Tác dụng sinh học của acid barbituric không đáng kể → tạo các dẫn chất có hoạt tính.. Tính chất lý, hóaTính chất hóa học: các phản ứng chung của barbiturat.. Tính chất lý, hóaTính chất
Trang 1Đại cương về thuốc an thần, gây ngủ nhóm
barbiturat
Pentobarbital
natri
Tổ 7 - Lớp A4K76
Trang 2Đại cương về thuốc an thần, gây ngủ nhóm Barbiturat
01
Nội dung trình bày
Pentobarbital natri
02
Trang 3Đại cương về nhóm thuốc an thần, gây ngủ nhóm barbiturat.
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG
1.1
Trang 5Nguồn gốc, lịch sử
Tổng hợp malonylurea (1864)Adolf von Baeyer Malonylurea (Acid barbituric)
Trang 6Barbiturat (Veronal®) - Thuốc đầu tiên thuộc nhóm barbiturat được tung
Trang 7Acid diethylbarbituric
Trang 9Hiện tượng phụ thuộc và tử vong do quá liều chưa được loại bỏ.
Nguồn gốc, lịch sử
Quá trình sản xuất công nghiệp của barbiturat và các dẫn xuất của chúng ở Hoa Kỳ trong những năm 1940 và 1950.
Vào năm 1955, việc sản xuất
những loại thuốc này đã đạt tới
số lượng cần thiết để điều trị
cho 10 triệu người trong suốt
cả năm.
Trang 10Nguồn gốc, lịch sử
Nhiều tác dụng phụ nguy hiểm
Sử dụng nhóm barbiturat ngày nay
Sự ra đời của nhóm benzodiazepin
và thuốc Z
Trang 11Đặc điểm cấu trúc
Là các hợp chất ureid chuỗi kín, có khung là malonylurea.
Điều chế malonylurea từ acid malonic và ure Cấu trúc chung của các
dẫn chất barbiturat.
Trang 12Đặc điểm cấu trúc
Một số dẫn chất barbiturat
Trang 131.2 Phân loại nhóm thuốc
barbiturat
Nhóm thuốc Thời gian tác dụng Thuốc điển hình
Tác dụng dài 8 - 12 giờ Phenobarbital, barbital, butabarbital, aprobarbital Tác dụng trung bình 4 - 8 giờ Amobarbital, pentobarbital, heptabarbital, cyclobarbital…Tác dụng ngắn 1 - 3 giờ Hexobarbital, secobarbital, pentobarbital.Tác dụng rất ngắn <1 giờ Thiopental, thiobarbital
Trang 141.3 Cập nhật thông tin về thuốc barbiturat.
Tuy nhiên, người ta không còn phát triển thuốc mới thuộc nhóm barbiturat kể từ những năm 1960.
Nhóm thuốc barbiturat hiện nay vẫn được sử dụng trong
một số trường hợp nhất định.
Thiopental và pentobarbital được dùng trong gây mê và an tử.
Trang 151.4 Liên quan CTHH - Tác dụng
(SAR)
Acid barbituric thể hiện tính acid ở những
H linh động ở các vị trí 1,3,5
Trong máu chuyển hóa thành dạng anion
khó lên hàng rào máu não.
Trang 16Tác dụng sinh học của acid barbituric không
đáng kể → tạo các dẫn chất có hoạt tính.
Khi thay thế H ở C5 của acid barbituric bằng các gốc hữu cơ: R1 và R2 (thậm chí là H ở vị trí N1) sẽ được
các barbiturat thấm qua được hàng rào máu não.
Tác dụng an thần, gây ngủ, gây mê, điều trị động kinh
& tình trạng co giật.
1.4 Liên quan CTHH - Tác dụng
(SAR)
Trang 171.4 Liên quan CTHH - Tác dụng
(SAR)
Các dẫn chất của acid barbituric
Trang 181.4 Liên quan CTHH - Tác dụng
(SAR)
Nếu R1 hoặc R2 là H: Không có tác dụng
R1/R2 là phenyl hoặc alkyl ngắn: tác dụng chậm, dài
R1/R2 là alkyl dài/phân nhánh: tác dụng nhanh, ngắn
Trang 191.5.1 Tác dụng dược lý
Trên hệ thần kinh trung ương: ức chế
An thần (liều thấp) Gây ngủ (liều
trung bình)
Chống động kinh (liều trung bình hoặc cao)
Trang 201.5.1 Tác dụng dược lý
Liều điều trị: giảm biên độ và tần
số hô hấp
Liều cao: hủy hoại TTHH, giảm
đáp ứng với CO2, gây rối loạn hô
hấp chu kỳ
Liều gây ngủ ít ảnh hưởng đến tuần hoàn, liều gây mê làm giảm lưu lượng
tim và giảm huyết áp
Liều độc ức chế cơ tim, thay đổi sóng
P, T và đoạn ST trên điện tâm đồ
Trang 211.5.2 Cơ chế tác dụng
Trang 221.5.3 Chỉ định
Chỉ định chung
Ức chế thần kinh trung ương → an thần, gây ngủ.
Chống co giật → điều trị động kinh, sốt cao gây co giật.
Làm giãn cơ → làm thuốc tiền gây mê.
Chỉ định
Các trạng thái lo lắng, hồi hộp
Trước khi phẫu thuật (tiền mê): uống tối hôm trước
Mất ngủ do mọi nguyên nhân
Các trạng thái đau: phối hợp NSAIDs
Các trạng thái co giật (động kinh cơn lớn, uốn ván, do thuốc…)
Trang 231.5.4 Tác dụng không mong muốn
Nhiễm độc cấp tính: do dùng quá liều gấp 5 - 10 lần liều
gây ngủ (nhầm lẫn hoặc cố ý) Thường phát hiện muộn.
Liên quan tới tác dụng ức chế thần kinh trung ương: buồn
ngủ, ngủ gà, nhức đầu, chóng mặt, lú lẫn, mất điều hoà động
tác, rung giật nhãn cầu Có thể gặp tác dụng nghịch thường:
mất ngủ, kích thích, có cơn ác mộng, sợ hãi.
Các tác dụng không mong muốn khác: rối loạn chuyển hóa
porphyrin, dị ứng (mẩn ngứa, viêm da, viêm miệng…) giảm
hồng cầu, thiếu máu do thiếu acid folic.
Trang 24Pentobarbital natri
(Nembutal®)
Trang 252.1 Công thức cấu tạo, nguồn gốc
Tên khoa học: 5-ethyl-5-((1RS)-1-methylbutyl)pyrimidine-2,4,6(1H,3H,5H)-trione PTL: 226,27g/mol (dạng acid).
C 11 H 18 N 2 O 3
Trang 26Ernest H Volwiler Donalee L Tabern
Được tổng hợp bởi Ernest H Volwiler và Donalee L Tabern, thuộc công ty dược phẩm Abbott vào năm 1930, tiếp nối sự thành công của các thuốc nhóm barbiturat trước đó (phenobarbital, butobarbital, amobarbital, )
2.1 Công thức cấu tạo, nguồn
gốc
Trang 27Pentobarbital được tổng hợp bằng phương pháp tương tự như các barbiturat khác,
đi từ diethyl malonate tạo dẫn chất ngưng tụ với ure
2.1 Công thức cấu tạo, nguồn
gốc
Trang 28+ tan/dung dịch hydroxyd và carbonat kim
loại kiềm (do có H linh động)
+ tan/dung dịch amoniac
Dạng muối mononatri: dễ tan/nước,
khó tan/dung môi hữu cơ
Trang 292.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng
chung của barbiturat.
Khi đun nóng trong dung dịch kiềm đặc, vòng ureid bị thuỷ phân, giải phóng các
thành phần urê và malonat; tiếp sau thuỷ phân urê thành NH3 và nước.
Trang 302.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng
chung của barbiturat.
Dạng acid tan trong NaOH và các dung dịch kiềm khác tạo muối tan.
Trang 312.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng chung của barbiturat.
Muối dinatri tác dụng với muối bạc (Ag+) cho tủa trắng.
Trang 322.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng
chung của barbiturat.
Phản ứng tạo màu: Muối natri tác dụng với ion kim loại có hóa trị (Mn+) tạo màu.
a, Phản ứng với muối cobalt: tạo phức màu tím/xanh tím
(phản ứng đặc trưng của các barbiturat).
b, Phản ứng với muối đồng: tạo phức màu tím.
⇒ Định tính
Trang 332.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng
chung của barbiturat.
a, Phản ứng với muối cobalt: tạo phức màu tím/xanh tím (phản ứng đặc
trưng của các barbiturat).
Thuốc thử Dille - Koppanyi: Phản ứng
với Co2+ và isoproprylamin tạo phức
màu tím.
Thuốc thử Koppanyi - Zwikker: Phản
ứng với Co2+ và pyrrolidin tạo phức màu xanh tím.
Trang 342.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học: các phản ứng
chung của barbiturat.
⇒ Định tính
b, Phản ứng với muối đồng: tạo phức màu tím.
Thuốc thử Zwikker: Phản ứng với Cu2+ và pyridin tạo phức màu tím
Tính chất hóa học: phản ứng với Vanillin/H2SO4 đặc Trộn lẫn 10mg chất thử với 10mg vanilin và 2ml acid sulfuric đặc, đun nóng 2 phút trong nồi cách thủy: xuất hiện màu đỏ nâu Làm nguội, thêm cẩn thận 5ml ethanol tuyệt đối: màu đỏ chuyển sang xanh lơ.
Trang 352.2.1 Tính chất lý, hóa
Tính chất hóa học:
Định lượng: Phương pháp acid - base áp dụng cho dạng acid.
Thêm Bạc nitrat (AgNO3) dư trong dung môi pyridin → pyridiniumnitrat.
Pyridiniumnitrat tạo thành được chuẩn độ bằng NaOC2H5 hoặc NaOH/ethanol
Trang 372.3.1 Chỉ định điều trị chính
Ở liều thấp, chỉ định bao gồm: thuốc an thần để điều trị chứng mất ngủ ngắn hạn và dùng làm thuốc gây mê tiền phẫu thuật.
Ở liều cao hơn, pentobarbital được chỉ định như thuốc chống co giật để
kiểm soát khẩn cấp một số cơn co giật cấp tính.
Trang 382.3.2 Quy chế bảo quản thuốc
Theo thông tư số
20/2017/TT-BYT (Phụ lục
II), pentobarbital được xếp vào danh mục dược chất hướng thần
Bảo quản dược chất hướng thần được quy định tại điều 4 thông tư trên.
Trang 39THANKS
FOR
LISTENING!