Tuy nhiên, khi tham gia quan hệ pháp luật TTDS, các đương sư nói chưng, nguyên đơn nói riêng thường chỉ quan tâm tới quyên của minh ma không chú ý tới nghĩa vụ của minh trong quá trình t
Trang 1BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
NGUYEN LÊ PHƯƠNG THẢO
450746
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2NGUYEN LÊ PHƯƠNG THẢO
450746
NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN ĐƠN
TRONG TÓ TỤNG DẦN SỰ
Chuyên ugành: Luật Dâu sự và Tế tung đâu se
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYEN THỊ THU HÀ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liễu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm
bdo đồ tin cậy./.
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viễn hưởng dẫn (Ki và ghi rỡ họ tên)
PGS.TS.
NGUYEN THỊ THU HÀ NGUYÊN LÊ PHƯƠNG THẢO
Trang 4DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT
Bộ luật dan sư 2015
: Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 (sửa
đổi, bé sung năm 2011)
: Bộ luật tổ tung dan sự năm 2015
: Nghị quyết số 03/2012/NQ - HĐTP của Hội đồng
Tham phán Tòa án nhân din tôi cao hướng dan thi
hành một số quy định trong phần thứ nhật “Những quy
đính chung” của Bộ Luật Tổ tụng dân sự đã được sửa
đổi, bỗ sung theo Luật sửa đổi, bd sung một số điều
của Bộ luật Tô tung dan sựNghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đồngTham phán Tòa án nhân dân tdi cao về việc hướng danthi hành một số quy định trong “Phân thứ hai Thủ tụcgiã quyết vu án tại Tòa án cập sơ thâm” của Bộ luật
Tổ tụng dan sự đã được sửa đổi, bô sung theo Luật sửađổi, bô sung một số điều của Bộ luật Tô tụng dân sự: Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP của Hội đồngTham phán Tòa án nhân dân tôi cao hướng dan thi
hành mét số quy định trong phân thứ ba “Thủ tục giải
quyét vụ án tại Tòa án cập phúc thâm” của Bộ luật Tótung dân sự đã được sửa đổi, bd sung theo Luật sửađổi, 06 sung mét số điệu của BS luật Tô tụng dan sự
: Toa án Nhân dân.
: Toà án Nhân dan tối cao: Tổ tung dân sự
: Vụ án dân sự
: Uỷ ban thường vụ quốc hội
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC \C CHỮ VIẾT TẢ:
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1 Tinh cập thiệt của việc nghiên cứu dé tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục địch và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu đề tài n2 0e
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài óc co co
6 Những dong gop moi của khoá luận
7 Két cau của khoá luận
CHƯƠNG 1 MOT S6 VAN ĐÈ Ú LÝ LUẬN N VỀ N NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN
ĐƠN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
11 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM VA VAI TRÒ VỀ NGHĨA VU CUA NGUYÊN
KIO là Ble GS
ĐƠN TRONG TỔ TỤNG DÂN SỰ TT .6
1.1.1 Khải niệm nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố hung dân sự 6
1.1.2 Đặc điềm ng]ĩa vụ của nguyên đơn trong tô trang dân sir wll
113 Vai trè cha nghĩa vụ của nguyên đơn trong tổ hing dn sực eae
1.2 CO SỐ KHOA HOC CUA VIỆC QUY ĐỊNH VA THỰC HIEN NGHĨA VU
CUA NGUYEN DON TRONG TO TUNG DÂN §Ự LT
12.1 Cơ sở lý luãn l6) ote ee EN Sa a ee ED
1.2.2 Cơ sở thục tiẫn ssh!
13 DIEU KIÊN BAO DAM THỰC HIẾN 3 NGHĨA VU CỦA NGUYÊN ĐƠN
TRONG TO TUNG DÂN SỰ —— SUR NOD
13.1 Tinh thống nhất, đồng bộ es luậtvề ⁄ebit/G001880880380
trong té hing dân SỚS002096 SEARS 5220
132 Ý thúc giấy nebdi pip liEtEX4rtgjiêH lò tien 488v: tSS9 21
1.3.3 Năng lực, trình độ chuyên môn của cơ quan tiễn hành tế trag 22
13.4 Cơ chế liễm sáf hoạt động tuần thi ngÌña vụ của nguyên đơn 23 KET LUẬN CHUONG 1 2-22 22222212122122EErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 24
Trang 6CHƯƠNG 2 NOI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNGDÂN SỰ VIET NAM HIEN HANH VỀ NGHĨA VỤ CUA NGUYÊN DON 252.1 NGHĨA VỤ CUNG CAP CHUNG CU VÀ CHỨNG MINH 5
22 NGHĨA VỤ GỬI CHO ĐƯƠNG SƯ KHÁC HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆNHOP PHÁP CUA HO BAN SAO, DON KHOI KIÊN VA TÀI LIEU, CHUNG
CU TRƯỜNG HOP PHAP LUAT CO QUY ĐỊNH KHÁC 3D2.3 NGHĨA VU CO MAT THEO GIÁY TRIỆU TAP CUA TOA ÁN 322.4 NGHIA VU CUA NGUYEN BON TRONG VIEC CHAP HANH CACQUYET ĐỊNH CUA TOA AN TRONG QUA TRÌNH GIẢI QUYET VỤ AN 352.5 NGHĨA VU CUA NGUYEN DON TRONG VIỆC TON TRONG TOA ÁN
VACHAP HANH NGHIÊM CHỈNH NOI QUY PHIÊN TOÀ 37 2.6 NGHĨA VU NOP TIEN TAM UNG AN PHI, TẠM UNG LỆ PHI, AN PHI,
LE PHI VA CHI PHI TO TUNG KHAC o.oo ccccecsccccesctecssecsescteconenseceinenreeeee BY
KET LUẬN CHƯƠNG 2 : ner)
CHƯƠNG 3 THỰC TIỀN THỰC I HIEN PHÁP LUAT 1161 TUNG DÂN SỰ
VIET NAM HIEN HANH VE NGHĨA VU CUA NGUYEN DON VÀ KIEN
NGHI HOAN THIEN
3.1 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAMHIEN HANH VE NGHIA VU CUANGUYEN DON T s43
3.1.1 Những kết qua đạt được từ thực tiến thực hiển quay oy tinhpha u luật tố hing
đâu sự về ngÏãa vụ của ngugên đơm à cccccceaeseeceoo 43
3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc còn tôn tại từ thực tiễn thực hiện guy đình pháp
luật tô ing dan sự về nghita vụ của nguyén don :
¬-3.2 MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT T TỔ 1 TUNG DÂN SỰ
VỀ NGHĨA VỤ CUA NGUYÊN ĐƠN 13i0508EGi200 66.2 20)
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ngu vụ của nga rò trong tổ Ý hơng dân
322 Kiến nghĩ thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của nguyên don trong tô ting dan
KET LUẬN CHƯƠNG 3 se 66 KÉT LUẬN CHUNG st 67DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 68
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai
Tình hình kinh tê xã hôi phát triển dan đến các quan hệ mới phát sinh và ngàycàng phức tạp, đa dang, khi lợi ich của các quan hệ không đồng đầu dẫn đền cáctranh chap là tat yêu, các tranh chap phát sinh doi hỏi phối được giải quyết mét cách.nhanh chóng, chính xác kịp thời, dé duy trì trật tự xã hội
Đương sư trong vụ én dân sự (VADS) là một trong những chủ thể không théthiêu trong quá trình giải quyết VADS Theo đó, trong tó tụng dân sự (TTDS), dé
các đương sự có khả năng tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, pháp luật phải
trao cho đương sự các quyên năng phủ hợp với tư cách của từng đối tượng V ới vaitrò là chủ thé chủ đông nhất trong hoạt động tổ tung, nguyên đơn phải được pháp
luật thừa nhân và quy định những quyên nang hợp lý dé có thé sử dung trong việc
bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình tại Toa án Tuy nhiên, khi tham gia quan
hệ pháp luật TTDS, các đương sư nói chưng, nguyên đơn nói riêng thường chỉ quan
tâm tới quyên của minh ma không chú ý tới nghĩa vụ của minh trong quá trình tổ
tung, Mà việc Toà án tiến hành các hoạt động tố tụng đề gai quyết các vụ việc
thuộc thẩm quyên có được bảo dam về thời hạn, chất lương hiệu quả hay không
cũng phụ thuộc vào sự hợp tác của các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức nhưng
1ại xuất hiện nhiêu trường hợp Toà án gap phải sự cản trở, chồng đổi, không hop tác
tích cực từ đương sự.
Co thé nhân thay, sau khi ban hành và được áp dung trong thực tiến những
quy định của BLTTDS 2015 vệ nghĩa vụ của nguyên đơn còn bộc lộ nhiéu vướng
mac và bat cập Điêu đó thé hiện 16 ở việc, có nhiều quy định về quyên và ngiĩa vụcủa nguyên don trong cùng một điều luật nlumg chưa không tách bạch 16 ràng đâu
là quyền, đâu là nghia vụ va con nhiéu cách hiéu điều luật khác nhau Mặt khác, cácquy định chế tài đối với những hành vi vi phạm nghie vụ của nguyên đơn chưa đượcthực thi triệt dé, chỉ có thé xử lý các trưởng hợp vi phạm nội quy phiên toa, hau hệtcác trường hợp can trở hoạt động tô tụng của Toa án không bị xử lý Đây cũng làmột trong những nguyên nhân làm giảm chat lượng giải quyét các vụ án, dan đền
tình trang nluu vụ án bị quá han giải quyết theo quy đính của pháp luật, gây bức
xúc cho các đương sự khác trong vụ én Do đó, di đôi với quyên lợi được pháp luật
Trang 8quy dinh, nguyên đơn cũng cân thực hiện đúng và day đủ nghia vu của mình Do
vay, nghĩa vu của nguyên đơn trong TTDS là một van đề pháp ly quan trong canđược nghiên cửu độc lập va có hệ thông trong giai đoan hiện nay
Xuất phát tử thực trạng trên, việc nghiên cứu về ng†ĩa vụ của đương sự trong
TTDS là van đề có y nghia lý luận và thực tiễn đặc biệt quan trong Qua việc tim
hiéu về nghia vụ của nguyên đơn trong TTDS giúp chúng ta có cái nhìn tông quát,
cụ thể hơn về nghie vụ của nguyên đơn trong quá trình tổ tụng, đồng thời có ý nghĩa
trong việc tim ra các biện pháp nhằm dim bảo thực luện tốt nglfa vụ của nguyên.
đơn phục vụ cho quá trình giải quyết VADS
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghia vụ của nguyên đơn là môt trong những nội dung quan trong của pháp
luật TTDS Việt Nam Cho đền nay, đã có nhiêu công trình khoa hoc có liên quan tớivan đề này đã được nghiên cứu dưới nhiều hình thức khác nhau Có thể kế đến
nghiép năm 2010 với dé tải “Đương sự trong TTDS” của tác giả Lê Thi Phương, Dé
tài nghiên cứu khoa học ném 2023 về “Nghia vụ TTDS của đương sự trong bôi cảnh:
cải cách tư pháp theo Nghị quyết Đại hội lân thứ XIII của Đảng” của tác giả Vũ
Hoàng Anh (chủ biên) Tat cả đều nghiên cứu về khái niệm, thành phan, năng lựchành vi TTDS của đương sự, quyên va ng†ĩa vụ của đương su và thực tiến đương
sự thực hiện các quyền va nghia vụ tô tung Tuy nhiên, đối tương mà công trình naytập trung nghién cứu lả quyền của đương su, chưa di sâu vào nghia vụ cụ thé của
nguyên đơn.
- Luan văn thạc sỹ Luật học “Ng}ấa vu của đương sự trong TTDS” năm 2013
của tác giả Phạm Thị Héng Phúc và luân văn thac sỹ luật hoc với đề tai “Nghia vụcha đương sự trong TTDS’ năm 2017 của tác giả Nguyễn Hữu Nam Đây là hai
công trình nghiên cứu chỉ tiết hơn các nghiia vụ của đương sự trong TTDS Tuy
nhiên, dé tài của tác giả Pham Thi Hong Phúc được việt theo BLTTDS 2004 sửa
đổi, bô sung 2011 và theo định hướng nghiên cửa ma BLTTDS 2015 đã có những
Trang 9nội dung mới, do đó phan nào đã khắc phục được một sô bat cập và kién nghị củatác giả Cũng gidng với công trình trên, ở cả hai dé tai nảy, đối tượng nghiên cứu
của luận văn 1a nghĩa vụ của các đương sự nói chung chứ không nghiên cứu riêng
về nghĩa vụ cụ thể của nguyên don
~ Các luận văn thạc i khác nhu “Nghia vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ của
đương sự và các cơ quan tổ chức trong TTDS và thực tiễn tại các Toà an nhãn dan
(TAND) ở tinh Lạng Son” năm 2018 của tác giả Pham Thi Thu Hường, “Nghia vụ
chứng minh của đương sư trong TTDế và thực tiễn thực hiện tại các TAND ở tinhLang Son” năm 2020 của tác giả Ngô Nam Toản, “Nghia vụ tổ trngciia đương sựtrong giải quyết VADS và thực tiễn thực hiển tại các Toà án ở tinh Cao Bằng" năm
2021 của tác giả Hoàng Hong Nga, “Ctơig cấp chứng cứ và van dé chứng minh trongTTDS' năm 2018 của tác giả Nguyễn Như Quỳnh, “Nghia vụ cưng cấp chứng cứtrong TTDS và thực tiễn thực hiện tại TAND luyện Hai Hae tinh Nam Dinh” năm
2020 của tác giả Pham Thị Hong Tham; “Cimg cap chứng cứ trong TTDS thực tiễntai TAND tinh Son La” năm 2015 của tác giả Quang Hồng Nét Các luận van trên đều
có một đối tượng nghiên cứu rõ ràng và ít nhiều đều có giá trị đóng góp cho sự pháttriển của khoa học pháp lý TTDS ở Việt Nam Tuy nhiên, các luận văn này chỉ có liênquan một phên nhỏ dén dé tài của tác giả Chưa có luận văn nào nghiên cứu độc lập
và có hệ thông về nghiia vụ của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam
- Các bai việt được đăng trên các tạp chí pháp luật có nghiên cứu về nhữngvan đề riêng lẻ có liên quan dén ngiữa vụ của nguyên đơn như “Đương sự khôngnộp tiền tam ứng chỉ phí tô tụng — Thực tiễn áp dụng pháp luật và những nội dungcần hướng dẫn” của tác giả Lam Ngọc Trêm đăng trên Tạp chi TAND ngày
30/09/2023, “Nglữa vụ công khai chúng cứ của đương sự theo quy định của pháp
luật TTDS” của tác giả Thái Chi Bình đăng trên Tạp chí TAND ngày 16/12/2021,
“Nghia vụ chúng minh của đương sự theo BLTTDS 2015” của tác giả Vũ Hoàng
Anh đăng trên Tep chi điện tử Luật sư Việt Nam ngày 05/05/2019 Các bai việt nay
dé cập đến những van dé khác nhau có liên quan đến ngiữa vu của nguyên don
trong TTDS Tuy nhiên, hau hệt các bài việt chủ yêu tập trung phân tích, đánh giá
các quy định của BLTTDS, nhiêu van đề có tính lý luận và thực tiễn liên quan đếnngliia vụ của nguyên don trong TTDS che được đề cập hoặc đã được dé cập nhưngclưưa được lý giải một cách thoả dang và cân được tiép tục nghiên cứu sâu sắc, toàn
điện hơn trong giai đoạn hiện nay.
Trang 103 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục dich nghiên cứu khoá luận là lam sáng tỏ những van dé lý luận, thựctrạng quy dinh của pháp luật và thực tiễn thực biên nghĩa vụ của nguyên đơn trongTTDS Trên cơ sở đó, khoả luận đưa ra nhũng kiên nghị nhằm hoàn thiện các quy
đính của pháp luật và bảo dim áp dụng thống nhất pháp luật về nghĩa vụ của
nguyên đơn trong TTDS Dé đạt được mục đích nay, khoá luận đề ra những nhiém
vụ nghiên cứu cụ thé sau
Thứ nhất, làm rõ bản chật nghia vụ của nguyên don trong TTDS, xây dungđược khái niém, chỉ ra được những đặc điểm và khái quất được vai tro về ngiĩa vụ
của nguyên đơn trong TTDS
Thứ hai, làm 16 được nội dung một số nghia vụ của nguyên đơn trong TTDS
đã được giới hạn trong pham vi nghién cứu dé tai
Thứ ba, chỉ ra thực tiễn thực hiện quy dinh pháp luật biên hành về nghia vụcủa nguyên đơn trong TTDS và đưa ra kiên nghị cụ thé dé giải quyét những van đềcòn bất cập, vướng mắc
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu de tài
© Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Khoá luận nghiên cứu những van dé lý luận, các hoc thuyết, them khảo cácquy đính của pháp luật nước ngoài và Viét Nam về ngiía vụ của nguyên đơn trong
TTDS, thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về nghia vụ
của nguyên đơn trong vai nắm gan đây
© Pham vi nghiên cứu đề tài
Khoá luận chỉ nghiên cứu về khái niém, đặc điểm vai trò và nội dung ngiấa vụcủa nguyên đơn trong TTDS và thực tién thực hiện pháp luật về nghĩa vụ TTDS củanguyên đơn Trong khoá luận này, do giới hạn khoá luân không cho phép và muôn
dé tài di sâu hơn vào thực tiễn thực hiện nghĩa vụ của nguyên đơn, tác giả chỉ tậptrung nghiên cửu về nghĩa vu của nguyên đơn trong quá trình giải quyết VADS tạiToa án cập sơ thêm Trong số nghĩa vu tổ tung của nguyên don thì dé tài chỉ di sâunghiên cửu về một sô nghĩa vu quan trọng ma việc không thực biên ngiữa vu đó củađương sự sẽ làm ảnh hưởng dén thời hạn và kết quả gidi quyết đúng đán của V ADS
đó Theo đó, đưa ra kiên nghi hoàn thiên các quy đính của pháp luật đôi với những
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu đề tài
© Phương pháp luận việc nghiên cứu khoá luận dura trên cơ sở phương pháp
luận duy vật biên chứng và duy vật lich sự của Chủ ng†ĩa Mác — Lénin.
© Phương pháp nghiên cứu cu thé: Dé dat được muc đích nghiên cứu đã dat ra,
khoá luân đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa hoc Cu thé, phươngpháp lich sử được sử dụng để nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của kháiniém nghia vu, phương pháp phân tích và bình luận được sử dung dé đem lại gócnhìn đa chiêu và làm rõ các quy định về ngiữa vụ của nguyên đơn trong pháp luậtTTDS hiện hành, phyong pháp so sánh được sử dung dé chỉ ra những điểm kháctiệt của phép luật TTDS Việt Nam và pháp luật TTDS một số nước về nghĩa vu củanguyên don; làm rõ những điểm tiên bộ và hạn chế của quy định pháp luật hiénhành về nghĩa vụ của nguyên đơn trong TTDS; phương pháp nghiên cứu học thuyếtpháp lý được sử dung dé nghiên cứu chuyên sâu về nội dung của nghia vụ của
nguyên đơn trong TTDS, tử đó dùng làm cơ sở vững chắc trong việc kiên nghị hoàn
thiện pháp luật.
6 Những đóng góp mới của khoá luận
Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện, hệ thông các van đề liên quan dén ngiĩa vụ
tô tung của nguyên đơn tại Toa án, khoá luận có những dong góp mới sau:
- Đưa ra và xây dung khái niém nghĩa vụ tổ tung của nguyên đơn
- Phân tích, so sánh, đánh giá và chỉ những diém bat cập của các quy định pháp luậtTTDS Việt Nam hiện hành về ngfiie vụ tô tụng của nguyên đơn trong TTDS
- Đánh giá thực tiễn việc thực hiện nghia vu tổ tụng của nguyên đơn tại các
Toa án chỉ ra những vướng mắc, bắt cập cụ thể từ thực tiến thực thiện các quy đính
về nghĩa vụ tô tung của nguyên đơn
- Đưa ra một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp thực tiễn về nghĩa
vụ tổ tụng của nguyên đơn
7 Kết cau của khoá luận
Ngoài phân mé dau, phân kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận
được kết câu gồm 3 chương và 10 mục (có thể xem cụ thé hơn ở phần mục lục của
khoá luận).
Trang 121.1.1 Khải niém nghĩa vụ của uguyêu don troug tô tung đâm sw
Dé đưa ra khái niệm “ngiữa vụ của nguyên đơn trong TTDS” cần gai thích
được các khái niém: TTDS và nguyên đơn trong TTDS
That nhất, về khái niệm TTDS
Sự tác động của pháp luật tới các quan hệ xã hội, các sư kiện xây ra trong thực
tê dé dim bảo xã hội phải được vận động và phát triển trong mot trật tự nhất dinh với
tính chất của các quan hệ dân sự, pháp luật đã xây dumg Theo đó, pháp luật đều ghi
nhận quyên và nghiia vụ cùng các quy tắc xử sự chung cho các clrủ thể khi tham gia
vào quá trình cam kết, thoả thuan dan sự dựa trên nguyên tắc tự nguyên, tự do và bình
đăng về địa vị pháp lý Do đó, khi có quyền, lợi ich hợp phép bi xâm phạm thì cánhân, pháp nhân hoặc chủ thê khác theo thủ tục do pháp luật quy đính có quyền yêucầu Toà án bảo vệ Day là một trong những “sứ mênh” bảo vệ lợi ich dân sự hợppháp của chủ thé tham gia mà pháp luật nội dung- Luật TTDS phải thực hiện
Theo từ điển Han Việt của Dao Duy Anh thì “fd nang” là việc thưa kiện, con
“tô tung pháp lý” là việc pháp luật quy định những thủ tục về cách tô tung! Trongsách “Tiéng nói nêm na” của Lê Gia, dan giả: 30.000 từ Tiéng việt thường ding có
liên quan đến từ Hán việt đá giải thích 16 hơn “td fang” là vach tôi và đưa ra cửa
công dé phân giải phải trai, bởi chứ “rd” là vạch tôi, chữ “hơg” là thưa kiện ở cửa
công dé xin phân phải trai?
Thời Pháp thuộc, người ta dùng hai chữ "tổ tag” để dịch chữ “procédze”
(tiéng Pháp) hay “procedire” (Tiếng Anh) đầu bắt nguén từ chứ La tinh procedere
ngliia 1a “tiên bước, di về phía trước, goi lên một cách thức cân thiết phải thực hién
dé đạt được mục dich” Theo Từ điển Luật hoc của Anh thì “procedie” là nhữngtước tiên hành thủ tục tô tụng mang tính hinh thức mà thông qua quá trình đó vụ
"Dio Duy Anh (1957), Từ điển Hin Điệt, Trường thủ xuất bin, tr 302
Trang 13kiện được giải quyết" Hoặc theo Pothier, một luật gia trứ danh cuối thê ki XIX đãđính nghĩa: “Tổ hơng là hình thức phải theo dé đệ đơn kiên, kháng kiên, can thiệp,cứu xét, phán xứ: thương không và thi hành án văn”! Trong khoa học pháp ly ngày
nay, xét theo nghĩa hep, nói đến “TTDS” là đề cập tới các hoat đông trước Toa án
từ khi bat đầu có yêu câu khởi kiện của nguyên đơn đến khi Toa án ra phán quyét
cuối cùng về vụ việc
Như vậy, có thé hiểu “TTDS” là guy trình, thit tue do pháp luật quy đình đểgiải quyết các tranh chấp, yêu cẩu phát sinh từ quan hệ pháp luật dan sự (theo
ngiãa rộng) tại Toà an
Thit hai, về khái uiệm ugnyén dou trong TTDS
dé đáp ứng các nhu câu thiết yêu trong cuộc sóng, con người luôn luôn có nhu
cầu kết giao và thiệt lập các quan hệ dân sự Trong quá trình kết giao và trao đổi lợi
ích cho nhau, việc co xát, xây ra bat đồng vi loi ich là điều không thể tránh khỏi, có
thể coi việc xảy ra tranh chấp, mâu thuần là một yêu tổ khách quan mang tính quy
luật Bởi, bản thân con người vốn là thực thé không hoàn hão nên khi đặt chúng vàocùng một méi quan hé thi vân dé nảy sinh mâu thuần là 1é thường tinh (quan điểm
triết học và phật gido)’ Dé giải quyét van đề đó, pháp luật cân dat ra quy đính dé
giải quyết tranh chap đó Một trong những phương thức giải quyết tranh chap đó làyêu câu Toa án bảo vệ quyên va loi ích hợp pháp bị xâm hại Quá trình tổ tụng chỉbắt đầu khi có chủ thé làm phát sinh quá trình tô tụng thông qua việc nộp đơn khốikiện, chủ thé nay được pháp luật trao cho tư cách là “nguyên đơn” hoặc là ngườikhởi kiên trong TTDS Khi đó, méi chủ thé tham gia vào quá trình tổ tung sẽ đượcpháp luật trao quyên và nghia vụ khi giải quyết tranh chap tại Toà án Song đề xácđính được quyền và nghia vụ của các chủ thé tham gia, pháp luật TTDS cân traocho ho các tư cách pháp lý khi tham gia to tụng,
Hon thé nữa, quan niém về TTDS cũng có nhiều cách liệu khác nhau tuy theotùng mô hình tô tung và pháp luật của mối quốc gia® Vì hệ thông pháp luật ViệtNam chịu sự ảnh hưởng bởi mô hình tô tụng của các nước theo hệ thông luật din
sự, nên thủ tục tô tung được chia thành hei loại 1a thủ tục giải quyét VADS (bao
gồm thủ tục thông thường và thủ tục rút gon) và thủ tục giải quyết việc dân sự
Trong đó, tư cách nguyên đơn chỉ xuât hiện rong VADS
` Oxford Reference ,A dictioneny of len: , Oxford University Press, New York, 1994, page 308.
Pham Thi Hoàng Phúc ,(2013), ''Ngiềa vu của đương sự trong TIDS Vist Naw”,te 6
*VÑ Hoàng Anh C017), Qroencitangigén don mong TTDS Vit Nam,t 9
*'VÑ Hoàng Anh (2017), Tidid dui thích 5,tr 7
Trang 14Theo Từ dién luật học: “Nguyễn don là người được gid thiết có quyên hoặc lợiích hợp pháp bi vi phạm hay tranh chấp nền khởi kiên (hoặc được người khác khởikiên, khỏi tô) theo quy đình của pháp luật nhằm bảo vệ những quyền lot đó”.
Từ khái niệm nay, có thể xác định được một chủ thể khi trở thành nguyên đơntrong TTDS lả quyên và loi ích dân sư hợp pháp của ho được suy đoán là bị xâm
phạm hoặc có tranh chép Sư xâm pham, tranh chap ở đây chỉ được “suy đoán hay
giả thiệt” vi chưa thé khẳng định chic chắn quyền lợi của nguyên đơn là hop pháp
khi chưa có phén quyết của Toa én Đồng thời, khái niệm trên cũng chỉ ra rằng
nguyên đơn trong TTDS có thé là người khởi kiện V ADS khi đáp ứng các điều kiện
luật đánh Nguyên đơn cũng có thé là người được đại điện cá nhân, cơ quan, tổ chức
dé khởi kiện thay Tuy nhiên, xét về lý thuyết của TTDS, khái niém trên van chưabao quát hết các chủ thé co thể trở thanh nguyên đơn trong TTDS Dua theo lýthuyét của pháp luật dân sự, Nhà nước cũng là một trong những chủ thé của quan hệpháp luật dân su, do vậy khi bi xâm phạm về các loi ích dân sự hợp pháp, Nhànước cũng có quyên bảo vệ mình Thông qua các cơ quan chuyên môn, Nhà nướctrao quyên cho những cơ quan này có quyền khởi kiện dé bảo vệ lợi ích của Nha
nước Hoặc trong trường hop lợi ich chung của công dong bị xâm pham, Nha nước
cũng có thể trao quyên cho một số cơ quan để khởi kiện nhằm bảo vệ lợi ích côngcộng Khi đó, các cơ quan được trao quyên sẽ trở thành nguyên đơn trong VADS®
Như vây, nguyễn đơn trong VADS là người tham gia TTDS được sty đoản la
chit thể có quyên và loi ích hop pháp bị xâm phạm nên đã tự minh khối kiện hoặc
được khởi kiên bởi các chit thé khác theo quy đình của pháp luật dé yêu cẩu: Toà dnbảo vệ quyển lợi hop pháp của chit thé đó hoặc khởi kiên yên cầu Toà cin bảo vệ lợi
ích Nhà nước, lơi ích công công.
That ba, về khái niệm ughia vụ của nguyêu đơn trong TTDS
Trong BLTTDS 2015, nghia vu của nguyên đơn trong TTDS được dé cập đềnkhá nhiều tại các điều 8, 69, 74, 86 BLTTDS 2015, nhưng chưa có điều luật nàocũng niu chưa có văn bản hướng dẫn thi hành nào đưa re khái niém ngliia vụ của
nguyên đơn trong TTDS.
Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Tử điển hắt hoc, Nxb từ điện bách khoa — Nxb Tư pháp,,tr.
366
* Tường Daihoc Luật Hà Nội (2012), Giáo trinh Luật dân sic Viét Nam, Nab Công an nhân dân tr 65.
Trang 15Về khái niệm “nghĩa vu", đây là mot thuật ngữ thường được nhắc đến trongcác quan hệ pháp luật và cũng đã được đính nghĩa theo nhiéu góc độ khác nhau.
Nếu xét ở khía canh xã hội, nghiia vu la việc phải lam theo bên phận của minh,luôn đi đôi với quyền như quyền công dân di liên với nghiia vụ công dân lam ngiĩa
vụ thi phải được hưởng quyền Khái mệm nay thé
liên quan trong những moi quan hệ cụ thé, trước hết là một phạm trủ dao đức học
phan ánh trách nhiém của chủ thể - một cá nhân, một tập đoàn, một giai cấp, một
dân tộc, đối với những việc phải làm trong những điều kiện xã hội cụ thể, trước mộttình hình xã hội nhật định tei một thời điểm nhật định Trong bai “Dao đức côngdân” đăng trên Báo Nhân Dân ngày 15/01/1954, Hồ Chủ tịch việt: ` Mước ta là nướcđâm chit, nghĩa là do nhân đân làm chit Nhân dân có quyền lợi làm chủ thi phải cóngiữa vụ làm tròn bén phân công dân, giữ ding dao đức công dân" 10,
Dưa trên giải thích về mắt ngữ nghĩa theo từ điển Tiéng Việt, “nghĩa vụ” là
“Việc mà pháp luật hay đạo đức bat buộc phải làm đối với xã hội, đối với ngườikhác" ÌÌ Theo cách hiểu này thi nghia vụ là mối liên hệ giữa hai hay nhiều người
iên sự ràng buộc giữa các bên có
với nhau, trong đó một bên phải thực hién hoặc không được thực hiện một hoặc một
số hành vị nhất định vì lợi ich của bên kia
Việc một bên phải thực hiện hoặc không được thực hiên một số hành vị nhật
đính có thể không được dat đưới su bảo đảm của nha nước bằng pháp luật, pháp
luật không buôc người đó phải thực hiện, ho thực hién công việc do hoàn toan theo
lương tâm và vì uy tin của mình Ở phương diện nay, nghĩa vụ được điều chỉnh bởicác quy phạm đạo đức và thuộc về nghĩa vụ đạo đức
Xét trong các quan hệ pháp luật, theo dinh nghia của Bo luật dân sự 2015 cho
rằng “Nghia vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chit thé (sau day gọi chưng là
bên có ngiãa vu) phải chuyển giao vat chuyển giao quyển trả tiền hoặc giấy tờ cỏ giá thực hiền công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất đình vì loi ich
của một hoặc nhiều chit thé khác (sau đây goi chưng là bên có quyền)?
‘© Công Minh 2022), “Ture hiện hải hòa môi quan hệ quyền và nghứa vụ cổng din” hip Joackiemtomyxn,
truy cập ngày 03/11/2023 Bán :
!! Giáo sư Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Vist, Nxb Hong Đức, tr 950.
`? Xem điều 274 Bộ hit din sự 2015
Trang 16Các Bộ luật dân sw của Việt Nam thời Pháp thuộc (Bộ dân luật Bắc kì năm
193118 và Bộ dân luật Trung kì năm 19361) đá có những định ngiữa về nghĩa vụ
dân sự.
“Ngiãa vu là cái đây liên lạc về luật thực tại hay luật thiền nhiên bỏ buộc một haynhiều người phat làm hay đừng làm sự gì đối với một hay nhiều người nào đó, người bi
bỏ buộc là người mắc no hay trái hd, người được hướng là chủ nợ hay trái clit"
Từ những cách tiếp cân ở trên có thể khát quát lai: Nglfa vụ la việc mà một hoặc nhiêu chủ thể bắt buộc phải thực biện công việc hoặc không được thực hiện
công việc nhật định vì lợi ich của một hoặc nhiều chủ thé khác nhau
Trong TTDS, nguyên đơn là một trong những chủ thê của quan hệ pháp luậtTTDS Việc pháp luật ghi nhận nghĩa vu tô tụng của nguyên đơn giúp chủ thé nàyclrủ đông trong việc tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyên loi của đương sự khác trongquá trình tổ tung Bên cạnh đó, giúp cho Toa án xác định rõ nhiệm vu của nguyênđơn, từ đó dim bao nguyên tắc bình: đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sựtrong VADS Vi vậy, nghĩa vụ của nguyên đơn trong TTDS chỉ xuất hién khi phátsinh VADS tại Toa án Mà việc giã quyết VADS được bắt đầu từ khi có đơn khởikiện đến khí có phản quyết của Toa án và nguyên đơn phải thực hiện nghĩa vu theo
tu cách tô tung của minh trong suốt quá trình giải quyét VADS Tuy nhiên, cần chú
ý, việc xây dựng khái mệm “nghifa vụ của đương sự trong TTDS' cũng cần được
phan biệt với khái niệm “nnglfa vu dan sự?
Nghia vu dan sư bắt đầu từ thời điểm mét hoặc nhiều chủ thể tham gia vào mét
giao dich dân sự và kết thúc khi người do thực hiện x ong ngiía vụ của minh đôi vớingười mang quyên dân sự
Con ngiấa vụ của nguyên đơn trong TTDS là công việc bat buộc ma nguyên
đơn phải thực hiện khi tham gia vào quá trình tô tung do pháp luật quy đính, được
xác định kế từ khi chủ thé giả thiết (nguyên đơn) thực hiện quyên bão vệ quyên, lợiích dân sự tại tòa án (bat đầu bằng quyên khởi kiện) và kết thúc khi có phan quyếtcủa Toà án bằng bản án cụ thể
© Mem điều 641.
pec ĐÀ) 4 KẾ 4
`* Hoàng Hang Ngà (2021), Nghia vụ tế tiơng ctia đương su trong giải quyết VADS và thực tiễn thực hiện tại
Trang 17Như vậy, từ những phân tích ở trên, có thé đưa ra khéi niệm: Nghia vụ củanguyên đơn trong TTDS là việc nguyên đơn bắt buộc phải thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật TTDS đối với Nhà nước, cơ quan tiễn hành TIDS, đương sự khác và
với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; nếu không chấp hành sẽ bị áp ding chế tài
theo quy dinh của pháp luật nhằm dim bảo quyển lợi dân sự hợp pháp của các chitthé tham gia tô tung khác và dam bảo cho việc giải quyết VADS được nhanh chóng
chính xác, công minh, đứng pháp luật
1.1.2 Đặc điềm nghĩa vụ của nguyêu don trong tô tụng đâm si
Thứ uhất, ughia vụ của uguyêu dou có moi liều hệ mat thiết với thhiệmt vụ vàquá trình giải quyết VADS cña toà án
Trong TTDS, các quan hệ thuộc đối tượng điêu chỉnh của luật TTDS rất dadang bao gom!®: Các quan hệ giữa toa án, viên kiém sát, cơ quan thi hành án dân sựvới đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự, người lam chúng, người giám định, nguời phiên dịch người định giá
tài sản và người liên quan; Các quan hệ giữa toà án, viên kiểm sát và cơ quan thi hanh
án dân sự với nhau; C ác quan hệ giữa các đương su với người liên quan.
Co thé nhận thay, trong các méi quan hệ trên xuất hiện ba nhóm chủ thê chính
ma pháp luật quy định các quyên và nghie vụ pháp lý nhật định Căn cử vào mục
đích tham gia tố tụng và địa vị pháp của các chủ thể này, có thé phên chia các chủ
thé thành ba nhóm như sau”:
Nhóm thứ nhất bao gồm Toả án, viện kiểm sát, cơ quan thí hành án dân sự có
nhiệm vụ giải quyết vụ việc dân sự, tô chức thi hành án dan sự, kiếm sát việc tuân
theo pháp luật trong quá trình tô tung,
Nhóm thứ hai bao gồm các chủ thé trực tiép tham gia tổ tụng để bảo vệ quyền
lợi của minh hoặc của người khác như đương sự, người đại điện của đương sự,
người bao vệ quyền và loi ích hợp pháp của đương sự,
Nhóm thứ ba bao gém các chủ thé tham ga tổ tụng để hỗ trợ công tác giảiquyét vụ việc dân sự trong quá trình tô tung của Toa én: người lam chúng, người
giám định, và người liên quan
'* Trường Daihoc Luật Hi Nội 2017), Giáo minh Luật TTDS ÿTệt Naw, Nxb Công an nhân dân, tr 13
` Trưởng Daihoc Mật Hà Nội (2017), Tad ciui thich 16,tr 33.
Trang 18Khi tham gia quá trinh tổ tụng tại Toa án, đương sự đóng một vai trò rat quan
trọng trong TTDS bởi khi đương sự thực hiện nghiia vụ của minh sẽ là cơ sở lam
phat sinh quyền, ngiữa vụ pháp lý của các chủ thể khác như Toa án, Viên kiểm sát
và những người tham gia tô tụng khác Xét về mat lý thuyết, cụ thé hơn, bản chatcủa qua trinh tổ tụng nói chung là nhằm giải quyết những mâu thuẫn, tranh chapgiữa hai bên nguyên đơn và bị đơn Để đảm bảo cho nhiệm vụ “phân xử" kháchquan và quá trình giải quyết VADS thuận lợi, Toà án với địa vị pháp lý và quyên.lực đặc biệt mà pháp luật trao cho sẽ duy tri hai hoà loi ích giữa các bên, tao điệukiện dé các đương sự có thê thực luận day đủ ngiấa vụ của mình Vi du như việcnguyên đơn nộp đơn khởi kiện, nguyên đơn có nghĩa vu thu thập, cung cấp, giaonộp cho Toa án tai liệu, chúng cứ dé chứng minh cho yêu cầu đó là có cin cử vàhợp pháp Toa án có trách nhiém hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cử vàchỉ tiên hành thu thập và xác minh chứng cứ trong những trường hop do Bộ luật nayquy địnhÌŠ Tuy nhién, nguyên đơn không chỉ thực hiện những ngiữa vụ chung ma
bat cứ đương sự nào khi đền Toa án cũng phải thực hiện mà con phải tuân thủ đối
Với yêu cầu của Toà án, buộc nguyên đơn phải thi hành như nghia vụ có mat theo
giây triệu tập của toa án, nghĩa vụ chấp hành các thông báo, quyét định của Toa
án Bên canh đó, nguyên đơn cũng phải thực hiện nghia vụ tổ tung đối với các chủ
thể khác tham gia quá trình tổ tụng Bởi lễ, dua trên nguyên tắc bình đẳng về quyên
và nghiia vụ trong TTDS, các đương sư được thực sư bình ding với nheu trong việc
thực hiện quyên và nghĩa vụ tổ tụng của ho Quyên và lợi ich của bên này chính lâ
nghia vụ của bên kia
Vi đụ nguyên đơn dé đơn khởi kiện lên Toà án kem theo chứng cứ, tài liệu
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là hop pháp thi có nghĩa vụ gửi cho đương sư
khác hoặc người đại điện hợp pháp của ho bản sao đơn khởi kiện và tài liêu chúng
cứ kèm theo trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chúng cứ và hoà giải
Việc nguyên đơn chập hành nghiêm chỉnh, day đủ các nghia vụ của mình theo
luật đính có ý nghiia trong công tác giải quyết các VADS một cách nhanh chóng,
thuận lợi, chính xác và bảo đâm quyên lợi cho các bên tham gia Trái lại, nêu
nguyên đơn có thái đô, hành động chồng đối, không hoan thành nghĩa vụ của minh
sé gây căn trở, ảnh hưởng rất lớn tới chat lượng và liệu quả trong qua trình tổ tung
và giải quyết của Toa an
Trang 19Thit hai, nghĩa vụ của nguyên don mang tính chất bắt buộc và phải chinchế tài nén không thre hiệu.
Như đã phân tích tai phân khái niém, ngiữa vụ là công việc mang tinh chat bất
buộc ma các chủ thê phải thực hiện hoặc không thực luận khi tham gia vào mét
quan hệ Trong qué trình tố tung, nghĩa vu trong TTDS của nguyên đơn xuất hiện
trong mdi liên hệ giữa hai hay nhiêu cá nhân (tổ chức) với nhau và với các cơ quan
tiên hành tô tung Song song với quyên lợi mà nguyên đơn được pháp luật ghi nhận
thi nghĩa vụ là bô phân đi kèm không thể thiêu trong hệ thông luật TTDS nhằm bảođảm quyền lợi cho các chủ thé tham gia tố tụng khác va tinh bình đẳng và côngbang trong qué trình tô tung Khác với quyền có thé thực hiện hoặc không thực hiệntheo ý chí của chủ thé được trao quyền thi nghia vụ được pháp luật quy định bat
buộc phải thực hiện hoặc không được thực hién’®.
Tinh chất bắt budc khi nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ của minh thé hiện ở cácnội dung cụ thé do pháp luật TTDS quy định bắt buộc nguyên đơn phải thực hiénkhi tham gia vào quá trình giải quyết VADS Điều nay dua trên nguyên tắc bình:đẳng về quyên và nghĩa vụ trong TTDS giữa các đương sự Dù là chủ thể chủ độngtrong VADS nhưng nguyên đơn đều phải tuân thủ và thực biện những nghiia vụ cuthể đối với tư cách tô tung của minh cũng như những ngiĩa vụ chung như tôn trọng
Toa án, chấp hành nội quy phiên toa,
Do tinh chất bắt buộc trong nghĩa vụ nên nguyên don sẽ phải chịu chế tài khikhông thực hiện hoặc thực hién không day đủ các nghĩa vụ của mình Điều nay thétiện ở chế: nêu ở lân triệu tập hợp 1é thứ 2 mà nguyên đơn không có mat tai Toa ánđông thời không có người đại diện tham gia phiên toa thì Toà án sẽ đính chỉ giảiquyết vu án đổi với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
Thit ba, nghĩa vụ tô tung của ugnyén dou có sự liều hệ mat thiết với nghĩa
vu đâm sir và quyén tô tung của ugnyêu don
Trước khi tham gia vào quá trình tô tung với tư cách là nguyên đơn, có quyền
và nghiie vu trong TTDS thì ban thân nguyên đơn để là chủ thé của quan hệ phápluật dân sự được phép luật ghi nhân quyền dân sự và nghĩa vụ nhật dinh Khi chủ
thé trong quan hệ pháp luật dân su đã thực hiên day đủ nghia vụ dân sự nhưng
quyên lợi của ho lại không được bão đêm, lúc này sẽ phát sinh các tranh chấp, mau
`* Hoàng Hồng Nga (2021), Mad chí thich 15,tr 13.
Trang 20thuẫn gây ảnh hưởng tới quyên, lợi ich dan sự hợp pháp của các chủ thể thì khi đó
chủ thé có quyền và nghiia vụ dân sự bị xâm phạm, tranh chấp sẽ tư bảo vệ hoặc yêucầu Toa án bảo vệ quyền lợi của minh Lúc này, chủ thé đó khởi kiên, yêu cầu Toa
an giải quyét tranh chap và được thu lý yêu cầu đó thủ họ sẽ trở thành nguyên đơn
-chủ thé trong quan hệ pháp luật TTDS, có quyên và ngiĩa vụ tổ tụng Cùng với đó,khi vai tro tô tung đã được xác định thì các chủ thé đó bat buộc phải thực hiện nghĩa
vụ tô tụng kém theo để bão vệ quyền và lợi ích dân sự của minh” Bởi lế, nêu
nguyên đơn không thực hiện day đủ ngiĩa vụ tô tung của minh sẽ anh hưởng trực
tiếp tới việc giải quyết của Toà án, khi đó, Toà án sẽ không thể bảo đâm quyên lợicủa nguyên đơn một cách tốt nhất Ví dụ, co thé nhận thay, khi nguyên đơn khôngthực hiên nghĩa vụ cung câp chúng cứ, chứng minh cho yêu câu khởi kiên là có can
cứ và hợp pháp thì Toà án có thể sẽ không châp nhận yêu cầu Như vậy, quyền và
lợi ich dân sự của ho van tiếp tục bị ảnh hưởng và xâm phạm
Nghia vụ tô tung của nguyên đơn luôn có sự liên hệ mật thiết với quyền TTDS
Điều này được thé hiện ở việc, khi tham gia quan hệ pháp luật TTDS, cùng với việc
pháp luật ghi nhận những quyên tô tung được hưởng cho nguyên đơn thì nguyên đơncũng phải thực hién các nghĩa vu tô tụng tương ting Bởi lễ, khi nguyên đơn thực hiện.quyền tổ tụng sẽ làm phát sinh nghia vụ tổ tụng của nguyên đơn, do đó thông thườngquyên tô tung của nguyên đơn sẽ được thực hiên trước, căn cứ vào quyên tổ tung đónguyên đơn mới thực hiện ngiấa vụ kèm theo tương ứng, Ví dụ, nguyên đơn có quyênkhởi kiện, yêu câu Toa én bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh khi nguyên đơn cócăn cứ cho rang quyền lợi đó bị xâm phạm, tranh chap Kèm theo đó, nguyên đơn cóngiĩa vụ phải cung cấp chúng cứ, chúng minh rằng yêu cau khởi kiện của minh là cócăn cử Khi được Toa án thụ lý yêu câu giải quyết tranh chap, nguyên đơn cũng có
nghiia vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại điện hợp pháp của họ bản sao đơn khởi
kiện và tài liệu, chúng cứ, trừ tải liệu chúng cứ mà đương sự khác đã có, tài liệu,
chúng cứ quy định tại khoản 2 Điêu 109 của BLTTDS21
Thúứt te, ughia vụ của nguyên dou có thé được thực hiệu thong qua ngườiđại điệu và có thé chnyén giao cho người khác
Thông thường, trong quan hệ TTDS, đa số nguyên đơn sẽ tự mình thực hiệnquyền và ngifa vụ TTDS bởi lẽ ho 1a người liêu rõ và chủ động nếm rõ van đề ma
Trang 21minh đang gặp phải Tuy nhiên, cũng tuỷ trường hợp mà nguyên đơn có thé tự minh
thực hiện hoặc nhờ người khác thực hién công việc do Nghia vụ của nguyên đơn có
thé chuyển giao hoặc được thực hiện thông qua người đại điện hợp pháp sẽ phụthuộc vào nghia vụ dan sự Bởi 1é, không phải ngiía vụ dân sự nao cũng có théchuyển giao cho người khác như ng†ĩa vu dân su vệ nhân thân Trong quá trình giảiquyét vụ én, nguyên đơn có thé trực tiếp hoặc thông qua người dai diện hợp pháp
tham gia vào bất ki giai đoan nao của quả trình tô tung dé thực hiện các nghĩa vụ tổ tụng Người đại điện có thể là người đại điện theo pháp luật hoặc người đại diện
theo uy quyên Sự khác biệt cơ bản giữa hai dang đại điện chính là pham vi đại điện
tô tung, bởi người đại điện theo pháp luật sé có day đủ các nghĩa vụ tổ tụng củanguyên đơn va không bị giới han trong việc tham gia vào các loại vụ việc, trừ quyênhoà giải trong vụ án ly hên Bên cạnh đó, người đại điện theo uy quyền chỉ phảithực hiện nghia vụ tô tụng trong phạm vi uy quyền
Trường hợp nguyên đơn là cá nhân chết, cơ quan, tô chức giải thể hoặc chamđứt hoạt đông thi nghĩa vụ tô tung sẽ được chuyển giao cho cá nlhên, tô chức ké thừangiữa vụ dân sự về tai sản Nêu nghia vụ tô tụng của nguyên đơn không được kêthừa thi Toà án sẽ ra quyết định đính chỉ việc giải quyệt VADS?2
1.1.3 Vai trò cha nghĩa vụ của nguyêu don trong tô tụng đâm ste
© Về phương điệu chính trị
Sự ghi nhận ngiĩa vụ của nguyên đơn trong TTDS góp phân củng cé trách nhiémcủa cli thé tham gia tô tưng, gop phan bảo vệ quyên va loi ich hợp pháp của cơn người,
của công dân, đáp ứng yêu câu cho việc xây dụng Nhà trước pháp quyên
Là nhà tư tưởng lập pháp mẫu mực, tư tưởng lập pháp và thực thi pháp luậtcủa chủ tịch Hồ Chí Minh được thê hiện xuyên suốt từ cử chi, thái đô cho đền lờinói Từ nào, chữ nao, việc lâm nao của Người cũng đều cho thay mong muốnxây dung một Nhà nước của dân, do dan, vi dân, Nhà nước mà lây“thương tônpháp luật”, lây “Than linh pháp quyền” lam kim chỉ nam cho mọi hành động
Không chỉ tôn trong quyền loi của nhân dân, trong bài phát biểu chi đạo tại Hội
nghị Tư pháp toàn quốc năm 1950, Người nhân manh:“ Pháp luật của ta hiện
nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động Pháp luật của ta là pháp
>2 Phạm Thi Hoàng Phúc (2013), Ti chí thich 4,t 11.
» Vii Hoàng Anh (2017), Md chat thich 5 tr 14.
Trang 22luật thật sự dan chủ, vì nó bảo vệ quyền tur do, dân chủ rộng rãi cho nhân dén
lao động Người nào sử dung quyển tự do quả mức của mình mà phạm đến tự
do cha người khác là phạm phap”TM
Do vậy, dé xây dung được nha nước pháp quyên thi các quy định của pháp luật
phải được điều chỉnh một cách khoa học và công bằng, di sâu vào thực tế các hoạt
đông của đời sông xã hội Bởi lế, không chỉ có các quyên trong TTDS mới có thébảo dam quyên và lợi ích hợp phép của nguyên đơn ma nghifa vụ trong TTDS cũng
có chức năng bảo vệ quyên dân sư bị xâm pham của nguyên đơn cũng như bảo vệquyên lợi ich hợp pháp của các đương sự khác khi tham gia tô tung
© Vềphưrơng điệu kinh tế - xã hội.
Các quy định yêu cầu nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ của mình trong TTDS
giúp nguyên đơn co ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trong Toà án, tôn trong các
đương sự khác tham gia tô tung khi da được pháp luật trao cho quyên trong TTDS
để bão vệ các giá trị pháp lý của mình xứng đáng được hưởng, góp phân bảo vệ loi ich hợp pháp trong quan hệ pháp luật dân sự và thúc day phát triển kinh tế - xã hôi
một cách công bằng, hợp pháp
Các quan hệ kinh tê là nguyên nhân trực tiệp dẫn tới sự ra đời của pháp luật,quyét định nội dung tính chất va cơ câu của pháp luật Việc nay sinh các quan hệkinh tế mới cũng sẽ dan tới việc xuất hiện pháp luật moi tương ứng để điều chỉnhcác quan hệ kinh tế do Thực tê hơn, đưới góc nhìn của các nha kinh tế, ho chỉ thamgia môi trường kinh doanh có hệ thông pháp luật đảm bảo quyên lợi cho ho khi xuất
tiện tranh châp trong quá trình kinh đoanh Có thể nói, dé cân nhac các tiêu chí khi
tham gia vào đầu tư vào Việt Nam, chất lượng hệ thông pháp luật là một trongnhiing van đề quan trọng được các nha dau tư quan tam
Các quan hệ dân sự kinh tê đều được xây dụng trên sự thoả thuận dựa trênnguyên tắc bình dang, tư nguyện giữa các chủ thé tham gia Theo đó, quyên lợi củabên này là ngÌữa vụ ma bên còn lại phải thực hién Cũng như vậy, nều pháp luật
dam bảo các quy đính nghĩa vụ ma nguyên đơn phải thực hiện trong qua trình giải
quyết tranh chấp tại Toà án sẽ góp phân trong việc mở réng thi trường kinh doanh,
phát triển quy mô kinh tê tại Viét Nam
“Tap dui Công Thương (2016), Bác Ho nói về pháp Mật, hups:/imnv can gov, truy cập ngày
03/11/2023.
Trang 23Bên canh đó, nêu việc trao quyền cho nguyên đơn là xây dựng hang rào pháp
ly trong việc tự bảo vê hoặc yêu câu Toa án bảo vệ quyền lợi của ho thì việc quy
đính những nghĩa vụ của nguyên đơn trong TTDS góp phân củng cô cho xã hội dnđính và phát tiền lành manh Khi tranh chép dân sự xảy ra, nêu các đương sự chỉthực hiên các quyên dé yêu câu bao vê quyền lợi của minh sẽ dân đền trang thái matcân bằng và “lam quyên”, ảnh lưởng tiêu cực tới quyên lợi của các chủ thé tô tụngkhác, là rào cản ngăn bước xã hội phát triển
Do vậy, sự ghi nhận ngiĩa vụ của nguyên đơn thê hién được tính giáo duc,phòng ngừa và ngăn chăn các hành vi coi thường pháp luật, xâm phạm quyên lợicủa người khác Bởi 1é, khi chủ thé đã tham gia vào quan hệ pháp luật dan sư, họ
phải có y thức thé hiện đúng trách nhiệm và bên phân trong giao kết với bên còn lại
nêu không sẽ có chê tài trùng phạt được áp dụng bởi các cơ quan công quyên có
thêm quyền xử lý người vi pham Tử đó, các quy định về nghĩa vụ của nguyên đơn
trong TTDS đã góp phân nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật và tinh thân thượng tôn
pháp luật của nhân dân thông qua những hành vi úng xử pháp luật dân sự văn minh
va lành manh.
Vé phnong điệu pháp lý.
Như đã phân tích, gắn liên với việc thực hiện quyền của nguyên đơn trong quá
trình tô tụng là nghĩa vụ TTDS mà nguyên đơn phải thực biện nhằm bảo vệ các giá
trị được cu thé hoá về quyên con người, quyên công dén kèm theo nghia vụ màcông dân phai thực hiện được ghi nhận trong Hiên pháp
Theo đó, với vị trí hiệu lực cao nhật trong phạm vi lãnh thô, Hiên pháp là banthoả thuận chung của xã hội nên các quy tắc ứng xử trong pháp luật chuyên ngànhđều phải pha hợp và không được trái với dao luật “me” Từ đó, quy định nghia vụ
của nguyên đơn trong TTDS là sự cụ thể hoa những nội dung tổng quát mà Hiến
pháp quy định nhằm bảo đâm bão vê quyền và lợi ích hợp pháp của đương su nói
chung, của nguyên đơn nói riêng, bên cạnh đó, ngăn chặn tinh trang lạm dụng
quyên loi mà pháp luật ghi nhận giữa các đương sự, bão đảm nguyên tắc “Binhđẳng về quyên và ngliia vụ trong TTDS
12 CƠ SỞ KHOA HOC CUA VIỆC QUY ĐỊNH VÀ THỰC HIEN
NGHĨA VU CUA NGUYÊN DON TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.2.1 Cơ sở lý nan
Khi có phát sinh tranh chap, mâu thuần trong một quan hệ dân sự, mỗi cá
nhân, tổ chức là chủ thể tham gia trong quan hệ dan sự đó đều có quyên yêu cầu
Trang 24Toa án giải quyết yêu cau tranh châp của minh Khi Toa án châp nhận yêu cau của
người khởi kiện, chap nhân thụ lý VADS thi người khởi kiện sẽ trở thành nguyên
đơn nêu chính họ có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm pham hoặc tranh chấp, cócác quyền và ngliia vụ to tụng tương ứng với vai trò tô tung của mình khi tham giavào quá trình tổ tụng, Như đã phân tích, quyên va ngiữa vụ dân sự của nguyên doncùng với nhiệm vụ, quyên hen giải quyết VADS của Toa án là cơ sở dé ghi nhận.các quyên và nghia vụ của nguyên đơn Bởi lễ, trong quan hệ pháp luật TTDS có ratnhiều chủ thé tham gia với địa vi pháp lý và quyên hạn, nhiệm vụ khác nhau dé đạtđược mục đích chung của tổ tung: giải quyết tranh chấp giữa các bên Do đó, xét về
cơ sở ly luận, việc quy đính nghia vu của nguyên đơn trong TTDS là điều cần thiết,
tat yêu, han chê tinh trạng lạm quyên của nguyên đơn, bảo đảm quyên và nghia vu
của đương sự khác được thực hiện công bing
Bên canh đó, trong môi quan hệ trung tâm giữa Toa án và đương su, cụ thé lànguyên đơn, việc ghi nhận các nghĩa vụ tổ tụng của nguyên đơn phải bảo đảm thé
tiện được sự tôn trong của nguyên đơn đối với toà án, không gây khó khăn, cần trở
Toa án thực hiên quyên lực nhà nước, bảo đảm cho Toà án giải quyết VADS một
cách kip thời và đúng đắn, Toa án cũng phải có nghia vu bảo đảm cho nguyên don
được thực hiện quyên và nghĩa vụ tổ tụng của minh Ngoài ra, dé có thể tham gia tó
tụng một cách hiệu quả nhật và với đúng năng lực của minh thi các nghia vụ mànguyên đơn được quy dinh mét cách hop lý dựa trên các yêu tô sau:
- Quyền hạn của một chủ thể phải di đổi với nghĩa vụ của chủ thé đó Vi dụ,khi tham gia tổ tung tại Toà án, nguyên đơn khởi kiên bị đơn phải có ngiĩa vụ làchứng minh rang ho là chủ thé có quyên, lợi ích về dân sự đang có tranh chap dong
thời họ có nghĩa vu chúng minh đương sự kia vi phạm nghiia vụ dân sự mà dang ra
ho phải thực hiện để bảo dam quyên và lợi ích của minh.
- Việc quy dinh nghĩa vụ tô tụng của nguyên đơn phải dua trên cơ sở giảiquyét hài hoà giữa việc ghi nhén nghĩa vụ của nguyên đơn với nhiệm vụ, quyền hạngai quyết VADS của Toà án và Viện kiểm sát như quyền và ngiĩa vu tô tụng củacác chủ thê khác đúng với vai trò tô tung của mình trong TTDS Bởi vì cing với
việc quy định quyên của nguyên đơn thì đông thời phải xác định nghia vụ của các
đương sự khác trong việc bảo đảm quyên của nguyên don Ngược lại, khi các chủ
thé trong TTDS có các quyền tô tung thì đông thời xác định nghĩa vụ của nguyên
đơn nhằm tương trợ cho việc giải quyết VADS được nhanh chóng và đúng đắn
Trang 251.2.2 Cơ sở thực tien
Trên thực tế, di cùng với sự phát triển của xã hội luôn kèm theo nhiéu van dé
da dang rất dé xảy đến tranh chap, mâu thuần vô cùng phức tap Dé góp phân xâydựng và giữ gìn một xã hội ổn định va phát triển và với chức năng, nhiệm vu củaminh, đòi hỏi Toa án phải thực hiện, giải quyết các yêu cầu, tranh chấp của ngườidân mét cách nhanh chóng đúng dan va xử lý kịp thời các hành vi vi pham theoquy dinh của pháp luật Tuy nhiên, việc Toa án giải quyết VADS đảm bảo chấtlượng, hiệu quả, nhanh chóng hay không còn phụ thuộc vào vào rat nhiéu yêu tôMột trong số yêu té đó là sự hợp tác đền từ các đương sự tham gia vào quá trình tôtung Tuy nhiên, trong quá trinh to tung tai Toa án, không phải lúc nào nguyên đơn
có thai độ hop tác tích cực với Toa án Nhiéu trường hợp Toa án gap phải sự cẩn
trở, chỗng đối từ phía nguyên đơn, khién cho vụ án không thé tiép tục, có thé kể đến
các hành vi: nguyên đơn không đền Toà án khi được triệu tập, không cung cấp choToà án tài liêu, chứng cử, gây tồi trật tự tei Toà án, trong phién toà, ảnh hưởng
tới thời hạn, chat lượng, hiéu quả giải quyết các vụ việc và uy tin của Toa án
Hiện trang này bắt nguồn chủ yêu từ trinh đô dân trí của người dân còn chưa
cao Nguyên nhân khách quan do co sự chênh lệch giữa các khu vực địa lý ở mot
vài địa phương, kinh tê phát triển, đời sông cải thiện, điều kiên tiếp xúc với thôngtin và ý thức pháp luật được nâng cao nên người dân chủ động nam bat cơ bản vềquyên và nghĩa vụ của mình Nhung ở một vai vùng miền, khi kinh té còn chưa phát
triển, đời sống chưa được cải thiện thì họ không chú trọng pháp luật gắn liền với
thực tiễn cuộc sống nên có thái độ thờ ơ, thậm chí là coi thường pháp luật ma chỉtập trung vào lợi ích cho bản thân, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của đương sự khác
cũng như quá trình giải quyết của Toa án Bên cạnh đó, đánh giá một cách kháchquan thi trình đô, văn hoá, ý thức của người dan Việt Nam nói chung là chưa cao,
cho nên việc chủ động cập nhật pháp luật van chưa được người dân chủ trong.Thêm vào đó, những trường hợp mắc sai lâm trong quá trình giải quyết từ phía cơquan tổ tung dan đến án bị sửa, bị huỷ, lam ảnh tưởng đến quyền lợi của đương sự,gây mat long tin của đương sự, dan đến tâm lý bat man, chông đối, gây can trở hoạtđồng tổ tung của Toà án trong việc giải quyết VADS
Nguyên nhên dén đền các vướng mac này xuất phát từ cả yêu tô khách quan vàchủ quan Có thé trong quá trình xử lý vụ án, người tiên hành tổ tung đã bị tác động
Trang 26từ nhiều phía hoặc do năng lực chuyên môn còn hạn chế, thái đô sách nhiều, cửa
quyền thiêu tinh thân trách nhiêm làm cho đương sự không tin vào sự liêm chính,công bằng minh bạch của cơ quan Toa án nên đã cô tình chéng đối, không thực
hiện ngiấa vụ tô tụng của minh,
Việc nha nước quy định các ng†ĩa vụ của nguyên đơn nham đảm bảo điều kiênthuận lợi dé dim bão quyên và loi ích hợp pháp của các đương sự khác tham giavào quá trình tổ tung, gop phân quá trình giải quyét VADS được thuận lợi và nhanhchóng Do vậy, trong quá trình tổ tung, nguyên đơn nên có ý thức thực hién nghia
vụ tổ tung của minh một cách tích cực và có thiện chi theo đúng pháp luật
13 DIEU KIEN BAO DAM THỰC HIEN NGHĨA VU CUA NGUYÊNDON TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
13.1 Tính thông nhất, doug bộ, phit hop của pháp luật về ughia vụ củanguyên đơn trong tô tụng đâu sie
Dé nguyên đơn có thể thực hiện day đủ, hiệu quả nghĩa vụ tổ tung của minh,
hệ thông pháp luật về ngiĩa vu tô tụng của nguyên đơn cân phải có tính thông nhất,
đông bộ với các quy dinh trong Bộ luật chuyên ngành và các luật liên quan Tinhthống nhất về luật nội dung phải được thé hiện xuyên suốt theo quá trình toà án giảiquyét VADS từ khi thu lý vụ án cho tới khi Toa án giải quyết tranh chấp bằng bản
án, quyết đính có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, da BLTTDS 2015 đã quy định kháđây đủ về nghia vụ tô tung của nguyên đơn nhưng van chưa có quy định bảo đâmnguyên don bắt buộc thực hiện nghife vụ của mình nên hiện trạng nguyên đơn khôngthực hiện đây đủ nghĩa vụ tô tụng vẫn còn tôn tại rất phô biên, khiên quá trình giảiquyệt VADS chưa dat hiéu quả cao
Do vậy, dé quy dinh BLTTDS có tính hệ thông, pháp luật về TTDS không chỉ
quy đính 16 các công việc ma nguyên đơn phải thực hiện ma còn phải quy định cả
chế tai va hậu quả pháp lý áp dung khí nguyên đơn không có ý thức thực hiện ngiía
vụ nhằm cũng cô trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tô tụng của nguyên đơn Khinguyên đơn có ý không thực hiện nghĩa vụ tổ tụng của mình thì biện pháp mangtính trừng phạt tương ứng với hành vi vi phạm như phạt tiền, cảnh cáo, định chỉ giảiquyết yêu cầu nguyên don, sẽ mang tính nhắc nhở, đốc thúc nguyên đơn ý thứcđược trách niệm của minh Bên cạnh do, cần bd sung quy đính cụ thể hơn về thủ
tục xử phạt, thấm quyền xử phạt, mức phat cho hành vi vi pham nghĩa vy nhằm
đêm bảo tính minh bach, xuyên suốt trong quá trình tô tung,
Trang 27Để đồng bô hoá mạch lạc nội dung pháp luật, các quy định trong pháp luậtTTDS về nghĩa vụ của nguyên đơn và các quy định trong luật nội dung cân phảitương thích, phù hợp với nhau Bởi lễ, nêu các quy định này được phối hợp nhịpnhàng sẽ tao ra một hành lang pháp ly vững vàng dé các cơ quan có thêm quyên cócăn cứ áp đụng trong quá trình giải quyết VADS Ví du, nêu nguyên đơn có ngiĩa
vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại điện hợp pháp của họ bản sao đơn khởi
kiện và tài liệu, chúng cứ nhưng không thực hién trách nhiệm trên thì pháp luật có
thé quy định về biện pháp trùng phat như phạt tiên hay han chế nguyên đơn đượchưởng một số quyên tổ tụng tương ứng với nghĩa vụ đó Ngoài ra, cân chú ý tớiviệc bô sung các quy định về biện phép trùng phat hay ché tài xử phat sao cho đông
bô với các văn bản dưới luật và trình tự, thủ tục, biện pháp áp dung và khả năng thi
hành thực tiễn những chế tài đó sao cho hợp lý nhật có thể
1.3.2 Ý thức chấp hành pháp luật của uguyêu dou
Như đã nêu trên phân nguyên nhân, hiện trạng nguyên đơn không chấp hanhday đủ nghia vu tô tung vẫn con tiếp dién rất phô biên, gây tri hoãn hoạt động tổtụng của Toà án và các đương sư khác Nguyên đơn có hành vi trên tránh, từ chốihợp tác, thái độ thờ ơ, thách thức mỗi khi lam việc tại Toa án hoặc khi cán bộ Toà
án trực tiếp đến nơi cư trú của nguyên đơn làm việc Có thé dé dàng nhân thay,
trong việc thu thập chứng cú, nguyên đơn chưa thực sự tích cực va chủ đông mà ÿ
lại vào công tác tô tụng từ Tòa án Điêu này xuất phát từ nhiêu lý do như đã: nguyênđơn chưa có ý thức chap hành pháp luật, không có lòng tin đổi với việc giải quyếtcủa Toà an Cho nên có thé thay, ý thức thực hién pháp luật của nguyên đơn làmột trong những điều kiên tiên quyết ảnh hưởng tới việc thực biên nghĩa vụ tố tungcủa nguyên đơn nói riêng, ảnh hưởng tới quả trình giải quyết VADS nói chung Dovây, cân có những hoạt động tư van, tuyên truyền pho biên pháp luật để không chỉ
có nguyên đơn ma các đương sự khác có kiên thức, ý thức tốt về trách nhiém thực
tiện ng]ữa vụ của mình.
Với vai tro là cơ quan xét xử dai diện cho Nhà nước ding quyên lực được Nhà nước trao cho đề giải quyết tranh chấp, đảm bảo công bang quyền và lợi ích của các
bên trong VADS nên sẽ mang một trách nhiém vô cùng quan trọng Xuất phát từnguyên tắc “Binh đẳng về quyền và ng†ĩa vụ trong TTDS”, Toa án thực hiện quyềncủa mình một cách khách quan, vô tư, công minh và binh dang đổi với tất cả đương sư,
Trang 28không phân tiệt nguyên đơn, bi đơn hay người có quyền lợi, nghia vụ liên quan
Trong quá trình giải quyết VADS, nêu nguyên đơn đã nghiêm túc thực biện ngiĩa vụ tôtung của mình thi Toà án cũng cần có thái đô thiên chí, hỗ trợ nguyên đơn và cácđương sự khác thực biện ngiấa vụ của minh Cụ thé nhu, nêu nguyên đơn đã có ging
thu thập chứng cứ, chứng minh cần thiết cho vụ án nlumg vẫn chưa đủ do có một số
chúng cứ không nam trong khả năng thu thập của nguyên đơn thì Toa án phải ho trợ
nguyên đơn trong công tác thu thập chứng cứ tử nhiều phía Bên canh đó, khi triệu tập
được nguyên đơn đến Toa án thi cân tận dụng hết thời gan dé thực luận thủ tục tô tung,tránh việc triệu tập nhiêu lần nhưng không hỗ trợ hiệu quả cho việc giải quyết vụ án sẽtạo tâm lý không coi việc có mat khi được triệu tập là can thiết
1.3.3 Nang lực, trình độ chuyêu môn cña cơ quan tiêu hành tô tụng
Toa án với vai trò là cơ quan xét xử đại diện, thay mat cho Nhà trước dam bao
cho quyên và lợi ích giữa các bên trong VADS sẽ đâm nhiém trách nhiệm vô cùng
quan trong trong quá trình tổ tung Do vậy, chat lương bộ máy hoạt động trong Toa
án cần được hoàn thiện và nâng cao nhằm thực hiên nhiệm vụ xét xử Theo đó, lànòng cét thực hiện các hoạt động tô tụng, lượng nhân sư của ngành Toa án — cán bộ
Toa án, những người trực tiệp làm việc với đương sự cân nâng cao năng lực chuyên
môn và trách nhiém thái đô của minh Cán bộ Toa án với kiên thức chuyên môn và
kỹ năng nghiệp vu chuyên ngành đã được dao tạo luôn phải tuân thủ đúng nguyên
tắc nghé nghiệp và đạo đức của nghệ trong khi thực hiện nhiém vụ của minh Ngoài
nhiệm vụ xét xử thông thường, cán bộ Toà án cũng cần có thái độ khuyến khích
đương su thực hiện nghĩa vụ, cân có sự linh hoạt trong viéc tạo điều kiện tốt nhất để
đương sự thực hiên nghĩa vụ tố tung của minh Kèm theo đó là tu rèn dao đức nghềnghiép — yêu tô ảnh hưởng tới sự khách quan, công bằng trong công tác xét xử củaToa én La người có thâm quyền xét xử các vu án, phán quyết các tranh chap liênquan trực tiếp đến lợi ích của co quan, tô chức, cá nhân, cho nên cán bô Toà án nóichung và Tham phén nói riêng phải đối mat với có rat nhiều cám đố về lợi ích vậtchat hoặc phi vat chat Cho nên, Tham phán và cán bộ Toà án phải thể luận thái đô
chính trực trong công việc, kiên quyết giải quyết công viêc, xét xử các vụ án, giải
quyét các tranh châp theo đúng quy định của pháp luật và lương tâm trong sáng củaminh Do vay, trách rhiệm của Toa án trong công tác xét xử đóng vai trỏ rất quan
trong trong việc nguyên đơn thực luận nghia vu của minh
Trang 291.8.4 Cơ chế kiêm sát hoạt động tâm thứ ughia vụ cia ugnyén dou
Nghia vụ TTDS của nguyên đơn và quyên của đương sư khác có mdi liên hệmật thiệt với nhau Nếu xuất liện những vi pham trong việc thực hiện ng†ĩa vu củanguyên đơn sẽ gây thiệt hại quyền loi cho đương sự khác khác, làm giảm niém tin
của nhân dân vào công lý Chính vì vậy, hoạt động tuân thủ ng]ữa vụ của nguyên
đơn cần phéi chịu cơ chế kiểm tra, giám sát của Viện kiểm sát nhân dân Viện Kiểmsát sẽ kiểm sát việc tuân thủ nghĩa vu của các đương sự trong toàn bô quá trìnhTTDS Viện Kiểm sát sẽ tham gia phiên tòa trong một số trường hợp nhật định,kiểm sát hoạt động tuân thủ phép luật trong quá trình giải quyết tranh chap tại Toa
án, từ đó ngăn chan kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, dim bảo quyên TTDScủa đương sự Qua sự kiểm tra, giám sát đó sẽ đảm bảo nguyên đơn thực hiện đúng,
các ngtiia vụ TTDS của minh liệu quả, đúng pháp luật.
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1Như vậy, chương 1 đã di sâu làm 16 khái niém, đắc điểm của nghia vụ tổ tụng
của nguyên đơn trong V ADS, theo do, nghĩa vu của nguyên đơn là một trong những
bô phận quan trong trong quan hệ pháp luật TTDS Theo đó, nghia vu của nguyên.
đơn là việc mà nguyên đơn bất buộc phải thực hiện đổi với cơ quan tiến hành.TTDS, với các đương sự khác và những người liên quan khi bắt đầu tham gia quátrình tổ tụng Nêu không có ý thức thực hiện nghĩa vu của minh, nguyên đơn sé bi
ap dụng chế tai theo quy định của phép luật TTDS nhằm bảo đảm quyên và lợi íchhop pháp của các chủ thé tó tụng khác, đồng thời bảo dim cho quá trình giải quyết
VADS được nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật.
Nghia vụ tô tung của nguyên đơn luôn di kèm và song hành với quyên tô tụngcủa nguyên đơn, nhưng mang tính bat buộc phải thực thiện, có vai tro quan trong
trong quá trình giải quyết VADS của Toà án; có thé được thực hiện thông qua ngườidai diện và có thé được chuyên giao cho người khác theo quy định của BLDS
Cơ sở lý luận dé xây đụng các quy định của pháp luật TTDS về nghia vu tổ
tung của nguyên đơn phủ hợp với quyền và nghĩa vụ dân sự và mang tính thực tiến
trong việc thực hiện nghia vụ của nguyên don trong quá trình tô tụng trên tÍực tổ.
Dé dim bảo nguyên đơn có trách nhiệm thực hiện ngiấa vụ tô tung của minhthi cần có hệ thông quy định pháp luật hợp lý, day đủ kết hop áp dụng các chế tảimang tinh ran đe và khả thi khí nguyên đơn không thực hiện nghiia vụ Ngoài ra, cancủng cố năng lực chuyên môn, rén luyện phẩm chất dao đức của cán bộ Toà án làmột trong những yêu tô đảm bảo cho việc nguyên đơn thực hiện đây đủ nghia vụ tôtung của họ Đẳng thời, rất cần thêm hoạt động tuyên truyền, phô biên kiên thứcpháp luật nhằm nêng cao ý thức pháp luật của nguyên đơn trong việc thực hiện
ngiễa vụ tô tung của mình
Kết quả nghiên cứu ở chương 1 1a tiên dé quan trong để đánh giá quy địnhpháp luật về ngiĩa vụ của nguyên đơn trong TTDS và thực tiễn việc thực hiện ng†ĩa
vụ tố tụng của nguyên đơn tại Toà án
Trang 31CHƯƠNG 2
NOI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ
VIET NAM HIEN HANH VE NGHĨA VỤ CỦA NGUYÊN DON
Hiện tại, không phân biệt tư cách tô tung của đương sự khi tham gia tổ tụng,BLTTDS 2015 vẫn quy định chung quyền va ngiấa vụ của đương su trong TTDStại điều 70 BLTTDS 2015 Tuy nhiên, Bé luật van quy định quyền và nghĩa vụ đặcthủ của nguyên đơn tại điệu 71, nhưng ở méi quy định riêng đó không có quy địnhthêm về nghĩa vụ mà chỉ quy định thêm quyền của nguyên đơn Cho nên, ngiữa vụ
của nguyên đơn cũng là nghia vu chung của các đương sự khác Nhung khi thực
hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ tô tung thi nguyên đơn lại chiu hêu quả pháp ly
và biện pháp chế tài khác biệt so với đương sư khác Do vay, dua vào nội dung
được quy định tại điều 70 thì ngliia vụ của đương sự bao gồm các công việc sau:
2.1.NGHĨA VỤ CUNG CÁP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH
Trong TTDS, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh là hoạt động quan
trọng và có ảnh hưởng trực tiếp tới quyên, loi ích của đương sư Do vậy, nhằm tránh
tình trạng toà án có thê nhận thức sai su việc, tử do giải quyết vụ việc không đúngvới bản chất của nó, để đảm bảo cho đương sự thực hiện việc bảo vệ quyền lơi hợp
pháp của minh trước toà án, các đương sư phải có ng]ĩa vụ chứng minh như nhau,
pháp luật TTDS Việt Nam đã ghi nhận hoat đông này thành nguyên tắc và đắc trưng
cơ ban của luật TTDS tại điệu 6 BLTTDS 2015 Về cơ bản, việc thu thập chung cử
và chứng minh thuộc về đương sự tham gia tô tung được quy định được quy đính tạiđiều 68 và các điều từ điệu 91 đến điều 110 BLTTDS 2015 Đố: với nghia vụ cung
cấp tài liệu, chúng cứ, chứng minh của nguyên đơn được quy định cụ thể tại điều 70
BLTTDS 2015, đều 91, điêu 96, điêu 97 BLTTDS 2015
“Chng cắp chứng cứ là hoạt động t6 ting của các chủ thé tô tung trong viéedura lại cho Toà án, Vién kiểm sát các chứng cứ của vụ việc dam sự.” Như vậy, cung
cấp chứng cứ là mét hoạt động tô tung ma đương sự phải có trách nhiệm thực hiện
Việc trao cho Toà án, Viên kiếm sát các tài liệu, chứng cứ ma minh có Tuy nhién,hoạt động nay kéo đài xuyên suốt quá trình giải quyết VADS, nó chỉ kết thúc khitoa án ra phán quyết 25
** Nguyễn Như Quỳnh 2019), “Cig cấp chưng cứ và vấn để clang minh nong TTDS”, tr.14.
Trang 32Hoạt động cung cấp chúng cử là căn cứ để nguyên đơn thực hiện nghĩa vuchứng minh Thông thường, chứng minh được hiểu theo ngiấa là hoạt đông cungcấp chứng cứ, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ Tuy nhiên, bản chất củachứng minh trong TTDS chính là việc sử dung chứng cứ dé xây dung cơ sở hợp
pháp cho yêu câu mà chủ thé đưa ra Cụ thể, nêu nguyên đơn đưa ra bất kỹ một yêu
cầu nao thi họ phải cung cap được các tai liệu, chứng cứ và sử dụng lý lễ, lập luận,
chi ra căn cứ pháp lý cho phép để Toà án chấp nhân yêu câu khởi kiện của minh
trong quá trình tổ tung Bởi lễ, khí nguyên đơn đệ đơn khởi kiện lên Toà án, tức làquyền và lợi ích dân sự hợp pháp của ho đã bị xâm phạm, cần mét cơ quan côngquyên có chức năng phân xử và bảo vệ quyên lợi đã bị xâm phạm của họ Đề chứng
minh cho yêu câu của minh là có cơ sở, kèm theo đơn khởi kiện, nguyên đơn phải
gửi kèm theo các tài liệu, chứng cứ dé chứng minh hành vi vi phạm quyên của bên
bi kiên đã gây thiét hei, xâm pham tới quyền loi của minh, cho thay yêu câu khởi
kiện của họ là của ho là co căn cứ và hợp pháp Bên cạnh đó, nguyên đơn phải co
nghĩa vụ chúng minh vi họ là người trong cuộc nên biết rõ về V ADS, có điều kiệncung cấp các tin tức về vụ việc và nguôn góc của nó Từ do, đựa trên chúng cứ mànguyên đơn cung cấp, các tình tiết hay sự kiện trong VADS được cho là khách
quan, Toà án sẽ xác minh, thu thập và nghiên cứu chúng cử một cách khách quan,
minh bạch nhất và đưa ra quyết định giải quyết yêu cầu của nguyên don
Ngiấa vụ cung cập chúng cứ của nguyên đơn được thể biện ngay từ quy định
nguyên đơn phải nộp kém theo đơn khởi kiện cho Toa án các tài liệu chúng cử
chứng minh cho việc khởi kiện là có căn cứ theo quy định tại khoản 5 điều 189
BLTTDS 2015: “Kém theo đơn khởi kiện phái có tài liêu chứng cứ chứng mình
quyển, lợi ich hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm Trường hợp vi ly dokhách quan mà người khởi kiện không thé nộp day dit tài liệu, chứng cứ kèm theodon khởi liên thì họ phải nép tài liệu, chứng cứ hiện có dé chứng mình quyền lợiich hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm Người khởi liên bổ sung hoặc giaonộp bé sung tài liệu, chứng cứ khác theo yêu cau của tòa én trong quả trình giảiquyết vụ an”
Theo đó, về nguyên tắc, khi khởi kiên nguyên đơn phải cung cấp cho Toa an
các tai liệu, chứng cứ dé chúng minh quyền lợi ích hợp phép của minh bị xâm pham
như Tài liệu chứng cứ chứng minh tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn, người có
Trang 33quyên lợi và nghia vụ liên quan, tài liệu chứng minh việc xác lập quan hệ dân sựhoặc sự kiện pháp lý (Giây chứng tử, di chúc, giấy đăng ký kết hôn, hợp dong); tai
liệu chứng minh quyên khởi kiện VADS của nguyên đơn Day là các tài liệu chứng
cứ ban đầu bảo đảm cho việc khởi kiên của người khởi kiện 1a có căn cứ”,
Đổi với BLTTDS 2004, sửa đổi, bd sung năm 2011, tại đều 165 không quy
đính về việc nguyên đơn được bô sung tài liệu, chứng cứ mà tại điều 6 Nghĩ quyệt số
05/2012/NQ - HĐTP có hướng dẫn nguyên đơn phải cung cấp tài liệu, chứng cứ ban
đầu chimg minh cho yêu cầu khởi kiện của minh là có căn cứ hợp pháp Hiện nay, tạiBLTTDS 2015 đã sửa đổi, bd sung quy dinh về van dé này nhằm tạo điều kiện tối đacho nguyên đơn thực hién day đủ nghĩa vu của mình Theo đó, tại khoản 5 điều 189của Bộ luật này đã sửa đôi từ “tat liểu ban đầu?" thành “tài liệu hiện cớ” nhằm bảodam tối đa việc thực hiên quyền khởi kiên của các chủ thé trong thực tê, tránh su tay
tiện trả lai đơn khởi kiện của Tòa án có thâm quyên Tuy nhiên, vên chưa có quy dinh
rõ rang về chứng cứ, tài liệu "hiển có" 1a chúng cử, tài liệu đã co trong tay người khởikiện hay chứng cứ, tài liệu đã tên tại nlumg do cơ quan, tô chức, cá nhân khác quản
ly, dẫn đền nhận tlưức và thực tiễn áp dung không thông nhật”
Trường hop nguyên đơn chưa thé cung cấp đây đủ chúng cứ, tài liệu khi nộp
đơn khởi kiện thì nguyên đơn phải trình bay lý do với Toa án Tại khoản 5 Mục IV
Công văn số 01/GĐ-TANDTC, ngày 25/7/2016 của TANDTC giải đáp một số van
đề về hinh sự, tô tụng hình sự, dân sự TTDS có hướng dẫn: “Trường hợp người
Mi kiện không nộp kèm theo bat cử tài liệu, chứng cứ gi để chứng mình thì phải cóvăn bản tường trình, giải thích lý: do không có tài liệu chứng cứ đề nộp cho Tòa anhoặc không thé thu thập được tài liêu, chứng cứ và yêu câu Tòa an thu thấp tài liệu
chứng cứ Trường hợp Ip do việc không nộp duoc tài liêu, chứng cử là chính đáng
thi Téa án tiễn hành thụ lý vụ dn và thực hiển việc thu thập tài liệu, chứng cứ theoguy dinh tại khoản 2 Điều 97 BLTTDS năm 201512
Co thé thay, quy định tại khoản 5 Điêu 189 BLTTDS năm 2015 và hướng dẫntrong Công văn số 01/GD-TANDTC của TANDTC đã bảo dam tốt hơn quyền khởikiện của nguyên đơn, bởi nhiều trường hep ban dau nguyên đơn không có kha năng
** Vii Hoàng Anh (chủ biên) (2023), Ngiềa vụ TIDS của đương sue trong bối ch cải cách ne pháp theo Nght
quyết Đại hội lần thú, XTITcna Deeg, Đề tài cấp cơ sỡ, Trường Đại học Luật Hà Nội,tr 200.
ˆ VÑ Hoàng Anh (chủ biên) (2023), 7144 ciui thich 26, tr 209.
2 Tòa án nhân dân Tôi cao, Cổng văn số 01/GÐ- TANDTC, ngày 25/7/2016 của Tòa án Tốt cao giải đáp một
số vấn để về hình sục tổ trang lành sạc đân sục TTD
Trang 34nộp đủ các tài liệu, chứng cứ ban đầu Với nhiều trường hợp, nguyên đơn khôngtrực tiếp năm gitk sở hữu các tài liệu thì có quyên yêu câu các cá nhân, cơ quanđang lưu giữ cung cap cho ho Nhưng với những tài liệu, chứng cứ không thé côngkhai va cung cấp tuỷ tiện, nguyên đơn có thé yêu câu cơ quan có thêm quyên thu
thập thay cho minh Đây là trách nhiệm hỗ trợ của Toà án trong việc thu thép chứng
cứ nhưng chỉ áp dung khi nguyên đơn không thé tự mình thu thập và có yêu cầu đền
Toa, được quy định là nguyên tắc trong pháp luật TTDS tại khoản 2 Điệu 6
BLTTDS 2015
Tuy nhiên, trên thực tế, một số tòa án thường gấp nhiều tinh huông nly đương
sự nộp đơn xin ly hôn nhung lại không cung cấp được giấy chúng nhận đăng ký kếthôn vì lý do thất lạc Có trường hợp, toà án cho rằng, vì đây là tài liêu chứng minhcho yêu câu khởi kiện của đương sự là có cắn cử và hợp pháp nên toà án sẽ khôngchấp nhận đơn của họ do cha cung cập tải liệu theo yêu cau Trong trường hợpnay, Toa án dé hướng dan cho đương sư làm đơn gửi UBND xã noi họ đã đăng kýkết hôn trước đây, đề nghị UBND xác nhân cho là đã đăng ký kết hôn, tức là cóquan hệ hôn nhân trên thực tê Sau đó nộp kém văn bản nay cùng với đơn xin ly hôn.tại toà án Hay trường hợp tranh chấp hợp đông vay tai sẵn, toà án không chap nhậnđơn của đương sự với ly do ho không xuất trình được hợp đông vay tiền, phía
đương sv trình bay do là chỗ quen biết với nhau từ trước nên khi cho vay tiên hai
bên chỉ thỏa thuận bang lời nói với nhau về số tiên vay, thời hạn vay mà không lậpbiên bản Nhung việc toa án không thu lý VADS là không dam bảo quyên khởi kiệncủa nguyên don và không theo đúng tinh than của điều 189 và hướng dẫn củaTANDTC Hơn nữa, đối với tranh chap về hợp dong vay tiền, theo quy định tạiĐiều 119 Bộ luật dân sự năm 2015 thì “giao dich dân sự được thé hiện bằng lờinói, bằng văn bản, hoặc bằng hành vi cu thé nên đôi với một số giao dich, việc cácbên giao dich bang lời nói van có giá trị pháp ly?
VỆ trình tự và thủ tục cung cập tài liệu chúng cứ, tại khoản 1 điêu 96
BLTTDS 2015 quy định rằng, người khởi kiện phải cung cấp các tải liệu, chứng cứchủng minh để Toa án có cơ sở thụ lý và gai quyết Nêu Toa án nhân thay chứng
cứ chưa đây đủ và đảm bảo cơ sở thụ lý giải quyết thì nguyên đơn có thể giao nộp
bổ sung tài liêu, chứng cứ.
ˆ*VÑ Hoàng Anh (Gỗ biên) (2023), da chú thính 24, 210.
Trang 35Tiếp đó, sau khi Toà án thụ ly VADS, quyết định mở phiên hợp tiếp cận côngkhai chúng cứ, nêu lúc nay nguyên đơn cung cấp, giao nộp tài liệu chứng cứ mà Toà
án đã yêu cầu bô sung nhưng nguyên đơn đã không cung cấp thì phải: trình bay lý dochính đáng cho hành vi chậm cung cap chứng cứ đó
Về thời hạn giao nộp chứng cứ, tại BLTTDS 2004 sửa đôi, bố sung 2011,nguyên đơn có thé giao nộp chứng cứ vào bat kì giai đoạn nào của quá trình giảiquyét vụ án Khi quy đính này được áp dung đã xảy ra hiên tượng, nguyên đơn côtình che giau chứng cứ không chịu giao nộp ở giai đoạn xét xử sơ thâm dé có đượclợi thé tranh tụng so với bị don dit có thé bi Toa án bác yêu cau Dén giai đoạn xét
xử phúc thêm, giám đốc thâm, nguyên đơn mới giao nộp chứng cứ và Toa án vanphải chap nhận chứng cứ đó, dẫn dén việc phải huỷ, sửa bản án đã ban hành
Do vậy, dé gỡ bỏ hiện trang này, BLTTDS 2015 đã bô sung thêm thời hen giaonộp chứng cứ, cụ thể, tại khoản 4 điều 96 Bộ luật này quy định: “Thỏi han giao néptài liệu, chứng cứ do Thẩm phán được phân công giải quyét vụ việc an định nhưngkhông được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xứ theo thủ hục sơ thẩm, thời hạn chuẩn
bị giải quyết viée đân sự theo quy định của Bộ luật nay ’ Như vay, nguyên donbuộc phải nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thu thập, cung cấp và chúngminh cho yêu câu của mình, tránh tình trang ÿ lai hay nguyên đơn lợi dung quyên
được cung cấp chúng cứ ở bat ky giai đoạn nào của quá trình tó tung để kéo dài vụ
kiện, ảnh hưởng tới các đương sự tham gia tô tụng”? Đồng thời, khoản 4 Điều 96
cũng có thể chấp nhận trường hợp được cung cấp chứng cử muộn nêu có nguyên
đơn trình bày lý do chính đáng : “ Trường hop sau khi có quyết định dua vụ án raxét xứ theo thit tục sơ thâm, quyết định mở phiên hợp giải quyết việc dân sự đương
sự mới cing cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa dn đã yêu cẩu giao nộp nhưng
đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng thi đương sự phải chứng
minh Ij do của việc châm giao nộp tài liên chứng cứ đó Đối với tài liệu chứng cứ
mà trước đó Téa dn không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tài liêu, chứng cứ màđương sự không thé biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thit tue sơ
thâm thì đương sự có quyên giao nếp, trình bay tại phiên tòa sơ thẩm phiên hop
giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tô tung tiếp theo của việc giải quyết vụ
việc dan su.”
`“Bùi Thị Huyền (đủ bền) G016), Bìh huận khoa học Bỏ bật TTD S năm 201, Nxb Lao đồng, tr.157.
Trang 36Trong trường hop nguyên đơn không cung cấp day đủ các chứng cứ cho Toà
án để chứng minh cho yêu cầu của minh thi nguyên đơn sé phéi chịu hậu quả pháp
lý theo quy định tai khoản 4 điều 91 BLTTDS 2015: “Duong sự có ngÏữa vu đưa rachứng cử dé chứng minh mà không dita ra được chứng cử hoặc không đứa ra đãchứng cứ thi Tòa án giải quyết vu việc dan sự theo những chứng cử đã thu thậpđược có trong hề sơ vụ việc“ Việc quy định như vậy là rat phù hợp với thực tiễnxét xử, buộc nguyên đơn phải có trách nhiém hơn nữa trong việc thu thêp, cung capclung cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình đồng thời tránh trường hợp nguyên.đơn cô tình che giau chứng cứ, không chiu giao nộp ở giai đoạn xét xử sơ thâm dé
có được lợi thé tranh tung hon so với bi đơn, kéo dai thời gian tổ tung tốn kémcông sức và chi phí tổ tung của các đương sự tham gia, không đảm bảo hoạt độngtranh tung công bằng, hiệu quả tại toà án
Bên cạnh đó, trong quá trình cung cap chứng cứ, nêu nguyên đơn làm giả, huỷ
hoại những chúng cử quan trong, khai báo gian dối, cung cấp tai liêu không đúng sự
thật thi phu thuộc vào mức đô vi pham mà có thé phải chịu hậu quả như phạt cảnhcáo, phạt tiền, tam giữ hành chính hoặc khởi tổ hình sự theo quy định tại điều 489
BLTTDS 2015
22 NGHĨA VU GUI CHO ĐƯƠNG SỰ KHÁC HOẶC NGƯỜI DAIDIEN HỢP PHAP CUA HO BẢN SAO, DON KHOI KIEN VA TAI LIEU,CHUNG CU TRƯỜNG HỢP PHAP LUAT CÓ QUY ĐỊNH KHAC
Trước đây, tei điêu 174 BLTTDS 2004 sửa đổi, bố sung 2011 không có quyđịnh về việc nguyên đơn phải gũi hay thông báo các chúng cứ của vu việc cho bịđơn, người có quyền, ngiấa vụ liên quan Sau khi thụ lí đơn khởi kiện của nguyên
đơn thi Toà an sẽ thông báo danh sách các tài liệu, chứng cu mà người khởi kiện
nộp kèm theo đơn khởi kiện cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyên, nghia
vụ liên quan và viện kiểm sát cùng cáp”, Trên thực tê cũng như quy định của phápluật biên hành, bi đơn có quyền chap nhận hoặc bác bd một phân hoặc toàn bộ yêu
cầu của nguyén đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan có yêu cau độc lậphoặc đưa ra yêu câu phản tô đối với nguyên đơn, nêu có liên quan dén yêu câu của
nguyên đơn hoặc đề nghi doi trừ với ngliia vụ của nguyên don”
`! Điều 17 Nghi quyết số 03/NG-EĐTP của Hỏi đồng thẩm phán TAND TC ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành mét số quy dinh trong Phin thứ nht "Những quy dink cumg” của BLTIDS & được sữa đối, bố sung theo Luật sia đôi bỏ smg mit số điều của BLTTDS.
Trang 37Dé thực liện quyền của mình thì người bị kiện cân biết được minh bị kiện về
van đề gì, bị kiện trên cơ sở tài liệu, chúng cử nào Tuy nhiên, dé có các tài liệu,chứng cứ này, không phải đương sự nào cũng hiểu minh có quyền được ghi chép,sao chụp tai liệu, chứng cứ và không phải thâm phán nào cũng giải thích cho đương
sự rõ quyền được chép, sao chụp tài liệu, chứng ctr và hướng dẫn cách thức dé
đương sự thực hiện quyên nay?
Dựa trên nguyên tắc bảo dim tranh tung trong xét xử quy định tại khoản 2 điều
24 BLTTDS 2015: “2 Đương sự người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp củađương sự có quyên thu thấp, giao nộp tài liêu chứng cử ké từ kửủ Tòa án thịt I
TADS và có nghia vu thông báo cho nhan các tài liêu chứng cứ đã giao nộp; trình
bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật ápcing dé bảo vệ yêu cẩu quyên, loi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cẩu củangười khác theo quy định của Bộ luật này” Trên thực tê, chỉ khi biết day đủnguyên nhân và yêu cầu, lí lế chồng lại minh thi người bị kiện mới có đối đáp, tranhluận dé bảo vệ yêu câu, quyền, lợi ich hợp pháp của mình Vi vậy, BLTTDS 2015
đã bd sung quy đính về nghia vu nay tại khoản 9 điều 70 dé bảo đâm tôi đa nguyên.tắc tranh tung cơ bản Bên cạnh đó, dé bô trợ cho ngiĩa vụ này, khoản 5 Điều 96
BLTTDS năm 2015 có quy dinh: “Xi dong sự giao nộp tài liệu chứng cứ cho
Toà án thì ho phải sao gin tài liệu chứng cứ đó cho đương sự khác hoặc người đại
điện hợp pháp của đương sự khác; đối với tài liêu, chứng cứ qng' đình tại khoản 2Điều 109 của Bộ luật nay hoặc tài liệu chứng cứ không thé sao gin được thì phảithông báo bằng văn bản cho đương sự khác hoặc người đại điện hợp pháp củađương sur khác” Ngoài ra, theo giải đáp sô 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017của TANDTC tại mục 8 phan IV có hướng dan néu đương sự không thực hiện ngiía
vụ sao gửi tài liêu, chứng cứ cho đương sự khác thì Toà án yêu cầu đương sự phảithực hiện, nêu vì ly do chính đáng đương sự không thể sao gửi được thì có quyềnyêu cầu Toà án hỗ trợ theo quy đính tại khoản 3 điều 196 BLTTDS 2015
Day là cải cách mới của bộ luật trong việc bảo dam tranh tung trong xét xử và
phù hop với quy định của nhiều nước trên thé giới Nhưng trên thực tế, việc thực
tiện nghia vụ sao gửi đơn khởi kiện và các tài liệu chúng cứ kèm theo cho đương sự
khác chưa được tốt da đây được coi là ngifa vụ bat buộc của nguyên đơn Việc
`''VÑ Hoàng Anh (Chế biển) (2023), tld chú thích 24,tr, 219.
Trang 38không gửi bản sao đơn khởi kiên và các chúng cử, tài liêu kèm theo cho các đương
sự khác đã xêm phạm đến quyên của bi đơn cũng như các đương sư khác, gây khókhăn cho các đương sự khác trong việc thu thập, cung cap chứng ct dé bảo vệ
quyên, lợi ich hợp pháp của minh, kéo dai thời gian gidi quyết vụ án
2.3 NGHĨA VỤ CÓ MAT THEO GIÁY TRIỆU TAP CUA TOA ÁN
Quá trình gai quyết VADS phải có sự tham gia của nguyên đơn cùng các
đương sự khác và cơ quan có thêm quyền mới có thể tiép dién và hoàn thành Nhin
chung, việc triệu tập của Tòa án là khá phong phú về thời điểm té tung (bao gồm cảthủ tục sơ thâm, phúc thâm, giám đóc thẩm, tai thâm), cũng như chủ thé được triệutập (bao gôm: đương sư trong vụ việc dân sự và cả những người tham gia tô tụng
kháo%* Do vay, để nguyên đơn tham gia day đủ hoạt động tố tụng tei Toà án thì
pháp luật TTDS quy đính nguyên đơn phải có nghĩa vụ có mặt theo giây triệu tậpcủa Toa án Mà nguyên đơn có thể thực hiên nghifa vụ nay thì trước do họ phải cóquyên được nhân hoặc thông báo cho biết nội dung các văn bản tổ tụng liên quan tới
VADS mà minh tham gia Các hình thức thông báo hợp lê mà nguyên đơn có thể
nhận được thông báo tô tung hợp lê thông qua các hình thức như hoat động cấp,tổng đạt, thông báo các văn bản tô tụng do cơ quan tiền hành tô tụng thực hiện,
Nguyên đơn có nghiia vụ có mat theo giây triệu tập của Toa án được quy định:tại khoản 16 điêu 70 BLTTDS 2015 Dù ngiĩa vu này được quy đính trong điềukhoản chung về quyền và ngiấa vụ của đương sự trong TTDS của Bộ luật nảynhung nêu nguyên đơn không có mat theo giây triệu tập thì sé phụ thuộc vào việc
có lý do hay không có lý do mà nguyên đơn sẽ phải châp nhận hậu quả pháp lý khác
biệt so với các đương sự khác Khi được Tòa án triệu tập hop lệ lần thứ nhật,nguyên đơn hoặc người đại điện của họ, người bảo vệ quyền va lợi ích hợp phápcủa nguyên đơn phải có mất tại phiên tòa, nêu nguyên đơn hoặc các đương sự khácvắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn
dé nghị xét xử vắng mat® Toa án phải có trách nhiệm thông báo cho đương sự,người đại diện, người bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của nguyên đơn về việc
hoãn phiên tòa
`! Đăng Thanh: Hoa (2021), “ac dinh thể nio li Toa in “triệu tập hợp IF” đương sv’ btps:/tzpchitoaan vn,
trưy cập ngày 03/11/2033
** em điệu 170 BLTTDS 2015.
Trang 39Việc xét xử trong trường hợp nguyên don vắng mặt lần thứ nhất da có hay
không ly do chính dang tại phiên tòa của BLTTDS 2015 được quy đính theo trên
tinh thân của Nghi quyết số 05/2012/NQ-HĐTP Theo đó, nguyên đơn được Toa ántriệu tập hợp lệ lân thử nhật nguyên đơn, người đại điện của nguyên đơn, người bảo
vê quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn vắng mat mà không có đơn đề nghịTòa án xét xử vắng mat theo quy định tại khoản 1 Điều 199 của BLTTDS thi du có
hay không có lý do chính đáng, Toà án hoần phiên toà Trường hợp đương sư vắng
mặt mà không có đơn dé nghị Tòa án xét xử vắng mat thi Toa án hoãn phiên tòa
Như vậy, đối với lần triệu tập hợp lệ lân thứ nhật, nêu nguyên đơn không co
mặt theo giây triệu tap thì Toa án sẽ chỉ hoãn phiên toa, trừ khi nguyên đơn có đơn
đề nghị xét xử vắng mat
Tuy nhiên, Tòa án vẫn Hiên hành xét xử néu thuộc một trong các trường hợp sau
đây: () Có một hoặc mat số đương sự, người đại điện, người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mét hoặc một số đương sự có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mat va cácđương sự còn lei, người đại điện, người bảo vệ quyên va loi ich hợp pháp của cácđương sự còn lại vẫn có mat theo giây triệu tập của Tòa án, () Tất cả các đương sự vàngười dei điện, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án đều
có đơn đề nghi Tòa án xét xử vắng mặt Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử căn cứvào tai liệu có trong hô sơ dé giải quyết theo quy đính pháp luật?”
Trong các phiên tô tụng của Toa án, khi nguyên đơn được triệu tập mà vắngmat có thé xuất phát từ nhiêu nguyên nhân khác nhau nhu việc triệu tập của Toa ánkhông hợp lệ, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ nhưng vắng mặt có lý do chínhđồng như sự kiện bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc có đơn xin giải
quyết, xét xử vắng mặt hoặc nguyên đơn có tình vắng mat để trén tránh nghia vụ,.
Do vậy, đủ nguyên đơn có mặt hay không có mắt theo giây triệu tập, dù có lý dohay không có lý do chính đáng thì đều phải có trách nhiệm hậu quả pháp lý cho sựvắng mặt của mình
Trong trường hợp nguyên đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đên lân thử hai
ma van vắng mặt không có lý do chính đáng, không co đơn dé nghị xét xử vắng
5 Mom khoản 1 đều 28 Neh quyết số số 05/2012/NQ-HD TP ngày 03/12/2012 của Hội đằng Thắm phán Tòa
đen nhân dân tôi cao Hướng dân thủ hành mst số quy dh trang Phin thú hai “Thi tục giải quyết vụ an tai Tòa
an cấp sơ thim” của Bộ iit TIDS đã được sửa doi, bỏ sưng theo Luật sữa đôi, bỏ sưng một số điều của Bộ
Mật TTDS
Trang 40mat®® thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện đổi với yêu câu khởi kiện của mình Khi đó,Toa án sẽ re quyết định đính chỉ giải quyết VADS theo quy dinh tại điểm c khoản 1điều 217 BLTTDS 2015 Trong trường hợp này, nguyên đơn có quyền khởi kiệnyêu câu Toa án giai quyết lei V ADS đó nêu còn thời higu khởi kiện Nhung đổi vớitiên tam ứng án phí ma nguyên đơn đã nộp sẽ được sung vào công quỹ nhà nước(khoản 2 Điêu 218 BLTTDS 2015)
Bén canh đó, nêu nguyên đơn vắng mặt do sự kiện bat khả kháng hay trở ngai
khách quan, Toa án có thê hoãn phiên tòa chứ không đính giải giải quyết VADSngay Day là một quy dinh mới được bd sung trong BLTTDS 2015 mang tính cởi
mở, giúp cho quá trình giải quyết vu án không bị ngất quãng vi sự vắng mat củanguyên đơn hoặc của các đương sự khác do lý do bat khả kháng hoặc trở ngại kháchquan Có thể thây, các quy định của BLTTDS 2015 đã xác định cụ thể việc giải
quyết trường hợp nguyên đơn được Toà án triệu tập hợp lâ nhung vẫn vắng mắt.
Cũng trong trường hợp trên, nêu trong vụ án đó bao gồm các yêu cầu khác nhyêu câu phén tổ của bị đơn, người có quyên lợi, ngiia vụ liên quan co yêu cầu độclập thì VADS được giải quyết theo quy đính tại khoản 2 điều 217 BLTTDS 2015:
- Bị đơn rút toàn bô yêu cầu phản tổ, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanrút toàn bộ yêu câu độc lập thi Toa án ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ én;
- Bị đơn không rút hoặc chỉ rút 1 phân yêu câu phản tổ thi Toa án ra quyết
định dinh chỉ giải quyết đổi với yêu câu khối kiên của nguyên đơn, bị đơn trở thành
nguyên đơn, nguyên đơn trở thành bị đơn,
- Bị đơn rút toàn bộ yêu câu phản tố, người có quyên lợi và nghia vụ liên quan
không rút hoặc chỉ rút một phan yêu cầu độc lập thi Toa án ra quyét định định chi
gai quyết đôi với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu câu phản tố của bị don;
người có quyền lợi, nghia vu liên quan trở thành nguyên đơn, người nào bị khởi
kiện theo yêu cầu độc lap trở thành bị don
Như vậy, trong trường hợp nguyên đơn vắng mặt lần triệu tập thử hai màkhông có lý do chính đáng hay đơn xét xử vắng mặt hoặc không có người đại diệnthi bị coi là từ bd việc khối kiện va vị trí tổ tụng của nguyên đơn cùng các đương sựkhác sẽ bị thay đổi nêu trong vụ án xuất hiện thêm các yêu cầu của đương sự khác
ˆ! Trừ tưởng hợp nguyên đơn vắng mit nhưng di có đơn a nghị giải quyết vắng mặt hoặc vắng mit vi sự