Luận văn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục việt nam hiện nay

89 3 0
Luận văn   tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC • • • • MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đánh giá tổ chức UNESCO tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, có khía cạnh đáng quan tâm đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Hồ Chí Minh số lãnh tụ giới quan tâm đến giáo dục từ bắt đầu bước chân vào đường hoạt động cách mạng, thể cách quán, xuyên suốt đến tận cuối đời Di sản Hồ Chí Minh giáo dục, góp phần đưa nghiệp cách mạng, kháng chiến bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đến thắng lợi, tiếp tục soi sáng nghiệp đổi giáo dục ngày Trong năm qua, Đảng ta nêu loạt quan điểm giáo dục, phù hợp với yêu cầu đường lối đổi kinh tế xã hội Đảng Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định: “Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ quản lý nhà nước lực lãnh đạo Đảng” [12, tr.187] Sau Đảng ta xây dựng sứ mạng giáo dục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Về đầu tư, Đảng coi “đầu tư cho giáo dục loại đầu tư bản, đầu tư cho phát triển, tạo động lực địn bẩy thúc đẩy tồn kinh tế - xã hội” [13, tr.380] Nhưng nhìn lại, quan điểm đắn chưa cụ thể hóa quán triệt đầy đủ hành động Vì giáo dục chưa thực có chuyển biến: chất lượng giáo dục kém, cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, chế, sách cho giáo dục cịn chậm đổi Tình trạng yếu kém, lạc hậu giáo dục nỗi xúc xã hội nguyên nhân sâu xa dẫn đến yếu kém, lạc hậu phát triển kinh tế nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt đặt giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giới đầy biến động, nhiều hội thách thức, dân tộc Việt Nam đối mặt với yêu cầu gay gắt kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh Vì sứ mạng mục tiêu giáo dục Việt Nam 10, 15 năm tới gì? Tất nhiên phải tiếp thu, kế thừa giá trị có cần nghiên cứu, bổ sung để có xác định cụ thể, đầy đủ, phù hợp với hoàn cảnh mới, yêu cầu Xuất phát từ tình hình trên, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Nghị số 29- NQ/ TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ban hành Nghị nêu thành tựu hạn chế nguyên nhân việc thực nghị Trung ương II khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Với mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Cơng đổi tồn diện giáo dục thành công thiếu nghiên cứu thấu đáo có hệ thống sở lý luận khoa học sở thực tiễn, thiếu đạo quán Cơ sở lý luận đắn định hướng cho hoạt động giáo dục tránh khỏi tình trạng mị mẫm, tự phát Cơ sở lý luận đắn, phù hợp có ý nghĩa to lớn làm sở khoa học để xác định đường lối, chiến lược giáo dục nội dung cụ thể, định hướng cho hoạt động giáo dục cách đắn hiệu Theo tôi, Nghị số 29-NQ/TW vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Bởi vậy, lúc Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta nỗ lực thực Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục, việc trở lại với luận điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc làm khơng có ý nghĩa việc hưởng ứng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà cịn có ý nghĩa tạo sở lý luận cho công đổi giáo dục Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng ln sở lý luận vững để Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta tiến hành thực hóa mục tiêu cách mạng nước nhà Đổi toàn diện, giáo dục nước ta nay, việc bám sát, vận dụng sáng tạo tư tưởng cốt lõi giáo dục Người nguyên tắc Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay” làm luận ã 9 ã ã ã ô/ Thc s chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thấy ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam trước hết ta cần tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phân loại sau: - Các cơng trình nghiên cứu tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Người khởi đầu cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phải kể đến GS Nguyễn Lân với sách “Hồ Chủ tịch - Nhà giáo dục vĩ đại” Tác phẩm nghiên cứu luận điểm lớn, ý kiến lớn Hồ Chí Minh giáo dục trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sau có số sách như: “Hồ Chí Minh với ngành giáo dục” Nguyễn Vũ (tuyển chọn), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” Lê Văn Yên (chủ biên), “Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục nhà trường’ Nhà xuất Lao động Các sách trích dẫn nói, viết Hồ Chí Minh giáo dục tập hợp nghiên cứu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: nguồn gốc hình thành, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, giáo dục niên, bồi dưỡng chăm lo hệ cách mạng cho đời sau Gần có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào phát triển giáo dục - đào tạo như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới” TS Nguyễn Văn Chung Cuốn sách phân tích tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với cách tiếp cận mẻ Tác giả trình bày từ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Cịn có “Tư tưởng Hồ Chí Minh vể giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học TS Hồng Anh (chủ biên) Nội dung sách trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Người đất nước Cuốn sách phân tích tương đối tồn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Từ việc phân tích số vấn đề công tác đào tạo đại học chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tác giả đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học - Các cơng trình nghiên cứu chun khảo nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cịn có sách sâu vào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục như: Cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay” TS Ngơ Văn Hà trình bày vai trò người thầy giáo với giáo dục, yêu cầu phẩm chất đạo đức lực đối giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục từ có vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ giảng biên đại học Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” TS Đồn Nam Đàn trình bày vấn đề nguồn gốc, trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, việc vận dụng tư tưởng giáo dục niên Người điều kiện biện pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy lực niên phục vụ hiệu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngồi cịn có Báo cáo tổng hợp đề tài “Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” GS.VS Phạm Minh Hạc Báo cáo trình bày sâu sắc nội dung sở triết học hai vấn đề mang tính cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục là: học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân luận điểm “ai học hành” Gần đây, giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều thách thức mới, khái niệm “triết lý giáo dục” đưa nghiên cứu, đánh giá, tranh luận nhiều Và lần nữa, lại quay trở với tư tưởng Hồ Chí Minh có “triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” Đây vấn đề nên có số viết vào tìm hiểu triết lý giáo dục Hồ Chí Minh như: “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” Phạm Minh Hạc “Triết lý giáo dục giới Việt Nam”, “Đôi nét triết lý giáo dục Bác” Nguyễn Thị Hài (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), “Mấy nét triết lý giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh” GS Phạm Xuân Nam, “Từ số ý kiến Hồ Chí Minh giáo dục, từ triết lý giáo dục thời đại, suy nghĩ giáo dục Việt Nam nay’ PGS Lê Khánh Bằng, “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” GS Song Thành Các viết nhìn chung bước đầu nghiên cứu mang tính chất khái lược, định hướng đề xuất nghiên cứu nội dung triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Như có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện chun khảo nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhiên theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề giá trị cốt lõi, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để cơng đổi tồn diện giáo dục vận dụng phát triển Bản luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tạo sở lý luận định hướng xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam thời đại Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ giá trị cốt lõi tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ý nghĩa cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Rút ý nghĩa lý luận thực tiễn nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu góc độ lý luận nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục từ rút ý nghĩa công đổi giáo dục Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Khẳng định lại nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Góp phần hình thành nên hệ thống luận điểm triết lý giáo dục Hồ Chí Minh - Góp phần xây dựng sở lý luận cho đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Ý nghĩa luận văn 7.1 - Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Góp phần tạo sở lý luận để xây dựng triết lý giáo dục cho Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề lý luận liên quan thuộc chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết: Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa Đó tư tưởng vai trị, vị trí, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm, lý luận giáo dục Việt Nam Người gắn liền với trình cách mạng Việt Nam Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, làm cho giáo dục nước ta ngày lớn mạnh góp phần làm cho tư tưởng Người phong phú phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng hình thành phát triển sở thực tiễn xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - thời kỳ có nhiều biến động với bước chuyển sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Về nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: Sinh gia đình nhà Nho, lớn lên mảnh đất giàu truyền thống văn hóa tinh thần hiếu học, từ nhỏ, Hồ Chí Minh sớm tiếp thu truyền thống văn hóa đậm tính nhân văn tinh thần yêu nước sâu sắc dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cịn kế thừa, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đơng (đặc biệt tư tưởng Nho, Lão, Phật), tư tưởng nhà Khai sáng Pháp, chủ nghĩa Tam dân Tơn Dật Tiên Quan trọng ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin nâng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lên trình độ mang tầm vóc thời đại Bằng lực hoạt động thực tiễn mình, Hồ Chí Minh xây dựng Việt Nam giáo dục - giáo dục xã hội chủ nghĩa - mà người phát triển tồn diện 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu vai trò giáo dục 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 1.1.1.1 Xây dựng động đắn cho người học Giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người, giai đoạn lịch sử khác nhau, việc xây dựng động học tập đắn cho người học quan trọng tạo hứng thú cho người học, làm cho trình dạy học đạt hiệu cao Đối với Hồ Chí Minh, động lực, mục tiêu học phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Tư tưởng học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hồ Chí Minh thể quán thông qua thị, lời dặn hành động thực tiễn Người Trong thực tế lịch sử xã hội, thời kỳ lịch sử xã hội khác tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội nhận thức, người ta đề cao học không giống Dân tộc Việt Nam thời đại phong kiến ảnh hưởng quan niệm "học nhi ưu tắc sĩ" (học để làm quan), học đào tạo tầng lớp quan lại đường khoa bảng, xã hội nông nghiệp đề cao học để "vinh thân phì gia", để người làm quan họ nhờ Trước Hồ Chí Minh, thân phụ bậc tiền bối Người nhiều chịu ảnh hưởng học Đến Hồ Chí Minh, Người nhận thức lợi ích việc học lớn nhiều Học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân tức làm việc, lãnh nhận sứ mệnh trước quốc dân, đồng bào, cống hiến, đặt lợi nhân quần Tổ quốc nhân dân lên Đó ý nghĩa đích thực học quan điểm khoa học cách mạng, tiến nhân văn Ở cương vị chủ tịch Đảng, chủ tịch nước, nhiều, có dịp Hồ Chí Minh dạy nhân dân lợi ích học mới, ý nghĩa học cao Trong lời ghi trang đầu sổ vàng trường Nguyễn Ái Quốc trung ương, Người viết: "Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” [44, tr.208] Phát biểu Hội nghị tồn quốc lần thứ cơng tác huấn luyện học tập, năm 1950, Hồ Chí Minh, đặt câu hỏi: học để làm gì? Hồ Chí Minh nói nhiều mục đích học, song đúc kết lại học để làm việc, để phụng Tổ quốc nhân dân Nói chuyện Đại hội giáo dục phổ thơng tồn quốc, 1956, Hồ Chí Minh rõ: "Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán cho nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành kinh tế văn hóa Đó nhiệm vụ vẻ vang thầy giáo, cô giáo” [48, tr.291] Trong thư gửi học sinh trường Sư phạm miền núi Trung ương trường khai giảng, năm 1955, Người viết: "Nhiệm vụ cháu thi đua học tập để sau góp phần vào việc mở mang quê hương việc xây dựng nước Việt Nam yêu quý chúng ta” [47, tr.375] Trong Thư gửi cháu lưu học sinh Việt Nam học Moscow, Người

Ngày đăng: 17/11/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan