Lịch sử lập pháp về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phat được áp dung quy đính trong Bộ luật Hình sự qua các năm.... Những nghiên cứu có tính chất lý luận và các q
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ DUYÊN
450845
Chuyên ngành: Luật Hình si
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS MAI THỊ THANH NHUNG
Ha Nội - 2023
Trang 3Lừi cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan day là công trinh
nghiên cứu của riêng tôi, các kếtluận, thông tin trong khoá luận tốt
nghiệp là trung thực, dam bdo dé tin cay /.
Tác giả khoá luận tốt nghiệp
(Kỹ và giủ rố ho tên)
Trang 4DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT
BLHS: Bô luật Hình sự
BLTTHS: Bô luật Tổ tung hình sự
HDXX: Hội đông xét xử
HĐTP Hội đồng thâm phản
TANDTC: Tòa án nhân dân tôi cao
TAND: Tòa án nhân dân
TNHS: Trach nhiém hinh sw
VKS Viện kiểm sát
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Trang 5MỤC LỤC
Trang pH DH¡2063131600160110AU65a 106 666ã80G350844898 08866 UMM ae
ii teri shed a cửu đề lỗ ncuscioboaoabicsudoisksbudbgicisbseaikiebudf
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu eters 3
4 Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2gsossc.28
5
5 Phương pháp nghiên po ccc eeccoeeesseeeeeneeeeneeeenneseneneennnseeenecenneesnnecenseet
6 Ý ngiữa khoa hoc và thực tiễn của dé tài
7 Bồ cục khóa luận
NOI DUNG
CHU ONG 1 MOT SÓ VAN DE CHUNG VE QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT DƯỚI MỨC THAP NHAT CUA KHUNG HÌNH PHAT ĐƯỢC AP DUNG.7 1.1 Lý luận chung về quyết đính hình phạt dưới mức thap nhật của khung hình
pH 00606/40:00f1ể :12scne0etictia204c1209u60euetoae tiediisssasietueiioiaausd
1.2 Lịch sử lập pháp về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung
hình phat được áp dung quy đính trong Bộ luật Hình sự qua các năm 13
KẾT LUẬN CHU ONG 1:02 pester erect tect et loaves 19 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH BO LUAT HÌNH SỰ NAM 2015 VE QUYET ĐỊNH HINH PHAT DƯỚI MỨC THAP NHAT CUA KHUNG HÌNH PHAT
DU OC AP DDUNxceedieteurkiliadodiadoaidiaalrkdtasadiaatiantisdasakce3D 2.1 Căn cứ quyét định hình phat đưới mức thâp nhất của khung hình phat được
B(HHÍEEsstretsifbyfiolbsafasriiosetbttsadueifsgidooibsceggaattbaficsaossdogteoturszd 2D
2.2 Tham quyên áp dung quyết định hình phat đưới mức thấp nhật của khung
tính git ak OD067EDTUIDEEL¿secciásibsibesliedsbksdosdonteelaedositieudsue=sceesz3D
Trang 62.3 Các trường hợp quyết định hình phạt dưới mức thập nhật của khung hinh phạt được áp đụng cụ thể seo BL 2.4 Đánh giá quy dinh Bộ luật Hình sự 2015 vệ quyét dinh hình phạt đưới mức thập nhật của khung hình phạt được áp dung 39 KET LUAN CHUONG 2 4d CHU ONG 3 THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ KIEN NGHỊ BAM BAO ÁP DUNG DUNG QUY ĐỊNH BO LUAT HÌNH SỰ NAM 2015 VE QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT DƯỚI MỨC THAP NHAT CUA KHUNG HÌNH PHAT ĐƯỢC ÁP DỤNG 45
3.1 Thực tiễn áp dụng các quy dinh Bộ luật Hình sự năm 2015 về quyết định
tình phát dưới mức thập nhật của khung hình phat được áp dụng 45 3.2 Nguyên nhân của những bất cập trong việc áp dung quyết định bình phạt dưới mức thap nhật của khung hình phat được áp dụng 54 3.3 Kiên nghị hoàn thiện quy đính của pháp luật hình sự về quyét định hình phạt dưới mức thập nhật của khung hình phat được áp dụng 56 3.4 Giải pháp khác nhằm áp dung đúng quy định pháp luật về quyết đính hinh phạt dưới mức thập nhất của khung hình phạt được áp dụng 60 KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Ly do chọn đề tài
Pháp luật hình su được Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xây dung và triển khai thực thi trên thực tế dé bao đâm điều chỉnh các quan hệ
xã hội theo đính hướng của Nha nước Đông thời, các quy định pháp luật trong
lính vực nảy cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ nhà nước
pháp quyền x4 hội chủ nghĩa, bảo dam an ninh trật tự xã hội va là công cụ hữuhiệu nhất dé thực hiện công tác đâu tranh phòng, chong tội phạm vả các hanh
Vi gây nguy hiểm cho x4 hội Pháp luật hình sự Việt Nam đã quy định quyết
định hình phạt đôi với người thực hiện hành vi phạm tội Trong đó quyết địnhhình phat đưới mức tháp nhất của khung hình phạt được ap dung là quy địnhthể hiện chính sách nhân dao Thông qua quy định này, người phạm tội có
thêm thời gian, cơ hội sửa sai những lỗi lâm đã gây ra Tuy nhiên, quyết địnhhình phạt dưới mức thấp nhật của khung hình phat được áp dụng cũng gặpnhiều vướng mắc trong quả trình áp dụng Do vậy, khi áp dụng quyết định hìnhphat dưới mức thập nhất của khung hình phạt được áp dụng cần nghiên cứu kỹ,
cân nhac các tình tiết để đưa ra được quyết định hình phạt đúng
Nhìn nhận từ lý luận đến thực tiễn áp dụng pháp luật nhận thay rằngnhiều van dé liên quan đến quyết định hình phạt dưới mức thấp nhật của khunghình phat được áp dung được đặt ra Trong sô đó, nôi bat và cap thiết la yêucau phải nghiên cửu va thống nhất cách ap dụng các quy định của pháp luật về
quyết định dưới mức thap nhất của khung hình phạt Vì vậy, tác giả lựa chon
dé tài "Quyết dink lành phạt đưới mức thấp nhất của Kung hinh phat được
áp dung theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015" làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được ápdung là quyết định thé hiện tính ưu việt trong quyết định hình phạt, thể hiện
Trang 8được góc nhìn nhân văn và chính sách nhân dao của pháp luật hình sự Việt
Nam Tuy nhiên thực tiễn chưa có nhiêu công trình nghiên cứu quy định nảybởi lẽ quy định nay đang thiếu sự thống nhất trong quá trình áp dung vào thựctiễn xét xử
Những nghiên cứu có tính chất lý luận và các quy định của pháp luậthình sự về quyết định hình phạt dưới mức thap nhất của khung hinh phạt được
áp dung có thé nhắc dén một sô công trình Cu thể
Nghiên cứu trong sách bao, bai việt, tap chi
- Các công trinh được sử dụng trong các cơ sở đảo tao luật nhằm phục vụ
mục đích giảng dạy, nghiên cứu, học tập như Giáo tinh Luật Hinh sự Viet Nam của Trường Đại hoc Luật Hà Noi năm 2018; Giáo trinh Luật Hình su Việt
Nam của Trường Đại học Luật, Dai học Quốc gia Ha Nội năm 2020, Bình ind
khoa hoc Bộ luật Hình sự năm 2015, NXB Công an nhân dân Các công trình
nay cung cap một sô van dé lý luân cơ bản liên quan tới quyết định hình phatchung Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu cũng bình luận một phan vềquyết định hình phạt dưới mức tháp nhất của khung hình phạt
- Các công trình nghiên cứu va những bai viết thé hiện góc nhìn về cáctrường hợp được áp dung quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khunghình phạt như “Vấn đề quyết định hình phat nhẹ hơn quy định của Bộ iuậtHình su’, Tap chí Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nôi, Sô 6 năm 2020 củaPGS.TS Dương Tuyết Miên, công trình nghiên cứu “Dinh tôi danh và quyếtđịnh hình phạt" - Nxb Tư pháp Hà Nội năm 2022 của PGS.TS Dương TuyếtMiễn, “Ban về điều kiên quyết định hình phat dưới mức thấp nhất của kunghành phat theo guy dinh của Bộ luật Hình sự năm 2015”, số 6 năm 2019 tại Tạpchi Tòa án, “Ve điều kiện quyết định hình phat đưới mức thấp nhất của kinnghình phạt duoc áp dung”, Tap chí Kiểm sát, S6 24 năm 2019 của Ths Võ VănTuân Khanh,
Trang 9- Các công trình nghiên cứu cơ sở lý luận dẫn và thực tiễn các quy định
về quyết đình hình phạt đưới mức thấp nhật của khung hình phạt như: “Quyếtđịnh hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phạt", Tap chí Kiểm sát, sô
20 năm 2020 của tác giả Thiéu Văn Thịnh, bài viết “Ban về vấn đề quyết đinhhình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng theo Điều 54
Bé luật Hình sự hiện hành", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10 năm
2022-của tác giả Phan Thị Phương Hiển; bài viết “ Về quyết đinh hình phạt dưới micthấp niất của Rhung hình phat được áp dung theo quy định của Bộ iuật Hình
sự năm 2015”, Tap chi Nha nước và pháp luật, số 01 năm 2018 của tác gid MaiThị Thủy Các công trình nghiên cứu này đã chỉ ra một số vướng mắc gặp phải
trong thực tiễn ap dụng quyết định hình phạt dưới mức thap nhất của khunghình phạt va đê xuat một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về
quyết định hình phạt
- Ngoài ra còn có mét số công trình nghiên cứu trong luận văn, luân án
tại Trường Đại học Luật Ha Nội như: “ Quyết định hình phạt trong luật hình sự
Điệt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Dai hoc Luật Ha Nội, năm 1996
của tac giả Tran Văn Son; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Tine fiễn
quyét dinh hình phat trong xét vữ các vụ đn hình sự ở Việt Nam” - Chủ nhiệm
dé tai: TS Vũ Hai Anh, Thư ký dé tai: Ths Lê Thị Diễm Hang, năm 2018
Những công trình trên tuy đã có những nghiên cứu, dé cập về các quyđịnh tại Điều 54 BLHS năm 2015 nhưng lai nằm rải rác trong các bai nghiên
cứu về quyết đính hình phạt nói chung hoặc chỉ nghiên cứu một khía cạnh về
thực tiễn hoặc kiến nghị về quyết định hình phat dưới mức thấp nhất của khunghình phạt được áp dung ma chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu tử lý luậnđến thực tiễn, kiến nghị hoàn thiên pháp luật cụ thể, riêng biệt về quy định nay
từ khi có BLHS năm 2015 ra đời.
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghién cru
Trang 10Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu các van đê lý luận, thực
tiễn áp dung các quy định về quyết định hình phạt dưới mức thap nhật của khung
hình phạt được áp dung theo quy định của BLHS năm 2015 Trên cơ sở do, đưa ra
những giải pháp khắc phục các vướng mắc trong thực tién, bat cập còn tôn tại trongcác quy định để tiền tới hoàn thiện, thông nhất hệ thống pháp luật
3.2 NIHệm vịt nghiên ci
Đề dat được mục đích nghiên cứu trên, dé tải đặt ra các nhiệm vụ nghiêncứu cụ thé sau: (i) Nghiên cứu làm sáng té mét số van đề lý luận cơ bản vềquyết định hình phạt dưới mức tháp nhật của khung phat được ap dụng, (ii)Phân tích các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về quyết đình hình phạtdưới mức thập nhật của khung hinh phat được ap dụng, (iii) Thực tiến những
vướng mắc trong quá trình áp dụng quy định về quyết định hình phat đưới mức
thấp nhất của khung hình phat được áp dung, nguyên nhân của những vướngmắc đó; (vi) Dé xuất một sô kiến nghị hoan thiện quy định pháp luật về quyếtđịnh hình phat dưới mức thấp nhất của khung hình phạt va giải pháp bảo dam
thực hiện tốt các quy định đó
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đôi tương nghiên cứu của khóa luân lả những van dé lý luân, những quyđịnh pháp luật hình sự điều chỉnh vê quyết đình hình phạt dưới mức thập nhất
của khung hình phạt được áp dung và thực trạng áp dụng những quy định này
trong thực tiến
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận gôm những nội dung chủ yếu nhưkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyết định hình phạt đưới mức thap nhất của
khung hình phat được áp dụng theo quy định theo BLHS năm 2015 và các
trường hợp khi quyết định hình phat dưới mức thâp nhật của khung hình phatđược áp dụng trong thực tiễn Ngoài ra, khóa luận hướng tới một số kiến nghĩhoàn thiện pháp luật hình sự về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của
khung hình phạt được áp dụng nói riêng và pháp luật hình sự nói chung.
Trang 11Khóa luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghia Mac - Lénin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng vả nhà nước ta về xây
nhất của khung hình phạt được áp dụng
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thứ nhật, về y nghĩa khoa học, khóa luận đưa ra những phân tích lamsáng tö va đây đủ hơn một sô vân đề lý luận về quyết định hình phạt dưới mứcthap nhất của khung hình phat được ap dụng Đông thời, đưa ra những kiếnnghị dé góp phân hoan thiện hệ thông pháp luật hình sư nói chung và các quyđịnh về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhật của khung hình phat được áp
dụng nói riêng,
Thứ hai, về ý nghĩa thực tiễn Khoa luận đưa ra những giải pháp khắcphục những khó khăn trong công tác thực tiễn áp dụng, những kiến nghị trongkhóa luận có thé được dùng dé tham khảo, hoàn thiên và nâng cao hơn hiệu
quả áp dung quyết định hình phạt dưới mức thấp nhât của khung hình phạt
được ap dung trong qua trình tham gia xét mt.
1 Bố cục khóa luận
Ngoài phân mở đâu, phân kết luận va danh mục tài liệu tham khảo,
khóa luận được kết cầu thành 03 chương:
Chương 1: Một sô van dé chung về quyết định hình phạt đưới mức thap nhất
của khung hinh phạt được áp dụng.
Trang 12Chương 2- Quy định Bộ luật Hình sự năm 2015 về quyết định hình phat dưới
mức thập nhất của khung hình phạt được ap dụng
Chương 3: Thực tiến áp dung va kiến nghị dam ap dụng đúng quy định Bộluật Hình sự năm 2015 về quyết định hình phạt đưới mức tháp nhất của khung
hình phat được ap dung
Trang 13NỘI DUNGCHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN DE CHUNG VE QUYẾT ĐỊNH HÌNH
PHẠT DƯỚI MỨC THÁP NHAT CUA KHUNG HÌNH PHẠT ĐƯỢC
Thực tế có nhiều quan điểm, cách hiểu vê định nghia của quyết định
hình phạt Quan điểm tại Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam của Trường Đại
học Luật Hà Nôi đưa ra khái niêm như sau “Giyết đinh hình phạt là sự lua chon loại hình phat và xác đình mite hình phat cu thé trong phạm vi luật dinh
đê áp dung đối với người phạm tội cụ thé.“
Quan điểm tai Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam của Trường Đại họcLuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, các tác giả cũng đưa ra khái miệm: “Quyếtđịnh hình phạt là việc Tòa dn lựa chọn loại hình phạt cụ thé (bao gồm hìnhphạt chính và có thé cả hình phat bô sung) với mức độ cụ thé trong phạm viluật dink dé áp dung đối với người phạm tội “2
Theo quan điểm của PGS.TS Dương Tuyết Mién, Phó Giám đốc Học việnTòa án cũng đưa ra khái niệm về quyết đính hình phat như sau: “Quyết định hình
\ teeing Đụ học Trật Hà Mộ 017, Giáo trần Luật Hình sự Việt Nam, Nob Công an nhân din, Bì Nội,
2 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007), Giáo tinh Luật Hinh sự Việt Nam, Nxb Daihoc Quốc gia Hà
Nội,tr3171
7
Trang 14phat ia hoạt động thực tiễn của Tòa an (Hội đồng xét xử) được thực Hiện sam khi
đã xác định được tôi danh đề lựa chon loại hình phạt cụ thé (bao gồm hình phạtchính và có thé cả hình phat bỗ sung) với mức độ cụ thé, trong phạm vì iuật định
áp dung đối với cá nhân hoặc pháp nhân thương mại phạm tôi “2
Việc lựa chon loại hình phạt được hiểu là chỉ lựa chọn loại hình phạt
chính hoặc cả hình phat chính và hình phạt bồ sung trong sô các hình phạtthuộc hệ thông hình phat mả BLHS đã quy định, với những mức độ cụ thể,
phù hợp với tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội của hanh vi pham tdi va
nhằm dat được mục đích của hình phạt Tuy nhiên, chúng ta cũng thay rằng,trong các khái niệm trên có xuất hiện cum tử “người pham tội”, nhận thayrằng, khai niệm nay nên được thông nhất bằng cụm từ “cá nhân hoặc pháp
nhân thương mại phạm tôi” thì chính xác hơn đôi với đối tượng của quyếtđịnh hình phat Bởi 1é, BLHS năm 2015 có quy định thêm đối tượng củaquyết định hình phạt là pháp nhân thương mại pham tôi Theo Điều 75 Bồluật Dân sự năm 2015! quy định về pháp nhân thương mai thi moi doanh
nghiệp déu là pháp nhân thương mai (ngoài ra còn bao gôm các tô chức kinh
tế có mục tiêu chính là tim kiểm lợi nhuận) Do vậy, moi doanh nghiệp tử nhỏ
đến lớn hoạt đông trên mọi lĩnh vực sản xuat kinh doanh đều có thé trở thanh
đối tượng bị xử lý hình sư khi có hành vi vi pham pháp luật hình sự
Từ những phân tích trên, tác giả rút ra quan điểm về quyết định hình
phạt như sau: Quyết đinh hình phat là hoạt động nhân thức và áp dung thực
tiễn pháp luật hình sự do Tòa ám có thẩm quyền thực iuện san Rhi đã định tôidanh và tiy thuộc vào từng trường hop đề quyết dinh loại hình phat mức
hình phat cụ thé áp dung cho cá nhân, pháp nhân thương ai phạm tôi nhằmphù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tôi
theo quy dinh của BLHS.
*PGS.TS Duong Tuyết Miễn, (2007) Kỹ ning dink tội danh vi quyết dinh hình phat,tr 23- 24.
* Điều 75, Bộ lật Dân sơ 2015
Trang 15Khi quyết định hình phat, Tòa án căn cử vào quy định của Bộ luật nay,
cân nhắc tính chat và mức đô nguy hiểm cho xã hội của hanh vi phạm tội,
nhân thân người phạm tôi, các tình tiết giảm nhẹ va tăng nặng trách nhiệm
hình sự Quyết định hình phạt bao gồm: quyết định hình phạt chinh và quyếtđịnh hình phạt bé sung
Quyết định hình phạt chính là quyết định đôi với chủ thể chịu trách
nhiệm hình sự, theo đó Hội đông xét xử sẽ sự lựa chon một trong số các hình
phạt chính vả xác định mức hinh phạt đôi với loai hình phat co các mức khác
nhau trong khung hình phat được quy định *
Quyết định hình phạt bỗ sung có nội dung tương tự như quyết địnhhinh phạt chính Đó là việc lựa chọn loại hình phạt bé sung, có thé là một
hoặc nhiều loại nêu luật quy định có thể áp dụng nhiêu loại hình phat bésung va xác đính mức hình phat trong khung quy định dé áp dung kèm theo
hình phạt chính.
