1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần tên học phần âm nhạc đai cương

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Chi Tiết Học Phần Âm Nhạc Đại Cương
Người hướng dẫn Thạc sĩ Đỗ Thị Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Sư Phạm Tiểu Học
Thể loại đề cương
Năm xuất bản 2011-2012
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Nội dung 2: Xướng âmTuần 5: Chương 5 : xíng ©m giäng §« trëng Ghi chú - SV nắm được vị trí cao độ, tiết tấu các âm thanh của giọng đô trưởng và một số sắc thái biểu hiện - Rèn luyện kỹ n

Trang 2

NĂM HỌC 2011- 2012

trờng đại học hồng đức đề cơng chi tiết

Khoa sp Tiểu học học phần Âm nhạc Đại cơng

Bộ môn : âm nhạc

1 Thông tin về giảng viên :

1.1 Họ và tờn: Đỗ Thị Nguyệt

Chức danh, học hàm học vị: Thạc sĩ nghệ thuật õm nhạc

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ làm việc theo qui định ở khoa SPTH –Trường ĐHHĐ

Địa chỉ liờn hệ: Số nhà 31B ngừ Đặng Tất – Đường Lờ Lai- P.Đụng Sơn –TPTH

Điện thoại NR: 0376 251041 Điện thoại DĐ: 0912133131

Email: dothinguyet_65@yahoo.com

Thụng tin về cỏc hướng nghiờn cứu chớnh: Đổi mới phương phỏp dạy học mụn

õm nhạc cho hệ đào tạo Đại học và Cao đẳng

Thụng tin về trợ giảng: Khụng

1.2 Thụng tin về hai giảng viờn dạy được học phần này

1.2.1 Hoàng Bựi Sơn

Chức danh,học hàm, học vị: Cử nhõn Sư phạm Âm nhạc

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ làm việc theo qui định ở khoa SPTH –Trường ĐHHĐ

Địa chỉ liờn hệ: Số nhà 02 khu A - Khu tập thể CBGV trường ĐHHĐ – ThanhHoỏ

Điện thoại NR: 0373 850466 Điện thoại DĐ: 0945389409

Email: Hsonhdu@yahoo.com.Vn

1.2.2 Họ và tên : Doãn Thị Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị : Cử nhân s phạm Âm nhạc

Thời gian, địa điểm làm việc : Khoa Tiểu học - Đại học Hồng Đức – T.Hoá

Địa chỉ liên hệ : SN 57B Lơng Ngọc Quyến - P.Trờng Thi – T phố Thanh Hoá

Điện thoại bàn : 0373750417 Điện thoại đi động :0915.041.418

Trang 3

Email : hanhdoan09@gmail.com

2 Thông tin chung về học phần

Tên ngành/ Khoa đào tạo: Đại học Sư phạm Ng÷ V¨n

Các học phần tương đương, học phần thay thế : Không

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :

- Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết

- Thực hành, thảo luận trên lớp : 24 tiết

- Hoạt động theo nhóm : 5 tiết

Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về:

- Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Độ cao, độ dài của âm thanh, các ký hiệu âmnhạc, đảo phách, nghịch phách, quãng, dịch giọng

- Ký , Xướng âm, điệu thức trưởng ( giọng Đô trưởng), điệu thức thứ (Giọng

La thứ)

- Kü thuËt cơ bản về thanh nhạc và một số bài hát ứng dụng: Những ca khúctruyền thống, bài hát dành cho thiếu niên, thanh niên,bài hát dân ca các vùng,miền…

Trang 4

Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức lý thuyết âm nhạc vào các bài thực hànhxướng âm các bài kỹ thuật và bài hát

- Kỹ năng tập đọc nhạc, ghép lời cho các bài hát thiếu nhi, thanh niên,bài hátdân ca các vùng, miền…

- Kỹ năng luyện tập thực hành các bài kỹ thuật thanh nhạc vận dụng vào quátrình thể hiện hát các ca khúc và bài hát dân ca

- Có ý thức nghiên cứu, cập nhật kiến thức trong tài liệu liên quan đến nội dungchương trình

- Giáo dục sinh viên lòng say mê đối với bộ môn âm nhạc

4 Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung học phần chia làm 3 nội dung chính Nội dung 1: Lý thuyết âm nhạc cơ bản

Bao gồm các kiến thức cơ bản về lý thuyết âm nhạc: Độ cao, độ dài của âmthanh, quãng, điệu thức, giọng , là những kiến thức cơ sở cho các em sinh viênhọc những học phần tiếp theo của môn học

