1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép theo pháp luật dân sự hiện hành và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội

99 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Do Bị Lừa Dối, Đe Dọa, Cưỡng Ép Theo Pháp Luật Dân Sự Hiện Hành Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Giang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 15,14 MB

Nội dung

Việc giải quyết hậu qua pháp lý của giao dich dan sư vô hiệu do bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép là vân đê khó xác định trên thực tế, bởi lế, không những phải căn cứ vào quy định của pháp lu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN THỊ DIỆU LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ DIEU LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật Dân sự vả tô tung dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ GIANG

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu khoa học của riêng tôi

đưới sự hướng dan của TS Lê Thị Giang — giảng viên khoa Pháp luật dân sự

Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ rang,được trích dẫn theo đúng quy định Các kết quả nêu trong luận văn chưa đượccông bồ trong bat kì công trình nao khác

Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính zac vả trung thực của luận văn

nay./.

Tác giả luận van

Nguyễn Thị Diệu Linh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Giang

đã trực tiếp tân tình hướng dẫn cũng như cung cấp tải liệu thông tin khoa họccần thiết trong suốt quá trình thực hiện luân văn nay

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học Luật Hà Nội va cácthay cô khoa Pháp luật dân sự đã tạo điều kiện cho tôi hoan thành tốt công

việc nghiên cứu khoa hoc của minh.

Cuéi củng tôi xin chân thành cảm on gia định, người thân và ban bè đã

động viên tôi trong qua trình học tập và thực hiện luận văn nay.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Diệu Linh

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS | Đổ luật Dân sự

PECL | Bo nguyên tac chung Luật Chau Au về hop đông

Trang 6

MỤC LỤC

HOTMO DAU soiosasissooGitssastoS8ei8sitlfassieieassesnaeszssil

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài ÄGiixl6t0N6c222G 1201888006685 l823008224c08 3

3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề ti Ì.9360g0:8002g02235:0103 3820011002380 7

4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu dé tai 8

4.1 Đối tượng nghiền cin sad sistas cent rial

aia ual Sait are re)

6 sgk học và Gt cin a SGONHEGSHi-g 10

ts Bố cục của luận văn 10

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VẺ GIAO DỊCH DAN SỰ

VÔ HIỆU DO BỊ LỪA DOI, DE DOA, CƯỠNG ÉP 12 11: a ne 12

LLL Khải niệm về giao dich đân sự vô hiệu (eset erreurs „13

112 Khải niêm giao dich đân sự vô hiệu do bị i hia đối, ae doa cưỡng ép 14

1.2 Đặc điểm của giao địch dân sự vô hiệu do bị lita đối, đe dọa, cưỡng

éœ 2326,)8930g0280-300230230027072912C0g) Ngư Ni)

13 Ý nghĩa của quy định về giao dich dan sự vô hiệu do bi lira đối, de

14 Quy định của một số quốc gia trên thế giới về giao địch đân sự vô

hiệu do bị liza đối, de doa, cưỡng ép 72 natal 225

CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VẺ C GIAO DỊCH DÂN \ SỰ

V6 HIỆU DO BỊ LỪA DOI, DE DOA, CUGNG ÉP : wea 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa đối, de doa, cưỡng ép 2 BETES:

2.11 Dẫn hiệu nhận điện của giao dich đân sự vô hiệu do bị lừa đôi, de doa,cưỡng ép T= ốỐ ốẻ 3zstxpz 2/30)

2.1.2 Hậu quả piáp ÿ của giao dich đân stedo i bi iia dấi, ‘de iba cưỡng ép

med

Trang 7

2.13 Thời hiêu yêu cầu tyên bd giao dich đân sự vô hiệu do bị lừa dối, de

40 giao dich đân sự vô

doa, cưỡng ép

2.14 Bao vệ quyền jot ca người ¡ thứ: b ba ngay tinh k

pone Ga:G0G, CUONE Â:ss:cc02-G0120 01866 666864068080468 40

2 Đánh giá quy định pháp uật hiện hành về giao dich dan sự vô hiệu

Acbiiea dối Gadea, cướng lạ BESS : 44

2.2.1 Nnitng un điểm đã dat được xu L3SpogEiegigtaodlcse eee |

a Sele eel “ốc =suz46

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP P LUẬT ‘VE G GIAO DỊCH

DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ LUA DOI, BE DOA, CƯỠNG EP TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SÓ KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN _ ee aol

3.1 Thực tiễn áp dựng phần nat về giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa

dối, đe doa, cưỡng ép trên địa bàn thành phố hà nội Sr eee |

3.1.1 Một sé ban dn liên quan đến yêu cầu tuyên giao dich dân sự vô hiệu do

Di Bi GOL Ea dod GUẾHG OP caccocbdsoodAduioQolaauggaaqcaoaaaososacSL3.1.2 Đánh giả tình hình tìm Ip và giải quyết age

313 Nguyên nhân ae 566

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp uật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật về giao dich dân sự vô hiệu do bi lira dối, đe dọa, cưỡng

éœ sR SC UR TE wi 68

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dối,

BO AOE CHONG OD ncsiccisecssccssnisssncsenvscccsssinusiainieiastnersssiseescentessiarsinnnsrmesiesaansze OB

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về giao dich dan sự vôhiệu do bị lừa dỗi, đe dọa, cưÕng ép à on eeeeea.TH

Tiểu kết Chương 3 76

KET LUẬN Ti

DANH MUC TAI LIEU THAM KHẢO.

Trang 8

LOIMO BAU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Giao dich dan sự là một trong những cơ sở pháp lý quan trong làm phát

sinh quan hệ pháp luật dân sự, là cơ sở cho cá nhần, pháp nhần, chủ thé khácxác lập, thực hiện các quyền, nghĩa vụ dan sự nhằm đáp ứng nhu cau sinhhoạt, tiêu dùng, sản xuất và hoạt động kinh doanh Giao dich dân sự xuất hiện

từ rất sớm, ngay từ thời điểm xã hôi loài người có sự phân công lao đông, tiềnhành trao đôi hang hóa Như vậy, có thé nói, giao dich dân sự có lịch sử phattriển gắn liên với sự phát triển của loài người qua các giai đoạn, từ trao đôitrực tiếp hảng hóa, mua bán bằng tiên xu vả tiên giây, đến các giao dịchthương mại điện tử hay thanh toán không dùng tiền mặt ngay nay

Trong bôi cảnh hội nhập kinh tê toàn câu mạnh mẽ, các nước trên thégiới không chỉ Việt Nam déu ghi nhân giao dịch dan sự là một ché định quantrong bậc nhất Trong chế định nay, các quy định cần phải định hướng tậptrung bão vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của các bên tham gia, phủ hợp vớidiéu kiện phát triển về kinh tế - chính trị - xã hôi của quốc gia, do đó, mộttrong những điểm luôn được chú ý trong chế định nay là hệ thống các quyđịnh về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự va hậu qua của giao dich

dân sự vô hiệu.

Trong lich sử lap pháp của nước ta, các quy định về giao dich dân sự vôhiệu đã được ghi nhận từ rat sớm vả duy trì, kế thừa cho đến thời điểm hiện

tại là BLDS năm 2015 5o với các bộ luật cũ, BLDS năm 2015 đã quy định

đây đủ, rõ rang, chỉ tiết hơn về giao dich dân sự vô hiệu, khắc phục nhiêu batcập Mặc dù BLDS năm 2015 đã có nhiêu điểm tiên bô nhưng bên cạnh đótính hợp lý của một số quy định liên quan đến giao dich dan sự vô hiệu trongBLDS năm 2015 vẫn còn chưa đạt được hiệu quả áp dụng như mong muốncủa các nha lam luật Điều đó làm cho tính rủi ro tăng cao, quyền va lợi ích

Trang 9

hợp pháp của các chủ thé tham gia quan hệ dan sư cũng từ do ma chưa đượcbảo dam tôi đa, đặc biệt là trong trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do mộtbên bị lừa đối, đe dọa hoặc cưỡng ép Có nhiều tranh cãi xung quanh van dé

áp dụng pháp luật về giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa dõi, đe doa, cưỡng ép,một trong số đó la hiện tượng các quy định chưa rõ rang, không có văn banhướng dẫn cụ thé dẫn đến việc áp dung không thống nhất các quy định phápluật ở các Tòa án trên dia ban thánh phô Hà Nội khi giải quyết vụ việc tuyên

bồ giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa dồi, đe doa, cưỡng ép

Việc giải quyết hậu qua pháp lý của giao dich dan sư vô hiệu do bị lừa

dối, đe doa, cưỡng ép là vân đê khó xác định trên thực tế, bởi lế, không những

phải căn cứ vào quy định của pháp luật mà còn phải căn cử vào ý chi của bên

bị lừa dôi, đe doa, cưỡng ép, vì vậy việc giải quyết vu án có liên quan đếntuyên bô giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa dôi, đe dọa, cưỡng ép thường bitôn dong kéo dai, nhiều khi vụ án được giải quyết xong nhưng quyên va lợiích hợp pháp của công dân không được bão vệ, gây ra sự bat mãn trong côngđồng Tử quan điểm nay, tác giả cho rang cân nghiên cứu một cách toan diện

về van đê giao dich dan sư vô hiéu do bị lửa đối, de doa, cưỡng ép dưới góc

độ lý luận và thực tiến, đông thời đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các

quy định của pháp luật dé đảm bảo tính khả thi của pháp luật trong thực tiễn,

hướng đến nâng cao hiéu quả giải quyết vụ việc về tuyên bô giao dich dân sự

vô hiệu trên địa bàn thanh phó Hà Nội Vì vậy, tác giã đã lựa chọn dé tai

“Giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép theo pháp luậtdan sự hiện hành: và thực tiễn thực hiện tai thành phố Hà Noi’ làm đề tài

nghiên cứu luận văn của mình.

