Do vậy, để tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật về căn cứ xác lập quyên sở hữu theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam, đánh giá sâu hơn những ưu điểm, những tôn tại còn han chế
Trang 1HÁN THỊ HỎNG VÂN
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
@inh hướng nghién cứu)
HÀ NOI, NĂM 2023
Trang 2HAN THỊ HỎNG VAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và tô tụng dan su
Mã số: 8380103
Người hướng dan khoa học: PGS.TS.Phùng Trung Tập
HÀ NOI, NĂM 2023
Trang 3Các kết qua nghiên cứu trong luận văn này chưa được trình bay trongcác công trình khoa học khác Các sô liệu trong luận văn là chính xác, có xuất
xứ đây đủ, được thu thập theo đúng trình tư
Tôi xin chịu trách nhiệm cho sự đúng đắn và trung thực của luận văn nay
Tác giả luận văn
Hán Thị Hồng Vân
Trang 4những thay giao, cô giáo, cán bộ giảng viên trường Dai hoc Luật Ha Nôi, đặcbiệt là những thay giao, cô giáo thuộc Khoa Đảo tao Sau đại học — trường Đại
học Luật Ha Nội Trong qua trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã
được các thay cô quan tâm diu dat, hướng dan dao sâu tìm hiểu những kiến
thức đã được hoc cũng như mở ra những hướng nghiên cứu mới, cập nhật các
kiến thức mới đôi với những vân dé quan trong Từ đó, các thay cô đã gopphân rat lớn trong việc cũng có, trang bị những kiên thức nên tảng cơ ban cho
ban thân tôi cũng như giúp tôi có mét phương pháp luận, phương pháp nghiên
cứu khoa học không những áp dụng cho các kiến thức trong khóa học mà còn
áp dụng cho những vân đề nghiên cứu sau này Đây là các yêu tô hỗ trợ tôisuốt thời gian lam dé tải luận văn nảy
Đặc biệt hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn,
không thé không nhắc đên sự quan tâm, chi bao hướng dẫn tận tinh tận tamcủa người thay, PGS.TS Phùng Trung Tập — Giang viên kì cựu và xuất sắccủa Trường Đại học Luật Ha Nội Với niém biết ơn sâu sắc, tôi muôn bảy tỏ
sự cảm ơn chân thanh nhật đôi với thay, người đã tan tình chỉ bảo và tạo mọiđiều kiện thuận lợi giúp tôi được hoàn thiên luận văn một cách xuât sắc nhất
Tôi cũng trân trọng biết ơn tinh yêu củng sự quan tâm của những anh,chi, em bạn bè dong nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, đông viên tôi suôt quá trình
học tập.
Tôi zin chân thành cảm on./
Tác giả luận văn
Hán Thị Hồng Vân
Trang 5| BLDS Bo luat Dan sự |
| DLBK Dan luat Bac Ky |
HVTKHL Hoang Việt Trung Ky Ho Luật
Trang 61.5 Sơ lược lich step hát trien của pháp luật Việt Nam
quyền sở hữu.
Chương 2: CÁC CĂN CỨ XÁC LAP QUYỀN SỞ HỮU THEO 'PHÁP LUẬT
DAN SỰ VIET NAM HIỀN HÀNH me
thể tham gia
động sáng tạo ra đối tượng quyền sở ' hữu trí tuệ
2.1.2 Xác lập quyền sử hứu thee hợp đồng.
2.1.3 Xác lập quyền sở hứu do thu hoa lợi, lợi tức.
2.14 Xác lặp quyền sở hữu do được thừa kế
2.2 Quy định của pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu theo ý chí của Nhà
nước (theo quy định của p hap luật) &
2.2.1 Xác Kp quyền sử hữu theo bản án, quyết di
nước có thâm quyên khác
2.2.2 Xác lập quyền sở hứu trong trường hợp sáp nhập, trộn Anche
226 gia súc bị t Ạ
2.2.7 Xác lập quyền sở hữu déivéi gia cầm bi thất lạc
2.28 Xác lập quyền sở hữu đốivớivật nuôi đưới nước | 66
Trang 7Chương 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG VA MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN
CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC LAP QUYEN SỞ HỮU THEO QUY
ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN SỰ VIET NAM
3.1 Mat so van đề bat cập trong các quy định của Bộ
3.1.2 Xác lập quyên sở hữu đôivớivật bị đánh rơi, bỏ quê:
3.13 Xác Hp quyền sở hữu đối với gia súc, gia cam bị that he.
3.2 Một số khó khăn trong thực tien áp dụng pháp luậtvề căn cứ xác
Trang 81 Tính cấp thiết cửa đề tài
Sở hữu nói chung cũng như quyên sở hữu nói riêng được coi là van démâu chốt đóng góp vai tro quan trong trong việc kim hãm hoặc thúc day sự
phát triển của bat kì quốc gia nào Do đó, không ngac nhiên khi nghiên cứu cóthé thay rằng chế định về sở hữu hay quyền sỡ hữu đã xuất hiện tử rất lâu đờigắn bó mật thiết với su phát triển của các hình thái kinh tế xã hôi Theo các tảiliệu lịch sử có thé thay rằng mỗi phương thức sản xuất, mỗi hình thái xã hội
cu thé déu có một loại sở hữu hay một hinh thức xã hội cu thể Đó là những
khía cạnh gắn kết chặt chế không tách rời với nhau
Ở nước ta, hòa chung với sự phát triển của các nước trong khu vựccũng như trên thé giới, van đề về quyền sở hữu cũng luôn được quan tâm chiđạo từ Hiến Pháp đầu tiên năm 1946) và đến năm 1992 hay như trong Hiểnpháp năm 2013? thì chủ trương nay van luôn được phát triển dé đáp ứng nhucau hoạt động sản xuất kinh doanh va phát triển đời song xã hôi của ngườidân Thể chế hóa những quy định mang tính nguyên tắc tại Hiển Pháp, các
nha lam luật đã x4y dựng nên những quy định nhằm bao dam đúng chủ
trương của Nhà nước trong việc bão vệ quyên sở hữu của các chủ thể trongđời sông Nhưng dé bảo vệ quyền nay được hiệu quả thì phải xuất phát từ việctìm ra những căn cứ để xác định tải sản thuộc sở hữu của chủ thể nảo? Chủthể nao la người có quyền chiêm hữu sử dung và định đoạt các tai sản đó
Ngoài ra, quyền sở hữu cũng được nhìn nhận dưới tư cách 1a một chế địnhpháp luật dân su Do vậy, quyên sở hữu cũng được hinh thanh nêu có các sự
kiện pháp lý xác định, các su kiên pháp ly này do pháp luật đặt ra để bão vệ
Ì Điều 12, Hiễn pháp năm 1946 quy dash: “Quyền tr hữu tài sin của công din Việt Nam được bio đãng”
* Điều 32, Hiến pháp nim 2013 quy đgù: “Quyền sở hữu tr nhân và quyền thừa kệ được pháp Init bảo hệ”.
Trang 9quyên lợi của các chủ sở hữu Bởi thể các sự kiện pháp ly nảy cũng là các căn
cử xác lập quyên sở hữu
Bên canh đó, trên thực tiễn, mỗi năm có tương đổi nhiều những tranhchap xung quanh van dé vẻ căn cứ xác lập quyên sở hữu thông qua nhữnghoạt động sản xuat, kinh doanh hoặc những tranh chap dân sự liên quan dénquyền sở hữu qua hợp đông hoặc sự kiên pháp lý lả thừa kế Củng với sư pháttriển không ngừng của đời sống xã hôi thì kéo theo sự hình thảnh nhiêu loạitài sản mới với gia trị ngày cảng khó xác định Do đó các tranh chap về cáccăn cứ xác lập quyên sở hữu cũng trở nên phức tap và công tác giải quyếttranh chap nay trên thực tế của Tòa án dé vừa đúng luật vừa thâu tình đạt lý la
một nhiệm vụ kho khăn.
Do vậy, để tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật về căn cứ xác lập
quyên sở hữu theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam, đánh giá sâu hơn
những ưu điểm, những tôn tại còn han chế của pháp luật cũng như những khókhăn trong qua trình triển khai dé dé xuất kiên nghị những giải pháp, tôi lựachon dé tải nghiên cứu: “Căn cứ xác lập quyền sở hit theo quy định của
pháp luật dan sue Viet Nam” cho luận văn của minh
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc xác định căn cứ xác lập quyên sở hữu là một trong những nộidung rat được quan tâm nghiên cứu trong những năm gan đây nhất la trong
tiến trình đất nước ta đang tiên hanh hội nhập sâu rộng với các nước trên thêgiới nhằm phát triển kinh tế - xã hôi thì vân dé đặt ra ở đây là sự phát sinhthêm các loại tai sản mới cùng với sư biến đôi không ngừng của đời sông xãhội đẫn đến nhu câu xác định quyên sở hữu của các cá nhân, tô chức nhằmbảo đảm quyên vả lợi ích hợp pháp của mình trong đời sống Tuy nhiên, đến
nay chưa có công trình nghiên cửu khoa học nao đi sâu vào van đê pháp luật
về căn cứ xác lập quyên sỡ hữu theo pháp luật dan sự Việt Nam Các nội dung
Trang 10chi, bai phát biéu, cac công trình khoa hoc ma chưa có một dé tải nghiên cứuchuyên sâu Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện, tác giã đã tiếp cận một
sô công trinh nghiên cửu khoa hoc sau:
- Căn cứ phát sinh quyên sở hitu cha công đân, khóa luận tốt nghiệp năm
1997 của tác gia Nguyễn Quéc Sư
- Cain cứ xác lập quyền sở hits - Một số vẫn đã Ip luận và thực tiễn, khóaluận tốt nghiệp năm 2012 của tác giả Lê Thị Thanh
- Một số đặc điễm ij} luận và thực tiễn về xác lập quyễn sở hitu của côngdân, khóa luận tốt nghiệp năm 1997 của tác giả Nguyễn Hong Ninh
- Quyền sẽ hữm của công dan 6 Việt Nam, luận an phó tiễn sĩ Khoa học
luật hoc năm 1996 của tác gia Hà Thi Mai Hiện.
