1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thảo thuận trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014 Và Thực Tiễn Thực Hiện
Tác giả Trần Khánh Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngụ Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tụ Tùng Dân Sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 13,98 MB

Nội dung

trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học sé 4/2015.Co thé thay, trong những công trình, bai viết nghiên cứu nêu trên, các tácgiả đã đưa ra nhiều quan điểm ở các góc nhìn khác nh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VG CHONG THEO THỎA THUAN

TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 VA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO THỎA THUẬN TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 VA

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Ngành: Luật Dân sự va Tô tung dân sư

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Ngô Thi Hường

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các

kết quả trình bay trong Luận văn chưa được công bô ở bat ky công trình nao

khác Cac thông tin, vi dụ và trích dan trong Luan van dam bao tinh chinh xac,

tin cậy vả trung thực Tôi đã hoàn thành tat cA các môn học vả đã nộp day đủ

tat cA các nghĩa vu tài chính theo quy định của trường Đại học Luật Ha Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị trường Đại hoc Luật Ha Nộixem xét dé tôi có thé bão vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Trần Khánh Linh

Trang 4

BLDS Bô luật dan sự

HN&GĐ Hôn nhân va gia đình

Nghị định Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của

126/2014/NĐ-CP Chính phủ về quy định chi tiết một sô điều và biên

pháp thi hành luật Hôn nhân va gia định

TIDS Tô tung dân sự

Trang 5

MỠ ĐẦU eal

Chương 1 6MOT SỐ VAN ĐÈI LÝ LUẬN VE CHÉE BO TÀI SÀN CUA VO CHONG

THEO THOA THUAN sists tote sere ean tao rea sts tare

1.1 Khai quát chế độ tải sản của vợ chẳng -2-2 .s.-c 6

1.1.1 Khải niêm chế đô tài sản của vợ chồng secon 6

1.12 Các loại chế độ tài sản của vợ chẳng 81.13 Nguyên tắc áp dung chế độ tài sản vợ chẳng 101.2 Khái quát chế độ tai sản của vợ chẳng theo théa thuan

12.1 Khải niêm chễ độ tài san của vo chồng theo thôa thuận

1.2.2 Ýnghữa của ché đô tài sản của vợ chẳng theo thôa thuận 1512.3 Cơ sỡ i} luận và thực tiễn của những quy định về ché độ tài sản

của vợ chồng theo thỏa thuận, 0 5222222222 17

1.3 Chế độ tai sản của vợ chông theo thöa thuận trong pháp luật một sô

19

1.3.1 Pháp luật của Công hòa Pháp về ché đô tài sản của vợ chẳng theonước trên thé giới

///2/⁄///1/2//39yyyễễiÝ 20

13.2 Những vẫn dé cơ bản trong pháp luật của Thái Lan về ché đồ tài

sẵn của vợ chẳng theo THƠ NHẤT scngtygtoddg St GSGNI.NEIGSSJENGSERSE

13.3 Những vẫn dé cơ bản trong pháp luật của Nhật Ban về ché độ tàisẵn của vợ chẳng theo thôa thuận ào e 8

Trang 6

2.22 Quyền và nghia vụ của vợ chẳng đối với tài sản

3.23 Điều kiện, tim tuc và nguyên tắc phân chia tài sản khi châm đútchế độ tài sản

2.3 Sửa đôi, bỗ sung nôi dung của thöa thuận về chế độ tải sản của vợ

chong „352.3.1 Điều kién và ti tục sửa đôi, bd sung văn ban thỏa thuận về chễ

2.3.2 Hậu quả pháp iy của việc sửa sung văn bản thôa thuận vêchỗ độ tài sản của vợ chỗng S2 xe

3.4 Nội dung của thỏa thuận về chế đô tai sản của vợ chông bị vô hiệu 382.4.1, Nội dung của thôa thuận về ché độ tài sản của vo chồng bị vô hiệu

do không tuân th điều kiện có hiệu lực của BOO GIR sisson spec 882.4.2 Nội dung của théa thuận về ché độ tài sản của vợ chéng bị vô hiệu

„42

2.43 Thủ tục tuyên bỗ nội dung của thôa thuận về ché độ tài sản của vơ

do không tuân thn quy định về nội dung

chẳng bị vô hiệu S5 0222222222121 cee 45

244 Hậu quá pháp lƒ 2222222 ve 48

HD ssi goi oaggl0000S018E158018003030qq803803isemsssa280

Chương 3 ee _

THỰC TIẾN Tí THỰC HIỆN NCHÉP BO TÀI SẢN CUA AVG CHONG THEO

THOA THUAN VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT, NANG

CAO HIEU QUA THUC HIEN PHÁP LUẬT 2-2-c .-.-.- SL3.1 Thực tiễn thực hiện chế đô tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận 513.11 Niững kết quả đã Aaat ẩược à se SI

Trang 7

3.12 Mưững tồn tại, hạn ché và khó khăn, vướng mắc khi thực hiện

pháp luật về chỗ độ tài sản theo thôa thuận 23.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tài san của vợ chong theo

thöa thuận

3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ché độ tài sản của vơ chồng

theo thỏa thuận

3.3 Giải pháp nâng cao liệu quả thực hiện pháp luật vê chế độ tai sản của

vợ chông theo thỏa thuận 6333.1 Đây manh công tác hướng , phô biên cho người dân

3.3.2 Tăng cường công tác quản I) Nhà riước ìà-sccscscy 66

Ket dudin chuvong N41 71000M 72DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHAO

Trang 8

dao đức, nhân phẩm cơn người từ thuở âu thơ đến khi trưởng thành Xây dựngvăn hóa gia đình mang những giá trị tốt đẹp, tiên tiễn là góp phân không nhötrong xây dung lực lượng nòng cót phục vụ sư nghiệp phát triển va bao vệ Tô

quốc Nhiéu gia đính đã và đang kế thừa, phát huy những giá trị tốt dep, lan

toa những giá trị đó, dé xã hôi ngày một tốt dep hơn Tuy nhiên, trong bôicảnh dat nước đang chuyển mình phát triển mạnh mé như hiện nay, gia đìnhViệt Nam cũng chịu nhiêu tác đông tiêu cực; việc duy trì va phát huy né nếp,văn hoa gia đình đôi mặt với không ít khó khăn Để kip thời điêu chỉnh các

quan hệ xã hội liên quan đến HN&GĐ, Nhà nước ta đã ban hành LuậtHN&GD vào năm 1959, đồng thời với sự ra đời của Hiến pháp năm 1050

Trải qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hôi cùng với tiền trình xây dựng hệ

thống luật pháp của nước ta, Luật HN&GD năm 1986, năm 2000 và nim

2014 lân lượt ra đời Tuy có ít nhiêu sự thay đôi trong các quy định của phápluật HN&GĐ, nhưng chế độ tai sản của vợ chồng là một chế định quan trong,không thé thiêu và xuyên suốt trong hệ thông Luật HN&GD Luật HN&GDnăm 2014 được ban hành gôm những quy định mới với tư duy lam luật moi,hiện đại phù hợp với tình hình của dat nước Trong đó, quy định về chế độ tàisẵn của vợ chông theo thỏa thuận la quy định pháp luật mới, tuân theo tinhthân của Hiền pháp năm 2013; cũng là một bước phát triển đột phá, phù hợpvới tình hình phát triển kinh tê - xã hôi và hội nhập quôc tế toản diện, linh

hoạt của nước ta Tuy dat được những thanh công nhât định, pháp luật về chế

độ tải sản của vơ chông theo thỏa thuận van còn nhiều hạn chê, bat cập trongthực thi pháp luật Tính đến thời điểm hiện nay, Luật HN&GĐ đã có hiệu lựcgan một thập kỹ, mặt khác, các quan hệ xã hội van đang thay ddi hang ngày,

Trang 9

hang giờ ma các quy định pháp luật HN&GD đã ra đời kha lâu, cho nên việc

nghiên cứu dé tai “Chế độ tai sản của vợ chơng theo thộ thuận trong LuậtHơn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thre hiện” vẫn là cần thiết, lâyviệc phân tích các quy đình pháp luật lam tiên dé đưa ra các kiến nghị, giảipháp, gĩp phân nhỏ đưa pháp luật HN&GĐ về chế độ tai sản của vợ chong

ngay mơt hoản chỉnh hơn.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong thời gian qua, đã cĩ nhiều cơng trình, bai viết nghiên cứu về chế

độ tải sản của vơ chơng và chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận, tiêubiểu là:

- Nguyễn Văn Cử (2005), “Chê đơ tài sản của vợ chơng theo pháp luật

HN&GĐ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học Day là cơng trình đầu tiên

phân tích một cách tồn diện, đây đủ va cĩ hệ thơng về chê độ tai sản của vợ

chồng theo pháp luật Việt Nam

- Nguyễn Thi Thúy Hong (2018), “Chế độ tai sản của vợ chồng theo thưathuận vả thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường

Đại hoc Luật Ha Nội Tác giả đã phân tích, đánh giá quy định của Luật

HN&GD năm 2014 về chế độ tai sản của vo chẳng theo thỏa thuận Bên cạnh

đĩ, tác giả đưa ra nhân xét, quan điểm trong thực tiễn áp dụng pháp luật về

chế độ tai sản của vợ chong theo thỏa thuận

- Hoang Thị Ngân (2018), “Chê độ tai sản của vợ chơng theo thỏa thuậntheo Luật HN&GĐ năm 2014 và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay”,

Luận văn thạc sĩ luật kinh tê, Học viện Khoa học xã hội.

- Bui Minh Hồng (2009), “Chế độ tai san theo thưa thuận của vợ chéng liên

hệ từ pháp luât nước ngoải đến pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số

11(114) Bai viết đã phân tích cơ sở lý luận vê chế độ tai sản của vợ chong theo

thưa thuân theo pháp luật Cộng hịa Pháp, trên cơ sở đĩ khuyến nghị việc đưa

Trang 10

trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học sé 4/2015.

Co thé thay, trong những công trình, bai viết nghiên cứu nêu trên, các tácgiả đã đưa ra nhiều quan điểm ở các góc nhìn khác nhau về chế độ tai sản của

vợ chồng cũng như chế đô tai sản của vợ chông theo thỏa thuận Những

nghiên cứu về lý luận, những phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật,những quan điểm xoay quanh chế định tai sản của vợ chẳng theo thöa thuận lànguồn tải liệu có giá trị tham khão bd ich trong qua trình nghiên cứu, thực

hiện Luận văn nây.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu Luận văn: Phân tích những quy định của pháp luật

HN&GD về chê độ tài sản của vợ chông theo thoả thuận lam tiên dé cho việcđưa ra những kiến nghị sửa đôi, bô sung để pháp luật hoàn thiện hon Đôngthời đưa ra những giải pháp thực tiễn, đưa pháp luật đên gân hơn với đời sông

Đề đạt được muc đích nghiên cứu nêu trên, dưới đây là những nhiệm vu

phải thực hiện trong Luận văn:

- Khái quát chung van dé lý luận về ché độ tải sản của vợ chồng,

- Phân tích nội dung chế độ tai sản của vợ chông theo thỏa thuân theo

quy định của Luật HN&GĐ năm 2014,

- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng chế đô tai sản của vợ chông theo

thöa thuận ở nước ta trong thời gian qua, qua đó, kiến nghị hoàn thiện pháp

luật về chế độ tai san của vợ chông theo thỏa thuận

- Dé xuất một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế đô tài sản của vợ

chồng theo thỏa thuận

Trang 11

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cit

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn tập trung nghiêncứu chế dé tải sản của vo chong theo thöa thuận, các quy định của luật thựcđịnh trong hệ thống pháp luật Việt Nam va thực tiễn thực hiện pháp luật về

chế độ tai sản của vợ chông theo thoả thuận

4.2 Pluu vì nghién cru

Vệ nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở những quy định của pháp luật về

chế đô tai sin của vợ chông nói chung và chế độ tài sin của vo chông theothöa thuận nói riêng, Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luân về chế độ

tai sản của vo chong theo thỏa thuận; thực trang quy định của pháp luật về

chế độ tai sản của vo chong theo thỏa thuân Nhằm lam rố những khó khăn,vướng mắc khi ap dung các quy định pháp luật trong thực tế, Luận văn cònnghiên cứu các vân đề thực tiến thực hiện pháp luật về chế độ tải sản của vợ

chẳng theo thỏa thuận

Về không gian nghiên cứu: Các vấn dé thuộc nội dung nghiên cứu của

Luận văn nằm trong phạm vi lãnh thé Việt Nam

Về thời gian nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu các quy định pháp luậthiện hành về chế độ tai sản của vơ chông theo thoả thuận trong Luật HN&GĐ

năm 2014.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mac — Lênin; tư tưởng Hỗ Chi Minh; quan điểm, đường lôi của Đảng Công sản

Việt Nam vả chỉnh sách Nha nước và tinh thân Hiến pháp năm 2013

Các phương pháp nghiên cứu thực hiện trong Luân văn là:

* Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp dùng để chia vẫn đê phứctạp thành các bô phận nhé hơn, những yếu tô đơn giản hon để nghiên cửu va

làm rõ vân đê

Trang 12

* Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng

để đổi chiều những quy định của pháp luật quốc tế với quy định của pháp luậtViệt Nam để làm cơ sở đánh giá pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra được các

giải pháp phủ hợp với thông lệ quốc té

+ Phương pháp x4 hội hoc: Cụ thé là phương pháp phân tích tai liêu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn

Luận văn phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, nội dung chế đô tải sản của vochông theo thöa thuận, từ đó kiến nghi va đưa ra những giải pháp tôi ưu déhoản thiện pháp luật về chê đô tai san của vợ chồng theo théa thuận ở nước ta

hiện nay.

Ngoài ra, Luận văn có thể được sử dụng lam tài liệu tham khảo trongviệc nghiên cứu pháp luật vê ché độ tai sản của vợ chông theo thöa thuận theo

Luật HN&GĐ năm 2014.

1 Cấu trúc của luận văn

Bên cạnh phân Mở dau, Két luận và Danh mục tai liệu tham khảo, Luan

văn gom ba chương lớn sau:

Chương 1 Một số van đề lý luận về chế độ tài sản của vo chông theo

thöa thuận.

Chương 2 Nội dung chế độ tải sản vợ chong theo thöa thuận theo Luật

HN&GD năm 2014.

Chương 3 Thực tiễn thực hiện chế độ tai sản của vợ chông theo

thöa thuận và giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả thực

hiện pháp luật.

Trang 13

Chương 1.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHE ĐỘ TÀI SAN

CUA VO CHONG THEO THOA THUAN 1.1 Khái quát chế độ tài san của vợ chẳng

1.1.1 Khái niệm chế độ tàGia đình là nên tảng của xã hội, được hình thành và xây đắp bằng tình

i sản của vợ chong

yêu tự nguyện của đôi bên Để tạo nên một gia đỉnh thì sự yêu thương, gắn bó

va tôn trọng lẫn nhau giữa vợ chong là điều cốt lõi, không thể thiếu Tuynhiên, dé tạo nên một cuộc sông hôn nhân bên vững, hoa thuận, ngoài đờisông tinh than thi đời sông vật chat của gia đình, điều kiện kinh tế của vợchông cũng là một van đê cân phải ưu tiên coi trọng Khi mỗi gia đình có tìnhyêu thương, có văn hoa va lỗi sống tích cực, chẳng điêu gi có thể ngăn cannhững điều lành manh ay kết thành một x4 hội tốt đẹp Một xã hội tốt dep làđộng lực để xây dựng nên một dat nước phon vinh Vì những điều nay mà cácnha làm luật luôn quan tâm, nghiêm túc nghiên cứu chế độ tải san của vợ

chông, từ đó thiết lập nên một chế định riêng, cơ bản, được quy định trong

Luật HN&GĐ qua tat cả các thời kỳ

Trước khi kết hôn, mỗi người trong cặp vợ chồng chi sở hữu tài sảnriêng, thuôc về cá nhân Khi quan hệ hôn nhân được xác lập cũng la lúc hình

thánh nên khôi tai sản chung của vợ chong, song song với đó, các lợi ich vả

quyển chiếm hữu, sử dung, định đoạt khôi tai sản chung cũng được hìnhthành Trong thời kỳ hôn nhân, tất cả tai sản của vơ, chông di lả tai sản riênghay tai sản chung thì déu ưu tiên ding cho nhu cau thiết yếu chung của ca giađịnh, đảm bảo duy tri và phát triển đời sông của gia đính Bên cạnh đó, vợ

chồng có quyên zác lập các giao dich dân sư liên quan đến tai sản của vợ

chông với người thứ ba Do vậy, pháp luật cân quy định cụ thể, ré rang vềquyền và nghĩa vụ của vo, chong đối với tai sản chung, tải sản riêng của mỗibên, việc pháp luật quy định chê độ tai sản của vơ chồng là thực su cân thiết

Trang 14

guy định về căn cứ xác lập tài sản quyền và ngiữa vụ của vợ chồng đối vớitai sẵn chung tài sản riêng các trường hop phân chia tài sản của vo chồng

và nguyên tắc chia tài sản giữa vo và chồng theo iuật định

Chế độ tài sản của vợ chông có những đặc điểm chính sau đây:

Thứ nhất, chủ thé của quan hệ sỡ hữu trong chế đô tai sản đó chính lahai vo chong Cặp đôi phải có cuộc hôn nhân hợp pháp, được Nhà nước thừanhận Để trở thành chủ thé của quan hệ sở hữu nay, các chủ thé không nhữngphải có đây đủ năng lực pháp luật dan sự, ma còn phải phải tuân thủ các điềukiện kết hôn do pháp luật HN&GĐ Việt Nam quy định (các điều kiên cụ thể

tại Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014)

Thứ hai, chê độ tài san của vợ chồng chỉ tôn tại trong thời kỳ hôn nhân.Chê độ tai sản của vợ chông bat đâu có hiệu lực từ khi vơ chông đăng ký kếthôn và châm đứt khi quan hệ hôn nhân châm dứt Trong trường hop đôi bên

ap dụng chế đô tài sản ước định thì thea thuận phải được lập trước khi kết hônnhưng chỉ khi hai vợ chông đăng ký kết hôn, chế đô tai sản mới có hiệu lực

pháp luật Chế đô tài sản của vợ chông tôn tại song song với quan hệ hôn

nhân hợp pháp.

