“Chúng Tôi Học Kinh” gần như là một cuốn Sổ Tay Tu Học mà Huynh trưởng Tâm Minh đã ghi lại và cập nhật hoá để làm tài liệu tu học cũng như để nhớ lại những kỷ niệm của “một thời gian khó
Trang 1PL.2551-2007
Trang 3Mục lục
CHÚNG TÔI HỌC KINH
• Kinh KIM CANG ( từ đoạn 1 đến đoạn 5 )……… 238
• Kinh KIM CANG ( từ đoạn 6 đến đoạn 10 )…… …… 255
• Kinh KIM CANG ( từ đoạn 11 đến đoạn 16 )………… 268
• Kinh THẮNG MAN -Chương Một……….… 280
• Kinh THẮNG MAN -Chương Hai, Chương Ba……… 295
• Kinh THẮNG MAN -Chương Bốn, Chương Năm… 307
• Kinh THẮNG MAN -Chương Sáu……….… 323
• Kinh LĂNG NGHIÊM-Quyển 1, quyển 2, quyển 3… 336
• Kinh LĂNG NGHIÊM-Quyển 4, quyển 5, quyển 6… 350
• Kinh LĂNG NGHIÊM
-Quyển 7, quyển 8, quyển 9 & quyển 10……… 370
• Tài Liệu Tham Khảo……… 383
• Mục Lục……… 385
Sổ Tay Tu Học của Trại Sinh Vạn Hạnh
Gia Đình Phật Tử Việt Nam
TÂM MINH - Vương Thúy Nga
Trang 4Mục lục CHÚNG TÔI HỌC KINH
• Lời Giới Thiệu……… BHD Hải Ngoại 5
• Lời Thưa……… …… Tâm Minh 9
• Kinh PHÁP HOA - Phẩm Tựa… ……… 13
• Kinh PHÁP HOA - Phẩm Phương Tiện……… 24
• Kinh PHÁP BẢO ĐÀN - Phẩm Nghi Vấn………… 38
• Kinh PHÁP BẢO ĐÀN - Lục Tổ Huệ Năng………… 47
• DUY THỨC HỌC……… 61
• DUY THỨC HỌC: Tàng Thức hay A Lại Da Thức… 73
• DUY THỨC HỌC: Ý Thức và Mạt Na Thức………… 83
• Kinh HOA NGHIÊM: Sơ lược về triết lý Hoa Nghiêm 103
• Kinh HOA NGHIÊM: Phẩm Nhập Pháp Giới……… 115
• Kinh HOA NGHIÊM: Toán Học & Khoa Học hiện đại 129
• Kinh DI GIÁO……… 144
• PHÁT BỒ ĐỀ TÂM VĂN……… 158
• Kinh DUY MA CẬT: Phẩm Quốc Độ… ……… 170
• Kinh DUY MA CẬT: Bồ Tát Văn Thù đến thăm bệnh 185
• Kinh DUY MA CẬT : Bồ Tát Văn Thù đến thăm bệnh (tiếp theo)
195
• Kinh DUY MA CẬT: Phẩm Bất Tư Nghì……… 205
• Kinh DUY MA CẬT: Phẩm Nhập Bất Nhị Pháp Môn 216
• Kinh DUY MA CẬT: Phẩm Bồ Tát Hạnh……… 227
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Các Bộ Kinh ( dịch và giảng)
•Kinh Di Giáo Thầy Hồn Quang
•Phát Bồ Ðề Tâm Văn Thầy Trí Quang
•Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết Thầy Tuệ Sỹ
•Kinh Kim Cang Thầy Thanh Từ
•Kinh Kim Cang H.Th Tuyên Hố
•Kinh Pháp Hoa Thầy Thanh Từ, Thầy Từ Thông
Thầy Chơn Thiện
•Kinh Pháp Bảo Đàn Thầy Thanh Từ, Thầy Từ Thông
•Duy Thức Học Giáo Sư Nguyễn Lang
•Kinh Hoa Nghiêm Thầy Trí Tịnh
(Phẩm Tịnh Hạnh do CE dịch và lược giảng-Bảo Phật Thánh Hội xuất bản 2001)
•Kinh Thủ Lăng Nghiêm Bác Tâm Minh Lê Đình Thám
•Kinh Thủ Lăng Nghiêm ( CD) Pháp Sư Tịnh Không chủ giảng
•Kinh Thắng Man Giảng Luận Thầy Tuệ Sỹ
Con xin Thành Kính Tri Ân Chư Tổ, quý Thầy, quý Sư Bà, quý
Sư Cô (hiện còn hay đã khuất) đã giáo dục và nuôi lớn con bằng Chánh Pháp, từ khi ấu thơ cho đến ngày hôm nay
tm/vtn
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO:
•Ðức Phật và Phật Pháp Narada (Phạm Kim Khánh dịch)
•Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo Thầy Tuệ Sỹ
•Ý Tình Thân Thầy Trí Siêu ( Paris)
•Phật Học Phổ Thơng Thầy Thiện Hoa
•Thiền Luận Suzuki Thầy Tuệ Sỹ dịch
•Tập San Nghiên Cứu Phật Học Tăng Ðồn Thừa Thiên
•Tìm vào Thực tại Thầy Chơn Thiện
•Tạng Thư Sống Chết Ni Sư Trí Hải dịch
•Tâm Bất Sinh Bankei ( Ni Sư Trí Hải dịch)
•Thi Kệ Nhật Dụng Thầy Nhất Hạnh
•Phật Pháp Bốn Cấp Thầy Minh Châu, Thầy Thiên Ân
Thầy Đức Tâm, Thầy Chơn Trí
•Tu Hoa Nghiêm Thập Tín Thầy Hằng Trường ( C.E )
•Tạng Thư Sống Chết Sogyal Rimpoche (sư cô Trí Hải dịch)
•Tâm Bất Sinh Bankei (sư cô Trí Hải dịch)
•Mặt Hồ Tĩnh Lặng Achaan Chah
• Nguyệt San Phât Học ( Bài Viên Dung Vô Ngại của
Trang 7• Từ quyển 1 đến quyển 3: Đức Phật nương theo căn
tính mà chỉ thẳng Nhu Lai Tạng
• Từ đầu quyển 4 đến nửa quyển 5: Đức Phật lần
lượt chỉ ra những hư vọng duyên khởi, để phá các
pháp đó và chỉ dạy phép “ Như Huyễn Tam Ma Đề”
• Từ nửa quyển 5 đến hết quyển 6: Đức Phật trực
tiếp chỉ dạy những phép tu và bài Kệ “Chọn Lựa
Căn” của ngài Văn Thù chỉ rõ thêm, phân tích thêm
cho Đại chúng thấy những khó khăn cần phải vượt
qua, những mắc mứu cần phải tránh v v
• Từ quyển 7 đến quyển 10: đức Phật chỉ dạy thêm
về các phép Tiệm và Đốn
∗ Thứ lớp từ Càn Tuệ Địa lên đến Đẳng Giác Bồ
Tát
∗ Nhân quả thế gian và nhân quả xuất thế gian
∗ Mặt phải và mặt trái của các phép tu trì, các ngũ
ấm ma, đề cao cảnh giác mọi người trong khi tu
hành, kỵ nhất là tưởng mình đã thành Phật,
thành Thánh, mà không biết rằng mình đã lạc
vào ma cảnh
Đến đây chúng tôi chấm dứt buổi học Kinh cuối cùng
của bộ Kinh Lăng Nghiêm
N hư đóa Sen sung sức, tổ
chức Gia Đình Phật Tử chúng ta đã khai hoa nở nhụy tại cố đô Huế, rồi trải rộng đều khắp quê hương và giờ đây, đã có mặt trên các Châu lục hải ngoại
Từ quê nhà đến hải ngoại, trung thành và chung thủy với
“ Lý tưởng chỉ hướng thuyền đời và nẩy hoa cuộc sống”, kinh qua
các chức vụ tiệm tiến, Huynh trưởng Tâm Minh Vương Thúy Nga hiện đang đảm nhiệm nhiều trọng trách: Phó Trưởng Ban Nghiên Cứu Huấn Luyện Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ, Ủy viên Giáo Dục Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hải Ngoại
Qua quá trình sinh hoạt lâu dài và bền vững, qua chí tâm học hỏi cầu tiến, Huynh trưởng Tâm Minh là một trong những Huynh trưởng đã thâm nhập và thấm nhuần tinh hoa của Tổ chức, đặc biệt về lãnh vực tu học Phật Pháp
Sau quốc biến 1975 - tại quê nhà, Giáo Hội truyền thống trong giai đoạn đầu, đã phải ẩn nhẫn hóa
Trang 8Đạo trước thế lực vô minh vô cùng khắc nghiệt, nhưng
cộng đồng Gia Đình Phật Tử vẫn tiếp tục sinh hoạt
dưới nhiều hình thức thích nghi, kể cả việc tổ chức các
trại huấn luyện Đặc biệt là trại huấn luyện Vạn Hạnh,
Huynh trưởng Tâm Minh- là một trại sinh của trại Vạn
Hạnh II - ở giai đọan vô cùng gian khó đó
“Chúng Tôi Học Kinh” gần như là một cuốn Sổ
Tay Tu Học mà Huynh trưởng Tâm Minh đã ghi lại và
cập nhật hoá để làm tài liệu tu học cũng như để nhớ lại
những kỷ niệm của “một thời gian khó, nguy nan nhất và
cũng đáng nhớ nhất trong cuộc đời Huynh trưởng của mình”
với quá trình học đầy đủ 10 (mười) bộ Kinh của Chúng
Cổ Pháp
Xin ân cần giới thiệu đến các Huynh trưởng
quan tâm và nhất là - với Anh Chị Em hiện đang, hay
sắp sửa tham dự trại Vạn Hạnh Hải Ngoại, hay Vạn
Hạnh Hoa Kỳ cũng như với những Huynh trưởng trại
sinh các trại Vạn Hạnh trước đây, để tham khảo, để chia
xẻ … để được lợi lạc; vì cuốn “Chúng Tôi Học Kinh” rất
có giá trị về phân tích, diễn giải và những kỷ niệm …với
kiến văn và tri thức của tác giả rất thật và chân tình
Điều này không có trong bất kỳ cuốn Luận nào
của Gia Đình Phật Tử Đây là một công trình hội đủ
những yếu tố xứng hợp với giai tầng Trại Huấn Luyện
Cấp 3 theo Qui Chế Huynh Trưởng
Kính cẩn,
TÂM HUỆ - Cao Chánh Hựu
Trưởng Ban BHD Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hải ngoại
thẳng đến đạo Bồ Đề không còn ma sự nữa Những lý
ma như vậy là do người tu hành dùng những phân biệt giả dối để tự dối mình; chưa hiểu rõ chân lý “Phàm đã có tướng, đều là hư vọng; còn một chút phân biệt, là không phải chân thật”
11 Đức Phật dạy về cách cởi nút: Chúng ta đều biết là 5 Ấm quan hệ mật thiết với nhau Vọng tưởng thì khởi lên trùng trùng điệp điệp từ Thức ấm, và đến khi tiêu diệt thì bắt đầu từ Sắc Ấm Vọng tưởng sinh ra từ 5 Ấm là những thói quen lâu đời, lâu kiếp, nên về Lý có thể giác ngộ trực tiếp nhưng về Sự, phải theo thứ lớp
tu tập Cũng như cái gút thắt cái khăn, muốn mở phải mở ở chính giữa; Tương tự, muốn phá trừ 5 Ấm, chủ yếu phải trừ các vọng tưởng là gốc rễ của các Ấm; hết vọng là chân; không có gì mới lạ hết
Để thay lời kết luận, tổng kết về bộ Kinh đồ sộ này, chúng tôi ghi lại thành bài học thứ 11 sau đây :
Bài học thứ 11: Mặc dù dưới bất cứ hình thức
nào, dùng bất cứ phương tiện nào, những lời giảng của đức Phật vẫn là khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, và lời Phật thì chúng sanh loài nào cũng hiểu được hết, nhưng cùng một câu Kinh, cùng một bài kệ nhưng mỗi người tùy căn cơ trình độ của mình, có thể hiểu không giống nhau, vì thế học Kinh không chỉ 10 bữa, nửa tháng mà có khi năm nay mình hiểu như vậy, mấy năm sau mình có thể hiểu sâu hơn …Bộ Kinh này quá dày, quá lớn và diệu dụng quá sâu, chúng ta phải tổng kết lại để nhớ nội dung của toàn bộ Kinh Thủ Lăng Nghiêm này:
Trang 9Tưởng Ấm xúi giục nói đủ thứ chuyện đo,ù như người
ngủ say nói mớ, chính mình không hay biết nhưng tiếng
nói đã hình thành và làm cho những người không ngủ
đều có thể nghe hiểu!
8 Những Ma Cảnh thuộc Hành Ấm: Khi một
người đã phá được Tưởng Ấm rồi thì Thiên Ma không
quấy phá được nữa, nhưng chính là nội ma, nghĩa là
những nhận thức sai lầm của chính hành giả làm trở
ngại tu tập ; bởi vì trong khi quán xét tính thường
chuyển động, lại móng tâm so đo chấp thường nên rơi
vào mê lầm; Ví dụ, hành giả sau khi thấy được sinh diệt
vô cùng vô tận, thì chấp lầm rằng truớc đây 8 muôn
kiếp, tất cả chúng sanh tự có mà thôi, không do ngnyên
nhân gì cả hay chấp lầm rằng mãi mãi về sau mọi sự
mọi vật cũng đều như thế không do nhân duyên gì mà
sinh ra cả
9 Những Ma Cảnh thuộc Thức Ấm: Hành giả
đến đây đã phá được cả 4 Ấm rồi, đáng lẽ “Sinh diệt
diệt rồi, Tịch diệt là vui” nếu nhân đó phát ra trí tuệ
mà tu hành thì sẽ chứng được A La Hán, nhưng nếu bị
kẹt vào Thức ấm, nghĩa là khi Thức ấm hiện tiền lầm
nhận Thức Ấm là cái nhân Chân Thường, hay nhận
lầm Thức Ấm là cái ngã của mình, và chấp rằng chính
mình là Tạo hoá, đã sinh ra mọi sự mọi vật …
10 Những ma sự đức Phật nêu ra trong Hành ấm
và Thức ấm đều là những Ma về lý luận, chứ không
phải về sự tướng như trong các Ấm trước Đó là vì
những người ngộ được chân lý rồi mới tu hành, thì khi
phá được Tưởng Ấm đã lên Sơ Địa Bồ Tát, và sẽ đi
Thưa Anh Chị Em quí mến,
Đ ây không phải là một công trình
nghiên cứu, hay một một tập luận khóa, cũng không phải một công phu sưu tầm Đây chỉ là một cuốn Sổ Tay Tu Học của một trại sinh Vạn Hạnh II trong nuớc, vào những ngày đen tối nhất của lịch sử Gia Đình Phật Tử trong thế kỷ 20 Hồi đó, trại huấn luyện Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử mình toàn là “trại chui” không hà! ☺☺ !! Cho nên trại Vạn Hạnh II cũng không ngoài “số phận” đó !
Còn nhớ lúc đó anh Nguyễn Châu, anh Nguyễn Khắc Từ, anh Đoàn Văn Lộc, anh Cao Chánh Hựu, anh Phan Cảnh Tuân, anh Nguyễn Văn Thục, anh Hoàng Trọng Cang, anh Nguyễn Văn Thạnh, anh Trần Ngọc Giao, anh Nguyễn Để, anh Ngô Văn Mão … ở trong “Ban Quản Trại cũng như Ban Giảng Huấn bất thành văn” của trại Vạn Hạnh II Rồi anh chị em trại sinh Vạn Hạnh II lại nằm trong những Ban Quản Trại bất thành văn của những trại Huyền Trang, A Dục, Lộc Uyển … của Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Gia Định, làm thành 1 chùm Trại - văn hoa hơn, thì gọi là Liên Trại Huấn Luyện Vạn Hạnh-Huyền Trang-A Dục-Lộc Uyển Xin mở một dấu ngoặc nhỏ là anh Tuân và anh Hựu
Trang 10vừa “ở tù” ra là đến thăm trại Vạn Hạnh II liền! còn
trong Ban Quản Trại các Trại Huyền Trang, A Duc, Lộc
Uyển có anh Nguyễn Quang Tu,ù Trưởng Ban - Ban
Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Gia Định, và anh Sử
Thành là 1 trại sinh Vạn Hạnh 1 nữa
Còn nhớ anh Nguyễn Sĩ Thiều nói với chúng tôi (khi
anh từ Huế vào Sài gòn thăm anh Giao, gặp lúc vài anh
chị em chúng tôi đang học Kinh dưới sự hướng dẫn của anh
Giao) : “Mấy O, mấy Chú đánh du kích mà lại mở đại
học quân sự Liệu cẩn thận đó nha!” Thế mà mọi
chuyện rồi cũng qua!
Quả thật, nghĩ lại còn giật mình! Rõ ràng là có Chư
Long Thần Hộ Pháp che chở cho chúng ta, chứ không
thôi làm sao qua mắt “họ” được!!!
Vì vậy, để ghi lại kỷ niệm của một thời đáng
nhớ, Tâm Minh muốn viết thành những bài học, mà
anh chị em đã chia xẻ với nhau trong những buổi học
Kinh, những tâm tư tình cảm khởi lên khi đượïc cùng
nhau tu học, cùng chiêm nghiệm lời của chư Phật, chư
Tổ…giống như tâm mình được tắm rửa bằng nước mát
Cam lồ
Mặc dù có ghi đầy đủ về 10 bộ Kinh đã học,
nhưng thứ tự không theo ABC - cũng không theo đúng
ngày giờ đã học- Vì sau này được học thêm, thì Tâm
Minh lại phải cập nhật hoá chút chút ! Cũng không có
ý định đem in để phổ biến rộng rãi, cho đến khi “anh
Cả Hải Ngoại” của chúng ta, đề nghị phổ biến để giới
thiệu sơ lược về các bộ Kinh đến Anh Chị Em Huynh
huyễn , thì một niệm móng lên có thể hiện ra cảnh giới
(Xin mở một dấu ngoặc để nói là Anh Chị Em chúng mình đừng lo, khi 1 niệm móng lên mà có thể làm sinh ra Cảnh thì trình độ thiền định của chúng ta đã cao lắm rồi, không
còn ngồi học Kinh chung với nhau để nhắc nhở nhau những cái chút chút như vậy đâu !)
6 Những Ma cảnh thuộc Thọ Ấm: Cũng như ma Sắc ấm, ma Thọ ấm là sau khi phá được Sắc ấm rồi, Tâm đã duyên với cảnh Vô phân biệt, nên rất vui mừng phấn khởi, đến nỗi tưởng mình đồng với chư Phật nên
“trên không thấy Phật, dưới không thấy người” khoe khoang
ngã mạn, bởi vì tuy cảnh vô phân biệt hiện tiền, nhưng Tâm còn vướng Thọ ấm, còn chấp những thấy, nghe, hay biết … nơi sắc thân là Tâm của mình là thật, vì vậy không được tự do tự tại Đức Phật ví dụ trường hợp này
giống như người bị “mộc đè” tuy Tâm có hay biết, nhưng
thân không cử động được, miệng không nói được v…v Đó là lý do tại sao tu Thiền có 3 châm ngôn: Vô sở Đắc, vô sở Cầu và Vô Sở Sợ
7 Những Ma cảnh thuộc Tưởng Ấm: Hành giả đã phá được Sắc Ấm và Thọ ấm, coi như Tâm đã thoát
ra khỏi hình hài, như con chim được sổ lồng rồi, nếu cứ thuận theo bản tâm mà lần lượt tu hành thì không sao, nhưng nếu tưởng mình đã đến chỗ thiện xảo, đã ngồi tòa sen , …rồi tuyên bố vung vít, thuyết pháp búa xua nhưng lại phá luật nghi của Phật, bằng cách làm việc tham dục, nói chuyện vị lai, đoán trước vận mạng thế giới, mê hoặc nhân tâm, v v tất cả đó đều là Ma; nếu trừ đưọc ma Tưởng Ấm thì tâm được sáng suốt như gương sáng đã sạch bụi vậy Đức Phật ví người bị Ma
Trang 11tưởng lầm mình đã chứng đã ngộ thì sẽ mắc vào các tà
kiến , đó chính là MA; đức Phật thường dùng thành ngữ
“Mình đã nhận giặc làm con” để chỉ sự sai lầm vì thiếu
tỉnh giác này
3 Đức Phật đã chỉ ra rất nhiều cảnh Ma của các
Ấm, Ma sự nào thuộc về Ấm nào v v để hành giả biết
mà tự giác, nhưng hành giả còn phải nên suy xét rộng
hơn nữa, để biết phàm có phân biệt đều là hư vọng, thì
mới khỏi đi vào mê lầm trước những cảnh hiện ra trong
lúc tu tập (mà mình lại tưởng đó là những bằng chứng của
sự chứng ngộ của mình!! )
4 Phân tích tâm cảnh hiện tiền của chúng sanh
thì như ta đã biết, có 5 Nhóm là : Sắc, Thọ, Tưởng,
Hành, Thức ; có tên là 5 Uẩn hay 5 Ấm vì tính chất của
nó là ngăn che như mây mù, do thói quen phân biệt,
làm cho chúng ta không nhận ra được bản Tâm thanh
tịnh Đức Phật dựa vào 5 Ấm mà phân biệt các Ma sự
5 Những Ma cảnh thuộc sắc Ấm: Người tu hành
nếu có tâm mong cầu thì Thiền định sâu có thể cho
hành giả “thấy” được ngay (như nhân gian thường nói “
cầu được ước thấy” vậy đó)
Ví dụ nếu móng tâm được nghe Pháp thì giữa hư không,
có thể nghe thuyết pháp; nếu cầu tâm được sáng suốt thì
giữa đêm khuya bỗng thấy mọi vật sáng như ban ngày,
nếu móng tâm muốn mau chóng thoát khỏi thân tứ đại,
thì thân thể theo cái niệm ấy hoá thành vô tri, đốt
không biết nóng, cắt không biết đau …
Nói tóm lại, tất cả các Cảnh đều do Tâm mà
biến hiện:Tâm ở trong Định, chuyên chú về Cảnh như
trưởng có quan tâm đến việc tu học, các Anh Chị Huynh trưởng trại sinh Vạn Hạnh 1 Hải Ngoại - cũng như sắp tới đây - trại Vạn Hạnh của Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam Hoa Kỳ tổ chức Xin chia xẻ với Anh Chị Em và xin được chỉ giáo
Thân kính chúc Anh Chị Em luôn dũng mãnh tinh tấn trên hành trình tiến về Đất Phật
Trân trọng, TÂM MINH Vương Thúy Nga
Trang 12Dục giới có Lự mà không Tịnh, Vô Sắc Giới có Tịnh mà không Lự; chỉ ở Sắc giới là có đủ Tịnh và Lự nên riêng Sắc Giới được tên là Thiền
• Sơ Thiền = Ly sinh hỷ lạc địa
• Nhị Thiền = Định sinh hỷ lạc địa
• Tam Thiền = Ly hỷ diệu lạc địa
• Tứ Thiền = Xả niệm thanh tịnh địa
Sơ Thiền còn có 3 bậc, Nhị Thiền cũng có 3 bậc, Tam Thiền cũng có 3 bậc, Tứ Thiền thì có 4 bậc
Đức Phật nói rất rõ về các cõi Trời trong Sắc giới, và Vô sắc giới đồng thời cũng khai thị chỗ hư vọng
của 7 loài ( Lục đạo + Thần tiên ) để khuyến khích đại
chúng tu hành theo đúng Chánh Pháp
Đức Phật cũng nói rõ về 4 Chúng A Tu La nữa (A Tu La = Phi thiên ) A Tu La tuy có thần thông biến hoá, nhưng còn nhiều lòng giận hờn, nóng nảy, ưa chiến tranh … nên không được lên các cõi Trời; A Tu La không thuộc về một loài nào nhất định, có giống A Tu
La thuộc loài quỷ, có giống thuộc loài người, có giống thuộc loài Trời, có giống thuộc súc sinh …
Bài học thứ 10: Phân biệt các ấm Ma
Bài học này gồm nhiều bài học nhỏ:
1 Ma là bất cứ cái gì quấy phá, cản trở việc tu hành; vì thế có Nội ma và Ngoại ma nữa Ma ở ngoài có thể là người, là quỷ thần, là vật … còn ma ở trong chính là những tư tưởng sai lầm
2 Nếu người tu hành tỉnh giác, không lạm nhận là CHỨNG, là NGỘ thì không có việc gì, ngược lại, nếu
Trang 132 “Cứu Hộ Thân Nhân, Độ Thoát A Nan, cập
Thử Hội Trung Tính Tỳ kheo Ni, Đắc Bồ Đề Tâm,
Nhập Biến Tri Hải”
3 “ Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa”
4 “Đại Phương Quảng Diệu Liên Hoa Vương,
Thập Phương Phật Mẫu Đà La Ni Chú”
5 “Quán Đỉnh Chương Cú, Chư Bồ Tát Vạn
Hạnh Thủ Lăng Nghiêm.”
Trong 5 tên Kinh có tên về Hiển giáo, có tên cho Mật
giáo, nhưng cốt lõi giống nhau ở chỗ chú trọng về căn
bản Trí, ngay nơi mê lầm của chúng sanh, chuyển Thức
thành Trí thì được giác ngo.ä
Phần sau của quyển 8, đức Phật còn khai thị nhiều điều
mới lạ đối với anh chị em chúng ta, ví dụ như nói về
Đạo Tiên; Tuy nhiên, chúng ta là Phật tử, chỉ mong
được Phật Pháp chứ không nghiên cứu sâu về Tiên Đạo
mặc dù biết rằng thọ mạng của các vị Tiên có thể lên
đến ngàn vạn năm, nhưng khi hết phước báo rồi cũng
xoay vần trong lục đạo!
Bài học thứ 9: Dục giới Sắc Giới và Vô Sắc giới
Lâu nay chúng ta cũng có biết về 3 cõi này, nhưng chưa
có “bài bản” hẳn hoi, ở đây đức Phật chỉ rõ đặc tính từng
cõi, đặc biệt là nói về Thiền Chúng ta thường nghe Sơ
Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền Tứ Thiền và đó là 4 Bậc
Thiền của Sắc Giới còn Dục giới và Vô Sắc giới thì
không nghe nói đến; học Kinh đến đây mới biết rõ !
Thiền hay Thiền Na Hán dịch là Tịnh Lự; Tịnh = vắng
lặng, không tán loạn, có tác dụng dứt trừ mê lầm Lự = suy
nghĩ, quán sát đúng đắn, có tác dụng phát ra trí tuệ
- Phẩm Tựa -
KINH PHÁP HOA
Trang 14Ề Giai đoạn khó khăn nhất là sau 75 ở
quê nhà Vào khoảng 1985 - 86 các anh lớn của
chúng tôi muốn đưa ra một chương trình tu học
cho các Huynh trưởng trong Ban Hướng Dẫn
Tỉnh và những Huynh trưởng có cấp, nên đã
tạo ra một lớp học Phật pháp cho các Huynh
trưởng ở Sàigòn và các tỉnh miền Nam Nói là
"lớp học" nhưng "các Chúng tự học với nhau" có
gì không hiểu thì hỏi quý Thầy, các Anh Kể cả
kinh sách cũng tự đi tìm lấy mà họcẨẨỂ
Chúng tôi b¡t đầu bằng bộ kinh Pháp Hoa
Kinh gồm 28 phẩm, chúng tôi quyết định mỗi
tuần phải học xong một phẩm Nhiều bạn có cả
kinh Pháp Hoa lẫn sách chú giải Ể
Ễ Ủoaĩn thöĩc: caùc Đoà aên qua mieảng, daĩ daụy (töùc laụ qua
thaân) Đeạ nuoâi lôùn vaụ boài boạ cô theạ
Ễ Xuùc thöĩc: Thöùc aên nuoâi döôõng cô theạ do nhöõng caủm
xuùc Đem laĩi
Ễ Tö thöĩc: Tö töôủng duy trì söĩ soáng (nhöõng ngöôụi cheát vì töông tö nhö Tröông Chi laụ do khoâng aên baèng Đoaĩn thöĩc maụ chă aên baèng tö thöĩc, vì vaảy tuyeảt voĩng gieát cheát hoĩ, khoâng caàn Đeán dao, göôm Ẩ )
Ễ Thöùc thöĩc: Thöùc thöù 8 duy trì söĩ soáng; coù khi nhöõng
boả maùy tuaàn hoaụn, hoâ haáp Ẩ trong cô theạ vaãn hoaĩt Đoảng maụ nhieàu ngöôụi phaủi cheát vì thöùc thöù 8 Đaõ rôụi boủ cô theạ
Baụi hoĩc thöù 7: Ủöùc Phaảt chă veà an laảp caùc
Thaùnh vò, töùc laụ thöù baảc tu haụnh, teân goĩi khaùc nhau tuụy theo Đoù laụ theo Taĩng giaùo, Thoâng giaùo hay Bieảt giaùo; Theo Bieảt giaùo thì Thaùnh vò thöù nhaát laụ Caụn Tueả Ủòa ;
2 Thaảp Tắn, 3 Thaảp Truĩ, 4 Thaảp Haĩnh, 5.Thaảp Hoài Höôùng, 6 Noaõn Ủòa,, 7 Ủănh Ủòa, 8 Nhaãn Ủòa, 9 Theá Ủeả nhaát Ủòa, 10 Thaảp Ủòa, 11 Ủaúng Giaùc vaụ 12.Dieảu Giaùc
Chuùng ta hoĩc cho bieát, chöù thöĩc haụnh nhöõng pheùp tu naụy Đeạ töụ Caụn Tueả Ủòa leân cho Đeán Ủaúng giaùc hay Dieảu giaùc nhaát Đònh laụ phaủi coụn nhieàu kieáp nöõa!
Baụi hoĩc thöù 8: chă daĩy teân Kinh: theo lôụi thănh
caàu cuủa ngaụi Vaên Thuụ Sö Lôĩi, Đöùc Phaảt daĩy raèng Kinh naụy coù 5 teân, Đoù laụ:
1 ỀỦaĩi Phaảt Ủaủnh, Taát Ủaùt Ủa Baùt Ủaùt Ra, Voâ Thöôĩng Baủo AÁn, Thaảp Phöông Nhö Lai Thanh Tònh Haủi NhaânỂ
Trang 15Đaủo cuủa chuùng sanh (Phaân bieảt, chaáp tröôùc, yeâu gheùt, tham
saân Ẩ.) thì hieản ra caủnh giôùi chuùng sanh, neáu Đöôĩc huaân
taảp theo chaùnh phaùp, phuụ hôĩp vôùi baủn taùnh bình Đaúng
cuủa Taâm, thì hieản ra caủnh giôùi cuủa caùc baảc Thaùnh vaụ
caùc vò Boà Taùt ẨDo vaảy, khoâng coù gì Đaùng goĩi laụ Sinh,
cuõng khoâng coù gì Đaùng goĩi laụ Dieảt caủ, nghóa laụ khi giaùc
ngoả roài thì seõ thaáy roõ khoâng coù Sinh Töủ Đeạ giaủi thoaùt,
khoâng coù Nieát Baụn Đeạ chöùng ngoả ! Nhöng trong luùc
Đang tu taảp thì phaủi qua nhieàu giai Đoaĩn reụn luyeản, Đoù
goĩi laụ thöù baảc tu haụnh, maụ toân giaủ A Nan yeâu caàu Đöùc
Phaảt giaủng roõ
Baụi hoĩc thöù 6: Vì taâm tắnh caên cô cuủa chuùng
sanh neân vieảc tu taảp cuõng khaùc nhau, töĩu trung coù maáy
loaĩi Ủoán (nhanh, baát ngôụ, Đoảt xuaát ) vaụ Tieảm (chaảm, töụ töụ)
nhö sau:
Ễ Coù ngöôụi Đoán tu vaụ Đoán ngoả,
Ễ Coù ngöôụi Đoán tu maụ tieảm ngoả,
Ễ Coù ngöôụi tieảm tu maụ Đoán ngoả,
Ễ Coù ngöôụi tieảm tu vaụ tieảm ngoả
Phaảt chă roõ 3 giai Đoaĩn tu taảp vaụ Đaẽc bieảt, daẽn doụ
ngöôụi tu taảp döùt khoaùt Đöụng aên 5 thöù rau cay sau Đaây:
haụnh, heĩ, toủi, neùn, vaụ höng cöụ ( 1 loaĩi cuủ ôủ AÁn Ủoả duụng
laụm gia vò ) vì caùc thöù naụy kắch thắch raát maĩnh; aên chắn
thì phaùt loụng daâm, aên soáng thì theâm loụng giaản, laĩi coù
höông vò Đaảm Đaụ laụm cho ngöôụi aên deã meâ Đaém theo caùc
vò aáy, neân caàn phaủi döùt boủ
Nhaân Đaây Đöùc Phaảt giaủng theâm veà 4 loaĩi thöùc aên
maụ haàu heát Anh Chò Em chuùng ta Đeàu Đaõ bieát:
N gười ta thường nói: "Ăn cơm có canh, tu hành có
bạn" Đối với tôi, câu nói này thật là quá đúng
Ngày nhỏ chưa biết gì nhưng từ khi làm Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tôi đã thấy ắch lợi của một tăng thân Chúng tôi thường tập trung thành từng nhóm 5, 7 người để cùng nhau tu học
Giai đoạn khó khăn nhất là sau 75 ở quê nhà Vào khoảng 1985 - 86 các anh lớn của chúng tôi muốn đưa ra một chương trình tu học cho các Huynh trưởng trong Ban Hướng Dẫn Tỉnh và những Huynh trưởng có cấp, nên đã tạo ra một lớp học Phật pháp cho các Huynh trưởng ở
Sàigòn và các tỉnh miền Nam Nói là "lớp học" nhưng "các
Chúng tự học với nhau" có gì không hiểu thì hỏi quý Thầy,
các Anh Kể cả Kinh sách cũng tự đi tìm lấy mà học
Theo qui định của các Anh, Sàigòn một Chúng và mỗi tỉnh có một Chúng Chúng tu học của chúng tôi
(Sàigòn) có tên là Chúng Cổ Pháp và phải thanh toán
xong các bộ kinh sau đây trong thời gian tối đa là ba năm:
1 Phát Bồ Đề Tâm Văn (của Ngài Thật Hiền)
Trang 16Thứ tự không cần theo đúng, miễn là khi học xong
một bộ kinh nào, thì có một người đại diện Chúng trình
bày lại quá trình tu học như thế nào cho các Anh nghe
Hồi đó, muốn đến nhà nào buổi tối mà trên ba
người thì chủ nhà phải báo cho công an khu vực biết
Chúng tôi có tới 10 anh chị em, mỗi tuần học Phật pháp
một lần vào tối thứ Năm, cho nên chúng tôi thay đổi địa
điểm luôn để khỏi phải báo cáo Chúng tôi nghĩ rằng
mình tu học thì cần gì phải báo cáo Vả lại nếu mình báo
cáo, mấy ổng tới ngồi nghe có thể xảy ra nhiều cái nguy
hiểm không lường trước được Vắ dụ hồi anh Như Tâm
Nguyễn Kh¡c Từ đi dự trại ở Phan Thiết, ảnh nh¡c lại câu
nói của Đức Phật:"Các người hãy tự mình th¡p đuốc lên mà
đi" vậy mà công an Phan Thiết b¡t bỏ tù mấy năm, vì cho
rằng ảnh xúi giục thanh niên phản động Họ nói mình chê
ngọn đuốc của đảng Cộng Sản nên mới tự th¡p đuốc lên
mà đi
Thật là một sự hiểu lầm tai hại và câu chuyện
giống như câu chuyện tiếu lâm nhưng mà đó là sự thật
100% Do đó chúng tôi rút kinh nghiệm là học Phật pháp
không có gì phải báo cáo cả Thế là anh chị em chúng tôi
cứ thay phiên nhau phụ trách chỗ tu học của Chúng mình
Khi thì ở nhà anh A, khi thì nhà chị B, khi thì sân chùa
Vạn Hạnh, Già Lam
Tôi vẫn nghĩ rằng khi nào có dịp tôi sẽ viết lại
những kỷ niệm về các buổi học này Giai đoạn sinh hoạt
khó khăn của người Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử,
Hoaụ, ngöôụi AÁn Ủoả, bieát noùi tieáng Vieảt nhöng khoâng raụnh laém, anh coù daĩy chuùng toâi Đoĩc chuù Ủaĩi Bi, chuù Laêng Nghieâm theo tieáng Phaĩn Ẩ Anh noùi raèng Thaàn
Chuù quan troĩng laụ ôủ söĩ rung Đoảng (vibration) vaụ taám
loụng thaụnh kắnh töông öùng vôùi chö Phaảt, chö Boà Taùt trong 10 phöông, söĩ töông öùng Đoù laụ Töụ bi vaụ Trắ tueả trong luùc nieảm Chu,ù phaủi toaụn taâm, toaụn yù phaùt khôủi
taâm Töụ, taâm Bi, taâm Hyủ, taâm Xaủ ( 4 voâ löôĩng Taâm) thì seõ
thaáy linh nghieảm, vì Chuù töùc laụ Taâm, Taâm töùc laụ Chuù
Theá cho neân, chuùng ta coụn phaủi hoĩc theâm veà caùch Ềraủi
taâm TöụỂ Đeạ thöĩc haụnh haèng ngaụy nöõa Đoù!
Baụi hoĩc thöù 5: Toân giaủ A Nan hoủi veà nhöõng
Danh Muĩc cuủa thöù baảc tu haụnh Ủöùc Phaảt daĩy: Phaảt vaụ chuùng sanh voán khoâng sai khaùc, Taâm taùnh voán khoâng meâ, khoâng ngoả, khoâng theâm khoâng bôùt, chă laụ Phaảt XOAY caùi VOỹNG KIEÁN laĩi, thì Đöôĩc Voâ Thöôĩng Boà Ủeà, XOAY caùi SINH DIEẩT laĩi thì Đöôĩc Nieát Baụn Tuy
nhieân, caâu hoủi cuủa A NAN raát hay (Phaảt khen chöù khoâng
phaủi Anh Chò Em chuùng ta khen Đaâu nha!) nhaân Đaây Phaảt
chă ra 2 caùi nhaân Đieân Đaủo
Phaảt daĩy: ỀMuoán bieát theá naụo laụ giaùc ngoả, thì tröôùc heát
phaủi bieát theá naụo laụ meâ laàm.Ể
Hai caùi Đieân Đaủo Đoù laụ: D$ieân Đaủo veà chuùng sanh vaụ Đieân Đaủo veà theá giôùi
Ủieân Đaủo veà chuùng sanh môùi hình thaụnh ra Đieân Đaủo
theá giôùi, 12 loaụi chuùng sanh Ẩ( nhö Đaõ Đeà caảp trong laàn
hoĩc tröôùc, thôụi gian coù 3 Đôụi, khoâng gian coù 4 phöông Ẩdo söĩ chi phoái cuủa nghieảp thöùc, maụ chuùng sanh bieán Đoại töụ caủnh giôùi Đeán caùch sinh saủn, thaân hình, caùch sinh soáng v v )
Töụ Đoù, taát caủ caùc caủnh giôùi Đeàu theo theo huaân taảp maụ bieán hieản: Neáu Đöôĩc huaân taảp baèng nhöõng tö töôủng Đieân
Trang 17Thanh Tònh Taâm vaụ Dieảu Duĩng Töụ Bi Phoạ Ủoả Chuùng
Sanh Taâm; Coù nhö vaảy thì taát caủ nghieảp chöôùng Đeàu
tieâu tröụ, vaụ moĩi vieảc mình laụm Đeàu laụ Phaảt söĩ, khoâng
phaủi Ma söĩ!
Baụi hoĩc thöù 3: Ủöùc Phaảt daĩy raát roõ raụng nghi
thöùc thaụnh laảp Đaĩo traụng Raát nhieàu vaụ raát chi tieát;
ngöôụi Đoĩc, neáu khoâng thắch thì cho laụ röôụm raụ, meâ tắn dò
Đoan nhöng thaảt ra, nhöõng nghi thöùc aáy tuy laụ Söĩ nhöng
vaãn töôĩng tröng cho Lyù, nhö hoa Sen töôĩng tröng cho
nhaân quaủ Đoàng thôụi, caùi göông troụn töôĩng tröng cho tắnh
Vieân dung, Ủaĩi vieân caủnh trắ, nhöõng aủnh aủo loàng nhau
nhieàu lôùp trong 1 heả thoáng göông saép song song hay
thaụnh goùc Ẩ töôĩng tröng cho Phaùp giôùi duyeân khôủi truụng
truụng voâ cuụng voâ taản Ẩ (Ôũ Đaây chuùng ta laĩi gaẽp tö töôủng
trong kinh Hoa Nghieâm roài, khoâng phaủi sao ?)
Baụi hoĩc thöù 4: Ủöùc Phaảt tuyeân Đoĩc ỀThaàn Chuù
Phaảt Ủaủnh Thuủ Laêng NghieâmỂ; Ủaây laụ Thaàn Chuù toái cao
neân Đöùc Phaảt phoùng haụo quang töụ Đănh Đaàu Thaàn chuù
goàm 427 caâu, töụ tröôùc Đeán nay khoâng phieân dòch, coù vaụi
baủn dòch Nghóa (töông töĩ nhö Ủaụ La Ni xuaát töôĩng); chă
coù phieân aâm theo töụng quoác Đoả, chuùng ta quen duụng baủn
Haùn töĩ , nhaát Đònh laụ coù sai khaùc ắt nhieàu; tuy nhieân, vôùi
taâm thaụnh chaùnh tắn maụ tuĩng nieảm, thì nhaát Đònh seõ
thaáy dieảu duĩng vaụ söĩ linh nghieảm cuủa Thaàn Chuù ngay
nhö toân giaủ A Nan Đöôĩc cöùu thoaùt khoủi naĩn Ma Ủaêng
Giaụ vaảy!
Nhôù ngaụy xöa anh Atma ( coụn nhôù full name cuủa Anh laụ
Idnani Atma, coù phaủi khoâng caùc baĩn Khaùnh Hoaụ cuủa nhöõng
naêm 60? ) 1 Huynh tröôủng Gia Ủình Phaảt Töủ Khaùnh
nhưng cũng là giai đoạn đáng nhớ nhất, vì hình như trong gian khó nguy nan chúng ta càng thương yêu, hiểu biết nhau hơn, cũng như chia ngọt xẻ đ¡ng với nhau trong mọi lúc, có khi còn hơn cả tình ruột thịt
Có những buổi trưa n¡ng g¡t, vài anh chị em
chúng tôi phải chạy qua chùa Vạn Hạnh "cầu cứu" Thầy Chơn Thiện vì Duy Thức quá khó "Tối nay phải học Duy
Thức rồi mà bây giờ tụi con chưa hiểu rõ về 30 bài tụng Thầy
ơi " Thế là Thầy bỏ giấc ngủ trưa ra sức giảng "Duy Thức Tam Thập Tụng" ra tiếng Việt cho chúng tôi n¡m b¡t kịp
Chúng tôi thật vất vả theo cho kịp những lời giảng của
Thầy về sự "triển chuyển của Nghiệp" mồ hôi nhễ nhại
trong buổi trưa Hè cúp điện (nên không có quạt) Ôi, những kỷ niệm thật tuyệt vời về Thầy, về Bạn và các Anh Chị
Trở lại với chuyện tu học của Chúng Cổ Pháp: Chúng tôi lập ra một bản danh sách về sách Phật pháp, kinh điển, rồi coi thử trong Chúng ai có bộ nào Bộ nào cả Chúng không ai có, thì để mượn quý Thầy hay các Anh sau và sẽ học sau cùng Thật là may, gần như bộ kinh nào cũng có hai, ba anh chị đều có Kinh Pháp Hoa thì hầu hết mọi người đều có và chỉ có kinh Th¡ng Man là mọi người đều không có, nhưng biết tên người có sách này nên tất cả đều thật là hoan hỷ
Chúng tôi b¡t đầu bằng bộ kinh Pháp Hoa Kinh gồm 28 phẩm, chúng tôi quyết định mỗi tuần phải học xong một phẩm Nhiều bạn có cả kinh Pháp Hoa lẫn sách chú giải, cụ thể như sách của các Thầy Thiện Hoa, Thanh
Trang 18Từ, Từ Thông, Thông Bửu, Chơn Thiện, Trắ Quảng, Bác
Tâm Minh Lê Đình Thám, Cụ Chánh Trắ Mai Thọ
Truyền v v nên tương đối khi học kinh Pháp Hoa
chúng tôi không phải "khổ sở chạy đôn chạy đáo" như các bộ
kinh khác (Th¡ng Man hay Duy Thức chẳng hạn)
Khó khăn ban đầu (và còn mãi về sau này) là khi
gặp từ ngữ nào ắt dùng, chúng tôi thường dừng lại rất lâu,
không ai nhường ai, mạnh ai nấy nói, nhất là khi anh chị
nào đã được đọc sách hay nghe quý Thầy giảng về chữ đó
Cuối cùng, chúng tôi cũng kh¡c phục được một phần nào
là đưa ra một luật chung: bất cứ bàn luận sôi nổi như thế
nào cũng phải chấm dứt bàn luận trước giờ tan lớp học là
nửa giờ, để mỗi người nói ra trước Chúng bài học mà
mình đã nhận được trong buổi học này, và đã áp dụng bài
học ấy trong cuộc sống như thế nào Từ đó chúng tôi bớt
tranh cãi về từ ngữ để hướng đến cốt tủy của câu kinh
mình vừa đọc
Tất nhiên ai nấy đều đọc trước ở nhà, đến lớp chỉ
là để được soi sáng thêm những chỗ mình còn th¡c m¡c
Đôi khi có anh chị đã nghe quý Thầy giảng hay nghe băng
kinh rồi nhưng khi anh chị em bàn cãi, thảo luận, mình
vẫn được sáng thêm Trong giai đoạn này câu nói "Tam
ngu thành hiền" tôi ngẫm nghĩ thấy thật thấm thắa Bây
giờ xin đi vào những bài học mà anh chị em chúng tôi đã
thu lượm được sau khi học xong phẩm Tựa của kinh Pháp
Hoa
Phẩm này chúng tôi tranh cãi nhiều về cách xếp
Ủaây chă laụ nhaéc laĩi thoâi, luùc tröôùc Đöùc Phaảt Đaõ daĩy 4 Đieàu quyeát Đònh: Thaân taâm quyeát Đònh, khoâng phaĩm nhöõng giôùi caên baủn Saùt Ố Ủaĩo - Daâm Voĩng, laĩi daĩy laáy Tröĩc taâm laụm Đaĩo traụng, vì neáu phaùp moân moảt Đöôụng, taâm nieảm moảt nga,õ thì vieảc tu haụnh nhaát Đònh
khoâng coù keát quaủ Đöôĩc ! (Ôũ Đaây chuùng ta laĩi gaẽp tö tuôủng
trong kinh Duy Ma Caảt roài, phaủi khoâng?)
Baụi hoĩc thöù 2: Phaảt giaùo coù Hieạn giaùo vaụ Maảt
giaùo Maảt giaùo daĩy nhöõng caâu Thaàn chuù ngaén goĩn, coù dieảu duĩng nhaát Đònh, daụnh cho nhöõng ngöôụi chă muoán haụnh trì, Đoĩc tuĩng Kinh Chuù chöù khoâng muoán hay khoâng coù Đieàu kieản hoĩc giaùo lyù saâu xa daụi doụng ẨChö Taêng veà Maảt toâng, khi truyeàn daĩy caùc Thaàn Chuù naụy Đeàu coù giaủng yù nghóa Đeạ ngöôụi haụnh trì coù theạ mieảng Đoĩc Chuù, tay baùt aán, Yứ quaùn töôủng; Đoù laụ Tam Maảt Gia Trì, noùi noâm na theo Anh Chò Em Huynh tröôủng chuùng
ta laụ 3 nghieảp: Thaân, Khaạu, Yứ Đeàu thanh tònh
Chuù Laêng Nghieâm laụ moảt trong caùc Thaàn Chuù Đoù; Caâu Chuù Laêng Nghieâm coù teân laụ Ma Ha Taùt Ủaùt Ủa Baùt Ủaùt Ra coù theạ dòch laụ Ủaĩi Baĩch Taùn Caùi; Ủaĩi laụ lôùn, chă cho caùi Theạ roảng lôùn, caùi Töôùng roảng lôùn, caùi Duĩng roảng lôùn cuủa Baủn Lai Töĩ Taùnh Baĩch laụ traéng, nghóa laụ trong saĩch khoâng bò oâ nhieãm Taùn Caùi laụ caùi loĩng, coù nghóa laụ töĩ che chôủ cho mình vaụ che chôủ cho taát caủ chuùng sanh khoủi bò möa naéng cuủa phieàn naõo khoạ Đau Toùm laĩi, ỀỦaĩiỂ tieâu bieạu cho Baủn taùnh Chaân nhö,
ỀBaĩchỂ tieâu bieạu cho Trắ Tueả giaủi thoaùt hay Nhaát thieát trắ, ỀTaùn CaùiỂ tieâu bieạu cho Töụ Bi, Nhaát thieát chuủng trắ Toùm laĩi, khi tuĩng Chuù Ma Ha Taùt Ủaùt Ủa Baùt Ủaùt Ra thì trong Yứ phaủi quaùn Nhaát Chaân Nhö Taâm, Töĩ Taùnh
Trang 19Buoại hoĩc thöù Ba:
- quyeạn 7, quyeạn 8, quyeạn 9 vaụ quyeạn 10 -
N göôụi ta thöôụng noùi ỀHoĩc Kinh Laêng Nghieâm thì Đoạ
nghieảpỂ hay laụ Ềhoĩc Kinh Laêng Nghieâm thì bò Ma phaùỂ Khi
hoĩc Đeán Đaây, môùi hieạu taĩi sao thieân haĩ noùi Ềbaảy baĩỂ nhö
vaảy ! - xin thöa Đoù laụ vì ôủ phaàn cuoái Kinh, Đöùc Phaảt chă
daĩy veà Nguõ AÁm Ma, veà nhöõng ma söĩ, Ngaụi phaân tắch
raụnh reõ veà caùc thöù Ma (Coù taát caủ hôn 50 thöù Ma) Do Đoù
Đoái vôùi Anh Chò Em chuùng toâi, Kinh Laêng Nghieâm caụng
ngaụy caụng loâi cuoán, caụng haáp daãn Anh Chò Em chuùng
toâi Đua nhau phaùt bieạu leân nhöõng baụi hoĩc taâm Đaéc cuủa
mình
Baụi hoĩc thöù nhaát: Ủoù laụ lôụi daĩy cuủa Ủöùc Phaảt
cho A Nan khi Đöùc Töụ Phuĩ khai thò veà Maảt giaùo, thaàm
giuùp cho nhöõng ngöôụi tu haụnh: Ngöôụi muoán vaụo Tam
Ma Ủeà, tu hoĩc phaùp moân nhieảm maàu caàu Đaĩo Boà Taùt,
tröôùc heát caàn giöõ 4 thöù luaảt nghi, trong suoát nhö baêng
giaù, töĩ khoâng theạ sinh ra Đuôĩc taát caủ nhaụnh laù, 3 yù
nghieảp, 4 khaạu nghieảp khoâng coụn coù nhaân maụ sinh ra
Đöôĩc
Theá cho neân muoán haụnh trì theo kinh Laêng
Nghieâm thì phaủi giôùi luaảt thanh tònh, neáu soáng Đôụi
phoùng daảt maụ Đoĩc tuĩng Laêng Nghieâm, thì nhaát Đònh laụ
phaủi bò ma phaù roài (ma nhö kieạu Ma Đaêng Giaụ Đoù !)
KINH LAÊNG NGHIEÂM (tieáp theo) đặt các phẩm Phẩm nào mới thêm vào sau, phẩm nào đã
có sẵn, lý do v v Sau đó mỗi người nói lên sự thu nhận
của mình như sau: (chúng tôi chỉ xin đưa ra những bài học
không trùng nhau thôi)
1 Phẩm này cho ta nhìn được thông suốt hai
phần: Phần Bản môn (chân lý muôn đời vượt không gian và
thời gian) và phần tắch môn (lịch sử ) Vắ dụ khi nói Đức
Phật Thắch Ca s¡p nói kinh Pháp Hoa: đó là nói về một sự
kiện lịch sử (Tắch môn) khi nói rằng Đức Phật đã giảng nói
kinh này trong nhiều đời xa xưa hay nói Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh cũng đã từng giảng kinh Pháp Hoa
thì đó là bản môn (chân lý đã có tự muôn đời)
Từ đó, chúng ta có cái nhìn rộng rãi hơn khi học kinh, cũng như khi dạy Phật pháp cho các em, không chấp thủ như trước đây Ta dễ dàng giảng cho các em hiểu
những th¡c m¡c đôi khi rất ngây thơ và ngây ngô "Phật là
đàn ông hay đàn bà? Đức Phật Thắch Ca và Đức Phật A Di
Đà ai lớn hơn? Sao nói Đức Phật Thắch Ca ra đời để đưa đạo Phật vào đời, mà lại nói có nhiều Đức Phật đã ra đời trước Đức Phật Thắch Ca? "
2 Học kinh Pháp Hoa ta thấy Đức Phật không nhập Niết Bàn, Phật còn ở ngay bên chúng ta Nếu ta đừng thấy sinh diệt thì tức là thấy Phật Chúng ta nhận ra được "Tắnh không thực có của thời gian và không gian"
3 Ngôn ngữ trong kinh Pháp Hoa là ngôn ngữ biểu tượng Do vậy, tên của các vị Bồ Tát, Thanh Văn, các
Trang 20vị Thái tử, Vương tử v v đều có ý nghĩa đặc biệt Từ
đây chúng ta có thể hiểu được nhiều hơn về các "ẩn nghĩa"
khi đọc các bản văn của các tác giả Ấn ngày xưa, vắ dụ như
kinh Vệ Đà hay Áo Nghĩa Thư chẳng hạn
4 Ý nghĩa tên kinh Diệu Pháp Liên Hoa thật đúng
là kỳ diệu Những đức tắnh của Hoa Sen thật là nhiều,
nhưng tôi tâm đ¡c nhất là "trong Nhân đã có sẵn Quả" của
nó
Học phẩm này tôi nhớ lời Phật dạy: Khi đang
phân vân không biết có nên đem Phật pháp giảng cho
chúng sanh hay không thì Ngài nhìn thấy một hồ sen:
hình ảnh những hoa sen đã trồi lên mặt nước, những cái
còn là đà trên mặt nước, có cái còn ở dưới nước làm cho
Ngài nghĩ đến căn cơ của chúng sinh cũng y như vậy
Chúng ta bây giờ cũng phải nhớ đến hình ảnh này
để biết các em của chúng ta cũng y như vậy, căn cơ khác
nhau, trình độ không đều, đòi hỏi chúng ta nhiều kiên
nhẫn và sáng suốt trong việc giảng dạy Phật pháp cho các
em
5 Nguyên nhân ra đời của Chư Phật, trong quá
khứ cũng vậy mà trong tương lai cũng vậy, chỉ vì một đại
sự nhân duyên là "Khai thị chúng sanh ngộ nhập tri
kiến Phật".
Đức Phật Thắch Ca cũng vậy, Ngài thị hiện ở cõi
Ta Bà này, ấy là Ngài cho ta thấy Ngài cũng là người, sinh
ra từ loài người, chịu khó tu tập và Ngài đã thành Phật
duụ tuoại Đaõ xeá chieàu Taát nhieân khoâng chă ly gia, caét aùi laụ thaụnh Phaảt, nhöng Đoù vaãn laụ Đieàu kieản toái thieạu Coụn
chuùng ta Đaây laụ ỀTu Nhaùp Ể thoâi, Đaâu ai daùm noùi mình
seõ thaụnh Phaảt ngay trong hieản kieáp ?
Ủeán Đaây, chuùng toâi keát thuùc buoại hoĩc thöù hai, heĩn gaẽp laĩi nhau trong buoại hoĩc Kinh Laêng Ngjieâm thöù
3 saép Đeán
Trang 21Cuoái cuụng Đöùc Theá Toân nhaán maĩnh: ỀMuoán tu
Ủònh, muoán haụnh Thieàn roát raùo Đeạ Đi Đeán thaụnh töĩu Ủaĩo
giaủi thoaùt, duụ laụ Chă hay laụ Quaùn Ẩ Đeàu phaủi quyeát taâm döùt
boủ trieảt Đeạ Saùt, Ủaĩo, Daâm vaụ Đaẽc bieảt laụ giôùi DaâmỂ
Ôũ Đaây Anh Chò Em chuùng toâi coù moảt ngöôụi suy
nghó: Daâm laụ ỀtaụỂ roài, khoâng theạ coù Ềchaùnh daâmỂ Đöôĩc,
cho duụ laụ Đôụi soáng Ềmoảt vôĩ moảt choàngỂ Đi nöõa, cho duụ
Đoảng cô laụ Ềnoái doõi doụng gioángỂ v v Đi nöõa thì aùi duĩc
cuõng laụ quy veà 1 chöõ daâm, neáu coụn coù daâm duĩc, thì laụm
sao khoâng coù sinh töủ luaân hoài cho Đöôĩc, phaủi khoâng thöa
caùc baĩn? Cho neân, khoâng phaủi tröôùc khi thaụnh Phaảt,
phaủi chuyeạn nöõ thaụnh nam - maụ laụ phaủi chuyeạn caùi taâm
tham duĩc, trong Đoù aùi duĩc Đöùng Đaàu, thaụnh caùi taâm thanh
tònh khoâng bò duĩc tình laụm oâ nhieãm - neáu coụn luyeán aùi buùa
xua, duụ baát cöù vì lyù do gì, döôùi baát cöù hình thöùc naụo Ẩ
thì nhaát Đònh khoâng thaụnh Phaảt Đöôĩc Đaâu , coù phaủi
khoâng caùc baĩn ?
Tuy nhieân, noùi tôùi thì phaủi noùi lui, khoâng phaủi
cuoảc soáng Đaùnh giaù con ngöôụi maụ chắnh laụ caùi Taâm
quyeát Đònh, chuùng ta Đeàu Đaõ bieát, moảt Ngaụi Duy Ma Caảt
soáng Đôụi phoùng khoaùng, Đoái vôùi theá gian laụ ngöôụi coù
naêm theâ baủy thieáp, hay moảt coâ kyủ nöõ ( Kinh Hoa
Nghieâm) cuõng vaãn Đaĩt Đöôĩc trắ tueả giaủi thoaùt Ẩ vôùi
nhöõng ngöôụi naụy thì khoâng theạ Đem caùi lyù theá gian
thöôụng tình maụ Đo loụng Boà Taùt Đaâu nha! Nhöng trong
Anh Chò Em chuùng ta thì khoâng coù ai laụ Duy Ma Caảt caủ
maụ !!! Coù Đuùng khoâng? Coù leõ Đoù cuõng laụ lyù do chắnh maụ
trong Anh Chò Em mình coù ngöôụi quyeát Đònh xuaát gia,
Vậy chúng ta, những con người trong cõi Ta Bà này, rồi cũng sẽ thành Phật trong tương lai Từ đó, ta có niềm tin
ở Phật tánh trong ta và trong mọi người, ta có thể tự rèn luyện để một ngày nào đó vị Phật trong ta có thể hiển lộ
6 Học kinh Pháp Hoa mới biết rõ nghĩa của mấy
chữ như các bậc "Hữu học" và "Vô học" Không phải như nghĩa thông thường của thế gian là (vô học = không có học,
không có giáo dục )
Vô học đây là những bậc không cần học với ai nữa
cả, còn gọi là học đã đạt đến "vô sư trắ" nghĩa là trắ tuệ của
họ tự đầy đủ, không cần phải học hỏi từ một bậc thầy nào nữa Từ đây ta không bao giờ tự hào là nếu mình biết Hán tự thì nhất định mình hiểu rõ được các từ ngữ trong kinh
Ta phải luôn thận trọng trong việc học kinh điển và luôn nh¡c nhở mình bằng câu nói:
"Y kinh liễu nghĩa tam thế Phật oan, ly kinh nhất tự tức tùng ma thuyết"
7 Tại sao Ngài Bồ tát Di Lặc lại phải hỏi Ngài Văn Thù Sư Lợi để giải mối nghi của mình ?
Tại vì chỉ có thật trắ (Ngài Văn Thù Sư Lợi là biểu
tượng của trắ huệ Phật) mới hiểu biết được những hiện
tượng lạ như đã tả trong kinh (phẩm Tựa này)
Trước khi Phật giảng nói kinh Pháp Hoa Ngài Di Lặc trong một kiếp trước rất xa xôi kia là Bồ tát Cầu Danh, trong khi Ngài Văn Thù là Bồ tát Diệu Quang là
Trang 22thầy của Bồ tát Cầu Danh và vô số các đệ tử khác Bồ tát
Văn Thù đã từng trì tụng, giảng nói kinh Pháp Hoa cho
chúng sanh trong 80 tiểu kiếp Cầu Danh ham thắch danh
lợi, tuy cùng đọc tụng kinh nhưng chỉ làm cho có, không
tinh tấn tu tập nên không đạt trắ tuệ vô thượng vì thế,
không thành Phật được
Đây cũng bài học cho chúng ta hôm nay vì trong
chúng ta có thể có nhiều vị Bồ tát Cầu Danh l¡m đó Nếu
chúng ta đọc kinh sách rất nhiều nhưng cũng như là đọc
tiểu thuyết (nghĩa là đọc để giải trắ mà không tu tập) nếu
chúng ta làm việc Gia Đình Phật Tử với tâm mong cầu
được nổi tiếng, được có các em để nhờ vả sai bảo, dùng
danh nghĩa của tổ chức để thực hiện tham vọng riêng tư
của mình v.v thì rõ ràng chúng ta có "tu" vô lượng kiếp
theo kiểu này đi nữa, chúng ta cũng không bao giờ "ngộ
nhập tri kiến Phật" được cả
8 Trong câu chuyện kể của Ngài Văn Thù Sư Lợi
có tên của tám vị vương tử con vua (mà sau này xuất gia
thành Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh) cũng có ý nghĩa là 8
thức đó là: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức,
Thân thức, Ý thức, Mạt Na thức và A Lại Da thức
Chúng ta phải gìn giữ sáu căn khi tiếp xúc với sáu
trần (thế giới bên ngoài) và coi chừng "anh chàng thứ 7:
Mạt na" sinh tâm phân biệt, ưa ghét, thị phi v v làm sao
để - trong mọi lúc - "cái nghe cứ là cái nghe, cái thấy cứ là
cái thấy" thì lúc đó, ta mới thực sự bước vào ngưỡng cửa
giải thoát mọi khổ đau phiền não được
theá gian vaụ xuaát theá, saùng suoát cuụng khaép 10 phuông Đöôĩc 2 moùn thuụ thaéng:
a) Treân hôĩp vôùi baủn giaùc dieảu taâm cuủa thaảp phöông chö Phaảt,
b) Döôùi hôĩp vôùi taát caủ chuùng sanh luĩc Đaĩo 10 phöông, cuụng vôùi caùc chuùng sanh Đoàng moảt bi ngöôõng
Do Töụ löĩc, hieản ra 32 öùng thaân, do Bi nguôõng, boá thắ 14 coâng Đöùc voâ uùy, theo cô caủm hieản ra 4 dieảu Đöùc khoâng theạ nghó baụn, roài ngaụi Quaùn Theá AÂm Boà Taùt keát luaản pheùp tu Nhó caên vieân thoâng laụ thuụ thaéng baảc nhaát Thaảt ra, moãi vò khi choĩn cho mình moảt pheùp tu, thì pheùp tu aáy laụ toái thaéng Đoái vôùi hoĩ, roài vì hôĩp vôùi caên cô trình Đoả Ẩ cuủa vò aáy; Ủoù laụ lyù do Đöùc Theá toân môụi chö
vò trình baụy, Đeạ Ủaĩi chuùng vaụ ngöôụi Đôụi sau Đoĩc Kinh töĩ choĩn cho mình moảt Đöôụng höôùng tu taảp thắch hôĩp Ủieàu lyù thuù nöõa laụ ôủ Đaây chuùng ta Đöôĩc nghe trình baụy giaủng giaủi cuủa Đöùc Quaùn Theá AÂm Boà Taùt, khoâng khaùc gì Đöôĩc Đoĩc laĩi phaạm Phoạ Moân cuủa Kinh Dieảu Phaùp Lieân Hoa vaảy!
Sau Đoù, Đöùc Phaảt chă Đắch töụng pheùp tu cho chö
vò Đeả töủ cuủa mình thoâng qua ngaụi Vaên Thuụ Sö Lôĩi, vaụ nhöõng lôụi daĩy cuủa Đöùc Theá Toân Đeàu Đöôĩc toùm taét baèng
nhöõng baụi Keả nhö baụi keả trong Ề baụi hoĩc thöù 15Ể hoâm nay
vaảy; Nhöõng baụi Keả naụy Anh Chò Em chuùng toâi Đeàu cheùp rieâng cho mình nhöng khoâng cheùp vaụo Đaây: Löĩa ra 5 Caên, Löĩa ra 6 Thöùc, Löĩa ra 7 Ủaĩi, Choĩn Nhó Caên, Chuyeạn Meâ thaụnh Ngoả, v v vaụ nhöõng baụi Keả xöng taùn ngaụi Quaùn Theá AÂm Boà Taùt cuõng nhö xöng taùn Nhó Caên, baụi naụo cuõng yù nghóa thaâm saâu, Đaùng cho chuùng ta ghi nhôù
Trang 23Moãi vò Đeàu trình baụy choã tu chöùng vôùi nhöõng kinh
nghieảm thaảt Đoảc Đaùo cuủa mình, laụm cho vieảc hoĩc Kinh
trôủ neân thaảt thuù vò Đaẽc bieảt; Neáu ghi ra Đaây thì anh chò
em chuùng toâi coù theâm ắt nhaát laụ 30 baụi hoĩc nöõa! (Xin
khoâng ghi ra Đaây, Đeạ moãi ngöôụi Đöôĩc töĩ Đoĩc vaụ taản höôủng
nieàm hyủ laĩc voâ bieân naụy.)
Rieâng Đöùc Quaùn Theá AÂm Boà Taùt, Anh Chò Em
chuùng toâi phaủi chia xeủ vôùi nhau Baụi hoĩc thöù 17 :
Trong tắnh nghe, ngaụi Quaùn Theá AÂm Boà Taùt vaụo Đöôĩc
doụng vieân thoâng, khoâng coụn töôùng sôủ vaên nöõa, 2 töôùng
Đoảng tònh cuõng khoâng sinh, cho Đeán khi döùt heát; Sau Đo,ù
naêng giaùc, sôủ giaùc cuõng Đeàu khoâng ẨSinh, dieảt Đaõ dieảt -
thì baủn tắnh tòch dieảt hieản tieàn Boãng nhieân vöôĩt ngoaụi
OÂng OÂ Soâ Saéc Ma Vieân thoâng veà Hoủa Ủaĩi
Ngaụi Trì Ủòa Boà Taùt Vieân thoâng veà Ủòa Ủaĩi
Ngaụi Nguyeảt Quang Đoàng töủ Vieân thoâng veà Thuủy Ủaĩi
Ngaụi Löu Ly Quang Phaùp
Vöông Töủ Vieân thoâng veà Phong Đaĩi
Ngaụi Hö Khoâng Taĩng Boà Taùt Vieân thoâng veà Khoâng Đaĩi
Ngaụi Di Laẽc Boà Taùt Vieân thoâng veà Thöùc Đaĩi
Ngaụi Ủaĩi Theá Chắ Boà Taùt Vieân thoâng veà Kieán Đaĩi
Ngaụi Quaùn Theá AÂm Boà Taùt Vieân thoâng veà Nhó Caên
Đó là những bài học trong buổi học chung đầu tiên của anh chị em chúng tôi Sau này khi học kinh Th¡ng Man, Duy Thức, chúng tôi còn có những hiểu biết sâu s¡c hơn về những bài học đơn sơ trên đây Dù sao, những buổi học Phật pháp không có quý Thầy giảng, không ngồi trong điện Phật, hay trong giảng đường và trong giai đoạn khó khăn của đạo pháp và dân tộc, nhưng đã để lại trong lòng chúng tôi những kỷ niệm khó quên Hình như những
gì chúng tôi thu nhận được từ những ngày này, đã in sâu vào đầu óc mình hơn bất cứ lần nào được học hỏi trong những điều kiện tốt hơn
Tôi sẽ còn viết cho tới khi qua hết các bộ kinh, mà chúng tôi đã cùng nhau học như một cuốn nhật ký thân thiết nhất Mỗi bài viết, tôi đều hướng về các bạn hiện còn
ở quê nhà, với ước mong rằng nhóm chúng mình vẫn tinh tấn tu học như ngày nào Ở đây, tuy xa các bạn cả nửa vòng trái đất, mỗi ngày khi ngồi thiền, đi dạo, đọc kinh sách v v tôi cũng đều nghiêm túc như khi cùng với các bạn tu học
Mong rằng chúng ta có thể "thấy" nhau trong tâm
thức - như Th¡ng Man phu nhân vừa nghĩ tới Đức Phật - thì thấy Phật hiện tiền, mặc dù Ngài chưa từng đi ra khỏi chỗ ngồi của mình, và Th¡ng Man phu nhân cũng chưa ra khỏi hoàng cung
Trang 24- Phaạm Phöông Tieản -
ỀẨẨẨẨ Ngay cả đức Phật cũng chùn bước
về việc đem Phật Pháp ra giảng dạy, vì thấy
căn cơ của chúng sanh trong đời mạt pháp và
ở cõi Ta Bà này khó có thể lãnh hội Vậy thì
tôi (chúng ta) cũng không nản lòng khi thấy
trước m¡t bao nhiêu cảnh đạo đức suy đồi, thế
giới đang lâm nguy vì chiến tranh, thù hận
Mà trái lại, bằng hết sức mình đem Phật
pháp làm phương thuốc cứu khổ cho chúng
sanh, tùy theo hoàn cảnh riêng của mình mà
hoàn thành tâm nguyện này Nếu mình
không làm được một vì sao trên bầu trời, thì
hãy làm một ngọn nến trong nhà vậy Mình
phải thường xuyên học kinh, áp dụng kinh vào
cuộc sống trước mặtẨẨỂ
KINH PHAứP HOA (tieáp theo) Toân giaủ Ma Ha Ca Dieáp Vieân thoâng veà Phaùp Traàn
OÂng A Na Luaảt Ủaụ Vieân thoâng veà Nhaõn caên
OÂng Chu Lî Baụn Ủaẽc Ca Vieân thoâng veà Tyủ Caên
OÂng Kieàu Phaĩm Baùt Ủeà Vieân thoâng veà Thieảt Caên
OÂng Taát Laêng Giaụ Baụ Ta Vieân thoâng veà Thaân Caên
Toân giaủ Tu Boà Ủeà Vieân thoâng veà Yứ Caên
Toân giaủ Xaù Lôĩi Phaát Vieân thoâng veà Nhaõn Thöùc
Boà Taùt Phoạ Hieàn Vieân thoâng veà Nhó Thöùc
OÂng Toân Ủaụ La Nan Ủaụ Vieân thoâng veà Tyủ thöùc
Toân giaủ Phuù Laâu Na Vieân thoâng veà Thieảt Thöùc
Toân giaủ ơu Ba Ly Vieân thoâng veà Thaân thöùc
Toân giaủ Muĩc Kieàn Lieân Vieân thoâng veà Yứ thöùc
(Vò naụy bò khaạu nghieảp : khinh reủ vaụ cheá gieãu vò Sa moân trong kieáp quaù khöù, neân Đôụi naụy maéc chöùng nhai laĩi nhö con traâu, Đöôĩc Nhö lai chă cho phaùp moân Ề Nhaát Vò Thanh Tònh Taâm ỦòaỂ; oâng tinh taán tu haụnh vaụ cuoái cuụng Đaõ chöùng Đöôĩc quaủ vò A La Haùn)
Trang 25Traùi laĩi, neáu Đöôĩc huaân taảp nhöõng taâm nieảm töụ bi, giaùc
ngoả, hyủ xaủ, thì thöùc thöù 8 hoaù thaụnh nôi chöùa nhöõng haĩt
gioáng töụ bi, trắ tueả, hyủ xaủ khoâng coụn phieàn naõo meâ laàm
Tu taảp chắnh laụ döùt boủ nhöõng taảp khắ xaáu, coù theạ Đöa
vaụo A Laĩi Da Thöùc nhöõng chuủng töủ meâ laàm phieàn naõo,
vaụ phaủi tinh taán huaân taảp nhöõng chuủng töủ cuủa Töụ bi,
Trắ hueả, Tinh taán, Thanh tònh, Hyủ xaủ ẨNhöõng taảp khắ
xaáu, aáy laụ thoùi quen chaáp tröôùc, caùi taâm thò phi, luoân noùi
ngöôụi sai ta Đuùng, ngöôụi dôủ ta hay Đoù!
Baụi hoĩc thöù 16: Ủöôụng loái tu taảp cuủa caùc vò Ủaĩi
Boà Taùt vaụ Đaĩi A La Haùn veà söĩ vieân thoâng cuủa caùc Caên,
Traàn, Thöùc, Ủaĩi Ẩ Sau khi Đaõ höôùng daãn Ềcôủi nuùtỂ Đöùc
Phaảt yeâu caàu töụng vò Ủaĩi Boà Taùt vaụ Đaĩi A La Haùn trình
baụy Đöôụng loái tu taảp cuủa mình, töụ luùc môùi phaùt taâm cho
Đeán khi thaụnh töĩu Chö vò aáy trình baụy nhöõng khoù
khaên, vaụ thuaản lôĩi cuủa mình trong khi tu taảp Đeạ Ủaĩi
chuùng theo doõi, vaụ töĩ choĩn cho mình moảt Đöôụng tu
thắch hôĩp vôùi caên cô cuủa mình Laàn löôĩt caùc vò sau Đaây :
OÂng Kieàu Traàn Nhö Vieân thoâng veà Thanh traàn
OÂng ơu Baụ Ni Sa Ủaụ Vieân thoâng veà Saéc traàn
OÂng Höông Ngieâm Ủoàng Töủ Vieân thoâng veà Höông Traàn
Hai ngaụi Phaùp vöông töủ (Döôĩc
Vöông, Döôĩc Thöôĩng) cuụng vôùi
500 vò Phaĩm thieân (Đaây toaụn laụ
nhöõng baùc só y khoa thöôĩng thaẽng)
Vieân thoâng veà Vò traàn
OÂng Baĩt Ủaụ Ba La vaụ 16 vò Đoàng
hoĩc (cuụng hoát nhieân giaùc ngoả
trong phoụng taém, thaáy Đöôĩc
dieảu taùnh cuủa Xuùc traàn)
Vieân thoâng veà Xuùc traàn
L à Phật tử, tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải học kinh
Học kinh có nhiều hình thức, như nghe quắ Thầy giảng, đọc kinh sách v v và điều quan trọng nhất là phải
áp dụng những bài học rút ra từ kinh điển vào cuộc sống
hằng ngày Như vậy chúng ta mới có thể có được an lạc và
làm cho mọi người quanh ta an lạc
Khi được an lạc, thì ta mới có thể dạy dỗ, hướng dẫn cho con em chúng ta sống đạo, và là tấm gương sáng
cho các em noi theo; như đức Phật đã dạy :"Thân giáo" là
phương pháp giáo dục hay nhất Vì nếu ta dạy các em những điều mà chắnh bản thân ta chưa từng áp dụng, thì rất khó thuyết phục các em áp dụng
Cụ thể hơn nữa, nếu ta học kinh mà không áp dụng thì làm sao có được an lạc cho chắnh bản thân mình, nói chi đến việc đem an lạc lại cho người khác? Ngoài ra, trong khi học kinh, trắ tuệ chúng ta được mở ra và nhờ vậy, ta hiểu đuợc nhiều điều mà có thể bài kinh không nói tới một cách trực tiếp Xin lấy một vắ dụ về hai chữ Phương
Tiện, khi tôi học phẩm thứ hai của kinh Pháp Hoa (Phẩm
Phương Tiện) tôi cũng rút được nhiều kinh nghiệm và bài
học rất tâm đ¡c mà hôm nay muốn được chia sẻ với các bạn
Chữ phương tiện thì ai cũng hiểu rồi, nhưng trong Phẩm này có nghĩa đặc biệt và khi giảng kinh quý Thầy hay dùng chữ QUYỀN BIẾN để thay thế hai chữ phương tiện Phương tiện là cửa ngỏ để đi vào cứu cánh,
phương tiện có tắnh cách giai đoạn
Trang 26Mở đầu phẩm Phương Tiện, đức Phật tâm sự với
đại chúng rằng: Ngài rất băn khoăn sau khi thành đạo,
không biết có nên đem Phật pháp ra giảng cho chúng sanh
cõi Ta Bà này không? vì căn tánh chúng sanh can cường,
thân tâm mê chấp, trắ tuệ thấp kém, tắnh tình kiêu mạn,
không chịu tìm hiểu để tin mà Phật pháp thì quá vi diệu,
cao sâu, Ngài nghĩ: Hay mình hãy nhập Niết Bàn cho rồi
Nhưng sau đó, Ngài nhớ lại và quán chiếu việc chư
Phật trong nhiều đời đã giảng nói Phật pháp cho chúng
sanh, quắ Ngài dùng rất nhiều phương tiện thiện xảo để
cho chúng sanh tin hiểu và áp dụng Vì thế, đức Phật
Thắch Ca ngày nay cũng y theo phương pháp của chư Phật
trong mười phương, mà bày ra phương tiện để giảng Pháp
cho chúng sanh
Trước hết, Ngài đã phương tiện nói là có ba Thừa
(Thanh Văn, Duyên Giác và Bồ Tát)
Hàng Thanh Văn, Ngài giảng Tứ Đế
Hàng Duyên Giác, Ngài giảng Duyên Khởi
Hàng Bồ Tát, Ngài giảng Lục Độ Ba La Mật
Nhưng thật ra chỉ có một thừa (Nhất Thừa) đó là
Phật Thừa; Vì thế, bây giờ Ngài chỉ nói về Phật Thừa,
Ngài nói rằng tất cả chúng sanh - AI RỒI CŨNG SẼ
THàNH phật- từ người tu hành tinh tấn, cho đến
người biếng nhác, phóng túng nhưng có khởi tâm muốn
làm Phật Từ em bé nhóm cát xây thành tháp Phật, cho đế
n người chỉ đưa một tay ra ch¡p tay lạy Phật đều sẽ thành
Phật trong tương lai, vì hạt giống bồ đề không bao giờ
Khi dieảt tröụ Đöôĩc Ngaõ chaáp, nghóa laụ khi chuủng töủ voâ ngaõ Đuủ söùc ngaên caủn, khoâng cho chuủng töủ chaáp ngaõ phaùt khôủi ra hieản haụnh, thì A Ủaụ Na Thöùc laĩi coù teân laụ Dò
Thuĩc Thöùc (Dò laụ khaùc Thuĩc laụ thaụnh thuĩc.)
Dò Thuĩc coù 3 nghóa :
a Khaùc thôụi gian maụ thaụnh thuĩc ( chắn muụi) vắ duĩ :
moãi ngaụy hoĩc vaụi chöõ , laâu ngaụy thaụnh ngöôụi bieát chöõ
b Khaùc loaĩi maụ thaụnh thuĩc (vắ duĩ nhö ngöôụi kia
hoĩc Toaùn trong saùch, vaụ Đem ra aùp duĩng coù theạ giaủi Đöôĩc nhöõng baụi toaùn khoâng coù trong saùch)
c Bieán ra khaùc maụ thaụnh thuĩc Nghóa laụ do söĩ
huaân taảp laâu ngaụy chaáp chöùa trong Taĩng thöùc, maụ coù theạ bieán ra nhöõng keát quaủ Đoảt xuaát khaùc vôùi nhöõng Đieàu
Đöôĩc huaân taảp (vắ duĩ nhö ngöôụi hoĩc roảng, nghieân cöùu nhieàu,
coù theạ phaùt minh ra nhöõng Đieàu chöa töụng coù trong saùch vô,ủ hay ngöôĩc laĩi vôùi nhöõng Đieàu Đaõ ghi ra trong saùch vôủ)
Vì Dò Thuĩc Thöùc theo caùi nhaân cuủa söĩ huaân taảp maụ hieản ra quaủ neân caùi quaủ thöôụng coù thay Đoại
Ủeán khi dieảt heát Phaùp chaáp, thì thöùc thöù 8 trôủ neân thuaàn thieản, khoâng coụn laụ voâ kyù nöõa Do Đo,ù khoâng coụn phieàn naõo meâ laàm huaân taảp nöõa, luùc Đoù A Ủaụ Na Thöùc
laĩi coù teân laụ Baĩch Tònh Thöùc (Am Ma La thöùc) keát hôĩp
vôùi Ủaĩi Vieân Caủnh Trắ, vaụ haụnh giaủ Đöôĩc leân Kim Cöông Đòa nghóa, laụ chöùng Đöôĩc Thöôụng Truĩ Phaùp Thaân
Baụi keả cuõng daĩy roõ veà nghóa chöõ huaân taảp Huaân taảp coù nghóa laụ Ềxoâng öôùpỂ; nhö caùo aùo xoâng öôùp nöôùc hoa thì Đöôĩc thôm, xoâng öôùp muụi hoâi thì caùi aùo seõ hoâi, Ẩ Cuõng theá, neáu huaân taảp nhöõng taâm nieảm meâ laàm, phieàn naõo thì Thöùc thöù 8 hoaù thaụnh nhieàu phieàn naõo meâ laàm
Trang 27Saùu Đaõ côủi moảt cuõng khoâng coụn
Nôi caùc caên choĩn tắnh vieân thoâng,
Nhaảp löu Đöôĩc thì thaụnh chaùnh giaùc
Thöùc A Ủaụ Na raát nhoủ nhieảm,
Taảp khắ löu haụnh nhö nöôùc doác;
E laàm laụ chaân hay phi chaân
Neân toâi thöôụng khoâng dieãn giaủng Đeán
Töĩ taâm trôủ chaáp laáy töĩ taâm,
Khoâng phaủi huyeãn thaùnh ra phaùp huyeãn,
Khoâng chaáp truôùc, khoâng gì phi huyeãn
Caủ caùi phi huyeãn coụn khoâng sinh,
Phaùp huyeãn laụm sao thaụnh laảp Đöôĩc
AÁy goĩi nhö huyeãn Tam Ma Ủeà
Baủo giaùc chaéc nhö Kim Cöông Vöông
Khoâng nhieãm, tònh nhö Dieảu Lieân Hoa;
Gaạy ngoùn tay, vöôĩt haụng voâ hoĩc;
Phaùp aáy khoâng gì so saùnh Đöôĩc,
Laụ moảt Đöôụng thaúng vaụo Nieát Baụn,
Cuủa caùc Đöùc Theá Toân möôụi phöông.Ể
Baụi keả quaù suùc tắch nhöng Đaõ phaân tắch vaụ giaủi thắch
phaân minh, qua baụi Keả naụy, chuùng toâi coụn Đöôĩc roõ theâm
veà A Ủaụ Na Thöùc: Noù chöùa nhöõng chuủng töủ chaáp ngaõ,
do vaảy coụn coù teân laụ A Laĩi Da Thöùc laụ kho chöùa naém
giöõ taảp khắ chaáp ngaõ (chuùng ta Đaõ gaẽp ôủ Duy Thöùc khi hoĩc
veà thöùc thöù 8 )
mất Có khác nhau chăng là vấn đề thời gian mà thôi Lời tuyên bố này quả là khó tin, chỉ có những ai chịu khó tu tập, tìm hiểu sâu s¡c về Phật Pháp mới hiểu được và chấp
Đối tượng của kinh này là hàng Thanh Văn - đại diện là ngài Xá Lợi Phất - Ngài là một trong 10 đại đệ tử của Đức Phật, hạnh bậc nhất của Ngài là Trắ Tuệ, Ngài
cũng là thầy của La Hầu La (đức Phật giao cho Ngài dạy La
Hầu La) Điều đó nói lên rằng phải là hàng có trắ tuệ mới
có thể nghe hiểu, chấp nhận và tin những điều Như Lai nói ra
Do vậy, mà trong hội chúng đã có năm ngàn người từ chỗ ngồi đứng dậy lễ Phật rồi lui về, đây là những người nghiệp chướng sâu dày và tăng thượng mạn, chưa chứng đ¡c nhưng tự cho mình đã chứng đ¡c, đức Thế
Tôn cho rằng đây là hạng người đại diện cho những chồi
khô mộng lép (với ngôn ngữ bây giờ thì ta nói rằng: những
người này chỉ cần thay đổi cách nhìn, cách suy nghĩ, thì họ
cũng thành Bồ Tát, có khả năng thành Phật hết)
Trang 28Đức Phật giảng rằng:
ỀMục đắch tối hậu của sự ra đời của chư Phật là
làm cho chúng sanh biết được rằng chúng sanh cũng
có tri kiến PhậtỂ (khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến
Phật)
Nhưng tại sao lại đánh mất đi, tại sao sáu căn
không còn thanh tịnh? - Đó là tại vì tham, sân, si, mạn,
nghi, v v đã che lấp Nói cách khác, vô minh đã làm cho
chúng sanh trong cõi Ta Bà này bị mê lầm
Thầy Từ Thông, trong một buổi giảng đã nhấn
mạnh: Khi mới sinh ra, sáu căn của chúng sanh cũng thanh
tịnh như của chư Phật
Hãy quan sát một em bé chưa biết đi, sáu căn của
em thật là thanh tịnh: M¡t nhìn những vật quý giá của thế
gian nhưng không hề ham muốn, tai nghe đủ loại tiếng
nhưng không đ¡m, ta thử đưa cho em một hột xoàn; em
có thể cầm chơi một chút rồi quăng đi không hề luyến
tiếc, ai cho ăn thì ăn, uống thì uống, không ưa cũng không
ghét đối với mọi người, mọi vật Tâm em bé hồn nhiên
trong sáng, sáu căn thanh tịnh, không hề bị s¡c, thanh,
hương, vị, xúc, pháp (là sáu trần) làm nhiễm ô Em bé
không biết có ta có người, không phân biệt mảy may (tức
là không có Ngã và Ngã Sở) đức Phật gọi hạnh này là Anh
Nhi Hạnh
Chúng sanh khi thành người lớn đã đánh mất cái
hạnh này rồi, tâm bị nhiễm ô bởi tham, sân, si, mạn, nghi,
phiền não v v nghe Thầy giảng ngang đây tôi liền nhớ
đến Tâm Bất Sinh của thiền sư Bankei (Nhật) theo ông,
thieàn sö Bankei vôùi ỀTaâm Baát SinhỂ cuủa OÂng Khi thaáy cöù
chă laụ thaáy nhö -noù Ốlaụ (as-it-is) khi nghe cöù chă laụ nghe, khoâng sinh taâm yeâu gheùt laáy boủ, khi aên cöù chă laụ aên v v thì seõ khoâng bao giôụ phieàn naõo vöôùng vaụo Đöôĩc
Baụi hoĩc thöù 15: Ủöùc Phaảt toùm taét vaụo 1 baụi keả
chă roõ Chaân vaụ Voĩng (cuõng Đeàu laụ voĩng!) ; theo taùnh vieân
thoâng thì xoay veà baủn giaùc:
ỀNôi chaân tắnh höõu vi laụ khoâng,
Vì duyeân sinh neân gioáng nhö huyeãn;
Voâ vi, thì khoâng sinh khoâng dieảt, Chaúng thaảt nhö hoa Đoám hö khoâng
Noùi caùi voĩng Đeạ toủ caùi chaân, Voĩng, chaân aáy, caủ hai Đeàu voĩng Coụn khoâng phaủi chaân vaụ phi chaân Laụm sao coù naêng bieán sôủ bieán Thöùc ôủ giöõa khoâng coù thaảt tắnh Vaảy neân nhö hình lau gaùc nhau
Coảt vaụ côủ Đoàng moảt sôủ nhaân, Thaùnh vaụ phaụm khoâng coù hai Đöôụng Haõy xeùt tắnh hình lau gaùc nhau, Ủaâu phaủi laụ khoâng hay laụ coù
Meâ môụ kieạu Đoù laụ voâ minh, Phaùt minh kieạu Đoù, thì giaủi thoaùt Côủi nuùt, tuy phaủi theo thöù lôùp,
Trang 29voĩng, do meâ laàm chaáp tröôùc maụ coù thoâi OÂng Đaõ chöùng
Tu Ủaụ Hoaụn, Đaõ tieâu Đöôĩc caùi SAứU maụ coụn chöa queân
caùi MOẩT !
(Nghe nhöõng lôụi naụy, toân giaủ A Nan ỀngoảỂ ngay, khoâng coụn
ỀoâmỂ caùi Moảt, hay caùi Saùu nöõa )
Baụi hoĩc thöù 14: Caùi nghe vaụ caùi tieáng khoâng coù
töĩ theạ, chă coù taùnh nghe laụ thöôụng truĩ Ôũ Đaây, laĩi coù moảt
Ềmaụn kòchỂ raát hay veà phuông phaùp sö phaĩm; Đöùc Phaảt
baủo La Haàu La Đaùnh 1 tieáng chuoâng, roài hoủi A Nan vaụ
Đaĩi chuùng: OÂng coù nghe khoâng?
Ngaụi A Nan vaụ Đaĩi chuùng Đeàu traủ lôụi : Ềcoù ngheỂ
Khi chuoâng heát keâu, tieáng vang cuõng Đaõ döùt, Phaảt laĩi hoủi
A Nan : Baây giôụ oâng coù nghe khoâng?
Ngaụi A Nan vaụ Đaĩi chuùng cuụng Đaùp : Ềkhoâng ngheỂ
Phaảt laĩi baủo La Haàu La Đaùnh moảt tieàng chuoâng, roài hoủi A
Nan vaụ Đaĩi chuùng: Nay oâng coù nghe khoâng ? Ủaùp : Coù
nghe ! Ủöùc Phaảt laảp laĩi nhieàu laàn Đeạ Đi Đeán keát luaản:
A Nan vaụ Đaĩi chuùng nhaản thöùc Đieân Đaủo, traủ lôụi loản xoản !
Cuoái cuụng Đöùc Phaảt phaủi phaân tắch, A nan môùi chòu nhaản
mình sai laàm!
Caùi tieáng ôủ trong caùi nghe coù sinh coù dieảt, nhöng khoâng
phaủi vì chuùng ta nghe caùi sinh, caùi dieảt aáy maụ taùnh nghe
thaụnh ra khi coù, khi khoâng! Taùnh nghe thì khoâng sinh
dieảt! Nhö vắ duĩ treân Đaây, khi khoâng coù tieáng chuoâng ta
vaãn nghe: Nghe môùi bieát laụ khoâng coù tieáng chuoâng chöù!
Vì vaảy, tu caùc caên laụ boủ caùi sinh dieảt, giöõ caùi taùnh saùng
suoát (chaân thöôụng) hieản tieàn Ôũ Đaây, chuùng ta baét gaẽp
thì người lớn cũng có cái Tâm Bất Sinh nghĩa là cái tâm không phân biệt, cái tâm ban sơ chưa suy nghĩ, so đo, tắnh toán Chắnh cái tâm này sẽ tự nó an bài mọi sự việc một cách êm xuôi không cần mình phải bon chen, tranh đua hơn kém v.v
Nếu ai an trú trong Tâm Bất Sinh đó thì đấy là Phật
Thiền sư Bankei sống cách đây vài trăm năm mà ở thời đó ông còn bị chống đối, huống gì thời đức Phật cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm, làm sao những chúng sanh không có tuệ giác có thể tin nỗi!
Thật là khó khăn cho đức Phật khi muốn truyền bá Đạo nhiệm mầu cho chúng sanh cõi Ta Bà này Nói đến Anh Nhi Hạnh, chúng ta đã được may m¡n biết một trong những người lớn mà có tâm hồn trẻ thơ, sống thanh thản,
an nhiên tự tại giữa cuộc đời ồn ào phức tạp này: đó là Thiền Lão thiền sư đời Lý Sư không màng đến việc bao nhiêu năm tháng đã trôi qua, mình là ai, mặc dù thiền phong của Sư vang dội kh¡p nơi và học trò của Sư lên đến hơn ngàn người Một hôm Vua Lý Thái Tông đến viếng chùa của Sư và hỏi Ngài:
- Hòa Thượng trụ trì ở đây được bao lâu rồi ạ ?
Sư đáp:
- Chỉ biết ngày tháng này (Đản tri kim nhật nguyệt )
Ai rành xuân thu trước (Thùy thức cựu xuân thu)
Vua lại hỏi :
- Hằng ngày Hoà thượng làm gì ?
Trang 30Sư đáp :
Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác ?
(Thúy trúc hoàng hoa phi ngoại cảnh ?)
Trăng trong mây bạc hiện toàn chân
( Bạch vân minh nguyệt lộ toàn chân )
Vua rất kắnh phục và muốn thỉnh Sư về triều đình
để làm cố vấn, nhưng khi sứ giả của Vua đến thì Sư đã
viên tịch Sư quả thật đã tu đến độ lục căn thanh tịnh, đã
đạt được Anh Nhi Hạnh của một tâm hồn trẻ thơ, nghĩa
là tâm Phật bất sinh vậy
Qua phẩm Phương Tiện này tôi đã học được và
đem áp dụng vào cuộc sống, xin ghi ra đây những bài học
ấy :
Ễ Trước hết là bài học "tất cả chúng sanh đều
có Phật tánh" Tôi cũng là một chúng sanh, dù
tắnh tình, căn cơ, trình độ v.v như thế nào, tôi
cũng có Phật tắnh Tôi phải siêng năng tưới
tẩm mầm giống Phật trong tôi để một ngày kia
có thể làm hiển lộ được Phật tắnh, để có khả
năng cứu độ mọi loài chúng sanh Muốn như
vậy, ngay từ bây giờ phải b¡t tay vào tu tập đạo
giải thoát qua chắnh những việc làm hằng ngày
của mình và bằng khả năng dù nhỏ của mình,
chuyển đến mọi người thông điệp quắ báu này
của đức Thế Tôn để mọi người đều có niềm tin
Ủöùc Phaảt daĩy oâng A Nan xeùt trong 6 caên caùi gì laụ Hôĩp, caùi gì laụ Ly, caùi gì laụ Saâu, caùi gì laụ Caĩn, caùi gì laụ Vieân thoâng, caùi gì khoâng Vieân thoâng, Neáu ngoả Đöôĩc caên tắnh vieân thoâng nôi Đoù thì chă caàn Đi saâu vaụo MOẩT caên, Đi saâu Đeán choã khoâng coụn voĩng töôủng, thì caủ 6 caên Đeàu Đoàng thôụi Đöôĩc thanh tònh
Baụi hoĩc thöù 13: choã hö voĩng cuủa 6 Caên Ngaụi A
Nan thaéc maéc: Taĩi sao chă Đi saâu vaụo moảt caên, nghóa laụ chă
TU moảt caên, laĩi coù theạ khieán cho caủ 6 caên Đeàu thanh tònh ?
Ủöùc Phaảt traủ lôụi raát Đôn giaủn vaụ hay (laĩi khen Phoụ maõ toát
aùo!) ; xin nghe Đoaĩn Đoái Đaùp giöõa toân giaủ A Nan vaụ Đöùc
Theá Toân:
- A Nan, oâng duụng caùi gì Đeạ nghe ?
- Baĩch Đöùc Theá Toân, toâi duụng loã tai Đeạ nghe
Loã tai oâng nghe, naụo dắnh gì Đeán thaân, mieảng, maụ mieảng oâng thì hoủi nghóa, thaân oâng thì Đöùng daảy, kắnh vaâng vẨ.v Vaảy neân phaủi bieát raèng 6 caên chaúng phaủi 6, maụ cuõng chaúng phaủi 1; caùi SAứU hay caùi MOẩT Đeàu laụ hö
Trang 31Ễ Thaân = 800 coâng naêng,
Ễ Yứ caên = 1200 coâng naêng
Anh Chò Em chuùng ta Đeàu bieát taĩi sao nhö vaảy
roài phaủi khoâng? Caên naụo khoâng Đuủ 1200 laụ do haĩn cheá;
vắ duĩ nhö Nhaõn caên (maét) chă thaáy tröôùc maẽt 100%, chöù
khoâng thaáy sau löng, nhìn ngang nhìn ngöõa cuõng khoâng
Đöoĩc 100% Tai (Nhó caên) thì nghe khaép taát caủ (taát nhieân
Đaây laụ noùi trong loaụi ngöôụi chöù neáu so vôùi loaụi vaảt thò giaùc
cuõng nhö thắnh giaùc cuủa chuùng ta Đaâu coù baèng moảt vaụi loaĩi,
nhö choù, nhö cuù meụo chaúng haĩn phaủi khoâng, thöa caùc baĩn ?)
Tyủ caên ( thôủ = muõi) cuõng bò giôùi haĩn; Chuùng ta chă ngöủi,
bieát luùc thôủ ra, thôủ vaụo nhöng luùc giao tieáp cuủa 2 hôi thôủ
chuùng ta khoâng roõ bieát vì vaảy chă coù 800; Thieảt caên
(löôõi) thì tuy lôụi noùi, ngoân ngöõ coù bò giôùi haĩn, nhöng lyù leõ
thì voâ cuụng neân cuõng Đöôĩc coi nhö vieân thoâng 100%;
Thaân thì coụn haĩn cheá neân khoâng Đöôĩc 100% Coụn Yứ
caên thì khoâng nhöõng Ềbao la vuõ truĩỂ maụ coụn aâm thaàm
dung naĩp taát caủ caùc phaùp theá gian, xuaát theá gian, thaùnh
hay phaụm Đeàu bao dung Ẩ neân cuõng Đöôĩc 100%
Baụi hoĩc thöù 12: Veà baủn tắnh, 6 caên chă laụ MOẩT;
Thaảt vaảy, veà maẽt söủ duĩng tuy coù khaùc nhau, moãi caên coù
moảt chöùc naêng rieâng (thaáy nghe, ngöủi v.v ) nhöng veà baủn
taùnh, 6 caên chă laụ Moảt; neáu ôủ nôi moảt caên maụ nhaản
Đuùng caùi GUứT laụ thöùc phaân bieảt maụ côủi noù ra, xoay noù
veà taùnh khoâng sinh dieảt, thì lieàn chöùng Đöĩôĩc baủn tắnh
vieân maõn thoâng suoát cuủa caên aáy
Anh Chò Em chuùng ta ngaụy nay Đaõ tieáp xuùc vôùi khoa
hoĩc kyõ thuaảt nhieàu hôn hoài Phaảt coụn taĩi theá (caùch Đaây
gaàn 3000 naêm) neân choã naụy chuùng ta coù theạ lieân heả vôùi
Ễ Ngay cả đức Phật cũng chùn bước về việc đem Phật Pháp ra giảng dạy, vì thấy căn cơ của chúng sanh trong đời mạt pháp và ở cõi Ta Bà
này khó có thể lãnh hội Vậy thì tôi (chúng ta)
cũng không nản lòng khi thấy trước m¡t bao nhiêu cảnh đạo đức suy đồi, thế giới đang lâm nguy vì chiến tranh, thù hận Mà trái lại, bằng hết sức mình đem Phật pháp làm phương thuốc cứu khổ cho chúng sanh, tùy theo hoàn cảnh riêng của mình mà hoàn thành tâm
nguyện này Nếu mình không làm được một vì
sao trên bầu trời, thì hãy làm một ngọn nến trong nhà vậy Mình phải thường xuyên học kinh, áp
dụng kinh vào cuộc sống trước mặt
Tất cả các môn học: hoạt động thanh niên, trò chơi, văn nghệ, báo chắ, trại mạc v v trong các đoàn thể thanh niên tin Phật như: Thanh Niên Phật Tử, Gia Đình Phật Tử, Hướng Đạo Phật Tử, Sinh Viên Phật Tử, Học Sinh Phật Tử đều là những Phương tiện nhằm mục đắch giới thiệu Phật pháp với các em, truyền bá giáo lý đến các em
Vì vậy, nếu sa đà theo phương tiện mà quên mục đắch thì đó là khuyết điểm của người Huynh trưởng trong các tổ chức giáo dục tuổi trẻ này
Cũng vậy, báo chắ nếu không đem lại sự hòa ái tin yêu giữa những người Phật tử, giữa người với người, không đem niềm vui đến cho độc giả mà chỉ đem phiền não, thị phi thì tờ báo đó mất tác dụng truyền bá Phật Pháp rồi
Trang 32Về bản thân, nếu chúng ta không phân biệt rõ
phương tiện và cứu cánh trong các hành động của thân,
miệng, ý trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể bị sa
vào lầm lỗi Vắ dụ có người bảo rằng uống rượu mà không
say sưa là được, uống rượu, khiêu vũ v v là để xã giao,
thù tiếp trong công việc làm ăn của xã hội ngày nay không
tránh được Điều này có thể đúng, nhưng chúng ta phải
luôn tỉnh thức để biết lúc nào là cần thiết xử dụng nó như
một phương tiện, và lúc nào ta đã sa đà vào sự phóng dật
đam mê không thể rút chân ra được Điều này chỉ có ta
biết ta mà thôi Xin tất cả chúng ta hết sức cẩn trọng!
Trong phẩm này có nhiều câu kinh, câu kệ thật là
hay, không thể không nhớ hoài được, và nhờ vậy chúng ta
dễ thuộc, dễ áp dụng vắ dụ như:
Chư pháp tùng bổn lai (các pháp xưa nay )
Thường tự tịch diệt tướng ( thường tụ v¡ng lặng )
Câu này nói lên cái ý nghĩa thật độc đáo: Đó là
mỗi lá cây ngọn cỏ, đều dạy cho ta về vô thường vô ngã và
tánh không của vạn pháp Chúng ta không chỉ đến chùa
mới nghe được Phật pháp vi diệu mà từng chiếc lá, cành
hoa v v đều giảng nói Phật Pháp nếu chúng ta biết ng¡m
nhìn và biết l¡ng nghe
Thật vậy, nhìn một cành hoa ta thấy rõ trùng
trùng duyên khởi, cái hoa là tổng hợp của nước, ánh sáng,
đất, gió, không khắ, mặt trời v v đó là chưa kể công
người trồng,tưới, công của mưa gió thuận hoà Đây cũng
là một bài học về cách nhìn ng¡m cây cỏ trong vườn,
trong thiên nhiên
Vắ duĩ chöõ ỀTheá giôùiỂ
Ễ Theá laụ dôụi Đoại, löu chuyeạn Quaù khöù, Hieản taĩi, Vò lai laụ Theá
Theá coù BA (3)
Ễ Giôùi laụ phöông höôùng Ủoâng, Taây, Nam, Baéc, Ủoâng Nam, Taây Nam, Ủoâng Baéc, Taây Baéc, phöông Treân, phöông Döôùi laụ giôùi;
Ễ Giôùi coù MơÔừI ( 10) nhöng 4 phöông chắnh laụ Ủoâng Taây Nam Baéc 4x3 = 12 ; con soá 12 naụy coù nhieàu lieân heả maụ chuùng ta Đaõ gaẽp vaụ seõ coụn gaẽp nhieàu laàn khi hoĩc Kinh Ngoaụi ra 4x3x10= 120 ; 120x10 = 1200 Ẩ con soá 1200 naụy chuùng ta cuõng seõ coụn gaẽp nhieàu laàn
Tu laụ gaĩn Đuĩc khôi trong Nöôùc buụn laụ nöôùc bò vaạn Đuĩc
vì buụn, Đeạ nöôùc laéng laĩi thì coù nöôùc trong; Cuõng vaảy, Phaảt taùnh khoâng sinh dieảt, Nguõ Uaạn sinh dieảt, nhöng ngoaụi Nguõ Uaạn khoâng coù Phaảt taùnh, chắnh laụ töụ nôi caùi sinh dieảt maụ nhaản ra caùi khoâng sinh dieảt
Baụi hoĩc thöù 11: Tắnh vieân thoâng cuủa caùc Caên (Kinh Duy Thöùc cuõng coù Đeà caảp moảt phaàn roài) Muoán choĩn
cho mình moảt caên thắch hôĩp Đeạ tu, Đöùc Phaảt daĩy A Nan veà coâng naêng cuủa caùc caên, hay coụn goĩi laụ tắnh vieân thoâng cuủa caùc caên nhö sau:
Ễ Nhaõn caên = 800 coâng naêng,
Ễ Nhó caên = 1200 coâng naêng,
Ễ Tyủ caên = 800 coâng naêng,
Ễ Thieảt caên = 1200 coâng naêng,
Trang 33Ễ Phieàn naõo tröôĩc: yù thöùc toùm thu caùc caủm xuùc, öa gheùt,
laáy boủ, nhôù nghó vui buoàn v v laụm cho taâm thöùc
luoân roái loaĩn
Ễ Chuùng sanh tröôĩc: nhaản laàm doụng voĩng töôủng sinh
dieảt laụ chaân taâm, dắnh maéc vôùi thaân töù Đaĩi Cho neân
cöù maõi troâi laên trong sinh töủ luaân hoài
Ễ Meảnh tröôĩc: vì meâ laàm, chaáp thaân töù Đaĩi laụ thaảt neân
bò haĩn cheá trong Đoù, caùi thaáy chă giôùi haĩn trong con
maét, caùi nghe trong loã tai v v chöù thaảt ra taùnh bieát
cuụng khaép khoâng caàn Đeán maét tai muõi v.v
Baụi hoĩc thöù 9: Laụ choã Đieân Đaủo nôi caên vaụ traàn
Trong nghóa quyeát Đònh thöù nhaát, Đöùc Phaảt daĩy caàn laáy
taâm tắnh khoâng sinh dieảt, laụm cô sôủ Đeạ tieán tu vaụ nhaản
bieát nhöõng lôùp meâ laàm Đaõ che laáp taâm tắnh Trong nghóa
quyeát Đònh thöù 2 Đöùc Phaảt daĩy phaủi loaĩi boủ taản goác reã
cuủa meâ laàm, vaụ phaủi bieát trung taâm cuủa söĩ meâ laàm laụ gì
Ủöùc Phaảt noùi raát Đôn giaủn: Nhö ngöôụi bò troùi 2 chaân, neáu
muoán côủi troùi phaủi môủ töụ caùi GUứT Caùi guùt Đoù laụ chuùng
sanh trong voâ löôĩng kieáp, nhaân caùi caên thaân laụ ỀtaỂ vaụ
Ềcuủa taỂ Ẩvaụ cho raèng 6 caên cuõng laụ ỀtaỂ luoân! roài Đem
6 caên Đoái Đaõi vôùi hoaụn caủnh ( 6 traàn) keùo theo muoân
ngaụn raụng buoảc, môùi sinh ra Đuủ thöù nhaản thöùc sai laàm
Ềloaĩn caụo caụoỂ Ẩ chöù söĩ thaảt khoâng coù caùi gì goĩi laụ Ềai
laụm ai chòuỂ caủ!
Baụi hoĩc thöù 10: Vì vaảy, phaủi tu töụ caùc caên Ôũ
Đaây, chuùng ta hoĩc Đöôĩc moảt soá töụ môùi vaụ Ềnhöõng con soáỂ
Và thoảng nghe em hát Lời ca em thiên thâu
Ta sụp lạy cúi đầu
Thầy nói người thi sĩ trẻ này đã n¡m b¡t được thực tại nhiệm mầu
Thật vậy, chắnh bây giờ và ở đây chúng ta có hạnh phúc, chúng ta có an lạc, chúng ta có cái đẹp tuyệt đối chứ không cần tìm ở đâu xa, nếu chúng ta biết nhìn, chúng ta
sẽ thấy Biết l¡ng tai thì sẽ nghe những âm thanh vi diệu từ thiên nhiên quanh ta trong một buổi bình mình, một buổi hoàng hôn hay ngay cả trong cái tĩnh mịch của một buổi trưa hè
Do đó, trong khi đi dạo ta có thể thực hành thiền, giữ tâm yên, lời yên, chúng ta học tập được rất nhiều điều
từ thiên nhiên mặc dù thiên nhiên không bao giờ nói gì cả Điều này còn có thể chữa lành hay bồi dưỡng cái tâm quá mệt mỏi của chúng ta nữa
Hai câu này, không chỉ chúng ta thấy hay mà người xưa cũng thấy hay nữa Chẳng thế, mà một vị Thiền
Trang 34sư đã dùng để mở đầu cho một bài thơ của mình:
Chư pháp tùng bổn lai
Thường tự tịch diệt tướng
Xuân đáo bách hoa khai (Xuân đến trăm hoa nở )
Hoàng Oanh đề liễu thượng (Oanh vàng ca liễu th¡m)
Vị Thiền sư này cũng thưởng thức thiên nhiên với
tâm thanh tịnh Thực tại rất đơn giản ở trước mặt như hoa
xuân đua nở và chim chóc ca hót, tâm của thiền gia an lạc,
thanh tịnh, không vướng mảy may bụi phiền não
Ngoài ra trong khi học phẩm này tôi cũng được
nh¡c nhở về 3 thứ ngoại đạo:
1 Ngoại đạo thật
2 Ngoại đạo mạo danh đạo Phật: Tu theo ngoại
đạo nhưng dán nhãn hiệu đạo Phật
3 Học Phật Pháp thành ngoại đạo: Hiểu lầm Phật
pháp, ý của mình mà nói là ý của Phật, của Chư Tổ Như
vậy tưởng là truyền bá đạo Phật, kỳ thực là truyền bá ý của
mình Họ chấp lời nói của Phật, của Tổ cho là thật, không
biết đó chỉ là phương tiện Đức Phật gọi hạng thứ ba này
là sư tử trùng, vì chắnh họ sẽ tiêu diệt Phật pháp
Bài học này giúp tôi luôn luôn tự cảnh giác mình:
phải sống theo giáo pháp, đừng bẻ cong giáo pháp theo
tham vọng, chấp thủ của mình Trong ý nghĩa này, hy
vọng tất cả mọi người hãy chỉ dạy cho tôi những tư tưởng
lệch lạc mà do vô minh và trình độ yếu kém (chứ không cố
ý) tôi đã nói hay viết ra
rôụi boủỂ nöõa Neáu khoâng nhö vaảy, chă laụ noùi chuyeản trong chieâm bao maụ thoâi!Ể (ôủ Đaây chuùng ta baét gaẽp tö töôủng
Kinh Kim Cang)
Baụi hoĩc thöù 7: OÂng A Nan Đaõ hieạu Đöôĩc nghóa
ỀTaâm tắnh tuyeảt Đoái cuụng khaép 10 phöôngỂ khoâng coụn nghi
ngôụ gì nöõa nhöng Đoù chă laụ veà Lyù, veà Söĩ chöa roõ Đöôụng loái tu haụnh, neân töĩ vắ mình nhö ngöôụi Đöôĩc taẽng cho 1 ngoâi nhaụ lôùn nhöng chöa bieát cöủa maụ vaụo! OÂng xin Đöùc Phaảt chă daĩy nhöõng phöông phaùp tu haụnh, dieảt tröụ Đöôĩc nhöõng taảp quaùn phan duyeân, vaụ chöùng nhaảp Đöôĩc tri kieán cuủa Phaảt
Hai nghóa quyeát Đònh:
Ễ Thöù nhaát, caàn xeùt kyõ choã Phaùt Taâm trong luùc Tu Nhaân, vaụ choã Giaùc Ngoả trong luùc Chöùng Quaủ
Ễ Thöù hai, xeùt roõ coải goác phieàn naõo, nhöõng voâ minh phaùt nghieảp, vaụ nhuaản sinh voâ thă Đoù laụ ai laụm, ai chòu?
Baụi hoĩc thöù 8: Laụ baụi hoĩc veà nguõ tröôĩc Nguõ
tröôĩc laụ 5 thöù caùu baạn laụm taâm oâ nhieãm, khoâng coụn
trong saùng (che laáp dieảu minh) laụm haĩn cheá khaủ naêng voâ
taản cuủa Taâm; Đoù laụ :Kieáp tröôĩc, Kieán tröôĩc, Phieàn naõo tröôĩc, Chuùng sanh tröôĩc vaụ Meảnh tröôĩc
Ễ Kieáp tröôĩc: Sinh ra ôủ coõi Đôụi naụy laụ coù naêng, coù sôủ
chöù baủn taùnh thanh tònh khoâng coù naêng khoâng coù sôủ
Ễ Kieán tröôĩc: chaáp caùi thaân töù Đaĩi laụ ỀmìnhỂ vaụ Ềcuủa
mìnhỂ laụm ngaên ngaĩi söĩ thaáy, nghe , hay bieát
Trang 35nghó sao khoâng bieát, hoaủng sôĩ boủ chaĩy, noùi raèng mình
khoâng coù caùi Đaàu, nhö loaụi yeâu quaùi ! Ủöùc Phaảt hoủi toân
giaủ Phuù Laâu Na: ỀVì nguyeân nhaân gì maụ chaụng Dieãn Nhaõ
Ủaĩt Ủa boủ chaĩy ?Ể Phuù Laâu Na Đaùp: ỀVì taâm ngöôụi aáy Đieân
chöù khoâng coù nguyeân do gì caủ!Ể Ủöùc Phaảt noùi: ỀVoĩng nieảm
cuủa chuùng sanh cuõng nhö vaảy, taâm taùnh luoân saùng suoát vieân
maõn, nhöng vì nhaản thöùc khoâng Đuùng neân hình nhö coù voĩng,
roài töụ caùi voĩng naụy sang caùi voĩng khaùc, xoay vaàn maõi Ẩ
chaúng khaùc gì caảu beù Đoụi vôùt maẽt traêng trong chaảu nöôùc, vì
töôủng laàm maẽt traêng ôủ trong chaảu nöôùc Khi caảu beù lôùn leân
seõ hieạu Đoù chă laụ BOứNG traêng, chöù khoâng phaủi maảt traêng,
töĩ nhieân hieạu ra khoâng coụn muoán moụ traêng trong Đaùy chaảu
nöõa.Ể
Baụi hoĩc thöù 6: Ủeán Đaây oâng A Nan laĩi thaéc
maéc: ỀTaĩi sao Đöùc Theá Toân laĩi baùc nghóa nhaân duyeân ?
Chắnh A Nan vaụ caùc vò Đaĩi Đeả töủ Phaảt nhö: Muĩc Kieàn
Lieân, Xaù Lôĩi Phaát, Tu Boà Ủeà Ẩcuõng do nhaân duyeân maụ
Đöôĩc giaùc ngoả ( vì A Nan vòn vaụo lôụi Đöùc Phaảt tröôùc Đaây
khi noùi veà 3 nghieảp saùt Đaĩo daâm, Đaõ daĩy: Đoaĩn 3 duyeân - thì
3 nhaân khoâng sanh Ẩ) nhö vaảy laụ töĩ nhieân sao ?
Ủöùc Phaảt quôủ Ngaụi A Nan nhôù nhieàu giaùo lyù
Phaảt giaủng, maụ vaãn chöa thaáy roõ choã Phaảt muoán chă
(Anh Chò Em chuùng ta e raèng cuõng Đeàu nhö vaảy caủ ! ) roài
Phaảt daĩy:
ỀỦoaĩn tröụ 3 duyeân Đi theo phaân bieảt, töùc laụ Taâm Boà Ủeà
Neáu chaáp coù taâm Boà Ủeà sinh, taâm Boà Ủeà dieảt, vaảy thì coụn
dắnh maéc trong sinh dieảt Sinh vaụ Dieảt chă laụ 2 maẽt cuủa 1
vaán Đeà: Khoâng sinh laụ dieảt, khoâng dieảt laụ sinh Chuùng sanh
luoân quanh quaạn trong danh töụ Đoái Đaõi: Khoâng nhaản coù
nhaân duyeân, thì nhaản coù töĩ nhieân! Caàn phaủi rôụi boủ heát caùc
danh töôùng, cho Đeán khi rôụi boủ caủ caùi Ềrôụi boủỂ vaụ caùi Ềkhoâng
Một bài học khác nữa mà tôi đã học qua phẩm này
là gần gũi và cúng dường vô số Chư Phật Thế nào gọi là
trú trong tâm Phật bất sinh, xa lìa ngã chấp, ngã sở (chấp
có TA và CỦA TA) luôn tỉnh thức, tránh tất cả các điều ác,
làm tất cả điều lành, giữ tâm ý trong sạch, không truy tìm quá khứ, không mơ uớc tương lai, luôn an trú trong hiện tại, hằng ngày luôn nhớ nghĩ điều thiện, giữ gìn chánh niệm, không khởi tà niệm thì đó là ta đã gần gũi và cúng dường vô số chư Phật vậy
Nói tóm lại, gần gũi và cúng dường chư Phật có nghĩa là gần gũi với Phật tánh thanh tịnh của chắnh mình Thực tập bài học này, tôi luôn cố g¡ng giữ gìn chánh niệm trong từng cử chỉ nhỏ nhặt thường ngày trong ăn uống, nói năng, nằm, ngồi, đi đứng, ngủ, nghỉ và cả trong từng
ý nghĩ dấy khởi lên trong tâm mình để dừng lại kịp thời những ác nghiệp của Thân, Khẩu, Ý
Một bài học quắ nữa mà phẩm Phương Tiện đã cho tôi là về thật tướng của các pháp Chúng ta thường gặp phiền não khổ đau vì chúng ta méo mó trong cách nhìn, cách nghe v v Do đó, chúng ta không thấy được thật tướng của cảc pháp.
Nếu chúng ta nhìn một vật, một người với tâm Phật bất sinh của mình, nhìn mà không phân biệt lớn, nhỏ, cao thấp, xấu đẹp thì không bao giờ chúng ta gặp
Trang 36phiền não, đau khổ Nếu chúng ta biết nghe với tâm bình
đẳng, không để cho cái Ngã của ta vướng vào, sao cho cái nghe
cứ vẫn là cái nghe thuần túy, cái thấy chỉ là cái thấy thuần
túy thì ta sẽ thấy vạn pháp vốn bình đẳng, và thanh tịnh Ta
hiểu được ý nghĩa của không dơ, không sạch, không thêm
không bớt, không thường, không đoạn, không sanh không
Còn tâm chúng ta thì luôn phân biệt, phê phán Vắ
dụ núi thì cao, đồi thì thấp, sông thì sâu, hồ thì cạn v v
nhìn người thì phân biệt người nước này nước nọ, châu
này châu kia, màu da vàng, tr¡ng, đỏ, đen Người này dễ
thương, người kia dễ ghét, người này đẹp người kia xấu
Từ đó, phiền não khổ đau tranh chấp sẽ kéo theo sau
Thật vậy, nhìn mọi vật với cái thấy của tâm phân
biệt nhỏ hẹp của mình thì thật là hạn chế; Nếu chúng ta
biết quay về với tự tâm thanh tịnh, nhìn mọi vật theo
tướng của nó, tánh của nó, bản thể của nó, lực dụng của
nó v v thì ta thấy được tắnh bình đẳng không hai của
mọi sự vật trên đời, không bị hạn chế bởi tâm địa hẹp hòi,
so sánh, đo lường, tắnh toán, phân biệt của chúng ta nữa,
mà trái lại thấy được tắnh cách phong phú, đa dạng và vi
diệu của vạn pháp vậy
Thực tập bài học này, tôi thấy cuộc đời đẹp hơn và
mọi người quanh tôi ai cũng dễ thương tử tế, tôi còn thực
tập được mở rộng lòng từ bi nữa Để kết thúc, xin gởi đến
Đeàu thaáy maẽt trôụi Đi theo mình; Vaảy laụ coù 2 maẽt trôụi chaêng? - taát nhieân laụ khoâng! chă vì vò trắ khaùc nhau maụ thaáy khaùc nhau thoâi, maẽt trôụi chă coù moảt vaụ tröôùc sau vaãn ôủ Đoù khoâng Đi theo ai caủ ! Söĩ vaảt huyeãn hoaù tuụy theo taâm nieảm cuõng gioáng nhö vaảy!
Baụi hoĩc thöù 4: Ủöùc Phaảt chă ỀNhö Lai Taĩng laụ
taát caủỂ
Taát caủ caùc phaùp theá gian Đeàu do Nhö Lai Taĩng; Nhö Lai Taĩng tắnh theo duyeân maụ khoâng thay Đoại,
khoâng thay Đoại maụ theo duyeân (nhö maẽt trôụi trong vắ duĩ
treân Đaây); Theạ tắnh tuyeảt Đoái aáy chuùng sanh Đeàu saün coù,
vaụ Phaảt Đaõ phöông tieản chă daĩy raát nhieàu laàn, nhöng chuùng ta chă nghieân cöùu lôụi Phaảt daĩy, maụ khoâng chòu tröĩc nhaản theá taùnh aáy nôi töĩ Taâm mình, nôi caủnh vaảt hieản tieàn Taâm taùnh aáy saùng suoát voâ haĩn dieảu duĩng, nhöng neáu ta khoâng thoaùt khoủi meâ laàm, thì khoâng xöủ duĩng naêng löĩc kyụ dieảu naụy Đöôĩc, gioáng nhö trong tay coù moảt caây Đaụn thaảt toát, nhöng mình khoâng bieát Đaụn thì khoâng theạ naụo laụm phaùt ra Đöôĩc nhöõng aâm thanh tuyeảt vôụi, hay Đaụn ra nhöõng baụi ca hay Đöôĩc Cuõng vaảy, muoán phaùt khôủi dieảu duĩng cuủa Nhö Lai Taĩng phaủi coù trắ tueả saùng suoát
Baụi hoĩc thöù 5: Toân giaủ Phuù Laâu Na laĩi thaéc maéc:
ỀTaát caủ chuùng sanh vì nhaân gì maụ coù voĩng?Ể Ủöùc Phaảt daĩy:
ỀMeâ laàm khoâng coù nhaân !Ể
Ủöùc Phaảt laáy vắ duĩ ngöôụi Đieân trong thaụnh Thaát
La Phieảt teân laụ Dieãn Nhaõ Ủaĩt Ủa, moảt hoâm soi göông vaụ
Trang 37chuùng sanh Đaõ coù taùnh giaùc thì sao coụn meâ laàm, vaụ meâ laàm
cho Đeán khi naụo môùi heát, heát roài khi naụo trôủ laĩi meâ laàm?Ể
Ủöùc Phaảt traủ lôụi: ỀKhi Đaõ chuyeạn Đöôĩc nhaản thöùc meâ laàm
thaụnh nhaản thöùc Đuùng Đaén roài, thì khoâng theạ naụo sinh ra meâ
laàm Đöôĩc nöõa.Ể
Ủöùc Phaảt duụng nhieàu thắ duĩ raát thuù vò, maụ deã
hieạu Đeạ khai ngoả cho toân giaủ Phuù Laâu Na (laụ chuùng ta
Đaáy nha!) Vắ du:ĩ Moảt ngöôụi Đeán moảt xoùm laụng laĩ, laàm
phöông Nam laụ phöông Baéc, nhöng khi Đaõ Đöôĩc ngöôụi ta
chă cho bieát Đuùng phöông höôùng roài, thì Đaâu coụn laàm
nöõa ? maụ caủnh vaảt cuõng nhö ngöôụi aáy coù gì thay Đoại Đaâu?
Moảt vắ duĩ khaùc: moât ngöôụi bò beảnh loụa, thaáy giöõa
hö khoâng coù hoa Đoám, nhöng khi chöõa laụnh beảnh roài,
Đaâu coụn thaáy hoa Đoám nöõa vì hö khoâng voán khoâng coù
hoa Đoám
Laĩi nhö vaụng trong moủ thì ôủ daĩng QUAẹNG,
nghóa laụ trong 1 maãu quaẽng coù vaụng laãn vôùi Đoàng, saét,
nhoâm, Đaát Đaù v v nhöng khi Đaõ Đöôĩc luyeản thaụnh vaụng
roụng roài, thì Đaâu coù theạ naụo laãn loản vôùi Đaát Đaù Đöôĩc nöõa?
Baụi hoĩc thöù 3: Phaùp giôùi tắnh truụng truụng duyeân
khôủi, taát caủ duyeân thaụnh 1, moảt duyeân thaụnh taát caủ; vì
vaảy khi taâm nieảm thay Đoại thì phaùp giôùi tắnh cuõng
duyeân theo taâm nieảm aáy maụ Đoại thay Neáu nhieàu taâm
nieảm cuụng khôủi leân nhö nhau thì söĩ vaảt cuõng Đeàu hieản
ra nhö nhau (tö töôủng Kinh Hoa Nghieâm)
Vắ nhö 2 ngöôụi cuụng Đöùng beân hoà nöôùc, cuụng
nhìn maẽt trôụi döôùi nöôùc, vaảy laụ 2 ngöôụi Ềcuụng laảp
tröôụngỂ thaáy gioáng nhau Ủeán khi moảt ngöôụi Đi veà
höôùng Ủoâng, 1 ngöôụi Đi veà höôùng Taây, theá laụ moãi ngöôụi
các bạn bài kệ mà tôi nhớ đến khi học xong phẩm Phương Tiện này :
Các pháp xưa nay thường v¡ng lặng Tâm sanh niệm khởi cảnh liền sanh Nghe chuông tỉnh thức lìa cơn mộng Thể nhập chơn tâm diệu đức hằng
Trang 38- Phẩm Nghi Vấn -
KINH PHÁP BẢO ĐÀN
là ông Phú Lâu Na còn chấp (hàng A La Hán tuy đã qua
đưọc ngã chấp nhưng còn Pháp chấp - tất nhiên là phàm phu chúng ta, thì chấp búa xua nói gì là chấp Ngã, với chấp Pháp!) Vì vậy, đức Phật dạy: “Tất cả các điều hư vọng đều khởi lên cùng một lúc với cái bất giác; nghĩa là chính cái tâm niệm sai lầm chia ra có năng, có sở chứ tánh giác không có năng có sở.”
Bốn đại cùng khắp mọi nơi, tùy theo nhân duyên mà phát sinh những hiện tượng khác nhau, nhưng đâu đâu cũng đều có chủng tính 4 đại Đức Phật đưa ra những hình ảnh rất dễ hiểu như : chỗ sâu nước dồn xuống gọi là biển, chỗ cao đất nổi lên thì gọi là đồi núi, gò đống, nhưng ở biển vẫn có hơi nóng bốc lên (hỏa) và lấy 2 viên đá (địa) trên núi đập vào nhau thì sinh ra tia lửa; chỗ nào địa đại kém thủy đại thì đất hoá ra mềm, cây cỏ mọc lên, cây cối bị đốt thì cháy thành tro than (đất) vắt ra nước (thủy)
Về con người, cũng do phân biệt, ví dụ hoàn cảnh giống nhau gọi là đồng một nghiệp, cảm giác giống nhau, hiểu biết như nhau quan hệ thân thiết với nhau, gắn bó nhau, hấp dẫn nhau v…v giao tiếp với nhau, sinh ra mãi không thôi, từ đó mà có thai sinh, noản sinh, thấp sinh, hoá sinh … Còn ngược lại, không giống nhau thì sinh ra ghét, thù oán, v v Ưa ghét chính là nguyên nhân quan trọng của luân hồi, tái sinh … và thói quen tham sống, sợ chết là sức mạnh tiềm tàng đưa chúng sanh đi theo nghiệp báo, tái sinh để trôi lăn mãi trong luân hồi sinh tử
Bài học thứ 2: Tôn giả Phú Lâu Na lại thắc mắc: “Nếu
Trang 39Buoại hoĩc thöù Hai
- Quyeạn 4, quyeạn 5 vaụ quyeạn 6 -
H oâm nay Ềmaùy Đaõ noùngỂ Anh Chò Em chuùng toâi
haêng haùi trình baụy tröôùc Chuùng veà nhöõng baụi
hoĩc mình taâm Đaéc trong Kinh; Cöù moãi laàn toân giaủ Phuù
Laâu Na thaéc maéc, vaụ Đöùc Phaảt giaủi Đaùp laụ chuùng toâi laĩi
thu nhaản Đöôĩc moảt baụi hoĩc! Noùi Đuùng hôn, laụ moãi laàn
coù moảt vò trong hoải Chuùng thaéc maéc, laụ Anh Chò Em
chuùng toâi coù moảt baụi hoĩc, boả Kinh naụy quaủ laụ moảt boả
Kinh lôùn, vì khoâng phaủi chă toân giaủ A Nan hay toân giaủ
Phuù Laâu Na Đöùng ra thöa thănh, neâu thaéc maéc maụ coù
raát nhieàu vò !
Baụi hoĩc thöù 1: oâng Phuù Laâu Na, vò Đeả töủ Phaảt
thuyeát phaùp baảc nhaát, bieản taụi voâ ngaĩi leân tieáng thöa
hoủi 2 vaán Đeà: Đoù laụ 2 choã nghi:
Nghi veà Ềboán Khoa Đeàu laụ thanh tònhỂ nghi choã Ềbaủy Ủaĩi
Đeàu laụ thanh tònhỂ vaụ ỀTruụm khaép hö khoângỂ; toân giaủ Phuù
Laâu Na ( trong Kinh naụy chuùng toâi coụn Đöôĩc bieát teân khaùc
cuủa Phuù Laâu Na laụ Maõn Töụ ) thaéc maéc: Neáu 4 Khoa, baủy
Ủaĩi Đeàu thanh tònh, truụm khaép thì:
ỄKhi Đòa Đaĩi truụm khaép, sao coụn coù thuủy Đaĩi ? Khi thuủy
Đaĩi truụm khaép, thì sao coụn coù hoủa Đaĩi v v Sôủ dó nhö vaảy,
KINH LAÊNG NGHIEÂM (tieáp theo)
ỀẨẨ.Vua Lương Võ Đế hỏi Tổ Bồ Đề Đạt Ma rằng:
" Trẫm suốt đời cất chùa độ Tăng, bố thắ, thiết trai thì có những công đức gì?"
Tổ bảo: " Thật không có công đức " Tại sao
vậy ? Ngài Huệ Năng trả lời quan Thứ Sử:
"Tại vì Võ Đế tâm tà, không biết chánh pháp, những việc làm của ông ta gọi là cầu phước, chứ không thể đem phước đức để đổi làm công đức "
Đây là phẩm nói lên những nghi vấn, th¡c m¡c trong lòng người học đạo, đại diện là quan Thứ sử và Hội Chúng lúc đó Cứ mỗi th¡c m¡c của đại chúng đều được Tổ giải đáp thật rành mạch mà "bình dân" dễ hiểu (mặc dù khó
làm) và thoáng vô cùngẨẨẨỂ
Trang 40H ôm nay, chúng tôi học Kinh Pháp Bảo Đàn Đáng
lẽ phải gọi là "Ngữ Lục của Tổ Huệ Năng" vì đây là lời Tổ
nói được ghi chép lại, không phải là Kinh (lời dạy của
Phật) Nhưng đệ tử của Ngài là thiền sư Pháp Hải trụ trì
chùa Bảo Lâm đã y theo lời dạy của Ngài mà đặt tên Vì
vậy chúng ta khỏi cần th¡c m¡c!
Cũng như các lần học trước, anh chị em chúng tôi
ai cũng đã đọc truớc ở nhà và đến đây tuần tự tóm lược các
Phẩm trong Kinh, rồi sau đó mới quyết định xoáy vào
phẩm nào Lần này chúng tôi học kỹ phẩm thứ ba: NGHI
VẤN
Đây là phẩm nói lên những nghi vấn, th¡c m¡c
trong lòng người học đạo, đại diện là quan Thứ sử và Hội
Chúng lúc đó.Cứ mỗi th¡c m¡c của đại chúng đều được
Tổ giải đáp thật rành mạch mà "bình dân" dễ hiểu (mặc dù
khó làm) và thoáng vô cùng
Th¡c m¡c thứ nhất: Cũng là bài học thứ nhất của
chúng ta: Vua Lương Võ Đế hỏi Tổ Bồ Đề Đạt Ma rằng :
" Trẫm suốt đời cất chùa độ Tăng, bố thắ, thiết trai thì
có những công đức gì?"
Tổ bảo: " Thật không có công đức " Tại sao vậy ?
Ngài Huệ Năng trả lời quan Thứ Sử :
"Tại vì Võ Đế tâm tà, không biết chánh pháp, những
việc làm của ông ta gọi là cầu phước, chứ không thể đem phước
đức để đổi làm công đức "
Vôùi nhieàu baụi hoĩc Đöôĩc ruùt ra töụ baụi phaùt nguyeản
Ềnoùng boủngỂ cuủa toân giaủ A Nan, chuùng toâi Ềsaép haụngỂ Đeạ
noùi leân nhöõng taâm tö tình caủm cuủa mình, cuõng nhö nieàm caủm meán kắnh phuĩc toân giaụ A Nan Sau Đoù, chuùng toâi chaám döùt buoại hoĩc Đaàu veà Kinh Laêng Nghieâm vaụ heĩn gaẽp nhau trong buoại hoĩc saép Đeán