1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành ngôn ngữ anh trường Đại học công nghệ tp hcm

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Công nghệ TP.HCM
Tác giả Nhóm-4
Người hướng dẫn Thầy Trịnh Viết Thân
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh
Thể loại Bài tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN ĐÈ TÀI: Khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Dại học Công nghệ TP.HCM Môn: Tâm lý học Giảng viên hướng dẫn: Thây Trịnh Vi

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

%

BÀI TIỂU LUẬN

ĐÈ TÀI: Khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Dại học Công nghệ TP.HCM

Môn: Tâm lý học

Giảng viên hướng dẫn: Thây Trịnh Viết Then

Nhóm thực hiện: Nhóm-4

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN

KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC CHỌN CHUYÊN NGÀNH

CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

Trang 3

Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thê cán bộ nhân viên trường Đại học Công nghệ Thành phó Hồ Chí Minh cũng như các thầy,cô giảng viên của bộ môn Tâm lý học Sau một thời gian theo bộ môn, em đã được trang bị, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá Đó không chỉ là những kiến thức trên trang giấy

mà còn là hành trang giúp chúng em vững bước vào đời

Trong quá trình làm bài, chúng em không tránh khỏi còn những thiếu xót, han ché Chúng em mong sẽ nhận lời góp ý, phê bình của quý thầy,cô đề hoàn thện hơn trong tương lai

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trang 4

I PHAN GIOI THIEU

Trang 5

Il PHAN NOIDUNG

1) Các khái niệm

1.1 Khái niệm khó khăn tâm lý

Hoạt động của con người không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ, trong những hoàn cảnh khác nhau mỗi người đều gặp khó khăn, trở ngại Khi khó khăn, trở ngại xuất hiện sẽ có nguy cơ bị căng thăng về mặt tâm lý và đòi hỏi họ phải nỗ lực vươn

lên để đạt mục đích đã đề ra

Tại sao khó khăn tâm lý là rào can lớn đối với việc lựa chọn chuyên ngành của sinh

viên ngành ngôn ngữ Anh? Việc lựa chọn nghè nghiệp tương lai là rất quan trọng vì công việc là một phần quan trọng của cuộc sông Nếu chọn nghé sai lam 1a dat cho mình một tương lai không thật sự vững chắc và gây ra những hậu quả tiêu cực trong cuộc sống như không phát triển nghề nghiệp, thất nghiệp Đặc biệt với nhiều cá nhân, cu thé hơn là sinh viên chuyên khoa Ngôn ngữ Anh nhận thấy có một rào cản tâm lý đang là chướng ngại vật trong quá trình học ngôn ngữ để phục vụ cho mục đích nghề nghiệp Nhưng để có được công việc tốt, phù hợp với đam mê và năng lực

của họ, vấn đề chính là họ phải xác định năng lực của bản thân để lựa chọn ngành

nghề phù hợp

Những yếu tổ tác động lên tâm lý khiến việc chọn ngành dần trở nên khó khăn:

a Thiếu thông tin nghề

Rất nhiều người chỉ biết đến công việc nào đó qua tên và hình thức nhưng họ vẫn chưa có cơ hội hình dung rõ hơn về nội dung, tính chất, yêu cầu của lao động trong nghè Lý do chính các bạn trẻ đưa ra quyết định lựa chọn công việc khi chưa thông qua quá trình xem xét kỹ lưỡng vì các bạn nghĩ công việc đó đang “hot”, với số

lượng sinh viên đông đảo đăng ký học Việc thiếu hiểu biết lâu dài sẽ ảnh hưởng đến

chất lượng trong học tập và cơ hội việc làm cũng thu hẹp đi Sinh viên cần phân tích,

Trang 6

tìm hiểu thông tin ngành nghề qua các tiêu chí như cơ hội việc làm, thu nhập, cơ hội thăng tiến, trình độ nâng cao, Dựa vào đó giúp sinh viên dễ dàng đưa ra quyết

định, thoát khỏi sự lệch lạc khi chọn ngành học Vì thế sinh viên cần phải tìm hiểu

kỹ trước khi đưa ra lựa chọn công việc trong tương lai

b Thiếu thông tin về thị trường lao động

Thị trường lao động là nơi cung cấp sức lao động của những người có khả năng lao động và mong muốn được làm việc trong một địa phương hoặc một quốc gia cụ thé,

là điều kiện cơ bản để lao động hợp lý và tô chức lại sức lao động

Theo đó, thị trường lao động rất lớn, mọi thông tin sử dụng nhân lực hàng năm luôn

thay đối, không cụ thê dẫn đến người lao động luôn phải biết thời điểm nắm bắt cơ

hội

Qua góc nhìn chung về thị trường lao động, ta thấy được người lao động phải quan tâm đến thị trường lao động để tìm kiểm công việc phù hợp nhất với mình, diễn ra giữa một bên là người sử dụng lao động và một bên là người lao động đều pahir dựa trên nguyên tắc thỏa thuận trên các hợp đồng lao động Thị trường lao động ở mỗi ngành nghề luôn khác nhau nên mỗi người cần phải tìm hiểu trước khi tham gia vào thị trường lao động Người lao động luôn bị chỉ phối bởi sự cạnh tranh, lợi nhuận và hiệu quả khi đã tham gia vào thị trường lao động Vì vậy, muốn bản thân vững trên thị trường lao động, đòi hỏi người lao động phải trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng, thời điểm thích hợp đáp ứng khi chúng ta tham gia thi trường lao động

c Thiéu điều kiện tài chính đề theo học ngành học

Nhiều sinh viên đã lựa chọn được ngành học phù hợp với bản thân nhưng thiếu điều

kiện tài chính theo học như không đủ tiền đóng học phí, Không đủ kinh phí để trang trải tiền sinh hoạt và tiền trọ, Nhiều gia đình có con thi đỗ vào trường đại học nhưng không thê chu cấp đủ kinh phí để cung ứng chung việc học của con em mình

Trang 7

d Bị gia đình phản đối

Rất nhiều học sinh muốn lựa chọn nhành nghề theo sở thích cá nhân nhưng lại vấp phải sự phản đối từ gia đình, ngưởi thân và cha mẹ không đồng ý Mà gia đình muốn hướng các em đến ngành nghề mà gia đình mong muốn và sắp đặt trước Việc cha

mẹ can thiệp vào việc chọn ngành học của các em sinh viên trở nên pho biến tại Việt

Nam Vì cha mẹ tin rằng các em vẫn còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, suy nghĩ bồng

bột nên các em sẽ có xu hướng lựa chọn các công việc mà em thích hơn là các công

việc phù hợp với năng lực mà các em đang sỡ hữu Bồ mẹ luôn muốn con em mình

theo các lĩnh vực công việc mang lại lợi ích thiết thực, cơ hội xin việc làm cao, thu

nhập ôn định Không ít các bạn trẻ vì không đủ bản lĩnh và ý chí kiên cường dé

bảo vệ quyết định của mình nên đã nghe theo quyết định của gia đình Dẫn đến

nhiều hệ lụy như bỏ dỡ công việc học tập, chán nản và dé bỏ ngang Chính vì vậy

mà sinh viên cần có chính kiến riêng, sự xác định rõ ràng, mục tiêu cụ thé cho bản

thân, suy xét lại với bản thân rằng công việc này có phù hợp với mình không, không nên chọn công việc mà mình không thích, lý do gia đình cấm cản hay những tác

động khác

1.2 Khái niệm chuyên ngành

Chuyên ngành thì được hiểu đây là lĩnh vực học tập chuyên môn, chuyên ngành một mảng, một phần của một lĩnh vực nào đó, bao gồm các vấn đề, các sự việc, các công

việc có môi quan hệ chặt chế với nhau

Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì ta hiểu chuyên ngành là các môn học thuộc một ngành học tại các cơ sở giáo dục Đề có thê giải thích cụ thê câu hỏi chuyên ngành là gì thì

căn cứ theo quy định tại điều 4 Luật Giáo dục đại học 2012 quy định về chuyên

ngành như sau:

“Chuyên ngành đảo tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn

Trang 8

$ %

Tổng quan ta sẽ có thể thấy một ngành học sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau Ngành được hiểu là tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn về một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định Chuyên ngành sẽ được hiểu là một phân kiến thức và kỹ năng chuyên môn sâu có tính độc lập trong một ngành, do

cơ sở giáo dục đại học quyết định

Tham khảo: Thư viện pháp luật (2012), “Luật giáo dục Đại học” Chương [— Điều 4

1 3 Khái niệm chuyên ngành của ngành Ngôn ngữ Anh

Ngôn ngữ Anh là ngành học nghiên cứu về ngôn ngữ, các phương pháp học tập hiệu quả và vận dụng thành thạo các kỹ năng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) vào các lĩnh vực trong đời sống như: văn hóa, kinh tế, thương mại, ngoại giao du lịch cũng như thông qua hình thức giao tiếp nói hoặc viết Bên cạnh đó, học Ngôn ngữ Anh còn cung cấp cho sinh viên vốn kiến thức sâu rộng về con người, kinh tế, đa dạng văn hóa ở nhiều quốc gia dân tộc sử dụng Tiếng Anh

2) Tông quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành cúa sinh viên nganh NNA

Có nhiều nghiên cứu đã được tiễn hành về khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên Ngôn ngữ Anh cả trong nước và ngoài nước