Thu ba, bắt đầu từ vai trò to lớn của gia đình đôi với quốc gia, luậtpháp điêu chỉnh chê độ tai sin của vo chồng luôn mang trong mình sứ mệnhbao đâm quyên lợi chung của gia đình, của các thành viên, bao gồm cả lợi íchriêng của mỗi người trong cặp vo chéng Du là theo thỏa thuận hay theo quyđịnh của pháp luật, chế độ tai sản của vợ chông luôn dam bảo wu tiên choquyên lợi của gia đỉnh, nhất là những điều kiên sông tôi thiểu phải được đápứng Mặt khác, chế độ tải sản này có vai trò bảo vệ lợi ích cá nhân của từng

Trang 15

người trong cắp vơ chong Đặc biệt la khi áp dụng chế độ tài sản của vợ

chồng theo thỏa thuận, vợ va chong có thé tự do quyết định và kiểm soát tôi

uu quyên sở hữu cá nhân liên quan tới tai sản

Thứ he, chê đô tài sản của vợ chông mang những đặc trưng riêng, khácbiệt về các quyên vả nghĩa vu của chủ thể Khi áp dung chế đô tải sản của vợ

chồng, dù cho vo chông Iva chon chế độ tải sản nao đi nữa, theo quy định

pháp luật hay theo thỏa thuận thi quyền định đoạt của chủ sở hữu có thể bịgiới han trong một số trường hợp cu thể Vi tính chất gia đính được xây dungtrên cơ sơ tình cảm vả huyết thong, nên mặc dù cá nhân có quyển tư do quan

lý tai sẵn riêng mà không bi ảnh hương bởi ngươi khác, nhưng trong mỗi quan

hệ hôn nhân, quyên tự do nảy khổng được coi là hoản toàn tuyét đổi

1.1.2 Các loại chế độ tài sản của vợ chông

112.1 Chỗ độ tài sản theo iuật định

Luật HN&GĐ qua các năm 1959, 1986 và 2000 chỉ quy định một chế

độ tài sản của vơ chong là chế đô tai sản pháp định Trong đó, Luật HN&GD

năm 2000 quy định căn cứ xác định tải sản chung (Điều 27), chiếm hữu, sửdụng và đính đoạt tai sản chung (Điều 28), tai sản riêng (Điều 32), chiếm hữu,

sử dụng vả định đoạt tai sản riêng (Điêu 33)

Chế đô tài sản theo quy định của pháp luật là chế độ tải sản được phápluật Việt Nam thừa nhận xuyên suốt tiền trình của Luật HN&GD, từ khi rađời lần đầu tiên vào năm 1959 cho đến nay Trước khi Luật HN&GD năm

2014 ban hảnh, Nha nước ta chỉ thừa nhận một ché độ tai sản của vợ chong đó

là chế độ tai sản pháp định Theo đó, vợ chồng không được có những thỏathuận về tải sản trong hôn nhân khác với quy định của pháp luật HN&GĐ

Sau một thời gian dài thực thi chế định nảy trong thực tế, nhận thay chê địnhnảy có những ưu điểm vả nhược điểm như sau:

Trang 16

Về wn diém, chê độ tai sản theo quy định pháp luật duoc coi là nên tảng

để giải quyết toàn bộ các tranh chấp liên quan đến quan hệ tải sản của vơchồng, được xây dựng ré rang và dễ tiếp cân Thêm vào đó, chế độ tai san naycũng được coi 1a sự bảo vệ rất tốt cho khối tai sản chung của cặp vơ chồng,làm nén móng cho cuốc sống hòa hợp của gia định Chế đô tải sản này cũngmang tính pháp lý cao và kha để hiểu, đạt hiệu quả tốt trong công tác giảiquyết, xét xử các tranh chap về tải sản của vo chong

Về mét han chế: Nêu Nhà nước chỉ thừa nhận một chế độ tai sản của vợchồng là chế đô theo luật định thì không bảo dam được các quyên sở hữu của chủ

sở hữu tai sản được quy định trong Hiền pháp năm 2013 va BLDS năm 2015 mộtcách tối ưu nhất Hơn nữa, việc áp dung duy nhất một chế đô tai sản do luật đính

cho toản bộ các cặp vơ chồng là không thích hop, không đáp ung được nhu cầu dadang của một bô phân ngươi dân muôn được tự định đoạt tải sản trong cuộc hôn

nhân của mình Thực té đã chưng minh rằng, có nhiều cặp vơ chồng trước khi kếthôn mong muốn van đề tài sản trong cudc sông gia đỉnh được xac lập linh hoạt,không bi rang buộc cúng nhac như chế đô tai sản pháp định

1122 Ché độ tài sản theo thỏa thuận

Đây la loại chế độ tai sin xác lập dua trên sư tho thuận của vợ chồng(tên gọi khác là hôn ước) Miễn sao sự hiệp đồng đó không vi phạm trét tư xãhội, đạo đức, thuần phong mỹ tục vả các quy định của pháp luật, thì nó đượccoi là hop lý va chấp nhận được

Chế đô tai sản của vợ chông theo thỏa thuận thực chat la mét hợp đôngthöa thuận trên nguyên tắc tự do, tự nguyện Nên vợ chẳng có thể tự thỏa

thuận cùng với nhau về việc xác lap và thực hiện quyên, nghĩa vụ đôi với tài

sản của ho Thỏa thuận nay được thể hiện dưới dang văn bản: hôn ước, hợpđồng tiên hôn nhân hay thöa thuận trước hôn nhân Ì

' Ntps:/Eoj gov xavethinnuc Pages inghien-cim-trao-doi.aspx?RemID=2438

Trang 17

Chế độ tai sản theo thỏa thuan thé hiện sự tôn trọng quyên sở hữu của cảnhân trong hôn nhân Pháp luật công nhận chế độ tai sản theo théa thuận đãkhắc phục được những hạn chế của chế độ tải sản theo quy định của phápluật Chang hạn, cỏ người khi tiên đến hôn nhân muốn tat cả tai sẵn mà mỗibên sở hữu trước va trong thời ky hôn nhân đều la tài sản chung, có trườnghợp một bên co nhiều tai sản tử trước khi kết hôn, có thu nhập cao là hoa lợi,

lợi tức phat sinh từ tải sản của cha me; có trường hep ho co con riêng nên

muốn áp dụng một chê độ tai sản riêng biệt Do đó, pháp luật công nhận chế

độ tai sản theo théa thuận là hoàn toàn phù hợp, đáp ứng được nguyện vong

của người kết hôn, bao vệ quyên sở hữu tai sản

Chế đô tài sản của vợ chong theo thöa thuận giúp cho Toa án thuận lợitrong công tác giải quyết, xét xử vụ việc HN&GĐ Khi có tranh chap về tai sản

của vợ chong; cơ quan thi hanh án dân sư giảm bớt khó khăn trong công tác

thi hành Ban án vả các Quyết định của Toa an vì khi các phán quyết nay dựatrên một phân ÿ chi, nguyên vong của đôi bên sé khiến đôi bên dé chap nhânkết quả của vụ kiện hơn, từ đó tự nguyện chấp hành các quyết định thi hành

án dân sự Đặc biệt, khi vợ chong thỏa thuân về chế độ tai sẵn thì sẽ hạn chếđược những tranh chap về việc xác định và phân chia tải sản néu vợ chong lyhôn, giúp việc ly hôn tiền hành thuận lợi, nhanh chóng, it chi phí hơn

1.1.3 Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sân vợ chong

113.1 Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ tài sẵn giita vo và chong

Vo chong bình dang là một trong những nguyên tắc cơ bản của chê độHN&GD theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam, được quy định tai Khoản 1 Điêu

2 Luật HN&GĐ năm 2014 Mở rộng hơn nữa, bình đẳng va bình đẳng giớiđược Hiền pháp 2013 quy định là một trong những nguyên tắc cơ bản của chếđịnh quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân, được quy định

cu thé tại Khoản 1 Điều 26: “ Công dan nam nữ bình ding về mọi mặt Nha

Trang 18

nước có chính sách bảo dam quyên va cơ hội bình đẳng giới” Bình dang 1avan dé cơ bản của quyên con người, xã hôi muôn phát triển, vững manh luôncan có su công bằng, bình dang ở đó, và sự công bằng, bình đẳng nên đượcxuất phát, phát triển từ gia đình — tế bao của xã hôi Trong đời sông gia đình,

sự bình dang đặc biệt quan trong

Nguyên tắc vợ chông bình đẳng trong quan hệ tai sẵn thé hiện ở chỗ ho

cùng có quyên vả nghĩa vụ tao lập, chiêm hữu, sử dụng, đính đoạt tải sản

chung Quyển bình dang này không phụ thuộc vào việc vơ, chéng là người

thực hiên công việc trong gia đính nhưng không co thu nhập từ công việc bên

ngoài hay là lao động co thu nhập

Từ những căn cứ nêu trên, ta có thé thay mục đích của nguyên tắc nay

chính là bão vê quyên va lợi ich hợp pháp cho vo hoặc chông - người không

có thu nhập từ lao đông bên ngoài nhưng lại thực hiện các công việc trong gia

định như nội tro, chăm sóc các thành viên trong gia đình Nguyên tắc nay bao

vệ quyên lợi chính đáng của vợ chông trong trường hop hai bên phân chia taisẵn khi cham đứt chế độ tải sản, bên vợ hoặc chồng lao đông trong gia đính

có quyên yêu câu bên kia thanh toán cho mình một phân tai sẵn có giá trị

tương đương với công sức đóng gúp của mình.

1132 Nguyên tắc đâm bảo điều kiên dé đáp ứng nim cầu thiết yén của

gia đình

Trách nhiệm đảm bão cho cuộc sông gia đình được đây đủ, các nhucâu thiết yêu của các thành viên trong gia đình được dap ứng là trách nhiệmchung của vợ va chong Khoản 2 Điều 20 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“Vo chéng có nghĩa vụ bảo đâm điều kiên dé đáp ứng các nhu cau thiết yếu

của gia đình ”

Nhu cầu thiết yếu của gia đình là những nhu cầu sinh hoạt tdi thiểu hangngay, bao gồm việc có chỗ ở, ăn uống, quân áo, hoc tập, chăm sóc sức khoẻ

Trang 19

thé chất, sức khoẻ tinh thân và những nhu cau sinh hoạt khác không thé thiêu

trong cuôc sông của các thành viên trong gia đình

Dù cho vợ chồng lựa chon chế độ tai sin nao trong thời kỳ hôn nhân của

minh, có tải sản chung hay khổng, tai sản riêng bao nhiêu, việc dap ứng nhu

câu thiết yêu của gia đình vẫn được đặt lên hàng đâu, vợ chông không được

bỏ qua trách nhiệm này Nguyên tac nay khang định sự công bang về nghĩa

vụ giữa vơ và chong đổi voi gia đình, giảm thiểu tôi đa sự thiểu trách nhiệmhay ÿ lại vào một bên vợ hoặc chông trong cuôc sông gia đinh

1133 Nguyên tắc dam bảo loi ich hợp pháp của vơ chông thành viên

khác trong gia đình và của người khác

Theo tinh thân của nguyên tắc nay, lợi ích hop pháp, chính đáng của

vợ, chéng, các thảnh viên trong gia dinh và của người khác liên quan được

pháp luật bảo hô Hanh vi xâm phạm dén quyên, loi ích hợp pháp của người

khác sẽ không được pháp luật chap nhân Nguyên tắc nay đã dat ra một giớihạn nhất định cho những thoả thuận về tải sản của vợ chong, hạn chê sự tư dothỏa thuận của vợ chồng về tài sản trong hôn nhân, rằng quyên tự do của vợchồng phải được đặt trong su bão dam hai hòa các lợi ích

Trong đời sông hôn nhân, với vai trò 1a đông sở hữu đổi với khôi tai sản

chung, bên cạnh việc dam bao quyên bình dang giữa vo va chong trong việc

tao lap, chiêm hữu, sử dung và định đoạt, trách nhiệm dam bao dap ứng nhu

cầu thiết yêu của gia đình thì pháp luật cũng đã đưa ra những quy định vềtrách nhiệm của vo chong đối với lợi ich của những chủ thé có quyền lợi liên

quan đến tai sản chung như các thành viên trong gia đình, người thứ ba Việc

thực hiện quyền, nghĩa vụ về tai sản của vợ chông nêu xâm phạm đến nhữngđối tượng nay thi tùy từng trường hợp, vợ hoặc chong sé cùng nhau liên đới

chịu trách nhiệm.

Trang 20

1.2 Khái quát chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận

1.2.1 Khái niệm chế độ tai san của vợ chong theo thôa thuận

Co rat nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm chế đô tải sản của vợchồng theo thỏa thuận Theo TS Nguyễn Văn Cừ, “hôn ước (còn goi ia hônkite, Khế ước) theo pháp luật của các quốc gia phương Tây là sự théa thuận

bằng văn bản (hop đồng) do vợ chong kết lap với nham từ trước khủ ket hôn

nhằm điều chữnh về chế đô tài sản của vợ chồng trong thời R} hôn nhân ”?.

Quan điểm khác cho rang: “Hồn ước ia văn bản do hai bên nam nit lập trước

kh kết hôn theo thé thức nhất đính trong đó ghi nhận sự thỏa thuận của ho vềchễ đô tài sản của vợ chông được áp dung trong thời i hôn nhân và chỉ phát

Sinh hiệu lực trong thời R} hôn nhân ua

Tổng kết các quan điểm nêu trên, có thể thây các quan điểm đều cónhững y chính đó la chê độ tai san theo thöa thuận của vợ chông do vợ chéngcùng nhau théa thuận bằng văn ban trước khi kết hôn, chế độ tai sin của vợchông theo théa thuân phát sinh hiệu lực kế tử thời điểm đăng ký kết hôn vahết hiệu lực khi hôn nhân châm đút

Như vậy, có thé đưa ra khái niệm về ché độ tai sản của vợ chồng theo thỏathuận như sau: “Chế độ tat sản của vợ chồng theo thôa thuận là chế độ tài sản

mà vợ chồng được phép tự thôa thuận bằng văn bản về căn cứ xác lập tài sản,quyền và nghĩa vụ của các bên đối với tài sản và hệ quả pháp I của thỏa thuậnkhi hôn nhân chấm dit Thoa thuận này được xác lap trước khi két hon”

Chế độ tải sản của vo chông theo thỏa thuận mang những đặc điểmchung của chế đô tải san của vợ chông, ngoài ra còn mang những đặc điểm

riêng như sau:

? Ngyấn Vin Cử G013), Mớt số vấn để về hồn tóc và quan điểm áp ding ở Vist Neon hiển ney, Tạp đủ

Luithoc số 10/2012 ,tr3-tr9.

` Phạm Thị Linh Nhâm (2010), Tôm Jrểu về lớn tóc và Rha năng áp ding hón túc & Piệt Nem Khóa hận tốt

nghiệp, Đaihọc Luật Hi Nội, tr

Trang 21

Thứ nhất, ché dé tai sản của vo chồng theo thỏa thuận phải được haibên vơ chong dat được bang swt nguyên va cổng bang Chế dé tai sản ượcđịnh cho phép vơ và chồng tự thương lương vơi nhau về các van dé pháp lý

liên quan đến quyên sơ hữu tai sản của ho sau khi kết hôn Nhơ vảo sự tự do

thỏa thuận nay, ché độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận có ưu điểm Ia nógiúp bao dam quyền tư quyết của mdi cá nhân trong việc quan lý tai sản theo

ý muốn cá nhân, khác biệt hoàn toàn so vơi ché độ tai sản do luật pháp quyđịnh Tuy nhiên, sự tự do théa thuận phải trong khuôn khô của pháp luật ViệtNam nói chung và pháp luật HN&GD nói riêng, những điều thỏa thuận khôngđược vi phạm những điều câm của luật, không được trái đạo đức xã hội vaphải dam bảo những nguyên tắc trong chế độ tải sản của vợ chồng

Tint hai, những théa thuận của vợ chong về chế độ tải sản trong thời kyhôn nhân phải được hai bên cam kết thực hiện và lập thành văn bản Khác vớichế độ tai sản pháp định, chế độ tai sản ước định không được mặc định apdụng, chỉ khi hai bên vơ chồng thé hién y chí của minh bang văn bản có hiệulực pháp luật, chế độ tai san voc định moi được công nhân Thỏa thuân vê chế

độ tai sản của vợ chông phải được lập thành văn bản, được công chứng hoặc

chứng thực trước thời điểm đăng ky kết hôn Chế độ tải san của vợ chông chi

tôn tai trong thời kỳ hôn nhân nên trước khi hôn nhân hợp pháp bắt dau và khi

hôn nhân kết thúc, văn bản thỏa thuận về chế độ tải sản của vo chông không

có ý ngiữa gì vê mặt pháp lý

Tint ba, ché độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận có thé được sửa đôi,

bỗ sung nhiều lân trong thời ky hôn nhân Khác hoàn toàn chế độ tai sẵn theoquy định pháp luật, chế độ tai sản của vo chong theo thỏa thuận co thé đượcthay đôi theo ý chí của vợ và chông Trong qua trình thực hiện chế độ tai santheo thỏa thuận, dé bat nhịp với điêu kiện kinh tế thay đổi, phù hợp với nhucâu phat sinh trong cuộc sông hôn nhân thi việc sửa đôi, bỏ sung nhiêu lân

Trang 22

thöa thuận về chế độ tai san la can thiết, hạn chế tối đa mâu thuẫn nay sinh,bên cạnh do còn có thé nâng cao tinh thân trách nhiệm, nghĩa vụ của vợ chongđối với cuộc sống hôn nhân, gia đính Việc sửa đổi này phải nằm trong giới

hạn pháp luật đề ra, không được tuỷ tiện thực hiện, không được vi pham

những điều pháp luật cam

1.2.2 Ý nghữa của chế độ tài sản của vợ chông theo thỏa thuan

Chế đô tai sản theo thỏa thuận có ý nghĩa pháp lý vả ý nghĩa xã hội

Thứ nhất, chê độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận được ban hành

phan anh sự tiên bộ xã hội của quốc gia Bản thân chế độ tài sản theo thỏa

thuận phan ánh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hệ thông pháp luậtdưới ché độ phong kiến của nước ta thưởng mang nặng tư tưởng trong namkhinh nữ, người phụ nữ hau như không có quyên gì trong gia đình, nhất lanhững quyền về sở hữu tai sản, phụ nữ/người vo déu không được tham giavào sự định đoạt, quan lý tai sản gia đính Việc pháp luật các nước trên thégiới noi chung và Việt Nam ndi riêng thừa nhận chế độ tai sản theo thöa thuậncủa vợ chông đã phan anh tư tưởng tiên bộ Nguyên tắc vo chong bình dang

với nhau trên mọi mặt của đời sông 1a một trong những nguyên tắc cơ bản của

hệ thông pháp luật HN&GĐ Việt Nam nói riêng vả Hiển pháp nói chung

Thứ hai, thé hiện sự mềm dẻo, linh hoạt của pháp luật Việc thừa nhận chế

độ tai sản theo thöa thuân giữa vo chồng thé hiện sự linh hoạt trong pháp luật,đồng thời cho thây tư duy tiễn bộ của các nhà lập pháp Đời sống xã hội ngàycảng phát triển, các quan hệ về tai sản cũng ngày một da dạng, phức tap, vậynên các quy định của pháp luật không thé kịp thời điều chỉnh theo tình hình xãhội, cũng như không thé bao quát hết các trường hợp thực tiễn Thửa nhân chế

độ tai sản ước định la một việc đúng đắn vả hợp ly trong giai đoạn nảy, hai bên

vợ chông có quyền tự thỏa thuận va đi đến các quyết định về các nội dung đôi

bên mong muốn trong chế độ tải sản của vợ chồng, sự tự quyết được đặt trongmột giới hạn nhất đinh, trong khuôn khô pháp luật của Nha nước

Trang 23

Tint ba, chê độ tài san theo thỏa thuận được thừa nhân đã phân nào bao

vệ quyền lợi của người thứ ba khi tham gia giao dich vé tai sẵn với vơ, chẳng.Khi thực hiện giao dịch với người thứ ba về tai sản, vợ và chồng có nghĩa vụthông báo cho bên thứ ba biết được những nội dung thoả thuận về tài sản nêunhư vo chông lựa chon chê độ tai sản ước định Điều nay góp phân khiến giaodich dân sự được rảnh mạch, rõ rang hơn, tránh việc bên thứ ba hiểu sai lệch,không được tiếp can thông tin chính xác hoặc bị lừa đổi, bao dam quyên va

lợi ích hơp pháp của bên thứ ba.

