Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG NGÀNH:CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: 08SH1 DANH SÁCH NHÓM V: 1. Nguyễn Thành Trung(1989) 2. Nguyễn Thành Trung(1988) 3. Tô Xuân Truyền 4. Ngô Anh Tuấn 5. Hồ Thanh Tuấn 6. Nguyễn Giác Viên 7. Bùi Viết Yến MỞ ĐẦU Tinhbột đã được biết đến từ hàng nghìn năm. Người La Mã gọi là amilum, một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, amilon. Tinhbột có vai trò đặc biệt cung cấp dinh dưỡng cho con người. Tinhbột được tách ra từ lúa mì và ngủ cốc. Biếntínhtinhbột là một phần quan trọng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, bia… NỘI DUNG I. Cấu tạo và tính chất của tinhbột III. Ứng dụng của tinhbộtbiến tính. II. Biến tínhtinhbộtbằng enzim. IV. Kết luận I. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT. 1. Cấu tạo: Tinhbột là loại polysaccarit có khối lượng phân tử cao gồm các đơn vị glucozơ được nối nhau bởi các liên kết – glycozit. (C 6 H 10 O 5 )n. Tinh bộtbao gồm 2 thành phần: + Amiloza + Amilopectin 2. Hình dạng: Có dạng hình tròn, bầu dục, hay đa giác … Tính chất cơ lí khác nhau như nhiệt độ hồ hoá, khả năng hấp thụ xanh metylen Amiloza Amilopectin Cấu tạo Tính chất - Gồm 6 gốc glucozo tạo thành 1 vòng xoắn ốc, liên kết 1- 4 Glicozit, tạo mạch thẳng. - Độ hòa tan: + Dễ hòa tan - Tạo màu iốt: + Cho màu xanh. + Tạo độ bền - Gồm liên kết 1- 4 Gluzit liên kết với 1- 6 Glicozit tạo thành chuổi xoắn ốc. + Khó hòa tan(t 0 cao). + Cho màu tím, đỏ. + Tạo độ nhớt. Cấu tạo tinhbột II. BIẾNTÍNHTINHBỘT II. BIẾNTÍNHTINHBỘT Trong thực tế sản xuất, ứng với mỗi một sản phẩm thực phẩm thường đòi hỏi 1 dạng tinhbột hoặc một dẫn suất tinhbột nhất định như: tínhbột phải có độ hòa tan tốt, giàu amiloza, amilopectin, tính bền.v.v… Để có được những loại hình tinhbột phù hợp người ta phải biến hình tinhbột Mục đích của biến hình tinhbột nhằm: Cải biến các tính chất của sản phẩm. Cải biến các tính chất của sản phẩm. Tăng giá trị cảm quan. Tăng giá trị cảm quan. Tạo mặt hàng mới. Tạo mặt hàng mới. Dựa vào bản chất của phương pháp có thể phân loại các phương pháp như sau: Phương pháp biến hình vật lí Phương pháp biến hình vật lí Phương pháp biến hình bằng enzym. Phương pháp biến hình bằng enzym. Phương pháp biến hình hóa học Phương pháp biến hình hóa học [...]... là cơ sở chính để sử dụng tinhbột trong công nghiệp Ưu điểm: + Sự phân cắt tinhbột bởi enzym đặc hiệu hơn + Tạo ra được những sản phẩm rất đặc thù + Phản ứng nhanh, công nghệ đơn giản và ít gò bó Enzim tham gia thủy phân tinhbột Giải thích quy trình: Quá trình tạo dung dịch đường có thể chia làm giai đoạn: Dextrin hóa Đường hóa Đồng phân hóa III ỨNG DỤNG BIẾNTÍNHBỘT TRONG SẢN XUẤT BIA 3.1...2.1 Biến hình sinh học tinhbột Các tác nhân biến hình tinhbộtbằng enzim: Các enzym thủy phân Các enzym xúc tác phản ứng tổng hợp các oligosaccarit Dextrin hóa: sự thủy phân nữa vời và thu nhận maltodextrin 2.1.1.Tác nhân thủy phân Cơ chế thủy phân bắt đầu bằng sự làm yếu liên kết glucozit C1-C4 phải thủy phân Khi liên kết glucozit... malt thường là đường và dextrin, các chất vô cơ và một phần là protein Các chất khó hòa tan phần lớn là tinh bột, võ trấu và một số hỗn hợp cao phân tử khác, khi nấu xong sẽ được dũ lại trong bã hèm Phương pháp lọc Phương pháp lọc Lọc bằng thùng lắng Lọc bằng thùng lắng Lọc bằng khung bản Lọc bằng khung bản Bã hèm Bình quân 100kg nguyên liệu sẻ có từ 110 kg – 120kg hèm ướt 75- 80% nước Vì trong... nhớt của dung dịch tinhbột Khi thủy phân amiloza sản phẩm cuối cùng chủ yếu là maltoza và maltotrioza.Do maltotrioza bền hơn nên việc thủy phân nó thành maltoza và glucozơ được thực hiện ngay sau đó Có hai cơ chế tác dụng lên amiloza ở trong dung dịch: cơ chế tấn công nhiều lần và cơ chế tấn công ưu tiên Thủy phân enzym để thu dextrin và các sản phẩm đặc thù Thủy phân tinhbộtbằng enzim tạo ra... hàm lượng protein cao(11%) ⇒ Thời gian nảy mần dài, lạnh, độ phân giải tốt ⇒ Đun sôi đảm bảo kết tủa protein tốt ⇒ pH dịnh đường sau khi đun sôi phải đạt 5,2- 5,3 ⇒ Chỉ sử dụng O2 tinh khiết, không lẩn tạp chất ⇒ Bảo quản bia bằng các chất phụ gia như kisesslgel, chất PVPP… ... trong sản xuất bia Ưu điểm: + Tạo vị đắng và mùi thơm đặc trưng cho bia + Tiết ra các chất có khả năng tiệt trùng + Tăng khả năng ổn định cho bia Thành phần hóa học của Houblon: Chất đắng = 18,5% Tinh dầu = 0,5% Polphenol = 3,5% Protein = 10% Các chất vô cơ = 8% Các dạng hoa houlon: Có 2 loại: + tạo hương (hàm lượng β- axit cao) + tạo vị ( hàm lượng α- axit cao) Nấm men: Chủng nấm men... Eùthylcaproate - Eùthycarylate ⇒Hàm lượng ester phụ thuộc vào từng loại bia tỉ trọng dịch của đường ⇒ Bảo hòa CO2 phụ thuôc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng cao thì độ hòa tan của CO2 càng kém, và ngược lại Đặc tính của bia trước khi lọc ⇔ Sau khi thải bỏ nấm men còn sót lại, lọc men và các chất gây huyền phủ ⇔ Bia lúc này ở trạng thái keo, ổn định ở 0- 10C, hàm lượng CO2 lúc chưa đạt trạng thái bảo hòa phải... giai đoạn chính: Chế biến dịch lên men Lên men chính, lên men phụ Lọc bia và chiết bia Dây chuyền công nghệ trong khâu nấu: - Tiếp nhận tàn trữ nguyên liệu gạo malt - Nghiền nguyên liệu - Trộn bột nguyên liệu với nước - Đường hóa - Lọc dịch đường - Đun sôi dịch đường cùng hoa houblon - Lắng cặn và tách cặn - Hạ nhiệt độ Nấu đường hóa nguyên liệu Mục đích: chuyển các chất dạng cao phân tử . chất của tinh bột III. Ứng dụng của tinh bột biến tính. II. Biến tính tinh bột bằng enzim. IV. Kết luận I. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT. 1. Cấu tạo: Tinh bột là loại polysaccarit có khối. Cấu tạo tinh bột II. BIẾN TÍNH TINH BỘT II. BIẾN TÍNH TINH BỘT Trong thực tế sản xuất, ứng với mỗi một sản phẩm thực phẩm thường đòi hỏi 1 dạng tinh bột hoặc một dẫn suất tinh bột nhất. tính bột phải có độ hòa tan tốt, giàu amiloza, amilopectin, tính bền.v.v… Để có được những loại hình tinh bột phù hợp người ta phải biến hình tinh bột Mục đích của biến hình tinh bột