1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo hiếu trong xã hội việt nam ngày nay (1)

94 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay
Tác giả Vũ Thị Quỳnh Trang, Lưu Thị Thanh Thảo, Trần Thị Nhung
Người hướng dẫn Nguyễn Đại Cố Việt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ
Chuyên ngành Phương pháp luận và nghiên cứu khoa học
Thể loại Báo cáo toàn văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 15,91 MB

Nội dung

ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY

Trang 1

ĐẠO HIẾU TRONG XÃ HỘI VIỆT

NAM NGÀY NAY

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

RARE

BAO CAO TOAN VAN

MON PHUONG PHAP LUAN VA NGHIEN CUU KHOA HOC

GIAO VIEN HUGNG DAN : NGUYEN DAI CO VIET

1 VU THI QUYNH TRANG 21041294

2 LUU THI THANH THAO 21041335

Trang 3

LOI MO DAU

Hiện nay, với sự phát triên nhanh chóng của công nghệ, cuộc sống của chúng ta dường như bị cuốn trôi l vòng xoáy của công việc mà đôi khi ít có thời gian chăm

sóc gia đình, đặc biệt là cha mẹ của mình Trong khi đó, Hiểu Đạo là một trong những

giá trị đạo đức truyền thống được giữ gìn và lưu truyền từ thời cô chí kim tới tận bây

By phát huy qua nhiều thế hệ của người dân Việt Nam Nhận ra được điều đó, bài

nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu và tìm hiệu chủ đê Đạo Hiêu trong xã hội Việt

Nam hién nay , chỉ ra được những giá trị bảo lưu của Đạo Hiếu đồng thời cũng nhận

Emo" vài giá trị diễn biến xuất hiện trong bối cảnh xã hội Việt Nam bây giờ Bài

nghiên cứu này sử dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu nhiều tài

liệu kêt hợp với hình thức phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng từ tts tới già( mỗi đối

tượng ba đến bốn người) Qua việc phân tích và tài liệu đã đọc và nghiên cứu,kết hợp

với việc phỏng vấn sâu để rút ra được quan điểm của các nhóm đối tượng cách thể

hiện hiếu đạo của họ trên một sé phương diện ,từ đó kết luận được rằng hầu như hiện

nay, đa số biểu kiện Đạo Hiếu trên các phương diện như chăm sóc phụng dưỡng cha

mẹ ( thông qua chăm sóc sức khỏe thê chât tinh thân hay việc sinh con đẻ cái nôi dõi

tông đường ) ; tôn kính vâng lời cha mẹ; lo chuyện tang lễ hay yêu thương anh em

trong gia đình; mở rộng hơn là Đạo Hiếu với đất nước, với quốc gia thì đều bảo lưu

được những giá trị tốt đẹp , tuy nhiên xuất hiện một vài lối tư tưởng mới cũng như

pe vài biêu hiện không nên có do những biến đôi của hình thái kinh tế xã hội cùng

ảnh hưởng của những văn hóa đồi "b Do vậy, thông qua bài nghiên cứu, nhóm tác

giả mong rằng những điểm sáng của giá trị truyền thống tốt đẹp của Việt Nam - Đạo

Hiếu đã được làm rõ trong bài, vẫn sẽ gìn giữ kùPhát huy những giá trị cốt lõi vốn có

của nó đồng thời những giá trị biêu hiện chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

sẽ dần bị phai nhạt

Trang 4

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Đóng góp của bài luận

6 Cấu trúc bài nghiên cứu

CHƯƠNG 1 : KHÁI LƯỢC VẺ ĐẠO HIẾU

1.1 Khái niệm Đạo hiếu

1.2 Quan niệm về Đạo hiếu

1.2.1: Đạo hiếu trong Nho giáo 1.2.2: Đạo Hiếu trong Phật giáo 1.2.3: Đạo hiếu trong thiên chúa giáo

1.3 Cơ sở về Đạo hiếu

1.3.1: Nên kinh tê, văn hóa bản địa

1.3.2: Ảnh hưởng của đạo hiếu trong Nho giáo, Phật giáo và Thiên chúa giáo

1.4 Vai trò của Đạo hiếu trong xã hội Việt Nam

Lal Vai trò của đạo hiểu trong việc hoàn thiện đạo đức cá nhân

1.42: Vai trò của đạo hiếu trong xây dựng đạo đức gia đình

ae Vai trò của đạo hiếu trong củng có đạo đức xã hội

CHƯƠNG 2: ĐẠO HIẾU On XA HOI VIET NAM NGAY NAY

2.1 Cham sóc, phụng dưỡng cha mẹ

2.1.1 a lo đời sông vat chat cho cha me

2.1.2: Chăm sóc cha mẹ với tình thương va lòng thành kính

2.2 Nói dõi tông đường

Trang 5

2.3 Tôn kính vâng lời cha mẹ

2.4 Lo chuyện tang lễ chu đáo và thờ cúng

2.5 Yêu thương anh em trong nhà đùm bọc, giúp đỡ nhau

2.6 Đại Hiếu

CHƯƠNG III: TONG KET

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Lý do nghiên cứu

Trải qua hàng nghìn nàn giữ nước và dựng nước, dân tộc Việt Nam đã xây dựng

và hun đúc lên biết bao nhiêu a" thống tốt đẹp Các giá trị đó đã làm lên cốt cách và

bản sắc dân tộc, đồng thời cũng là nền móng, sức mạnh nội sinh đê dân tộc Việt Nam trải

qua những khó khăn, thử thách, xây dựng một đất nước độc lập, tự do, ngày ch

đẹp như bây giờ Trong đó có truyền thống Hiếu Đạo- một giá trị đạo đức cốt lõi , từ cô

chí kim đã làm rung động các bậc văn nhân, thi sĩ “Hiếu Đạo” cũng là một phần quan

trọng đối với bản thân mỗi ngư và yêu cầu bản thân mỗi người đều phải có Cũng bởi lẽ

đó mà mỗi chúng ta, mỗi con người Việt Nam cần phải ghi nhớ và phát huy truyền thống

Hiếu Pao

Trong xã hội Việt Nam, từ gia đình truyên thông đên gia đình hiện đại, hiệu luôn

được coi là “nết đầu trong trăm nết”, là nét đẹp nhân văn, là giá trị cốt lõi của đạo làm

người liệu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người, thể hiện lòng

biết ơn, kính trọng, yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng đối với cha mẹ Đạo hệ? không

chỉ là một chuân mực đạo đức, một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam mà còn là

nguyên tắc hành động, ứng xử của con cái đối với cha mẹ Theo đó, con cái phải hiểu

thảo với cha mẹ khi cha mẹ còn sống bằng cách chăm sóc, phụng dưỡng, nghe lời, vâng

lời, làm tròn bổn phận của người d"” khi cha mẹ qua đời thì phải tổ chức tang lễ chu

đáo, thờ ts chăm sóc mộ phần Hiếu thảo là một trong những đức tính tốt đẹp nhất của

con người, là nền tảng của gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh Thực hiện đạo hiếu là

thể hiện lòng biết ơn, kính trọng, yêu thương cha mẹ, là góp phần xây dựng gia đình, xã

hội ngày càng tốt đẹp hơn

Truyền thống hiếu hạnh, biết ơn cha mẹ, ông bà và người có công lao đối với quê

hương, đất nước đã có từ rất lâu đời, được duy trì từ đời này qua đời khác ở Việt Nam, trở

thành một đạo lý sống của người Việt Nam Đó là đạo Hiếu Đạo Hiếu ở Việt Nam được

xem là một di sản quý báu, một chất liệu sông tốt đẹp được dân tộc ta yêu chuộng và g1ữ

gìn Tuy nhiên, sự biến đổi của đời sống xã hội hiện nay đang kéo theo nhiều biến đôi về

gia đình và đạo đức gia đình, trong đó có đạo Hiếu Đạo Hiếu trong gia đình truyền thống

hay gia đình hạt nhân hiện nay có những biểu hiện lệch lạc đáng báo động Hiện tượng

Trang 7

con cái bỏ mặc không quan tâm tới cha mẹ lúc già cả, đùn đây trách nhiệm không chăm

sóc lúc ốm đau, thậm chí cãi lại, chửi bới, hành hạ cha mẹ khá phô biến Tình hình

khiến các bậc cha mẹ, các nhà quản lý giáo dục và cả xã hội không thể làm ngơ Chính từ

những biến đồi trên, việc phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân về sự biến đổi

Đạo hiếu giúp chúng ta tuyên truyền phát huy và gìn giữ truyền thống tốt đẹp Và đây

cũng là lý do mà chúng em lựa chọn đề tài: “ Đạo hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay

với cha mẹ, ông bà, tô tiên Đạo hiếu đã có từ lâu đời, tồn tại và phát triển trong thế

giới con người, vì từ muôn ngàn đời nay, tình yêu thương của cha mẹ dành cho con

cái không hề vơi cạn, nó luôn đong đây theo dòng chảy thời gian để dưỡng nuôi

những mầm sống được lớn khôn và trở thành người hữu í

Trong văn hóa Việt Nam, hiếu đao được xem là một trong những đức tính tốt đẹp nhất của ay người Cha mẹ là người sinh thành, dưỡng dục ta nên người, là

những người có công ơn to lớn đối với ta Vì vậy, làm con phải biết hiếu thảo, phải

biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Hiếu thảo thể hiện ở

nhiêu khía cạnh khác nhau, từ những hành động nhỏ nhặt hàng ngày như chăm sóc, lo

lắng cho cha mẹ khi ốm đau, già yêu, đến những hành động lớn lao như báo đáp công

ơn cha mẹ, làm rạng danh tô tiên

Hiếu thảo không chỉ là một w”" vụ mà còn là một niềm vui, một hạnh phúc của con cái Hiếu thảo giúp con cái thể hiện LH yêu thương, lòng biết ơn đối với cha

mẹ, đồng thời cũng giúp cha mẹ cảm thấy được yêu thương, được quan tâm, chăm

óc Trong xã hội Việt Nam hiện nay, đạo hiếu đang có những biến đổi nhất định, do

tác động của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa Chính vì vậy, mục đích chúng tôi

nghiên cứu đề tài "Đạo hiéu trong x4 dội Việt Nam ngày nay” có ý nghĩa vô cùng

quan trọng Thứ nhất, nhằm nhận diện những giá trị cốt lõi của đạo hiếu trong văn hóa

Việt Nam Đạo hiếu là một giá trị đạo đức truyền thống, có vai trò quan trọng trong

đời sống xã hội và gia đình Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài này nhằm nhận diện

Trang 8

những giá trị cốt lõi của đạo hiếu, từ đó làm cơ sở cho việc bác ôn và phát huy các

giá trị đó trong thời đại mới Thứ hai, nhằm phân tích những biến đổi của đạo hiếu

Bn xã hội Việt Nam hiện wy Trong xã hội Việt Nam hiện nay, dao hiểu đang có

8"ns biến đồi nhất định, do tác động của nhiều yếu tố 'wW tế, xã hội, văn hóa Việc

nghiên cứu đề tài này nhằm phân tích những biến đồi đó, từ đó tìm ra nguyên nhân và

đề xuất các giải pháp phù hợp

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chúng ta đều biết Hiếu Đạo là một trong những giá tị nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam được bảo tồn và lưu giữ cho đến ngày nay Đạo hiếu trường tồn cùng

với sự phát triển của dân tộc Tuy nhiên, trong quá trình biến đổi của đời sống xã agi

dưới sự phát triên của các hình thái kinh tê-xã hội trong từng giai đoạn khác nhau, Đạo

Hiếu trong truyền thống ngàn năm của dân tộc ta cũng chịu sự tác động to lớn Đặc biệt

hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sự, ảnh hưởng của văn hóa

ngoại lai đang làm cho một bộ phận giới trẻ có sự thay đổi quan niệm về đạo hiếu và việc

thực hiện đạo hiếu rất đáng đề suy ngẫm Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là: Bên cạnh những

giá trị truyền thống Hiếu Đạo vẫn còn được thừa ké, uy trì và phát triển thì Đạo Hiếu đã

có những biến đổi như thế nào? Những biến đổi ấy được tiện hiện như thế nào trong

nhận thức và hành động? Bối cảnh xã hội ngày nay có gì tác động đến sự biến đôi

Đạo Hiếu (kinh tế, hình thái xã hậu” Xu hướng của những biến agi ra sao? Nhan i

trị to lớn của truyền thông Hiệu Đạo và những ảnh hưởng của sự biên đôi của Đạo Hiêu

trong xã hội Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả quyêt định thực hiện đề tài nghiên cứu

“Đạo Hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay”

3.2 Phạm vì nghiên cứu

Nhóm tác giả đã thực hiện đề tài nghiên cứu về sự biến đổi của truyền thống

tê Đạo trong xã hội Việt Nam ngày nay trên phương diện gia đình là chủ đạo Về

thời gian, bài nghiên ay giới hạn phạm vi từ xã hội phong kiến Việt Nam, cụ thể là

triều nhà Nguyễn đến xã hội Việt Nam hiện nay Nhóm tác giả nhận thấy việc giới hạn