Thứ te, ché độ tài săn của vợ chồng theo thỏa thuận phân chia, xác định

rõ rang các loại tải sản chung và tai sản riêng Khi cặp vơ chong lựa chon chế

độ nay thi các bên có trách nhiệm phải liệt kê ra những tai sản ma minh đang

sở hữu, cung cap thông tin pháp lý liên quan đến những nguôn tai sản đó

Trên cơ sở nảy xác lập văn bản théa thuận quy định rổ tải sản nào van là taisan riêng của một bên vo, chông phan tai sản nao đưa vào khôi tai sẵn chung,tài sản để phục vụ nhu câu thiết yêu của đời sống gia đình Từ đây, vợ vàchông phân đinh rach ròi tài sản để phục vụ cho nhu câu riêng và chung củamình, cuộc sông vợ chông hạn chế những bat đồng, khúc mắc không đáng cóliên quan dén sử dụng, quan lý tai sản

Thứ năm, việc lựa chọn chê độ tai sản ước định giúp quá trình giải quyếttranh chap phat sinh trở nên dé dang, nhanh chóng Khi vợ chong cùng thỏathuận với nhau vê chế độ tai sản, nêu xảy ra tranh chap, các cơ quan tư pháp

sẽ căn cứ vào những nội dung trong văn bản théa thuận của hai bên vợ chông

để giải quyết hợp tinh, hợp lý Những théa thuận đã được xác lập vẻ tai sẵnnay sẽ là căn cứ giúp cho Toa án có thé dé dang xác định phạm vi tai sẵn,quyền và nghĩa vu tương ứng theo từng loại tai sản; rút ngắn thủ tuc, thời gian

vả giảm thiểu chi phi tố tung trong quả trình giải quyết vụ việc HN&GĐ Nếu

ly hôn, văn bản thỏa thuân về tài sản được xem như là những điều luật đặc

Trang 24

biệt, chỉ ap dung riêng cho hai bên vo chông Tòa án căn cứ vào nội dung thỏa

thuận của các bên dé đưa ra quyết đính néu như su thỏa thuận do hợp pháp

Việc xác định tai sẵn của vợ chồng dua trên hôn uoc từ lâu đã được cácnha lam luật o những nược phương Tẩy để cao, xuất phát tu quan niệm

về quyền tự do cá nhân vả quyền sử dung, tư định đoạt đổi voi tài sản của hai

bên vợ chồng Theo quan niém nay, việc tư do lap hồn ược được coi 1a mét

nguyên tắc co-ban va là giải pháp ưu tiên hàng đầu khi quy định chế dé tai sản

của vơ chóng trong hệ thông pháp luật về HN&GĐ ơ hau hết các nược

phương Tây 4 Ngày nay, không chỉ gói gon ở phạm vi các nước phương Tây,

việc chúng ta thừa nhân chê định nay thé hiện chúng ta không đi ngược lại với

sự phát triển của nhân loai Ngoài ra, kết hôn co yêu tổ nước ngoải dang có xuhướng tăng cao nên rất cân thiết phải thừa nhận chế định nay nhằm bảo vêquyển lợi cho công dân nước minh va cA nước bạn

1.2.3 Cơ sở hi luận và thực tiễn của nhưng quy định về chế độ tàisản của vợ chong theo thea thuan

1.2.3.1 Cơ sở i} luận

Chế độ tài sản của vo chong 1a một trong những chê định cơ bản, có vaitrò to lớn, xuyên suốt trong hệ thông pháp luật HN&GD Luật HN&GĐ năm

2014 công nhận sự thoả thuận của vợ chông về chế độ tai sản là tuân theo

nguyên tắc tôn trong va bão vệ quyển con người được ghi nhận trong Hiệnpháp năm 2013 Bên cạnh đó, việc điều chỉnh thêm vào chế định mới nay

cũng trên cơ sở thé chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng vả chính sách của

Nha nước về xây dung “nha nước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa của Nhân dân,

do Nhân dân va vi Nhân dân” Từ đó phục vụ những nhu cau khác nhau của

những cặp vơ chồng có điều kiện kinh tế khác nhau Hơn nữa, chế định naycũng tương tự với quy định pháp luật của các quốc gia khác như Pháp, Bi,

3 Nguyễn Thi Thủy Hàng (2018), Chế đ tài sem của vơ chẳng theo thỏa thin và Điực tiễn ap chang tại Việt

Nem, Luận vin Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 25

Thai Lan, Mặc du có sư khác biệt về truyền thong, phong tuc, tập quán vađiều kiên kinh tế - xã hôi, nhưng các quốc gia nay đều dat loi ích cao nhất làquyển tư do cá nhần, tự do thỏa thuận vả quyền sơ hữu tải sản của công dân

Vì vậy, việc bổ sung các quy định chế dé tài sản theo thoả thuận của vợ chồng

trong Luật HN&&GD năm 2014 không chỉ phủ hop với hệ thông pháp luật

Việt Nam đương thời, hệ thông pháp luật lâu đời của các nước trên thê giới

ma còn phan ánh triệt để nguyên tắc của Hiền pháp năm 2013 va theo đúngtiễn trinh xây dụng một x4 hội tuân thủ pháp luật, công bang

12.3.2 Cơ sở thực tiễn

Trong bồi cảnh kinh tế thi trường, cùng với quá trình hội nhập và mở cửatrao đôi văn hóa giữa các quốc gia, quan niệm về gia định và các van dé sởhữu tai sản trong gia đình đã trải qua nhiêu thay đổi lớn Nhận thực về lợi ich

cá nhân liên quan đến tải sản trong gia đính ngày cảng cao, mang tính riêng

biệt và tu chủ Trong xu huong cá nhân hóa việc sơ hữu tai sản và thúc day tự

do kinh doanh, chế độ tải sản theo thỏa thuận của vo chồng cho phép haibên tu thương lương quyền sơ hữu tai sản trong gia đình Điều nay có nghĩa la

vợ chéng có trách nhiệm ty giác thục hiện các nghĩa vụ và được hưởng

quyển liên quan toi tai sản đã thoả thuận trược Mỗi thành viên trong gia định

có những hoạt đồng kinh tế khác nhau và tiêm lực tải chính riêng, bên cạnh

việc chi tiêu chung cho gia đình, việc tiêu dùng riêng cho ban thân đã va dang

tro thành một nhu câu rat phổ biên trong xã hội mới ngày nay Luật pháp cũng

đã có những quy định liên quan đến việc chia tai sản chung trong thot kỳ hôn

nhần, tuy nhiên, chua dat được giải pháp tốt nhất cũng như chưa điều chỉnhhết được các van dé pháp lý trong việc vợ chong lập kê hoạch tải chính cho

gia đình và cho bản thân Xây dung các quy định thích hop liên quan đến thỏathuận về ché độ tai sản của vơ chồng sẽ tạo điều kiện cho hai bên tư do hoạch

định tai chính ca nhân và gia đính

Trang 26

Chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận giúp Toa an thực hiện công

tác xét xử, giải quyết vụ việc một cách thuân loi; hạn chế khó khăn của cơquan thi hành án khi thực hiện nhiêm vụ thi hành các Bản an, Quyết định vềcác tranh chấp tải sẵn trong lĩnh vực HN&GD Khi đời sông hôn nhân khôngcòn êm am dẫn tới việc kết thúc thời ky hôn nhân, những tranh chap tải sảnluôn là dé tai nóng hdi Việc phân định rạch rời tai sản thuộc về ai, mỗi người

được hưởng bao nhiêu phan trong khối tài sản chung là điều hết sức quan

trong sau khi ly hôn Như thực tiễn cho thay, việc phân định này chưa bao giờ

là dé dàng, khôi tải san càng lớn việc phân định lai càng khó khăn, tranh chapgiữa vo và chong cũng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Có những trường hợp

người that việc thật, khi người phụ nữ hay người đàn ông phải chạy theo vu

kiện chia tai sản khi ly hôn nhiêu năm trời ròng rã để doi quyên va lợi íchchính đáng của mình Có những vụ ly hôn đây cay đắng khi người vợ hayngười chông chỉ nhận được một phân tài san rất it di trong khôi tai sản kếch

xa ma mình đã cùng chung tay tạo dựng bao năm trời, khiên những người

tham du phiên tòa phải ngỡ ngảng, thương xot vì nghĩa tình một khi đã can

kiệt thì không có một sự đên đáp công sức xứng đáng nảo Việc tạo lập một

cơ sở pháp ly dé dam bao quyên sở hữu của vợ chéng thật sự là can thiết và lànhu câu bức thiết trong thời đại kinh tế xã hội phát triển ngày nay, vừa giúpcác cơ quan có thâm quyên giải quyết việc tranh chấp tai sản một cách thuậnlợi, công bang, hợp ly hợp tinh hơn, vừa bảo vê được quyên loi chính đáng

cho người đã tạo lập nên tài sản.

13 Chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận trong pháp luật một số nước trên thé giới

Chế độ tai sẵn theo thỏa thuận đã tôn tại từ rat sớm ở nhiều quốc gia trênthé giới Phân lớn các quốc gia phát triển trên thé giới hiện nay đều quy định

cả hai chế định tai sản vợ chông: theo pháp luật và theo thỏa thuận, tiêu biểu

Trang 27

như Pháp, Nhật Bản, Hoa Ky, Bi, Trung Quốc, Ở Việt Nam, chế độ tai sảnnay la một điểm sáng đột phá, hiện đại trong các quy định của Luật HN&GDnăm 2014 Củng với chế độ tải sản theo quy định pháp luật, chế độ tải sản

theo thoa thuận được pháp luật cho phép người dan lua chon một trong hai

loại hình này để áp dụng vào cuôc sông hôn nhân

1.3.1 Pháp luật của Cộng hòa Pháp về chế độ tài sản của vợ chong

theo thoa thuain

Theo quy định Điêu 1387 BLDS Pháp 1804 (The Civil of France 1804 —Code Napoleon): “Quy định trong chương nảy không điều chỉnh môi quan hê

vợ chông cũng như tôn trọng quyên sở hữu của vợ chông, ngoại trừ trườnghợp vo chong không có thỏa thuận đặc biệt (thỏa thuận ma hai bên có thể đưa

ra nêu thay thuận tiện cho đôi bên) Miễn là những thöa thuận vẻ tài sản của

vợ chông không trái với đạo đức xã hội và phải tuân theo những điêu luật chitiết phía sau” (Ban Tiếng Anh: The law does not regulate the conjugal

association, as vepects property, except in defeat of special agreements,

which the rnarried parties may make as they shali judge convenient, provided

they are not contrary to good morals, and moreover, subject to the

modifications which folow) : Quy định nảy đã cho phép các cặp vợ chồng

trước ngưỡng cửa hôn nhân co quyển tự do đưa ra các quy tắc pháp lý ápdung cho quan hệ tai sản giữa ho Thế nhưng, quyên tự do thoả thuận nảy bịhạn chế bởi các nguyên tắc, quy đính của pháp luật, không được trai với cácchuẩn mực đạo đức cũng như không được lam xao trộn trật tự công công Vi

du như giới han dé ra ở Điêu 1380: “Vo chồng không đươc phép đưa ra bat kythöa thuận hoặc từ bé nao nếu mục đích là lam thay đổi trình tư pháp lý củaviệc thừa kế, cho đù liên quan đến chính ho trong thừa kế di sản của con cai

*FĐVN LAWFIRM, Tổng hợp 21 Bỏ hật din sự của các quốc gia trên thé giới - Bộ Init din sự Pháp 1804

(Bản Tiếng Anh),tr 918-920

Trang 28

phạm những điều pháp luật cam.

Về hình thức, Điều 1394 BLDS Pháp quy định: “Tat ca các thỏa thuậnhơn nhân sé được soạn thão bằng văn ban trước khi kết hơn, việc nay phảithực hiện trước cơng chứng viên” Š

Trường hợp cặp vợ chủng cĩ thộ thuận hơn nhân về chế đơ tải sản mavợichơng xác lập một giao dich dân sự đơi với bên thứ ba, thi vợ/chơng phải

cho bên thứ ba được biết về những thoa thuận nảy trong quá trình giao dich.Nếu vợ/chơng khơng thơng báo điêu nay cho bên thứ ba, vợ chơng được coi

là áp dụng ché đơ tai sản luật định Nhận thay rằng, BLDS Pháp thiết lập mot

hệ thơng quy định về hình thức, trình tự, thủ tục về zac lập hợp đồng hơnnhân rất chặt chế, rố ràng Nhằm bảo dam các giao dich dan sự giữa vợ,chơng với người thứ ba được thực hiện mơt cách minh bạch thơng qua việccơng khai thơng tin vé tài sản, dé cao sự bình đẳng, trung thực trong giao

dich, bảo vệ quyên va lợi ich chính đáng cho bên thứ ba

1.3.2 Nhitng van đề cơ ban trong pháp luật của Thái Lan về chế độ tàisản của vợ chong theo thơa thuan

Trong hệ thơng pháp luật của Thai Lan khơng cĩ Luật HN&GĐ, các quy

định pháp luật về HN&GĐ cũng như về các quan hệ tai sản giữa vợ chồng

được quy định trong Bơ luật Dân sư va Thương mại thành một phân riêng

Theo quy định của Bộ luật Dân sự va Thương mại, trong truong hoptrược khi kết hơn, nêu vơ chồng khơng thục hiên việc lập một thoả thuận đặcbiệt liên quan đến quan hệ tai sẵn giữa hai bên, thi moi quan hệ tai sản nay sé

* Nguyễn Thi Thủy Heng (2018), Chế độ tai sẵn của vợ chong theo thỏa thuận vi thực tim áp ding tại Việt

Nam, Luin văn Thạc sỹ Luật học , Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr3<

Trang 29

được điều chỉnh bởi các quy định của Bô luật Dân su và Thương mại Moi

điều khoản có trong thoả thuận trược khi kết hôn (hay con được gọi 1a thoảthuận tiển hôn nhân) sẽ không có giá trị pháp ly néu chúng vi phạm trật tư xã

hội hoặc không tuân thủ phong tục va đạo duc tốt dep của dat nước, hoặc chothay răng moi quan hệ tai sin giữa hai bên sẽ duoc điều chỉnh bơi luật phápcủa quốc gia khác

Bô luật cho phép vợ chong tự do xác lập các thöa thuận trước khi kết hôn

theo ý chí của minh với mục đích điêu chỉnh quan hệ tai sẵn trong hôn nhân.Tuy nhiên pháp luật Thai Lan cũng dat ra một số giới han cho việc thoả thuậnnay, cụ thể, quốc gia đặt ra quy định khá chi tiết về các diéu kiện có hiệu lựccủa thöa thuận Các théa thuận tiên hôn nhân phải đáp ứng được các điều kiệnsau mới được công nhân va có gia trị pháp ly- (i) Thoa thuận phải được xuấttrình cho cơ quan có thấm quyên biết khi hai vợ chồng đăng ký kết hôn; (ii)Thoa thuận phải được lập thành văn bản, có chữ ký của hai vo chéng va cóhai người lam chứng trở lên; (iii) Phải đưa vào phần phụ lục của đăng ký kếthôn tại thời điểm đăng ký kết hôn

Bộ luật quy định: “Sau khi kết hôn, thỏa thuận tiên hôn nhân không thé

bị thay đôi, ngoại trừ bởi thấm quyên của Toa án” Co thể hiểu rằng, vo chéng

không được tự ý thay đối các thoả thuận về tải sản ma vợ chồng xác lập trước

khi kết hôn, những thoả thuận nay chỉ được thay đổi khi Toa án ra quyết địnhthay đôi nó Trường hợp Toa án ra phản quyết về việc thực hiện thay đổi, hủy

bỏ théa thuận tiên hôn nhân của vợ chông về tải sản, vào thời điểm phánquyết có hiệu lực pháp luật, Tòa án phải thông báo phán quyết nảy đến cơ

quan đăng ký kết hôn dé cơ quan nay đưa nội dung phan quyết vào hé sơ

đăng ký kết hôn

Trang 30

mệnh danh là một trong những quốc gia dang sông nhất thé giới Tuy nhiên

Nhật Bản ngày nay van mang nặng tư tưởng phong kiến va bất bình đẳnggiới Chê độ hôn nhân một vợ một chồng mới được Nhật Bản thừa nhận vào

khoảng 100 năm trước Thậm chí theo pháp luật hiện hành tại Nhật Bản,

người phụ nữ khi kết hôn phải từ bỏ ho của minh dé theo họ của chong, hay

nếu bên nữ muốn tải hôn sau khi ly hôn, phải chờ đủ 100 ngảy tính từ thờiđiểm ly hôn hợp pháp mới được tái hôn, điều kiện tái hôn nay không áp dụng

Với nam giới.

Không giống như pháp luật các quốc gia khác, Nhật Ban có riêng mộtvan bản pháp luật điều chỉnh về hình thức của hôn ước va van dé đăng ký hôn

ước (Mặc dù tên tiéng anh của văn ban nay được dịch theo các cách khác

nhau “Family Registration Act” hay “Matrimonial property agreement

Registration Act” nhưng toan bộ nội dung của no chi nói về việc đăng ky hôn

tước và hình thức của hôn ước), còn nôi đung của hôn ước lai được quy định

trong Bô luật dân sự (Civil Code) Điều 755 Bộ luật dân sự Nhật Bản ghi

nhận quyên được lập hôn ước của các cặp vợ chong: “Các quyên vả nghĩa vụ

về tải sản của vợ chông sẽ được tuân theo các quy định dưới đây nêu như vợchông không ky vao mét hợp đông quy định về tai sản của họ trước khi đăng

ký kết hôn.”

Trang 31

Kết luận chương 1

Chế độ tai sản của vợ chong la một chế định quan trong, không thé thiêutrong hệ thông pháp luật HN&GĐ Mỗi quốc gia sé có những điểm riêng biệttrong quy đính pháp luật vê chế độ tài san của vợ chong so với các quốc giakhác Vì chê độ tai sản của vơ chông phụ thuộc vào những yêu tô đặc trưngcủa từng quốc gia như: điều kiện kinh té, tình hình văn hoa - x4 hội, an ninh —quốc phòng, phong tục, tập quán, Nhìn chung, chế đô tai sản của vợ chongđược xác lập dua trên hai căn cử Sự thỏa thuận bang văn ban của vo chong

và các quy định của pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này

Chế dé tài sản của vo chẳng là nên tảng pháp lý cơ bản cho các cơ quan

có thẩm quyển giải quyết tranh chấp liên quan đến tai sản give hai bên vochống va giữa cắp vợ chéng với một bên thứ ba, bảo vệ quyên lợi chính đángcủa hai bên vợ chồng, con cái va nhúng ngươi khác có liên quan Dua vào cácđiều luật về ché dé tai sản của vợ chồng, cơ quan tư pháp có thẩm quyền xư lýnhững tranh tụng liên quan đền tải sản hôn nhân khi vợ chồng ly hôn; khi mộttrong hai bên qua doi và cần phải phân chia tải sản chung, thanh toán cáckhoản nợ ma vợ hoặc chẳng có đối voi ngươi thứ ba,

Trang 32

2.1 Xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận

Chế đô tài sản theo thỏa thuận được xác lập bằng hình thức văn bản cócông chứng hoặc chứng thực Theo Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014 thì théathuận về chê đô tài sản trong hôn nhân phải được lập bằng văn bản từ trước

khi kết hôn, văn bản nảy phải có công chứng hoặc chứng thực Thỏa thuận về

chế độ tai sản của vo chông thực chất là một giao dich dân sự, do đó phải tuânthủ quy định về hình thức của giao dịch dân sự, thoả thuận này mới có hiệulực pháp luật Điêu 117 BLDS năm 2015 đã quy định cụ thé về điều kiện có

hiệu lực của giao dich dan sự Theo đó, giao dich dan sự có hiệu lực khi dap

ứng đủ các điều kiên sau đây: (a) Chủ thé tham gia giao dich có năng lực pháp

luật dân sự, năng lực hanh vi dan sự phù hợp với giao dich dan sự được xác

lập, (b) Chủ thể tham gia giao dich dan sự hoàn toản tự nguyện, không bịcưỡng ép, lừa đổi, (c) Mục dich và nôi dung của giao dich dân sự không viphạm điều cam của luật, không trái đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã

hội Bên cạnh đó, trong trường hợp luật có quy định, giao dịch dân sự phải có

hình thức tuân theo quy định pháp luật cũng là điều kiện có hiệu lực của giao

dịch dân sự.

Thöa thuận xác lập chế độ tải sản của vợ chong thé hiện ý chí, nguyện

vọng, quyên lợi cũng như trách nhiệm của vợ, chồng về van dé tai san, nênthöa thuận này phải được cơ quan có thâm quyên ghi nhận dé tăng thêm tinhchặt chế, pháp lý Do đó, thỏa thuận về tải sản của vợ, chông phải lập thảnh

văn bản cỏ công chứng hoặc chứng thực Công chứng viên là người có

chuyên môn, kinh nghiệm trong lính vực giao kết hop đông sé hướng dẫn,

Trang 33

giúp đỡ vo chồng xây dựng nên một văn bản thỏa thuận hợp tinh, hop lý,

đúng theo quy định của pháp luật Sau khi các thöa thuận của vợ chông đượclập thành văn bản théa thuận có công chứng, chứng thực thi văn ban nay van

chưa phát sinh hiệu lực; văn bản thỏa thuận chỉ phát sinh hiệu lực khi hai bên

hoản thành thủ tục đăng ký kết hôn, va hiệu lực chỉ tôn tai trong thời ky hônnhân do chế độ tài sản của vợ chong gan liền với hôn nhân Văn bản thỏathuận về chế độ tai sản của vợ chông dù đã được xác lập, công chứng hoặcchứng thực trước khi kết hôn nhưng chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏathuận chi có hiệu lực pháp luật ké từ ngày vơ chông đăng ký kết hôn

Tom lại, Luật HN&GĐ và BLDS đã quy định ré hình thức, thủ tục cũng

như điều kiện có hiệu lực của văn bản thỏa thuận về tải săn trong hôn nhân.Việc dua ra những quy định như trên đã lam tăng thêm tính pháp lý của vănban thỏa thuận va đảm bảo sự xác thực cũng như sự tư nguyện tư cả hai bên.Đồng thoi, điều nảy cũng tao nén tang pháp lý vững chắc để bảo vệ quyền loicủa vơ, chẳng và các bên liên quan trong giao dich voi vợ chông Ngoai ra,việc nay con đâm bao răng các nội dung đã được thöa thuận sé được thực hiên

một cách chính xác và giảm thiểu, hạn chế tôi đa các xung đột hoặc tranh

chấp liên quan đến tai sản của vơ chồng trong thực té đời sông gia định

2.2 Nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chông

Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về nôi dung thỏa thuận về

chế độ tai sản của vo, chong Theo đó, văn bản thỏa thuận về ché độ tai sản

của vợ chông bao gồm các nội dung cơ bản sau: (a) Tai sản được xác định latai san chung, tai sản riêng của vợ, chông, (b) Quyên, nghia vụ của vợ chéngđối với tải sản chung, tài sản riêng vả giao dịch có liên quan, tải sản để bảo

đâm nhu câu thiết yêu của gia đình; (c) Điều kiện, thủ tục vả nguyên tắc phân

chia tai sản khí cham dút chế độ tài sản, (đ) Nội dung khác có liên quan

Trang 34

vợ, chong Việc phân định ré rang đâu là tai sản chung, tai sản riêng là nôi dungđược đất hang dau trong qua trình vợ chông thương lượng về chê độ tài sản

Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ

về quy định chỉ tiết một số điêu vả biện pháp thi hành luật HN&GĐ đã cóhướng dẫn cu thể hơn về cách xác định tải sản của vợ chồng (sau đây gọi lảNghị định 126/2014/NĐ-CP) Theo đó, vợ chồng có thể thỏa thuận xác định

tai sản theo một trong các trường hợp luật định.

Vợ chông có thể lựa chọn để xác định tai sản của vợ chồng theo một

trong ba trường hợp sau đây:

Thứ nhất: Tài sin giữa vợ và chéng bao gồm tải sản chung vả tai sản

Tiêng của vơ, chông Việc xác định tai san nao là tài sản chung, tai sản nao là

tải sản riêng vợ chồng tự thương lượng với nhau Vợ chồng có thể thỏa thuận

theo hướng như Tai san chung là các tai sản hình thành trong thời ky hôn

nhân, một phân tai sản thuộc sở hữu của một bên được góp vào khi tai sảnchung, tải sẵn riêng là các tai sản như tải sin mỗi bên vợ chồng có trướckhi đăng ký kết hôn, tải sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng trong thời

kỹ hôn nhân

Thứ hai: Vợ và chồng không có bat kỷ tài sản riêng nào Tat cả tải sản

do vợ, chông có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều là tàisan chung của vợ chông Trường hợp này không có khó khăn khi xác định taisản của vợ chông, tat cả tai sản cũng như các khoản no đêu là tai sản chungcủa vợ chồng Chế đô nay phù hợp với các gia đình mang đậm tư tưởngtruyền thống, đặt đời sông gia định lên hang đâu, lợi ich hay trách nhiệm củacác thành viên trong gia đính la một Chế độ tải sản nay tuy dé cao giá tri gia

Trang 35

đình nhưng đôi khi lại không đảm bảo tỉnh công bằng trong công sức làm

việc, đóng góp cho khôi tai sản chung hay không bảo vệ được quyên loi chínhđáng khi một trong các bên được thừa ké, tặng cho riêng, trong giao dịch với

bên thứ ba hoặc nghĩa vụ thanh toán khoản nợ lớn của vợ hoặc chông,

Tint ba: Vợ và chông không có bat ky tài sản chung nao Tat cả tai sản

do vợ, chông có được trước hôn nhân và trong hôn nhân đêu thuộc sở hữu

riêng của từng người co tai sản đó Chế đô tai sản nay dé cao quyên quan lý,

sử dụng, định đoạt tai sản thuộc sở hữu của mỗi bên vợ chông, dam bao tôi đaquyên lợi riêng của vo và chong Tuy nhiên, trong đời sông hôn nhân cũngnhư đời sông gia đình, chê độ nay không phát huy được vai trò của gia đình,không mang lại sự gắn kết giữa vợ và chông về quyên lợi vả trách nhiệm đôivới gia đình, việc xác định nghĩa vụ chung của vợ chong đối với gia đình trởniên khó khăn, nhu câu thiết yêu chung của gia đình cũng không được dambao bởi không có tai sản chung để đáp ứng những nhu cau đó Vợ chồng khilựa chọn chê độ biệt sin nay rat cân lưu ý va cân nhắc dé duy trì mdi liên hệ

đôi bên va giữa các thành viên trong gia định không bi xa cách.

Pháp luật đưa ra ba phương án cụ thê để các cặp vợ chông có thể chọn lựakhi xác định tài sin chung, tai sẵn riêng và một phương án mở để vợ chong cóthé tự do thỏa thuận theo ý chí của đôi bên nhưng phải phù hop với các quy địnhkhác của pháp luật được quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định 126/2014/ND-

CP, nếu vi phạm khuôn khô nay, thỏa thuận của vợ chong sẽ vô hiệu

2.2.2 Quyên và nghĩa vụ của vợ chong đôi với tài sản

Khi xác định được phạm vi tải sản của vợ chong, đôi bên được sở hữu tảisản chung, tai sản riêng, lúc đó các quyển đôi với tài sin được thiết lập.Quyên lợi phải đi đôi với nghĩa vu, do đó, tiép nôi nội dung phân định tai sản,một nội dung nên tảng, quan trong không kém đó chính là quyên va nghĩa vụcủa vợ chông đôi với tai sản Lay việc xác định phạm vi tai sản theo thoả

Trang 36

định đoạt đôi với tải sản, vợ chồng phải chịu trách nhiệm thực hiện những

nghĩa vụ tương ứng đối với từng loại tài sản, đùng tải sản chung bao nhiêu

phân, tài sản riêng từ khoăn nao, của ai dé dap ứng, chi tra những nhu câuthiết yêu của gia đình, từ đó phát sinh nghĩa vu và quyên lơi tương ứng, quyên

và nghĩa vu của vợ va chông trong giao dich với bên thứ ba Các bên có thểthöa thuận theo hướng như đối với khối tai sản chung thì quyên lợi và nghĩa

vụ chung, tài sản riêng của cá nhân vợ hoặc chong thì vợ hoặc chéng đượchưởng quyền lợi riêng va phải thực hiện nghĩa vu riêng đối với khôi tai sảnnay hoặc có thé thỏa thuận theo hướng khác Tat cả những thoa thuận về tai

sản trong thời kỳ hôn nhân của vợ chông phải phù hợp với điều kiện kinh têgia đình, không ảnh hưởng đến quyên lợi chính đáng của ai khác và phù hop

với chuẩn mực đạo đức xã hội

Đổi với tai sản chung, vo chông có thé théa thuận về quyên vả nghĩa vụcủa đôi bên như Vợ chông có quyên vả nghĩa vu như nhau, bình dang trongviệc xây dưng, phát triển khối tài sản chung: cùng quản lý, nằm giữ tai sảnchung: tình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dung va quản lý tai sẵn chung Vợ

chong phải có nghĩa vụ gìn giữ, sử dung tải sản chung có hiệu quả, lam tăng

lên khối

Đôi với tai sản riêng, vợ và chông có những quyên lợi riêng, những nghĩa

sẵn chung, đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu chung của cả gia đình

vụ riêng đôi với khôi tài sản đó Vợ chông có quyên sử đụng tải sản riêng củaminh để tiêu dùng cá nhân hay dùng dé kinh doanh riêng hoặc có thé théathuận cùng sử dụng một phân trong khôi tai sản riêng của mỗi bên phục vụ nhucầu chung của mọi người trong gia đính Mac dù vay, nham dam bao lợi íchchung của gia định, pháp luật quy đính rằng khi tai sin chung của vợ chong

Trang 37

không đủ dé duy trì cuộc sống sinh hoạt tdi thiểu của gia đình, ngươi có tai sảnriêng phải có trách nhiệm góp phan tai sản riêng của minh để phục vụ chi tiêusinh hoạt thiết yêu của gia đính Ddi vơi những tải sản đã được sư dụng cho lợi

ích gia đình, ngươi sơ hữu không được quyền yêu cầu tai chiêm

Vì là chê độ tai sản ước định nên pháp luật nhà nước không có quy định

cu thể về quyền và nghĩa vụ của vợ va chong ma nha nước tôn trong quyền tự

do thöa thuận, tự định đoạt của các bên; hai bên có thể thỏa thuận nội dungtheo ý chi của minh, theo nhu câu, hoản cảnh của mỗi gia đinh Tuy nhiên dé

đi đến quyết định théa thuận cuối cùng sao cho hợp lý, hợp pháp; vo chông cóthé tham khảo, áp dung tương tư một số quy định của pháp luật về chế độ tai

san pháp định Hệ thông pháp luật HN&GĐ có một số quy định cụ thể về cácquyền và nghĩa vụ đồi với tài sản chung, tai sản riêng của vợ chồng khi theochế độ tải sản luật định

2.2.3 Điều kiện, tÌủ tuc và nguyên tắc phân chia tài sin khi cham dứtchế độ tài sản

Chế độ tải sản theo thỏa thuận chỉ tôn tại trong thời kỳ hôn nhân, chế đô

tai sản theo thoả thuận của vợ chông châm dứt khi quan hệ hôn nhân kết thúc

Quan hệ hôn nhân châm dứt trong ba trường hợp đỏ 1a

- Một bên vợ hoặc chéng đã chết hoặc bị Tòa án tuyên bô vợ/chông

đã chết,

- Vợ chông ly hôn,

- Do hủy việc kết hôn trái pháp luật

2.23.1 Chấm ditt ché độ tài sản do một bên vợ chông chết hoặc bị Toa

dn tuyên bỗ vợ chồng ia đã chết

Vo chông có quyên thöa thuận và ghi nhận vào văn bản thỏa thuận chế

độ tài sản các điêu kiên, thủ tục, nguyên tắc phân chia tài sản khi châm đứtquan hệ hôn nhân ma một trong các trường hợp đó là khi vợ hoặc chong chết

Trang 38

hoặc bi Tòa án tuyên bó la đã chết, tuy nhiên, thỏa thuận đó lại không được viphạm quyền được thửa kế, phải tuân theo pháp luật về thửa kế, nếu vi phạm,thöa thuận về chế dé tai sản của vo chông sé bi vô hiệu theo quy định tại điểm

c khoản 1 Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014 về các trường hop théa thuận chế

độ tai sản của vo chong bị vô hiệu: “Mội đương của thôa thuậm vì phạm nghiêmtrong quyền được cấp dưỡng quyền được thừa ké và quyền lợi ích hop pháp

khác của cha, me, con và thành viên khác của gia đình”

Điều 609 BLDS năm 2015 quy định về quyên thừa kề như sau:

“Cá nhân có quyền lập di chúc dé định đoạt tài sản của mình; đề lại tài

sản của mình cho người thừa ké theo pháp luật; hướng di sản theo di chúc

hoặc theo pháp luật Người thừa ké không là cá nhân có quyền hưởng di sản

theo di €iifie ”

Khi châm dứt quan hệ hôn nhân do một bên vợ, chông đã chết hoặc bịToa án tuyên bó vợ, chông đã chết có thỏa thuận chế độ tài san của vợ chồng

thì việc phân chia tài sản ngoài việc chiếu theo các thoa thuận của hai bên,

còn phải tuân thủ các quy định BLDS năm 2015 về thừa kế

Khoăn 1 Điều 644 BLDS năm 2015 quy định chi tiết về những trường

hợp người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo quy

định trên, những người thuộc điện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của

di chúc đó là: (1) cha, me, vợ, chống và con chưa thành niên, (ii) con thành

niên ma không có kha năng lao động Trong trường hợp người lập di chúc

không cho những người nêu trên hưởng di san theo di chúc (không cho hưởng

được hiểu là người lập di chúc thé hiện r6 ý chí truất quyền hưởng di sản hoặc

là không dé cập đến những người nảy trong di chúc) hoặc có cho hưởng

nhưng phan ma ho được hưởng theo di chúc it hon 2/3 của một suât thừa kế

nếu đi sản được chia theo pháp luật thì họ vẫn được hưởng phân di sản bằnghai phan ba suất của một người thừa ké nêu di sản được chia theo pháp luật

Trang 39

Khi thỏa thuân những nôi dung về điều kiện, thủ tục, nguyên tắc phânchia tài sản khi cham dứt chế độ tải sẵn trong trường hợp do một bên vợ,chông đã chết hoặc bi Toa án tuyên bô vơ, chông đã chết, vợ chông có thétham khao các quy định có liên quan trong Luật HN&GD, vi du: Vo chông cóthé thea thuận rằng khi một trong hai bên chết hoặc bị Toa án tuyên bó là đãchết, bên còn sống sẽ quản lý, sử dụng tài sản chung của vo chông, dùng khôitai sản đó cho việc chăm lo cho con cái, bô me Hoặc có thé phân chia di sancủa người đã chết theo quy định của BLDS, mang đi tặng cho, từ thiện Trongtrường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng dén đời sông của vợhoặc chông còn sông, các thành viên trong gia đình thi vơ, chông còn sông cóquyên yêu cau Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS đểdam bão đời sống tinh thân và đời sóng vật chất của những người ở lại được6n định ”

2.23.2 Châm dứt ché độ tài sản do vo chéng ly hôn

Ly hôn là việc châm đứt quan hệ vợ chông theo Bản án, Quyết định

có hiệu lực pháp luật của Tòa án (theo quy định tại khoăn 14 Điều 3 Luật

HN&GĐ năm 2014) Việc thỏa thuan về điều kiện, thủ tục và nguyên tắcphân chia tai sản khi cham dứt quan hệ hôn nhân góp phân bao vệ tài sanriêng của từng người trong cặp vợ chong và hạn chế tranh chap tai sẵn khi

và 5 Điều nay và tai các điều 60 61, 62, 63 và 64 của Luật nà) đề giải quyết”

` Khoăn 3, Điều 66, Luật HN&GD 2014.

Trang 40

Nguyên tắc giải quyết tai sản của vợ chong khi ly hôn trong trường hop

vợ chồng có thỏa thuận về ché độ tài sản được quy định chi tiết, rố rang hơn tạiĐiểu 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

Điểm cân lưu ý khi áp dụng các điều luật nêu trên đó là: Khi xác lập thỏathuận chế đô tải sản của vợ chông ma thỏa thuận không rõ rang hoặc bị tuyên

vô hiêu về những nội dung phân chia tai sản sau khi ly hôn thi Tòa án sé ápdung cách phân chia theo chế độ tải sản theo luật định, cụ thé hơn là áp dungquy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 50 và tại các Điều 60, 61,

62, 63 và 64 của Luật HN&GD năm 2014 để giải quyết

Khi châm dứt chế độ tai sản theo thỏa thuận, tải sản sẽ được chia cho vợchông theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án Tuy nhiên, khi thỏathuận về chia tai sin chung khi châm đứt chế độ tai sản, để hai hòa lợi ích,công bang, hợp tình hợp lý cũng như đâm bao cho cuộc sông sau khi ly hôn

của hai bên, của con cái và các thành viên khác trong gia đình, vợ chông nênlưu ý những yêu tô sau dé xác định tỉ lệ tải sản mà vo chồng được chia từ khối

tài sản chung:

- Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chông: Tùy thuôc vào tỉnh trạng sứckhỏe của các thành viên trong gia đình, đô tuôi của con cái ở thời điểm phânchia tai sản, vợ chồng có thể thỏa thuận người trực tiếp nuôi dưỡng con cái cógánh năng hơn, vat va hơn sẽ được nhận phân tai sản lớn hơn phù hợp vớihoàn cảnh lúc đó Bên cạnh do, vợ chồng có thể thöa thuận wu tiên một bên

vợ hoặc chông có tinh trang sức khỏe, khả năng tạo thu nhập sau khi ly hônyêu thê hơn được nhận tỉ lệ nhiều hơn,

- Công sức đóng góp của vợ, chong vao việc tao lập, duy tri va phát triển

khối tai sản chung: Chia phan tải sản nhiều hơn cho bên co công sức đóng

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Văn Cử (2012), “Mat sô vân dé về hôn ước va quan điểm ápdung ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chi Luật học, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mat sô vân dé về hôn ước va quan điểm ápdung ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Cử
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Thu Hoài (2020), "Pháp luật về chê độ tai sản của vợ chông theo thỏa thuận và một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật”, Tạp chiCông thương ngày 06/01/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chê độ tai sản của vợchông theo thỏa thuận và một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài
Năm: 2020
15. Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Chế độ tài sản vợ chông theo thôathuận trong pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, Dai hoc Luật Ha Nội Khác
18. Nguyễn Thị Thủy Hồng (2018), Chế độ tài sản của vợ chông theo thửa thuận và thực tiễn ỏp dung tại Piệt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật hoc,Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
19. Hang Thị Huyễn (2017), Quản ¡ý Nhà nước về hộ tịch ở quận 10 thành phỗ Hồ Chí Minh, Luân văn Thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hanhchỉnh quôc gia Khác
20. Hoàng Thị Ngân (2018), Chế độ tai sản của vợ chồng theo thoảthuận theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ở Việt Nam hiện nay, Luânvăn thạc sỹ Luật kinh tế, Học viện Khoa học x4 hội Khác
21. Pham Thị Linh Nhâm (2010), Tim liễu về hôn ước và khả năng dp dung hôn ước ở Việt Nam, Khóa luận tot nghiệp, Dai học Luật Hà Nội.Tiếng Anh Khác
22. FDVN LAWFIRM, Tổng hợp 21 Bô luật dân sự của các quốc gia trên thé giới (Ban Tiếng Anh) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w