Nội dung 2: Ký, xướng âm:

Nội dung ký xướng âm được thực hành trên cơ sở những phần lý thuyết đã đượchọc ở nội dung I, gồm những kiến thức của các giọng Đô trưởng, La thứ Với cácloại nhịp: 2/4, 3/4, 4/4, 3/8, 6/8 Sử dụng các loại hình nốt: Tròn, trắng, đen, mócđơn, móc kép

Nội dung 3: Thanh nhạc

Trang 5

Nội dung kiến thức bao gồm các kỹ thuật thanh nhạc cần thiết, Cần có những kiếnthức cơ bản về kỹ thuật luyện thanh để có thể hát đúng các bài hát trong chươngtrình trung học cơ sở và những bài hát dành cho học sinh phổ thông trung học, phục

vụ cho công tác giảng dạy sau này đạt kết quả cao

5 Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm 3 nội dung chính, được chia làm 14 chương

Nội dung 1: Lý thuyết âm nhạc cơ bản

Chương 1 : Độ cao của âm thanh

1.1 Khái niệm về âm thanh và âm nhạc

1.2.Hệ thống âm thanh trong âm nhạc

1.5 Hệ thống bình quân.nguyên cung và nửa cung

- Sự phân chia nguyên cung và nửa cung ở các bậc cơ bản

- Tương quan giữa các độ dài cơ bản

- Những ký hiệu dài bổ sung vào nốt nhạc để tăng độ dài: Dấu

Trang 6

3.1 Khái niệm về quãng

3.2 Quãng Điatonic Quãng Cromatic

3.3 Quãng trùng

3.4 Quãng đơn, quãng kép, đảo quãng

3.5 Quãng thuận, quãng nghịch

Chương 4: Điệu thức – Giọng Cách xác định giọng - Dịch giọng

4.1.Điệu thức và Giọng

- Khái niệm về điệu thức, điệu thức trưởng, điệu thức thứ,

- Gam, Giọng

- Các giọng trưởng, thứ có dấu thăng và dấu giáng

- Giọng trưởng hoà thanh, giai điệu Giọng thứ hoà thanh, giai

điệu

- Giọng song song Giọng cùng tên

- Ý nghĩa của điệu thức trong âm nhạc

4.2.Cách xác định giọng, dịch giọng

- Xác định giọng điệu theo hệ thống dấu thăng

- Xác định giọng điệu theo hệ thống dấu giáng

- Xác định trưởng hay thứ trên cùng một hóa biểu

- Dịch giọng theo quãng đã định ( dịch giọng chuyển quãng)

4.3 Một số kí hiệu sắc thái biểu hiện

- Kí hiệu sắc thái cường độ

Trang 7

- Âm tô điểm

- Các kí hiệu về một số thủ pháp biểu hiện

Nội dung 2: Ký Xướng âm

Chương 5: Ký , xướng âm giọng Đô trưởng

5.3 Một số sắc thái biểu hiện

5.4 Bài tập thực hành: ký, xướng âm giọng Đô trưởng

5.5 Ứng dụng xướng âm và hát các bài hát trong chương trình tiểu

học giọng Đô trưởng

Chương 6: Ký, xướng âm các giọng La thứ

- Bài tập thực hành: ký xướng âm giọng La thứ

- Ứng dụng xướng âm và hát các bài hát trong chương trình trunghọc giọng La thứ

Nội dung 3: Thanh nhạc

Chương 7: Cơ quan phát âm – Hơi thở trong thanh nhạc

Trang 8

7.3 Những bài tập kỹ thuật luyện thanh

- Những bài tập mẫu âm luyện giọng thông thường

- Những bài tập hát liền giọng

- Những bài tập hát âm nảy

- Những bài tập kỹ thuật hát nhanh và phát triển hơi thở

6 Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc:

1 – Trịnh Tuấn- Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Trường CĐSP Nhạc - Hoạ TW 2- Nguyễn Đắc Quỳnh- Xướng âm tâp1, tập 2 – Trường CĐSP Nhạc - HoạTW-1998

3- PGS Nguyễn Trung Kiên - Phương pháp sư phạm thanh nhạc – Bộ Nhạc viện Hà Nội- Viện Âm nhạc

6.1 Học liệu tham khảo:

1- TS:Phạm Tú Hương - Lý thuyết âm nhạc cơ bản- NXB Giáo dục- Năm2001

2- Spaxôbin – “ Lý thuyết âm nhạc” – NXB âm nhạc

3- Doãn Mẫn- “Phương pháp Xướng âm”- NXB Văn hoá – Hà Nội – 1980

6.3 Một số thiết bị

- Máy chiếu, băng hình, băng tiếng, đài đĩa

- Đàn ORGAN cho giảng viên dạy phần thực hành

- Phòng học đặc thù để tách lớp thành lớp nhỏ khi học thực hành

Trang 9

thuyết

(tiết)

Xêminar ( tiết)

Thực hành- Thảo luận(tiết)

Khác (Làm việc nhóm)

Tự học, tự

nghiên cứu(tiết)

Tư vấn của GV(tiết)

ĐG (tiết)

Trang 10

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Nội dung 1: Lý thuyết âm nhạc cơ bản

Tuần 1: Chương 1 : §é cao cña ©m thanh

Ghi chú

Trang 11

1.3 các ký hiệu1.4 Dấu hoá1.5 Hệ thống bình quân.nguyêncung và nửa cung

- Sinh viên nắm được

khái niệm và phân biệtđược âm thanh và âm thanh trong âm nhạc

- Nắm được : Dấu hoá, hệ thống bình quân, nguyên cung và nửa cung, các bậc chuyển hoá, trùng âm

-Đọc đề cương chi tiết học phần-Đọc tài liệu 1 từ trang 1đến trang 8

- Sinh viên có được những kiến thức cơbản về cao độ của

âm thanh

- Nắm được các ký hiệu âm nhạc, dấu hoá, hệ thống bình quân, nguyên cung

và nửa cung

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 1 trang

9 dến trang 23

KT-ĐG

Trang 12

Tuần 2: Chương 2 : §é dµi cỦA ©m thanh ( Từ tiết 5 đến tiết 8)

Ghi chú

-Tương quan giữa các độ dài

cơ bản

- Sinh viên nắm được

độ dài của âm thanh, sựtương quan giữa các độdài

-Đọc đề cương chi tiết học phần

Trang 13

2.2.Tiết tấu2.3 Đảo phách

và Nghịch phách2.4.Các dấu nhắc

lại

- Hiểu được kiến thức

cơ bản về tiết tấu, tiết nhịp, các loại nhịp

- Nắm được khái niệm

và phân biệt được Đảo phách và nghịch phách

- Nắm được ký hiệu dấu nhắc lại và tác dụng

-Đọc tài liệu1từ trang 9đến trang 22

-Tương quan giữa các độ dài

cơ bản2.2.Tiết tấu2.3 Đảo phách

và Nghịch phách 2.4.Các dấu nhắc lại

- Những kiến thức cơ bản về cao dài của âm thanh:

Nắm được tiết tấu tiết nhịp, các loại nhịp, đảophách, nghịch phách, dấu nhắc lại

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 1trang 9dến trang 23

KT-ĐG -Vị trí cao độ

của các nốt nhạc,kết hợp độ dài

SV biết chép vị trí nốtnhạc chính xác về độcao và độ dài, nhịp 2/4

Nhịp 3/4 Nhịp 4/4

Trang 14

Tuần 3: Chương 3 : Qu ng ·ng ( Từ tiết 9 đến tiết 12 )

Ghi chú

3.2 Quãng Điatonic Quãng Cromatic

-Đọc đề cương chi tiết học phần-Đọc tài liệu

1 từ trang

Trang 15

3.4 Quãng đơn, quãng kép, đảo quãng

3.5 Quãng thuận, quãng nghịch

- Nắm cấu tạo các quãng cơ bản, quãng tăng, quãng giảm

38đến trang 47

3.2 Quãng Điatonic Quãng Cromatic

3.3 Quãng trùng 3.4 Quãng đơn, quãng kép, đảo quãng

3.5 Quãng thuận, quãng nghịch

- Hiểu được khái niêm quãng, cấu tạocác quãng cơ bản, các loại quãng

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 1 trang

52 dến trang64

Trang 16

KT-ĐG

Trang 17

Tuần 4: Chương 4 : Điệu thức- Giọng, cách xác định giọng- Dịch giọng - ( Từ tiết 13 đến tiết 18 )

Trang 18

sắc thái biểu hiện.

- Sinh viên nắm

được khái niệm về

Điệu thức- Giọng.- Hợp âm

- Biết cách xác địnhgiọng – Dịch giọng

- Nắm được một số

kí hiệu sắc thái biểu hiện

- Rèn luyện kỹ năng biểu hiện sắc thái

-Đọc đề cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu 1 trang 47- 64

Rèn luyện kỹ năng

biểu hiện sắc thái

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 2 trang dến trang 47-64 trang 82-85

quãng cơ bản, quãngtăng, quãng giảm…

- Điệu thức, giọng…

SV biết thành lậpquãng, thành lậpđiệu thức, giọng,biết dịch giọng chođoạn nhạc

Trang 19

Nội dung 2: Xướng âm

Tuần 5: Chương 5 : xíng ©m giäng §« trëng

Ghi chú

- SV nắm được vị trí cao độ, tiết tấu các âm thanh của giọng đô trưởng và một số sắc thái biểu hiện

- Rèn luyện kỹ năng đọc cao độ tiết tấu âm nhạc

- Đề cươngbài giảng

âm và hát các bài hát trung học cơ sở và trung học

phổ thông giọng Đô trưởng

- Sinh viên nắm

được pp đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và thực hành xướng âm và hát cácbài hát dành cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông

-Đọc đề cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu

2 trang 11đến trang 22

Trang 20

âm và hát các bài hát giọng Đô trưởng.

- Sinh viên nắm

được pp đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và Rèn luyện

kỹ năng thực hành xướng âm

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu2trang 11 dến trang 22

Ghi chú

- SV nắm được vị trí cao độ, tiết tấu các âm thanh của giọng đô trưởng và một số sắc thái biểu hiện

- Rèn luyện kỹ năng đọc cao độ tiết tấu âm nhạc

- Đề cươngbài giảng

Trang 21

luân 5.5 Ứng dụng xướng

âm và hát các bài hát trong chương trìn tiểu học giọng Đô trưởng

- Biết cách xác định giọng và thực hành xướng âm và hát cácbài hát tiểu học

- Đọc tài liệu

9 trang 11đến trang 22

âm và hát các bài hát trong chương trìnhtrung học giọng Đô

kỹ năng thực hành xướng âm

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu

9 trang 11 dến trang 22

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

- SV nắm được vị trí cao độ, tiết tấu các âm thanh

- Đề cương bài giảng

Trang 22

và một số sắc thái biểu hiện

- Rèn luyện Kỹ năng đọc xướng âm

giọng

La thứ5.5 Ứng dụng

xướn

g

âm và hát các bài

hát giọng La thứ

- Sinh viên nắm

được PP đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và kỹ năng thực hành xướng âm

và hát các bài hát dành cho HS trung học cơ sở và TH phổ thông

- Đọc đề cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu 9 trang

64 đến trang77

- Sinh viên nắm

được PP đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và thực hành xướng âm và hát các bài hát

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 9 trang

118 dến trang 126

KT-ĐG

Trang 23

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

- SV nắm được vị trí cao độ, tiết tấu các âm thanhcủa giọng La thứ

và một số sắc thái biểu hiện

- Đề cương bài giảng

Trang 24

năng đọc xướng âm

giọng

La thứ5.5 Ứng dụng

xướn

g

âm và hát các bài

hát giọng La thứ

- Sinh viên nắm

được PP đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và kỹ năng thực hành xướng âm

và hát các bài hát dành cho HS trung học cơ sở và TH phổ thông

- Đọc đề cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu 9 trang

64 đến trang77

- Sinh viên nắm

được PP đọc xướng

âm

- Biết cách xác định giọng và thực hành xướng âm và hát các bài hát

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 9 trang

118 dến trang 126

KT-ĐG

Trang 25

Tuần 9: Chương 7: Thanh NHAC

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

7.2 Hơi thở trongthanh nhạc: Độngtác hít hơi Động tácđẩy hơi

- SV nắm được vị trí các cơ quan phát âm

- Rèn luyện các động tác hít hơi, đẩy hơi

- Đề cương bài giảng

Trang 26

cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu 3 trang

32 đến trang42

- Sinh viên nắm

được cách giữ hơi

thở và lấy hơi thở khi hát

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 3 trang

104 dến trang 110

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

- Bài tập mẫu âmluyện giọng để hátliền giọng

- Bài tập mẫu âmluyện giọng hát

âm nẩy

- SV nắm được các kỹ thuật luyện giọng để hát liền giọng,

âm nẩy, hát nhanh

- Rèn luyện các kỹnăng hát nhanh, hát liền giọng, hát nẩy âm thanh

- Đề cương bài giảng

- Tài liệu 3trang 104đến 110

Trang 27

:- Bài tập mẫu âmluyện giọng để hátnhanh và phát triểnhơi thở

- Bài tập mẫu âmluyện giọng để hátliền giọng

- Bài tập mẫu âmluyện giọng hát

âm nẩy

- Bài tập mẫu âmluyện giọng để hátnhanh

Giúp sinh viên thựchành các bài tập kỹthuật cơ bản khi hát:

Hát liền giọng, hátnẩy, hát nhanh vàphát triển hơi thở

- Đọc đề cương chi tiết học phần

- Đọc tài liệu 3 trang

104 đến trang 110

-Trả lời câu hỏi cuối chương và làm bài tập

- Đọc tài liệu 3 trang

111 dến trang 114

sử lý âm thanh khi hát

Chuẩn bịcác bài hátdân ca và cakhúc dànhcho ngườilớn ở cácdạng kỹthuật sử lý:

Trang 28

âm nẩy, hátnhanh.

Tuần 11: Chương 7: Thanh NHAC

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

- SV nắm được các kỹ thuật luyện giọng để hát liền giọng,

âm nẩy, hát nhanh vận dụng vào bài hát cụ thể

- Rèn luyện các kỹnăng hát nhanh, hát liền giọng, hát nẩy âm thanh

- Đề cương bài giảng

- Liền giọng vớigiai điệu mượt

- Đọc tài liệu 3

Trang 29

đảo pháchnghịch phách cótính chất vuinhộn.

- Sinh viên luyện tập các bài tập các bài hát

Tập hát các bài hát trongchương trình

sử lý âm thanh khi hát

Chuẩn bịcác bài hátdân ca và cakhúc dànhcho ngườilớn ở cácdạng kỹthuật sử lý:

Liền giọng,

âm nẩy, hátnhanh

Trang 30

Tuần 12: Chương 7: Thanh NHAC

cụ thể

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

- SV nắm được các kỹ thuật luyện giọng để hát liền giọng,

âm nẩy, hát nhanh vận dụng vào bài hát cụ thể

- Rèn luyện các kỹnăng hát nhanh, hát liền giọng, hát nẩy âm thanh

- Đề cương bài giảng

- Liền giọng vớigiai điệu mượt

- Đọc tài liệu 3

Trang 31

nghịch phách cótính chất vuinhộn.

- Sinh viên luyện tập các bài tập các bài hát

Tập hát các bài hát trongchương trình

sử lý âm thanh khi hát

Chuẩn bịcác bài hátdân ca và cakhúc dànhcho ngườilớn ở cácdạng kỹthuật sử lý:

Liền giọng,

âm nẩy, hátnhanh

Trang 32

- Sinh viên phải tự giác, chủ động trong việc đọc, nghiên cứu, thực hành trongtài liệu dưới sự tư vấn của giảng viên để hoàn thành các mục tiêu của mônhọc

- Sinh viên phải hoàn thành các bài kiểm tra thường xuyên thi giữa kỳ theoquy định

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần

9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

- Số bài kiểm tra: 7 bài, với trọng số 30%

- Hình thức kiểm tra: Viết, bài tập cá nhân, theo nhóm, vấn đáp, thực hành

- Tính chất kiểm tra: Giữa lý thuyết và thực hành

- Mục đích kiểm tra: Đánh giá ý thức học tập thường xuyên và kỹ năng tự họctập của mỗi sinh viên và tinh thần học tập theo các nhóm quy định

9.2 Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ

- Hình thức: Một bài thi vấn đáp-Thực hành tại lớp, với trọng số là 20%

- Tính chất kiểm tra: Kết hợp giữa lý thuyết với thực hành

- Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả năng tiếp thu của sinh viên từ việc học lýthuyết vận dụng vào thực hành âm nhạc qua bài thi xướng âm

9.3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ

- Hình thức: Thi vấn đáp - thực hành tại lớp, với trọng số là 50%

- Tính chất của kiểm tra: Kết hợp giữa lý thuyết với thực hành xướng âm vàthanh nhạc

9.4 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập kiểm tra.

Đánh giá khả năng hiểu biết nội dung chương trình môn học để vận dụng vàothực hát xướng âm và hát bài hát

9.5 Lịch thi, kiểm tra:.

- Kiểm tra thường xuyên: Theo đề cương chi tiết học phần

- Kiểm tra giữa kỹ & Thi: Theo kế hoạch của Phòng đào tạo

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w