- Các căn cứ xác lập quyền sở hitu của công dân trong Bô luật Dân sựkhóa luận tốt nghiệp năm 1996 của tác giả Phạm Thị Thu Hương
Bên cạnh các luận văn còn có các bài bảo, tạp chí và các tài liêu hội nghị
liên quan dén van dé nay như:
- Xác lập quyền sở hifi đối với tài sản do người khác đánh rơi, bô quên
- Một sé bắt cập và kién nghi, trải đăng trên Tap chí Nghề Luật năm 2022 củatác giã Nguyễn Chí Dũng
- Thời điểm vác lập quyền sở hữm và các vật quyền khác trong Dựthảo Bộ luật Dân sur (sửa đối), bài đăng trên tạp chí Luật hoc của tác giảNguyễn Minh Oanh Bai viết Nghiên cứu các quy định của BLDS năm
2005, Dự thao BLDS (sửa đôi) năm 2015 về thời điểm xác lập quyên sởhữu và các vật quyên khác dé chỉ ra những điểm chưa phù hợp của Điều
182 Dự thảo, từ đó, đưa ra những dé xuất hoàn thiên pháp luật
Trang 11Bai viết đánh gia thực trạng mối quan hé giữa đăng ký vật quyền và xác lapquyển đối với tài sản trong pháp luật Việt Nam; so sánh, tham khão kinhnghiệm của một sô nước tiên tiền, dé đưa ra một số khuyến nghị goi mở giải
pháp hoàn thiên ở Việt Nam.
- Quy dinh về xác lập quyền sở hữm theo thời hiệu do chiếm hiểu, đượclợi về tài sản không co căn cứ pháp luật trong Bộ luật Dân sự năm 2015, bàiviết đăng trên Tạp chí Kiểm sát năm 2018 của tác giả Tưởng Duy Lượng Bảiviết trình bay những nội dung được bỗ sung, sửa đôi trong Bộ luật Dân sựnăm 2015 Phân tích nội dung cơ ban của Điều 236 Bộ luật Dân sự năm 2015
- Căn cứ xác lập quyền sở him đối với tài sản không xác định được chi
56 hiftu, bài việt đăng trên Tạp chí Khoa học pháp ly năm 2018 của tác giả
Châu Thi Vân Tại đây, những điểm chưa hop lý về căn cứ xác lập quyên sởhữu đôi với tải sản không xác định được chủ sở hữu đã được tác gia chỉ ra kha
rõ rang, cụ thể Từ đó, tác giả kiên nghị một sô phương thức dé hoàn thiệnpháp luật về vân dé này
Nhìn chung, những kết quả nghiên cứu khoa học nêu trên đã được
nhóm tác giả tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng và có nhiêu đóng góp quan trọng
cả mặt khoa học lẫn thực tiễn đôi với việc thi hành pháp luật liên quan đếnviệc xác định căn cứ xác lap quyên sở hữu Tuy nhiên, các công trình nghiêncứu nêu trên mới chỉ dé cập đến một khía cạnh của việc xác lap quyên sở hữuhoặc một nhóm đổi tương nhật định la chủ thé của quyên sở hữu hay như
những nội dung nghiên cứu chưa được cập nhật từ khi Bô Luật Dân sự 2015
có hiệu lực ma chưa có công trình nao nghiên cứu bao quát toàn bộ hệ thôngpháp luật trong lĩnh vực nay Do đó, việc nghiên cứu về “Can cứ xác lập
Trang 123 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thông hóa các van dé có liên quan của pháp luật đôi với căn cứ xáclập quyền sở hữu, việc lâm rõ một số van dé cơ bản đối với căn cứ xác lập
quyên sở hữu theo pháp luật dân sự hiên hanh từ do nói rõ nội ham, đặc trưng,
tính chat, căn cử và những bô phận hình thành nên nội ham của mỗi căn cứxác lập quyên sở hữu
- Phân tích, đánh giá tông quan thực trang của pháp luật hiên hanh vềviệc xác định và thực hiện các căn cứ xác lập quyên sở hữu Dang thời, trên
cơ sở thực tiễn của việc thực hiên xác định căn cử xác lập quyên sở hữu cũng
như việc quản lý nha nước trong việc xét xử, giải quyết tranh chap liên quan
đến quyên sé hữu tai sản để chỉ ra những mặt còn tôn tại, hạn chế trong quyđịnh của pháp luật, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khaithực hiện trên thực tế nhằm đưa ra những đê xuât, kiên nghị, giải pháp hoảnthiện các quy định của pháp luật góp phân giải quyết những vướng mắc bất
cập trong thời gian tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
41 Đối tượng của việc nghiên cứa đề tài
Thứ nhất: Những nội dung về lý luận và các quy định của pháp luật vềcăn cứ xác lập quyên sở hữu bao gồm các quy định hiện hành và các quy định
trong các văn bản quy phạm pháp luật từ trước tới nay.
Thứ hai: Thực trạng triển khai các quy định của pháp luật về căn cứ xáclập quyền sỡ hữu va thực tiễn quản lý, xét xử, giải quyết tranh chap của các
cơ quan hảnh chính nha nước cũng như việc tư xác định quyên sở hữu của
người dân, các tô chức có liên quan nhằm tim ra những ưu điểm thuận lợi
cũng như những khó khăn, vướng mắc
Trang 13nghiên cứu và phân tích các quy định về căn cử xác lập quyên sở hữu được
quy định tai Bô Luật Dân sự 2015 va các văn bản có liên quan Bên cạnh do,
có sự tông hợp, so sánh với pháp luật một sô nước, cũng như các quy địnhtrong các văn bản quy phạm pháp luật từ trước đến nay về việc quy định cáccăn cứ để xác lập quyên sở hữu để dam bao tính thông nhất, logic và hệ thôngcủa dé tài nghiên cứu
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đê tài căn cử trên cơ sỡ phương pháp luân duy vật biện
chứng và duy vat lịch sử của học thuyết Mác - Lénin và tư tưởng Hô Chi
Minh, chủ trương, đường lôi của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật về
quyển sở hữu, căn cứ xác lập quyên sở hữu của các chủ thé
Trong quá trình nghiên cứu, về phương pháp nghiên cửu, luận văn áp
dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên sâu như phương pháp tônghợp, phân tích, đối chiều, suy luân, nhằm đánh giá về cơ sở lý luận và thựctiễn áp dụng pháp luật về việc giải quyết các tranh chap có liên quan đến việcxác lap quyên sở hữu trên thực tiễn, từ đó chỉ rõ các khó khăn, vướng mắctrong quá trình triển khai, thực hiện Bên canh đó, bằng việc so sánh nhữngquy đình pháp luật của các nước trên thé giới và những quy định tại các vănbản pháp luật của nước ta từ trước đến nay dé rút ra những bai học kinhnghiệm, đưa ra những đê xuất, giải pháp hoàn thiện quy định về việc xác lapquyên sở hữu cũng như hoàn thiên quy định về pháp luật dân sự nói chung
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Trên cơ sở phân tích hệ thông pháp luật thực định và thực tiễn trongviệc triển khai trên thực tế, luân văn đã đưa ra những đề xuất về việc hoànthiên quy định của pháp luật dân sự vé căn cứ xác lập quyên sở hữu Cu thé la:
Trang 14phong phú thêm nôi dung về ly luân của van dé này.
Thứ hai: Bên cạnh đó, luân văn đưa ra những dé xuất nhằm thao gỡ khókhăn vướng mắc trong quả trình thực hiện triển khai quy định của pháp luậtcăn cứ xác lập quyên sở hữu Va một trong những đề xuất nỗi bật tại luân văn
là nôi dung về xác định, phân biết, lam rõ những căn cứ van còn nhiều tranhcãi và triển khai chưa đông bô thông nhất trên thực tế như việc xác đính căn
cứ theo thửa ké hoặc theo thời hiệu Đây cũng la những nôi dung nhằm nângcao hiệu qua xét xử, giải quyết tranh chap trên thực tiễn, bao dam quyên, lợi
ích chính đáng của các chủ sở hữu tài sản.
7 Bố cục cửa luận văn
Ngoài phan mở dau, mục lục, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,Luận văn được trình bày theo kết câu 3 chương:
Chương 1: Môt số van dé lý luận về căn cứ xác lập quyên sở hữu
Chương 2: Các căn cứ xác lập quyên sở hữu theo pháp luật Dân sự Việt
Nam hiện hành
Chương 3: Thực tiễn áp dung và một số giải pháp hoàn thiện các quy định
về căn cứ xác lập quyên sở hữu theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam
Trang 151.1 Khái niệm các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Cùng với sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội nhu cầu tạo ra củacải vật chất cũng như việc chiếm hữu, sử dụng vả chuyển giao tải sản 1a mộtvan dé đã có từ rất lâu đời, có thé noi là hình thành ngay từ thời kỹ sơ khaicủa xã hôi loài người Ban dau, con người mới chỉ biết tim và chiêm giữ
những sẵn vật có sẵn trong thiên nhiên để lam thức ăn và phục vu nhu cau của
mình Tiếp theo đó, cùng với sự phát triển của xã hôi, nhu cầu theo đó cũng
ngảy cảng tăng cao và đa dang hơn do đó con người đã y thức được việc
không thể phụ thuộc hoàn toàn vảo thiên nhiên mà cân phải tao ra của cải vậtchất, khai thác tài nguyên thiên nhiên co sẵn, biến đổi chúng thành nhữngcông cụ giúp tăng năng suất lao động cũng như tích trữ của cải nhằm đáp ứngnhu cau ngày cảng cao về vat chat và tinh than của minh Như vậy, có thé nói,
sỡ hữu đã tôn tại một cách khách quan, tự nhiên trong bat kỷ chế đô x4 hộinao và nó luôn gắn liên với sự tôn tại của tải sản
Việc hình thành ngày càng nhiều khối lượng cũng như chủng loại tảisan đã dẫn đến việc trao đôi, chuyến dịch các loại tai sản do giữa mọi ngườivới nhau Và khi Nhà nước ra đời, cùng lúc đó là sự xuất hiện của pháp luậtthì ngay lúc đó pháp luật đã trở thành một công cụ hữu hiệu dé nha nước dambảo quyên và lợi ích, trước hết la của giai cap thông trị sau đó mới đến quyền
và lợi ich của người dân Do đó, Nha nước đã dùng pháp luật dé “phân chia”của cải vat chat trong xã hội, cu thé bang cách Nha nước ghi nhận các quyêncủa chủ thé đối với tài sản của chính mình và bao vệ quyên do của các chủthể Như vây, quyên sở hữu được Nhà nước bão vệ thông qua pháp luật
Theo nghĩa rông, quyên sở hữu có thé được xem 1a tổng hợp của cácquy phạm pháp luật được ban hành bởi Nhà nước, nhằm điều chỉnh các mi
Trang 16hữu chính là pháp luật về sở hữu Với tư cách là một chê định, pháp luật về sửhữu mang tính chat giai cáp rõ rệt, tôn tại song song với sư hiện điện của Nhanước Pháp luật về sở hữu được xây dựng với những mục tiêu sau: (1) Xácnhận va bao vệ việc chiếm giữ những tải sẵn sản xuất chủ yếu của giai cấp
thống trị theo quy định của pháp luât, (2) Bảo vé những quan hệ sở hữu phù
hợp với lợi ích của giai cập thông tri; (3) Tạo ra điều kiện pháp ly cân thiết dédam bảo rang giai cap thông trị có thé tân dung một cách tôi đa các tai sản sanxuất ma họ chiêm hữu, nhằm phục vụ cho sự thông tri, đồng thời xác định cácquyển lực và giới hạn cho các chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dung va
định đoạt.
Theo nghĩa hep: Quyên sở hữu la kha năng của chủ sở hữu dé thực hiệncác hoạt động được pháp luật cho phép trong việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tai sản của mình Đây cũng chính là nôi dung của quyền sở hữu ma chủ
sở hữu co được liên quan tới tai sản Bộ luật Dân sự năm 2015 không co định
nghĩa trực tiếp về quyên sở hữu, nhưng đã quy định rằng Quyên sở hữu baogồm quyền chiếm giữ, quyên sử dung và quyên định đoạt tai sản của chủ sở
hữu theo quy định của luật
Quyên sở hữu còn được hiểu la một quan hệ pháp luật dân sư bao gm
đây đủ ba yêu tổ: chủ thé, khách thé va nội dung Hiểu ở trang thai tính, quan
hệ pháp luật về sở hữu là quan hé pháp luật dan sự tuyệt đôi với chủ sở hữu làbên mang quyên (luôn được xác định một cách cụ thé), bên mang nghiia vụ làtat cả các chủ thể khác trong xã hội - có nghĩa vụ tôn trong quyên của chủ sởhữu đối với tải sản
Xét về mặt ly luận, quyên sở hữu của chủ thể không thé hình thành một
cách tự nhiên khách quan mà chỉ xuất hiện khi được pháp luật quy định hoặc
Trang 17công nhận La việc ghi nhân trên phương diện pháp luật của chủ thể về tài sản
ma quyển sở hữu cũng được xác lập căn cử trên các sự kiện pháp luật nhấtđịnh Do vậy, căn cử xác lập quyên sở hữu được định nghĩa la các sự kiệndiễn ra trong cuôc sông thực nhưng có giá trị pháp lý do BLDS quy định màqua đó làm nay sinh quyền sở hữu của một hoặc nhiêu chủ thể vệ tai sản nhấtđịnh Pháp luật sé ghi nhân và bảo hộ những quyền lợi của chủ thé nếu hành
vị do được xác lập theo các căn cứ được pháp luật quy định Tùy thuộc theo
pháp luật của từng quốc gia khác nhau ma mỗi căn cứ xác lập quyên sé hữu
sẽ được ghi nhận khác nhau trong từng thời ky, cũng tương tự được ghi nhận.
khác nhau theo pháp luật của từng nước đối với van dé này Dưa trên căn cửban chất, đặc điểm của các sự kiện pháp ly mà mỗi căn cứ được pháp luật quyđịnh sẽ là căn cứ xác lập quyên sở hữu với tài sẵn theo hình thức sở hữu này
hoặc hình thức sở hữu khác.
Như vậy, có thể định nghĩa “Căn cứ xác lap quyền sở hữm là các sựviệc điễn ra trong thực tiễn được luật pháp công nhân là có hiệu lực Riiễn
cho quyên sở hit được xác lập”
Việc xác định những căn cứ xác lap quyền sở hữu có y nghĩa pháp ly
quan trọng về mặt ly luận cũng như thực tiễn, nó tác đông đền cả chủ sở hữutài sản, đến việc áp dụng thực hiện pháp luật trên thực tê cũng như đổi vớiviệc phát triển đời song kinh tế, trật tự xã hội của một dat nước
Thứ nhất, đối với chủ sở hữu, việc ghi nhận những căn cử zác lapquyên sở hữu là căn cứ pháp lý khởi đầu cho phép chủ sở hữu xác định rõnhững quyền năng của chủ sở hữu với tai sản Tại thời điểm quyên sở hữu
được xác lập hợp pháp thi chủ sở hữu mới có đủ những quyên (chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt) với tai sản Từ đó, họ sẽ xác định được những tai sản nao
mình được quyền sở hữu, trường hợp nào mình sở hữu những tài sản đó cũngnhư tự bảo vệ quyền va lợi ich hop pháp của mình cũng như biết định những
Trang 18rủi ro, trách nhiệm của minh đối với tai san, chịu trách nhiệm bôi thường thiệt
hai do tai san gây ra.
Thứ hai, đôi với việc áp dụng thực hiện pháp luật trên thực tế Can cứxác lập quyên sở hữu là cơ sở pháp ly quan trong để các cơ quan Nhà nước cóthâm quyên sử dung làm công cụ để giải quyết các tranh châp dân sự trênthực tế, bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của chủ thể Trên thực tế, cáctranh chap dân sự đa phân đều liên quan đến tranh chap quyên sở hữu với nộidung va tinh chat rat đa dang và phức tap Do đó, việc nghiên cửu và xác địnhcũng như áp dụng những căn cứ phát sinh quyên sở hữu là một tiên dé dé các
cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp dân sư đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn, phủ hep quy định của pháp luật, bao vệ đúng quyên lợi của
đương su.
Về phía ngược lại, đương sự khi năm rố được các căn cứ xác lập quyên
sở hữu tài sản của mình thi ho có thé tự bảo vệ quyên sở hữu hop pháp củamình một cách hiệu qua, giảm thiểu được những tranh chap không đáng cótrong đời sóng Bên cạnh đó, còn nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường niémtin của người dân vao hệ thông pháp luật của nha nước, góp phân thúc day
việc tuân thủ pháp luật của người dân trong xã hội.
Thứ ba, đôi với việc phát triển đời sông kinh tê, trật tự xã hội của mộtđất nước Có thể coi căn cử xác lập quyên sở hữu là một trong những sảnphẩm của hệ thông pháp luật của một nước nhất định, bởi lế đó là những sựkiện pháp lý do Nha nước quy định dé thông qua đó phát sinh quyền sở hữucủa các chủ thể đổi với một tai sản nhất định va Nha nước bảo vệ nhữngquyên năng đó của chủ sở hữu Từ đó, có thé đánh giá được những điểmmạnh, su phát triển cũng như những hạn chế đang còn tôn tại của quan hệ sở
hữu nói riêng cũng như hệ thông pháp luật nói chung
Trang 19hiện quyên sở hữu của minh, đông thời mang lại niêm tin tuyệt đôi vào chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước Hơn nữa, điều nay còn khuyến
khích tat cA công dân trong việc tham gia vào các quan hệ dân sư và tạo ra
một môi trường thuận lợi dé phát triển nên kinh tế hàng hớa theo cơ chế thi
trường, với sư quản lý từ nhà nước theo hướng xã hội chủ nghĩa Xét về matkinh tế thì việc xác định các căn cứ xác lập quyên sở hữu còn có tác động tích
cực đến sự phat triển của nên kinh tế, xã hôi đóng một vai trò quan trọng lànhiệm vu trung tâm trong chiến lược phát triển tông thé của đất nước nhất làtrong giai đoạn hôi nhập sâu rông của đất nước đối với thé giới hiện nay
1.2 Đặc điểm các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Dé zác định và phân biệt rổ các trường hợp, các căn cứ zác lập quyền sởhữu, trước hết can phải hiểu rõ được đặc điểm, nội hàm của các căn cứ nay-
Trước hết, các cơ sở xác lập quyên sở hữu được pháp luật quy định liênquan đến các tai sản và từng trường hợp cụ thể Quyên sở hữu la những quyêncủa chủ sở hữu đôi với một số tai sản nhật định Việc pháp luật quy định rangtrong trường hop nao thì có thé sở hữu những loại tai san nao, và cách thứcthực hiện quyên của người sở hữu, điều nay phải phụ thuộc vào đặc điểm vabản chất của ché đô xã hội cũng như điều kiện lịch sử phát triển của xã hội đó.Ngoài việc dua trên cơ sỡ về chê độ kinh tế xã hội trong những điều kiện lich
sử cụ thé để nha nước quy định quyên sỡ hữu tải sin của chủ thé thi cácquyên nay còn được xác lập dua vào các thuộc tính của đôi tượng quyên sởhữu, đó chính lả tài sản Mỗi một loại tải sản đều có những công dụng, thuộctinh và gia tn sử dụng nhất định Chính vì vậy để xác định một cách kháchquan, khoa học, phù hợp với thực tiễn các căn cứ xác lập quyên sở hữu thìphải xem xét các căn cứ nay dựa trên các khía cạnh như: ai la chủ thé sở hữu
Trang 20tai sản đó, hay như la lam thé nao dé đạt được hiệu quả cao nhất trong việckhai thác giá trị sử dung của tai sản đó? Điêu nay có thé thay được trên thực
tế, đối với môt số tải sản có giá trị lớn, quan trong phục vụ trực tiếp nhu câulao đông sản xuat của con người như bat đông sản (dat dai, nhà ở) thì việc xáclập quyên sở hữu phải thông qua hình thức đăng ký còn một sé tai sản có giátrị nhỗ hon thì các thủ tục để xác lap quyên sở hữu của các chủ thé đơn giãn
hơn ví du như việc xác lập quyên sở hữu đôi với vật bi danh rơi, bỏ quên
Thứ hai, căn cứ phát sinh quyên sở hữu gắn liền với chủ thể Điều nay
có nghĩa 1a căn cứ phát sinh quyên sở hữu phụ thuộc vào địa vi pháp lý của
các chủ thé trong quan hệ sở hữu Bởi vi quan hệ sở hữu vê ban chat cũng làmột quan hệ dân sự, do đó, các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luậtdân sự với nhiều tư cách khác nhau, có thể là cả nhân (khi tham gia vào hoạt
động mua bán, tặng cho tài sản thông qua hợp đông hoặc hoạt động thừa ké,
hoặc hứa thưởng theo hanh vi pháp lý đơn phương), chủ thé có thé la pháp
nhân (khi tham gia với tư cách là chủ doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản
xuất, kinh doanh), có thé hộ gia đình, tô hợp tác Dù là chủ thé nao khi thamgia vào các giao dịch dan sự và khi xác định quyên sở hữu của minh đối vớimột tai sản nhat định theo các căn cứ mà pháp luật quy định và bảo vệ thì déuphải có đủ năng lực chủ thể
Ngoài ra, tuy các căn cử xác lập quyên sở hữu gắn liên với chủ thé nhatđịnh nhưng phạm vi trong môt sô trường hợp có thé khác nhau, một sô căn cứ
có thé được áp dung chung cho tat cả các chủ thé, nhưng cũng có những căn
cử chi ap dung cho một số chủ thé đặc biệt Ví dụ: việc trưng mua, tịch thuchỉ có thé là căn cứ xác lập quyên sở hữu toản dân Thường thì, việc xác lậpquyền sở hữu của một chủ thé đồng thời dẫn đến việc cham đứt quyên sở hữucủa chủ thể khác Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp đặc biệt khi quyền sởhữu được xác lập lân đầu tiên đối với tai sản (goi là căn cử nguyên sinh)
Trang 21Chang han, trong trường hop việc xác lập quyền sở hữu đổi với những hoạtđộng tao ra giá trị kinh tế hoặc khi chủ sở hữu là người đã tự tay sản xuất ra
những tai san.
1.3 Phân loại các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Nội dung phía trên đã phân tích các đặc điểm của căn cứ xác lập quyên
sở hữu la phụ thuộc vào bản chat chế đô xã hôi, trình độ phát triển kinh tế,thuộc tích công dụng loại tải sản hay như từng chủ thể nhất định Mỗi yêu tônay déu tác đông và gây nên ảnh hưởng nhât định vào quá trình xây dựng vaxác định căn ctr xác lập quyên sở hữu trong hệ thông pháp luật dan sự ViệtNam Bên cạnh đó, các yếu tô này đều mang tính đông, tức 1a déu phát triển
và thay đổi không ngừng do đó các căn cứ xác lập quyên sở hữu về mét mặtnao đó cũng phải thay đổi va phát triển theo dé đáp ứng nhu câu của xã hội
Có thé thay rõ nhất sự thay đôi của các yêu tô vi dụ như tài sin Nếu nhưtrước kia, các chủ thé chỉ có quyên sở hữu đối với các tai sin cơ bản như tưliệu sẵn xuất, tư liêu lao động hoặc các tai sản được gọi tên cụ thé như nha ỡ,đất đai thì tiếp theo đó, phạm vi tài sản đã được mở rộng theo sự phát triểncủa các hình thái xã hôi và lúc nay tai sin được coi la đối tương của quyên sởhữu ở đây được goi tên là tiên, vạt, giây từ có giá Cùng với sư phát triển khoahọc công nghệ thi thời gian qua các sản phâm của hoat động lao đông tri óc,
la đôi tượng của sở hữu trí tuệ cũng được coi là một dang tài san để xác địnhquyền sở hữu như sáng chê, các tác phẩm văn học, nghệ thuật hay các kiểuđáng công nghiệp, thiết kế bồ trí mạch tích hợp ban dan Cảng ngày phạm vi,khái niệm về tải sản cảng được mở rộng về số lượng vả giá trị của nó Thời
gian tới, cùng với việc ứng dung công nghệ thông tin rông rấi và mạnh mẽ
trong đời sông xã hội sé dat ra van dé xác định gia trị pháp lý vả quyền sở hữuđối với những tải sin “Ao” trên thị trường công nghệ dé bao đảm tính cânbằng vả bên vững của các giao dịch dân sự Từ những lý do trên, có thể thay
Trang 22tâm quan trong của việc phân loại các căn cứ xác lập quyên sở hữu Mỗi cachphân loại déu có ý nghĩa và mục dich khác nhau vê mặt lý luận và thực tiễnCác căn cứ xác lâp quyên sở hữu đươc phân loại dua trên các tiêu chí cụ thé
lớn vê mặt thực tiễn trong việc xác định chủ sở hữu và việc chuyển giao
quyên và nghĩa vụ của các chủ sỡ hữu đôi với tải san
Việc xác lập quyên sở hữu theo y chi của chủ sở hữu Sự thé hiện ý chi
ở đây có thể được hiểu la thể hiện ý chi đơn phương hoặc đa phương Noi
cách khác, quyên sở hữu có thể được xác lập thông qua hợp đồng hoặc hành
vi pháp ly đơn phương Day được coi là một căn cử phô biến bai 1£ quan hédân sư chủ yếu được thiết lập dua vào thỏa thuan, tự định đoạt của các chủ thể
thông qua giao dich dân su Hợp đồng là sự thöa thuận thong nhat ý chi của
các bên lam phát sinh quyền va nghĩa vụ của một hoặc nhiêu chủ thể BLDSquy đình về các hợp đồng thông dung có mục đích nhằm chuyển quyên sởhữu tải sản bao gồm: hợp đông mua bán, hợp đồng trao đổi, hợp đồng tăngcho, hợp đông vay tài sản Ngoài ra, việc zác lập quyền sở hữu cũng có thể
thông qua các hành vi pháp lý như việc nhận tai sản từ di sản thừa kế củangười chết theo di chúc hoặc nhận tải sản do hành vi trả thưởng của bên hứa
hưởng, bên tô chức cuộc thi có giải cũng xác lập quyền sỡ hữu đổi với tải sản
đó theo căn cử nay.
Co thé thay rằng, điều kiện tiên quyết để xác lập quyên sở hữu trong
trường hợp nảy đó là ý chí của chủ sở hữu Về ban chất, việc xác định các căn
cử này chính la việc thực hiện quyên định đoạt của chủ sở hữu trước - là môt
Trang 23trong những quyên của chủ sở hữu tác động lên tải sản Thông qua căn cứ
nảy, quyên sở hữu sẽ được xác lập cho chủ sở hữu mới (từ thoi điểm chủ sởhữu mới chiêm hữu tai sản hoặc thời điểm khác theo quy định của pháp luật) -
đương nhiên những giao dich này phải dam bảo các điều kiện có hiệu lực theo
quy định của pháp luật (Điều 117 BLDS năm 2015)
Bên cạnh sự thé hiện ý chí của một hoặc các bên chủ thé khi tham giavao quan hệ pháp luật dan sư để thé hiện quyên sở hữu của mình đối với taisẵn nhất định thì trong nhiêu trường hop, pháp luật quy định những sự kiệnpháp lý lam phát sinh quyên sở hữu chủ thé nhằm mục đích là bao vệ lợi íchngười yếu thé trong xã hôi cũng như bảo vệ lợi ích công công, lợi ích xã hội
ma trong đó là bảo vệ chính các chủ thé trong quan hé pháp luật dan su, tiêntới mục tiêu chung là phục vụ các mục tiêu quản lý nhà nước, 6n đính trật tự
xã hội Tuy nhiên, trên thực tê và trong quy định của pháp luật vẫn tôn tại một
số trường hợp xác lập quyên sở hữu đối với tài sản không phu thuộc vào ý chícủa chủ sở hữu tai sản đó mà lại phụ thuôc vào y chí của Nhà nước, có thé kểđến như việc xác lập quyên sở hữu đồi với tải sản bị trưng mua; xác lập quyên
sở hữu đôi với tai sẵn bi chôn giâu, bi vii lap, chìm đắm được tim thây
Thứ hai, quyên sở hữu được xác lập theo các căn cử nguyên sinh và phái
sinh Việc phân loại căn cứ nay dua theo tiêu chí là nguôn gôc phát sinh quyên
sở hữu
Căn cứ nguyên sinh 1a những căn cứ xác lâp quyên sở hữu lân dau tiênđối với tài sản hoặc quyên sở hữu mới phát sinh không phụ thuộc vào ý chícủa chủ sở hữu trước đó Ví du như trường hợp phát sinh quyên sở hữu đôivới tai sản có được từ lao động, hoạt động san xuất, hoạt động kinh doanhhợp pháp, hoạt động sang tạo ra đôi tương quyên sở hữu trí tuệ, xác lập quyên
sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức Đây là căn cứ xác lập quyên sở hữu đối với taisẵn tai sân đó chưa từng thuôc về sở hữu của bat ky ai Còn đối với căn cứ
Trang 24nguyên sinh khi xác lập nên quyền sở hữu thì quyén sở hữu mới nay hoantoan không 1ê thuộc vảo ý chí của chủ sở hữu trước do, có thể kế đến nhưquyền sở hữu đôi với vat bi chôn giâu, chim đắm, vật bi người khác đánh rơi,
bỏ quên hoặc do không tìm thay chủ gia súc, gia cam hoặc do ban án, quyết
định của Tòa án
Căn cứ phải sinh là những căn cứ dẫn tới việc phat sinh quyên sở hữu đôi
với một tài sản mà trước đó đã thuôc vê chủ sở hữu khác Ví dụ, các trường hợp
phát sinh quyên sở hữu thông qua các giao dich mua ban, cho, trao đôi và cho vay,hoặc thông qua việc thừa ké theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Thông thường căn cứ nguyên sinh chỉ áp dung đối với vat còn căn cứphái sinh thì hình thành một cách phô biên hơn trên thực tiễn va áp dụng được
với nhiều loại tài sản như vật, tiên, giay tờ có giá
Thứ ba, quyên sở hữu được xác lập thông qua các căn cứ phô biên vacác căn cứ ít phô biến Đây là các căn cử được phân chia dua theo mức đôpho biên làm phát sinh quyên sở hữu đôi với tài sin Căn cứ phô biến là căn
cử dễ nhận biết nhật, xảy ra pho biến nhất làm xác lập quyền sở hữu tài sản
Quyên sở hữu thường được xác lập dựa trên các căn cứ sau: căn cứ phát sinh
quyền sở hữu theo thöa thuận, căn cứ phát sinh quyên sở hữu do thu nhập từlao đông, thông qua quá trình sản xuất kinh doanh hợp pháp, phát sinh quyền
sở hữu do tai sản, lợi tức, thừa kế Căn cứ ít phô biển la những căn cứ ít gặptrong đời sông thực tê, chúng chỉ xảy ra trong những hoàn cảnh đặc biệt vi thékhả năng lam phát sinh quyên sở hữu đôi với tai sẵn it phd biến hơn so vớicác căn cứ trên Ví dụ: căn cứ xác lap quyên sở hữu đôi với vật bi đánh rơi, böquên, gia súc, gia cam bi that lạc, vat bi chôn giấu, chim đắm vả xác lập
quyên sở hữu theo thời liệu
Trang 251.4 Can cứ xác lập quyền sở hữu trong quy định pháp luật một số
Việc quy định cu thé từng căn cứ phát sinh quyền sở hữu trong Bộ luậtDân sư 2015 cho thay tầm ảnh hưởng, tác đông của nội dung nay trong việcđiêu tiết đời sông xã hôi của người dan vả sự phát triển kinh tế của đất nước
Để có cái nhìn khách quan va đa chiều trong việc phân tích và nhìn nhận
những quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành về căn cứ pháp
sinh quyên sở hữu thì việc nghiên cửu, so sánh các quy định tương tự trong hệthống pháp luật dan sự Việt Nam với pháp luật ở một số quốc gia là hết sứccân thiết Xét trên các khía cạnh tương đồng về điều kiên phát triển kinh tế, vị