Trang 9

phạm vi nghiên cứu của Đạo Hiếu trong thời nhà Nguyễn là hợp lý với hướng đi của

nhóm Dẫu biết Hiếu Đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta đã từ bao đời, nhưng

hơn hết, đạo Hiếu trong xã hội phong kiến ( đặc biệt là nhà Nguyễn) có nhiều biêu

bien rõ ràng, thuận lợi cho việc tiền hành đối chiếu và nhận base biến đồi Ngoài ra đề

khảo sát và thu được kết quả mang tính khách quan, nhóm tác giả đã tiền hành phỏng

vấn các đối tượng với nhiều độ tuôi, giai đoạn khác nhau

4 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát và phỏng vấn sâu các đối

tượng

Trước khi bắt đầu thực "8 nghiên cứu nhóm tìm kiếm và thu thập các tài liệu liên quan đến chủ đè, phân tích các dữ liệu có trong tài liệu tham khảo Sau đó, nhóm

tiến hành tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề Hiếu Đạo của

những người đi trước với mục đích rút ra những giá trị có thê tham khảo trong bài

nghiệp, cứu của nhóm và tìm ra các vấn đề mới, vấn đề nổi trội của truyền thống Hiếu

Đạo trong xã hội Việt Nam hiện nay dé tiền hành phân tích ở bài nghiên cứu này

Sau đó, nhóm tác giả tiến hành khảo sát thông qua phương pháp phỏng vấn sâu đối với bốn nhóm đối tượng: đối tượng từ 1§-29 tuổi; đối tượng từ 30-50 tuổi; đối

tượng 51-70 tuổi; đối tượng trên 70 tuôi về tư tưởng quan niệm của họ liên quan đến

các vấn đề như lập gia đình, kế hoạch sinh con đẻ cái, duy trì nối dõi tông đường và

phương thức chăm sóc cho chame Kết quả khảo sát này mục đích Bà vụ nghiên

cứu về sự phát triển Hiếu Đạo trong xã hội ngày nay Đối với đối tượng từ 18-29 tuôi,

nhóm tác giả phỏng vấn trực tiếp được bốn người bao gồm ba bạn sinh viên Trường

Đại học Ngoại ngữ, trực thuộc Du học Quốc gia Hà Nội, ngoài ra nhóm tác giả còn

phỏng vấn sâu thêm được một chị sinh viên đã tốt nghiệp Trường đại học Sư Phạm Hà

Nội và đi làm được ba năm; với đối tượng từ 30-50 tuổi, nhóm tiến hành phỏng vấn

sâu được ba người: một chị là giảng viên Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia, 30 tuổi và

chưa lập gia đình, hai người con lại đều trong độ tuổi 35-40 tuổi, đã lập gia đình và

công việc đều liên quan đến kinh doanh các mặt hàng nhu yếu phẩm; với đối tượng

51-70 tuổi nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn sâu được ba người sinh sống ở nông

Trang 10

29

thôn, con cái tì họ đêu đã lập gia đình và có cuộc sống độc lập riêng: đối tượng trên

70 tuổi nhóm tác giả có tiến hành phỏng vấn sâu được hai người với độ tuôi lần lượt

78 tuôi và 86 tuổi Tất cả những cuộc phỏng vấn trên đều được nhóm tác giả chọn lọc

kỹ lưỡng câu hỏi, người trả lời cũng cởi mở và sẵn sàng chia sẻ quan điêm của họ, và

trả lời được đúng trọng tâm câu hỏi

Sau khi thu được các câu trả lò hy quá trình phỏng vấn sâu, nhóm đã đánh lại văn bản cuộc phỏng vấn và tiến hành phân tích kết quả Kết quả được phân tích trên

hai phương diện là phân as" theo đối tượng và phân tích theo câu hỏi ( nhàn án đề)

Cuối cùng nhóm tác giả đã đưa ra kết luận và một vài góc nhìn về sự biến đổi R?° Hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay

5 Đóng góp của bài luận

mẽ trình cũng góp một phần tìm hiểu, > pines cứu những vấn đề liên quan đến Đạo Hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay: đồng thời bổ sung thêm những kiến

thức khi tìm hiểu chuyên về các phong tục tập quán tư tưởng quan niệm của Việt

Nam, cũng như có thê tuyên truyền phát huy những giá trị tốt đẹp của Đạo Hiếu

-Truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam

6 Cầu trúc bài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và thư mục tài liệu tham khảo, nội dung bài luận gồm có các chương chính sau:

Chương ]: er lược về Đạo Hiếu

Chương 2: Đạo Hiếu trong xã hội Việt Nam ngày nay

Chương 3:Tông kết

CHƯƠNG ï: KHÁI LƯỢC VÈ ĐẠO HIẾU

1.1.Khái niệm Đạo hiếu

Đạo hiếu là một trong những giá trị đạo đức cơ bản nhất của đạo làm người, được coi trọng ở tất cả các thời đại và ay"? mọi xã hội; là tiêu chuân đề đánh giá, là

thước đo nhân cách con người Khi ta nói về đạo hiếu không phá Nộ nói về một điều

đã cũ, cô hủ,lỗi thời mà nói về một giá trị vĩnh hằng.Lý do là bởi, từ khi có sen người

và hình thành xã hội loài người, có gia đình thì mối quan hệ, cách cư xử của thế hệ sau

Trang 11

với thế hệ trước chính là hiếu Tuy nhiên mối quan hệ đó luôn có xu hướng biến đôi

theo sự biến đổi của a” nhưng quan trọng nhất vẫn là sự biết ơn, lòng kính trọng

các tiền bói,bè trên, vâng lời, phụng dưỡng, chăm sóc những người đã sinh thành,

dưỡng dục mìng

Xét trên góc độ văn tự, chữ hiếu được cấu thành từ bộ lão Viết lược nét, nghĩa

là người cao tuổi) ở trên và bộ tử (nghĩa là con) ở dưới Do vậy, hiện ức là mối quan

hệ cha trên con dưới, bề dưới phải tôn trọng,kính hiếu với bề trên Hàm ý tượng hình

của wy hiếu là chỉ hình ảnh một người con cõng cha (mẹ) già Chính vì thế mà chữ

hiệu cũng là cơ sở đê hình thành chữ giáo(giáo dục, day do ) Chữ hiệu chính là chữ

giáo thêm bộ phốc ( bộ phốc có nghĩa là đánh nhẹ, chỉ việc giáo dục, răn đe, trừng

phạt) Như vậy, từ góc độ văn tự, chữ hiếu đã mang một nội hàm đạo đức,việc giáo

dục phải luôn đi đôi với việc bồi dưỡng đạo đức, không thê thiếu đi một trong hai

Trong từ điện Tiếng Việt, hiếu là một danh từ có hai nghĩa: nghĩa thứ nhất,

“hiếu là lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ” [95, tr.439]: nghĩa thứ hai, “hiếu là lễ tang

cha mẹ, lễ tang người hàng trên trong gia đình, nói chung” [95, tr.439] Còn đối với

hiếu là tính từ, “hiếu là có lòng yêu kính, hết lòng chăm i mẹ” [95, tr.439]

Như vậy, hiếu không chỉ thể hiện ở thái độ là-h các bậc trên đã có công sinh thành,

giáo dưỡng con cái thành người Mà hiếu còn thể hiện ở hành vi quan tâm, chăm sóc

chu đáo, đền đáp công ơn khi cha mẹ còn sống girs như khi cha mẹ đã qua đời

Xét từ góc độ quan điểm của Phật giáo, hòa thượng Tuyên Hóa giảng giải: hiếu

có bốn loại : một là đại hiếu, hai là tiêu hiếu, ba là viễn hiếu, bốn là cận hiếu Đại hiếu

tức N.! đền ơn cha mẹ của th nhiều đời về trước, báo đền ơn của các bậc tiền

bối,bề trên như ông bà tô tiên Tiêu hiếu tức là hiếu thảo với cha mẹ trong duy nhất

đời này; lo lắng săn sóc làm cho cha mẹ vui vẻ, > Payne dưỡng an ủi, đó tức là cung

kính cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ Viễn hiếu tức là kính trọng bậc thánh hiền xưa kia,

lấy từng lời nói, mỗi công hạn ga họ làm gương sáng đề mình bắt chước noi theo

Cận hiếu tức là ngoài việc hiếu thảo với cha mẹ mình thì cũng cần phải hiếu thảo với

cha mẹ người khác [164] Còn đối với thiền sư Thích Giác Hành thì cho rằng, hiếu “là

thái độ sông đề bày tỏ sự biết ơn, nhớ ơn công đức sinh thành dưỡng dục đối với ông

bà, cha mẹ hiện tại và trong vô lượng kiếp Hiếu cũng chính là sợi dây thân ái kết nối

giữa mọi người, gia đình, gia tộc và tình gia tộc” [4I, tr.I6]

10

Trang 12

mm“ luân thường đạo lý của Nho giáo thì hiếu là kinh sách của trời, là lý của đất mà con người có bồn phận tuân theo Nho giáo có quan niệm rằng “Hiếu có ba

bậc: đại hiếu là làm tôn trọng cha mẹ, bậc thứ là không làm nhục đến cha mẹ, bậc

dưới cùng là có thể nuôi được cha mẹ” [63, tr.190 ]

Do vậy, từ rất nhiều quan điểm khác nhau về hiếu, chúng ta có thể liệu hiếu là tình cảm, là trách nhiệm, bồn phận thiêng liêng của con cái đối với cha mẹ hiện fượng

con cái coi thường, không nghe lời cha mẹ, không nỗ lực học tập, rèn luyện, chạy theo

lối sống ích kỷ, thực dụng, sa ngã vào tệ nạn xã hội làm ô nhục gia đình, dòng họ có

chiêu luưướng gia tăng

ca

Hiện tượng con cái không nghe a” mẹ, bỏ bê học hành, chạy theo lôi sông

đi ngược “a phong mỹ tục đang có xu hướng gia tăng là một vấn đề đáng báo

động trong xã hội hiện nay.Sự phát triển của công nghệ thông tin, internet ° ra

nhiều cơ hội cho con người tiếp cận với các thông tin, văn hóa từ nhiều nơi trên thế

giới Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, internet cũng mang đến nhiều ảnh

hưởng tiêu cực, đặc biệt là đối với giới trẻ Những thông tin, hình ảnh về lối sống lệch

lạc, bạo lực, đôi trụy trên i internet có thê ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi

của gIới trẻ, khiến họ dễ bị sa ngã vào những tệ nạn xã hội Vả lại, trong xã hội hiện

đại, nhiều cha mẹ quá bận rộn với công việc nên không có nhi, thời gian quan tam,

giáo dục con cái Điều này khiến con cái có nhiều thời gian tự do, thông có định

hướng đúng đắn, dễ bị sa đà vào những việc làm sai trái.Hoặc như việc cha mẹ là tấm

gương cho con cái noi theo Nếu cha mẹ có lối sống không lành mạnh, thiếu gương

sáng thì con cai sé dé bị ảnh hưởng theo Hay chính do lối sông ích kỷ có khi được thê

hiện một cách lộ liễu, trắng trợn, có khi được che đậy bằng những hình thức bóng bây,

giả tạo Khi bị phát giác, bị tù tội nó không chỉ gây ra nỗi đau đớn, xấu hồ cho cha

mẹ mà còn làm ô nhục gia đình, hủy hoại thanh danh của dòng họ Có thê 8” nếu

như trước đây con cái “dám” cãi lời cha mẹ đã là hư, là bất hiếu thì ngày nay việc con

cái không nghe lời cha mẹ đang ngày càng trở nên phô biến hơn Ngay cả chuyện

dựng vợ gả chồng, trước là thiêng liêng, phải tìm hiểu, xem xét kỹ càng thì nay thích

là yêu, yêu thích là dự: nếu bố mẹ ngăn cản thì mang bầu trước đề bắt bố mẹ phải

đồng ý Thậm chí có những vấn đề liên quan đến chính đời sống của ông bà, cha mẹ

11

Trang 13

kê cả việc sắp xếp nơi ở cũng bị con cái quyết định thay Có những người đã nói vui

rằng, xã hội ngày nay không còn chuyện “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” mà phải là

“con cai đặt đâu cha mẹ ngồi đấy” mới đúng cả nghĩa đen lăn nghĩa bóng( nghĩa gốc

và nghĩ hình tượng ) Giờ đây, khi con cái có tiền thì cũng có quyên, cha mẹ già không

có kinh tế thì phải phụ thuộc vào mọi quyết định của con cái

Xét về chữ “đạo”, trong từ điển tiếng Hán, đạo được hiểu la con đường, một

phương cách, một lối sống hay một phương tiện, một nền đạo đức (lề luật) mà chúng

ta phải theo Còn theo như từ điền tiếng Việt, đạo là “đường lối, nguyên tắc mà con

người có bồn phận gìn giữ và tuân theo trong cuộc sống xã hội” [95, tr.289]

Nhà nghiên cứu Quang Đạm cho răng, theo nghĩa đen và nghĩa gốc của từ, đạo là

con đường đúng đắn từ nơi đi cho tới nơi đến; đạo là hệ thống những nguyên lý,

những phép tắc, những quy luật cơ bản của sự vận động của trời, đất, vạn vật Đối với

con người và xã hội loài người, việc đề ra đạo cho thật đúng đắn rõ ràng càng quan

trọng Không biết đạo thì không thê làm người, không thể sống một cuộc sống xứng

dang [24, tr.104, 105] Còn theo Phan Bội Châu thì “đạo chăng phải có gì lạ đâu, chỉ y

theo tính mình mà không trải với lý tự nhiên; đã phù hợp với mệnh trời mà lại hoàn

thiện được tính người thời gọi bằng đạo” [120, tr.372]

Trong luận án này, nhóm tác giả sử dụng phạm trù đạo theo quan điểm của từ điên Tiếng Việt: đạo là đường lối, nguyên tắc mà con người có bồn phận gìn giữ và

tuân theo trong cuộc sóng xã hội

Xa xưa đến nay, từ các nền văn hóa phương Đông đến các nà văn hóa phương

Tây, hiếu luôn được coi rons: Đối với người Việt Nam, hiếu đạo được coi là gốc rễ

đạo đức của con người, là nguyên tắc hành động, nguyên lý ứng xử của con cái đối

với cha mẹ, nghĩa là hiểu được người Việt nâng lên thành một “đạo” - đạo hiếu - đạo

làm con Tác giả, Trần Đăng Sinh, trong bài “Đạo hiếu - giá trị hàng đầu của đạo làm

người” cho rằng hiểu là một đức tính cần có của con người, là lẽ phải ở đời nên mặc

nhiên gọi là đạo hiểu Đạo hiếu có thể được hiểu là : Hiếu thảo là sự biết ơn, phụng

dưỡng chăm sóc ông bà, cha mẹ khi sống, phụng thờ khi chết Hiếu kính là lòng kính

thành, nghe lời ông bà, cha mẹ Hiếu để là việc kính trên phường dưới, anh chị em

trong nhà hòa thuận bảo ban nhau, không tranh cãi nhau, không mât đoàn kêt Hiêu

12

Trang 14

thuận là anh chị em trong nhà đùm bọc , yêu thương, giúp đỡ nhau Hiếu trung là hiếu

với ông bà, cha mẹ, trung với vua tôi, nay hiếu được hiểu rộng hơn là hiếu với dân,

trung với nước [106, tr.23 |

Theo từ điền tiếng Việt, “đạo hiếu là đạo làm con, lấy lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ làm nguyên tắc phải giữ gìn và tuân theo” [95, tr.290]

Như vậy, từ nhiều quan niệm bàn về đạo hiếu như trên, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm đạo hiếu là đạo làm con, là những chuẩn mực đạo đức,

nguyên tắc đối xi con cái thực hiện đối với cha mẹ như thế nào

Đạo hiếu là một phạm trù tâm lý học (đạo đức học), xu hướng thiên về một hình thái ý thức xã hội,phản ánhyôn tại xã hội, bị quy định tồn tại của xã hội Vậy nên

hững chuẩn mực, phép tắc ứng xử của bậc con cháu đối với ông bà, cha mẹ cũng không phải nhất thành bất biến Đặc biệt, trong xã hội ngày nay, đạo đức nói chung và

đạo hiếu nói riêng đang chịu tác động của rất nhiều yếu tố thì “chữ hiếu không chỉ là

một chuân mực đã định hình từ quá khứ Xa hơn nữa, khái niệm ay van dang tiép tuc

biến đôi, khi người ta tiếp cận với quá nhiều quyền lựa chọn khác trong giai đoạn hội

nhập”

1.2 Quan niệm về Đạo hiếu

1.2.1 Đạo hiểu trong Nho giáo

Theo Nho giáo, trong tư tưởng của Không Tử “hiếu” là nết đầu trong trăm nết ,

là gốc rễ tụ tất cả đức hạnh Ông cho rằng, hiếu là một ‘gee những đức tính quan

trọng nhất của con người, là biểu hiện của đạo đức cao đẹp Hiếu không gì thê hiện ở

sự kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống mà còn thể hiện ở sự báo đáp công

ơn cha mẹ khi đã qua đời Không Tử đã khăng định rằng, người bià hiểu thuận với

cha mẹ, có nết đễ với người lớn tuổi hơn mình thì sẽ không bao giờ cãi cọ, va chạm,

xung đột, mạo phạm với cấp trên Điều này có nghĩa là, hiếu thuận là nền tảng của tất

cả các mối quan hệ xã hội khác Một người biết hiếu thuận với cha mẹ thì cũng sẽ biết

kính trọng, lễ phép với những người lớn tuổi hơn mình, từ đó tạo nên một xã hội hòa

thuận, đoàn kết

13

Trang 15

Không Tử cũng cho rằng, người quân tử là những người chuyên tâm nắm vững cái gốc của tu thân thì đạo lập thân xử thế tự nhiên phát sinh ra trong lòng mình Hiếu

để là cái ngọn nguồn của việc làm đạo nhân Điều này có nghĩa là, nếu một người biết

hiếu thuận với cha mẹ, kính trọng người lớn tuổi thì người đó cùng sẽ có những đức

tính tốt đẹp khác, như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng Hành vi của con người

không gì lớn bằng hiếu và vì thế cũng không có tội nào của con người lớn bằng tội bắt

hiếu Không Tử cho rằng, bất hiếu là tội lớn nhất của con người, là hành vi trái với

đạo đức, làm tôn hại đến truyền thống gia đình, xã hội Quan điểm của Không Tử về

đạo hiếu đã có ảnh hưởng 4 sắc đến tư tưởng, đạo đức của người Việt Nam Từ xa

xưa, đạo hiếu đã được coi là một trong những truyền thong dao đức tốt đẹp của dân

tộc Người Việt Nam luôn coi trọng đạo hiểu, coi đó là một nghĩa vụ thiêng liêng của

con cái đôi với cha mẹ

A 99

Dẫu có đề cao tột bậc vai trò của chữ “hiếu” và giáo dục đạo “hiếu” cho con

người, song cùng với đó các nhà Nho vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa chung về

chữ “hiếu” Tùy theo những trường hợp cụ thể và từng hoàn cảnh nhất định mà chữ

“hiếu” trong “hiếu đạo” được hiểu theo những cách khác nhau

“Hiếu” là đức tính mà con cái cần có trong quan hệ với cha mẹ Theo đó, người làm con trước hết phải thực hành đạo “hiếu”; phải biết chăm sóc và phụng dưỡng cha

mẹ Khi lúc cha mẹ già yeu thì việc con nuôi cha mẹ là lẽ đương nhiên Có lẽ điều

quan trọng nhất đó là sự chăm sóc đó phải gắn liền với tấm lòng thành kính và sự tận

tâm; phải xuất phát từ thứ tình cảm trong bản thân mỗi con người

“Hiếu” không chỉ đơn thuần là việc chăm sóc, phụng dưỡng mà còn phải tôn kính cha mẹ, không làm gì đề cha mẹ phải mang nhục và có thê khiến cho cha mẹ

mình được người trong thiên hạ tôn trọng Theo Nho giáo, việc làm cho cha mẹ mình

được tôn trọng là bậc hiếu cao nhất; không làm nhục đến cha mẹ là bậc hiếu thứ hai là

việc nuôi cha mẹ thì được coi là bậc hiếu cuối cùng Do vậy, cách báo hiếu tốt nhất

của người con phải là làm nên nghiệp lớn đề không chỉ đơn thuần là làm rạng danh

cho mình mà hơn thế nữa còn làm vinh hiển cả cha mẹ, làm cho cha mẹ được người

đời kính trọng - đó mới là chí cực của chữ hiếu

14

Trang 16

“Hiếu” có một nội dung là không làm trái với ý cha, mẹ Đây có thê coi là quy

tac bắt buộc không thé thiếu đối với người làm con Quy tắc này cũng rất có ý nghĩa vì

khiến cha mẹ được toại nguyện vui lòng Tuy nhiên, một trong những hạn chế của

quy tắc ay là việc dẫn người ta đến chỗ ngu hiếu

Theo Nho siáo, đạo hiếu là gốc rễ của tất cả đức hạnh Người con có hiếu thì phải kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ, không làm cho cha mẹ buôn phiền, lo lắng

Điều này là hoàn toàn đứng đắn và cần thiết Tuy nhiên, Nho giáo cũng cho rằng,

người con có hiếu thì phải che dâ hững lỗi lầm của cha mẹ, thậm chí là phải bao che

cho những hành vi ữ' trái của cha mẹ Điều này có thể dẫn đến những hậu quả

nghiêm trọng Do đó.tư tưởng này dễ dẫn người ta đến việc coi thường phép nước, vì

chữ “hiếu” mà bất chấp luân thường, đạo lý.Hiếu có một nội dung là, người con phải

giữ gìn bản thân mình, chớ đề cho cha mẹ lo lắng, buồn phiền về mình Nếu khi người

con biết giữ gìn thân thé minh lành mạnh, trọn vẹn đề cha mẹ yên tâm thì cũng được

coi là hành động báo hiếu Do đó, theo Nho giáo, trong tất cả các việc phải phụng sự

thì việc phụng sự cha mẹ là lớn nhất; còn trong "Ms cái phải giữ gìn thì giữ gìn thân

thể mình là căn bản Ngoài ra,liên quan đến công việc chôn cất, tống táng cho cha mẹ

lúc qua đời nhiều khi còn được các nhà Nho coi là quan trọng nhất, hơn cả việc phụng

dưỡng cha mẹ lúc còn sóng: “Việc phụng dưỡng cha mẹ khi sinh tồn, đó chưa đáng kê

là việc lớn lao hơn hết của kẻ làm con Việc tống táng cha mẹ trong cơn tử biệt, đó

mới chính đáng gọi là việc trọng đại hơn hết của người hiếu tử”(6) Có lẽ vậy,bởi

chính luận điêm này đã dẫn đến cách làm không đúng của nhiều người, đó là lúc cha

mẹ còn sống thì không chú ý chăm sóc cha mẹ, khi cha mẹ mất đi rồi thì ma chay, cỗ

bàn phung phí, linh đình

Ngoài ra, chữ “Hiếu” theo quan niệm của Nho giáo còn có nghĩa là yêu cầu con cái phải lập gia đình và sinh con trai để nối dõi dòng tộc Theo như Nho giáo, tội bất

hiếu lớn nhất của phận làm con là không 8 con trai, bởi lẽ nếu không có con trai thì

tổ tiên không có người đề lo toan chuyện thờ cúng, gia tộc sẽ không còn tồn tại và do

đó giá trị của đạo hiếu cũng không thể được duy trì từ đời này sang đời khác Có thé

được coi đây là một trong những chuẩn mực hết sức hà khắc của chữ “hiếu” trong

quan niệm của Nho giáo Chính vì vậy quy định này đã gây ra bi kịch của không biết

bao nhiêu gia đình trong xã hội phong kiến và còn kéo dài ảnh hưởng tới tận ngày nay

15

Trang 17

Ngoài những nghĩa đã nêu trên ra , đạo “hiếu” còn được hiểu theo nhiều khía

cạnh rất khác nhau “Hiếu” có khi là tuân thủ theo đạo của cha mẹ ngay cả khi cha mẹ

đã qua đời Đạo “hiếu” còn được hiểu trong một nội dung là, phải nhớ được tuổi của

cha mẹ mình, nhớ đề mừng vì cha mẹ được trường thọ, nhớ để lo cho cha mẹ khi tuôi

cao sứp kiệt

Đạo “hiếu” trong Nho giáo được hiểu với nhiều nội dung và ý nghĩa khác nhau,

tuy nhiên, tất cả những nội dung đó đều nhằm với mục đích là giảng giải những điều

mà con cái nên làm với cha mẹ cũng như những điều mà mọi người phải tránh trong

cuộc sống Theo như Nho giáo, những kẻ bất hiếu là những kẻ làm cho cha mẹ mang

nhục vì mình; không quan tâm chăm h: “2 dưỡng cha mẹ khi còn sống: không

những không cảm thấy đau sót, mà còn không tống táng cho hợp lễ khi cha mẹ qua

đời; không tuân theo chí hướng của cha; không lấy vợ sinh con và không sinh được

con trai

Tựu chung lại, đạo “hiếu” trong quan niệm của Nho giáo từ thời nguyên

thủy mang nhiều điểm tiến bộ và hợp lý Bởi lẽ rằng, mối quan hệ giữa cha mẹ và

con cái ở đây không chỉ đặt nặng chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ, mà còn

nhắn mạnh vai trò của cha mẹ với con cái, cha mẹ phải hiền từ và là tấm gương

cho con cái noi theo Điều này trên tất cả có nghĩa là, quan hệ giữa cha mẹ và con

cái mang tính hai chiều Hơn nữa, chữ “hiếu” với cha mẹ còn phải là phục tùng

theo đạo chứ không phải là sự thuận phục, phục tùng vô điều kiện ma bat chap

đúng sai

Đến với giai đoạn sau, đặc biệt là sau thời Tần, Hán, quan niệm về “hiếu” ngày

càng trở nên phiến diện, cứng nhắc; chỉ nhấn mạnh một chiều về việc trách nhiệm và

nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ, mà không xét tới chiều ngược lại từ cha mẹ đối

với con cái Chữ “Hiếu” lúc này được hiểu với nội dung là: con cái phải tuyệt đối tuân

thủ lời của cha mẹ một cách máy móc; cha bắt con chết mà con không chết là bất hiếu

Càng về sau, Nho giáo càng đề cao chữ “hiếu” hơn bao giờ hết để củng có cho tư

tưởng tôn quân, đề cao chế độ phong kiến trung ương tập quyên, củng có cho gia đình,

đề cao tư tưởng quyền huynh thế phụ Có nghĩa rằng, nó đã đồng nhất tình yêu

thương, nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ thành nghĩa vụ đối với ngai vàng của nhà

vua

16

Trang 18

1.2.2 Dao Hiéu trong Phat giáo

Đạo Hiếu trong lĩnh vực Phật giáo được xây dựng trên cơ sở luật nhân quả và

thuyết luân hồi nghiệp báo Luật nhân quả hay luân hồi nghiệp báo của Phật giáo chỉ

rõ: Con người là nguyên nhân của bản thân mình chứ không phải của Đắng sáng thế

Mầm sống mới được hình thành từ sự kết hợp tinh cha, huyết mẹ và năng lượng của

nghiệp đã được tích lũy từ đời sống trước Con người tạo nghiệp nhưng con người

cũng có thê đôi nghiệp, có thê tạo nhân cho quả nghiệp trong tương lai Do vậy,Quan

niệm đạo Hiếu trong Phật giáo mang tính nhân bản sâu sắc với niềm tin vào sức mạnh

COn người :

Bởi vì đạo Hiệu trong Phật giáo được xây dựng trên cơ sở thuyêt luân hôi và

nghiệp báo nên nó có tỉnh thần bình đăng và độ sinh rộng lớn hơn so với đạo Hiếu

Nho giáo và đạo Hiếu truyền thống Nếu như việc đạo Hiếu Nho giáo và đạo Hiếu

truyền thống chỉ nói đến thực hành đạo Hiếu đối với cha mẹ hiện tại như thế nào , đối

với nhân dân nói chung, thì Phật giáo lại cho rằng cần phải báo hiệu cha mẹ trong ba

đời, chúng sinh trong sáu đường Bởi trong quan niệm Phật giáo, trong lý nhân duyên

của Phật giáo cho rằng vòng luân hồi là vô thủy vô chung, vô cùng vô tận Tất thảy

chúng sinh từ vô lượng kiếp có thể đã là quyến thuộc của nhau, có những mối lương

duyên từ tiền kiếp đã gắn bó họ với nhau vì chúng sinh luôn luân hồi sinh tử bất tận và

tùy theo nghiệp thiện hay nghiệp ác của kiếp trước mà chúng sinh grec sinh vào một

trong sáu đường (Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, Atula, Người, Trời) Do vậy, ngoài báo

ân cha mẹ hiện tại, con người cũng cần báo ân “chúng sinh” trong sáu đường Một

trong những cách thực hành đạo Hiếu trong Phật giáo là không sát sinh vì nếu sát sinh

thì vô tình sát sinh chính cha mẹ đời trước của mình

Do đó, tư tưởng này của đạo Hiếu trong Phật giáo có hạn chế là không phù hợp với thực tế nhu cầu cuộc sống của con người, nhưng cũng có giá trị, đó là coi tất cả

chúng sinh đều bình đăng về sinh tồn, yêu thương và bồi dưỡng tắm lòng từ bi cho tat

cả mọi người Trên thực tế, Phật giáo ra đời trong phong trào phản đối chế độ phân

biệt đăng cấp khắc nghiệt và sự thống trị của Bàlamôn giáo Đức Phật Thích Ca đã

làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng khi tuyên bố “không có đăng cấp

trong máu cùng đỏ và trong nước mắt cùng mặn” Sau đó, ông gom thế giới hữu tình

trong hai chữ “chúng sinh” khi nói: Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành,

17

Trang 19

mọi chúng sinh đều có khả năng thành Phật không phân biệt đăng cấp Dựa trên tinh

thần bình đăng, đạo Hiếu trong Phật giáo coi tất cả chúng sinh đều được yêu thương

và tỉnh thần này một mặt thê hiện niềm tin, tình thương vô hạn đối với con người,

đông thời mặt khác cũng là một kiêu phản kháng thực tại chế độ phân biệt đăng cấp

khắc nghiệt

Thứ ba, xét về nét đặc thù của đạo Hiếu trong Phật giáo so với đạo Hiếu Nho giáo chính là aS ae hành đạo Hiếu linh hoạt, không giáo điều, máy móc Theo như

quan niệm trong Nho giáo, người xuất gia là những người bất hiếu với cha mẹ vì họ

không lập gia đình, không sinh con trai để nối dõi tông đường và đã không giữ gìn

thân thê cha mẹ ban cho: “Than thé, tóc da là do cha mẹ ban tặng, nhọc nhan nudi

nang, nên ggười con hiểu phải biết chăm sóc giữ gìn, không được hủy hoại hay đề tồn

thương.] Tội bất hiếu của Nho giáo có ba điều trong đó không có con nối dõi là tội

nặng nhất [4 tr 9] Nhưng đối với Phật giáo, phàm làm con, bất luận là người xuất gia

hay tại gia, đều có thể gen đáp trọn vẹn công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ Từ

đó ta thây được răng cách thực hành đạo Hiệu trong Phật giáo linh hoạt, không hà

khắc, giáo điều như đạo Hiếu trong Nho giáo

Thứ tư,quan niệm đạo Hiếu trong Phật giáo là một phương tiện của đạo đức cho sự giải thoát, trong đó cha mẹ và con cái trợ duyên cho nhau trong việc tu tập

hướng đến sự giác ngộ và giải thoát trên con đường thực hành chính pháp của đức

Phật Nghĩa là đạo Hiếu trong Phật giáo trang bị cho cha mẹ và con cái đầy đủ giới,

định, tuệ để cùng hướng đến giải thoát Chính vì vậy, đây là điểm khác biệt căn bản

giữa đạo Hiếu trong Phật giáo và đạo Hiếu trong Nho giáo Qua đó có thê thấy rõ:

“Tinh thần giáo dục của đức Phật không chỉ một chiều, mà đó là sự đối lưu của ít nhất

hai trị số con người trong tương quan mối quan hệ vừa đạo đức và giáo dục

Nếu như việc các bậc cha mẹ sinh con cái không vì sự thỏa mãn các khoái lạc

giác quan, mà thay vào đó thê hiện tinh thần trách nhiệm và giáo dục cao độ cho con

cái trưởng thành về thể chất, thể trí và cả việc sống vững vàng trong xã hội thì đôi lại

người con cũng phải có trách nhiệm đạo đức đối với hai đẳng sinh thành ra mình, nuôi

nắng mình trưởng thành và trở nên hữu dụng cho bản thân và xã hội Điều này có giá

trị rất lớn trong xã hội hiện nay khi nhiều bậc cha mẹ sinh con ra nhưng bỏ rơi máu

mủ của mình và ngược lại, nhiêu người con không thây công lao của cha mẹ, mà lại

18

Trang 20

bỏ rơi đẳng sinh thành ra chính mình Bởi vậy, người con hiếu thảo theo quan điểm

Phật giáo không phải là người con “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” như trong Nho giáo có đề

ˆ

cập

a năm, con đường thực hành việc sóng theo đạo Hiếu trong Phật giáo mang tính chất duy tâm, không tưởng: bởi vì đạo Hiếu trong Phật giáo chủ yếu giúp bố mẹ

được giải thoát mà ít hướng cha mẹ đến phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình và xã

hội Người con giúp cha mẹ như thế nào? Theo như Phật giáo cho rằng, đối với cha

mẹ đã biết Phật pháp thì phận làm con chỉ cần noi gương cha mẹ mà tu tập cho tỉnh

tấn Đối với việc cha mẹ chưa biết Phật pháp, người con hiếu thảo phải ngoài việc

hoàn thiện nhân cách đạo đức, tìm con đường giác ngộ, giải thoát cho chính mình, còn

phải biết khéo léo hướng dẫn cha mẹ quy y Tam bảo, giữ Ngũ giới, nghe Phật pháp,

khuyên cha mẹ làm lành lánh ác, giữ giới, ăn chay, niệm Phật, loại trừ các nghiệp ác,

dé cha mẹ có thể tự mình an lạc và giải thoát “Nếu như cha mẹ của mình tính tình

ương ngạnh, sĩ mê tà kiến, không tin Tam Bảo, hung hiểm bạo ngược, tàn ác bất nhân,

gây nhiều nghiệp dữ, người con có hiếu phải biết khuyên can cha mẹ, khiến cho họ

sinh tin tâm, quay về chính đạo, gần gũi bạn lành, mở lòng bò-đè, tu thiền niệm Phật,

làm cho cha mẹ thường được an ồn, thế mới là đạo làm con” [6, tr 141] Do vay, diéu

này gắn liền với hạn chế trong tư tưởng giải thoát của Phật giáo, vì nếu tất thảy giải

thoát, không còn tái sinh, không còn tồn tại, không còn loài người nữa

Như vậy ta thấy rằng, đạo Hiếu trong Phật giáo không gắn với cơ sở kinh tế -

xã hội, không thấy được đấu tranh giai cấp là động lực thúc đây phát triển xã hội, giúp

con người sóng thiện với nhau Thay vào đó đề thực hành đạo Hiếu, Phật giáo khuyên

con người phải sông tu dưỡng đạo đức, phải từ bi, hỷ, xa Tinh thần từ bi với hết thay

chúng sinh khiến con người không dám đấu tranh đề giải phóng cho mình Việc đề cao

sự nhẫn nhụa chịu đựng là một khía cạnh hạn chế của đạo Hiếu trong Phật giáo Xét

trên góc độ này, Phật giáo là một tôn giáo duy tâm và cũng giông với các tôn giáo

khác, nhiều lần nó bi lợi dụng, trở thành thế lực tỉnh thần rào cản những nỗ lực thực

tiễn nhằm thay đổi cuộc sóng bằng chính bàn tay và khối óc của con người trong nhân

loại

Như vậy, Đạo Hiêu trong Phật giáo thê hiện trọn vẹn cả hai phương diện hiêu

dưỡng vật chất và hiếu dưỡng tinh thần đối với cha mẹ Tuy nhiên, báo hiếu cha mẹ

19

Trang 21

theo Phật giáo không chỉ đơn thuần là việc báo hiếu cha mẹ thông qua đời sống vật

chất, tiền bạc, sự cung phụng và vâng lời, mà hơn cả còn hướng đến đời sống đạo đức

và trí tuệ của cha mẹ, giúp cha pe an lạc và hạnh phúc trong chính pháp của Đức

Phật Xét trên phương diện này, việc hiệu dưỡng cha mẹ về đời sông tính thân là mục

tiêu giáo dục của Phật giáo, đông thời đó cũng là điểm vượt trội của Phật giáo so với

đạo Hiếu truyền thống Việt Nam cũng như đạo Hiếu trong các tôn giáo và học thuyết

khác tình từ trước đến thời điểm hiện tại

1.2.3.Đạo hiểu trong thiên chúa giáo

Theo Kinh Thánh đã dạy rõ về bôn phận hiếu nghĩa của con cái đối với những

bậc sinh thành ra mình Trước tiên , trong Cựu Ước, một trong những giới luật nôi bật

và quan trọng về lòng thảo hiếu đối với mẹ cha là “Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, đề

được sống lâu trên đất mà ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi” (Xh

20, 12)

Tác giả sách Cách Ngôn đã đề nghị những thực hành cụ thê đối với mẹ cha:

“Nay con oi , giáo huấn của cha, xin con hãy nghe, lời dạy của mẹ, con chớ gạt

bỏ Bởi lẽ những lời ấy sẽ là vòng hoa xinh con đội lên đầu, là vòng kiềng đề con đeo

vao co” (Cn 1,8-9) Hay như người con hiếu thảo là người con biết tuân giữ lời cha

truyền và nghe lời mẹ dạy: “Hỡi con ơi, lệnh cha con truyền, con hãy lo tuân giữ, lời

mẹ con dạy, con chớ bỏ ngoài tai Những lời truyền dạy đó, xin con hãy khắc trong

tim, con hãy đeo vào cô, đề ghi nhớ đêm ngày Những lời chỉ dặn đó sẽ hướng dẫn con

lúc con tới lui, sẽ giúp và giữ gìn con khi con nằm xuống, sẽ cùng con chuyện trò khi

con thức dậy” (Cn 6,20-22)

Những việc làm như chính cách sống hiếu nghĩa của người con sẽ làm cho cha

mẹ được mừng vui hạnh phúc: “Hãy lắng nghe cha con, đắng sinh thành ra con, chớ

khinh dê mẹ con khi người già yêu Hãy sống lấy chân lý và khôn ngoan làm kim chỉ

nam, nghiêm huấn và hiêu biết, con hãy mua lấy chứ đừng bán đi Thân phụ người

công chính sẽ mừng vui, đắng sinh thành người khôn sẽ hoan hỷ Hãy ước gì cha mẹ

con được hỉ hoan và người sinh ra con được mừng rỡ” (Cn 23,22-25)

20

Trang 22

"Hỡi các con thân yêu, hãy nghe cha đây, và làm thế nào đề các con được cứu

độ Bởi lẽ, Đức Chúa làm cho người cha được vẻ vang vì con cái, cho người mẹ thêm

uy quyên đối với các con Những ai thờ cha thì hãy bù đắp lỗi lầm, những ai kính mẹ

thì tích trữ kho báu Những ai thờ cha sẽ được vui mừng vì con cái, khi cầu nguyện,

họ sẽ được lắng nghe Những ai tôn vinh cha sẽ được trường thọ, ai vâng lệnh Đức

Chúa sẽ làm cho mẹ an lòng Những người đó phục vụ các bậc sinh thành như phục

vụ chủ nhân Xin hãy thảo kính cha con bằng lời nói việc làm, để nhờ người mà con

được chúc phúc Với mục tiêu phúc lành của người cha làm cho cửa nhà con cái bền

vững, lời nguyền rủa của người mẹ làm cho trốc rễ bật nền Chớ có vội vênh vang khi

cha con phải tủi nhục, vì nỗi tủi nhục đó chăng vinh dự gì cho con Quả thật là, người

ta chỉ được vẻ vang lúc cha mình được tôn kính; và con cái phải ô nhục khi mẹ mình

bị khinh chê Con ơi, xin hãy săn sóc cha con, khi người đến tuôi già; bao lâu người

còn sống, chớ làm người buôn tủi Có khi người có lú lẫn, con cũng phải cảm thông,

chớ cậy mình sung sức mà khinh dễ người Vì hơn ai hết lòng hiếu nghĩa đối với cha

sẽ không bị quên lãng, và sẽ đền bù tội lỗi cho con Thiên Chúa sẽ nhớ đến con, ngày

con gặp khốn khó, và các tội con sẽ biến tan như sương muối biến tan lúc đẹp trời

Những ai bỏ rơi cha mình thì khác nào kẻ lộng ngôn, ai chọc giận mẹ mình, sẽ bị Đức

Chúa nguyên rủa" (He 3,3-16)

Bước đến thời Tân Ước, Đức Giêsu đã yêu cầu sống đạo hiếu không chỉ trong

lời nói mà cả trong hành động Khi đó, Ngài nhắc lại luật hiếu thảo trong Xh 20, 12 và

Lv 20, 9: "Bất cứ những người nào nguyên rủa cha mẹ, thì phải bị xử tử Nếu như nó

đã nguyên rủa cha mẹ, thì máu nó đồ xuống đầu nó", đề nói với những kẻ đạo đức giả

tron tránh trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ mình:

21

Trang 23

Còn đối với các ông, các ông lại bảo: "Ai nói với cha với mẹ rằng: những gì

con có đề giúp cha mẹ, đều là lễ phẩm dâng cho Chúa rồi, thì người ấy không phải thờ

cha kính mẹ nữa" Bởi lẽ thế, các ông dựa vào truyền thống của các ông mà huỷ bỏ lời

Thiên Chúa Ngoài kia ,có những kẻ đạo đức giả, ngôn sứ Isaia thật đã nói tiên tri rất

đúng về các ông rằng: "Dân này tôn kính Ta bằng môi bằng miệng, còn đối với lòng

chúng thì lại xa Ta Nếu như chúng có thờ phượng Ta thì cũng vô ích, bởi vì giáo lý

chúng giảng dạy chi la gidi luat pham nhan (Mt 15,5-9)

Đầu tiên, vâng lời cha mẹ là điều phải đạo, như thánh Phaolô dạy: “Kẻ làm con hãy vâng lời cha mẹ trong mọi sự, vì đó là điều đẹp lòng Chúa” (Cl 3, 20) Đó chính là

điều kiện để được sống và sông hạnh phúc trên trần gian này: “Kẻ làm con, hãy vâng

lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là điều phải đạo Hãy tôn kính cha mẹ Đó là

điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa: đề ngươi luôn được hạnh phúc và hưởng thọ

trén mat dat nay” (Ep 6,1-3)

Theo nhu mm Thiên Chúa, Hội thánh theo gương Đức Giêsu, sống hiếu thảo

với Cha trên trời và các bậc sinh thành ra mình Do vậy, Hội thánh luôn không ngừng

nhắc nhở Kitô hữu về bồn phận của con cái đối với cha mẹ “Sự tôn kính của con cái

(sự hiếu thảo) dành cho cha mẹ là tình cảm tri ân đối với những vị đã ban sự sống và

dùng tình yêu thương và công khó nhọc đề sinh thành và dưỡng dục đề con cái khôn

lớn về thê xác, về khôn ngoan và về ân sủng” [8] Đặc biệt, khái niệm lòng hiếu thảo

tri ân ấy còn được mở rộng đến tất cả những ai đã và đang sinh thành và nuôi dưỡng

người tín hữu qua việc lãnh nhận và sống đức tin của mình [9]

Lòng hiếu kính của Kitô hữu không chỉ được bày tỏ khi các vị còn sống mà còn

tiếp tục biểu lộ lúc các ngài đã qua đời (ông bà, cha mẹ, tổ tiên .) Theo như Hội

thánh dạy các tín hữu phải biết chu toàn đạo hiếu: từ trong tâm luôn phải tôn kính biết

ơn và vắng lời ông bà cha mẹ trong những điều chính đáng: đến hành động là những

việc như chăm lo cho cha mẹ được đây đủ phân xác cũng như phân hôn; khi cha mẹ

qua đời phải lo việc tang ma, làm nhiều các việc thiện, cầu nguyện và dâng lễ cho các

ngài, đặc biệt trong những ngày các ngài qua đời cũng như trong tháng cầu nguyện

22

Trang 24

cho các tín hữu đã qua đời (tháng I1 hằng năm) hay như việc dành đặc biệt ngày

mùng 2 Tết cầu nguyện cho ông bà, cha mẹ và tô tiên

Vì vậy, Hội thánh Công giáo Việt Nam có những chỉ dẫn rất cụ thê về việc trước bàn thờ; trọng tang lễ, được vái lạy trước thi hài người quá cố, đốt hương vái

theo phong tục c tôn kính ông bà tô tiên, đề cập đến việc như: Đối với bàn thờ gia tiên

là dé kính nhớ Ông Bà Tổ Tiên; việc đốt nhang hương, đèn nến và vái lạy trước bà

thờ Tổ Tiên; trong lúc vận hành hôn lễ, dâu ré được làm nghỉ lễ Tổ và Gia Tiên địa

ương; được tham dự nghỉ lễ tôn kính vị thành hoàng hay được mọi người nhắc đến

là phúc thần tại đình làng

"Đề khiến cho đồng bào lương dân dễ dàng chấp nhận Tin Mừng, hội nghị

nhận định: Những cử chỉ thái độ, lễ nghi (sau này áp dụng thực hiện) có xu hướng tính

cách thế tục lịch sự xã giao đề bày tỏ lòng hiếu thảo, tôn kính và tưởng niệm các Tổ

Tiên và các bậc anh hùng liệt sĩ, nên được thi hành và tham dự cách chủ động

Trong những trường hợp thi hành các việc trên đây sợ có sự hiểu lầm nên khéo léo

giải thích qua những lời phân ưu khích lệ, thông cảm Đối với những người như giáo

dân, cần phải giải thích cho hiểu việc tôn kính Tổ tiên và các vị anh hùng đứng lên

tham gia chiến tranh nhưng lại bị thương và trở thành liệt sĩ , thì theo phong tục địa

phương, là một nghĩa vụ hiếu thảo của đạo làm con làm cháu, chứ không phải là

những việc tôn kính liên quan đến tín ngưỡng, vì ngay cả chính Chúa cũng truyền phải

"thảo kính cha mẹ”, đó là giới răn sau việc thờ phượng Thiên Chúa.”

1.3: Cơ sở về Đạo hiếu

1.3.1: Nén kinh té, van hoa ban dia

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đời sống tinh thần của xã hài là sự

phản ánh của đời sống vật chất, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộ Đạo hiểu là

một phạm trù đạo đức học, thuộc về một hình thái ý thức xã hội, vì vậy sự hình thành

và phát triển của đạo hiếu cũng chịu sự quy định của tôn tại xã hội

23

Trang 25

Đạo hiếu là truyền thống đức quý báu của dân tộc Việt Nam, được hình

thành và phát trién dựa trên cơ sở điêu kiện kinh tế - tự nhiên và nền văn hóa bản địa

Theo nhiêu nghiên cứu, quá trình hình t an va phát triên văn hoa, đạo đức của

mỗi dân tộc luôn chịu sự ảnh hưởng sâu aa của điêu kiện tự nhiên Bởi lẽ, - đi Kiện tự

nhiên là môi trường sống, là nguồn lực phát triển của con người Quá trình thích ứng

với điều kiện tự nhiên, mỗi dân tộc sẽ hình thành những thói quen, tập tục, cách ứng

xử khác nhau trong các quan hệ xã hội Từ đây, hình thành nên những giá trị, chuân

mực đạo đức khác nhau

Từ nà con người Việt Nam đã sớm quân cư, sinh sống bên lưu vực các con sông lớn, với phương thức canh tác căn bản là trồng lúa nước Điều kiện tự nhiên

khắc nghiệt, đất đai căn cỗi, khí hậu thất thường đã buộc con người Việt Nam phải

đoàn kết, gắn bó với nhau đề cùng nhau sinh tôn Quá trình phát triển nền nông nghiệp

lúa nước đã hun đúc nên tỉnh thần đoàn kết, gắn bó, cộng đồng của người Việt Nam

trong cuộc sông Trước hết, tinh thần này giúp con người Việt Nam thích nghỉ với

điều kiện tự nhiên, khai thác những tài nguyên cùng với những thuận lợi của thiên

nhiên đề phát triên kinh tế - xã hội Nhờ có tỉnh thần đoàn kết, người Việt Nam đã biết

cách đắp đê, ngăn lũ, khai khân đất hoang, cải tạo đất đai để tạo ra những vùng sản

xuất nông nghiệp trù phú

Mặt khác, tinh thần đoàn kết, gắn bó cũng giúp người Việt Nam khắc phục những trở ngại của thiên nhiên, chống thiên tai Trải qua bao thời kỳ, hàng triệu con

người Việt Nam đã tập hợp lại với nhau dé bảo vệ nhà cửa, mùa màng và sự song

trước những cơn bão lũ hung dữ Biết bao con đê được đắp nên, biết bao người con ưu

tú đã ngã xuống trong cuộc " chống thiên tai, tất cả đều nói lên tỉnh thần đoàn

kết, ý chí chiến đấu kiên cường của dân tộc Việt Nam

Tỉnh thân đoàn kêt, găn bó của người Việt Nam là một giá trị tinh thân cao đẹp,

mang sức mạnh to lớn, găn kêt, nuôi dưỡng con người trong suôt cuộc doi Tinh than

24

Trang 26

này là nguôn động lực to lớn, giúp con người Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử

thách, xây dựng và bảo vệ đất nước

Mối liên hệ, sự gắn kết giữa người với neues hết được thê hiện trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Ở đó, vợ chồng, con cái và cả các con vật

nuôi trong gia đình cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau tăng gia sản xuất: “trê

đồng cạn, dưới đồng sâu/ chồng cày, vợ cấy, con ‘ai đi bừa” Không những thế, đê

dam bảo sự tồn tại của mỗi người trong cuộc sóng, các thành viên trong gia đình phải

bó, “trẻ cậy cha, già cậy con”, yêu thương, nương tựa vào nhau Trong gia đình, thế hệ trước sẽ chăm lo, nuôi dạy làm gương cho thế hệ sau; con cháu vâng lời ông ba,

cha mẹ, chăm sóc, phụng dưỡng khi ông bà, cha mẹ già cả, bệnh tật, đau ốm Trước

khi qua đời, tô tiên, ông bà, cha me sé phan chia, dé lại tài sản cho thế hệ ayn

ruộng vườn, nhà đất, tài sản gia truyền quý báu .vv Đây là một trong những cơ sở

hình thành lòng biết ơn và triết lý hướng về cội nguồn tốt đẹp của người Việt Nam

Sợi dây liên kết, gắn bó giữa người với người trước be được thê hiện rõ nét trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Ở đó, vợ chồng, con cái và cả

các con vật nuôi trong gia đình đều cùng chung tay góp sức, giúp đỡ nhau trong mọi

công việc, từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, cho đến chăm sóc gia đình, nuôi dạy

con cái Hình ảnh “trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”

đã thê hiện rõ nét sự đoàn kết, gắn bó của các thành viên trong gia đình Nhắc đến mối

quan hệ gắn bó giữa các thành viên trong gia đình, không thê không nhắc đến tình yêu

thương, sự che chỉ va cha mẹ đối với con cái và ngược lại “Trẻ cậy cha, già cậy

con” là một đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam, thể hiện sự yêu thương, chăm

soc cua ha mẹ dành cho con cái và sự hiếu thảo, phụng dưỡng của con cái dành cho

cha mẹ Trong gia đình, thế hệ tư” sẽ truyền lại kinh nghiệm, kiến tực và những giá

trị truyền thống cho thế hệ sau Con cháu sẽ vâng lời ông bà, cha mẹ, chăm sóc, phụng

dưỡng khi ông bà, cha mẹ già cả, bệnh tật Trước khi qua đời, tô tiên, ông bà, cha mẹ

sẽ đề lại tài sản cho con cháu, coi đó là một phần của gia sản pph thần, là cầu nối giữa

các thế hệ trong gia đình Mối quan hệ gắn bó trong gia đình là một trong những cơ sở

hình thành nên những giá trị tinh thần cao đẹp, là nên tảng vững chắc cho sự phát triển

25

Trang 27

ge mỗi cá nhân và xã hội Đó là lòng biết ơn và triết lý hướng về cội nguồn tốt đẹp

của người Việt Nam

Rộng hơn gia đình là dòng họ Như chúng ta đêu biệt owe là tê bào của xã hội, là cơ sở hình thành và phát triều của dòng họ, cộng đồng Mối quan hệ giữa gia

đình và dòng họ được gắn kết bằng quan hệ huyết thống Đây là mối quan hệ ruột thịt,

áu mủ, gắn bó bèn chặt, được kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong mỗi dòng họ thường có gia phả và gia huấn Gia "B ghi chép về danh tính, công lao của

các thế hệ trước, nhắc nhở con cháu đời sau ý thức rõ về nguồn cội, sống sao cho

xứng đáng làm rạng danh tô tiên Gia huấn là những lời dạy bảo, giáo huấn về đạo

đức, lối sống cho con cháu, đặc is là trách nhiệm hiếu thảo của con cháu đối với ông

bà, cha me Gia pha va gia huận có vai trò quan trọng trong việc giáo dục con cháu về

đạo hiếu Chúng nhắc nhở a cháu phải biết ơn, kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha

mẹ, coi trọng truyền thống gia đình, dòng họ

Trong xã hội Việt Nam xưa, gia đình là một hộ kinh tế khá dpe lap Tuy nhién,

ở một đất nước với khí hậu cận nhiệt đới, thiên nhiên khắc nghiệt, quá trình sản xuất

con người phải trông đợi nhiều vào tự nhiên Trong nền nông nghiệp mà lúa nước là

cây trồng chủ yếu thì thủy lợi trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu Việc đào kênh

dẫn nước, đắp đê ngăn lũ, một hộ gia đình không thê làm được Đề chống chọi với

thiên tai, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh trị thủy, các gia đình phải có sự liên kết, cố

kết cộng đồng Vì vậy, sự tôn tại của gia đình không tách rời cộng đồng làng xã và dân

tộc Gia đình là một thành viên của cộng đồng, có trách nhiệm đối với cộng đồng

Chính vì vậy, đạo hiểu ở Việt Nam có những đặc điểm riêng, gan lién voi tinh yêu

thương, gắn bó, đùm bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ, cộng

đồng Hiếu với cha mẹ gắn liền với hiếu với nhân dân và trách nhiệm với làng, với

nước

Cùng với đặc thù vê điều kiện kinhdô tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội cũng

là yếu tố góp phần hình thành đạo hiếu ở Việt Nam Trong cuộc đấu tranh chống giặc

ngoại xâm, sự có kết cộng đồng, cùng nhau đóng góp sức người, sức của mới tạo nên

sức mạnh đê chiên thăng giặc ngoại xâm Điêu kiện địa lý của Việt Nam là một bán

26

Trang 28

dao, nam ở vị trí chiên lược quan trọng, là câu nôi giữa Đông Nam A với Trung Quôc

Điều này khiến “ao luôn phải đối mặt với nguy cơ bị xâm lược từ bên ngoài

Trong những cuộc đâu tranh chống giặc ngoại xâm, người Việt Nam đã biết đoàn kết,

găn bó, chung sức chung lòng đề đánh giặc Sự có kết cộng đồng đã tạo nên sức mạnh

to lớn, giúp dân tộc Việt Nam giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến tranh Cộng

đồng làng xã là pháo đài vững chắc trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đồng

8" cũng là nơi lưu giữ những giá trị đạo lý, văn hóa truyền thống của dân tộc ta

Trong tâm thức của người Việt Nam, mỗi làng đều có Thành hoàng, có lệ làng và

hương ước Thành hoàng làng là vị thần được thờ phụng trong làng, tượng trưng cho

tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng Lệ làng và hương ước là những quy định,

chuân mực đạo đức của cộng đồng Người Việt Nam quan niệm rằng, Thành hoàng

làng là người a công với làng, với nước, vì vậy phải biết ơn và thờ phụng 6" va

hương ước là những quy định, chuân mực đạo đức của cộng đồng, trong đó có những

quy định nhắc nhở, bất buộc con người ta phải có hiếu đối với ông bà cha mẹ Chính

vì vậy, đạo hiếu đã trở thành một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam

Ngoài ra, đạo hiếu ở Việt Nam còn được hình thành trên cơ sở nên văn hóa

truyền thống của dân tộc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có nền văn hóa lâu

đời, thống nhất trong tính đa dạng và mang bản sắc riêng Điều này đã tạo nên sự đa

dạng, phong phú trong quan niệm hiểu đạo của người Việt Mỗi dân tộc, mỗi vùng

miền đều có những nét văn hóa riêng, mang đậm dấu ấn của vùng đất, con người nơi

đó Tuy nhiên dù khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, wy tất cả các dân

tộc Việt Nam đêu có chung một quan niệm về đạo hiếu Đó là coi trọng lòng hiếu thảo

của con cái đối với cha Mỹ Trong kho tàng văn hóa truyền thống của Việt Nam, triết

lý về đạo làm người, từ đạo làm chồng đến đạo làm vợ, ; đạp lâm cha đến đạo làm con

đều được thể hiện khá sâu sắc Đặc biệt, trong đạo làm con, tư tưởng về lòng hiểu thảo

của con cái đối với cha mẹ được thê hiện và đề cao như một giá trị vĩnh hằng

Trong hàng loạt các truyền thuyết, thần thoại như: Sự tích Bọc trăm trứng, sự

tích Bánh Chưng - Bánh Dày, sự tích Quả dưa hấu, truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên

Dung, truyền thuyết Sơn Tỉnh, Thủy Tỉnh, truyền thuyết My Châu - Trọng Thủy, v.ẹv.,

27

Trang 29

đều ân chứa và khăng định những nội dung về lòng hiếu thảo, những bài học về đạo

làm người Như trong truyền thuyết Bọc trăm trứng, Lạc Long Quân và Âu Cơ đã

cùng nhau sinh ra một trăm quả trứng, từ đó nở ra một trăm người con Trong số đó,

có 50 người theo cha xuống biên, 50 người theo mẹ lên núi Tuy nhiên, dù ở đâu, họ

cũng luôn nhớ ơn cha mẹ, luôn mong muốn được báo đáp công ơn sinh thành dưỡng

dục Hay trong truyền thuyết Sơn Tỉnh, Thủy Tỉnh, Sơn Tỉnh là vị thần núi, Thủy Tinh

là vị thần nước Hai vị thần đã cùng tranh giành nàng My Nương xinh đẹp Cuối cùng,

My Nương đã chọn Sơn Tình và cùng chàng đi lên núi Thủy Tĩnh tức giận, đã dùng

nước dâng lên đề đánh Sơn Tĩnh Sơn Tỉnh đã dùng phép thuật của mình để ngăn chặn

Thủy Tinh Trận chiến kéo dài suốt mấy tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh đã phải đầu

hàng Trong trận chiến này, Sơn Tỉnh đã thể hiện lòng yêu thương vợ, sự dũng cảm,

quyết tâm bảo vệ vợ của mình Đó cũng là một biểu hiện của lòng hiếu thảo đối với

cha mẹ

Ngoài ra, trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca, > cons có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ Những câu ca dao, tục ngữ

này đã trở thành những lời răn dạy, nhắc nhở con cái về đạo làm con Ví dụ câu ca

dao: “ẩn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang” đã thê hiện

sự biết ơn sâu sắc của con cái đối với cha mẹ Câu ca dao “Bảo vâng gọi dạ con ơi/

Vâng lời sau trước con thời chớ quên/ Công cha nghĩa mẹ ai đên/ Vào thưa ra gửi

mới nên thân người”** đã nhắc nhở con cái phải biết vâng lời cha mẹ, phải biết báo

đáp công ơn sinh thành dưỡng dục Câu ca dao “Đói lòng ăn bát cháo môn/ Đề cơm

nuôi mẹ cho tròn hiểu trung ”** đã thê hiện sự hy sinh, lòng hiếu thảo của con cái đối

với cha mẹ Tóm lại, đạo hiểu ở Việt Nam là một nét đẹp truyền thống từ nền văn hóa

lâu đời của dân tộc Đạo hiếu được thê hiện trong đời sông hàng ngày của người i

Nam, từ gia đình đến cộng đồng, xã hội Đạo hiếu là một gia tri dao dite cao dep, gop

phần xây dựng một xã hội tốt đẹp, văn minh

Như vậy, hiệu là tình cảm thiêng liêng, cao quý của con cái đôi với cha mẹ

Đây là tình cảm xuât phát từ bản năng tự nhiên của con người, là sự biêu hiện cua dao

lý làm người Tuy nhiên, điều kiện hình thành và cách thê hiện lòng hiếu thảo ở các

28

Trang 30

quốc gia, các khu vực khác nhau có thể không hoàn toàn giống nhau Ở Việt Nam,

trên cơ sở điêu kiện kinh tế - tự nhiên và nền văn hoe truyền thống dân tộc, đạo hiếu ở

Việt Nam đã được hình thành Re thời kỳ đầu, đạo hiếu hoàn toàn mang đậm bnar

sắc tính dân gian, nó hiện hữu trong mọi gia đình, dù chưa có cơ sở lý luận hay quy

chuẩn nào để phân định, đánh giá Sau này, trong quá trình giao lưu, tiếp biến của các

nên tư tưởng như Nho giáo, Phật giáo và Thiên chúa giáo mà đạo hiếu Việt Nam tiếp

tục được bồ sung, phát triên

E)

1.3.2 Anh hưởng của đạo hiếu trong Nho giáo, Phật giáo và Thiên chúa giáo

Việt Nam là một đât nước có vị trí địa lý thuận lợi, năm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á Nhờ vậy, từ lâu đời, Việt Nam đã trở thành nơi gặp gỡ và giao thoa của

nhiều luồng văn hóa Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt a da tiép nhan nhiéu

luồng văn "tỷ các nước khác, trong đó có các phái đoàn tư tưởng và tôn giáo lớn

trên thé tiên Các hệ tư tưởng và tôn giáo này khi vào Việt Nam đã được tiếp nhận,

"Việt hóa" cho phù hợp với truyền thống của dân tộc

Một trong những hệ tư tưởng có ảnh byone sâu sắc đến đạo hiếu của người Việt Nam là Nho giáo Như chúng ta đã biết, Nho giáo được du nhập từ Trung Quốc

vào Việt Nam từ thời các triều đại phong kiến thời xưa Nhưng Nho giáo khi được du

aye và truyền bá rộng rãi trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ đã có những biến đôi đề

phù hợp với Ép sóng, phong tục và văn hóa của người Việt hơn Nho giáp để cao đạo

hiếu, coi đó là một trong những đạo đức căn a của con người Nho giáo đã góp phần

hình thành nên quan niệm "hiếu tử chí hiếu" của người Việt Nam, theo đó, hiếu thảo là

một trong những bổn Phản tông liêng nhất của con cái đối với cha mẹ Thứ nhất,

Nho giáo quan niệm rằng, hiểu thảo là một phẩm chat dao “a” quý, là một trong

những nền tảng của xã hội Hiếu thảo là bồn phận thiêng liêng của con cái đối với cha

mẹ, là biểu hiện của lòng biết ơn, kính trọng đối với những người đã sini dành,

dưỡng dục mình Thứ hai, Nho giáo đề cao việc giáo dục con cái về đạo bế" Cha mẹ

có trách nhiệm giáo ‘oe cái về đạo hiếu, đề con cái biết kính trọng, hiểu thảo với

cha mẹ Con cái ae có trách nhiệm học tập, rèn luyện đề trở thành người hiếu thảo

Thứ ba, Nho giáo quy định những chuẩn mực cụ thê về hiếu thảo Hiếu thảo thể hiện ở

29

Trang 31

nhiều mặt, từ việc chăm lo phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống đến việc thờ cúng cha

mẹ khi cha me đã qua đời Những tư tưởng của Nho giáo về đạo hiếu đã được tiếp thu

và "Việt hóa" trong xã hội Việt Nam Nido, đạo hiếu của người Việt Nam ngày càng

được hoàn thiện và phát triển, trở thành một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc

Thứ hai, sự ảnh hưởng của đạo hiêu trong Phật giáo Phật giáo là một trong

những tôn giáo lớn nhất trên thế giới, ra đời ở Ân Độ từ thế kỷ VI trước Công nguyên

và được du nhập vào Việt Nam từ rất som Tu tưởng của Phật giáo đề cao tinh thần từ

bị, bác ái, yêu thung con người Những tư tưởng này đã sớm có ảnh hưởng sâu rộng

đến mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó có Việt Nam Trong đạo Phật, đạo hiếu được

coi là một trong những nội dung tư tưởng cốt lõi, thê hiện mối quan hệ giữa cha mẹ và

con cái Theo đạo Phật, cha mẹ là những người có công sinh thành, dưỡng dục con

cái, là những người “aye lao to lớn đôi với con cái Vì vậy, con cái có bổn phận

hiếu thảo với cha mẹ, Hiếu thảo là một trong những phâm chất đạo đức cao quý của

con người Đạo Phật đã góp phần wo thành nên quan niệm "tứ trọng ân” trong đạo

hiếu của người Việt Nam Tứ trọng ân bao gồm: Ân trời dat, an cha me, an thay cô, ân

bằng hữu Tưng đó, a cha mẹ là ân trọng nhất Đạo Phật cũng đề cao việc giáo dục

con cái về đạo hiểu Cha mẹ có trách nhiệm giáo as cai vé dao hiéu, dé con cai

biết kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ Con cái cũng có trách nhiệm học tập dạ" luyện

đề trở thành người hiếu thảo Có thê thấy tư tưởng của Phật giáo gà gũi, dễ đi vào đời

sông của người dân Việt Nam Nội dung chữ hiếu trong kinh điền Phật giáo có nhiều

điểm tương đồng với quan niệm chữ hiếu trong văn hóa truyền thống của người Việt

Do vậy, dù không phải là một tư tưởng bản địa nhưng chữ hiếu trong Phật Sigg da có

ảnh hưởng không nhỏ, góp phần bồ sung, làm phong phú nội dung đạo hiếu trong xã

hội Việt Nam

Thứ ba, sự ảnh hưởng của đạo hiếu trong Thiên Chúa giáo Thiên Chúa giáo có

nguồn gốc ở phương Tây, được du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỉ thứ 16 Lịch

phát triên của Thiên Chúa giáo được ghi chép trong Kinh thánh Mặc dù không có

những triết lý sâu sắc vege hiểu như trong Nho giáo và Phật giáo nhưng Kinh be nh

cing da khang định hiếu với cha mẹ chính là thực hiện bổn phận làm người Chữ Hiếu

của con cái đối với cha mẹ được biều hiện ở sự tôn kính cha mẹ, ngoan ngoãn vâng lời

