thói quen ý nghĩ và thành kiến gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm" Đốivới mỗi người phải đánh thắng kẻ địch bên trong là chủ nghĩa cá nhân bởi chủ nghĩa

Trang 13

cá nhân như một thứ vị trúng độc hại, sản sinh ra bệnh tham lam, bệnh kiêu ngạo,bệnh háo danh, bệnh vô tổ chức, vô kỷ luật, v.v, – những thứ bệnh không chỉ làm hạicho người đó mà còn làm hại đến nhân dân, đến tổ chức Đảng.

bị vật chất cám dỗ mà phạm vào tham ô, lãng phí, hại đến Tổ quốc, nhân dân Chúng

ta phải giáo dục họ, đưa họ vào con đường cách mạng (Sđd, T.6, tr.494)

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường phát động các cuộc vận động có tính chất chống tham ôthông qua triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các quyết định củaChính phủ, của Quốc hội như phát động phong trào "ba xây, ba chống" Trong cáccuộc hội nghị, các cuộc gặp mặt cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân, Ngườiluôn luôn nói đến đạo đức cách mạng, giáo dục tinh thần cần, kiệm, liêm, chính,chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu mệnh lệnh, kéo bè, kéo cánh

4 Các hoạt động của Bác và vai trò hoạt động của Bác trong giai đoạn này

-Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tếnông dân và được bầu vào Ban Chấp hành Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thờigian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập

- Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924),Nguyễn Ái Quốc trình bày lậptrường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộcđịa ; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong tràocách mạng ở các nước thuộc địa ; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân

ở các nước thuộc địa

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w