trí dia ly cũng như hệ thông pháp luật, trong phạm vi nôi dung dưới day sé chỉ
dé cập dén quy định về căn cứ phát sinh quyền sở hữu trong hệ thông pháp
luật của một số nước như Pháp, Nhật Ban, Campuchia va Thái Lan
Bộ Luật Dân sự Pháp:
BLDS Pháp là một trong những bô luật có lịch sử lâu đời trên thê giới
va có tâm ảnh hưởng nhật định dén việc xây dựng và thé chế luật Dân sự củacác nước trên thế giới sau này, trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, do ảnhhưởng về tu tưởng và cai trị của thực dân Pháp trong các thời kỷ lịch sự ma
các quy định trong hệ thông pháp luật của nước ta cũng có vải nét tương đông
với pháp luật của Pháp Bộ Luật Dân sự Pháp được soạn thảo từ năm 1804 và
có hiệu lực từ ngày 21 thang 3 năm 1804, bao gồm bổn quyền Nội dung vềcăn cứ xác lập quyên sở hữu được quy định riêng tại nội dung quyén thứ ba
Tai đây, quy định quyên sở hữu được xác lập đối với các căn cứ sau: dothừa kế, tang cho, hoặc di tặng và do hiệu lực của các nghia vu; xac lập từ việcthu hoa lợi, lợi ích do sát nhập, trộn lẫn va do thời hiệu Ngoài ra, đổi vớitrường hợp là tài sản vô chủ thì Luật có những quy định sở hữu cụ thể như sau:
Trang 26“Những tai sản vô chủ thuôc về xã nơi tài sản đó tôn tại Tùy theoquyết định của Hội đông cấp xã mà xã có thé từ chối quyên đối với toản bộhoặc một phân tải sản thuộc lãnh thô xã mình, và chuyển cho một đơn vị hànhchính công liên xã có thâm quyên thu thuê ma xã la thành viên Như vây,
những tài sản vô chủ thuộc sở hữu của đơn vị hành chính công liên xã co
thâm quyên thu thuê
Nếu xã hoặc đơn vị hảnh chính công liên xã có thấm quyên thu thuê từchỗ: quyên sở hữu thì quyên sở hữu đương nhiên được
Đối với tai sản nằm trong những khu vực được quy định trong điều L322-1 Bộ luật Môi trường, chuyển cho Cơ quan bảo tôn không gian duyên hãiven biển và sông hô khi cơ quan nảy yêu câu, nêu không sẽ chuyển cho Cơquan bảo tôn các không gian thiên nhiên vùng theo quy định của điều L 414-
11 cùng Bộ luật khi cơ quan này yêu cầu, nêu không sẽ thuộc về Nha nước
Những tai sản khác thuộc về Nha nước ”Š
Có thé thay ngoài việc quy định việc xác lập quyên sở hữu theo thừa kế,
di tăng, tăng cho hay thu hoa lợi, lợi tức do sát nhập, trộn lẫn hoặc do thời hiệuthì đôi với các đôi tượng khác như tài san vô chủ, quyên săn bắt, câu hdc đánh
cá hay tai sản bị chúng giây trên mặt dat hay tài sản là vật bị đánh rơi, bi bd
quên không xác định được chủ sở hữu thì quyên sở hữu được xác lập nhưng
đều theo sự hướng dan của các luật chuyên ngành cụ thể Ở đây, có thé thay,BLDS Pháp đã thể hiện phương thức xác lập quyên sở hữu theo hình thức liệt
kê lần lượt các trường hợp mả không có một quy định chung nguyên tắc nảodẫn đến việc quy định của pháp luật không bao quát hết được các trường hợpphat sinh trên thực tế cũng như thiêu sự hướng dẫn thực hiện cu thể
Ì Điều 713 Bộ Luật Din sự Pháp bin dich Tiếng Việt
Trang 27một trong các quyên tai san va chỉ áp dụng đôi với tai san và chỉ gói gon trongphạm vi đông san va bat động san mà thôi Quyên sở hữu ở đây là quyên chiphối trực tiếp đối với vật đó tức 1a quyên ma người sở hữu có thé tự do sử
dụng, thu lợi, xử lý vât sở hữu trong giới hạn mà pháp luật cho phép Do đó,
các căn cứ xác lập quyên sở hữu ở đây cũng 1a những quy định mà pháp luật
đặt ra và bảo vệ Do quyên sở hữu nằm trong quyên tai sản nên Điêu 133BLDS Campuchia quy định việc xác lập và chuyển giao quyên về tai sinthông qua việc thé hiên ý chi của các bên Đối với bat động sản, quyên củachủ sở hữu được xác lập theo quy định vé hợp đông, di chúc theo quy địnhcủa BLDS và các quy định trong bộ luật khác Đôi với bất động sản vô chủ thì
quyên sở hữu phụ thuộc vao ý chí của Nha nước vả thuộc sở hữu của Nha
nước Bên cạnh đó, luật còn quy định quyên sở hữu đối với các đối tượng bấtđộng sẵn khác như vùng đất bôi, đất bôi và đão, quyên sở hữu đáy sông cũ dobiển đổi đường thủy của dòng sông với những quy định về việc thể hiệnquyên của chủ sở hữu đôi với những đối tượng khác nhau Việc liệt kê nhữngđối tương là tai sản chịu tác động của chủ sở hữu xuất phát từ điêu kiên tựnhiên, địa lý của dat nước Campuchia
Quyên sở hữu đôi với động sản cũng được xác lập theo các căn cứ như
hợp đồng, di chúc hoặc thông qua việc thé hiện y chí của các bên chủ thể Đồivới động sin vô chủ thì căn cử xác lập quyên sở hữu la căn cứ nguyên sinhtức là thuộc sở hữu của người chiếm hữu có ý thức sở hữu từ dau Tuy nhiên,
quy định nảy không áp dung doi với đông vật hoang dã Còn đôi với động vật
bị that lạc thi thuộc quyền sở hữu của người chiếm hữu ngay tình Hay như cá
nuôi trong hô, ao của tư nhân thuộc quyên sở hữu của tư nhân đó Ngoài ra
Trang 28căn cứ xác lập quyên sở hữu cũng dé cập đối với những vật bị thất lac, chôngiấu với những phương thức thiết lap quyên sở hữu cụ thé đôi với từng loại
Bộ Luật Dân sự Nhật Bản:
Tương tự như BLDS Campuchia, BLDS Nhật Bản cũng quy định việc
thiết lâp va chuyển giao các quyên chỉ có hiệu lực thông qua su biểu hiện ýchí của các bên Tại đây, không dùng thuật ngữ căn cứ xác lập quyên sở hữu
ma sử dung thuật ngữ thủ đặc quyên sở hữu Theo BLDS, căn cứ xác lap
quyển sở hữu được thực hiện với việc nam giữ, tim thay vật đánh rơi, tim thayvật chôn giâu, sáp nhập, trôn lẫn va chế biển Tat cả các căn cử đó là hìnhthức tạo lập ban đâu của quyên sở hữu, tuy nhiên để phù hợp với cuộc sốnghiện đại thì căn cứ xác lap quyên sở hữu được xét đến các căn cứ liên quanđến hợp đông và thừa kê Đây là những căn cứ có ý nghĩa quan trọng nhật détạo lập quyên sở hữu Các căn cử xác lập quyền sở hữu được thé hiện qua cácnội dung cụ thé như sau:
Đôi với việc tạo lập quyên sở hữu đối với vat vô chủ là động san được
thực hiện trên cơ sở chiếm giữ chúng với ý định trở thành chủ sở hữu” Đổi
với bat động sản thì quyên sở hữu thuộc về nha nước, không thé trở thành đổitượng của nắm giữ
Đôi với vật đánh rơi, bö quên thì người tìm thay vật đánh rơi bd quênphải thông báo cho công an về việc đó khi phát hiện được chủ sở hữu thì phảihoản tra lại tải san đánh rơi và được hưởng tiên thưởng từ 5% đến 20% giá trị
của tải sản” Khi không phát hiện được chủ sở hữu trong thời hạn 6 thang, thi người nhặt được vật có quyền sở hữu vật do®
* Điều 176 BLDS Nhật Bin
? khoản 1 Điều 230 BLDS Nhật Bin
khoăn 2 Điều 239 BLD S Nhật Bin
’ Điều 4 BLDS Nhật Bin
* Điều 240 BLDS Nhật Bin
Trang 29Đối với vật chôn giau thi việc xác lập quyên sở hữu va thủ tục dé xáclập quyên sở hữu cũng giống như đối với vật đánh rơi Nếu vật chôn giâu
được phát hiện trong tai sản thuộc sở hữu người khác (ví du như phát hiên vật
trong địa phan hoặc trong tường nhà của người khác v v.) thì quyền sở hữu
sẽ thuộc về chủ sở hữu đó vả người phát hiên với phân bằng nhau Nếu vật
chôn giâu la vat có giá trị văn hóa thi sé do Luật bảo vệ di sản văn hóa điều
chỉnh và người tim thay cũng như người có tài sản mà ở đó tìm thay vat có giátri văn hóa sẽ được tra tiên thưởng, còn quyên sở hữu sé thuộc về Nha nước
Đối với trường hợp vat bị sát nhập thi quyên sở hữu được xác lập nhưsau: Khi một động sản thuộc sở hữu của một người được sát nhập với bắtđộng sẵn của người khác và khó có thé khôi phục tình trạng ban đâu thì động
san thuộc quyền sỡ hữu của chủ sở hữu bat động san Tuy nhiên quy định nay
không được áp dụng đôi với trường hợp sát nhập trên cơ sở hợp đông thuế”.Khi nhiều động sản được sát nhập với nhau, nêu việc tách rời chúng đòi höi
chi phi qua cao thì quyên sở hữu thuộc về người có tai sẵn chinh”? Trong
trường hop không thé phân biệt được vat chính và vật phu thì quyền chiêm
hữu được xác định theo giá trị của mỗi vật tai thời điểm sáp nhập! Tương tự
đối với trường hop vật bị trộn lẫn Đôi với trường hợp vật bi chế biến thi
quyên sở hữu thuôc về người có nguyên vật liệu, tuy nhiên trong trường hopgiá trị của vật mới được tạo nên sau khi chế biển lớn hơn nhiều giá trị của
nguyên vật liệu thì quyền sở hữu thuộc về người chế biến?
Bộ Luật Dân sự và Thương mại Thái Lan:
Bộ Luật Dân su và Thương mại Thai Lan có kết câu gôm sáu quyên điềuchỉnh các mặt của đời sông dan sự trong đó nội dung về quyển sở hữu và căn cứxác lap quyên sở hữu năm tại quyên sau điều chỉnh nội dung về tai sin Tai đây,
243 BLDS Nhật Bin
`! Điền 244 BLDS Nhật Bin
? khoản 1 Điều 246 BLDS Nhật Bin
*D:
Trang 30căn cứ xác lập quyên sở hữu cũng được dat ra đối với vat vô chủ, vat bị mắt, bịcất gidu, chôn lap hay vật duoc ché biến, trộn lẫn hoặc quyền sở hữu được xáclập theo thời hiệu, hoặc do lao đông với những nội dung cụ thé nhu:
Đôi với động sẵn thuộc về những người khác nhau được hop lại theocách thức lam chúng trở thành những bô phan cầu thành khác nhau không théchia cắt được thì những người khác nhau đó trở thành đồng sở hữu những vậtđược tạo thành đó, mỗi một phan của mỗi người tương ứng với giá trị của vậtcủa người đó vào thời điểm nó liên kết với vật khác Nếu một trong sô những
vật đó được coi là vật chính thì người chủ sở hữu của nó trở thành người chủ
sở hữu duy nhật của vật liên hợp, những người đó phải thanh toán trị giá củanhững vật khác cho các chủ sở hữu tương ứng của chúng (Điều 1316) Hay tại
Điều 1317 quy định đối với vat sát nhập, trôn lẫn hoặc ché biên thành một vậtmới thì néu một người sử dung vật liêu của người khác dé chế biến vật thì chủ
sở hữu của vật đó thuộc về người sau nay bat kể là vat liệu có được khôi phục
lại trang thai ban đâu hay không và người chủ sở hữu sau nay phải thanh toán
tiên công lam ra vật đó Tuy nhiên, néu giá trị tiên công lao động vượt giá vậtliệu đã sử dụng nhiêu, thì người lao động sẽ ở thành chủ sở hữu của vật vôn làkết quả lao động của mình, nhưng người này phải thanh toán gia trị của vật
liệu Như vây ở đây đã có sự đan xen căn cứ xác lập quyển sở hữu do lao
động và do chế biên vat
Ngoài ra, luật cũng quy định quyên sở hữu đổi với vat vô chủ Mộtngười có thé xác lập quyền sở hữu với một đông sản vô chủ bằng cách chiếm.giữ nó, trừ phi việc chiêm giữ đó bị luật pháp nghiêm cam hoặc vi phạm
quyên của một người khác vê chiếm giữ vat đó
Đôi với tai sản bị đánh mật thi quyên sở hữu chỉ được xác lập chongười tim thay khi họ lam đây đủ va đúng những quy định của pháp luật trong
việc thông báo, tim và trả lại tai sản cho người đánh mật hoặc chủ sở hữu
Trang 31trước đó ma những người nay không khiếu nại doi lại tai sản trong vòng một
năm ké từ ngày tìm thay Nếu tai sản đó la một cô vật thì quyên sở hữu thuộc
về Nhà nước
Tuy nhiên, nêu tim thay động sẵn có giá trị bị cất giầu hoặc được chôngiấu trong mét số trường hợp nhất định thì quyên sở hữu được xac lập cho
Nhà nước.
Tóm lại, trên cơ sở phân tích và so sánh các quy định của các quốc gia
nói trên, có thé thay các quy định vé căn cứ xác lập quyên sở hữu của các nướcđều là những quy định liệt kê những căn cử cu thé mà chưa có một quy địnhnao khái quát chung về căn cứ xác lập nên không tránh khỏi tính hạn chế củaviệc liệt kê trong xây dumg quy định pháp luật Còn điểm giống nhau ở đây làtuy hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tê xã hội chỉ tương đông ở
một mức nhật định nhưng quy định về căn cứ xác lập quyên sở hữu trong các
BLDS của các nước néu trên déu không nằm ngoài su phân loại các căn cứ đãnéu ở trên, và dé nhận thay nhật la căn cứ phát sinh tử ý chí của chủ thé va căn
cứ phái sinh, có sư dich chuyển quyên sở hữu giữa các chủ thé với nhau Việcphân tích các quy định về căn cứ xác lập quyên sở hữu của một sô nước cótương đồng với nước ta đã trở thành nên tang cho việc nghiên cứu và xây dungcác kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong fĩnh vực này
1.5 Sơ hrợc lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về các căn
cứ xác lập quyên sở hữu
Pháp luật thời Ngô, Dinh, tiền Lê
Pháp luật thé kỹ X, cùng với vai trò quan trong của ba triều đại phongkiến Việt Nam la triéu Ngô, Dinh, tiên Lê, được coi la đã có những bước phát
triển sơ khai, đơn giản và phiến diện, chưa co định hình rõ rang, bộ phận lêlàng van ty trong lớn cả về số lương, đối tượng điều chỉnh, hiệu lực, hiệu quả.Pháp luật thời ky nay chưa có sự phát triển, các quy định mới dùng lại ở mức
Trang 32mạnh nha, phục vụ mục đích duy tri trật tự xã hội, củng cô dia vị của giai cap
thống trị, các quy định điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự còn rat hạn chế Héquả dẫn đến la các quy định liên quan đền quyên sở hữu chưa xuất hiện
Pháp luật thời Ly, Trần, Hồ
Pháp luật thời ky các vương triéu Ly, Trần, Hô đã có sự phát triển va
hoản thiện hon so với các triéu đại trước đó Trong giai đoạn nay, các nhanước phong kiến đã dân thực hiện việc pháp điển hóa pháp luật So với pháp
luật các thời ky trước thì có thé nói pháp luật thời Lý, Trần, Hỗ đã có sự pháttriển nỗi trội hơn han Các quy định thời kỷ nay chủ yêu nhằm đưa ra để quản
ly dat nước, tập trung phân lớn vao lĩnh vực hình sự, đưa ra các quy định vềhình phạt nhằm ôn định trật tự xã hội, quan ly x4 hôi Các chế định về dan sự
chỉ mới manh nha được hình thành Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ nảy cũng đã
ghi nhận được một sô it di chê định dan sự cơ bản: chế định sở hữu, chê địnhhợp đông, chế định thừa kế Trong thời kỳ phong kiến, do ruộng đất là mộttrong những tư liệu sản xuất căn bản nên van dé sở hữu đôi với dat đai nóichung và ruộng đất nói riêng cũng được đặt ra từ rat sớm Các tai liêu lich sửcho biết thời kỳ phong kiến ở nước ta có hai chê đô sở hữu chính, đó là sở
hữu nhà nước và sở hữu tư nhân đối với ruông đất Tuy nhiên, chủ sở hữu tôi
cao ruộng đất của cả nước thuộc về nha vua Nhà vua có quyên thu thuế,phong cấp dat dai cho vương hau, quý tộc, nhà chùa nhưng những ngườiđược phong nảy họ chi có quyên sử dung đổi với dat được nha vua phong màkhông có quyên được chuyển quyên sở hữu thông qua các hoạt động như muabán, trao đôi, thừa kế Như vậy, quyên sở hữu với giá trị tải sẵn to lớn thờibay giờ của dân là dat dai đã được ghi nhận
Như vậy, quyên sở hữu đôi với tài sản (ruông đất và tài sản khác) của
người dan đã được ghi nhận một cách manh nha, it öi nhưng cũng giúp tạo cơ
sở dé cho người dan bảo vệ quyên sở hữu đôi với tai sản của mình Việc ghi
Trang 33nhận quyền sở hữu như trên là chưa triệt dé bởi su ảnh hưởng của quyên sởhữu tuyệt đôi của nhà vua (sở hữu nha nước) đối với ruộng dat và tat cA các
tai sản khác trong xã hội Quyển sở hữu tai sản đã được ghi nhân nhưng các
quy định liên quan đến quyên sở hữu như nôi dung quyền sở hữu, hình thức
sở hữu, căn cử xác lập, châm đứt quyên sở hữu .chưa được ghi nhân thànhnhững chỉ định cu thể, chỉ được xuất hiện đan xen trong các quy định của các
bộ luật.
Pháp luật thời hậu Lê
Có thé nói pháp luật thời Lê từ thé kỷ XV đến XVIII và pháp luật thờiNguyễn thé ky XIX là đính cao của sư phát triển pháp luật của các triéu đạiphong kiến Việt Nam Pháp luật ở những thời ky nay được đánh giá là kháhoản chỉnh, đáp ứng tốt được việc quan lý xã hội, phù hợp chung với xã hộiphong kiến ở thời điểm hiên tại Tại thời kỳ này, hê thông pháp luật khôngngừng được xây dựng và hoàn thiên trai dai xuyên suốt thời gian gan 400 năm
từ năm 1428 đến năm 1802 của triéu đại Nhà Lê Bộ Quốc triéu Hình luật đãđược bd sung và hoàn chỉnh phân lớn ở dưới triéu đại vua Lê Thanh Tông.Trong Quốc triều Hình luật, quyên sé hữu đã được quy định tương đối toàndiện trên cơ sở dam bảo lợi ich của Nha nước, của công đông va của cá nhân
Ba hinh thức sở hữu là sở hữu nha nước, sở hữu làng x4 và sử hữu tư nhân đã
được quy định trong bô Quốc triều Hình luật Pháp luật thời kỷ này ngoài việc
bảo vệ quyền sở hữu dat dai hợp pháp của tư nhân còn có những quy định bảo
vệ sư xâm phạm đên sở hữu các loại tải sản khác
Các quy định liên quan dén quan hé mua bán, cam có, chuyền nhượngruộng đất và điên sản cũng được quy định cụ thé Ngoài ra, các quy định liênquan đến quyền sở hữu tư nhân còn được tim thay rat nhiều trong Quốc triệuHình luật (Ví dụ: Điêu 375, 376 — 377, 380, 382 )
Trang 34Vé căn cứ xác lập quyên sở hữu:
Tuy căn cứ xác lap quyền sé hữu đối với tải sản không được quy định
cu thể thành một nôi dung Diéu luật riêng biệt trong Quốc triều Hình luật,nhưng khi nghiên cửu các điêu luật cụ thé thi ta thay được những căn cứ xáclập căn cứ châm đứt quyên sở hữu được biểu hiện thông qua đó Căn cứ xáclập quyên sỡ hữu được biểu hiện ở môt số điểm sau:
- Xác lập quyên sở hữu thông qua lao đông, sản xuat (Ví dụ: Điêu 374,
375, 376 đều thể hiện rang tai sẵn do vợ chồng lam ra thì đêu được chia đôicho vợ, chông mỗi người mét phân)
- Xác lập quyên sở hữu thông qua các khê ước dân sự (Điều 355, 363,
379, 534, 683 )
- Xác lap quyên sở hữu thông qua hưởng di sẵn thừa kê (Điều 374, 375,
380, 390 ):
- Xác lập theo thời hiệu Ví du: Điều 387 “Con trai tử 16 tuổi, con gái
từ 20 tuổi trở lên ma ruông dat của minh dé người trong họ hay người ngoàicay hay ở đã quá niên han mới miễn cưỡng đòi lại, thi bị xử phạt 80 trương vamắt ruông dat Niên hạn được tính ở đây với người trong họ là 30 năm, ngườingoai ho là 20 năm Nếu vi chiên tranh hoặc là đi phiêu bạt mới về thì không
áp dụng luật này Ê
Qua những phân tích nêu trên, các quy định chung về, quan hệ sở hữu đã
có sự phát triển mạnh mẽ hơn những thời kỷ trước đây thông qua việc trong xã hội
đã xuất hiện ba hình thức sở hữu quan trong là sở hữu Nha nước, sỡ hữu làng xã,
sở hữu tư nhân Thời kỷ nay, sở hữu tư nhân đã được ghi nhận một cách cụ thể,mãnh mé và rổ nét hơn rất nhiêu so với các thời kỳ trước đây Cũng giông nhưpháp luật thời kỳ trước đây, chê định về quyên sé hữu van chưa được tập hợp quyđịnh thành một chế định chung ma các quy định về quyên sở hữu được tim thay
" Điều 387 Quốc triều hàh hit
Trang 35rai rác, dan xen trong các điều luật, ở trong những phan, chương khác nhau
của Quốc triều Hình luật Khái niệm chung về quyên sở hữu cũng như nộiham của quyên sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt)chưa được nêu khái quát bằng những quy định trong Quốc triệu Hình luật.Tuy nhiên, sự phát triển hơn của pháp luật thời kỳ này đó 1a các hình thức sởhữu đã được thé hiện rõ rang, nôi dung quyền sở hữu cũng được quy định cụthé các điêu luật, các căn cứ xác lập, cham đứt quyên sở hữu đã được ghi
nhận rõ nét bởi các quy định liên quan.
Pháp luật thời Nguyễn
Triều Nguyễn bước vào thời kỳ độc lập từ năm 1802, các Hoảng đề thời
kỷ này cũng rat có ý thức tập trung xây dung pháp luật Cũng giông như Quốctriéu Hình luật, các quy định trong Hoàng Việt Luật lệ đêu chưa có sự ghi nhận
về các quy định chung mới chỉ có quy định về quyên sở hữu Pháp luật thời kỳNhà Nguyễn cũng có sự tương đông với pháp luật Nhà Lê với những quy địnhchủ yêu nhằm bảo vệ lợi ich cho giai cấp thông trị mà chưa có sự chú trọngtrong việc ghi nhận các quan hệ dân sự, các quyên tai sản trong giao lưu dan
sự Các hình thức sở hữu được quy định khá cu thé trong Hoang Việt luật lệ,
bao gom sở hữu thuộc nha nước; sở hữu thuộc các lang xã; sở hữu tư của cá
nhân, hô gia đình Và việc thay đôi, điều chỉnh về các quyên sở hữu này đêuthuộc về quyên hành của nhả Vua Tuy nhiên, vân đề căn cứ xác lập quyên sởhữu cũng chỉ quy định được như thời kỳ Lê sơ ma thôi Cụ thể, pháp luật nhaNguyễn quy định như: tư nhân được sở hữu nhà dat, còn la công dan bình
thường thì sư sở hữu chi là trên danh nghĩa Bên cạnh đó, nha nước cho phép
và bảo hô việc mua bán, chuyển nhượng ruộng đất tư một cách tự do Ngoài
ra, pháp luật thời Nguyễn còn quy định một sô trường hợp khác về căn cứ xáclập quyên sở hữu như đối với ruông dat bö hoang ở Bắc kỷ tử năm 1834 chophép người nao khai khan trước được nhân làm ruông tư của minh
Trang 36Nhin chung, cả thời Lê sơ va thời nhà Nguyễn với nên sản xuất tựcung, tự cấp, đóng kín cho nên quan hệ sở hữu được đất ra giữa một bên lachủ sở hữu với một bên là tai sản ma tài sin chủ yếu là ruông đất, cho nên cóthể nói căn cử xác lập quyên sở hữu chủ yêu là căn cử xác lập quyên sở hữuđối với ruộng đất.
Căn cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam thời
ky Pháp thuộc
Thời ky Pháp thuộc được kéo dai từ sau khi nhà Nguyễn buôc phải ký kếtĐiều ước Hác-măng (25-8-1883) và Điêu ước Pa- to- nôt (6-6-1884) cho đến khi
Cách mang thang 8 năm 1945 thành công khai sinh nước Việt Nam dân chủ công
hòa Thời kỳ này, việc xây dựng pháp luật dựa chủ yêu trên nên tang pháp luật của
Pháp và có sự tham khảo nguồn của luật phong kiên bản xứ như du, sắc, chi Nhin
chung, thời ky nảy pháp luật áp dụng ở nước ta đã có nhiêu thay đôi Những tư
tưởng pháp luật mới từ Pháp cũng đã được du nhập vào Việt Nam Vì việc phân
định lãnh thô Việt Nam thành ba Khu vực Bắc ky, Trung ky, Nam kỷ nên thực dânPháp đã có những Bộ luật cụ thé để áp dụng, điều chỉnh cho từng khu vực trên VềTĩnh vực đời sông dân sự, các quan hệ dân sự trong xã hôi đã có sự tiền bộ, pháttriển và mở réng hơn so với thời kỷ nhà nước phong kiến Vì lẽ đó, pháp luật được
áp dung ở 3 khu vực Bắc ky, Trung ky, Nam ky cũng có phân tiên bộ, tiếp biển,thay đổi dé phù hợp với điều kiện xã hồi thời kỳ này Vé quy định pháp luật dân
sự nhìn chung đã có sự tiền bô hơn so với pháp luật thời phong kiến trước đây
Các quyên tai sản đã được quy định cu thé và ré rang trong pháp luật
thời ky nay Các quy định đã có sự phân định các quyển tai sản, đưa ra những
khái niệm về các quyên nay (quyên sở hữu, quyển hưởng dụng, quyên diadich) và đưa ra cụ thé các căn cứ xác lập, châm đứt các quyền nảy
Về quyền sở hữu: Trong Bô dân luật Bắc Ky, tài sản được phân biệt rat
rõ rang thành hai loại la đông sản và bat động sản Cách phân loại nay dựa
Trang 37trên việc liệt kê tài sản thành hai nhóm, bao gôm bat đông san và các tai sẵn
khác được xem là đông san Trong bộ luật có quy định các hình thức sở hữu,
bao gồm sở hữu của nhả nước, sở hữu lảng xã, sở hữu tư nhân vả sở hữuchung Bên cạnh đó, B 6 luật cũng ghi nhận về căn cử xác lap quyên sở hữu
Quy định về quyền sở hữu trong Hoàng Việt Trung Kì hộ luật lai được ghi
nhân đưới tên goi khác la "quyên nghiệp chủ” Tại Điêu 476 Hoang Việt Trung Kì
hộ luật: “Quyên nghiệp chủ 1a quyên hưởng dung và sử dụng các vat một cach
tuyệt đôi va vê phân riêng, miễn dùng ding quyên ay đến nối pham vao nhữngđiều luật cam" Như vậy, mặc dù tên gợi có khác di nhưng nội ham của quyển sửhữu ở cả hai Bộ luật này không có nhiêu sự thay đôi Các căn cứ xác lập quyềnnghiệp chủ trong Hoang Việt Trung Ky hô luật 1936 cũng có phân tương tự như
quy định trong Bộ Dân luật Bắc Ky 1931 Theo đó, trong Hoàng Việt Trung Ki hộ
luật, từ Điêu 520 đến Điều 524 nói về sự thủ đắc va di chuyên đôi bất đông sản vànhững vật quyên bat động sản: từ Điêu 525 đến Điều 535 nói về thủ đắc và dichuyển quyên nghiệp chủ về động sản
Về căn cứ xác lập quyển sở hữu, luật pháp trong thời ky đã chỉ rõnhững căn ctr chủ yếu dé xác lap quyên sở hữu thông qua lao động sẵn xuấtkinh doanh, thông qua các thöa thuân hoặc thửa kê
Pháp luật có quy định chim bô câu đến chuông nao va cá vao vùng nuôi
cá nao thì người chủ chuông và chủ ao hay vùng nuôi ay có quyên sở hữu,miễn la không dùng kế dé nhữ đến Hoặc tại Điều 480 Dân luật Bắc ky
(DLBK), Điều 495 Hoàng Việt Trung Kỳ Hô Luật (HVTKHL) quy định:
người nao dùng vật liệu không phải của minh mà chế tao ra một đô đạc gi,nếu công làm có gia trị lớn hơn vật liệu thì được quyên lay đô đạc ay - nếu
không thì phải trả lại cho chủ vật liệu
Căn cứ phát sinh quyền sở hữu theo thời hiệu, Điều 551 DLBK và điều
569 HVTKHL quy định về bat động sản: người chiếm hữu trong vòng 15 năm
Trang 38liên tiếp trở thảnh chủ sở hữu Việc chiếm hữu phải ngay thang, công nhiên,không gián đoạn, không ám muội Nếu người chiêm hữu không có văn tựchính dang lam bang chứng, hoặc có văn tự nhưng xét ra người ấy gian di thi
thời hiệu trở thành chủ sở hữu là 30 năm.
Đối với đông sản, Điều 554 DLBK, Điều 571 HVTKHL quy định: nêu
một người chiếm hữu một đồng sản hữu hình một cách chính đáng, ngay tình
thì tức khắc trở thành chủ sở hữu đối với vật đó Ngoài ra, điều luật trên cònquy định: người nao đánh mắt hay bị ăn trôm một đông sản trong một năm ké
từ ngày mắt ma thay vat đó ở tay một người khác cũng có thé đòi lại Ngườichiếm hữu có quyên kiên người đã trao vat cho minh
Như vậy, pháp luật thời pháp thuộc đã có những quy đính tương đôiđây đủ vé các căn cử xác lập quyên sở hữu Nhưng về nôi dung quy định thì
còn hạn chế Ví du khi quy định các căn cứ xác lập quyên sở hữu theo thờihiệu đối với động sẵn là người chiếm hữu không co văn tự chính dang lambằng chứng hoặc có văn tự nhưng xét ra người ay gian dối thì thời hiệu trở
thanh chủ sở hữu là 30 năm Quy định nay có hai hạn chế: Một lả, người
chiếm hữu không ngay thang, không dựa trên căn cứ pháp luật sau một thờihạn nhất định cũng la chủ sở hữu — như vậy nay sinh tình trạng mọi người côtìm moi cach bung bit, che đậy sự chiêm hữu bat hợp pháp của minh dé theo
thời hiệu trở thành chủ sở hữu, Hai là, người chiếm hữu bat hợp pháp cô tình
che đây sự chiếm hữu của mình làm cho quyên lợi chính đáng của chủ sở hữukhông được bảo vệ một cách triệt dé
Quy định về quyền sở hữu và căn cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam từ 1945 đến 1990.
Ngay sau khi ra đời nước Việt Nam dan chủ công hòa ngày 2 tháng 9
năm 1945, việc quản ly dat nước can dựa trên quy định của pháp luật Ngày
10 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã ký Sắc lệnh 90/SL cho tam
Trang 39thời áp dung môt số luật lê dân sự ở Bắc — Trung - Nam cho đến khi có được
bộ luật duy nhật ở toản quốc với tinh thân néu * các luật lệ ay không trái với nênđộc lập của nước Việt Nam và chính thé dan chủ công hòa" Do đó, những bộluật dân su Nam ky giản yêu 1883, Bộ dân luật Bắc Kì 1931 va Bô luật Dan sự
Trung Ki (Hoàng Việt Trung Ki hô luật) 1936 được tiếp tục ap dụng
Trước yêu câu phải vân hành quản ly dat nước dé phù hợp với hoàn
cảnh đất nước đang trong giai đoan kháng chiến chóng thực dân Pháp, Chủ
tịch Hồ Chi Minh đã ký nhiêu sắc lệnh, trong đó có Sắc lệnh 97/SL ngày 22
tháng 5 năm 1950 Theo Sắc lệnh, các quyên dân sự chỉ được luật bão hộ khi
người ta thực hiện nó phù hợp với lợi ich của nhân dân Điêu 14 Sắc lénh97/SL quy định: "Trừ những điều khoản trong dân pháp điển Bắc Ki, danpháp điển Trung Ki, Pháp quy giản yêu 1883 (Sắc lệnh ngày 3 tháng 10 năm
1883) thi hành ở Nam Ki, tat cả các luật lệ theo sau, trai với các điều khoản
trên nay đều bị bãi bỏ Như vậy, kế từ sau khi có Sắc lệnh 97/SL thì vai trò
của những BLDS thời Pháp thuôc trước đây đã không còn được phát huy nữa
Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết Mỹ hat cằng Pháp tại ĐôngDương, xây dựng chê độ Mỹ - Diệm ở miền Nam Việt Nam, Hiền pháp 1959
ra đời, đánh dau bước chuyên mình của kinh tế xã hôi ở miễn Bắc nước taĐiều 11 Hiện Pháp 1959 quy định: "Ở nước Việt Nam dan chủ công hòa trongthời kỳ quá đô, các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là
hinh thức sở hữu của Nhà nước tức là của toan dan, hình thức sở hữu của hop
tác xã tức la hình thức sở hữu tập thé của nhân dân lao đông hình thức sở hữu
của người lao động riêng lẻ và hình thức sở hữu của nhà tư sản dan tôc” Nha
nước tôn trọng va bảo vệ quyên sở hữu của công dân Điều 18 Hiển pháp1959: “Nha nước bao hộ quyên sở hữu của công dân vé của cải thu nhập hợppháp, của cải dé dành, nha ở và các thực vật dụng riêng khác" Do chuyển đôi
mô hình kinh tế xã hội, pháp luật thời kỳ nay ở Miễn Bắc chưa trú trọng nhiêu
Trang 40đến các quan hệ dân sự, dẫn đến thiêu văng các quy định liên quan đến cácvật quyên Có thé nói, ngoại trừ van dé quyên sở hữu được ghi nhận trongHiền pháp 1959, gần như các quyên khác về tai sản đều không được ghi nhân
trong các văn bản quy pham pháp luật.
Ngược lại, ở Miễn Nam, pháp luật dân sự Việt Nam vẫn tiếp tục kế
thừa các bô dân luật trước đây Bộ Dân luật Tư trị được ra đời trên cơ sở
chỉnh sửa, bỗ sung thêm một sé phân vao Bộ Dân luật Bắc Kì Ngoài ra, B6Dân Luật cũng đã được ban hanh ở Miễn Nam vao năm 1971 Những Bộ luậttrên déu kê thừa các quy định pháp luật tử thời kỳ Pháp thuôc cho nên chỉđịnh về vật quyên văn được thể hiện rõ trong các bộ dân luật nay, có đượcchỉnh sửa, bô sung dé hoản thiện và phủ hop hơn Cũng ké thừa từ các bộ luậttrước đây, Bộ Dân luật 1971 phân chia tai sản bao gôm đông sản va bat đôngsan, từ đó, ghi nhận quyên sở hữu đối với động sản va bat đông sản Cụ thể,
Điều 360 Bộ Dân luật 1972 quy định “Cac vật quyên trên bat đông san;
quyển sở hữu, quyên đụng ích, quyền cư ngụ và hành dụng, quyên thuêtrường kỷ; quyên địa dịch, quyền thé chap; quyền dé đương” Thực tê, đờisông kinh tế x4 hội ở Miễn Nam vẫn được liên tục phát triển sau khi thực danPháp dau hang và Đề quốc Mỹ tiếp quan Miễn Nam sau đó Do vậy, về mặtpháp luật không có nhiêu thay đổi lớn giông như thời ky nay ở Miễn Bac Về
nội dung quyên sở hữu quy đính trong pháp luật dan sự thời ky nảy không có
thay đổi nhiêu về nội ham so với các văn ban pháp luật trước đây, chủ yêu cónhững sửa đôi về câu chữ cho phù hợp với đời sông x4 hội
Sau khi thông nhật đất nước năm 1075, Hiến pháp 1980 được ban hành,nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung tiếp tục được khẳng định Nha nước lãnhđạo nên kinh tế quốc dan theo kế hoạch thông nhất, do vậy, dẫn đến cácquyên dan sự, đặc biệt là quyên sở hữu tư nhân it được coi trong Các nguyêntắc trong pháp luật dân sự thời ky này chưa được thé hiện rõ nét Co thé thay,