Chẳng hạn, những luân lý trong tác phẩm là những luân lý của những ngườiđương thời với Machiavelli, thế nhưng không thể nói đến nay nó đã lỗi thời khicác tư tưởng của Machiavelli vẫn đón
Trang 1'Medici trong tác phẩm văn học của mình, Quân vương
Những lý luận và tư tưởng của Niccolò Machiavelli vẫn còn gây tranh cãicho tới thời điểm hiện, bởi nó đặt ra vấn đề muôn thuở giữa kẻ cai trị và người bịtrị Chẳng hạn, những luân lý trong tác phẩm là những luân lý của những ngườiđương thời với Machiavelli, thế nhưng không thể nói đến nay nó đã lỗi thời khicác tư tưởng của Machiavelli vẫn đóng vai trò lý luận trong các nghiên cứu củacác nhà khoa học khắp nơi trên thế giới, đồng thời là nền tảng cho các cho cácnhà lãnh đạo hình thành phong cách lãnh đạo cá nhân và thực hiện công tác lãnhđạo trên nhiều lĩnh vực và phạm vi khác nhau
1.2 Lý do thực tiễn
Trong bối cảnh thế giới đang có nhiều bất ổn về chính trị, kinh tế, cũngnhư sự phát triển không ngừng của khoa học – công nghệ và sự xuất hiện củanhững vấn đề xã hội từ đơn giản cho tới phức tạp, trở thành một nhà lãnh đạogiỏi không chỉ yêu cầu mỗi cá nhân phải có năng lực chuyên cao hay những kỹnăng cơ bản, đặc biệt là thế hệ trẻ
Trang 2Lãnh đạo này đã trở thành một môn khoa học với nhiều chủ đề nhỏ hơn đềnghiên cứu Trong đó, nghiên cứu về phẩm chất của người lãnh đạo hay phươngthức lãnh đạo được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, có thể là từ các họcthuyết của các nhà tư trong lịch sử hoặc là từ các kinh nghiệm thực tiễn của cácnhà lãnh đạo nổi bật ở nhiều lĩnh vực khác nhau Khi nhắc đến các tư tưởng hayhọc thuyết trong lịch sử, Niccolò Machiavelli là một trong những cái tên nổi bật
về các tư tưởng cho người lãnh đạo thực hiện hoạt động lãnh đạo của mình
Các tư tưởng của Machiavelli, đặc biệt trong cuốn Quân vương, vẫn luôn
là trung tâm cho sự tranh luận giữa các nhà khoa học về tính thực tiễn cũng nhưtính chính xác, tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng các tư tưởng của ông đã làmthay đổi tư duy của một nhà lãnh đạo, giúp họ tạo được dấu ấn cá nhân và vậndụng những phương pháp, triết lý đó để nâng cao hiệu quả trong hoạt động lãnhđạo
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và đánh giá những tư tưởng nổi bật của Niccolò
Machiavelli trong tác phẩm Quân vương về kỹ năng lãnh đạo, từ đó đề tài đề
xuất những bài học thực tiễn đối với việc trở thành một nhà lãnh đạo trẻ trongbối cảnh hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát các thông tin cơ bản chung về tác giả Niccolò Machiavelli và
tác phẩm Quân vương.
- Phân tích nội dung, đánh giá vai trò của các tư tưởng nổi bật về kỹ năng
lãnh đạo quản lý trong tác phẩm Quân vương mà Niccolò Machiavelli đã nêu ra.
Trang 3- Tổng kết bài học lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao kỹ năng lãnhđạo của của mỗi cá nhân trong thời kỳ hiện nay.
3 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những tư tưởng nổi bật của trong tác phẩm
Quân vương của Niccolò Machiavelli về kỹ năng lãnh đạo và ý nghĩa của chúng
đối với việc trở thành nhà lãnh đạo
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận Mác – Lênin, cụ thể là phương phápduy vật biện chứng và duy vật lịch sử để có những nhìn nhận khách quan, toàn
diện về các tư tưởng về kỹ năng lãnh đạo trong tác phẩm Quân vương của
Niccolò Machiavelli
Ngoài ra tiểu luận còn sử dụng một số phương pháp riêng:
●Tra cứu và đọc tài liệu
●Phân tích tài liệu
●Đối chiếu so sánh
5 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Khái quát chung về tác giả Niccolò Machiavelli và tác phẩm
Quân vương
Chương 2: Những tư tưởng nổi bật của Niccolò Machiavelli về kỹ năng
lãnh đạo trong tác phẩm Quân vương
Chương 3: Những giá trị cơ bản của tư tưởng của Niccolò Machiavelli về
kỹ năng lãnh đạo đối với việc trở thành nhà lãnh đạo hiện đại
Trang 4Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁC GIẢ NICCOLÒ
MACHIAVELLI VÀ TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG
1.1 Tác giả Niccolò Machiavelli
1.1.1 Tiểu sử
Niccolò Machiavelli sinh ngày 3/5/1469 tại Firenze, Ý Ông là con trai thứhai của Bernado di Niccolò Machiavelli, một luật sư có chút tiếng tăm, và bàBartolomea di Stefano Nelli Cả thân phụ lẫn thân mẫu ông đều là thành viêngiới quý tộc Firenze xưa Ông được biết đến như một nhà ngoại giao, chính trịgia, nhà sử học, triết gia, nhà văn, nhà viết kịch và nhà thơ thời kỳ Phục hưng Ý
Ông thường được gọi là cha đẻ của triết học chính trị hiện đại và khoa họcchính trị Trong nhiều năm, ông phục vụ như một quan chức cấp cao ở Cộng hòaFlorentine với trách nhiệm phụ trách vấn đề ngoại giao và quân sự Ông làm thư
ký cho Chancery II của Cộng hòa Florence từ 1498 đến 1512, khi Medici mất đi
quyền lực Ông đã viết tác phẩm nổi tiếng nhất của mình Quân vương (Il
Principe) vào năm 1513, sau khi bị trục xuất do các vấn đề đối ngoại của thànhphố
Cuộc đời của Niccolò Machiavelli rơi vào ba giai đoạn chủ yếu, mỗi giaiđoạn tự nó đã đủ khác thường để tạo nên một thời kỳ riêng biệt và quan trọngtrong lịch sử xứ Firenze
Tuổi trẻ - từ 1 đến 25 tuổi (1469 – 1494)
Tuổi trẻ của Machiavelli không có nhiều ghi chép, nhưng xứ Firenze thìđược người ta biết rất rõ nên có thể dễ dàng tưởng tượng thời kỳ đầu đời của vịcông dân tiêu biểu này Firenze được miêu tả như một đô thị có hai lối sống trái
Trang 5ngược, một dưới sự dẫn dắt của Girolamo Savonarola (tu sĩ người Ý theo dòng
Đa Minh) với lối sống khắc khổ và nhiệt thành, và một bên là Lorenzo de’Medici (nhà cai trị không do dân bầu của Florence và là nhà bảo trợ nhiệt tìnhcho phong trào Phục Hưng) với phong cách vàng son rực rỡ Nếu nhưSavonarola không có ảnh hưởng gì quá lớn tới chàng trai trẻ Machiavelli, người
mà sau này được miêu tả như “một kẻ tiên tri tay không tấc sắt đi đến một kết
cục bị thảm” [1;6] trong chính tác phẩm Quân vương của Machiavelli, thì sự
nguy nga lộng lẫy của dòng họ Medici để lại ấn tượng mạnh mẽ cho Machiavelli,khiến ông thường xuyên nhắc đến trong sáng tác của mình
Trong tác phẩm Lịch sử Lorenzo, Machiavelli mô tả những thanh niên mà
ông đã sống cùng thời tuổi trẻ Ông viết: “Về ăn mặc và lối sống, họ tự do hơncác thế hệ cha ông, tiêu pha nhiều hơn cho những thứ xa xỉ khác, phung phí thờigian và tiền bạc trong cảnh ăn không ngồi rồi, cờ bạc, trai gái; mục đích chínhtrong cuộc sống của họ là ăn mặc chải chuốt, nói năng hóm hỉnh và sắc sảo;trong khi đó, kẻ nào có thể làm tổn thương người khác một cách khéo léo nhấtthì được cho là kẻ khôn ngoan nhất” Thông qua sự miêu tả bên trên, chúng ta cóthể hiểu được phần nào về cuộc sống của Niccolò Machiavelli lúc còn trẻ, bốicảnh đương thời
Phục vụ chính quyền – từ 25 đến 43 tuổi (1494 – 1512)
Giai đoạn thứ hai trong cuộc đời Niccolò Machiavelli ở Frenzi diễn ra từkhi dòng họ Medici bị tống xuất vào năm 1494 cho đến khi dòng họ này trở lạinắm quyền vào năm 1512 Sau bốn năm phục vụ tại một trong những cơ quancông quyền của Cộng hòa Frenzi tự do, ông được bổ nhiệm chức Đại pháp quan
và đứng đầu Tòa Đại pháp đệ nhị, Bộ Tự do và Hòa bình Ở đây chúng ta có cơ
sở chắc chắn để suy đoán các sự kiện trong đời Niccolò Machiavelli, vì tronggiai đoạn này ông giữ vai trò quan trọng trong các sự vụ của chính phủ cộng hòa,
Trang 6đến nay vẫn còn sắc lệnh, ghi chép và thư diệp của Chính phủ cộng hòa cũngnhư các trước tác của chính ông cho ta biết điều đó
Cuộc đi sứ đầu tiên của ông là vào năm 1499, tiếp xúc với Caterina
Sfroza, “phu nhân xứ Forlì của tôi” trong Quân vương Qua hành số phận của
nhân vật này mà Niccolò Machiavelli đã rút ra bài học: Có được lòng tin của dânchúng sẽ tốt hơn nhiều so với việc dựa vào thành lũy 1500, ông được phái sangPháp nhằm đạt được thỏa thuận với vua Louis XII cho việc tiếp tục cuộc chiếnchống Pisa Đây là ông vua đã phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong thuật trị
nước được Machiavelli đúc kết trong Quân vương
Cuộc sống xã hội của Machiavelli đầy những biến cố nảy sinh từ thamvọng của giáo hoàng Alessandro VI và con trai ông ta, Cesare Borgia, Quậncông xứ Valentino, và các nhân vật này chiếm một phần lớn trong tác phẩm
Quân vương
Khi Giáo hoàng Pio III mất vào năm 1503, Machiavelli được phát tớiRoma để theo dõi cuộc bầu chọn người kế vị, tại đây ông chứng kiến CesareBorgia bị lừa để cho Hội đồng Hồng y bầu Giuliano della Rovere (Giáo hoàngGiulio II), một trong các hồng y có nhiều lý do để sợ vị Quận công này nhất.Nhận xét cuộc bầu chọn, Machiavelli nói kẻ nào nghĩ rằng ân huệ mới sẽ khiếnnhững nhân vật vĩ đại nhất quên đi những tổn thương cũ thì chỉ là tự lừa mình
Machiavelli được phái đến gặp Giáo hoàng Giulio II vào năm 1506, khi vịGiáo hoàng bắt đầu công cuộc chống lại Bologna; ông đã thành công, như trongnhiều cuộc phiêu lưu khác, chủ yếu nhờ vào tính cách quyết liệt Khi Machiavellithuyết giảng về sự giống nhau giữa vận mệnh và đàn bà, và kết luận rằng một kẻtáo bạo, chứ không phải một người thận trọng, mới là kẻ sẽ chiến thắng và nắmgiữ hai thứ đó, đấy là ông đang nói về chính vị Giáo hoàng trên
Trang 7Những năm cuối trong sự nghiệp phục vụ chính quyền của Machiavelliđầy những biến cố nảy sinh bởi Liên minh Cambrai, được lập nên vào nhữngnăm 1508 giữa ba cường quốc Châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đức) và Giáohoàng, với mục tiêu tiêu diệt Cộng hòa Venezia (tức Vinice) Kết quả này đạtđược trong trận đánh ở Vailà, Venezia thất trận, chỉ trong vòng một ngày đánhmất tất cả những gì nó đã giành được trong suốt tám trăm năm Năm 1511, khiGiáo hoàng Giulio II thành lập Liên minh Thần thánh chống lại nước Pháp,Firenze nằm dưới sự chi phối của Giáo hoàng và khuất phục trước những yêucầu của ông ta, một trong số đó là sự trở lại của dòng họ Medici Điều này báohiệu cho sự sụp đổ của nền Cộng hòa đã được nói trước cùng với việcMachiavelli và bằng hữu của ông bị sa thải.
Sự nghiệp sáng tác và cái chết – từ 43 đến 58 tuổi (1512 – 1527)
Khi dòng họ Medici trở lại, Machiavelli nhận được sắc lệnh sa thải vàongày 7 tháng 11 năm 1512 Không lâu sau ông bị buộc tội đồng lõa trong âmmưu chết yểu chống lại dòng họ Medici, bị tống giam và dùng nhục hình Saunày, giáo hoàng mới của dòng họ Medici là Leone X đã can thiệp thả ông ra, ông
về hưu ở một điền trang nhỏ và tập trung viết lách Trong một bức thư gửi choFrancesco Vettori, ông mô tả cuộc sống của ông trong giai đoạn này và nói rõ
các phương pháp và động lực để viết Quân vương
Machiavelli cũng đã viết Luận về thập niên đầu tiên của Tito Livio, tác phẩm nên đọc đồng thời với Quân vương Năm 1520, ông được Hồng y giáo chủ đặt viết cuốn Lịch sử Firenzi, công trình này cho tới năm 1525 mới hoàn thiện.
Khi cuốn sách hoàn thành , ông mang nó tới Roma dâng cho nhà bảo trợ,Giuliano de’ Medici, lúc đó là giáo hoàng Clemente VII
Điều đáng chú ý là từ 1513, Machiavelli đã viết Quân vương giúp cho
dòng họ Medici ngay sau khi dòng họ này lấy lại quyền lực ở Firenzi, tới năm
Trang 81525, ông lại đưa cuốn Lịch sử Firenzi cho người đứng đầu dòng họ này kho nó
1.1.2 Sự ảnh hưởng của Niccolò Machiavelli
Với tư cách là một chính khách và là một nhà tư tưởng chính trị,Machiavelli luôn được coi là một hình mẫu đầy tranh cãi trong lịch sử chính trịthế giới Không chỉ đề cập tới chủ đề về chính trị và lịch sử, cũng như cung cấpcác tác phẩm kinh điển, Machiavelli được nhớ tới với những nét cá tính và suy
nghĩ đặc biệt, điển hình thông qua tác phẩm Quân vương
Ở thời kỳ Phục Hưng, Machiavelli không phải là một họa sĩ nổi tiếng hay
là thủ lĩnh tôn giáo, nhưng chắc chắn ảnh hưởng của ông sẽ vượt qua bất cứ cá
nhân nào trong thời kỳ này Ông là một nhà tư duy đầy sang tạo Cuốn Quân vương là minh chứng rõ ràng nhất cho việc một tư tưởng chính trị có sức sống
bền lâu cho tới hiện đại, cho dù là những năm 1530 hay hiện tại, nó luôn là kimchỉ nam và nền tảng lý luận cho nhiều công trình cũng như phương thức hoạtđộng chính trị
Những tư tưởng của Machiavelli có ảnh hưởng to lớn tới các thủ lĩnhchính trị Phương Tây hiện đại Ở những thế hện đầu tiền sau sự ra đi củaMachiavelli, ảnh hưởng lớn nhất của Machiavelli lúc đó là chính phủ phi cộng
hòa Cuốn sách Quân vương lúc bấy giờ được Thomas Crowell ở Anh nói đến
rất nhiều và đã ảnh hưởng đến vua Henry VII trong việc chuyển hướng tới phong
Trang 9trào Kháng cánh, và trong chiến thuật của ông, ví dụ trong cuộc nổi dậy “CuộcHành hương ân sủng” Một bản sao của cuốn sách cũng được người đứng đầuCông giáo và vua Charles V sở hữu
Triết học chủ nghĩa duy vật hiện đại bắt đầu phát triển từ thế kỷ 16, 17 và
18 ở những thế hệ sau Machiavelli Tư tưởng này có xu hướng mang tính chấtcộng hòa, nhưng đối với các tác giả Công giáo, chủ nghĩa thực dụng cũng như sựkhuyến khích của Machiavelli về việc sử dụng những phát kiến mới để khốngchế tài sản cá nhân được ưa thích hơn là việc sử dụng chiến tranh và bạc lực phephái Không chỉ là kết quả của sự đổi mới kinh tế và chính trị, mà còn với khoahọc hiện đại; đó là lý do vì sao một số học giả bình luận rằng thời kỳ Khai sángthế kỷ XVIII bao gồm cả giá trị nhân đạo, cũng chính là một phần nhỏ hơn củachủ nghĩa Machiavelli
Sức ảnh hưởng trong tư tưởng của Machiavelli là rất lớn, điển hình là đốivới các tác phẩm của Bodin, Francis Bacon, Algernon Sidney, Harrington, JohnMilton, Spinoza, Rousseau, Hume, Edward Gibbon, and Adam Smith Mặc dùkhông phải lúc nào Machiavelli cũng được nhắc đến với tư cách một nguồn cảmhứng bởi những tranh cãi xung quanh ông, ông ấy được coi là có sức ảnh hưởngtới các nhà triết học lớn như Montaigne, Descartes, Hobbes, Locke andMontesquieu
Mặc dù Jean-Jacques Rousseau thường liên kết với những tư tưởng chínhtrị, ông cũng bị ảnh hưởng của Machiavelli Mặc dù ông đánh giá những côngtrình của Machiavelli là những tác phẩm mang tính châm biếm vì ông, nơi màMachiavelli chỉ trích chế độ độc tài một người hơn là khen ngợi sự thiếu nguyêntắc đạo đức
Các học giả vẫn đang tranh cãi liệu Machiavelli là sự ảnh hưởng trực tiếphay gián tiếp tới tu tưởng chính trị của Nhóm lập quốc Hoa Kỳ gợi sự yêu thích
Trang 10tột độ với chủ nghĩa cộng hòa và hình thức chính phủ cộng hòa Theo JohnMcCormick, liệu Machiavelli là một “người ủng hộ chế độ chuyên chế hayngười ủng hộ tự do” vẫn đang còn gây tranh cãi Benjamin Franklin, JamesMadison and Thomas Jefferson là những người đi theo chủ nghĩa cộng hòa củaMachiavelli khi họ phản đối tầng lớp quý tộc đang xuất hiện mà AlexanderHamilton đang tạo ra, mối đe dọa với đảng liên bang Hamilton đã học từMachiavelli về tầm quan trọng của chính sách đối ngoại với chính sách đối nội,nhưng đã bị phá bỏ do tính chất tham lam của nền cộng hòa GeorgeWashington cũng bị ảnh hưởng bởi Machiavelli.
Thành viên trong Nhóm lập quốc Hoa Kỳ mà có lẽ đã nghiên cứu và trântrọng những tư tưởng của Machiavelli nhất là John Adams, ông đã bình luận về
tư tưởng của Machiavelli trong tác phẩm Các điều khoản Hợp bang Trong tác
phẩm này, John Adams đã khen ngợi Machiavelli, với Algernon Sidney vàMontesquieu, những nhà tư tưởng bảo vệ chính phủ hỗn hợp Đối với Adams,Machiavelli đã giữ lại những lý do theo mang tính kinh nghiệm với chính trị,trong khi những phân tích của ông về sự bè phái thì rất đáng khen ngợi Tương
tự như vậy , Adams cũng đồng ý với Florentine về bản chất của con người làkhông thay đổi và luôn bị thôi thúc bởi đam mê Ông cũng đồng ý với niềm tincủa Machiavelli rằng tất cả các xã hội đều trải qua thời kỳ tăng trưởng và suy tàntheo chu kỳ Theo Adams, điều duy nhất Machiavell thiếu chính là kiến thức vềmột thiết chế cho chính phủ
1.2 Tác phẩm Quân vương
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời
Trong suốt 14 năm phụng sự nền cộng hòa Florence, Machiavelli đã códịp tiếp xúc nhiều chính khách nổi tiếng và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử
Trang 11Ông đã tiếp kiến nữ bá tước Caterina Sforza (năm 1499), vua Louis VII nướcPháp (trong các năm 1500, 1504, 1510 và 1511), Cesare Borgia (vào các năm
1502 và 1503), Pandolfo Petrucci (vào các năm 1503 và 1506), Giáo hoàngJulius II (vào các năm 1503 và 1506), và hoàng đế Maximilian II (từ năm 1507tới 1508) Các sứ mệnh ngoại giao này cùng với kinh nghiệm về chính sách đốingoại đã hình thành nên nhiều nguyên lý mà ông đã thể hiện trong tác phẩm
Quân vương, còn những nhân vật nổi tiếng ông được tiếp xúc đã trở thành những
tấm gương và bài học trong tác phẩm này
Ông cũng trở thành người bạn của Piero Soderini, người được bổ nhiệmlàm gonfaloniere (người đứng đầu chính phủ Florence) vào năm 1502 Do quáchán nản trước sự kém cỏi của đội quân đánh thuê mà chính phủ Florence sửdụng, ông đã thuyết phục Soderini hậu thuẫn việc xây dựng quân đội quốc giacủa Florence bất chấp những ý kiến phản đối của giới qúy tộc Florence.Machiavelli đã đứng ra tuyển chọn, đào tạo và tập luyện cho đội quân này Làmột đồng minh trung thành của nước Pháp, Florence đã đối đầu với Giáo hoàngJulius II người đang tìm cách đánh đuổi quân Pháp ra khỏi đất Italia Giáo hoàngJulius II đã kêu gọi sự trợ lực của đồng minh Tây Ban Nha để lật đổ chính quyềncủa Soderini Vì là người ủng hộ chính quyền của Soderini, Machiavelli bị bãichức và bị cấm rời khỏi lãnh thổ Florence
Vài tháng sau, hai thanh niên bất mãn với chính quyền bị bắt cùng vớidanh sách những kẻ âm mưu chống lại gia đình Medici Trong đó có tên củaMachiavelli Dù không có dấu hiệu nào chứng tỏ ông có liên quan, nhưngMachiavelli vẫn bị tống giam và tra tấn Từ trong tù, ông đã viết hai bài thơ xô-
nê gửi Giuliano de Medici để xin can thiệp nhưng không có kết quả Tuy nhiên,nhân đợt ân xá khi người chú của Giuliano là Giovanni được bầu làm Giáohoàng Leo X vào tháng Ba năm 1513, Machiavelli được tha và ông lui về sống
Trang 12tại một trang trại nhỏ ở quê nhà Trong thời gian này, ông viết nhiều thư chongười bạn thân là Francesco Vettori, một nhà ngoại giao Florence được bổnhiệm giữ chức đại sứ tại thành Rome để nắm bắt thông tin của thế giới bênngoài và hy vọng Vettori có thể tiến cử ông cho nhà Medici Trong hoàn cảnh
bức bách đó, ông đã viết cuốn Quân vương (Il Principe) Tác phẩm này chắt lọc
những nhìn nhận của ông về bản tính con người, nghệ thuật lãnh đạo cũng nhưchính sách ngoại giao Ông dâng tặng nhà Medici tác phẩm này nhằm chứng tỏ
sự tận tâm của mình nhưng không thành công Cho tới năm 1515, nhà Medicivẫn không để mắt tới ông và sự nghiệp ngoại giao của ông đã chấm dứt
1.2.2 Nội dung tác phẩm
Quân vương là tác phẩm nổi tiếng nhất của Machiavelli nhưng không
được xuất bản khi ông còn sống mặc dù được lưu hành rộng rãi dưới hình thức
các bản chép tay Quân vương được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1532, với sự
cho phép của Giáo hoàng Clement VII Trong vòng 20 năm sau đó, tác phẩm này
đã được tái bản bằng tiếng Italia tới 7 lần Nhưng đến năm 1559, tất cả các tácphẩm của Machiavelli bị đưa vào “Danh mụch sách cấm” của Giáo hội cơ đốcgiáo vì bị coi là tà giáo Điều đó không làm ảnh hưởng với sự lan truyền của
cuốn sách và Quân vương đã sớm được dịch sang tất cả các thứ tiếng quan trọng
của châu Âu Ngày nay, Machiavelli tiếp tục được công nhận là một trong nhữngnhà tư tưởng chính trị hiện đại và là một nhà bình luận sắc sảo về tâm lý học vànghệ thuật lãnh đạo
Kể từ khi xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, tác phẩm Quân vương đã luôn là
một đề tài gây tranh cãi Tập sách mỏng này đã trở thành một tác phẩm kinh điển
về tư tưởng xã hội hiện đại và là phần không thể thiếu khi bàn đến những tácphẩm vĩ đại, đến học thuyết chính trị và về văn hóa thời Phục Hưng và đến nay,cuốn sách này vẫn tiếp tục là đề tài tranh cãi nóng hổi
Trang 13Mặc dù chứa đựng nhiều khái niệm cơ bản về triết học chính trị củaMachiavelli những tác phẩm này không phải là một sự trình bày hệ thống, hoànhảo tất cả các quan điểm của ông về bản chất của chính trị Do mục đích trướcmắt của ông, các tiên đoán lý thuyết của Machiavelli về bản chất của vương quốc
và người cai trị nêu ra trong tác phẩm này, về mặt nào đó, vẫn còn những hạnchế nhất định Đó là thuyết phục gia đình Medici khởi xướng một cuộc thập tựchinh chống lại những kẻ xâm lược “man rợ” đã can thiệp vào cuộc sống củangười Italia kể từ cuộc xâm lược của nước Pháp năm 1494, sự kiện đã biến Italiathành bãi chiến trường của châu Âu Đồng thời ông mong muốn gia đình Medici
có thể thống nhất được các vương quốc, lãnh địa và các nước cộng hòa trên bánđảo Italia
Trong khi đưa ra những lời khuyên thực tế và mục tiêu chính trị cụ thể chodòng họ Medici, Machiavelli sử dụng khuôn khổ truyền thống các bài giảng chủnghĩa nhân văn thời Trung cổ để bàn về bản chất của sự lãnh đạo chính trị
Trang 14Chương 2: TƯ TƯỞNG CỦA NICCOLÒ MACHIAVELLI VỀ KỸ NĂNG
LÃNH ĐẠO TRONG TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG
2.1 Tư tưởng “Kết quả công việc sẽ biện minh cho cách thức thực hiện” (“The ends justify the means”)
Ở chương XVIII của Quân vương, Machiavelli đã viết: “người ta thường đánh giá bằng mắt hơn bằng tay: tất cả mọi người đều thấy Chúa công, song chẳng mấy người người được tiếp xúc với ngài Mọi người nhìn thấy bề ngoài của ngài như thế, nhưng chẳng mấy người thật sự biết ngài là người thế nào;
và cái số ít ỏi đó sẽ không dám chống lại ý kiến của một số động được đức vương thượng bảo vệ Người ta phán xét hành động của tất cả mọi người, nhất là hành động của các đấng quân vương – mà vốn dĩ không ai dám cả gan thách thức – dựa trên kết quả.”
Vì vậy, hãy để đấng quân vương có được tiếng thơm là người chinh phục và nắm chắc quyền cai trị, mọi phương tiện đều sẽ được coi là chính đáng và ngài sẽ được mọi người ca tụng; bởi quần chúng luôn luôn bị thu hút bởi vẻ ngoài và những kết quả thu được từ đó; mà trên đời chỉ có đám thường dân, vì chỉ khi nào số đông ấy yếu thế thì số ít mới may ra có được chỗ đứng thôi.”
Machiavelli được đánh giá cao khi đưa ra tư tưởng kinh điển về “Hệ quảluận”: một hành động mang bản chất đúng về đạo đức sẽ đem lại được một kếtquả tốt Những cách thức mà bạn đi tới kết quả đó thì không quan trọng và có thểkhông thật sự đứng đắn về mặt đạo đức
Tuy nhiên một số quan điểm chứng minh rằng đang có sự nhầm lẫn giữa
khái niệm Hệ quả luận và tư tưởng “Kết quả công việc sẽ biện minh cho cách
Trang 15thức thực hiện” Hệ quả luận hay Chủ nghĩa vị lợi, Lý thuyết hạnh phúc tuyệt đối
hay công lý, sự công bằng, cốt lõi của triết học đạo đức thường bị nhầm lẫn về
mặt triết học với tư tưởng “Kết quả công việc sẽ biện minh cho cách thức thực hiện” Sự biện minh hợp tình hợp lý cho mọi thứ đầy tội lỗi và độc ác khi cố
gắng đạt được mục tiêu có thể khá ổn thỏa trên giấy tờ lúc đầu, tuy nhiên trênthực tế, nó là một hiện trạng thực tế tệ hại của chế độ độc quyền và những sự độc
ác vô đạo đức Một ví dụ điển hình cho tư tưởng trên chính là Adolf Hitler,người đã thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc Hitler
đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trìnhtước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một
số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân DoThái
Bởi vậy, Machiavelli, cha đẻ Khoa học Chính trị hiện đại, đã gửi đến một
tư tưởng mang tính chất phức tạp hơn là tính chất phổ biến, nhưng đầy tinh tế,ông nhắc tới một tư tưởng giả Hệ quả luận gián tiếp Machiavelli không phải mộtnhà tư tưởng khác biệt hoàn toàn, ông là cha đẻ cho những tư duy hiện đại màcác nhà triết học sau này chịu ảnh hưởng
Trong đoạn trích phía trên, Machiavelli “Người ta phán xét hành động… dựa trên kết quả”, chứ không hề nói rẳng “làm mọi việc để đạt được mục đích
bạn mong muốn bất chấp chuẩn mực đạo đức” Machiavelli đang châm biếm vị
quân vương, vì thực chất như Jean-Jacques Rousseau từng nói, Quân vương là
tác phẩm mang tính châm biếm, thể hiện quan điểm của một người cộng hòa tự
do với một thân vương quốc theo đặc thù cha truyền con nối
Jean-Jacques Rousseau đã từng nói trong cuốn Khế ước xã hội rằng
“Trong khi giả vờ dạy dỗ Quân vương, ông đang truyền tải tới mọi người những bài học to lớn” Trong khi cuốn sách được nghĩ rằng như lời khuyên, nó thực
Trang 16chất hướng tới những người thủ lĩnh có đức hạnh mà đang thiếu một vài phẩmchất để có thể tranh giành và bảo vệ quyền lực Machiavelli cho rằng “thủ đoạnchính trị” là điều cần thiết trong chính trị, và mục đích của ông là truyền tải bàihọc này tới những người mà các đặc tính đạo đức không đến từ bản chất.
Ở chương XV, nơi khắc họa sự hài hước trong khiếu chơi chữ và tư duy
triết học hiện thực của Machiavelli: “…nhiều người đã mường tượng ra các nước cộng hòa và các thân vương quốc mà chưa có ai từng biết hay nhìn thấy trong thực tế, bởi vì cuộc sống thực tế khác xa với cuộc sống nên có, cho nên
kẻ nào bỏ qua những gì diễn ra trong thực tế mà chỉ quan tâm đến những chuyện đáng lẽ phải làm, kẻ đó chẳng những không giữ được mình mà còn sớm đưa mình tới chỗ diệt vọng hơn; vì một người mong muốn hành động hoàn toàn phù hợp với những lời tuyên xưng về đạo đức thì chẳng bao lâu sẽ gặp phải chuyện khiến mình thiệt thân giữa vô vàng điều xấu xa Do đó mà một đấng quân vương muốn giữ mình thì cần phải biết cách làm điều sai trái,
và tùy theo sự cần thiết mà sử dụng hay không sử dụng cách thức đó.” [1;
103-104] Về cơ bản, chúng ta không thể phụ thuộc vào lý tưởng và đạo đức đểtranh giành và duy trì quyền lực
Khi phân tích Quân vương với tính chất một tác phẩm châm biếm, các
đoạn văn thể hiện sự ủng hộ với chế độ cộng hòa, dân chủ và tự do Nó liên tụcchỉ ra các tư tưởng về tự do của con người cộng hòa Machiavelli làm điều này
việc sử dụng các câu văn ẩn ý và mơ hồ: “Nhưng các nước cộng hòa có nhiều sinh lực hơn, lòng căm thù lớn hơn, và khát vọng trả thù mạnh mẽ hơn, những thứ ấy không cho phép họ quên đi ký ức về tự do trước kia của mình; bởi thế cách an toàn nhất là phải tiêu diệt những nước ấy hoặc tới sống tại đó.” [1; 46], chương V – Cách cai trị các đô thị hay than vương quốc có luật
pháp riêng trước khi chúng được sáp nhập
Trang 17Nếu chúng ta chỉ nhìn nhận Quân vương một cách đơn giản, có thể chúng
ta sẽ hiểu nhầm Machiavelli khẳng định rằng: một vị quân vương cần phải làmmọi điều để có thể duy trì được vị trí và quyền lực của bản thân, đặc biệt là khinhững hành động của ông ta không thể nào bị đánh giá bởi người khác Bản chấtcủa hoàn cảnh sẽ quyết định hành động cụ thể mà ông ta cần phải làm Khi thựchiện những hành vi này, quân vương không thể lúc nào cũng có sự nhận thức rõràng đối vương lương tâm của mình Sẽ luôn có những trường hợp khi vị quânvương cần phải hy sinh những đánh giá mang tính chất đạo đức cho các tìnhhuống để cao lợi ích chính trị thực tế
Trái ngược với một thông điệp bề nổi như một cuốn sách hướng dẫn cho
các vị quân chủ được truyền ngôi, Quân vương là tổng hợp của những sự chế
giễu đầy ẩn ý và chiến lược cho những nhà lãnh đạo có phẩm chất đạo đức màthiếu mất thủ đoạn chính trị để duy trì quyền lực trong một thế giới tràn ngậpnhững kẻ lừa đảo và bạo chúa
Machiavelli đã gợi ý cho mọi người, cả trên những câu chữ và âm thầm ẩn
ý, rằng “Nếu một nhà lãnh đạo có đạo đức lật đổ một bạo chúa bằng vũ lực, thì
đó là kết quả sẽ biện minh cho phương tiện, rằng họ sẽ bị đánh giá bởi kết quả, chứ không phải là hành động lật đổ” Ông đã sử dụng ngôn ngữ ẩn ý để phê
phán gia đình Medici, người đã bắt, tra tấn và đày ông khỏi chính phủ khi họ tiếpquản Cộng hòa Florence của anh ta và biến nó thành chế độ thân vương ditruyền Ngoài ra, Machiavelli đã sử dụng giọng điệu hiện thực và khám phá ýtưởng rằng các Hoàng tử lên nắm quyền có thể có xu hướng giữ quyền lực dễdàng hơn trong các chương VI và IX Ông ám chỉ suy nghĩ của mình về đức tínhtội phạm rất hữu ích trong việc đảm bảo thể hiện sức mạnh khi vươn lên thốngtrị Machiavelli lưu ý rằng các thủ đoạn chính trị không phải là dành cho các nhàlãnh đạo vĩ đại, nhưng cũng lưu ý rằng có lẽ tốt hơn là một nhà lãnh đạo giỏi nên
Trang 18sử dụng một vài chiến thuật tinh vi được tính toán hơn là để nhà lãnh đạo đó thuamột nhà lãnh đạo độc ác sử dụng các thủ thuật độc ác hơn Bởi vậy, vấn đề mangnhiều sắc thái, nhưng Machiavelli hầu như không chỉ nói rằng kết quả biện minhcho phương tiện, đạo đức không phải là vấn đề, hãy thoải mái sử dụng điều nàynhư một sự biện minh cho bất kỳ chính sách nào Cốt lõi tư tưởng củaMachiavelli không khác gì nhiều với các nhà tư tưởng khác Mấu chết là chúng
ta cần tìm tới sự “hạnh phúc vẹn toàn”, và để làm được điều đó, phải có ngườisẵn lòng hi sinh một vài phẩm chất và giá trị đạo đức Tư tưởng cũng được tổngkết vào trong chủ nghĩa vị kỷ của ông
Tóm lại, kết quả đôi khi có thể biện minh cho cách thức, và các kết quảthường quan trọng hơn các cách thức Đôi lúc, một người cần phải tập hợp mộtvài thủ đoạn chính trị để đảm bảo kết quả có thể mang lại sự “hạnh phúc toànvẹn”, nhưng cần phải hiểu rằng chúng ta đang bàn về Lý thuyết hạnh phúc trọnvẹn Mọi người cần hiểu được lý thuyết về Hệ quả luận và cân nhắc tới tính chấtđạo đức của phương thức cũng như kết quả của kết quả, và không chỉ tìm kiếmkết quả bằng mọi giá bất chấp mọi sự cân nhắc Machiavelli với tư cách một nhà
tư tưởng, bậc thầy về đạo đức, và một người cộng hòa, ông sẽ không phải là kiểu
người bất chấp tất cả để đạt được mục đích của bản thân Tư tưởng “Kết quả công việc sẽ biện minh cho cách thức thực hiện” là tư tưởng đề cao cách thức và
phương thức giải quyết và thực thi hoạt động lãnh đạo, trong bối cảnh hiện nay,
đó là kỹ năng xử lý truyền thông
2.2 Tư tưởng “Thà nhận được sự sợ hãi còn hơn là được yêu mến nếu không làm được cả” (It's better to be feared than loved if you cannot be both)
Ở chương XVII với nhan đề Về sự tàn bạo và nhân từ, và liệu được dân yêu có tốt hơn khiến dân sợ , Machiavelli đã viết “Từ đây nảy sinh một câu hỏi:
Trang 19được thần dân yêu thì tốt hơn là khiến cho họ sợ tốt hơn? Câu hỏi này có thể trả lời bằng cả hai Nhưng, vì khó kết hợp cả hai điều này ở trong một con người, cho nên trong hai điều đó nếu phải chọn một thì khiến họ sợ mình sẽ
an toàn hơn nhiều so với làm họ yêu mình.” [1; 112], đây là minh chứng rõ
ràng cho tu tưởng của Machiavelli về việc xây dựng hình ảnh người thủ lĩnhđứng đầu
Về bản chất, tất cả các chính trị gia đều muốn được yêu mến, tất cả đềumuốn được nhìn nhận như là những người thân thiện, hào phóng, ân cần, chuđáo, dễ tiếp cận, đầy quan tâm và từ bi Họ muốn những bức ảnh và câu chuyệntin tức ghi lại cảnh họ giúp đỡ mọi người, phục vụ cộng đồng, tiếp cận, mỉmcười khi trao séc cho tổ chức từ thiện địa phương Khi nói về quan hệ côngchúng, danh tiếng và danh tiếng, đó là tất cả những gì mà người cầm quyềnmuốn xây dựng và làm cho nó ăn sâu vào trí óc những người mà mình lãnh đạo
Chương XVII của Quân vương đã chỉ ra rằng một nhà lãnh đạo không cần
lo lắng tới việc bị gọi là “độc ác” hay “không có trái tim”, điều mà một người
lãnh đạo phải làm đó là trở nên mạnh mẽ và phớt là sự sợ hãi đó “…miễn là bậc quân vương thống nhất và giữ gìn được lòng trung thành của thần dân mình thì chẳng cần phải bận tâm đến lời chê trách mình tàn bạo” [1; 111] Bởi nếu
nhà lãnh đạo cho đi quá nhiều sự trắc ẩn và nhún nhường, hệ quả của nó là sựhỗn loạn và mất trật tự Đã từng có một ví dụ: Liệu các cử tri sẽ chọn cắt giảmngân sách cho công an và đưa ít sĩ quan ra đường, hay chọn cắt giảm các côngviên và thu ngân sách và cắt cỏ ít thường xuyên hơn? Một người cai trị khôngphải là mẫu người tiêu biểu cho đạo đức, mà là người duy trì trật tự Một ngườilãnh đạo có thể thu được danh tiếng bằng việc trả giá cho một chút tàn nhẫn vàđộc địa nếu nó giữ cho mọi người an toàn và đường phố trật tự Mọi người luônmuốn có nhiều sự hào phóng hơn, nhưng vì họ không bao giờ muốn kỷ luật
Trang 20nhiều hơn, nên chỉ cần một chút sự độc tài là có thể tránh sự hỗn loạn và khôiphục trật tự.
Sự nhân từ hay long trắc ẩn, rất dễ bị lạm dụng và nhầm lẫn với sự độc ác,
như ở chương VIII: “Những phương pháp khắc nghiệt có thể coi là thích đáng, ấy là nếu như ta có thể nói tốt về sự độc ác, là khi chúng cần thiết cho
sự an nguy của người đó và được áp dụng một lần chứ không tiếp tục kéo dài
về sau” [1; 69], đừng nhầm lẫn việc sử dụng sự độc ác và chuyên quyền, sự độc
ác gây mất lòng sẽ là phương thức cực hiệu quả, miễn là nó dừng một cách hợp
lý và có thể làm cho người bị lãnh đạo nhận ra mục đích cuối cùng của sự độc ác
đó là mục đích tốt Machiavelli đã nhấn mạnh rằng bạn chỉ có thể thành côngnếu bắt tay vào thực hiện nó, và chắc chắn thủ lĩnh sẽ làm phật lòng ai đó vìnhiệm vụ của họ là thiết lập trật tự và tạo ra sự thay đổi, nhưng chỉ khi họ thànhcông họ mới có được vị trí và danh tiếng, vì vậy cần gạt bớt sự ủy mị và thương
cảm sang một bên: “…khi một đấng quân vương có quân đội của mình ở bên
và vô số binh lính dưới quyền, ngài rất không nên sợ mang tiếng tàn bạo, vì nếu không tàn bạo ngài không bao giờ giữ được quân đội của minh đoàn kết hoặc không thể điều khiển chúng được” [1; 114], Machiavelli đã không sử
dụng cho những bạo chúa theo đuổi sự tàn ác không cần thiết để khuất phục mộtdân tộc hoặc có được con đường của riêng họ
Machiavelli không ủng hộ sự tàn ác hoặc bạo lực không cần thiết đối vớicác đối tượng bị trị hoặc quản lý, và chỉ trích những người cai trị lạm dụngquyền lực của họ Ông lập luận rằng việc ngược đãi mọi người sẽ không giànhđược sự trung thành, tin tưởng hoặc vâng lời, và những điều này là cần thiết đểngười cai trị thành công Nhưng, ông nói, các phương pháp phù hợp - bao gồmtàn ác và bạo lực - có thể hợp lý nếu có những lợi ích rõ ràng và có thể đo lườngđược từ những hành vi đó Đồng thời ông cũng nhắc nhở rằng đừng quá lạm
Trang 21dụng nó, nếu không sẽ bị ghét chứ không phải nể sợ “Dù vậy, bậc quân vương đừng vội tin và hành động, cũng đừng tỏ ra sợ hãi, mà phải tiến hành một cách từ tốn với sự thận trọng và lòng nhân đạo, sao cho không vì quá tự tin
mà thiếu cảnh giác, không vì quá nghi ngờ mà trở nên hà khắc.” [1; 112]
Tình yêu và nỗi sợ hãi đều là động lực mạnh mẽ Tình cảm, tuy nhiên, tạo
ra một ràng buộc mang tính nghĩa vụ, trong khi sợ hãi chỉ đơn giản là khuyếnkhích sự vâng lời của một cá nhân Sợ hãi là động lực thúc đẩy sự tuân theo phápluật: sợ bị phạt tiền, sợ bị giam cầm, sợ bị trả thù và sợ sự kỳ thị của xã hội.Không sợ những thiết chế đó, mọi người sẽ xả rác, đỗ xe mà không trả tiền, đậu
xe trong khoảng cách tàn tật mà không có giấy phép, không nhận vật nuôi, họ sẽ
đổ tuyết thừa trên đường, chơi nhạc lớn mọi lúc và để xe của họ đậu bừa bãi.Quá nhiều nỗi sợ - đặt mức phạt quá cao, hình phạt quá mạnh – người lãnh đạo
sẽ nhận được sự phản kháng và sự bất tuân Nó phải đủ để khuyến khích sự vânglời mà không làm giảm quy mô Quá ít thì nó không đáng để nỗ lực tuân theo,hoặc hậu quả không đủ nghiêm trọng để suy ngẫm khi hành động Các chiếndịch yêu cầu mua, yêu cầu tuân thủ thường chỉ là rao giảng cho người đượcchuyển đổi
Machiavelli đặt ra một câu hỏi cơ bản mà tất cả các chính trị gia phải tựtrả lời: được sợ hãi hay được yêu thích thì sẽ tốt hơn? Và câu trả lời của ông rất
rõ ràng: sợ hãi là tốt hơn “Từ đây nảy sinh một câu hỏi: được thần dân yêu thì tốt hơn là khiến cho họ sợ tốt hơn? Câu hỏi này có thể trả lời bằng cả hai Nhưng, vì khó kết hợp cả hai điều này ở trong một con người, cho nên trong hai điều đó nếu phải chọn một thì khiến họ sợ mình sẽ an toàn hơn nhiều so với làm họ yêu mình.” [1; 112] Càng an toàn hơn thì càng tốt hơn, bởi vì sẽ
không cần phải đề phòng sau lung mình quá nhiều Mọi người sẽ ít có khả nănglập âm mưu chống lại người mà họ sợ hơn người họ yêu Sợ hãi sẽ có hiệu quả