Tình hình nghiên cứu của đề tài Việc xác định căn cứ xác lập quyển sở hữu là một trong những nội dung rất được quan tâm nghiên cứu trong những năm gin đây nhất là trongtiến trình đất nướ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
HÁN THỊ HỎNG VÂN
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứn)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
Trang 3LỜI CAM DOANTôi xin khẳng định đây là công trình khoa học riêng của cá nhân tôi.Các kết quả nghiên cứu trong luận văn nay chưa được tình bay trongcác công trình khoa học khác Các số liệu trong luận văn là chính sắc, có xuất
xử đây đủ, được thu thập theo đúng trinh từ
Tôi xin chịu trach nhiệm cho sự đúng đắn và trung thực của luận văn nảy
Tae giả luận văn
Han Thị Héng Vân.
Trang 4LỜI CẢM ON
‘Dau tiền, tôi muốn trân trong bay td lời cảm ơn chân thành nhất đổi với những thấy giáo, cô giáo, cán bộ giảng viên trưởng Dai hoc Luật Ha Nội, đặc triệt là những tl 'y giáo, cô giáo thuộc Khoa Đảo tao Sau dai hoc — trường Đại học Luật Ha Nội Trong quá trình học tập va nghiên cứu tại trường, tôi đãđược các thay cô quan tâm diu dắt, hướng dẫn đào sâu tìm hiểu những kiến.thức đã được hoc cũng như mỡ ra những hướng nghiên cửu mới, câp nhất các kiến thức mới đổi với những van để quan trong Từ đỏ, các thẩy cô đã góp phân rất lớn trong việc cũng cổ, trang bi những kiến thức nén tăng cơ ban cho
‘ban thân tôi cũng như giúp tôi có mốt phương pháp luận, phương pháp nghiềncứu khoa học không những ap dụng cho các kiến thức trong khóa học ma còn
áp dụng cho những van dé nghiên cứu sau này Đây là các yếu tô hỗ trợ tôisuốt thời gian lâm để tải luận văn nay.
Đặc biệt hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiên luận văn,không thể không nhắc đến sự quan tâm, chi bão hướng dẫn tận tình tận tâmcủa người thay, PGS.TS Phùng Trung Tập - Giang viên kì cựu và xuất siccủa Trường Đại học Luật Ha Nội Với niém biết ơn sâu sắc, tôi muỗn bay tố
sự cảm ơn chân thành nhất đổi với thay, người đã tân tinh chi bảo va tao mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi được hoàn thiên luận văn một cách xuất sắc nhất
"Tôi cũng trân trọng biết on tình yếu cũng sự quan tâm cia những anh, chi, em ban bè đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, đồng viên tôi suốt quá trình học tập
Tôi in chân thành cảm on /
Tae giả luận văn
Han Thị Héng Vân.
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS Bo lat Dan sự
ĐIBE Dan luật Bắc Ky
HVIKHL Hoang Viet Trung Ky Hộ Luật
Trang 6PHÀN MỞ DAU
Chương 1: MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CĂN CỨ XÁC LAP QUYỀN SỞHỮU,
11 Khái nệm các căn cứ xác lập quyền sử hữu 8
1.3 Phân loại ác căn cứ xác lập quyền sử hữu 14
cứ xác Kp quyền sở hữu trong quy định pháp hật một số nước trên
18
1.3, Sơ huge lich sử phát triên của pháp luật Việt Nam về các căn cứ xác Ep
quyền sử hữu 24
Chương 2: CÁC CAN CỨ XÁC LAP QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUAT
DAN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH 38
2.1 Quy định pháp luật về căn cứ xác lập quyền sử hấu theo ý chi cia chủ
thể tham gia 38
38 40 a2
214 Xác Bp quyền sử hữu de được thừa kế 46
22 Quy định cia pháp hậtvề căn cứ xác ip quyền sở hu the ýchícủa Nhà aude (thee quy định của p háp Ini) 50
sử hu thee bản án, quyết định cia Téa én, cơ quan nhà
224 Xác lip quyền sử hữu đối với ti sản bị chôn, giấu, bị vài Bp, chim
2.2.5 Xác Hip quyền sé hữu đối với tài săn de nguời khác đánh rei,
326 Xác lập quyền sử hữu đối với gia sie bị thất ae 63
2.7 Xác lip quyền sở hữu đồivới gi 65
Trang 729 Xác lip quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hấu, duge leiy
ng có cin cứ pháp hật
Chương 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIENCAC QUY ĐỊNH VE CĂN CỨ XÁC LAP QUYỀN SỞ HỮU THEO QUY
đề bat cập trong các quy định cũa Bộ lật Dân sw 2015 về cin
01
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sỡ hữu nói chung cũng như quyển sở hữu nói riêng được coi là vẫn đểmáu chốt đóng góp vai tro quan trọng trong việc kim hầm hoặc thúc day sự.phat triển của bat kì quốc gia nao Do đó, không ngạc nhiên khi nghiên cứu cóthể thầy rằng chế định về sở hữu hay quyền sở hữu đã xuất hiện từ rat lâu đờigin bó mật thiết với sư phát triển ola các hình thái kinh tế zã hội Theo các tai
cu thể déu có một loại sở hữu hay một hình thức 2 hội cụ thể Đó la nhữngkhía cạnh gin kết chất chế không tách rời với nhau.
Ở nước ta, hòa chung với sự phát triển của các nước trong khu vựccũng như trên thé giới, vai
đạo từ Hiền Pháp dai
pháp năm 2013? thi chủ trương nảy vẫn luôn được phát triển để đáp ứng nhu
để về quyền sở hữu cũng luôn được quan tâm chỉtiên năm 1946! và đến năm 1992 hay như trong Hiển
cẩu hoạt đông sản xuất kinh doanh và phát triển đời sống xã hồi của ngườidân Thể chế hóa những quy định mang tinh nguyên tắc tại Hiển Pháp, các.nhà làm luật đã xây dựng nên những quy định nhằm bảo đâm đúng chủ trương của Nhà nước trong việc bao vệ quyền sở hữu cia các chủ thể trongđời sống Nhưng để bảo vệ quyền này được hiệu quả thì phải xuất phát từ việctìm ra những căn cứ để xác định tải sản thuộc sở hữu của chủ thể nảo? Chủ.thể nao 1a người có quyển chiếm hữu sử dụng và định đoạt các tai sản đó.Ngoài ra, quyển sở hữu cũng được nhìn nhân dưới tư cách lả một chế định pháp luật dân sự Do vậy, quyển sở hữu cũng được hình thành nêu có các sựkiên pháp ly sắc định, các sự kiện pháp lý nay do pháp luật đất ra để bao về
Điều 1, Biện phap am 1946 quy dah: “Quyền triển tải: của công din Vit Wem được bảo để”
"Điều 32 Biển nhịp nếm 2013 quy day “Quyen sỡ hia teshin va qiyền thần kd được nhp hit bio
Trang 9quyền lợi của các chủ sở hữu Bởi thể các sự kiện pháp lý nảy cũng là các căn
cử sác lập quyền sở hữu
Bên canh đó, trên thực tiễn, mỗi năm có tương đổi nhiều những tranh.chấp xung quanh vẫn để vé căn cử xác lập quyển sở hữu thông qua nhữnghoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc những tranh chấp dân sự liên quan đền quyền sở hữu qua hợp đồng hoặc sự kiên pháp ly lả thửa ké Củng với su phattriển không ngừng của đời sống xã hội thì kéo theo sự hình thành nhiều loạitải sản mới với gia tri ngày cảng khó sắc định Do đó các tranh chấp vé các căn cứ ác lap quyển sở hữu cũng trở nên phức tap và công tác giải quyếttranh chấp nay trên thực tế của Tòa án để vừa đúng luật vừa thầu tình dat lý 1amột nhiêm vụ khó khăn.
Do vậy, để tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật về căn cứ xác lậpquyển sé hữu theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam, đánh giá sầu hơn.những wu điểm, những tổn tại còn han chế của pháp luật cũng như những khókhăn trong qua trình triển khai để dé xuất kiến nghị những giải pháp, tôi lựachon dé tai nghiên cứu “Căn cứ xác iập quyền sở hiữm theo quy định của.pháp luật dân sw Việt Nam” cho luận văn cia mình.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc xác định căn cứ xác lập quyển sở hữu là một trong những nội dung rất được quan tâm nghiên cứu trong những năm gin đây nhất là trongtiến trình đất nước ta đang tiền hành hội nhập sâu rộng với các nước trên thégiới nhằm phát triển kinh tế - xã hội thi van dé đặt ra ở đây lả sự phát sinhthêm các loại tải sin mới cùng với sư biến đỗi không ngừng cia đời sống xahội dẫn đến nhu câu xác định quyền sở hữu của các cá nhân, tổ chức nhằm.bảo dam quyển vả lợi ích hợp pháp của minh trong đời sống Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cửu khoa học nao đi sâu vào vẫn dé pháp luật
vẻ căn cứ ác lập quyên sỡ hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam Các nội dung
Trang 10vẻ căn cứ xác lập quyển sé hữu chỉ được để cập là một phan trong nội dungtổng thể về quyển sở hữu hoặc vật quyên trong các bai nghiên cứu trên tapchi, bài phát biểu, các công trình khoa học ma chưa có một để tải nghiên cửuchuyên sâu Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện, tác giả đã tiếp cân một
số công trình nghiên cửu khoa học sau:
- Căn cứ phát sinh quyén số Hữu của công dân, khóa luận tốt nghiệp năm
1997 của tác giả Nguyễn Quốc Sư
= Căm cứ xác lập quyền sở hi - Một số vẫn để I luận và thực tiễn, khóauận tốt nghiệp năm 2012 của tắc giả Lê Thi Thanh
~ Một số đặc điễm if luận và thực tiễn vê xác lập quyền sở hit của công
én, khóa luân tốt nghiệp năm 1997 của tác giả Nguyễn Hồng Ninh
~ Quyền số hiểu cia công dân 6 Việt Neon, luận án phú tiễn si khoa họcuất học năm 1996 của tác giả Hà Thi Mai Hiển.
~ Các căm cử xác lập any số hit của công dân trong Bộ luật Dân sue, khóa luận tốt nghiệp năm 1996 của tác giả Pham Thi Thu Hương,
Bên cạnh các ludn văn còn có các bai bảo, tap chí và các tai liệu hội nghị Tiên quan đến vấn để này như:
- Xác lập quyền sở lu abt với tài sẵn do người khác đánh rơi, bỗ quên
~ Một số bắt cập và kiến nghị, vai đăng trên Tap chí Nghệ Luật năm 2022 củatác giã Nguyễn Chỉ Dũng
- Thời điễm xác lap quyền sở hit và các vật quyền khác trong Diethão Bộ luật Dân sự (sữa đỗi), bai đăng trên tap chí Luật học của tác giảNguyễn Minh Oanh Bai viết Nghiên cứu các quy định của BLDS năm
2005, Dự thảo BLDS (sửa đỗi) năm 2015 vẻ thời điểm xác lập quyên sỡhữu và các vật quyền khác để chỉ ra những điểm chưa phù hợp của Điều
182 Dư thảo, từ đó, đưa ra những để xuất hoàn thiện pháp luật,
Trang 11- Pháp luật Việt Nam về đăng i vật quyền và xác lập quyên đối với tàisản, bài viết đăng trên Tap chí Kiểm sat năm 2018 của tác giả Vũ Thể Hoải.Bai viết đánh gia thực trang mồi quan hé giữa đăng ký vat quyển và sắc lap quyển đối với tài sản trong pháp luật Việt Nam, so sánh, tham khảo kinhnghiệm của một số nước tiên tiền, để đưa ra một số khuyến nghị gợi mở giảipháp hoàn thiên ở Việt Nam
= Quy dinh về xác lập quyên sở hitu theo thời hiệu do chiếm hữn, được
ot VỀ tài sản không có căn cử pháp luật trong Bộ luật Dân sự năm 2015, tàiviết đăng trên Tạp chí Kiểm sát năm 2018 của tác gia Tưởng Duy Lương Baiviết trình bay những nội dung được bé sung, sửa đổi trong Bộ luật Dân sựnăm 2015 Phân tích nội dung cơ bản của Điều 236 Bộ luật Dân sự năm 2015,
- Căn cứ xác lập quyằn số hữu đối với tài sản Không xác định được chủ
sở Hữu, bài viết đăng trên Tap chi Khoa học pháp lý năm 2018 của tác giảChâu Thị Vân Tai đây, những điểm chưa hợp lý về căn cử xác lập quyền sở.hữu đối với tải sản không sác định được chủ sỡ hữu đã được tác giả chỉ ra khả
rõ rang, cụ thé Từ đó, tác giả kiến nghị một số phương thức để hoàn thiện.pháp luật vé vấn để nay.
Nhìn chung, những kết quả nghiên cứu khoa học nêu trên đã được nhóm tac giả tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng và có nhiều đóng góp quan trong
cả mặt khoa học lẫn thực tiễn đối với việc thi hành pháp luật liên quan đến.việc xác định căn cứ xác lập quyền sỡ hữu Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu nêu trên mới chỉ để cập đến một khía cạnh của việc zác lâp quyền sỡ hữuhoặc một nhóm đổi tượng nhất định là chủ thể của quyền sở hữu hay nhưnhững nội dung nghiên cứu chưa được cập nhật từ khi B6 Luật Dên sự 2015
có hiệu lực ma chưa có công trình nào nghiên cứu bao quát toàn bộ hệ thống pháp luật trong lính vực này Do đó, việc nghiên cứu vẻ “Cấu cứ xác lập
Trang 12quyén sở hitu theo quy định của pháp luật dan sự Việt Nant” làm luận văn.thạc sĩ là cẩn thiết và không có sự trùng lặp.
3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
- Hê thống hóa các vẫn dé có liên quan của pháp luật đổi với căn cứ áclập quyển sở hữu, việc lam rổ một số van dé cơ ban đối với căn cứ xác lậpquyển sở hữu theo pháp luật dân sự hiện hảnh từ đó nói rõ nội ham, đặc trang,tính chất, căn cử va những bô phân hình thảnh nên nôi hàm của mỗi căn cửxác lập quyên sỡ hữu.
- Phân tích, đánh gia tổng quan thực trạng của pháp luật hiên hảnh vẻviệc sc định và thực hiện các căn cứ xác lập quyển sở hữu Đồng thời, trên
cơ sở thực tiễn của việc thực biên zác định căn cử xác lập quyền sỡ hữu cũngnhư việc quản lý nha nước trong việc xét xử, giải quyết tranh chấp liên quanđến quyển sở hữu tai sản để chỉ ra những mặt còn tồn tai, hạn ché trong quyđính của pháp luật, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khaithực hiện trên thực tế nhằm đưa ra những dé xuất, kiến nghị, giải pháp hoàn.thiện các quy định của pháp luật gop phan giải quyết những vướng mắc batcập trong thời gian tới.
4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng của việc nghiên cửa đề tài
Thứ nhất Những nội dung vẻ lý luận và các quy đính của pháp luật về căn cử xac lê quyền sỡ hữu bao gồm các quy đính hiện hành và các quy định trong các văn bin quy phạm pháp luật từ trước tới nay.
Thứ hai: Thực trạng triển khai các quy định của pháp luật về căn cứ xáclập quyển sở hữu va thực tiễn quản lý, xét xử, giải quyết tranh chấp của các
cơ quan hành chính nha nước cũng như việc tự sác đính quyển sở hữu củangười dân, các tổ chức có liên quan nhằm tim ra những ưu điểm thuận lợicũng như những khó khăn, vướng mắc.
Trang 134.2 Phạm vi nghiên cứu cũa bản luận văn
Trong phạm vi nội dung của luận văn thạc sỉ này, tác giả sé tập trung nghiên cứu và phân tích các quy đính vé căn cứ xác lập quyền sở hữu được quy định tại B6 Luật Dân sự 2015 vả các van bản có liên quan Bén cạnh đó,
có sự tổng hợp, sơ sảnh với pháp luât một số nước, cũng như các quy định.trong các văn bản quy phạm pháp luật từ trước đến nay về việc quy định cáccăn cử để xác lập quyền sở hữu dé dam bảo tinh thong nhất, logic và hệ thông,của dé tai nghiên cửu.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
'Việc nghiên cứu để tai căn cứ trên cơ sở phương pháp luân duy vật biện chứng va duy vat lich sử của học thuyết Mác - Lénin va tư tưởng Hỗ Chi
‘Minh, chủ trương, đường lỗi của Bang Công sản Việt Nam và pháp luật véquyển sở hữu, căn cứ xác lập quyền sở hữu của các chủ thể,
Trong quá trình nghiên cứu, về phương pháp nghiền cửu, luận văn ápdụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên sâu như phương pháp tổnghợp, phân tích, đối chiều, suy luân, nhằm đánh giá vé cơ sở lý luận và thựctiễn áp dụng pháp luật về việc giải quyết các tranh chap có liên quan đền việcxác lập quyển sở hữu trên thực tiễn, từ đó chỉ rõ các khó khăn, vướng mắctrong quá trình triển khai, thực hiện Bên cạnh đó, bằng việc so sánh nhữngquy dinh pháp luật của các nước trên thể giới va những quy đính tai các văn
ân pháp luật của nước ta từ trước đến nay để rút ra những bai học kinhnghiêm, đưa ra những đề xuất, giải pháp hoản thiên quy định vẻ việc sác lapquyền sở hữu cũng như hoàn thiên quy định vé pháp luật dân sự nói chung,
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn.
Trên cơ sở phân tích hệ thông pháp luật thực định và thực tiễn trongviệc triển khai trên thực té, luân văn đã đưa ra những để xuất vé việc hoàn.thiên quy định của pháp luật dân sự về căn cứ xác lập quyền sở hữu Cu thể la:
Trang 14Thử nhất Luân văn đánh giả được những đặc ý nghĩa, cơ sởpháp lý các quy định vẻ căn cứ sắc lập quyền sở hữu gdp phn lam giảu,phong phú thêm nôi dung vẻ lý luân của vấn để nay.
"Thứ hai: B én cạnh đó, luân văn đưa ra những dé xuất nhằm thao gỡ khókhăn vướng mắc trong quả trình thực hiên triển khai quy định của pháp luậtcăn cử xác lập quyển sỡ hữu Và một trong những để xuất nỗi tật tại luận văn
Ja nội dung về xác định, phân biết, lam rõ những căn cứ vẫn còn nhiều tranhcãi va triển khai chưa đồng bô thông nhất trên thực tế như việc sác định căn
cứ theo thừa kế hoặc theo thời hiệu Đây cũng la những nội dung nhằm nângcao hiệu quả xét xử, giải quyết tranh chấp trên thực tiễn, bao đảm quyền, lợiích chính đáng của các chủ sở hữu tải sản.
7 Bố cục của luận van
Ngoài phan mỡ
Luận văn được trình bay theo kết cầu 3 chương;
u, mục lục, kết luân va Danh mục tai liệu tham khảo,
Chương 1: Một số vẫn để lý luận vẻ căn cử xác lập quyển sỡ hữu.
Chương 2: Các căn cứ zác lập quyền sở hữu theo pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành.
Chương 3: Thực tién áp dung và một số giải pháp hoàn thiện các quy định
vẻ căn cứ xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam.
Trang 15Chương 1: MỘT SO VAN BE LÝ LUẬN VE CĂN CU XÁC LAP
QUYỀN SỞ HỮU
11 Khái niệm các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Củng với sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội nhu cầu tạo ra củacải vật chất cũng như việc chiém hữu, sử dụng và chuyển giao tài sẵn là mộtvấn để đã có từ rat lâu đời, có thể nói là hình thành ngay từ thời ky sơ khaicủa xã hội loài người Ban đều, con người mới chỉ biết tim và chiêm giữnhững sẵn vật có sẵn trong thiên nhiên để lam thức ăn va phục vụ nhu cầu củamình Tiếp theo đó, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu theo đó clingngây cảng tăng cao va da dạng hơn do đó con người đã ý thức được việckhông thé phụ thuộc hoàn toàn vao thiên nhiền ma cân phải tao ra của cải vậtchất, khai thác tài nguyên thiên nhiên có sẵn, biến đổi chúng thành những.công cụ giúp tăng năng suất lao động cũng như tích trữ cia céi nhằm đáp ứngnhu cầu ngày cảng cao vé vật chat và tinh than của minh Như vậy, có thé nói,
si hữu đã tổn tai một cach khách quan, tự nhiên trong bắt kỹ chế đồ zã hội
‘no và nó luôn gắn liên với sự tôn tai của tai sản
'Việc hình thành ngày cảng nhiều khôi lượng cũng như chủng loại tảisản đã dẫn đến việc trao đổi, chuyển dich các loại tải sản đó giữa mọi ngườivới nhau Và khi Nha nước ra đời, cùng lúc đó là sự xuất hiện của pháp luậtthì ngay lúc đó pháp luật đã trở thành một công cụ hữu hiệu để nhà nước đảm
‘bao quyền va lợi ích, trước hết lả của giai cấp thông trị sau đó mới đến quyền
va lợi ích của người dân Do đó, Nha nước đã dùng pháp luật để "phân chia”của cải vật chất trong sã hội, cụ thé bằng cách Nha nước ghỉ nhận các quyềncủa chủ thể đối với tai sản của chính mình và bao vệ quyển đỏ của các chủthể Như vay, quyển sở hữu được Nha nước bảo vệ thông qua pháp luật
‘Theo nghĩa rông, quyển sở hữu có thé được xem la tổng hợp của các.quy pham pháp luật được ban hành bởi Nha nước, nhẩm điều chỉnh các mồi
Trang 16quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dung va đính đoạt cáctải sản sản xuất va tiêu dùng trong x hội Nói cách khác, có thể hiểu quyền séhữu chính là pháp luật về sỡ hữu Với tư cách là một chế định, pháp luật về sỡhữu mang tinh chất giai cắp rõ rệt, ton tại song song với sự hiện điện của Nhanước Pháp luật vẻ sỡ hữu được xy dựng với những mục tiêu sau: (1) Xãcnhận vả bão vệ việc chiếm giữ những tải sản sản xuất chủ yêu của giai cấpthống trị theo quy định của pháp luât, (2) Bao về những quan hệ sỡ hữu phù.hợp với lợi ích của giai cấp thông trị, (3) Tao ra điều kiện pháp ly cần thiết đểđâm bảo rằng giai cấp thồng trĩ có th
xuất mã họ chiêm hữu, nhằm phục vụ cho sự thống trị, đồng thời xác định các
in dụng một cách tối đa các tải sẵn sản.
quyển lực và giới han cho các chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng vađịnh đoạt
‘Theo nghĩa hep: Quyển sở hữu là khả năng của chủ sỡ hữu để thực hiệncác hoạt đông được pháp luật cho phép trong việc chiêm hữu, sử dụng va định đoạt tai sản của mình Đây cũng chính là nội dung của quyền sỡ hữu ma chủ
sở hữu có được liên quan tới tai sản Bộ luật Dân sự năm 2015 không có địnhngiữa trực tiếp về quyên sé hữu, nhưng đã quy định rằng Quyển sỡ hữu baogồm quyển chiếm giữ, quyển sử dung và quyền định đoạt tải sản của chủ sỡ hữu theo quy định của luật
Quyên sở hữu còn được hiểu lả một quan hệ pháp luật dan su bao gồm.đây đủ ba yêu tổ: chủ thể, khách thể vả nội dung Hiểu ở trang thái lĩnh, quan
"hệ pháp luật vé sỡ hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đổi với chủ sở hữu lã
‘bén mang quyên (luôn được sác định một cach cu thé), bên mang ngiĩa vụ làtất cả các chủ thể khác trong xã hội - có nghĩa vụ tôn trong quyển của chủ sởhữu đối với tải sản.
“Xét về mặt lý luận, quyền sỡ hữu của chủ thể không thể hình thành mộtcách tự nhiên khách quan mã chỉ xuất hiện khi được pháp luật quy định hoặc
Trang 17công nhận La việc ghi nhân trên phương diện pháp luật của chit
ma quyển sở hữu cũng được xác lập căn cử trên các sự kiện pháp luật nhất
ai sản
đính Do vay, căn cử xac lập quyển sở hữu được định ngiĩa là các sự kiệnđiển ra trong cuộc sống thực nhưng có gia tri pháp lý do BLDS quy đính maqua đó lam nay sinh quyền sở hữu của một hoặc nhiều chủ thể về tai sản nhấtđịnh Pháp luật sẽ ghi nhên và bảo hộ những quyển lợi của chủ thể néu hảnh
vi đồ được xác lập theo các căn cứ được pháp luật quy định Tay thuộc theo'pháp luật của từng quốc gia khác nhau ma mỗi căn cứ xác lập quyền sở hữu
sé được ghi nhân khác nhau trong từng thời kỷ, cũng tương tự được ghi nhânkhác nhau theo pháp luật của từng nước đối với vẫn để nay Dựa trên căn cử
‘ban chất, đặc điểm của các sự kiện pháp lý ma mỗi căn cử được pháp luật quyđịnh sẽ là căn cứ xac lập quyền sở hữu với tai sản theo hình thức sở hữu này hoặc hình thức sỡ hữu khác
Nhu vậy, có thé định nghũa “Căn cứ xác lập quyén sở hiểm la các sự.việc diễn ra trong thực tiễn được luật pháp công nhận là có hiệu lực khiếncho quyén sở hữm được xác iập”
"Việc xác định những căn cứ xác lập quyển sở hữu có ý nghĩa pháp lý quan trọng về mat lý luận cũng như thực tiễn, nó tác đông dén c& chủ sở hữu tai sin, đến việc áp dung thực hiến pháp luật trên thực tế cổng như đối vớiviệc phát triển đời sống kinh tế, trết tự xã hội của một dat nước
Thứ nhất, đối với chủ sở hữu, việc ghi nhận những căn cứ zác lâpquyền sỡ hữu là căn cử pháp lý khởi đầu cho phép chủ sở hữu xác định rõnhững quyền năng của chủ sở hữu với tải sản Tại thời điểm quyền sở hữuđược xác lập hop pháp thi chủ sở hữu mới có đủ những quyền (chiém hữu, sir dung, định đoạt) với tai sản Tử đó, ho sẽ xác định được những tai sản nàominh được quyền sé hữu, trường hợp nào mình sở hữu những tài sin đó cũngnhư tự bão vệ quyền vả lợi ích hop pháp của mình cũng như biết định những
Trang 18cơ quan có thẩm quyển giải quyết tranh chấp dân sư đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn, phù hop quy định của pháp luật, bao vệ đúng quyền lợi củađương sự
'Vẻ phía ngược lại, đương sự khi năm rõ được các căn cứ xác lập quyền.
sỡ hữu tai sản của mình thi họ có thé tự bảo vệ quyển sở hữu hợp pháp củaminh một cách hiệu quả, giảm thiểu được những tranh chấp không đáng cótrong đời sống Bên cạnh đó, còn nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường niémtin của người dân vào hệ thông pháp luật của nha nước, góp phản thúc đẩyviệc tuân thủ pháp luật của người dân trong xã hội.
"Thứ ba, đối với việc phát triển đời sông kinh tế, tat tự xã hội của mộtđất nước Có thể coi căn cứ xác lập quyển sỡ hữu lả một trung những sảnphẩm của hệ thông pháp luật của một nước nhất định, béi lế đó là những sựkiện pháp lý do Nhà nước quy đính để thông qua đó phát sinh quyền sỡ hữu.của các chủ thể đối với một tài sản nhất định vả Nhả nước bảo vệ những,quyển năng đó của chủ sở hữu Từ đó, có thể đánh giá được những điểmmạnh, sự phát triển cũng như những hạn chế dang còn tổn tai của quan hệ sở
"hữu nói riêng cũng như hệ thống pháp luật nói chung.
Trang 19'Ngoải ra, việc sắc định một cảch rổ sang va toàn diện những căn cứ nảy
đã tạo nên một sự binh đẳng pháp lý cho tất cả các chủ thể trong việc thựchiện quyền sở hữu của minh, đồng thời mang lai niém tin tuyết đối vào chínhsách của Đăng và pháp luật của Nhà Nước Hơn nữa, điểu nảy còn khuyến.khích tất cA công dân trong việc tham gia vào các quan hệ dan su va tạo ramột môi trưởng thuận lợi để phát triển nên kinh tế hàng hóa theo cơ chế thịtrường, với sử quân lý từ nhà nước theo hướng sẽ hội chủ nghĩa Xet về mat kinh tế thi việc xac định các căn cử sác lập quyền sở hữu còn có tác động tíchcực đến sự phát triển của nên kinh tế, xã hội đỏng một vai trò quan trọng lànhiệm vụ trung tâm trong chiến lược phát triển tổng thé của đất nước nhất 1atrong giai đoạn hội nhập sâu rông của dat nước đối với thé giới hiện nay.
1.2 Đặc điểm các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Để zác định và phân biệt rổ các trường hợp, các căn cứ ác lập quyền sỡitu, trước hét cần phải hiểu rõ được đặc điểm, nội ham của các căn cứ này
Trước hết, các cơ sỡ xác lập quyển sỡ hữu được pháp luật quy định liênquan đến các tai sản và từng trường hợp cụ thể Quyền sở hữu lả những quyển.của chủ sở hữu đối với một sé tài sân nhất định Việc pháp luật quy định ringtrong trường hop nao thi có thé sở hữu những loại tài sản nào, và cách thứcthực hiện quyển của người sở hữu, diéu nay phải phụ thuộc vào đặc điểm và
‘ban chat cla chế đô xã hội cũng như điêu kiện lich sử phat triển của xã hội đóNgoài việc dua trên cơ sỡ vé chế độ kinh tế xã hội trong những điều kiện lich
sử cụ thể để nha nước quy định quyển sở hữu tải sin của chủ thể thi cácquyền nay còn được sắc lập dựa vao các thuộc tính của đổi tương quyển sỡhữu, đó chính 1a tài sản Mỗi một loại tai sin déu có những công dụng, thuộctính và giá trị sử dụng nhất định Chính vì vậy để zác định một cách khách.quan, khoa học, phù hợp với thực tiễn các căn cứ xác lập quyền sở hữu thìphải xem xét các căn cứ này dua trên các khía cạnh như: ai là chủ thể sở hữu
Trang 20tải sản đó, hay như la lam thé nào để dat được hiệu quả cao nhất trong việc.khai thác giá trị sử dung của tải sản đó? Điều nay có thé thay được trên thực., d6i với một số tải sản có giá tr lớn, quan trọng phục vụ trực tiếp nh cầulao đông sản xuất của con người như bat động sin (đất đai, nha ở) thì viếc xáclập quyển sở hữu phải thông qua hình thức đăng ký còn một sé tai sẵn có giátrị nhỏ hơn thi các thủ tục để xác lập quyền sở hữu của các chủ thể đơn giản.hơn vi du như việc xác lập quyền sở hữu đổi với vat bi đánh rơi, b8 quên
"Thứ hai, căn cứ phát sinh quyển sở hữu gắn liễn với chủ thé Điễu này
có nghĩa là căn cử phát sinh quyển sở hữu phụ thuộc vào dia vi pháp lý củacác chủ thé trong quan hệ sở hữu Bởi vi quan hệ sở hữu vẻ bản chất cúng là.một quan hệ dân sự, do đó, các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luậtdân sự với nhiêu tư cách khác nhau, có thể là cả nhân (khi tham gia vào hoạtđông mua bán, tặng cho tai sản thông qua hợp đồng hoặc hoạt động thừa kế,hoặc hứa thưởng theo hanh vi pháp lý đơn phương), chủ thể có thé lả phápnhân (khi tham gia với tư cách lé chủ doanh nghiệp thực hiên hoạt động sản.xuất, kinh doanh), có thể hộ gia đình, tổ hợp tác Dù la chủ thé nào khi tham.gia vào các giao dich dan sự và khi xác định quyền sở hữu của mình đốt với một tải sin nhất định theo các căn cứ mà pháp luật quy đính va bão vệ thì đều'phải có đủ năng lực chủ thể
Ngài ra, tuy các căn cử xác lập quyền sở hữu gắn liên với chủ thể nhấtđịnh nhưng phạm vi trong mét sô trường hợp có thé khác nhau, một sô căn cứ
có thể được áp dung chung cho tat cả các chủ thể, nhưng cũng có những căn
cử chỉ áp dung cho một số chủ thể đấc biết Ví dụ: việc trưng mua, tịch thuchi có thé là căn cứ sắc lập quyền sở hữu toản dân Thường th, việc sác lâpquyền sở hữu của một chủ thể đồng thời dẫn đến việc chấm đứt quyền sở hữu.của chủ thể khác Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp đặc biệt khi quyền séhữu được sác lập lần đầu tiên đối với tải sản (gọi là căn cử nguyên sinh),
Trang 21G g han, trong trường hop việc xác lập quyền sở hữu đối với những hoạt động tạo ra giá trị kinh tế hoặc khi chủ sở hữu là người đã tự tay sản xuất ra những tai sản
13 Phân loại các căn cứ xác lập quyền sở hữu
"Nội dung phia trên đã phân tích các đặc điểm của căn cứ ác lập quyền
sở hữu lả phụ thuộc vào ban chất chế độ xã hội, trình độ phát triển lanh tế,thuộc tích công dụng loại tai sẵn hay như từng chủ thể nhất định Mỗi yêu tổnay đều tác đông và gây nên ảnh hưởng nhất định vào quá trình xây dựng vàxác định căn cứ zác lập quyển sở hữu trong hệ thống pháp luật dân sự ViệtNam Bên cạnh đó, các yếu tổ nảy déu mang tính động, tức lả đều phát triển
và thay đổi không ngừng do đó các căn cứ ic lập quyền sở hữu vẻ một mặtnao đó cũng phải thay đổi va phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của xã hội
Co thé thay rõ nhất sự thay đổi của các yếu tổ vi dụ như tải săn Nếu nhưtrước kia, các chủ thé chỉ có quyền sở hữu đổi với các tai sản cơ bản như tưliệu săn xuất, tư liêu lao đông hoặc các tải sản được gọi tên cụ thé như nha ở,đất dai thì tiếp theo đó, phạm vi tai sản đã được mở rộng theo sự phát triển.của các hình thái zã hội và lúc nay tài sn được coi là đối tương của quyển sở
"hữu ở đây được gọi tên là tiễn, vạt, giấy tử có giá Cùng với sw phát triển khoa
‘hoc công nghệ thi thời gian qua các sản phẩm của hoạt động lao động trí óc,1a đổi tượng của sở hữu trí tuệ cũng được coi là một dang tai sản để xác địnhquyển sở hữu như sáng ché, các tác phẩm văn học, nghệ thuật hay các kiểudang công nghiệp, thiết kế bồ trí mach tích hop ban dẫn Cảng ngây phạm vi, khái niém vẻ tai sản cảng được mỡ rộng về số lượng vả giá trị của nó Thời gian tới, cũng với việc ứng dung công nghệ thông tin rồng rấi và mạnh métrong đời sống xã hội sẽ đất ra vẫn dé xác định giá trì pháp lý và quyền sở hữu.đổi với những tải sin “Ao” trên thi trường công nghệ để bảo đảm tinh cântang và bén vững của các giao dich dân sự Từ những lý do trên, có thể thay
Trang 22tẩm quan trong của việc phân loại các căn cử sác lập quyển sở hữu Mỗi cachphân loại déu có ý nghĩa và mục đích khác nhau vẻ mất lý luận vả thực tiễnCác căn cứ zac lập quyển sở hữu được phân loại dura trên các tiêu chi cu thểnhư sau:
Trước hết, quyển sở hữu có thể được thiết lập dựa trên ý chi của cácchủ thé sở hữu Ngoài ra, quyển sở hữu cũng có thé được xác lập theo ý chícủa Nhà nước Đây là sư phân loại căn cứ xác lập quyển sở hữu dựa trên tiêuchi là ý chỉ trong việc xác lập quyển sở hữu Việc phân loại trên có ý nghĩalớn về mặt thực tiễn trong việc xác định chủ sở hữu va việc chuyển giaoquyển và nghia vụ của các chủ sở hữu đối với tai sản
'Việc xác lập quyển sở hữu theo ÿ chi của chủ sở hữu Sự thể hiện ý chi
ở đây có thé được hiểu là thể hiện ý chí đơn phương hoặc da phương, Néicách khác, quyên sở hữu có thé được xác lập thông qua hợp đồng hoặc hảnh
vi pháp lý đơn phương, Đây được coi là một căn cử phổ biến béi lẽ quan hệ dân sự chủ yếu được thiết lập dựa vào thỏa thuân, tự định đoạt của các chủ thểthông qua giao dich dân sự Hợp đồng là sự théa thuần thống nhất ý chỉ củacác bên lâm phát sinh quyền va nghĩa vụ của một hoặc nhiêu chủ thé BLDS quy đính vé các hợp đồng thông dung có mục đích nhằm chuyển quyển sửhữu tài sin bao gồm: hợp đồng mua ban, hợp đông trao đổi, hop đông tingcho, hợp đồng vay tai sản Ngoài ra, việc zác lập quyền sở hữu cũng có théthông qua các hành vi pháp lý như: việc nhận tai sẵn từ đi sản thửa kế của người chết theo di chúc hoặc nhận tải sn do hành vi trả thưởng của bên hứathường, bên tổ chức cuộc thi có giải cũng xc lập quyển sở hữu đổi với tải sản
đồ theo căn cử này.
Có thể thay rang, điều kiện tiên quyết để xác lập quyền sở hữu trongtrường hợp nay đó là ý chí của chủ sở hữu Về ban chất, việc xác định các căn
cử này chính la việc thực hiên quyền định đoạt của chủ sở hữu trước - là một
Trang 23trong những quyền của chủ sở hữu tác đông lên tải sản Thông qua căn cứnay, quyển sở hữu sẽ được xác lập cho chủ sở hữu mới (tử thời điểm chủ sởhữu mới chiém hữu tài sản hoặc thời điểm khác theo quy đính của pháp lut) -đương nhiên những giao dich nay phải dam bao các điều kiện có hiệu lực theoquy định của pháp luật (Điều 117 BLDS nim 2015)
Bên canh sự thể hiện ý chi của một hoặc các bến chủ thể khi tham giavảo quan hệ pháp luật dan sư để thể hiện quyền sở hữu của mình đối với tảisản nhất đính thi trong nhiều trường hop, pháp luật quy định những sự kiên pháp lý làm phát sinh quyên sỡ hữu chủ thể nhằm mục dich là bảo về lợi ich người yêu thé trong xã hội cũng như bao vé lợi ich công công, lợi ích xã hội
mà trong đó là bảo vệ chính các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự, tiếntới mục tiêu chung lả phục vụ các mục tiêu quản lý nha nước, dn định trật tự
xã hội Tuy nhiên, trên thực tế va trong quy định của pháp luật vẫn tôn tại một
số trường hợp xác lập quyên sỡ hữu đối với tài sản không phu thuộc vào ý chỉcủa chủ sở hữu tai sản đó mà lại phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước, có thể kểđến như việc ác lập quyên sỡ hữu đối với tải sản bị trưng mua, sác lập quyền
sở hữu đổi với tai sản bi chôn giảu, bi vii lắp, chim đấm được tim thấy
"Thứ hai, quyén sở hữu được xác lập theo các căn cứ nguyên sinh va phái sinh Việc phân loại căn cứ nay dựa theo tiêu chí là nguồn gốc phát sinh quyển
sé hữu
Căn cứ nguyên sinh 1a những căn cứ sác lập quyên sé hữu lẫn đâu tiên đổi với tai sin hoặc quyển sở hữu mới phát sinh không phụ thuộc vào ý chi của chủ sở hữu trước đó Ví du như trường hợp phát sinh quyén sở hữu đổi với tải sin có được từ lao động, hoạt đông sản xuất, hoạt đông tinh doanh hợp pháp, hoạt động sảng tạo ra đổi tượng quyển sở hữu trí tuệ, xác lập quyền.
sở hữu đổi với hoa lợi, lợi tức Đây là căn cứ zác lập quyên sở hitu đổi với taisản tải sin do chưa từng thuộc vẻ sở hữu của bat kỳ ai Còn đối với căn cứ
Trang 24nguyên sinh khi zác lập nên quyển sở hữu thi quyền sở hữu mới nay hoản
đến nhưtoàn không lê thuộc vào ý chí của chủ sỡ hữu trước đó, có thể
quyền sở hữu đổi với vật bi chôn giấu, chim đắm, vat bi người khác đánh rơi,
‘bd quên hoặc do không tim thay chủ gia súc, ga cằm hoặc do ban án, quyết định của Tòa án.
Căn cứ phái sinh là những căn cứ dẫn tới việc phát sinh quyền sở hữu đổivới một tài sin mà trước đó đã thuộc vé chủ sỡ hữu khác Vi dụ, các trường hợp phát sinh quyền sở hữu thông qua các giao dịch mua bán, cho, trao đỗi và cho vay, hoặc thông qua việc thửa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp hut.
Thông thường căn cứ nguyên sinh chỉ áp dung đối với vật còn căn cứ'phái sinh thi hình thành một cách phổ biển hơn trên thực tiễn va áp dụng được.với nhiễu loại tai sản như vật, tiễn, giấy từ có giá
Thứ ba, quyên sở hữu được xác lập thông qua các căn cứ phổ biến vacác căn cử ít phổ biến Đây là các căn cứ được phân chia dựa theo mức đôphổ biển làm phát sinh quyén sở hữu đổi với tai sản Căn cứ phổ biển là căn
cử dé nhận biết nhất, xây ra phổ biển nhất lâm xác lập quyền sở hữu tải sản.Quyên sở hữu thường được xác lập dựa trên các căn cứ sau: căn cứ phát sinh quyền sở hữu theo théa thuận, căn cứ phat sinh quyền sở hữu do thu nhập từ Jao đông, thông qua quá trinh sản xuất kinh doanh hop pháp, phát sinh quyền.
sở hữu do tai sản, lợi tức, thừa kê Căn cứ ít phổ biển Ja những căn cứ ít gặptrong đời sống thực tế, chúng chi xảy ra trong những hoàn cảnh đặc biệt vi thékhả năng làm phát sinh quyển sỡ hữu đối với tải sẵn ít phổ biến hơn so vớicác căn cứ trên Ví dụ: căn cử xác lap quyền sỡ hữu đổi với vật bi đánh rơi, bỗquên, gia súc, gia cam bi that lạc, vat bị chôn gidu, chim đắm vả xác lậpquyên sỡ hữu theo thời hiểu.
Trang 25Căn cứ xác lập quyền sở hữu trong quy định pháp luật một số
sở hữu trong Bộ luậtDan su 2015 cho thấy tằm ảnh hưởng, tác động của nội dung này trong việcđiều tiết đời sông xã hội của người dân vả sự phát triển kinh tế của đất nước
Để có cải nhìn khách quan va đa chiếu trong việc phân tích và nhìn nhận.những quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành về căn cứ phápsinh quyền sỡ hữu thi việc nghiên cửu, so sánh các quy định tương tự trong hệthống pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật ở một số quốc gia là hết sứccần thiết Xét trên các khía cạnh tương đồng về diéu kiện phát triển kinh tế, vịtrí dia lý cũng như hệ thông pháp luật, trong pham vi nôi dung dưới day sẽ chỉ
đề cập đến quy định về căn cứ phát sinh quyển sở hữu trong hệ thống phápTuật cia một số nước như Pháp, Nhật Bản, Campuchia va Thai Lan
Bộ Luật Dân sự Pháp:
BLDS Pháp là một trong những bộ luật có lịch sử lâu đời trên thể giới
và có tim ảnh hưởng nhất định đến việc xây dựng và thé chế luật Dân sự ciacác nước trên thé giới sau nảy, trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, do anhhưởng về từ tưởng va cai tr của thực dân Pháp trong các thời kỷ lich sự ma các quy định trong hệ thống pháp luật của nước ta cũng có vải nét tương ding với pháp luật của Pháp Bộ Luật Dân sự Pháp được soạn thảo từ năm 1804 và
có hiệu lực tir ngày 21 tháng 3 năm 1804, bao gồm bén quyển Nội dung vềcăn cử xác lập quyền sỡ hữu được quy định riêng tại nội dung quyển thứ ba
Tai đây, quy định quyền sé hữu được sắc lập đổi với các căn cứ sau: do thừa kế, tăng cho, hoặc di tng va do hiệu lực của các ngiĩa vụ, ac lập từ việcthu hoa lợi, lợi ich do sát nhập, trộn lẫn va do thời hiệu Ngoài ra, đối vớitrường hợp 1a tai sin vô chủ thả Luật có những quy định sỡ hữu cụ thể như sau:
Trang 26“Những tai sản vô chủ thuộc vẻ xẽ nơi tài sẵn đó tổn tại Tay theoquyết định của Hội đồng cấp xã mà xã có thé từ chối quyền đối với toan bộ'hoặc một phan tai sin thuộc lãnh thổ xã minh, va chuyển cho một đơn vị hànhchính công liên xã có thấm quyển thu thuế mã x lả thành viên Như vay,những tải sản vô chủ thuộc sỡ hữu của đơn vị hành chính công liên xã cóthấm quyền thu thuế
Nếu sã hoặc đơn vi hành chính công liên xã có thẩm quyén thu thuê từchốt quyển sở hữu thì quyền sở hữu đương nhiền được
Đối với tai sản nằm trong những khu vực được quy định trong điều L322-1 Bộ luật Môi trường, chuyển cho Cơ quan bảo tén không gian duyên hãiven biển và sông hỗ khi cơ quan nảy yêu cầu, nếu không sẽ chuyển cho Cơquan bão tén các không gian thiên nhiên vùng theo quy định của điểu L 414-
11 cùng Bộ luật khí cơ quan này yêu câu, nếu không sẽ thuộc về Nhà nước
Những tai sản khác thuộc về Nha nước "3
Co thể thay ngoài việc quy định việc xác lập quyền sở hữu theo thừa kế,
di tăng, tăng cho hay thu hoa lợi, lợi tức do sát nhập, trộn lẫn hoặc do thời hiệu.thì đối với các đối tượng khác như tải sản võ chi, quyên săn bat, câu hắc đánh.
cá hay tải sản bị chống giấy trên mặt dat hay tai sản là vật bị đánh rơi, bị bỗ quên không xác định được chủ sở hữu thì quyền sở hữu được xác lập nhưng
đu theo sự hướng dẫn của các luật chuyên ngành cụ thể Ở đây, có thé thay,BLDS Pháp đã thể hiện phương thức xác lap quyển sở hữu theo hình thức liệt
kê lân lượt các trường hợp ma không có một quy định chung nguyên tắc nâo
Gn đến việc quy định của pháp luật không bao quất hết được các trường hợp'phát sinh trên thực tế cũng như thiểu sự hướng dẫn thực hiện cu thể
Điều 713 Bộ Lut Din sự Pip bên dich Tổng Vệ
Trang 27Bộ Luật Dân sự Campuchia:
Điều đầu tiên có thể thấy là quyển sở hữu trong BLDS Campuchia làmột trong các quyền tai sản và chỉ áp dụng đổi với ti sẵn va chỉ gói gon trong pham vi đông sin và bat động sẵn mà thôi Quyền sỡ hữu ở đây lả quyền chiphối trực tiếp đối với vật đó tức là quyển ma người sỡ hữu có thể tự do sửdụng, thu lợi, xử lý vat sở hữu trong giới hạn ma pháp luật cho phép Do đó,các căn cứ sắc lập quyền sở hữu ở đây cũng lả những quy định mà pháp luậtđất ra và bảo vệ Do quyển sở hữu nằm trong quyển tải sản nên Diéu 133BLDS Campuchia quy định việc sac lap và chuyển giao quyển vẻ tai sinthông qua việc thể hiện ý chi của các bên Đối với bất động sản, quyền ciachủ sở hữu được sác lập theo quy định vé hop đồng, di chúc theo quy địnhcủa BLDS và các quy định trong bộ luật khác Đôi với bắt động sẵn vô chủ thìquyển sỡ hữu phụ thuộc vào ý chí của Nha nước vả thuộc sở hữu của Nhànước Bên cạnh đó, luật còn quy định quyển sở hữu đôi với các đổi tượng bắtđông sản khác như vùng đất béi, đất bôi và đão, quyên si hữu day sông cũ dotiến đổi đường thủy của dòng sông với những quy định về việc thể hiệnquyển của chủ sở hữu đôi với những đối tượng khác nhau Việc liệt kê những.đổi tương là tai sản chịu tác động của chủ sở hữu xuất phát từ điểu kiến tự nhiên, địa lý của đất nước Campuchia.