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiên nay, đã co rat nhiều công trình nghiên cứu khoa học về chế địnhgiao dich dân sự trong đó có chế định giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa dối,

đe dọa, cưỡng ép, cụ thể như sau:

Nguyễn Văn Cừ, Trân Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình iuậm khoa

học Bộ luật dân sự 2015, Nxb Công an nhân dan: Trong công trình nay, các tác gia đã có những so sánh giữa các quy định tai BLDS năm 2005 và BLDS

năm 2015, phân tích điểm mới của BLDS năm 2015 liên quan đến thời điểmtắt đầu tính thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bô giao dịch vô hiệu và hệ quả củaviệc hết thời hiệu yêu câu tuyên bó giao địch dân sự vô hiệu Bên cạnh đó, cáctác giả cũng phân tích khá chi tiết các hành vi lừa đôi, đe doa, cưỡng ép

Nguyễn Minh Tuan (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học những điểmmới của Bộ int đân sự 2015, Nxb Tư pháp, Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016),Binh luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dan sự nằm 2015, Nab Hong

Đức — Hội luật gia Việt Nam: Trong các công trình nay, các tac gia cũng đã có

những so sánh giữa hai BLDS gân nhất là 2005 và 2015 và cho rằng BLDSnăm 2015 không có nhiêu thay đôi so với BLDS năm 2005 đôi với quy định vềlừa dối, đe doa, cưỡng ép trong giao dich dân sự Trong đó tác giả nêu điểmmới của BLDS năm 2015 nằm ở quy định về thời điểm bắt đâu tính thời hiệuyêu câu Tòa án tuyên bô giao dich do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép vô hiệu va

hệ quả của việc hết thời hiệu yêu câu tuyên bó giao dich vô hiệu

Trang 11

Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2018), Luật Hop đồng Việt Nam — Ban án và

Binh luân ban an, Tập 1, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam: Trong

công trình nay, tác giã đã nghiên cứu quy định của BLDS năm 2015 về cácyêu tô dé xác định có dầu hiệu của lửa dôi trong giao kết hop đông, xử lý hợpđồng bi lừa đối và đặc biệt tác giả thông qua việc trích dẫn, phân tích nhữngBan an, Quyết định của Tòa án để đưa ra cách thức phân biệt hợp đông bị lửadối với hợp đông bị nham lẫn B én cạnh đó tác gia con thực hiện so sánh, đôichiếu những nôi dung tương ứng của pháp luật Việt Nam với pháp luật nướcngoài vé vân dé này

* Luận văn, luận án, khóa luận tét nghiệp

Nguyễn Văn Cường (2005), Giao địch đân sự vô hiệu và việc giải quyếthậu qua pháp If của giao dich dan sự vô hiều, Luận văn tiên s luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội: Trong luận án của mình, tác giả Nguyễn VănCường tiến hành nghiên cứu những trường hợp làm cho giao dịch dân sự bị

vô hiệu, đặc biệt nhân manh vào các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu dolừa đôi, đe doa theo quy định của BLDS năm 1995 đông thời, nghiên cứu mặtkhách quan của lừa đối cũng như phân biệt giữa lừa đối với nhầm lẫn và lừadao Đây là nguôn tư liệu quan trong dé tác gia tiến hành đôi chiều, so sánhquy định về lửa đổi, đe doa, cưỡng ép theo BLDS năm 2015 với BLDS năm

1995 dé làm rõ sự kế thừa va phát triển trong pháp luật dân sự Việt Nam khiquy định những van dé liên quan đến hop dong bi lừa đổi, đe doa, cưỡng ép

Vũ Thị Khanh (2014), Giao địch ddn sự vô hiện do lừa dối theo pháp

luật Viet Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Dai học Quốc

gia Hà Nôi: Trong công trình nảy tác giả nghiên cứu những quy định của

BLDS năm 2005 về cách thức nhân diện yếu tô lừa doi trong giao dich dân sw

va hậu quả pháp lý của giao dich dan sự xác lập do bị lừa đối, bao gồm cả hợpđông và hành vi pháp lý đơn phương Trên cơ sở nghiên cứu những bat cập

Trang 12

trong quy định của BLDS năm 2005 về giao dich dan được xác lập do lừa doi,tác giả cũng đã dé xuat một số nôi dung dé hoan thiện BLDS về van dé này.

Nguyễn Thị Lê Nghĩa (2018), Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm ý chícủa chủ thê theo Bộ luật dân sự năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật hoc, TrườngĐại học Luật Ha Nôi; Nguyễn Quang Dũng (2020), Giao dich dan sự vi pham

ý chi của chủ thé và hân quả pháp I — Thực tiễn áp dung tai tinh Hòa Bình,

Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội: Trong luận văn thạc

sĩ của mình, các tác giả (Nguyễn Thị Lệ Nghĩa và Nguyễn Quang Dũng) tiềnhành nghiên cứu các van dé về giao dich dân sư vi phạm ÿ chí của chủ thé vahậu quả pháp lý, thực trang pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật, trên cơ

sở đó, đê ra các kiên nghị hoàn thiện pháp luật nói chung Trong phạm vinghiên cứu, các tac giả trên có dé cập đến giao dich dân sư vô hiệu do bị lừadối, đe dọa, cưỡng ép vi đây cũng là một trong những trường hop có sự viphạm y chí chủ thé trong giao dịch

* Các bai viết, tap chi

Bui Đăng Hiéu (2001), Giao dich dda sự vo hiện tuong đối và giao dichddn sự vô hiển tuyết đối, Tap chí Luật học, số 5, 2001: Trong bài viết tac giảBui Đăng Hiếu thực hiện các biện pháp phân tích, so sánh nhằm làm rõ su khácbiệt về bản chat của hai khái niêm giao dịch dân su vo hiệu tương đôi và giaodich dân sự vô hiệu tuyêt đôi Theo tác gia Bùi Đăng Hiếu, các giao dich dan

su vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép là môt trong những giao dich dân sự

vô hiệu tương đối, vì vậy nó mang tính đặc trưng của giao dịch dân sự vô hiệutương đôi Day là căn cứ dé tác giả nhân manh hơn vê đặc điểm của giao dịchdân sự vô hiệu do bi lửa dói, đe doa, cưỡng ép trong luân văn của minh

Tưởng Duy Lương (2018), Giao dich dan sự vô hiệu và giải quyết hậu

quả giao dich dan sự vô iiêu theo guy dinh của Bộ luật daa sự năm 2015, Tòa

án nhân dân, số 1, 2018: Điểm nỗi bật của bài đăng nảy do tác giả Tưởng Duy

Trang 13

Lượng biên soạn là nêu vả phân tích chỉ tiết hậu quả pháp lý của giao dichdân sự vô hiệu va thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bô giao dich dân sư vô hiệu.

Lê Thị Bích Thọ (2008), Lừa đối trong giao kết hợp đồng, Báo Thôngtin pháp luật: Trong bai viết nảy, tác giả Lê Thi Bich Tho dé cập trong tâmđến van dé lý luận vẻ yêu tó lừa dõi trong giao kết hợp đông, tuy rang baiđăng sử dụng BLDS năm 2005 nhưng những phân tích, lý giải của tác giả vẻ

lý luận của yếu tô lửa đối van có những giá trị phù hop, dong thời một số kiênnghị hoàn thiện pháp luật được xây dung trên cơ sở lý luận nảy van có tinhứng dụng cho đến nay

Các công trình kể trên có một số công trình nghiên cứu về giao dich dan

sự vô hiệu theo khía cạnh tông thé, toàn diện, một số công trình đã phân tíchmột hoặc một sô các khía cạnh liên quan đến giao dich dân sự vô hiệu do bịlửa đổi, de doa, cưỡng ép Có thé nói, những phân tích về mặt lý luận, thựctiễn của những tác giả trên, kết hop với những kiên thức đã được tiếp can tại

cơ sỡ đào tạo đã kiền tạo nên móng cơ bản, là tiên đê để tác giả nghiên cứu vảphát triển quan điểm cá nhân đôi với dé tai này khi hoàn thiện luận văn Tuynhiên, cân thừa nhận, các nghiên cửu nảy chỉ dừng lại ở việc phân tích một sốkhía cạnh pháp lý của vân đê này mả chưa đi sâu vào phân tích một cách có

hệ thông về giao dịch dân sự do bị lừa đôi, de doa, cưỡng ép Do đó, cân có

sự nghiên cứu toàn diện va sâu sắc hơn về van dé này Không chỉ thé, với vịthé la một trong những thành phó mũi nhọn về phát triển kinh tế - xã hội củanước ta, kết hợp với thực tiễn áp dụng chưa đồng bô về quy định pháp luậtliên quan đến tuyên bố các giao dịch dân sự vô hiéu do bi lửa dối, đe doa,cưỡng ép trên địa bản thành phó Ha Nội, tác gia cho rằng việc nghiên cứutổng thể quy định pháp luật, đặc điểm vùng miền về kinh tế - xã hội - dia lycủa thành phô Ha Nội gắn với thực tiễn áp dung về giao dich dan sự vô hiệu

bị lừa đôi, đe dọa, cưỡng ép là điêu cân thiết và sẽ gop phan bô sung những déxuất, kiến nghị có giả trị cho việc hoàn thiên pháp luật

Trang 14

Với dé tai của minh, tác giả sẽ nghiên cứu một cach đây đủ các van dépháp lý về giao dịch dân sư vô hiệu do bi lửa đôi, đe doa, cưỡng ép Dé tai sẽtập trung nghiên cứu, phân tích về mat ly luận, làm rõ các quy định pháp luậthiện hành và thực trang áp dung pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu do bịlừa đôi, đe doa, cưỡng ép giai đoạn 2010 - 2022 Trên cơ sở đó, tác giả déxuât các kiến nghị hoản thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả áp dụng pháp luật về giao dịch dan sự vô hiệu do bị lửa dối, de doa,cưỡng ép tại thanh pho Hà Nội Do xuất phát từ sự khác nhau trong hướngnghiên cứu cũng như quan điểm cá nhân, các kiến nghị trong luân văn tuy có

sự ké thừa từ những cơ sở tham khảo nêu trên nhưng cũng đông thời có tính

cá biệt nhằm dam bão sự phù hop với thực tế kinh tế - xã hội

3 Mục đích, nhiệm vụ cửa việc nghiên cứu đề tài

Tác giả thực hiện nghiên cửu dé tải nhằm mục đích đưa ra kiến nghịhoàn thiện pháp luật hiên hành và một sô giải pháp nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật về giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa dối, de dọa, cưỡng ép ở trêndia bản thành phó Ha Nội nói riêng và trên ca nước nói chung

Đề đạt được những mục đích mà việc nghiên cứu dé tải hướng đến, tácgiả tập trung thực hiên những nhiệm vụ cụ thé sau:

Thứ nhất, nêu và phan tich một sô vân dé lý luận về giao dich dan sự vôhiệu do bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép như: Khái niêm và đặc điểm của giaodịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép, ý nghĩa pháp lý của quyđịnh về sự vô hiệu do bi lừa dồi, đe doa, cưỡng ép và các quy định của một sdnước trên thé giới vé giao dich dân sư vô hiệu do bị lừa dôi, đe doa, cưỡng ép

Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về giao dich dân

sự vô hiệu do bị lừa đôi, đe doa, cưỡng ép như điều kiện của giao dich dan sư

vô hiệu do bị lửa đồi, đe doa, cưỡng ép, hậu quả pháp ly của giao dịch dân sự

vô hiệu do bi lita dối, đe dọa, cưỡng ép, thời hiệu yêu câu tuyên bố giao dich

Trang 15

dân sự vô hiệu do bị lừa dối, de dọa, cưỡng ép va bảo về người thứ ba ngaytình khi giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép từ đó đưa ranhững đánh giả về ưu điểm va han chế của những quy định này.

Thứ ba, đánh gia thực tiến ap dụng quy định của pháp luật vé giao dichdân sự vô hiệu do bị lừa ddi, de doa, cưỡng ép tại mét số tòa án trên dia banthanh phó Hà Nội thông qua việc nghiên cứu tình hình thu lý, nghiên cứu một

số ban an tại một số toa án trên dia bản thánh phó Hà Nội dé chi ra những batcập, han chế trong qua trình áp dung pháp luật từ đó đưa ra những kiến nghịnhằm hoản thiện quy định giao dịch dân sự vô hiệu do bi lừa dối, de doa,

cưỡng ép của pháp luật dân sự hiện hành.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối trong nghiên cứ:

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn là quy định của BLDS năm 2015 vềgiao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dôi, đe doa, cưỡng ép; môt sô bản án vềgiao dich dan sự vô hiệu do bi lừa đổi, de doa, cưỡng ép trên dia ban thànhphô Hà Nội giai đoạn 2019 — 2022 tử do chỉ ra những hạn chế, bat cập cankhắc phục của BLDS năm 2015 và đưa ra những kiến nghị nhằm hoản thiệnquy định của pháp luật vê giao dịch dan sư vô hiệu do bị lừa đối, de doa,

cưỡng ép.

4.2 Pham vì nghién citu

Pham vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu các quy định của BLDS năm

2015, các luật chuyên ngành có liên quan và các văn bản dưới luật co quy

định về giao dịch dân sư vô hiệu do bị lừa dõi, đe doa, cưỡng ép

Pham vì về thời gian: Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luậtdân sư hiện hảnh và thực tiễn áp đụng các quy định của pháp luật về giao dịchdân sự vô hiệu do bi lừa đối, đe doa, cưỡng ép được giới hạn từ năm 2019 —

2022.

Trang 16

Pham vi về không gian: Luận văn nghiên cứu quy định của pháp luậtViệt Nam về giao dich dan sự vô hiệu đo bị lừa dôi, de doa, cưỡng ép vả thựctiến ap dung trên địa bản thanh phố Hà Nội.

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được tác giả vận dụng xuyên suôt toàn bô

luận văn bao gồm: phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vảchủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lenin để lam sáng tỏ nhữngvân dé can nghiên cửu

Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứukhác để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hướng dén dam bao mục tiêu nghiêncứu đã dé ra, cụ thể

Phương pháp phân tích được tác giả sử dung chủ yếu tai Chương 1.Phương pháp nay phát huy tính ứng dung trong việc phân tích tai liêu sơ cấp(các văn bản pháp luật của Nhà nước, các số liệu thong kê chính thức của cơquan có thâm quyên) va thứ cap (các công trình khoa học, dé tai nghiên cứu,bãi viết tạp chí, kết luận khoa học đã được các tác giả khác thực hiện) Từ đólàm rõ những van đê lý luận, lam tiên dé dé phân tích và đánh giá quy pham

pháp luật ở những chương sau.

Phương pháp tông hop được tác giả sử dung sau khi sử dung phươngpháp phân tích dé tông hợp các số liệu tri thức có từ hoạt đông phân tích tailiệu tham khảo của những người nghiên cứu trước Phương pháp này chủ yêuđược tác giả sử dung trong việc đưa ra những quan điểm tông kết thuộc

Chương | và Chương 2 luận văn.

Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng trong Chương 1 và Chương 2

để nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật của các quốc gia trên thê giới.Trên cơ sở tim hiểu các quy định của các quốc gia trên thé giới, tác giã chorang việc áp dụng phương pháp so sánh các quy định của các quốc gia trên

Trang 17

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Về mặt khoa hoc, luận văn đã bỗ sung thêm những khái niém mà phápluật chưa có quy định cụ thé như khái niệm giao dich dân sư vô hiệu do bị lừadối, đe dọa, cưỡng ép, phân tích các khía cạnh lý luận của giao dịch dân sự vôhiệu do bi lừa ddi, de doa, cưỡng ép

Và mat thực tiễn, khi hiểu đúng ban chat của giao dich dan sự vô hiệu do

bị lửa đối, đe dọa, cưỡng ép sé có cách giải quyết đúng đắn, phù hợp đổi với

các giao dich dan su vô hiệu do bị lửa đôi, đe doa, cưỡng ép Ngoài ra, việc

luận văn chỉ ra những điểm bat cập vả kiến nghị hoàn thiện pháp luật giúpviệc xác lập giao dich dân sự của công dân diễn ra thuận tiên, dam bao tinh

pháp lý, bên canh đó còn giúp việc áp dung pháp luật của cơ quan nha nước

có thâm quyên, đặc biệt là tòa án dé dang va thông nhật hon, hạn chê tôi dacác khó khăn, vướng mắc

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phân mở đâu, lời cam đoan, kết luận, danh mục tải liệu thamkhảo, nội dung của luận văn được chia thành ba (03) chương, cụ thể như sau

Trang 19

CHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DAN SỰ

VO HIỆU DO BỊ LỪA DOI, BE DOA, CƯỠNG ÉP

111 Khái niệm giao địch dân sự vô hiệu do bị lừa đối, de doa, cưỡng ép

Khải niệm giao dịch dan su vô hiệu la khái niém tiên dé, do đó, khainiệm nảy cân phải được hiểu rõ trước khi cỏ những nghiên cứu, tìm hiểuchuyên sâu về giao dich dân sư vô hiệu do bị lừa đồi, de doa, cưỡng ép Dướiđây là khai quát một sô quan điểm về khái niêm giao dich dân sư vô hiệu

1.1.1 Khái niém về giao dich dan sựt vô hién

Trước khi hiểu về khái niệm giao dich dan sư vô hiệu, ta can làm rõ kháiniệm giao dịch dân sư Trên thực tế, pháp luật của nhiêu quốc gia không đưa

ra khái niệm về giao dich dân sự, ví dụ Han Quốc chỉ quy định về hành vipháp lý một cách khái quát chung tại Chương V BLDS Hàn Quốc, Phápkhông đưa ra khải niệm chung về giao dich dan sự ma chỉ quy đính các chếđịnh hợp đông và chế định thừa kế Thái Lan va Nhật Bản cũng chỉ quy địnhchế định hanh vi pháp lý bao trùm lên chê định hợp đông và chế định thừa kế

“Giao dich dan sự là hop đồng hoặc hành vì pháp I} đơn phương làm phátsinh thay đối hoặc chấm dit quyền, nghia vụ dan sự”

ˆ Phùng Bich Ngọc (2021), Giao ach dân su od đi in theo one ảnh cin phép Hit dn sự Pitt Nm

Luin án tiền sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Hi Nội, tr.30.

* Điều 130 BLDSnim 1995

Trang 20

Trên thực tê, không phải toàn bô các giao dich dan sư làm phát sinh, thayđổi hoặc cham dứt quyên, nghĩa vụ dan su đêu được coi là các giao dich hợppháp và được pháp luật bảo vệ Nhằm dam bảo quyên lợi của các bên thamgia giao dịch vả han chế rủi ro không đáng có, BLDS năm 2015 ghi nhận tạiĐiều 117 các điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự, theo đó, những giaodich dân sự nêu không đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực quy định tạiĐiều nay thì sẽ bị coi là giao dich dân sự vô hiéu

Từ điển giải thích thuật ngữ Luật hoc định nghia

“Giao dich đân sự vô hiệu là giao dich dda sự Không được pháp luật

thừa nhận do khéng théa mãn một trong những điều kién có hiệu lực của giao

dich dân sự do pháp luật quy dink”?

Như vậy, có thé thay, các điều kiên có hiệu lực của mét giao dich dan sựtheo quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015 là cơ sở dé đánh giá một giao

dich dan sự là vô hiệu hay có hiệu lực Nói cách khác, một giao dich được coi

là có hiệu lực khi nỏ thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sư(trường hop đặc biệt cân phải dam bao cả điều kiện về hình thức), khi mộtgiao dịch không tuân thủ một trong những điêu kiên dé cập tại Điều 117BLDS năm 2015 thi bị coi là giao dich dân sư vô hiệu”

Ban về khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu, một sô công trình nghiên cứuliên quan đến van dé nảy cũng đã đề cập, cụ thé:

Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không thỏa mãn một hay

nhiều điều kiện được quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015 bao gôm: Điêukiện về năng lực chủ thé tham gia giao dich dân sự, điều kiện về sự tư nguyênkhi xác lập giao dịch dân sự, điều kiên về muc dich va nôi dung của giao dichdân sự va điều kiện về hình thức của giao dich dân sư trong một sô trường

ˆ Trường Đại học Lait Hi Nội (1999), Tit điển giải thích tude ngữ Luật học (Luật Dâm sục Luật Hon nhc

và giadinh Luật Tổ nog din su), Nx Công mì nhân din, Hi Nội,tr62

* Trường Đại học Luật Hi Nội (2022), Giáo minh Lut đời su tập 1, Neb Công an nhân din, tr.220

Trang 21

hợp pháp luật có quy định Nói cách khác, chỉ cân thiếu một trong các điềukiện nay thì giao dich dan sự đã xác lập có thé trở thanh giao dịch dân sự vô

hiệu mà không phụ thuộc vào ÿ chí của các bên”

Hay giao dich dân sự vô hiệu là loại giao dich dân sự ma khi xac lập các

bên (hoặc chủ thé có hành vi pháp lý đơn phương) đã vi phạm it nhất mộttrong các điều kiện có hiệu lực do pháp luật quy định dan tới hậu quả pháp ly

là không lam phát sinh bat ky một quyên hay nghĩa vụ dân sư nao thỏa mãn

mục đích theo mong muốn của người tham gia giao dich®

Như vay, dù có sự khác biệt trong cách diễn giải, nhưng các khái niêm

được đê cập ở trên đêu có điểm chung là được xây dựng trên cơ sở tông hợp

về điêu kiện có hiệu lực của giao dich dân sự và hậu quả pháp lý của giaodịch dân sự vô hiệu, phủ hợp với quy định của Điều 122 BLDS năm 2015 vềgiao dich dân sự vô hiệu Tuy nhiên, các khái tiệm trên vấn đi theo hướng liệt

kê, giải thích thuật ngữ ma chưa that sự có sự khái quát mà khái niệm can cóTrên cơ sở kê thừa và phát triển khái niêm trên, tác giả đưa ra khái niệm mangquan điểm cá nhân về giao dịch dân sự vô hiệu như sau

Giao dich dân sự vô hiệu là giao địch dan sự không đáp ứng day đủ cácđiều kiên có hiệu lực của giao dịch dân sự do pháp luật quy định, không làmphat sinh hau quả pháp ly mà các bên mong muôn

1.12 Khái niệm giao dich đân sự vô liệu do bị lừa dối, de doa, cuéng épTrên cơ sở hiểu về định nghia giao dich dan sự vô hiệu nêu tại mục 1.1.1của luận văn, pháp luật ghi nhận nhiêu trường hợp giao dịch dân sư bị coi là

vô hiệu do vi phạm ý chí của chủ thé, trong phạm vi nghiên cứu của luận vănnêu tại mục 4.2 Lời mỡ đầu, tác giả sẽ tập trung phân tích mặt lý luận củatrường hợp giao dich dân su vô hiệu do bị lửa đôi, đe doa, cưỡng ép

S Trinh Thị Hòa (2017), Giao dich dior sự v6 tatu và hậu quả pháp ¥ cilia giao dich din su v6 hiệu, Luận văn, Thác sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hi Nội :

* Nguyễn Vin Cường (2005), Giao dich đến sục về lu và việc giải quyết hdn quả pháp ý ctia giao địch đân

si/ vớ hiện, Luận ân Tiên sĩ Luậthọc, Trưởng Daihoc Luật Hi Nội, Bì Nội.

Trang 22

Trước hết về khái niệm lừa dối “Lita đốt” hiểu theo nghĩa tiếng việt làhảnh vị nhằm mục đích che giâu sự thật hoặc làm người khác tin tưởng vàomột điêu hoặc một thứ khơng đúng sự thật Xét trên phương diện khoa hoc

pháp lý, “iửøa đối” đã được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật

trước đây, cu thé, tại khoản 1 Điêu 142 BLDS năm 1995 quy định: “Lae đối

là hành vi cơ ÿ của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lêch về chủ thé,tính chất của đối tương hộc nơi dung của giao dich nên đã xác lập giao dichđĩ” Trải qua quá trình áp dụng thực tiễn, quy định nay đã được kê thừa vàđiêu chỉnh nhằm dam bao sự tương thích với thực tiễn áp dụng, cụ thể, Điều

132 BLDS năm 2005 va Điêu 127 năm BLDS 2015 đã bơ sung thêm “zrgườitint ba’ vào chủ thé của lừa déi trong giao dịch như sau: “Leet đối trong giaodich là hành vi cơ ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bênkia hiểu sai lệch về chủ thé, tính chất của đối tương hoặc nội dung của giao

dich dân sự nên đã xác lap giao dich đĩ”

Như vậy, cĩ thé hiểu lừa đổi là hành vi cơ ý của một người làm chongười khác hiểu sai lệch về một hoặc một sơ vân đê của giao dịch Việc thựchiện hanh vi lửa dồi cĩ thé xuất phát từ mét bên chủ thé trong giao dich hoặc

là người bât kỳ, trước hoặc trong quá trình xác lập giao dịch, những ngườinay thực hiện hành vi cĩ ý dé làm cho chủ thé tham gia giao dịch hiểu sai vềvan dé nhất định mà xác lập giao dịch, hành vi lừa đơi cĩ thé thực hiện thơng

qua lời nĩi, cử chỉ hoặc văn bản, thậm chi là dang khơng hành động như

khơng cung cấp thơng tin Vi du: Trong hoạt đơng ban hang đa cấp trai phép,hảnh vị lừa đơi thể hiện ở chỗ “người bán hàng khơng quan tâm tới chấtlượng sản phẩm, sản phẩm chi dé tượng trưng, gia trị sử dụng khơng đáng kể,

bị thơi phơng về cơng dụng, chức năng của sản phẩm và khĩ tim thay sảnphẩm để so sánh trên thị trường” Lúc này người mua bị người bán du dỗ,hiểu sai lệch vê cơng dụng, chức năng thân ky của sản phẩm ma đã mua nĩ

Trang 23

Co y kiến cho rằng hành vi lừa doi là hành vi trái pháp luật nhằm làmcho người khác nhằm lẫn hay “it đối được xem là trường hop đặc biệt của

nhằm lẫn” Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, đây là hai trường hợp

hoan toan khác nhau, mặc dù hai hành vi nay đều co sự hiểu sai dan đến hậu

quả pháp lý là giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm ý chí của chủ thể nhưng

sự nhâm lẫn vốn do người kí kết hợp đồng tư mình hiểu sai còn sư lừa dối là

sự hiểu sai do đôi phương hoặc người thứ ba gây raŸ

Hành vi lừa dối thé hiên đưới nhiêu dạng khác nhau:

- Lửa dôi về chủ thể tham gia giao dich là lừa về kha năng thực hiện giaodich, điều kiên về tai sản, về chuyên môn, kinh nghiêm của chủ thể, hiểu sai

về tính chất của đôi tương (đối tượng của giao dịch không đạt tiêu chuan vềchat lượng, hình thức, gia trị, sô lương, phạm vi công việc ) nhưng một bêncủa giao dịch hoặc người thứ ba cô ý đưa ra thông tin sai lệch dé bên còn lại

có nhận thức sai về đôi tượng nên mới xác lập giao dịch °

- Lita đôi về nội dung của giao dich có phạm vi rất rộng (vê các điêukhoản, đối tượng, giá cả, điêu kiện thanh toán, quyên và nghĩa vu của cácbên ) dẫn đến hành vi lừa dối cũng đa dang dé nhằm chiêm đoạt tai sản củabên kia, do đó hành vi lừa dối trái với ý chí của bên bị vi phạm 19

Xét về mặt lý luận hành vi, hành vi được thể hiện đưới hai dạng là hànhđộng hoặc không hanh đông, vì vây có thé khang định hành vi lừa dối cũng cóthể được thể hiện dưới dang hành đông hoặc không hanh động, trong đó danghành động thường biểu hiện qua hành vi nói đối, che giấu sư thật, còn dạngkhông hành động thường xuất hiện trong các trường hợp cô tình im lặng hoặc

` Nguyễn Manin Quang, Lê Nết và Nguyễn Ho Bích Hing (2007), Lead dn sự Việt Nam, Nod Đại học quốc

gh,r390.