Khi nghiên cứu vé kỹ thuật lập pháp của BLHS năm 2015 thi dé dangnhận thay các điều luật được thiết kế không giống nhau về thứ tự khung hìnhphạt nhẹ nhất đến nặng nhất hoặc ngược lại Quyết định hình phạt dưới mứcthấp nhật của khung hinh phat được áp dung theo khoản 1 Điều 54 thì canphải hiểu khung hình phat liên kê nhe hơn của điều luật là khung hình phạtliên kế trước hoặc liên kê sau có mức hinh phat cao nhất nhẹ hơn mức hìnhphat cao nhất của khung hình bị truy tổ
Quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phat được áp
dung có thé hiểu là việc Tòa đn lựa chọn áp dung loại hình phat và xác đìnhmức hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phat được đề xuất trước
đó theo quy định dành cho tôi danh cu thé và áp đụng đối với chủ thé chin
trách nhiệm hình sự
* Trường Daihoc Luật Hà Nội 2017), Giáo trần Luật Hinh sự Việt Num, Ngb Công m nhân din, Hà Nội,tr 327.
s
Trang 161.12 Đặc điểm
Quyết định hinh phạt dưới mức thấp nhật của khung hình phạt được ápdụng vừa mang những đặc điểm chung của quyết định hình phạt vừa mangnhững đặc điểm riêng
Thứ nhất, quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hìnhphat được áp dung mang những đặc diém chung của quyết đình hình phat
Mot là quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phạt
được ap dụng là hoạt động nhận thức va ap dụng pháp luật hình sự của Tòa an.
Trên cơ sở các quy định trong Phan chung kết hợp với các quy định trong
Phân các tôi pham của BLHS năm 2015, Tòa án xem xét, áp dụng các quyđịnh để đưa ra quyết đính hình phạt cuối cùng
Hai ia quyét định hình phạt đưới mức thap nhất của khung hình phạtđược áp dụng diễn ra sau khi định tôi danh Dé di tới quyết định hình phạt,Toa an cân xác định được tội danh, trên cơ sở xác định đúng tội danh, Toa ánxem xét các tinh tiết có liên quan dé đưa ra quyết định hình phạt
Ba là quyết định hình phạt dưới mức thấp nhật của khung hình phạtđược áp dung đối với cá nhân hoặc pháp nhân thương mai phạm tội và thuộc
trường hợp phải chịu trách nhiệm hình sự.
Quyết định hình phạt chỉ diễn ra khi môt người phải chiu trách nhiémhình sự Co thé hiểu quyết định hình phat chính là biểu hiện cụ thé của quyếtđịnh các biện pháp đối với chủ thé chịu TNHS Trách nhiệm hình sự là tráchnhiệm của người khi thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội được quy địnhtrong pháp luật hình sự phải chiu một hau quả bat lợi do Toa án áp dụng.Trách nhiệm hình sự chi đặt ra đôi với tội phạm mà chủ thé của tôi phạm lả cá
nhân hoặc pháp nhân thương mại Đôi với pháp nhân thương mại phạm tội,
việc quyết định hình phat cũng được thực hiện đôi với từng cá nhân ngườiphạm tôi trên cơ sở hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội Pháp nhân
thương mại cũng có mối quan hệ rat khang khít và liên đới chặt chế với cá
Trang 17nhân người thực hiện hành vi phạm tội Do vay, áp dung đổi với cá nhân hoặc
pháp nhân thương mại pham tội.
Thứ hai, quyết định hình phat đưới tức thắp nhất của hung hình phat
được áp dung mang những đặc trưng riêng Š
M6t ià sự lựa chọn loại hình phạt và mức hình phạt nằm ngoài giới han
thông thường quyết hình phạt đưới mức tháp nhật của khung hình phạt được
áp dụng Các quyết định hình phạt thông thường thường nằm trong khunghình phat được quy định cụ thé đối với từng mức độ phạm tội Ví du, người
phạm tội vào khoản 1 Điều 168 BLHS năm 2015’, khung hình phạt từ 03 năm
đến 10 năm, đôi với quyết định hình phạt thông thường, Tòa án sé lựa chontrong khung hình phạt trên, tuy nhiên doi với quyết định hình phạt đưới mứcthấp nhật của khung hình phạt được áp dụng Tòa án sẽ lựa chon mức hình
phạt dưới 03 năm.
Hai là quyét định hình phạt dưới mức thap nhất của khung hình phatđược áp dụng theo hướng nhẹ hơn quyết định hình phạt thông thường Têngọi của quyết định hình phạt nảy cũng đã phân ánh được mức độ, tính chấtcủa quyết dinh Quyết định nảy mang tính chất giảm nhẹ hơn quyết định hình
phạt thông thường.
Ba ia quyết định hình phạt dưới mức thấp nhat của khung hình phạtđược áp dung có điều kiện áp dụng đặc biệt Day 1a loại quyết định hình phạtđặc biệt vì những điêu kiên dé áp dung nó có những điều kiện riêng theohướng người phạm tôi có những điều kiên thuận lợi dé áp dụng hình phạt nhẹhơn như có nhiêu tình tiết giảm nhẹ hoặc vai trò không đáng kế trong vụ ánhình sự thể hiện tính nguy hiểm thấp Những điều kiện đặc biệt thực chấtxoay xung quanh nhân thân người phạm tôi Quyết định hình phạt đưới mứcthấp nhất của khung hình phạt được áp dụng với mục đích chính là giáo dục,
© Tap chi Tòa an nhân din (2019), “Bản về điểu kiện quyết dink hinh phạt đưới mức thấp nhất của tung Tình phạt theo qui định cña Bộ luật Hinh sự nữm 2015”, Số 6/2019.
Ì Điều 168: Tội cướp tải sẵn, Bộ nit Hình swnim 2015.
11
Trang 18tạo cơ hội cho người phạm tôi do vay người pham tôi được áp dụng quy định
nay cũng can có những điều kiện về nhân thân tốt mới có cơ hôi được áp dung
Ví dụ để áp dụng khoăn 1 Điều 54 BLHS năm 2015, người phạm tội phải có
ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản 1
Điều 51, cùng với đó hành vi phạm tôi của người phạm tôi thuộc khung hìnhphat mà trước đó có khung hình phạt liên kê nhẹ hơn Hoặc dé áp dụng khoản
2 Điều 54 BLHS năm 2015, người phạm tôi bắt buộc phải là người phạm tôilần đầu, khi tham gia vào vụ án hình sự, dong vai trò giúp sức va hành vi
phạm tôi của người phạm tdi thé hiện tính nguy hiểm thâp
1.13 Ý nghĩa của quyét dink hình phat didi tức thấp nhất của Kung
hinh phat được áp dụng
Quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp
dụng là một hoạt động áp dụng pháp luật hình sự thể hiện ở việc Toà án tuânthủ các quy định của BLHS và BLTTHS để tuyên một hình phạt vừa dim baotính nghiêm minh vừa dam bảo tính nhân đạo đối với người phạm tdi bị kết án
Quyết định hình phat dưới mức thấp nhật của khung hình phạt được ápdụng đã thể hiện rõ chính sach pháp luật hình sự của Việt Nam Chính sáchhình sự đưa ra luôn có hai mặt, mặt thứ nhật dé trừng tri, ran de, giáo dục vamặt thứ hai la thể hiện được sự khoan hông, bao dung của pháp luật trướcnhững hành vi phạm tội của chủ thể phạm tôi Việc áp dung quyết định hìnhphat dưới mức thâp nhât của khung hình phạt trong việc đúng không những
dam bảo mục đích trừng trị của hình phat ma còn giao dục người pham tôi co
ý thức tôn trong, tự giác chap hanh áp luật vả các quy tắc của cuộc sôngXHCN để từ bö con đường phạm tội
Quyết định hình phat dưới mức thấp nhất của khung hình phat được ápdụng có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh những ý nghĩa chung của quyết địnhhình phạt, quyết định hình phạt dưới mức thâp nhất của khung hình phạt được
áp dụng còn mang một sô ý nghia riêng Việc bô sung thêm quy đính này giúpToa án có thêm nhiều hon sư lựa chọn khi quyết định hình phạt dành cho chủ
12
Trang 19thể pham tội, thông qua đó nguyên tắc nhân đạo cũng được nâng cao Ngoài
ra, quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hình phạt còn có thể
tạo ra tâm lý tích cực cho người bị kết án, từ đó thúc đây ho tích cực lao động,
cải tạo tốt và sớm tái hoa nhập xã hội
1.2 Lịch sử lập pháp về quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của khung hinhphat được áp dựng quy định trong Bộ luật Hình sự qua các năm
1.2.1 Giai đoạn trước khi Bộ luật Hinh sir năm 1985 được ban hank
Tại thời điểm trước năm 1985, nước ta chưa có quy định cu thể về
quyết định hình phat dưới mức thap nhất của khung hình phạt Tuy nhiên, đã
có một số văn bản có liên quan, thé hiện được tinh thân cốt lối là quyết địnhhình phạt dưới mức tháp nhất của khung hình phạt Điển hình là ban tong kết
về thảo luân báo cáo công tác ngành TAND năm 1959 của TANDTC cóhướng dẫn như sau:
“Trước hét ching ta căn cứ vào tính chất nguy hai của phạm pháp đềphân biệt phạm pháp năng phạm pháp nhe (vi du ăn cắp của công nguy hat hon
là ding đến quyên tư hi, giết người ngụ hai hơn ãảnh người ) Ching ta cĩngcăn cứ vào người phạm pháp (hôi, ban chất, có tiền dn hay khong kind năng cải
tao, thành tích và trường hợp tăng hoặc giảm tôi ) đn lê, vào kinh nghiệm của
ching ta dé xác định tinh chất mic độ nguy hại của phạm pháp cho đìng Cannhắc hình phat phải cho dig chính sách, cho ding pháp luật
Những quy đính trước Bộ luật Hình sự 1985 chưa được cu thể hóa mảnằm rải rác ở các sắc lệnh nên quyết định hình phat dưới mức thấp nhất của
khung hình phạt được áp dụng cũng chưa được nêu rõ, chưa có những quy
định cụ thé vé mặt lập pháp cũng nhưu các văn bản hướng dẫn áp dung
1.2.2 Giai đoạn từ khủ Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành: dén
trước khi Bộ luật Hinh sự năm 1999 được ban hank
* Luận in Tiển sĩ, Quyết dink hành phat tong tật hàn: sự Vet Nam, Dương Tuyết Miền, Người hướng din:
PS TS Nguyễn Ngọc Hòa r
3
Trang 20Trải qua thời gian áp dụng các Sắc lệnh gây nhiêu khó khăn, nước ta
xác đình phải ban hành nhiều bộ luật lớn, trong đó có Bộ luật hình sư Sự
ra đời sớm nhất của B ô luật hình sự đã phan ánh sự quan tâm của Nha nướcViệt Nam và Đảng Công sản Việt Nam đôi với van dé pháp luật hình sự
Bô luật Hình sư năm 1985 được xac đính la su kê thừa và phát triển củaLuật hinh sự Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến thời điểm được ban
hanh vào ngay 27-6-1985, dong thời, co dự kiến tình hình tôi phạm ở Việt
Nam BLHS năm 1985 dành chương 6 quy định về việc quyết định hìnhphạt, miễn và giảm hình phat, bao gôm từ Điều 37 đến Điều 56 trong do có
dé cập tới quyết định hình phat nhẹ hơn quy định của Bo luật
Trong BLHS năm 1985, chế định quyết định hình phạt nhẹ hơn quy địnhcủa Bô luật bat dau xuất hiện, được quy định tại Điều 38 khoản 3 nhưng chưa
có tên goi riêng như BLHS hiện hành Cụ thể, Điều 38 khoản 3 quy định: "Khi
có nhiều tình tiết giảm nhẹ, Tòa dn có thé quyết định một hình phat didi mứcthấp nhất ma điều luật đã quy định hoặc chuyên sang một hình phat khác thuộc
loại nhẹ hon Lý do của việc giảm nhẹ này phải duoc ghi trong ban an"?
Nhằm áp dụng khoản 3 Điều 38 vao thực tiễn có hiệu quả, TANDTC
đã ra Nghị quyết 01/1089/HĐTP năm 1989 hướng dẫn khá chỉ tiết việc thi
hành Điều 38 khoản 3 Cụ thể:
1- “Khi có nhiều tinh tiết giảm nhe” là khi có từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên,trong đồ có it nhất là một tình tiết đã được quy đình tại khoản 1 điều 38 BLHSViệc người phạm tôi chưa đến tudi thành niên đã là một tình tiết giảm nhẹđặc biệt, cho nên đối với người phạm tôi chưa thành niên thi chỉ cần có mộttình tiết giảm nhẹ đã được quy định ở khoản 1 điều 38 BLHS ia có thé ápdung khoan 3 điều 38 Bộ luật hình sự
2- Tiy theo số lượng và tính chất của các tình tiết giảm nhẹ, đồng thai tùy theotính chất và mức độ nguy hiểm của hành vì phạm tôi mà quyết định gidm nhe
° Bộ luật Hình sự năm 1985
1
Trang 21trong khung hình phat hay áp dung một hình phạt dưới mức thấp nhất của
kiung hình phat đó, hoặc chuyên sang một hình phat khác thuôc loai nhe hon
Mặc dù BLHS năm 1985 đã bat dau có quy định độc lap về trường hợp
quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt song mới chỉ
đừng lại ở việc nêu ra các căn cử quyết đính hình phạt cũng như quy địnhkhung hình phat chung ap dung cho tat cả các trường hợp chuẩn bi phạm tội,
phạm tội chưa dat vả tội phạm hoàn thành ma chưa quy định giới han giảm
nhẹ hình phạt ap dụng cho người chuẩn bị phạm tôi, pham tôi chưa đạt so với
trường hợp tôi phạm hoàn thành.
BLHS năm 1985 là bước tiền nhưng mới chỉ đừng lại ở việc có nguyêntắc quyết định hình phạt còn cụ thể các trường hợp quyết định hình phạt, áp
dụng quyết định hình phạt ra sao thi chưa thể hiện r6 được Do đó quyết địnhhình phat đưới mức tháp nhật của khung hình phat vẫn chưa được xuất hiệntại thời điểm nay, điều nay cũng là một hạn chê của BLHS năm 1985
1.2.3 Giai đoạn từ Khi Bộ luật Hinh sự năm 1999 được ban hành: dén
trước khi Bộ luật Hình sự năm 2015 được ban hank
Tiếp nổi sự phát triển của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 ra đời,đáp ứng yêu câu thực tiễn của xã hội Tại BLHS năm 1999, các nhà lập pháp
đã bô sung cu thé hơn các quy định của pháp luật về quyết định hình phat nhẹhơn quy định của Bô luật Cu thể theo quy định tại Điều 47 BLHS năm 1990quy định: “Kni có it nhất hai tinh tiết giảm nhẹ quy anh tại khoản 1 Điều 46
của Bộ luật này, Toà dn có thê quyết định một hình phạt đưới mức thấp nhất
của Kung hình phạt mà điều luật đã quy định nhung phải trong khung hìnhphạt liền Rễ nhẹ hơn của điều luật: trong trường hợp điều iuật chỉ có một
kimng hình phạt hoặc king hình phat a6 là kinng hinh phạt nhẹ nhất của
điều luật thi Toà dn có thê quyết đinh mét hình phạt dưới mức thấp nhất của
Trang 22kimng hoặc ciuyén sang một hình phạt Rhác thuộc loại nhe hơn Lý do của
việc giảm nhe phải được ghủ rố trong ban đu” ©
Có thể nói so với Điều 38 khoản 3 BLHS năm 1985, quy định tại Điều
47 BLHS năm 1999 đã có những sửa đổi, b sung theo hướng khắc phục
được hạn chế của của quy định tiền nhiệm và chỉ rổ điêu kiện được phép áp
dụng cũng như phạm vi giảm nhẹ hình phạt Cụ thé, tại Điều 47 đã chat chế
hon: tại BLHS năm 1985 chỉ quy định “có rưiều tinh tiết giảm nhẹ” màkhông ré số lương cụ thé thi BLHS năm 1999 đã khắc phục khi quy định “có
it nhất hai tình tiết giảm nhẹ ”
Bên canh đó, BLHS năm 1999 cụ thé hơn khi chia trường hợp “trong
trường hop điều luật chỉ có một khung hình phat hoặc kung hình phat a6 là
kimng hình phạt nhẹ nhất của điều iuât thì Toà đn có thé quyét định một hình phat dưới mic thắp nhất của kinng hoặc chuyén sang một hình phạt khác
thuộc loại nhẹ hon “Đây là điểm tiên bộ của BLHS năm 1999 khi quy định vềchê định nay dé áp dung cụ thể
1.2.4 Giai đoạn tit khi Bộ luật Hình sự năm 2015 được ban hành: đếm nay
Qua nghiên cứu và áp dụng vao thực tiễn, BLHS năm 1000 không conphù hợp với tình hình thực tiến, BLHS năm 2015 đã ra đời, thay thé cho BLHStrước đỏ Các điều khoản tai BLHS năm 2015 có sự thay đôi trong đó có nhữngquy định vê “@uyết dinh hình phạt” Cụm từ “quyết định hình phạt nhẹ hơn”trong BLHS năm 1999 đã được các nha lập pháp thay thê bang cụm từ “quyét
định hình phạt đưới mức thấp nhất của kinng hình phạt” trong BLHS năm
2015 Việc thay thé cum từ trong điều luật nhằm giúp cho các những người ápdụng pháp luật có thé hiểu rổ hơn, từ do áp dụng chính xác hơn So với tên goiquy định tại Điều 47 BLHS năm 1000 thi tên goi của Điêu 54 BLHS năm 2015
đã cụ thé hon va sát hơn với nội dung được quy định trong điều luật
* Bộ lưật Hình sự năm 1999 F =
* Tạp chi Luật học, (2000), Trường Daihoc Luật Hi Nội, Vin để quyết dah hinh phạt he hon guy duh của
Bộ hật Hinh six, Dương Tuyết Miễn, Số 6 - tr 30-34
16
Trang 23Điều 54 BLHS năm 2015 lần dau tiên quy định bô sung mới nội dungtại khoản 2 Điều 54 khi khung hình phat được áp dụng không phải là khunghình phạt nhẹ nhật hoặc không phải là khung hình phạt duy nhất của điều luật
“Tòa án cô thé quyết đình một hình phạt đưới mức thấp nhất của kinng hìnhphat duoc áp dung nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kênhẹ hơn của điều luật đối với người phạm tội ian đầu là người giúp sức trong
vụ dn déng phạm nhưng có vai trò không đáng kế “ Đây là một quy định hoảntoàn mới được bô sung trong BLHS năm 2015 Theo đó, xét về phương diện
lý luận, việc hạn chế giới han quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của
khung hình phạt được áp dụng nhưng phải trong khung hình phạt liên kê nhẹhơn gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong luật
hình sự Vê nguyên tắc, loại vả mức hình phạt do Tòa án quyết định phải dựa
trên tinh chat va mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tôi
Khi nghiên cửu về kỹ thuật lập pháp của BLHS năm 2015 thi dé dangnhận thây các điều luật được thiết kế không giống nhau về thứ tự khung hình
phạt nhe nhất dén năng nhất hoặc ngược lai Do đỏ khi quyết định hình phạt
dưới mức thap nhất của khung hình phạt được áp dung theo khoản 1 Điều 54
thì can phải hiểu khung hình phạt liên kê nhẹ hơn của điều luật là khung hình
phạt liên kê trước hoặc liên kê sau có mức hình phạt cao nhật nhẹ hơn mứchình phạt cao nhất của khung hình phạt được áp dụng
Vé van dé sửa đôi về mặt kỹ thuật tại khoản 1 Điều 54 BLHS năm 2015
Cu thể, sửa đổi từ “Minung hình phạt mà điều luật đã quy đinh" thành "khung
hình phạt duoc áp dung" tại khoản 1 Điều 54 BLHS năm 2015 giúp cho việchiểu va áp dụng quy định nảy trên thực tiến được r6 rang và chính xác hontrong trường hợp điều luật quy định có nhiều khung hình phạt khác nhau
Đông thời, khi quy định về điêu kiên dé được quyết định hình phạt nhẹ hơnquy định của BLHS, Điêu 47 BLHS năm 1999 chỉ quy định “Ki có it nhấthai tình tiết giảm nữe “ thì khoăn 1 Điều 54 BLHS năm 2015 đã bỗ sung thêm
”
Trang 24chủ thé pham tội la “4gười phạm tội” va sửa đổi thành "kit người phạm tôi có
it nhất hai tình tiết giảm nhẹ _ “??
Bên cạnh đó, nội dung điều luật quy định tại Điều 54 BLHS năm 2015
thì tên goi của Điều 54 van chưa bao ham hết ý nghĩa Điêu luật không chi
quy định về trường hợp quyết định hình phạt dưới mức thập nhất của khung
hình phat được áp dụng mả còn quy định cả trường hợp chuyển sang một hình
phạt khác thuôc loại nhẹ hơn (trong quy định tại khoản 3) Do đó, tắc giả cho
rang tên gọi của Điều 54 BLHS năm 2015 bên canh điểm tiên bộ so với Điều
47 BLHS năm 1999 thi còn có một hạn chế là không bao hàm được hết nôi
dung của điều luật trong trường hợp Tòa án quyết định chuyển sang một hình
phạt khác thuộc loại nhẹ hơn.
"2 Dinh Vin Quê (2017), Bònh luận Bồ luật Binh sự năm 2015 Phan tut nhết “Những guy dink clung” ,Nxd thông th và truyền thông tư 120.
Trang 25xã hội của hành vi phạm tôi, nhân thân người pham tôi, các tinh tiết giảm nhẹ
và tăng năng TNHS dé có thể áp dung vao thực tiễn xét xử Chương I tác giả
đã tập trung nghiên cửu khái niệm, nôi dung, ý nghĩa va sự phát triển các quyđịnh của quyết định hình phat dưới mức thấp nhất của khung hình phạt qua
các thời kỳ, tác giả nhận thay thực tế việc nhận thức va áp dung pháp luật cân
được đây mạnh và nâng cao Hoat động quyết định hình phat dưới mức thấpnhất của khung hình phạt đã có thé được thuc hiện trong thực tiễn tương đôinhiều nhưng để hình phạt được tuyên phù hợp với hoản cảnh đặc thủ củangười phạm tội va thuc sự tương xứng với tinh chất, mức độ nguy hiểm cho
xa hôi của từng trường hợp phạm tôi thì HDX phải xem xét, nghiên cửu, cânnhắc thật kỹ nhân thân người phạm tội, các tinh tiết giảm nhẹ TNHS, Cónhư vậy mới dam bao cá thé hoá hình phat được chính xác đôi với từng hành
vi pham tội cu thé
Trang 26CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE QUYẾT
ĐỊNH HÌNH PHAT DƯỚI MỨC THÁP NHAT CUA KHUNG HÌNH
sé mang đây đủ căn cứ quyét định hình phạt quy định tai Điêu 50 BLHS nam
2015 Trong đó đặc biệt cân nhắc đến các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
su, nhân thân người phạm tội va vai trò của người đông phạm trong trường
hợp vụ án có đồng phạm
2.1.1 Căn cứ vào các quy dink của Bộ luật Hink sur năm 2015
Khi quyết định hình phạt dưới mức thâp nhật của khung hình phat, Tòa ancan căn cứ vao các quy định của BLHS để lựa chon loại va mức hình phat cụ thé
áp dụng cho người phạm tôi Có thể khái quát các quy định trong BLHS baogom các quy định ở Phân chung vả các quy định Phân các tôi phạm
Thứ nhất, căn cứ vào các quy đính thuộc phân chung của BLHS năm
2015 Khi quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, Toa
án căn cứ vào các quy đính của BLHS để lựa chọn và đưa ra mức hình phạt cuthé áp dụng đối với người phạm tội Các quy định trong Phan chung củaBLHS năm 2015: (i) Quy định vẻ cơ sở của TNHS (khoản 1 Điều 2); (ii) Quyđịnh về nguyên tắc xử lý đôi với người phạm tôi (khoản 1 Điêu 3); (ii) Cácquy định về hình phạt đôi với người pham tội (từ Điều 30 đến Điều 45); (iv)Các quy định về biện pháp tư pháp đối với người phạm tội (từ Điều 46 đếnĐiều 40), (v) Các quy định vẻ căn cứ quyết định hình phạt đối với ngườiphạm tội (Điều 50), về các tình tiết giảm nhẹ TNHS (Điêu 51), về các tình tiết
Trang 27tăng năng TNHS (Điều 52), và đặc biệt căn cứ vào Điều 54 BLHS để đưa
ra quyết định hình phat đưới mức thap nhật của khung hình phạt
Thứ hai, căn cử vào các quy định cụ thé trong Phân các tôi phạm củaBLHS năm 2015 Cụ thể là các quy định về khung hình phạt chính cũng nhưhình phạt bô sung đôi với từng loại tôi phạm cu thể Các quy định về hìnhphạt áp dụng cho các tôi phạm cụ thể có ý nghia quan trọng bởi
Việc xác định các quy định của BLHS là căn cứ đầu tiên của quyết định
hình phạt dưới mức thâp nhất của khung hình phạt được áp dung Nhằm đâmbao cho việc nhân thức đúng va áp dụng một cách thong nhật, chính xác va có
hiệu quả, căn cứ quyết định hình phat dưới mức thap nhất của khung hìnhphạt can được quy định đây đủ trong BLHS Day là một yêu cầu quan trongcủa nguyên tắc pháp ché XHCN trong luật hình sự Bat cứ sự sai phạm nao về
kỹ thuật lập pháp hình sự trong việc quy định các căn cứ quyết định hình phạt
dưới mức thâp nhật của khung hình phạt đêu sẽ dẫn đến tình trang đưa raquyết định hình phạt một cách tuỷ tiện vì không đủ cơ sở khách quan cho việc
quyết định hình phat
2.1.2 Căn cứ vào tinh chat và mức độ nguy hiém cho xã hội
Theo nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự thì hình phạt được ápdụng phải tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội Hình phạt áp dụng chongười phạm tội cụ thé phai tương xứng với tinh chat, mức đô nguy hiểm cho
xa hôi của tôi pham đã gây ra và phải phù hợp với nhân thân cũng như hoàn
cảnh của người phạm tội Đây chính là yêu cau của ca thé hoá TNHS (hình
phat) trong áp dụng luật hình sự Tương tự như vay, TNHS của pháp nhân
thương mại cũng phải được cá thé hoá cho phủ hợp với tôi phạm ma pháp
nhân thương mại phải chịu TNHS cũng như phù hợp với “nhân thân” của pháp nhân thương mại
Trên cơ sở quá trình lập pháp hình sự Việt Nam, tội phạm được quy
định trong BLHS là hành vi có tính nguy hiểm đáng ké cho xã hội Tinh nguy
Trang 28hiểm cho x4 hội của tội pham không chỉ là một đặc điểm cơ bản ma còn lathuộc tính khách quan, tính nguy hiểm thể hiện qua từng hành vi phạm tội cuthé Hanh vi có tính chat nguy hiểm cho xã hôi là khi nó gây ra hoặc de doagây ra những thiệt hai đáng ké cho quan hệ xã hôi được luật hình sự bảo vệ.Những hành vi tuy có dâu hiệu của tôi phạm, nhưng tinh chất nguy hiểm cho
xã hội không đáng kể, thi không phải là tôi pham.?
Khi quyết đính hình phạt cụ thể trong khung hình phạt đã được xác định,
Toa án phải cân nhắc tinh chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tội Bởitùy theo tính chất nguy hiểm cho xã hội khác nhau thì Tòa án sẽ đưa ra hình phạtkhác nhau Theo đó, dé đưa ra quyết định hình phạt dưới mức tháp nhật của khung
hình phạt Tòa án cũng sẽ phải căn cử vào mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm tội
Mat khác ngay trong chính những trường hop phạm tội thuôc cùng môt
khung hình phạt cũng co căn cử mức đô nguy hiểm khác nhau Phải đặt moi
căn cử nay trong sự so sảnh với các trường hợp đó thi mới co thể phân hóa
chính xác Ví dụ cùng là A và B cùng có hanh vi trộm cắp tai sản quy định tạiđiểm c khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015 với khung hình phạt từ 02 năm
đến 07 năm Tuy nhiên A chiếm đoạt tai sản trị giá 5 triệu đồng và B chiếm
đoạt tai sản tri giá 150 triệu dong thì mức đô nguy hiểm của hai hanh vi naykhác nhau dẫn tới có sự phân hóa hình phạt dù trong cùng một khung hình
phạt (khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015)
2.1.3 Can cứ vào nhân thân người pham tội
Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự được hiểu là tổng hợp
những đặc điểm riêng biệt của người phạm tội có ý nghĩa đôi với việc giảiquyết đúng dan van đề trách nhiém hình sự của ho Những đặc điểm đó có thé
là tuổi, nghề nghiệp, thai đô lam việc, thai đô trong quan hệ với những ngườikhác, trình đô văn hóa, lối sông, hoàn cảnh gia đình và đời sống kinh tê, thái
Trường Đại học Luật Hi Nội, (2017), Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam, Nsb Công an nhân din, Hi Nội, 319.
22
Trang 29độ chính tri, ý thức pháp luật, tôn giáo, tiền án, tiên sw “ Các đặc điểm nảythé hiện tinh cách, bản chat con người sé có ảnh hưởng đến tính chat, mức đônguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Ví dụ thái đô lao đông lười nhac,nhu câu vat chat không chính đáng, tư tưởng ích kỉ lam ít hưởng nhiều, tưtưởng lam giàu không chính đáng dé sinh ra ý định thực hiện những hanh vinhư trộm cắp, cướp giật, mua bán trái phép chat ma tuy, Trong các quy định
về mục dich của hình phạt, vê điêu kiện áp dụng các hình phạt và quyết định
hình phạt, nhiều đặc điểm nhân thân của người phạm tội được quy định la
điêu kiện cho phép hoặc giới hạn việc áp dụng hình phạt (như quy định củakhoản 1 Điều 36, Điều 39, Điều 40 BLHS ) hoặc được quy định là những
tình tiết cần phải được cân nhắc khi quyết định hình phạt (như quy định của
các Điêu 51, Điều 52 BLHS năm 2015 )
Đặc điểm nhân thân của người phạm tôi ảnh hưởng đến mức đô nguyhiểm của hanh vi phạm tdi nên việc cân nhắc tính chất, mức đô nguy hiểm
của hanh vi pham tôi khi quyết đính hình phạt dưới mức thap nhất của khung
hình phạt cũng có nghĩa la cân nhắc những đặc điểm nhân thân đó của người
phạm tôi Như vay, trong căn cử thứ nhất và căn cứ thứ hai đã chứa dung một
phân nội dung của căn cứ thử ba Tuy nhiên, vẫn cân thiết phải xác đính nhânthân người phạm tôi là căn cứ độc lập dé khi quyết định hình phạt, Tòa ánphải cân nhắc trong tông thé các đặc điểm nhân thân của người pham tôi liên
quan đến hanh vi phạm tội cũng như kha năng đạt được mục đích của hình
phạt Nhân thân người pham tôi là căn cử có tính chat “định lượng” để Tòa ánkhi quyết định hình phat có thé dua vào đó mà cu thể hóa được loại, mức hình
phạt cụ thể trong khung hình phat cho phép Tuy nhiên không phải nhân than
người phạm tội nao cũng là căn cứ để quyết định hình phạt đưới mức thấp
nhất của khung hình phat mà chỉ những tình tiết có liên quan đến hành vi
phạm tôi mới được xem xét để quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của
khung hình phạt.
'*PGS.TS Dương Tuyết Miễn (2023), Dinh tôi danh và quyết dish hh phát, Nob Tự pháp tr.277.
2
Trang 30Mục dich chính của việc áp dung hình phạt đối với người phạm tội 1a
nhằm giáo duc, cải tao người pham tôi (trừ hinh phạt tử hình) Hình phạtkhông chỉ nhằm trừng trị người phạm tôi mà còn giáo duc họ trở thảnh người
có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuồc sống
HĐXX khi quyết định hình phạt dưới mức thâp nhất của khung hinh phạt phảicân nhắc những đặc điểm thuộc về nhân thân người phạm tôi để nhằm mục
đích trừng trị Đây là một chế định thuận lợi rất nhiêu cho người phạm tôi nên
nhân thân của ho cũng phải phân ánh được những đặc trưng tích cực theo
chiêu hướng tốt dé kết qua của việc quyết định hình phat la đưa ra một loại vảmức phạt có thể nói là “nhẹ” hơn bình thường nhưng khi áp dụng vẫn đạt
được mục đích của hình phat Ví du: người phạm tội đã ngăn chặn làm giảm
bớt tác hai của tội phạm, tự nguyện sửa chữa, bôi thường thiệt hại, khắc phụchậu quả; phạm tôi lần đầu, người phạm tội tự thú, lập công chuộc tôi, tích cựcgiúp đỡ cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điêu tra tôi phạm
Ngoài ra, đặc điểm nhân thân của người phạm tội phản ánh hoàn cảnh
đặc biệt của ho, từ đó làm căn cứ quyết đình hình phạt dưới mức thấp nhậtcủa khung hình phat Việc cân nhắc các đặc điểm thuộc về nhân thân người
phạm tôi phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người pham tội đáng được khoan
hông chính là biểu hiện của chính sách nhân đạo của Nhà nước ta được cu thểhoa trong luật hình sư Ngoài ra, cũng cần phải thay rằng các đặc điểm thuộc
về nhân thân người pham tôi phan ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tôiđáng được khoan hồng có ý nghữa vô cùng quan trong đồi với hoạt đông quyết
định hình phạt dưới mức thâp nhật của khung hình phạt Quyết định hình phạtdưới mức thấp nhật của khung hinh phạt không chỉ nhằm giải quyết đúng vân
dé TNHS của người phạm tôi ma còn phải hạn ché dén mức tôi đa các hậuquả tiêu cực cho x4 hội do việc áp dụng hình phạt đổi với người phạm tội cóhoàn cảnh đặc biệt dem lại Vì vậy, đổi với các trường hợp có hoàn cảnh đặc
biệt, việc cân nhắc các đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tôi sé giúp cho
hình phat được tuyên có tính nhân đạo và dam bảo hiệu qua của hình phạt
2
Trang 31trong thực tiễn Người phạm tội có hoàn cảnh đặc biệt đáng được khoan hông
có thé là người gia, phụ nữ co thai hoặc đang nuôi con nhỏ, người chưa thánhniên, người thuộc dan tộc thiểu số ít người, thương binh, người có công vớicách mạng, con liệt sỹ, người mắc bệnh hiểm nghèo, người có hoan cảnh giađình đặc biệt khó khăn ma ho là lao đông chính duy nhất
2.1.4 Căn cứ vào các tinh tiết giam nhẹ trach nhiém hink sir
Các tình tiết giảm nhẹ TNHS cũng được coi là một trong các căn cứquan trong khi ap dung quyết định hình phạt dưới mức thâp nhất của khunghình phạt, được quy định tại Điều 51 BLHS năm 2015
Các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ảnh hưởng đến mức độ nguyhiểm của hành vi phạm tôi Đây 1a các tinh tiết thuộc về yêu tô mặt kháchquan, mặt chủ quan hay vê nhân thân người phạm tội có ảnh hưởng lam giảmmức đô nguy hiểm của hành vi phạm tôi
- Tình tiết người pham tôi đã ngăn chặn hoặc lâm giãm bớt tác hại củatội phạm (điểm a khoản 1 Điều 51): Đây là trường hợp người phạm tội đãthực hiện tôi phạm và nêu không co gi ngăn can thi tác hại của tôi phạm sẽxây ra hoặc xây ra lớn hơn nhưng người phạm tôi đã ngăn chặn không đề chotác hại xảy ra hoặc đã hạn chế được tác hai của tội phạm Mức độ giảm nhẹTNHS do có tình tiết nay không những phụ thuộc vào thai đô chủ quan củangười phạm tôi đổi với hành vi ngăn chặn hoặc giảm bớt tác hại ma còn phụthuộc vào thực tê tác hại được ngăn chăn hoặc hạn chê như thé nào
- Tinh tiết người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bôi thường thiết hai,hoặc khắc phục hậu quả (điểm b khoản 1 Điều 51): Đây là trường hợp người
phạm tội đã gây ra hậu quả thiệt hại và đã tư nguyện (không phải vì bị ép
buộc) thực hiên các hanh vi khắc phục hậu quả của tôi phạm lả sửa chữa taisản bị hư hỏng, bôi thường về vật chat thiệt hại về tải sản, thé chat, tinh thân
hoặc có những hành vi khác khắc phục hau quả của tội phạm
Trang 32Các hành vi trên đây cũng đông thời phan ánh thái độ ăn nan hồi cải
của người phạm tôi đôi với hanh vi phạm tội của mình Mức đô giảm nhẹ
TNHS trong trường hop nảy phụ thuộc vao sự có gắng của người pham tôicũng như vào mức đô hậu quả được khắc phục trên thực tế
- Tinh tiết phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không
lớn (điểm h khoản 1 Điều 51) Trường hop phạm tội có tinh tiết nảy giống
trưởng hợp phạm tội có tinh tiết ngăn chăn, làm giảm bớt tác hai của tôi pham
ở chỗ thiệt hại của tôi pham không xảy ra hoặc xảy ra không lớn nhưng khácnhau ở nguyên nhân dẫn đến việc không xây ra thiệt hại hoặc xây ra không
lớn Trường hợp chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn có nguyên
nhân là nguyên nhân khách quan ngoài ý muôn của người phạm tôi, còn trong
trường hợp ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tôi phạm, người phạm tôi đã
có hành dong tích cực để có được kết quả đó Do hau quả của tôi phạm cũng
là yếu tô quyết định mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tôi nên luật hình sự
coi trường hợp chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại gây ra không lớn là trường hợp được giảm nhẹ TNHS.
Pham tội lần đâu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng (điểm ¡ khoản
1 Điều 51): Đây là trường hợp lân đầu tiên phạm tội vả tôi phạm đã được
thực hiện phải là loại tội phạm it nghiêm trọng hoặc là tội phạm nghiêm trọng nhưng phải thuộc trường hợp ít nghiêm trong Mức độ giảm nhẹ
TNHS trong trường hợp nay phụ thuộc nhiều vào mức độ it nghiêm trong
+
Trang 33do; Hanh vi được thực hiện để bao vệ lợi ích không được pháp luật bảo vệ,Hanh vi được thực hiện không phải là hành đông tốt nhất (tai thời điểm xây ratình thé cap thiết) dé bao vệ các lợi ich hợp pháp Hành vi gây thiệt hại vượtquá giới han yêu câu trong tình thé cap thiết phải chiu trách nhiệm hình sự
tương ứng Tuy nhiên đây được xem là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiém
hình sự được quy định trong BLHS.
- Tinh tiết phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cân thiết khi bắtgiữ người pham tôi (điểm đ khoản 1 Điều 51) Đây là tình tiết giảm nhẹ
TNHS mới được quy định trong BLHS này Người pham tội trong trường hợp
nay có đông cơ bat giữ người phạm tôi nhưng khi thực hiện việc nay ho đã
dùng vũ lực, gây thiệt hai cho người bị bắt giữ vượt qua mức cần thiết
- Phạm tội trong trường hợp bị kích đông về tinh thân do hành vi tráipháp luật của nạn nhân gây ra (điểm e khoản 1 Điều 51): Đây là trường hợpngười phạm tội thực hiện tội phạm trong tình trạng bị hạn chế về khả năngkiểm soát va khả năng điều khiến hảnh vi do tác động của hành vi trải phápluật của nạn nhân Mức đô giảm nhẹ trong từng trường hợp cụ thể tuỷ thuộctrước hết vào tinh chat và mức độ nguy hiểm của hành vi tác động
- Pham tôi vì hoan cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do minh tự
gây ra (điểm g khoản 1 Điều 51): Day la trường hop người phạm tôi thực hiệntôi phạm vì bi chi phối bởi hoan cảnh đặc biệt khó khăn do khách quan đưa lạiTrong đó, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hiểu là hoản cảnh khó khăn honnhiều so với mức bình thường, có thé do thiên tai, dịch bệnh, hoa hoạn, tai
nạn hoặc do nguyên nhân khách quan khác Mức đô giảm nhẹ TNH5 của tình
tiết nay phụ thuộc vào mức đô khó khăn va mức đô cô gắng tim cách khắc
phục của người phạm tôi
- Pham tôi vì bi người khác đe doa hoặc cưỡng bức (điểm k khoản 1Điều 51) Day là trường hợp phạm tội do bi chi phối bởi ý chi của người khác
thông qua hanh vi de doa hoặc cưỡng bức Do bị đe dọa hoặc cưỡng bức nên
người phạm tôi không hoan toan tư do lựa chọn, điêu khiển hanh vi của minh
Zz
Trang 34ma bị buộc phải thực hiện tội phạm theo y chi của người có hành vi đe doa
hoặc cưỡng bức De dọa trong trường hợp nay được hiểu la de doa sé gâythiệt hai như doa sé gây thương tích, doa sé hủy hoại tai sẵn néu người bị đedọa không thực hiện tội phạm theo y muốn của mình Cưỡng bức la hành vidùng vũ lực uy hiếp tinh thân người khác dé buộc họ phải thực hiện tôi phạm
theo ý muốn của mình như đánh đập hoặc giam giữ người bị cưỡng bức
Mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp nay tuỷ thuộc nhiều vào mức độ bi
de doa hoặc cưỡng bức.
- Pham tdi trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà khôngphải do lỗi của minh gây ra (điểm | khoản 1 Điều 51): Đây là tình tiết mới
được quy định trong BLHS năm 2015 Người phạm tội trong trường hợp nay
đã thực hiện tdi phạm trong tinh trang bi hạn ché khả năng nhân thức hảnh vi
và tình trạng nay không phải do lỗi của chủ thể như do bị lừa doi nên đã sử
dụng nhầm chat kích thích manh Mức độ giảm nhẹ TNHS phụ thuc vảomức độ hạn chế kha năng nhân thức hành vi của người phạm tôi
- Pham tôi do lạc hau (điểm m khoản 1 Điêu 51) Đây là trường hợp
phạm tôi trong đó người phạm tội do trình đô nhận thức lac hau nên có sự
nhận thức hạn chế tính nguy hiểm cho x4 hội của hanh vi va do vay đã thựchiện tội pham Khi cân nhắc mức đô giảm nhẹ TNHS trong trường hợp nảy
cần căn cứ vảo mức độ lạc hau của người phạm tội trong điều kiện kinh tế,văn hoá, xã hội của địa phương - nơi người pham tội sinh sông
- Người phạm tội là người có bênh b¡ hạn chế khả năng nhân thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình (điểm a khoản 1 Điều 51): Day 1atrường hep phạm tội ma chủ thé đã phạm tội khi dang trong tinh trạng bị hạnchế kha năng nhận thức hoặc bị hạn chế khả năng điều khiển hành vi do mắcbệnh Trong trường hợp nay, lỗi của người pham tôi 1a lỗi han chế nên hođược coi là có tình tiết giảm nhẹ TNHS Mức độ giảm nhe TNHS phụ thuộcvào mức độ hạn chê khả năng nhân thức hoặc mức độ hạn chê kha năng điêukhiển hanh vi của người phạm tôi
Trang 35Bên cạnh đó còn có các tinh tiết giãm nhẹ khác như: người phạm tội tự
thú (điểm r khoản 1 Điều 51) Người phạm tôi tư thú là việc người phạm tôi
tự nguyện khai báo với cơ quan, té chức về hành vi phạm tội của mình trướckhi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiên” Người phạm tội thành khankhai báo, ăn nan hồi cải (điểm s khoản 1 Điều 51): người phạm tội đã khai rõ
va đúng sư that tat cả những gì liên quan đến hành vi phạm tội mà họ đã thựchiện Trong quá trình khai báo luôn thành khẩn va có biểu hiện thể hiện rốthái đô day dứt, hôi hận về việc thực hiện tội phạm và mong muốn sửa chữalỗi 14m thông qua việc nghiêm chỉnh chap hành pháp luật, tích cực lao động
Người pham tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát
hiện tôi phạm hoặc trong quả giải quyết vu án (điểm t khoản 1 Điều 51)người phạm tôi đã cung cp các bằng chứng, tài liêu, tin tức cho cơ quan cóthấm quyên hoặc làm mọi việc theo yêu cau của các cơ quan đó dé phát hiện
hoặc giải quyết vụ án về tôi phạm mà họ tham gia thực hiện hoặc về tôi phamkhác hoặc người phạm tội khác có liên quan mà họ biết Người phạm tôi đã
lập công chuộc tôi (điểm u khoản 1 Điều 51): người phạm tôi đã có thành tíchđột xuất, tương đôi đặc biệt như thánh tích trong cửu hoa, chống bao, lụt hoặctrong việc cứu người trong tình trang nguy hiểm đến tính mang Việc lậpcông nay đã thé hiện phan nao sự hối hận cũng như quyết tâm cải tạo của
người pham tội Người pham tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất,
chiến dau, học tập hoặc công tác (điểm v khoăn 1 Điều 51): Đây là tình tiếtgiảm nhẹ TNHS được hướng dan vận dụng cho các trường hợp người phạm
tội được tặng thưởng huân chương, huy chương, bằng lao động sáng tạo, bằngkhen của Chính phủ hoặc có sáng chế, phát minh có giá trị lớn hoặc nhiềunăm được công nhận là chiến sĩ thi đua
Các tình tiết phan ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tôi như: Người
phạm tôi là phụ nữ có thai (điểm n khoản 1 Điều 51): Day la trường hợp ngườiphụ nữ phạm tôi trong thời gian đang mang thai Tình tiết này được quy định chủ
3* Điểm h khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tổ tụng hình sự nam 2035, sửa đồi bồ sung 2021.
2
Trang 36yêu là xuất phát từ chính sách nhân đạo nhưng cũng có phan là do tình trang sức
khỏe và tình trạng tâm - sinh lý của người phụ nữ có thé bị anh hưởng khi mangthai Người phạm tôi là người đủ 70 tuổi trở lên (điểm o khoản 1 Điều 51), đây
là tinh tiết giãm nhẹ TNHS được quy định thay cho tình tiết gảm nhẹ TNHS đã
được quy định trong BLHS năm 1999: “Người phạm tội là người già” Việc quy
định tình tiết nay là tình tiết giảm nhẹ xuất phát chủ yếu từ nguyên tắc nhân đạo
và có tính đến đặc điểm tâm - sinh lý ở lứa tuổi này Người phạm tôi là ngườikhuyết tat nặng hoặc klruyét tật đặc biệt nặng (điểm p khoản 1 Điều 51): Day là
tình tiết giảm nhẹ TNHS mới được quy định trong BLHS năm 2015 Việc quy
định tình tiết nay 1a tình tiết giãm nhẹ TNHS chủ yếu xuất phát từ nguyên tắcnhân đạo đối với người khuyết tat nặng hoặc khuyết tật đặc biệt năng Người
phạm tôi là người có công với cách mạng hoặc lả cha, mẹ, vơ, chdng, con của
liệt sỹ (điểm x khoan 1 Điều 51)
2.2 Thâm quyền áp dụng quyết định hình phạt đưới mức thấp nhất của
khung hình phạt được áp dụng
Tham quyén áp dung quyết định hình phạt dưới mức thap của khung
hình phạt được áp dụng là Tòa án Tham quyên áp dụng quyết định hình phạtdưới mức thấp nhất của khung hình phat chính lả là thâm quyên xét xử vụ án
hình sự Theo Điều 268 BLTTHS!S vệ thấm quyền xét xử vu án Hình sự cáccấp”, tương ứng với thâm quyền xét xử 1a thấm quyên áp dụng quyết địnhhình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt Tòa án nhân dân cấp
huyện va Toa án quân sự khu vực xét xử sơ thấm những vụ an hình sự về
những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong vả tôi phạm rấtnghiêm trong, trừ những tôi phạm quy đính tai các điểm a, b, c va đ khoản 1Điều 268 Bộ luật Tổ tung hình sự Tòa án nhân dan cap tinh va Toa án quân
su cấp quân khu xét xử sơ thâm những vu án hình sự quy định tai các điểm a,
b, c và đ khoản 1 Điều 268 BLTTHS
!? Tham quyên xét xử của Tòa ám nhân din các cap, lứtos:/8apciitosartvzvve-thanh:guyen:x2t-7et:cua-†04-sHt:
theo-cquy-dinh tai-diew-268-bo-hut-to-timg-hinh-su56]4 han] ,truy cập ngày 20/10/2023
30
Trang 37Như vay dựa theo tham quyền xét xử vu án có thé thay được thẩmquyển áp dụng quyết định hình phạt dưới mức thấp nhật của khung hình phạt.HGi đồng xét xử trong quá trình xét xử vụ án có thâm quyên xét xử sé có thâmquyên ra quyết định áp dụng hình phạt dưới mức thap nhất của khung hìnhphạt Tuy nhiên việc áp dụng quyết định hình phạt dưới mức thâp nhất củakhung hình phat cần có sự đông thuân của tat cả các thành viên trong hôi
thuộc loai nhẹ hơn.
Căn cử pháp lý khi quyết định hình phat dưới mức thâp nhất của khunghình phạt ngoài những quy định thông thường về các loại tdi phạm, Tòa áncăn cứ vao Điều 54 BLHS năm 2015
Tại Điêu 54 BLHS năm 2015, các nhà lập pháp đã đưa ra ba trườnghợp cụ thể áp dụng quyết định hình phạt dưới mức thâp nhất của khung hìnhphạt tương ứng với ba khoản trong đó Điêu luật quy định các trường hợpđược phép quyết định hình phạt đưới mức thấp nhật của khung hình phạtđược áp dụng và các trường hop được phép quyết định chuyển sang hình phạtnhẹ hơn !Ê Tương ứng với mỗi môt trường hop là cách thức ap dụng, pham vi
áp dụng vả kết quả áp dụng khác nhau:
' PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa, Binh hận khoa học Bộ Mật Hinh sự năm 201, Nsb Công an nhân dân, tr 95
31
Trang 382.3.1 Trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 54 Bộ luật Hình sự
hình phạt được áp dung nhung phải trong kinng hành phat liễn ké nhẹ hơn
của điều luật khi người phạm tôi có it nhất hai tình tiết giãm nhe quy định tại
khoản 1 Điều 51 Bộ iuật nay”
Về điều kiện áp dung:
Theo khoản 1 Điều 54, điều kiên để áp dụng chế định này là ngườiphạm tội phải có ít nhất hai tinh tiết giảm nhẹ tré lên quy định tại khoản 1Điều 51 So với những tình tiết giảm nhẹ có tính phô biên được rút ra tử thựctiễn xét xử và được quy định trong BLHS nên co hiệu lực pháp ly cao honnhững tinh tiết khác Can làm rõ các điểm trong khoăn 1 Điều 51 BLHS năm
2015 dé co thể áp dụng chính xác, đúng quy định của pháp luật Đôi chiếu vớicác quy định tại khoản 1 Điều 51, nêu đủ điều kiện thì Tòa án có thể áp dụng
Do vay, dé tránh nhằm lẫn, khi áp dụng khoản 1 Điều 54 can chủ ý đến cum
từ “cỏ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên quy định tại khoản 1 Điều 51” Nếu chỉdừng điều khoản ở cum “có hai tinh tiết giảm nhẹ trở lên” thì sẽ có rất nhiều
trường hợp được áp dung, tuy nhiên các nha làm luật đã giới han điều kiện áp
dụng khi hai tình tiết giãm nhe đó cùng quy định tại khoản 1 Điều 51 Khoản
1 Điêu 54 BLHS năm 2015 chỉ ra điều kiện của việc áp dụng khi có ít nhất haitinh tiết giảm nhẹ TNHS tức điều khoản chỉ quy định mức tối thiểu chứ khôngquy định mức tôi đa tình tiết glam nhẹ TNHS Việc các nha lam luật quy địnhđiều kiện tôi thiểu đã đâm bao cho việc áp dụng chế định nay được chat chế,
"Dah Vin Qué, 2017) Bit bận Bộ init Hình sư năm 2015 Phần thư hút “Những quy định dumg”, Nhà
tất bin thông tin vi truyền thông tr 325.
32
Trang 39nghiêm minh hơn, khắc phục được hiện tượng giảm nhẹ hình phat quá dédàng khi người pham tội không có đủ tình tiết theo luật định
Bên cạnh đó để áp dụng được điều khoản này, điều luật phải có từ hai
khung hình phạt trở lên vả người phạm tôi bi truy cứu trách nhiệm hình sự
không phải theo khung hình phạt nhe nhất Tại khoản 1 Điều 54 BLHS năm
2015, can chú ý dén cụm từ “khung hinh phạt liên kê nhẹ hơn”, Toa an sé chi
được áp dụng khoản 1 Điều 54 khi khung hình phat đưa ra không được lả
khung nhỏ nhất, bởi lẽ nều khung hình phat là khung nhõ nhất sẽ không con
khung hình phạt "liên kê nhe hơn” nào đưới khung hình phat đó Từ do không
đủ căn cử áp dung theo khoăn 1 Điều 54
Về cách thức dp dung:
Trên cơ sở người pham tội đáp ứng các điều kiện được áp dung tạikhoản 1, Điều 54, Tòa án có thể lựa chọn quyết định một hình phạt dưới mứcthấp nhất của khung hình phạt được áp dung ma điều luật đã quy định nhưngphải trong khung hình phạt liên kê nhẹ hơn của điều luật Dé có thể áp dungđược khoản 1 Điều nay, Tòa án đối chiều với các quy đính tại khoản 1 Điều
51, nêu người pham tôi đủ điều kiện thì Tòa an có cơ sở để có thé tuyên quyết
định hình phạt.
Do đó, cân lam ré các điểm trong khoản 1 đề có thé áp dụng chính xác,đúng quy định của pháp luật Néu các khung hinh phạt của điều luật được sắpxếp theo thứ tự từ nhẹ nhật đến nang nhất thi theo quy định nay, khi có từ haitình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điêu 51 trở lên, Tòa án chỉ có thểquyết định hình phạt trong khung hình phat của khoản 1 nếu người phạm tôi
bị xét xử theo khoản 2 hoặc Tòa án chỉ có thể quyết định hình phạt trongkhung hình phạt của khoản 2 néu người phạm tội bị xét xử trong khung hình
phạt của khoản 3,.
VỀ phạm vi áp dung:
3
Trang 40Dau tiên là sô lượng tinh tiết giảm nhẹ it nhất phi tử 2 trở lên va tinhtiết đó phải là những tình tiết đã được nhà làm luật chỉ định rõ tại Khoản 1Điều 51 Vì vậy, những tình tiết giảm nhẹ theo Khoản 2 Điều 51 hoặc những
tình tiết có tinh chat giảm nhẹ khác được quy định trong BLHS, có ghi trong
ban án cũng không được áp dụng để quyết định hình phạt dưới mức thấp nhấtcủa khung hình phạt Tiếp theo, phải trong khung hình phạt liên kê nhẹ hơncủa điều luật Như vậy, không thé ap dung khung liên kê nặng hơn của Điềuluật, cũng không thé nhảy cóc, không thể áp dụng khung hinh phạt liên kê củakhung kế tiếp
Vi du: Anh Nguyễn Văn A phạm tôi hiếp dam theo khoản 2 Điều 141BLHS năm 2015 (có mức phạt từ từ 7 năm đến 15 năm), có 02 tình tiết giảmnhẹ trách nhiệm hình sự: người phạm tội thành khan khai bao, ăn năn hồi cai
và người phạm tôi có bó đẻ là người có công với cách mang, A không có tinh
tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Xét thay người phạm tội có 2 tinh tiết giảm nhẹ TNHS theo khoản 1
Điều 51 BLHS năm 2015 và phạm tôi thuộc khoản 2 Điêu 141 BLHS năm
2015 (có khung hình phạt liên kê nhẹ hơn) như vậy đủ điều kiện áp dung theoquy định tại khoản 1 Điều 54 BLHS năm 2015
Toa án co thé ap dụng khoản | Điều 54 BLHS năm 2015 để tuyên chongười phạm tội hinh phạt dưới mức thâp nhật của khoản 2 Điều 141 BLHS năm
2015 Tuy nhiên phải trong giới hạn của khoản 1 Điều 141 BLHS năm khung hình phạt liên kê nhe hơn (tuyên trong khung từ 02 năm đến 07 năm)
2015-2.3.2 Trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự
năm 2015
Tại khoản 2 Điêu 54 quy định “Téa dn có thé quyết định một hình phạt đướimức thấp nhất của kung hình phạt được áp ding ning không bắt bude phảitrong kiung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với người phạm tôi lần đầu
là người giúp sức trong vu dn đồng phạm niung có vai trò không đứng Rễ ”
3