quá trình gidi quyét vụ án, đồng thời không thé khôi phục hoặc khỡi kiện lại vụ én do®Như vậy, có thé thay khái niém về đính chỉ giải quyết V ADS theo pháp luật TTDS Ngađược hiểu là việc
Trang 1TRÀN THU HÀK20ECQ024
ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI
TOA ÁN CAP SƠ THAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN
TẠI TÒA AN NHÂN DÂN THÀNH PHO NAM ĐỊNH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội — 2023
Trang 2ĐÌNH CHI GIẢI QUYÉT VU ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CÁP SƠ THẢM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tung dan sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC
THS VU HOANG ANH
Hà Nội - 2023
Trang 3LOT CAMDOAN
Téi xin cam doan day là công trình nghiên cứu củariêng tôi, các kết luận số hiệu trong khóa luậntết nghiệp là trung thực, dem bảo dé tin cập./
“Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 16 họ tên)
ThS: Vit Hoàng Anh
Trang 4BLDS 2015
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Bồ luật Dân sự năm 2015
BLHS 2015 (sửa đổi bố : Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017)
quy đính trong Phân thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại
Toa án cấp sơ thâm” của Bộ luật Tố tung Dân su đã được
sửa đổi, bố sung theo Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều
của Bộ luật Tổ tụng dân sự: Nghỉ quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội số326/2016/UBTVQH14 quy định về mức thu, miễn giảm,
thu nộp, quản lý, sử dung án phí, lệ phí Tòa án
: Nghị quyết của Hội đông Tham phản Tòa án nhân dan tối
cao sô 01/2017/NQ — HĐTP ban hành một số biêu mẫu
trong tô tung dân sự: Nghị quyết của Hội đông Tham phán Tòa án nhân dan tối
cao só 04/2017/NQ — HĐTP hướng dẫn một số quy dinh
tai khoản 1 và khoản 3 Điêu 192 Bộ luật Tô tung Dân sự
sô 92/2015/QH13 về trễ lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn
khởi kiện lại vụ án : Toa án nhân dan
: Tòa án nhân dân tối cao
: Tổ tung dân sự: Tổ tụng hình sự
: Ủy ban nhân dân
Trang 5MỤC LUC
Trang bia phụ
Loi cam đoan
Danh mục các chit viết tat
Mue lục
MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE ĐÌNH CHỈ GIẢI
QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA AN CAP SƠ THAM
1.1 Khải niém, đặc điểm, ý nghĩa của dink chỉ giải quyết vụ án dan sự tại Tòa
ẩn cập sơ thêm
1.2 Cơ sở khoa học của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Tòa én cập sơ
thâm
13 Các yêu tô anh hưởng đền việc thực hiện đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
tại Tòa án cập sơ thấm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT TÓ TUNG DAN
SỰ VIET NAM VỀ ĐÌNH CHi GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA
AN CAP SƠ THAM
2.1 Căn cứ đính chỉ giải quyết vụ án dan sự tai Tòa án cấp sơ thẳm
2.2 Tham quyên và trình tự, thủ tục đính chỉ giải quyết vu án dân sự tại Tòa
án cập sơ thêm.
2 3 Hậu quả pháp lý đính chỉ giải quyết vu án dan sự tại Tòa én cấp sơ thẩm
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT TÓ TUNG DAN
SỰ VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN
DÂN THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH VÀ MOT SO KIỀN NGHỊ
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tụng dân sự về đính chỉ giải quyệt vụ án
dân sự tại Tòa án nhân dan Thành phó Nam Dinh
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp đụng quy
Ginh về đính chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
Trang 6MO ĐÀU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Đông hành với sự phát triển của xã hôi, các quan hệ xã hội ngày càng trở nênphong phú và phức tap, cùng với do, số lượng các tranh chap giữa người với người vamức độ căng thang của tranh chap cũng ngày càng tăng Trong nhiều trường hợp, cácbên không thể tự giải quyết thì việc tim đến một bên thứ ba giúp đứng ra giải quyết tranhchap là môt biện pháp tôi ưu và Tòa án thường là bên thứ ba được các chủ thé lựa chonthông qua việc khối kiện tai Tòa Tuy nhiên, trong nhiều tinh huồng vì những Lý do khácnhau mà VADS đã được Tòa án thụ lý không thé giải quyết được hoặc việc giải quyếtVADS đó sẽ xâm hại quyền, lợi ich hợp pháp của một trong các bên tranh chap Khi đó,việc cham dut quá trình tố tụng giải quyết tranh chap ây là hoàn toàn cần thiết Trongpháp luat TTDS, nội dung này được gợi là đính chỉ giải quyết VADS
Trong lich sử lap pháp của Viét Nam, van đề định chỉ giải quyết VADS ban dauđược quy định tại các văn bản hướng dẫn của TANDTC và sau này tiép tục được quy
định trong các pháp lệnh vệ thủ tục tổ tụng, bao gồm: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các
VADS năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tê năm 1994 và Pháplãnh Thủ tục giải quyết các tranh chap lao đông năm 1996 Tuy nhiên, các quy định về
đính chỉ giải quyết V ADS đổi với mỗt tranh chập về dân sự, kinh tê, lao động được quy
dinh ở các văn bản riêng biệt, thiêu tính hệ thong chưa giải quyét được triệt dé các quan
hệ pháp luật phát sinh theo sự phát triển của kinh tế — xã hội Sau nay, cùng với sự pháttriển của kỹ thuật lập pháp và đáp ung yêu câu của xã hội, BLTTDS 2004 được ra đờiđánh dâu một bước phát triển mới trong hệ thống pháp luat TTDS Việt Nam Khắc phụcnhững hạn chế tôn đọng trước đó, BLTTDS 2004 đã đưa các quy định về đính chỉ giảiquyét V ADS trong một văn bản chung Qua một thời gian thực hiện, nhận thay còn tôntại một số bat cập trong phép luật TTDS hiện hành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đôi,
bổ sung một số điều của BLTTDS vào ngày 29/02/2011 Trong những quy đính mớinay, nội dung về định chỉ giải quyết V ADS tiếp tục được sửa đôi dé hoàn thiện hon và
khắc phuc những vướng mắc trong thực tiễn áp dung
Đến ngày 25/11/2015, nhằm đáp ứng những nhiém vụ được dé ra trong các Nghịquyét của Bộ Chính trị liên quan đến cải cách tư pháp, BLTTDS 2015 được ra đời trên
cơ sở kê thừa và phát trién các quy đính của BLTTDS cũ, dong thời cũng có những điểmmuới nhằm giải quyết những hạn chế bộc lộc trong quá trình thi hành BLTTDS 2004 (sửađổi, bô sung 2011) Tuy nhiên, do sự hạn chê trong kỹ thuật lập pháp, những két quanghiên cửu can đây cho thay một sô quy đính về đính chỉ giải quyết VADS và đặc biệt
là đính chỉ giải quyét V ADS tại Tòa án cap sơ thâm đã bộc 16 những hạn chê, gây nhiêu
khó khăn trong hoạt động áp dụng pháp luật.
Trang 7Nam ở vị trí trung tâm của vùng Nam đông bang sông Hang, bao gồm các tỉnh:Nam Định HaNam, Ninh Bình, Thái Bình, thành pho Nam Dinh có vị trí quan trọng vàthuận lợi của vùng tam giác phát triển kinh tế Bắc Bộ, nơi tiếp giáp với nhiêu dau môigao thông trong và ngoài tỉnh Bên canh đó, Nam Định cũng nằm trong khu vực ảnhhưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bac Bồ và Duyên hãi Bac Bộ, giữ vị thé quan trongtrong trục hành lang phát triển kinh tê ven biển đọc theo vùng Duyên hai Bắc Bộ Chính
vi vậy, các định hướng về phát triển két cau he tang kỹ thuật quốc gia, đặc biệt là giaothông có liên quan đền Nam Định cũng góp phân khang vị thé và vai trò của thành phô
Nam Định đối với chùm đô thi đông lực phía Nam đông bảng sông Hông Trong mat
vai năm gân đây, số lượng và mức độ phức tap của các VADS được thụ lý tại TAND.thành phó Nam Định ngày cảng tăng va trong đó, có không ít các vụ án bị đính chỉ giải
quyết VADS Tuy nhiên, hoạt động đình chỉ giải quyét VADS tại Tòa án cap sơ thâm.
trên dia ban tinh Nam Định nói chung và tai TAND thánh pho Nam Định nói riêng congấp nhiéu khó khăn, vướng mac
Trước tình bình do, tác giả cho rằng việc nghiên cứu dé lam z6 các van đề lý luận,
các van dé pháp lý về đình chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cap sơ thâm, bảo đảm việchiéu và áp dung thông nhất các quy đính pháp luật, đưa ra các kién nghị hoàn thiện phápluật va nêng cao liệu quả áp dung quy định pháp luật về van đề nay là một yêu cau bứcthiệt Chinh vì vậy, trong khóa luân tốt nghiệp của minh, tác giả lựa chon thực hiện đềtai: “Đình chi giải quyết vụ án dain sự tại Tòa án cắp sơ thẩm và thực tiễn thực hiển tạiTòa án nhân dân thành phố Nam Đình”
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
Dinh chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thấm là một chế định quan trọng của
pháp tuât TTDS Do đó, có rat nhiều các bai viết, công trình nghiên cửu độc lập về chếđịnh nay được công bó, đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo Bêncanh đó, có nhiều tác giả lựa chon chế định này làm đề tai nghiên cứu trong luận văn,luận án của mình Cụ thể:
- Xách chnyéu khảo:
Hiện nay, chưa có cuén sách chuyên khảo nao chỉ tập trung nghiên cứu về van déđính chỉ giải quyết VADS hay cu thé hơn nữa là đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa áncap sơ thêm Mặt khác, van dé nay thường được đề cập trong Giáo trình Luật Tổ amgđâm sự Viét Nam của các trường Đai học (với nội dung phân tích về khai niém, dac điểm,khái quát các quy định pháp luập; hoặc trong các cuôn Bình luận Khoa hoe Bộ luật Tếning đân sự 2015 (với nội dung phân tích ngắn gon về bản chat của đính chi); hoặc Binhluận Khoa học về những điểm mới trong BLTTDS 2015 (với nội dung so sinh điểm moi
trong BLTTDS 2015 với BLTTDS 2004).
Trang 8đinh của BLTTDS năm 2004" của tác gã Pham Hai Tâm, trường Dai học Luật Hà Nội,
nêm 2010; “Dinh chi giải quyết vụ việc đân sự trong BLTTDS hiển hành” của tác giãTran Thi Ngoc Trang trường Đại học quốc gia Ha Nôi — Khoa Luật, năm 2015, “Dinhchỉ giải quyết VADS rong TIDS Viét Nam” của tác gia Nguyễn Thị Linh, trường Đạihoc quốc gia Hà Nội —Khoa Luật, năm 2019; và "Đình chi giải quyết VADS' va thực tiễnthực hiện tại các TAND tinh Lang Sơn” của tác giả Hứa Thị Thanh Xuyên, trường Daihọc Luật Hà Nội, năm 2020 là các công trình nghiên cứu có liên quan gan gũi với đề tài
ma tác giả nghiên cứu, tưy nhiên đối tượng nghiên cứu của hai luận văn này rộng hon sovới đối tương nghiên cứu trong khóa luận của tác gid Đông thoi, hai luân văn của tác giảPham Hải Tâm và tác giả Trên Thị Ngoc Trang nghiên cứu dựa trên các quy định củaBLTTDS 2004 (sửa đổi, bô sung 2011), đã hết hiệu lực trong thời điểm hién tại
Các luận văn thạc sĩ “Đình chi giải quyết VADS'6 Tòa án cắp sơ thẩm và thực tiễn
thực hiện tai Tòa án” của tác gid Ta Thi Thùy Linh, trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm
2019; và “Dinh chi giải quyết VADS ở Tòa án cắp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tai
TAND thành phố Bắc Kan, tinh Bắc Kam” của tác gia Dinh Kim Dung, trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2019 là hai công trình nghiên cứu có nội dung tiệm cận nhật với đềtải nghiên cứu của tác giả Tuy nhiên, cách tiếp cận về định nghĩa đính chỉ giải quyếtVADS của hai luận van này chi đùng lại ở pháp luật Viét Nam ma chưa có sự đối sánhvới pháp luật thê giới Mặt khác, pham vi nghiên cứu thực tiến thực hiện quy dinh phápluật trong các luận văn này va luận văn của tác giả có sự khác nhau về thời gian và không
gian, do đó sẽ cho ra những phân tích, kết quả nghiên cứu khác nhau.
- Bài viết tạp chí:
Các bài việt của các tác giả đăng trên các tap chí pháp luật có nghiên cứu những
van dé riêng lẻ có liên quan dén đình chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cap sơ thêm như.bài viết “Đình chỉ gidi quyết VADS” của tác giả Trần Anh Tuân, đăng trên Tạp chí
Nghiên cứu Lập pháp số 7/2005; bài việt “Dinh chỉ giải quyết ADS” của tác giả
Nguyễn Triều Duong, đăng trên Tap chi Luật học, Số đặc san về BLTTDS/2005; bàiviệt “Đình chỉ giải quyết VADS ki người khởi kiên không có quyền khởi kiên” của tácgiả Đỗ Thi Thanh, đăng trên Tap chí Nghề luật sô 1/2009 Tuy nhiên, các bài việt naynghién cứu due trên các quy đính của BLTTDS đã hết hiệu lực
Bên canh đó, có các bài việt nghiên cứu van đề liên quan dén đình chỉ giải quyết
VADS tại Tòa án cấp sơ thâm dua trên BLTTDS 2015 đăng tai trên Tạp chí điện tử
TAND như: bài việt “Vướng mắc phát sinh từ thực tiễn áp ding khoản 2 Điều 217BLTTDS 2015” của tác giả Nguyễn V én Dũng, năm 2018; bài việt “Một số kiến nghịhoàn thiện pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sư của Tòa cn cấp sơ thẩm ” của
Trang 9Như vậy, qua các công trình đã công bô ở trên, có thê nhận thay, di đã có nhữngcông trình nghiên cửu trực tiệp về đính chỉ giải quyết VADS tei Tòa án cap sơ thâmnhung cách tiệp cận của các công trình nay còn tương đối hẹp, chưa có sự liên hệ, đồi
sánh với các quy định của các quốc gia khác Mặt khác, khỏa luận là công trình khoa
hoc đầu tiên nghiên cứu về thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về định chỉ giải quyết
VADS tại Toa án nhân dân Thành pho Nam Định trong giai đoạn 2019-2022
3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI
- Khóa luận sẽ làm sáng tỏ một số vân đề lý luận rat cơ bản, quan trong vệ đính.chỉ giải quyết VADS tại Toa án cấp sơ thêm Đặc biệt, khóa luận là công trình nghiên.cứu có cách tiếp cận vẻ khái niệm của đình chỉ giải quyết V ADS trên cơ sỡ so sánh bảnchất của nó trong từng hệ thông pháp luật của các quốc gia khác nhau Nội dung này cóthé giúp tác giả khác sử dung dé tim hiểu, nghiên cứu chuyên sâu về bản chất của đìnhchỉ giải quyết VADS tại Tòa án câp sơ thêm Bên cạnh đó, các van dé lý luận sẽ là cơ
sở dé tiép cân các quy đính pháp luật TTDS hién hành và là định hướng cho những kiến
nghi hoàn thiên pháp luật
- Khóa luận sẽ góp phân làm 16, đánh giá hơn các quy định pháp luật hiện hành
về đính chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cấp sơ thẩm, đồng thời tim hiểu việc áp dungcác quy định này trên thực tiễn và đưa ra những kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả thực luận
- Những phn tích, kết luận và đề xuất ma khóa luận nêu ra có cơ sở lý luận khoa
hoc và đâm bảo độ tin cậy Vi vay, khóa luận không chi có ý nghiia trong việc hoàn thiện
pháp luật mà còn có giá trị phục vu công tác hoc tập, nghién cứu khoa hoc về đính chỉgiải quyết VADS tại Tòa án câp sơ thâm trong giai đoạn tiép theo
4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Muc đích nghiên cứu của khóa luận là làm sáng tỏ những van dé lý luận, thực trang
quy dinh của pháp luật va thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về dinh chỉ giải
quyệt VADS tại TAND thành pho Nam Định trong giai đoạn từ năm 2019 đến hét năm
2022 Trên cơ sở đó, khóa luận đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vànêng cao hiệu quả hiệu quả áp dung pháp luật về đính chỉ giải quyết VADS tại tòa án
Trang 10thé sau:
Một là, làm rõ bản chất đính chi giải quyết VADS theo pháp luật Việt Nam, xây
dung được khái niém, chỉ ra được những đặc điểm và khái quát được vai trò của định
chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cap sơ thâm Hai la xây dựng khung cơ sở lý luận củaviệc xây dưng các quy đính pháp luật và các yêu td ảnh hưởng đến hoạt động đính chỉ giảiquyết VADS Bala chỉ rõ những ưu điểm, han chê của các quy định pháp luật hién hành
về đính chi giải quyết V ADS tại Tòa án cấp sơ thâm và đánh giá những thành tựu, hạn chếtrong hoạt động thực hiên đính chỉ giải quyết VADS cấp sơ thẩm của mét sô Tòa án Bon
là đưa ra kiên nghị cụ thê đề giấi quyết những van đề còn bat cap, vướng mac
5 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
§.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luân nghiên cứu những van đề lý luận, các hoc thuyết, quy đính của phápluật nước ngoài và Việt Nam về đính chỉ giã quyét VADS tai Tòa an cập sơ thâm; thực
tian thực hiện các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về đình chỉ gai
quyết VADS tại TAND thành pho Nam Dinh trong giai đoạn từ năm 2019 dén hết nếm 2022
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Khóa luận chỉ nghiên cứu khái niém, đặc điểm, vai trò và cơ sở lý luân vệ định
chỉ giải quyết VADS (mà không nghiên cứu về đính chỉ giải quyết việc dan sự) theo hệ
thống pháp luật Viét Nam, trên cơ sở có so sánh, đối chiều với một số hệ thông pháp luật khác bao gồm: Pháp, Nhật Bản, Nga Đồng thời, trong phạm vi của khóa luận, tác giã tập trung nghiên cứu về van đề đính chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cập sơ thâm ma
không đi sâu vào định chỉ XXPT vụ án hay đính chi giải quyết vụ án plưúc thâm.
