Các loại cây thực phẩm có độc tố, đặc điểm, triệu chứng ngộ độc và cách phòng ngừa khi sử dụng... • Triệu chứng ngộ độc: Chóng mặt, buồn nôn, khó thở, đau bụng, có thể gây tử vong nếu t
Trang 1Các loại cây thực phẩm có độc tố, đặc điểm, triệu
chứng ngộ độc và cách phòng ngừa
khi sử dụng
Trang 2Giới thiệu
Đặc điểm: Cây thân thảo, củ khoai tây được sử dụng làm thực phẩm Khoai tây có da màu vàng, đỏ hoặc
tím
Độc tố: Solanin (nằm trong phần khoai tây đã mọc mầm hoặc phần
xanh dưới da)
Triệu chứng ngộ độc: Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi,
đau đầu, thậm chí co giật
Phòng ngừa: Không ăn khoai tây đã mọc mầm hoặc phần bị xanh Lưu trữ khoai tây ở nơi mát mẻ, tránh
ánh sáng
Khoai tây
Trang 3• Đặc điểm: Củ sắn là thực phẩm chứa tinh bột, thường được luộc hoặc làm bánh
• Độc tố: Glucosides cyanogen (có thể tạo ra cyanide nếu không được chế biến đúng cách)
• Triệu chứng ngộ độc: Chóng mặt, buồn nôn, khó thở, đau bụng, có thể gây tử vong nếu tiêu thụ lượng lớn cyanide
• Phòng ngừa: Chế biến sắn đúng cách, ngâm và luộc kỹ trước khi ăn, không ăn sắn sống.
Sắn Manihot
esculenta
Trang 4Cà chua
Solanu
m lycoper
Trang 5Đậu thận đỏ
Phaseolus
trong nhiều món ăn
• Độc tố: Phytohaemagglutinin (một loại lectin có trong đậu thận đỏ sống hoặc chưa chín kỹ)
• Triệu chứng ngộ độc: Buồn nôn, nôn, đau bụng và tiêu chảy sau vài giờ ăn đậu sống hoặc chưa nấu chín
• Phòng ngừa: Đun sôi đậu thận
đỏ ít nhất 10 phút trước khi sử dụng, không ăn đậu sống
Trang 6Phòng ngừa: Chỉ tiêu thụ hạnh nhân ngọt, không ăn hạnh nhân đắng
sống
Hạnh nhân
Prunus dulcis
Trang 7• Đặc điểm: Cây thân thảo, thân
cây màu đỏ hoặc xanh thường được sử dụng trong các món ăn tráng miệng
• Độc tố: Oxalate (chứa nhiều trong
lá cây đại hoàng)
• Triệu chứng ngộ độc: Buồn nôn,
đau bụng, tiêu chảy, thậm chí suy thận nếu tiêu thụ quá nhiều
• Phòng ngừa: Chỉ ăn phần thân
cây, tránh ăn lá
Cây đại hoàng
Rheum rhabarbarum
Trang 8Hạt điều tươi Anacard
ium occiden
tale
Đặc điểm: Hạt điều có vỏ cứng bên ngoài, hạt bên trong thường được sử dụng làm thực phẩm sau khi chế
Phòng ngừa: Chỉ ăn hạt điều đã rang
kỹ, không tiêu thụ hạt điều tươi
Trang 9Táo Malus
domestica• Đặc điểm: Quả táo chứa nhiều
nước, giàu vitamin, được sử
dụng rộng rãi trong chế độ ăn
• Độc tố: Cyanide (có trong hạt táo)
• Triệu chứng ngộ độc: Tiêu thụ lượng lớn hạt táo có thể gây
khó thở, chóng mặt và ngộ độc cyanide
• Phòng ngừa: Không ăn hạt táo, chỉ ăn phần thịt quả
Trang 10• Độc tố: Persin (chủ yếu có trong
lá, vỏ, hạt của cây bơ)
• Triệu chứng ngộ độc: Tiêu chảy, nôn mửa, khó thở, chủ yếu ảnh hưởng đến động vật, nhưng con người cũng có thể bị ảnh hưởng nếu tiêu thụ lượng lớn hạt hoặc
vỏ bơ
• Phòng ngừa: Chỉ ăn phần thịt quả, tránh ăn vỏ và hạt
Trang 11Hạn chế tiêu thụ sống: Nhiều loại thực phẩm chứa độc tố khi ăn sống, nên chế biến chúng
đúng cách
Phòng ngừa chung
Trang 12Dưới đây là thêm một
số loại thực phẩm từ thực vật chứa độc tố
cần lưu ý
Trang 13Măng tre
Bambusa
spp
• Đặc điểm: Măng là phần non
của cây tre, được sử dụng
rộng rãi trong ẩm thực
• Độc tố: Glucosides cyanogen
(tạo ra cyanide khi măng
chưa được chế biến kỹ)
• Triệu chứng ngộ độc: Buồn
nôn, đau đầu, chóng mặt, khó
thở, thậm chí tử vong nếu ăn
phải măng chưa chế biến
đúng cách
• Phòng ngừa: Măng cần được
luộc kỹ, xả nước nhiều lần
trước khi nấu ăn để loại bỏ
độc tố
Măng tre
Trang 14Hạt nhục đậu
khấu Myristica fragrans
• Đặc điểm: Hạt nhục đậu khấu được sử dụng làm gia vị, có mùi thơm đặc trưng
• Độc tố: Myristicin và safrole
• Triệu chứng ngộ độc: Gây ảo giác, buồn nôn, nôn, chóng mặt, rối loạn nhịp tim nếu tiêu thụ lượng lớn
• Phòng ngừa: Sử dụng nhục đậu khấu với liều lượng nhỏ, tránh tiêu thụ quá mức
Trang 15Giới thiệu
Đặc điểm: Quả vải có vỏ màu đỏ, phần thịt trắng, thường được ăn tươi hoặc làm món tráng miệng
Độc tố: Hypoglycin A (đặc biệt có
trong quả vải chưa chín)
Triệu chứng ngộ độc: Giảm đường huyết đột ngột, co giật, mất ý thức, đặc biệt ở trẻ
em nếu ăn quá nhiều vải chưa chín
Phòng ngừa: Tránh ăn quả vải khi bụng đói, ăn vải chín và không ăn
quá nhiều
Quả vải
Litchi chinensis
Trang 16Hạt mơ và hạt
đào Prunus
armeniaca &
Prunus persica• Đặc điểm: Cả hai loại hạt đều
nằm bên trong quả mơ và đào,
cyanide, tử vong nếu ăn nhiều
• Phòng ngừa: Không ăn hạt mơ
hoặc đào sống
Trang 17• Triệu chứng ngộ độc: Ảnh hưởng đến hệ thần kinh, có thể gây ra rối loạn thần kinh giống như bệnh Parkinson nếu ăn
lượng lớn
• Phòng ngừa: Chỉ ăn phần thịt quả, không ăn hạt hoặc vỏ
Trang 18Giới thiệu
Đặc điểm: Quả anh đào nhỏ, màu
đỏ hoặc đen, thường được ăn tươi
hoặc làm mứt
Độc tố: Cyanogenic glycosides
(trong hạt)
Triệu chứng ngộ độc: Ngộ độc cyanide nếu hạt bị nhai hoặc nghiền
Trang 19Khoai môn
Colocasia
loại củ chứa nhiều tinh bột, thường được sử dụng trong các món ăn châu Á
• Độc tố: Calcium oxalate (trong khoai môn sống)
• Triệu chứng ngộ độc: Ngứa rát miệng, cổ họng, đau bụng nếu
ăn phải khoai môn sống hoặc chưa nấu kỹ
• Phòng ngừa: Nấu chín khoai môn trước khi ăn, tránh ăn khoai sống
Trang 20Quả bạch đậu
khấu Thevetia peruviana
• Đặc điểm: Cây thân gỗ nhỏ, quả hình tròn màu xanh hoặc vàng
• Độc tố: Thevetin (có trong tất cả các bộ phận của cây, bao gồm quả)
• Triệu chứng ngộ độc: Nôn, tiêu chảy, chóng mặt, rối loạn nhịp tim,
có thể gây tử vong nếu tiêu thụ lượng lớn
• Phòng ngừa: Tránh tiêu thụ bất kỳ phần nào của cây, đặc biệt là quả
Trang 21Rau chân vịt
Spinacia oleracea
• Đặc điểm: Lá màu xanh đậm,
thường được sử dụng làm salad
hoặc nấu canh
• Độc tố: Rau chân vịt chứa hàm
lượng “oxalate” cao, có thể gây
hại cho những người có vấn đề về
thận
• Triệu chứng ngộ độc: Tích tụ
oxalate trong cơ thể có thể gây
sỏi thận
• Phòng ngừa: Tiêu thụ rau chân vịt
vừa phải, đặc biệt nếu bạn có
tiền sử bệnh thận
Trang 22nhưng việc hiểu và hạn chế liều lượng là rất quan trọng
3
Nhận diện các bộ phận độc : Biết rõ bộ phận nào của cây có thể ăn được và bộ phận nào cần tránh là rất quan trọng
Những loại thực phẩm này cần được xử lý cẩn thận trước khi sử dụng để đảm bảo
an toàn sức khoẻ
Trang 23Một số loài động vật có
chứa chất gây độc tự nhiên, các chất độc đi kèm, triệu chứng ngộ độc
và giải pháp phòng ngừa
Trang 24batrachotoxin không bị phá hủy hoàn toàn Điều này có nghĩa là ngay cả khi nấu chín, chất độc này vẫn có thể gây nguy hiểm nếu tiêu thụ
Ếch độc phi tiêu chứa một loại chất độc cực mạnh gọi là
batrachotoxin Đây là một trong những chất độc mạnh nhất được biết đến trong tự
nhiên. Cơ chế hoạt động của batrachotoxin:
Ngăn chặn kênh natri: Batrachotoxin liên kết với các kênh natri trên màng tế bào thần kinh và cơ bắp, ngăn chặn
dòng ion natri qua màng Điều này làm gián đoạn sự truyền dẫn xung động
thần kinh và co cơ.
Gây tê liệt: Sự ức chế này dẫn đến tê liệt cơ bắp và các triệu chứng thần kinh khác, tùy thuộc vào liều lượng và
vị trí bị ảnh hưởng
Triệu chứng:
Suy tim,tê liệt các cơ quan hô hấp dẫn đến khó thở , đau đớn và
co giật
Trang 25Cá nóc Độc tố: Tetrodotoxin.
tetrodotoxin gây liệt cơ,
có thể dẫn đến tử vong
do ngừng thở nếu không được cấp cứu kịp thời.
Triệu chứng: Ngứa môi,
tê liệt, khó thở, và đau bụng, nhịp tim bất
thường.
Cơ chế hoạt động Tetrodotoxin ngăn chặn các kênh natri trên màng tế bào thần kinh và cơ bắp, làm gián đoạn sự truyền dẫn xung động thần kinh.
Gây tê liệt: Sự ức chế này dẫn đến tê liệt cơ bắp, bao gồm cả cơ hô hấp, gây khó thở và có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
Cá nóc chứa một loại độc tố thần kinh cực mạnh gọi tetrodotoxin (TTX) Đây là một trong những chất độc mạnh nhất được tìm thấy trong tự nhiên, độc hơn cyanua khoảng 1.200
lần
Trang 26Sao
biển
có gai
Một số loài sao biển có gai chứa độc
tố có thể gây hại cho con người và động vật biển khác Độc tố phổ biến nhất trong sao biển là Tetrodotoxin, tương tự như độc tố trong cá nóc
Trang 28Sứa hộp
Chất độc: Hemolysin và cardiotoxin.
Nọc độc của sứa hộp là một trong những chất độc nguy hiểm nhất thế giới, có thể gây suy tim, tử vong
nhanh chóng Loài này không an toàn
để ăn hoặc tiếp xúc, ngay cả khi đã chết, vì nọc độc vẫn có thể hoạt
động.
Cơ chế hoạt động: Hemolysin phá hủy các tế bào máu, trong khi
cardiotoxin ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây suy tim Nọc độc của sứa hộp gây đau đớn cực độ, co giật cơ, suy tim và có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài phút.
Triệu chứng:
Đau rát da và nổi mẩn đỏ Buồn nôn, chóng mặt, và khó thở.
Đau ngực, đau cơ, và đau lưng Nhịp tim tăng, huyết áp cao, và phù phổi Trong trường hợp nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong.
Sứa hộp, hay còn gọi là box
jellyfish, là một trong những loài
động vật có nọc độc mạnh nhất
thế giới Nọc độc của sứa hộp chứa
các chất độc như nematocyst và
CfTX
Trang 31Đây là một loại neurotoxin có khả năng gây hại nghiêm
trọng cho con người.
Trang 32chlorotoxin • Chlorotoxin liên kết với các kênh ion
chloride trên màng tế bào thần kinh, ngăn chặn dòng ion chloride qua màng Điều này làm gián đoạn
sự cân bằng ion cần thiết cho việc truyền dẫn tín hiệu thần kinh Sự gián đoạn này có thể dẫn đến tê liệt
cơ bắp và các triệu chứng thần kinh khác, tùy thuộc vào liều lượng và vị trí bị ảnh hưởng
Cơ chế hoạt động
Bọ cạp
Trang 33Tảo nở hoa là hiện tượng tăng đột biến số lượng tảo trong môi trường nước, thường là do sự gia tăng đột ngột của chất dinh dưỡng như nitơ
và photpho Hiện tượng này có thể xảy ra ở cả nước ngọt và nước mặn, và thường được gọi là thủy triều đỏ khi xảy ra ở biển Bao gồm 3 loại :
Tảo nở hoa
Tảo lam (Cyanobacteria)Đặc điểm: Là loại vi sinh vật có cấu trúc giống vi khuẩn nhưng có khả năng quang hợp Chúng chứa chất diệp lục a và có thể tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt
Tác hại: Tảo lam có thể sản xuất ra các độc tố gây hại cho con người và động vật, gây ra các vấn đề về sức khỏe như ngộ độc thực phẩm và các bệnh về da
Tảo lam
Tảo giáp (Dinoflagellates)Đặc điểm: Là loại tảo có khả năng di chuyển nhanh và sinh trưởng mạnh trong điều kiện nước ô nhiễm hoặc mất cân bằng khoáng đa
bị nhiễm chất hữu cơ Chúng có khả năng quang hợp và di chuyển bằng roiTác hại: Tảo mắt gây ảnh hưởng đến lượng oxy hòa tan trong nước, gây ô nhiễm và làm giảm chất lượng nước
Tảo mắt
Trang 34ciguatera bao gồm
buồn nôn, nôn mửa,
tiêu chảy, đau bụng, và
vong.
Các loài khác
Scombroid Poisoning: Độc tố histamine có thể xuất hiện trong các loài
cá như cá thu, cá ngừ,
cá mòi, khi không được bảo quản đúng cách Triệu chứng bao gồm đỏ bừng mặt, ngứa, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, và nôn mửa
Hiện tượng tảo
nở hoa gây ảnh
hưởng
Trang 35•Chuỗi thức ăn: Các loài
hải sản này ăn các sinh
vật nhỏ hơn đã ăn tảo
độc, dẫn đến tích lũy độc
tố trong cơ thể chúng. • Môi trường sống: Tảo nở hoa thường
xảy ra ở các vùng nước ấm và giàu dinh dưỡng, nơi có nhiều ánh sáng mặt trời và chất dinh dưỡng từ phân bón hoặc nước thải
• Ví dụ như :
- Vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới
- Vùng ven biển Việt Nam : ở Bình Thuận có xuất hiện này và thường xuất hiện trong vòng 1 tháng
- Các vùng nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt
Nguyên nhân
Tích lũy sinh học: Độc tố
từ tảo có thể tích lũy trong
cơ thể các loài hải sản qua thời gian Khi con người
ăn các loài hải sản này, có thể bị ngộ độc thực phẩm.
Trang 36Phòng
ngừa
KẾT LUẬN: ĐỂ PHÒNG NGỪA
NGỘ ĐỘC TỪ CÁC CHẤT GÂY ĐỘC TỰ NHIÊN CÓ SẴN
TRONG THỰC PHẨM ĐỘNG VẬT, BẠN CÓ THỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP S AU:
Trang 37NGHIÊN CỨU VÀ HIỂU BIẾT
• Tìm hiểu các loài: Nắm rõ thông tin về
các loại hải sản và động vật có chứa
ADD A MAIN POINT
Elaborate on what you want to discuss
ADD A MAIN POINT
Elaborate on what you want to discuss
CHỌN NGUỒN THỰC PHẨM AN TOÀN
• Mua từ nguồn uy tín: Chọn thực phẩm từ các cửa hàng hoặc nhà cung cấp có uy tín và đảm bảo an toàn thực phẩm
• Kiểm tra thông tin: Luôn kiểm tra ngày sản xuất và hạn sử dụng của thực phẩm
BẢO QUẢN THỰC PHẨM ĐÚNG CÁCH
• Giữ lạnh: Đảm bảo hải sản và thịt động
vật được bảo quản ở nhiệt độ lạnh ngay
sau khi mua
• Tránh ăn hải sản từ các vùng có hiện tượng tảo nở hoa: Các loài hải sản này
có thể chứa độc tố từ tảo
Trang 38Các chất độc do thức ăn
biến chất:
Trang 39• Nguồn gốc: Hình thành khi
nấu ở nhiệt độ cao, đặc biệt
là ( trên 120°C) khi chiên,
nướng hoặc rang các loại
thực phẩm giàu tinh bột như
Trang 40Polycyclic Aromatic
Hydrocarbons (PAHs):
• Hình thành khi thực phẩm bị cháy hoặc nướng trên lửa trực
tiếp.
Trang 41Heterocyclic Amines (HCAs):
• Sinh ra khi thịt, cá được nấu
ở nhiệt độ cao, đặc biệt là khi nướng hoặc chiên1
Trang 42• Aflatoxin hình thành trong quá trình bảo quản thực phẩm như cá không đúng cách Dẫn đến tình trạng cá bị hư hỏng, nấm mốc phát triển và tạo ra độc tố
aflatoxin.
Trang 43• Hình thành từ nitrat và nitrit
(thường được sử dụng như
chất bảo quản trong thịt chế
biến) khi nấu ở nhiệt độ cao
Nitrosamines có thể gây ung
thư.
Trang 44Toxins • Một số vi khuẩn như
Staphylococcus aureus
và Bacillus cereus có thể sản sinh độc tố
trong thực phẩm như rau, củ, quả,
• Nếu khi chế biến để ở nhiệt độ không an toàn Những độc tố này có
thể không bị phá hủy khi nấu lại.
• Toxins của vi khuẩn có thể gây nhiều tác hại,
có nguy cơ gây ung thơ hay bệnh về suy giảm miễn dịch.