2.1 Nghiên cứu trong nước về khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành NNA

Nghiên cứu của Tạp chí Sinh viên Khoa học Xã hội (2017) tại Việt Nam: Nghiên cứu này tiếp cận các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chọn chuyên ngành của sinh viên Ngôn ngữ Anh Kết quả cho thấy, khó khăn tâm lý như sự không chắc chắn về tương lai, áp lực của gia đình và xã hội, cũng như sự thiếu thông tin về chuyên ngành là những yếu tổ chính gây ra sự phân vân và khó khăn trong quyết định

Trang 9

+* Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN cho biết việc điều chính, đổi mới phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy và học tập nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra

là hết sức cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan, nhưng cũng có thê

gây ra những khó khăn nhất định về mặt tâm lý Do đó, nghiên cứu mức độ biểu

hiện căng thăng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ đề có những biện pháp hỗ trợ kịp thời nhằm giúp SV hệ sư phạm của Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN giải tỏa căng thăng tâm lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo là một việc làm rất cần

thiết

Nhà trường tiến hành nghiên cứu mức độ biểu hiện căng thăng tâm lý trong hoạt

động học ngoại ngữ của SV hệ sư phạm, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGŒHN, sử

dụng một hệ thống các phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; phương pháp điều tra viết; phương pháp phỏng vấn Trong đó, điều tra viết là phương pháp chính Nội dung phương pháp theo mẫu: “Những yếu tố nào gây khó khăn hoặc cản trở hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên?”; “Khi bị căng thẳng tâm

lý trong hoạt động học ngoại ngữ, bạn thường có những biểu hiện sau đây ở mức độ

nảo?” Smh viên hệ sư phạm được điều tra sẽ trả lời bằng cách đánh dấu x vào một

trong ba phương án (ba mức độ: nặng, bình thường, nhẹ) phù hợp với mình, tương

ứng với từng biêu hiện

Một số định nghĩa về căng thắng tâm lý:

Theo Hans (1936), căng thăng tâm lý là nhịp sống luôn luôn có mặt ở bất kỳ thời

diém nao trong sự tồn tại của chúng ta, một tác động bất kỳ đến một cơ quan nào đó đều gây căng thăng tâm lý Căng thẳng tâm lý không phải lúc nào cũng là kết quả của sự tôn thương S Hans cảnh báo rằng không cần tránh căng thẳng, tự do hoàn toàn khỏi stress tức là chết

Đối với Richard (1993) đã đưa ra một cách nhìn hoàn toàn mới về căng thăng tâm lý: Căng thăng tâm lý như một quá trình tương tác đặc biệt giữa con người với môi

Trang 10

hãng hụt hoặc như một đòi hỏi mà chủ thể không thê ứng phó được - chủ thể đối mặt

với nguy hiểm Ông cho rằng CTTL là một diễn tả chủ quan, từ trong tâm trí, nên nó

xuất hiện tùy theo cách nhìn của con người với sự việc Vì thế, cùng một sự việc

người này cho là căng thăng, người khác cho là bình thường

Vũ Dũng (2000) cho rằng: Căng thăng sinh lý và tâm lý phát sinh do những tình

huống, sự kiện, trải nghiệm khó có thê chịu đựng hoặc vượt qua như những biến cố

nghề nghiệp, kinh tế, xã hội

Tổng hợp các quan điểm khác nhau về CTTL, chúng tôi cho rằng CTTL là một trạng

thái không thoải mái về sinh lý, nhận thức, cảm xúc và hành vi mà mỗi chủ thể gặp

phải khi phản ứng lại những kích thích hoặc tình huống do tác động từ môi trường

bên ngoài, có thể ảnh hưởng tới thê chất hoặc tỉnh thần của cá nhân đó

Kết quả thứ hai cho câu hỏi “Khi bị căng thắng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ, bạn thường có những biểu hiện sau đây mức độ nào?” gồm 4 biêu hiện sau:

Biểu hiện về mặt sinh lý, biêu hiện về mặt nhận thức, biểu hiện về mặt cảm xúc, biểu hiện về mặt hành vi Trong đó biểu hiện về mặt nhận thức ảnh hưởng nhiều

nhất đôi với tâm lý sinh viên Các biêu hiện cụ thể như: Luôn suy nghĩ mọi việc

trong học tập ngoại ngữ theo hướng tiêu cực; khó tập trung chú ý trong học tập ngoại ngữ; trí nhớ trong học tập ngoại ngữ giảm sút, đãng trí, thường xuyên bị quên

từ, cầu trúc câu ; khả năng khái quát vấn đề trong học tập ngoại ngữ kém, ý nghĩ rời rạc, không liền mạch; không tự đưa ra được quyết định trong học tập ngoại ngữ

Biểu hiện căng thăng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên:

+ Biểu hiện về mặt sinh lý: Mặt mày ủ rũ, sắc mặt không tươi trong quá trình học

tập ngoại ngữ; mệt mỏi, ué oai, cham chạp khi tham gia hoạt động học ngoại ngữ;

Trang 11

đau nhức xương khớp nên ngại vận động trong hoạt động học ngoại ngữ; đau nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt khi tiếp xúc với giáo trình và tài liệu tham khảo bằng ngoại ngữ; run và toát mô hôi khi phải trình bày một điều gì đó trước lớp trong học tập ngoai ngữ

+ Biểu hiện về mặt nhận thức: Suy nghĩ mọi việc trong học tập ngoại ngữ theo hướng tiêu cực; khó tập trung chú ý trong học tập ngoại ngữ; trí nhớ trong học tập ngoại ngữ giảm sút, đãng trí, thường xuyên bị quên từ, cấu trúc câu ; khả năng khái quát vấn đề trong học tập ngoại ngữ kém, ý nghĩ rời rạc, không liền mạch; không tự đưa ra được quyết định trong học tập ngoại ngữ

+ Biểu hiện về mặt cảm xúc: Lo lắng, bối rối và sợ một điều gì đó xảy ra không theo

mong doi trong hoc tập ngoại ngữ; tình thần không thoải mái khi học tập ngoại ngữ;

cảm thấy chán nản, không có ai để chia sẻ cảm xúc của mình trong quá trình học tập ngoại ngữ; khó chịu trong người, không thích sự ồn ào trong học tập ngoại ngữ : nôn nóng, sốt ruột, thiếu kiên nhẫn trong học tập ngoại ngữ

+ Biểu hiện về mặt hành vi: Khó duy trì hoạt động học ngoại ngữ kéo dài; có nhiều sai sót trong quá trình học tập ngoại ngữ; không quản lý, sắp xếp được thời gian học tập ngoại ngữ; kỹ năng giao tiếp với giảng viên trong học tập ngoại ngữ kém; không tiếp xúc chỗ đông người, không tham gia các hoạt động nhóm trong học tập ngoại ngữ; phản ứng quá mức trước các sự việc, tình huồng xảy ra trong học tập ngoại ngữ (hành vị quá khích)

(Dang Thi Lan, 2019)

Mục đích của phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản là nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Mục đích của phương pháp phỏng vấn là nhằm thu thập thêm những thông tin về biểu hiện căng thăng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của SV hệ sư phạm Mục đích của phương pháp điều tra viết là nhằm thu thập thông

Trang 12

tin cho phép đánh giá mức độ biểu hiện căng thăng tâm lý trong hoạt động học ngoại

ngữ của ŠV hệ sư phạm tại Trường Đại học Ngoại ngữ - DHQGHN

Kết quả đầu tiên đối với câu hỏi “Những yêu tố nào gây khó khăn hoặc cản trở hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên?” đã cho thấy có 3 yếu tố: Khó khăn về tâm lý, khó khăn về ngôn ngữ, khó khăn về phương pháp học ngôn ngữ Trong đó, yếu tổ về tâm lý gây cho sinh viên không ít khó khăn và luôn đòi hỏi sinh viên phải luôn chuân bị

Tham khảo: Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) - Đặng Thị Lan, “ Biểu hiện căng thăng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên

hệ Sư phạm trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”

2.2 Nghiên cứu ngoài nước về khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành của sinh viên ngành NNA

Nghiên cứu của Kellermann (2018) tai Dire chi ra rằng không chỉ trong Việt Nam

mà ở nhiều quốc gia khác cũng tồn tại những khó khăn tâm lý trong việc chọn chuyên ngành Nghiên cứu này ghi nhận răng nhiều sinh viên Ngôn ngữ Anh trên toàn thế giới đặt ra những câu hỏi về khả năng sẽ có việc làm sau khi tốt nghiệp, sự cạnh tranh trong ngành nghẻ này, và khả năng sáng tạo và thú vị của chuyên ngành Một nghiên cứu quốc tế được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Quốc tế (2019) tập trung vào những khó khăn tâm lý mà sinh viên Ngôn ngữ Anh phải đối mặt khi chọn chuyên ngành Nghiên cứu này chỉ ra rằng các vẫn đề như lo ngại về khả năng học tập, sự so sánh với những người khác, và sự sợ hãi về khả năng tiếng Anh của mình là những yếu tổ quan trọng trong quyết định chọn chuyên ngành

Nghiên cứu này lại tìm hiểu về mức độ căng thăng của việc học tiếng Anh Mỗi năm, ngày càng có nhiều sinh viên nhập cư vào hệ thống trường công lập Hoa Kỳ

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN