Quy luật “Từ những thay đối về lượng dẫn đến sự thay đối về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINH
BAI TAP LON HOC PHAN TRIET HOC MAC - LENIN
DE TAL QUY LUẬT TU NHUNG THAY DOI VE LUONG DAN DEN SU THAY DOI VE CHAT VA NGUGC LAL VAN DUNG QUY LUAT LUGNG-CHAT VAO QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIET NAM LỚP L12 NHÓM 04 HK202 Thành viênÚ06 NGÀY NỌP:
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Hương
Phạm Ngọc Khánh 1911375
Thành phố Hồ Chí Minh — 2021
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT, TỪ NHỮNG THAY DOI VE LUQNG DAN DEN SỰ THAY ĐỎI VẺ CHÁT VÀ NGƯỢC LẠI
1.1 Khái niệm chất và lượng - - «<5 << s33 s2 4
1.1.2 Khái niệm về LUO oo oe coe ce ee i eee ee 3
1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đối về chất và
1.2.1 Mỗi liên hệ giữa lượng và chất cà tee tes tae ere ess ae 5
1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nháy .Ô
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận - - - << << s3 << £ess2 7
Chương 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG-CHÁT VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN KINH TẺ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước fa - - con non non SH HH SH King Ki mi 8
2.1.1 Khải niệm kinh 787, RE
2.1.2 Tỉnh tắt yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 9
a.Tính tất yêu khách quan c cò ác cà sàn nh nh ca các cÓ
Trang 32.2 Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đối mới ll
2.2.1 Dae trung cua nên KTTT định hướng XHCN và những van đề đặt ra hiện
PP ẶằằaaUÊảaaa:!
a Định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hién nay ll
b Vai trò của Nhà nước trong nên kinh tế 2
C Những vấn đề lớn được đặt ra L3
2.2.2 Định hướng xây dựng “Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt phục vụ người dân và doanh nghiệp ” cào cà cà se sec TŠ
a Ưu điểm của mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển” 15
b Những đột phá mà mô hình “Nhà nước kiến tạo phát triển đem lại 17
2.2.3 Những thành tựu kinh tẾ nồi Đật on TH 1c rruyg 19
a Kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ ồn định, các thị trường vận hành thông suốt
tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp tập trung sản xuất, kinh doanh c2 0022001 ng nh ng nh kh nh xxx xxx xxx xxxxsxs 19
b Cơ cầu kinh tế dịch chuyên theo hướng tích cực và phù hợp hơn với mô hình tăng trưởng kinh tẾ cò cà cọ cọ nh nh nh nh Hết na te nà che co sec có 220
c Tiêu dùng nội địa và đầu tư tiếp tục trở thành hai trụ cột quan trọng của nền
d Môi trường kinh doanh trong nước được cải thiện, năng lực cạnh tranh quốc
KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong đời sông hàng ngày, đăng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người
dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó
hình thành nên khái niệm “quy luật” Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thê của chúng
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan Con người không thê tạo ra hoặc tự ý xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức
và vận dụng nó trong thực tiễn
Quy luật “Từ những thay đối về lượng dẫn đến sự thay đối về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh là phủ nhận sự tích lũy về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt
quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất
Nước ta đang quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Tư bản, việc nhận thức đúng đắn quy luật Lượng-chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong phạm vi của tiêu luận này, nhóm xin được trình bày những cơ sở lý luận chung
về nội dung của quy luật Luong-Chat, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận
Trang 5thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này đề phát triển kinh tế thị trường định hướng
Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT, TỪ NHỮNG THAY DOI VE LUONG DAN DEN SU THAY DO VE CHAT VA NGUOC LAI
1.1 Khái niệm chất và lượng
1.1.1 Khái niệm về chất
Khái niệm chất dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng:
là sự thông nhất hữu cơ các thuộc tính cầu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng
Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành bởi các thuộc tính khách quan vốn có của
nó là căn cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác Chăng hạn
cái bản có những thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế
Tuy nhiên không thể đồng nhất khái niệm chất với khái niệm thuộc tính Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có thuộc tính cơ bản và không cơ bản những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Phụ thuộc vào những mỗi quan hệ cụ thê mà thuộc tính
cơ bản và không cơ bản mới được phân biệt rõ ràng
— Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cấu tạo mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng
Ví dụ: Ví dụ với C,H,O thì ta khi chúng liên kết ắt hẵn ta sẽ có chất khác so với khi các nguyên tố P,O khi chúng liên kết Ngoài ra, với 3 nguyên tố C.H,O nếu chúng liên kết
theo nhiều kiểu khác nhau ta lại được các chất khác nhau như CH3-CH2-COOH và CH3-
COO-CH3
Trang 6một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó
là luôn gắn liền với nhau, không thẻ tách rời chúng
Như những gì phân tích ở trên, việc phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối
1.1.2 Khái niệm về hượng
Khái niệm lượng dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt con số, yếu tố cầu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người
Nói đến lượng là nói đến chiều dài, ngắn; quy mô lớn,nhỏ; trình độ cao thap, cua
sự vật, hiện tượng Lượng thường được đo bởi các đơn vị cụ thể ( cao 166cm, vận tốc là Im/s, ) nhưng cũng có thể được hiểu một cách trừu tượng hóa ( trình độ văn hóa cao hay thấp )
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối: có cái trong mỗi quan
hệ này là chất nhưng trong mối quan hệ kia lại là lượng
1.2 Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại
1.2.1 Mỗi liện hệ giữa lượng và chất
Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại mỗi quan hệ giữa lượng và chất trong một chỉnh
thê Chúng không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên,
không phải lúc nào lượng thay đổi thì chất sẽ thay đôi Nếu lượng được cung cấp chưa đủ
Trang 7để vượt qua giới hạn nhất định thì chất vẫn chưa thê thay đổi Khoảng giới hạn đó được
gọi là độ
1.2.2 Độ và điểm nút
Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện
tượng Như vậy muốn thay đổi ta phải cung cấp một lượng sao cho nó đạt đến một điểm nhất định Điểm đó gọi là nút
Điểm nút chính là ranh giới giữa lượng và chất mà tại đó khi sự thay đôi về lượng đạt đến thì sự thay đổi về chất bắt đầu được hình thành Độ mới và điểm nút mới của sự
vật, hiện tượng cũng được hình thành
Ví dụ: Nước bình thường khi đun lên đến hơn 100 oC thì bốc hơi Vậy từ 0 oC đến 100
oC là độ của nước, 100 0C chính là điểm nút của nó
1.2.3 Bước nhảy, đặc điểm và các hình thức của bước nhảy
Thời điểm mà lượng chuyên sang chất được gọi là bước nhảy
Bước nhảy là một phạm trủ triết học đề chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay
đôi về lượng trước đó gây nên
* Đặc điểm của bước nhảy:
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một
giai đoạn phát triển mới Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên
tục của sự vật
* Các hình thức cơ bản của bước nhảy:
Trang 8khác, để đủ lượng tác động làm thay đổi chất thì ta cần thực hiện một lượng bước nhảy xác định, từ đó tạo nên sự phong phú và đa dạng của bước nhảy
Dựa trên nhịp điệu bước nhảy ta chia thành Bước nhảy đột biến và bước nhảy dân dần
+ Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian ngắn làm thay đổi
cơ bản toàn bộ kết câu của sự vật, hiện tượng
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ thông qua việc tích lũy chất mới
và loại bỏ chât cũ
Tuy nhiên bước nhảy dần dần khác với thay đôi dần dần Bước nhảy dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác còn thay đổi dần dân là sự tích lũy dần về lượng dé
vượt qua điểm nút tạo nên sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng đó
Căn cứ vào quy mô ta phân chia làm bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ
+ Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt,những yếu tổ riêng rẻ
của sự vật, hiện tượng
+ Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đôi toàn bộ chất của sự vật hiện tượng
Trên thực tế, muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ ta phải thực hiện bước nhảy cục bộ
Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất về chất và lượng: với sự tích
lũy về lượng khi vượt qua giới hạn nào đó gọi là điểm nút thì bước nhảy được hình thành
và chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu được thay đổi Khi chất được hình thành thì sẽ có tác động trở lại tới lượng của sự vật, hiện tượng, quy định nên điểm nút và độ mới Qúa
trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, phát triển
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Trang 9- Thứ nhất, tích lũy về lượng đề làm thay đối về chất của sự vật, hiện tượng Cùng với quá
trình thay đổi về lượng phải tạo ra những điều kiện cần thiết để khi đủ lượng thì thay đôi
chất Chống tả khuynh, nóng vội, khi chưa tích lũy đầy đủ về lượng đã yêu cầu thay đổi
về chât của sự vật, hiện tượng
- Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan
của sự vận động của sự vật, hiện tượng Do đó, khi đã tích lũy đủ về lượng và có điều
kiện chín muỗi phải quyết tâm thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy Có như vậy chúng ta mới khắc phục được tư tưởng hữu khuynh, bảo thủ, trì trệ, không muốn cái
mới tiền bộ xuât hiện
- Thứ ba, phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy Khi thực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan
- Thứ tư, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu t6 tạo thành sự vật, hiện
tượng đề lựa chọn phương pháp phù hợp vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy
Chương 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG-CHÁT VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẺ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.1-Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường
- Khái niệm: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các yếu tô đầu vào và đầu ra đều phải thông qua thị trường
Trong điều kiện mới của thời đại ngày nay, nhất định không thể duy trì mãi mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, không thê đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa
tư bản Chính C.Mác đã phê phán sự lầm lẫn giữa kinh tế hàng hóa với kinh tế tư bản chủ nghĩa của phái kinh tế học tầm thường C.Mác khẳng định rằng : “ sđn xuất hàng hóa
Trang 10và lưu thông hàng hóa là những hiện tượng thuộc về nhiều phương thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy rằng quy mô và tầm quan trọng của chúng không giống nhau Chúng ta hoàn toàn chưa biết một tí gì về những đặc điềm riêng của những phương thức sản xuất
ấy và chúng ta chưa thể nói gì về những phương thức ấy, nếu như chúng ta chỉ biết có những phạm trù trừu tượng của lưu thông hàng hóa, những phạm trù chung cho tất cả
Ass]
các phương thức ây
Đại hội IX nêu lên nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, được gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN: là một kiêu tô chức kinh tế vừa dựa trên
những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường vừa trên cơ sở được dẫn dắt và chỉ phối bởi các nguyên tắc và bản chất CNXH thể hiện trên 3 mặt: sở hữu, tô chức quản lý
và phân phối
2.1.2 Tĩnh tắt yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
a.Tính tất yếu khách quan
Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những điều kiện chung đề kinh
tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại Do đó, sự tồn tại kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường
ở nước ta là một tất yêu khách quan:
- Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lần chiều sâu ở nước ta hiện nay
+Phân công lao động xã hội phát triển thê hiện ở chỗ các ngành nghề ở nước ta ngày càng đa dạng, phong phú, chuyên môn hóa sâu Tác động của phân công lao động:
+Góp phần phá vỡ tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trước đây và thúc đây kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ hơn
1 C.Mac & Ph.Ang-ghen (1993), Todn tap, Nxb Chinh tri Quéc gia, Ha NGi, tập 23, tr 175
Trang 11+Là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội, nghĩa là làm cho nền kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư dùng đề trao đổi mua bán Do đó, làm cho trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường ngày càng phát triển hơn
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế: Do tồn tại nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu toàn dân, sở hữu tập thẻ, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) Do đó tồn tại nhiều chủ thê kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ Có thể thực hiện bằng quan hệ hàng
hóa tiền tệ
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tap thé, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự khác
nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ vẻ trình độ quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả cũng khác nhau nên quan hệ kinh tế giữa họ phải thực hiện bằng quan hệ hàng hóa tiền tệ
- Trong quan hệ kinh tế đối ngoại trong điều kiện phân công lao động quốc tế mỗi quốc gia riêng biệt là chủ sở hữu đối với mỗi hàng hóa đưa ra trao đôi trên thị trường, sự trao đổi này phải trên nguyên tắc ngang giả
Với bốn lý do trên, kinh tế thị trường ở nước ta là một tồn tại tất yếu
b Lợi ích của sự phát triển KTTT ở nước ta
Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định mô hình nền kinh tế ở nước ta trong thời kỳ
quá độ là nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn đó là xuất phát từ những lợi ích của việc phát triển kinh tế - xã hội đem lại cho nước ta
*Loi ich của sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam:
- Tạo động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển
Do cạnh tranh trong nền sản xuất hăng hóa, buộc các chủ thể sản xuất phải cải tiễn kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng, chi phí sản
Trang 12xuất giảm ở mức thấp nhất nhờ đó mà chiến thắng trong cạnh tranh Quá trình đó đã thúc day lực lượng sản xuất phát triển
- Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ làm cho sản xuất gắn với tiêu dùng Kinh tế thị trường chịu sự chi phối của quy luật gia trị, cạnh tranh, cung
cầu, buộc mỗi người sản xuất tự chịu trách nhiệm về hàng hóa mình làm ra Mỗi người sản xuất đều chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phâm của mình được xã hội thừa nhận và cũng từ đó thì họ mới có thu nhập
- Thúc đây phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất vì thế mà phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng vùng, của đất nước đề mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
- Thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tạo điều kiện ra đời nền sản xuất lớn xã hội hóa cao; đồng thời chọn lọc được những nhà sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội
ngũ cán bộ quản lý có trình độ, đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu của đất nước
- Phát triển nền kinh tế thị trường làm cho lực lượng sản xuất phát triển sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người Như vậy, phát triển kinh
tế thị trường đối với nước ta là một tất yêu kinh tế một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyền nên kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại,hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất khai thác có hiệu quả
mọi tiềm năng của đất nước đề thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyên đối sang mô hình kinh tế thị trường của Đảng là hoàn toàn đúng đắn
2.2-Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới
2.2.1 Đặc trưng của nên KTTT định hướng XHCN và những vấn đề đặt ra hiện nay
a Định hướng phát triển phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trên cơ sở vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và những điều
kiện thực tiễn của Việt Nam, Đảng ta luôn kiên định lựa chọn con đường tiến lên chủ