1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình thức pháp luật việt nam khái niệm và Đặc Điểm của hình thức pháp luật

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Hình Thức Pháp Luật
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn Giảng Viên: Nguyễn Thị Phương Dung
Trường học Trường Đại Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 26,21 MB

Nội dung

Tiền lệ pháp - Án lệ Tiền lệ pháp : hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử cấp trên khi giải quyết các vụ việc cụ thể, làm cơ sở áp dụng

Trang 1

Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung

Trình bày: Nhóm 6

Hình thức pháp luật

Việt Nam

Trang 2

Phạm Huyền Trang

Nguyễn Thị Huyền Trang

Phạm Quang Trung

Trang 3

Khái quát nội dung

0 3

Hệ thống văn bản pháp luật ở nước ta

Nguồn của pháp luật

0 4

Liên hệ với sinh viên

Trang 4

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA

HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

01.

Trang 5

Khái niệm: Hình

thức pháp luật Là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật

trong các kiểu nhà nước

Là một phương thức phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền ra bên ngoài thông qua việc hợp pháp hoá trong các hoạt động làm luật và ban hành luật của các nhà nước

Là những cách thức mà giai cấp thống trị đã

sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình thành những thể chế bắt buộc trong xã hội

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA

HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Trang 6

Các hình thức cơ bản của pháp luật

Trang 9

NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT

02

Trang 10

Nguồn của pháp luật:

Là tất cả các căn cứ được các chủ thể

có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.

Trang 11

Các nguồn của pháp luật

Nguồn

Văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp Tiền lệ pháp – Án lệ

Trang 12

Văn bản chứa đựng các quy

2014 …

Trang 13

căn cứ để giải quyết các vụ

truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương

Trang 14

Ví dụ:

Cá nhân khi sinh ra được xác định theo dân tộc cha mẹ đẻ Trường hợp cha mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ đẻ; trường hợp không

có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.

Trang 15

Tiền lệ pháp - Án lệ

 Tiền lệ pháp : hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử cấp trên khi giải quyết các vụ việc cụ thể, làm cơ sở

áp dụng đối với trường hợp tương tự

 Án lệ : là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố

Trang 16

Ví dụ: Khi xây nhà bà A đã lấn chiếm quyền

sử dụng đất của ông B - hàng xóm của mình (cụ thể đã làm đè lên móng nhà ông B) và được yêu cầu dỡ bỏ Sau khi phúc thẩm, Tòa quyết định không bắt bà A tháo dỡ nhà do sẽ gây thiệt hại lớn cho gia đình bà nên quyết định bà A buộc phải bồi thường bằng tiền cho ông B.

 Được dùng làm tiền lệ pháp cho các

vụ án sau này.

Trang 17

Tổng kết

Các quy tắc pháp luật được thể hiện ra bên ngoài thông qua VBQPPL, tiền lệ pháp và tập quán pháp

Trong đó, VBQPPL là nguồn luật cơ bản nhất, tiếp đó

là tập quán pháp, được thừa nhận và áp dụng trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự khi VBQPPL không quy định

Trang 18

Hệ thống văn bản pháp luật của nước ta

Trang 19

Khái niệm

phạm pháp luật , được ban

hành theo đúng thẩm

quyền, hình thức, trình tự,

thủ tục luật định.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật có

mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.

Trang 20

Chứa đựng quy tắc xử sự chung,bắt buộc

Áp dụng nhiều lần

Áp dụng nhiều lần hình thức, Tên gọi,

nội dung, trình tự ban hành

do luật định

Tên gọi, hình thức, nội dung, trình tự ban hành

do luật định

Nhà nước đảm bảo việc thực hiện

Nhà nước đảm bảo việc thực hiện

Trang 21

1.Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

3 Nội dung ban

hành Chứa quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần.

Chứa quy tắc xử sự riêng, áp dụng một lần đối với cá nhân tổ chức là đối tượng tác động của văn bản.

Trang 22

Ví dụ về quyền lợi được nghỉ ngày lễ, tết của người lao động:

 Theo quy định tại Điều 112 của Bộ luật lao động hiện hành: người lao động có quyền được nghỉ hưởng nguyên lương vào các ngày lễ, tết Cụ thể, ngày Lễ Quốc Khánh hàng năm sẽ được nghỉ 2 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau).

 Công văn số 245/VPCP-KGVX: truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam Theo đó, lịch nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2024 được nghỉ kéo dài 4 ngày, từ 1/9/2024 đến 4/9/2024 (tức từ thứ 5 đến hết Chủ Nhật).

Trang 24

Phân loại

Hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành có hiệu lực pháp lý cao hơn các văn bản dưới luật

2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 là một văn bản Luật

Văn bản Luật

Trang 25

Phân loại

do cơ quan nhà nước ban hành theo thủ tục.

Văn bản dưới Luật

Trang 26

Loại văn bản Chủ thể ban hành Tên văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản Luật Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết

trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao Thông tư

Ủy ban nhân dân các cấp Quyết định Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyết Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định Giữ Chánh án Tòa án NDTC, Viện trưởng

VKSNDTC, Tổng KTNN, Bộ trưởng ,thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Thông tư liên tịch( không ban hành giữa BT,TT cơ quan ngang bộ)

Thẩm quyền ban hành và nội dung cơ bản của văn bản quy phạm pháp luật

Trang 27

Tuyên truyền kiến thức cho mọi người về văn bản Quy Phạm Pháp Luật

Đóng góp ý kiến, sửa đổi bổ sung hiến pháp.

4 Liên hệ sinh viên

Trang 28

Tổng kết nội dung

Khái niệm

Nguồn của pháp luật

Nguồn của pháp luật

Đặc điểm

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật VN

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật VN

Tập

quán

pháp

Tiền lệ pháp

VB quy phạm pháp luật

Hình thức pháp luật Việt Nam

Biểu hiện dưới

dạng nhất định

Sản phẩm tư duy Khái niệm

Đặc điểm

Các loại văn bản QPPL

Hình thức

VB luật

VB dưới luật

Thẩm quyền ban hành và ND cơ bản

Các

bộ luật

Các hiến pháp

Các nghị quyết

….

Trang 29

Câu hỏi củng cố

29

Trang 30

Câu 1: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy

vụ kinh tế - xã hội năm 2018.

C Nghị quyết của Ủy ban thường

vụ Quốc hội.

B Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Trang 32

Câu3: Tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương

Trang 33

Câu 4: Ai là người ban hành văn bản quy phạm

pháp luật?

A các cơ quan nhà nước,

người có thẩm quyền theo

pháp luật quy định.

D Chủ tịch nước

C các cơ quan nhà nước

B người có thẩm quyền theo pháp luật quy định.

Trang 34

Câu 5: Cơ sở để quy định tên gọi, trình tự ban hành

của văn bản pháp luật là gì?

D Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

Trang 35

Câu hỏi phản biện nhóm 1: Hình thức bên trong và bên ngoài của pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam được kết hợp với nhau như thế nào ? Cho 1 ví dụ thực tế.

● Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hình thức bên trong và bên ngoài của pháp luật được kết hợp với nhau để tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh và hiệu quả

● Hình thức bên trong của pháp luật bao gồm các quy định, nguyên tắc, quy trình được lập ra bởi cơ quan lập pháp, nhằm quản lý và điều chỉnh hành vi của người dân cũng như các tổ chức trong xã hội Trong khi đó, hình thức bên ngoài của pháp luật thường bao gồm sự áp dụng, thi hành và giám sát việc thực thi các quy định pháp luật này.

● Một ví dụ thực tế về sự kết hợp giữa hình thức bên trong và bên ngoài của pháp luật ở Việt Nam có thể là quy trình

Trang 36

Câu hỏi phản biện nhóm 2: Giải thích tại sao hiến pháp được xem là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ?

● Hiến pháp là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì về mặt nội

dung và đối tượng điều chỉnh đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành Là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác và là văn bản khẳng định chủ quyền, độc lập của một dân tộc với tất cả các quốc gia trên thế giới.

36

Trang 37

Câu hỏi phản biện nhóm 3: pháp luật việt nam đề cập đến các nguyên tắc cơ bản nào để bảo vệ quyền và lợi ích của người dân?

● Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, để bảo vệ quyền và lợi ích của người dân, có một số nguyên tắc cơ bản được đề cập và áp dụng rộng rãi, bao gồm:

● 1.Nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi, địa vị pháp lý của công dân: Đây là nguyên tắc cơ bản nhất để đảm bảo rằng mọi người đều được thừa nhận và bảo vệ quyền lợi theo luật.

● 2.Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật: Mọi cá nhân đều được coi là bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo, dân tộc, hay tư cách xã hội khác.

● 3.Nguyên tắc tự do dân chủ: Pháp luật Việt Nam bảo vệ tự do cá nhân, quyền tự do ngôn luận, tôn giáo, tự

Trang 38

Câu hỏi phản biện của nhóm 4: Nhóm bạn hãy nêu ưu, nhược điểm của các nguồn luật cơ bản và hiện nay nguồn luật nào là nguồn phổ biến nhất?

 Nguồn của pháp luật là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế Hiểu một cách khái quát nhất, nguồn của pháp luật là tất cả các căn cứ được sử dụng làm

cơ sở để xây dựng, giải thích, thực hiện và áp dụng pháp luật

 Các nguồn luật cơ bản của Việt Nam bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp Mỗi một nguồn luật lại có ưu điểm và nhược điểm riêng

 Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật được xây dựng theo phương thức khái quát hóa trên cơ sở nghiên cứu lý luận, quan sát nhu cầu thực tiễn, kinh nghiệm làm luật, dự liệu các quan hệ xã hội xảy ra trong cuộc sống để điều chỉnh chúng một cách bao quát nhất có thể Ưu điểm là rõ ràng, dân chủ, có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội từ xa Nhược điểm là không sát với thực tế, kết hợp với những khó khăn do việc sử dụng ngôn ngữ mang lại, khiến cho việc áp dụng VBQPPL gặp một số hạn chế nhất định Hơn nữa, dân chủ của cơ quan lập pháp là dân chủ theo số đông, nên lợi ích của thiểu số có thể bị bỏ qua

 Tập quán pháp là một trong những hình thức pháp luật cổ điển nhất và được xem là nguồn quan trọng điều chỉnh các vấn đề trong đời sống xã hội trong lịch sử, nhưng trước sự phát triển của văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp hiện nay chỉ được xem là nguồn bổ sung trong trường hợp pháp luật không có quy định Ưu điểm là gần gũi, quen thuộc với nhân dân Do Nhà nước thừa nhận ý chí của nhân dân thành pháp luật nên tập quán pháp thể hiện tính dân chủ cao.[12] Mặt khác, do tập quán là thói quen của chung một cộng đồng dân cư nên vận dụng tập quán sẽ ảnh hưởng đến tính thống nhất của pháp luật, đi ngược lại với mục đích của án lệ là “vụ việc giống nhau phải được giải quyết giống nhau”

 Tiền lệ pháp là hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử cấp trên khi giải quyết các vụ việc cụ thể, làm cơ

sở áp dụng đối với trường hợp tương tự Ưu điểm của hình thức pháp luật này là sát với thực tế, gần gũi, dễ hiểu, thống nhất và minh bạch Do luật thành văn bao giờ cũng có khoảng cách đối với thực tiễn, kết hợp với những khó khăn gây ra trong việc sử dụng ngôn ngữ nên án lệ được xem là thành tựu xuất sắc của giải thích pháp luật mang tính vụ việc,[17] góp phần khắc phục nhược điểm của VBQPPL Tuy nhiên, sử dụng án lệ không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến tính dân chủ, công bằng làm tăng tính phức tạp cho hệ thống pháp luật

 Nguồn luật “Văn bản quy phạm pháp luật” được coi là nguồn luật phổ biến nhất hiện nay, nguồn luật này điều chỉnh đa phần các quan hệ xã hội

38

Trang 39

Câu hỏi phản biện nhóm 5: Nêu 1 số ví dụ về văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam?

– Hiến pháp và các văn bản luật:

● Có thể thấy Hiến pháp năm 2013, Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Bộ luật lao động 2019, Bộ luật dân sự 2015,… của nước ta là những văn bản quy phạm pháp luật Các văn bản này có nhóm đối tượng điều chỉnh đặc thù trong hoạt động quản lý nhà nước Nhà nước có các khía cạnh triển khai quản lý cụ thể, để đảm bảo phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau

● Các văn bản quy phạm pháp luật trên được quốc hội ban hành luật Trong đó, Hiến pháp được ban hành để quy định nội dung chung nhất, cơ bản nhất các quyền con người, các chính sách sau:

● + Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

● + Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định; việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;

● + Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;

● + Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;

● + Quốc phòng, an ninh quốc gia;

● + Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;

● + Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

● + Chính sách cơ bản về đối ngoại;

● + Trưng cầu ý dân;

● + Cơ chế bảo vệ Hiến pháp;

● + Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội

● Ngoài ra Các Luật hay Bộ luật và các văn bản dưới luật phải được xây dựng trên tinh thần Hiến pháp Các văn bản vi hiến đều phải bãi bỏ, không có giá trị pháp lý

● Mỗi văn bản luật, Bộ luật có đối tượng điều chỉnh cụ thể Tuy nhiên trên thực tế, cần có sự phối hợp, căn cứ trên nhiều quy phạm mới có thể xử lý, đảm bảo tìm cách thức giải quyết đối với vụ việc

39

Trang 40

Câu hỏi phản biện nhóm 5: Nêu 1 số ví dụ về văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam?

– Nghị định xử phạt vi phạm hành chính:

● Nghị định là văn bản dưới luật.

● Vào ngày 30/12/2019, Nghị định 100/2019/NĐ-CP được Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP là văn bản mới nhất quy định xử phạt vi phạm hành chính Trong

đó, các khía cạnh quy định và điều chỉnh trong hoạt động quản lý nhà nước bao gồm: – Điều chỉnh các nhóm hành vi về hành vi vi phạm hành chính;

– Hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính;

– Thẩm quyền lập biên bản,…

40

Trang 41

Câu hỏi phản biện của nhóm 7: Hiện nay, trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều

trường hợp trước khi xây nhà có tiến hành đo đạc khu đất của mình và phát hiện vùng đất của mình bị hàng xóm(đã xây nhà kiên cố nhiều năm và có tường ngăn cách) lấn chiếm ít/nhiều nào đó.

Khi đàm phán thì hàng xóm tranh cãi và tác động vật lý Nhóm bạn có suy nghĩ

gì về vấn đề trên,theo quy định pháp luật, xử lý trường hợp trên như thế nào là đúng?

Trường hợp tranh chấp đất đai với hàng xóm là một vấn đề phức tạp và cần tuân theo quy định pháp luật để giải quyết một cách hợp lý Dưới đây là một số hướng dẫn và quy định liên quan:

41

Trang 42

Tự hòa giải và hòa giải bắt buộc tại UBND cấp xã:

o Trước tiên, bạn nên thử tự hòa giải với hàng xóm của mình Đề xuất cuộc họp để thảo luận về việc lấn chiếm đất và tìm kiếm giải pháp hợp tác

o Nếu không thể tự hòa giải, bạn có thể yêu cầu UBND cấp xã can thiệp và tổ chức hòa giải bắt buộc giữa bạn và hàng xóm

Khởi kiện tại tòa án nhân dân có thẩm quyền:

o Nếu việc hòa giải không thành công, bạn có thể khởi kiện tại tòa án nhân dân có thẩm quyền

o Tòa án sẽ xem xét các bằng chứng và quyết định về việc bồi thường thiệt hại hoặc xác định lại quyền sử dụng đất.

Nguyên tắc xác định ranh giới giữa các thửa đất:

o Nguyên tắc xác định ranh giới giữa các thửa đất được quy định chi tiết trong Luật đất đai 2013

o Nếu có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế và số liệu ghi trên giấy tờ, bạn có thể yêu cầu cơ quan nhà nước xác định lại diện tích đất

Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại:

o Bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại từ người chiếm hữu đất

o Thỏa thuận giá bồi thường có thể dựa trên thị trường hoặc thông qua định giá của tòa án

42

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w