30

Trang 32

và tuân giữ mọi điêu cha mẹ dạy; chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ nhât là khi người già

cả, ôm đau, bệnh tật Lòng hiệu thảo còn thê hiện anh chị em trong gia đình phải hòa

thuận, thương yêu lấy tình bác ái mà chịu đựng lẫn nhau

Như vậy, có thể thấy, cả Nho giáo, Phật giáo và Thiên Chúa giáo đêu Có những ảnh hưởng nhất định đến sự hình thành vì phát triển của đạo hiếu Việt Nam Khi du

nhập vào Việt Nam, các học thuyết này đã hòa nhập với nền văn hóa bản địa bồ sung,

phát triển và làm sâu sắc hơn nội hàm đạo hiếu ở Việt Nam Tắt cả những ảnh hưởng

của Nho giáo, Phật giáo và Thiên Chúa giáo đã hòa quyện trên nền văn hóa bản địa,

hình thành nên đạo hiếu Việt Nam với những nội dung và nét đặc thù riêng

1.4: Vai trò của Đạo hiếu trong xã hội Việt Nam

Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng, có những học thuyết, tư tưởng ra đờ vi nhanh chóng bị lãng quên, nhưng cũng có những tư tưởng trường tồn mãi với thời

gian Sự tồn tại hay không của một tư tưởng không chỉ phụ thuộc vào ý chí của con

người mà còn phụ thuộc vào giá trị và vai trò của nó đối với xã hôi.Dù xã hội có nhiều

biến đồi, nhưng giá trị của đạo hiếu vẫn luôn được khăng định Đạo hiếu là một giá trị

dạo ly cao đẹp, thể hiện mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ, ông bà, tô tiên Đạo hiếu

thê hiện mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ, ông bà, tô tiên Đập hiếu được thê hiện ở

việc con cái kính trọng, yêu thương, chăm “yy phụng dưỡng cha mẹ, ông bà, tô tiên

lúc còn sống và thờ cúng sau khi qua đời Từ xưa đến nay, đạo hiểu Luôn được coi

trọng và gìn giữ Đạo hiếu không chỉ là kim chị nam đề mỗi người tự hoàn thiện đạo

đức cá nhân mà còn tạo nền tảng vững chắc đề xây dựng đạo đức gia đình và củng có

con người và của con người với quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin

cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thông và sức mạnh của dư luận xã hội Đạo đức của

31

Trang 33

con người không phải là thứ sẵn có, mà được hình thành qua qua trình giáo dục của

gia đình, nhà trường và xã hội, qua những gì gần gũi, thân thuộc nhất Đạo đức cũng

không phải là một việc mộ gjm một chiều, mà là một quá trình lâu dài, là kết quả của

rèn luyện, tu dưỡng của mỗi cá nhân trong suốt cuộc dor P20 đức cá nhân là một pham chất quan trọng của con nyo và cũng có rất nhiều con đường đề hoàn thiện

đạo đức đó Trong đó giụ đình là một trong những con đường quan trọng để hoàn

thiện đức cá nhân Và đạo hiếu trong gia đình là nền tảng giúp mỗi thành viên rèn

luyện và hoàn thiện đạo đức của mình

Đạo hiếu là bổn phận của con cái đôi với cha mẹ, thể hiện ở sự kính trọng,

chăm s% phụng dưỡng Tuy nhiên, đạo hiếu không chỉ là trách nhiệm của con cái mà

còn là trách nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái trở thành người hiếu

thảo.Theo Nho giáo thì quan hệ sử cha mẹ và con cái là “phụ từ, tử hiếu”, cha mẹ

cần nhân từ, bao dung, sống tốt đề làm gương Sa cái Con cái cần tôn kính, vâng

lời, hiếu thảo ‘a cha mẹ Phật giáo cũng đề cao đạo làm cha mẹ và đạo làm con Theo

đó, cả cha mẹ và con cái đều cần nỗ lực, có gắng đề thực hiện các nguyên tác gia đạo

hiếu.Cha mẹ sinh ra con cái, không chỉ có trách nhiệm nuôi con mà còn có trách

nhiệm giáo dục, dạy dỗ con cái khôn lớn, trưởng thành Việc giáo dục con cái được

thực hiện thông qua lời nói nhành động, cử chỉ của cha mẹ Vì vậy, cha mẹ cần có

những hành vi chuân mực đê làm gương cho con cái noi theo Ong cha ta có câu:

“Nếu mình hiếu với mẹ cha/ Thì con cũng hiếu với ta khác gì/ Nếu mình ăn ở vô nghì/

Đừng mong con hiếu làm gì hoài công”

Như vậy, có thê thấy trong quá trình nuôi dạy 5 cái, cha mẹ không chỉ dạy con điều hay lẽ phải băng lời nói, bằng hành động mm” phải điều chỉnh hành vi của

chính bản thân mình dé con cai noi theo Nghia là trong quá trình dạy dỗ con cái, cha

mẹ cũng phải điều chỉnh đề hoàn thiện đạo đức của chính mình

Đạo làm con, hiếu ae cha mẹ là lẽ đương nhiên, con cái phải phụng dưỡng

và thờ cúng M-: la Muốn chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, con cái cần có điều kiện

kinh tế Muốn chăm sóc, phụng thờ cha mẹ, người con phải có điều kiện kinh tế nhất

định Muốn có kinh tế, con cái cần phải chăm chỉ, chịu khó làm việc Bởi “có làm thì

1% 66

mới có ăn”, “lao động là vinh quang”, “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” Đề có

cuộc sống ấm no, sung túc, con cái cần lao động không quản ngày đêm, khó nhọc Khi

32

Trang 34

không có kinh tế, dù con có muốn biếu cha, biếu mẹ đồng quà tắm bánh, muốn chu

toàn chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ cũng sẽ khó khăn Tuy nhiên, hiếu với cha mẹ

quan trọng nhất là ở tấm lòng, ở tình cảm chân thành và kính trọng của con cái Cái

“tâm” ấy cũng không phải tự nhiên mà mà được nuôi dưỡng từ truyền thống gia

đình, sự dạy dỗ của cha mẹ và quá trình tu dưỡng, rèn luyện của bản thân con cái

Làm một người con có hiếu, không chỉ phải tôn trọng cha mẹ mà còn phải làm cho cha we được tôn trọng Mặt khác, con không chỉ kính trọng cha mẹ mình mà kính

trọng cả những người được cha mẹ kính trọng; kính trọng những người vào hàng tuổi

cha, tuys của mình Nghĩa là con cái phải trau đồi cả về mặt tri thức, cả về mặt đạo

đức thì mới có thê thực hiện được đạo hiếu

Vì vậy, đề thực hiện được các yêu cầu của đạo hiếu cả cha mẹ và con cái đều phải có sự nỗ lực, có gắng trong nhận thức và điều chỉnh từ lời nói đến hành vi.Về

phía cha mẹ, cần phải nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc nuôi dạy con

cái thành người hiếu thảo Cha mẹ phải luôn yêu nương, quan tâm, chăm sóc on cái

chu đáo, dạy dỗ con cái biết kính trên nhường , hiểu thảo với cha mẹ Cha mẹ

cũng cần là tắm gương sáng cho con cái noi theo, sông có đạo đức, > có trách nhiệm với

gia đình và xã hội Về phía con cái, cần a bốn phận nghe lời cha mẹ, yêu

thương, kính trọng cha mẹ Con cái cũng cân phải có trách nhiệm chăm sóc, phụng

dưỡng cha mẹ khi cha mẹ già yếu, và thờ cúng cha mẹ khi cha mẹ qua độ Trong đời

sông đạo đức, hiếu là "nết đầu "es trăm nết", là "gốc rễ của nhân luân" Hiếu thảo là

một phẩm chất đạo đức cao quý, ện tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn của

con cái đối với cha mẹ Hiếu Mạ M chỉ là bổn phận của con cái, mà còn là một

ĩa vụ thiêng liêng của mỗi người Khi đã làm tròn đạo hiếu, con người sẽ được những phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác như nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đạo hiếu không

g' là một truyền thống đạo đức tốt đẹp, mà còn là một cơ sở, động lực giúp con người

vươn lên, đứng vững i những tác động của xã hội Khi con người túi hiệu thảo

với cha mẹ, họ sẽ có được sự yêu thương, che chở của cha mẹ, từ đó có được sức

mạnh, niềm tin để vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống

33

Trang 35

1.4.2: ai trò của đạo hiệu trong xáy dựng đạo đức gia đình

Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, khác biệt với các tô chức xã hội khác,

vì vậy cần có những quy tắc, chuân mực đạo đức riêng đề điều chỉnh các mối quan hệ,

hành vi của các thành viên trong gia đình “Đạo đức gia đình chính là tông thể những

nguyên tắc, những chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi và quan hệ của các thành

viên trong gia đình nhằm đảm bảo sự ồn định và phát triển gia đình, phù hợp với yêu

cau cua xã hội” [126, tr.28]

Đạo hiếu là đạo căn bản, giữ vai trò quyết định toàn bộ chuân mực đạo đức khác trong gia đình và tình cảm, trách nhiệm, đạo đức gia đình là biểu hiện của đạo

hiếu Đạo hiếu là sợi dây gắn kết, là quy quản đề thiết lập tôn ti trong gia đình: Cha

ra cha, con ra con, anh ra anh, em ra em, thế là gia đạo chính Trong gia đình, quan hệ

giáo dục cha mẹ - con cái làm nên cái gọi là “gia giáo”, ngược lại với tình cảm, lòng

biết ơn của con cái — cha mẹ chính là đạo hiếu Đạo hiếu vững bên chính là nền tảng

cho tê gia đình hòa thuận, hạnh phúc, cũng chính là nền tảng đề giá đục các phẩm

chất đạo đức khác của các thành viên trong gia đình, khi họ ra ngoài xã hội Vì vậy,

đạo hiếu trong xã hội được đề cao, đặt vào vị trí quan trọng bậc nhất, trở thành cốt lõi

của các mói quan hệ trong xã hội Chính vì điều đó, chúng ta “đặt hệ giá trị gia đình

vào vị thể vốn rất quan trọng của nó, với t cách là các tế bào của xã hội, là hạt nhân

lưu si phát huy các giá trị quốc gia, giá trị văn hóa, con người Việt Nam”[5]

> ee > 6

Gia đình với ba mối quan hệ chính là “cha - con”, “anh - em”, “chồng - vợ”

Quan hệ nội tại của gia đình đặt trên nền tảng đạo đức chủ ee la “hiéu, nghia, tinh”,

trong đó, hiếu là căn cốt, nền tảng đề xây dựng đạo đức gia đình và các mối quan hệ

khác Vai trò của đạo hiếu trong xây dựng đạo đức gia đình thê hiện ở chỗ đạo hiếu

góp phần xây dựng các quan hệ, quy định khuôn phép ứng xử giữa các thành viên

Gia đình là tê bào của xã hội, là nơi khởi nguôn của tình yêu thương, sự đùm bọc, : tử Đề xây dựng một gia đình hạnh phúc, bền vững, cần phải có sự tỳ hợp,

găn bó giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là quan hệ vợ chòng và quan hệ

giữa các thành viên trong gia đình.Quan hệ vo chong 1a g” hệ đâu tiên và quan

trọng nhất trong gia đình Khi thành vợ thành chồng, hai người không chỉ có trách

nhiệm với bản thân mà còn có trách nhiệm với nhau và với gia đình của nhau Đề duy

34

Trang 36

trì một cuộc hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng cần yêu thương, thủy chung, tôn trọng lẫn

nhau Họ cần biết lắng aj"* chia sẻ và thấu hiệu cho nhau Bên cạnh đó, vợ chồng

cũng cần biết dung hòa các mối quan hệ giữa gia đình ai bên Họ cần biết kính trên

nhường dưới, giữ gìn nề nếp gia phong, tránh gây mâu thuẫn, bất hòa trong gia

đình ‘up giữa các thành viên trong gia đình củng cần được chú trọng Là con cái,

chúng ta cần có hán với cha mẹ Chúng ta cần biết quan tâm, chăm sóc, phụng dưỡng

cha mẹ khi về già Chúng ta cũng cần biết kính trọng, lễ phép với ông bà, anh chị em

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần có trách nhiệm với gia đình của vợ/chồng Chúng ta

cần biết quan tâm, giúp đỡ họ hàng của vợ/chồng khi cần thiết Khi các thành viên

trong gia đình hòa thuận, yêu thương nhau thì gia đình sẽ êm ấm, hạnh phúc Gia đình

hạnh phúc sẽ là nền tảng vững chắc để mỗi người phát triển toàn diện và trở thành

người có ích cho xã hội

Trong quan hệ gia đình, sự ra đời của đứa con là sợi chỉ đỏ thắt chặt tình yêu thương giữa vợ chồng, đồng thời cũng là sợi dây ràng buộc trách nhiệm của họ trong

việc nuôi dạy con cái Đứa con là máu thịt, là kết tinh tình yeu cua cha me, nén cha

mẹ nào cũng dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm sóc, nuôi dạy con Ngay từ khi con

thơ bé, cha mẹ đã dạy con phải ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời Khi lớn lên, con

phải chăm chỉ học hành, biết ` trên, nhường dưới Ông bà, cha mẹ nào cũng sẽ cảm

thấy hạnh phúc, mãn nguyện khi về già được vui vầy bên con cháu ngoan ngoãn, hiếu

thảo — ;

Quan hệ mang tính huyệt thông, sự hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lân nhau

là quan hệ giữa anh chị em Bởi Từ khi lọt lòng, anh chị em là “khúc ruột trên”, “khúc

ruột dưới” của cha mẹ, là những người cùng chung huyết thống, cùng sinh ra từ cha

mẹ, cùng được nuôi cường ông dục trong một mái nhà Họ cản VI qua những

buồn vui, sướng khổ, cùng chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, cùng vượt qua những

khó khăn, thử thách trong cuộc sống Chính vì vậy, tình cảm anh chị em luôn gắn bó,

khăng khít Khi trưởng thành, mỗi người sẽ có những gia đình riêng, những mối quan

hệ mới, những trách nhiệm mới Lúc này, nếu không biết cách vun đắp, gìn giữ thì

tình cảm anh chị em có thể bị phai nhạt, thậm chí là rạn nứt Bởi tình cảm anh chị em

vẫn luôn là sợi dây gắn kết họ lại với nhau Sự hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn

nhau sẽ giúp cho anh chị em luôn có thê chia sẻ, hỗ trợ nhau trong cuộc sông Chính

35

Trang 37

vì vậy, việc giáo dục của cha mẹ đối với con cái ngay từ khi còn nhỏ có ga tro quan

trọng trong việc xây dựng và duy trì tình cảm tốt đẹp giữa anh chị em Cha mẹ cần

dạy con cái biết yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau Cha

mẹ cũng cần là ja gương sang cho con cai noi theo, dé con cai có thê học cách xây

dung va gìn giữ tình cảm gia đình

Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là sợi dây gắn kết thiêng liêng, là nền tảng vững chắc của gia đình Tình cảm ấy không chỉ có ý nghĩa cao đẹp đối với mỗi cá

nhân, mà còn là nền tảng để xây dựng và điêu chỉnh các mối quan hệ khác trong gia

đỉnh p20 làm cha mẹ đòi hỏi sự yêu thương, trách nhiệm, thủy chung và thuận hòa

của cha mẹ Cha mẹ yêu thương con cái thì mới có thê nuôi dạy con nên người, có

thủy chung thì mới có thê cùng nhau chăm sóc con, có thuận hòa thì mới có thể thống

nhât quan điêm trong việc dạy dô con cái Khi cha êu thương nhau, con cai sé

cảm nhận được tình yêu thương, được sống trong một gia đình hòa thuận, hạnh ¬

Khi cha mẹ thủy chung, con cái sẽ có tắm gương đề noi theo, biết yêu thương, gắn bó

với gia đình Khi cha mẹ thuận hòa, con cái sẽ được dạy dỗ một cách thống nhất, biết

vâng lò Lana mẹ, biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau Vì vậy, đạo làm cha mẹ đòi

cha mẹ phải xây dựng môi quan hệ hòa thuận, thủy chung, tình nghĩa Khi cha mẹ có

tình cảm tốt đẹp với nhau, con cái sẽ được thừa hưởng những điều tốt đẹp ấy và có

ag tảng vững chắc đề phát triển toàn diện, Bên cạnh đó, thực hiện tốt đạo làm cha mẹ

òn có ý nghĩa quyết định trong việc tạo dựng mối quan hệ tốt giữa anh chị em trong

gia đình Cha mẹ là tắm gương để con cái noi theo, khi cha mẹ yêu thương, hòa thuận

với nhau, con cái sẽ tấu? thương, tôn trọng lẫn nhau

Đạo làm con là bổn phận thiêng liêng của mỗi người con đối với cha mẹ Đề thực hiện đạo làm con, con ciy^n phải tôn trọng và vâng lời cha mẹ Khi con cái kính

gi và vâng lời cha mẹ, thì trong gia đình, mọi mối quan hệ khác đều trở nên tốt đẹp

Tôn kính cha mẹ là biểu hiện của lòng biết ơn Cha mẹ sinh thành tôi dưỡng ta nên

người, ta phải biết tôn trọng, kính yêu cha mẹ Tôn kính cha mẹ không chỉ thể hiện

qua lời nói, cử chỉ mà còn thê hiện hành động, việc làm Vâng lời cha mẹ là một

biêu hiện cụ thê của lòng hiếu thảo Cha mẹ có kinh nghiệm sống, có kiến thức, có sự

hiểu biết hơn chúng ta Vì vậy, chúng bean vâng lời cha mẹ đề được cha me day bao,

chỉ bảo Ở cương vị đạo làm con, khi con cái kính mến và vâng lời cha mẹ, họ sẽ yêu

36

Trang 38

thương d2 cùng nhau có trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Sự yêu

thương và trách nhiệm của con cái sẽ giúp cha mẹ vui vẻ, an tâm Khi con cái trưởng

thành, họ sẽ trở thành những người có tình nghĩa, bảo ban nhau làm ăn đề cha mẹ

không phải lo nghĩ Khi những đứa con thực sự trưởng thành, họ sẽ trở thành những

người có trách nhiệm trong việc nuôi dạy con cái sông có tình có nghĩa, kính thuận,

hiểu thảo với thế hệ trước

Như vậy, có thê thấy, trọng gia đình đạo hiếu chính là cơ sở, nền tảng để xây dựng và bảo vệ đạo đức luân lý Nếu đạo hiếu không vững thì mọi luân lý gia đình sẽ

không được tạo dựng một cách tốt nhất Khi đó, anh em sẽ bất hòa, vợ chồng bất

nghĩa, gác mối quan hệ trong gia tộc dễ bị đồ vỡ Do đó, trong mọi xã hội, đạo hiểu

luôn có vai ip đặc biệt quan trọng trong xây dựng các quan hệ gia đình, quy định

khuôn phép trong ứng xử giữa các thành viên ong gia dinh

Ở một khía cạnh khác, đạo hiếu chính là gi tạo dựng mối đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình Tình cảm ruột thịt là sợi dây vô hình kéo các thành viên

trong gia đình lại gần nhau "Một giọt máu đào hơn ao nước lã" Trong mọi hoàn cảnh,

những con người cùng chung huyết thống dù có xa xôi đến mấy thì cũng quý hơn

những người xung quanh ta nhưng không phải ruột rà Khi ta gặp khó khăn, người dễ

dàng giúp đỡ chúng ta nhất không ai khác là anh em trong gia đình Tình cảm đùm

bọc ấy eR chỉ thê hiện ở sự quan tâm, chia sẻ, giúp đị nhau trong cuộc sống hàng

ngày mà còn thể hiện ở sự gắn bó, đoàn kết trong việc chăm sóc, phụng dưỡng cha

mẹ Anh chị em trong nhà phải cùng đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau đề làm sao thực hiện tốt

đạo làm con, phụng dưỡng cha mẹ tốt Sẽ có người ở xa, có người ở gần, có người

rảnh rỗi, cũng có người bận rộn, có người kinh tế khá giả nhưng cũng có người có thể

đang khó khăn Ví dụ, người ở xa có thể thường xuyên gọi điện, thăm hỏi, gửi quà về

cho cha mẹ Người ở gần có thê giúp đỡ cha mẹ việc nhà, chăm sóc sức khỏe Người

rảnh rỗi có thê dành thời gian nhiều hơn đề phụng dưỡng cha mẹ Người bận rộn có

thể dành tiền bạc, của cải để giúp đỡ cha mẹ Người kinh tế khá giả có thể giúp đỡ

người khó khăn trong gia đình Vì vậy, anh chị °ytrong nhà phải cùng đoàn kết, hỗ

trợ lẫn nhau đề làm sao thực hiện tốt đạo ay con, phụng dưỡng cha mẹ tt

Khi ông bà, cha mẹ qua đời, việc tô chức cúng giỗ ông bà, cha mẹ cũng chính

là dịp tốt nhất đề thắp lại mối đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình Vào những

37

Trang 39

ngày giỗ, con cháu dù ở xa hay gần (ủng đều có gắng sắp xếp công việc, gác lại mọi

lo toan để ay về nhà làm giỗ, tưởng nhớ công ơn của Ong bà, cha mẹ đã khuất Đây

không chỉ là dịp để con cháu thể hiện lòng hiếu thảo, báo đáp công ơn sinh thành

dưỡng dục của đắng sinh thành mà còn là dịp đề mọi người trong gia đình gân go, han

huyên, chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống Trong những ngày giỗ, mọi người

trong gia đình quây quần bên nhau, cùng nhau chuẩn bị lễ vật, cùng nhau thắp hương,

khấn vái, cùng nhau ăn uống, trò chuyện Những câu chuyện trong quá khứ được kê

lại, những kỉ niệm đẹp được ôn lại, những kinh nghiệm sông được chia sẻ, giúp mọi

người thêm hộ nhau hơn, gắn bó với nhau hơn Cúng giỗ không chỉ là một nghi thức

truyền thống mà còn là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam Mà đây còn là dịp

để con cháu thê hiện lòng hiếu thảo, báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của đẳng

sinh thành, đồng thời thắp lại ngọn lửa tình thân, đoàn kết trong gia đình Tác giả

Phạm Côn Sơn viết: “Vào ngày giỗ ky, con cháu nội ngoại quy tụ về cúng bái, tưởng

nhớ người trên trước, ôn lại công ơn người từ trần Và, đây còn là dịp nghe lại những

lời gia huấn, răn dạy hay hiều biết cách ăn nết ở của người đó Hơn thế nữa, dịp này

cũng đề nhắc nhở các thế hệ sau luôn ý thức về tôn ti trật tự trong tộc họ, nhìn bà con

thân quyến cho khỏi lạc dòng, lạc họ Thậm chí cũng trong dịp này người trong tộc họ

duyệt xét lại trong các chi nhánh của dòng họ, những ai làm nên, vĩnh sang cho họ tộc

dé lam tam gương sáng, ai là người lầm lỗi cần nhắc nhủ, cải hóa, sửa đổi và những ai

lâm vấp nghèo đói cần cứu trợ Tình thân tộc quyến thuộc do đó mà trở nên thắm

8 do, 8» việc xây dựng đạo đức gia đình, đạo hiếu không chỉ có vai trò quan trọng đề xây dựng các quan hệ, quy định khuôn phép ứng xử trong quan hệ gia

đình mà còn là cơ sở tạo dựng mối đoàn kết giữa các thành viên, chống lại những hiện

tượng phi đạo đức trong gia đình, dòng họ

1.4.3: lái trò của đạo hiểu trong cung có đạo đức xã hội

Đạo đức xã hội là sự phản ánh hiện thực xã hội trong một cộng đồng nhất định như một quốc gia, một dân tộc là phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức của mỗi

cá nhân trong cộng đồng sao cho phù hợp với những yêu w của cộng đồng đó nhằm

không ngừng phát triển và hoàn thiện hiện thực xã hội ấy Nó tôn tại trong phong tục,

38

Trang 40

tập quán, trong lối sống, trong chuẩn mye đạo đức như tỉnh thần yêu nước, lòng nhân

ái, sự thủy chung, đoàn kết cộng đồng Vai trò của đạo hiếu trong củng có đạo đức xã

hội thê hiện: |

Thứ nhát, đạo hiệu, những giá trị của nó là một trong những khuôn khô (chuân mực) tạo dựng môi trường xã hội, gia đình lành mạnh Thật vậy, Gia đình là tế bào

của xã hội, đạo hiếu là góc rễ của đạo đức gia đình Muốn "trị quốc" thì phải "té gia"

Muốn "tề gia" thì phải coi trọng đạo hiếu Bởi vì, hiếu là gốc rễ của nhân luân, khi con

người ta có hiếu thì sẽ có nhiều đức tính tốt khác Gia đình êm ấm, anh em thuận hòa,

con cháu hiếu thảo là cơ sở đề xây dựng một xã hội thái bình.Do vậy, trong mọi xã

từ xưa đến nay, thực hiện đạo hiếu là bổn phận của người con trong gia đình, là yêu

cầu bắt buộc đối với mọi công dân của làng, của nước Trong luật pháp và tất cả các

án hương ước của làng xã hay các bản gia huấn của gia đình, dòng họ đều có những

nội dung, yêu cầu về việc thực hiện đạo hiếu Chăng hạn, “Luật triều Lê, điều 90 đã

dành 3 trang luận bàn về gia đình, nghĩa vụ của con cháu đối với cha mẹ và ông bà”

[21 tr.147] Về sau các triều đình từ Lê - Nguyễn đến Lê - Trịnh và vua Minh Mệnh

đều ban hành các huấn điều để chăm lo củng có gia đình “Nếu so các Giáo huấn của

Lê Thánh Tông, Giáo điều của Phạm Công Trứ với Huấn địch của Minh Mệnh thì rõ

ràng chúng đã kế thừa nhau, suốt trong gần 500 năm đều chỉ củng có quan hệ gia đình

theo tư tưởng hiếu để, lễ nghĩa, đời sau càng mạnh mẽ, sâu sắc hơn đời trước” [2I,

tr.I55] Trong các gia đình, dòng tộc, “các gia huấn đều có một điểm chung là khăng

định đạo hiếu, xác định nghĩa vụ của từng người theo trật tự thứ bậc cha mẹ, vợ

chồng, con cái, anh em trong gia đình” [21, tr.171] Có thể thấy, trong xã hội xưa, từ

trong nhà độn ngoài xã hội đều coi trọng đạo hiếu Trải qua thời gian, hiểu luôn được

xác định là giuản mực đạo đức cao nhất, là thước gen chất, nhân cách một con

người; hiếu là cơ sở để bảo vệ nền tảng gia đình và thiết lập kỷ cương, ôn định xã hội

trên tinh thần nhân văn — =

Thứ hai, đạo hiểu là động lực phân đâu cho môi thành viên trong gia đình và trong xã hội trong quá trình hình thành nhân cách cụamìmh Sự hình thành và phát

triên nhân cách một mặt chịu ảnh hưởng của những tác động có mục đích của quá

trình giáo dục, mặt khác là kết quả của quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện, tự tu dưỡng

ban thân theo các chuân mực xã hội, trong đó có chuân mực của đạo hiệu Giáo dục là

39

Ngày đăng: 13/11/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w