Giải thích được hiện tượng hấp thụ ánh sáng và quan hệ giữa bước sóng và năng lượng của bức xạ điện từ.. Trình bày được các ứng dụng và trở ngại của hiện tượng tán sắc, tán xạ, phân cực
Trang 2ĐẠI CƯƠNG VỀ
CHƯƠNG 2
Trang 31.Trình bày được bản chất, các đại lượng đặc trưng của bức
xạ điện từ và vị trí của các vùng trên phổ bức xạ điện từ
2 Giải thích được hiện tượng hấp thụ ánh sáng và quan hệ giữa bước sóng và năng lượng của bức xạ điện từ.
3 Trình bày được những đặc điểm khác nhau giữa hấp thụ nguyên tử và hấp thụ phân tử cùng các ứng dụng chính của chúng trong phân tích.
4 Trình bày được các ứng dụng và trở ngại của hiện tượng tán sắc, tán xạ, phân cực ánh sáng, cộng hưởng từ hạt nhân trong phân tích.
NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU
Trang 41.BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
• CƠ SỞ NGUYÊN LÝ
Dựa trên bức xạ điện từ được phát ra hay bị hấp thụ từ mẫu
Dựa vào đặc tính của bức xạ phát ra hay hấp thụ và cường độ của chúng và người ta có thể định tính hay định lượng thành phần các chât có trong mẫu
Trang 61.2 Tính chất sóng của bức xạ điện từ
Các bức xạ điện từ là những dao động lan truyền theo một phương với vận tốc ánh sáng trong chân không (-3.10 8 m/s) với hai thành phần điện trường và từ trường Hai thành phần này dao động vuông gốc với phương truyền của bức xạ trong hai mặt phẳng vuông gốc với nhau Chính thành phần điện trường của bức xạ điện tử tương tác với nguyên tử hoặc phân tử gây ra hiệu ứng phổ hấp phụ nguyên tử hay phân tử Đặc trưng do dao động của bức xạ là bước sóng và tần số sóng.
Tính chất sống: để giải thích hiện tượng nhiễm xạ, giao thoa
1.BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
Trang 7Các đại lượng đặc trưng của sóng:
Bước sóng () là đại lượng đặc trứng cho các bức xạ điện từ Bước sóng là khoảng cách nhắn nhất giữa 2 dao động cùng pha, đơng vị là A = 10 -10 m, 1nm= m, 1m= m
Số sóng ( ): giá trị nghịch đảo của bước sóng Đơn vị
=
Tần số sóng (v): số lần dao động/giây Đơn vị là CPS (cycle per seccond)= 1Hz (Hezts) hoặc bội số của hezts.
v =
Lưu ý : Trong môi trường khác nhau vận tốc lan truyền của bức xạ là khác nhau nên bước
lượng tần số sóng luôn luôn không thay đổi.
1.2 Tính chất sóng của bức xạ điện từ
Trang 81.2 Tính chất sóng của bức xạ điện từ
Trang 91.3 Tính chất hạt của các bức xạ điện từ: Bức xạ điện tử là những hạt mang năng lượng được lan truyền với vận tốc
ánh sáng Các hạt mang năng lượng gọi là các photon :
E = E 1 – E 0 = hv =h Trong đó: h hằng số Planck có giá trị là 6,6256× erg.sec
Hay h= 6,6208×J.s
c tốc độ ánh sáng 3.m/s
: bước sóng
v: tần số sóng
E: hiệu của hai mức năng lượng
Tính chất hạt để giải thích hiện tượng quang điện
1.BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
Trang 102 SỰ HẤP THỤ VÀ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
2.1 Sự hấp thụ ánh sáng
a Định luận về sự hấp thụ ánh sáng và phổ hấp thụ của một chất
Giả sử một môi trương đồng tính được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song có độ dày l, một chùm sáng
có cường độ Io rọi vuông góc lên mặt trước môi trường và gọi cường độ của ánh sáng phát ra mặt sau môi trường là I Ta tách một lớp mỏng bề dày dx, gọi là cường độ ánh sáng mặt trước của lớp mỏng đó là i và mặt sau là i+di với di<0 khi đó độ giảm cường độ di được xem là tỷ lệ với cường độ i tới lớp và bề dày của lớp dx