- Khóa luân tập trung làm rõ các quy đình của BLTTDS 2015, các văn bản hướng
dẫn BLTTDS 2015 và các văn bản pháp luật chuyên ngành khác hiện đang có hiệu lựcCùng với đó, tác giả cũng kết hop phân tích một sô quy định của BLTTDS 2004 (sửađổi, bố sung 2011) nhằm làm nổi bật, sáng tỏ các quy định của BLTTDS 2015 Từ đó,khóa luận nghiên cứu những điểm tích cực và hạn chê của pháp luật TTDS luận hành
về đình chỉ giai quyết V ADS tại Tòa án cập sơ thẩm
- Trên phương diện thực tiễn khóa luận chỉ nghiên cứu về tinh hình áp dung phápluật về đính chi gai quyết VADS tại TAND thành phô Nam Định Các số liệu, báo cáo,quyết định, ban én sử dụng được thu thập trong giai đoạn tử đầu nếm 2019 đền hết năm 2022
- Khóa luận đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật với các quy định của pháp luật
đã phân tích ở chương 2 va đưa ra các kiên nghị nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định
vệ định chỉ giải quyết VADS cấp sơ thâm
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
Trang 11Dé dat được mục đích nghiên cứu đã dat ra, khóa luận đã sử dung kết hop, linh.hoạt vào từng nội dung, từng van dé và từng phân nghién cứu các phương pháp nghién
cửu khoa hoc sau đây:
- Phương pháp lich sử được sử dụng dé nghiên cửu về sự hình thanh và phát triển
của khái niệm, quy định pháp luật về đính chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cập sơ thêm
- Phương pháp tổng hop được sử dụng xuyên suốt khóa luận dé rút ra những nhậndinh, ý kiên và kết luận sau quá trình phân tích, xây dựng cách nhin bao quát đổi với
thực trang pháp luật và thuc tiễn áp dung pháp luật về đính chỉ giải quyết VADS tại Toa
án cấp sơ thậm
- Phương pháp phân tích nhằm 1am 16 các van dé đảm bảo thực hiện mục tiêu của
khóa luân.
- Phương phép so sánh được sử dụng dé chỉ ra những điểm khác biệt trong pháp
luật TTDS Việt Nam va một số quốc gia về đính chỉ gai quyết V ADS tei Tòa án cap sơ
thẩm, trong pháp luật TTDS Việt Nam trong tùng giai đoạn
- Phương pháp thống kê, phân tích số liêu nhằm liệt kê, trình bảy mét cách đây
đủ, khoa học các số liệu, vụ án liên quan đền hoat đông xét xử nói chung và về định chi
giải quyết V ADS tại TAND Thành phô Nam Định
7 KÉT CAU CUA KHÓA LUẬN
Ngoài phân mé dau, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo và mục lục, nổi dung
cụ thé của luân văn được kết câu thành 3 chương và § mục (có thé xem cu thé hơn ởphân muc lục của khóa luận).
Trang 12CHUONG1MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE ĐÌNH CHI
GIẢI QUYẾT VỤ AN DÂN SỰ TẠI TÒA AN CAP SOTHAM
1.1.KHÁI NIEM, DAC DIEM, Ý NGHĨA CUA ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYÉT VỤ
ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM
1.1.1 Khái niệm đình chả giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
Thút nhất, về khái niệm vụ du dan sụt
Trước khi có BLTTDS, thuật ngữ VADS được nhin nhận bao gồm các vụ việc có
tranh chap và vụ việc không có tranh chap về dân sự theo nghĩa hẹp Sau đó, từ khiBLTTDS 2004 ra đời, quá trình giả: quyết các quan hệ pháp luật nay được tách riêngthành 02 (hei) trình tự, thủ tục tổ tung riêng biệt gọi là trình tu, thủ tục giải quyết cácVADS (tức là các vu việc có tranh chap) và trình tự, thủ tục giải quyết việc dân su (tức
là các vụ việc không có tranh châp)
Mat khác, danh từ “dân sự” thường được hiểu nhu một bộ phận của lĩnh vực luật
tư với bản chat là sự bình ding trong việc cam kết, rang buộc, thay đổi, chấm chit, thỏa
thuận về quyên và nghĩa vu các bên!, Đối chiêu sang quan hệ dân sự, quan hệ kinh tê
hay quan hệ lao đông, dé thay rằng sự bình dang và tự nguyên trong việc xác lập quyên
và nghia vụ giữa các bên (giữa người bán và người mua; giữa các doanh nghiệp, giữa người lao động và người sử dụng lao động, ) trong các quan hệ pháp luật này Vi vậy,
một VADS cân bao hàm một phạm vi điều chỉnh rộng hơn, hướng tới các quan hệ dan
sự theo ng]ấa rộng ma tại do các bên có sư bình dang với nhau thay vì chỉ bó hep vớicác quan hệ dan sự theo nghĩa hẹp được điều chỉnh bởi BLDS (như mua bán, cho thuêhay thừa ké, ) Nhằm cũng cô cho cách liêu này, tác giả Nguyen Công Binh cho rằng:
“Các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự hôn nhân và gia dinh, lanh doanh,
thương mai và lao đồng do Tòa án giải quyết được gọi là vụ việc dân sự Trong đó đỗivới những việc có tranh chấp về quyển và ngÌña vụ giữa các bên được gọi là VADS”
hay tác giả Dinh Trung Tung cũng đưa ra một khái niệm tương tự theo hướng vụ việc
dân sự bao gồm V ADS có tranh chap và việc dân sự không có tranh chap?
Như vậy, khái niém V ADS có sự thay đổi cơ bản theo hướng phân tách 16 trongviệc xác định có tranh chap hay không và bé sung thêm các loại tranh chap Theo phápluật TTDS hién nay có thé đưa ra định nghiia về VADS như sau: VADS là vụ án về tranhchấp phát sinh từ quan hệ dim sư hôn nhân và gia ảnh kinh doanh thương mai, lao động
!V§ Hoàng Anh (2017), Øuyển ca nghiên dom trong tổ tung đâm suc Việt New, Luận văn thạc sĩ Luậthọc, Trường
Daihoc Luật Hà Nội, trổ
2 Phạm Hai Tim (2010), Tạm đồn chỉ dink chỉ gidi quyết vụ việc đấm sự theo guy dinh của Bộ luật Tổ nog đến
sic năm 2004, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đạihoc Luật Hà Nội,tr7-8.
Trang 13Thit hai, về khái uiệm dink chỉ giải quyết vụ du dan sự
Hiện nay pháp luật chưa có quy đính cụ thể giải thich thé nào là đính chỉ giải quyếtVADS, song tên tại rất nhiều cách hiệu về khái niệm này được tim thay trong các tai liệukhác nhau ở Viet Nam và cả trên thé giới, Mặt khác, tùy theo từng mô bình TTDS và phápluật của muối quốc gia mà cách hiểu về khái niém nay cũng có sự khác biệt
Theo Tử điền Tiếng Việt “Đình chi là việc ngừng lại hoặc làm cho ngừng lại trongmột khoảng thời gian hay vĩnh viễn "3 Hay trong Từ dién giải thích thuật ngữ luật học,đính chỉ việc giải quyết VADS là việc Tòa án ngùng việc giải quyết vụ án dân sự đã thụlý! Giáo trình Luật Tổ tung dân sự Việt Nam của trường Dai học Luật Hà Nội cũng đãđưa ra đính nghĩa rằng; “đình chi giải quyết VADS là việc Tòa án quyét đình ngừng việcgiải quyết VADS lửa có những căn cứ do phép luật guy đình” và “sau kửn có quyết định
dinh chi gidi quyết FADS các hoạt động té hing giải quyết VADS được ngừng lại "5 Có
thé thay các đính nghiia nay moi chỉ đừng mở mức giải thích dinh chi V ADS là việc ngừnglại quá trình gia quyết vụ án bi đính chỉ, tuy nhiên nó chưa chỉ rõ rằng việc giải quyết
VADS sẽ bị ngừng lại trong mét khoảng thời gian hay ngùng lại vĩnh viễn.
Tủy theo bản chat và hậu quả pháp lý của việc đính chỉ giải quyết V ADS được ghi
nihận theo pháp luật của mỗ: quốc gia ma thời gian đính chi có thé là hữu hạn hoặc vô
hen Chẳng han, theo BLTTDS Pháp việc đính chỉ giải quyét VADS chỉ mang tính chattam thời, các đương sự có thể tự nguyên khôi phục hoặc nều có căn cứ cho rằng có thékhôi phục vu án ma đương sự không yêu câu thi Thâm phản có thể triệu tập đương sư
đề kiên nghĩ cho họ về wiéc khôi phục vụ án và xóa số thụ lý vụ án trơng trường hợp họkhông yêu cầu khôi phục trong thời han do thâm phản ân định Điều này được hiểu làtheo pháp luật Pháp, việc dinh chỉ giải quyết VADS chi mang tinh chat tam ngừng giảiquyét vụ án đó trong một khoảng thời gian ma không phải là căn cứ làm kết thúc hinquá trình giải quyết vu án đó Mặt khác, sau khi có quyết đính đính chỉ, các hành vị tổtung hoặc các bản án có thể có hiệu lực nêu bên đương sự được loi do việc đính chỉ vụ
án đã rõ ràng hoặc mac nhiên công nhận các hanh vi tổ tụng hoặc bản án đó” Hay tạiNhật Bản, đính chỉ giải quyệt VADS chỉ mang tính chất như tam đình chỉ tức là chỉ tamthời ngùng giải quyết vụ án trong một thời gian do hoàn cảnh khách quan hoặc do métbên đương sư có khó khăn trong việc tiệp tục vụ kiên Khi có căn cứ cho rằng khó khăn.này không còn, vụ án sẽ được tiếp tục giải quyét theo trình tự, thủ tục luật định, Ngượclei, pháp luật TTDS của Nga lại quy định việc đính chỉ giai quyết V ADS sẽ làm kết thúc
` Hoing Phê chữ biên (1998), Từ điền Tổng Việt, NXB Da Nẵng vì trung tim từ đến học ,tr 324.
* Trường Đại học Luật Hi Nôi (1999), tldd chú thích $,tr 190
` Trường Đạihọc Luật Hà Nội (2019), Giáo minh Tuất Tổ now đâm su, NOXB Công an nhân din, Hà Nội, 274
° Các Điều 373,374, 375,376 Bộ huit To tung Dân sự Pháp năm 1806.
? Điều 372 Bộ halt Tổ tung Din sự Pháp nim 1806.
* Các Điều 130,131, 132 Bộ init To nmg Dân sự Nhật Bản năm 1996.
Trang 14quá trình gidi quyét vụ án, đồng thời không thé khôi phục hoặc khỡi kiện lại vụ én do®Như vậy, có thé thay khái niém về đính chỉ giải quyết V ADS theo pháp luật TTDS Ngađược hiểu là việc lam ngừng hẳn quá trình giải quyết vụ án, trong khi pháp luật TTDSNhật Bản và Phép lại ghi nhận đó là quá trình ngùng giải quyệt vụ án trong một thời gen.
Nghiên cứu đưới góc độ của pháp luật TTDS Việt Nam, dựa trên các căn cứ và
hau quả pháp lý của việc đính chỉ giải quyết V ADS (à lam kết thúc qué trình gidi quyết
vụ án va làm cho vụ án không thé khởi kiện lại, trừ một số trường hợp pháp luật có quyđịnh khác) có thé khẳng định định chỉ giải quyết VADS theo pháp luật Viét Nam là việclàm ngừng han quá trình giải quyết các tranh chấp đân sự Tác giã Tran Anh Tuan choring: “Đình chi giải quyết VADS là việc Tòa án quyết định ngừng han việc giải quyếtVADS đã thu Ij) và sau khi quyết định đình chỉ giải quyết VADS có hiệu lực pháp luật
thì về nguyên tắc đương sự không có quyên khởi kién lại dé Tòa án giải quyết vụ án đó
nia’! Khác với những tác giả khác, định nghĩa tác giả Tran Anh Tuân đưa ra đã chỉ rađược bản chất cũng nửhư hậu quả pháp lý cơ bản của đình chỉ giải quyết VADS
Cũng cổ cho quan điểm này, tác giá Hoàng Ngọc Thinh cho rằng: “Đình chỉ giải
quyết VADS là việc Tòa án châm đứt hoàn toàn các hoạt động tô trang liên quan đếnviệc giải quyết vụ án”, đông thời việc định chi chỉ được Tòa án quyết định khi có những.căn cứ do pháp luật quy định! Mat khác, cân lưu ý sự khác nhau giữa đính chỉ giảiquyét VADS và đính chỉ giải quyết việc dân sự Như đã phân tích ở trên thì việc đínhchỉ giải quyết VADS chỉ bao gồm việc đính chỉ giải quyết đối với các tranh chap dan
sự, hôn nhân và gia đính, kính doanh, thương mai, và lao đông mà không bao gồm giảiquyét những quan hệ không có tranh chấp
Từ những phân tích trên và kê thừa các kết quả nghiên cứu trước đây, có thé dua
ra định nghia định chỉ giải quyét VADS theo pháp luật TTDS Việt Nam hiện nay nhưsau: Dinh chi giải quyét IADS là việc Tòa cn quyết dinh ngừng hẳn việc giải quyết cáctranh chấp đân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao đồng đã đượcthu ly kin có những căn cứ do pháp luật quy định
Thit ba, khái uiệm Tòa ám cấp sơ thẩm
Để dam bảo tinh thận trong, chính xác, khách quan, đúng pháp luật của bản án,
quyét đính, một trong những nguyên tắc được đặt ra trong quá trình tô tung là xét xử haicấp sơ thâm và phúc tham Tat cả các VADS nêu được thu lý đều phải trai qua các trình
tu, thủ tục giải quyết một V ADS ở cấp sơ thâm Trong đó, sơ thêm V ADS dùng dé chỉ
hoạt đông xét xử lần dau đôi với các VADS Sau đó, nêu khi Tòa án đã kết thúc giải
» Các Điều 200,201 Bộ mật Tổ ung Dân sự Nga năn 2003,
° Tran Anh Tuấn chủ biên (2017), Bink luận Khoa học 36 luật TỔ now đấm sục 2015, NXB Tự pháp, Hà Nội,
trớ81.
