1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,47 MB

Nội dung

Điều chỉnh pháp luật về lĩnh vựcthương mại là một trong những cơ sở quan trong để tạo tiên để mỡ rông sựphát triển kinh tế của Việt Nam với thể giới, vân đê công nhận và cho thi hảnh phá

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ NGỌC DIỆP

452458

PHAP LUAT VE CÔNG NHAN VÀ CHO

THI HANH PHAN QUYET CUA

TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI

TẠI VIỆT NAM

Ha Nội — 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ NGỌC DIỆP

452458

PHÁP LUẬT VE CÔNG NHAN VA CHO

THI HANH PHAN QUYET CUA

TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI

TẠI VIỆT NAM

Clmyên ngành: Luật Kinh tế

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

THAC St LE NGOC ANH

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửu của néng

tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bao đô tin cây /.

Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tôt nghiệp

giảng viên hưởng dân (Ky và ghi rõ họ tên)

Ths Lê Ngọc Anh

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

: Bô luật Tổ tung dan sự

Hội đông thâm phanHội đông trong tài: Luật Trong tài thương mai

: Phan quyết của trong tai

Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore

Tòa án nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG PHU BIA

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC cut VIỆT TÁT

MỤC LỤC

1 Tinh cap thiết của đê tài

2 Tình hình nghiên cứu dé tai 4g8LZ283E-5202101108/.153205062g3118:02388278E220E-Sui

3 Mục đích nghiên cứu

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6.Ý nghĩa khoa học vả thực ti

7 Kết câu của khóa luận

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN BEL LY LUAN VẺ CÔNG NHẬN VÀ CHO

THI HANH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUAT VE CONG NHAN VA CHO THI HANH PHÁN QUYẾT

CUA TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 7

1.1 Khái quát về công nhận và cho thi hảnh phán quyết của trong tải nước

7

111 Khải niêm, đặc điễm của trong tài nước ngoài và phán quyết của trong

112 Khái niệm, đặc aim của việc công nhân và cho? thi ông phán quyếtcủa trong tài nước ngoài tại Việt Nam ằ-Seese LD1.13 Ý nghĩa của việc công nhân và cho thi hành phan quyết của trong tainước ngoài tại Việt Nai 8 See 13

1.2 Khái quát pháp luật về công nhận 9 và ` cho thi hành phán quyết của trọng

fai nước ngoài: tại Viet Nam ksi ca eae 14

12.1 Khải niệm pháp luật về công nhãn và cho thi hành phan quyết của

trong tài nước ngoài tại Viet Nam sapere tk

12.2 Sơ lược sự hình thành va phát triển của phi h „ về công euler va cho

thi hành phán quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nan L5

cả ÔN ẨM (AI BE Ene

TỐT: oocc00101062155080666390066891000198166G8/03802c028001x3g66gg02g3g830:830-08g5cg12080g15/GE02v8EcSđ0

123 Nôi dung cơ bản của pháp luật về công nhận và cho thi hành phán

„11quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Bee

249

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VÀ CHO THI HANH PHAN

QUYET CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 20

2.1 Thực trạng pháp luật về công nhân va cho thi hành phan quyết của trong

tai nước ngoài tại Việt Nam )9452550385732330:Đ30/29212832155/28E20 202.11 Các nguyên tắc cơ bản về công niữn và cho thi hành phan quất củatrong tài nước ngoài tại J4) lại SG ee 20

2.1.2 Quyén yêu cẩu công nhận và cho thi hành lhupliling quyết của riợng tai

nước ngoài tai Viet Nain Sie ee Saad aa th cea oe tet a ae

2.13 Thâm quyền của Toà án tại Viet Nan scp aces sacra 35 2.14 Trinh tie thủ tue xét đơn yêu cầu công nhậm và cho thi Tành Dán quyết

CHAT ONE LAL UOC NEOAE TG VIBE NI: ssscgsaisgassissdsdAsgietoidisassaeu 28

2 Thực tiễn thực hiên pháp luật về công nhận va cho thi hanh tiến quyết

của trong tài nước ngoài tại Việt Nam 38

2.2.1 Tình hình công nhân và cho thi hành phán quyet của trong tat nước

ngoài tại Việt Nam cá 38

2.2.3 Miững vướng mắc, bắt cập à eeeeaae 422.2.4 Nguyên nhân của những vướng mắc, bất cập „45

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ CÔNG NHẬN VÀ CHO

VIET NAM as 2 49

3.1 Yéu cau hoàn: thiện nhấp: luật về công sila d và cho thi ¡ hành niên quyếtcủa trong tai nước ngoai tại Việt Nam sites 49

3.2 Một số kiên nghị nhằm hoàn thiên pháp luật v về công nbn va tho thi hành

phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam § su 20)

3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp hật về công g tin và

cho thi hành phan quyết của trong tải nước ngoai tại Việt Nam %4

KET LUẬN CHƯƠNG 3 57

KET LUẬN : — = eh 8

DANH MUC TAILIEU THAM KHẢO eee eet er eee")

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra hang loạt các van dé cần giải quyết một

cách thích hợp với điều kiện Việt Nam để phát huy những mặt tích cực và hanchê những mắt tiêu cực của quá trình nay Điều chỉnh pháp luật về lĩnh vựcthương mại là một trong những cơ sở quan trong để tạo tiên để mỡ rông sựphát triển kinh tế của Việt Nam với thể giới, vân đê công nhận và cho thi hảnh

phán quyết của Trong tải nước ngoài tại Việt Nam lả nội dung có ý nghĩa đặcbiệt quan trong, góp phản thúc đây quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốcgia, đâm bảo khả năng thí hành các phán quyết được cơ quan tải phán nước

ngoải tuyên, đồng thời dam bao quyền lợi hop pháp của người được thi hanhcũng như tránh tình trang cùng một vụ việc ma được giải quyết hai lânViệc

công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phản quyết của trong tai nước ngoàihiệu quả có một vai trò, tác động quan trong đối với tiến trình Việt Nam tíchcực hôi nhập kinh tế quốc té sâu rộng, 1a yêu tô gop phân xây dựng môt môitrường dau tư, kinh doanh an toàn, minh bạch và quyết tâm cải cách pháp luật,

cảnh cách tư pháp theo tinh thân của Hiền pháp 2013 va Nghị quyết số

48-NQ/TW1, Nghị quyết s6 40-NQ/TW của Bộ Chính trị

Đứng trước sự phát triển mạnh mé của nên kinh tế quốc tế và giao lưu

thương mai, nhu cầu công nhận vả cho thi hành phán quyết của trong tai nướcngoải tai Việt Nam cũng bắt đâu tăng theo Với nhiều nỗ lực trong việc pháttriển phương thức giải quyết tranh chấp bằng trong tải, đánh dau sư ra đời của

Luật Trong tài thương mại (LTTTM) năm 2010 và cải thiện thủ tục công nhân

va cho thi hanh phán quyết của trong tai nước ngoài bằng những sửa đôi, bỏ

sung các quy định tương ứng trong Bộ luật Tô tụng dân sự (BLTTDS) năm

2015.

° Nghi quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vì vic chiên hược xây đừng vi hoin thiện hệ

thông pháp mật Việt Nam đền năm 2010, dinh xướng đến nám: 2020, ậ

3 Nghị quyết so 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 cia Bộ Chính trị về chien hược cải cách tr pháp din

Trang 8

Qua bước đầu tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy có mét số bat cập sau:

Thứ nhất, hoạt động công nhận va cho thi hanh PQTT nước ngoài chưa đượcthực sự quan tâm chú trong, dẫn đến các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt

động công nhân va cho thi hảnh PQTT còn nhiêu chông chéo, mâu thuần,chưa đây đủ, chưa phù hợp với các điều ước quốc tê Việt Nam lả thành viên.Thứ hai thực tiễn áp dụng quy định pháp luật của Tòa án để công nhận va cho

thi hành phán quyết trong tải nước ngoai con gấp nhiều hạn ché, khó khăn.Thứ ba, hoạt đông công nhận va cho thi hành phán quyết trọng tai nước ngoàidem lại nhiều lợi ich cho các bên, những khó khăn phát sinh ngày càng nhiều

Vì vậy, cân phải có sự nghiên cứu sâu về bản chất pháp lý của hoạt động công

nhận va thi hành PQTT nước ngoài va thực tiễn thi hành Việc nghiên cứu

pháp luật về công nhận va cho thi hành phán quyết trong tai nước ngoài séhữu ich trong van dé định hướng xây dung và hoản thiện pháp luật cũng như

quá trình thực hiện pháp luật ở thực tiễn

Cả phương diện lý luận và thực trang pháp luật công nhân và cho thí

hanh phán quyết trong tai nước ngoài có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị

vi vậy, cân thiết đặt ra van dé nghiên cứu pháp luật công nhân va cho thi hanhphán quyết trọng tải nước ngoài Chính vì vây, em đã lựa chọn dé tài “Phápluật về công nhân và cho thi hành phan quyết của trong tài nước ngoài tại

Việt Nam” làm dé tài khóa luận của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian những năm vừa qua, trong tai thương mai trong đó có van

dé pháp luật về công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài

tại Việt Nam là môt nội dung pháp lý được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu.

Nhiéu bai viết, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, khóa luận về

van dé nay có ý nghĩa khoa học, thực tiến to lớn có thé kế đến như:

Phạm Văn Hai, “Pháp iuật công nhận và cho thi hành phán quyết củatrong tài nước ngoài tại Việt Nam — Lý luận và thực tiễn ”, luận văn thạc si

Luật hoc, năm 2022, Trường Đại học Luật Hà Nôi

Trang 9

Lê Hai Long, “Pháp luật và thực tiễn công nhân và cho thi hành phanquyết của trong tài nước ngoài ở Viet Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, năm

2019, Trường Đại học Luật Hà Nôi

Doan Trung Kiên, Nguyễn Thị Vân Anh, “Gidi pháp hoàn thiện pháp

luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam”, Tap chỉ nghệ Luật sô 06/2020, Hoc

viện Tư pháp.

Vũ Thi Phương Lan, Nguyễn Thu Thủy, “Công nhận và cho thi hành

tại Việt Nam phan quyết của trong tài nước ngoài theo Bộ luật tô tưng dan sựnăm 2015”, Tap chí Luật học, Số 2/2018, Trường Đại hoc Luật Hà Nội

Phạm Thị Hang, “Thit tue công nhân và cho thi hành tai Việt Nam phẩm quyết của Trong tài nước ngoài - pháp luật và thực tiễn áp đụng”, Toa

án nhân dan, Số 5/2018

Nguyễn Văn Tuan, Chu Tam Tuan, “Công nhận và cho thi hành phanquyết của trong tài nước ngoài theo quy định của Công ước New York nằm

1958 kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Dân chủ và Pháp luật

Số chuyên dé Hội nhập quốc tế về pháp luật, năm 2017

Lê Nguyễn Gia Thiện, “Công nhận và cho thi hành phan quyết của

trong tài nước ngoài ”, Nghiên cứu lập pháp, Sô 24 (328), tháng 12 năm 2016,Trường Đại hoc Kinh tê Luật, Đại học Quốc gia TP Hô Chỉ Minh

Đặc biệt trong tháng 10 đến tháng 11 năm 2023 vừa qua, Héi luật giaViệt Nam đã dé xuất một dự thảo sửa đổi và bỏ sung Luật trong tai thươngmại nhằm khắc phục những hạn chế của quy định pháp luật hiện hảnh

Với mỗi công trình nghiên cứu đêu dé cập đến những khia canh pháp

luật riêng về công nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngoai, gop phần hoản

thiện pháp luật về công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt

Nam Dé bố sung làm rõ hơn nữa các van dé pháp lý về van dé nay, vì vây

khóa luận tập trung vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam về van décông nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngoài, trên cơ sở đôi chiếu so sánhvới Công ước New York 1958, Luật Mẫu UNCITRAL, các Hiệp định tương

Trang 10

trợ tư pháp, va các văn bản pháp luật liên quan dé làm rổ những van dé lý

luận, đánh gia tong quan tình hình pháp lý cũng như thực tiễn thi hành dé đưa

ra các định hướng giải pháp hoàn thiện.

3 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu những van dé lý luận về công nhận va cho thi

hảnh phán quyết của trọng tải nước ngoải và pháp luật về công nhận và chothi hanh phán quyết của trọng tai nước ngoài tại Việt Nam Đông thời, khoáluận phân tích lam sáng tỏ thực trang pháp luật vả thực tiến thực hiên phápluật về công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoai tại ViệtNam, từ do đưa ra một số giải pháp nhằm hoan thiện pháp luật va nâng cao

hiệu quả thực thi pháp luật về công nhận va cho thi hành phán quyết của trọngtai nước ngoài tại Việt Nam.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận 1a các quy định pháp luật về hoạt

động công nhận va cho thi hành PQTT nước ngoai, thực trang pháp luật va

thực tiễn thực thi pháp luật về hoạt động công nhận và cho thi hanh PQTTnước ngoài ở Việt Nam

4.2 Phamyvi nghién crea

Khoa luân tập trung nghiên cứu các quy định về hoạt động công nhận

va cho thí hành PQTT nước ngoài tại Việt Nam trong Bộ luật Tô tung dan sựnăm 2015, Luật Trong tai thương mai năm 2010, các văn bản hướng dẫn thihảnh của các luật trên, Công ước New York 1958 về công nhân và cho thi

hảnh phán quyết trọng tải nước ngoài tại Việt Nam mà Việt Nam đã gia nhập

vào 28/7/1005, các điều ước quốc tê song phương mà Việt Nam kỷ kết với

các nước và các văn ban có liên quan khác Hoạt đông công nhận va cho thihanh PQTT chỉ diễn ra trong pham vi thủ tục tổ tụng tai Tòa án, hoạt động thi

hành án tại cơ quan thi hành an không thuôc nôi dung nghiên cửu của khoa

luận

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong qua trình nghiên cứu, khỏa luận sử dung các phương pháp mang

tính truyền thông như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra

dự kiến sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, bình luận, diễn giải,luật học so sánh, thông kê dé lam rõ từng nôi dung cụ thể, nhằm đạt đượcnhiệm vụ nghiên cứu được đê ra Phương pháp phân tích, tong hợp, bình luận,diễn giải là phương pháp sé được sử dung chủ yêu Quá trình nghiên cứu sé

sử dụng phương pháp phân tích, tông hợp trong việc xử lý các thông tin từcông trình đã được công bô, đưa ra kết quả nghiên cứu của khóa luận Phươngpháp bình luận, điễn giải được sử dung trong toàn bô khóa luân khi nghiêncứu những vân đề lý luân về hoạt đông công nhận vả cho thi hành PQTT nước

ngoài, các quy định pháp luật thực định về hoạt động công nhân vả cho thi

hành PQTT nước ngoài Phương pháp luật học so sảnh là phương pháp sẽđược sử dụng để tìm hiểu lý thuyết, học thuyết pháp lý, kinh nghiêm xâydựng và thực thi pháp luật nước ngoài Từ đó, bài viết sẽ có những đê xuấtnhằm hoản thiện pháp luật Việt Nam về hoạt đông công nhân va cho thi hànhPQTT nước ngoài

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Vệ mặt lý luận, khóa luận có những đóng góp cơ bản sau: Trước hết,trên cơ sở tham khảo và kế thừa giá trị của kết quả các công trình nghiên cứukhoa học đã công bó, khoá luận phát triển hệ thống lý luận của hoạt độngcông nhận va cho thi hành PQTT nước ngoài với những nôi dung mới như:khóa luận đưa ra câu trúc hình thức và câu trúc nội dung của pháp luật về hoạtđộng nảy có sự tham khảo các nước trên thé giới và Việt Nam; chỉ ra những

wu, nhược điểm trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động

công nhận va cho thi hành PQC TT nước ngoài.

Về mặt thực tiến, khóa luân đã có những đóng góp cơ bản sau: Thứnhất, khóa luận chỉ ra những bat cập của pháp luật hiện hành trong việc quan

lý hoạt động công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam

Trang 12

thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật về các van dé pháp lý như Quyđịnh vẻ thẩm quyên công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài tại ViệtNam, Quy định về trình tự, thủ tục công nhân vả cho thi hành PQCTT nước

ngoài tại Việt Nam, Vê điều kiện công nhận và cho thi hanh PQCTT nướcngoài tại Việt Nam, Quan ly nhà nước trong hoạt động công nhận và cho thi

hanh PQCTT nước ngoài tại Việt Nam Qua đó, khóa luận chỉ ra những nội

dung cần thiết phải hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động công nhân

va cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam Tint hai, thông qua việc

nghiên cứu lý luận vẻ hoạt công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài tạiViệt Nam, kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia nhân diện về hoạt động

công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài, đồng thời gắn với điều kiện

kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay, khóa luân đã nghiên cứu, đề xuất hoảnthiện pháp luật về hoạt đông công nhân và cho thí hành PQCTT nước ngoàiNhững kiến nghị, giải pháp mang tinh khả thi không chỉ trên phương diệnhoản thiện pháp luật ma còn nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng, phù hợp vớibối cảnh thực tiễn hiện nay

1 Kết cau của khóa luận

Ngoài phân mỡ dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khỏa luân

được kết câu lam 3 chương bao gồm:

Chương 1: Những van dé lý luận vẻ công nhân và cho thi hành phánquyết của trọng tải nước ngoài và pháp luật về công nhận va cho thi hànhphán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiến thực hiện pháp luật về

công nhận va cho thi hanh phán quyết của trong tai nước ngoài tai Việt Nam

Chương 3: Hoan thiện pháp luật vê công nhận va cho thi hành phánquyết của trọng tai nước ngoài tại Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG NHẬN VÀ CHO THỊ HÀNH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VE CÔNG NHAN VA CHO THỊ HÀNH PHÁN QUYẾT

CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát về công nhận và cho thi hành phán quyết cửa trọng

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của trọng tài nước ngoài và phán quyết

của trong tai nước ngoài

Trong thực tiễn thương mại quốc tế hiện nay, các tranh chấp xảy ratrong quá trình ký kết vả thực hiện hợp đồng kha phố biên Các tranh chap do,

có thé xuất phat tử một sô nguyên nhân chính như các bên có cách hiểu va

vận dụng khác nhau các quy đính của hop đồng, một trong số các bên vi phạmnghĩa vụ của minh theo hợp đồng một cách rõ ràng nhưng các bên khôngthống nhật được với nhau vé cách thức xử lý, phát sinh các sự kiện ngoài dựliệu của các bên nên không có quy định hop đồng điều chỉnh Do đó, các bên

có nhu câu viện dẫn tới một bên thứ ba để đứng ra lam trung gian dé phân xử

va đưa ra quyết định cuối cùng Trong tai lả phương thức giải quyết tranhchấp có tính chất tải phán phi nhà nước (phi chính phủ) do các đương sư thỏathuận lựa chon để giải quyết các tranh chap thương mai? Trọng tai chính labên trung gian thứ ba được các bên tranh chap chọn ra để giúp các bên giải

quyết những xung đột, bất đồng giữa ho trên cơ sở đâm bảo quyền tư địnhđoạt của các bên Phương thức trong tai bắt nguồn từ sự théa thuân của cácbên trên cơ sở tự nguyện Dé đưa tranh chap ra trong tải giải quyết, các bên

phải có thỏa thuận trọng tai Giải quyết tranh chap bằng trọng tải kha giống

với phương pháp giải quyết tranh chấp bằng hòa giải Cả hai phương thức nàyđều có sự xuất hiện của người thứ ba Tuy nhiên, trong hình thức hòa giải, vai

trò của người thứ ba chỉ mang tính hỗ trợ, giúp dé các bên thỏa thuận với

` Eứeco Legal Pratke (2021), Trọng tải thương mai quốc tế vì nhimg đều cin biết, xem tại

https //intecoviemam vavtrong.tai-thatong-moai-quoc-te-va-riumg disu-can-biet/ ( Truy cập ngày 27/10/2023).

Trang 14

nhau Cịn trong phương thức trọng tai, sau khi xem xét sự việc, trọng tai co

thé đưa ra phán quyết cĩ giá trị cưỡng chế thi hành đổi với các bên

Với những ưu điểm nhanh nhạy vả phủ hợp đĩ, trọng tải là phương

thức giải quyết tranh chap ngày nay được các bên ưu tiên lựa chon Ở ViệtNam tơn tại cả hai cơ quan trong tải do 1a trọng tai trong nước va trọng tai

nước ngồi.

Vé cơ quan trọng tải nước ngồi, tại khoản 11 Điều 3 LTTTM 2010 cĩquy định về trọng tai nước ngồi như sau: “rong tài nước ngồi là trong tài

được thành iập theo quy inh của pháp luật trong tài nước ngồi đo các bên

théa thuận lựa chọn đề tiễn hành giải quyết tranh chấp ở ngồi lãnh thơ Việt

Nam hộc trong lãnh thơ Việt Nam” Như vay, trong tai nước ngồi cũng

mang những đặc điểm như trọng tài thương mại nĩi chung vả nỗi bật với một

sơ đặc điểm riêng biệt như: trọng tai nước ngồi phải lả trọng tải được thanhlập theo quy định của pháp luật nước ngồi do các bên thỏa thuận Iva chonnhằm tiên hành giải quyết tranh chấp ở trong hoặc ngồi lãnh thd Việt NamTại Việt Nam, điều kiên dé một tơ chức trong tai nước ngồi cĩ thé hoạt động

thi can phải đáp ứng hai điều kiện: M6t id tơ chức trong tải nước ngồi nảy

phải được thánh lập va đang hoạt đơng hợp pháp tại nước ngồi; Hai ia tơ

chức trong tai nước ngồi này phải tơn trong Hiển pháp và pháp luật của nước

Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhìn chung, trong tải nước ngoai 1a

trọng tải được thành lập theo quy định pháp luật về trong tài nước ngồi khácvới nước được yêu cầu cơng nhận vả cho thi hành phán quyết của trọng tài

nước ngồi.

Về phán quyết của trong tải nước ngoải (PQCTT), khái niém phánquyết trong tải và khái niệm phán quyết trọng tài thương mại cĩ sư khác nhau

về khái niêm giữa các quốc gia

Cơng ước New York 1958 về cơng nhận và cho thi hành các PQCTTnước ngồi đã đưa ra một định nghĩa chung cơ bản cho các nước về khái niệm

+ Điều 73 Luật Trọng tải tương mai 2010

Trang 15

phán quyết trong tài nước ngoài ngay tại Điêu 1, theo đó yêu tô để xem xétnhư thé nao là một phan quyết trong tai nước ngoài gôm có: (i) duoc tuyên tạilãnh thô của nước khác với nước công nhận và cho thi hành va (ii) tuyén

trong lãnh thé của nước công nhận và cho thi hành nhưng không được xem làphán quyết trong tài trong nước Như vây, nguyên tắc lãnh thé là yêu tô quyếtđịnh về tính nước ngoài của một phán quyết trong tai, bat ki phán quyết nàođược tuyên tại một quốc gia khác với quéc gia của Toa án công nhận và cho

thi hanh déu thuộc pham vi của Công ước

Trong quy định pháp luật của Đức về phản quyết của trong tai nước

ngoai, do chon cách dẫn chiêu trực tiếp Công ước New York nên BLTTDS

Đức không có bat kỳ điều khoản nao nêu bật khái niêm phán quyét trong tảinước ngoai Điêu 1025(1) nói rằng nêu quy trình trong tải được tiến hanh trên

lãnh thé của Đức thì quy trình trong tai đó sé chịu sự điêu chỉnh của luật Đức.Thực tiễn trong tai thương mại của Đức chứng minh rang, bat kể trọng tải giảiquyết tranh chap là trong tai trong nước hay nước ngoài, cũng như bat kế luật

áp dụng cho quy trình trong tải là co phải là luật Đức hay không”, thì phán

quyết khi được tuyên trong lãnh thô Đức sẽ là phán quyết trong tai trongnước” Tương tự, nêu như một PQCTT được tuyên ngoài lãnh thé của Đức,không cân biết là có phải do trọng tải nước ngoài tuyên hay không, cũng

không cần biết luật áp dụng cho quy trình tô tung trong tai la luật của Đức hayluật của nước khác, phán quyết trọng tải đó sẽ được xem là PQCTT nước

ngoải Từ quan niêm của luật Đức, có thé rút ra kết luận rằng chỉ cân căn cửvào nơi tuyên phán quyết thì có thể dé dang xác đính rằng một phán quyết cóphải là PQCTT tai nước ngoài hay không Vi áp dụng triệt dé nguyên tắc lãnh.thd® nên khái niệm “phan quyết của trong tài nước agoài” là không có ýnghia va do đó không tôn tại trong pháp luật Đức

* Một vida diễn hành cho vin đề này li phán quyết BGH 22.02 2001 II ZB 71/99 của Tòa Tư pháp liền bing

hủ Tòa này nhận dh ring mét pln quyết trong tài được tuyên tai Zurich (Thuy $f) gia hai doanh: nghiệp

Đức và rất ap dựng cho tô ting trong tài là uit Đức thivin được xem Li phán quyết trong tải nước ngoài

* Rehurd Zoller, Zzvilproztssordrame (tái bin lan thu 28), Nxb Dr Otto Sdunidt, 2010, tr 2320

? Bockstiege VKrolUNacimiento, Arbitration m Germany: The Mode] im Practice, Nxb Wolters Khuver, 2015,

tr.44§.

Trang 16

Tại Việt Nam, ngay khi trở thánh thành viên chính thức của Công ước

New York, Việt Nam đã gấp rút chuyển hóa các điêu khoản của Công ướcnảy vào trong nên pháp chế của mình Bang chứng là Pháp lệnh Công nhận và

cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trong tải nước ngoài (Pháp lệnh1995) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/9/1995 Ngay

từ Điều 1 của Pháp lệnh năm 1995, khái niệm PQCTT nước ngoai đã được dé

cập một cách cụ thể, theo đó PQCTT nước ngoài sẽ rơi vảo một trong haitrường hop: (i) phán quyết được tuyén ngoài lãnh thd Việt Nam do các bênthéa thuận đề giải quyết các tranh chấp thương mai và (ii) phản quyết tuyên

trong lãnh thé Việt Nam nhưng Rhông do trong tài Việt Nam huyên Cách diễn

giải tương đối phù hợp với tinh thân của Công ước New York

LTTTM năm 2010 đã quy định chi tiết khái niệm trong tải nước ngoài,

theo đó trong tat nước ngoài duoc thành lâp theo quy dinh của pháp luậtnước ngoài do các bên thöa thuận iựa chọn đề tiễn hành giải quyết tranhchấp ở ngoài lãnh thd Việt Nam hoặc trong lãnh thé Việt Nam Theo quy dinh

nay, yêu tô lãnh thé đã không được xem xét đến, vi tinh nước ngoai của trong

tai được xác dinh dua vao luật điều chỉnh sự thành lập của trong tài Trên cơ

sỡ khái niêm trọng tải nước ngoài, LTTTM đã khẳng đính rang về khái niệmPQCTT nước ngoài là phan quyết do trong tải nước ngoài tuyên bat kể tronghay ngoai lãnh thé Việt Nam để giải quyết tranh chap do các bên lựa chon.Căn cứ vào LTTTM năm 2010, BLTTDS năm 2015 cũng đã đưa ra các quy

định về khái niệm phán quyết của trong tải nước ngoài tương ứng,

Căn cứ vao hai khái niệm trong tai nước ngoải vả phan quyết của trongtai nước ngoài theo tinh thân LTTTM, có thé đưa ra kết luận rang bất kế nơituyên phán quyết là trong hay ngoài lãnh thô Việt Nam, chỉ cân trong tài do

các bên chọn được thành lập theo pháp luật nước ngoải thì các phán quyết dotrong tải nảy ban hành ra đều là PQCTT nước ngoài Quy định pháp luật ViệtNam về phán quyết của trong tài thương mại nước ngoái phù hợp với tinh

thân của Công ước New York 1958 Việt Nam thừa nhận và cho phép thi

Trang 17

hành PQCTT nước ngoài có thé được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam và

PQCTT được tuyên tại lãnh thé Việt Nam nhưng không do trong tai ViệtNam tuyên, theo những nguyên tắc và trình tự pháp lí nhất đình

Co thé khang định rằng PQCTT nước ngoai lả phán quyết do tô chứctrong tải nước ngoải tuyên ỡ ngoài lãnh thô Việt Nam hoặc được tuyên ởtrong lãnh thé Việt Nam dé giải quyết tranh chap thương mai do các bên thỏa

thuận lựa chọn.

112 Khải niệm, đặc điểm của việc công nhận về cho thi hành phan quy ết của

trong tài nước ngoài tai Việt Nam

Công nhận va cho thi hanh gắn liên với nhau, phải có công nhận thimới được thi hành, néu PQCTT nước ngoài không được công nhận thi đồng

nghĩa với việc phán quyết đó không được thi hanh Vậy nên hoạt đông công

nhận và cho thi hanh PQC TT nước ngoài không chỉ dừng lại ở việc ràng buộc

tính pháp lý đối với phán quyết mà con đảm bảo phán quyết được thi hànhtrên thực tế Công nhận là ghi nhân hiéu lực giải quyết tranh chap của phanquyết, dam bao vụ việc không bị khởi kiện lại trong khi thí hành dam bảo nội

dung của phan quyết được thực hiện trên thực tế ké cả bằng biên pháp cưỡngchế BLTTDS năm 2015 quy định tại Điêu 427 rằng “Phan quyết được côngnhận sẽ được thi hành theo tỉ tuc thi hành an đân sự và chi duoc thi hành

sau khi có quyết đinh của Tòa an Viet Nam công nhận và cho thi hành phanquyết của trọng tài nước ngoài có hiều lực pháp luật ”

Do vậy, công nhận và cho thi hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoài là

một thủ tục tô tụng đặc biết do Tòa án tiên hành nhằm xem xét dé công nhận

tính hiệu lực của PQCTT nước ngoài trên phạm vi lãnh thé của Việt Nam

Công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài được đặt ra khi có yêu câu của

các bên trong giải quyết tranh châp Đây là giai đoạn cuối cùng và quan trọng

nhất trong việc kết thúc toản bộ quá trình tô tung quốc tế, đây là giai đoạn

không thé thiêu trong quá trình to tung từ thời điểm khởi kiên xét xử cho tới

khi ra quyết đính va thi hành an

Trang 18

Việc công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam có

những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất xuât phat từ tính chất phi chính phủ của Trong tải ma việc

công nhận PQCTT nước ngoài không đương nhiên được đặt ra Toa án các

nước cũng như Toà án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành PQC TT nước

ngoải khi có đơn yêu cau công nhận và cho thi hành

Thứ hai, đôi với yêu câu công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoàibên cạnh các thủ tục theo quy định thi điều kiện quan trong dé công nhận vathi hanh là phải có thoả thuận trọng tai thể hiện y chí của các bên Nội dungtranh chap trong PQCTT nước ngoải thông thường chỉ giới hạn tranh chap

trong lĩnh vực thương mại theo quy định của Điều ước quốc tế hoặc pháp luật

quốc gia

Thứ ba, thủ tục xem xét yêu cầu công nhân va cho thi hanh sẽ phải tuântheo quy định pháp luật của quốc gia nơi được yêu cầu nều không được quyđịnh trong các điều ước quốc tế PQCTT nước ngoải chỉ được xem xét vảcông nhận, cho thi hanh nếu tuân thủ đây đủ các điều kiện trong điêu ước

quốc tê cũng như pháp luât quốc gia Việc tuân thủ này sẽ được kiểm tra bởiToa án có thâm quyên của quốc gia tiếp nhận

Thứ te PQCTT nước ngoài nếu được công nhận va cho thi hành tạimột quốc gia thì nó có giá trị chứng cứ và chứng minh tại quốc gia đó Haynói cách khác với tư cach la một văn ban viết, PQCTT nước ngoài khi được

công nhận hiệu lực thi hành được coi 1a một nguôn chứng cứ, chứng minh.

Thứ năm, nguyên tắc đôi xử quốc gia trong tư pháp quốc tế được dam

bảo Theo đó, khi áp dụng pháp luật to tung của quốc gia nơi PQCTT nước

ngoài can được thi hanh thì sẽ theo hướng không được áp đặt các điều kiện

nang hơn hoặc chi phí cao hon với việc thi hành PQCTT trong nước”.

?Tap chí Nhà nướcvi pháp kật (2021), “Cổng nhiện và cho thi hành: toa Việt Nem phán qioết của trọng tài

xước ngoài”, số 12Q031)

Trang 19

Với những đặc điểm như trên đã cho thay hoạt động công nhận và cho

thi hành PQCTT nước ngoài ở Việt Nam 1a mét hoạt đông tô tụng phức tap,chứa đựng nhiều giá trị pháp lý to lớn

1.13 Ý nghia của việc công nhận và cho thi hành phan quyét củatrong tài nước ngoài tai Việt Nam

Việc công nhận và cho thi hanh PQCTT nước ngoài là nhu câu tat yếu

khi cảng ngảy cảng có nhiều giao dịch thương mại mang tầm quốc tế Việccông nhận, thi hành PQCTT được xem là thúc day sự thông nhất, hải hoapháp lý Điều nay thé hiện qua việc Toa án mét nước cho phép những trật tư

pháp lý, luật, phán quyết, phân zử của trong tải nước ngoài được thực thi trên

dat nước minh, dựa trên nghia vụ quốc tế nói chung cũng như nghĩa vụ theocác Hiệp định đã được ki kết, khi các chủ thé này tham gia vao quan hệ phápluật tổ tung ở một sô quốc gia khác Hoạt đông nay dem lại nhiêu ý nghĩatrong việc

- Bão vệ quyên va lợi ích của công dân, cơ quan, tô chức trên lãnh thaViệt Nam cũng như lãnh thé các quốc gia đã ký kết Điều ước, Hiệp đính Voi

xu thé phat triển như hiện nay, các mồi quan hệ về kinh tế, thương mai, laođộng, không chỉ phat triển trong phạm vi mỗi quéc gia ma còn phat triểntrên toàn thé giới, việc giải quyết các tranh chap đó không chỉ đặt ra mục tiêubảo vệ quyên, lợi ich của đương sự là người Việt Nam ma con dam bảo quyền

lợi ích của đương sư là người nước ngoài trên cơ sở của các Hiệp định tương

trợ tư pháp cũng như Điều ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên

- Đảm bảo khả năng thi hành PQCTT nước ngoài, dam bao quyền, lợi

ích của người được thi hành án Cuối cùng, thúc đây sự thông nhất cũng nhưhải hòa về pháp luật giữa pháp luật quốc tế với pháp luật quốc gia Day lả giaiđoạn cuối cùng trong toàn bộ quá trình tô tụng dan sự quéc tế, khi hội đôngtrong tài đưa ra phán quyết, người phải thi hành la công dân Việt Nam đang

cư trú tai Việt Nam hoặc tai sản liên quan đến việc thi hành án đang có trên

Trang 20

lãnh thô Việt Nam, thi van dé công nhận va cho thi hành mới được tiền hànhtrên lãnh thô Việt Nam Khi Tòa án Việt Nam ra quyết định công nhận và chothi hành thi quyền lợi của người được thi hành an mới được đảm bảo, cũngnhư tiến tới việc kết thúc quá trình tô tung quốc tế Ngược lại, khi Tòa án từchối việc công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài thì việc giải quyếtđứt điểm vu kiện coi như không thành céng”

- Thúc đẩy quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thé hiện sự tôn trong,thiện chi, tận tâm thực hiên điều ước quốc tế của quốc gia này đôi với quécgia khác, tăng cường sư giao lưu dân sự giữa các quốc gia, gop phân tăngcường hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực về dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hôi

Việc công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoài phải khẳng định

hiệu lực pháp luật của phán quyết đó trên lãnh thô nước tuyên bồ phán quyét,tiến tới việc Tòa án Việt Nam đang công nhân dựa trên nguyên tắc “có di cólại” dang lả một thực tê mà nhiêu quốc gia trên thé giới áp dụng, nhằm théhiện sự nhượng bộ cũng như tôn trọng lẫn nhau của các quốc gia Khi mộtquốc gia quá cửng nhắc trong việc áp dụng nguyên tắc chủ quyên, vô hìnhchung quốc gia đó không những từ chéi bảo vệ lợi ích cá nhân, tô chức nướcmình mả còn từ chỗi bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức khác Như Vậy, các cơquan có thâm quyển của Việt Nam không công nhận và cho thi hành cácPQCTT nước ngoài trên lãnh thé Việt Nam là điều hoan toàn bat lợi đôi vớiViệt Nam trong hoàn cảnh hội nhập quốc tê đang phát triển manh mé

1.2 Khái quát pháp luật về công nhận và cho thủ hành phán quyết

của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

1.2.1 Khái niệm pháp luật về công nhận và cho thi hành phán quyét

của trong tài nước ngoài tai Việt Nam

Pháp luật về công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoài được hiểu

là hệ thong quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt đông công nhận va cho thi

*© Trần Minh Ngoc (2020), Pháp Init vé trong tài thương mai, Nxb Lao đồng, Hi Nội.

Trang 21

hanh các PQCTT nước ngoài tại Việt Nam, là một chế định được quy địnhtrong các văn bản pháp luật về tổ tụng dân sự, về trọng tải, về tương trợ tưpháp Bao gồm những quy định pháp luật dẫn chiều từ pháp luật quốc tế vànhững quy đính riêng pháp luật Việt Nam sao cho phủ hợp, đúng din

Hiện nay, việc công nhận và thi hành PQC TT nước ngoài tại Việt Nam

được thực hiện trên cơ sở Công ước New York 1958 về công nhận vả cho thihanh phan quyết trong tải nước ngoài tại Việt Nam ma nước ta đã gia nhậpvào 28/7/1005, các điều ước quốc tế song phương ma Việt Nam ký kết vớicác nước (hiệp đính khuyên khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại, hiệpđịnh tương trợ tư pháp), và các văn bản pháp luật quốc nôi ma nên tảng 1a

BLTTDS năm 2015 và Luật TTTM năm 2010.

Sau khi tham gia Công ước New York 1958 vào năm 1995, Việt Nam

đã nôi luật hóa các quy định của Công ước thể hiện tại Pháp lệnh công nhận

va cho thi hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoài của Ủy ban thường vu quốchội ban hành ngày 14/09/1995, có hiệu lực thi hanh từ ngày 01/01/1996, sau

đó là BLTTDS năm 2004, sửa đổi bô sung năm 2011, nay la BLTTDS năm

2015, làm cơ sở pháp lý cho việc công nhận PQCTT nước ngoài Van dé côngnhận và cho thi hành tại Việt Nam PQCTT nước ngoài hiện nay được quy

định tại Phân thứ bảy (Chương XXXV và Chương XXXVI] gồm các nộidung: Thủ tục công nhân va cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân

sự của Tòa án nước ngoài, công nhận va cho thi hành phán quyết của Trong

tài nước ngoai của BLTTDS năm 2015.

Do vậy, công nhận va cho thi hanh tại Việt Nam PQC TT nước ngoài là

một thủ tục tổ tụng đặc biệt do Toa án tiên hành nhằm xem xét dé công nhậntính hiệu lực PQCTT nước ngoài trên phạm vi lãnh thô của Việt Nam

1.2.2 Sơ lược sự lành thành và phát triển của pháp luật về côngnhận và cho thi hanh phan quyét của trong tài nước ngoài tai Việt Nam

Phương thức giải quyết tranh chap bằng trong tải đã hinh thành và phát

triển ở Việt Nam tử lâu, tuy nhiên trong thời gian gan đây pháp luật về hoạt

Trang 22

động công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoải có sự phát triển mạnh

mẽ, được công nhận rộng rãi va luật hóa nhờ sư tham gia các điều ước quốc

tế Vào cuôi thé ky XIX dau thê kỷ XX ở nước ta đã có các toa án thương mại

va các quy tắc trọng tai trong luật tô tụng dân sự Tuy nhiên, do nhiều lý do và

hoản cảnh khác nhau, trọng tải chưa được biết đến và sử dụng một cách phôbiển

Khi Việt Nam tiền hành công cuộc đổi mới dat nước bat dau năm 1986,

Việt Nam từng bước hội nhập vảo nên kinh tế thé giới đồng thời mở ra nhiều

cơ hội kinh doanh quốc tế cho các doanh nghiệp tại Việt Nam Sự phát triểnmạnh của các giao dịch thương mại, các tranh chấp phát sinh cũng không

ngừng tăng cao Trước những đòi hỏi của thực tê và sự lạc hậu của pháp luật

trong tài, ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ đã ban hanh Quyết định

204-TTg về tô chức Trung tâm trong tải quóc tế Việt Nam bên canh Phòng thươngmại và Công nghiệp Việt Nam — có thẩm quyên giải quyết các tranh chấp phát

sinh từ quan hệ kinh tê quốc té, Các quy định vẻ trong tai thương mai tronggiai đoạn nay còn được thể hiện nhiêu trong các văn bản pháp luật khác như

Luật Hàng không dân dụng năm 1991, Bộ luật Hàng hai năm 1990, Pháp lệnh

về công nhận va cho thi hành tại Việt Nam các quyết định Trọng tải nướcngoai năm 1005, Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Namnăm 1988

Trước khi có Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, ở Việt Nam

tôn tai hai loai hình trong tải, một là trong tải kinh tế nha nước va hai là trongtài phi nha nước Sự ra đời của Pháp lệnh là móc quan trong trong lich sử phát

triển của pháp luật về trong tai của Việt Nam Do là nên tang pháp lý chotrong tải Việt Nam tiếp cận, hoà nhập với trọng tài của các nước phát triển

Tuy nhiên qua 6 năm áp dung cùng với sự xuất hiện của nhiều nhân to mới

như Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thé giới, voi sự xuat

hiện của các đạo luật mới: Luật Thương mai năm 2005, Luật Dau tư năm2005, một sô quy định của Pháp lệnh đã bộc 16 bat cập vả không còn phù

Trang 23

hợp với tinh hình mới Trên cơ sở kê thừa những điểm tiến bộ va khắc phục

những điểm hạn chê của Pháp lệnh trọng tai 2003, ngày 17/06/2010, Quốc hôi

nước Cộng hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam đã thông qua Luật Trong tài

thương mai năm 2010, gồm 13 chương, 82 điều Luật mới có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/2011 va thay thé cho Pháp lệnh trong tải thương mại năm2003.

Tại Việt Nam, với việc gia nhập Công ước New York 1058 vào tháng 0năm 1005 đã cho thay bước phát triển lớn trong hệ thông tư pháp khi cho thay

trách nhiệm của minh đối với các quốc gia khác khi Việt Nam đã thay đôi, bỏsung, lông ghép các điều khoăn của việc công nhận va cho thi hảnh PQCTT

nước ngoài vào trong các văn bản pháp luật quốc gia như Bộ luật Tó tung dân

sự, Luật Trong tải thương mại, Luật Thi hảnh án dân sự Bộ luật Tô tụng dân

sự đã danh han một phan để quy định về thủ tục công nhận và cho thi hànhhay không công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài Tại LTTTM va

Luật thi hành an dân sự đã có những quy định mang tính lồng ghép, có gia trịthi hảnh tại Việt Nam khi phan quyết do được công nhân tại Việt Nam

1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp luật về công nhận và cho thi hành:phan quyét của trong tài mước ngoài tai Việt Nam

Công nhân và cho thi hành PQCTT nước ngoai la một hoạt động đòihỏi các quy định pháp luật phải đây đủ, cần thiết dé dim bảo hiệu quả khi apdụng vào thực tiễn, trên Công ước chung, Việt Nam nội luật hóa các quy định

làm nên tảng pháp lý cho hoạt đông công nhận va thi hành PQCTT nướcngoai tại Việt Nam, cụ thể

Thứ nhất, về định nghĩa PQCTT nước ngoài, theo khoản 12 Điều 3

LTTTM 2010: “Phan quyết của trong tài nước ngoài là phan quyết do Trọngtài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thd Viet Nam hoặc 6 trong lãnh thé ViệtNam đề giải quyết tranh chap do các bên thỏa thuận lựa chon.“

Thứ hai, về nguyên tắc công nhân và thi hành PQCTT nước ngoài Cómột sô nguyên tắc cân phải tuân thủ khi công nhận và thi hành phán quyết của

Trang 24

trong tài nước ngoài được đưa ra bao gdm nguyên tắc không xem xét lại nộidung của phán quyết trong tai và nguyên tắc bảo vê quyền lợi ích hợp pháp

của các đương sự.

Thứ ba, về quyền yêu cau được công nhận va thi hành PQCTT nước

ngoài Người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền

gửi đơn yêu câu Tòa án Việt Nam công nhận va cho thi hành tại Việt Nam

PQCTT nước ngoài!

Thứ te, về quyền kháng cáo, kháng nghị Cũng như thủ tục tô tụngtrong các vụ việc dân sự khác, theo đó đương sự có quyền kháng cáo, Việnkiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiệm sát nhân dân cập cao có quyền kháng

nghị quyết đính công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoai để yêu cầu

Toa an nhân dan cap cao xét lại)

Thứ năm, về dam bao hiệu lực của PQCTT nước ngoai Khi PQCTT

nước ngoài được Tòa an có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi

hanh tại Việt Nam thi cũng có có hiệu lực pháp luật như phán quyết của Tòa

án Việt Nam đã co hiệu lực pháp luật vả được thi hành theo thủ tục thi hành

án dân sự.

Bên cạnh đó pháp luật Việt Nam còn quy định vé các trường hop déTòa án căn cử không công nhân PQC TT nước ngoài

© Khoản 1 Điều 425 Bộ init tô tmg din sự 2015.

© Điều 426 Bộ Init tổ tung din sự 2015

Trang 25

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở tham khảo các quy định, văn bản, tải liệu, bài viết đã trìnhbảy một cách tông quan đây đủ những nội dung, vân đê lý luận của hoạt động

công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài Hoạt động công nhân va cho

thi hanh phán quyết của trong tải nước ngoai được ghi nhận trong Công ướcNew york năm 1058 với mục tiêu nhằm tạo ra những tiêu chuẩn pháp lýchung cho việc công nhận các thỏa thuận trong tai cũng như việc công nhận

và thi hành các PQCTT nước ngoải Từ một như cầu thiết yếu, trải qua quátrình phát triển và nhận thức đúng đắn về vai trò, hoạt động này đã từng bướcđược cu thể hóa trong các quy định của pháp luật Việt Nam Những quy địnhpháp luật đã cho thấy sự có gắng nỗ lực của Việt Nam trong việc hoàn thiệnpháp luật về công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoải Những khái niêmban đầu được xây dựng về hoạt động nay thông qua các văn bản quy phạmpháp luật như BLTTDS 2015, LTTTM 2010, về cơ bản đã day đủ làm nên

tang cho việc thực thi các hoạt động công nhận và cho thi hanh, ngoài ra con

có các hiệp định thương mai ma Việt Nam đã ký kết Những ý nghĩa mà hoạt

động nảy mang lai 1a vô cùng to lớn, đem đến sư thúc day mạnh mé cho quatrình hội nhâp, phát triển của Việt Nam

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE CÔNG NHAN VÀ CHO THỊ HANH PHÁN

QUYÉT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trạng pháp luật về công nhận va cho thi hành phán quyết

2.11 Các nguyên tắc cơ bãn về công nhận và cho thi hanh phán

quyết của trong tai nước ngoài tai Việt Nam

Quy trình công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài la một thủ tục

đặc biệt, phức tap do có yếu tô nước ngoai Trên cơ sở tôn trong chủ quyênquốc gia vả đâm bảo quyên lợi ích của các bên, các nguyên tắc cơ bản được

ap dung cho hoạt động công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoai bao

gồm:

Mét ia, Toa án Việt Nam xem xét công nhận vả cho thi hành tại Việt

Nam PQCTT nước ngoài ma nước đó và Việt Nam cùng là thánh viên của

điêu ước quốc tế về công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài Đây lả

nguyên tắc được cụ thể hỏa bởi quy đính tại Điều I Công ước New York năm

1958 ma Việt Nam la thánh viên, bên canh đó Việt Nam cũng đã ký kết nhiềuhiệp định song phương với các quốc gia khác về van đê nay Việt Nam đã ky

kết với 18 nước Hiệp định song phương, trong do có 14 hiệp định về tươngtrợ tư pháp dé cập đến quy đính về công nhận và cho thi hành bản án, quyếtđịnh dân sự của toả án nước ngoài, PQCTT nước ngoài, bao gồm các hiệp

định với: Liên bang Nga, Séc, M6vakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa,

CHDCND Lao, Trung Quốc, CHDCND Triệu Tiên, Ucraina, B elarut, Pháp,

Mông Cô Điều đó cho thay PQCTT các quốc gia thành viên Công ước cũngnhư các hiệp định song phương sẽ được Tòa án công nhận va cho thi hành tại

Việt Nam.

© Trang thông tin pháp Init din sự (2018), Chuyên dé công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tải

moc ngoài, xem tai: https: //phaphutdansu su vivizp-contentAploads/20 taiamoc-ngoaipef (Tray cập ngày 17/10/2023),

Trang 27

19/10/cong-riưn:phan-guvet-trong-Hai ia, PQCTT nước ngoài cũng có thé được Tòa án Việt Nam xem xétcông nhân và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có di co lại ma không đòi

hỏi Việt Nam và nước đó phải củng 1a thành viên của điêu ước quốc tê về

công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài Đây là một trong những

nguyên tắc quan trọng trong quan hệ quốc té Một quốc gia áp dung cho cánhân, tổ chức nước ngoai một chế độ tương tự như cá nhân, tổ chức trongnước được hưởng ở nước do Tại điểm b khoản 1 Điều 424 BLTTDS năm

2015 quy định PQCTT nước ngoài được xem xét công nhận va cho thi hành

tại Việt Nam trên cơ sé nguyên tắc có đi có lại Theo Thông tư liên tịch số

12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bộ

Ngoại giao va Toa án nhân dân tối cao quy định về trinh tự, thủ tục tương trợ

tư pháp trong lĩnh vực dân sự (Thông tư sô 12) có 3 cơ quan chịu trách nhiệmgiải quyết các van dé liên quan đền việc áp dụng nguyên tắc có di có lại là Bộ

Ngoại giao, Bồ Tư pháp và toa an nhân dân (TAND) co thẩm quyền Trong

đó, quyên quyết định cuối củng về việc có áp dung hay không ap dungnguyên tắc có di có lại thuộc về Bồ Ngoại giao

Đối với Singapore, pháp luật quốc gia nảy có cách tiếp thân trong hơnliên quan đền van dé chính sách công khi giải quyết yêu cau công nhân và chothi hanh PQCTT nước ngoài Việc vận dung không đúng các căn cứ pháp ly,

quy đính pháp luật hay sự kiện thực tế sẽ không bị đối chiêu so sánh với nộiham chính sách cng Ngược lại, một số trường hợp việc công nhận và cho thi

hành PQCTT nước ngoài sé bị xem là vi pham “Trật te hay chính sách công”

chỉ khi: việc công nhận vi phạm “các gid tri cơ ban về dao đức và công I”,hoặc “gập xói mòn lương tri, niềm tin nội tâm”, hoặc có căn cử chỉ ra rằngtrong tai viên nhận hôi 16, không độc lập từ các bên“ Nghia là chính sáchcông được ap dung đối với các trường hợp xem xét công nhận và cho thi hành

PQCTT nước ngoài không phải dựa trên cơ sở quy định pháp luật ma dựa vào

bet Tap | chủ điện từ phúp | E (2023), Xinh nghiệm một số quốc ga ve cong nhân vi thi hành phán quyết rong

tải nước ngoai- Goimd hoàn thiên cho pháp trật Việt Nam, xem tại: https Afpaply netsh

$0-qutoc-gia-ve-cong-nhan-va-thi-hunh-phan-quvet-rong-taimo¢-ng0ai-go-m9-hom-thien-cho-phap- bạt:

Trang 28

các quy định về chính sách, nguyên tắc của quốc gia đó Chính sách củaSingapore có sự rảng buộc pháp lý, giám sát đối với hoat động áp dụng cácquy định vẻ việc công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài.

Khi áp dụng trên thực tiễn cho thay các quy định pháp luật về nguyên

tắc có đi có lại đã cho thay những hạn chế như sau: Tham quyền áp dụngthuộc về Bộ Ngoại giao chưa phù hợp, các trình tự thủ tục thực hiện la theo

các quy định của Bộ Tư pháp nhưng khi xem xét về việc cho công nhận và thihanh hay không lại thuộc vê Bd Ngoại giao khiến cho qua trình áp dụng khó

khăn trên thực tiễn Điều 5 Thông tư số 12/2016/TTLT-B TP-BNG-TANDTC

ngảy 19/10/2016 quy định vẻ trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực

dan sự thay thé Thông tư số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngảy

01/8/2011 về ap dụng nguyên tắc có đi có lại trong tương tro tư pháp về dân

sự chỉ quy định ngắn gon hai trường hợp cơ quan có thấm quyền Việt Nam cóthé từ chối thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho nước ngoai trên cơ sở

nguyên tắc có đi có lại: () Khi có căn cử cho thây phía nước ngoài khôngthực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho Việt Nam; (ii) Khi việc thực hiệntương trợ tư pháp đó trai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

Các nội dung khác đều không được đề cập đến Như vây, đến thời điểm hiệntại, trong hệ thông văn bản pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thé nao

về việc áp dung nguyên tắc có đi có lại trên thực tế

Trên bình diện quốc tế, căn cử từ chéi dua trên “trật fự công công”theo quy định tại Công ước New York được diễn giải tương đôi khác nhau

theo từng quốc gia Việc xác định khái niêm “vi phạm trật tự công công”thường được dựa vào mét trong hoặc kết hợp ba yêu tô sau: (1) vi phạm

nguyên tắc cơ bản về đạo đức và công lý hoặc (2) vi pham trật tự công côngquốc tế hoặc (3) vi phạm trật tự công công liên quốc gia hoặc quốc té Tuy

thuộc vảo từng quốc gia, việc giải thích thuật ngữ “Ww pham trật tự công

cộng“ sẽ bam sat theo một trong ba hình thức trên, với phạm vi áp dụng giảm

dân theo thứ tư Theo đó, cách giải thích theo hướng đâu tiên la cách giải

Trang 29

thích với pham vi rộng nhật giúp Toa an dé dang từ chdi việc công nhận và thihanh một PQCTT trên cơ sở “vi pham trật tự công công” Ngược lại, hướng

thứ ba đem dén một cách giải thích “trật tự công công” ở một phạm vi thu hẹp

va Toa án sé có xu hướng hạn chê từ chối việc công nhân va cho thi hanh trên

cơ sở vi phạm trật tự công công.

Ba là PQCTT nước ngoài không trái với các nguyên tắc cơ bản củanước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam", đây la nguyên tắc nhằm dam

bảo quyên lợi cho các bên khi tham gia vụ việc có yêu tô nước ngoài, thể hiện

sự thượng tôn pháp luật vả chủ quyên quốc gia, việc công nhận va cho thi

hành PQCTT nước ngoài phải tuân thủ những quy định của pháp luật Việt

Nam cũng như điều ước quốc tê PQCTT nước ngoai không được công nhận

nếu Toa án Việt Nam xét thay việc công nhân và cho thi hanh tại Việt Namphán quyết trong tài trải với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước Cộnghoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam Tại Điều 14 của Nghị quyết 01/2014 củaHĐTP ban hanh ngày 31/12/2012 của HĐTP Tòa án nhân dân tôi cao hướngdẫn thi hanh một số quy định của Luật trọng tai thương mại, giải thích rằng

“phán quyết trong tai trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp iuật Việt

Nam‘ tức là phán quyết vi phạm các nguyên tắc xử su cơ bản có hiệu lực khi

thực hiện của pháp luật Việt Nam!” Quy trịnh như trên la phủ hợp với quy

định của Công ước 1958 và Điều 36 Luật Mẫu UNCITRAL

Song bên canh đó, quy định nay đang còn gặp thiểu sót Căn cứ “phanquyết trong tài trai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” được

quy định qua chung chung, không rõ rang nên việc ap dung mot cách tùy tiện

là không thể tránh khöi Hiện nay, gân như trong các Bô luật, Luật ở nước tađều có những quy đính vé “nguyên tắc”, vì thé bên yêu câu có thé dé dang

8 Điện V Công ước ‘New York 1958 về công nhận vi thủ hành các quyết định trong tiimroc ngoài;

- Khoản 2 Điều 459 Bộ Init tô ting din sự 2015;

~ Nehi quyết so 01/2014/NQ-HD TP ngày 20/3/2014 của Hội ding thẩm phán TAND tôi cao hướng din

Luật Trong tai thương mi 2010 B

M: Điểm b khoản 2 Điều 459 Bộ init to trnng din sự 2015

'' Ditm đ khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng thim phán.

Trang 30

viện dẫn phán quyết trọng tai “trái với nguyên tắc co ban của pháp luật Việt

Nam” va đưa ra giải thích hợp lý, Tòa án sẽ căn cử vào đó dé ra quyết định từchối công nhận và cho thi hanh PQCTT Phạm vi của hai căn cứ nay tươngđối rộng, do đó khi giải quyết HĐTT gặp khó khăn trong áp dụng để giải

quyết Đặc biệt, mặc đủ Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014hướng dan thi hành một số quy định Luật TTTM (Nghi quyết 01/2014/NQ-

HĐTP) đã có giới hạn phạm vi đôi với căn cứ “Phan quyết trong tài trải với

các nguyén tắc cơ bản của pháp iuật Viet Nan” nhưng Toa án vẫn thường

dua vao căn cử nảy để ra quyết định tử chối công nhận va cho thi hànhPQCTT nước ngoài Liên quan đến việc giải thích và áp dụng "các nguyên tắc

cơ bản của pháp luật Việt Nam”, TAND thành phó Ha Nội đã có Quyết định

số 11/2019/QĐ-PQTT ngay 14/11/2019 tử chối giải quyết yêu câu công nhậnPQCTT nước ngoài giãi quyết tranh chap giữa nhà thâu nước ngoải với doanhnghiệp Việt Nam (vốn nhà nước) dựa trên các lý do như: phán quyết vi phạmcác nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, thủ tục tô tụng trọng tài khôngphủ hợp với thoả thuận của các bên khi HĐTT áp dụng Quy tắc về thu thập

chứng cứ vả không tự chỉ định nhân chứng chuyên gia để xem xét đánh giá

chứng cứ TAND thanh phô Hà Nội nhận định việc HDTT đã thay đổi nơi tô

chức phiên hop giải quyết vụ tranh chấp (từ Ha Nôi sang Osaka, Nhật Bản) là

vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam và vi phạm nghiêmtrong thủ tục tổ tung trọng tai Tuy nhiên, Tòa không chỉ ra được phán quyết

đó vi phạm cu thể nguyên tắc cơ bản nào Hay đổi với một vụ việc khác, Tòa

án từ chối công nhân PQCTT thuộc Hiệp hội bông quốc tế (ICA) với nhận

định rằng tại phiên tòa phúc thấm bên được thi hành không xuất trình duocđiều lệ để chứng minh tu cách đại điện của minh dù không trực tiếp viện danđiểm b khoản 2 Điều 450 BLTTDS năm 2015 Tòa án cho rằng việc nộp đơn

yêu cầu công nhận vả cho thi hành PQCTT nước ngoài của bên được thi hành,

đã được Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám doc Công ty ký, là không hợp lệ

va trai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam về đại diện được

Trang 31

quy định tại Điều 85 BLTTDS năm 2015 Trong ví dụ nay, Tòa án đã đồngnhất việc vi phạm quy định cu thé của BLTTDS năm 2015 về đại điện với cácnguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam ma không lý giải tại sao quy địnhnay lại câu thành “chính sách công” Nhìn chung việc áp dụng căn cứ nguyên

tắc cơ bản của Việt Nam phụ thuộc vao quan điểm của Tham phán phụ trách

2.1.2 Quyên yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyét củatrong tài nước ngoài tai Việt Nam

Tại Điều 425 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể rổ về quyên yêu cầu

công nhận và cho thi hành PQC TT nước ngoài tại Việt Nam như sau:

- Cá nhân phải thi hanh cư trú hoặc lam việc tại Việt Nam vào thời điểmyêu cầu công nhân va cho thi hành,

- Cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầucông nhận va cho thi hanh,

- Tài sản liên quan đến việc công nhận va cho thi hanh tại Việt Nam thờiđiểm yêu câu

Những quy định cơ ban đây đủ giúp việc công nhận vả cho thi hànhPQCTT nước ngoài được thực hiện, tránh trường hợp không thé cho thi hanh

được khi công nhận.

Ngoài ra, theo Điều 2 Quyết định số 453/QĐ-CTN ngay 28/7/1995 củaChủ tích nước về Quyết định tham gia Công ước vẻ công nhận và thi hànhquyết định của trong tai nước ngoài của Liên Hợp quốc đã được thông qua taiNew York ngày 10/6/1958, Việt Nam đã tuyên bó 3 điểm bao lưu:

- Công ước chi áp dung đôi với việc công nhận và cho thi hành tại ViệtNam quyết định của trọng tải nước ngoải được tuyên tại lãnh thô quốc gia là

thành viên của Công ước này Đôi với quyết định của trong tải nước ngoài

được tuyên tại lãnh thé của quốc gia chưa ký kết hoặc tham gia Công ước

1958 thì sẽ được tòa án Việt Nam áp dụng theo nguyên tắc có di có lại

- Sé chi ap dụng Công ước đối với tranh chấp phat sinh từ các quan hệ

pháp luật thương mai

Trang 32

- Moi việc giải thích Công ước trước Tòa án hoặc cơ quan có thấm

quyển của Việt Nam phải theo quy định của Hiến pháp vả pháp luật ViệtNam Như vậy, để xem xét PQCTT nước ngoai có được công nhận tại ViệtNam hay không Tòa án Việt Nam sé căn cứ vào việc quốc gia nơi có phan

quyết đó có phải 1a quốc gia thành viên của Công ước New York hoặc lả có

áp dụng nguyên tắc có đi có lại với Việt Nam hay không (Điều 424 BLTTDS

2015).

So sánh với quy định của BLTTDS 2004, phạm vi PQC TT nước ngoài

được xem xét công nhận va cho thi hành tại Việt Nam trong BLTTDS năm

2015 đã bị thu hep hơn Bởi theo khoản 2 Điều 343 BLTTDS năm 2004 ngoai

hai trường hợp trên, tòa án Việt Nam cũng có thể zem xét công nhận vả cho

thi hành PQCTT ở nước không là thành viên của điêu ước quốc tế nhưng

phán quyết được tuyên trên lãnh thé của một nước là thành viên của điều ước

quốc tế đó

2.1.3 Tham quyên của Toà an tai Việt Nam

Công nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài lá mét hoạt động tổ

tụng phức tap do có tính chất nước ngoải, vậy nên thâm quyên giải quyết yêucầu công nhận va cho thi hanh PQCTT nước ngoải của tòa an tại Việt Nam

cũng có những quy định khác với thấm quyết các vụ việc trong nước, phù hợp

với Công ước New York và Luật Mẫu

Ve thâm quyền theo cấp, việc công nhân va cho thi hành PQCTT nước

ngoải sẽ chỉ áp dụng Công ước 1958 đối với các tranh chap phát sinh từ các

quan hệ pháp luật thương mai Ê Loại việc công nhân vả cho thi hành PQCTT

nước ngoài thuộc nhóm vụ việc kính doanh, thương mại được quy định tại

khoản 5 Điều 31 BLTTDS 2015!® Nên theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều

35, điểm b khoản 1 Điều 37, điểm a khoăn 3 Điêu 38 BLTTDS 2015 thi tòa

!9 Điều 2 Quyết dinh số 453/QD-CTN cia Chủ tịch rước ngày 29/7/1995 về viic tham ga Công ước New

‘York 1958.

'* Điều 31 Những yêu cầu về kinh doanh, throng mai thuộc thâm quyen giải quyết của Tòa ám.

*% Yên cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thưương mai của Trọng tải rước

ngữ”

Trang 33

án có thẩm quyển xem xét đơn yêu cầu công nhân va cho thi hành PQCTT

nước ngoài là Tòa kinh tê TAND cấp tỉnh

Ve thẩm quyền theo iãnh thổ, theo điểm e khoản 2 Điêu 39 BLTTDSthì tòa an có thẩm quyên giải quyết là tòa án nơi cá nhân phải thi hành án cưtrú hoặc lam việc, cơ quan hoặc tổ chức phải thi hành án có tru sở, có tải sảnliên quan đến việc thi hành PQCTT nước ngoài Trường hợp không thể xácđịnh được toa án có thâm quyên do người phải thi hành không cư tri lamviệc, không có tru sở và tài san tại Việt Nam thi tòa án sẽ trả lai hỗ sơ theo

quy định tại Điều 455 và 364 BLTTDS 2015 Đây là một trong những quy

định phù hợp, tương thích với các hiệp định tương trợ tư pháp ma Việt Nam

đã kí kết, như hiệp định tương trợ tư pháp được ký kết giữa Việt Nam và Lào

có quy định: “Don xin công nhân và thi hành bản an, quyết định phải lậptheo ding pháp Iuật của Nhớc ký kết đã xét xử hoặc đúng theo pháp luật của

Mước lý kết được yên cau công nhận và cho thi hành bản an quyết định nói

trên Don được git đến Toà ám có thâm quyền xét xứ tranh chấp hoặc Co

quan tư pháp cô thâm quyền cho thi hành quyết đình của Trong tài “20

Công hòa liên bang Đức là một quốc gia châu Âu tiêu biểu cho nênpháp chế mạnh vẻ trong tải thương mại Luật Trọng tai của Đức ban hành.năm 1998 thường được viện dan như luật áp dụng cho quy trình tô tụng của

trong tải Đối với vấn đề thấm quyên, tòa án cap cao khu vực la cơ quan có

thấm quyên công nhận va cho thi hành PQCTT nước ngoài Yêu tô về lãnh

thé được áp dụng trong trường hợp này, theo Điều 1062 Bộ luật Tô tung dân

sự Đức thì tòa an có thẩm quyên la toa án cấp cao khu vực tại nơi ma người

có nghia vụ phải thi hành có địa điểm kinh doanh, hoặc nơi thường trú, hoặc

có tai sản, hoặc có tải sản trong tranh chấp, hoặc tai sản bi ảnh hưởng bởi cácbiện pháp được áp dụng Các bên tranh chap có thé chon lựa tòa án hoặc tòa

án cập cao khu vực Berlin sẽ thu lý nêu không có tòa an nao đáp ứng điềukiện về thâm quyên?!

3° Điều 47 Hiệp dinh tương trợ tư pháp về din sự vi hinh sự giữa nước Công hỏa xi hội chủ nghĩa Việt Nam.

và rước Công hòa din chủ nhản din lo ngày 6/7/1909

-*! Tạp chí điện từ pháp lý (2023), Kinh nghiệm một số quốc gia vé công nhân vi thị hành phán quyết trong

Trang 34

Như vây, pháp luật nước Đức có thêm quy định về sự tham gia xem xétyêu cầu của các bên trong trường hợp không có tòa án nào đáp ứng điều kiện

về thầm quyên Trong trường hợp có khó khăn trong xác định nơi cư trú của

cá nhân, trụ sở của cơ quan để lựa chọn tòa an có thẩm quyên, thi các bên van

có thể yêu câu tòa án va được thu lý giải quyết Quy định do tạo điều kiện

thuận lợi cho việc công nhận va thi hành PQC TT nước ngoài tại quốc gia, cácbên không phải gap khó khăn khi yêu cau công nhận va cho thi hành PQCTTnước ngoài vì lí do thấm quyền.

2.1.4 Trinh ti, thit tuc xét don yêu cau công nhận và cho thi hanhphan quyét của trọng tài mước ngoài tai Việt Nam

Quy trình thực hiện thủ tục xét đơn yêu cầu và cho thi hành PQCTTnước ngoài được diễn ra theo các giai đoạn sau:

Xu © ier

gests Be ps phap Thuý lồ:ơ Xét don

° e: ©Ẳ e chuyên cho yêncầu

Toa án có

“Trong thời hạn 03 thâm quyền 4 2

nam, kế từ ngày 05 ngày làm việc Chuân bị xét đơn Ra quyết định,

phương hữu hiệu nlut trong lish vực trong tài TMQT không quy đa về vin để niy,nin có thể suy ra rằng,

âu hết các yêu cầu chỉ cần nộp trực tiếp cho tỏa án tin hành công nhần và cho thì hành là được

Trang 35

công nhân vả cho thi hành Quy định mới nay rõ rang đã phát huy rat tốt tinhthần của Công ước lả pro-arbitration (ủng hộ trong tải), giúp cho bên yêu cầuthực hiện được quyên của minh dé hơn, hạn ché được thời gian phải gửi đơnqua Bộ Tư pháp Hơn nữa, quy đính này cũng phù hợp với Điều VII Công

tước khi không khước từ các quy định khác với Công ước nằm trong điều ước

quốc tế ma các nước thành viên tham gia

Về hô sơ các giấy tờ, tài liệu kẽm theo đơn yêu cầu được quy định tại

Điều 452,453 BLTTDS 2015, bao gồm:

- Họ, tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người được thi hành,

người đại dién hợp pháp tại Việt Nam của người đó; nêu người được thi hành

án là cơ quan, tô chức thì phải ghi đây đủ tên và dia chỉ trụ sở chính của cơquan, tổ chức đó;

- Họ, tên, dia chi nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người phải thi hành,néu người phải thi hanh là cơ quan, tổ chức thi ghi day đủ tên và dia chỉ trụ sởchính của cơ quan, td chức đó, trường hợp người phải thi hành là cả nhân

không có nơi cư trú hoặc nơi lam việc tại Việt Nam, người phải thi hành la cơ

quan, tô chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thi trong đơn yêu câu phải

ghi rõ địa chi nơi có tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hanhphán quyết của Trong tải nước ngoai tai Việt Nam,

- _ Yêu câu của người được thi hành

Đơn yêu câu bằng tiếng nước ngoai phải được gửi kèm theo bản dịch ratiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp

Gửi kèm theo đơn yêu cau can phải có giấy tờ, tải liệu sau đây: Bản

chính hoặc bản sao co chứng thực PQCTT nước ngoài, Bản chính hoặc ban

sao có chứng thực thỏa thuận trong tai giữa các bên Giấy tờ, tải liệu kèm theođơn yêu câu bằng tiếng nước ngoài thì phải được gửi kèm theo bản dịch ratiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp

BLTTDS năm 2015 tại Điều 453 đã khắc phục triệt dé sự khác biệt

giữa Công ước và pháp luật quốc gia (theo quy định của BLTTDS năm 2004

Trang 36

chỉ yêu cau bản sao), khi quy đính rằng bên được thi hành phải nộp kèm theođơn yêu câu bản chính hoặc bản sao có chứng thực PQCTT nước ngoài và

bản chính hoặc ban sao có chứng thực thỏa thuân trọng tài giữa các bên Quy

định nảy một mặt thể hiên sự tuân thủ của pháp luật Việt Nam đôi với Côngtước, mặt khác tạo ra nhiêu điều kiên thuận lợi hơn dé bên yêu câu có thé đáp

ứng các tiêu chí của quy trình công nhân va cho thi hành”3.

Về thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành PQCTT

nước ngoài la 3 năm kể từ ngảy phán quyết trọng tải nước ngoài có hiệu lực

pháp luật Trong trường hợp do sự kiện bat khả kháng hoặc trở ngại kháchquan ma họ không thể nộp đơn trong thời hạn 3 năm thi thời gian có sự kiện

bat khả kháng hoặc trở ngai khác quan sé không được tính vào thời han nộp

đơn BLTTDS năm 2004 không có quy định riêng về thời hạn đổi với loại

việc nay nên áp dung chung thời hiệu 1 năm như các loại việc dân sự không

có tranh chap khác Quy định trên đã b6 sung quy định về thời han gửi đơn

yêu cầu công nhận vả cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam

Việc tiến hành thủ tục thụ lý vụ việc khi đơn yêu cầu và tài liệu,

chứng cứ kem theo đã đủ điều kiện thụ lý được Tham phán thuc hiện nhưsau:

- _ Thông báo cho người yêu câu về việc nộp lệ phí yêu cầu giải quyết việc

dân sự trong thời han 05 ngày lam việc, kế từ ngày nhận được thông bao nộp

lệ phí, trừ trường hợp người đó đợc miễn hoặc không phải nộp lệ phí theo quy

định của pháp luật về phí, lệ phí

- Tòa án tiên hành thu lý khi người nộp đơn xuất trinh biên lai nộp lệ phí

(Theo Luật án phí, lệ phí Tòa an vả Nghị quyết số 326/NQ-UB TVQH ngay30/12/2016), Thụ lý việc dan sự ké tử ngày nhận được đơn yêu cau néu ngườiyêu cau được miễn hoặc không phải nộp lệ phí

» Daring Bộ hit TTDS nim 2015 quy daih trưởng hợp này được áp đụng khi các DUQT song phương hoặc da phương mà Vit Nam thom gia không có quy diuh khac, nung DUQT quan trọng và pho bắt nhất

trên toàn thể giới về vin dé công nhận và cho thủ hành phán quyết của TINN là Công ước New York: nên sự

khác biệt giữa Công ước New York và các ĐỨC Tkhác lồn quan đến chế dinhniy hầu rửa là không có

Trang 37

Sau khi thụ lý ma tòa án đã nhận don thay rằng việc giải quyết yêu caucông nhận và cho thi hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam thuộc thấmquyển của tòa án khác, thi toa án đã thụ lý vụ việc phải ra quyết định chuyển

hô sơ cho tòa án có thấm quyên va thông báo cho Viên kiểm sát và các bên

liên quan.

Trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày nhận được thông báo, các đương sự

có quyên khiếu nại và Viên kiểm sát có quyên kiến nghị đôi với quyết định

chuyển hô sơ vu việc Thủ tục giải quyết khiếu nai và kiến nghị được thựchiện theo quy định chuyển vụ việc dan sự cho tòa án khác, giải quyết tranhchấp về thấm quyền?!

Quyết định của TAND cấp cao có thé bi xem xét lại theo thủ tục giámđốc thâm hoặc tai thâm (khoản 6 Điêu 462 BLTTDS năm 2015) và quyết định

sơ thẩm của TAND cấp tĩnh không bi kháng cáo, kháng nghĩ có hiệu lực phápluật cũng có thé bi xem xét lại theo thủ tục giám đốc thâm

Theo các quy định tại các Điều 461, 462 BLTTDS năm 2015 thi đểdam bảo quyền lợi ich hợp pháp của các bên, sau khi có quyết định của tòa án

về yêu cầu công nhân vả cho thi hanh PQCTT nước ngoài các bên co thểkháng cáo yêu cầu xem xét lai quyết định của tòa an được yêu cầu xét xử Tuynhiên, có thé nhận thay rằng, khi có quyết định của tòa an, một trong các bên

còn lại sẽ cảm thay không thỏa dang có nhu câu yêu cầu toa an cấp cao hơnxem xét lai Nếu như với số lượng đơn yêu cầu lớn và với những lý do xemxét lai không thực su nghiêm trọng ảnh hưởng đến quyên, lợi ich của các bênthì sẽ gây gánh năng lên cho các tòa cấp phúc thẩm, dan đền tinh trang giải

quyết đơn chậm trễ, không hiệu quả, sự lạm dung thủ tục của bền yêu cau

Đôi với pháp luật quôc gia Đức chỉ chap nhân đơn yêu cầu kháng cáo, khángnghị đôi với những quyết định vi phạm nghiêm trong thủ tục té tung, trả lạitrả lại đơn kháng cáo yêu câu công nhận va cho thi hanh PQCTT đối với

những trường hop vi phạm về lỗi thủ tục ma có thể khắc phục được Đôi với

Trang 38

quốc gia Hoa Kỳ, pháp luật Hoa Ky chỉ chấp nhận yêu cau khang cáo đối vớinhững quyết đính vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tụng gây ảnh hưởng tước

đi quyên bảo vệ phan quyết trong tai của bên kia?5

Thủ tục, căn cứ và các van dé khác liên quan dén việc xem xét lại quyếtđịnh của TAND cấp cao về việc công nhận và cho thi hành PQCTT nước

ngoải được thực hiện theo quy định tại chương XX va chương XXI phân thứ

V của BLTTDS năm 2015.

BLTTDS năm 2015 đã thay thé các quy định của BLTTDS năm 2004

Thủ tục công nhân và cho thị hành PQCTT nước ngoài tại Việt Nam được

quy định trong phan VII BLTTDS năm 2015 Bộ luật đã bỗ sung trở lại nghĩa

vu chứng minh các trường hợp không công nhân của bên phải thi hành theo

đúng quy định của Công ước 1958 Trinh ty, thủ tục công nhận va cho thihanh co những sửa đổi theo hướng rút ngắn thời hạn, giảm bớt khâu trunggian dé day nhanh tiến trình công nhận vả cho thi hảnh

Những trường hợp Tòa án không công nhận và cho thi hành phán

quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

Pháp luật Việt Nam quy đính những trường hợp tòa an không công

nhận PQCTT nước ngoải tại Việt Nam?* Tòa án không công nhận PQCTT

nước ngoài khi xét thay chứng cứ do bên phải thi hành cung cập cho tòa an để

phản đổi yêu cầu công nhận lả có căn cử, hợp pháp va PQCTT thuộc một

trong các trường hợp sau đây:

- Các bên kp kết thỏa thuận trong tài khong có năng lực đề igh kết thõathuận đó theo pháp luật được dp dung cho méi bên Muôn xác nhận thỏathuận trong tai có hiệu lực thì một trong những yêu tô là người có thẩm quyền

có năng lực ky kết thỏa thuận trong tài Không có đủ năng lực như thiểu năngtrí tuê, không có đủ năng lực thể chât, không có đủ thâm quyên hành động

` Tap chi ii từ pip lý 2023), nh nghiện nộ, số quốc gave k&t xêt vi hit lầm quất hứng

‘ict mama?57309 len] (Thuy cip ngày 10/11/2033).

* Điệu 459 Bộ hut tô tmg din sự 2015

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN