1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023

119 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023
Tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Van Anh, NCS.ThS. Trần Thị Phương Liên, ThS. Nguyễn Thị Việt Hà, TS. Nguyễn Ngọc Quyên, TS. Trần Diệu Loan, IS. Phạm Phú Thắng, ThS. Hồ Tùng Bách, ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến, TS. Đoàn Quang Đông
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật CT & BVNTD
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 23,78 MB

Nội dung

Quy định về quyền của người tiêu dung là một nội dung quan trong của Luật da được đưa lên điều 4 sau các quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ Luật Bảo vệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

—=ố ˆ” =m

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP KHOA

Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2023

Trang 2

“ Điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023”

STT

1

CHUYEN BE

Những điểm mới trong các quy định chung của Luật Bao vệ

quyền lợi người tiêu dùng

PGS.TS Nguyễn Thị Van Anh

Bé môn Luật CT & BVNTD, Đại hoc Luật Ha Nội

TRANG

1

tò Quy định mới liên quan dén bao vệ quyên lợi người tiêu dung

dé bị tôn thương theo Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2023

NCS.ThS Tran Thị Phương Liên

Bô môn Luật CT & BVNTD, Đại học Luật Hà Nôi

Quy định mới về sản xuat và tiêu dùng bên vững trong Luật bao vệ quyên loi người tiêu dùng năm 2023

trong kiểm soát hợp đông theo mẫu, điều kiện giao dịch chung

TS Tran Diệu Loan

Up ban Cạnh tranh Quốc gia Bộ Công Thương

44

Những diém mới về trách nhiệm đôi với hàng hóa có khuyêt

tật theo quy định Luật bao vệ quyên lợi người tiêu ding 2023

IS Pham Plutơng Thao

Bồ môn Luật CT & BVNTD, Đại học Luật Ha Nôi

64

Trang 3

tiêu dùng trong giao dịch đặc thù theo Luật bao vệ quyên lợi

người tiêu dung 2023

ThS Hồ Tùng Bách

Uy ban Cạnh tranh Quốc gia Bộ Công Thương

Diém mới trong cơ chê giải quyết tranh chap giữa người tiêu

dung và tô chức, ca nhân kinh doanh

ThS, GVC Hoàng Minh Chiến

Pho trưởng Bộ môn Luật CT & BVNTD, Đại học Luật

Hà Nỗi

Điểm mới trong quy định quan ly nhà nước về bảo vệ quyên

loi người tiêu dùng

TS Đoàn Quang Đông

Uy ban Canh tranh Quốc gia Bộ Công Thương

89

101

Trang 4

NHUNG DIEM MỚI TRONG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG CUA

LUAT BAO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG NĂM 2023

PGS TS Nguyễn Thị Van Anh

Trường Đại học Luật Hà NôiTóm tắt: Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu đùng s6 19/2023/QH15 đã được

Quốc hội khóa XV thông qua ngày 20 thang 6 năm 2023 tại kỳ hop thứ 5 va đượcChủ tịch nước công bô tại Lệnh số 06/2023/L-CTN ngày 30 thang 6 năm 2023,

có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 (sau đậy gọi là Luật Bảo vệquyên lợi người tiêu dùng năm 2023 viết tắt là LBVQLNTD 2023) Luật này có

80 điều tăng 20 điêu với nhiều điểm mới so với Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu

dùng năm 2010 (LBVQLNTD 2010) Bai viết này tập trung trình bay những điểm

mới trong các quy định tai chương 01 về những quy định chung của LBVQLNTD

2023.

Từ khóa: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, điểm mới, những quy

định chung.

1 Đặt vẫn đề:

Những quy định chung trong mét đạo luật, gôm những điều khoản quy định

những nội dung lam nên tăng và sẽ được áp dung trong toàn bô đạo luật đó nên

có ý nghĩa hết sức quan trong Những quy định của LBVQLNTD 2023 nói chung

và những quy định tại chương | nói riêng đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương

đường lỗi của Đăng về bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng đồng thời xác định

16 vị trí của Luật Bảo vệ quyên lợi NTD trong tông thể hệ thông pháp luật về bao

vệ quyền lợi NTD Về cơ bản, LBVQLNTD 2023 giữ vai trò trung tâm trong hệthông các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vê quyền lợi NTD, là tiêu chuẩn,

cơ sở để tham chiêu trong quá trình xây dựng hay thực thi các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến bảo vệ quyên lợi NTD Luật Bảo vệ quyền loi NTD

năm 2023 tập trung điều chỉnh những van dé mới, đặc thu, chưa có văn ban quy phạm pháp luật nao điều chỉnh đông thời Luật cũng tập trung quy định nhiều van

dé đặc thù và khác biệt so với các luật khác nhằm bảo vệ người tiêu dùng, bên

thường có vị trí yêu thể hơn trong giao dịch tiêu dùng

2 Những điêm mới trong chương 1 Luật Bao vệ quyén lợi người fiêu

dừng năm 2023

Thir nhất, về câu trúc của chương

Số điều trong chương đã được tăng lên từ 11 điều trong Luật Bao vệ quyền

lợi người tiêu dùng năm 2010 lên 13 điều, trong đó 01 điều bi bd ( điều 11 quyđịnh vé xử lý vi pham pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng), 01 điều đã

Trang 5

được đưa sang chương 2 (điều 6 quy đính về bảo vệ thông tin của người tiêu dùngvới nhiêu quy đính hơn vì mục tiêu bảo vệ thông tin người tiêu dùng trong giao

dich địch với tô chức, cá nhân kinh doanh đặc biệt la trong giao dịch thương mại

điện tử) Như vay, trong Luật Bảo vệ quyên loi người tiêu dùng năm 2023, có 04

điều mới được đưa vào chương 1 1a: quy định vẻ bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng

dễ bị tôn thương (Điều 8), quy định về yêu cau cơ quan nha nước xử lý vi phạm

pháp luật có liên quan đến quyển loi người tiêu ding (Điều 11); quy đính về hợp

tác quốc tế trong bảo vệ quyên lợi người tiêu dung (Điêu 12); quy định về ngày

Quyên của người tiêu dùng Việt Nam (Điêu 13) Day là những quy định bd sungvào chương 1 của LBVQLNTD 2023 thể hiện tính mới của Luật trong bôi cảnh

hôi nhập quốc tế của Việt Nam ngày cảng sâu rông nhằm bao vệ tối đa quyền lợi

của người tiêu dùng.

Thứ tự sắp xếp các điều trong chương theo tôi cũng hợp lý hơn Quy định

về quyền của người tiêu dung là một nội dung quan trong của Luật da được đưa

lên điều 4 sau các quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích

từ ngữ (Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định tại điều 8)

Tiếp theo quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng (tai Điêu 4, Điều 5)

là các quy định về nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Điều 6); Chính

sách của Nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng (Điều 7), Bao vệ NTD dễ bị tôn

thương (Điều 8); Bảo vệ quyền lợi NTD trong giao dich với cá nhân hoạt động

thương mại độc lâp, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh @iéu 9); Cac

hành vi bị nghiêm cắm trong bao vệ quyên loi NTD ( Điêu 10), Yêu cau cơ quan nha nước xử lý vi pham pháp luật có liên quan đến quyên loi NTD (Điều 11); Hop

tác quốc tế trong bảo vệ quyền loi NTD (Điều 12), Ngày Quyền của NTD Việt

Nam (Điều 13)

Ti hai, những điểm mới về nội dung của môt số điều trong chương

Một id, mở rộng, xác định rõ đối tượng áp dung vả phạm vi điều chỉnhĐiều 2 Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 xác định đối tượng

áp dụng của luật gôm 03 nhóm (i) Người tiêu dùng, (ii) Tô chức, cá nhân kinhdoanh hang hóa, dich vu; (iii) Cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến hoạtđộng bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng trên lãnh thô Việt Nam

Như vậy, theo quy định nay, Luật bảo vệ quyền loi NTD 2010 chỉ áp dụngđối với NTD, tô chức, cá nhân kinh doanh, các cơ quan, tô chức, cá nhân khácliên quan đến hoạt đông bảo vệ quyên lợi NTD thực hiện trên lãnh thé Việt Nam

Do đó, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 sẽ không được áp dụng

để bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng Việt Nam đôi với các giao dich xuyênbiên giới như mua sắm hàng hóa của doanh nghiệp nước ngoai theo hình thức trực

Trang 6

tuyến trên không gian mạng Mặt khác, theo các quy định tại chương 3 từ Điều

27- Điều 29, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010, tổ chức xã hội tham gia bao

vệ quyên lợi NTD chỉ bao gồm các tô chức xã hội thanh lập theo quy định củapháp luật Do đó, các tô chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị - xã hội — nghềnghiệp, tô chức #4 hôi - nghề nghiệp không phải là chủ thể được tham gia hoạt

động bảo vệ quyên lợi NTD

Khắc phục những hạn chế nêu trên, Khoản 3, Khoản 4 Điều 2 Luật bao vệquyền lợi NTD 2023 đã mở rộng những tô chức tham gia vào công tác bảo VỆquyên lợi người tiêu dùng và xác định cụ thé đó là: (¡) Mặt trân Tô quốc Việt

Nam; (ii) các tổ chức chính trị - xã hội, (iii) các tổ chức chính trị xã hdi- nghệ

nghiệp, tổ chức xã hôi, tô chức xã hội — nghê nghiệp (Luật gọi chung là tô chức

xã hôi).

Khoản 5 Điều 2 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2023 quy định Luật áp

dụng đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan đếnbão vệ quyên lợi NTD Quy định nay đã bao trùm các đôi tượng áp dụng như:người tiêu đùng Việt Nam, người tiêu đùng nước ngoài trên lãnh thô Việt NamĐối với đôi tương là người tiêu dùng Việt Nam tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ xuyên

biên giới của doanh nghiệp nước ngoài, người nước ngoài tiêu dùng hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam, dich vụ xuyên biên giới của doanh nghiệp Việt Nam thuộclính vực pháp luật quốc tế Hiện nay, chưa có pháp luật quéc tế mang tinh toancầu điêu chỉnh van dé nay ma chủ yêu được quy định trong pháp luật của quốc

gia và trong các điều ước quốc tế về thương mại Dé bảo vê quyên lợi của NTD

Việt Nam trong quan hệ tiêu dùng với bên nha cung cấp dich vu xuyên biên giới

ở nước ngoài, Luật bao vệ quyền lợi NTD 2023 đã quy định áp dụng với đôi tượngnay ma không giới hạn chỉ áp dung đôi với các hoạt động liên quan đến bao vệquyển lợi NTD trên lãnh thé Việt Nam như Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010

Trong trường hợp, người nước ngoài tiêu ding hang hóa xuat khẩu của ViệtNam, dich vụ zuyên biên giới của doanh nghiệp Việt Nam, do hạn chế về quyêntai phán của pháp luật quốc gia nên những người nảy không đương nhiên đượcpháp luật Việt Nam bảo vệ Để hình thành cơ chế bảo vệ chung cho người tiêu

dùng giữa các quốc gia trên cơ sở độc lập, tư chủ và có đi có lại, các quốc gia

thường có cơ chế hợp tác quốc tế giữa các cơ quan bão vệ người tiêu dùng của các quốc gia với nhau Đề thực hiên theo hướng nay, Luật bảo vệ quyền loi NTD

2023 đã quy định những nội dung cơ bản về hợp tác quốc tế trong bao vệ quyênloi NTD (Điêu 12) Theo đó, phạm vi hợp tác quốc té trong bảo vệ quyên lợi NTD

gồm: Tham van, trao đôi thông tin, tai liệu, tiếp nhân và giải quyết tranh chap, xử

lý vi phạm quyền lợi NTD hoặc hoạt động hợp tác quốc tê phủ hợp khác theo quy

Trang 7

định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế ma nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là thành viên.

Hai là, mỡ rông, thu hẹp việc giải thích một số thuật ngữ hoặc bỗ sung

Việc giải nghĩa những thuật ngữ đã có so với LBVQLNTD 2010

Trong một đạo luật việc chọn giải thích những thuật ngữ quan trọng được

sử dung nhiều lần để có cách hiểu thống nhất trong toản bộ dao luật đó 1a rất cầnthiết Điều 3 vệ giải thích từ ngữ trong Luật BVQL NTD năm 2023 đã giải thích

một số thuật ngữ chưa được giải thích trong Luật BVQLNTD năm 2010, đó là 07

từ sau: Thông tin của người tiêu dùng, giao địch từ za; cung cấp dịch vụ liên tục,bán hảng trực tiếp; giao dịch đặc thù, người có ảnh hưởng, tiêu dùng bên vững,

Những thuật ngữ này xuất hiện nhiều trong Luật BVQLNTD 2023 và nhìn chung

là những khái niệm mới cần phải giải thích dé có cách hiểu thống nhất nhằm bao

Vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Đông thời, luật mới đã không giải thích 04 thuật ngữ được giải nghĩa ở Luật

BVQLNTD 2010 1a: quấy rôi NTD, hợp dong theo mẫu, điều kiện giao dịch

chung, hòa giải vì những thuật ngữ này đã được giải nghĩa trong những điều kháccủa Luật này hoặc trong nhiều đạo luật khác có liên quan đến bảo vệ quyền lợi

NTD như từ quay rỗi người tiêu dùng được giải thích tại điểm b, khoản 1 Điêu

10 của LBVQLNTD 2023, khái niêm hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch

chung được quy định trong Bô Luat Dân su 2015

Một số thuật ngữ đã được giải thích trong LBVNTD năm 2010 và tiếp tục

được giải thích trong Luật BVQLNTD 2023 nhưng có một số thay đôi, đó 1a khái

niệm người tiêu dùng và khái niệm sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật

Khai niêm người tiêu dùng là khá: niệm cốt lối của dao Luật bảo vệ quyên

lợi người tiêu dùng, từ đó xác định đôi tượng sẽ được quan tâm bảo vệ của dao

luật này Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vê quyên lợi NTD năm 2023 định nghĩa,người tiêu ding là người mua, sử dung sản phẩm, hang hóa, dịch vụ cho mục dichsinh hoạt, tiêu ding của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và không vì mục đíchthương mại Từ quy định nảy, có thé thay 3 yếu tô cân và đủ để xác định chủ thé

như thê nao là người tiêu dùng trong Luật nay đã có những điểm kế thừa cũng

như có điểm mới so với Luật bảo vệ quyên lợi NTD năm 2010

@ Chủ thé có thé trở thành người tiêu dung LBVQLNTD 2023 vẫn xácđịnh người tiêu ding có thé là cá nhân, gia đình, tô chức giống quy định trongLBVQLNTD 2010, ngoài ra còn bỗ sung môt chủ thé là cơ quan Chủ thé nayđược hiểu la người mua sản phẩm, dich vu sử dung tại noi làm việc dùng trong cáchoạt động công công Việc mở rộng chủ thé có thể là NTD nhằm dam bảo tat cảcác đối tương tiêu dùng đều được pháp luật bảo hô chứ không chi la tổ chức, cá

Trang 8

nhân tiêu dùng Day 1a điểm khác biệt so với Luật bảo vệ quyên lợi của nhiềunước trên thé giới Kinh nghiêm quốc té cho thay , phân lớn các nước có nên kinh

tế phát triển va có kinh nghiệm lâu năm trong công tác bảo vệ NTD đêu đang quy đình khái niệm người tiêu dùng là cá nhân, chủ thể có những yêu thé rõ rang cân được bảo vệ trong giao dịch mua sắm hang hóa, cung ứng dịch vu của thương

nhân!

Gi) Căn cứ phát sinh quan hệ tiêu dùng, từ đó xác định những chủ thể nêutrên sẽ có thé trở thành người tiêu dùng Luật bảo vệ quyên lợi NTD năm 2023vẫn xác định người tiêu ding có thể la người mua (có quan hệ hợp đông với tô

chức, cá nhân kinh doanh) hoặc chỉ là người sử dụng (không có quan hệ hợp đông

với tô chức cá nhân kinh doanh) những hàng hóa, dịch vụ do tô chức, cá nhânkinh doanh cung cấp Điểm khác so với Luật bảo vệ quyên lợi NTD năm 2010 ởchỗ, chủ thể có thé 1a người tiêu dùng khi mua, sử dung sản piiẩm của tô chức, cá

nhân kinh đoanh tức là khi những sản phẩm nảy chưa đưa vao lưu thông trên thi

trường để trao đổi, mua bán, tiếp thị, do đó chưa trở thành hàng hóa như người

dùng sản phẩm đang thử nghiêm, sản phẩm đang lưu chuyển trong hệ thông phân

phôi ma phát hiện ra khuyết tật thì van phải được thu hôi theo Luật này Mặt khác,

với su phát triển nhanh chóng của hoạt đông thương mại trên môi trường mạng,

nhiều sản phẩm không đáp ứng được định nghĩa về hang hóa theo các quy định

hiện hành như các sản phẩm nội dung thông tin số (bản nhạc, bô phim, e-book mua, tải trực tuyến ) Người mua, sử dụng các sản phẩm này cũng cần được bảo

vệ với tư cách là người tiêu dùng theo Luật Bao vệ quyền lợi NTD Một van dé

đặt ra Luật bảo vê quyền loi NTD năm 2023 có bảo vê người tiêu dùng tiêm năng

tức là những chủ thể nảy chưa mua, chưa sử dung sản phẩm, hang hóa, dich vụcủa tô chức, cá nhân kinh doanh (vi dụ người tiếp nhận quảng cáo của thươngnhân, người bị thương nhân quây rối ) Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3LBVQLNTD 2023, những chủ thể nảy chưa được goi lả NTD, tuy nhiên, LuậtBảo vệ quyền loi NTD năm 2023 đã có các quy định dé bảo vệ quyên lợi ngườitiêu dùng ngay từ giai đoạn trước khi thực hiện giao dịch mua bán sản phẩm, hàng

hóa, dich vụ với tô chức, cá nhân kinh doanh, vi dụ: quy định về bảo vệ thông tin

của người tiêu dùng, về trách nhiệm cung cập thông tin, về cam thực hiện hành viquây rdi, về nghĩa vụ đăng ký hop đông theo mẫu, điều kiện giao dich chung trước

khi giao kết với người tiêu dùng v.v

(ii) Mục dich mua, sử dung sản phẩm , hang hóa, dịch vụ của các chủ thénêu trên Ké thừa quy định của LBVQLNTD năm 2010, LBVQLNTD 2023 xácđịnh chủ thé chỉ có thé la người tiêu dùng khi mua, sử dung hàng hóa, dich vụ

* xem: Ngưyễn Thị Vân Anh, Một số góp ý cho Luật bảo vệ quyền lợi NTD (Dự thảo 6.6), Tạp chi Nghề luật số

4/2023, tr19-23.

Trang 9

nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng đông thời nhân mạnh “ và không vì mục đích

thương mại” để loại trừ những giao dịch nhằm đạt được cả 2 mục đích vừa tiêu dùng vừa nhằm mục đích kinh doanh kiểm lời

Đôi với khái niệm sản phẩm, hang hóa có khuyết tật Khái niệm này trong

LBVQLNTD 2023 đã bỏ sung nội hàm của khái niệm bao gồm cả sản phẩm, hang hóa có khuyết tật thay cho khái niệm hàng hóa có khuyết tật của Luật BVQLNTD

năm 2010 Mặt khác, trong quá trình thực thi LBVQLNTD 2010, cho thay kháitiệm hàng hóa có khuyết tật của Luật chưa rõ rang, khó phân biệt đâu la hang hoa

có khuyết tật, đâu la hàng hóa không đảm bảo an toản, đâu la hang hóa không

dam bảo chất lương Khắc phục hạn ché nêu trên, LBVQLNTD 2023 quy định:

Sân phẩm, hang hóa có khuyết tật 1a sản phẩm, hang hóa không dam bảo an toàn

cho NTD, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của NTD

nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm sản phẩm, hàng hóa được cung

cấp cho người tiêu dùng mặc dù sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất theo đúngtiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiên hành Theo quy định nay, được gọi la san

phẩm hang hóa có khuyết tat phải dap ứng day đủ 03 điều kiện sau: (1) Không dam bảo an toàn cho NTD; (ii) Có khả năng gây thiệt hại cho tinh mang, sức khỏe,

tai sin của người tiêu đùng, (iii) Chưa phát hiên được khuyết tật tại thời điểm sản

phẩm, hang hóa được cung cap cho người tiêu dùng mặc dù sản phẩm, hàng hóa

đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành

Như vậy, Khoản 4 Điêu 3 Luật BVQLNTD đã lam rố hơn thé nao là hang

hóa có khuyét tat, dé phân biệt hang hóa có khuyết tật với hàng hóa có kha năng

mất an toàn, hàng hóa không dam bao chất lượng đông thời làm căn cứ rõ hơn

cho việc xác định trách nhiệm thu hôi va bôi thường thiệt hai đôi với sản phẩm,hàng hóa có khuyết tat

Ba ld, quy định rõ rang và day đủ hơn các trường hợp nghiêm cam trongbảo vệ quyên lợi người tiêu dung

Với tiêu dé: các hảnh vi bi câm, Điều 10 Luật BVQLNTD 2010 đã quy địnhcác hành vi câm đổi với tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vụ tại khoản

1,2, 3,4, 5,7, 8 và khoản 6 quy định cam đối với người tiêu dung, tô chức xã hội

tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Quy định nay liệt kê chưa đây đủ các

hành vi sẽ bi cam của tô chức, cá nhân kinh doanh, đồng thời theo quy định nay

mới chỉ cam người tiêu dùng và tổ chức xã hôi, tô chức, cá nhân kinh doanh lợi

dụng việc bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng để xâm phạm lợi ích của nha nước,

? Khoản 3 Điều 3LBVQLNTD 2023 gảinghữa: hing hoa có khuyễt tit li hing hóa không dim bio sn toàn cho người tiêu ding, có khả ning gây thiệt hai cho tính nang, sức khốt , tảis của người tiêu đừng ) kế cä trường hợp

hông hóa do được sin xuất theeo đứng tiêu chuân hoặc guy chuẩn k thuật hiện hành rửgmg cươa phát hiện được

*huyết tit tại thời điểm hàng hóa được cưng cắp.

Trang 10

quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân khác ma chưa quy đình cam đổi với

nhiều chủ thé khác có quan đến hoạt đông bảo vệ quyển lợi người tiêu ding.

Khắc phục những hạn chế nêu trên, Điều 10 Luật BVQLNTD 2023 đã quy

định 4 khoản tập trung cho 4 nhóm đôi tương bi cầm thực hiện các hảnh vi trongbảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Khoản 1 quy đính 12 nhóm hành vi bi nghiêm

cấm đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh Khoản 2 quy định 6 nhóm hanh vi bị

nghiêm câm đồi với to chức, cá nhân ban hang đa cấp Khoản 3 quy đính 6 nhóm

hành vì bị nghiêm cam đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh thiết lập, vận hanh,

cung cấp dich vụ nên tảng số Khoản 4 quy định tat cả tô chức, cá nhân đều bi

nghi êm câm lợi dụng việc bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng để xâm pham lợi ích

của nha nước, quyền, lợi ich hợp pháp của tô chức, cá nhân khác

3 Kết nan: Chương dau tiên của LBVQLNTD 2023 đã có nhiêu điểm mớitrong những quy định chung so với LBVQLNTD 2010 dap ứng những thay đôilớn trong việc bảo vệ quyên loi người tiêu dùng trong nên kinh tê có nhiêu thayđôi Tuy nhiên, còn một số điều khoản theo ý kiên của cá nhân tác giả bài hội thảonay van cân tiếp tục hoan thiện va tac giả đã đưa ra quan điểm riêng của minhtrong bài viết: “ Một số góp ý cho Luật Bảo vệ quyên loi người tiêu dùng (Dự

thảo 6.6) đăng trên Tap chí Nghệ luật, số tháng 4 năm 2023 trước khi Dự luật

BVQLNTD 2023 được Quốc hội thông qua ngày 20/6/2023

Trang 11

QUY ĐỊNH MỚI LIÊN QUAN DEN BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI

TIEU DUNG DE BI TON THƯƠNG THEO LUAT BẢO VỆ QUYEN LỢI

NGƯỜI TIÊU DUNG NAM 2023

ThŠ Trần Thị Phương Liên

Trường Đại học Luật Hà Nôi

Quan hệ giữa người tiêu dùng (NTD) và tô chức, cá nhân kinh doanh hànghoá, dich vụ là một loại quan hệ dân sự phô bién trong xã hôi Chúng được thiếtlập, thực hiện và bảo vệ theo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đân sư là nguyên.tắc tư do thoa thuận vả nguyên tắc bình đẳng

Nên kinh tế - x4 hội phát triển, mối quan hệ giữa NTD và tô chức, cá nhân

kinh doanh cảng cân được quan tâm hơn khi ton tại đôi tượng NTD dé bị ton

thương cũng là bên yêu thé trong mới quan hệ với tô chức, cá nhân kinh doanhTuy nhiên, NTD dé bị tôn thương còn có thé trở nên đặc biệt yêu thé do nhữngđặc trưng riêng về hoàn cảnh như: tuổi tac, sức khöe, tâm lý, khuyết tật vê théchất và tri tuê, ngôn ngữ, trình đô học van khiển cho ho phải chịu nhiêu tác độngbat loi về sức khöe, tai sản, hoặc giải quyết tranh chap xảy ra (néu có) trong quátrình mua hoặc sử dung sản phẩm hang hóa, dịch vụ của tô chức, cá nhân kinhdoanh Vì vậy, ngoài việc được hưởng các quyền và quy chế pháp lý như NTD

thông thường pháp luật cần có những quy định riêng để bão vệ họ nhằm tạo ra vị

thé cân bằng nhất định trong giao dịch giữa ho va tô chức, cá nhân kinh doanh hay hỗ tro ho tét nhất khi có tranh chap phát sinh.

1 KHÁI QUÁT VE NGƯỜI TIỂU DUNG DE BỊ TỒN THƯƠNG

1.1 Khái niệm về người tiêu dùng dé bị tốn throng

Trên thê giới van dé bảo vệ NTD dé bị tôn thương bắt đầu được quan tâmđiêu chỉnh từ rất sớm, ghi nhận từ những năm 1085 trong hướng dẫn của LiênHợp Quốc về Bảo vệ người tiêu dùng (UNGCP) sửa đổi bố sung năm 19993 và

năm 2015 Danh sách việc bao vệ những người tiêu dùng dé bị tôn thương và thiệt

thoi như mét nhu cau chính dang được "Hướng dẫn công nhân và bao vệ” †

Nguyên tắc không có tư cách Công cước và không có hiệu lực thi hanh tai Toa an

nhưng chúng nhân được sự tôn trọng giữa các quốc gia thành viên Liên Hop Quốc

và được ghi nhận trong các ấn phẩm của OECD như Bộ công cụ chính sách ngườitiêu dùng Cho đến các quốc gia thành viên Châu Âu đã bị thuyết phục về sự cân

thiết phải dé cập đền tinh dé bi tôn thương hay rat dé bị tôn thương của người tiêu

dùng trong văn bản pháp luật từ đầu những năm 1970, Hoa Kỳ, Úc, Án Đô cũng

đều có các quy định bảo vệ nhóm người tiêu dùng dé bi tốn thương

* Resolution of the UN General Assembly 392/248

* Hội nghị cửa Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (2017), Cém nang về bao về quyền loi người tiêu

dùng, Chương 2vả Chương 3.

Trang 12

Khuyến nghị của OECD‘ năm 2014 vé khái niệm NTD dé bị ton thương:

“Tắt cả người tiêu dimg đôi kit có thé dé bị tôn hại, tinh dé bi tôn thương có thé

do trạng thái tâm I} hoặc tài chính của NTD hoặc do ban chất giao dich” Vi dụcác nha cung cấp sản phẩm có thé ở vi trí tốt để lợi dung cam giác hồi hân va tộilỗi của mét NTD đang đau buôn dé bán một sản phẩm với giá cao hơn hoặc quáđắt ma NTD thường bö qua NTD cũng có thé dé bị tn thương vì lý do dia điểmhoặc bôi cảnh dién ra hoạt đông mua hang (ví đụ: bán hàng tận cửa)

Cơ quan quản lý tai chính FCA của AnhŠ đã đưa ra định nghĩa về NTD dé bitôn thương lan dau tiên vào năm 2015: “Môi số nigười đo hoàn cảnh cá nhân của

ho, đặc biệt dé bị tôn hai, đặc biệt Rhi một công ty không hành động với mức độ

quan tâm thích hợp” Theo cơ quan nay NTD dễ bị tôn thương có thé dé bị tôn

hại hon trong nhiều trường hợp tác đông đến những NTD dé bi tồn thương có thé

sẽ lớn hơn so với những người tiêu dùng khác.

Dưới góc độ pháp luật Việt Nam, Luật bao vệ quyên loi NTD 2010 hiện hành

của chúng ta chưa ghi nhận về NTD dễ bị tôn thương nhưng trong Luật bảo vệquyên lợi NTD năm 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2024 lần đâu tiênxuất hiện quy định về NTD dé bi tổn thương tại Khoản 1 Điều 8: “NTD dé bi tonthương là NTD có kha năng chịu nhiều tác động bắt lơi về tiếp cân thông tin, sứckhỏe, tài sản, giải quyết tranh chấp tại thời diém mua hoặc sử dung sản phẩm

hàng hóa địch vụ”

Dựa trên khái niệm nảy cho thây cách nhận điện về NTD dé bị tôn thương

trong pháp luật Việt Nam gân giống Với các quốc gia trên thé giới Theo đó:

Thứ nhất, đa sô các quốc gia trên thé giới đều có cách tiếp cận khi coi NTD

dễ bị tôn thương là cá nhân (quyên của NTD dé bi ton thương gắn với nhân thân

NTD) Quan điểm nay xuất phat từ mục đích của việc bảo vệ NTD dé bị tôn

thương với tư cách là bên đặc biệt tyéu thé trong quan hệ với tô chức, ca nhân kinh

doanh hảng hoá, dịch vụ do sự mắt cân xứng khi bị phân biệt đôi xử, trình đô học

vân nhận thức kém; hạn chế về ngôn ngữ, người nhập cư và những người bên

ngoài khác; suy giảm thị lực, thính giác hoặc khả năng vận động, khó khăn trong

học tập hoặc nhận thức chẳng hạn như chứng mắt trí nhớ, hạn chế di đông, phươngtiên liên lạc bị hạn ché, sự xa xôi về mặt dia lý, nạn thất nghiệp; thu nhập thấp

Thứ hai, đôi tượng của giao dịch là những hang hoa, dịch vụ được phép lưu

thông và đáp ứng được các nhu cau của NTD Hang hoá, dich vụ được NTD dễ

bị tôn thương mua không được nằm trong danh mục câm vả đáp ứng được các

điều kiện cho phép néu nằm trong danh mục hang hoá, dich vu hạn chế lưu thông.

* xem: Eleni Kaprou, The lego! definition of “vulnerable consumers” in the UCPD, Volnerable Consumers and

the law, 2021, page 55.

© Xem: https ://www €ons ume intelligence com/vulne rable-c ustomers

Trang 13

Tint ba về mục đích tham gia vao quan hệ phải phục vụ cho mục đích tiêudùng sinh hoạt và không nhằm mục đích thương mại Xét trên tiêu chí này, NTD

dé bị tôn thương la người mua, người sử dung hang hoá, dịch vụ nhằm mục đích

phục vu sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình chứ không sử dụng hang hoa, dịch vu

nhằm mục đích cung cấp lai dé tim kiếm lợi nhuận

Thứ te NTD dé bị tôn thương có nhiều khả năng chịu nhiêu tác động bat lợi

hơn NTD thông thường về tiếp cân thông tin, sức khỏe, tài sản, giải quyết tranh.chấp từ quá trình mua (thiết lập hợp dong) đền khi sử dung hang hoá, dich vụ của

tô chức, cá nhân kinh doanh do những khuyết tật về sức khoẻ, khả năng nhận thức,tình trạng tải chính

12 Sự cần thiết quy định về người tiêu dùng débi tôn thương

Trước hét sự bat bình đẳng về vị thé trong giao dịch giữa NTD dễ bị tônthương va tô chức, cá nhân linh doanh hang hoa địch vụ

NTD trước đến nay đã luôn được xem là bên yếu thé so với tô chức, cá nhânkinh doanh hang hoá, dich vu do sự bat cân xứng về thông tin, về khả năng damphan va rủi ro do hang hoá, dich vụ ma tô chức, cá nhân kinh doanh cung cap

Tuy nhiên, phải nhân mạnh rằng, những NTD dé bị ton thương còn trở lên đặc

biết yêu thé hơn nữa trong việc tiép cân thông tin, khả năng kiểm định tính chính.

xác của thông tin nên có thé phai gánh chịu những bất lợi do sự phi đôi xứng

thông tin nảy hơn NTD thông thường do những han chế vôn có của họ về sức

khoẻ, tâm lý, trình đô nhận thức, khả năng tai chính Từ đó, ho gặp rat nhiêu bat

lợi trong việc giao kết hợp đông, trong giải quyết tranh chap khi bi xâm phạm

quyền lợi

Vị thé giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh và khách hàng là NTD dé bi tonthương la một sự chênh lệch rat lớn giữa mét bên tập thé hùng manh và một bên1a những NTD thuộc nhom yếu thé trong xã hội Như đã dé cập ở trên, tổ chức,

cá nhân kinh doanh luôn có nhiêu thông tin hơn, có sức mạnh về kinh tế, khả năng

dam phan trong giao dịch, rủi ro do hàng hoa, dich vụ gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến NTD dé bị tốn thương chứ không trực tiếp đến họ Do vậy việc bảo vệ quyên

lợi NTD dé bi tốn thương bằng pháp luật là vân dé cân thiết và cap bach trong bồi

cảnh hiện nay.

Hai là, thiêu những quy định bao vệ NTD thông thường và NTD dé bị tôn

thương trước những loai hình kinh doanh mới phát sinh

Các hình thức kinh doanh trên thực tế luôn rất đa dạng và phong phú để theokip nhu câu của thi trường Chính bởi 1é đó, ngoài các hình thức kinh doanh truyềnthông ngày cảng có nhiêu phương thức kinh doanh mới phát sinh như kinh doanh.qua mạng, giao dich bán hang tan cửa, giao dich từ xa Cùng với sự phát triển

Trang 14

của các : phương thức kinh doanh này, pháp luật bảo vệ quyên lợi NTD luôn phải

được bỗ sung vả hoàn thiên để có thê ngăn chăn các hành vi có khả năng xâm phạm tới lợi ich NTD nói chung lợi ích của NTD dé bị ton thương nói riêng Thực

tế cho thây Luật bảo vệ NTD 2010 chưa có các quy định về nghĩa vụ vả trách

nhiệm của các tô chức cá nhân kinh doanh theo các phương thức mới nay Vì thé

tiêm an nhiều nguy cơ rủi ro hơn nữa cho NTD thông thường và NTD dé bị ton

thương khi giao kết với tô chức, cá nhân kinh doanh sử dung dang thức kinh doanh mới.

Baila, thực trạng xâm pham quyên lợi của NTD dé bi ton thương diễn ra phobiến va can thiết ra đời quy định pháp luật bão vê NTD dễ bi tồn thương là đốitượng yếu thé trong xã hôi để dam bảo tính nhân văn và phủ hợp với thông lệ củacác quốc gia trên thê giới

Thời gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ việc xâm phạm quyền lợi thuôc nhóm

NTD dễ bi tên thương như tai Da Lạt, từ ngày 18 đến 24-3-2022 có tông cộng 133

người bị ngô độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì Liên Hoa? Trong đó 109 ca nhập

viện điều trị thậm chỉ có nhiều ca la người gia va tré em Hay vu viéc nhiéu tré

em bi ngô độc tai một sô trường mam non, Tiểu học Ischool Nha Trang’ với 665

học sinh, giáo viên phải nhập viện, 1 hoc sinh người nước ngoài tử vong do thức

ăn bị nhiễm E.Coli vả Coliform 1a những thực trạng đau lòng, đặc biệt xảy ravoi người tiêu dùng la người giả, trẻ em, phụ nữ có thai khiến dư luận càng thêmbat bình vì đây là nhóm người dé bị ton hai đến thé chat và khó hôi phục về sứckhỏe Cho đến các vụ việc tại vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, các tô chức, cá

nhân linh doanh chuyên ban hang giả, hang nhái đã tô chức các chương trình lớn,

hướng vao đối tương là người giả, người dan tộc thiểu sô để buôn bán các mặt

hàng kém chât lượng Tại các phiên chợ ở vùng cao, vùng sâu, vùng za, không

hiểm các hàng hóa đến từ các thương hiệu nỗi tiếng được bay ban với gia rat rẻ

thường có tên gân giống hang hóa chính hãng chỉ thay đổi một vai chữ, nhằm.

đánh lừa người tiêu dung Vi dụ như bánh mác Chocopai gan giông với Chocopie,

bánh Custard gan gidng với Custas, nước khoáng Aquafina có mac Aqualav Vị

phạm nay diễn ra trong thời gian dai, tuy nhiên do lực lượng chức năng con mong

và điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức tiêu ding của ba con các dân tộc thiểu

số còn thấp nên hảng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến sứckhỏe va túi tiên của NTD van còn xuất hiện phổ biển nhưng không có khiếu nại

Trang 15

Theo Tổng cục Thơng kê, Việt Nam hiện cĩ khoảng 11,4 triệu người cao

tuổi, chiếm khoảng 11,86% dân số * Hiện nay, cả nước cĩ khoảng 6,2 triệu ngườikhuyết tật chiếm 7,06% dân số từ 2 tuơi trở lên © Tỷ lệ tré em phụ thuơc ở Việt

Nam hiện nay lả 33,5% }1 Những con số trên phan nao cho thay số lượng những

NTD dé bi ton thương sẽ chiếm tỷ lệ khơng nhỏ so với NTD thơng thường Hơn

thé pháp luật về bảo vê quyền lợi NTD hiện tai khơng đủ để giải quyết các van

dé phát sinh do những đơi tương dễ bị tơn thương von di ho là những người yêuthé trong xã hội nên nếu cơ chế pháp lý bảo vệ họ như những NTD thơng thường

sẽ là khơng hop lý và khơng đảm bảo sự cơng bang Cân phải cĩ những chính

sách, quy định riêng ưu tiên, hỗ trợ cho nhĩm NTD đặc thù nay nhằm đạt mục

tiêu bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp tối đa cho NTD

2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE NGƯỜI TIÊU DUNG DE BỊ TON

THƯƠNG

Lan đâu tiên cĩ một chế định riêng về bảo vệ quyên lợi NTD dễ bị tổn thương

trong Luật Bảo vệ quyên lợi NTD năm 2023 so với Luật Bảo vệ quyền lợi NTD

năm 2010 hiện hành đã thé hiện rố nét chính sách nhân văn, nhân ái va sự quan

tâm của Dang, Nha nước Việt Nam đối với nhĩm NTD vốn mang những yếu tĩ

riêng, bất lợi hơn so với NTD thơng thường trong xã hơi Theo đĩ, bên cạnh những

quy định bảo vệ quyền lợi NTD nĩi chung, Luật Bảo vệ quyên lợi NTD năm 2023

đã cĩ một s6 quy định dành riêng dé bảo vệ quyên lợi cho nhĩm NTD dé bị tơn

thương.

Đối tượng dé bi ton thương đã được dé cập đến vả bảo vệ trong nhiều vănban pháp luật khác nhau Ví du như trong Luật Phịng, chong thiên tai năm 2013tại khoản 4 Điêu 3 cĩ giải thích đơi tương dé bi ton thương là nhĩm người cĩ đặcđiểm và hồn cảnh khiến ho cĩ khả năng phải chịu nhiều tác động bat lợi hơn tử

thiên tai so với những nhĩm người khác trong cộng đồng Đơng thời, luật cũng

liệt kê những doi tượng dé bi ton thương bao gồm tré em, người cao tudi, phụ nữ

đang mang thai hoặc đang nuơi con dưới 12 thang tuổi, người khuyết tật, người

bị bệnh hiểm nghèo và người nghèo Và về các đối tượng nay cịn được quy định

trong Luật người cao tuổi 2019, Luật trẻ em 2016, Luật người khuyết tật

2010 Như vậy bản về nhĩm đồi tương dé bị tơn thương đã và đang được quy

định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau nhưng về bảo vệ NTD dé bi ton

thương chưa được quy định cụ thể trong luật chuyên ngành về bảo vệ người tiêu

° Xem: https://wv/wtapc hieongsan org vn/\web/guest/van_hoa_xa_ hoi/-/2018/8257 đovoE-neuorcao-tuọ-trong- bo#canh-gia-hoa-dan-so-o-viet-nam -mot-so-ham-y-chinh-

36/vartro-va-thach-thưc-sach.aspx#~text=Theo3¿20Tồng320c uc%20Thống%20lẻ,119%2C8 6925920dän220sổ.

° Xem: http://aodongxahoi net/u- ban-q uoc-gia-ve- nguoi khuyet-tat-viet-nam-tong- ket: hoat-dong-

nam-2022-va-phuong- hưong- nhiem-vu- nam- 2023-1326008 html

*? xem:

https://danso.org/viet-narm#:*:text=Nhân9620khấ u9620Vi‡t°220NarrB62020226:text= T)9620143420g ký620†26C396ADnh2£20trong,859% 20trEe% 20d ược3620sinh9620ra.

Trang 16

dùng cho đến khi Luật Bảo vệ quyển lợi NTD 2023 vừa được Quốc hội thông

qua.

2.1 Đối trong người tiêu dùng dé bị tôn throng

Lan đầu tiên, khái niệm/tiêu chí xác định thé nao 1a NTD dé bi tốn thươngđược quy định và luật hóa cu thé trong Luật Bao vệ quyền loi NTD năm 2023 Cụ

thể, như đã dé cập ở phan trên NTD dễ bị tôn thương được xác định là NTD có

khả năng chịu nhiều tác động bat lợi về tiếp cân thông tin, sức khöe, tải sản, giải

quyết tranh chap tai thời điểm mua hoặc sử dung sản phẩm, hang hóa, dịch vu.

Trên cơ sở đó, nhằm tạo thuận lợi và cụ thể hóa việc xác đính nhóm đối

tượng nay, Luật quy định có 07 nhóm người tiêu ding dé bị tôn thương, bao gom

(1) Người cao tudi theo quy định của pháp luật về người cao tuổi,

(2) Người khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tat;

(3) Trẻ em theo quy định của pháp luật về trẻ em,

(4) Người dân tộc thiểu số; người sông ở vùng đông bào dân tôc thiểu số vàmiễn núi, hãi đảo, vùng có điêu kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện

kinh tế - zã hôi đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật,

(5) Phu nữ dang mang thai hoặc nuôi con đưới 36 tháng tuổi,

(6) Người bi bệnh hiểm nghèo theo quy định của pháp luật,

(7) Thanh viên hộ nghèo theo quy định của pháp luật

Việc cụ thé hóa 07 nhóm NTD dé bi tôn thương như trên là kết qua của quá

trình nghiên cứu, rả soát nghiệm túc ý kiến đóng góp của các cơ quan, tô chức, cá

nhân có liên quan va tiếp thu đây đủ ý kiến của các Đại biểu Quốc hội trong quá

trình xây dưng Dự án Luật Trong đó, quy định “Phụ nữ đang mang thai hoặc

nuôi con đưới 12 tháng tuổi” đã được sửa thanh: “Phụ nữ đang mang thai hoặcnuôi con dưới 36 tháng tuổi” trên cơ sở tiếp thu ý kiến của Đại biểu Quốc hôi

Van dé quy định nhóm đôi tượng NTD dé bị tôn thương theo hướng liệt kê

như trên thường thấy trong các quy định của pháp luật Việt Nam Ưu điểm củacách thức quy định nay giúp các đối tượng NTD dễ bị tôn thương dé tiếp cânđược, tổ chức, cá nhân kinh doanh hay cơ quan thực thi pháp luật dễ nhận điện vàbão vệ hay không xâm pham các đôi tượng trên, thuận lợi trong tuyên truyền, phobiển pháp luật Tuy nhiên, nhận thay trên thực tế có nhiều đối tượng khi giao dịch

với tô chức, cá nhân kinh doanh không nằm trong nhóm nay nhưng lại có nguy

cơ dé bị tôn thương như một cá nhân NTD đau buôn vi mat người thân, ly hôn,

đôi mặt với bệnh tật nghiêm trọng hoặc các sự kiện căng thẳng khác trong cuộc

sống nên họ có nguy cơ đặc biệt cao là không được đôi xử công bằng trong các

quyết định mua sắm với tô chức, cá nhân kinh doanh Hay những người thuộc giới

tính thứ ba họ có nguy cơ cao trong việc bị phân biệt đối xử và kỷ thi khi tiên

hành mua bán hang hoa, dich vụ và bao vệ quyên lợi khi tranh chấp xây ra Như

Trang 17

vậy, quy định theo hướng liệt kê có thể dẫn tới nguy cơ xuất hiện những nhóm

NTD dé bi tôn thương mới chưa được dự liêu trong luật

2.2 Nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng dé bị tôn thương

Nguyên tắc là hệ thông các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toản bộ hoặcmột giai đoạn nhất định doi hỏi các tổ chức và ca nhân phải tuân theo Nguyên tắc

bao vệ quyên lợi NTD dé bi ton thương là hệ thong tư tưởng xuyén suốt toan bộ

quá trình hoặc hệ thông nhất định, giúp cho việc định hướng và giải quyết được

hiệu quả, đúng dan, các nguyên tắc, những yêu cầu nên tang doi hỏi chủ thể phải

tuân thủ đúng trình tự nhằm đạt mục đích đê ra một cách tdi ưu.

Quyên lợi NTD dé bi tồn thương được ưu tiên bảo vệ hơn so với NTD thông

thường, Luật Bảo vệ quyên lợi NTD năm 2023 quy đính nhóm NTD dé bị ton

thương được ưu tiên bao vệ quyền lợi trong một sô trường hợp, cụ thể (1) được

bao dam các quyên của NTD theo quy định của Luật này và các quyên, chính sách.

wu tiên theo quy định khác của pháp luật có liên quan; (2) được tô chức, cá nhânkinh doanh ưu tiên tiếp nhận, xử lý và không chuyển yêu câu của NTD cho bên

thứ ba giải quyết khi quyền lợi bi xâm pham, trừ trường hop bên thứ ba đó có nghia vụ liên quan; (3) được tổ chức, cá nhân kinh doanh bôi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dan sự trong trường hợp châm, từ chối ưu tiên hoặc từ

chối tiếp nhân, xử lý yêu câu của NTD theo quy định; (4) được cơ quan quản lý

nha nước về bảo vệ quyên lợi NTD, tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hôi bao

dam ưu tiên tiếp nhận, xử lý yêu câu va hướng dan cung cấp các chứng cứ, tài liêu

về việc quyên lợi của minh bị xâm phạm (Khoản 2 2 Điều 8 Luật)

Dé có cơ sở nhân điện chính zác NTD dé bi tồn thương, qua đó bảo đâm tính

khả thi của việc thực hiện bao vệ quyên lợi cho nhóm đôi tương 1 nay, Luật Bảo vệquyên lợi người tiêu dùng năm 2023 cũng quy định khi NTD dé bị tôn thương cóyêu câu can bao vệ thì cân kèm theo chứng cứ, tải liệu chứng minh minh là NTD

dễ bị tôn thương), va về việc quyên lợi của mình bị xâm phạm Tuy nhiên nhận

thay đây là quy định có thé gây khó khăn cho NTD trong trường hợp

Liên quan đến quy định yêu câu NTD trong trường hợp can bảo vệ can cung

cấp chứng cứ, tài liệu chứng minh minh thuộc đối tượng dễ bị tôn thương chứng

minh đã có giao dich với tô chức, cá nhân kinh doanh hang hoá, dich vụ Đảng

thời cung cấp những

2.3 Trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng

dé bi tôn thương

Trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD dễ bị tén thương

là các trách nhiệm, nghĩa vu ma tô chức, cá nhân kinh doanh phải thực hiện đúng,

va đây đủ trước, trong vả sau khi giao dịch với NTD dé bị ton thương để nhằm

1 xem thêm Phu lục

Trang 18

khắc phục phan nao tính yêu thé của NTD dé bi ton thương trong mồi quan hệ với

tổ chức, cá nhân kinh doanh Khi giao dich với NTD dé bị tôn thương ngoài cáctrách nhiêm của tô chức, cá nhân kinh doanh với NTD thông thường được áp dụng(gồm 06 loại trách nhiệm theo quy định) thì tổ chức, cá nhân kinh doanh còn có

trách nhiệm sau đây can lưu ý

(1) Bao dam việc thực hiện quyền của NTD dé bị tôn thương trong quá trình

mua bẩm sản phẩm, hàng hóa cung cấp dich vụ theo quy đinh của pháp luật

NTD dễ bị tồn thương có thé gặp nhiều trở ngại, khó khăn trong quá trình

mua bán sản phẩm từ việc tiếp cận đến thiết lập hợp đông và tiên hành mua bán

với tô chức, ca nhân kinh doanh Cân đặt ra những yêu câu ưu tiên NTD dé bị tôn

thương như: được xếp vào hàng ưu tiên không phải chờ đợi khi mua hay sử dụng

hàng hoá, dịch vụ Đối với dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường hàng

không đã và đang được triển khai rat tôt với ché độ ưu tiên lam thủ tục, lối di riêng

cho những NTD dé bị tôn thương như thương binh, người tan tật, phụ nữ có thai,

em bé dưới 2 tuôi , Xe buýt có vị trí ghê ngôi riêng cho người tan tật, người gia,

trẻ em, phụ nữ có thai Xay dung các chung cư hiện nay đều có lối đi riêng cho người tản tật Thâm chí đối với quyên được cung cấp thông tin với đôi tượng

NTD dễ bị tôn thương khác nhau cũng can thiết có các quy định khác hỗ tro họtiếp cân thông tin và tiên hanh giao dich: Người khiếm thị và khiêm thính can

được cụng cap bản chữ nổi Braille để tiếp cân thông tin, người dân tộc thiểu số hạn ché về ngôn ngữ Tiếng Việt cân được cung cấp thông tin về giá cả, bao bi chứ

thông tin sản phẩm, hợp đồng giao kết bằng ngôn ngữ của dan tộc mình.

(2) Ap dung cơ ché giải quyết khiều nại, tranh chap theo quy định của pháp

luật phủ hợp với từng đôi tượng người tiêu dùng dé bị tôn thương

Hiện nay cơ chê giải quyết khiếu nai, tranh chap giữa tô chức, cá nhân kinh

doanh và NTD thông thường van ton tại nhiêu bat cập dan đến quyền loi NTD

chưa được dam bao, phan lớn do tô chức, cá nhân kinh doanh chậm trễ tiếp nhận.

và xử lý Chính vì 1é đó, tô chức, ca nhân kinh doanh cần xây dựng cơ chế ưu tiên

trong giải quyết Khiéu nại, tranh chap phủ hợp với từng đôi tượng NTD dễ bị tôn

thương, cụ thể Ưu tiên về thời gian tiếp nhận va xử lý hô sơ khiếu nai, tạo điều

kiện tiếp đón hỗ trợ NTD tôn thương bằng các dich vụ phù hợp nhất Ví dụ như:

Cử những người có kinh nghiệm tiếp xúc hỗ tro trang thiết bị cho người khuyết

tật khi đến gặp tô chức, cá nhân kinh doanh, Cho phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới

36 tháng sử dụng các dịch vụ phòng nghỉ phòng cho con bú của tô chức, cá nhân

kinh doanh; Đối tượng NTD dé bị tôn tương là người cao tuổi, trẻ em hoặc những

người bị bệnh hiểm nghèo cần có người giám hộ dai điên lam việc trực tiếp Với

tô chức, cá nhân kinh doanh, Tiếp xúc với người có hoản cảnh khó khăn tô chức,

cá nhân kinh doanh cần cử người đến làm việc trực tiếp hoặc hỗ trợ kinh phí di

lại

Trang 19

3) Không được từ chối giải quyết yêu câu được bảo vệ của người tiêu dùng

dé bị tôn thương quy định tại điểm c khoản 2 Điều nay do khác biệt về tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,

Quy đính nay góp phân kiểm soát tô chức, cá nhân kinh doanh tránh sự phân

biệt đối xử với NTD có thé là người dân tộc thiểu số, người nước ngoài Từ đó,

tô chức, cá nhân kinh doanh co trách nhiệm bồ trí nhân sự phù hợp hoặc người hỗ

tro có ngôn ngữ, chữ viết, am hiểu phong tục tập quản để làm việc dam bao quyên

lợi NTD dé bi tôn thương

(4) Chong kỳ thi, phân biệt đối xử, lợi dụng yêu tô dé bị ton thương dé xâm

phạm quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng trong qua trình thực hiện giao

dịch,

NTD dễ bị tồn thương rat dé bị ảnh hưởng chỉ phôi bởi yêu tổ cảm xúc, hon

ai hết họ phải Vượt qua nghịch cảnh, vượt qua trở ngại về sức khoẻ, nhận thức,tuổi tác, điều kiện kinh tế vì thé nếu tô chức, cá nhân kinh doanh có thai độ không

chào đón ho, xâm pham quyền lợi dang được hưởng của họ mức độ ton thương sé

rat nghiém trọng Ví dụ như người có hoản cảnh khó khăn ăn mặc quân áo khôngđược đẹp vao cửa tiêm, thay vì có thai độ niềm nở tiếp khách thì nhân viên ban

hang lại tỏ ý khinh thường không thèm tra lời khi được hoi và trả lời với thái độ

khinh miệt: “Anh đừng động vào món đô đó Tôi chắc la người như anh không đủ

tiên dé trả néu lam xước nó đâu!” Hay câu chuyên của cô gái bị khuyết tật ngôi

xe lăn muôn mua | đôi giảy cao gót bằng tiên tiết kiệm vì đây là ước mơ cả đời

của cô nhưng người ban hang lại tỏ thái độ kỳ thị không thém trả lời khi yêu cầu

lây size phủ hợp, thậm chí đã nói: “Cô đừng có đông vào đôi giay đó Tôi sẽ không

bán hảng cho cô Cô như vậy ma đòi đi giảy cao gót sao? That nực cười.” Và khi

cô gái cương quyết lây đôi giây người bán hàng đã cổ y tráo đôi đôi giầy bi lỗi chất lượng kém cho cô vì cho rang cô ta dang bị như vậy Đây là những câu chuyện.

thực tế cho thay vị thé của NTD dễ bi tn thương trong giao dich với tô chức, cá

nhân kinh doanh rat dé bị ky thi, phân biệt đôi xử dẫn đến xâm phạm các quyên

loi dang được hưởng của mình.

(5) Xây dựng, ban hành trình tư, thủ tục, phương thức hoặc biện pháp phù

hợp với từng đối tượng người tiêu dùng dé bi ton thương dé bao dam quyên khiêu

nai, yêu cau giải quyết tranh chap va các quyền khác của người tiêu dùng dé bị

tổn thương,

Đây 1a quy định về trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh nhưng lại

theo hướng tuỷ nghỉ dé chủ thé tự quyết định xây dung, ban hảnh trình tư, thủ tụctrong khiếu nại, giải quyết tranh chấp với NTD dé bi ton thương Cách thức quyđịnh nảy tao sự chủ động cho tổ chức, cá nhân kinh doanh xây dựng phủ hợp với

sự vận hành, văn hoá ứng xử của doanh nghiệp nhưng Luật bảo vệ quyền lợi NTD

2023 không có hưởng dẫn cụ thể bao gồm những nội dung gì, hơn thể lại áp dụng

Trang 20

lên nhiêu đối tượng NTD dé bi tổn thương khác nhau nên rất dé khiến cho các tổ

chức, cá nhân kinh doanh lúng túng hoặc zây đựng mang tính hình thức.

(6) Xây dựng, cập nhật, công khai cho người tiêu dùng dé bị tôn thương cácnội dung quy định tại khoản nay theo hình thức niêm yết tại trụ sở, địa điểm kinh

doanh hoặc dang tai trên trang thông tin điện tử, phân mềm ứng dụng (néu có) và

đảo tao, tập huan cho người lao động của mình về các nội dung đó.

Van dé zây dựng, thường xuyên cập nhật và công khai quy định vẻ hỗ trợ

tiếp nhân, giải quyết các khiéu nại của NTD dé bị tổn thương tao ra cơ chế côngkhai, minh bach trong quá trình giải quyết tranh chấp cũng như góp phân tuyêntruyền, phô biến quy định để NTD dé bị tổn thương hiểu được các quyên lợi họ

đáng được hưởng và chủ động liên hệ bảo vệ quyển lợi của minh khi bị xâm hại

Thực tiễn hiện nay có rất nhiều tô chức, cá nhân kinh doanh đã và đang tiên

hành các khoá tập huan cho nhân viên của minh trong ứng xử đổi với khách hang

đặc biệt là nhận diện đối tượng NTD dễ bi tn thương dé áp dụng những chính

sách ưu tiên Trong vân chuyển hành khách bằng hàng không khi tiên hanh đặt

vé, đến quây nhận vé, lên xe vào khoang hành khách và xudng sân bay luôn có

đội ngũ nhân viên hỏi han ân cần hỗ trợ các em bé, người khuyết tật, phụ nữ có

thai

Như vay, dua vào các quy định nêu trên, có thé hiểu trách nhiệm của tô chức,

cá nhân kinh doanh hang hoá, dịch vụ đôi với NTD dé bi tôn thương la nghĩa vụ

mà tô chức, cá nhân kinh doanh phải thực hiện theo quy định của pháp luật đối

với NTD dé bi tôn thương Trong trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ các trách nhiệm được pháp luật

quy định thì phải chịu hậu quả pháp lí bat lợi theo quy định của pháp luật

3 MỘT SÓ BÌNH LUẬN VÀ KIEN NGHỊ VE QUY ĐỊNH BẢO VỆ

NGƯỜI TIEU DUNG DE BI TON THƯƠNG TRONG LUẬT BAO VỆ

QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG (SUA DON

Tint nhất, về quy định khái niệm NTD dé bị tên thương nêu dau hiệu nhậndiện va liệt kê nhóm đối tượng NTD dé bi tn thương như Luật bảo vệ quyền lợi

NTD nam 2023 tác giả nhận thay chưa that sự phù hợp bởi nguy cơ bö ngỏ những

NTD yếu thể rất cao Nên chăng chúng ta chỉ quy định rõ về khái niệm giúp nhận

diện đối tượng NTD dé bị tôn thương phòng tránh trường hợp không bao vệ được

các đôi tương nay trong mối quan hệ với các tô chức, cá nhân kinh doanh Khái

niệm nay ngoài việc nêu những đặc điểm cá nhân của NTD như Luật bảo VỆ quyền

lợi NTD năm 2023 dé cập có kha năng chịu nhiêu tác động bat lợi về tiếp can

thông tin, sức khỏe, tai sản, giải quyết tranh chap còn phải nhân mạnh đến yêu tô

hoàn cảnh cá nhân (mang tính thời điểm) của NTD trong một số trường hop đặc

Trang 21

biệt họ có thé bị chi phối bởi yếu tô cảm xúc như: mắt đi người thân, ly hôn, phânbiệt đối xử vì là người thuộc giới tính thứ ba.

Thit hai, chúng ta hoàn toàn bỏ ngõ quy định theo hướng tuỷ nghỉ các trách

nhiệm phat sinh của tô chức, cá nhân kinh doanh khi giao dịch với NTD Té chức,

cá nhân kinh doanh hoàn toàn tự quy định về tiếp nhận, hỗ trợ giải quyết tranhchấp công khai các trình tự thủ tục mà không có hưởng dan cụ thé sé dẫn đền các

td chức, cá nhân kinh doanh roi vảo tinh trang lúng túng vả xây dựng đối phó

không thực chất, quyên loi NTD dé bị tôn thương không được dam bảo Văn banpháp luật hiện hành nên hướng dẫn chi tiết về những nội dung định hướng yêucâu tô chức, cá nhân kinh doanh bắt buộc phải quy định trong tiếp nhân, giải quyếttranh chấp với NTD dễ bi ton thương

That ba, tăng cường nang lực cho các lực lượng tham gia vào công tác bảo

vệ quyên lợi NTD, trước mắt cân tăng biên chế và ngân sách hoạt động cho các

cơ quan này Tại Bô Công Thương, ngân sách trung bình năm cho công tác bảo

vệ quyên lợi người tiêu dung chưa vượt mức | tỷ/1 năm Tại các dia phương,

phân lớn các tinh, thành chỉ bô tri được vai chục triệu đến 100 triệu đông Về

nguôn lực, ngoại trừ tại Uy ban Cạnh tranh Quốc gia (B6 Công thương) có 12 cán

bộ chuyên trách công tác bảo vệ NTD, 100% Sở Công Thương các tỉnh, thành

phô không có cán bộ chuyên trách, tat cả đều thực hiện kiêm nhiệm, đặc biệt trongbôi cảnh các Phòng, ban tại các Sở tiếp tục sap nhập để giảm biên chế Tại cácHội Bảo vệ người tiêu ding, ngoại trừ 20 Hội được hỗ tro một phân từ ngân sách,phan lớn các Hội phải tự tim nguôn để trang trai, đảm bảo cho các hoạt đông tôi

thiểu của Hội Do thiểu hụt nghiêm trọng về kinh phí, tới hiện tại, phần lớn các

Hội vẫn chưa có địa điểm, phương tiện lam việc ôn định Tham chí rất nhiêu Hội

đã phải tạm đừng hoạt động do không đủ kinh phi dé dam bảo

Thit te, day manh cong tác truyền thông về bảo vệ NTD nói chung về pháp

luật bảo vệ NTD dé bi tn thương nói riêng Các quy định về bảo vệ quyên lợi

NTD dé bị ton thương lần đầu tiên được ghi nhân trong Luật bảo vệ quyển lợi

NTD (sửa đổi) nên cân có thời gian để : pháp luật thực sự di vào cuộc sông Để

phát huy được hiệu quả khung pháp lý về bảo vệ NTD dé bi tôn thương can hướng

manh các nội dung truyền thông để NTD thuộc nhóm dé bi tồn thương nam đượccác quyên của NTD thông thường ma họ có bên cạnh những quyên lợi đắc biệt

hơn ma ho sẽ được hưởng cũng như tạo cơ chế khích lệ họ vận dụng tốt các quyền

năng của mình Bên cạnh đó, cân tăng cường truyền thông với công dong doanhnghiệp, huy động sự tham gia của các Hiệp hôi doanh nghiệp đôi với công táctruyền thông nay dé nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, của người bản hàng

về trách nhiệm và cách ứng xử của mình trước NTD dé bị tn thương

Trang 22

KET LUẬN

Xây dựng khung pháp ly bảo vệ quyền lợi NTD dé bi tổn thương và hoàn

thiên hé thông các quy pham pháp luật điêu chỉnh là vân dé mang tính thời sự và

hết sức cấp thiết ở Việt Nam Bài viết của tác giả cung cấp những phân tích bước

đầu, gơi ý cho những tranh luận nhằm đưa pháp luật bảo vệ NTD dé tị tôn thươngvào cuộc sông va đưa ra một sô những kiến nghị góp phần hoản thiên quy định

pháp luật có liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bao cao rà soát Luật bao vé quyền lợi người tiêu ding

Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng 2010Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023

Dự thao Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật bảo vệ quyền loi người tiêu

Trang 23

PHỤ LỤC

Mẫu số 06

(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 01 năm

2019)

MẪU GIAY XÁC NHAN KHUYET TAT

lCỘNG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Doc lap - Tự do - Hanh phúc|

PGIAY XÁC NHAN KHUYET TAT

PS6 hiéu:

Ho và tên:

Ngày, tháng, năm sinh:

Giới tính:

ii ĐKTIKE thưêng WÙỀtseeeeosnosgaeraurstgrgatssnsagisa

Nơi ở hiện nay

Trang 24

Chú thích:

A Mặt trước

1Quốc hiệu:

Công hòa xã hội chủ nghia Việt Nam: chữ in hoa, chữ đứng, đậm, mau den

Độc lap - Tự do - Hanh phúc: chữ in thường, chữ đứng, đâm, mau den

?Giây xác nhận khuyết tật: Chữ in hoa, chữ đứng, đậm, mau đỏ

3Sô hiệu: Ghi mã số don vị hành chính cap xã theo Quyết định số

124/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/8/2004 về việc ban hành bang danh mục

và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam va sáu chữ số ghi thứ tự người khuyếttật Ví dụ: Người khuyết tật thứ 3 tại xã Đại Lai, Huyện Gia Binh tinh Bắc Ninh

có sô hiệu la: 09469.000003; Người khuyét tật thứ 108 tai Phường Hang Bông,

Quận Hoan Kiêm, Hà Nội có số hiệu: 0076.000108 Ghi sô, chữ in thường, chữ

đứng, mầu đen.

4Ho và tên: Chitin hoa, chữ đứng, đậm, mau đen.

Ngày, thang, năm sinh: Ghi day đủ ngày, tháng, năm sinh, chữ thường

5Giới tính: Ghi “Nam” hoặc “Nữ”, chữ in thường, chữ đứng, mau den.

TNơi đăng kí hộ khẩu thường trú: Ghi theo số hộ khâu của người khuyết tật, chữ

in thường, chữ đứng, mau đen.

SNoi ở hiện nay: Chữ in thường, chữ đứng, mau den

Dang khuyết tật: Ghi đúng các dạng khuyết tật theo quy định tại Điều 3 Luậtngười khuyết tật, chữ in thường, chữ đứng, mau den

1?Mức độ khuyét tật: Ghi đúng mức độ khuyết tat theo quy đính tại Điều 3 Luật

người khuyết tat, chữ in thường, chữ đứng, mau đen.

Ngày thang năm: Chữ in thường, chữ đứng, mau đen.

12Chủ tịch Uy ban nhân dân ký tên, đóng dâu: ghi chữ in thường, chữ đứng, đâm,

mau đen

B Mất sau:

- Trên cùng in dong chữ “Những điều cần chú ý” mau den, chữ in hoa, chữ đứng,

dam

Trang 25

- Tiếp dưới in các dong chữ in thường, chữ nghiêng mau đen.

Trang 26

23

Trang 27

QUY ĐỊNH MỚI VE SAN XUẤT VÀ TIÊU DUNG BEN VỮNG TRONG

LUAT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG NĂM 2023

ThŠ Nguyễn Thi Việt Hà

Trường Đại học Luật Hà Noi

Sư ra đời lần đầu tiên của Luat Bảo về người tiêu dùng vào năm 2010 đã

đánh một dâu móc quan trọng trong việc tao lập hành lang pháp ly cho hoạt động

bão vệ các quyển lợi của người tiêu dùng Tuy nhiên, sau 13 năm thi hành cùng

với sự thay đôi nhanh chóng của bôi cảnh và điều kiên kinh tế - xã hôi, Luật Bao

vệ quyển lợi người tiêu dùng đã bôc lô nhiêu han ché, bat cập Chính vi vây, Luật

Bảo vệ quyên loi người tiêu ding năm 2023 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã

hội chủ nghia Việt Nam khóa XV, ky hop thứ 5 thông qua ngày 20 tháng 6 năm.

2023 và chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 7 năm 2024.

So với Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2010, Luật Bảo vệ quyên.lợi người tiêu ding năm 2023 đã được sửa đổi, bô sung nhiều quy đính mới nhằmhoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo dam tính ôn định,thông nhất, đông bô, tăng cường bảo vệ các quyên va lợi ích hop pháp của người

tiêu dùng nhưng van tạo đông lực cho cạnh tranh va phát triển sang tạo của doanh

nghiệp, đồng thời, hỗ trợ, khuyến khích hoạt động của các tô chức x4 hôi, đồng

thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quan lý nha nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng, góp phân thúc day phát triển kinh tế, văn hóa, x4 hội của đất nước Cụ thé,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 đã hoàn thiện va bo sung các

nội dung quy định về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng về trách nhiệm của tổ

chức, cá nhân kinh đoanh đối với người tiêu dùng: về các tô chức tham gia bảo vệ

quyển lợi người tiêu dùng, trách nhiệm quản lý nha nước về bảo vệ quyên lợi

người tiêu dùng Đặc biệt, trong số những quy định mới đó có quy định về san

xuất vả tiêu dùng bên vững, Day là nhóm quy định mới, lân đầu tiên xuất hiện

trong Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng nhằm kẹp thời đáp ứng yêu cầu của

thực tiễn khi Việt Nam đã và đang từng bước chuyển đôi nên sản xuất và tiêu

dùng theo hướng kinh tế tuân hoản, đồng thời, thể hiện rố vai trò của người tiêu

dùng trong xu hướng tiêu ding mới Cụ thể, nhóm quy định nay bao gôm: Kháiniệm về tiêu ding bén vững, quy định các hoạt đông thúc day sẵn xuất vả tiêu

ding bên vững, ngiữa vu của người tiêu dùng vẻ tiêu đùng bên vững và quy định

về trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cap trong việc thúc day

sản xuất và tiêu dùng bên vững Trong khuôn khô nội dung bai viết nay, tác giả

sẽ tập trung làm rõ những quy định mới này.

Trang 28

1 Khái quát về sản xuất và tiêu dùng bền vững

1 Khái niệm về sản xuất và tiêu dùng bền vững

Cĩ thể nĩi, sin xuất và tiêu ding bên vững là một van dé mang tính tồn

cầu, hoạt đơng nảy đã được quan tâm và phát triển từ cách đây nhiêu thé kỉ Bai

ngay từ năm 1798, Thomas Malthus — nha kinh tế học nơi tiếng người Anh đã đưa

ra cảnh báo về van dé tác đơng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển của xã

hội, cụ thé: Sức mạnh của dan số lớn hơn nhiêu lân so với sức mạnh của trái đất

để tao ra sự sơng cho con người Hay vào năm 1987, Uy ban Mơi trường va Pháttriển thể giới của Liên Hợp quốc đã nhân manh nguy cơ của quá trình tiêu dùng

và sản xuất vượt quá giới hạn của sinh thái và mơi trường, gây nên nguy cơ khủng

hộng sinh thái tồn câu và van dé ơ nhiễm mơi trường Đặc biệt, năm 1994, tạiHội nghị chuyên dé về mơ hình sản xuất và tiêu ding bên vững được tơ chức tại

Oslo, Na Uy (Hội nghị chuyên dé Oslo) đã định nghĩa tiêu dùng bên vững là việc

sử dung hang hĩa va dich vụ đáp ứng các nhu câu cơ bản va mang lại chat lượngcuộc sơng tốt hon, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng tải nguyên thiên nhiên, tainguyên, vật liệu độc hai và phát thai chat thai, cũng như chat ơ nhiễm trong suốtvịng đời, để khơng gây nguy hiểm cho các thể hệ tương lai

Tuy nhiên, năm 1999 mới được coi là cột mĩc xuất hiện chỉnh thức đầu tiêncủa khái niệm tiêu dùng bên vững (Sustainable consumption), bởi vao thời giannay, Liên Hợp quốc đã sửa đơi Hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng va lần đầu

tiên, khái niệm tiêu dùng bên vững được quy định một cách chính thức Theo đĩ,

tại Hướng dẫn về bão vệ người tiêu dùng của Liên Hợp quốc, tiêu dùng bên vữngduoc định nghĩa như sau: “Tiêu dimg bền vững là tiêu ding đáp ứng nim cau củacác thé hệ hiện tai và tương lai về hàng hĩa và dich vu theo cách bền vững vềkinh tê vã hội và mơi trường” 3

Hiện nay, Liên Hợp quốc mới chỉ đưa ra định nghĩa chính thức về tiêu dùng

bên vững mA khơng đưa ra khái niệm về sản xuất bên vững (Sustainable

production) Tuy nhiên, cĩ thể tham khảo cách giải thích về sản xuất bên ving

của Cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Ky như sau “ San xuất bén vững là việc tạo

ra các sản phẩm thơng qua các guy trình hop ìJ' về mặt kinh tế nhằm giảm thiếu tác động tiêu cực đến mơi trường đồng thời bảo tơn năng lương và tài nguyên

thiên nhiên ”.1t

Như vậy, thơng qua các định nghĩa nêu trên, nhìn chung cĩ thể hiểu sảnxuất vả tiêu ding bên vững là việc sử dụng các dịch vụ va sản phẩm cĩ liên quan

`1 '2hưtps;/&mvrtad org/Systensffilasinorvofficia]-documertjcxpb4_Comt_Philip_Morrk pởï:~

text=8-9% 20 Ruy% 2020 1text=8-9% 20 Canstnner% 20 rứormsation% 20polic ie s% 20as% 20a £ arbon% 20economy %20Constnaers

% 20are% 20major% 20contributors% 20to% 20envizonmental

`*https-JRyrtr epa govisustamability ustanable mamufactrng

Trang 29

để đáp ứng các nhu cau cơ bản và mang lại một cuộc song tốt hơn, đông thời giảm

thiểu sử dụng các nguôn tai nguyên thiên nhiên và nguyên liệu độc hại cũng nhưgiảm thiểu phát thải trong suốt vòng đời sản phẩm, sao cho không lam tổn hại đến

việc thoả mãn các nhu cau của các thé hệ tương lai

2 Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và tiêu dùng bền vững

Thực tế cho thay, con người đang phải đôi mặt với một mâu thuẫn rat lớn,

do 1a nhu cầu tiêu dùng thi cảng tăng trong khi các nguồn tải nguyên thiên nhiên

ngày cảng cạn kiệt Sự mất cân đối nay trong mdi quan hệ tiêu dùng và sự phục

hôi của môi trường đã gây ra rất nhiêu bat ôn, đặc biết là những van dé liên quan

tới ô nhiễm môi trường, biển đôi khí hau gây ảnh hưởng lớn tới đời sông của con

người Nhiéu nghiên cứu đã chỉ ra rằng phân lớn nguyên nhân gây ra tình trang ô

nhiễm hiện nay la do con người thông qua các hanh động sản xuất, tiêu dùng, tao

ra khí thải, chat thải độc hại như khi CO2, rác thải nhựa, Bên cạnh đó, thé giới

đã và đang chứng kiến nhiều thảm hoa bat thường của thiên nhiên, từ nang nong

gan 50 độ tại châu Au đến những cơn mưa lũ that thường xây ra trên toàn thé giới

Đặc biệt tai châu Á, trong đó có Thành phô Hồ Chi Minh của Việt Nam, các

chuyên gia đã đưa ra cảnh báo về việc nhiêu khu vực sé bi ngập sâu vĩnh viễn do

tình trạng nước biển dâng vi nhiệt độ trai đất tăng

Các vấn đề nghiêm trọng nêu trên đều liên quan chặt chế và trực tiếp tới

hành vi sản xuất và tiêu dùng Do đó, có thé thay, sẵn xuất và tiêu dùng bên ving

đang là một vân đê toàn câu mang tính cấp bách và có tinh sông còn đối với toàn

nhân loại

Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (United Nations EnvironmentProgram — UNEP) đã nhân định rang trong bối cảnh đó, phương án tôi ưu nhật đểgiải quyết những bat én nay là tiêu dùng bên vững Bởi tiêu dùng bên vững sẽ

giúp việc sử dung các sản phẩm đáp ứng các nhu câu thiết yếu của cuộc sóng

trong khi vẫn giảm thiểu tdi đa việc sử dung các nguồn tải nguyên thiên nhiên và

nguyên liệu độc hại

II Các quy định mới liên quan tới sản xuất và tiêu dùng bền vững theo

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023

1 Quy định mới về khái niệm tiêu dùng bền vững

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, thuật ngữ “tiêu dùng bên vững”

được sử dụng rất phô biến và ngày cảng trở nên quan trọng, thậm chí thuật ngữ

nay đã được nhắc đến trong Luật Môi trường năm 2020 vả nằm trong Quyết định

số 889/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê đuyệt

Chương trình hành động quốc gia về sản xuat va tiêu dùng bên vững giai đoạn 2021-2030 Tuy nhiên, chỉ tới khi Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu ding năm

Trang 30

2023 ra đời thì thuật ngữ “tiêu dùng bên vững” mới được định nghĩa một cáchchính thức Theo đó, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 đã định

nghĩa về tiêu dùng bên vững như sau: “ Tiêu dimg bền vững là việc sử dung sảnphẩm, hàng hỏa dich vu đáp ứng muc dich tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, giađình, cơ quan, tổ chức một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiêu các tác động tiêu

cực về môi trường kinh té - xã hội 1?

Co thể thay, cách định nghĩa nay của pháp luật Việt Nam tương đôi rõ

rang, cu thể va có những điểm tương đồng với cách định nghĩa theo Hướng dan

về bảo vệ người tiêu dùng của Liên Hợp quốc khi đều hướng đến mục dich bên

vững về môi trường va kinh tế Dong thời, khái niệm về tiêu dùng bền vững cũng

1à một câu trúc khái niệm đa chiêu khi bao gồm hành vi sử dụng sản phẩm, hanghoá, dich vu một cách hiệu quả va dong thời phải giảm thiểu tác động tiêu cực

đến môi trường, kinh tế - xã hội

Việc đưa quy định khái niệm về tiêu dùng bên vững vào Luật Bảo vệ quyền

loi người tiêu dung năm 2023 là hoàn toan phù hợp với thực tiễn Bởi định nghĩa

nay sé là bước đâu tiên trên con đường hình thảnh nhận thức của người tiêu dùng

về việc thực hiện các hành vị tiêu dùng hiệu quả, giảm thiểu tác động tiêu cực vê

môi trường, kinh tế -zã hội theo đúng định hướng của pháp luật.

2 Quy định mới về các hoạt động thúc day và sản xuất tiêu dùng bền

vững

Chính sách của Nha nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dung truyền thong

thường chi tập trung vào việc dam bao cho người tiêu dùng được sử dụng các

hang hoa, dich vu an toàn va bảo dam chat lượng Tuy nhiên, trong thời gian gần

đây, chính sách về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng của các nước trên thể giới

đang phát triển theo hướng bao gôm cả hoạt đông sản xuất và tiêu dùng bênvững! Không nằm ngoài xu thé nay, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt

Nam năm 2023 đã bỏ sung khía canh nảy vảo quy định về chính sách bảo vệ quyênlợi người tiêu ding, cụ thé như sau: “Tinic day sđn xuất và tiêu dimg bền vững

bao gồm các hoạt đông sam đây:

a) Khuyến khích thức day đầu te sản xuất lun thông phân, phỗi, xuất khẩu, nhậpkhẩm sản phẩm hàng hóa, dich vu, công nghệ thân thiên môi trường hướng đến

kinh tê xanh kinh tê tuân hoàn nham nâng cao lợi ich của người tiên ding:

1 Khoản 10 Điều 3 Luật Bio về quyền 3ơingười tiêu đừng năm 2023

+ Năm 1999, Hướng din của Liên hợp quốc đã gage sữa đổi để đa tiểu đừng bên ving vio Mac tiêu và Nguyễntác chưng cũng niurtrong một chương mới cụ thê Chương mới về ““Thức đây Tiêu ding Bin vững "Muuyễn khí

các chính phả 'sảy đựng hoặc cũng cô các cơ chế quản lý hiệu quả để bio vi người tiêu ding, bao gam cả các

‘dua cạnh của tiêu đừng bên ving”.

Trang 31

d) Hỗ nợ lỗ chức, cá nhân ứng dung phat trién khoa học, công nghệ tiên tiễn, ma

số mã vạch truy xuất nguồn gốc đề sản xuất cung cấp sản phẩm, hàng hỏa dịch

vụ an toàn, bdo dam chat lương nâng cao răng lực canh tranh của san phẩm,

hàng hóa dich vụ;

¢) Tham gia chủ đông và có trách nhiệm vào các hoạt động tintc aay sản xuất

tiêu đìmg bền vững của kìm vực và thé giới "17

Việt Nam lả một trong những quốc gia chịu nhiều tác đông của bién đổi khí

hậu nên Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách để đối phó với van dénay Trong đó, đặc biệt chú trong tới việc thúc đây sản xuat và tiêu dùng bền vững

để hướng đến kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thông qua hoạt động khuyến khích,

thúc day các tô chức, cá nhân kinh doanh dau tư, sản xuất, lưu thông, phân phối,,xuất khâu, nhập khâu sản phẩm, hang hoa, dich vu, công nghệ thân thiện với môitrường Mục dich của hoạt đông nay 1a nhằm giảm thiểu các công nghệ lạc hau,

gay 6 nhiễm môi trường, Đề thực hiện hoạt động nảy Nhà nước có thể đưa ra các

hỗ trợ như ưu tiên về dat đai hay thuế, nhằm tạo động lực thay đổi cho các doanh nghiệp đang sử dụng công nghé lạc hậu chưa thân thiên với môi trường.

Ngoài ra, trong khi thé giới đang bước vảo cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư với đặc trưng lả ứng dụng công nghệ cao thì Việt Nam vẫn đang pháttriển dựa nhiều vào khai thác tài nguyên và chi phí nhân công giá rẽ Do vây, đểthúc đây sẵn xuất và tiêu dùng bên vững Nhà nước có thé hỗ trợ các tô chức, cá

nhân kinh doanh ứng dụng công nghệ hiện đại để sản xuất, cung cấp sản phẩm,hang hoá, dịch vụ an toàn, bao đâm chat lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh củasản phẩm, hang hoá, dich vụ Việc hỗ trợ ứng dung công nghệ nay sé giúp | các tôchức, cá nhân kinh doanh chủ động, bao dam chất lương sản phẩm, rút ngắn tiến

độ sản xuât cũng như giảm bớt các chỉ phí như bảo quản, nhân lực, từ do giúp

hoàn thành sớm nhiều đơn hàng, tăng uy tín với đối tác, mở rông cung cấp ở thị

trường trong nước và xuât khẩu sang nhiêu thị trường khó tính như Hoa Ky, NhậtBản, Han Quốc

Cuối cùng, Nha nước cân tham gia chủ động và có trách nhiệm vao các

hoạt động sản xuất và tiêu dùng bên vững trong khu vực va trên thé giới để tăngcường trao đôi, đóng góp ý kiến cũng như hoc tập kinh nghiệm của các nước trên

thể giới trong lĩnh vực này Quy định mới vé chính sách của Nhà nước về bảo vệ

quyên lợi người tiêu ding nay cũng yêu câu Nha nước cân đây mạnh việc tham

gia chủ động và tích cực tai các cơ chế hợp tác nghị viện đa phương và khu vực

để thúc đây việc thực hiện các cam kết về sản xuất và tiêu dùng bên vững Trên

thực tế, Việt Nam đã lam kha tốt nhiệm vụ nay và một ví dụ tiêu biểu minh chứng

1? Khoản 7 Điều 7 Luật Bio vé quyền lợingười têu đừng năm 2023

Trang 32

cho điều nay là tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc

về biên đôi khí hau lan thứ 26 (COP 26) dién ra vao tháng 11 năm 2021, Việt Nam

đã đưa ra những cam kết về giảm mức phát thải khí nhà kính về “O” vào năm

2050, cắt giảm 30% khi mêtan vào năm 2030 so với năm 2020 Những cam kết

mạnh mé nảy đã được quốc tế ghi nhận và đánh gia cao Việt Nam là một thành

viên tích cực, là đối tác tin cậy, có trách nhiệm l8

3 Quy định mới về nghĩa vụ của người tiêu dùng về tiêu ding bền vững.

Có thể nói, tiêu dùng bên vững là chìa khoá của công cuộc bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên, giúp bao vệ môi trường, cũng như dam bao an sinh xã hội Trong khi

đó, yêu t cot lối để đạt được tiêu dùng bên vững lại thuộc về chính những người

tiêu dùng, Nhưng thực tế cho thây không phải người tiêu dùng nào cũng nhận

thức được van dé nay bởi ho cho rằng một hanh vi nhỏ bé của mình không đủ sức gây ảnh hưởng tới môi trường, tai nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, một hành vi

đơn lẽ của một người tiêu dung có thé không gây tác động tới môi trường nhưnghang triệu hành vi đơn lẽ công lại lại có sức Anh hưởng vô cùng lớn Để dam bao

cho tiêu dùng bên vững được thực hiện Có hiệu quả thi việc pháp luật đặt ra quyđịnh vé nghĩa vu của người tiêu ding về tiêu dùng bên vững là một điều tat yếu

Do vay, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2023 đã bỗ sung quy định

mới về nghĩa vu của người tiêu dùng như sau: “ Tuân thei điền Riên, hướng dẫn

vận chuyén, bdo quan, sử dung san phẩm, hàng hóa dich vu; guy đình về Riểm

định, bảo vệ môi trường, tiêu dimg bền vững theo quy dinh của pháp luật ”1®

So với Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2010 thi cách quy định

về nghĩa vụ của người tiêu dùng trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng năm

2023 đã có sự thay đôi Theo quy định tại Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng

năm 2010, người tiêu ding có nghĩa vu lựa chọn tiêu dùng hàng hoa, dich vụ co

nguôn góc, xuất xứ rõ rang, không làm tôn hại dén môi trường?” Tuy nhiên, cáchquy định nay mới chỉ dé cập một phân nhỏ nôi dung trong khái niệm sẵn xuất,

tiêu dùng bên vững Đông thời, trên thực tế, trong quá trình thực thi nhiêu năm

vừa qua cho thay việc tuân thủ nghĩa vu lưa chon hang hóa của người tiêu dùng

còn gặp nhiều khó khăn dan đến kết quả không cao Có nhiêu nguyên nhân của

kết quả này, nhưng nỗi bật la do người tiêu dùng chưa có nhiều thông tin vả chưa

có đủ điều kiện về kinh tế để lựa chon tiêu dùng hang hóa, dich vụ bên vững Dovây, Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2023 đã có sự thay đôi trong

cách quy định nghia vụ của người tiêu dùng theo hướng mở rộng hơn với hi vọng

khắc phục được nhược điểm của quy định cũ

`* }aps Javon vietmmphis smiviet-namtham gia-tich-cuc-vao-cac-co-che -hop-tac-da-phuuong/765838 vnp

`? Khoin 3 Điều 5 Luật Bio vệ quyền Ìgingười têu đứng nim 2023

> Khoản 1 Điều 9 Luật Bão vệ quyên lợi người tiêu đứng năm 2010

Trang 33

Nhu vay, khi nghĩa vụ về tiêu dung bên vững được quy định trong một văn

ban quy phạm pháp luật, cụ thé là Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng thì moi người tiêu dùng đêu phải chap hành nghiêm chỉnh, không phụ thuộc vào ý chí của

ho có muôn hay không Đồng thời, việc quy định nghĩa vụ như trên sé giúp ngườitiêu dùng nâng cao ý thức, trách nhiệm, bôn phận của mình về sử dụng các sẵn

phẩm, hang hoá, dich vụ trong đời sông thường ngày sao cho hiệu quả, tiết kiệm

hướng tới việc bảo vệ môi trường và tiêu ding bên vững đúng theo định hướng

của pháp luật

4 Quy định mới về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà rước

trong việc thúc đây sản xuất và tiêu dùng bền vững

Đề dam bảo cho các quy định mới vé sản xuất và tiêu dùng bên vững tronghoạt đông bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng triển khai có hiệu quả thì không thé

thiểu sự điều tiết của các cơ quan quản ly nha nước từ cấp Trung ương cho tới các

cấp địa phương

Bên cạnh việc ké thừa quy định của Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng

năm 2010 về trách nhiệm của Bộ 6 Công thương - cơ quan đầu mdi giúp Chính phủ

thông nhất quân lý nhà nước về bảo vệ quyên lơi người tiêu dung, Luat Bao vé

quyên lợi người tiêu dùng năm 2023 đã bô sung trách nhiệm về thúc day sản xuất

và tiêu đùng bên vững hướng đến kinh tế xanh, kinh tế tuân hoàn?!, Đông thời,

bên canh Bô Công thương, các bộ, cơ quan ngang bộ khác cũng phải thực hiện

trách nhiém nay trong lĩnh vực được phân công quản ly Mặc dù Luật Bao vệ

quyên lợi người tiêu dung chỉ quy định chung là các bộ, cơ quan ngang bộ chứkhông dé cập cụ thé đó 1a bộ, cơ quan ngang bô cụ thé nào Tuy nhiên, trong lính

vực quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, đặc biệt trong việc

thúc day sản xuất, tiêu dùng bên vững không thé không nhắc tới vai trò của Bộ

Khoa học va Công nghệ, bởi đây là cơ quan thực hiện chức năng quan ly nhà nước

về khoa hoc - công nghé Trong khi đó, khoa hoc - công nghệ đóng vai tro thenchốt trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ hiện dai giúp cải thiên các vân

dé về môi trường để hướng tới mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Đề đảm bảo cho việc thúc day sản xuất, tiêu ding bên vững được thực hiện

có hiệu qua, bên cạnh việc quy định trách nhiệm cho các cơ quan quản lý nhà

nước ở Trung ương, Luật Bảo vệ quyên loi người tiêu dùng năm 2023 còn giao

trách nhiệm nay cho cơ quan quản ly nhà nước ở địa phương Cụ thể, Uỷ ban nhân

dân (UBND) cấp tỉnh cũng được giao trách nhiệm vẻ thúc đẩy sản xuất va tiểu

dùng bên vững hướng tới kinh tế tuân hoan, cũng như khuyến khích, thúc day đâu

tư, sản xuất, phân phôi, zuát khâu, nhập khẩu các sản phẩm, công nghệ thân thiện

?t Khoản 1 Điều 75 Luật Bão và quyền li người têu đừng năm 2023

Trang 34

với môi trường”, con UBND cấp huyện và UBND cấp xã thi không có tráchnhiệm nay Như vậy, so với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thi

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 đã tiến bô hơn khi có sự phanđịnh rổ rang UBND cấp tinh được thực hiện những nhiêm vụ gi, UBND cấp huyện

và UBND cập xã thi được thực hiện những nhiệm vụ gì Việc phân định chức

năng rổ rang như vậy sẽ tránh được su din day trách nhiệm giữa ( chính quyền địa

phương các cap, từ đó giúp các quy định của pháp luật được triển khai tích cực, hiệu quả hơn.

Với cách quy định như trên, có thé thay, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêudùng năm 2023 van ké thừa cách thiết kế mô hình hệ thống cơ quan quan ly nhànước về bão vệ quyên loi người tiêu ding như Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêudùng năm 2010 Cụ thể, đó là mô hình phi tập trung khi không quy định tráchnhiệm quy tụ đuy nhat vào mét cơ quan nhưng không có sư phân tán Su khôngphân tán ay được thé hiện ở việc mô hình này đã xác định được cơ quan có tinh

chat đầu mdi đầu mdi la B6 Công thương và liên kết hoạt đông của các thành to

còn lại của mô hình Cách quy định nay lả hoan toan phù hợp với thực tiễn việcbởi bảo vệ người tiêu dùng nói chung va việc thúc đây sản xuất, tiêu ding bênvững nói riêng là công việc phức tạp, không một cơ quan nào tự mình có thể đủsức đâm nhiệm Do đó, việc quy định trách nhiệm cho nhiều cơ quan sẽ giúp huy

động được nhiều lực lượng để thực hiện mục tiêu thúc đây san xuất va tiêu dùng

bên vững này

Kết luận: Như vậy, giữa người tiêu ding vả mục tiêu sản xuất và tiêu dùng

bên vững luôn tôn tại một môi liên hệ vô cùng chặt chế Có thể nói, moi hanh vicủa người tiêu dùng đêu ảnh hưởng đến sự thành hay bai của mục tiêu nói trên

Việc Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2023 bỗ sung các quy định mới

liên quan tới sản xuất và tiêu dùng bên vững được hi vong sẽ góp phân thúc đây

người tiêu dùng hướng tới lối sông bên vững hơn vả khuyên khích các doanh

nghiệp áp dung mô hình sản xuat, kinh doanh bên vững hơn Điều nảy hoản toàn

phù hợp với tinh than của Hướng dẫn về bảo vệ người tiêu ding của Liên Hợp quốc, cũng như xu hướng chung của toan thé giới hiện nay,

?2 Điều 77 Luật Bão vệ quyền lơingười tiêu ding năm 2023

Trang 35

DIEM MỚI TRONG QUY ĐỊNH CUA LUẬT BAO VỆ QUYỀN LỢI

NGƯỜI TIÊU DÙNG NĂM 2023 VẺ BẢO VỆ THÔNG TIN CỦA NGƯỜI

TIÊU DÙNG

Ts Mguyễn Ngọc Quyên

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt: Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 được Quốc hộiKhoa XV thông qua ngày 20/06/2023 trên cơ sở ké thừa, phát huy và hoàn thiên

những quy định còn phù hợp với thực tiến tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng ban hành năm 2010; đông thời sửa đổi, bd sung những quy định chưa rố,còn bat cập, chưa thông nhất Luật có nhiều điểm mới đáng chú ý trong đó có bỏ

sung các quy định liên quan đến vấn đề bảo vệ thông tin của người tiêu dùng Bảo

vệ thông tin là một chủ dé nóng hôi, có tính thời sự trong thời đại công nghệ hiệnnay do đó Luật Bảo vê quyền lợi người tiêu dùng cũng đã dành su quan tâm lớntới lĩnh vực này khi sửa đôi, bỗ sung tới 10 Điêu luật có liên quan Bai viết naytập trung vào các điểm mới của Luật 2023 vệ khái niêm thông tin của người tiêudùng, quyền được bảo vệ thông tin của người tiêu dùng va trách nhiệm của td

chức, cá nhân kinh doanh trong việc bao vệ thông tin của người tiêu ding

Từ khoá: người tiêu ding thông tin người tiêu dimg bdo vệ thông tin người

tiêu ding, Luật Bảo vệ quyền lợi người điên dimg

Trong thời đại công nghệ hiện nay, người tiêu ding được thừa hưởng nhiêu

lợi ích do công nghệ sô mang lại nhưng đi kèm với đó là các rủi ro vô cùng lớn

ma người tiêu dung không lường trước được khi tham gia giao dich, trong đó có

rủi ro về thông tin của người tiêu dùng bị sử dụng sai mục đích, bị mua bán trái

phép hoặc không được bảo vệ hợp lý Vẫn đề bảo vệ thông tin cá nhân trong đó

có thông tin người tiêu dùng đã được Dang va Nha nước ta quan tâm đặc biệt thé

hiện ở việc ban hành hàng loạt các quy định có liên quan tới bảo mật thông tin cá

nhân hay dữ liệu cá nhân Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đã dé

cập tới một số khía cạnh của vân đề bảo vệ thông tin nhưng gân như chỉ dừng lại

ở việc đưa ra một số nguyên tắc của bảo vệ thông tin chứ chưa có bat kỳ hướngdẫn nao cụ thể trong việc thực thi Do do, qua hiệu qua của 12 năm thực thi Luậtcũng như thực tiễn diễn ra nhiều hành vi xâm phạm thông tin của người tiêu ding,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 đã được thông qua với mục tiêu

bảo vệ toàn diện các khía cạnh của người tiêu ding trong đó có vân dé dam bao

an toản thông tin với những quy định bo sung mới về bao vệ thông tin của ngườitiêu dùng Những quy định mới nảy kỳ vọng sẽ giúp bồ sung, hoản thiện hơn nữa

hệ thông quy pham pháp luật về bảo vệ thông tin người tiêu dùng ở Việt Nam Để lam rố các điểm mới về vân dé bao vệ thông tin người tiêu dùng trong Luật Bao

Trang 36

vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2023, trước tiên chúng ta can tìm hiểu thông

tin của người tiêu ding la gi?

1 Khái niệm thông tin của người tiêu dùng

Thông tin của người tiêu dùng rất đa dạng, được tô chức, cá nhân kinh doanh

thu thập, sử dụng, lưu trữ, chuyển giao nhằm phục vụ nhiêu mục đích khác nhaunhư: hoàn thành giao dịch, thanh toán, cung cấp các dich vu đi kèm sau bán hang,

xúc tiên thương mại, khảo sát ý kiến , đây là một tài sản rất quý giá và quan

trong đồi với tô chức, cá nhân kinh doanh Trước đó trong Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng 2010 không đưa ra định nghĩa về thông tin của người tiêu dùng

được dé cập tới tai Điều 6 về Bao vệ thông tin của người tiêu dùng la gì B én cạnh

đó, quy định tại Khoản 12 Điều 3 Nghị định 185/2013/NĐ-CP của Chính Phủ quyđình về Xi phat vi pham hanh chinh trong hoạt động thương mai, sản xuất, buôn

ban hang gia, hang cam va bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng lại sử dung cụm từ

“Bi mật ca nhân của người tiêu dùng" như sau: “Bi mat cá nhân của người tiêu

đăng là thông tin liên quan đến cá nhân người tiêu đùng đã được người tiêu đừng

hoặc tô chức, cả nhân có liên quan khác áp dung các biện pháp bảo mat mà nếutiết lô hoặc sử dung thông tin nàp không có sự chấp thuận của họ sẽ gay ảnh

hướng xâm tới sức khoẻ, tính mang tai sản hoặc các thiệt hại về vật chất hoặc tinh

thần khác với người tiêu dimg" Vậy co thé hiểu thông tin của người tiêu dùngđược quy định trong Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding 2010 chính la bí mật

cá nhân của người tiêu ding được hay không? Dé khắc phục tình trang khó hiểu

và mơ hồ trong quy định, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng 2023 lần đâu tiên

đưa ra khái niém về "thông tin của người tiêu dùng”, theo đó: "Thông tin của

người tiêu đìng bao gồm thông tin cá nhân của người tiêu dùng, thông tin về quátrình mua, sử dụng sản phẩm, hang hóa, dịch vụ của người tiêu dùng và thông tinkhác liên quan đến giao dich giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh”

Có thể chia thông tin của người tiêu ding ra làm hai loại chính: một là thông tin

cá nhân của người tiêu dùng vả hai là thông tin liên quan đến giao dịch của người

tiêu dùng.

Về thông tin cá nhân của người tiêu dung, có thé sử dung cách giải thích về

“thông tin cá nhân” tại Luật An toàn thông tin mang năm 2015: “Thdng tin ca

nhân là thông tin gắn với việc xác định danh tính của một người cụ thể "23 , cachgiải thích nay có nét tương đồng với khái niệm “diy liệu cá nhân” theo quy định

tại Nghị định 13/2023/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/4/2023 vẻ Bảo vệ dữ liệu

cá nhân: “Dữ liệu cả nhân là thông tin đưới dạng ký hiệu, chữ viết, chit số, hình

dah, âm thanh hoặc dang tương tự trên môi trường điện từ gắn liền với một con

> Khoăn 15 Điều 3 Luật An toàn thông tin ruang năm 2015

Trang 37

người cu thé hoặc giúp xác dinh một con người cu thể“?! từ đó có thé hiểu Thông

tin cá nhân của người tiêu dùng 1a bat ky thông tin nào gắn liên hay có thể giúpxác định được danh tính của người tiêu dùng đó Thông tin cá nhân gồm các thông

tin mà người tiêu dùng thường xuyên cung cấp khi tham gia các giao dịch như:

thông tin vé dia chỉ nhà riêng, số điện thoại, hỗ sơ y tế, tài khoản email, số tai

khoản ngân hang, sô chứng minh thư/căn cước công dân, Ngoài các thông tin

tôi thiểu đó, người tiêu dùng thường được khuyến khích cung cap nhiều thông tin

khác về mình hơn, ké cả những thông tin "nhạy cảm” như nghệ nghiệp, tinh trang

bệnh tật, thông sô hình thé, địa vị xã hội,

Không dừng lại ở bao vệ thông tin cá nhân, Luật năm 2023 đã có bước tiến

đáng kế trong việc quy định cả các thông tin khác liên quan tới giao dịch của ngườitiêu dùng với t chức, ca nhân kinh doanh cũng được coi là đôi tương cân bảo vệ

đó là các thông tin liên quan đến việc mua sắm của người tiêu dùng, ví dụ như

thoi quen mua sắm, sản phẩm yêu thích, tan suất mua sắm, khả năng tải chính

Trong thời đại công nghệ 4.0 với sự trợ giúp đắc lực từ Dữ liệu lớn (Big Data),

khả năng thu thập va xử lý một khôi lương thông tin không 16 đã trở nên dé danghơn nhiêu với các doanh nghiệp, từ các thông tin tưởng chừng như riêng rế đãđược tông hop và cho ra kết quả về xu hướng, thói quen tiêu dùng của cả nhân

cũng như đám đông người tiêu dùng mục tiêu, vì vậy các thông tin trong quá trình

mua ban, sử dụng hang hoá, dich vụ cũng trở thành dich nhắm dén của các doanh

nghiệp khi thu thập, sử dung và mua ban các dữ liêu này.

Cách định nghĩa của Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu đùng 2023 về “thông

tin của người tiêu dùng” 1a tập hợp các thông tin gắn với ca nhân người tiêu dùng

và các thông tin liên quan tới giao dịch mua sắm của người tiêu dùng đã mở rong

pham vi điều chỉnh của van dé bảo vệ thông tin, dam bao thực thi hiệu quả quyền

về thông tin của người tiêu dùng.

2 Quyền được bảo vệ thông tin của người tiêu dùng

Khi tham gia giao dich mua bán hang hoá, dich vụ, người tiêu ding thườngđược yêu câu cung cấp những thông tin của mình cho tô chức, cá nhân kinh doanh

nhằm phục vụ cho việc tư vân sản phẩm hay hướng dẫn sử dụng, giao hàng hay

chăm sóc hau mãi sau này Đôi với trường hợp người tiêu dung cung cấp những

thông tin như số thẻ ngân hang, mã pin bảo mật, số sức khoẻ y tế, lịch sử khám

chữa bénh, néu dé lọt ra ngoài, ho có thể phải gánh chịu những hau quả không

hay về vật chat, tinh than Do đó, nhằm bảo vệ thông tin của người tiêu dùng trướcnhững tác động tiêu cực của việc thu thập, sử dụng, lưu trữ, thông tin bất hợp

pháp, quyền được bảo vệ thông tin của người tiêu dùng đã được ghi nhận tại

> Khoản 1 Điều 2 Nghĩ định 13/2023/NĐ-CP của Chính phi ngày 17/4/2023 về Bảo vệ dit liêu cá nhân

Trang 38

Khoản 1 Điều 6 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 như sau: “Người

tiêu dig doe bảo Adin an toàn, bí mật thông tin của minh khi tham gia giao

địch, sitdung hàng hóa, dich vụ trừ trường hop cơ quan nhà nước có thẩm ny ényêu cant” Quyén được bao vệ thông tin của người tiêu dung được thiết kế nam

trong quy định về bảo vệ thông tin tai Điêu 6 chứ không nằm trong quy định về

các quyên của người tiêu dùng nói chung tại Điêu 8 Vậy nên hiểu cách thức quy

định nay như thé nào, quyên được bảo vệ thông tin không được coi là một trong

các quyên cơ bản của người tiêu dùng hay việc gộp chung các quy định về bảo vệ

thông tin vào một điều luật với ham ý giúp cho người doc dễ theo dối va áp dụng

luật Nhằm khẳng định quyên được bão vệ thông tin là một trong sô những quyên

quan trong với người tiêu dùng, đặc biệt trong thời ky công nghệ phát triển vũ bão

ngày nay, Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu đùng 2023 đã bô sung quyên nảy vào ngay Khoản 1 Điều 4 về Quyên của người tiêu dùng, theo đó, người tiêu dùng

“được bao dam an toan tinh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản,bao vệ thông tin, quyên, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng

sản phẩm, hang hóa, dịch vụ do tô chức, cá nhân kinh doanh cung cap”, điều nay

giúp xác định tính chính danh của quyền được bảo vệ thông tin trong hệ thong

quyền của người tiêu dùng

Bên cạnh đó, trong quá trình xử lý thông tin, người tiêu dung có quyền yêucâu tô chức, cá nhân linh doanh thực hiện việc kiểm tra, chỉnh sửa, cập nhật, hủy

bö, chuyển giao hoặc ngừng chuyển giao thông tin của mình cho bên thứ ba theo

Khoản 1 Điêu 20 Luật Bão vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 Như vậy quyên được bảo vệ thông tin không chỉ khái quát như môt nguyên tắc mà còn được cụ

thé hoa trong quá trình xử lý thông tin của tô chức, cá nhân kinh doanh, khi người

tiêu dùng phát hiện thông tin của mình bị sai sót hoặc sử đụng sai mục đích người

tiêu dùng có quyên yêu câu tô chức, ca nhân kinh doanh kiểm tra, chỉnh sửa lạithông tin hoặc khi thông tin của mình bi mua bán, chuyển nhương, người tiêudùng có quyền yêu câu ngừng chuyển giao thông tin cho các bên khác Quá trình

xử lý thông tin gồm nhiêu công đoạn khác nhau và ở tat cả các công đoạn, thông

tin déu can thiết phải được bảo dam an toan, do đó việc bé sung quy định mới vê

quyên yêu câu tô chức, cá nhân kinh doanh thực hiện các trách nhiệm có liên quan

tới bảo vệ thông tin là điều hết sức cần thiết và phủ hợp với hệ thông quy định

pháp luật liên quan tới quyên bao vệ thông tin hay dữ liệu cá nhân

3 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ

Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng có cách thức thiết lập hệ thong các

quy định đồng nhất từ Luật 2010 cho tới Luật 2023 theo hướng quy định quyên

của người tiêu dùng và đến trách nhiệm của tô chức cá nhân, kinh doanh tương

Trang 39

ứng Cách quy định này thể hiện tính nhất quán về mặt nguyên tắc áp dụng chungcho tat c các loại hình giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinhdoanh, dù người tiêu dùng giao dịch theo phương thức nảo cũng đều có nhữngquyên và nghia vụ cơ bản như nhau, tô chức, cá nhân kinh doanh cũng có trách

nhiệm giống nhau với người tiêu dùng Vẫn dé bảo vệ thông tin cũng được quyđịnh theo mô típ này, quyền được bảo vệ thông tin của người tiêu dùng không chỉ

được áp dụng cho các giao dịch điện tử, những giao dịch có thực trạng xây ra rủi

ro mắt cắp thông tin nhiều hon ma còn áp dung cho tat cả các phương thức giao

dịch và tương ứng với đó là trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh trongviệc bảo vệ thông tin người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyên loi người tiêu dùng

2023 so với Luật 2010 đã cho thay sự quan tâm đặc biệt khi bé sung 5 điều luật

mới về trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng, cụ thể như sau

3.1 Chui thê chin trach nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng

Trong qua trình thu thập, lưu trữ, xử lý, sử dung thong tin của người tiêu

dùng có thé chỉ duy nhất môt chủ thé sé kiểm soát tat cả quy trình này hoặc ratnhiêu chủ thé tham gia vào các công đoạn khác nhau, ví du doanh nghiệp trực tiếpgiao dịch với người tiêu dùng nhưng lại thuê một bên thứ ba để xử lý các thôngtin liên quan va chuyển giao cho một bên khác nữa dé lưu trữ Cũng có trường

hợp người tiêu dùng mua bán hàng hoá, dịch vụ qua website thương mại điện tử,

người tiêu dùng cung cap thông tin cho doanh nghiệp kinh doanh website thươngmại điện tử, sau đó thông tin về đặt hàng như sô lượng, loại hàng hoá, sẽ đượcchuyển giao cho bên bán còn thông tin về dia chỉ, số điện thoại, thi lai đượcchuyển giao cho bên giao hàng, thông tin về lịch sử mua hàng lại được chuyển

giao cho bên xử lý dữ liệu Luật Bảo vê quyên lợi người tiêu dùng 2023 đã quy định cụ thể về chủ thé chịu trách nhiệm bao vệ thông tin người tiêu dùng tại Điều

15 như sau:

Thứ nhất, về nguyên tắc, dù tô chức, cá nhân kinh doanh tự mình hoặc ủyquyên, thuê bên thứ ba thực hiện việc thu thập, lưu trữ, sử dụng, chỉnh sửa, cậpnhật, hủy bỏ thông tin của người tiêu dùng thì đều phải bão dam an toàn, an ninh

thông tin của người tiêu dùng.

Thứ hai, trong trường hợp t6 chức, cá nhân kinh doanh ủy quyên hoặc thuê

bên thứ ba thực hiện việc thu thập, lưu trữ, sử dung, chỉnh sửa, cập nhật, hủy bỏ

thông tin của người tiêu dùng thì phải được người tiêu dùng đồng ý đôi với côngviệc nay Việc ủy quyên hoặc thuê bên thứ ba phải được thực hiện bằng văn ban,

trong đó quy đính ré phạm vi, trách nhiệm của mỗi bên trong việc bảo vệ thông

tin của người tiêu dùng.

Trang 40

Thứ ba, trong trường hop người tiêu dùng thực hiện giao dich thông qua bên thứ ba thì bên thứ ba có trách nhiệm bảo vệ thông tin của người tiêu dùng

Có thể thấy các trường hợp nêu trên đã đưa ra cái nhìn tông quát về các

trường hop ma thông tin của người tiêu dùng sẽ thuộc trách nhiệm bảo vệ của chủ

thé nào Từ trường hợp td chức, cá nhân kinh doanh tự mình cho tới trường hop

uy quyên, thuê bên khác kiểm soát, xử lý thông tin đều được pháp luật dự liệu và

cụ thé hoa bằng quy định nêu rõ chủ thé chịu trách nhiệm và mức độ chiu trách

nhiệm đôi với van dé bao vệ thông tin Quy định nay đã triệt để xử lý các trườnghợp né tránh, dun đây trách nhiệm của các bên khi xảy ra sự cô về thông tin của

người tiêu dùng.

3.2 Trách nhiệm xây đựng quy tắc bảo vệ thông tin của người tiêu đừngĐiểm mới trong quy định về bảo vệ thông tin đó chính là việc Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng 2023 bắt buôc td chức, cá nhân kinh doanh khi thực

hiện một trong các hoạt động là thu thâp, lưu trữ, sử dung thông tin của người tiêu

dùng phải xây dung quy tắc bảo v thông tin ap dung chung cho tat cả người tiêu

dùng Đông thời, quy tắc bảo vệ thông tin này phải được công khai theo hình thức

niêm yết ở vị trí đễ nhìn thây tại trụ sở, địa điểm kinh doanh vả đăng tải trên trangthông tin điện tử, phân mém ứng dụng (nếu có), tạo điều kiện để người tiêu dùngtiếp cân trước hoặc tại thời điểm thu thập thông tin Nôi dung của quy tắc baogồm: (¡) Mục dich thu thập thông tin; (ii) Phạm vi sử dung thông tin, (iii) Thời

hạn lưu trữ thông tin va (iv) Biên pháp bảo vệ thông tin, bao dam an toàn thông

tin của người tiêu dùng?5 Quy tắc bảo vệ thông tin của người tiêu dùng với những

nội dung như trên có ưu điểm 1a bao quát các thông tin chính, được người tiêu

dùng quan tâm về bảo vệ thông tin nhưng vi được áp dụng thông nhật cho tat cảngười tiêu dùng mà tô chức, cá nhân kinh doanh có giao dịch nên sẽ dẫn tới nhược

điểm là quy tắc này chủ yếu sẽ được tô chức, cá nhân kinh doanh xây dựng một

cách chung chung va giản lược nhất, ví dụ mục đích thu thập thông tin với các

loại giao dich là khác nhau nhưng vì phải xây dựng quy tắc áp dụng chung nên tôchức, cá nhân kinh doanh sẽ tổng hop tat cả mục dich thu thập thông tin của các

loại giao dịch, điêu đó cũng dẫn tới nguy cơ có những mục đích không cần thiết

và có thé gây bat loi cho người tiêu dùng Tuy nhiên, việc quy định tô chức, cá

nhân kinh doanh phải xây dựng quy tắc bảo vệ thông tin cũng góp phan lam tăng

ý thức trách nhiệm, tạo sự can trọng của các bên khi tiến hành thu thập, xử lý

thông tin của người tiêu dùng.

3 Điều 16 Luật Bão về quyền lợi người tiêu ding 2023

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN