1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại cương về lí luận dạy học phương pháp giáo dục nhóm phương pháp dạy học dùng lời phương pháp Đàm thoại

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại cương về lí luận dạy học: Phương pháp giáo dục nhóm, Phương pháp dạy học dùng lời, Phương pháp đàm thoại
Tác giả Phạm Nguyễn Hà Hạnh, Nhiên Xuân Anh, Lê Hoàng Đạt, Lê Nguyễn Hoàng Châu, Trần Phương Thảo, Tống Đặng Khánh Vinh, Phạm Chí Nguyện
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

DỰA VÀO CÁCKHÂU CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Đàm thoại tái hiện Đàm thoại giải thích-minh họa Đàm thoại sáng tạo DỰA VÀO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 2.. Phân loại Đàm thoại gợi mở Đàm thoại phát triển, t

Trang 1

NGÀY 14.03.2024

Đại cương về

lí luận dạy học

GV : TS Nguyễn Thị Ngọc Thúy

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC

NHÓM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DÙNG LỜI

PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI

Trang 5

Khái niệm

1.

01

Trang 6

DỰA VÀO CÁC

KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Đàm thoại tái hiện Đàm thoại giải thích-minh họa Đàm thoại sáng tạo

DỰA VÀO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

2

Phân

loại

Đàm thoại gợi mở Đàm thoại phát triển, tổ chức Đàm thoại củng cố

Đàm thoại kiểm tra, tổng kết

DỰA VÀO

THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC

Đàm thoại mở bài Đàm thoại phát triển Đàm thoại củng cố

Đàm thoại kiểm tra

02

Trang 7

Đàm thoại sáng tạo

HS lựa chọn, áp dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ trong tình huống biến đổi -> phối hợp kiến thức,

có hoặc đã được thay đổi chút ít

2 Phân loại

03

HS giải thích, làm sáng tỏ và có ví dụ minh họa cho lời

giải thích

Đàm thoại giải thích - minh

họa

Trang 8

ra câu hỏi phụ phù hợp dẫn dắt

HS

Dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi phụ cho đến khi

đủ nội dung để giải quyết vấn

đề chính

Chốt lại vấn dề

Trang 9

nghiên cứu

bài học

Gây sự chú ý

Khâu mở bài

04

Trang 10

HS tự lựa

chọn trình tự

lập luận để giải thích vấn

giác và tư

duy

Tổ chức hoạt động dạy học

05

Trang 11

GV yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức,

kinh nghiệm, vốn sống của cá nhân

Giải quyết nhiệm vụ lý thuyết/ thực tiễn

trong tình huống biến đổi

Tổ chức hoạt động dạy học

06

Trang 12

Trình bày lại bằng lời nói,

Trang 13

Các câu hỏi được đặt ra ở

GV đặt câu hỏi giúp HS tái hiện

lại tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã

biết để giải quyết vấn đề

Khâu kiểm tra

08

Trang 14

4 Yêu cầu sử dụng

Yêu cầu đối

với hệ thống câu

hỏi

DIỄN ĐẠT NGẮNGỌN, NÊU BẬT

& KIẾN THỨC MỚI

LƯU Ý TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

09

Trang 15

4 Yêu cầu sử dụng

Yêu cầu triển khai

hệ thống câu hỏi trên

lớp

TRÁNH LẶP LẠI CÂU HỎI NHIỀU LẦN, TRÁNH CHỈ ĐỊNH

NẾU CẦN

ĐIỆU BỘ KÍCH THÍCH

TRÁNH “TRANH LUẬN TAY ĐÔI” ĐẾN

CÙNG.

10

Trang 16

5 Ưu điểm - nhược điểm

ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP

11

Trang 17

5 Ưu điểm - nhược điểm

NHƯỢC

ĐIỂM KHÔNG THU HÚT TOÀN LỚP THAM GIA

VẬN DỤNG KHÔNG KHÉO -> MẤT THỜI GIAN

NHỚ LẠI MỘT CÁCH MÁY MÓC > ẢNH HƯỞNG TƯ DUY LOGIC, SÁNG TẠO

TRANH LUẬN GAY GẮT MANG CHIỀU HƯỚNG

TIÊU CỰC

11

Trang 18

Phân tích nét hào hùng và

hào hoa trong văn bản thơ

Tây Tiến (Quang Dũng)

5 Tình huống

12

Trang 19

- Phân tích và và đánh giá được giá trị thẩm mỹ của

một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần

nhịp, đối, chủ thể trữ tình.

- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm

hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát

hiện được các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản; nêu

được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với

quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người

đọc, thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân

về tác phẩm.

5 Tình huống

13

Trang 20

Em có nhận xét gì về hệ thống hình

ảnh được Quang Dũng sử dụng trong

đoạn thơ trên?

KHỞI ĐỘNG

14

Trang 21

TÌM HIỂU

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.”

(SGK Ngữ văn lơp 10, bộ sách Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 9) 15

Trang 22

TÌM HIỂU

“Tây Tiến đoàn binh

không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ

oai hùm.”

(SGK Ngữ văn lơp 10, bộ sách Chân

trời sáng tạo, tập 1, trang 9)

Trong hai câu thơ đầu tiên, em có ấn tượng với

hình ảnh nào?

Tại sao em ấn tượng với

hình ảnh đó?

16

Trang 23

Tại sao lại xuất hiện

hình ảnh “Hà Nội” và

“dáng kiều thơm”? Điều

này gợi cho em suy nghĩ

đến điều gì về người

lính?

17

Trang 24

con người Việt

Nam nói chung

thống hình ảnh trong đoạn thơ như

thế nào?

Trang 25

Cảm ơn thầy cô và các bạn

đã lắng nghe !

Ngày đăng: 12/11/2024, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w