Trang 11
di = -k.i.dx
Hệ số k được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường
Bỏ qua phần năng lượng ánh sáng phản xạ và tán xạ,
biến đổi và lấy tích pjaan 2 vế ta có:
Trang 12Đường cong biểu diễn khả năng hấp thụ của một chất theo bước sóng (tần số hay số sóng) được gọi là đường cong hấp thụ hay phổ hấp thụ của chất đó
Phổ hấp thụ của các chất rắn và lỏng thường chứa những dải hấp thụ rộng với hệ số k có giá trị lớn trong một miền phổ rộng từ hàng chục đến hàng trăm nanomet Nhiệt độ và áp suất càng thấp thì dải hấp thụ càng hẹp
b) Môi trường có hệ số hấp phụ âm
Thông thường môi trường hấp phụ có hệ số dương và ánh sáng truyền cho môi trường bị làm yếu đi Nhưng cũng có một số môi trường có hệ số hấp phụ k âm với một số bước sóng nào đó của bức xạ Khi
đó cường độ bức xạ tương ứng tăng dần trong môi trường này và môi trường có hệ số hấp phụ âm trở thành máy khuếch đại ánh sáng Môi trường có hệ số hấp phụ âm là cơ sở để thực hiện máy phát lượng
tử ánh sáng.
2.1 SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG
Trang 13c) Sự giải toả năng lượng sau khi hấp thụ ánh sáng
Theo thuyết lượng tử, mỗi hạt sơ cấp có một hệ thống trạng thái năng lượng Ở nhiệt độ thường các hạt sơ cấp hầu hết ở trạng thái năng lượng thấp-trạng thái cơ bản Khi một photon ánh sáng đi gần hạt đó sự hấp thụ có thể xảy ra và chỉ có
thể xảy ra khi photon đó mang đúng bằng chênh lệch năng lượng giữa trạng thái cơ bản và trạng thái cao hơn của hạt
đó, khi đó năng lượng photon chuyền qua hạt sơ cấp này và nó sẽ được chuyển lên trạng thái cao hơn-trạng tháo kích thích
Trang 142.2 Màu sác của ánh sáng và một số biện pháp tạo chùm tia đơn sắc
a Màu sắc của ánh sáng
Ánh sáng quang học là một phần trong phổ các bức xạ điện từ và được chia làm 3 vùng:hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại
2 SỰ HẤP THỤ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Trang 15Các bức xạ trong vùng khả kiến (VIS) có thể nhìn thấy được
Với các màu sắc khác nhau Vùng khả kiến bao gồm 7 màu chính
đỏ, cam, vàm, lục, lam, chàm, tím với các dãi bước sóng khác
Trang 16b Màu phụ nhau và kính lọc màu
Vd: một vật có màu lam hấp thụ mạnh các tia màu vàng và ngược lại vật có màu vàng hấp thụ mạnh các tia có màu
lam và chúng hình thành một cập màu phụ nhau hay gặp màu bổ sung nhau Để tạo nguồn bức xạ có độ đơn sắc
người ta dùng kính lọc có màu phụ với dung dịch cần đo
2.2 Màu sắc của ánh sáng và một số biện pháp tạo chùm tia
đơn sắc
Màu sắc của Ánh sáng hấp thụ Màu sắc nhìn thấy của chất (màu bổ trợ)
Tím
Lam
Lục Lục vàng
Vàng
Da cam Đỏ
Lục vàng
Vàng
Đỏ tía Tím
Lam
Lam lục Lục lam
Trang 17c Hiện tượng tán sắc và tạo tia đơn sắc bằng lăng kính
Hiện tượng tán sắc đã được biết từ lâu nhưng Newton là người đầu tiên nghiên cứu hiện tượng một
cách đầy đủ và nên được ý kiến xác đáng
Dựa trên hiện tượng này người ta sử dụng các
lăng kính với các chất liệu thích hợp để tạo ra
các chùm tia đơn sắc trong các máy quang phổ
2.2 Màu sắc của ánh sáng và một số biện pháp tạo chùm tia
đơn sắc
Trang 18d Nhiễm xạ qua khe hẹp và tạo tia đơn sắc bằng các tử
- Hiện tượng nhiễm xạ xảy ra khi cho ánh sáng đi qua một lỗ nhỏ Nếu thay lỗ nhỏ bằng khe hẹp dài
vô hạn thì ảnh nhiễm xạ của nguồn là một hệ vân sáng tối xen kẽ
- Một màng chắn mang N khe hẹp dài vô hạn có cùng độ rộng
b, đặt song song và cách đều nhau những khoảng c
- Một hệ thống như vậy được gọi là cách tử, khoảng cách c+b
được gọi là khoảng lập hay hằng số cách tử Nếu chiếu lên cách
tử một chùng sáng tạp chất thì cách tử có khả năng phân tích một
chùm sáng tạp sắc thàng quang phổ gọi là quang phổ cách tử
2.2 Màu sắc của ánh sáng và một số biện pháp tạo chùm tia
đơn sắc
Trang 192.2 Màu sắc của ánh sáng và một số biện pháp tạo chùm tia
đơn sắc
Trang 202.3 Sự hấp thụ nguyên tử
a Điều kiện để có sự hấp thụ nguyên tử
- Nguyên tử gồm hạt nhân và các electron chuyển động quanh không gian của hạt nhân trong các orbital
- Khi nguyên tử ở trang thái hơi nguyên tử tự do, nếu có chùm tia sáng chiếu vào đám hơi nguyên tử đó
thái cơ bản lên trang thái kích thích Đó là tính chất đặc trưng của nguyên tử ở trạng thía hơi
- Phổ hấp thụ nguyên tử là các vạch hấp thụ tại các bước sóng tương ứng nhưng nguyên tử không hấp thụ tất cả các bức xạ mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ Cho nên đối với các vạch phổ quá trình hấp thụ và phát xạ là hai quá trình ngược nhau
2 SỰ HẤP THỤ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Trang 21Giản đồ năng lượng (hình2.6.a) và phổ hấp thụ của hơi natri (hình2.6.b).
2.3 Sự hấp thụ nguyên tử
Trang 22b Một số ứng dụng của sự hấp thụ nguyên tử trong phân tích
Các ứng dụng của phổ hấp thụ nguyên tử có thể được phân loại theo nguồn năng lượng được nguyên tử hấp thụ (bức xạ, nhiệt, tia lửa điện, plasma ) và quá trình hấp thụ, phát xạ hay huỳnh quang Trong phân tích thường áp dụng các loại phân tích sau:
- Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- Quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)
- Quang phổ phát xạ nguyên tử với nguồn plasma (ICP)
- Quang phổ huỳnh quang nguyên tử
2.3 Sự hấp thụ nguyên tử
Trang 232.4 Sự hấp thụ phân tử
a Sự hình thành các mức năng lượng khác nhau trong phân tử
Năng lượng tổng của một phân tử bao gồm nhiều năng lượng thành phần: năng lượng chuyển động tịnh tiến của phân tử (Et), năng lượng của electron (Ee), năng lượng của các dao động (Ev) và năng lượng
chuyển động quay (Er):
Etổng = Et + Ee + Ev + Er
trong đó năng lượng Ee lớn hơn rất nhiều so với Ev và Ev lớn hơn rất nhiều so với Er: Ee>>Ev>>Er
2 SỰ HẤP THỤ VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Trang 242.4 Sự hấp thụ phân tử
Trang 25b Một số ứng dụng của sự hấp thụ phân tử trong phân tích
Những ứng dụng phổ biến của phổ phân tử trong phân tích có thể là:
- Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS)
- Quang phổ hồng ngoại (IR)
- Quang phổ hình quang
2.4 Sự hấp thụ phân tử
Trang 263 ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC KHÁC VỚI
PHÂN TÍCH
3.1 Sự tán xạ ánh sáng
Khi ánh sáng truyền qua một môi trường, một phần ánh sáng bị đổi hướng cường độ áng sáng bị phân
bổ lại trong không gian Hiện tượng này gọi là tán xạ ánh sáng
Trang 273.1 Sự tán xạ ánh sáng
- Môi tường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì sóng thẳng truyền vào môi trường đó , mặt sóng tịnh tiến song song với chính nó ( mãi mãi là phẳng)
- Môi trường trong suốt , có những chỗ không hoàn toàn đồng tính, kích thước tương đương với bước sóng ánh sáng thì thì mặt sóng ánh sáng trong môi trường không còn phẳng nữa
Trang 28Các nguyên nhân gây tán xạ
1 Tán xạ do môi trường vẩn (Tán xạ Tyndal).
Môi trường vẫn là môi trường trong suốt chứa những hạt nhỏ lửng lơ như khói và sương mù chằng hạn
Chiếu chùm tia sáng song song qua một chậu thủy tinh đựng nước cất
Nếu nhìn vương góc với chùm sáng hầu như không nhận thấy chùm
sáng Nhỏ một vài giọt nước hoa vào chậu, nước bị vẩn đục và khi đó
đường truyền của chùm sáng được thấy rất rõ(hình 2.10) Điều đó
Trang 293.2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Giao thoa ánh sáng thực chất là sự phân bố năng lượng dao động trong không gian, tồn tại với những
điểm luôn luôn giao động với biên độ cực đại xen kẻ với những giao động biên độ cưc tiểu Trong đó, sự
phân bố phải ổn định với hiệu pha của 2 bước sóng phải không đổi trong khoảng thời gian giao động
Được ứng dụng trong chế tạo thiết bị đo chiết suất của các chất khí (giao thoa kế Reyleigh, giao thoa kế Michelson ), kiểm tra sự gồ ghề của các mặt quang học, bề dày của bảng mỏng (như bề dày của các lớp điện môi )
3 ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC
KHÁC VỚI PHÂN TÍCH
Trang 303.2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Trang 313.3 Hiện tượng nhiễm xạ áng sáng
- Hiện tượng nhiễu xạ xảy ra khi phương truyền sóng bị thay đổi do hình thành các tâm phát sóng thứ phát tại các
lỗ nhỏ hay khe hẹp.
Các vệt sáng tối xen kẻ 2 bên vệt sáng
Theo nguyên lí truyền thẳng của ánh sáng
3 ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC
KHÁC VỚI PHÂN TÍCH
Trang 32Hiện tượng nhiễm xạ được ứng dụng để tán sắc nhằm tạo ra các chùm toa đơn sắc từ ánh sáng tạp sắc bằng cách tử.
3.3 Hiện tượng nhiễm xạ ánh sáng
Trang 333.4 Hiện tượng phân cực của ánh sáng
Ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng thông dụng không có phương giao động ưu tiên
Nếu mỗi dao động sóng được biểu diễn bằng một vectơ hướng theo phương giao động thì ánh sáng tự nhiên được biểu diễn bằng một giản đồ vô số vectơ có độ dài như nhau và phân bố đều xung quanh tia sáng và đều vương góc với phương truyền
3 ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC
KHÁC VỚI PHÂN TÍCH
Trang 34Hiện tượng ánh sáng tự nhiên sau khi đi qua một số vật liệu đặc biệt chỉ còn dữ lại một phương dao động được gọi là hiện tượng phân cực ánh sáng Ánh sáng có tính chất như vậy được gọi là ánh sáng phân cực.
Một số chất hoạt quang có khả năng quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng phân cực Dựa vào tính chất này người ta có thể định tính và định lượng chúng bằng các phân cực kế
3.4 Hiện tượng phân cực của ánh sáng
Trang 353.5 Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân
Là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ Bằng các biện pháp thích hợp người ta làm xuất hiện các tiến hiệu tương ứng các nguyên tố đặc biệt trong
những nhóm chức, cũng như sự tương tác của các nhóm chức
ứng dụng rộng rãi để xác định cấu trúc lập thể một cách chi tiết của các hợp chất hữu cơ Ứng dụng
định lượng và còn được ứng dụng trong một số thiết bị chuẩn đoán hình ảnh dùng trong y học
3 ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC
KHÁC VỚI PHÂN TÍCH
Trang 363.5 Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân
Trang 37câu hỏi ôn tập