Quyên sở hữu đổi với đông sản cũng được xác lập theo các căn cứ như
‘hop đồng, đi chúc hoặc thông qua việc thể hiện ý chi của các bên chủ thé Đốivới động sản vô chủ thi căn cứ xác lập quyển sỡ hữu lê căn cứ nguyên sinhtức là thuộc sở hữu của người chiếm hữu có ý thức sở hữu từ đâu Tuy nhiên,quy định nay không áp dụng đổi với đông vật hoang dã Còn đổi với đồng vật
bi thất lạc thi thuộc quyền sỡ hữu của người chiêm hữu ngay tỉnh Hay như cánuôi trong hỗ, ao của tư nhân thuộc quyển sở hữu của tư nhân đó Ngoài ra
Trang 28mà sử dung thuật ngữ thủ đắc quyển sở hữu Theo BLDS, căn cứ xác lêpquyển sở hữu được thực hiện với việc nắm giữ, tim thầy vật đánh rơi, tìm thayvật chôn giấu, sáp nhập, trén lẫn va chế biển Tắt cả các căn cử đó là hình.thức tạo lập ban đầu của quyên sở hữu, tuy nhiên dé phù hop với cuộc sốnghiện đại thi căn cứ sác lập quyền sở hữu được xét đến các căn cử liên quanđến hop đồng và thừa kế Đây lá những căn cử có ý nghĩa quan trong nhất đểtạo lập quyển sở hữu Các căn cử xác lập quyên sỡ hữu được thể hiện qua cácnội đung cụ thể như sau:
Đối với việc tạo lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ là động sẵn được
thực hiện trên cơ sở chiếm giữ chúng với ý định trở thành chủ sỡ hữu” Đôivới bat động sản thì quyên sé hữu thuộc vé nha nước, không thé trở thành đổitượng của nắm giữ
Đối với vật đánh rơi, bd quên thi người tìm thấy vật đánh rơi bố quên phải thông bao cho công an về việc đó khi phát hiện được chủ sở hữu thi phải
"hoàn trả lai tai sin đánh rơi va được hưỡng tiên thưởng từ 5% đến 20% giá trị
của tai sin’ Khi không phát hiện được chủ sở hữu trong thời hạn 6 tháng, thi người nhất được vật có quyền sở hữu vật đó”
Trang 29Đối với vật chôn gidu thì việc ác lập quyển sở hữu va thủ tục để sắclập quyển sỡ hữu cũng giống như đối với vật đánh rơi Nếu vật chôn giấuđược phát hiện trong tai sin thuộc sở hữu người khác (ví dụ như phát hiên vattrong địa phân hoặc trong tường nha của người khác v v.) thì quyền sở hữu
sẽ thuộc về chủ sở hữu đó vả người phát hiện với phan bằng nhau Nếu vậtchôn giấu lả vật có giá tri văn hỏa thì sẽ do Luật bao vệ di sản văn hóa điềuchỉnh và người tim thay cũng như người có tải sản ma ở do tim thầy vat có giá.tri văn hóa sẽ được tr tiên thưởng, còn quyển sỡ hữu sẽ thuộc về Nha nước
Đối với trường hợp vat bị sắt nhập thi quyển sỡ hữu được sắc lập như sau Khi một động sản thuộc sở hữu của một người được sát nhập với batđông sản của người khác va khó có thể khôi phục tinh trạng ban đầu thi độngsản thuộc quyển sở hữu của chủ sở hữu đông sản Tuy nhiên quy định nàykhông được áp dụng đối với trường hợp sát nhập trên cơ sở hợp đồng thuếKhi nhiễu đồng sin được sát nhập với nhau, nếu vic tach rời chúng đòi hôi
chi phí quá cao thi quyển sở hữu thuộc vẻ người có tài sin chính” Trongtrường hop không thé phân biệt được vật chính và vật phụ thì quyền chiếm.hữu được xác định theo gia tri của mỗi vat tại thời điểm sáp nhập” Tương tự.đổi với trường hợp vật bi trén lẫn Đổi với trường hợp vật bị chế biển thìquyển sở hữu thuộc vé người có nguyên vật liệu, tuy nhiền trong trường hepgiá tỉ của vật mới được tao nên sau khi chế biến lớn hơn nhiêu giá trì củanguyên vật liệu thì quyền sở hữu thuộc vẻ người chế biên?
Bộ Luật Dân sự và Thương mại Thái Lan:
Bộ Luật Dân sư và Thương mai Thai Lan có kết cầu gồm sau quyền điềnchỉnh các mat của đời sống dân sự rong đó nội dung về quyền sở hữu va căn cứ
ác lêp quyển sở hữu nằm tại quyên séu điều chỉnh nội dung vẻ tai sin Tại đây,
“Bán Mà LDS:
ˆ Điện 144 BLDS Nhật Bin
° kho 1 Diu 146 BLDS Nhật Bin
=
Trang 30căn cứ xác lập quyển sở hữu cũng được đất ra đối với vat vô chủ, vat bị mắt, bịcất giấu, chôn lắp hay vật được chế biến, trộn lẫn hoặc quyền sở hữu được xáclập theo thời hiện, hoặc do lao đồng với những nội dung cụ thể như.
Đối với đông sản thuộc về những người khác nhau được hợp lại theocách thức làm chúng trở thanh những bô phân cầu thành khác nhau không théchia cắt được thì những người khác nhau đó trở thánh đỏng sở hữu những vatđược tạo thành đó, mỗi một phan của mỗi người tương ứng với gia trị của vậtcủa người đó vào thời điểm nó liên kết với vật khác Néu một trong sô những.vật đó được coi là vật chính thì người chủ sở hữu của nó trở thành người chủ
sở hữu duy nhất của vật liên hợp, những người dé phải thanh toán trị giá của những vat khác cho các chủ sở hữu tương ứng của chúng (Điêu 1316) Hay tạiĐiều 1317 quy định đối với vết sắt nhập, trộn lẫn hoặc chế biển than một vậtmới thì néu một người sử dung vật liêu của người khác để chế biển vật thi chủ
sở hữu của vật đó thuộc về người sau nảy bat kể là vật liệu có được khôi phụclại trang thai ban đâu hay không và người chủ sỡ hữu sau nay phải thanh toántiên công lam ra vật đó Tuy nhiên, nêu giá trị tiền công lao đông vượt giá vatliệu đã sử dụng nhiễu, thì người lao động sé ở thành chủ sỡ hữu cia vật vẫn là kết quả lao đông của minh, nhưng người nay phải thanh toán gia trị của vậtliệu Như vay ở đây đã có sự dan zen căn cứ xác lập quyển sở hữu do laođông và do chế biển vật
Ngoài ra, luật cũng quy đính quyền sở hữu đối với vật vô chủ Mộtngười có thé sác lap quyền sở hữu với một đông sẵn vô chủ bằng cách chiêmgiữ nó, trừ phi việc chiếm giữ đó bị luật pháp nghiêm cấm hoặc vi phạmquyên của một người khác về chiém giữ vật đó
Đối với tai sản bị dénh mắt thi quyển sở hữu chỉ được xác lập cho người tìm thay khi họ lâm đây đủ va đúng những quy định của pháp luật trong việc thông báo, tìm và tr lại tải sản cho người đánh mắt hoặc chủ sỡ hữu.
Trang 31trước đó mà những người nay không khiển nại đời lạ tải sản trong vòng mộtnăm kể tử ngày tim thấy Nếu tai sản do lả một cổ vật thi quyển sở hữu thuộc
về Nhà nước,
Tuy nhiên, néu tim thay động sin có giá trị bị cat giầu hoặc được chôngiấu trong một số trường hợp nhất định thi quyển sở hữu được zác lập choNha nước
Tém lại, trên cơ sở phân tích và so sinh các quy định của các quốc gianói trên, có thể thay các quy định về căn cứ ác lap quyền sở hữu của các nướcđều 1a những quy định liệt kê những căn cứ cụ thể ma chưa có một quy định
ào khái quất chung vé căn cứ xác lập nên không tránh khỗi tinh hạn chế củaviệc liệt kê trong xây dựng quy định pháp luật Còn điểm giống nhau ở đây làtuy hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện phát trển kinh tế xã hội chỉ tương đồng ởmột mức nhất định nhưng quy định về căn cứ sác lập quyển sở hữu trong các BLDS của các nước nêu trên déu không nằm ngoái sự phên loại các căn cứ đãsiêu @ trên, va dé nhận thay nhất là căn cứ phát sinh từ ý chí của chủ thể va căn
cứ phải sinh, có su dich chuyển quyển sở hữu giữa các chủ thể với nhau Việcphân tích các quy định vé căn cứ xác lập quyển sé hữu của một số nước có tương đồng với nước ta đã tré thành nên tang cho việc nghiền cứu và say dựng các kiên nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật Viet Nam trong Tỉnh vực này.
1.5 Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về các căn
cứ xác lập quyền sở hữu
Phap luật thời Ngô, Dinh, tiền Lê
Pháp luật thé kỹ X, cũng với vai trò quan trọng của ba triéu đại phongkiến Việt Nam la triểu Ngõ, Đình, tiên Lê, được coi lả đã có những bước pháttriển sơ khai, đơn giản và phiến dién, chưa cỏ định hình rổ rằng, bộ phận lêlang vẫn tỷ trọng lớn cả vẻ số lương, đối tương diéu chỉnh, hiệu lực, hiệu quả.Pháp luật thời Icy nay chưa có sự phát tri , các quy định mới dùng lai ở mức
Trang 32mạnh nha, phục vụ mục dich duy tri trật tự xã hội, cũng cổ dia vi của giai cấpthống trị, các quy định điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự còn rất hạn chế Hệ
dn đến lả các quy định liên quan đến quyển sở hữnu chưa xuất hiện
Phap luật thời Lý, Tran, Hồ
Pháp luật thời kỷ các vương triéu Ly, Tran, Hồ đã có sự phát triển va
‘hoan thiện hơn so với các triểu đại trước đó Trong giai đoạn nảy, các nhanước phong kiến đã dẫn thực hiện việc pháp điển hỏa pháp luật So với phápluật các thời kỹ trước thì có thể nói pháp luật thời Lý, Trần, Hỗ đã có sự pháttriển nỗi trội hơn hẳn Các quy định thời kỷ nay chủ yêu nhằm đưa ra để quản
lý đất nước, tập trung phân lớn vào Tinh vực hình sự, dua ra các quy định vẻtình phạt nhằm dn định trật tự xã hội, quan ly zã hội Các chế định về dân sự:chỉ mới manh nha được hình thành Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ nay cũng đã ghi nhân được một số it di chế đính dân sự cơ ban: chế định sé hữu, chế định hợp đồng, chế định thừa kế Trong thời ky phong kiến, do ruộng đất là mộttrong những tư liệu sẵn xuất căn bản nên vấn để sở hữu đổi với đất đai nóichung va ruông đất nói riêng cũng được đất ra từ rất sớm Các tai liệu lich sửcho biết thời kỷ phong kiến ở nước ta có hai chế đô sở hữu chính, đó là sỡhữu nha nước và sở hữu tư nhân đối với ruông đất Tuy nhiên, chủ sở hữu tôicao ruộng dat của cả nước thuộc vẻ nha vua Nhà vua có quyền thu thuế,phong cấp đất đai cho vương hau, quý tộc, nhà chia nhưng những người được phong nay họ chỉ có quyển sử dung đối với đất được nhà vua phong makhông có quyền được chuyển quyên sở hữu thông qua các hoạt động như mua
‘ban, trao đổi, thừa kế Như vậy, quyền sở hữu với giá trị tải sản to lớn thời
‘bay giờ của dân la đất đai đã được ghi nhận
Nour vy, quyển sỡ hữu đổi với tải sin (ruộng đất va tải sản khác) củangười dân đã được ghỉ nhân một cách manh nha, ít 6i nhưng cũng giúp tao cơ
sỡ để cho người dân bao về quyền sỡ hữu đối với tai sản của mình Việc ghi
Trang 33nhận quy
hữu tuyết đối của nhà vua (sở hữu nha nước) đổi với ruộng đất và tất cả các tai sản khác trong xã hồi Quyển sé hữu tài sản đã được ghi nhân nhưng các
sở hữu như trên 1a chưa triệt để bởi su ảnh hưởng của quyền sở
quy định liên quan đến quyển sở hữu như nội dung quyén sở hữu, hình thức
sở hữu, căn cử xác lập, chấm đút quyển sở hữu chưa được ghi nhân thảnhnhững chỉ định cụ thé, chi được xuất hiện đan xen trong các quy định của các
bộ luật
Pháp luật thời hậu Lê
Co thé nói pháp luật thời Lê từ thé kỷ XV đến XVIII và pháp luật thờiNguyễn thé ky XIX là đính cao của sư phát triển pháp luật của các triểu đạiphong kiến Việt Nam Pháp luật ở những thời ky nay được đánh giá la kháhoàn chỉnh, đáp ứng tốt được việc quản ly 24 hội, phù hợp chung với xã hộiphong kiến ở thời điểm hiện tại Tại thời kỳ này, hệ thông pháp luật không.ngừng được xây dựng và hoàn thiên tai dài xuyên suốt thời gian gân 400 năm.
từ năm 1428 đến năm 1802 của tiểu đại Nhà Lê Bộ Quốc triểu Hình luật đãđược bỗ sung va hoàn chỉnh phẫn lớn ở dưới triểu đại vua Lê Thánh Tông.Trong Quốc triều Hình luật, quyền sở hữu đã được quy định tương đối tràn điện trên cơ sở đầm bão lợi ích của Nha nước, của công đồng và của cá nhân.
Ba hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước, sỡ hữu làng xã và sở hữu từ nhân đã được quy định trong bộ Quốc triều Hình luật Pháp luật thời kỹ nay ngoài việcbảo vé quyền sé hữu dat đai hợp pháp của tư nhân còn có những quy định bao
vệ sư xâm phạm đến sỡ hữu các loại tai sẵn khác.
Các quy đính liên quan đến quan hệ mua bán, cằm cổ, chuyển nhươngruộng đất va điển sản cũng được quy định cụ thể Ngoài ra, các quy định liên.quan đến quyển sé hữu tư nhân còn được tim thấy rét nhiễu trong Quốc triéu Hình luật (Vi du: Điều 375, 376 ~ 377, 380, 382.)
Trang 34Vé căn cứ sác lập quyền sỡ hữu
Tuy căn cứ ac lập quyền sở hữu đổi với tai sản không được quy định
cu thể thành một nội dung Điều luật riêng biệt trong Quốc triểu Hình luật,nhưng khi nghiên cửu các điều luật cụ thể thi ta thay được những căn cử xác.lập căn cứ chấm đứt quyển sở hữu được biểu hiện thông qua đó Căn cứ ielập quyển sở hữu được biểu hiện ở một số điểm sau:
- Xác lập quyên sỡ hữu thông qua lao đồng, sản xuất (Vi du: Điều 374,
375, 376 déu thể hiện rằng tài sin đo vợ chẳng lam ra thi déu được chia đốicho vợ, chẳng mỗi người một phan)
- Xéc lập quyển sở hữu thông qua các khé ước dân sự (Điều 355, 363,
379, 534, 683 )
- Xác lap quyển sở hữu thông qua hưởng di sản thửa kế (Diéu 374, 375,
380, 390 ):
- Xác lập theo thời hiệu Ví dụ: Điều 387 “Con trai từ 16 tuổi, con gai
từ 20 tuổi trở lên ma ruộng dat của mình để người trong họ hay người ngoaicay hay ỡ đã quá niền hạn mới miỄn cưỡng đời lại, thì bị xử phạt 80 trương vamắt ruông đất Niên hạn được tính ở đây với người trong ho là 30 năm, người
‘ngoai ho là 20 năm Nếu vi chiến tranh hoặc là di phiêu bat mới vẻ thì không
ap dụng luật này,
Qua những phân tích nêu trên, các quy định chung về, quan hệ sỡ hữu đã
có sự phát triển manh mé hơn những thời kỷ trước đây thống qua việc trong sã hội
đế xuất hiện ba hình thức sở hữu quan trọng l sở hữu Nha nước, sở hữu làng sã,
sử hữu tư nhân Thời kỹ nảy, sở hữu tư nhân đã được ghỉ nhân một cách cụ thể,mãnh mé và rõ nét hon rất nhiễu so với các thời kỹ trước đây Cũng giống nhưpháp luật thôi kỷ trước đây, chế định về quyển sỡ hữu van chưa được tập hợp quyinh thành một chế định chung mã các quy định về quyển sỡ hữu được tim thấy
ˆ Điều 397 Quốc ru hàn vật
Trang 35tải rắc, dan xen trong cic điểu luật, ở trong những phản, chương khác nhaucủa Quốc triểu Hinh luật Khái niệm chung về quyền sở hữu cũng như nộiham của quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt)chưa được nêu khải quát bằng những quy định trong Quốc triểu Hình luật.Tuy nhiên, sự phát triển hơn của pháp luất thời kỳ này đó là các hình thức sỡhữu đã được thé hiện rõ rang, nối dung quyển sở hữu cũng được quy định cụthé các điều luật, các căn cứ xác lập, chấm đút quyền sỡ hữu đã được ghỉnhận rổ nét bối các quy định liên quan.
Pháp luật thời Nguyễn.
Triều Nguyễn bước vào thời kỷ độc lập từ năm 1802, các Hoang dé thời
kỳ này cũng rất có ý thức tập trung xây dựng pháp luật Cũng giống như Quốc triển Hình luật, các quy định trong Hoàng Việt Luật lệ đều chưa có sự ghi nhân.
về các quy định chung mới chỉ có quy định vé quyển sở hữu Pháp luật thời kỹ
"Nhà Nguyễn cũng có sự tương đồng với pháp luật Nha Lê với những quy địnhchủ yêu nhằm bao vệ lợi ích cho giai cấp thống trì mà chưa có sự chú trọngtrong việc ghi nhận các quan hệ din sự, các quyển tải sin trong giao lưu đân
sự Các hình thức sở hữu được quy định khá cụ thể trong Hoảng Việt luật lệ,
‘bao gồm sé hữu thuộc nha nước, sỡ hữu thuộc các làng sã, sở hữu tư của cánhân, hộ gia đình Và việc thay đồi, diéu chỉnh về các quyền sở hữu nay đều.thuộc về quyển hành của nha Vua Tuy nhiên, vẫn để căn cứ zác lập quyên sởhữu cũng chỉ quy đính được như thời kỳ Lê sơ mã thôi Cụ thể, pháp luật nhaNguyễn quy định như: từ nhân được sở hữu nhà đất, con là công dan bình.thường thì sự sở hữu chi là trên danh nghĩa Bên cạnh đó, nhà nước cho phép
‘va bảo hộ việc mua bán, chuyển nhượng ruộng dat tư một cách tự do Ngoài
a, pháp luật thời Nguyễn còn quy định một sé trường hợp khác về căn cứ záclập quyển sở hữu như đối với ruông đất bö hoang ở Bắc kỷ từ năm 1834 chophép người nao khai khẩn trước được nhận làm ruộng tư của mình
Trang 36Nhin chung, cả thời Lê sơ vả thời nba Nguyễn với nền sản xuất tựcung, tự cap, đóng kín cho nến quan hệ sở hữu được dat ra giữa một bên lachủ sỡ hữu với một bên la tải sẵn mà tai sản chủ yếu là ruông đất, cho nến cóthể nói căn cử sắc lập quyền sở hữu chủ yêu là căn cử ác lập quyển sỡ hữu.đổi với nuông đất
(Can cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam thời.
kỷ Pháp thuộc
Thời kỷ Pháp thuộc được kéo dai từ sau khí nhà Nguyễn buộc phải ký kếtĐiều wéc Hac-ming (25-8-1883) va Điển ước Pa- to- nốt (6-6-1884) cho đền khi Cách mang tháng 8 năm 1945 thành công khai sinh nước Việt Nam dân chủ công hòa Thời kỷ này, viée zây dựng pháp luật dựa chủ yêu trên nền tăng pháp lust của Pháp và có sự tham khảo nguồn của luất phơng kin bên xứ như du, sắc, chỉ Nhìnchung, thời kỹ nay pháp luật áp dụng 6 nước ta đã có nhiên thay đổi Những tưtưởng pháp luật mới từ Pháp cũng đã được du nhập vào Việt Nam Vì việc phânđịnh lãnh thé Việt Nam thành ba khu vực Bắc kỷ, Trung kỷ, Nam key nên thực dân
"Pháp đã có những Bộ luật cụ thé để áp dụng, diéu chỉnh cho từng khu vực trên Về Tĩnh vực đời sống dn sự, các quan hệ dân sự trong xã hội đã có sự tién bộ, pháttriển và mỡ réng hơn so với thời kỹ nhà nước phong kiến Vì lẽ đó, pháp luật được
ấp dung ở 3 khu vực Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ cũng có phần tién bộ, tiếp biển,thay đối để phù hợp với điều kiên xã hội thời kỹ này, Về quy định pháp hit dânnhìn chung đã có sự tiền bô hơn so với pháp luật thời phong kiền trước dy
Các quyên tai săn đã được quy định cụ thé và rõ răng trong pháp luậtthời kỹ nay Các quy định đã có sự phân định các quyên tài sản, đưa ra những khái niêm về các quyển này (quyển sở hữu, quyển hưởng dụng, quyển diađịch) và đưa ra cụ thể các căn cứ xác lập, chấm đứt các quyền nảy
"Về quyên sé hữu Trong B6 dân luật Bắc Kỷ, tai sản được phân biệt rất
rõ rang thành hai loại là động sản và bất động sản Cách phân loại này dựa
Trang 37trên việc liệt kế tai sẵn thành hai nhỏm, bao gồm bat đông sẵn và các tải sản.khác được zem là đông sản Trong bộ luật có quy định các hình thức sở hữu, bao gồm sở hữu của nha nước, sở hữu kang xố, sé hữu tw nhân va sở hữuchung, Bên cạnh đó, Bộ luật cũng ghi nhận về căn cử xác lập quyền sở hữu
Quy định về quyền sở hữu trong Hoàng Việt Trung Ki hộ luật lại được ghinhân đưới tên gọi khác la "quyên nghiệp chủ" Tại Điều 476 Hoàng Việt Trung Ki
hộ luật "Quyển nghiệp chủ là quyển hưỡng dụng và sử dụng các vật một cáchtuyệt đổi vả về phân riêng, mién dùng dung quyền ay đến nỗi pham vảo những.điểu luật cảm" Như vay, mặc dù tên gọi có khác di nhưng nội ham của quyền sởhữu ở cả hai Bộ luật này không có nhiều sư thay đổi Các căn cứ xác lập quyềnnghiệp chủ trong Hoàng Việt Trung Kỷ hộ luật 1936 cũng có phan tương tự nhưquy định trong Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 Theo đó, trong Hoàng Việt Trung Ki hộluật, từ Điều 520 đền Điều 524 nói về sự thủ đắc và di chuyển đổi bat động sin vanhững vat quyển bất động sin: từ Điều 525 dén Điểu 535 nói về thủ đắc và dichuyển quyên nghiệp chủ vẻ động sản
Vé căn cứ ác lập quyển sỡ hữu, luật pháp trong thời kỳ đã chỉ rõnhững căn cứ chủ yếu để xác lập quyên sở hữu thông qua lao động sản xuấtkinh doanh, thông qua các théa thuên hoặc thừa kế
Pháp luật có quy định chim bổ câu đến chuồng nao va cá vao ving nuôi
cá nảo thi người chủ chuồng và chủ ao hay ving nuôi ấy có quyển sở hữu,
là không dimg kế để nhữ đến Hoặc tại Điều 480 Dân luật Bắc ky(DLBK), Điều 495 Hoang Việt Trung Kỳ Hô Luật @ïVTEHL) quy định người nào ding vat liệu không phải của mình mà chế tao ra một đổ đạc gi, néu công làm có giá trị lớn hơn vật liệu thi được quyển lấy đỏ đạc ấy - nêu không thì phải trả lai cho chi vật liệu.
Căn cứ phát sinh quyền sỡ hữu theo thời hiệu, Diéu 551 DLBK va điều
569 HVTKHL quy định vẻ bắt đông sản: người chiêm hữu trong vòng 15 năm.
Trang 38liên tiếp trở thành chủ sở hitu Việc chiếm hữu phải ngay thẳng, công nhiên,không gián đoạn, không ám muội Nếu người chiếm hữu không có văn tựchính dang lam bằng chứng, hoặc có văn tự nhưng xét ra người ấy gian déi thìthời hiệu trở thành chủ sỡ hữu là 30 năm.
Đổi với đông sản, Điều 554 DLBK, Điều 571 HVTKHL quy định: nêumột người chiếm hữu một đông sản hữu hình một cảch chính đồng, ngay tỉnh.thì tức khắc trở thành chủ sở hữu đối với vat đó Ngoài ra, điều luật trên cònquy định: người nao đánh mất hay bị ăn trộm một đông sản trong một năm kể
từ ngày mat ma thay vật đó ở tay một người khác cũng có thể đòi lại Ngườichiếm hữu có quyển kiên người đã trao vat cho mình
Nhu vậy, pháp luết thời pháp thuộc đã có những quy đính tương đổi đây đủ về các căn cử xác lập quyền sở hữu Nhưng về nôi dung quy định thì còn hạn chế Ví dụ khi quy định các căn cứ xác lập quyển sỡ hữu theo thời hiệu đối với động sin là người chiếm hữu không có văn tự chính đồng làm bằng chứng hoặc có văn tự nhưng xét ra người ấy gian déi thi thời hiệu trở thánh chủ sở hữu là 30 năm Quy định nay có hai hạn chế: Một lê, ngườichiếm hữu không ngay thẳng, không dựa trên căn cứ pháp luật sau một thờihạn nhất định cũng là chủ sỡ hữu ~ như vay nay sinh tỉnh trang moi người cổtim moi cách bung bit, che đây sự chiêm hữu bat hợp pháp của mình dé theothời hiệu trở thảnh chủ sỡ hữu, Hai la, người chiếm hữu bắt hợp pháp cổ tình che đây sự chiếm hữu của mảnh làm cho quyên lợi chính đáng của chủ sỡ hữukhông được bao vệ một cách triệt để
Quy định về quyền sở hữu và căn cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam từ 1945 đến 1900.
Ngay sau khí ra đời nước Viết Nam dân chủ công hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945, việc quan ly dat nước cn dựa trên quy định của pháp luật Ngày,
10 thang 10 năm 1945, Chủ tích Hỗ Chỉ Minh đã ký Sắc lệnh OO/SL cho tam
Trang 39thời áp dụng một số luật lệ dan sự ở Bắc ~ Trung ~ Nam cho đến khi có được.
"bộ luật duy nhất ð toàn quốc với tinh thần nêu "các luật lê ấy không trái với nền độc lập của nước Việt Nam và chỉnh thé dân chủ công hòa" Do đó, những bôluật dén sự Nam kỳ giãn yêu 1883, Bộ dân luật Bắc Ki 1931 và Bồ luật Dan sựTrung Ki Hoang Việt Trung Ki hô luật) 1936 được tiếp tục áp dụng
Trước yêu cầu phải vân hành quản ly đất nước để phù hop với hoàncảnh đất nước đang trong giai đoan kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủtịch Hỗ Chí Minh đã ký nhiêu sắc lệnh, trong đó có Sắc lệnh 97/SL ngày 22tháng 5 năm 1950 Theo Sắc lệnh, các quyển dân sự chỉ được luật bao hộ khingười ta thực hiện nó phù hợp với lợi ich của nhân dân Điểu 14 Sắc lệnh97/SL quy định: "Trử những điều khoản trong dân pháp điển Bắc Ki, dânpháp điển Trung Ki, Pháp quy giản yếu 1883 (Sắc lệnh ngày 3 tháng 10 năm.1883) thi hành ỡ Nam Ki, tắt cả các luật lệ theo sau, trái với các điều khoản.trên nay déu bị bai bỏ Như vậy, kể từ sau khi có Sắc lệnh 97/SL thì vai trocủa những BLDS thời Pháp thuộc trước đây đã không còn được phát huy nữa.Ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết Mỹ hat cing Pháp tại ĐôngDương, xây dựng ché độ Mỹ - Diém ỡ miễn Nam Việt Nam, Hiển pháp 1959
ra đời, đánh dâu bước chuyển mình cia kinh té x8 hôi ở miễn Bắc nước taĐiễu 11 Hiển Pháp 1959 quy định: "Ở nước Việt Nam dân chủ công hòa trongthời kỹ quá đô, các hình thức sở hữu chủ yếu vẻ từ liệu sản xuất hiện nay lả
"hình thức sỡ hữu cia Nha nước tức là của toản dân, hình thức sở hữu của hoptác xã tức là hình thức sở hữu tập thé của nhân dân lao đông hình thức sở hữu
Nhà nước tôn trong va bao vé quyển sở hữu của công dân Điều 18 Hiển pháp của người lao động riêng lẻ va hình thức sỡ hữu của nha tư sin dan tô
1959: "Nhà nước bao hô quyền sở hữu của công dân về của cai thu nhập hợp.pháp, của cải để dành, nha ở vả các thực vật dụng riêng khác" Do chuyển đổi
‘m6 hình kinh tế sã hội, pháp luật thời kỳ nảy ở Miễn Đắc chưa trú trọng nhiều
Trang 40dén các quan hệ dân sự, din đến thiêu vắng các quy định liên quan đến cácvật quyển Có thể noi, ngoại trừ van để quyền sở hữu được ghi nhận trongHiển pháp 1959, gần như các quyển khác về tai sin déu không được ghi nhân.trong các văn bản quy pham pháp luật
Ngược lại, ở Miễn Nam, pháp luật dan sự Việt Nam van tiếp tục kếthửa các bô dân luật trước đây Bộ Dân luật Tư trì được ra đời trên cơ sởchỉnh sửa, bỗ sung thêm một sé phan vao Bộ Dân luật Bắc Ki Ngoài ra, Bộ.Dân Luật cũng đã được ban hảnh ở Miễn Nam vao năm 1971 Những Bộ luật trên déu kể thừa các quy định pháp luật tử thời kỳ Pháp thuộc cho nên chỉđịnh về vật quyển văn được thể hiện rõ trong các bộ dân luật nảy, có đượcchỉnh sửa, bỗ sung dé hoản thiện va phủ hợp hơn Cũng kể thừa tử các bộ luậttrước đây, Bô Dân luật 1971 phân chia tai sản bao gồm đồng sản va bắt đôngsản, từ đó, ghi nhân quyển sở hữu đối với động sản va bat đông sản Cu thể,Điều 360 Bộ Dân luật 1972 quy đính “Cac vật quyển trên bất động sẵn, quyển sở hữu, quyển dung ích, quyển cư ngụ vả hành dụng, quyển thuêtrường kỷ, quyển địa dịch, quyền thé chấp, quyên để đương” Thực tế, đờisống kinh tế xã hội ở Miễn Nam vẫn được liên tục phát triển sau khi thực dân.Pháp đâu hang và Để quốc Mỹ tiếp quan Miễn Nam sau đó, Do vậy, về mat'pháp luật không có nhiêu thay đổi lớn giỏng như thời ky nảy ở Miễn Bac Vềnội dung quyên sở hữu quy đính trong pháp luật dn sự thời kỳ nảy không cóthay đổi nhiều vé nội him so với các văn bản pháp luật trước đây, chủ yêu cónhững sửa đỗi về câu chữ cho phù hợp với đời sông xã hội
Sau khi thống nhất đắt nước năm 1975, Hiển pháp 1980 được ban hành,nén kinh tế kể hoạch hóa tập trung tiếp tục được khẳng định Nhà nước lãnh.đạo nên kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất, do vậy, dẫn đến cácquyền dân sự, đặc biệt là quyên sở hữu tư nhân ít được coi trong Các nguyêntắc trong pháp luật dan sự thời kỹ nay chưa được thể hiện rõ nét Có thể thay,