!° Phạm Hai Tâm (2010), thd chủ thich 2,tr.12,
'* Bài Thị Huyền (2020), Chacon bi xét xữ so thw vụ don dân sục- Thực trạng và gid pháp, ĐỀ tài nghiền cứu khoa
học cấp trường, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội tr.11
Trang 15quyết sơ thêm đối với vụ án ma đương sự hoặc phía bên VKS chưa hai lòng với phánquyét sơ thâm hoặc quá trình tiên hành tô tung tại Tòa án cap sơ thêm thì có thé yêu cauToa án cấp trên trực tiệp XXPT vụ án Các bản án sơ thâm, quyết định tạm đính chỉ giải
quyết vụ án dân sự, quyết định đính chỉ giải quyết vu án dân sự tại Tòa án cấp sơ thêm
chỉ có hiệu lực sau khi hết thời han kháng cáo, khang nghi mà không bị kháng cáo,
Do đó, hệ thông Tòa án cũng phải được tô chức thành các câp Tòa án tương ứng
đề thục vụ cho các cap xét xử, trong đỏ thủ tục XXPT phải được thực hiên bởi cấp Tòa
án là cấp trên trực tiếp của cấp Tòa án đã XXST Đông thời pháp luật phải quy định 16
rang Tòa án nao có thâm quyên thực hiên chức năng giải quyết VADS tương ứng với từng cấp xét xử Theo pháp luật TTDS V iệt Nam hiện nay, nêu thêm quyên XXST thuộc
về TAND cấp huyện (hoặc TAND cấp tinh) thì thâm quyền XXPT sẽ thuộc về TAND
cấp tĩnh (hoặc TAND cập cao) Theo do, có thé đưa ra khái miệm Tòa án cập sơ thâmnhư sau: Téa dn cấp sơ thâm được hiểu là TAND cắp huyện hoặc cấp tĩnh có thẩm quyên
giải quyết VADS lần dé theo guy đình pháp luật.
Như vậy, từ những phân tích ở trên có thé đưa ra khái niêm: Dinh chỉ giải quyếtVADS tại Tòa án cắp sơ thẩm là viée Tòa án cắp sơ thâm (tức là cắp xét xứ đâu tiên)quyết đình ngừng han việc giải quyết các tranh chấp dan sự hôn nhân và gia đình kinh
doanh thương mại, lao đồng đã được thụ Lý khi có những căn cứ do pháp ludt quy định.
1.1.2 Đặc điềm đình chi giải quyếtvụ án đân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
Thit uhất, đầuh chỉ giải quyết VADS tại Tòa du cấp sơ thâm là mét quyết dinkkết thúc việc giải quyết vụ du đâm ste
Day là một trong những đặc điểm quan trọng, cơ bản của đính chỉ so với tam đính
chi và của đính chỉ giải quyết VADS ở cập sơ thêm so với các cấp xét xử khác Cu thé,việc định chỉ giải quyết VADS sẽ làm châm đứt han moi hoạt động tô tụng liên quanđến việc giả: quyết vụ án đó và mai hoạt đông tổ tung sẽ không được khôi phục trừ mat
số trưởng pháp luật có quy dinh khác Mặt khác, khi có quyết định đính chỉ giải quyếtVADS tại Tòa án cập sơ thâm, đương sự hoặc VKS có thể thực hiện quyền kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thâm hoặc quyết định nay có thé bị kháng nghị theo thủtục giám đốc thêm hoac tái thâm
Thit hai, đìuh chỉ giải quyết VADS chi được coi là hợp pháp khi thỏa uãm uhíng'căm cit và thực liệu theo đúng trình tir, thí tục, thẩm quyều do pháp luật quy dink
Dé dam bảo cho việc giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng đắn và bão đảm
quyền, lợi ích của các đương sự, quyết định đính chỉ giải quyết VADS không thé re mat
cách tủy tiện hay dua trên lợi ích cá nhân Căn cứ đính chỉ ở các cap xét xử không gióngnhau, do đó, tương ting với từng cập xét xử mà Tòa án cân ra quyết dinh đính chỉ giảiquyệt VADS theo đúng can cứ đã được pháp luật quy định
Trang 16Mat khác, trong quá trình giải quyét VADS nói chung và ra quyết định định chigiãi quyết V.ADS nói riêng, chủ thể có thâm quyên ra quyết định phê: tuân thủ nghiêm
ngặt những trình tự, thủ tục mà pháp luật TTDS đã quy đính Việc tuân theo các trình
tu, thủ tục này nhằm bảo đảm áp dung chính xác, chặt chế các quy định pháp luật vàhướng tới bảo vệ tối đa quyên và lợi ích hop pháp của các đương sự Giồng với căn cứđính chỉ, thâm quyền, trình tự, thủ tục dinh chỉ giải quyết VADS ở mỗi giei đoạn co sựkhác nhau nhằm dam bảo tính khả thi cũng như su thông nhat của pháp luật
Thit ba, chit thé có thẩm quyều ra quyết định dink chỉ giải quyết VADS tại Toà
ám cấp sơ thẩm là Tham phán hoặc HDXX
TAND là cơ quan nha nước duy nhật có chức năng thực biện quyên tư pháp tạiViệt Nam 3 Do đó, thâm quyền xét xủ, ra các quyết đính t6 tung hay thực hién các hành
vi tổ tung chi thuộc về duy nhét Tòa án Như đã phân tích trên, Tòa án có thâm quyên.
giãi quyết VADS cấp sơ thâm co thê là TAND cấp huyện hoặc cấp tinh Tham quyềnđính chi giải quyết V ADS cap sơ thâm thuộc về Tham phán được phân công giải quyết
vụ án tại thời điểm trước khí mở phiên tòa hoặc thuộc về HDXX nêu các cén cứ đính.
chỉ giải quyết VADS diễn ra tại phiên tòa sơ thêm
Thứ ar, hình thức đình chi giải quyết VADS phai được thể hién bằng quyết định
Quyết định đình chỉ giải quyết V ADS có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi íchhop pháp của các đương sự bởi Quyết định này lam châm đút hoạt động giải quyét vu
án cũng như mất quyền khởi kiện lại vụ án đó Vì vậy, Quyết định này phải được thể
luận đưới dang văn bản, trong do nêu rõ căn cử, lý do hay hậu quả đính chỉ Đây chính
là căn cử để các đương sự, VKS thực hiện quyền kháng cáo, quyên kháng nghị hoặcquyên khiêu nai
Thit nian, hậu qua pháp lý khi quyết định dinh chỉ giải quyết VADS
Khi quyết định đình chỉ giải quyết V ADS có hiệu lực thi Toa án không tiên hành
thêm bat cứ hoạt đông tó tụng nao khác nữa, đương sự sẽ không có quyên yêu câu khởikiện lại vụ án đó nêu việc khởi kiện vụ án sau không co gi khác với vu án trước vềnguyên don, bi đơn và quan hệ pháp luật có tranh chap, trừ trường hợp khác mà phápluật quy định Ngoài ra, Quyết định đình chỉ giải quyết V ADS cũng sẽ xử lý các van đềliên quan dén số tiên tam ứng án phí các đương sư da nộp
Dựa trên những phân tích trên, bên chất của đính chỉ giải quyết VADS tại Tòa áncấp sơ thâm sẽ được lam 16 hơn khi đặt trong sư phân biệt với đính chỉ gidi quyét vụ éndân sự tại Toa án cấp phúc thẩm, tạm đính chỉ, hoãn phién tòa, tam ngừng phiên tòa
Hai là, phâm biệt đình chỉ giải quyết VADS tại Tòa du cấp sơ thẩm và duh chỉ
giải quyết vụ du dan sw tại Toà du cấp phúc thẩm
'' Khoản 1 Điều 102 Hiển pháp 2013.
Trang 17Vé bản chất, hai hoạt động này đều là đính chỉ giải quyết V ADS tức là đều lamcham đứt việc giải quyết một VADS Điểm khác nhau giữa hei hoạt động này là giaiđoạn thực hiện Nếu đính chỉ giải quyết VADS tại Tòa án sơ thêm diễn ra ở cấp xét xử
đầu tiên (trong giai đoạn chuẩn bị XXST hoặc sau khi có quyết định đưa vụ an ra xét
xÙ), thi việc đính chỉ giải quyết vụ án pinic thâm thực hiện ở Tòa án cấp phúc thâm lamcham đút hoàn toản việc giải quyết vụ én đã được thụ lý từ cấp sơ thâm, Tòa án cấpphúc thâm hiy bản án, quyết định sơ thâm và ngừng han moi hoạt động tổ tung,
Ba là, phân biệt đình chi giải quyết VADS với tam đình chi giải quyết VADS
Xét về mat hình thức, nhiêu ý kiên cho rang trường hợp đương sự có quyên khởi
kiện lai V ADS đã bị đính chỉ giải quyết thì việc đình chi không làm châm chit giải quyếtmột tranh chấp ma chỉ lam gián đoạn quá trình tổ tung, Điều nay gây ra nhâm lẫn rằng
có sự tương đồng giữa tam dink chi và đính chi Tuy nhiên, xét về mat bản chất thì tiéntrình t6 tung trước đó đã bị cham dut và việc khởi kiện lại phải được xem là một quytrình tổ tung mới nhằm giải quyết tranh chép đó!*
Qua những phân tích về khái niệm và đặc điểm của đính chỉ giải quyết VADS có
thé thay rằng đây là hoat đông làm cham đứt han quá trình giải quyết một V ADS, trongkhi tạm dinh chỉ giải quyét VADS chỉ làm cham chit quá trình giải quyết VADS đó trongmét khoảng thời gian Theo đó, dan theo các hậu quả pháp lý khác nhau của hai hoạtđông này: Đối với đính chỉ giải quyết V ADS thì các hoạt động tô tụng nhằm giải quyết
vụ án đó sé bị châm đút và đương sự không co quyền khởi kiên lại néu việc khối kiện
vụ án sau không có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật
có tranh chap trừ trường hợp pháp luật có quy đính khác Ngược lai, đối với tạm dinhchỉ giải quyệt VADS, vụ án bị tam đính chỉ được khôi phục và các hoạt động tổ tungliên quan dén việc giải quyết vụ án đó sẽ được thực hiên theo trình tự, thủ tục của phápluật khi có lý do cho rằng căn cứ tạm đính chỉ không con Đây chính là điểm khác biệt
cơ bản giữa hai thủ tục này.
Bén li, phân biệt đình chỉ giải quyết VADS với hoãnjphiên tòa, tạm ngừng phiên tỏa.
Tại phiên tòa, ngoài đính chỉ giải quyết VADS là một cắn cứ làm ảnh hưởng tớitính liên tục của quá trình tổ tung thi còn có một số yêu tô khác có thê xảy ra như hoãn.phiên toa hay tam ngừng phiên tòa Đây đều là các căn cử là cơ sở lam gián đoạn quatrình tổ tung, Tuy nhiên, nêu đính chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cấp sơ thâm là việcTham phan hoặc HDXX lam châm đút han quá trình tô tung và có thé xuất hiện tại bat
cử giai đoạn nào của quá trình tổ tung cấp sơ thâm thì tam ngừng phiên tòa hay hoãnphiên tòa chỉ diễn ra tại phién toa sơ thâm, lam quá trình tô tung đó bi ngừng trong một
khoảng thời gian nhật định và thâm quyên chỉ thuộc về duy nhật HDXX Cu thể, tam
ngừng phiên tòa có thể được hiểu là việc HDXX đang tiên hành phiên tòa nhưng không
!4 Pham Hii Tim (2010), tidd chú thich 2 ,tr.14
Trang 18tiếp tục các hoạt động tơ tung trong phiên tịa đĩ nữa mà phải tam đừng lai, sau đĩ sẽ tổ
chức tiép phiên tịa và V ADS tiếp tục được giải quyết Đơi với hỗn phiên tịa, căn cứnày chỉ cĩ thé xuất hiện tại phân thủ tục bat dau của phién tịa xét xử, do cĩ lý do lam
cho phiên tịa khơng thé thực hiện được nh dự kiến (ví du nhy do đương sự, Thêm
phán, Hội thêm nhân dân vắng mit, ) nên HDXX ra quyết định hỗn phiên tịa Nhưvay, trong trưởng hợp hỗn phiên tịa, VADS chưa được xét xử về mat nơi dung ma sẽđược đưa ra xét xử tại phiên tịa tiếp theo
1.1.3 Ý nghĩa đình chi giải quyếtvụ án dân sự tại Tịa án cấp sơ tham
Vẫn dé đính chỉ giải quyết VADS mac di là một nội dung nhỏ trong toan bộ hệ
thống pháp luật TTDS, tuy nhiên nĩ cĩ ý ng†ĩa vơ cùng quan trọng vào quá trình giảiquyét vụ án một cách khách quan, chính xác Cụ thé như sau:
Thit what, về phương điệu chính trị - xã hội:
Việc ghi nhận van đề đính chi giải quyết VADS gớp phân bảo vệ quyên và lợi íchhop pháp của người din, dap ứng các yêu câu của việc xây đựng Nhà nước pháp quyên
Dé xây dựng một nha nước pháp quyên thì moi Tính vực của đời sĩng xã hội cân cĩ quyđịnh pháp luật điều chỉnh một cách khoa hoc và cơng bằng, trong đĩ cĩ lính vực tư phápdân sự Một trong những nguyên tắc của việc giải quyết V-ADS là tuân thủ quy địnhpháp luật, đặc biệt là pháp luật TTDS Do đĩ, việc quy định dinh chỉ giải quyết VADSđảm bão tính hồn thiên phép luật, sự cơng bằng, bình dang trong xã hơi, moi tranh chấpgiữa các đương sự đều được giải quyết dựa trên quy dinh của pháp luật ma khơng cĩ sxphân biệt dân tộc, giới tinh, tin ngưỡng, tơn giáo, thành phân xã hội, trình độ văn hĩa,nghề nghiệp, dia vị xã hội Mặt khác, việc xây dung một cách thức giải quyết phù hợp
với những VADS cĩ căn cử để đính chỉ sẽ giúp cho việc giải quyệt vụ án đĩ hiệu quả,
lâm hai hịa lợi ích của các bên đương sự một cách tối da, từ đĩ tạo được lịng tin củangười dân đối với Nhà trước, giúp củng cơ và duy tri một trật tự chính trị dn dinh và hai hoa
Bên canh đĩ, các quy đính về đính chỉ V ADS đặt ra yêu câu khách quan đổi với
cơ quan tiên hành tơ tung trong quả trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của minh phảichủ đơng, tích cực và thận trong nhằm 1a sốt lại các hoạt động tơ tung đã diễn ra, qua
đĩ khắc phục những sai lâm cĩ thể xảy ra'ế Sự quy đính một cách cụ thể về căn cứ,thâm quyên, trình tự, thủ tục đính chỉ giải quyệt VADS cờn cĩ vai trị phịng ngừa vàngăn chặn các hành vi xêm phạm đến quyền, lợi ích của đương sự đến từ phía cơ quan
tiên hành TTDS Trong sự biên chuyển phức tạp của xã hội, phải thừa nhận rằng cĩ mét
bơ phận khơng nhỏ những người cĩ thâm quyền giải quyết VADS vì lợi ích cá nhân mà
cơ tình “lach” hộc thậm chi khơng tuân theo những quy định pháp luật, tử đĩ xâm pham
'° Vii Hồng Anh (2017), ti chủ thích 1,# 15
'* Hứa Thị Thanh Xuyên (2020), Dinh cht gid quyết VADS và thực tiến tac Hiến tại các TAND tinh Lang Som
Luin vin thác sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hi Nội, Hà Nỏi,tr 22.
Trang 19đến quyên, lợi ích hợp pháp của người dân Dé ngắn ngừa được tình trạng này, đòi hỏipháp luật đặc biệt pháp luật tô tung cân quy định một cách cụ thé, chi tiết, xóa bỏ moi
“điểm mo”, điểm han chế ma có thể dan dén những tiêu cực có thé xây ra trong tương lai
Thứ hai, về phương điệu thục tiễn:
Trong quá trình giai quyết V ADS, bên cạnh những nguyên nhân khách quan thi dotinh chất plức tạp của vụ án ma các cơ quan tiên hành tô tụng có thé xử lý thông tin,phân tích chứng cứ thu thập được trong quá trình tô tụng chưa khoa học, đây đủ vả thantrong cùng với đó tâm lý nóng vội, chạy theo thành tích dé dan dén kết quả giải quyết
VADS không hợp lý, không thỏa đáng hoặc thậm chỉ xâm phạm quy dinh pháp luật
Trong nhiêu trường hợp sau khi đã thụ lý vụ án, Tòa án mới phát hiện vụ án không thöamuấn các điều kiện dé được thụ lý theo quy định của pháp luật Lúc này, việc quy địnhcăn cứ đính chỉ việc giải quyết VADS có ý nghĩa nhằm sửa chữa, khắc phục những sailâm của cơ quan tiên hành tô tung và đầm bảo tới đa quyền, lợi ích hợp pháp của người dân
Mặt khác, quy định đính chỉ giải quyết VADS có ý ngiĩa lớn trong việc đâm bảo
quyên tự định đoạt của các đương sự - một trong các phương pháp điệu chỉnh của luật
TTDS Việt Nam Vì các các tranh chap ma Tòa án có nhiém vụ gidi quyết trong lĩnh.vực tu pháp dan sự xuất phát từ những quan hệ dé cao tính bình đăng quyên tư quyếtcủa các bên khi tham gia vào quan hệ do Quyên này luôn được bảo đảm trong suốt quátrình tham gia vào hoạt động TTDS dân sự do đó việc quy đính đính chỉ giải quyếtVADS nhằm bảo đêm quyên tự định đoạt của các đương sự, nhằm đảm bảo vụ án có thékết thúc khi người khởi kiện không muốn khởi kiện nữa hay khi đương sư chết maquyên, ngiĩa vụ của ho không được thừa kê Đặc biệt việc quy định định chỉ giải quyếtVADS ở cap xét xử đầu tiên sẽ tránh gây mật nhiêu thời gian, tiên bac, công sức của
đương su và những người có liên quan.
Bên cạnh do, quy định về việc đình chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thêmgiúp tiết kiệm thời gian, công sức, trên bạc cho Nhà nước Trong thực tệ tại Tòa án hiệnnay, số lượng và mức độ phức tạp của các VADS ngay cảng tăng Việc có thé ra các
quyết dinh định chỉ giải quyết VADS giúp cho quá trình giải quyết vụ án được diễn ra
mét cách nhanh gon ma không cần trải qua thủ tục hòa giải hay xét xử tại Tòa án, từ đótránh tình trang kéo dai thời gian giải quyết vu án dan sư không thê giải quyết được va
tap trung vào những vụ án khác
1.2.CƠ SỞ KHOA HOC CUA ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰTẠI TÒA ÁN CAP SƠ THAM
That uhất, việc xây đựng các quy địth về đầuh chi giải quyết VADS tại Toa du
cấp sơ thẩm dia trêu uguyêu tắc quyén te quyết dink và địth đoạt cha đirơng sự
Khác với quan hệ pháp luật TTHS — quan hé pháp luật giữa mot bên là Nhà nước (đại điện cho lợi ích công) và một bên người pham tôi (1a cá nhân), pháp luật TTDS giải
Trang 20quyết các tranh chấp về lợi ích tư là chủ yêu và mục đích trực tiệp của pháp luật TTDS
là bão vệ lợi ich tư của các đương su Ngay khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân su,các chủ thể đã cĩ quyên tự dinh đoạt Bởi quan hệ pháp luật dan sự la các quan hệ được
hình thành trên sơ sở tự do, tư nguyện, bình đẳng trong việc cam kết, thỏa thuận, rang
buộc quyên và nghia vụ của các bên chủ thé Trong mơi quan hệ nay, các chủ thé cĩquyên lựa chon cách ung xử trong phạm vi pháp luật cho phép dé dat được những lợiich dân sự nhật đính, V oi vai trị là luật hình thức, pháp luật TTDS cân xây dựng cácquy định phù hợp với bản chất cốt lõi này của phép luật đân sự
Vi vậy, mét trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS là trao quyên tư
quyét định và định đoạt cho đương sự — chủ thé của lợi ích Các chủ thể tiên hành tổtung chỉ thực hiện các nhiém vụ làm séng tỏ vụ việc dé giãi quyết trên cơ sở pháp luậtchứ khơng thay mat cho đương sự quyết dink những lợi ích của ho Do đĩ, các quy dinh
về việc kết thúc giải quyết một V ADS phải tuân thủ trên nguyên tắc nay Ý chí chủ quan
của đương sự cĩ ý nghĩa quyét định khơng chỉ làm phát sinh vụ án tei Tịa án mà cịn cĩthể làm châm đút quá trình giải quyết vụ án đĩ và Tịa án cĩ trách nhiệm tơn trong quyền quyết đỉnh và tự định đoạt của đương su, trừ trường hợp đương sự lạm dụng các quyên
ay một cách trái pháp luật và trái đạo đức xã hội Một trong những quyên thuộc nhĩm
quyên tự định đoạt của đương sự lả quyền rút yêu câu khởi kiện của nguyên đơn vàquyên yêu câu Tịa án áp dung thời hiệu khởi kiện Dé các quyền này được thực thi trênthực tế, địi hỗi pháp luật TTDS cân cĩ những quy định cụ thể nhằm thực luận hĩa cácquyên nay, đặc biệt là nơi dung về việc châm đút giải quyết VADS
Thit hai, việc xây đựng các quy định về đình chi giải quyết VADS tại Tịa dn cấp
sơ thẩm phải dia trêu tuối quan hệ giita luật uội dung và luật tơ tụng.
Quyên và lợi ich hợp pháp của người dân là van đề nhân quyền luơn được các quốcgia trên thé giới quan tâm và được ghi nhận trong đạo luật của mỗi quốc gia Tuy nhiên,néu pháp luật chỉ cơng nhên quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thê 1a chưa đây đủ
ma điều quan trong và cơ bản nhật là cân phải thiết lập cơ chế thực hiện va bảo vệ trong
trường hợp chúng bị xâm pham Trong giao lưu dân sự, quyên và lợi ích của các bên
được xem nhw là tiền dé đẫn đến tranh chap dan sự và dé bảo vệ quyên, lợi ich hợp phápcủa mình, các chủ thể cĩ quyên thực hiện các biện pháp khác nhau như tư bão vệ, yêucầu Tịa án hoặc các cơ quan nhà nước cĩ thâm khác bảo vệ Pháp luật TTDS với vai trị
là luật hình tức cĩ trách nhiém dam bảo các quyên, lợi ch ay được bảo vệ va thực thithơng qua việc thiết lập hệ thơng các quy định tĩ tung cĩ nội dung gắn bĩ, thống nhất
với các ngành luật chuyên ngành khác, đặc biệt là pháp luật dân sự.
Khi nhận xét về mơi quan hệ giữa luật néi dung và luật t tung tác giả Trên AnhTuần đã dẫn quan điểm học thuật của các tơ tụng gia Pháp: “Kit nghiên cứu về mỗi
'' Vũ Róng Anh (2017), tha chủ thích 1,t 18
Trang 21quan hệ giữa luật nội dung và luật tô ting giáo sư N RRICERO cho rằng: ‘Méi liên hệgiữa quyển tố nang và quyên loi (quyển chit quan) là không thé phù nhận: quyền lợi(quyén chit quan) la đối tương của tổ quần “12 Hay theo nhận định của tác giả Đã
Thị Hà: “Trước khử tham gia vào một quan hệ pháp luật TTDS cu thé thi đương sự chính
là chit thé của quan hé luật dan sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao động Trong cácquan hệ dân sự theo ngliia rộng này thì các chủ thé có các quyển dan sự nhất định vàchỉ Ki các quyển đân sự của chủ thé bi xâm phạm thì các chit thé mới có quyền tự bảo
về hoặc yêu cẩu Téa dn bảo vé“!? Chính vậy, những quy đính về đính chỉ giải quyếtVADS tại Tòa án cấp sơ thâm, đắc biệt là các căn cứ đính chỉ phải dựa trên các quy dinhcủa luật nổi dung để xem xét trong trường hợp đó nguyên đơn có quyền khỏi kiên hay
không hay tranh chap đó co thé được giải quyét tại Toa án bay không,
Chẳng hạn nhu pháp, luật dan sự quy đính một sô quyền, ng†ĩa vụ không thể thừa
kê hay dat ra van dé về thời higu khởi kiện Những quy định nay được xây đựng nhằm.bao dam tôi da quyền, loi ích của các chủ thể tham gia quan hệ, bảo đảm sự bình đẳng
giữa các đương sự đặc biệt là khí xảy ra tranh chap Trên cơ sở đó, pháp luật TTDS can
cụ thé hóa những quy định này vào tùng trường hợp cụ thể, chẳng han néu vu việc đã
hết thời hiệu khởi kiện thi vụ việc đó không thé được giải quyết tại Tòa nêu mat trong
các bên có yêu câu hoặc nêu quyền, nghiia vụ đang bi tranh chấp không thê thừa kê thìngười thừa kế của người đang tham gia tranh chấp đổi với quyền, nghĩa vu đang bi tranh chap đó không thé thừa kê quyền, nghĩa vụ tổ tung
Thit ba, việc xây đựng các qny định về đình chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cấp
sơ thẩm dia trên cơ sở dam bảo cho việc giải quyết vụ du có hiệu qua, xuất phát tir
yên cầm thực tiễu cha TTDS tại Tòa du.
Các quy định phép luật muén được thi hành có liêu quả thì phổ: xuất phát từ thựctiấn Nếu một hệ thông pháp luật xa rời đời sóng thi hệ thông pháp luật ấy được coi làkhông có tinh khả thi và không thé giải quyết các van dé ton dong Thực tiễn giải quyệtcác V ADS tại các Tòa án sơ thâm ở nước ta đã chi ra rằng có rất nhiêu trường hợp Toa
án không thể tiép tuc giải quyết VADS ma phải ngừng han do trong qué trình Tòa én
gai quyết xuất hiện nhiéu sự kiên lam cho quá trình ay nêu tiếp tục sẽ không dam bảoquyên tham gia tô tụng, không đảm bảo quyền được bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của đương sự Chẳng hạn như đương sự vắng mặt, không có người thay thé đương sự tham.
gia tổ tung trong trường hợp đương sự chét hoặc không còn tôn tại hay đương sự từ bd
quyên tổ tung của minh khi không thực hiện nghiia vụ nép tam ứng án phí, chi phi tố
tung khác (quyền của đương sự luôn gan liên với ng†ĩa vụ của họ, nêu đương sự không
\s Trần Anh Tân (2018), Quun được xét xứ bởi một Tòa án độc lập, Khách que trong một thôi heat hep lý trong 1d ng đấm sy Đề tàikhoa học cơ sỡ, Trường Đạihọc Luật Ha Nội, Hà Nội r.74.
1 Bể Thị Bà 2013), Quoc tổ na của đương se và lạc ten dace kiện Luận văn thac sĩ Luật học, Trhờng Đại
học Luật Hà Nội, Hà Nội,tr 14.
Trang 22thực hiện các nghia vụ thì đương nhiên hiểu rang ho đã tự từ bỏ quyên của mình) Trongtrường hop này, do đối tương của vu án cân giải quyét tại Toa án không con hoặc đượcsuy đoán là không còn tôn tại, VADS đã được thụ lý không thé tiếp tục giải quyết tạiTòa án Vi vậy, việc cân cham đứt giải quyết V ADS nay là cân thiết
Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tiễn hoat đông của Tòa án, nhiều trường hợp do
Tòa án do thiêu thân trong đã thu lý cả những vụ án ma đáng nhé phải trả lạt đơn khởi
kiện Thụ lý V ADS luôn được nhìn nhận là một bước vô cùng quan trọng bởi đây là giai
đoạn xác đính một VADS có được bắt đầu hay không Việc thụ ly sai VADS có thékhiên cho vụ án đó được giải quyệt sai, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cácđương sự, đồng thời gây tồn kém về công sức, thời gian của cơ quan nhà nước Do đó, việc có một cơ chế dé cham đứt qué trình giải quyết V ADS bị thu ly sai và gidi quyết
hêu quả của no là hoàn toàn cân thuết Những quy đính nay có thé được coi như mét
“mang lọc” nhằm loại bỏ những sai lâm trong hoạt động tổ tụng của Tòa án, đảm bảonguyên tắc Tòa án không giải quyệt tranh chap Tòa án không có thâm quyên giải quyết
Thứ tr, việc xây đựng các quy dink về đình chi giải quyết VADS tại Tòa án cấp
sơ thâm phải dam bao tính rõ ràng, minh bạch, don giảm cia hoạt động tô tung
Liên quan đến các hoạt đông tổ tụng của Tòa án, đặc biệt là van đề đính chỉ giảiquyét VADS — một thủ tục tô tung quan trọng làm chém đút hén quá trình giải quyếtmét VADS, một yêu cau tat yêu được đất ra 1a các quy định về trình tự, thủ tục, thẩm.quyên hay héu quả pháp lý phải được quy định rõ ràng, cụ thé và tôn trong quyên, lợiich hop pháp của các bên liên quan Điều này nham giúp quá trình giải quyệt V ADS tạiTòa án được minh bạch, có hiéu quả, đông thời giúp tạo đựng niêm tin từ phía người
dân và quan trọng nhất là dam bảo quyền, Ici ích hợp pháp của đương sự
Đông thời, sự minh bạch, thông nhật trong pháp luật về nội dung này yêu câu cácquy định pháp luật phải logic, không mâu thuần, chồng chéo nhau; mặt khác, phải 16rang, công khai, dé hiểu, giảm thủ tục hành chính phiên ha, gây khó khăn cho việc thực
luận pháp luật của Tòa án, VKS hay các cơ quan có liên quan.
13.CAC YEU T6 ANH HƯỞNG DEN VIỆC THỰC HIEN ĐÌNH CHỈ GIẢI
QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM
Thút nhất, tink thông nhất, phù hợp của các quy định pháp luật về đình chỉ giảiquyết VADS tại Tòa án cấp sơ thẩm uói riêng và cha BLTTDS uới chung
Cùng với sự phát triển của đời sóng, vai tro của pháp luật trong hệ thong công cuđiều chỉnh quan hệ x4 hội ngày càng được coi trọng và trở nên thang thé hơn so với các
thé chế phi quan phương)” Tác gid Hoang Thị Kim Qué cho rằng “Pháp luật nổi lên
© Thể chế phi quan phương là kiung khổ, tit tự của những qua hi xã hỏi được điều tiết bởi các tập quản pháp (nhống phong tục tip quán), các quy chứ vi được tuc hiện thông qua các tổ chức số hội Ngược bi, thể chỉ quan phương ding để chiiumg khổ trật tự số hội được pháp bật hóa ,tưục hiện thẳng qua nhà nước,
Trang 23nine là một công cụ thép” có hiệu lực mang tính tụ: quyên nhà nước Pháp luật là hatnhân, giữ vị trí trung tâm trong hệ thông các quy tắc xã hội”?! Dã thay rang hau hệtmoi hoạt động của các chủ thé trong xã hội đều phải được thực hiện theo quy định của
pháp luật Đề bảo đảm cho các quan hệ xã hội hình thanh và phát triển theo một trật tư
nhật định, pháp luật phải quy định cụ thể quyền, ngiía vụ của các chủ thé tham gia vàocác quan hệ xã hôi và cơ chế pháp ly dé thực hiên các quyền, nghia vu ay Đồng thời,
hệ thông pháp luật do phải toàn điện, thống nhất, đông bô với kỹ thuật lập pháp ở trình:
đô cao; phải phản ánh ánh đúng ý chi và vi lợi ích người din?
Giả thuyết rằng các VADS đã được Tòa án thụ lý nhung vì những lý do nhất định
ma không thé giải quyết được thì việc đặt ra van dé cham đứt quá trình giải quyết những
vụ án đó 1a hoàn toàn cần thiết Tuy nhiên, các ly do nao được coi là có thé châm đứt
giải quyết vu án hay thẩm quyền, trình tự, thủ tục dinh chỉ nlnư thé nào cân dựa trên.
những quy pham pháp luật cụ thê điều chỉnh quan hệ pháp luật nay dé xác định và thựchién cho đứng, Pháp luật TTDS và hoạt động TTDS của TAND là hai mặt không thétách rời của một hệ thông thông nhất đó là quy trình TTDS Các quy định pháp luật vềđính chỉ giải quyết V ADS là can cứ dé Tòa án tiên hành các hoạt động TTDS có liênquan nhằm giải quyết vụ án đó theo quy đính pháp luật, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân, lợi ích Nhà nước và lợi ích công công Nêu các quy đính nàycàng cụ thể, đây đủ, thống nhất va có cơ sở khoa học thi công tác gidi quyết các vu án cần đình chỉ sẽ được thuận lợi, hop lòng dân Ngược lại, néu pháp luật quy định không
rõ ràng, không day đủ, mâu thuần hoặc không hợp ly thì không chỉ Tòa án gap khó khăn
trong van đề áp dụng pháp luật ma việc bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của đương sự
khó có thé được đấm bảo Bên cạnh đó, việc quy định rõ ràng, cụ thể về căn cứ, tham
quyên, hình thức, trình tự, thủ tục va hậu quả pháp lý của đính chỉ giải quyết V ADS nóiriêng cũng như các van đề khác nói chung sẽ hạn chê tình trang lạm quyên, tùy tiện
trong hoat động TTDS.
Thit hai, uăng hre, tinh than trách uhigm va phẩm chất đạo đức cha Tham phan,
Hội thâm hâm dan và can bộ Tòa du.
Tử thời La mã cô đại, tam quan trọng của Tòa án đã được nhận thức một cách 16rang Một nhà hùng biện nổi tiếng Xixeron đã khẳng đính: “Quan tòa là một dao luậtbiết nói, còn đao luật là một vi quan tòa cẩm “2® Thực tê chứng minh rằng, ở nơi nào,vào giai đoạn nao, nêu vai trò của Tòa án được nhìn nhận, đánh gid và sử dung đúng thi
°! Hoing Thi Kim Qué (2007), Phép luật và đạo đức, 3B Chính tri quốc gia, Hà N6i,tr 50
= Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo minh li luận chung về nhà nước và pháp luật NXB Tư pháp, HÀ
Nội,r253
?! Toa ám hân din tôi cao (1996), Mớt sổ véon để về cơ số lý Huận và thực tiến cite việc xây ching Bộ luật Tổ ng
Dain sue”, Đề thinghién cứu khoa học cập Bộ, Hi Nội, 24.
2 Phạm Vin Lợi chủ biên (2004), Chế đời Thẩm phẩm và một sổ Wh Tuân và duce nến NOB Tư pháp, BÀ Nội,
1.29.
Trang 24ở đó, ky cương, phép nước được củng có va giữ vững, bảo đảm được trật tự và dn định:
xã hội Các quy định pháp luật TTDS nói chung và đính chỉ giải quyết VADS nói riêng
dù có day đủ dén may ma bản thân Tham phán, Hội thâm nhân dân và đội ngũ cán bộ
Toa án không khách quan, vô tư khi lam việc hoặc trình độ chuyên môn kém thi việc
quyét dinh đính chỉ giải quyết V ADS sẽ không chính xác, từ đó làm ảnh hưởng đền lợiích hợp pháp của người dân Để tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định pháp luật, bản thâncác Thâm phán, Hội thâm nhân dân và cán bộ Tòa án cân phải có năng lực, có tinh thantrách nhiệm để tự trau đổi kiến thức, trau đổi kinh nghiệm thực tién, nang cao trình độchuyên môn của minh củng với đó luôn phải gữ phẩm chat đạo đức làm việc, dim bảotính công bang Công bằng ở đây là không thiên lệch về bên nào, các đương sự khôngphân biệt thành phân xuất thân, dia vi xã hội, thành phân kinh tê đều được Thâm phán
xem xét như nhau, các hành vi, quyền và lợi ich hợp pháp của họ được Tham phan nhìn.
nhận dudi lăng kinh pháp luật”
Thit ba, cơ chế giám sát việc dinh chỉ giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thân
Co hai cơ chế giám sát có thé áp dụng trong TTDS Mét la, các Tòa án cấp trên có
quyền sửa chữa những sai lâm của Tòa án cap dưới Trong quá trình xét xử, nêu Tòa éncập trên phát hiện việc giải quyệt của Tòa án cấp dưới có những sai lam trong xét xử thi
có thể xét xử lại VADS nhằm bão dam tinh đúng din của phán quyết được đưa ra từ cơ
quan tư pháp Hai là, việc giám sát có thé thực hiện thông qua hoạt đồng kiểm sát củaVKS, theo đỏ mọi hoạt động tô tung của Tòa án đều chiu sự kiểm sát của VKS“ Việcghi nhận hai cơ chế giám sét này là điều kiện cân thiét dé việc đính chỉ gai quyết V ADSđược đúng pháp luật bởi néu hai cơ chế nay được thuc hiên tốt có thé phat hiện va khắcphục được hậu quả của những trường hợp dinh chỉ giải quyét V ADS trái pháp luật, dongthời cũng nâng cao trách nhiém, ý thức của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án
That tr, hoạt động hỗ trợ đương sự của tô chức luật sie, tr van viêu, trợ giúp
pháp lý Nhà mước.
Trong quả trình tham gia TTDS tại Tòa án, các đương sự đầu mong muốn quyên
và lợi ích hợp pháp của ho được bảo vệ tối đa Tuy vay, vì nhiéu lý do mà các đương sựkhông thực hiện hiệu quả hoặc thực hiện không day đủ các quyên, ngiữa vụ của minh
Do đó, việc có sự giúp đỡ, hỗ trợ pháp lý của luật su, trợ giúp viên pháp ly Nhà nước
giúp ho thực hiện đúng nghĩa vụ cũng như bảo vệ tốt nhật quyền lợi của minh Giả thuyét
rang trong trường hợp Tòa án ra quyết định đính chỉ gai quyết VADS trái pháp luật,
luật sư, tư vân viên hay trợ giúp pháp lý Nhà nước là người tư vân cho đương sự biết
rang quyên của ho đã bị xâm phạm và hướng dan họ thực hién các hoat đông TTDS canthiệt dé bảo vệ quyên của minh Mặt khác, sự hỗ tro phép ly này còn tao được sự cân
2Ý Pham Vin Lợi chủ biên (2004), tldd chui thich 24,tr.18
**VÑ Hoàng Anh (2017), tldd chủ thích 1, 32.
Trang 25bang trong quy trình TTDS bởi họ là những người biểu biết, năm vững quy định, có
anh nghiệm chuyên môn.
Thit nin, trình độ hiển biết và ý tate trâu thứ pháp luật cna đương sx
Khi tham gia vào quá trình giải quyết V ADS, sự hiểu biết pháp luật nói chung và
pháp luật về đính chỉ giải quyết V ADS nói riêng sẽ gây khó khăn cho chính đương sựtrong việc tự bảo vệ quyền va loi ích hợp pháp của minh trước Tòa án Giả sử trongtrường hợp mat người tự khởi kiện và tham gia tổ tụng tại Tòa án, Toa ánra quyết định.đính chỉ giải quyết vụ án của người này không hợp pháp nhưng do thiêu hiểu biết phápluật nên người này không biết rằng quyết định đó là sai và đã châp nhận quyết định đó.Trong trường hợp này, nếu như cơ chế giám sát nêu trên không được thực hién hiệu quảthì quyền, loi ích của người nay đã bi xâm phạm Do đó, có thé thay rằng có việc hiệu
biết về các quy đính pháp luật của người dân khi tham gia quan hệ TTDS là rất cân thiết
để ho có thê tự bảo vệ quyền lợi của minh Bên canh đó, ý thức tuân thủ pháp luật củacác đương sự là một trong những yêu tổ ảnh hưởng dén quá trình đính chỉ giải quyết
VADS cho các đương sự khác cũng như Tòa én.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
1 Dinh chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cap sơ thâm 1a một trong những chế định:quan trọng của pháp luật TTDS Mặc da, mỗi quốc gia có cách nhìn nhiên khác nhau vềbản chất của “đính chỉ” giải quyết VADS song các nước đều ghi nhận nội dung naytrong hệ thông pháp luật của mình như môt căn cứ dé giải quyết những tình huồng xây
ra trong hoạt động tô tung
2 Theo pháp luật Vit Nam, định chỉ giải quyết VADS được coi là việc làm ngừnghẳn quá trình tổ tung giải quyết mt vụ án Sự ghi nhận này có giá trị trên phương diện.phương điện chính trị - xã hội và thực tiễn Klu xây dụng các quy định pháp luật về đínhchỉ giải quyết V ADS tại Tòa án cập sơ thêm phải dựa trên các cơ sở khoa hoc dé đảmbảo các quy định này phù hợp với lý luận và thực tiễn Đó là dua trên nguyên tắc quyên
tư quyết đính và đính đoạt của đương sự, dưa trên môi quan hệ giữa luật nội dung vàluật tổ tung, due trên cơ sở dam bảo cho việc gidi quyết vụ án có hiệu quả, xuất phát từyêu cau thực tién của TTDS tại Tòa án, đựa tính thông nhật, tuân thủ các điều ước quốc
tê đã ký kết, đảm bảo tính rõ rang minh bach, đơn giản của hoạt động tô tụng,
Trang 263 Bên cạnh do, có nhiéu yêu tô ảnh hưởng dén việc thực hiện hoạt đông đính chigai quyết VADS tai Tòa án cap sơ thâm nhw các quy định pháp luật; năng lực, trình độchuyên mén nghiệp vụ và đạo đức của cán bô Tòa án, Tham phán và Hội thêm nhân
dan; cơ ché giám sát, hoạt động hỗ trợ pháp lý, trình độ hiéu biết và ý thức tuân tha phap
luật của đương sự.
Trang 27kÓ o
CHUONG 2THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT TÓ TUNG DAN SỰ VIỆT NAM
VE ĐÌNH CHÍ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CAP SƠ THẢM
2.1 CĂN CỨ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CÁP
SƠ THÀM
So sánh với pháp luật TTDS của ba quốc ga đã phân tích ở chương | 1a Pháp, Nhật
Bản và Nga, có thé thay các đính nghia về đính chỉ giải quyét VADS noi chung của Pháp
và Nhật Bản có nét tương dong trong khi Nga và Việt Nam thi đều coi việc đính chỉ là
lâm ngừng hẳn quá trình giải quyết VADS Do đỏ, các căn cử định chỉ giải quyết VADS
của Việt Nam có nét tương đồng so với pháp luật TTDS của Nga và ngược lại có nhiều
điểm khác biệt so quy dink pháp luật của Pháp và Nhật Bản về vận dé nay
Cu thé, pháp luật Pháp và Nhật Bản chi coi thời gian dinh chỉ giải quyết V ADS làhữu han và các vu án bi đính chỉ có thể khôi phục mà thậm chí không cân phải khởi kiệnlai, do đó các căn cứ dé đính chỉ giải quyét VADS của hai nước này cũng có thé khôngcòn tên tại so với thời điểm bi đính chỉ Chẳng hạn, BLTTDS Nhật Bản quy đính căn cứ
dé đính chỉ giải quyệt V ADS là do “Tòa dn không thé thực hiện các chức năng đo thiêntai hoặc lý do khác “ (Điều 130) hay do “một bên không thé tiếp tục vụ kiên do khó khăn
trong một khoảng thời gian không xác định” Hay tại Pháp, trường hợp “mỗt bên đương
sự chết trong trường hợp quyển tham gia tổ tung có thé chuyển nhương được cho người
khác” (Điều 137) là căn cứ dé Tòa án ra quyét định đính chỉ giải quyết VADS Có théthay rằng, sau khi quyết định đình chỉ giải quyết VADS có hiệu lực, các căn cứ này cóthé không còn tôn tại do đó các vụ án có thé được khôi phục dé tiếp tục được giải quyết
Ngược lại, các cén cứ để định chỉ giải quyết VADS của Nga và Việt Nam có nhiều
điểm tương đồng nhau khi quy định các căn cứ định chỉ giải quyết VADS không thể biên
xuất sau khi quyết đính định chi có higu lực bởi quan điểm lập pháp của Việt Nam cũngnhu Nga đều cho rằng đính chỉ giải quyết V ADS là làm ngàng hắn quá trình giải quyếtvụan Cu thé hon, việc định chi giải quyết VADS tại Tòa án sơ thấm có thé dựa trên việcphát sinh sự kiên làm cho đối tượng giải quyết tại Toa án không còn hoặc được suy đoán
là không còn tổn tại; VADS đã được thu lý sẽ được giải quyét cùng với các quan hệ phápluật khác trong một vụ án khác; có sự sai lâm của Tòa án trong việc thụ lý vụ a” Tại nội
dung nay, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, bình luận quy định pháp luật
TTDS Việt Nam về căn cứ đình chỉ giải quyết V ADS tại Tòa án sơ thâm
Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004 (sửa đôi, bỏ sung 2011) quy định 10 căn cử định.chỉ giải quyết VADS Dén BLTTDS 2015, quy định tại khoản 1 Điều 217 đã bị lược bd
2) Trần Anh Tuần chủ biên (2017), Bink luận Khoa học Bộ luật Tổ nog din sic 2015, NXB Tephip , Hà Noi, 526.
Trang 28hai căn cứ: một là, lược bỏ căn cứ “cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi liện trong trường
hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên don yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án”
nhằm phù hợp với quy định về quyên của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiên hành khởi kiện
theo quy đính của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ich của người khác kh: cho rang quyền
và lợi ích hop pháp của nguyên đơn bi xâm phạm (khoản 4 Điệu 68 BLTTDS 2015),hai là, lược b6 căn cứ “đương sự đã tự thỏa thuận và không yêu cẩu Téa cn tiếp túc giảiquyết vu án” mà thay vào đó là quy định “người khởi kiên rút toàn bộ yêu cẩu khởi én”Bên cạnh đó, BLTTDS 2015 cũng bỗ sung thêm hai căn cứ hoàn toàn mới nhằm khắcphục kip thời những khó khăn trong thực tiễn Cụ thể, khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015quy định các căn cứ để đính chỉ giải quyết V ADS nhu sau:
2.1.1 Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của
họ không được thừa kế
Căn cứ này được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 va cần lâm
16 một số van đề nhu sau:
Thứ: nhất, làm rõ trrờng hop quyều, ughía vụ khôug được thừa kế với trường.hop khôug có người thừa kế
Căn cứ đính chỉ nay cần được hiểu là trường hợp phát sinh sự kiên pháp lý do
nguyên đơn hoắc bi đơn chết nhưng do đặc thủ của quan hệ pháp luật tranh chap maquyên và ngiĩa vụ không thé chuyển giao cho chủ thể khác, lúc này đối tượng can giảiquyết không còn tên tại nên Tòa án cham đứt việc giải quyết V ADS
Tuy nhiên, trên thực té cũng có ý kiên cho rằng, căn cứ này còn có thé áp dụng đôivới trường hợp nguyên đơn hoặc bi don là cá nhân đã chết ma không có người thừa kếtham gia tô tụng, Ví dụ: A kiện B đời nợ một khoản vay, sau khi Tòa án thụ lý vụ án thì
A chết mà không có người thừa kê Theo cách hiểu này khi đó Tòa ánza quyét dinh dinhchỉ giải quyết vu án do không có người thừa kê Tuy nhiên, Điều 622 BLDS 2015 quyđịnh tai sản không có người nhận thừa ké sau khi đã thực hiện ngiấa vụ về tải sản thì thudc
về Nhà nước Trong trường hợp này, néu Tòa dna quyết định đính chỉ việc giải quyết vụ
án thì có nghĩa là vụ án chưa được giải quyét, do đó quyên và ngliia vu của các bên đương
sự trong tranh chap chưa được xác định nên không có cơ sở pháp ly đề các cơ quan, tổ
chức tiếp tục khởi kiện vì lợi ích của Nhà nước theo khoản 4 Điều 187 BLTTDS 2015
Vi vay, cách hiểu này là không chính xác ma cần xác đính rằng căn cứ này chỉ được ápdụng đố: với trường hợp pháp luật quy định quyền, ng†ĩa vụ không thé chuyên giao
Thit hai, lam rõ treéug hop quyền, nghĩa vụ khôug được thừa kế với trường
hop VADS bị tạm đình chỉ do chưa có ugtười thừa kế.
* Nguyễn Thi Heng Nhưng chủ biên (2017), Binh Judn Khoa học về những điểm mới rong Bộ luật Tổ mg:
dáng 2 2015, NHB Đạihọc quốc gia thành pho Ho Chi Minh, thinh phố Ho Chí Minh, tr 85
> Trin Anh Tuấn (2005), “Dinh chi git giết vụ án đâm sic”, Tap chi Nghiin cứu Lip pháp, số (7), trổ
Trang 29Liên quan đến sự kiện pháp lý có nguyên đơn hoặc bị đơn chết trong quá trình tổtung, điểm a khoản 1 Điêu 214 BLTTDS 2015 cũng có quy định về van dé nay Theo
đó, trường hợp đương sự là cá nhân đã chết mà chưa có người thừa ké quyền và ngiĩa
vutô tụng thi VADS sẽ bị tam đính chi Đình chỉ và tam đính chỉ V ADS là hai chế đínhvới hậu quả phép lý hoàn toàn khác nhau trong pháp luật về TTDS do đó hai căn cứ nàycũng khác nhau về bản chat và trường hợp áp dung “Chưa có người thừa kế” được hiểu
là các quyền, nghĩa vụ của đương sự có thể thrừa ké nhung do chưa xác định được ngườithừa ké hoặc đã xác định được người thừa ké nhưng vi lý do nào đó người thừa ké chưathé tham gia tô tung, vi du nlưư người thừa kế bệnh năng chưa thé hién được ý ch) Do
đó, can phải tạm dinh chỉ V ADS dé chờ người thừa kế của đương sự tham gia vào quá
trình tổ tung dé có thé tiếp tục giải quyết vụ án Giả sử trường hop, A kiện đời B 1 tỷ
đông tại Tòa án, trong quá trình chuẩn bị xét xử vụ án, B bị tai nan giao thông qua đời
và có người thửa ké duy nhất là C (vo của B); tuy nhién, C bi tai nạn giao thông cing
với B, hiện đang hôn mê và được điêu trị tai bệnh viện Trong trường hop này, mặc du
đã xác định được người thừa kê của B nhưng do người thừa kê này không thé tham gia
vào quá trình tô tụng nên vụ án sẽ bị tạm đính chỉ.
Ngược lại, căn cứ đính chỉ giải quyết vụ án đối với trường hop nguyên đơn hoặc
bi đơn chết ma quyên lợi và ngiấa vu của họ không được thừa ké là trường hop khôngdat ra van dé xác định người thừa kế Bởi đù có người thừa kế hay không có người thừa
kế thi vụ án vẫn sẽ bị đính chỉ do quan hệ tranh châp có tính chất đặc thi làm cho cácquyên, nghĩa vụ gắn liên với nhân thân của nguyên đơn hoặc bị đơn do do quyên, ngiĩa
vụ này không thé chuyên giao và đối tương giải quyết của vụ án không con tên tại
Thư ba, lam rõ những quyền và ughia vụ uào không được chuyêu giao.
Điều 25 BLDS 2015 quy định: “Quyển nhấn thân là quyền đân sur gắn liền với mỗi
cả nhân, không thé chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có gy đìnhkhác ” Như vậy, trong vay trong hau hệt các quan hệ có quyên, nghĩa vụ gắn liên với nhânthân (quyền mudi con, ngÿša vụ cấp đưỡng ), nêu nguyên đơn hoặc bi đơn là cả nhân chết
thi VADS sẽ bi định chỉ giải quyét do không quyên, ng‡a vụ của họ không thé thừa kê
Tuy nhiên, có một số quyên va nghia vụ về nhân thân van được pháp luật bảo hộsau khi người đó chết di Ví du nhu quyền nhân thân của tác giả (bao gồm các quyền đặttên cho tác phẩm, đứng tên that hoặc bứt danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút danhldi tác phẩm được công bố sử đụng: công bé tác phẩm hoặc cho người khác công bó tácphẩm; bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩn) được pháp luật bão hộ vô thời han}! Đối với
quyên công bô tác phẩm hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm, mac đủ quyền
' Duy Kiền (2014), “Mết sổ van để về tam dink chi giả quyết vu án theo guy inh cha Bộ luật TẾ ning Dior sự,
Tap chi Tòa án rhm din số 7/2014 ,tr.19
“ Các Điều 19,27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (cửa đổi, bỏ smg nim 2009 , 2019).
Trang 30nay là quyền nhân thân, gắn liền với tác giả nhưng no cũng có tính chất tải sản cho nên.
nó van có thé được chuyên giao Theo quy đính tại khoản 3 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ
2005 (sửa đổi, bỗ sung năm 2009, 2019), khi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dung quyềncông bồ tác phẩm hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm của tác giả thi phải xinphép và trả tiên nhuận bút, thi lao, các quyên lợi vật chat khac cho chủ sở hữu quyên.tác giả Do đó, nêu một tác giả khởi kiện một người có hành vĩ xâm pham quyền công
bô tác phêm của minh, sau khi Tòa án thụ lý vu án, tác giả chết thi VADS này không bị
ra quyết định đính chỉ giải quyết
Bén cạnh đó, trong vu án tranh: chap vé việc xác định cha, me, con, tên tại nhiéu ýkiên khác nhau cho rằng quyên của người thân thích về việc yêu cầu xác đính cha, me,con cho người có yêu câu chết có phải là ngoại lệ của căn cứ này hay không Theo Điều
92 và Điều 101 Luật Hén nhân và Gia dinh 2014, trường hop người có yêu câu về việcxác đính cha, me, con chết thi người thân thich®? của người nay có quyền yêu câu Tòa anxác dinh cha, me, con cho ho Khi áp dung căn cứ dinh chỉ quy định tại Điều 217 BLTTDS
2015, có nhiéu quan điểm khác nhau về việc vụ án khối kiện tranh chap xác định cha, me,
con mà người có yêu cau chết co thé bị có đính chỉ giải quyết hay không,
- Ý kiến thứ nhất cho rang: xét trên phương diện lý luận, quyền xác đính cha, me, con là quyền nhân thân gắn liên với cá nhân ma không thé chuyén giao cho người khác,
tức là quyền này không thể thừa kê Do vậy, trong trường hợp này sẽ phải đính chỉ giải
quyết vụ án sau đó người thân thích của người này sẽ có quyền khởi kiện việc xác định
cha, me, con cho người đã chết theo một vụ án mới
- Ý kiến thứ hai cho răng: mục dich của quy dinh nay nhằm giản lược quy trình tổtung và tiết kiệm chi phi cũng như thời gian cho đương sự và Tòa án, do đó, đây phải coi
là một trường hợp ngoại lệ dé người thân thích của người đã tùng có yêu cầu đã chết đượctiếp tục tham gia tô tung trong vụ án đó mà không nên đình chỉ rồi lai yêu câu khối kiện
thành một vụ án mới33
- Đồng ý với ý kiên thử hai, tác giả cho rằng cân coi đây 1a một ngoại lệ của căn cứđính chỉ quy đính tại khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 bởi các lý do Một là Điều92 LuậtHôn nhân và Gia đính 2014 sử dụng thuật ngữ “người yêu cầu đã chết” — được hiểu làtrường hợp người có yêu câu đã phát đông mét vu án và được Tòa án thụ lý, sau đó ngườiyêu cầu chết thi người thân thich của ho mới có quyền yêu câu xác định cha, me, con chongười đã chết trong chính vụ án đó N gược lai, người thân thích không có quyên khối kiện
mot vụ án yêu câu Tòa án xác đính ruột người là cha, me, con của một người khác Hai la
© Người thân thích được giải thích tại khoin 19 Điều 3 Luật Hên rhân vi Gia định 2014 “là người có quan hệhon nico midi chưỡng, Trgười có clng đồng máu về trực he người có ho trong phím v2 ba đời”.
© Nguyễn Thị Lan 2018), “Moi Hiến hệ giữa Luật Hồn nhấn và Gia đình 2014 với BLTIDS 2015 về giải quyết
các vụrviệc hồn niên và gia dink", Tạp chỉ điện từ Tòa innhin din, httos://tapchitoam
xaubai-vietbhap-hutino;-Linvhe-gaua-hathon-nhan-va-gir-dinh-2014-voi-blitds-20 1S-ve-giai-quyet-cac-vu-vie chon-nhun-va-ga-dimh,
truy cập ngày 28/3/2022
Trang 31pháp luật nội dung đã trao cho người thân thích quyên yêu câu xác định cha, mẹ, concho người yêu câu đã chết nên với vai trò là luật hình thức, BLTTDS 2015 cân thực hiệnhóa nội dung này Ba là xuất phát từ thiết yêu của đời sóng xã hội cũng như truyền
thống đạo lý nên van đề xác dinh một người có thuộc dòng đối, dong tộc của một người
khác hay không 1a v6 cùng quan trong, Nêu vu án bị đính chỉ và người thân thích cũng
không có quyền khởi kiện một vụ án mới như đã phân tích ở trên thì van đề xác định cha, mẹ, con sé không được giải quyết Bồn là việc tao ra ngoại lê này giúp rút ngắn được thời gian giải quyết vụ án, giảm công sức, tiên bac cho các bên có liên quan hon
so với cách giải quyét đính chỉ V ADS va người thân thích phải tiên hành khỏi kiên lại
vụ án từ đầu như ý kiên thứ nhất Vì những lý do trên, cần coi đây là trường ngoại lệ củacăn cử đình chỉ mặc di nguyên đơn đã chết đông thời quyền, nglifa vụ của ho khôngđược thừa kê Theo đó, vu án sẽ không bi đính chỉ giải quyết và người thân thích sẽ tiếptục tham gia vào quá trình tô tung Tuy nhiên, với hướng giải quyết nay, can lưu ý tới
tính đặc biệt vệ tư cách tham gia tổ tung của người thân thích, bởi trong các vụ án thông
thường người thửa kê quyền và nghĩa vụ tô tung sẽ là người co quyền, lợi ích bi xâmphạm tuy nhiên đổi với vụ án này người thân thích thay nguyên đơn đã chét tham gia
vào quá trình tổ tung vì môi quan hệ tình cảm gia định mà không phải do quyền, lợi ich
của họ bị ảnh hưởng TANDTC cân sớm có văn ban hướng dan đối với trường hợp naynhằm dam bảo quá trình áp dung pháp luật của Tòa án được thông nhật
Thứ te, trong trrờng hợp VADS vừa có quan hệ thầm than vừa có quan hệ tai
san, nén ngnyén dou hoặc bi don chết thì VADS có bị đình chỉ giải quyết hay không?
Giả sử chi A khởi kiện anh B tại Tòa án yêu câu giải quyết tranh chap về nuôi con
và chia tài sẵn của nam, nữ sông chung với nhau như vo chéng và không đăng ký kết
hôn Đây là vụ án vừa có quan hệ nhân thân, vừa có quan hệ tài sản, vậy trong trường
hop anh B chết thi vụ án có bị đính chỉ hay không? Tác giả cho rang quy định tại điểm
a khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 chi phù hợp với vụ việc có mat hoặc nhiều quan hệnhân thân cân giải quyết, đối với vụ án vừa có quan hệ nhân thân, vửa co quan hệ tài sản
thì việc nguyên đơn hoặc bi đơn chết không làm châm đứt việc giải quyết vụ án?t, Trong
trường hợp nay, Tòa án chỉ định chỉ giải quyét đôi với phân tranh chập có liên quan đền.quan hé về nhân thân (tranh chap nuôi con) và phân tranh chập liên quan đền quan hệtai sản vẫn sẽ tiệp tục được giải quyết, Đôi với tranh chập về tai sản, nêu nguyên donhoặc bi đơn là cá nhân chết thì người thừa kê của họ sẽ tham gia tổ tụng Nếu có nhiêungười thừa kế, tat cả sẽ tham gia tổ tung hoặc ho sé thỏa thuận với nhau bằng văn bản
để cử ra người đại diện tham gia tổ tụng Trường hợp không co người nhận thừa kế thi
di sản thuộc về Nhà nước sau khi đã thanh toán các nghĩa vu theo thứ tự quy đính tạiĐiều 658 BLDS 2015 Tùy vào từng loại di sản thừa kế ma Nhà nước hay chính là các
“ Trần Anh Tuần chữ biên (2016), Binh luận khoa học Bộ luật Tổ amg din si, NXB Twpháp,, Hà Nội, tr.539
Trang 32cơ quan nha nước có liên quan sẽ cử đại diện trực tiếp tham gia quá trình tổ tụng tại Toa
án với tu cách là người kê thừa quyên, nghĩa vụ tô tụng của nguyên đơn hoặc bi đơn là
cá nhén đã chết Tuy nhiên, để dim bảo tinh thong nhất trong quá trình áp dung phápluật, TANDTC cân có hướng dẫn cụ thé về van dé nay
Tuy nhiên, cân lam 16 rằng những phân tích trên chi áp dung trong trường hợp hai
quan hệ tranh chap là hai quan hệ độc lập ma không áp dung với trường hợp hai hay
nhiéu quan hệ phu thuộc vào nhau Giả sử trường hop anh A khởi kiện chị B ra Tòa vềviệc ly hôn và chia tải sản khi ly hôn; Tòa án đã thụ lý vụ án nhưng trong quá trình chuan
bi xét xử sơ thấm thi anh A bi tai nan chết Trong vụ án nay, Tòa án phải đình chi giảiquyét toàn bộ vụ án bởi quan hệ chính trong tranh chap này là quan hệ ly hôn, nêu quan
hé chính không được giai quyét thì không có căn cứ dé giải quyết tranh chập “chia tảisản khí ly hôn” bởi không có sư kiện “ly hôn” xảy ra Nêu Tòa án tiếp tục giải quyếtphan tranh chấp tai sản ki: phan quan hệ nhân thân đã bị đính chi thì sẽ làm thay đôiquan hệ tranh chấp thành “chia tai sin trong thời ky hôn nhân”, làm thay đổi mục dichban đầu của vụ án
2.1.2 Cơ quan, tổ chức đã bị giải the, phá sản mà không có cơ quan, to chức,
cá nhân nào kế thừa quyền, nghia vụ to tụng của cơ quan, to chức đó
Quy định này thừa hưởng toàn bô tinh thân quy định tai điểm b khoản 1 Điều 192
BLTTDS 2004 (sửa đổi, bd sung 2011), tuy nhiên có sự sửa đổi nhỏ về mất câu chữ
nhằm pht hợp với các thuật ngữ sử dung trong Luật Phá sản 2014 ma không làm thay
đổi nội ham của quy định trước đó Cụ thé, BLTTDS 2004 (sửa đôi, bô sung 2011) dùngthuật ngữ “bị tuyên bé phá sẵn” trong khi BLTTDS dùng thuật ngữ “phá sản” Theo quyđính tại khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản 2004, phá sản được đính ngiữa là “tinh trangdoanh nghiệp, HTX mắt khả năng thanh toán và bị Tòa dn nhân dân ra quyết định tuyển
bỗ phá san” Có thể thay mặc dù sử dụng thuật ngữ nào thi kết quả cuối cùng đều là việcmét tô chức châm đút sự tôn tại thông qua việc Tòa ánza quyết inh tuyên bô pha sản
Trong quá trình giải quyết vụ án ma một trong các bên đương sự lả cơ quan, tổ
chức đã bị giải thé hoặc phá sẵn thi sẽ làm cham đút tư cách pháp lý, chấm chit moi hoạt
động trên thực tế cũng như quyên, nghia vu của các cơ quan, tô chức đó Tuy vào từng
cơ quan, tô chức mà trình tự, thủ tục giải thể hay phá sản có sự khác nhau va được quyđịnh chỉ tiết trong văn bản pháp luật chuyên ngành Chẳng han, Luật Doanh nghiép 2020quy định trình tự, thủ tục giải thé của các doanh nghiệp; Nghị định 120/2020/NĐ-CPquy đính về việc thành lập, tổ chức lại, giải thé đơn vi sự nghiệp công lập; hay Luật Phásản 2014 quy đính trình tự, cách thức mở thủ tục pha sản đối với doanh ngluép, HTX vàliên hiệp HTX Khi mat co quan, tổ chức bị giải thé hoặc phá sẵn, nêu không có cá nhan,
cơ quan, tô chức kê thừa quyên và ngiĩa vụ tổ tung của các cơ quan, tổ chức đó thì Tòa
án sẽ ra quyết định đính chỉ giải quyệt VADS Cân lưu ý rằng căn cứ này khác với căn
Trang 33cửtam đính chỉ giải quyệt V ADS được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 214 BLTTDS2015: “Đương sự là cơ quan tổ chức đã hop nhất sáp nhập, chia tách, giải thé màchua có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyên và nghiia vụ td ting của co quan tổ
chức đó” Theo đỏ, bên cạnh việc điểm b khoản 1 Điêu 214 hướng tới các trường hợp
tổ chức lai doanh nghiệp (hợp nhật, sáp nhập, chia, tách) hơn là châm đứt hoạt động trênthực té của cơ quan, tổ chức như điểm b khoản 1 Điều 217 BLTTDS (giải thể, phá sản)thì quan trọng hơn là khi cơ quan, tô chức đã bị giải thể mà “chưa có” cơ quan, tô chức,
cá nhân kế thừa quyền, nghia vụ tổ tung thi cần tạm đính chỉ giải quyết vụ án dé có thờigian xác định chủ thé kê thừa quyên và nghĩa vụ tô tung, trường hợp “không cớ” cơquan, tô chức, cá nhân kê thừa quyên, nghia vụ tô tụng thi cân định chỉ giả: quyết vụ án 5,
Việc xác định có cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền thửa ké quyên va nghiia vụ
của cơ quan, tô chức bị giải thé hoặc phá sản hay không vả “ai” là người kê thừa quyền,
ngiữa vụ tô tung đó là một van đề rat phức tạp, cân phải căn cứ vào pháp luật doanhnghiệp, quyết định thành lập, điều lệ, quyết đính giải thé, Cụ thể:
- Trưởng hợp tổ chức đã bi giải thể hoặc bị tuyên bó phá sẵn 1a loại hình tổ chức
chỉ phéi chịu trách nhiệm hữu hạn như công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu han,
doanh nghiép liên doanh, doanh nghiệp 100% vén dau tư nước ngoài thi cá nhân tổ chức là thánh viên của những tổ chức này khi tham gia tô tung chi phải chịu trách nhiém
tải sản tối đa bằng phân tài sẵn còn lại của các tô chức đó khi bị giải thé hoặc bị tuyên
bồ phá sẵn nêu các cá nhân và các tô chức thành viên nay đã hoàn thành ngiĩa vụ đónggop von theo quy định trong điều lệ của doanh nghiệp Nêu có người chưa hoàn thanhnglữa vụ gop vốn thì người đó phải: thực hiên nghĩa vụ này bao gồm cả góc lan lai Nêu
tải sản còn lại của tổ chức bị giải thé hoặc bị tuyên bó phá sẵn chưa bị chia cho các thành:
viên thi nghife vụ tải sản được thực hién từ toàn bộ số tai sản còn lại Nêu tai sản còn lại
đã được chia cho các thành viên thi mdi thành viên tham gia tô tung phải thực hiện nghia
vụ tai sản của tô chức bị giải thé hoặc bị tuyên bô phá sản tương ứng với phân tài sin
ma minh đã nhân.
- Trưởng hợp tô chức bị giải thể hoặc bị tuyên bồ phá sẵn là công ty hep danh thì
cá nhân, tô chức là thành viên góp von chỉ chịu trách nhiệm tài sản về các nghĩa vụ củacông ty trong phạm vi số vôn đã gop vào công ty còn các cá nhân là thành viên hợp danhphải chịu trách nhiém về tai sin và nghĩa vu tai sẵn của công ty bằng toàn bộ tài sên của mình
~ Trưởng hợp cơ quan, tô chức bị giải thé hoặc bị tuyên bô phá sản là cơ quan nhànước, đơn vị vũ trang nhân dân, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hôi, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hôi, tổ clưức xã hội - nghệ nghiệp, doanh nghiệp
`* Nguyễn Thủ Linh (2019), Dinh chi giải quyết vụ án cin sự mong tổ nang đân su Việt Nan, Luận vẫn thác số Luật
học, Trường Daihoc quốc gia Hà Nội ~ Khoa Luật, Hi Nội,tr 24-25
Trang 34nhà trước thì dai điện hợp pháp của cơ quan, tô chức được giao tiép nhận các quyên,ng]ĩa vu của cơ quan, tổ chức đó tham gia to tung
2.1.3 Nguời khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện hoặc nguyên đơn đã được
triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp he đề nghị xét xử
vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan
© Trường hợp người khởi kiện nit toàu bộ yêu cầm khởi kiệm
Hanh vị khởi kiện của người khởi kiên là cơ sở để Tòa án thụ lý và giải quyết vụ
án Trường hợp người khéi kiện rút toàn bé yêu câu khởi kiện sẽ dan đến đôi tương cangiãi quyét trong vụ án không còn tôn tại, do đó việc giải quyết vụ án của Toa cũng vì
thé ma châm đút Căn cứ này đã được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 192 BLTTDS
2004 (sửa đổi, bỗ sưng 2011): “Người khỏi kiện rút đơn khởi kiện và được Tòa án chấpnhận”, song điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 tiép tục thửa hưởng tinh thân của
quy đính này tuy nhiên có mét số sửa đôi, bd sung dé khắc phục những hạn ché trước
do Thay đổi thứ nhật là thuật ngữ “rit đơn khởi inén” đã được thay thê bằng “rit toàn
bổ yêu cẩu khởi kiện” Thoạt nhin có thé thay rang đây chỉ là sự thay đôi về hình thức,cầu chữ bởi việc rút đơn khởi kiện đồng ngiĩa với việc rút toàn bộ yêu câu khởi kiện dotrong đơn khối kiên phải ghi cụ thể các yêu câu khởi kiên Tuy nhiên, nêu suy ngẫm kỹthì việc thay đổi này sẽ cho kết quả chính xác bởi việc thu lý giải quyết vụ án xuất phát
từ việc nguyên đơn có yêu câu khởi kiện con đơn khởi kiện chỉ là hình thức chứa dumgcác yêu cầu khởi kiện do” Ngoài ra, sau khi đơn khởi kiên được Toa án thụ lý, nguyên
đơn vẫn có quyền thay đôi, bô sung yêu câu khối kiên?Š do đó việc thay đổi này là hoàn.
toàn hợp lý Thay đôi thử hai là lược bé điều kiện “được Tòa án chấp nhận” Nêu việc
rút đơn khởi kiện của người khởi kiện là tư nguyện, không vi pham quy đính pháp luật
và không trái đạo đức xã hội thi Tòa án phải châp nhân nên việc đặt ra điều kiên đượcToa án chap nhận là thừa và không đảm bảo được quyên tự đính đoạt của đương su”,
do đó sự thay đổi này là hoàn toàn hợp lý.
Một van đề cần phải lưu ý rằng xuyên suốt các quy định của BLTTDS 2015, quyên.rút yêu cau khởi kiện được xem là mét trong các quyền cơ ban của nguyên đơn Khoản
2 Điều 71 quy đính nguyên đơn có quyền “rứt một phan hoặc toàn bộ yêu cẩu khởikiện“ tuy nhiên điểm c khoản 1 Điều 217 lại nhắc tới “người khởi kiến rút toàn bệ yêucâu khởi liên” V ay câu hỏi đặt ra rằng “nguyên don” và “người khởi kiện” có đồngnhất với nhau hay không? Trước hệt, người khởi kiện được định nghĩa theo Điều 186BLTTDS 2015 là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyên tự mình hoặc thông qua người đại
3 Tạ Thị Thủy Linh (2017), Đờnh chỉ giã quyết vụ ám đân sự ở Tòa đt cấp sơ thẩm và hace tiến thực hiện tại Tòa
đu Luin văn thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Noi, Hi Nồi, tr 29-30.
° Nguyễn Thị Hong Nhưng chủ biên (2017), tld chủ thích 29,+ 99.
*£ Theo khoản 2 Điều 5, khoăn ? Điều 71 vi khoản 1 Điểu 243 Bộ init Tổ tmg Dân sx 2015.
`? Bài Thi Huyền chủ biin (2016), Bink luận Khoa học Bộ luật TỔ nig Dân sur 2015, NXB Lao đồng,tr 294.
Trang 35điện hợp pháp khởi kiện vụ án để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình N gười khởi
kiện còn là các cơ quan, tô chức có quyên khởi kiện V ADS dé bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp của người khác, lợi ich Nhà nước, lợi ích công công theo quy đính tại Điều 187BLTTDS 2015 Mặt khác, theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015, nguyên đơn trongVADS là người khởi kiện, người được cơ quan, tô chức, cá nhân khác khởi kiện dé yêucầu Tòa án giải quyết V ADS khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người do bịxêm pham Như vậy, pham vi của nguyên đơn được hiểu rông hon so với người khởikiện Nguyên đơn có thể là người khởi kiện hoặc cũng có thể không phải là người khởikiện (trong trường hợp họ được cơ quan, tô chức, cá nhân khác khởi kiện dé bảo vệquyên lợi ich hợp pháp của ho)
Hiện nay, néu ở cap sơ thâm việc nguyên đơn rút toàn bộ yêu cau khởi kiện không
cân hồi ý kiên của bị đơn thì ở cấp phúc thêm khi nguyên đơn rút đơn khởi kiên phải hỏi
ý kiên của bị đơn Quy định như vậy bởi nhà lập pháp cho rằng việc rút đơn ở cập phúcthâm do đã trải qua một cap xét xử và nêu phán quyét ở cấp sơ thêm có lei cho bi donthi việc rút toàn bộ yêu câu khởi kiện của nguyên đơn ở cập nay sé gây bat lợi cho họNgoài ra, nêu tại cấp sơ thâm, Tòa án đã giải quyét yêu cau phản tô của bị đơn, việc rúttoàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn tại cấp phúc thâm ma không hỏi ý kiến bịđơn thi sẽ ảnh hưởng đến quyên lợi của ho Vi vậy, có su khác nhau giữa việc rút yêucầu khởi kiện của nguyên đơn ở cấp phúc thâm và sơ thâm Tuy nhiên, quy định naychưa thực sự hợp lý bởi sự bình đẳng giữa các đương sự chưa được bảo dam Nêu nguyênđơn rút đơn khởi kiện sau thời điểm bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
có van ban trả lời Tòa án về yêu câu của nguyên đơn thi pháp luật phải quy đính việcrút yêu câu phải hỏi ý kiên của bị don và người có quyên lợi, nghia vụ liên quan (nêucó) Đồng ý với tác giả Vũ Hoàng Anh, tác giả cho rằng việc đặt ra van đề hỏi ý kiến bị
đơn người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan (nêu có) khi việc rút toàn bộ yêu cầu khởi
kiện của người khởi kiện là căn cứ đính chỉ giải quyét V ADS bởi hai lý do Một là khichưa có phần quyết cuối củng của Tòa án thì chưa thé xác định chắc chan đương sự nao
là chủ thể có quyên loi hợp pháp bị xâm pham, vì thé việc thực liện quyên của nguyên đơn luôn phải đặt trong môi quan hệ bình đẳng về quyền với các đương sự khác Hai là,
khi nguyên đơn khởi kiên VADS, để làm thöa mãn quyên của nguyên đơn, phép luật
quy định bị đơn và người có quyền lợi, nghia vụ liên quan có nghĩa vụ phải tham gia
vào vụ an Thực tê, khi vu án được hành thành, bi đơn và người có quyên lợi, nghiia vụliên quan cũng phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền của (chi phi di lại, thuê luật sư
để bão đảm cho việc tham gia phiên tòa và việc chuẩn bị các phương án bảo vệ quyền
lợi của mìnhf9,
**VÑ Hoàng Anh (2017), tda chủ thích 1, 90,
Trang 36© Trường hợp nguyêu dou đã được triệu tập hop lệ lầu tit hai ma vẫu vắng mit,
trừ trrờng hop ho đề ughi xét xit vắng mit hoặc vì sự kiệu bat kha kháng, trở ugại
khách quan
Nguyên đơn là người cho rang quyên, lợi ich hợp pháp của minh bị xâm phạm nên
đã khởi kiên hoặc được người khác khởi kiên để bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp Vì vậy,nguyên đơn buộc phảt có mat theo giây triệu tập của Tòa đề thực hién các biên pháp hợppháp chúng minh cho yêu câu của mình Tuy nhién, nêu nguyên đơn đã được triệu tậphợp lệ lần thứ hai ma vấn vắng mặt mà không có đề nghị xét xử vang mặt hoặc khôngthuộc trường hợp vắng mặt do có sự kiện bat khả kháng trở ngại khách quan thi việc
vắng mặt này là không có lý do chính đáng, khí đó dẫn tới suy đoán là ho da từ bỏ quyền
khởi kiện của minh, đối tương của vụ án không còn nên Toa án cần ra quyét định chamchit giãi quyết VADS Dé dam bảo quyên lợi của nguyên đơn, điêu kiện dé Tòa án có
thể áp dung căn cứ này là: i) Tòa án gửi giây triệu tập hợp lệ; if) Nguyên đơn vắng mặt
hai lân, iii) Nguyên đơn không đề nghị xét xử vắng mat hoặc việc vắng mắt của họ vì
sự kiên bat khả kháng, trở ngại khách quan
- Trở ngai khách quan được giải thích tai điểm b khoản 3 Điêu 14 NQ số05/2012/NQ-HĐTPTANDTC rằng Tà những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tácđồng nine: thiên tai, dich hoa nhu câu chién đấu, phue vụ chién dé lầm cho Tòa ankhông thé giải quyết được vụ án trong thời han guy đình”
~ Bat khả khéng là sự kiện xây ra một cách khách quan không thé lường trước được
và không thê khác phục được mặc dù đã áp dung moi biên pháp cần thiết va kha ning
cho phép!
Tuy nhiên, liên quan dén quy định này tên tại mét số van dé cân lưu ý như sau:That nhất, không phải trong bat ky trường hợp nào người khối kiện rút toàn bô yêucau khởi kiện hoặc nguyên đơn đã được triệu tập hợp 1é lân thử hai ma vẫn vắng mat (trừ
trường hợp có đề nghị xét xử vắng mat hoặc do trở ngại khách quan, bat kha kháng) ma
VADS cũng có thé bị đính chỉ giải quyết Trong những vụ án ma bi đơn có yêu cầu phản
tổ, người có quyên lợi, ngifa vụ liên quan có yêu cầu độc lap thì việc ra quyết dinh chỉgiải quyết VADS còn cân đựa trên việc các chủ thé nay có rút yêu cầu của minh haykhông, Nêu các chủ thé này không rút yêu câu của mình thi vụ án chi bị đính chỉ một phan
và dia vị tô tung sẽ bị thay dai theo khoản 2 Điêu 217 BLTTDS 2015
Thứt hai, biện nay có nhiều quan điểm trong việc xác đính có ra quyết định dinhchỉ giải quyết VADS không trong trường hợp mét vụ án có nhiêu đồng nguyên đơn màmét người trong số đó đã được triệu tập hợp lệ ân thứ hai nhưng vẫn vắng mặt, không
có đề nghi x ét xử vàng mat hoặc không vì sự kiện bat kha kháng trở ngại khách quan
+ Trần Thi Ngọc Trang (2015), Dinh chi giải quuết vu việc đấn su trong Bộ luật Tổ tim din sự hiện hành Tuần
văn thạc sĩ Luâthọc, Tường Daihoc quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Hà Noi, 51.
Trang 37- Quan điểm thứ nhất cho ring không thé ra quyết định định chỉ giải quyết vụ án và
phải tiệp tục giải quyệt theo thủ tục thông thường boi nhiing lý do sau: i) trong trường hợp đồng nguyên đơn vắng mặt không muôn can thiệp vào quá trình tô tung và không thay
đổi yêu cầu khởi kiên thì việc vắng mặt của họ không ảnh hong đến việc giải quyết vụ.
án®, ii) trường hợp này chưa có căn cứ pháp ly cụ thê dé đưa ra quyết dinh đính chỉ nên
sẽ ảnh hưởng dén quyền, lợi ích chính đáng của đương sự, trai với nguyên tắc cơ bản củapháp luật dân sự và TTDS khi vụ việc chưa có điều luật dé áp dung thì Tòa án có thé can
cứ vào tập quán, tương tự phép luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lậ, lễcông bang dé giải quyết nhằm đảm bảo quyền và lợi ich hợp pháp của người din (Điều 5,Điều 6 BLDS 2015; Điều 4, Điều 45 BLTTDS 2015); iii) trong trường hợp ra quyết định.đính chỉ giải quyết vụ án, các đông đương sự con lại có quyền khối kiên lại do đó việc raquyết đính đình chỉ giải quyết VADS là không can thiết
~ Quan điểm thứ hai cho rang Tòa án phải ra quyết định định chỉ giải quyết VADStrong trường hop nảy bởi những lý do sau Điểm c khoản 1 Điêu 217 BLTTDS 2015 quy
định trường hợp “nguyên đơn vắng mắt ”, như vay nguyên đơn có thé được biểu là
mét hoặc nhiéu người, ii) không thé tách yêu cầu của các dong nguyên đơn dé chỉ giải
quyét phần yêu câu của đồng nguyên đơn có mặt
- Quan điểm của tác gid cho rằng việc ra quyết định định chỉ giải quyết VADS làcân thiệt và có cơ sở bởi việc các đông nguyên đơn khởi kiện là dựa trên ý chí, sự tự
nguyện của các đồng nguyên đơn do đó sau khi vụ án được thụ lý một trong các đồng,
nguyên đơn đã được triệu tập hợp 1£ lân thứ hai nhung van vắng mat, không có ủy quyên.cho các nguyên đơn còn lại hoặc ủy quyền cho mét người khác tham gia tổ tụng không
có đề nghi xét xử vắng mat hoặc không vì sự kiện bat khả kháng, trở ngai khách quanđược coi như là họ đã từ bỏ quyền khởi kiện, ý chi của ho đã thay doi do đó yêu câu
khối kiện lúc này được suy đoán là không còn tôn tại hoặc ít nhất là không còn như lúc
vụ án chưa được thụ lý Nêu tiệp tục giải quyết vụ việc theo thủ tục thông thường sẽ
không bảo đấm nguyên tắc công bằng bình đẳng giữa các đương sự Tuy nhiên, dé ra
được quyết định đính chỉ Tòa án cân lâm 16 với đông nguyên đơn vắng mặt là ho không
yêu câu khởi kiên nữa hay không muốn tham gia tổ tung nữa Toa án có thé chủ động
xuống làm việc với đồng nguyên đơn vắng mặt nêu ho tư nguyên xin không them gia t6tung thi Tòa án có thể ghi nhận ý kiến xét xử, giải quyết vắng mat có sư chứng kiên xác
© Huỳnh Vin Sing (2021), “Một người kể thừa tổ mg clla gu Ên don vắng mặt lẫn tht hơi có thuộc trường hop
“hài chi giải quyết vụ ám can su”, Tap chi dain từ Tòa án nhần din bap en pdtonm bate
-doiy-ki = yi-ke -thua-to-t ca -don-vang-mat-lan-thn-2-¢ - -hop-dinh q yu-m-dan-su,truy cập ngày 16/02/2022
Bupa Thị Num Hải 2021), “Khổng đồh cl giã quyết vụ án din sự i tộtngười lể thừa tẾ nang clienghyên
nô hộ, Tap du điền từ Tòa am nhân din, http: Seco ania aa ie
ui an-dan- su-Khi- mots ¿-kẹ-từma-t0-4 moat tray Cập ngày LED
* oF Vin Toin Q021),"Toa cx dinhcht gia gu dt vc" Tap đi đi từ Toa án nhân din, lit //cửn tap chuto:
tVbašvieUtzao-dexy-Xioyos-anv dãy chứgiai-guvat-vu-a, truy cập ngày 16/02/2022.
Trang 38nhận của chính quyên địa phương, trường hop nay vụ án có thé tiếp tục giải quyết theoquy định pháp luật Ngược lai, trường hợp VADS bi đính chỉ giải quyết thì các đồngđương sự còn lại có thé khởi kiện một vụ án mới theo khoản 1 Điêu 218 BLTTDS 2015.
Tuy nhiên, về lâu dài cân sớm ban hành quy dinh hướng dẫn cụ thể đối với vẫn dé này nhằm.
dim bảo cho việc xét xử được thông nhat, đứng pháp luật
2.1.4 Đã có quyết định của Téa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp ,hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quanđến nghia vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó
Căn cứ này được quy đính tại điểm d khoản 1 Điêu 217 BLTTDS 2015 đã thừahưởng nguyên bản quy định tại điểm g khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004 (sửa đôi, bỗsung 2011) Phá sân là tinh trạng doanh nghiệp, HTX mật kha năng thanh toán và bị Toa
án nhân dân ra quyét định tuyên bó phá sản'” Khi doanh nghiép rơi vào tình trạng mat
khả năng thanh toán thi những người có quyền và nghĩa vu sẽ nộp đơn cho Tòa án có
thâm quyền dé yêu câu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX'6, Trong thời hạn 30
ngay kể thụ lý đơn yêu câu, Tham phần ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục pha
sẵn khi doanh nghiệp căn cứ cura trên việc doanh nghiệp, HTX có mat khả năng thanh:toán hay không” Trường hợp Tòa án ra quyét đính mở thủ tục phá sin, quyên và ng†ĩa
vụ của các đương sự sẽ được giải quyết thông qua thủ tục phá sản do đó Tòa án đanggiãi quyết vụ án sẽ phải đính chỉ giải quyết vụ én đó và chuyên hồ sơ sang cho Tòa énđang mở tha tục pha sản để giải quyét Quy định nay nhằm tránh trường hợp nhiêu Toa
án giải quyết một vụ án có liên quan quyên, nghĩa vụ của mét hoặc các đương sư cụ thể
và dan tới việc có nhiều bản án, quyết định điều chỉnh cùng một đôi tượng
Tuy nhiên tinh thân của điểm d khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 có cách hiểu
không thông nhật với quy định có liên quan trong Luật Phá sản 2014 Theo Luật Phasẵn 2014, sau khi Toa án ra quyét định mé thủ tục phá sẵn thì Toa án cho phép doanhnghiép, HTX tiền hành thủ tục phục héi hoạt động kinh doanh Nêu doanh nghiệp, HTXkhông thực hiện được phương án phục hôi hoạt động kinh doanh hoặc hết thời hen thực
hién nhung doanh nghiép, hợp tác xã vẫn mat kha năng thanh toán thì Tòa án ra quyết
định tiên hanh thủ tục thanh ly tài sản Trong trường hop này, V ADS sẽ châm đứt hoàntoàn nhưng trong trường hợp doanh nghiệp, HTX phục hội được hoạt đông kinh doanh
thì theo quy định tại Chương VII Luật Phá sản 2014, sau khi Tòa án ra quyết đính đính
chi thủ tục phục hoi hoạt động của doanh nghiệp, HTX lâm vào tinh trạng phá sản thìVADS bị đính chỉ trước sẽ tiệp tục giải quyết theo thủ tục chung Trong khi theo tinhthân của pháp luật TTDS, việc Tòa án ra quyết định đính chỉ giải quyết V ADS sẽ lam
** Theo khoản 2 Điều 4 Luật Phi sin 2014
** Theo Điều Š Luật Phá sẵn 2014.
© Theo khoản 1,khoản 2 Điều 42 Luật Phá sin 2014.
Trang 39chấm đứt hoàn toàn quá trình to tụng và vụ án do sẽ không được khởi kiện lại tức làkhông được giải quyết tại Tòa an Nhìn nhân về bản chat van dé, trường hop Tòa án đã
có quyết đính mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, HTX là một bên đương sự trong
vu án mà việc giải quyết vụ án đó có liên quan dén nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp,HTX đó thi cân phải được biểu đó là việc Tòa án có thâm quyên về dan sự chỉ phải “tamgián đoan” việc giải quyết VADS dé chờ kết quả giải quyết vụ án phá san“ Do đó, can
thiệt phải sửa doi quy định pháp luật về nội dung này để đảm bảo sự thông nhất trong
việc áp dụng pháp luật Bên canh đó, can trả lời câu hỏi rằng nêu theo tinh than củaBLTTDS, VADS bị dinh chỉ sẽ bi tam đừng giải quyết vĩnh viễn thì khi doanh nghiệp,HTX đã phục hổi hoạt đông kinh doanh, đương sự có quyền được khởi kiên lại hay
2.1.5 Nguyên đơn không nộp tien tạm ứng chip hí định giá tài sàn và chỉp hí
to tụng khác theo quy định của Bộ luật này
Day là một điểm mới quan trọng nhằm khắc phục những hạn chế trước đây va cụ
thé hóa một trong những nghĩa vu của đương sự khi them gia tô tụng quy định tai khoản
2 Điều 70 BLTTDS 2015: “Nộp nén tạm ứng án phú, tạm ứng lệ phi, án phú, lễ phi vàchi phi tô ting khác theo quy đình của pháp luật” Quy định này như một biện pháp chếtải hữu hiệu nhằm rang buộc các đương su có trách nhiém thực hiên nghĩa vụ liên quanchi phí tổ tung đôi với các yêu câu của minh, đồng thời nhằm nâng cao, dim bảo quyên
tự định đoạt của các đương sự Khi đương sự không thực hiện các nghĩa vụ chỉ trả chi
phí tô tung thi Toa án co quyền mặc nhiên hiểu réng họ đã chủ đông từ bỏ quyền đượcToa án bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp liên quan dén vụ án” Ly do BLTTDS 2015 trực
tiếp đề cập đân khoản tam ứng chi phí đính giá tai sẵn tại điểm đkhoản 1 Điều 217 là vì
chi phi này có có liên quan đền hoạt động của Hội đồng định giá tài sản do Toa án raquyét đính thành lập trong những trường hợp Tòa an chủ động ra quyết định định giá doluật dinh® Trong trường hợp nay yêu câu định giá không xuat phát từ yêu câu trực tiếpcủa nguyên đơn ma do Toa ana quyết dinh dựa trên yêu cầu khởi kiện vu án của nguyên
đơn, việc quy đính như vậy nhằm rang buộc va đảm bảo nguyên đơn sẽ thực hiện nghia
vụ trả tiên Bên cạnh đó, trường hợp bi đơn có yêu câu phản tô hoặc người có quyền lợi,ngliia vụ liên quan có yêu câu độc lập không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tai sin
© Đình Kạn Dựng (2019), “Met số tiến nghĩ hoàn thiện pháp Ai hà ch play ất vụ án dân sục của Tòa ce
cáp sơ thẩm”, Tap chi điện từ Tòa án nhân din tôi cao,’ Jịcdn 1] 1m/bai-vit lượn £1R1301-
SO-kien-nghi-hom-thien-phap-huat-ve-dinh-chi- giai- Sag ee NnN cập ngày
14/02/2022
© Nguyễn Thị Hoài Phương chủ bền (2016), Binh luận những điểm mới trong BLTTDS 2015, NXB Hồng Đức ~
Hội Luật gi Việt Nam, thành pho Hồ Chí Min, tr 16%
© Theo quy đănh tailchoin 3 Điều 164 BLTTDS 2015 trường hợp Tòa in chủ déngre quyết dinh dinh gui tài sin và
thành lip Hồi đông đnh git thứ nguyễn don người kháng cáo có nghất vaphiingp tạm ứng chú phí dinh giá.
Trang 40và chi phi tô tụng khác thi Toa án sẽ ra quyết định đính chỉ giải quyết yêu cầu phản tổ,yêu cầu độc lập của họ.
Cân lưu ý rằng trường hợp này hoàn toàn khác với trường hợp nguyên đơn đã nộptiên tạm ứng chi phi giám dinh, chi phí định giá tài sản nlumg khí có kết luận giám định,kết quả định giá tài sản thi chi phí giám đính, chi phí định giá tài sản cao hơn sé tiền tamứng và Tòa án có yêu cầu nhưng nguyên đơn không nộp bỏ sung hoàn toàn khác với can
cử được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 Theo tướng dan tại Giảiđáp 01GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của TANDTC, đối với trường hợp nêu trên không phảicăn cứ dé Tòa ra quyết dinh đính chi giả: quyết VADS
Tuy nluên, quy định này còn tên tại một số han chê nhu sau:
Tin nhất, theo quy đính này, Tòa án ra quyết đính đình chỉ gai quyết VADS nêunguyên đơn không nộp tiên tam ung chi phí định giá tai sản và chi phi tổ tung khác theo
quy dinh; trường hợp bi đơn có yêu câu phản tô, người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan
có yêu câu độc lập không nộp tiền tam ứng chi phí đính giá tai sẵn và chi phí tô tụng khác
thi Tòa én đính chỉ việc giải quyét yêu câu phản tổ của bị đơn, yêu câu độc lap của người
có quyên loi, nghia vụ liên quan Song quy định nay lei chưa đề cập đền hướng xử lý trongtrường hợp vụ an có nhiều yêu câu tô tụng trong đó nguyên đơn không nộp tiên tam ứngchi phí dinh giá tài sẵn và chi phí tổ tụng khác nlưưng bi đơn có yêu câu phản tố, người cóquyền, nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập vẫn thực liện nghia vụ nộp tiền tam ứng
của minh V én di việc thành lập Hội đồng định giá tai sản hoặc trưng cau giảm định chi
1a một trong những biện pháp thu thập chúng cứ dé giải quyét vụ án, do vậy, về phươngdiện lý luận nều Tòa én van có thé giải quyết được vụ án từ những nguôn chứng cú, tàiliệu khác thi không nhất thiệt phai đính chỉ giải quyết vụ én
Thi hai, quy định này tuy có thể giai quyết được vướng mắc của thực tiễn nhưngđường như chưa bảo đảm quyên khởi kiện của đương sự, nhất là những đương sự không
có điều kiện kinh tê dé nộp những khoản tiên tam ứng này“! Nghiên cứu quy định taikhoản | Điều 218 BLTTDS 2015 về quyên khởi kiện lei để yêu cầu Tòa án giải quyết
vu án cũng cho thay không có co sở rõ rang dé khẳng định trong trường hợp nói trên.
đương sư có quyền khởi kiện lại khi quyết định đính chỉ giải quyết vụ án của Tòa đã cóliệu lực pháp luật va theo hướng dẫn của TANDTC đối với trường hợp nay “nguyểndon không có quyên khời kiên lai như với trường hợp rút don khởi kiện 22
2.1.6 Đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thâm
ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết
Căn cứ này được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 thửa hưởng
lại tinh thân của từ điểm h khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004 sửa đổi, bô sưng nẽm 2011
rin Anh Tuin chủ biện (2016), Binh lun Moa học 36 luật Tổ nơng dân sie NHB Tephip ,t 532.
© Theo Công vin số 01/TANDTC ngày 02 tháng $ nim 2021 Giải dip một so vướng mắc trong xét xt