Mặc dù khi xác lập quan hệ hôn nhân va dẫn đến quan hé tai sản chung của vợ, chông bị chi phối bởi chế đô tai sản doLuật định nhưng dong thời Luật cũng tôn trọng và bảo vệ quyên sở hữu c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
Hà nội, năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật dan sự va tổ tung dan sự
Mã số : 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Mừng
Hà nội, năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
đôi xin cam đoan luận văn id tài liệu nghiên cửu độc lập của ca nhân
tác giả tôi xin cam đoan các nội dung luận điểm quan điểm được trình bàytrong luận văn là hết quả của sự nghiên cứa của cả nhân tôi Tôi xin chịu
trách nhiệm về tính chinh xác và trưng thực của luận văn này
Tôi xin chân thành cam on!
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lê Minh Hoàng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
> Lời đâu tiên, em zin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các
Thây, Cô trong Trường Đại hoc Luật Hà Nội nói chung va đặc biết là TS Bùi
Thi Mừng đã truyền dat cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốtquá trình học tập tại trường cũng như tạo điều kiện thuận loi nhất, giúp đỡ tântình để em có thể thực hiện được Luận văn Thạc sĩ
> Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp trong cơ quan, gia
đình, ban bè và người thân, những người đã luôn bên cạnh, không ngừng
động viên, hỗ trợ vả tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ em trong suôt
quá trình học tập và thực hiện Luận văn thạc sĩ.
Ha Noi, ngài: thang 9 năm 2023
Học viên
Lê Minh Hoàng
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐÀU ee sedi
CHƯƠNG 1 1: LY Ý LUẬN ( CHUNG GV QUYỀN sở HỮU 1 TÀI SAN
RIENG CUA VO, CHONG
1.1.1 Khái niệm quyén sở hitu tai san riêng của vợ, chong
1.1.2 Đặc điêm quyên sở hữu tài sân riêng của ve, chong
1.3.3 Ý nghia xã hộ
Két luận chương 1 gã
CHƯƠNG 2: Quy BI ĐỊNH CUA ALUATI HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM
2014 VE QUYEN SỞ HỮU TAI SAN RIENG CUA VO, CHỎNG 22 2.1 Can cứ xác định tài sản riêng của vợ, chong
2.1.1 Trường hợp vợ chong lựa chọn chế độ tài sản theo thộ tÌuận 2Š2.12 Trường hợp vợ chơng lua chon chế độ tài sản theo luật dink 272.1.2.1 Tài sản mà mỗi người cĩ trước khi kết hơn 28
2.1.2.2 Tài sản được thừa ké riêng được tăng cho riêng trong thời ir
Trang 62.12.5 Các tài sản được hình thành từ tài sản riêng; hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sam khi chia tài san chung trong
thời kp hơn nhân tung sếp Song 801020 3s#gdsstee- T2
NT vn vn chẳng đối với tài sin riêng sonsasssnssoacaese 34
2.2.1 Trường hợp vợ chong lựa chon chế độ tài sản theo thộ thuận36
2.2.2 Trường hợp vợ chong lựa chọn chế độ tài sản theo luật dinh 37
2.2.2.1 Quyén của vo, chong đối với tài sản riêng sane
2.2.2.2 Nghĩa vu riêng về tài sản cđa vơ, chỗng 42
CHUONG 3: THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP ne VỀ QUYỀN so
HỮU TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG VA KIEN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật
hitu tài sản riêng của vợ, chong
3.1.2 Tơn tai, vướng mắc tit thie
hitu tai sản riêng của vợ, chong
3.1.3 Nguyên nhân của những ton tai, vướng mắc fÌưực tiễn áp dung
pháp luật về quyên sở lưữt tài sản riêng của vợ, chơng 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về
quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chẳng ee Ổ
3.2.2 Kiến nghị khác
Kết luận chương 3
Trang 7DANH MỤC TỪNGỨỮ VIET TAT
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hôn nhân và gia đình luôn co môi liên hệ mật thiết, gắn bó với nhau.Hôn nhân là cơ sở, là viên gach dau tiên xây dựng nên môt gia đình Gia đình
là nền tang của xã hội, nó có vai tro quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sông
cho từng cá nhân, nhu câu hạnh phúc của các thảnh viên trong gia đình
Nhưng đó cũng là sự lo âu của xã hội về những rạn nút và băng hoại các giá
trị truyền thong của gia đỉnh Việt Nam về phương diện đạo đức, tinh cảm, lôisông, văn hoá trước những tác đông phức tap của kinh tế thị trường, trướcnhững cam dỗ của cuộc sông dẫn đến hiện tượng ly hôn, gia đình tan vỡ
Tài sản có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội và được
nhiêu luật chuyên ngành điều chỉnh, trong đó có Luật HN&GĐ gắn với nét
đặc trưng là tai sản của vợ chéng Tai sẵn của vợ chồng có thé là tải sản
chung, tài sản riêng của vợ, chẳng được xác định theo những trường hợp luật
định Quá trình chung sông, vợ chông co quyền sở hữu đôi với tai sản riêngcủa mình, tuy nhiên vân đề phát sinh khi xây ra mâu thuẫn tranh chấp hoặc lyhôn dẫn đến việc xác định tai sản chung vô cùng có ý nghĩa trong giải quyết
vuan HN&GĐ.
Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời với nhiều quy định mới góp phần giải
quyết những điểm hạn chê, bat cập của quy định về quyên sở hữu tai sẵn riêngcủa vợ, chông Trong đó quy định vé tai sản riêng của vợ, chồng là căn cứpháp lý trong việc bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của các bên dé giải quyếttranh chap về tài sản khi ly hôn, cũng như quyên vả nghĩa vu của vợ, chẳngkhi tham gia các giao dịch dân sự Thực tiễn áp dụng đã phát sinh những hạnchế, đặt ra yêu câu hoản thiện
Từ phân tích trên, học viên xin lựa chon dé tai “Quyén sở hitn tai sảnriêng của vợ, chong’ dé làm luận văn thạc sĩ
Trang 92 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đê tải nghiên cứu, hiện nay có các công trình nghiên cứu
Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Giáo trinh Luật Hôn nhân và gia đinh
trường Đại hoc Luật Ha Nôi, xxb Công an nhân dan, Hà Nội, năm 2013.
Vé cơ bản các công trình dưới dạng sách, giáo trình là những công trìnhkhoa học căn bản, nên chi phân tích những nội dung lý luận cơ ban nhat vềquyên sé hữu tai sản riêng vơ chồng cũng như các quy định của Luật HN&G
hiện hành vê căn cứ tạo lập và quyên của nghĩa vụ của vo, chông đôi với
tài sản
Luận văn, luận án:
Nguyễn Văn Cử (2005), Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật hôn nhân
và gia đình Việt Nam, Luận án tiên si Luật học trường Đại học Luật Hà Nôi,
Lương Quốc Đình (2021), X4e định tài sản riêng của vợ chong khi iyhôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện: luận
văn thạc sĩ Luật học, Luận văn thạc si Luật hoc trường Đại hoc luật Ha Nội;
Phan Văn Khanh (2016), Xác định tài sản clung riêng của vo ching
trong thời R} hôn nhdn, Luan văn thạc sĩ Luật học trường Đại học luật Hà Nội,
Lê Quỳnh Anh (2020), Xác dinh nghĩa vụ riêng của vợ chông về tài sảntrong ché độ tài sản theo luật định và thực tiễn thực hiện tại tĩnh Lang Son,
Luật văn thạc si Luật học trường đại học luật Ha Nôi,
Trang 10Nguyễn Huy Long (2020), Quyển và ngiữa vụ của vơ, chông đối với tàisản riêng và thực tiễn áp dung tại thành phố Hoà Binh, Luật văn thạc sĩ Luật
học trường Đại học luật Hà Nội.
Những công trình luận văn, luận án đã phân tích sâu hơn các van đề lýluận có liên quan đến quyên sở hữu của vơ, chồng đối với tai sản riêng cũngnhư đã chỉ ra những điểm bat cập trong quy định của pháp luật về quyền sởhữu tải sản riêng của vơ, chong Tuy nhiên, có thé thay không co công trìnhnao nghiên cứu riêng về quyên sở hữu tai sản riêng của vo, chông
Bai viết tap chí:
Nguyễn Thi Lan, Xác dinh tài sản chung tài sản riêng và nghia vụ vàtài sản của vợ chẳng kit vợ, chồng là ch sở hits doanh nghiệp, tạp chí Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội,2021 - S6 1, tr 29-40;
Nguyễn Văn Tuan, Xác dinh quyén sử dung đất là tài sản cing hay tài
sản riêng của vợ chẳng - đôi điều trăn trở từ một vụ an, tạp chi Nhà nước và
“Pháp luật Viên Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2010, tr 38 —42,
Nguyễn Thị Lan, Một sé vấn đề về nguyên tắc xác định tài sản clangtai sản riêng và trách nhiệm về tài sản của vợ chồng trong hoat động sản xuấtkinh doanh, tạp chi Dân chñ và Pháp iuật Bô Tư pháp, Sô chuyên dé Phápluật về Doanh nghiệp/2012, tr 03 - 107
Nông Thị Thoa, Nghia vụ chủng nghữa vụ riêng về tài sản của vợ, chẳngtheo Luật HN&GD năm 2014 Tạp chi Dân cini và Pháp iat số 3/2023
Cac công trình là các bai báo khoa học, các tac giả đã di sâu phân tích
và chỉ ra được những khía cạnh nhất định có liên quan đên quy định của phápluật về quyền sỡ hữu tai sản riêng của vo, chong Tuy nhiên, trong tat cả các
công trình nghiên cứu trên chưa có công trình nảo nghiên cứu một cách toàn
diện về quyền sở hữu tai san riêng của vo, chẳng
Trang 113 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứnt
Từ việc phân tích quy định của pháp luật hôn nhân gia đình về quyên
sỡ hữu tai sản riêng của vợ, chông, chỉ ra những hạn chê, bat cập trong thựctiễn áp dung, trên cơ sở đó dé xuất giải pháp hoản thiện pháp luật vả nâng caochất lương áp dụng
3.2 NIHệm vịt nghiên cứnt
Luận văn đề ra những nhiệm vụ dé giải quyết như sau:
- Phân tích những van dé lý luân chung về quyên sở hữu tai sản riêng
của vợ, chong
- Phân tích luân giải quy định của pháp luật hôn nhân và gia đính hiện
hành về quyên sở hữu tai sản riêng của vo, chồng,
- Đề xuất giải pháp hoan thiện pháp luật và các giải pháp khác
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trong nghiên cium
Đối tượng nghiên cửu của luận van la những van dé lý luận cơ bản vềquyền sở hữu tai sản riêng của vơ, chẳng các quy định của Luật HN&GD vềquyền sở hữu tai sản riêng của vợ, chong vả thực tiến áp dung pháp luật nhằmbảo đâm quyên sở hữu tai sẵn riêng của vo, chong
4.2 Phamvinghién cứnt
Vệ nội dung: Tập trung nghiên cứu quy định vê quyên sở hữu tai sản
riêng của vo, chông theo quy định của Luật hôn nhân va gia dinh năm 2014
Về phạm vi không gian Luận văn thu thập những ban án ngẫu nhiênđược giải quyết tại các toà án để phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về
quyền sở hữu tải sản riêng của vợ, chồng
Về phạm vi thời gian: Luân văn sử dung các Bản an số liệu được sửdụng trong giai đoạn 05 năm từ 2018-2022 dé phân tích thực tiễn áp dungpháp luật về quyên sơ hữu tai sản riêng của vợ, chong
Trang 125 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tai này, luận văn đã van dung môt sô phương pháp
như: phương pháp duy vật biên chứng, phương pháp duy vật lịch sử để thâyđược sự phù hop của các quy định pháp luật đối với xã hôi, giữa chúng co vimới quan hệ biện chứng lẫn nhau, hay nói cách khác pháp luật là tâm gươngphản chiều xã hội, còn xã hôi là cơ sở thực tiễn của pháp luật Đông thời, luânvăn cũng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang Công sẵn
Việt Nam va Nha nước Việt Nam về xây dung và phát triển gia đình.
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu,
phương pháp thông kê, phương pháp phân tích, so sánh, đánh gia, tông hợp vamột số phương pháp khác Trong đó, phương pháp chính là tông hợp và phântích Cu thé là tông hợp và hé thông hóa các văn bản quy phạm pháp luật,những thông tin thu được trong qua trình nghiên cứu dé tai Sau đó, phân tích
và dua ra đánh giá về từng van đê Cuối cùng rút ra kết luận chung về vân dé
đã nghiên cứu
6 Những đóng góp mới của đề tài
Luận văn được hoản thành dự kiên có những đóng góp sau đây
- Luận văn góp phân làm rổ hơn cơ sở lý luận, nội dung của quyên sởhữu tai sản riêng của vợ, chong, từ đó kién nghị hoàn thiện pháp luật về quyên
sở hữu tai sản riêng của vơ, chong
- Luan văn có thé được sử dung làm tai liệu tham khảo trong việcnghiên cứu hoàn thiên pháp luật vê quyên sở hữu tai sản riêng của vo, chẳng
theo Luật HN&GĐ năm 2014
1 Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết câu 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luân chung về quyền sở hữu tai sản riêng của vợ, chong
Trang 13Chương 2: Quy định của Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 về
quyển sở hữu tai sản riêng của vợ, chong
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyên sở hữu tai sin riêngcủa vợ, chông vả kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng
Trang 14sản hiện có và tài sản hình thanh trong tương lai”?
Chê đô tai sản của vợ chông được các nha làm luật quy định phù hợpvới điêu kiện kinh tế x4 hội, tập quán truyền thông vả nguyện vong của cáccặp vo chông Trong đó thé hiện rõ ý chí của Nha nước khi điều chỉnh cácquan hệ tai sản của vợ chong vì suy dén cùng tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành điều chỉnh chê độ tai sin của vợ chồng phan anhđiều kiện vật chất của xã hội đó, bao dam sự phủ hợp, hài hòa về lợi ích ý chicủa giai cap thông tri xã hôi với lợi ich chính đáng của các cặp vo chong’
Việc quy định về tai sản của vo, chong trong luật HN&GD là một yêucầu khách quan nhằm cụ thể hóa các quy định về sở hữu trong BLDS và chế
độ tai sẵn của vợ, chông trong luật HN&GD Khi vợ, chồng co tai sản riêng
va có nhu cầu xác lập quyền sở hữu riêng đối với khối tải sản nay 1a một thực
tế trong xã hội, đã được ghi nhân từ Luật HN&GĐ Việt Nam năm 1986, đượctiếp tục kế thi trong Luật HN&GĐ năm 2000 và Luật HN&GĐ năm 2014.Trước đây, tại Điêu 15 Luật HN&GD năm 1950 quy định chế đô tài sẵn của
| Tử điễn tật học, N:b Từ điễn bách khoa và Neb Tư pháp, Hi Nội, 2005.
* Quốc hội 2015), 34 lute dn sự 2015, Hi Nội
` Trương Thị Lan (2015), Chỗ độ tài sin vợ chẳng pháp dish theo Luật hân nhân vì gis đà: năm 2014, Luật
văn thạc sĩ Luậthọc Khoa hật Daihoc quoc ga Ha Nội
Trang 15vợ chong la chế độ cộng đoản sản (hay là công đồng tai sẵn) - toàn bộ tai san
do vợ, chong tạo ra từ trước khi két hôn hay trong thời kỷ hôn nhân déu thuộctài sản chung của vợ, chông Quy định đó được thực hiện trong một khoảngthời gian dải khiên cho người dân hình thành nên ý thức va tạo nên thói quentrong đời sống mỗi gia đình Khi xã hội bước vao thời ky đầu của sự nghiệpđổi mới cũng lần dau tiên Luật HN&GĐ 1086 ghi nhận vợ, chồng có tải sảnriêng Điều đó được quy định tại Điêu 16 như sau: “Đối với tai sản ma vợ
hoặc chồng có trước khi kết hôn tai sản được thừa kế riêng hoặc được cho
riêng trong thời ky hôn nhân thì người có tai sin đó có quyên nhập hoặc
không nhập vảo khôi tải sản chung của vợ chông” Trải qua mười bôn năm
thực hiện, quy định trên đã tao được sư nhận thức và ý thức tôn trong tài sản
riêng của vơ, chong trong mỗi gia định Do vậy, tại Khoản 1 Điều 32 LuậtHN&GĐ năm 2000 đã một lân nữa khẳng định lại: “Vo chông có quyền có tảisan riêng” và quy định cụ thé căn cứ xác lập tài sẵn riêng của vo, chong nhưsau: “Tai sản riêng của vợ, chẳng gồm tải sản ma môi người có trước khi kếthôn, tai sản được thừa kê riêng được tăng cho riêng trong thời ky hôn nhân taisản được chia néng cho vơ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều
30 của Luật nay, đồ ding tư trang cả nhân"
Theo xu thé phát triển của xã hội hiện nay, việc quy định vẻ tai sảnriêng của vợ, chéng là vô cùng cần thiết và là bước tiền bộ vượt bậc Songsong với sự phát triển của nên kinh tế thì khối lượng tai sẵn trong xã hôi cũngngày cảng tăng cao, điêu đó thúc day việc hình thành ý thức xác lập khôi tàisan riêng của môi cả nhân Điều nảy hoản toản phù hợp với tâm lý mongmuốn sở hữu tải sản độc lập của con người, được chủ dong sử dung tài sản
phục vụ nhu câu cá nhân
Không chi vậy, có thể trước khi kết hôn mỗi bên vợ, chong đêu đã tự tạo
lập một khối tài sản nhất định bằng chính công sức lao đông của mình hoặc
* Trương Thi Lan (2015), Ché độ tài sản vợ chồng pháp dinh theo Luật hồn nhân và gia dith năm 2014, Luật
văn thạc sĩ Luật học Khoa hật Daihoc quốc git Hà Nội
Trang 16được thừa kế riêng, được tăng cho riêng Về ban chất, khối tai sản nay thudc sởhữu riêng của vơ, chong Vì vậy, nếu sau khi kết hôn tai sản nay đương nhiêntrở thảnh tải sản chung một bên vợ, chông còn lại trở thành chủ sở hữu tải sản
và có đây đủ quyên năng pháp lý đối với tải sản thì hoản toàn mâu thuẫn vớinguyên tắc xác lập quyền sở hữu tai san được quy định trong BLDS
Bên cạnh đó, ngoài mới quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng thì cácthánh viên trong gia đình còn có nhiêu môi quan hệ khác trong xã hôi như gia
đỉnh, ban bè, đồng nghiệp Do vay, mỗi bên vợ, chông đều có những nhu câu
chính đáng khác liên quan tới tải sản như tặng quả, hiểu hÿ, Trong cáctrường hợp nay, nêu áp dụng chế độ tai sản chung thì sẽ làm can trở tới nhucâu trên của vơ, chồng
Trong luật HN&GĐ không đưa ra khái niệm về tải sản riêng của vo,chồng ma chỉ liệt kê các loại tài sản thuộc sở hữu riêng của vo, chong Theo
khoản 1 Điều 43 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Tai san riêng của vo,chông gồm tài sản ma mỗi người có trước khi kết hôn tai sản được thừa kế
riêng được tặng cho néng trong thời kỷ hôn nhân, tài sản được chia néng cho
vợ chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật nảy, tai sản phục
vụ nhu câu thiết yếu của vo chong va tai sản khác ma theo quy định của pháp
luật thuộc sở hữu riêng của vợ chồng Š Theo đó, tai sin riêng của vo, chongbao gôm tải sản mỗi bên vợ, chông có từ trước khi kết hôn, tải sản vơ, chôngđược thừa kê riêng, được tặng cho riêng trong thời kỷ hôn nhân, tải sản đáp
ứng nhu cau thiết yêu của vợ, chong, tai sản mà vợ, chong được chia khi chia
tải sản chung của vợ, chong trong thời kỳ hôn nhân, tai sản khác ma theo quyđịnh của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chéng Trong đó, tai sản riêngkhác của vợ, chong là những tải sản sau đây Quyên tai sản đôi với đối tượng
sở hữu trí tuê theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ, tải sản ma vợ, chong
* Quốc hội (2044), Luật Hon nhân và gia đình, Ha Nội.
Trang 17xác lập quyên sở hữu riêng theo bản án, quyết định của Tòa an hoặc cơ quan
có thẩm quyền khác; khoản tro cấp, ưu đãi mà vo, chong được nhân theo quyđịnh của pháp luật về wu đãi người có công với cách mạng quyên tai sản khácgan liên với nhân thân của vơ, chóng Cùng với việc quy định chế độ tai sảnchung Luật HN&GD cũng ghi nhân về quyên sở hữu đôi với tai sản cá nhâncủa vo, chong Day là việc cu thể hóa va bảo dam quyên sở hữu tai sản được
ghi nhận trong Hién pháp và BLDS Mặc dù khi xác lập quan hệ hôn nhân va
dẫn đến quan hé tai sản chung của vợ, chông bị chi phối bởi chế đô tai sản doLuật định nhưng dong thời Luật cũng tôn trọng và bảo vệ quyên sở hữu của
cá nhân bằng các quy định cụ thể, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiệnquyên và nghĩa vụ tải sẵn của vợ, chông cũng như trong việc giải quyết cácmâu thuẫn tranh chap néu có
Bên cạnh đó, quy định về tài sản mà vợ, chong thöa thuận là tai sảnriêng của mỗi bên theo thỏa thuận về chế đô tai sản trước khi kết hôn là taisẵn riêng của mỗi người theo quy định tai Luật HN&GĐ năm 2014 Quy địnhtrên thé hiên sự tiễn bộ rõ rệt của Luật HN&GĐ năm 2014 so với các văn bảnpháp luật trước đây, quy định nay vừa dam bao được nguyên tac tự théa thuận
và định đoạt của pháp luật dan sự ma còn phù hợp với tình hình của các quan
hệ hôn nhân diễn ra trong thực tiễn Đó là khi mỗi bên vo, chông déu có nhucau phát triển khối tài sản riêng của mình va la giải pháp nhằm phân định vabảo vệ tai sản của mỗi bên vợ, chéng có được trước khi kết hôn Không chi
vậy, Luật HN&GD cũng đưa ra những nguyên tắc, điều kiện có hiệu lực của
thöa thuân nay dé giữ vững tính công đồng của hôn nhân và dam bao lợi ích
chung của gia đính.
Từ những phân tích trên có thé hiệu rằng tài sản riêng của vơ, chẳng iatai sẵn thuộc quyền sở hitu của vợ hoặc chỗng đo có trước khi kết hôn ấượcthừa kế riêng được tặng cho riêng được hình thành từ tài sản riêng của mỗi
Trang 18người hoặc theo thỏa thuận của vợ chông và được pháp luật công nhận về
quyén sở hitu nhằm dam bảo lợi ich và đáp ứng nhu cầu của vo, chồng
Trên cơ sở khái niệm về tải săn riêng của vợ, chông, có thé khải quátcác đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhật, tài sản riêng của vợ, chéng là một nội dung quan trong đượcghi nhận trong Luật HN&GĐ: Quyên sở hữu tài sản của cả nhân luôn được
pháp luật bao vệ và tôn trong, trong các trường hợp phát sinh thì quyên sở
hữu tai sẵn của cá nhân không bị thay đôi du họ có xác lập quan hệ hôn nhân.Luật HN&GĐ luôn ghi nhận và tôn trong quyên sở hữu tài san riêng ngay cảkhi mỗi cá nhân xác lập quan hệ hôn nhân thì quyên sở hữu tai sản riêng của
ho không bị thay đôi trừ những trường trường hợp pháp luật đã quy địnhỂ.
Thứ hai, về đôi tương chủ sở hữu doi với tai sản riêng của vo, chẳngđược xác định có quan hệ vo chông, đáp ứng các điều kiện của Luật HN&GD
Có thé thay đối tượng được xác định được giới han là chủ thê đặc biệt, đã xáclập quan hệ hôn nhân và được pháp luật công nhân là vo chông thì mới chịu
sự điêu chỉnh của quy định về quyên sở hữu tai sản riêng của vơ, chong
Thứ ba, việc thừa nhân quy định tải sản riêng của vơ, chéng được coi là
một bước tiên vượt bậc của Luật HN&GD, đã xóa đi những định kiến phongkiến đôi với người vo, đồng thời thể hiện nội dung quan trọng hướng đến bìnhdang giới trong các quan hệ xã hôi Mặc dù những quyên đó van phải phù hợp
với quy định của pháp luật, không được trai voi đạo đức x4 hôi Tải sản riêng
của người vợ phân biệt với tai sản riêng của người chông các quyết định liênquan đến tai sẵn riêng chỉ bị giới hạn trong một số trường hợp nhất định nhưgiới hạn về sự thông nhất của mỗi bên vo, chong trong trường hợp hoa lợi, lợitức phat sinh từ tai sẵn riêng là nguôn sông duy nhất của gia đình Điều nay
Ý Nguyễn Vin Tiên chủ biển, Giáo trinh hiật ôn nhân và gia dh Đaihọc Luật Thành phố Hồ Chi Minh,
nob Hong Đức ,năm 2013
Trang 19cũng đã tao điêu kiên va là cơ sở pháp lý để các cơ quan chức năng có thédam bao quyển và lợi ích của người phụ nữ trong quan hệ gia đính tại
Việt Nam
Thứ tư, khác với tai sn chung vợ chồng theo pháp luật HN&GD tai
Việt Nam, tai sản riêng của vợ, chồng có môt số giới hạn vê căn cử xác định
về quyên và nghĩa vụ của vơ, chông đối với tải sản riêng về thỏa thuận liênquan đến tai san riêng trong thời kỳ hôn nhân sé bi Tòa án nhân dân tuyên vô
hiệu Đây cũng là những quy định pháp luật cơ bản của Luật HN&GĐ năm
2014 về tài sản riêng của vợ, chéng có giá trị so sánh với những quy địnhkhác về tải sản chung của vo chông và các quy định về tai sản trong pháp luật
dân sư tại Việt Nam’.
* Khái niệm Quyên sở hitu tai sản riêng của vợ, chong
Vợ, chồng đều có quyên sở hữu tai san riêng của mình một cách bìnhđẳng Quyên sở hữu đôi với tai sản riêng được thể hiện cụ thể ở ba điểmchiếm hữu, sử dụng định đoạt tai sản Trong gia đình vo, chông có quyên nămgiữ, quản lý tải sản thuộc sở hữu của mình cũng như có quyền khai thác côngdụng hưởng lợi từ tài sản cũng như quyên định đoạt số phận tài sản đó Ngoàiviệc phải ban bạc, théa thuận với nhau sử dụng tai sản chung dé dam bảo đời
sông chung của gia đình thì đôi với tải sản riêng vơ, chông cũng nến tôn trọng
hỏi ý kiến lẫn nhau để sử đụng tải sẵn riêng đem lại nhiều lợi ích nhật chocuộc sông của mỗi bên vợ, chông và đảm bảo được nghĩa vụ nuôi dưỡng giáodục các con cũng như quyên lợi của các thành viên khác trong gia đình Dovay, việc quy định vợ, chồng có tải sản riêng không lam ảnh hưởng tới tinh
chat của quan hệ hôn nhân và cũng không làm anh hưởng tới hạnh phúc gia
đình Bên cạnh đó, dù trong chế độ tải sản nào thi vợ, chong cũng phải tuân
ˆ Trương Thi Lan (2015), Chế độ tài sẵn vợ chồng pháp dink theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Luật
văn thạc sĩ Luật học Khoa hật Daihoc quốc git Hà Noi
Trang 20thủ các nguyên tắc chung về quyên chiêm hữu, quyên sử dụng vả quyên định
đoạt trong khuôn khô của pháp luật
Quyển sở hữu tai sản được pháp luật dân sư ghi nhận bao gôm 03quyển năng đó la quyên chiếm hữu, quyên sử dụng và quyên định đoạt Cóthể nói, trong ba quyên năng chiếm hữu, sử dụng định đoạt của quyên sở hữutài sản riêng thì quyển định đoạt chính là quyền năng quan trong nhật, thểhiện tập trung nhất quyên sở hữu tai sản riêng của mỗi bên vo, chồng Chiêmhữu, sử dụng định đoạt chính là phương thức dé mỗi bên vợ, chong thực hiệnquyên sở hữu tai sản riêng của mình Không chi vậy, bên vơ, chông khôngphải là chủ sở hữu tai sản còn có nghĩa vụ phải tôn trong quyên sở hữu tải sanriêng của vợ, chông minh Mỗi bên vợ, chồng không được ép buộc bên còn lại
phải nhập tài sản riêng vào tài sản chung tự ý định đoạt tài sản của người kia
và can trở ho thực hiện các quyên năng chiếm hữu, sử dụng định đoạt tai sản
riêng đó, trù các trường hợp pháp luật quy định.
Từ những phân tích trên có thể hiểu: Quyển sở hit tài sản riêng của
vơ, chông là quyền của mỗi bên vợ, chồng trong việc nắm giữ: quản Ij tài san
riêng: khai thác công đụng lơi ích của tài sản riêng và hưởng rhững lợi ích
mà tài sản đó mang lại, dua ra các quyết định làm phát sinh thay đổi, chấmđứt quyền số him đối với tài sản riêng đó nhằm thôa mãn nhu cẩu về vật chất
và tinh than của vo chồng
1.1.2 Đặc diém quyên sở hitu tài săn riêng của vợ, chong
Tài sản riêng của vơ, chông được hình thảnh thông qua thöa thuận hoặc
theo luật định Trên cơ sở khái niêm quyên sở hữu tai sẵn riêng của vợ,chông, bên cạnh những đặc điểm chung của quyên sở hữu tai sẵn thi quyền sởhữu tải sản riêng của vợ, chong có những đặc điểm đặc thủ có thể kế đến như:
Thứ hai, Về căn cứ xác lập quyên sở hữu riêng Quyên sở hữu của vợchông đối với tai sản riêng được xác lap dựa trên sự thoa thuận của các bên
Trang 21hoặc theo quy đính của pháp luật Quyên sở hữu của vo chồng đối với tai sảnriêng được xác lập trên cơ sở thoả thuận của vợ chông đặt ra đối với trườnghợp vơ chéng lưa chọn chế độ tải san theo thoả thuận Tuy nhiên, việc thoathuận của vợ chong van phải phù hợp với y chi của nha làm luật Quyên sở hữucủa vợ chéng được xác lập theo các căn ct được nhà làm luật dự liêu trongpháp luật được thực hiên đối với chế độ tai sản theo luật định hoặc vợ, chẳng
lựa chọn chê độ tai sản theo thoả thuận nhưng "lựa chọn” giống như các căn cứ
tạo lập tải sản mà nhà làm luật dư liệu với chế đồ tai sản theo luật định
Thứ hai, vợ, chong lả chủ sé hữu đối với tài sản thuộc sở hữu riêng
Với tư cách là chủ sở hữu, vợ, chong có quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tai sản riêng của minh, có quyên nhập hay không nhập tai san riêng vào khôitai sản chung Vợ, chong cũng có thể thiết lập dé xác định rổ các quyền năng
của chủ sé hữu trong văn bản thoả thuận đổi với trường hợp vợ chồng lựa
chon chế dé theo thoả thuận
Thứ ba, xuất phát từ tinh chat của cuộc sông cộng đông trong quan hệhôn nhân, vợ, chéng có thé bi hạn chế quyên tư định đoạt đôi với tai san riêng
vì lợi ích chung của gia đình Khi thực hiện quyên sở hữu tai sản riêng của vo,
chồng thì lợi ich của gia đình trong những trường hop nhất đính phải được ưu
tiên bảo vệ: Trong trường hợp vợ, chong có tải sản riêng ma hoa lợi, lợi tức từtai sản riêng đó là nguôn sông duy nhất của gia đinh thì việc định đoạt tai san
nảy phải có sự đồng ý của chong, vợŠ Bởi khi bước vao quan hệ hôn nhân
mục đích chủ yêu của môi bên vợ chồng déu là cùng nhau xây dựng một giađỉnh hạnh phúc, day đủ ca vê vat chat lẫn tinh than Khi vợ, chong thực hiệncác quyên năng của chủ sở hữu, không được thực hiện các hành vi xâm phạmđến lợi ích chung lợi ích của gia đình
* Khoin 4 Điều 44 Luật HN&GĐ nim 2014
Trang 221.2 Cơ sở cửa việc quy định về quyền sở hữu tài sản riêng của
vợ, chẳng
1.2.1 Cơ sở lý hận
Trên cơ sở các nguyên tắc của Hiền pháp năm 2013 về sở hữu tai sản,
hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật tiếp tục ghi nhân những quyên năng
ma chủ sỡ hữu có được đôi với tài sản của mình (nội dung quyền sở hữu), quyđịnh các nguyên tắc thực hiên quyên sở hữu tai sản (chủ sở hữu được toànquyền trong việc đối xử với tải sẵn của mình nhưng phải phủ hợp với phápluật và không vi pham quyên lợi của người khác), quy định nghĩa vụ củanhững chủ thé khác không phải là chủ sỡ hữu không được xâm phạm quyêncủa chủ sé hữu, xác định các căn cứ lam phát sinh va châm đứt quyền sở hữu,quy định cơ chế xác lập, công khai hóa quyên sở hữu dé mọi người biết (cơchế đăng ký tải sản), quy định cơ chế (biện pháp, cách thức) giúp chủ sở hữubảo vệ được quyên sở hữu Kết quả của các nội dung nêu trên là sự hìnhthanh các nhóm quy định pháp luật về sở hữu trong hàng loạt các đạo luật
Với mục tiêu trở thành luật chung của hệ thông pháp luật tư điều chỉnhcác quan hệ xã hôi được hình thành trên nguyên tắc tư do, tự nguyện, bìnhdang và tư chịu trách nhiệm giữa các bên tham gia; ghi nhận và bảo vệ tắt hơncác quyền của cá nhân, pháp nhân trong giao lưu dân sự, góp phan hoản thiênthé chế kinh tế thi trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, ôn định môi trườngpháp lý cho sư phát triển kinh tê - xã hội sau khi Hiến pháp năm 2013 được
ban hành, Bô luật Dân su năm 2015 đã có những quy định mang tính nguyên
tắc điều chỉnh quyền sỡ hữu tải sản
Trên cơ sở đó, Luật HN&GĐ ghi nhận quy định về quyên sở hữu tai
sẵn riêng của vợ, chông la 1é lât yêu với đặc điểm đặc trưng, chủ thé hướngtới là vo, chong trong quan hệ hôn nhân va gia din”
ˆ Nguyễn Vin Cừ chủ biên, Giáo trình Luật Hon nto và gia dinh Đại học Luật Hà Nội nườ Tư pháp, Hà
Nội năm 2022.
`° Nguyễn Vin Cừ chủ biin, Giáo inh Luật Hiên nhờn và gia dinh Đại học Luật Hà Nỗi xuờ Tephip ,Hi
Nội năm 2022.
Trang 231.2.2 Cơ sở thực tien
Thực tiễn đời sơng xã hội cho thay, sau khi kết hơn trở thành vợ chẳng,bên cạnh đời sống tình cảm thương yêu, gắn bĩ giữa vợ chơng thì cịn cânphải cĩ tiên bạc, sẵn nghiệp của vo chơng để bao dam đời sơng chung củagia đình Bởi lế, tai sản la cơ sở kinh tế “nuơi sơng” gia đình, khơng cĩ tải santhì gia đình khơng thể tơn tai và phát triển; khơng thể thực hiện được các chức
nang cơ ban của gia định trong xã hơi
Do tính chất, mục dich của quan hệ hơn nhân được xác lập - tính cơngđồng của quan hệ hơn nhân, gia đình được thiết lap, với tư cách lả tế bảo của
xã hội, phải thực hiện các chức năng cơ ban đơi với xã hội Ké từ khi nam, nữkết hơn trở thành vợ chồng, ho cùng chung sống, ganh vác chung cơng việc
gia định, cùng nhau tạo dựng tài sản chung Do đĩ, muơn bảo dam những
nhu câu thiết yêu của gia đính, thoa mãn các nhu câu về vật chất và tinh thâncủa vo chong, dé thực hiện nghĩa vu chăm sĩc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ
chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo duc các con thi cân phải co tiền bạc, tai sản của
vợ chơng Mat khác, để dam bảo đời sơng chung của gia đình, đáp ứng cácnhu câu về vật chat, tinh thân của vợ chong, nghĩa vụ chăm sĩc, giao duc cáccon thì trong suốt thời kì hơn nhân (khộng thời gian quan hệ vợ chơng tơn
tai, tính từ khi kết hơn cho đến khi hơn nhân châm dứt trước pháp luật), vợ
chơng khơng thé chi bĩ hep trong quan hệ gia đình, mà can thiết phải cĩ sựtrao đơi, quan hệ giao dịch với rat nhiêu người khác trong xã hội Cĩ thé nĩi,quyên sở hữu tai sản riêng của vơ, chống được ap dụng thường xuyên, hangngay, hang giờ, từ việc mua lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu câuthiết yêu (ăn, ở, mặc, học hành, chữa bệnh ) của các thành viên trong giađình đến những việc linh doanh, buơn ban, mua sam các tải sản chung cĩgiá trị lớn như nha ở, quyền sử dung đất, ơ tơ, tau thuyền, xe máy, ti vi, tủlạnh đều “đụng chạm” đến tai sản của vợ chơng Nêu nha làm luật khơng dự
Trang 24liệu “cách xử sự" theo quy định chung thì kho lòng kiểm soát, định hướng
trong việc điều chỉnh các quan hệ tai sản của vợ chồng trong các giao dichdân sự Pháp luật cân phải quy định ré khi sử dụng, định đoạt tài sản, tiên baccủa vợ chông nhằm dap ứng nhu câu chung của gia đính thì trường hop naogiao dịch phải có sự dong ý của vợ, chông (kế cả bang văn ban có chữ kí củahai vợ chông như hợp đồng mua ban nha, chuyển quyển sử dụng dat );
trường hợp nào được coi là đã có sự thoả thuận mặc nhiên của cả hai vợ
chông khi chỉ một bên vơ, chông trực tiếp sử dung, định đoạt tai sẵn của vợchông kí kết hợp đồng với người khác (như vợ chông sử đụng tiên bạc, tải sảnnhằm đáp ứng các nhu câu thiết yếu hàng ngày của gia đình, bao dam các nhucau về ăn, ở, học hành, chữa bệnh ) Và lại, tinh chat của sự sông chung giữa
vợ chông đã dan tới có sự trộn lẫn tat nhiên về tai sản của vo chong và phátsinh những hậu quả tat nhiên về tai sản của sự sông chung trong quan hệ vợchông đó Trong suốt thời kì hôn nhân có thé phat sinh các quyên lợi và nghĩa
vụ của vợ chong Vậy ma, xét về lí thuyết của hợp đông, cứ mỗi lân vợ, chẳng
sử dung tiên bac, tải sản của mình nhằm đáp ứng nhu câu chung của gia đínhkhi kí kết các hop đông với người khác (ma các hợp đông do vợ chong ki kếtvới những người khác đó lại quá nhiêu; có thê nói là không một cặp vợ chéngnao trong quá trình chung sông ở thời kì hôn nhân, nhiều khi là suốt đời, lạibiết rõ mình đã kí kết bao nhiêu hợp đông với người khác vì lợi ích của cánhân vả gia đình), nhờ có quyền sở hữu tài sản riêng của vơ, chong được quy
định, tạo điều kiện cho vợ, chồng va người thứ ba tư do tham gia các giao
dịch liên quan đến tải sản của vợ chồng trong khuôn khô luật định, bao vệ
quyền lợi chính dang của minh; sư én định trong giao lưu dân sự vẻ tài sản
'' Nguyễn Vin Cừ chủ biển, Giáo trình Luật Hôn nhân vì gia dinh Đại học Luật Hà Nội, xub Tự pháp, BÀ
Nội năm 2022
Trang 25Pháp luật co dự liêu về quyên sở hữu tai sản riêng của vo, chồng là cơ
sở dé vợ chong thực hiện các quyên và nghĩa vụ tai sản của mình liên quanđến tai sản của vợ chồng trong suốt thời kì hôn nhân, như việc luật quy định
các căn cứ, nguồn gốc xác định phạm vi các loại tai sản thuộc sở tải sản riêng
của vợ, chong Theo đó, vơ, chẳng thực hiện quyên sở hữu (quyên chiếm hữu,quyền sử dụng, quyên định đoạt) đồi với từng loại tai sản theo luật định nhằm
bao dam lợi ich chung của gia định hoặc nhu câu của ban thân vợ, chẳng
Đông thời, xác định rõ các quyền lợi, nghĩa vụ của vợ chông liền quan dén tài
Quyền sỡ hữu tai sản riêng của vợ, chồng có ý nghĩa xác định quyền,nghĩa vụ của vơ, chồng với nhau và với người thứ ba Trên cơ sở xác định tai
san chung, tài sẵn riêng của vo, chông, quyên sở hữu tài san riêng của vo,chông xác đính quyên, nghĩa vu của vợ, chông đôi với các loại tai sản đó.Quyền va nghĩa vụ của vợ chồng trong quan hệ tai sản được thé hiện như sau:
vợ, chông có quyên sở hữu chung hợp nhất đôi với tai sản chung, một ngườikhông thé tự ý định đoạt tai sản chung khi chưa có sự đông ý của người kia;
có quyên sở hữu riêng đôi với tải sẵn riêng (nêu có) của mình, tuy nhiên,quyên sở hữu riêng kèm theo những hạn chế về quyên sở hữu trong một số
trường hợp đặc biệt do tính chat đặc biệt của quan hệ hôn nhân
Trang 26Quyên sở hữu tài sản néng của vo, chong là cơ sở pháp ly dé giải quyếttranh chấp trong quan hê tai sản giữa vo và chồng hoặc với người thứ ba thamgia giao dich liên quan đến tai sản của vợ chéng, nhằm bảo vệ quyên và loiích hợp pháp của vợ, chông hoặc người thứ ba Trên cơ sở các quy định của
quyền sở hữu tai sẵn riêng của vợ, chéng, cơ quan áp dụng pháp luật co căn
cử, nguyên tắc để giải quyết tranh chap về tai sẵn giữa vợ, chong trong nhữngtrường cu thể, ví du: vợ chông ly hôn, vo chong phân chia tài sản trong thời
kỳ hôn nhân, vợ hoặc chồng chết trước cân phân chia tai sin dé chia thừa kếhoặc dé giải quyết nghĩa vu về tài san của người đã chết với người thứ ba
1.3.2 Ý nghĩa kinh tế
Việc ghi nhận quy định vê quyển sở hữu tải sản riêng của vơ, chonggóp phân minh bach hóa khối tài san của vơ chông, giúp ve, chông thực hiệnhoạt đông sản xuất kinh doanh được thuận lợi, thúc đây phát triển kinh tế,đồng thời bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của vợ, chéng và với người thứ
ba Khi vợ, chồng tham gia các giao dich nhằm đáp ứng nhu câu thiết yêu cho
gia dinh như ăn mặc, ở, Những giao dịch đó được xac lập vì lợi ích chung
của gia đình nên cả vợ và chông đều phải liên đới chịu trách nhiệm trong việc
thực hiện giao dịch với người khác Trong suốt thời kỳ hôn nhân vơ, chông sétham gia rat nhiều các giao dịch vì cuôc sông chung của gia định hay vì mụcdich riêng của mỗi bên vợ, chong
Vợ, chong trước hết với tư cách là công dan có quyền chiêm hữu sửdung định đoạt tai sản thuộc sỡ hữu của mình Tuy nhiên do tính chất đặc biệtcủa quan hệ hôn nhân được zac lập - tỉnh công dong, sau khi kết hôn vợchông củng chung sức, chung ý chí trong việc tao dung tai sản dé xây dựng
gia đình hòa thuận, hạnh phúc Từ đây, việc tạo lập, duy trì, sử dung định đoạt
những tài sản đã có và sẽ có không chỉ đơn thuan dựa trên lợi ích của mỗi cánhân như trước mà sẽ vì lợi ích của vợ, chông và lợi ích của gia đình Việc
Trang 27xác định quyên và nghĩa vụ của mỗi bên vợ chong đối với tai sản có trước vasau khi kết hôn không chi có ý nghĩa đôi với vợ, chong mà còn có ý nghĩa đôi
với những người khác liên quan”?
1.3.3 Ý nghia xã hộiViệc ghi nhận vợ, chong có tai sản riêng gop phan giải quyết chính xác,nhanh chóng các tranh chấp phát sinh, ôn định đời sống hôn nhân gia đính,hạn chế phat sinh những mâu thuẫn, đâm bảo an sinh xã hdi Đông thời cácquy định nay cũng giúp Nha nước quan ly các quan hệ xã hội liên quan đếntai sản riêng của một bên vợ, chông nhằm dam bao sự hợp ly, hài hòa của cáclợi ich trong xã hội Những quy tắc xử sự khi được luật hóa sé mang tinh batbuộc, khi mỗi bên vợ, chông được hưởng những quyên thì cũng phải chịutrách nhiệm về hành vi của mình Điều nay giúp day lùi những quan niệm
không còn phù hợp với thực tê xã hôi, điêu chỉnh hành vi của con người từ
làm theo ban năng thành tuân thủ pháp luật, bảo dam sự công bằng giữa vo và
chồng trong quan hệ tải sản
Bên cạnh việc dam bảo những quyên lợi cho các bên vợ, chông thì việcquy định vê quyển sở hữu tai sản riêng của vo, chong cứng dam bảo đượcquyên lợi của bên thứ ba trong các giao dịch liên quan Khi pháp luật đã quy
định rổ rang công khai, minh bach về cách thức xử lý của vo, chồng trong
việc thực hiện quyên sở hữu tai sản riêng thi không chỉ có vợ chéng xác địnhđược cách xử sư phù hop ma những người thứ ba có liên quan cũng được biếtđến các chuẩn mực xử sự đó, từ do có những hảnh vi thích hợp dé chủ đôngbao vệ quyên và lợi ích cho chính minh Căn cứ vào những quy định của phápluật về chế đô tai sản riêng của vợ, chong mà các cơ quan có cơ sở để giảiquyết các tranh châp liên quan bảo vệ quyên lợi của các bên, góp phân tao sự
ôn định trật tự xã hội”.
© Phạm Thị Anh 014), Xác đph tải sản vợ chong Mhủ ly hôn theo Luật hồn hân và gia dinh năm 2014,
Luật vin thạc sĩ Luật học Khoa hật Daihoc quốc ga Hà Nội.
**, phạm Thị Anh (2014), xác định tảisản vợ chồng khi ly hon theo Luat hôn nhân vả gia đình nam 2014, Luật văn thạc sĩ Luật học Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội.
Trang 28Kết luận chương 1
Chương | của luận văn đã zây dựng được khái niêm tai sản riêng của
vợ, chông khái niệm về quyên sở hữu tai sản riêng của vợ, chong Tác giảcũng chỉ ra được những đặc điểm và khẳng định được ý nghĩa to lớn của việcquy định về quyên sở hữu tải sản riêng của vơ, chong trong HN&GD Có théthay, việc quy định về quyên sở hữu tai san riêng của vợ, chẳng tao cơ sởpháp lý để vợ, chông xác định được cách xử sự phù hợp trong việc thực hiệncác quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản riêng Đó là cơ sở pháp lý débảo dam va bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của vợ, chong về tai sản Điêunay tạo tiên dé cho mỗi cặp vợ chong có thé xây dựng nên một gia đình âm
no, hạnh phúc, bên ving
Tại chương tác giả trình bay về những vân dé lý luận về tai sản riêngcủa vơ, chẳng cũng như quyên sở hữu của vợ, chồng đối với tải sản riêng qua
đó lam cơ sở dé di đến tim hiểu những quy định chi tiết, cụ thể đã được quy
định trong Luat HN&GĐ năm 2014 sẽ được tác gia phân tích tai chương 2 của luận văn.
Trang 29= re)
CHUONG 2:
QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014 VE
QUYEN SO HỮU TÀI SAN RIENG CUA VO, CHONG
2.1 Can cứ xác định tài sản riêng cửa vợ, chẳng
Tổng quan chung: Nhin từ góc độ so sảnh giữa Luật hôn nhân va giađỉnh năm 2014 với Luật Hôn nhân và Gia định năm 2000 có thé thay:
Một la, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã bỏ căn cử xác định tai
sẵn riêng của vợ, chong là “đô dùng, tư trang cá nhân” Điều nay xuất phat từnhu câu giải quyết những bất cập, vướng mắc trong quá trình áp dụng phápluật đối với căn cứ không phù hợp nói trên Bởi, theo quy định của Luật Hônnhân và Gia đình năm 2000 thì cứ la đồ dùng, tư trang cá nhân thi déu lả taisẵn riêng của vợ, chong ma không có quy định nao hạn chế giá trị tải sản,
không quy định loại tai sản nao được xem là đô dùng, tư trang cá nhân thuộc
sở hữu riêng, bên cạnh đó, pháp luật cũng không xem xét nguồn góc hìnhthánh đô dùng, tư trang 1a tai sản chung hay riêng Do vay, có thé hiểu ngườinao (vợ hoặc chong) quan lý, sử dụng tai sản đó sẽ được xác định là tai sản
riêng của người do Với quy định như vậy rõ rang la không phù hợp, vô tình
đã tạo khe hở cho vợ hoặc chong chuyén dich trai phép tai san chung sang tai
sản riêng, gây thiệt hai cho bên con lại
Ngoài ra, xuất phát từ văn hoá truyền thông của người Việt Nam trongviệc tặng, cho con cái các loại tư trang vào ngay cưới höi, van hoa cat giữ tiên
bạc thông qua các loại tư trang, vi vây, thiết nghĩ các món trang sức trongtrường hợp nay được ghi nhận như một sự tích luy của cải vật chất của vợ
chông trong thời kỳ hôn nhân, mang thuộc tính “tiên tệ”, như một phươngthức cất giữ, tiết kiệm tai sản chung của gia định Do đó, việc pháp luật Hôn
nhân gia đình bö căn cứ nên trên là hoàn toàn phù hợp và được xem là bước
tiến mới trong quá trình sửa đôi luật
Trang 30Hai là, Luật Hôn nhân và Gia đính năm 2014 xác định cụ thể khối tàisẵn hình thành từ tải sản riêng của vo, chong chính là tai sản riêng của vo,
chồng trong thời kỳ hôn nhân
Trước đây, Luật Hôn nhân và Gia đình cũ (Luật năm 2000), đưa ra
những căn cứ xác định tải sản chung, đông thời lại vừa đưa ra những căn cứxác định tài sẵn riêng của vợ, chong Quy định như vậy thì về cơ bản đã kha
16 rang cho việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, thực tế giải quyết tranh chapvan xảy ra những trường hợp tai sản “map mờ” chưa được xác định là tai san
chung hay tài san nêng, bởi no không thuộc trường hợp theo quy định tai
Điều 27 và Điêu 32 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, do vậy, loại tải sảntrên đã được Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2014 xác định cu thé đỏ la tai
sản riêng của vơ, chồng là một minh chứng cu thể Do đó, việc Luật Hôn nhân
va Gia đình năm 2014 xac định tài sản hình thành từ tài sản riêng của vợ
chông đó chính là tai sản riêng của vợ, chông Đây là một bước tiên bộ, đảmbảo quyên tài sản riêng của cả nhân, tạo cơ sé pháp lý vững chắc cho qua
trình áp dụng pháp luật.
Ba là, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã đưa ra căn cứ zác định
tai sản riêng còn là các “tai san phục vụ nhu câu thiết yêu của gia đình”
Bổn là, tài sẵn riêng của vợ, chông còn gôm các loại tai sản ma theo
quy định của pháp luật do là tai san riêng của vợ, chong Quy định này tưởng
chừng chi la căn cứ dé du liệu cho các trường hợp pháp luật chưa dự liệu hếtnhưng thực tê nó lại có ý nghĩa đặc biệt quan trong và vô củng lớn trong quảtrình nhận thức vả là cơ sở pháp lý vững chan trong việc áp dung pháp luật -điều mà trước đây, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 chưa thể hiện được.Với quy định như vay đã giúp dẫn chiều cho việc ap dung các quy định củavăn bản pháp luật khác trong việc xac định cu thể các loại tai sản, đặc biệt lả
tài sản thuôc sở hữu riêng của vợ chông được hình thành trong thời ky hôn
Trang 31nhân Chang hạn như, Nghị quyết so 02/2004/NQ-HĐTP TANGTC ngay10/8/2004 của Hội đông Tham phán Toa án nhân dân tôi cao, xác định tai san
ma người có công với cách mang được nhận trong thời ky hôn nhân là tài sản
riêng của người đó, hay dẫn chiêu xác định tài riêng của vo, chông dựa vàothoả thuận chế dé tao sản chung sông
Nam la, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định tai sản ma vợ,
chéng thoả thuận là tai sản riêng của mỗi bên theo thoả thuân về chế độ taisan được lập trước khi kết hôn là tai sản riêng của mỗi người Đây tiếp tục lại
là một bước đột pha lớn nữa trong việc quy định chê độ tải sản của vơ, chong,
dam bao phù hợp theo nguyên tắc tự thoa thuận và định đoạt của pháp luật
dân sự, đâm bảo phù hợp với tình hình mới trong quan hệ hôn nhân gia đình
trong điêu kiện nhu cầu ngày cảng cao trong việc chủ đông đâu tư, sản xuấtkinh doanh để phát triển kinh tế là tai sin của bản thân cá nhân va gia đình,
đây cũng được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu trong việc phân
định va bão vệ tài san của mỗi bên vơ, chông trong điều kiện ma khối tai sản
có trước khi kết hôn của các cặp vợ chong ngày càng tăng Ngoài ra, dé dambảo giữ vững tính công đồng của hôn nhân, dam bao cho lợi ich chung của gia
đình, con cái, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã đưa ra những nguyên
tắc, những điêu kiên có hiệu lực của thoả thuận, đông thời giao cho Toà án tôicao tiếp tục hoản thiện các điều kiện có hiệu lực của thoả thuận
Như vậy, có thé thay với sự phát triển mạnh mé của xã hôi hiện nay thicác quan hệ cũng thay doi cho phù hop với xu thê của xã hội, do đó pháp luậtcũng luôn phải thay đôi theo dé bat kip với những thay doi đó Sự ra đời của
Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014 thay thé Luật Hôn nhân va Gia định
năm 2000 la một su thay đôi tiễn bộ phù hợp với tiền trình phát triển của đấtnước, phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với Hiền pháp năm 2013 -một đạo luât góc, 1a cơ sỡ, nên tảng cho việc điêu chỉnh các Luật chuyên
Trang 32ngành Việc quy định chế định tai sản của vợ chong (trong đó bao gdm cả tải
san chung va tai sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân) la điều ratcan thiết, dap ứng được những yêu câu và doi hỏi của thực tiễn cuộc sôngkinh tế, xã hôi, phủ hợp với ý chí, nguyên vong của người dân trong một xã
hội mới, của một nha nước mà quyên và lợi ich của người dan được đặt lêntrên, phu hợp với tiến trình của một nha nước Pháp quyên của dân, do dân va
vị dân
2.1.1 Trường hợp vợ chong lua chọn chế độ tài sân theo thoả fÌuậnLuật HN&GĐ năm 2014 quy định có hai chế đô tài sản của vợ chong làchế độ tai sản theo thỏa thuận va chế độ tài sản theo luật định, theo đó, Khoản
1 Điều 28 quy định “Vợ chông có quyền lựa chon áp dụng chê độ tai sẵn theoluật định hoặc chế độ tai sản theo thỏa thuận”! Việc thöa thuân xác lập chế
độ tai sản của vợ chông dựa trên cơ sở lựa chon theo một chế dé tải sản riêng
biệt, hoàn toàn độc lập với chê độ tải sản theo quy địnhcủa pháp luật Điều 7Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chỉtiết một số điều và biện pháp thi hanh Luật HN&GĐ 2014 nêu rõ “Chê độ tàisan của vợ chéng theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ chong
không lựa chọn áp dung chê độ tài sản theo thöa thuận hoặc có thöa thuận về
chế đô tài sản nhưng thỏa thuận nay bị Tòa án tuyên bó vô hiệu theo quy địnhtại Điều 50 Luật HN&GĐ”
Căn cử để xác lập quyên sở hữu tải sản riêng của vơ, chông đựa vảo nộidung nội dung trong thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chông Điểm mới căn
bản và quan trong trong quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 là ghi nhân
chế đô tài sản của vợ chông theo thỏa thuận, bao gồm các nội đung chính quyđình về hình thức, nội dung của sự thöa thuận, quy định thời điểm xác lập và
'* Quốc hội 2014), Luật Hên nhân và gia dinh, Hi Nội
* Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân vi gia dinh, Hi Nội
Trang 33thời điểm có hiệu lực của văn bản thöa thuận đó Cu thể hóa các quy địnhtrong việc tạo lập căn cứ dé xác lập quyền sở hữu tai sản riêng của vơ, chẳng
thì Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật HN&GĐ đã gợi mở, địnhhướng một sô căn cứ để xác lập quyền sở hữu tai sản riêng của vợ, chẳng.Đây là nội dung kha quan trong vi no xác định phần quyển sở hữu của vợchồng đôi với từng tải san cụ thể Và nôi dung nay gop phân không nhỏ vaoviệc chia tải sản sau nay khi châm đứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Việcphân định tai sản cảng rõ rang thi việc chia tai sản sau nảy càng dé dàng
Theo đó khi lựa chọn chế độ tai sản theo théa thuận, thi vợ, chồng có
thé théa thuân dé xác định tai sản riêng như sau:
- Théa thuận tải sản giữa vợ và chông bao gồm tai sản chung và tai sanriêng của vơ, chéng Nếu lựa chon cách nay, vợ chông phải thöa thuận cu thé
những tai sản nao là tai sản chung, những tai sản nao là tai sản nêng Vi dụ,
vợ chong có thé thỏa thuận những tai san ma mỗi bên có trước khi kết hôn va
hoa lợi, lợi tức phát sinh từ những tai san nay là tài sản riêng, những tai san
khác phát sinh trong thời ky hôn nhân là tài sản chung Cách nay cũng ging
một phân trong chế độ tài sản theo luật định Trong chế độ tải sản theo luậtđịnh, tải sản giữa vợ và chông cũng bao gồm tài sản chung và tải sản riêng,chỉ khác la trong chế đô luật định sé do pháp luật quy định loại tai sân chung,
tai sản riêng 6
- Théa thuận giữa vợ và chong không có tài sản riêng của vợ, chồng,
ma tat cả tải sản do vợ, chông có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ
hôn nhân đều thuộc tai sản chung Với cách théa thuận nay thì hoàn toảnkhông tổn tại tải sản riêng cũng như nghĩa vu tải sản riêng giữa vợ và chẳng
'° Trương Thi Lan (2015), Chế đồ tải sản vợ chẳng pháp định theo Luật hôn nhân và gia dish nim 2014, Luật
văn thạc sĩ Luật học Khoa hut Daihoc quốc gia Hà Noi
Trang 34Cách này hợp với truyền thông của phân lớn con người Việt Nam, với quanniệm “của chông công vợ” thi tat cả những gì thuôc về vợ hoặc chông hoặccủa hai người đều được xem Ia tài sản chung của vợ chông không có tai sảnriêng, không có nghĩa vụ riêng, Vợ chong phải thương yêu, dim bọc lẫnnhau, cùng nhau ganh moi trách nhiệm tinh thân và vật chat
- Thỏa thuận giữa vợ và chông không có tài sản chung mà tat cả tải sản
do vơ, chông có được trước khi kết hôn va trong thời kỳ hôn nhân đêu thuộc
sở hữu néng của người có được tai san do Theo cách này, xét trong quan hé
tài sản, vơ và chông như hai cá thể độc lập, tai san do ai lam ra sẽ thuộc quyén
sở hữu của người do Giữa hai người không đương nhiên ton tại một loại tai
sản chung nao.
- Thỏa thuận căn cử zác định tài san riêng theo thỏa thuận khác của vơ
chông Day là quy định mở nhằm tôn trong sư thöa thuận của các chủ thé cũngnlhư dự báo những căn cử, trường hợp đa dạng phát sinh trong thực tiễn quan
hệ hôn nhân thì các bên co thé thỏa thuận dé xác định tai sản riêng miễn sao
théa thuận nay không vi pham điều câm của luật, không trái đạo đức zã hội”,
2.1.2 Trường hợp vợ chong lựa chọn chế độ tài sin theo luật dinhTài sản riêng của vợ, chông bắt đâu được ghi nhận từ Luật HN&GD
năm 1086 Tuy nhiên, quy định về tài sản riêng của vo, chồng trong Luật
HN&GD năm 1986 và Luật HN&GD năm 2000 còn có những điểm hạn chế,bat cập, vướng mắc trong quá trình áp dụng Luật HN&GD năm 2014 đã sửađổi, bố sung nhiêu quy định về tài sản riêng của vơ, chong dé khắc phụcnhững khó khăn, vướng rắc trong việc áp dụng các Luật HN&GD trước đó.Điều 43 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về tài săn riêng Cu thể tai sản
Tiêng của vơ, chồng theo luật định như sau:
"’ Chữnh phủ (2014), Nghi dimh số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy dinh chủ tiết một so điều và biện.
pháp thì hành Luật Hiên nhân và gia dinh, Hà Nội
Trang 352.1.2.1 Tài sản mà mỗi người cỏ trước kit kết hôn
Căn cứ thời điểm xác lap quyên sở hữu đối với tải sản để xác định taisẵn là tải sản chung của vợ chông hay tài san riêng của vợ, chông, LuậtHN&GĐ năm 2014 quy định tat cả những tài sản vợ, chồng có được trướcthời điểm vo chông đăng ký kết hôn déu la tai sản riêng của, vợ chong Nghĩa
là, tài sản của vợ, chong trước khi kết hôn là một thành phan trong khối tai
sẵn riêng của vợ, chông Tai sản của vợ, chong trước khi kết hôn lá tài sản do
vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao đông, hoạt động sản xuất, linh doanh, hoa
lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản vả thu nhập hop pháp khác của vợ, chẳng cótrước thời điểm vơ chong đăng ký kết hôn Trong đó, tai sản do vợ, chông tao
ra là tài sản do vợ, chông trực tiếp lao đông tạo ra sẵn phẩm hoặc sử dụng tiên
bạc của mình thuê người khác trực tiếp tạo ra tai sản hoặc mua sắm tai sẵn,
chuyển quyên sở hữu tài sản tử người khác sang quyên sở hữu tai sản của vo,chông Thu nhập do lao động, hoạt đông sản xuất, linh doanh chủ yếu là tiênlương, tiên công lao động của vợ, chong: tiên bạc của cải vật chất thu đượckhi bản sản phẩm do mình tạo ra như chăn nuôi, trồng trot ; lợi nhuận thôngqua hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai
san riêng của vo, chông trước khi kết hôn là tai sản riêng của vợ, chông
Trong đó, hoa lợi là các sản vật tự nhiên do tai sản mang lại, lợi tức là các
khoản lợi thu được từ việc khai thác tai san, thường được tính thành môt sô
tiên nhất định
2.1.2.2 Tài sản được thừa ké riêng duoc tặng cho riêng trong thời i hôn nhân
Xét về nguôn géc tải sản, tai sản ma vợ, chong được thừa kế riêng,
được tang cho riêng trong thời kỳ hôn nhân đương nhiên thu ộc quyền sở hữucủa vơ, chồng hay nói cách khác là tai sản riêng của vợ, chông Việc ghi nhân
tai san mà vợ, chồng được thừa ké riêng, được ting cho riêng, Luật HN&GD
Trang 36đã thể hiện sự tôn trong quyền tự định đoạt tai sản, ý chí của chủ sở hữu taisan với việc tăng cho hoặc để lai di sản của minh cho riêng vợ hoặc chôngTrong việc xác định tài sản vo chông được tặng cho chung, thừa kế chungthuộc khôi tai sản chung của vo chồng hay là tai sin được tặng cho riêng, thừa
kế riêng là tai riêng của vo, chong Theo đó, nêu trong hợp đông tặng chohoặc trong di chúc, người tăng cho tai sản hoặc người để lại di sẵn thừa kếtuyên bô tăng cho hoặc dé lai thừa kê cho vợ, chong, trong đó xác định rõ kỹphan nhất định cho mỗi bên vợ, chồng, thi phan tải sản đó thuộc tải sản riêngcủa vợ, chong Khi vợ, chong cùng hàng thừa kế theo pháp luật, nêu đượcphân chia di sản mỗi người một phân bằng nhau thì tai sản đó van là tai sản
riêng của vợ, chong, trừ khi vợ chong thỏa thuận nhập tai sản đó vào tải sản
chung của vợ chồng
2.12.3 Tài sản được chia riêng cho vợ chỗng khi chia tài san chưng
trong thời kì hôn nhân
Căn cứ vào Điều 40 Luật HN&GD năm 2014 quy định vẻ hậu quả củaviệc chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, sau khi thực
hiện việc chia tai sin chung trong thời ky hôn nhân, nêu vợ chông không có
thỏa thuận nao khác, tài sản đã được chia là tai sản riêng của vợ, chồng, đồng
61 thời hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tai san đó sau khi việc phan chia có hiệu
lực cũng là tai sản riêng của vợ, chong Vậy, thành phân khôi tai sản riêng của
vợ, chong còn bao gồm tai sản vợ, chông được chia khi chia tai sản chung của
vợ chồng trong thời ky hôn nhân 'Ê
2.1.2.4 Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chông và tài sảnkhác mà theo quy dinh của pháp luật thuộc sở hitu riêng của vơ, chỗng
Moi cá nhân, trong đó có vơ, chông đều cần có những đô dùng thiếtyêu phục vụ cho nhu câu sinh hoat của mình Do đó, trên cơ sở đảm bảo
'° Nguyễn Vin Cừ chủ biển, Giáo trình Luật Hôn nhân vì gia đềh Đại học Luật Hi Nội, mub., Công an nhận
din, Hà Nội, năm 2013
Trang 37quyên tự do cả nhân và cuộc sông riêng tư của vợ, chông, Luât HN&GĐ năm
2014 quy định những tai sản phụ vụ nhu câu thiết yéu của vợ, chồng là tai sanriêng của vợ, chồng Tải sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng là tảisản nhằm phục vụ nhu câu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập,khám bệnh, chữa bệnh và nhu câu sinh hoạt thông thường khác không thểthiểu cho cuộc sông của mỗi người, mỗi gia định
Trước đây, khi quy định về tai sản riêng của vơ, chồng, thay vi sử dungkhái niệm “tai sản phục vụ nhu câu thiết yêu của vợ, chông”, Luật HN&GDnăm 2000 đã sử dụng khái niệm “đã dung, tư trang ca nhân”, cu thé la khoản
1 Điều 32 Luật quy định: Tai sản riêng của vơ, chong gồm tải sản ma mỗingười có trước khi kết hôn; tải san được thừa kế riêng, được tặng cho néngtrong thời ky hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ, chong theo quy địnhtại khoản 1 Điều 29 và Điêu 30 của Luật nay, đô dùng, tư trang cá nhân Theo
đó, tat cả những tai sẵn là tư trang cá nhân déu là tai sản riêng của vơ, chồng
ma không xem xét dén nguôn gốc của đô dùng, tư trang cá nhân đó được muasắm bang tai sản chung hay tải san riêng của vợ, chong: không xem xét đếngiá trị của đô dùng, tư trang cá nhân; không tính dén mục đích của đô dùng, tưtrang ca nhân có phục vụ trực tiếp cho công việc, nghé nghiệp và nhu câu sinhhoạt hang ngày của cá nhân Người vợ, chong quan lý, sử dụng tài sản la đô
dung, tư trang cá nhân sẽ được xac định là chủ sở hữu tai san do Quy định
nay rõ ràng la không phù hợp, đã tao khe hở cho vợ hoặc chông chuyển dichtrái phép tải sản chung sang tải sản riêng, gây thiệt hại cho bên vợ, chồng cònlại Bên cạnh đó, theo văn hóa truyền thông của người Việt, trong thực tế hâu
hết gia đình nào cũng tặng, cho con cái các loại tư trang vào ngảy cưới, văn
hóa cất giữ tiên bạc thông qua các loại tư trang thì việc quy định tư trang là tài
sẵn riêng của vợ, chông trong Luật HN&GĐ năm 2000 đã tạo ra sự không
công bang trong việc giải quyết những tranh chap phát sinh giữa vợ, chong về
đô dùng, tư trang cá nhân Khắc phục những hạn chế của Luật HN&GĐ năm
2000, Luật HN&GĐ năm 2014 bö khai niệm đồ dùng, tư trang cá nhân va
Trang 38thay thé bằng khải niệm tải sản phục vụ nhu câu thiết yêu của vợ chong Tải
sản phục vụ nhu câu thiết yếu của vo, chồng được xác định căn cứ đặc điểm
va công dụng của tai sản Việc quy định những tai san nay là tải san riêng của
vợ, chéng nhằm mục đích bảo dam nhu câu thiết yéu của mỗi người để duy trìcuộc sông Như vậy, quy định tai sản riêng của vơ, chông bao gôm tai sản
phục vụ nhu cầu thiết yếu của vo, chồng lả một trong những điểm mới quan
trong trong quyên sở hữu tải sản riêng của vợ, chông nói chung vả quy định
về tải sản riêng của vo, chồng nói riêng, tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết
những tranh chap về quan hệ tai sn giữa vợ và chồng ma Luật HN&GD năm
2000 chưa giải quyết được
2.1.2.5 Tài sản khác ma theo quy định của pháp luật là tài san riêng
của vợ chồng
Theo khoan 2 Điều 43 Luật HN&GD năm 2014, tài sản Tiêng của vợ,
chong còn bao gồm “tai sản khác ma theo quy định của pháp luật thuôc sở
hữu riêng của vợ, chông”? Điều 11 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định
về tai sản khác ma theo quy định của pháp luật là tai sản riêng của vơ, chẳngbao gồm:
1 Quyên tai sản đôi với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của
pháp luật sở hữu trí tuệ.
2 Tai sản ma vợ, chồng xác lập quyên sở hữu riêng theo ban án, quyếtđịnh của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyền khác
3 Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chong được nhận theo quy định của
pháp luật về ưu đãi người có công với cách mang, quyền tải sản khác gắn liên
với nhân thân của vợ, chồng”,
Quyển tai sản đổi với đôi tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp
luật sử hữu trí tuệ gôm: tác phẩm phái sinh, biểu dién tác phẩm trước côngchúng, sao chép tác phẩm, phân phối, nhập khẩu bản góc hoặc bản sao tác
* Quốc hội (2014), Luật Hon nhiệt và gia dinh, Ha Nội.
?° Chinh phù (2014), Nghị đnh số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy dinh chỉ tết một số điều vả biện
pháp thử hành Luật Hôn nhân và gia đình, Hi Nội.
Trang 39phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô
tuyến, mang thông tin điện tử hoặc bat kỷ phương tiện kỹ thuật nao khác, chothuê ban gốc hoặc ban sao tác pham điện ảnh, chương trình máy tính
Tai sản ma vo, chồng zác lap quyên sở hữu riêng theo ban án, quyếtđịnh của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyên khác như tiên được bôi thường
trong tranh chap lao đông khi Toa án giải quyết, tiên được bồi thường khi bingười khác hủy hoại tai sản riêng, sau do kiến doi bôi thường và được Tòa án
giải quyết Khoản trợ cap, ưu đãi mà vợ, chông được nhận theo quy địnhcủa pháp luật về ưu đãi người có công với cách mang như trợ cap tiên tuathang thang: trợ cấp thờ cúng liệt sĩ Quyên tai sẵn khác gắn liên với nhânthân của vo, chồng là tài sản riêng của vợ, chông như tiên được bôi thườngthiệt hại về sức khỏe, nhân phẩm, danh dự khi vợ, chông bi xâm phạm vé sứckhỏe, danh du, nhân phẩm Sở di pháp luật HN&GĐ quy định những tai sảntrên thuộc sở hữu riêng của vo chông vi căn cứ vào nguôn gốc tài san va tínhchat đặc biệt của những tai sẵn nay là tai san gan liên với nhân thân của vợ,chông Đây là một điểm mới của Luật HN&GD năm 2014 so với những văn
ban luật HN&GĐ trước đây Luật HN&GĐ năm 2000 và các văn bản hướng
dan thi hành quy định tai sản riêng của vợ, chông bao gôm: gôm tải sản mamỗi người có trước khi kết hôn, tải sẵn được thừa ké riêng, được tặng cho
riêng trong thời kỷ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chông trong
trường hợp chia tai sản của vợ chong trong thời kỷ hôn nhân, đô dùng, tưtrang cá nhân, ngoài ra Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10 thang 8 năm
2004 Nghị quyết của Hội đông Tham phán Tòa án nhân dân tối cao hướngdan áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, HN&GĐ bésung thêm thành phân khôi tai sản riêng của vợ, chồng là tai san ma người có
công cách mạng được nhận trong thời kỷ hôn nhân là tải sản riêng của người
đó Như vậy, pháp luật HN&GÐ trước Luật HN&GĐ năm 2014 hoàn toàn
Trang 40không nhắc đến các loại tài sản gắn liên với nhân thân của vợ, chong như
quyển tai sản đôi với đối tương sở hữu trí tuê, các khoản trợ cap Có thểthay rằng, quy định tải sản khác ma theo quy định của pháp luật Ia tải sảnriêng của vợ, chong không chi đơn giãn la dự liêu cho các trường hợp mapháp luật chưa dư liệu hết ma quy định nay bố sung đây đủ các tài sản ma
theo quy định là tai sản riêng của vơ, chẳng Quy định nay có ý nghĩa to lớn
khẳng định nhận thức toản diện trong quá trình lập pháp nói chung và xâydựng, hoan thiện pháp luật HN&GĐ nói riêng, gop phân tạo ra hệ thông pháp
lý vững chắc cho việc áp dụng pháp luật!
2.1.2.6 Các tài sản được hình thành từ tài sản riêng; hoa lợi loi tức
phat sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung trong thời ky
hôn nhân
Tài sản được hình thành từ tai sản riêng của vơ, chong la tai sản được
tạo ra, thu được, chuyển nhượng khi vợ, chông thực hiện quyên chiêm hữu, sử
dụng, đính đoạt đôi với tai sản riêng của mình Vị dụ: khi vợ hoặc chông
chuyển nhượng ngôi nhà là tai sản riêng thu được một khoản tiên thì khoảntiên nay cũng la tai sản riêng của người đó; khi vơ hoặc chong ding tiên riêngcủa mình dé mua đồ vật, mua nhà, ô tô thì những tai sản được mua tir khoản
tiên riêng đó là tải sản riêng của vợ, chong Như vậy, tai sản được hình thanh
từ tài sản riêng là tải sản riêng của vo, chông, trừ hoa lợi, lợi tức phat sinh từtai sản riêng trong thời kỷ hôn nhân Có thé thay rằng, khi Luật HN&GD năm
2000 đưa ra những căn cứ xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chông
tại Điều 27, Điều 32, về cơ bản là tương đối đây đủ Tuy nhiên, khi áp dụngnhững điều luật nay trong thực tế thi không thể xác định được tai sản hình
thanh từ tai sẵn riêng là tài sản riêng hay tai sản chung của vo chong Do đó,
! Chinh ph (2014), Nghi dinh số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy dinh chủ tiết một số điều và biện
pháp thủ hành Luật Hên nhân và gia đình, Hà Nội.