` Lê Bigh Tho, Lua đốt mong lợp đồng kinh tổ, Trường Đại học Luật thành pho Hồ Chi Minh.

° Nguyễn Văn Cừ - Trin Thị Hai 2017), Buh ld Èìoa học Bộ luật din sic nếm 2015 came CHLHCN

Piệt Naw ,NXB Công an nhân din, Hà Nội

Lid Nguyễn Thủ Lê Nghia (2018), Giao dich dé sic v6 liệu do vi pÌvam Ý ch cha chai thể theo Bộ luật đến sục

săm 2015, Luận văn thạc sĩ hật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội.

Trang 24

Điều 127 BLDS năm 2015 quy định “de doa cưỡng ép là hành vi cỗ ý

của môt bên hoặc người tint ba làm cho bên kia sơ hãi mà phải xác lap, thực

hiện giao dich nhằm tránh thiệt hại về tính mang sức khỏe, danh die uy tin,nhân phẩm, tài sản của mình hoặc người thân thích của minh” Những quyđịnh nay déu thé hiện sự đe doa, cưỡng ép phải thực sự nghiêm trọng và xây

ra trên thực tế Hanh vi đe doa, cưỡng ép có thé được thực hiên từ mét bêncủa giao dịch hoc tử người thứ ba trực tiếp khiến bên còn lại của giao dich

phải tham gia xác lập thực hiện giao dịch dan sư mặc dù việc zác lập giao

dich đó trái với ý chi dich thực của người nay Đây chính là biểu hiện của việc

vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch đân sư về tính tự nguyên khi xác

lập giao dịch dân sự Do đó, giao dịch dân sự đã xác lập vô hiệu !!

Điểm mới tại Điêu 127 của BLDS năm 2015 so với quy định tại Điêu

125 BLDS năm 2005 là bd sung cụm từ “cưỡng ép” thành “de doa cưỡngáp” Co thé thay, giao dich dân su được xác lập do bị de dọa, cưỡng ép làtrường hợp chủ thé xác lập bi su tác động của người khác làm cho họ không

còn kha năng lựa chon (ý chi bị tê liệ) mà buộc phải tham gia xác lập giao

dịch, việc tham gia giao dịch của ho lả trái với ý muôn vả không con mangtính tự nguyên Dẫn giải quy định BLDS năm 2015 về trường hợp giao dịch

dan sư không có sự tư nguyện do bi đe dọa, cưỡng ép, BLDS coi hành vị cau

thánh đe doa, cưỡng ép là một, đó la việc một bên giao dich bi đổi tác hoặcngười bat ky doa sơ, ép buộc vì lý do bảo vệ tính mang, sức khöe, danh dự, uy

!! Đố Văn Đại (2016), Bi luận khoa học những điểm mr của Bộ luật đâm sie 2015, N38 Hong Đức, Hà

Nội.

Trang 25

tín, nhân phẩm, tải sản của người bị đe doa, ép buộc hoặc của người than

thích của người đó ma không còn lua chon và buộc phải xac lập giao dich

Cũng giống như trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do lửa đối, trong giaodich dân sự do bi de doa, cưỡng ép chủ thé có tự nguyên hay không trong việcxác lập giao dịch thi chỉ chính ho mới biết Tuy nhiên, hai hanh vi nay van có

sự khác biệt nhật định, nếu hành vi de doa là hành vi tác đông hoặc dùng aplực tinh thân lam cho người bi de doa sợ hai để buộc một người phải lập giao

dich, thi hành vi cưỡng ép là hành vi dựa vào hoan cảnh đặc biệt của người

xác lập giao dịch để ép buộc người đó phải miễn cưỡng tham gia giao dichtheo mục đích của người cưỡng ép, điều này đã mở rông hơn pham vi củađiều luật về lừa đối, đe dọa, cưỡng ép trong giao dich dân sự vô hiệu Vi du:Con cái ca độ bóng đá thiêu nợ, chủ no đưa người đến de doa tính mạng củacon, ép cha mẹ phải ký hợp dong vay dé tra nợ thay con

Không chỉ vay, BLDS năm 2015 còn thay thé cum từ “cha mẹ, vochẳng con của minh” bằng cum từ “người thân thích của minh” (giông quyđịnh tai BLDS năm 1995), sự thay đôi nay nhằm hướng đến điều chỉnh nhữngtrường hợp bị cưỡng ép, đe dọa, lừa dối bởi những người khác có sự thânthuộc nhất định như ông, bà, cô, chú, người yêu

Trên cơ sở những quan điểm được tác giả dé cap, kết hợp với những nộidung tác gia đã phân tích ở trên, tác giả đã đưa ra khái niệm khoa học về giaodich dan sự vô hiệu do bi lừa dồi, đe doa, cưỡng ép như sau:

Giao dich dan sư vô hiệu do bị lừa dồi, đe doa, cưỡng ép là giao dịch mamột bên tham gia giao dịch hoặc người thứ ba thực hiện hành vi một cách cô

ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tinh chat của đôi tương hoặc nôidung của giao dich dân sự hoặc sơ hãi nên đã xác lập giao dịch ma không xuấtphát từ sự tự nguyện của chủ thể đó

Trang 26

Thứ nhất, giao dịch dan sự vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép làgiao dich dân sự không đáp ứng day đủ các yêu cầu về điều kiện có hiệu lực

của giao dich do pháp luật quy định

Pháp luật dân sự cho phép các bên tham gia giao dich tự do, tự nguyện

cam kết thoả thuận va thực hiện thoả thuận trong phạm vi pháp luật cho phép

Để tham gia xác lập một giao dịch dân sự, chủ thé can phải dam bao có năng

lực pháp luật dân sự (khả năng của cá nhân có quyên dân sự va nghia vụ dânsu) và năng lực hanh vi dân sự (kha năng của cả nhân bằng hành vi của mìnhxác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự) va trong toản bộ và xuyên suốt quátrình xác lập giao dịch dan sự, chủ thé phải thé hiện được y chi thông nhất từ

bên trong ra bên ngoài một cách hoàn toàn tự nguyên, không bị ép buộc hay

áp đặt ý chí bởi bất kì chủ thé nao, tat nhiên, bên cạnh yêu tô về tự do biểu 16

y chi, giao dich nay cũng phải dam bảo mục dich và nội dung thuộc phạm vi

pháp luật điều chỉnh Nói cách khác, giao dich dân sư nay không được viphạm điều cam của pháp luật, không trái đạo đức xã hội và trong trường hợppháp luật có quy định điều kiên về hình thức thì giao dịch dân sự đó phải thöa

mãn yêu cầu vẻ hình thức giao dich.” Tổng kết lai, một giao dịch dân sự đáp

ứng day đủ các yêu câu về điều kiên có hiệu lực của giao dịch thì khi đó giaodịch dân sự được coi là có hiệu lực vả việc giao kết của các bên mới đượcpháp luật công nhân Ngược lại, nếu giao dịch đó không đáp ứng đủ các yêucầu về điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì giao kết đó sẽ không được phápluật công nhân đông nghĩa với việc giao dịch sé bị coi là vô hiệu

`? Khoản 2 Điều 3 BLD S năm 2015

Trang 27

Tint hai, giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép khônglàm phát sinh, thay đôi, cham đứt quyên vả nghĩa vụ của các bên

Muc đích của các bên khi tham gia vào giao dich dân sư tựu chung lại

đều là thực hiện mong muôn đạt được quyền hoặc một lợi ích nhất định magiao dịch dan sự la quan hệ đồi nhân, tức là quyên của bên nảy tương ứng vớinghĩa vụ của bên kia, do đó, hai bên déu cùng phải có thiện chi khi phat sinhquan hệ pháp luật Nhiều trường hop do giao dich mà các bên xác lập khôngđáp ứng đây đủ các điêu kiện có hiệu lực của giao dịch mà pháp luật đã quyđịnh nên quyên và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ giao dịch đã xác lập

không được pháp luật công nhận, lúc nay quan hệ dan sự mà các bên xác lập

sẽ không có giá trị về mặt pháp lý tức là giao dịch nảy có tính vô hiệu Tính

vô hiệu của giao dich dan sự thể hiện ở việc giao dịch đó không có hiệu lựcpháp luật và không lảm phát sinh hậu quả pháp lý mả các bên mong muốn đạtđược khi xác lập giao dich dân sự Về cơ bản, khi môt giao dịch dân sư bị

tuyên vô hiệu thì gao dịch đó được xem như không được xác lập, các bên

không phát sinh quyền, nghĩa vụ gì với bên còn lại

Thứ ba giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa đổi, de doa, cưỡng ép không phu thuộc vảo việc các bên đã thực hiện giao dịch hay chưa.

Giao dich dan sự vô hiệu ké từ thời điểm xác lap giao dịch nên giao dichkhông có giá tri dé rang buộc quyên vả nghĩa vụ của các bên, dẫn tới hậu quagiao dịch không đạt được mục đích, mong muôn của những người tham gia

giao dịch.

Đôi với trường hợp các giao dich vô hiệu do bị lửa dai, de doa, cưỡng éptheo yêu câu của một bên tham gia giao dịch hoặc theo yêu câu của người đạidiện của một bên tham gia giao dịch, Tòa án tuyên bô giao dịch vô hiệu mảkhông phụ thuộc vào việc các bên đã thực hiện giao dich hay chưa !*

yin Thị Nguyén 2021), Giao địch đến sự vổ hậu đo giả tạo và due tiễn dp ang tai một số Tòa dn rin

dia bàn thiah phd Hà Nội, Luận vin Thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Noi.

'Í Bài Đăng Hiểu tha.

Trang 28

Thứ tự vân dé ganh chịu hau quả pháp lý trong giao dich dân sự vô hiệu

do bi lừa dối, de doa, cưỡng ép co sự vi pham do lỗi cô ý hoặc vô ý của các

bên tham gia

Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đôi, châm đứt quyên

vả nghia vu của các bên, vì vậy, khi môt giao dich dan sự không được pháp

luật công nhận, về bản chat, các bên không phát sinh quyên và nghĩa vụ pháp

lý đối với những gi đã chuyển giao cho nhau, vì vậy, các bên buộc phải hoàntrả lại cho nhau những gi đã nhận Tuy nhiên, nêu trong giao dịch có một bềntham gia có lỗi dẫn dén giao dịch đó bị vô hiệu thì ngoài nghĩa vụ hoàn tranéu trên, bên có lỗi phai bôi thường thiệt hại cho bên còn lại (trường hop bôithường thiệt hai ngoai hợp đông) Việc thực hiện bôi thường phải được tiềnhành theo quy định của pháp luật dân sự hiện hanh về bôi thường thiệt haingoải hợp đông

Với tư cách là một trường hợp tách biệt độc lap, bên cạnh những đặc

điểm chung của giao dich dan sự vô hiệu, giao dich dan sư vô hiéu do bị lừadối, đe doa, cưỡng ép van có những điểm riêng so với các trường hop giaodịch dân sự vô hiệu khác, cụ thể

Tint nhất, giao dich dan sự vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép làgiao dich dân sự vô hiệu tương đồi

Khác với các giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm ý chí chủ thể khác,giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa dôi, đe doa, cưỡng ép được coi là có hiệulực pháp lý cho đên khi nào bị tuyên vô hiệu theo quyết định của Tòa ánQuyên yêu cầu Toa án tuyên bỗ giao dich dan sự vô hiéu được trao cho bên bilừa dối, de doa, cưỡng ép Hay có thể hiểu, Tòa án chỉ tuyên vô hiệu đôi vớigiao dich dân sư khi và chỉ khi người bị lừa đôi, đe doa, cưỡng ép có yêu câu

Thứ hai giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép là giaodich vi phạm điêu kiện về y chí tư nguyên

Trang 29

Sự tư nguyên tham gia giao dịch la một trong yếu tô cơ bản mang tinhquyết định trong giao địch dân sự Tư nguyên về ngữ nghĩa trong tiếng Việt là

tự minh muốn lam, không bi ép buộc bởi người khác Dưới góc độ pháp ly, ta

có thể hiểu tinh tự nguyện trong giao dịch 1a khả năng thong nhất ý chí bêntrong và biểu lộ ý chí ra bên ngoài thé giới khách quan của các chủ thé khi

tham gia giao dich Việc phân anh đúng hay không đúng y chí của các bên

trong giao dich có thé trở thành nguyên nhân dẫn đến giao dich dân sự đókhông có gia trị pháp lý Có thé nói, tính tư nguyên trong giao dịch dân sự lảmột đặc điểm đặc thù thể hiện bản chất của giao dịch dân sự Do vậy, phápluật của các quốc gia trên thê giới cũng như pháp luật Việt Nam tuy có nhữngcách thức ghi nhận khác nhau nhưng đêu đòi hỏi khi tham gia giao dich cácchủ thé phải thé hiện ý chi đích thực trong khuôn khô pháp luật cho phép màkhông bi tác động, hay bi ép buộc bai bat kì yêu tổ nào Xét vê giao dich dân

sự vô hiệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép, các chủ thé tham gia xác lập giaodịch đã thể hiện ý chí của mình không có sự thông nhất giữa ý chí đích thựcbên trong với sự biểu hiện ý chí ra bên ngoài, như vây, không có su tự nguyênxác lập giao dịch giữa các bên hay hiểu về bản chất là các bên chủ thể khôngbiểu lộ ý chí một cách thoai mái vả trung thực theo đúng ý chí va mong muôn

Trang 30

Xuất phát từ mục đích bảo vệ người bị thiệt hại hoặc bị de doa gây rathiệt hại khi tham gia vào giao dich dan sự thiếu di tinh tư nguyện như bi lừadối, de doa, cưỡng ép, pháp luật đã có quy định giới hạn chủ thé được quyênyêu cầu tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu trong trường hợp nay Theo đó,pháp luật trao quyên được yêu câu Toa an tuyên bỗ giao dich dan sư đó là vôhiệu cho người bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép nhằm thúc đây ho chủ đông hontrong việc bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của minh.

Thứ nằm việc tuyên bổ giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa doi, đe doa,cưỡng ép hướng tới việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của chính chủ thé

bị lừa đôi, đe dọa, cưỡng ép

Như đã đê cập ở trên, việc xác lập giao dich dan sự do bi lừa dối, đe doa,cưỡng ép sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực tới quyền va lợi ich hop pháp của chínhchủ thé bi lừa đồi, de doa, cưỡng ép nên pháp luật quy định chế định giao dichdân sư vô hiệu do bị lửa đôi, de doa, cưỡng ép dé nhằm hướng tới việc bảo vệquyên và loi ích hợp pháp của những chủ thể nêu trên

13 Ý nghĩa của quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa đối,

đe đọa, cưỡng ép

Các quy định về giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

có ý nghia như sau:

Thứ nhất các quy định về giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doa,cưỡng ép góp phan định hướng tạo khuôn mẫu cho các chủ thé pháp luật dân

sự Khi tiến hành xác lập giao dịch dân sự các chủ thé tham gia giao dịch dân

sự phải có quyên tự do, tự nguyên xác lập nằm trong khuôn khô pháp luật chophép Việc xác lập một giao dich dân sự do bi lừa doi, đe dọa, cưỡng ép là sư

vi phạm nguyên tắc tu nguyên ma pháp luật dân sự quy định Mot bên khôngbảy tỏ ý chí dich thực của minh từ đó phát sinh quyên, nghĩa vụ không mongmuốn từ giao dich được xác lap Điều nay đã xâm phạm tới quyên, lợi ích hop

Trang 31

pháp của các chủ thé tham gia giao dịch Do vay, dé dam bão quyên lợi hop

pháp của các bên tham gia giao dịch, pháp luật quy định những giao dich như

vậy là vô hiệu Nhin một cách tông quát, hệ thông các quy định của pháp luật

về giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa dối, đe dọa, cưỡng ép đã tao ra một hànhlang pháp ly an toan cho các chủ thé tham gia giao dich dan sự

Thứ hai, bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các bên tham gia giaodịch hoặc người thứ ba ngay tình và đảm bảo tính công bằng khi giải quyếthậu quả của giao địch dân sự vô hiệu đo bị lừa dôi, de doa, cưỡng ép

Một giao dich được xác lập có yêu tô bị lừa dói, de dọa, cưỡng ép, giaodịch đó sẽ bi vô hiéu khi bên có quyên yêu câu va Tòa án tuyên vô hiệu Việctuyên bô giao dịch dân sự vô hiệu dẫn đến hậu quả pháp lý tat yêu là các bênkhôi phục lại tinh trạng ban dau, hoản tra cho nhau những gì đã nhận, trườnghop không hoản tra được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiễn Tai sẵn, hoa lợi,lợi tức thu được có thé bị tịch thu và bên có lỗi phải bôi thường thiệt hại theoquy định của pháp luật Đây là quy định của pháp luật nhằm hướng đến bảo

vệ bên yếu thê hơn trong giao dich dan sự bị lừa đối, de doa, cưỡng ép(thường lả bên bị lửa đôi, de doa, cưỡng ép)

Đôi với người thứ ba ngay tình, pháp luật cũng quy định về việc bảo vệquyển lợi của họ khi giao dịch bị tuyên bô vô hiệu do bị lửa đôi, đe doa,cưỡng ép tại Điều 133 BLDS năm 2015

Như vậy, có thé thay, việc pháp luật hiện hảnh ghi nhận chế định giaodich dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép đã góp phân bao vệ quyên

va lợi ích của các chủ thé khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, bảo dam tinhcông bằng khi giãi quyết hậu qua của giao dịch dân sự vô hiệu do bi lừa đôi,

đe dọa, cưỡng ép.

Thứ ba, hỗ tro cơ quan nhà nước có thâm quyền trong công tác kiểm tra,

giám sát.

`? Điêu 131 BLDSnăm 2015

Trang 32

Một trong những điều kiên có hiệu lực của giao dich dan sự là tuân thủtheo quy định của pháp luật cả về nôi dung lẫn hình thức, theo đó, nội dungcác cam kết của các bên trong giao dich dân sự lả cơ sở quan trong dé cơ quannha nước có thấm quyên kiểm tra các chủ thể thực hiện đúng quy định củapháp luật hay không đông thời có chế tai phù hợp nếu có vi phạm xảy raNhững quy định nảy cũng là khung pháp lý quan trong dé Toa án áp dung giảiquyết đối với các vụ việc yêu câu tuyên bô giao dich dan sự vô hiệu hoặc đốivới các tranh châp phát sinh giữa các chủ thể trong giao dịch, hỗ trợ cơ quannha nước có thâm quyên liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật.

14 Quy định của một số quốc gia trên thế giới về giao dich dân sự

vô hiệu do bị lira đối, đe dọa, cưỡng ép

Từ góc độ truyén thông của luật dan sự thì các hành vi lừa đối, de doa,cưỡng ép luôn nằm trong phạm vi của các giao dịch vô hiệu Tùy thuộc vàotình hình chính trị, xã hôi cụ thé ma mỗi quốc gia trên thê giới có những quyđịnh khác nhau về vân dé này, tuy nhiên các nước déu có nguyên tắc chungkhi giao dich dân sư vi phạm ý chí của chủ thé nói chung và giao dich dân sự

do bị lừa đôi, đe dọa, cưỡng ép núi riêng thì vô hiệu Để hiểu thêm về van dénay, có thé tham khảo các quy định về giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dôi,

de doa, cưỡng ép cu thể ở một sô quốc gia sau:

Trong BLDS Pháp năm 1804 (hay còn goi là Bộ luật Napoleon) đã có

những quy định vê giao dịch đân sư vô hiệu do lừa đối, đe dọa, cưỡng ép tạiĐiều 1109: “sự thỏa thuan không có giả trị nếu đạt được do bi nhằm lẫn, bị

đe doa, bi lừa đôi” hay quy định hành vi bạo lực tại Điều 1111 “bao iực đốivới người giao kết hop đồng ia một căn cứ làm cho hop đồng vô hiệu, cho dit

bạo lực ấy được thực hiên bởi người thứ ba Rhông phải là người được hưởng

lợi ích do việc giao kết hợp đồng"

Trang 33

Kê thừa những quy định đĩ, BLDS Pháp năm 2018 tiếp tục quy định tạiĐiều 1137 và Điều 1138: “Lửa đối là việc một bên ký kết cĩ được sự chấpthuận của bên kia bằng thi đoạn hoặc nĩi dối Ciing bị coi là lừa abi việc mộtbên cơ tinh che giấm một thơng tin mà họ biết thơng tin đĩ cĩ tinh quyết địnhđối với bên kia.” Và “Ciing bị coi là lừa dối nếu lừa đối xuất phát từ ngườiđại điện, người thực hiện cơng việc khơng cĩ tì) quyền, người plu thuộc hoặcngười cam kết thay cho người Rhác của một bên ký kết Cũng bị coi là lừa dốiriểu lừa dối xuất phát từ một bên thứ ba thơng đồng ”

Hay quy định tại Điều 1140 “Bao iực là trường hợp một bên giao kết do

bị cưỡng ép khiến bên cịn lại lo so bị thiệt hại đứng ké về tính mạng sứckhõe, tài sản của mình hộc của người thân của mình”; tai Điều 1142 “Baolực là một nguyên nhân vơ hiệu bắt kế do một bên ip kết hay bên thnk ba thựchiện ” và tại Điêu 1143 “ Cũng bị coi là bao lực trường hop một bên lợi dungtình trang lệ thuộc của bên kia mà cơ được một cam két mà lẽ ra bên đĩ đãkhơng cam kết nine vay nêu khơng bi cưỡng ép, và do vay cĩ được một lợi ich

Tố ràng thái qua”

Ở đây, BLDS Pháp cũng đã quy định cụ thé sự lừa ddi, đe doa, cưỡng ép

do một bên hoặc bên thứ ba lập ra dé dẫn dắt bên con lại thực hiện giao dich

và néu khơng cĩ sư lừa dơi, đe doa, cưỡng ép đĩ thì bên kia khơng giao kếthợp đơng Khơng chi vây, BLDS Pháp đã ghi nhận hành vi che dau thơng tin

cĩ tính quyết định (cĩ kha năng ảnh hưởng dén quyết định xác lập giao dich

dân sự của bên cịn lại) mà người tham gia co trách nhiệm phải nĩi khi xac lập

giao dịch thi cũng được coi là hành vi lừa dối Day 1a quy định ma BLDS năm

2015 cĩ thé thay đơi, bơ sung dé hồn thiện hơn

Tại Điêu 123 BLDS Cơng hịa liên bang Đức quy định:

Một người bị xúi giục biểu lơ y chi do lừa đổi hoặc bi ép buơc một cachbat hợp pháp cĩ thé hủy bư sự biểu lơ ý chí do; Nếu bên thứ ba thực hiện hành

Trang 34

vi lừa đôi nay, việc biểu lô ý chí chi có thé được huỷ bỏ nếu người đó biết vềhanh vi lừa dối này hoặc lẽ ra phải biết điều đó Trong trường hop nêu mộtngười không phải la người biểu lộ ý chi nhưng được trao quyên biểu lộ ý chíthì việc biểu 16 ý chí đó co thể bị hủy bé nếu người đó biết hoặc nhé ra phảibiết về hành vi gian dói l6

Xét về ban chat, quy định nay được xây dựng có sự tương đông khá lớn

về mặt cơ sở ly luận của pháp luật Việt Nam Điểm sáng trong quy định nay

đó là sự ghi nhận về trường hop người được ủy quyên thực hiên giao dich dan

sự khi biết hoặc phải biết về hành vi gian đối của người giao dịch Van dé nay

đã được Việt Nam ghi nhận trong các quy định của pháp luật dan su hiện

hành về chế đính đại điện

Va theo Điều 96 BLDS Nhật Bản quy định:

Việc thé hiện ý định do bat ki sự gian đôi hoặc sư ép buộc nao có thé bị

hủy bỏ; Trong trường hợp bên thứ ba có hành vi gian dôi khiến cho một ngườibiểu lô ý định cho bên còn lại trong giao dịch, thì sư biểu hiện ý định đó cóthé bị hủy bö nêu bên kia biết về sự lừa đôi đó; Việc huỷ bỏ sự biểu hiện ý

định do giao déi mà có thể không chồng lại được người thứ ba ngay tinh.”

Co thé thấy, quy định về giao dich dan sự vô hiệu do lừa đối, đe doa,

cưỡng ép trong BLDS Công hòa liên bang Đức và BLDS Nhật Bản quy định

các điều kiên của lừa đôi theo phương diện chủ quan khá gan với các quyđịnh của BLDS năm 2015 của Việt Nam Những quy định nay déu được xâydựng trên cơ sở cách hiểu thông nhất trên phương diện ly luận của từng hành

vi như “lừa đố”, “de doa, cưỡng ép” Trong đó, tat cA các quốc gia được timhiểu ở trên đều thừa nhận lửa dồi là hanh vi cung cap thông tin sai lệch, giâudiém hoặc không cung cấp đủ thông tin cho bên còn lại trong giao dich dân

ˆ* V6 Thị Hava C014), Giao ich dân sew hiệu đo lùa theo pháp lát Vide Ne, Dần vin tục s vật

học, Khoa bật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Ha Nội, 39.

“Ti Thị Khánh, thải

Trang 35

sự Đồng thời, cũng thừa nhận “de doa, cưỡng ép” là hành vi có tính chất bạo

lực hoặc đe doa sử dụng bạo lực, hoặc các thủ đoan khác buộc bên còn lại

phải đưa ra ý chí trai với mong muôn nhằm tránh bị gây thiệt hại về thân théhoặc tai sản Tuy nhiên, mỗi nước van có những nhìn nhận khác nhau nhấtđịnh như BLDS Pháp ghi nhận trường không cung cấp đủ thông tin và coi đó

là biểu hiện của hành vi lừa đôi trong khi các nước khác như Nhat Bản, Đức

va Việt Nam chưa có quy định cu thể thừa nhận trường hợp nay

Qua tìm hiểu pháp luật của một số quốc gia trên thé giới thi mặc du mỗiquốc gia có cách dién đạt khác nhau về van dé nay nhưng nhìn chung các giaodich do bị lừa dõi, đe dọa, cưỡng ép déu có thé bi coi là vô hiệu

Trang 36

trường hợp vô hiéu khác tương tư.

Bên cạnh đó, trong phân lý luân này, tác giả cũng đã đê cập đến ý nghĩa

của việc quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa đổi, de doa, cưỡng ép.

Việc nhận thức được tâm quan trọng của những quy định này sẽ giúp cho việcsửa đôi, bô sung các quy đính này được chú trọng và đây mạnh hơn trong thờigian tới Cudi cùng, trong Chương nay, tác giả cũng đã có sự mỡ rộng nghiêncứu các quy định của một sô quôc gia trên thê giới về giao dịch dân sự vôhiệu do bi lừa di, de doa, cưỡng ép

Toàn bộ các phân tích va kết luận được đưa ra tai Chương này về giaodich dân sự vô hiệu do bị lừa dối, de dọa, cưỡng ép sẽ déu phân nên tảng lyluận dé tác giã có những phân tích cu thé hơn về thực trạng pháp luật về giaodich dan sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép tại Chương 2 đông thời déxuất các kiên nghị hoàn thiện pháp luật tại Chương 3

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ GIAO DỊCH DÂN SỰ

VÔ HIỆU DO BỊ LỪA DOI, BE DOA, CƯỠNG ÉP

2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về giao dịch dân sự vô hiệu

do bị Ra đối, đe dọa, cưỡng ép

2.11 Dau hiệu nhận điện giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa dối, de

doa, cưỡng ép

Theo quy định tại Điều 127 BLDS năm 2015, lừa đôi chinh la một trongcác yếu tô dẫn dén giao dịch dân sự vi phạm y chí của chủ thé, để xác địnhmột cách cu thé van dé lửa dôi trong giao dich dân sự cần quan tâm đếnnhững yếu tô sau:

Và yếu tô iỗ¡: Lỗi là diễn tiền tâm lý tiên trong của người thực hiện hành

vi Đôi với hành vị lừa dối, lỗi được xác định là lỗi cô ý, một người được coi

là có lỗi có ý khi họ nhận thức rố hành vi của minh sé gây thiệt hai cho ngườikhác ma van thực hiện va mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng dé

mặc cho thiệt hại xảy ra!Ê Như vậy có thể hiểu, một người khi thực hiện giao

kết giao dịch dân su đã cung cap những thông tin ma biết trước là sai lệch chobên kia, những sai lệch đó làm cho bên còn lại hiểu không đúng về chủ thé,tính chat của đối tương hoặc nội dung giao dich nhằm đạt được mục dich la

bên kia lap giao dich với họ Vi du: Do tin tưởng con gái và tin tưởng cô can

bộ công chứng nên ba L cùng với con gái là Lê Thi T ký không vao các tờgiấy trắng Khi ký giây tờ không có Lê Thị H ký, địa điểm ký không phải tại

tru sở Văn phòng công chứng H Sau nay, khi Nha Nước có chủ trương lam

nha cho gia đính chính sách, ba mới được biết theo hợp đông tặng cho toàn bộquyển sử dung dat số 2536 ngày 22/12/2015 của văn phòng công chứng H đãlập toàn bộ thửa dat đó là 15m2 đã bị sang tên cho Lê Thị T chử không phải

là tách 50m? cho Lê Thị H vả còn lại 100m2 của bà Ở đây, lỗi có ý thể hiện

* Điện 302 Bo leàt Dân sự năm 2015,

Trang 38

ở việc Lê Thi T đã cô y đưa ra thông tin sai sự that cho ba L rằng sẽ tach50m2 cho Lê Thị H và còn lại 100m2 của ba dé bả L ký khống vào các từgiấy trắng

Về cini thé có hành vi iừa đối: V'é ban chất, hành vi lừa dối là hành vi cólỗi có ý làm cho một bên trong giao dich dân sự hiểu sai, hiểu không đúng về

các van dé liên quan đền giao dịch Chủ thể của hành vi lừa đổi có thé la một

bên tham gia giao dịch hoặc la bên thứ ba Xuất phat từ yêu tô lỗi nêu trên, tanhận thay rằng, chủ thé khi thực hiện hanh vi lừa dối phải nhân thức đượchanh vi của minh va kha năng gây thiệt hai của hành vi, điều nay chỉ đặt rađổi với chủ thé đủ năng lực pháp luật dân sự va năng lực hành vi dân sự (đôivới cá nhân), và có năng lực pháp luật (đôi với pháp nhân) Như vây, có théhiểu, chủ thé có hảnh vi lừa dõi trong giao dich dan sự phải lả cá nhân có

năng lực pháp luật và năng lực hanh vi dan sự hoặc pháp nhân co năng lực

pháp luật theo quy đính của pháp luật, cá nhân hoặc pháp nhân nảy có thể làngười trực tiép tham gia giao dịch hoặc là bên thử ba Tiệp tục phân tích vi dutrên, chị Lê Thị T chính là một bên trong giao dich đã có hành vi lửa đôi débên còn lại trong giao dich là bả L đông y tham gia giao dịch Chi T nhậnthức rố được hảnh vi của minh sẽ gây thiệt hại cho bà L nhưng van mongmuốn giao dich được thực hiện, điêu nay thé hiện việc chị T hoàn toản có

năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vị dân sự.

Pham vì các yếu tô bị lừa đỗi: Theo quy định của pháp luật hiện hành,các yếu tô bị lửa dôi trong giao dịch đân sự bao gôm lừa dối về chủ thể, lừadối về tinh chat của đói tượng hoặc lừa déi về nội dung của giao dich dan sự

Trong đó, lừa dôi vẻ chủ thé có thể hiểu là những hanh vi gian dôi, đưathông tin sai lệch về chủ thể của giao dịch dân sự Những trường hợp nàythường xảy ra trong những vụ việc tấu tan tải sản không chính chủ, chủ tài sảnkhông có đủ năng lực chủ thé theo quy định của pháp luật

Trang 39

Vệ trường hợp lừa dối về tính chất của đối tượng giao dịch, người thực

hiện hảnh vi lừa vẻ tính chất của đối tượng giao dịch đã cung cấp nhữngthông tin sai lệch về sản phẩm, dịch vụ, hảng hóa hoặc không cung cấp đủthông tin về sản phẩm, hang hoa, dịch vu dẫn đến sự hiểu sai của đôi tác vềsản phẩm, dịch vụ, hàng hóa đó, do đó ma ho đông y giao kết

Đôi với trường hợp lừa dối về nội dung của giao dịch dân su, đây làtrường hop chủ thé có hành vi gian dôi về những điều khoản ma các bên camkết thöa thuận trong giao dich

Tổng kết lại, khi bản về phạm vi các yêu tổ bị lừa dõi, ta thay rằng sự lửadối có thé là lừa dối về chủ thé hoặc lừa dồi vê nội dung của giao dich Tuy vay,van dé hình thức của giao dich lại không nằm trong các yêu tô nay, do thực tiễnpháp luật quy đính hình thức giao dich là không bắt buộc (trừ một sô trường hợp

đặc biệt do pháp luật ghi nhận) Noi cách khác, pháp luật đã có những ghi nhân

cụ thể về hình thức của giao dịch dân sự, chủ thể khi tham gia xác lập giao địchdân su đó phải tìm hiểu và biết vê quy định nay, do đó, việc viện dan ly do bị lừadối về hình thức của giao dich la không hợp lý Vì vây pháp luật không ghi nhậnhình thức là một trong các yêu tô bi lửa đối là đúng đắn

Về cách thức thực hiện hành vi lừa đổi: về mặt lý luận, hành vi đượchiểu là cách hành đông, xử sự của con người, nó được thé hiện đưới dạnghành động hoặc không hành động Trên thé giới, mét số quy định đã thừanhận dạng không hành đông của hành vi lừa đối Cu thể

Unidroit không chỉ giới hạn su biểu hiện của lửa đôi ở hành vi, lời nói

ma thừa nhận cả trường hợp một bên không cung cáp thông tin hoặc im langtrong trường hop họ có nghĩa vụ thông bao trong giao kết hợp đông thươngmại quốc tế: “M6t bên trong hop đồng duoc phép vô hiệu hợp đồng néu bên

đó giao kết hợp đồng do bên kia lừa dối về sự việc, ké cả trong ngôn ngữhoặc hành vi, hoặc do bên kia (bên lừa déi) không cung cấp thông tin về các

Trang 40

yéu tổ, mà theo những tiêu chuẩn thông thường về công bằng và hop I trong

thương mại ho phải được thông báo" Nguyên tắc trên có thé được lí giải

theo hướng hanh vi không nói ra điều ma người tham gia giao dịch có trách

nhiệm phải nói khi xác lập giao dịch cũng được coi là hành vị gian tra trong giao dịch dân sư.

Thực tế quy định của BLDS nước ta hiện hành chưa có ghi nhận cụ thé

về van dé nảy ma mới chỉ dùng thuật ngữ “Ja hành vi cố ý của một bên hoặccủa người thứ ba" Theo quan điểm tac gia, dé thông nhật với lý luận về hành

vi, cân thiết phải sửa đổi quy định của pháp luật theo hướng thừa nhận dạngkhông hành đông của hanh vi lừa dôi thay vì mặc định hành vi lửa đôi luôndiễn ra dưới dạng hành đông như trước đây

Sự lửa déi trong giao dich dan su rất phong phú, đa dạng nhưng khôngphải sự lửa đối nao cũng là nguyên nhân dẫn dén giao dich dan sự bị vô hiệutheo quy định tại Điêu 127 BLDS năm 2015, như vậy, nêu một bên xác lậpgiao dich bị lừa đổi nhưng sư lừa đối đó không là yêu tô thúc day mang tínhquyết định khiên họ xác lập giao dịch thi trường hop này hiệu lực của giao

dich không bi ảnh hưởng.

Từ những phân tích trên, ta đưa ra kết luận những khía cạnh cần xem xét

để khẳng định một hanh vi có hay không là hành vi lừa dồi như sau:

- Có hành vi có ý cung cap thông tin sai lệch hoặc bỏ qua sự thật của một

bên hoặc bên thứ ba;

- Người bị lửa đôi không biết đến sự lừa đôi đó,

- Người bị lừa đối đã tin vào thông tin sai lệch do bên lừa đổi cung cấp

nên đã tham gia vào giao dịch đân sư.

'* Điều 3.8 Bộ nguyên tắc Ưnšdroz về hop dong throng mai quốc té 2004.

Link: http /#aietpgbc comApload/suplunutamsb/Tai-Leumguyen-tac-umitroit-ve-hop-dong-tlmong- mai

317191556747

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN