1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tội giết con mới đẻ theo Bộ luật Hình sự năm 2015

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Giết Con Mới Đẻ Theo Bộ Luật Hình Sự Năm 2015
Tác giả Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn Th.S Đào Phương Thanh
Trường học Đại học luật hà nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 13,36 MB

Nội dung

29 KẾT LUẬN CHU ONG 2 eaangegennenenidiidiosgtigitskidsusudfingtisdoiigig00gmxaskcel 39 CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT HÌNH SỰ TRONG XÉT XỬTOI GIẾT CON MỚI DE VÀ MOT SO KIẾN NGHỊ.

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giảng viên hong dâm: Th.S Đào Phương Thanh

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quảnéu trong Luận văn chưa được công bé trong bắt ig} công trình nào khác Các số liệu ví

du và trích dẫn trong Luận văn dam bdo tinh chính xác, tin cấy và trưng thực Tôi đãhoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghia vụ tài chính theo quy

định của Đại học Luật Hà Nội

Tôi viết Lời cam doan nay dé nghi trường Dai hoc Luật Hà Nội xem xét dé tôi cóthé bảo vệ Luân văn

Tôi xin chân thành cam on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

NGƯỜI CAM ĐOAN

Trang 4

Tòa án nhân dân.

Tòa án nhân dan tối cao

Cini ngiữa xã hội

Hi đồng thâm phân tòa án nhân dân tôi cao

Trang 5

CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE CHUNG VE TOI GIẾT CON MỚI ĐÈ

11 Kháiniệm tộigiếtcon mớiđẻ

1.2 Khái quát lich sử lập pháp của Việt Nam về tội giết con mới dé trước khi

ban hành BLHS năm 2015

1.2.1 Quy định về tôi giết con mới dé giai đoạn từ nẽm 1945 đến trước khi ban

Bánh BEHS aint VOBS ose isc6cAebsaocoiERbiBLlioicSMAUANGRsasisosevel

122 Quy định và tôi giết con mới dé giai đoạn từ năm 1985 dén trước khi ben

hank BLHS năm 1999 ie sacs noncancer a eS

1.2.3 Quy đính về tôi giết con mới dé trong BLHS năm 1999

1.3 Pháp luật của một so quốc gia trên thế giớivề tội con giết meidé

1.3.1 Pháp luật Liên bang Nga ào coooorrrrrrriirrrirrrrrrree

HS len TRE TT Bie oe cggtntianidGoGI0G0/6SGL2kLLAQBNgQftöinonier2 dodsE

iit

iv

Trang 6

CHƯƠNG 2: CÁU THÀNH TOI PHAM CUA TOI GIẾT CON MỚI DE THEOBLHS NĂM 2015

2.2 Mặt khách quan của tộiphạm 22

2.3 Chủ the của f@iphạm 29

KẾT LUẬN CHU ONG 2 eaangegennenenidiidiosgtigitskidsusudfingtisdoiigig00gmxaskcel 39

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT HÌNH SỰ TRONG XÉT XỬTOI GIẾT CON MỚI DE VÀ MOT SO KIẾN NGHỊ -ce 40

3.1 Thực tien áp dụng pháp luật đối với tội giết con mới đẻ trên địa bàn cả nước

„ 40

3.2 Một số vướng mắc từ việc áp dụng BLHS năm 2015 về tội giết con mới đẻ 45

3.2.1 Van đề định tội đôi với tôi giết con mới dé trong quá trình xét xử 45

3.2.2 Vân đề xác dinh yêu tô “do ảnh hưởng nặng né của tư tưởng lạc hậu hoặc

trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt -csocccciec 88

3.2.3 Xác định ranh giới giữa tôi giết con moi dé và tội vứt bỏ cơn mới để SĨ

3.2.4 Vân đề xác định tội đanh trong trường hợp hậu quả đứa tré chết không xảy ra

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Điều 19 Hiển pháp năm 2013 quy định “Moi người có quyền sống Tinh mang

cơn người được pháp luật bảo hồ Không ai bị tước doat tinh mạng trái luật” Như vậy,

quyên được sông là một trong nhiing quyên thiêng liêng va bắt khả xâm pham Trongnhững năm trở lại đây, tội phạm get người nói chung và tôi phạm giết hoặc vút bỏ con

moi dé nói riêng 6 nước ta diễn ra rất nghiém trọng Theo Báo cáo tổng kết thực tiến thi

hanh bộ luật hinh sự năm 1999 của Bộ Tư pháp thi trong những năm gân đây, tình hình:tội phạm ở nước ta có dién biển rat phức tạp với nhiéu phương thức mới và nhũng thủđoạn tỉnh vi, xảo quyệt Các loại tôi phạm đều có xu hướng gia tăng về số lượng với quy

mô và tinh chật nguy hiém ngày càng cao Các loại tôi pham xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, danh du, nhân phẩm của con người có dién biên ngày cảng phức tạp về số lượng,phương thức, thủ đoạn cũng như tính chật da man, tàn bao của hành vi phạm tôi ngàycảng cao Đặc biệt, các hành vi phạm tôi xâm hại trễ em có chiêu hướng gia tăng tôi giếtcơn mới dé nói riêng diễn ra theo chiêu hưởng gia tăng với các hình thức thực hiện tdiphạm ngày càng tính vị, nguy hiém hơn Hàng năm, trên cả nước có khá nhiều trường

hop trẻ sơ sinh vừa chao đời thi bị chính những người me vừa mới sinh ra tước đoạt đi

mang sông, trong đó có những vụ án thể hiện sự tàn bao trong hành vi của người phạm.tôi, gây bat bình, phan nộ trong nhân dan

Hành vi giệt con mới để của những người me cho da trong bat ky hoàn cảnh nào

đều là những hành vi tan ác, trái dao đức xã hội Trẻ em luôn là đối tượng được phápluật nước ta ưu tiên bảo vệ Hành vi giết người nói chung và hành vi giết con mới dé nóiriêng được quy định cụ thé trong Chương XIV — các tội xêm pham tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015 với nhữnghình phat nghiêm khac

So với BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 thi BLHS năm 2015 có thay đôi vềtên tội danh, từ "tồi giết con mới để” được đôi thành “tối giết hoặc vứt bỏ con mới dé”

Trang 8

Sửa đối nay tạo ra sự thông nhật giữa nội dung của điều luật (hai hành vi) với tên của tội

danh là tôi giết con mới dé và vit bö con mới dé Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứucủa đề tài, sinh viên chỉ nghiên cứu vệ tội giết con mới để quy định tại Khoản 1 Điêu

124 BLHS năm 2015 Do đó, việc nghiên cứu đề tai “Tor giết con mới dé theo Bộ luậthình sự năm 2015” nhằm làm rõ các dâu hiệu của tôi này và góp phân hoàn thiện cácquy dinh của BLHS, dé đảm bảo ấp dung đúng quy đình của BLHS, nâng cao hiệu quaphòng ngừa và dau tranh chéng tội pham nay trong thực tiễn là rat cân thiét Đó cũng là

ly do sinh viên chọn nghiên cứu dé tài làm khóa luận tốt nghiệp chương trình cử nhân

luật của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ti giét con mới dé trong Bộ luật hình sự Viét Nam từ trước đến nay cũng đượckhá nhiêu tác giả quan tâm nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau

* Các giáo trình, sách chuyên khảo

- Trường Đại học luật Ha Nội, (2019), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phan

chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi.

- Trường Dai học luật Hà Nội, (2019), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Quyền

1 Phần các tôi pham Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

- Hoc viện tư pháp (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Ha Nội

- Bình luân khoa hoc Bộ luật hình su Viét Nam năm 2015 (sửa đổ: bd sung năm

2017) - Tập 1- của TS Lê Đăng Doanh va PGS.TS Cao Thi Oanh, Nxb Héng

Đức, năm 2017,

- Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được sữa đôi bd sung năm 2017(phân các tdi phạm) — Quyên 1, của GS.TS Nguyen Ngoc Hòa, Nxb tư pháp, năm

2018 Các công trình nghiên cứu này đã giải thích lâm sáng tö các quy đính trong BLHS,

nang cao hiệu quả áp dung pháp luật trong thực tiền, gop phân tuyên truyền, phô biênpháp luật và nâng cao ý thức pháp luật của moi công dân, tạo điều kiện cho việc nhận

Trang 9

thức và áp dung các quy định pháp luật dé giải quyết vụ án hình sự đôi với các tội phamnói chung, và tội giết con mới dé nói riêng

* Các khóa luân tốt nghiệp cao học luật

- Tội giết con mới để trong luật hình sự Việt Nam, Khoa luận tốt nghiệp thạc sỹluật hoc của Đoàn Thi Van, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm

2015.

- Tội giết hoặc vit bỏ cơn mới dé theo pháp luật bình sự Việt Nam từ thực tiénthành phô Hồ Chí Minh, Khoa luân tốt nghiép thạc sỹ luật học của Nguyễn Dinh

Đông Quân, Học viện khoa học xã hội, năm 2017

; “Tại get con mới dé trong Bộ luật Hình sự năm 2015: Luan văn thác sỹ Luật hoc

của Tran Đăng Duy, trường Dai hoc Luật Hà Nội, năm 2019.

* Các khóa luận tỗi nghiệp Luật học, các bài viết nghiên cửu khoa học

- Tội giết con mới dé trong BLHS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp của Dang ThiHéng Tham, trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2011

- Tội giết hoặc vit bỏ cơn mới dé trong BLHS ném 2015 - So sánh với pháp luậthinh sự của một số nước trên thé giới, Dé tài nghiên cứu khoa học của nhóm tác

ga Tran Mai Phuong, Dé Minh Ngọc, Lê Hai An trường Đại học Luật Hà Nội,

nếm 2021

Các khóa luận tốt nghiệp cao học luật - các công trình nghiên cứu chuyên sâu vềtội giết con mới dé, các tác giả cũng đã nghiên cứu trên cơ sở các quy định của pháp luật

về tôi giết con mới dé, cũng như việc áp dung các quy định của tội nay trong thực tiễn,

từ đó cho thay những tên tại, hạn chế khi áp dung Bộ luật hình su đối với tôi phạm nay

Tiên cơ sở đó, các tác giả đưa ra những giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình sự, nâng cao

hiệu quả xử lý tội giết con mới dé, góp phân nâng cao các biện pháp phỏng, chồng tdi

phạm này trong thực tiễn

* Các bài báo khoa học.

- Một số vân dé cân chú ý khi áp dung tội giết con mới để trong bộ luật 1999 củaThS Đăng Thi Thu Hiện, Tạp chi dan chủ và pháp luật, số chuyên đề 07/2010

Trang 10

- Tội giết cơn mới dé trong pháp luật hình sự Việt Nam của ThS Phạm Van Bau,Tạp chí luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Sô 2/2000

- Giết cơn mới dé trong 7 ngày tuôi, điểm mới của Điều 124 BLHS 2015 của tác

giá Anh Nga, Tap chi kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dan tdi cao

Day là những công trình nghién cứu góp phân lam 16 các dâu liệu pháp ly của tộigiết con mới dé cũng những hạn chê, bat cập trong quy đính của Bộ luật hình sự về tộiphạm này (theo BLHS năm 1999) hoặc nêu, phân tích điểm mới trong quy dinh của Bộluật hình sự về tôi phạm nay (theo BLHS năm 201 5)

Mặc dù vay, các công trình nghiên cứu trên mới chỉ dé cập đến những van démang tinh lý luân chung, khái quát của tôi phạm, hoặc cũng đã có di sâu phân tích về tộigiết cơn mới dé nhung theo những quy định của BLHS nam 1999, cho đến nay nhữngquy định đó đã có nhiều su thay đôi Việc áp dung pháp luật đổi với tội phạm còn nhiềubat cập Do vay, cân phải nghiên cứu sâu về nhũng dâu hiéu pháp lý, những sự thay doitrong các quy định của pháp luật đôi với tội pham qua các vi du thực tiễn, đưa ra nhữngkiên nghị, giải pháp dé nâng cao liệu quả áp dụng pháp luật đôi với tdi giết con mới dé

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp 1a làm sáng tỏ các quy định của

Bộ luật hình sự về tộ ất con mới dé, góp phân nâng cao nhận thức và áp dung đúngdan tôi giết con mới dé trong thực tiến Đồng thời việc nghiên cứu nhằm gop phan phátbiện những hạn chế bat cập va đề xuất các giải pháp hoàn thiện BLHS, nâng cao hiệu

quả áp dụng tôi giết cơn mới dé trong thực tấn

- Để xuất các giải pháp hoàn thiên Bộ luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng

Bộ luật hình sự Việt Nam về tội giết con mới dé trong thực tiến

Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là nghié cứu và làm 16 khái niém,các dau hiệu pháp ly và đường lối xử lý, đông thời nghiên cứu thực tiến áp dụng từ dothay đưỡ những bat ap vướng mac, từ đó dé xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao liệuquả áp dụng pháp luật về tôi giết con mới để của BLHS năm 2015

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi trong ughién cứu

Trang 11

Đôi tượng nghiên cứu của Khóa luận là các quy định về tội giết con mới dé trong BLHS của Việt Nam; các quan điểm của các nhà khoa học về tôi phạm này trong các

công trình nghiên cứu đã công bô, các bản án vệ tội gật cơn mới để cưng như các quy

đính về tôi giệt cơn mới dé theo quy định pháp luật của một số nước trên thể giới như Liên Bang Nga, Thuy Điển.

42 Pham vỉ nghiêm citn

Khoa luận tốt nghiệp nghiên cứu tội giét con mới dé được quy định tại Khoản 1Điều 124 Bộ luật hình sự năm 201 5

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện dé tai, sinh viên sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Phương pháp phân tích là phương pháp được sử đụng chủ yêu xuyên suốt luậnvăn từ chương 1 đến chương 3 Tại chương 1, phương pháp nay được sử dung déphân tích, lam rõ các van đề lý luận về khái niém, đặc điểm của tôi giết con mới

dé Tại chương 2, phương pháp này được sử dung dé phân dâu hiệu pháp lý baogom: mắt chủ quan, mat khách quan, chủ thé, khách thé của tôi giết con mới đề.Tại chương 3, phương pháp nay được sử dung dé phân tích, làm rõ các vướngmac và gidi pháp ma sinh viên đề xuất

Phương pháp so sánh, đối chiêu được sử dung dé so sánh các quy định trong Bộ

luật hình sự tử khi nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa được khai sinh, đông

thời so sánh quy dinh về tội giết con moi để của Việt Nam so với các quy định

của các quốc gia trên thể giới

Phương pháp tông hợp được sử đụng ngay sau phương pháp phân tích nhằm tông

hop các nội dung đã phân tích ở các trương Ngoài ra, phương pháp nay cũng

được sử dung dé kết luận mỗi chương,

Phương phép lich sử là phương pháp được dùng chủ yêu tại mục 1.2, sinh viênnéu lai các quy định về tdi giết con mới dé của pháp luật từ năm 1945-1999

Trang 12

Các phương pháp nêu trên thực hiện trên nên tảng của chủ ngiĩa duy vật biện chứng vàđường lôi, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam, nội dung các quy định của phápluật về tội giét con mới dé

6 ¥ ughia của khóa luận tốt ughiép

Nội dung chủ yêu của khóa luận là trình bay những van dé cơ bản, có hệ thong, thôngqua những nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn để đánh giá được những kết quả

và khó khan trong hoạt động áp dung pháp luật cụ thé là hoạt đông x ét xử các vụ án vềtội giết con mdi dé Từ đó, sinh nêu lên những giải pháp, kiên nghị để nâng cao hiệu quảxét xử tôi giết con mới dé Do đó, luận văn có ý ngÌĩa sau

-_ Ý nghĩa đối với lý luận: Phân tích một số van dé lý luận liên quan dén dau hiệunhận biết, nhận dạng tdi giét con mới để, trên cơ sở đó lam phong phú thêm những lýluận liên quan đến tôi nay

- _ Ý nghĩa pháp luật: Trên cơ sở phân tích những bat cập các quy định của pháp luật

về tội giét con mới dé, sinh viên đưa ra kiên nghị hoàn thiện các quy định nay

= °¥ nghĩa thực tiễn: Là tài liệu hữu ích cho sinh viên chuyên ngành luật, đặc biệt làsinh viên chuyên ngành luật hình sự, Tòa án, cơ quan thi hành án và các tổ chức khácquan tâm đến van đề nay

7 Kết cau của khóa luận tot nghiệp

Khoa luận tốt nghiệp gồm có 03 chương cùng phan mở đâu, kết luận và danh mụctài liêu tham khảo, nôi dung cu thé của 03 chương như sau:

Chương 1: Những van đề chung về tôi giết con moi déChương 2: Các dau hiệu pháp lý của tôi giết con mới déChương 3: Thực tiễn áp đụng pháp luật hình sự trong xét xử tôi giết con mới dé

và một số kiện nghị

Trang 13

CHƯƠNG I: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VE TOI GIẾT CON MỚI ĐÈ

1.1 Khái niệm tội giết con mới đẻ

Con người là đôi tượng hàng đầu luôn được nhà nước và pháp luật bảo vệ Đặc tiệt trong việc bảo vệ quyên con người về tính mang sức khỏe danh dự nhân phẩm và tự

do, đây cũng là những van dé có ý nghifa quan trong hang đầu đối với cơn người

Thay được tâm quan trong của van đề này, ngay tại Điêu 19 Hiền pháp năm 2013của nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định cụ thé: “Moi người có quyênsống Tinh mang con người được pháp luật bdo hộ Không ai bi tước đoạt tính mạng tráipháp luật", hay tại Điều 20 cũng nêu rõ: “Moi người déu có quyên bắt khả xâm phạm vềthân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không bị ai tra tắn,bao lực, trigr bức, nhuc hình hay bắt kỳ hình thức đối xữ nào khác xâm phạm thân thé

sức khỏe, xúc pham danh dự và nhân phẩm” Do đó khi có bat ky hành vi nào xâm phạm.

đến các quyền con người nói chung và xâm phạm đến sức khỏe, tính mang, danh đự nhânphẩm nói riêng thi đều bị xử lý nghiém khắc theo quy định của pháp luật BLHS năm

2015 sửa đổi năm 2017 giành hẳn 1 chương quy định về trách nhiệm hành sự đổi với cácloại tội phạm thuộc nhớm tôi nay Tử các quy định nay cho thay được lập trường nhậtquán của Đăng và nha nước trong van dé bảo vệ quyên con người

Vi vậy tật cả những hành vi xâm phạm dén tinh mang con người nói chung và trẻ

em noi riêng cân thiệt phải thiết lập một thiết chế trùng tri nghiêm các hình phạt hình sự

và có sự bảo đêm tuyệt đối từ nhà nước Tuy nhiên do tinh chất các vụ việc xâm phạmđến tính mang cơn người khác nhau nên trong quá trình lap pháp các nha lam luật cũngcần xem xét kỹ lưỡng đề phân chia thành nhiéu tội khác nhau sao cho phù hợp với tínhchất của tùng vụ việc Chính vi thé tại chương XIV của BLHS năm 2015 sửa đổi năm

Trang 14

2017 đã phân tách ra thành các tôi xâm phạm đên tính mang sức khỏe danh du nhânphẩm phù hợp với tinh chat của từng vụ việc Như vay có những trường hợp người me

ra tay giệt chính con để của minh dan đền hậu quả đứa bé đó chết tuy nhiên lại khôngphải diễn ra trong tình trạng bình thường mà dién ra trong tinh trang người me bi ảnhhưởng nặng né của những tư tưởng lạc hậu, hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt Khithực biện hành vi pham tội ban thân người phạm tội khi ay do bị những tác động đó nên

có những nhận thức sai lệch về hành vi pham tội của mình Do đỏ trong trường hop nàyhành vị pham tội của của người pham tội cũng cân được xem xét và đánh gia ít nguyhiém cho xã hội hon la những hành vi giét người trong hoàn cảnh khac

BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017 đã quy định trường hợp nếu trong tường hợp

người me do ảnh hưởng bởi tư tưởng lạc nha, hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt

ma get cơn mới dé của minh thành một tôi danh riêng, Va được quy định tai Khoản 1Điều 124 BLHS nam 2015 như sau: “Người me do ảnh hưởng năng nề của te tưởng lachau hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đề ra trong 07 ngàytuổi, thì bị phạm từ 06 đến 03 năm tì”

Từ quy định này có thé rút ra khái niém của tôi giết con mới dé nhy sau: “Giétcơn mới đề là trường hợp người me nào do ảnh hướng năng né của tư tưởng phong kiến

lac hãm hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do minh dé ra trong vòng 7

ngày huôi 1

Từ khái mém nay ta có thể đưa ra một số đặc điểm của tôi giết con mới dé như

sau: Cũng nhém tội phạm xâm phạm đền quyền sông của con người, thì đối tội giết con

mới dé cũng có các đặc điểm tương đồng với nhom tội này tuy nhiên có mat số điểm đặc

thiệt của tôi get con mới dé cần lưu ý cu thể như sau:

Thứ nhất tôi giết con mới dé cũng là hành vĩ nguy hiém cho xã hội và trực tiếp

xâm pham đến khách thé là quyền sông của con người một cách trái pháp luật, tuy nhiên

đặc biệt hơn đây conla méi quan hé huyệt thống ruột thịt với người phạm tội xâm phạm.

Trang 15

nghiém trọng đến đạo đức cụ thé ở đây là tính mạng của đứa trẻ mới sinh là con ruột của

người pham tôi.

Thự hai nạn nhân phải là con mới dé: Theo quy định tại Điều 124 BLHS năm

2017 sửa đổi nắm 2017 thi con mới để tức 1a con mới được người mẹ là chủ thê của tôiphạm sinh ra trong vòng bay ngày tuôi Đôi với những đứa trẻ đã qua 7 ngày tuôi thi sékhông được cơi là con mới dé trữa thi lúc nay người me mà gất đứa con này sẽ phải chiutrách nhiệm hình sự về tội giết người được quy định tại Điêu 123 BLHS năm 2015 sửa

đối năm 2017

Thứ ba tội giét cơn mới dé phải do người me dé của nạn nhân gây ra va là hành

vi của người me do chịu ảnh hưởng năng né của tư tưởng lac hậu hoặc trong hoàn cénhkhách quan đặc biệt gây ra Do đó chủ thé của tdi giết con mới dé là chủ thé đặc biệt

Thự tư hành vi phạm tội được thực hiện trong hoàn cảnh đặc biệt của người me,

việc giết cơn không phải do một ác ý nao ma là do hoàn cảnh bat đắc di hoặc do chịuảnh lưởng nặng né của tư tưởng lac hậu ( chưa lây chồng ma đã chửa, không chiu được

ấp lực dư luận nên phải giét bỏ đứa cơn mi dé này), Hoặc do hoàn cảnh khách quan đặcbiệt (con bi di tật, bị xâm hại dẫn đến có cơn ) Do đặc điểm, tính chat của hành viphạm tôi, nên mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi giết con mới dé thường thập

hon so với những hành vi khác của người me khi không bị ảnh hưởng của tư tưởng lac

hau và không ở trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt ma giệt chết con mới dé Chính vitính đặc biệt của hành vi phạm tội này là một điểm giảm nhẹ hình phạt đối với ngườiphạm tội Nói cách khác chính những dau hiéu do ảnh hưởng của tư tưởng lac hậu hoặc

đo hoàn cảnh khách quan đặc biệt đã làm giảm di mức độ nguy hiém của hành vị đối với

xã hội, chính vì thé dan đền trách nhiệm hình sự đối với tội nay cũng thập hon so với tdi

Trang 16

Sau cách mang tháng tam, nước Việt Nam dan chủ cộng hòa mới được khai sinh,

tuy nhiên sau đó nước ta van đang trai qua các cuộc chiên tranh kéo dai, dat nước gấpkhó khăn về moi mat, nên chưa thé ban hành ra Bộ Luật hình sự của chê độ mai Trong,thời ky nay, Nhà nước ta đã ban an một số Sắc lệnh đề thực luận việc quản lý, xây dungdat nước, trong đó có quy đính về tội phạm nlur Sắc lệnh thiết lập TAQS ngày14/12/1946 để xét xử tat cả những người nào thực hiện mét việc đó gây phương hại đềnniên độc lập của nước Viet Nam dân chủ công hòa, Sắc lénh sô 27/SL ngày 28/02/1946,Sắc lénh sô 223/SL ngày 27/11/1946, Sắc lệnh số 168/SL ngay 14/4/1948 nhằm tăng cư

ng bảo vệ trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn hiện tại Ngoài ra, Chính phủ còn cho

phép áp đụng một số điều khoản của pháp luật sưa cũ nhằm duy trì ôn định trật tự an

toàn xã hội trong lúc xưa xây dung kịp thời các văn bản luật mới Tuy nhiên, hành vị

get cơn mới dé chưa được quy định thánh tôi danh độc lap, thậm chi clrưa được đề cập

trong các quy định của pháp luật.

Tội phạm có liên quan được đề cập đến là tôi giết người với ruột loạt các văn bản.

hướng dan như Thông tư 422/TT ngay 19/01/1955 của Thủ tướng chính phủ về việctrùng tri một sô tội phạm Diém 3 thông tư này quy định: “Có ý giết người phạt tù từ 5đến 20 năm, nêu có trường hợp nhẹ cỏ thé hạ xuống một năm, giết người cỏ đự mưu cỏthé phat từ hình” Thông tư 556 ngày 24/12/1958 của Thủ tướng chính phủ nêu một cáchtoàn điện chính sách truy tô và xét xử đối với tội phạm hình sự trong đó có tội giết người.Thông báo về Hồi nghị Ban bi thư Trung ương D ang ngày 25/03/1963 về phương hướng,nhiém vụ công tác năm 1963 của ngành TAND ở Điểm 3 nhân manh: “Đầu tranh chống

tệ nạn xã hỗi đặc biệt phải nghiêm trị tội giết người "2 Trong thời ky dau xây dungCNXH ở miễn Bắc là nơi bat đầu và xây ra khả nhiéu vụ giết hoặc vút bỏ trẻ em mới dé.Hầu hét những trường hợp này là người me do hoang mang lo sợ dư luận chê cười hoặc

vi gap hoàn cảnh khó an về nhiéu mat nên get con minh, cá biệt cỏ một số vụ giết trẻ

em mới dé vì mê tín.

? Ding Thị Hong Thắm (2011), Tội giết cơn mới để trong BLHS Việt Nam, Khoa hun tốt nghiệp ,trường Đại học

Trang 17

Năm 1960, TANDTC tổng kết thực tiễn xét xử và ban hành chỉ thi 1025 ngày15/6/1960 hướng dẫn đường lỗi xét xử, trong đó xác định toàn cảnh giết tré sơ sinh cóthể do mê tin hoặc do sợ lây bệnh dé khỏi phải nuôi khổ sở trong hoàn cảnh khốn quan

về kinh tê Năm 1963 ngành TAND đã tổng kết và ra Chi thi 01/NCCS ngày 14/03/1963

về đường lôi xử lý tôi pham gọi là “tồi giết trẻ sơ sinjt”3 Đây là lần đầu tiên tôi danhgiết tré sơ sinh được xác định Chỉ thị quy định tôi này cần được hiểu là việc người me

đã bat đắc oi phải giết đứa con dé hoang của minh vì sợ dư luận chê cười hoặc gap hoàn.cảnh khó khăn, túng quan vệ kinh té hoặc tinh cảm Đứa trẻ mới sinh được một thời gianngắn (thông thường tử một tuân trở lại, cũng có thé kéo dai hơn không quả một tháng).Đồng thời ngày 10/8/1970 TANDTC bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loai tôigiết người, theo Công văn số 452/HS2 cũn xác nhận “giết trẻ em mới dé là phạm tôi giết

người có tinh tiết giảm nhẹ đặc biết”, đông thời cụ thể hóa các dầu hiệu của trường hop

phạm tôi nay* Trong một thời gian dai, việc xét xử các vu án giết người trong đó có bànviệc giết trẻ sơ sinh chủ yêu dựa vào Thông tư 442/TTg ngày 19/01/1955 của Thủ tướngchính pli, Sắc luật 03-SL/76 ngày 15/03/1976 của Hội đồng chính phủ cách mang lâmthời công hòa min Nam Việt Nam và một số văn bản hướng dan khác của TANDTCS

Như vậy, pháp luật thời ky nay đã xác định được một số đầu hiéu đặc trưng củatrường hợp phạm tội giết hoặc vứt bỏ con moi để với đường lối xử lý giấm nhẹ hơn sovới tôi giét người Tuy nhiên, tat cả các văn bản pháp luật trên đều là những văn bản donhành dé tang kết, hướng dan nên có hiệu lực thập (nlur Sắc luật, sắc lânh , Tôn tư củaChính phủ ), thiêu sự đồng bộ, thiểu thông nhất, nhiêu 16 hồng dẫn đền tình trạng tùy

tiện áp dung pháp luật, xử năng, xử nhẹ, thậm chí xử sai, làm oan người vô tôi Su cần

thiệt của việc ban hành BLHS là một tat yêu khách quan, xuất phát từ nhiém vụ của giai

đoạn cách mang mới vào thời điểm nay’.

) Phạm Vin Bin (000), “Tỏi git con mới để trong pháp bật hinh sự Việt Nam”, Tap chỉ Luật học (2),09

4 Phạm Vin Bầu (2000), “T6i git con mới dé trong pháp bật hành sự Việt Nam”, Tap chi Luật học (2),1r10

Ý Đăng Thi Hồng Thim (2011), Tội giết cơn mới di trong BLHS Việt Nam, Khóa hân tốt nghiệp ,trường Đại học

Luật Hi Nội,trồ

Ê Phạm Vin Bau (2000), “Tỏi gist cơn mới để trong pháp bait hinh sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học (2),tr10

Trang 18

1.2.2 Quy định về tội giết con moi dé giai đoạn từ uămt 1985 đều trước khi ban hành

BLHS năn 1999

Như đã nêu ở trên do nước ta phải trải qua hai cuộc chiên đầu trường ky với thựcdân Pháp và đề quốc Mỹ, đông thời do chính quyền, xã hội mới còn non trẻ chưa đủ điềukiện dé xây dụng, pháp điển hóa BLHS thành một văn thông nhất và riêng biệt quy địnhvan đề về tội phạm và hình phạt cũng như những chính sách liên quan dén van đề hình

sự Chính vì vay sau kim dat nước đã én định cả về mat chính trị và mat xã hội nhà trước

đã tập trung day manh xây dung và hoàn thiện hệ thông pháp luật cho chế độ mới, cùngvới sự kiên trì nỗ lực đó BLHS năm 1985 ra đời chính thức trở thành công sự sắc béncủa Nhà Nước dé bảo vệ những thành quả cách mang bảo vệ chế độ xã hôi chủ nghĩa,các quyên và lợi ích cơ bản của công dân, giáo đục người dan tuân theo pháp luật và dau

tranh phòng ngừa tôi phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Tại BLHS năm 1985 thì hành vị giết con mới lần đầu tiên được dé cập trong một

bô luật hình sự hoàn chỉnh của chế độ mới đây là một bước tiên lớn trong việc nghiên

cứu, xây dung đầu tranh và phòng ngửa loại tôi pham nay Tại BLHS năm 1985 hành vigiết con mới để chưa được quy định thành một tdi độc lap ma được quy định là một tình.tiết giảm nhẹ đặc biệt của tôi giết người Cụ thể Khoản 4 Điều 101 BLHS năm 1985 quyđính: “Người mẹ nào do ảnh hướng nặng nề của tư tưởng lac hậu hoặc trong hoàn cỗ

anh khách quan đặc biệt mà giết con mới đề hoặc vứt bỏ con moi dé dẫn đến hậu: qua

dira trẻ chất thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến mốt năm hoặc bi phạt tì từ ba thángđến hai năm" quy định này đã nêu ra rõ dâu hiệu xác đính tình tiết giảm nhẹ đặc biệt

của hành vi nay phải thuộc trường hợp do ảnh hưởng năng né của tu tưởng lạc hậu,

trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt khó khăn thi mới được áp dung điều khoăn này,đây là chính sách hình sự giảm nhẹ đặc biệt của nước ta, chính ví thể khi bình phat đượcquy định với trường hop này cũng thâp hơn so với mức cao nhat của khung hình phạt.Tuy nhiên theo quy định của Bộ luật hình su năm 1985 thì néu người me nào do ảnhhưởng của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoèn cảnh đặc biệt khó khan ma giết con mới đểthi sẽ phải chiu trách nhiệm hình sự về tội giết người, điều nay gây tâm lý xau cũng nh

Trang 19

du luận xã hôi nặng nề đối với người pham tôi Vì vay, việc tách tội giét con mới déthành một tội riêng biệt được quy định tại một điều luật riêng biệt, không quy định tôigiết con một dé năm trong điều luật quy đính tôi giết người là hột sức cân thiết”,

1.2.3 Quy định về tội giết con moi dé trong BLHS năm: 1999

Việc tách hành vị giết con mới dé ra khối tôi giết người và quy định thành một tôi

cụ thể tại điều luật riêng (Điều 94 của BLHS năm 1999) là một điểm tiên bộ góp phânsửa đổi toàn điện BLHS nam 1985 về kỹ thuật lâp pháp lẫn đường lối chính, chính sách.bình sự Việc này có ý nghiia vô cùng quan trọng về mat lý luận và thực tiễn Theo quyđính của BLHS năm 1985 tội giết con mới dé được coi là một cầu thành giảm nhẹ củatội giết người Trong thực tiễn xét xử, hình phat đối với tôi danh này dành cho ngườiphạm tôi tuy có giảm nhẹ hơn nhưng người pham tội van bị định tội giết người Điềunay gây ảnh lưởng tâm lý khả nang nề cũng như dư luận xã hội đôi với người pham tôiViệc sử đổi của Bồ luật hình sự năm 1999 đã thé hiện rõ nét chính sách hình sự của Đăng

và Nhà Nước trong việc phân hóa các loai tội phạm đông thời thé hiện được tính nhân

văn nhiên đọc sâu sắc của Đăng và Nhà nước ta Tôi giết cơn mới dé được quy đính tại

BLHS năm 1999: “Người me nào do ảnh hướng năng né của tư tưởng lạc hân hoặc tronghoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết hoặc vứt bỗ đứa bé đỏ dẫn đến hậu qua đứa bé

đó chế, thì bi phat cải tao không giam giữ đến hat năm hoặc phat tù từ ba tháng đến hainăm ”Š Điêu luật mô tả khá day đủ các dau hiệu pháp lý cơ bản của tội phạm, mức hìnhphạt cũng được thay đổi có phân cao hơn mức phat quy định tai BLHS năm 1985

Trải qua hơn mười lắm năm thực hién BLHS năm 1999 Du thảo sửa đổi sung

BLHS năm 2015 được ban hành Trong các lần Dự thảo từ lần Dự thảo thứ nhật, cho dénlần Dự thảo thứ năm, thì tội giết con mới để về dau hiệu của tội phạm thì không có gì

thay đãi tuy nhiên qua các lân sửa đổi đầu đề nglu tăng mức hình phat, theo đó thì người

7 Trần Minh Hưởng, (2009), Binh hận khoa học Bộ nit hình sự đã được sửa đổi bỏ smg năm 2009, Nxb Lao

Động, Ha Nội, 194

* Quốc hội (2009), Điều 94 BLHS năm 1999, Nxb Lao động, Hà Nội

Trang 20

“ine nào do ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan

đặc biệt mà giết con mới đề hoặc việt bé đứa trẻ dẫn đền hậu quả dita tré đó chất thi bi

phat tù từ 02 năm đến 05 nén’?

Trong những năm BLHS 1999 có hiéu lực, mac dù đã phát huy tác dung tích cực

trong đầu tranh phòng, chồng tôi phạm, góp phân quan trong giữ vững an mình trật tự,

an toàn x4 hội Tuy nhién dua trên tình hình thực tê tình bình tôi pham nhìn chung vanđiến biến hết sức phức tạp, thủ đoan phạm tdi ngày cảng tinh vị, mức độ thì ngày càngnghiém trọng Sông lượng phạm tôi luôn trong chiều hướng gia tăng đặc biệt là nhóm

tội phạm xâm phạm về tinh mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm của con người Cùng

với đó các hành vi xâm hại trẻ em cũng ở mức báo đông đỏ, số lương các vụ án về tôigiết cơn mới dé ngày cảng gia tăng với các hình thức thực hiện ngày cảng tinh vị, nguyhiểm

1.3 Pháp luật của một so quốc gia trên thế giớivề tội con giết mới đẻ

1.3.1 Pháp luật Liêu bang Nga

Liên bang Nga là quốc gia nhiều thành Bang và có diện tích lớn nhật, với dân sốđứng thứ chín trên thé giới Chính wi thể dé có thé quản ly được tốt thành Bang và ngườidân ở Liên bang Nga đòi hỏi phải có một thiệt chế pháp luật vững chắc cho từng thành.Bang và thiệt chế chung cho cả quốc gia Liên Bang Nga Vé nhánh tội phạm và hìnhphat thi dim bảo pháp có một hệ thông pháp luật ôn định thông nhất phù hợp với thời kỳchính vì thé BLHS Liên bang Nga đá được thông qua vào ngày 24 tháng 5 năm 1996Được Hội đông Liên bang phê duyét vào ngày 5 tháng 6 nam 1996, đã thay the BLHSnếm 1960 của nước Nga Xô Viết cũ Bộ luật nay bao gồm 34 chương 361 Điêu Phanđặc biệt đã được thay đổi đáng ké: khoảng 70 yêu tô tôi phạm mới đã được giới thiêu,hơn 80 yêu tổ trước đây được dự tính bởi BLHS Nga đã không còn xem trong, các quyétđính và chế tai của hau hết các điều khoản được chuyển từ BLHS của Nga Xô Việt sang

ẳ Anh Duy (2019), Tôi giết hoặc wit bỏ cơn mới để trong nit hành sự Việt Nam, Trường Daihoc Luật Hà

Trang 21

BLHS Nga đã được sửa đôi!? Trong đó, các nha làm luật của nước này đã quy định vềtôi giết con mới dé tại Điêu 106, chương các tội pham xâm phạm tính mang, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm của con người Cu thê như sau: “Mẹ giết con mới dé trong hoặcngay sau khi sinh cing nlue me giết con mới dé trong tinh trạng có chan thương thankinh hay có những rối loạn về tâm thần kế cả trường hợp không có năng lực lểm soáthành vi thi bi hạn chế tự do từ hai đến bốn năm hoặc phạt tì: đến năm năm “11

Co thé thay với quy định về tội giết con mới dé giữa BLHS Liên bang Nga conhiéu điểm tương đông với quy định của BLHS Việt Nam, cụ thê về khách thé của loạitội nay đó là quyền được sông được phát triển và được bão vệ về tính mạng của trẻ em.Đây là một trong những quyên tối cao của con người, đá được ghi nhận trong các văn.kiện quan trong mang tính chat quốc tế niu Tuyên ngôn quốc tê nhân quyên năm 1948(UDHR); Công ước quốc tê về các quyên dan su, chính trị năm 1966 (ICCPR) và cảtrong Hiên pháp của từng quốc gia Tiệp nữa nhà làm luật cũng quy định chủ thé của tộiphạm trên là người me đã sinh ra đứa trẻ Người me ở đây là người trực tiếp mang thai,

sinh ra đứa trẻ do, và sau do có hành động giét cơn mình Đây được cơi là một dâu hiệu

đắc biệt giúp phân biệt tdi giết cơn mới để với tôi giết người Va về van dé hinh phạt, cảhai BLHS đều áp dung bình phạt ta có thời han đối với tôi giết hoặc vứt bỏ con mới déDay là mat số nét tương đông về quan điểm xây dung tdi giét con mới dé của BLHS

Liên bang Nga và BLHS Việt Nam.

Tuy nhiên khác với quy định trong BLHS Việt Nam, BLHS Liên bang Nga vềđổi tượng tực biên hành vi pham tội là bat kì người me nao (kế cả người không bị chân

thương thân kinh) đối với hành vi giết con trong hoặc ngay sau khi dé 6 day co thể hiéu

là hành vị phạm tội được thực hiện bởi moi người me đù ở cả hoàn toàn bình thường vềmặt tâm ly cũng như nhận thức, không có bat thường về thân kinh Ngoài ra, quy địnhcủa luật cũng hướng đến đối tượng là người me get con mới dé trong tinh trang co chân

!* Tim hiểu vi bộ Mật hành sự Liên Bang Nga (2019), betps://atsudfc savtine

hiew-ve-bo-haat-hinh-swlien-bang-na hil, (truy cập lác 14h30 ngày 18/10/2023)

!! Trưởng Đai học Luật Ha Nội (2011), Bộ hút hinh sx Lần bang Nga, Nxb Công ân nhân din, Hà Noi,

tr.160,162

Trang 22

thương thân kinh hay có những rối loạn về tâm thân ké cả trường hợp không có năng lựckiểm soát hành vi Trong trường hợp này thi hành vi phạm tội được thực hiện bối người

me có sự bat thường vệ tâm lý, khả năng nhân thức không được bình thường Đối vớiquy dinh về tôi giết con mới để ở BLHS Liên bang Nga thi đổi tượng thực hién hành viphạm tội không có su phân định về năng lực nhận thức hành vi ma minh thực hiện tức

là BLHS Liên bang Nga mở rộng đôi tượng thực hiện hanh vi giét con mới để là bat kìngười me nào trực tiếp mang thai, sinh ra đứa trẻ và giết đứa trẻ moi dé đó thi đều phảichiu trách nhiệm về tôi giết cơn mới dé Còn BLHS Việt Nam quy đính có phan thu hẹpđôi tượng phạm tôi chỉ những người me thực hiện hành vi phạm tôi do “ảnh hưởng ning

nề của he tưởng lac hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt” thi mới thuộc trườnghợp giết con mới dé Như vậy, bên cạnh yêu tô tâm lý, các nhà lập pháp Việt Nam đãchủ ý hơn tới yêu tổ ngoại cảnh tác đông ở đây tức là hoàn cảnh khách quan đắc biệt

Một điểm khác biệt khá rõ nữa là về đối tượng chịu tác đông của tdi pham, khi ở

tdi nay trong BLHS Liên bang Nga quy dinh không chỉ là con mới dé ngay sau khi để

ma trong khi đang dé và cả con mới để nói chung Điều này cho thay quy định của BLHSLiên bang Nga về đôi tượng tác đông của tôi phạm có phạm vi rông hơn Còn ở Điêu

124 BLHS năm 2015 của nước ta thi đối tượng của tội phạm nay chỉ là con mới dé saukhi sinh Theo BLHS Việt Nam thì có thé hiểu con mới dé tức là trường hợp đứa trẻ phảichính do người phụ nữ đó sinh ra chứ không phải con nuéi đông thời phải mới được sinh

ra trong vòng 07 ngày tudi trở lại, nêu ngoài 07 ngày tuổi thì không coi là cơn mới dé

BLHS của Liên bang Nga mang tính sáng tao và nihân đạo sâu sắc Lan đầu tiên

chuyển sang bảo vệ quyên cơn người và quyền tu do, thay vi lợi ích của nhà nước tăng

trách nhiệm đối với các tôi phạm nghiêm trọng nhật và giãm trách nhiệm đối với các tôiphạm ít nghiêm trọng Căn cứ mới để miễn TNHS và các sáng kiến khác được thiết kê

để tăng cường chức năng giáo dục, phòng ngừa của luật hình sự nước nay

13.2 Pháp lật Thụy Dien

Trong BLHS của Thuy Điễn có 38 chương bao gồm 379 điêu Tôi giết con mới

Trang 23

dé được quy định trong nhóm các tội xâm phạm tính mang và sức khỏe của con người.

Điều 3,chương 4 Bộ luật hình sự Thuy Dién quy định: "Người me nào do rối loạn tâm

thần hoặc quả ẩm khổ mà giết con mới dé thì bị phat ti: đến sản năm về tôi giết cơn mới

ae

Khách thé ma người phạm tôi xâm pham ở đây được pháp luật dé cap dén do làquyên sống là tính mang của đứa trẻ Chủ thé thực hiện hành vi phạm tội là người me,người trực tiếp sinh ra đứa trẻ đó thực hién hành vi nhằm tước đoạt mạng sống của đứatrẻ, hậu quả dẫn đến đứa trẻ bị chết Ngay trong quy định của điều luật chúng ta có thểthay sự giống nhau của BLHS Thụy Điển và BLHS Việt Nam đó 1a dâu hiệu nguyênnihân phạm tội, là dầu hiệu quan trong, được BLHS Thuy Điền quy định là yêu tô câuthành tôi phạm Dâu hiệu nguyên nhân pham tội của người mẹ ở đây được nhân manh

đó là “do rối loạn tâm thần hoặc quá đan khổ}3 đẫn đến hành vi giệt con mới dé Đôitượng tác động của tôi giết con mới dé theo quy định của pháp luật Thuy Điền và pháp

luật Việt Nam đều là cơn mới dé Chúng ta thây, Việc quy định tình tiết “đo rỗi loạn tâm

thân hoặc quả đau khổ” trong quy định của BLHS Thụy Điển là tinh tiết dé xác định tộihon tình tiết “ảnh hướng năng né của tư tưởng lạc hận” hoặc “hoàn cảnh khách quanđặc biệt" như quy định trong BLHS 2015 của nước ta Mat khác chuing ta có thể nhậnthay hình phạt đối với tôi giết con mới dé của Thuy Điễn năng hon so với hình phạt củaBLHS Việt Nam Trong khi BLHS Việt Nam quy định hình phat doi với tôi giét con mới

đề là “phạt hit từ sáu tháng đến ba năm”! thì BLHS Thụy Dién quy định bị “phat tù đếnsản năm "5 Có thé thay mức hình phạt của Thụy Dién cao hơn, có sức răn de trùng trị

cao hơn Viét Nam.

Trường Đại học Luật hà Nội 2010), Bộ Luật hinh sự Tag Điển, Điều 3 Nob Công am nhân din, Hi Nội.

© Trường Đại học Luật hà Nội (2010), 36 Luật hinh sự Tuy Điển, Điều 3 Neb Công an nhân din, Hi Nội.

“4 Quốc hội 2017), Bộ Mật Hinh sự năm 2015, Nxb Lao Động, Hi Nồi

`* Trường Daihoc Luật hà Nội (2010), 36 Lit hit sự Tug Điển, Điều 3 Ned Công an nhân din, Hà Nội.

Trang 24

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Từ việc phân tích khái niêm và đắc điểm của tôi giết con mới dé, cho thay đượccái nhìn khái quát về tính chất, mức độ của tôi phạm nay Cùng với đó 1a những quy định

pháp luật được quy định trong các văn bản pháp luật trên đã tao cơ sở pháp lý bảo vệ

quyên được sông cho những đứa trẻ sơ sinh và thể hiện quan điểm của Nhà nước ta qua

các thời ky về hành vi giết con mới dé Bên cạnh đó, sinh viên đã có sự đối chiêu, họchỏi kinh nghiệm lập phép của một sô quốc gia trên thê giới về quy định tôi giết con mới

our Thuy Điện, Liên Bang Nga để tích lũy thêm cơ sở khoa học, cơ sở thực tiến cho

khoa học pháp lý hình sự của Viét Nam khi sửa đổi quy định về tôi giết cơn mới dé

Trang 25

CHƯƠNG 2: CÁU THÀNH TOI PHAM CUA TOI GIẾT CON MỚI DE THEOBLHS NĂM 2015

Bản chất của tôi giết con mới dé là một trong những trường hợp cu thé của tôigiết người Tôi giét con mới dé được quy định tại Điều 124 BLHS nam 2015 Theo đó

về mat pháp lý thi dé được coi là hành vi giết con mới dé khi théa mãn các dâu hiệu pháp

ly của tôi giết người bên cạnh đó còn phải thöa man các dau liêu pháp ly đắc trưng được

mô tả trong quy định của tôi giết con mới dé, những dâu hiéu đó được coi là trường hopgiảm nhẹ của tôi giết người Những tình tiết có ý nghĩa giảm nhẹ định tôi được mô tảtrong câu thành tôi phạm giết con mới dé phan ánh đặc trung của tội phạm l6

Về ly Luan, tôi phạm có đặc điểm chung đều được hợp thành với những yêu tônhất đính, tôn tei và không tách rời nhau nhumg có thể thê phân chia được trong tư duy

và nhu vậy có thé cho phép nghiên cứu độc lập với nhau Các đâu luệu được mô tả trongcầu thành tội pham giết người nói chung cũng như cau thành phạm tộ giết con mới dé

nói riêng đều có thé nghién cứu về cầu thành tội phạm bởi các yêu tô khoa học luật hình:

sự Việt Nam là khách thé, chủ thé, mặt khách quan và mặt cli quan của tôi phạm 1’

“Ding Thị Hong Thắm (2011), Tôi giết con mới để trong BLHS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Dai

Trang 26

hiém đáng kể cho xã hôi và các trưởng hợp này được xác định tại các điều luật thuộcphan các tôi phạm của BLHS năm 2015 sửa đổi bé sung 2017.

Trong khoa hoc lành sự Việt Nam, các khách thé của tội phạm phân thành banhóm chính, bao gém khách thé chung của tdi pham, khách thé loại của tội phạm vàkhách thé trực tiếp của tội phạm Các khái niém này đều chỉ các quan hệ xã hôi được

luật hình sự bao vệ và bi tội phạm xâm hại nhưng ở mức đô khác nhau Trong đó khách

thé trực tiếp của tôi pham 1a quan hệ x4 hồi cu thé bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hai.Khách thé trực tiếp của tôi pham trước hết là những quan hệ x4 hôi bi hành vi phạm tôi

cụ thé trực tiếp gây thiét hai hoặc de doa gây thuật hai

Như đã phân tích ở trên tội giết con moi dé là trường hợp hop giảm nhẹ của tôigiết người, hai tội này đều trực tiếp xâm phạm quyên sống của con người, quyên đượctôn trong và bảo vệ tinh mang Đây là mat trong những quyên cơ bản, thiêng liêng vàcao quý bậc nhật của xã hội Quyên sông của mai người đều được nhà nước bảo đảmmot cách tuyệt đối, bao vệ từ khi lot long me cho đến khi chết theo quy luật của tự nhiên.Quyền này được hệ thông Pháp luật Viét Nam cũng như luật của cả thé giới bảo vệ vàđược bảo đảm bang cơ chê hình phạt nghiém khắc Cụ thể ở tội giết con mới dé thi kháchthể ở đây là quyên sông, quyên được tôn trọng và bảo vệ tính mang của trẻ em

Dé xâm hại khách thé của tội pham thông thường hành vi pham tội sé tác độngđến đối tượng nhất định Ddi tương tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thé

bi hành vi phem tội tác động đền, dé gây thiệt hại cho khách thé Đối tượng tác đông củatội phạm là con mới để - đối tượng đặc biệt, nên van dé xác định thé nào là con mới dé

là hết sức quan trong trong việc định tội danh Theo đó tix quy đính tại Khoản 1 Điều

124 BLHS năm 2015 có thé biểu đối tương tác đông của tội giết cơn moi để là con người,

cụ thé là những đứa tré mới được sinh ra trong vòng 07 ngày tudi va còn sống, Việc quyđính như vậy đã khum đôi tượng tác đông của tôi giết con mới dé lai, trong trường hopđứa trẻ bị xâm hai đã quá 07 ngày tuôi thi sẽ không cấu thành tôi nay Khi đó người mepham tdi sé phải chiu trách nhiệm hinh sự về tội giét người theo quy định tại Điều 123

BLHS năm 2015.

Trang 27

Vi đụ vụ án: V ào khoảng05 giờ 30 phút ngày 07/7/2020, PTMH không có chồng.

sinh bé trai tại phòng trọ 11G, địa chỉ: 160/91/23/5 NVQ, phường PT, Quân B Sau sinh,

bé trai khóc thì H ding tay che miéng bé trai r6i trùm chăn bít người dé không ai nghethay tiếng khóc, lúc nay bả PTNT (ở chung phòng trợ) nghe thay tiêng khóc va di ra nhà

vệ sinh thay có mau, hỏi H thì H nói “không có gi hết, em bị tế”, bé trai tiếp tục khóc thi

H tiếp tục dùng tay che miéng bé trai Đền hơn D7 giờ sáng ngày 07/7/2020, thay moingười trong phòng di làm, H buông tay ra, thay bé trai không còn khóc và năm bat đông

H đất bé trai năm canh người và ngủ thiệp di do quá mệt Khi thức day phát hiện bé trai

mat, H & gặt quân áo, chăn và bò xác bé trai vào boc nilon bỏ vào balo mau đen, đặt

cạnh chỗ nằm Bà NTKL, quân lý nha tro nghe baT goi điện cho chồng ba L nói có tiếng

“e e” như tiếng mèo kêu và sợ H gặp chuyện gi vì lúc sáng thay H chay nhiêu máu Bà

L lên mở cửa thay H nằm dap mén Ba L hối H trả lời tới tháng của phụ nữ nên khôngsao Khoảng 15 giờ cùng ngày, bà L tiếp tục lên phòng dé hỏi, nhưng H vẫn nói không

có chuyên gì Sáng ngày 08/7/2020, khi moi người trong phòng di làm, H mở balo lâydao cat dây rên của bé trai, rồi bỏ lại ba 16, mang xuống xe đính mang về quê chôn cắt,khi mang xuống xe thi bị bả NTKL gọi lai, kiểm tra ba lô thì phát hiện bên trong có xác

bẻ trai, niên trình báo C ông an phường P9, Như vậy trong trường hop này xác định được

chi H là người trực tiếp sinh ra cháu bé và sát hại cháu bé ngày khi chào đời (tức là chau

bẻ mới chưa day một ngày tuổi) vì vậy chi H sẽ phải chịu trách nhiệm về tội giết conmoi dé theo quy định tại Khoản 1 Điều 124 BLHS năm 201 5

Vi du Vu ánme giết con nhỏ gần01 tuổi tại thành phô Hồ Chi Minh

Năm 2013, chi N.T.H.A (26 tuổi, ngụ xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè, thành phó

Hồ Chí Minh) cùng với chỗng là anh P.N.T kết hôn và có 01 cơn gái Đền năm 2014, doghen tuông, T doa ly hôn vơ Nghi thay hoàn cảnh quá túng quan, cha tai biên nặng, mẹbuôn bán gánh vác cả gia đính, bản thân lại bị thiêu máu não hông cầu bam sinh, A nấysinh ý định giết con rồi tự tử dé có thé tiếp tục làm me con ở một thé giới khác Ngày.16/10/2014, khi cháu bé mới gan 1 tuổi, A dùng gối dé mạnh vào mat và mũi con trongkhi cháu bé đang ngủ làm cháu bé ngạt thờ chết Sau đó A lây dao lam cắt manh vào cô

19 Bin im 282021/HS- STngiy 05/02/2021 của Tòa án nhân din Quận 7, Thành phố Hỗ Chi Minh

Trang 28

tay và cô chân minh Máu chảy ra ít, A tiếp tục treo cô bằng soi dây điện quân vào cửa

số, đông thời siét chat dây điện nhưng không chết Trong vụ việc này, bản thân A cũng

có những lí do đặc biệt, hoàn cảnh éo le mà giết con minh Tuy nhién cháu bé đã gân 1tuổi nên hành vi nay của A cầu thành tội giết người và bị tuyên 09 năm tù giam 20

2.2 Mặt khách quan của tộiphạnt

Tội phạm là hành vi của con người, là thé thống nhật giữa nhiing dién bién tâm

ly bên trong của người thực hién hành vi nguy hiém cho xã hội và những biéu hiện dién

ra bên ngoài mà ta có thê nhận biết trực tiếp bằng các giác quan Những biểu hiện củatôi phạm ra bên ngoài bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hôi, hậu quả nguy hiểm cho

xã hội và mdi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các dâu hiệu biểu hiện sự thựchiện hanh vi pham tội và gắn liên với hành vi nlur Công cụ, phương tiện, phương pháp,

thủ đoạn phạm tdi, thời gian, dia điểm và hoàn cảnh phạm tôi Tổng thé các biểu hiện

trên đây tao thành mặt khách quan của tội pham Như vậy, mặt khách quan của tai phạm.

là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm những biểu hiện của tôi phạm dién ra hoặc tên

tại bên ngoài thê giới khách quan”!

Tội giết con mới dé cũng như tôi giết người đều có câu thành vật chat, các dauluệu thuộc mặt khách quan bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiémcho xã hội và môi quan hệ nhan quả giữa hành vi và hậu quả Khí có hậu quả nguy hiémcho xã hội xảy ra, có mốt quan hệ nhân qua với hành vi nguy hiểm thì tội phạm được coi

là hoàn thành: Các dâu hiệu khác nứnư công cụ, phương tiên phạm tội, thời gian, địa điểmkhông 1a dâu hiệu bắt buộc trong các cầu thành tội pham, các dâu liệu nay thường đượcxác định lam đâu hiệu định khung tăng nang của các tôi phạm cụ thé?

Dé phân tích, lam rõ mat khách quan của tội giết con mới dé theo quy định tại

2 Me giất connhé deo ding bin án hương tim, lnk: Me giết con nhỏ deo đẳng bản in hong tim - Tuổi Bi

(nlaw (tuoitre vn) (truy cập hic 20h20’ ngay 18/10/2023) h

`! Trường Daihoc Luật Ha Noi (2019), Giáo tinh Luật hình sự Việt Nam, phân cưng, Nxb, Công án nhân din,

Hi Nồi, tri116.

Trang 29

Khoản 1 Điều 124 của BLHS năm 2015, ta sẽ di phân tích rõ các dau hiệu sau:

Thứ nhất về hành vi ngư hiểm cho xã hội (hành vi khách quan): hành vì nóichung cing như hành vi khách quan của tôi phạm nói riêng được hiểu là biểu hiện củacơn người ra bên ngoài thé giới khách quan đưới hình thức cụ thé nhằm dat được mucdich có chit đích và mong muốn?Ê

Theo đó hành vi khách quan của tôi phạm trong Luật Hình sự Việt Nam có những,

đặc điểm: tính gây thiệt hại cho xã hội, tính được quy định trong luật bình sự và tính có

ý thức và có ý chí Cụ thể đối với tôi giết con mới dé, hành vi khách quan của tôi phạm

gây nguy hiểm cho xã hội chính là có khả năng tước đoạt tinh mang của con moi dé mat

cách trái pháp luật - được hiểu là hành vi có kha năng gây ra cái chét cho con người,châm đút sự sống của trễ mới sinh trong vòng 7 ngày tuổi Hành vi này có thé được thé

hién bang dưới cả hei hình thức hành đông và không hành động đối với hình thức hành.

đông như bóp cô, bóp mũi dẫn dén ngạt thở, thả cơn từ trên cao xuống, dim con xuốngnước, đánh đập đôi với bình thức không hành đông như người me không cho con bú,không chăm sóc dan đền hậu quả đứa trẻ chết

Vidul: A@1 tuổi) hién đang là sinh viên của một trường đại học ở Hà Nội Vi

quan hệ tinh đục không có biên pháp phòng tránh với ban trai nên A đã mang thai ngoài

ý muốn Do ban trai không chiu trách nhiém và do sợ gia đính, xã hội lên án bai xích nên.sau khi sinh cháu B (chưa day 1 ngày tuổi) a đã dùng đây rồn quân quanh cô và bóp cỗcháu cho dén khi ngạt thờ Sau khi cháu B đã ngừng thở A bö vào bao nilon vút ra sôngHồng Trong ví du này, hành vi khách quan mà A thực hiện là lây đây r6n quân quanh

cỗ đông thời bóp cỗ chéu B làm cho cháu ngạt thở, gây nên cái chết thương tâm củachéu Hành vi nay được thực hiên bang hình thức hành động của tội phạm

Vi dụ 2: Chị G (22 tuổi vừa sinh được một bé trai là cháu C Do trước khi sinhphát hién chong minh đang ngoại tình với người khác khién chi trở da ma sinh non Vimuốn tré tha vi sự tệ bạc của chồng chị G quyết đính giết di đứa cháu C (đứa con mà chi

> Trường Daihoc Luật Hà N6i (2019), Giáo trinh Luật Hành sự Việt Nam, Phin dumg,Nxb, Công annhin din,

Hi Nôi trì18

Trang 30

mi dé ra) bằng việc bỏ đói không cho cháu bú, không cham sóc 4 ngày dan dén hậu quảchau C chết do không chịu được Trong ví dụ trên hành vi khách quan mà chị G thựchiện được thể hiện dưới dang không không hành động.

Thứ hai về hậu quả thiệt hai: hậu quả thiệt hại là các thiệt hai do hành vi kháchquan gây ra cho quen hệ xã hồi là khách thé bảo vệ của luật hình sư và cing là kháchthé của tôi phạm”!

Tội giết con mới để là trường hợp đặc biệt của tôi giết người, là tôi pham có câuthành vật chất, nên ngoài hành vị khách quan thể hiện ra thê giới khách quan, thì việcxác đính hau quả cũng là một trong những yêu tô bat buộc được quy định trong CTTP

Các nhà làm luật cho rằng néu chỉ có hành vi ma chưa có hậu quả xảy ra thi có nghĩa là muức đô nguy hiểm của tội phạm clura cao, bởi tính nguy hiém khách quan của tôi phạm.

là ở chỗ Gi pham đã gây thiét hại hoặc đe doa gây thiệt hai cho các quan hệ xã hội đượcluật hình sự bảo vệ Sư gây thiệt hai này là một trong những nội dung biểu hiện của yêu

tô mặt khách quan của tôi pham Do là hậu quả nguy hiểm cho xã hội — hậu quả của hành

vì khách quan.

Cũng như tội giết người, hậu quả chết người là dâu hiệu bat buộc trong câu thành:tôi giết con mới dé Khi hậu quả đứa trẻ chết xảy ra thì tôi phạm hoàn thành, lúc này tôiphạm thê hién day đủ tinh chất và mức độ nguy hiém cho xã hội

Tuy nhiên cân chú ý nói tôi pham có CTTP vật chất thì điều do không có nghĩa

là chỉ khi nào hau quả xảy ra thì hành vi đó mới cầu thành tôi phạm Nói một tôi cóCTTP vật chat, điều nay chi khang định rang chỉ khi nào hậu quả thiệt hai xảy ra thì tôiphạm đó sé được xác định ở giai đoạn tdi pham hoàn thành Đối với tôi giết con mới dénéu hậu quả đứa trẻ chét không x ấy ra thi tùy vào dang hanh vi, người me tùy ting trườnghợp có thé vẫn bị truy cứu TNHS về tội giết con mới dé, và xã được xác định ở giai đoạn

chuẩn bị pham tôi hoặc phạm tội chưa dat tùy theo tung hành vi của ho đã thực hiện.

Vi dụ: Vào khoảng 05 giờ 30 phút ngày 07/7/2020, PTMH không có chồng, sinh

?* Trường Daihoc Luật Hà Nồi (2019), Giáo trầh Luật Hành sự Việt Num, Phin dumg,Nxb, Công annhin din,

Trang 31

bẻ trai tại phòng tro Sau sinh, bé trai khóc thi H cing tay che miéng bé trai rôi tramchan bít người để không ai nghe thay tiếng khóc Đền hơn 07 giờ sáng ngày 07/7/2020,thay bé trai không còn khóc và năm bat đông H dat bé trai nằm canh người và ngủ thiệp

& do qua mệt Khi thức dây phát hiện bé trai mat, H di giất quan áo, chăn và bỏ xác bétrai vào bọc nilon bö vào balo mau đen, dat cạnh chỗ nam Sáng ngày 08/7/2020, khimoi người trong phòng di làm, H mở balo lây dao cất dây rên của bé trai, rôi bỏ lại ba1ô, mang xuống xe định mang về quê chôn cất, khi mang xuống xe thi bị bà NTKL gọilại, kiểm tra ba lô thì phát hiện bên trong có xác bé trai, nên trình báo Công an phường

Pp*,

Trong vi du trên người me đã có hành vi cô ý che miệng đứa trẻ mới sinh rôitrùm chăn kin mit nhằm lam đứa trẻ chết ngạt Hậu quả đứa trẻ chết đã xảy re là thờiđiểm tội phạm hoàn thành, tính chất và muc độ nguy hiểm cho xã hột của hành vi đã thé

hién rõ Người phạm tôi bị xét xử theo quy định của pháp luật hình sự.

Thứ ba khi nghiên cứu về tôi phạm, bắt buộc ta phải nghiên cứu về mỗi quan hệnhân quả giữa hành vi và hậu quả thiệt hai Mỗi quam hệ đó được thé hiện: Hành vikhách quan phải xảy ra rước hậu qua về mặt thời gian; hành vi khách quan độc lậphoặc trong sự tông hợp với mét hoặc nhiéu hiện tượng khác phải chứa đựng kha năngthực tế làm phát sinh hậu quả thiệt hai; hậu quả xảy ra là sự hiện thực hóa kha năngthực tế làm phát sinh hân quả của hành vĩ khách quam?8

Một người chỉ phải chịu trách nhiém hình sự về tôi pham khi giữa hành vi kháchquan đã thực hiên của ho va hâu quả nguy hiểm có mối quan hệ nhén quả với nhau, haynói cách khác, hậu quả nguy hiểm do chính hành vi của họ gây ra Đối với tội giết ngườithì méi quan hệ giữa hành vi va hau quả là một đầu hiệu bat buộc Đối với tội giết conmoi dé cũng giống như tôi giết người, việc xác định môi quan hệ nhén quả giữa hanh vì

và hậu quả thuộc mặt khách quan là điều kiện cần thiết dé có thé buộc người mẹ có hành

vi tước đoạt trái pháp luật tính mang của đứa con phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu

25 Bin in 28/2021/H5-ST ngày 05/02/2021 của Toa án nhân din Quận 7, Thành phố Ho Chí Mùi

28 Trường Daihoc Luật hà Nội (2019), Giáo ninh Ludt Hinh sự Piệt Nem, Phẩn chưng, Nxb, Công mnhin din,

Ha N6i,tr134

Trang 32

quả chết người xảy ra Đông thời để phân biệt rõ những trường hợp đứa trẻ sinh ra bịchết do những nguyên nhân khách quan như thé trạng yêu, bị bệnh, điêu kiện sinh nởkhông hợp vệ sinh Thì nêu kết tội cho người me là giết con mới dé thi sẽ dẫn dénoan sai Ngoài ra, các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (công cu,phương tiên, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, dia điểm phạm tội ) không phải dâu

hiệu bat buộc, nhưng co y nghia nhật định trong việc định khung.

Vi dụ vụ án Hoàng Thi Kim L là công nhân đã có chồng là Đặng VănB và hai

con Khoảng tháng 4 năm 2018 phát luận đã có thai Tuy thiên khí L dang mang thai thi

chồng L di theo người phụ nữ khác, đông thời do sợ Công ty phát hién minh có thai sẽ

không được lâm tăng ca và bị công ty cho nghĩ làm ở nha hưởng 1⁄4 lương, không đũ tiênnuôi con nênL đã giâu không cho ai biết việc minh có thai Ngày 20/8/2018, L di làm cađêm tại Công ty thi thay minh bi đau lung và đau bung liên tục, đến khoảng 0 giờ 30

phút ngày 21/8/2018, L vào nhà vệ sinh và đã sinh ra 1 bé gái, do sơ chau bé khóc thi

moi người phát hiện, L đã xé giây vệ sinh và vo lại rôi cho từng it một giây vé sinh vàomiệng cháu bé, sau đó L đặt cháu bé xuống bon cầu Khi cháu bé không còn cử đôngnữa, L ngôi dây và bỏ cháu bé vào túi ni lông mau den trong thùng rác, buộc miệng túi

ni lông lai rô: lau chùi phòng vệ sinh và di ra ngoài làm ? việc như bình thường Trong

vụ án này, đứa con sinh ra khỏe mạnh, chính hành vi nhét giây vào miệng con của chị Ldẫn đền hậu quả đứa tré chết do ngạt thở, mat khác đo chong bỏ di theo người khác đồngthời sợ công ty đuổi việc nêu chi L đã ra tay sát hai cháu bé Có thé thây hanh vi giết con

và hậu quả chết của đứa trẻ có mỗi quan hệ nhân quả với nlau nên bi cáo phải chịu trách

niệm hình sự đo hành vi mà minh đã gây ra.

Việc quy định và xác đính rõ mdi quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan vớihau quả thiệt hại cũng gop phân dé phân biệt rõ những trường hợp đứa trẻ sinh ra bị chết

do những nguyên nhân khách quan như thê trạng yêu, bị bệnh, điều kiện sinh nở không

hợp vệ sinh Thì nêu kết tôi cho người me là get con méi dé thi sé dan dén oan sai

Trang 33

Vi du trong trường hợp con mới sinh ra vẫn còn sự sông tuy nhiên do sinh non hoặc dobệnh lý mà không được phát hiện kịp thời và cham sóc chu đảo dan do hoàn cảnh kháchquan (như trở da sinh không kịp đền viên sinh thường ở nhà, hay ở các ving cơ sở trangthiệt bi y té hạn chế không đủ điêu kiên dé chăm sóc các bé ) nên việc xác định môiquan hệ giữa hành vi khách quan và hau quả thiệt hai là điều kiện cân thiét để tránh bỏlọt tội phạm cũng như tranh nhũng oan sai không đáng có Ngoài ra, các điều kiên bên

ngoài của việc thực hiện hành vĩ phạm tội (công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoan,

thời gian, địa điểm phạm tôi ) không phải dâu hiéu bắt buộc, nhưng có ý nghia nhật

đính trong việc đính khung,

Thứ tư những biểu tiện khác thuộc mặt khách: quan của tôi pham.

BLHS năm 2015 quy đính người mẹ moi sinh con có hành vi giật hoặc vứt bỏ

đứa con mới sinh của minh dẫn đến hau quả đứa trẻ chết phải là người mẹ chiu ảnh

hưởng nặng né của tư tưởng lạc hậu hoặc hoàn cảnh khách quan đặc biệt Theo tỉnh thân

của nhà làm luật thi ảnh hưởng năng nề tư tưởng lạc hau và hoàn cảnh khách quan đặcbiệt khác được hiểu như sau:

Chit thé cña tôi pham này chi là người mẹ sinh ra đứa trẻ Người mẹ này chiu ảnh

hướng năng né của tư tưởng lạc hau (như: khiếp sợ trước dự luận chê bai về việc mang

thai và dé con ngoài giá thủ, hoặc trước dự luận khắc nghiệt của nhà chồng cho đề congái là tai họa v.v ) hoặc bị hoàn cảnh khác quan đặc biết chỉ phối (nhur: đứa trẻ sinh

ra có di dang ) 3$

Thực tiễn cho thay thông thường những đứa trẻ bị me giét hoặc vứt bỏ lúc mới dé

da số là con ngoài gia thú, cá biệt có trường hợp do ảnh hưởng của tư tưởng trọng namkhinh nữ mà người me đã giết con mình Tư tưởng lạc hậu ở dau cũng có thê là sự lạchậu tin vào bói toán, ma quỹ, thân thánh ma giết hoặc vứt bỏ đứa trẻ dan dén đứa trẻ chết

Hoàn cảnh khách quan đặc biệt ở đây được hiểu là người me giết hoặc vứt b6 đứa

trẻ dẫn đến đứa tré chết trong hoàn cảnh đặc biệt kho khăn sau khi sinh con nhu người

38 Nghi quyết 04-HĐ TPTAND TCNQ hưởng din áp đựng một số quy định phần các tôi phạm của BLHS

Trang 34

me không có khả năng nuôi cơn do bi mat sữa, bi bệnh nang bị nhiém HIV hoặc trườnghop đứa con sinh ra không bình thường về tâm, sinh lý, thé chat niu bị bénh đao, tâm

thân, bị quái thai, di đang Ngoài ra, thực tiễn xét xử cũng coi là hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn khi người pham tôi bị người tình ruông bỏ, mang thai không ai biết và khó có khanang nuôi dưỡng chăm sóc đứa trẻ một minh N goài những trường hợp này, néu vì những

nguyên nhân khác thi không được coi là hoàn cảnh khách quan đặc biệt.

Vi dụ Chi A (308), sinh được một chau trai là C Chi A nghiện rượu nang nhiêu

lan say không kiêm chê được bản thân đã đánh chủi chồng con và đập pha đô đạc Saukhi sinh châu C được 3 ngày chị C đã di uống rượu say nên bị chong đánh lúc này trong

người chị A đang rat cầu mà thay cháu C quây khóc đòi bú mẹ, chi A dã mãi không nin,

liên lây tay bit miệng cháu cho đến khi chau Thang tắt thở mi thôi Lúc đó cháu C mới

4 ngày tudi Trong trường hợp này hành vi của chi A không câu thánh tội giết cơn mới

đề bởi hành vi giét người của chị không phi do ảnh hưởng nang nề của tư tưởng lạc hậuhay đo hoàn cảnh khách quan đặc biệt vì vây chị À phải chịu trách nhiệm hình sự về tộigiết người theo Điệu 123 BLHS năm 2015

Hiện nay dat nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tÊ mạnh mé, đờisống kinh tế của người dân Viét Nam đã trở nên én đính hơn Cùng với đó là trình độdân trí ngày càng cao, các tư tưởng phong kién lạc hậu dan bị loại bỏ Chính vì vậy trongnhiing vụ án giết con mới dé những năm gân đây ít có trường hợp do ảnh hưởng bởi tưtưởng lạc hậu Phân lớn hành vi khách quan là do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Thựctiến xét xử cho thay hau hết các bị cáo đều trong độ tuổi rất trẻ, trình độ học van thập,lao động phé thông, ho mang thai khi chưa kết hôn hoặc bị người tinh rung bỏ, không

nơi nương tua, không có khả nang nuôi con, đặc biệt sợ chr luận xã hội tiết mình không

chồng ma có con sẽ ảnh hưởng dén tương lai sau nay của bản thân Bởi vậy, mac dùphạm tội giết người nhưng người phạm tội có nhận thức x4 hôi han chế, hoàn cảnh éo leđáng thương? Đây chính 1a những quy định thể hiện tính nhan đạo sâu sắc của phép luật

» Doin thi Vin (2015), Tôi giết con mới để trong bật hàử sự Việt Nam, Khoa bật Đại học Quốc gia, Hà Nội,tr.

Trang 35

hình sự tước ta.

2.3 Chủ the của tội phạm

Chit thé của tội pham là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhận thức,năng lực điều chỉnh hành vi theo đòi hôi cña xã hội và dat đồ tuổi chịu: trách nhiễm theo

luật định khi thực hiện hành vi phạm tôi?)

Theo quy dinh của BLHS hiện hành thì chủ thé của pham tôi có thé là cá nhânhoặc pháp nhân Tuy nhién đối với tdi giét cơn mới dé thì chủ thé pham tôi chỉ có thé là

cá nhân ( mét con người cụ thé) Từ khái niém đã nêu ở trên dé làm rõ van đề về chủ thécủa tdi phạm ta cân làm rõ hai vân đề chính đó là năng lực trách nhiệm hình sự và tuôi

chiu trách nhiệm hinh sự.

NLTNHS là kha năng cá nhân có thé phải chiu các biện pháp TNHS khi trực tiépthực hiện hành vi trái pháp luật hình su Được xác định dua trên điêu kiện có lỗi (nanglực nhận thức và năng lực điêu chỉnh hành vi) và độ tuổi Năng lực nhận thức 14 khảnăng của mét người ở thời điểm thực biên hành vi nguy hiểm cho xã hội nhén thức đượctính nguy hiểm cho xã hội của hành vi ma minh thực hiện, còn nắng lực điều chỉnh hành

vi thé hiện ở khả năng tư kiểm soát, tư điều khiển được hành vi đó Va không phải tự

nhiên từ khi sinh ra con người đã có NLTNHS, con người co được năng lực này thi con

người phải đạt tới đô tuổi nhật định

BLHS năm 2015 không quy định cụ thé về van dé có NLTNHS mà chỉ quy định

về trạng thái không có NLTNHS tại Điều 21 va đô tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại Điều

12 Trang thai không có NLTNHS là: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộitrong khi dang mắc bệnh tâm than, một bệnh khác làm mat khả năng nhận thức hoặc

* Trường Daihoc Luật hà Nội (2019), Giáo tinh Luật Hoth su Viết Nam, Phẩn chuoig, Nxb , Công annhin din,

Hi Noi,w82

4 Trường Daihoc Luật hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hoh sự Việt Nem, Phẩn chung, Nxb , Công annhin din,

Ha Nội,trl22

Trang 36

khả năng điều khién hành vi của minh thì không phải chiu trách nhiễm hình su, tìnhtrạng này được xác định dựa trên hai dâu hiệu: dâu tiêu thứ nhật về y học tức 1a macbệnh và dau hiệu thứ hai là về tâm lý tức là không hoặc không con nang lực nhận thứchoặc điều chỉnh hành vi Chỉ khi đáp ung đủ hai điều kiện trên thì một người moi bị coi

là mat NLTNHS Ngoài ra BLHS năm 2015 còn quy đính thêm trường hop hạn chếNLTNHS, là trường hợp do mắc bệnh nên năng lực nhận thức và năng lực điều chỉnhhành vi của chủ thé bị han chế Bản thân chủ thé thuộc trường hợp nay vẫn nằm trongtrường hợp có điêu kiên dé có lỗt tuy nhién do tình trang năng lực lỗ: bị hạn chế dan đền.làm hạn chê mức độ lỗi của họ Trường hợp này nêu chủ thé phạm tội thì sé được xemxét là các tình tiết giảm nhe TNHS được quy định tại Điều 51 BLHS năm 2015

Khác với van dé năng lực trách nhiệm hình sự, thì quy định về độ tuổi chiu tráchnhiệm hinh sự trong BLHS năm 2015 kha rõ Khoản 1 Điêu 12 quy định: “Người từ dit

16 rỗi trở lên phải chịu trách nhiệm hành sự về moi tôi phạm, trừ những tôi phạm mà

Bộ luật này có quy định khác ” Như vậy với BLHS ở nước ta quy định người từ đủ 16

tuổi trở lên phải chiu trách nhiệm hình sự về moi tôi pham trừ trường hợp một sô tôiphạm được Bộ luật quy định khác về đô tuổi chiu TNHS như tội đâm ô với người dưới

16 tuổi (Điều 146) ; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dam (Điều147) Đây là các tôi quy đính chủ thê của tội pham 1a người từ đủ 18 tuôi trở lên TheoKhoản 1 Điều 124 BLHS năm 2015 về tôi giết hoặc vút bỏ con mới dé, điều luật không

đề cập đến mat độ tuổi cụ thé ma khi đạt đền độ tuổi đó chủ thể pham tội phải chịu trách.

niệm hình sự đối với tội pham nay Tuy nhiên tại khoản 2 cũng quy định rõ đối vớingười từ đủ 14 đền dưới 16 tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về một số tôi danh ma

bộ luật này quy dinh, theo đó không có quy định đối với tôi lê

người đưới 16 tuổi sẽ không phải chịu trách nhiém hình sự về tôi giết cơn mới để quyđính tại Khoản 1 Điều 124 Từ những phân tích rên có thé thay từ đủ 16 tuổi độ tuổi chịu

trách niệm hinh sự về tội giật cơn moi đề.

t con moi dé, do vậy ma

Tuy nhiên, với tình hành kinh tế phát triển về mat tâm ly và vân đề phô cập giáo

Trang 37

đục giới tính cho trẻ em hiện nay, có thé thay xu hướng chủ thé của tdi giét con mới déngày cảng trẻ hoa Bên cạnh đó tôi giết con mới dé thuộc tôi ít nghiêm trong Do đó, tùytrường hop, chủ thê phạm tôi này nêu chưa đủ 18 tuổi có thé duce xem xét miễn TNHS.Tại điểm a khoản 2 Điều 91 BLHS năm 2015 quy định: “Người từ dit 16 trôi đến đưới

18 huỗi phạm tôi it nghiêm trong phạm tội nghiêm trọng trừ trường hợp quy đình tạiDiéu 134 (tôi cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khée của người khác); Điều

141 (tôi hiếp dâm); Điều 171 (tôi cướp giật tài sản); Điều 248 (tội sản xuất trái phépchất ma ty); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy): Điều 250 (tôi vận chuyểntrải phép chất ma túy); Điều 251 (tôi mua bán trái phép chất ma ty); Điều 252 (tôichiêm doat chất ma ti) của Bồ luật này và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyén khắcphục phan lớn hậu quả, nêu không thuộc trường hợp quy đình tại Điều 29 Bộ luật này,thì có thé được miễn TNHS”

Đổi với việc xác định chủ thể của tôi gất cơn mi dé ngoai hai dâu liệu cơ bản

đã phân tích ở trên thi ở tội nay đời hỏi chủ thé phai có thêm một dâu hiéu đặc biệt khác,

vi chỉ có những dau hiệu đó thì chủ thê mới có thê thực hién được hành vi phạm tdi nay.Tại Khoản 1 Điều 124 BLHS năm 2015 quy định chủ thé của tôi giết con mới dé là

“người mẹ nào” O đây cum từ “Người mẹ nào” là chỉ đôi tượng là người là nữ giới vàphải là người trực tiép sinh ra nan nhân Nêu chủ thé là một người khác không phải làngười me dé của nan nhân nhy người bô, ông ba, ho hàng, bồ me nuôi khi thực hiệnhành vi giết đứa trẻ thi sẽ không phải là cli thé của tội giết cơn mới dé

Vi dụ: anh H (36 tuổ) năm 2022 anh H kết hôn với chị C (27 tuổi) sau khi kếthôn được 3 tháng chị C ha sinh cháu A trong lúc mang thai anh H không biết Nghị ngờ

vợ di ngoại tình và nghi chau A không phải con ruột của minh Nhân lúc chị C đi ra

ngoài anh H đã bê cháu C ra cơn sông gan nhà mà vit cháu xuống đó lúc này chau A

moi được 4 ngày tuôi, hau quả do ngạt nước ma cháu A da mật Trong trường hợp nay

vì H là cha của cháu bé không phải là chủ thê quy đính tại Khoản 1 Điều 124 BLHS năm

2015 nên anh H phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người

Tuy nhiên không phải chủ thé của tôi giết con mai dé là bất ky người me nào, màmuốn là chủ thé của tội giét con mới dé người me này còn phê: thỏa man được hai điều

Trang 38

kiện nữa do là: giết con mới dé phải là đứa con sinh ra trong vòng 7 ngày, đông thời chủthể phải chiu ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hau hoặc do hoàn cảnh khách quanđặc biết chỉ phối.

Điều kiện thứ nhất chủ thé của tôi giệt con mới đã phải là người me mới sinh con

trong vòng 7 ngày Lúc này người mẹ đang trong trang thái tâm, sinh lý không bình

thường do tác động của việc sinh con Va chính điều đó làm người me dé bị ảnh hưởngbởi các yêu tô bên ngoài gây ức chê về than kinh dan đền việc thực luận hành vi giệt conmới dé Việc xác dinh trạng thái này ở từng trường hop 14 một việc làm không hề đơn

gan Do vay, các hướng dan, giải thích của cơ quan có trách nhiệm về van dé nay từ

trước đến nay đều quy định khoảng thời gian ma người me được coi là còn trong trạng

thái mới sinh cơn là khoảng thời gian từ khi sinh cho đến ngày thứ bảy, là hoàn toàn hợp

lý.

Điều liên thứ hai chủ thé phải chịu ảnh hưởng nắng né của tư tưởng lạc hậu hac

bi hoàn cảnh khách quan đặc biệt chi phối Cho tới thời điểm hiên tai thì chưa có vanbản nao hướng dan cụ thé về yêu tô ảnh hưởng năng nê bởi tư tưởng lạc hậu hay do hoàncảnh khách quan đắc biệt Vi vay ma trong thực tiễn xét xử chưa có sự thông nhất vàđông bô trong việc xác định yêu tô ảnh hưởng bởi tu tưởng lạc hậu hay do hoàn cảnh.khách quan đặc biệt Trước đây trong nghi quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày29/11/2086 đưa ra một sô ví đụ mô tả hai dau hiéu:N gười me nào chịu ảnh hưởng nặng

né của tư tưởng lạc hậu (nur khiệp sợ trước dư luận chê bai về việc mang thai va để conngoài giá thú, ) hoặc bị hoàn cảnh khách quan đặc biệt chi phối (nhức tình hinh kính té

quá kho khăn, đứa trẻ sinh ra bi di dang ) Tư tưởng lac hậu là tư tưởng sinh ra trong

xã hội cũ, còn tôn tại trong xã hội mới đông thời là những tư tưởng phản tiên bộ nay sinhtrong quá trình xây dung xã hôi mới 3Ÿ Những tư tưởng lac hậu nay tôn tach mét cáchbên bi trong tiêm thức của cơn người đặc biệt là người dân ở các vùng ho lánh, các ving

`3 Tim hiểu nội ding Điều 124 BLHS nim 2015 về “Tội gặt hoặc vat bố con mới để, Trúc:

Tưtps/ñvvrtr bing comi/search pgit=4 1&g=tin+hiu+nôi+dưng+vstôi+giếtthoặc rướtYbỏ+con+amöi+đS &evid=+

0278 1al6ddc4a2bbc 3b 5a3a6b014327 6s _rp=EgZjsHVbV/UyBggAEEUYO TIGCAEQABhAMgc IAhBFGPx

Trang 39

dân tộc thiểu số, hay các vùng điều kiện về phô cập giáo duc van còn chưa cao Nhữngđiều này gây tác đông tiêu cực đến tâm lý của người me sau sinh, gây tâm lý hoang mang

lo sợ, ám ảnh dan dén việc người me không tự chủ được về ý chí, điêu này rửtư một đông,

cơ thúc day hành vi giết con mới để của người me Còn về hoàn cảnh khách quan đặctiệt chi phối có thé là điều kiện kinh tê không đủ dé cho bản thân song chưa tính đềnViệc nuôi và chăm sóc cho con, hoặc có thé do tinh trang sức khỏe của đứa nhỏ (di tật,mac các bệnh hiểm nghéo)

Vi du bản án như sau: Tháng 7-2020, H có quan hệ tình cảm với người dan ông

tên Hiệp (không rõ nhân thân, lai lich) dén đền quan hệ tinh đục rồi có thai Trong thờigan mang thai, H sợ gia định biết và xã hội dị nghị vì không chồng ma co thai nên daukhông cho ai biệt Khoảng01 gia 00 ngày 10-6-2021, tại phòng ngủ của minh, H đã sinh

mt bé gái nặng khoảng 03 kg cao 47 cm H thay bé gái khóc, sơ người nhà biết chuyên

đã lây chan có sẵn trong phòng trim lên mat bé gái rôi dùng tay trái dé lên mat và mũicho đến khi bé gái ngừng khóc Sau đó, H mệt quá đã ngủ thiệp đi Dén khoảng 02 giờcùng ngày, H thức day kiếm tra thì phát luận bé gái đã chết H ding đao lam tự cất dâyyên rôi bỏ bé gái vào 01 gid xách hoa văn mau dé trắng den cùng quân áo và chắn 3t

Trong vu án trên, chị H đã phạm tôi giét con minh vừa mới sinh ra dong thời xemxét ở tình tiệt sợ dư luận xã hội di nghị chi phối- ở đây chi H bi ảnh hưởng tâm lý sau

sinh cùng với ảnh hưởng của những lời di nghị của gia đính xã hôi nên chi H đã thực

hiện hành vi giết con mới để của mình

Tuy nhiên trong thực tiễn, cân xem xét kỹ tùng trường hợp, tình huồng cụ thé để

có thể xác định mức đô ảnh hưởng của yêu tô khách quan đổi với hành vi của ngườiphạm tdi từ đó làm căn cứ cho việc định tội Tức là phải xem xét đến mức độ chíu anhhưởng của tư tưởng lạc hậu hoặc yêu tô khách quan tác động đến người pham tôi khién

ho thực hiện hành vi pham tội Đông thời không pha bat ky người me nao khi thực hiện

hành vi giết conmdi dé đều chiu TNHS được quy đính tại Khoản 1 Điều 124 vì rất nhiều

trường hợp do chủ thé pham tội hận chéng i ngoại tình, sơ bi phat hién ngoại tình

TM Bin in số 41/2022/H5-PT ngày 16/05/2022 về tôi giết con mới để của TAND tinh Bì Ria — Vững Tin.

Trang 40

chứ không phải do hoàn cảnh khách quan hay do tư tưởng lac hậu chi phối Do đó cânxem xét kỹ lưỡng dây hiéu về chủ thé dé tịnh tội danh cho đúng người đúng tôi

Như vây chủ thé của tội gất hoặc vứt bỏ cơn mới để là người me để của nạn nhântrong thời gian kê từ khi sinh ra đến 07 ngày tudi, có dâu luậu bị ảnh hưởng năng nề của

tư tưởng lac hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác chỉ phối, có nang lực lỗi

và tử đủ 16 tudi trở lên

2.4 Mặt chủ quan của tộiphạm:

Tội pham là thé thông nhất của hai mat khách quan và chủ quan Nếu mặt khách

quan của tôi phạm là mặt bên ngoài của tội phạm thì mặt chit quan của tội phạm là mat

bên trong của tội phạm, là thái độ tâm ]ý của người phạm tội đối với hành vì ngụy hiểmcho xã hội mà ho thực liện và với hậu quả do hành vi ay gây ra cho xã hội Mat chitquan cũa tôi phạm bao gồm các nội dưng: lỗi, động cơ phạm tôi và muc đích phạm tội,

Trong luật hình sự Việt Nam, nguyên tắc có lỗi được coi là nguyên tắc cơ bản,đặc thù Theo nguyên tắc này, lỗi là cơ sỡ để có thé buộc chủ thé phạm tôi phải chịuTNHS về hành vĩ mà chủ thé gây ra có tính thiệt hại và hậu quả thiệt hai do hành vi đógây ra, luật hình sự Viét Nam không chấp nhận việc quy tôi khách quan, ngiữa 1a truycứu trách nhiệm hình sự con người chỉ trên cơ sở hành vi khách quan ma không xét đền

lãi của họ Tại Khoản 1 Điêu § BLHS nam 2015 quy định về khái niệm tôi pham: “ Tới

phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qng định trong BLHS do người có năng lựctrách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cdf hay vỗ ý ”Chính vì thê, lỗt là dau hiệu bat buộc được mô tả trong tat cả các CTTP

Người thực hiện hành vi gây thiệt hai cho xã hội bi coi là có lỗ nêu hành wi đó là

kết quả của sự tự lua chon của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan đề

lựa chon và thực hién xử sư khác phù hợp với doi hai của xã hội Cũng như những tôi

phạm khác, yêu tổ lỗi trong mặt chủ quan của tội giết người nói chung, tội giết con mới

© Tường Đạthọc Luật hà Nội 2019), Giáo oh Lue Hinh suc Việt Nem, Phẩn chung, Nxb , Công avnhin din,

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN