1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Khám Bệnh, Chữa Bệnh Từ Xa Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội và Nhân văn
Thể loại bao cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 26,04 MB

Nội dung

Tuy nhién, có rất ít nghiên cứu quan tam và # sâu phân tích ly luận về hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa, đánh giá tác đông củachính sách này về các mất kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

DE TAITHAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2023”

CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn

NĂM 2023

Trang 2

DANH MỤC BANG BIÈU - - 20c S2,

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CHU ONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DANH GIÁ TAC DONG CHÍNH SÁCH VA

CHÍNH SÁCH KHAM BỆNH, CHỮA BỆNH TỪ XA

1.1 Lý luận về đánh giá tác động chính sách

1.1.1 Khái mém về chính sách và chính sách công

1.1.2 Khái niém về đánh giá tác đông chính sach

1.1.3 Quy trình đánh giá tác động chinh sách

1.1.4 Nội dung đánh giá tác động chính sách

1.1.5 Phương pháp đánh giá tác động chính sách

1.1.6 Y nghiia của hoạt đông đánh gia tác động chính gach.

1.2 Lý luận về đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chứa bệnh từ xa SỬ

12.1 Về khám bệnh, chữa bệnh từ xa

1.2.1.1 Khái miém véy té từ xa và một s thuật ngit khác

1.2.1.2 Khai niém về khám bệnh chữa bệnh từ xa

1213 Đặc đêm của loại hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa

1214 Các hoạt đồng chính trong khám bênh, chữa bệnh từ xa

1.2.2 Về đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chứa bệnh từ xa

TIEU KET CHƯƠNG I

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA CHÍNH SÁCH KHÁM BỆNH,CHỮA BỆNH TỪ XA TRONG DỰ ÁN LUAT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

3112 Biẫu hiện cụ thể của vẫn để bột 27

2112 Xiu hướng của vẫn để bắt cập tEingio8ã JET RETR CRT.

2.1.2 Hậu quả của van đề bất cậ & 29

2121 Đổi vớt Nhà nước 29

212 3 Déi với co sở khẩm bệnh “chữa bệnh 32

2.1.2.4 Đối với người hành nghề khám bệnh chữa bệnh reese eee ree Coe ere RRS S|

Trang 3

2.1.3.1 Nguyễn nhân khách quan nh :

2.1.3.2 Nguyên nhân chat quam ộ

2.2 Mục tiêu của chính sách = : ~

2 Phương án Nhà nước can thiệp gián tiép

2.3.2 Phương án Nhà nước can thiệp trực tiếp

2.4 Đánh giá tác động của các phương án chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ

chữa bệnh từ xa trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh

2.4.2 Phương án thứ hai: Nhà nước can thiệp gián tiép x

2.43 Phương án thứ ba: bỗ sung trong Luật khám bệnh, chữa bệnh quy dinh về khám

bệnh, chứa bệnh từ xa s 47

2.5 Kết luận và kiến nghịp hương 4 án lựa chen để pei quyét van đề pat cap 54

2.51 Kếtluận tozẤ 54

252 Kién nghị phương én lựa chon ng hgnEtnngtg g4 <ccg ST

TIỂU KET CHU ONG II AST

CHU ONG III KINH NGHIỆM Quóc TE, THỰC TIEN TRIEN KHAI VA

KIEN NGHI GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN HIEU QUA MO HINH KHAM

BỆNH, CHỮA BỆNH TU XA Ở VIET NAM HIEN NAY 57

31 Heh sake Cems tot bbe cis tole gi coe vt triển khai mô hình

khám bệnh, chữa bệnh từ xa zi — aS

3.1.1 Trung Quốc (China) 25 58

3.1.2 “Dan Mạch Denmark) sierra 219

3.1.3 Đức (Germany) 60

3.2 Mot so thuận viva kho khăn trong việc tr triển khai mô hình khám bệnh, chữa

benik fe xa 6 Viet Name hiss nay 62

3.2.2 Một số khó Kin.

3.3 Kiến nghị một số giả phát hầm phát

chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay

TIEU KET CHƯƠNG III

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO

PHU LUC 1 MỘT SỐ HÌNH ANH, BANG BIÊU MINH HỌA Š9PHU LUC 2 MẪU PHIẾU KHAO SÁT

PHU LUC 3 BAO CAO KET QUÁ KHẢO SAT sensed

PHU LUC 4 DANH MỤC THONG TIN NGƯỜI THAM GIÁ KHẢO SÁT

Trang 4

Bảng bieu TrangBang 1 Phân biệt hoạt đông khám bệnh chữa bệnh từ xa 92

(Telehealth) và y tê từ xa (Telemedicine) Phu lục 1

Biểu đồ 1 Sự hải lòng của người dân về chat lương dich vụ khám, 30chữa bệnh trực tiếp hiện nay

Hình 1 Biéu do về số lượt khám, chữa bệnh: từ xa trong và sau thời 88

gan phong toa xã hôi do dai dich Covid-19 tei Pháp Phu lục 1

Hình 2 Mô hình điễn tả sự vượt tuyên khém, chữa bệnh của người 88dân và mối quan hệ với giải pháp cham sóc sức khỏe tại nha Phu lục 1

Hình 3 Trung tâm quản lý, điều hành hỗ trợ chuyên môn chan 89đoán, điều trị người bệnh Covid-19 của Bộ Y tê Phu lục 1

Hình 4 Các bác i Bệnh viện Bệnh nhiệt đới hỗ trợ tư vân, khám 39chữa bệnh cho bệnh viên tuyên đưới bằng hệ thông Telehealth Phụ lục 1

Hình 5 Bác ấ ở một cơ sở cộng đông đang khám và kết nổi bénh Sửnhân với bác i của bệnh viện tinh ở Trung Quốc (Tongxiang, Phu lục 1

Zhejiang province, November 2018) :

90,91

Hình 6 Quy trình khám bệnh, chữa bệnh: từ xa tai Trung Quốc

Phụ lục 1

Trang 5

AI Trí tuệ nhân tao

BHYT Bao hiểm y tế

CNTT Công nghệ thông tin

ĐGTĐCS Đánh giá tác đông chính sách

ICT Công nghệ thông tin va truyền thông

leT In-tơ-net vạn vật

ISDN Mang số tích hợp đa dịch vụ

LAN Mang cuc bô

MAST Mô hình đánh giá hệ thông y tế từxa

MRA Thỏa thuận công nhận lẫn nhau.

NCKH Nghiên cứu khoa hoc

ND-CP Nghị định Chính phủ

ODA H6 trợ phát triển chính thức

QĐ-BYT Quyết định Bộ Y tê

RIA Đánh giá tac đông chính sách

TMC Hôi đông Y khoa Thái Lan

TT-BYT Thông tư Bộ Y tê

VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật

WHO Tổ chức Y tê thê giới

XHCN Xã hội Chủ nghĩa

Trang 6

MỜ ĐÀU

1 Lý do lựa chọn đề tài

1.1 Bối cảnh quốc tế

Trong những năm gân đây, sư phát triển nhanh chóng của công nghệ cho phép

việc ứng dụng phân tích dit liệu, trí tuệ nhân tạo! (AD và Internet vạn vat? TøT) vào

quá trình cham sóc sức khỏe, từ đó làm thay đôi cách thức hoạt động y tế truyền thông

và chuyên đổi cung cập dịch vụ chăm sóc sức khỏe Khám, chữa bệnh từ xa

(Telehealth/T elem edi cine) là một xu hướng mới trên thé giới trong dich vu chăm sócsức khỏe tích hop thân thién với công, nghệ thông tin Dich vụ chăm sóc sức khöe nay

bao gom chan doan va diéu tri, cung cap thuốc men, tư van, giải dap thắc mắc, xử trí

tình huông khẩn cập hay dự phòng vệ các loại dich bệnh tử nhiều nơi trên khắp dat

nước.

Nhiéu nước trên thé giới đã va đang nhận ra rang khám, chữa bệnh từ xa là xu

thé tat yêu của thời đại và đã tích cực triển khai mô hình nay Dac biệt, đại dich

Covid-19 là nhân tổ túc đây nhanh chóng sự chuyển dich của mô hình khám, chữa bệnh tir

xa, phát huy ích lợi của công nghệ va dit liệu kỹ thuật số” (Hình | - Phụ lục 1) Trong

bối cảnh đại dich Covid-l9 gây ảnh hưởng nghiém trọng đến sức khỏe toàn cau, khó

khăn cho hệ thông y tế của nhiều quốc gia trên thế giới, việc ứng dụng các dich vụ

khám, chữa bénh từ xa đã và dang là một phương pháp giúp giấm tải gánh năng cho

ngành y tê, đồng thời các tổ chức y té uy tin trên thé giới đã nhan: chong khuyên khích người dân sử dụng các dich vụ khám, chữa bệnh từ xa nhằm hen chế tối đa nguy

cơ lây nhiém, đảm bảo an toàn hơn trong mua dịch Mô hình nay không chỉ là giải

pháp nhật thời cho đợt khủng hoảng dich bệnh ma sẽ là một mô hình khám, chữa bệnh:

thiết yêu cho tương lai của ngành y tế

1.2 Bối cảnh trong mtớc

Theo khoản 1 Điều 38 Hiền Pháp nước Công hòa Xã hội Chủ ngiữa Viet Namnếm 2013 có quy đính: “Moi người có quyền được bao về, chăm sóc sức khỏe, bìnhđẳng trong việc sử dung các dich vụ y tế và có ngliia vụ thực hiện các guy đình vẻphòng bênh, khám bênh, chữa bệnh” Có thé nói sức khỏe là von quý nhật của mỗi con

người và của toàn xã hội Được bao vệ, chăm sóc sức khỏe và đặc biệt được bình đẳng

trong việc hưởng thu các dich vụ y tê là một trong những quyền cơ bản, quan trong của

công dan Hơn nữa, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn lực cho sự nghiệp xây dung va bảo vệ Tô Quốc, là một trong

những chính sách duoc Đảng và Nha nước ưu tiên hang đầu trong chiên lược phát

triển đất nước Đề đâm bảo mục tiêu trên, ngành y tê là lá cờ đầu, mang sử mệnh cao

cả chăm 1o cho sức khỏe của công đồng Trong thời gian qua, ngành y tẾ nước ta nói

chung, hệ thông khám bệnh, chữa bệnh nói riêng đã đạt được nhiéu thành tựu quan

` Tr tuệ nhân tạo là một thuật ngữ chỉ việc cơn người phát tin các ứng dụng trên mấy tinh cho phép miy tah

có thể ty đồng tac liờn các hành vi thông minh rhy con người Mét số img đựng của trí tr nhân tạo trong

ape y án rir hố tre chin đoán hàh ảnh bệnh W, hố tre phân tich, đánh giá kết quả xét nghiệm „ phiu tưuật

ang robot

2 Internet kết noi van vật (Jo Ts) 1š một thuỷ chỉ việc kết nỗi và trao

tít, điện thoại di động, thiết bi điền từ, căm bun, xe cô, đồ ga dmg điện từ

**Keeping what works: remote consultations chưng the COVID- 19 patemic” - Ewoheath, Vol.26 No.2 2020

giía các thiết bị vật Wy nlur các may

Trang 7

trọng Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các bệnh viên được đầu tư phát trién hon,nhiêu kỹ thuật, công nghệ y học tiên tiên được áp dung trong khám, chữa bệnh giúptang khả năng tiếp cân với dich vụ y tê của người dân, góp phân cứu chữa được nhiêu

người bệnh.

Bên canh nhũng thành tựu đã đạt được, hệ thống khám, chữa bệnh của nước ta

vẫn con phải đổi mat với nhiều khó khăn và thách thức nhu nguồn lực đầu tư cho

ngành y té hằng năm tuy có tăng nhưng van chưa đáp ứng được yêu câu thực tiễn, số

guường bệnh trên vạn dân thấp hon so với các nước trong ku vực và trên thê giới,

trình độ nguôn nhân lực y tê có sự chênh lệch lớn giữa các cơ sở y té tuyén trén va

tuyển dưới, giữa thành thi và nông thôn, giữa vùng kinh tê phát triển và vùng kinh tê

còn khó khăn Ngoài ra, tình trạng, thiểu nhân lực y tê phô biên ở nhiều địa phương,

nhiéu công nghệ y học tiên tiền đã triển khai nhưng, chỉ ở phạm vĩ nhỏ, chủ yêu tập

trung ở các thành phổ lớn và 6 các bệnh viện tuyên Trung ương, 6 tuyển dưới, vùng

sâu, vùng xa có chat lượng dich vụ y tế thập hơn hẳn so với vùng kinh tế phát trién, khả nang tiép cên dich vu y té co chất lượng của người dén con hạn ché dẫn đến sự

méat công bang trong chăm sóc sức khỏe toàn dân Việc vượt tuyên khém bệnh, chữabệnh xây ra khá phố biên, nhiều người bệnh din cơ sở khám, chữa bệnh tuyên Trung

wong dé khém, chữa các bệnh mà có thể được điều trị hiệu quả ngay ở tuyến dưới gây

quá tai tại các bệnh viện tuyên trên (Hình 2 - Phu lục 1) Dé giải quyết những kho khăn,thách thức nêu trên, trong những năm qua Bộ Y tê đã thuc hiện nhiều giải pháp dé

nang cao D năng lực y tê tuyên đưới thông qua việc đây manh hoat đông chỉ dao tuyến,

hướng dẫn hỗ trợ chuyên muôn, chuyển giao kỹ thuật, luân phiên can bo theo đề án

1816 của Bộ Y tế Nhiều bệnh viện tuyên tĩnh và hau hết bệnh viện tuyên huyện đã

được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị theo để án 225, dé án 47, đề án 030của Chính phủ Tuy nhiên, sự đầu tư đó nhìn chung vẫn chưa thực sự có hiệu quả lớn

và một vấn đề quan trọng cần được lưu tâm nữa đó là hiện các bệnh viện tuyên dưới

còn thiéu nhiều cán bộ chuyên môn có trình độ phù hợp để sử dụng có hiệu quả cơ sở

vật chat va trang thiét bị y tế da được đầu tư Do đó, khách quan mà nói chất lượng

khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tê tuyển dưới đã có sự tiên bô qua nhiều năm nhưng

chưa thé dap ứng được hệt các nhu cau khám, chữa bệnh hiện nay của người dân.

Bên canh đó, trong thời gian diễn ra dich Covid - 19, Thủ tướng Chính phủ và

Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chong dịch bệnh Covid-19 đã chỉ đạo về việc giấn cach

xã hội, hạn chế người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; tăng cường công tác

khám bệnh, chữa bênh tại tuyến đưới, không chuyên người bệnh lên tuyên trên trong

trường hợp bệnh tuyên dưới điều trị được Chính vì vay, có nhiêu cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh đã bị phong tỏa, cách ly y tế Người bệnh cư trú, sinh sống, học tập và làm.

việc tại nơi bị phong tỏa, thực hiện giấn cách xã hội không thể đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đúng giây hẹn khám lại được, ảnh hưởng đến việc chữa bệnh, cấp thuộc cho bệnh nhân.

Đề khắc phục tinh trạng này, Bộ Y tế đã áp dung giải pháp công nghệ thông tintriển khai hoạt đông tư van điêu tri từ xa rất hiệu quả Ban chi dao Quốc gia đã thành

lập “Trưng tâm quản lý, đều hành hỗ tro chuyén môn chan đoán, đều tri người bệnh

COVID-19” (Hình 3-Phụ lục 1) Trung tâm thường xuyên tổ chức hôi chân trực tuyên,

Trang 8

mời các giáo sư dau ngành cả nước củng hội chân các ca bệnh nặng bàn các phươngpháp điều trị tối ưu cho người bệnh, cùng chia sẽ kinh nghiệm điêu trị, chăm sóc người

bệnh Vì vậy, việc ung dung công nghệ thông tin đã giúp tập hợp đôi ngũ chuyên ga

dau ngành và các bệnh viện xích lại gan nhau hơn Việc hội chân trực tuyên trên nên.

tảng công nghệ thông tin nay cũng đã đóng góp phân quan trọng vào kết quả điều trị

người bệnh nhiém Covid-19 Đáng chú ý, bình thức áp dung công nghệ vào khám, chữa bệnh trước đó đã được áp dụng thử nghiệm tại Việt Nam nhưng phải từ lúc đại dịch Covid-19 xuất hiện, moi người mới quan tâm nhiều hơn về mô hình khém, chữa bệnh nay, điệu nay đã thúc đây nhanh hơn cho tiền trình áp dụng loại hình khám, chữa

bệnh từ xa ở các cơ sở y tê của nước ta Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nghiêm

trong đền hệ thông y té, việc ung dụng các dich vu khám, chữa bệnh tr xa đã và dang

là một phương pháp hữu liệu giúp gidm tải gánh năng cho ngành y tê Mô hình khám,

chữa bệnh từ xa hứa hẹn không chỉ là giải pháp nhât thời cho dai dich Covid-19 ma sẽ

1a một mô hình khám, chữa bệnh hữu hiéu phục vụ cho tương lai của ngành y tê nước

ta Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có hành lang pháp lý hoàn thiện để triển khailoại hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Điều nay gây ra rất nhiều khó khăn cho các cơ

sở y tê trong việc triển khai quy mô và có hiệu quả loại hình khám, chữa bệnh này

Đặc biệt trong bối cảnh: ngành y tê nước ta đang hội nhập với nên y tế thê giới, hợp tác

với các nên y học của các quốc gia phát trién nên nêu chưa có quy định day đủ, cu thể liên quan đền khám, chứa bệnh từ xa sé là một bat lợi cho ngành y tê Viét Nam trong

việc hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật một cách thuận

tiên, hợp pháp và hiệu quả Va quan trong hơn hệt việc đêm bảo quyền lợi chăm sóc

sức khỏe, được tiệp cân các dịch vụ khám, chữa bệnh tiên tiền của người bệnh ở nước

ta cũng bị ảnh hưởng nhiều

Dé triển khai một cách bai bản, quy mô và hiệu quả một hoạt động lớn nhưkhám bệnh, chữa bệnh từ xa cân thiết phải có một hành lang pháp lý hoàn thiện và 16rang Tuy nhiên việc đưa chính sách khám, chữa bênh từ xa vào hệ thông pháp luậtkhông thé lam mot cách tùy tiên bởi chính sách này một khi được thê chế sẽ tác độnglon tới rat nhiều đổi tượng Pháp luật nước ta quy định trước khi ban hành bat kỳ mộtchính sách pháp lý nào, cơ quan Nhà nước sé phải tiên hành đánh giá tác động của

chính sách đó kỹ lưỡng nhằm ban hành chính sách một cách hữu hiệu, giải quyết được van đề bat cập Dé có cái nhìn khéch quan và toàn điện nhật về chính sách khám, chữa bệnh từ xa, không thê thiệu những công trình khoa học ý ngliia nghiên cứu từ lý luận.

đến thực tiễn giúp cho cơ quan lập pháp có cái nhìn khách quan về các khia cạnh từ đótao ra một hành lang pháp lý toàn điện và vững chắc cho loai hình khám, chữa bệnh từ

xa Vậy chúng ta có nên ban hành chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa không?

Việc ban hành chính sách đó sẽ tác động như thê nào tới các đôi tượng? Nhận thây

tính cấp thiết của vân đề nay và để trả lời cho câu hỗi trên, nhóm tác giả đã chon dé tải

“Đánh giả tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Viét Nam hiện nay”

lâm đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiêm cien mrớc ngoài

Trang 9

Trên thê giới, hiện có nhiêu nghiên cứu quốc tê về Khem bệnh, chữa bệnh từ xa

(Talehealth/Telem edicine) Trong do có mot số nghiên cứu nôi bật nlnx

Trong cuôn sách “Telehealth in the Developing World” (2009) của nhóm tác

giả Richard Wootton, Nivritti G Patil, Richard E Scott và Kendall Ho, đây là cuỗnsách có nội dung rat rông, giàu kinh nghiệm thực tế cũng như bai học về y học tử xa ởcác nước phát triển Đây là nguôn tư liệu quan trong về y học từ xa ma các nước nên

nghiên cứu và học hoi

Tác gả E Ray Dorsey, MD, MBA và Eric J Topol, M.D với bài việt “State

of Telehealth” (2016) đăng trên tap chi The New England Journal of Medicine đã tom

tất các xu hướng, rào cần và han chế hiện tại cũng như tiêm nang của chấm sóc sức

khỏe từxa dé cải thiện việc cung cấp dich vụ chăm sóc sức khỏe

Tác giả Richard E Scott va Maurice Mars với bai việt “Telehealth in the

developing world: current status and future prospects“ (2018) đăng trên tạp chi Smart

Homecare Technology and Telehealth, đã nêu ra những khó khăn gấp phải khi thực

hiện chính sách y tê từ xa, để khắc phục điều nay cân phải có sự phối hop và quan lý

nhiéu yêu tô khác nhau đời hỏi một cách tiệp cận có câu trúc thông qua việc phát triên

chiên lược sức khỏe điện tử tông hợp ở cấp quốc ga

Ngoài ra còn có Báo cáo của tô chức Y tê thê giới (WHO), Report of the third global survey on eHealth (2016); Bao cáo nghiên cứu của American Medical

Association Telehealth Stavey Report (2021); Bảo cáo tang hợp của Health Resources

and Services Administration, National Telehealth Conference (2022) Day là những bảo cáo tổng kết về triển khai hoạt động khém, chữa bệnh từ xa cũng nlư tiém năng phát trién của loại bình này trên thê giới

2.2 Tình hình nghiêm cien trong wedc

Ở Việt Nam hiện nay, khám bệnh, chữa bệnh từxa vẫn 1à một van dé tương đôi

mới mẻ nên chưa có quá nhiều nghiên cứu chuyên sâu về van đề nay Việc nghiên cứu

cụ thể về khám, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiên chưa được quan tâm đây đủ Ban đâu, đã có một sô công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước quan tâm đến loại hinh khám, chữa bệnh từ xa như.

Luận văn thạc sỹ Luật học của tác giả Phan Công Hiéu (2022), “Đánh giá tácđồng của chính sách khám bệnh chữa bệnh từ xa”, do TS Đoàn TH Tế Uyên hướng

dẫn Luận văn trình bảy khái quát về lý luận về đánh giá tác đông chính sách Tiên

hành đánh giá tác động chính sách của khám bệnh, chữa bệnh từ xa, từ đó đưa ra kiến

nghi nhằm thực luận có hiệu quả hoạt động này Tuy nhiên Luận văn chưa di phân tích

ly luận về hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa và lý luận về đánh gid tác động của chinh sách khám, chữa bệnh từ xa Ngoài ra trong quá trình đánh gia tác động của chính sách

khám, chữa bệnh tử xa, tác giả cũng chưa có đánh giá tác dong về thủ tục hành chính,

giới và hệ thống pháp luật

Trong bài việt đăng trên tạp chí Khoa học và Công nghệ sô 3A của TS Nguyễn

Chí Ngoc (2019) “Hệ thông công nghệ hiện đại giúp chan đoán và đều trị bệnh cho người dan’ đã nói về việc hoàn thiện hệ thông công nghệ hién đại phục vụ cho việc

khám bệnh, chữa bệnh từ xa của các bệnh viện trở nên thuận lợi hơn, giúp ngành y té

Trang 10

có thêm phương tiện dé chan đoán và điều trị bệnh, tiết kiệm thời gan và chi phi cho

người bệnh.

Hay PGS.TS.BS Nguyễn Lân Hiểu đã có bài viết ‘Telehealth: Y tế khôngkhoảng cách” trong tap chí Khoa học —Công nghệ và Đổi mới sáng tao so 8A (2021),tr34 đã đề cập đến bôi cảnh ra đời của telehealth tei Việt Nam cũng như những lợi ich

ma y tế từxa dem lại

_Hay trong bài việt đăng trên tạp chí Y học Việt Nam tập 516, số 1 (2022) của

tập thé các tác giả viết về “Linh vực ứng ding lợi ích và han chế của mô hình MAST': Một nghiên cứu hệ thông”, theo đó các tác giả thây rằng có thể nghiên cứu và xây

dựng một khung đánh giá hệ thông y té từxa Việt Nam dua trên MAST.

Các bai viet trên đều cho thay y té từxa; khám bệnh, chữa bệnh từ xa dang dântrở thanh xu hướng toàn câu, cánh tay nôi đài của các bác ấ trong việc điều trị cho

bệnh nhân, cũng là công cụ tối ưu nhật để giải quyết những vên đề bất cập hiện nay.

Mặc dis mai bai viết các tác giả đều tiếp cân theo những hướng khác nhau nhưng đều

có điểm chung là đều đề cao vai trò cũng như tâm quan trọng của loại hình y | tê từ xa,khám bệnh, chữa bệnh từ xa và loại hình này cân được nhân rộng trong: thực tê Co thé

thay khám bệnh, chữa bệnh từ xa la mét bước tiên quan trọng trong tiên trình chuyên đổi số của ngành y té Việt Nam, mặc di nó không thé thay thé tuyệt đổi cho hệ thong

y té truyén thông nhung nó góp phân song hành cùng hệ thông y tê truyền thống gúp

giã quyết những khó khăn ngành y tê hiện nay.

Từ những phân tích trên ta thay rằng da so nghiên cứu đều chi ra được vai tròquan trong của khám bệnh, chữa bệnh từ xa Tuy nhién, có rất ít nghiên cứu quan tam

và # sâu phân tích ly luận về hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa, đánh giá tác đông củachính sách này về các mất kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính cũng như tác độngtới hệ théng phép luật ở Việt Nam; thêm vào đó trong khuôn khổ đề tai nghiên cứu

khoa học này, nhóm tác giả có tiên hành khảo sát thái độ, nhận thức và nhu cầu của người dân về khám, chữa bệnh trực tiếp và khém, chữa bệnh tử xa từ đó tiên hành phân tích, đánh giá, đưa ra những kết luận và khuyên nghị cho các nhà xây dựng chính.

sách pháp luật phuong án chính sách chat lương và tối ưu nhằm giải quyết những van

dé bat cập hiện nay trong khám, chữa bệnh từ xa Do đỏ đề tai nghiên cứu này có tinh

thực tiến Tương tự như vậy, trong một cuộc khảo sát đo nhóm tác giả thực luận, khi

được hỏi rằng dé tài nghiên cứu khoa học “Đánh gid tác đồng của chính sách khám

bệnh, chíza bệnh từ xa ở Liệt Nam hiện nay” có tính thực tiễn trong bỗi cảnh khám, chữa bệnh hiện nay như thê nào? (xem câu 15 - Phu lục 3).

Trong tổng số 303 người bình chon, đa s6 moi người đều cho ring dé tai nghién

cứu khoa học nay có tính thực tiễn và tính thực tiễn cao lần lượt chiêm 60,4% q83

người) và 35,0% (106 người Những con số nay chứng tỏ ring moi người cảm thây

cân thiết phải có những dé tài nghiên cứu khoa học của nhóm tác giả nói Tiêng và các

công trình nghiên cửu khoa học khác nói chung nghiên cứu từ lý luận dén thực tiến

nhằm phát triển hơn nữa hoat đông khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở nước ta

Do hen chế trong quá trình tiếp cận tài liệu về thủ tục hành chính và gói nên

nhóm tác giả chưa thé có cái nhìn toàn điện và khách quan nhất về hai van đề trên từ

* MAST (Modelfor Assessment of Telemedicine) - md hinh dinh giá hệ thông y tổ từ xa

Trang 11

do việc đánh gia tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa trên phương

điện thủ tục hành chính và giới còn chưa được phân tích sâu sắc

3 Mục tiêu đề tài

Mục tiêu di phân tích làm rõ các vân dé lý luận về đánh gid tác động chính sách:

và lý luân về đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa từ đó có

thể áp dụng vào việc đánh giá tác động của các phương án chính sách khám bênh,

chữa bệnh từ xa và lua chon ra phương án tdi ưu nhất dé giải quyết van đề bat cập trong khám, chữa bệnh từ xa hiện nay ở nước ta

Ngoài ra, còn có mục tiêu đề xuất được các giải pháp chat lương nhằm phát

triển hiệu quả mô hình khám, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Doi troug ughién cin

Đôi tương nghiên cứu của đề tài là đánh gid tác đông của chính sách khám bênh,

chữa bệnh từ xa với ba phương án chính sách là phương án giữ nguyên hiện trang,

phương án Nhà nước can thiệp gián tiếp và phương án Nhà nước can thiệp trực tiếp

4.2 Pham vinghién cứnt

Về nội dung nhom tác giả nghiên cứu lý luận về đánh giá tác động chính sách,

lý luận về hoạt động khám, chữa bệnh từ xa và lý luân về đánh giá tác động của chính

sách khám, chữa bệnh từ xa từ đó di đánh gia tác động của các phương án chính sách

khám, chữa bệnh này đối với các đôi tượng như Nhà nước, người dân, cơ sở khám,

chữa bệnh, người hành nghé khám, chữa bệnh ở các mất tích cực và tiêu cực trên năm.

khía canh: kinh tê, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thông pháp luật Học hỏi kinh

nghiém ba quốc gia là Trung Quốc, Dan Mach, Đức trong việc triển khai mô hình khám, chữa bệnh từxa.

Về thời gian nhóm tác gid tập trung nghiên cứu về tác động của chính sáchkhám bệnh, chữa bệnh từ xa từ năm 2020 dén nay (Đặc biệt là từ khi Bộ Y tế phê

duyét Dé án “Khem, chữa bệnh từ xa” gai đoạn 2020 —2025 vào ngày 22/6/2020)

VỆ không gian nghiên cứu đánh giá tác động của chính sách khám, chữa bệnhtirxa đến các đôi tượng như Nhà nước, người dân; cơ sở khám, chữa bệnh, người hành:nghé khám, chữa bênh tại Viét Nam

5 Cách tiếp cận đề tài

Tiệp cân từ việc giả định ring Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi chưa được

Quốc Hội thông qua ở tại thời điểm này.

Tiệp cận từ vận dung lý luận đánh giá tác động của chính sách, lý luận về DGTDCS khám, chữa bệnh từ xa dé thực hiện đánh gid tác động của chính sách khám,

chữa bệnh từ xa gắn với quá trình sửa đổi, bd sung Luật Khém bệnh, chữa bệnh Ngoài1a, nhóm tác giả cứng đi phân tích những thuận lợi và khó khăn khi triển khai mô hình

khám, chữa bệnh từ xa tại Viét Nam và học hỏi kinh nghiệm triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa của ba quốc gia là Trung Quốc, Dan Mach, Đức từ đó dé re giải pháp

nhằm phát triển hiệu quả mô hình khém,, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam Cu thể:

Tiệp cận từ cơ sở phân tích lý luân về đánh giá tác động chính sách, lý luận về

hoạt động khám, chữa bệnh từ xa và lý luận về ĐGTĐCS khám bệnh, chữa bệnh từ xa.

Trang 12

Tiệp cận từ hiện trang bat cập hiên nay trong việc khám, chữa bệnh từ xa trênnên bat cập của khám, chữa bệnh noi chung nham có một cái nhìn khách quan, toàn

diện về van đề bat cập và làm nổi bật vai trò của khém, chữa bệnh từ xa trong hệ thống

y tế Việt Nam, từ do đề ra ba phương án giải quyết vân đề là phương án giữ nguyên

hiện trạng, phương án Nha nước can thiệp gián tiệp và phương án Nhà trước can thiéptrực tiếp lam cơ sở dé đánh giá tác đông của chinh sách

Tiệp cân từ những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai mô hinh khám,

chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay.

Tiệp cận từ kinh nghiệm triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa của Trung

Quốc, Đan Mạch và Đức

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận chủ ngifa duy vật biện chứng của triệt học Marx-Lênn: giảiquyét các van đề về lý luận và thực tiễn bất cập của khám bệnh, chữa bệnh từ xa hiện

nay.

Dé tai đã kết hop sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp trên một số tài liệu

liên quan đền đán: gá tác động chính sách, liên quan đền khám bệnh, chữa bệnh từxa được sử dung triệt để nhằm thu thập thông tin khách quan, khoa học từ đó đánh giá tác đông của chính sách khám bệnh, chứa bệnh từ xa.

Bên cạnh đó, nhém tác giả còn sử dung phương pháp phên tích, so sánh, đốichiêu với thực tiễn hoạt động khám, chữa bênh nói chung và khám, chữa bệnh từ xa,

đặc biệt trong công tác phòng, chong dich Covid -19 vừa qua So sánh hình thức khám,

chữa bệnh truyền thông (khém, chữa bệnh trực tiếp) và khám, chữa bệnh từxa.

Ngoài ra, nhóm tác giả còn sử dụng một sô phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp thông kê, thu thập và phân tích, đánh gia số liệu nhằm xử lý các thông tin thu được từ khảo sát đo nhóm tác giả thực luận.

7 Bo cục đề tài

Dé tài bao gồm Lời mở đầu, Nội dụng, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,

Phụ lục, trong do Nôi dung theo kết câu ba chương bao gôm:

Chương I Cơ sở lý luận về đánh giá tác đông chính sách và chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa.

Chương II Đánh gia tác động của chính sách khám bệnh chữa bệnh từ xa

trong dự án Luật Khám bênh, chữa bệnh sửa đôi

Chương III Kinh nghiém quốc tế, thực tiễn triển khai và kiên nghi giải phápnham phát triển hiệu quả mô hình khám bệnh, chữa bệnh từxa ở Việt Nam hiện nay

Trang 13

1.1.1 Khái uiệu về chính sách và chính sách công

Chính sách là một thuật ngữ phô quát được sử dụng trong đời sóng và khoa hoc

nói chung cũng như khoa học chính sách, khoa học pháp ly nói riêng Thuật ngữ chính.

sách được sử dụng tương đối phô biên trong đời sông xã hội va moi chủ thể kinh tê xã

hội đều có chính sách của riêng mình Có nhiêu quan điểm khác nhau về khát niệm chính sách

Dưới góc đô ngôn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, “chinh sách” được hiểu là

"sách lược và kế hoạch cụ thé nhằm đạt một mục dich nhất định, dựa vào đường lỗichính trị chung và tình hình thực tế mà dé ra chinh sách “Š Theo từ điển Bách KhoaViệt Nam định nghia: “Chính sách là những chuẩn tắc cu thé dé thực hiện đường lối,nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất đình, trên những lĩnh

vực cu thé nào dé"* Như vậy, chính sách theo quan điểm này được hiểu là một

phương tiện, công cu mang tính chuẩn tắc, hoạch định những đường lỗi chưng liên

quan đến nhiém vụ trong một lính vực nhật định:

Dưới góc độ nghiên cứu khoa học chính sách (Policy Sciences’, học giả James

Anderson định nghia chính sách là: “một quá trình hành động có mục đích được theo

đuổi bởi một hay nhiêu chủ thé trong việc giải quyết các van đề mà họ quan tém”S Tác

giả Lê Chi Mai lại quan tiệm: “chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh

đao hay nhà quản lý đề ra đề giải quyệt một van dé nao đó thuộc pham vi thấm quên

của mình”.

Dưới góc độ khoa học pháp lý, trong hệ thông, văn bản quy phan pháp luật V :ật

Nam đã ghi nhận khái niém về chính sách, cụ thé, khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bỏ sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP) của Chính phủ

ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết mét số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn

bản quy pham pháp luật định ngiĩa ring “chinh sách là dinh hướng giải pháp của Nhà nước dé giải quyết van đề của Thực én nhằm dat được muc tiểu nhất định ” Theo cách tiép cận này một chính sách gồm ba yếu tô cau thành chính, gồm: (i) Van đề thực

tiấn cân giải quyết, 6 Dinh hướng, mục tiêu giải quyết van đề (hay còn gợi là mục tiêu của chính sách); (iit) Cac giải pháp của Nha nước (giải pháp thực hién chính sách)

š Hoàng Phi (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nob Da Nẵng, Đi Nẵng, tr.157

° Từ đến Bách Khoa Việt Nem (1995), Nab Khoa học Xã hội, Hà Nội,t.415

” Nginh khoa học nghiên cứa cách tiếp cin và giải quyét vin dé, cho đủ các vin đề là cục bộ kim vực, quốc tẾ

hoặc hình tinh, các ngành khos học chính sách cũng cấp một bỏ quy tah tổng hop vi toàn diện để giải quyit

chứng theo cách gấp làm rõ và bio dim lợi ich dumg (nguyén vin Thing anh từ vn policysciences.org/)

* Anderson James (1990): Public Policy Malang, Houghton Méfin,p $

° Lê Chi Mai (2010), Những trần để co bản về chinh sách và quo đình chính sách, NXB Đai học quốc gia thành.

pho Hồ Chi Minh, tr 37

Trang 14

định chính sách dựa trên nhu câu thực tiễn và nhằm gai quyết van đề thực tiến

Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thuật ngữ “chính sách” nhưng

chúng, đều có những điểm chung nhất dinh Theo đó, chính sách là những quy tắc, chỉdẫn được sử dụng để định: hướng cho hoạt dong quản ly Trong quản lý nhà nước,

chính sách có mới quan hệ mật thiết với pháp luật, chính sách là cơ sở nên tảng dé xây

dựng quy pham pháp luật Hay nó: cách khác, pháp luật là kết quả của sự thê chế hóa

chính sách

Trên bình điện tổng quát, chính sách được coi như “kim chỉ nem” cho hànhđông của các chủ thé Chính sách đó có thé là chính sách của mét tổ chức Đảng pháichính trị, chính sách của Nhà nước hay của cá nhân mang quyên lực nhà nước songcũng có thể là chính sách của các đôi tượng thuộc khu vực “phi nhà nước” như hiệp

hôi, doanh nghiệp Do đó, chính sách có thể tạm thời phân chia thành hai loại, dua

trên tính chất và chủ thể ban hành, bao gồm: chính sách công và chính sách tư Hiện

các học giả nghiên cứu đã và đang dành nhiéu mdi quan tam đến lĩnh vực chính sáchcông Tiệp cận chính sách đưới dang thức chính sách công gân gũi với phạm vị nghiên

cửu của dé tai mà nhóm tác giả đã lựa chon Chính sách công ngoài chủ thé ban hanh

và tính chất khác biệt so với các chính sách tư nhưng cũng khác biệt cơ bản về mụcdich mà chính sách đó giải quyết Vê phương điện ngôn ngữ hoc, chính sách côngđược hiểu là “Tả chit trương và các biên pháp của mét Dang phái, ot chính phụ trong

các lĩnh vực kinh tế - xã hội “3® Có thé nói, chính sách công gắn liên với những hoạt

đông của các nhóm người khác nhau (Đảng phái) hay của Nhà nước (Chính phù) đề gai quyét các van dé phát sinh trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhật định V ới quan điểm này, trong bối cảnh chính trị xã hội ở Việt Nam, theo đó, ta có thể hiểu chính sách công của Viét Nam là chủ trương, đường lối của Dang Công sản Việt Nam và sự

cụ thể hóa của các chủ trường đường lối đó của Nhà nước (trong đó, chủ yếu là các

văn bản quy phạm pháp luật)

Theo nghia rộng nhất, chính sách công (Public Policy) là: “bat ky điều gma

các chính phủ lựa chon lam hoặc không làm”, Như vậy, chủ thể mang quyên - đối

tượng ban hành ra chính sách công muôn tác đông lên các đôi tương xã hôi thông qua

các chính sách công dé thực biện mục tiêu lãnh đạo quan lý thi không chỉ "gói gon” đưới các chính sách “hành động” mà có thé lựa chon dang thức là “bat động” (không lam gì).

1.1.2 Khái uiệm về đánh gid tác động chính sách

Dưởi góc độ khoa hoc chính sách (Policy Sciences), các học giả quan niém

đánh giá tác động chính sách là một dang cu thé của đánh ga chính sách noi chưng

Tổng quan đánh giá chính sách là một hoạt động có tính hệ thống, nắm trong một tiên

trình, các hoạt động này nhằm kiểm tra toèn bộ các khía canh hay mot khía canh của

mot can thiệp chính sách (đầu vào, các hoạt đông thực hiện các đầu ra, kết quả đầu ra

và tác động) nhằm tim kiếm phương án chính sách tối ưu nhật,

!9 Nguyễn Như Ý chủ biên (1978), Dai Từ dien Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

'! Dye, Thomas E (1978), Understanding Public Policy, New Jersey, Prentice Hall,p.13

1? Từ www policyscinences org/.

Trang 15

Đánh giá chính sách công có thé bao gom đánh giá quá trình hay đánh giá hoạtđông, đánh giá tác động, đánh giá chéo, đánh giá trước, đánh gid sau, đánh: giá đầu kỳ,đánh giá giữa ky, đánh giá cuối kỳ Đánh giá chính sách cũng liên quan dén quá trình

xác định giá trị hoặc ý ng†ĩa của một can thiép chính sách Mot đánh giá cảng khách.

quan và cảng hệ thông sẽ cảng có lợi cho chủ thé ban hành chính sách.

Ở Việt Nam, lan đầu tiên trong lịch sử lập pháp, yêu cau về đánh giá tác động

pháp luật trong quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật được quy dinh trong

mot đạo luật - đó là Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2008 và đền nay

được gọi tên là đánh giá tác đông chính sách trong Luật ban hành văn bản quy pham: pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bô sung năm 2020) Dé hướng dẫn việc đánh giá tác đông chính sách, Nghi định so 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 (sửa đôi, bô sung bởi

Nghị định 154/2020/NĐ-CP) của Chính phủ quy định chi tiết một số điêu và biện phápthi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy đính chi tiết về việc đánh

giá tác động chính sách Theo đó, “Đảnh gid tác động của chính sách là việc phan tích.

dur báo tác đông của chính sách đang được xâp dung đối với các nhóm đổi tương khácnhan nhằm lựa chọn giải pháp tôi wu thuc hiện chính sách”?

Trong một phạm vi hẹp, Bộ Tư pháp đưa ra quan niém về định nghĩa đánh gia

tác động chính sách đánh gia tác động pháp luật (Regulatory Impact Assessment

-việt tat là RIA): “Dah giá tác đồng pháp luật (Regulatory Impact Assessment-viét tắt

là RIA) là một tập hop các bước logic hỗ trợ cho việc chuẩn bị các đề xuất chỉnh sách:

Đánh giá tác động pháp luật (RIA) bao gồm việc nghiên cứu sâu các hoạt động di kèm

với quá trình xây đụng, chính sách và chỉnh thức hỏa các kết quả nghiên cứu bằng mộtbản báo cáo độc lập ”!*

Dưới góc độ khoa học chính sách, tuy có cách thức diễn đạt khác so với văn bản quy pham pháp luật nhưng về quan niệm, ý tưởng thì lại khá tương đồng nhau Theo đó, ĐGTĐCS là xem xét khách quan và có hệ thông về một chính sách dang

được thực hién hoặc đã hoàn thành để xác đính tính thích hợp, hiéu lục, hiệu quả, tácđông và tinh bên vững của nó Các đánh giá bao gồm: thiết kế, cách thức thực hiện vàcác kết quả của nó Một đánh giá cân cung cấp thông tin tin cây và hữu ích, cho phéphop nhật các bài học kinh nghiém và ra quyết dinh của nhà quản lý, những người thụ

hưởng và nhà tai trợ!”

Từ những phân tích nêu trên, ta có thể thay, các quan điểm tiệp cận van đề

ĐGTĐCS dưới nhiều góc đô khác nhau Trong khoa học chính sách, đính nghĩa về

ĐGTĐCS được nhìn nhân từ khái niém đánh giá chính sách va được xác định là một chu trình toàn điện trước, trong và sau khi chính sách ban hành (đắc biệt là khâu đánh: giá sau khi ban hành chính sách, bởi lễ, quá trình đánh giá hậu ky này chính là cơ sở

cho các chủ thé quản lý nhìn nhận hiệu quả các chính sách do minh ban hành nhằm có

cơ sở hoàn thiện dé tiép tục tái đề xuất các chính sách ở mức đô hoàn thiện cao hon)

Đối với góc đô pháp lý, cụ thé là Nghi định sô 34/2016/NĐ-CP (sửa đôi, bo sung bởi

*!Khoãn 2 Điều 2 Ngư dnh số 34/2016/Đ- CP ngày 14/5/2016

1 Bộ Tư pháp (2010), UNDP, Số tay kỹ năng soạn thio, thấm dh, đánh gia tác động của văn bin quy phạm:

pháp hit, Hà Nội.

1% Lệ Văn Hòa (2016), Giám sát và đánh giá chink sách công (sich Chuyện khão), Nxb Chính trị Quốc gia

Trang 16

Nghị định 154/2020/NĐ-CP) quan niệm DGTDCS là các bước cụ thể phải thực hiện

trước khi ban hành VBQPPL ma không phải là đánh gia su ảnh hưởng của pháp luật sau khi được ban hành Trong phạm vi bài báo cáo nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ tap

trung phân tích, đánh giá và tiệp cân hoạt động DGTDCS trước khi ban hành Quyphạm pháp luật Theo đó, đánh giá tác đông của chính sách trong báo cáo này sẽ được

hiéu thong nhất là việc phân tích, dự báo tác đông của chính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chon giải pháp tôi ưu thực hiện chinh sách.

1.1.3 Quy trình đánh giá tác động chinh sách

Quy trình DGTDCS chung là trình tu, các bước tiên hành kế tiệp nhau tuân tự

nhằm đạt được muc đích của hoạt động đánh gia tác động chính sách Đổi với hoạt

đông ban hành VBQPPL, trước khi pháp luật được ban hành, quá trình phân tích,

ĐGTĐCS tập trung vào một số bước cơ ban saul:

Bước 1: Xác dinh van đề bat cập, vướng mắc gây tranh cai nhằm tìm ra cácvan đề sẽ được ưu tiên khi đánh giá tác động Day là bước đầu tiên và quan trọng nihật

trong nội dung thực hiện ĐGTĐCS Một van đề bat cập trong thực tiến doi hỏi phải

được giải quyét bằng chính sách pháp luật khi và chỉ khi vân đề đó có nội dung và phạm vi tác động nhật đính về thời gan không gian đến các đôi tượng chịu ảnh hưởng.

Trước khi ĐGTĐCS, cân xác định chính xác van dé bat cập ma nha trước can thiệp

bằng pháp luật thông qua việc xác định hiện trạng, nguyên nhân dan đền bat cap va

hau quả của van dé bat cap.

Dé xác định van đề bat cap trong thuc tiễn cân lam rõ các nội dung sau:

Một là xác định hiện trang của van dé Khi xác định van đề bat cập trước hệt

phải xác định và đánh giá được hiện trạng của van dé với những biểu hiện cụ thể, chútrong đến quy mô, xu hướng, tuức độ nghiên trọng của van đã, qua đó đánh giá được

xu hướng phát triển của van dé điển biến tích cực hay tiêu cực đề từ đó làm 16 sự cân

thiệt phải can thiệp điều chỉnh các van dé bat cập đang xảy ra trong xã hội

Hai là, xác đính những ảnh hưởng, hâu quả của vân đề bat cập Việc xác định

những ảnh hưởng, hậu quả của vân đề bat cập là một trong những bước : quan trọng khi

xác định van đề bat cập trong thực tiến Phải xác định rõ hậu quả của van đề bat cập là

@, hậu quả do đã tác đông đến nhũng đôi tương nao.

Ba la nguyên nhân của van dé bat cập Nguyên nhân của van đề bat cập cân

phải được phân tích, nhận điện bởi nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra hiện

trạng van đề, tìm kiêm giải pháp phù hợp khắc phục triệt dé các nguyên nhân đó Can phải xác định nguyên nhân ở nhiều cấp dé, bảo dam tính chi tiết, chính xác

Bước 2: Xác định các mục tiêu Mục tiêu đó có thể xác định một cách định tính

(vi dụ như tăng cường công bằng, dân chủ bình dang giới ) hoặc định lượng (vi du

như tăng thu ngân sách, giảm thuê ) Một van dé có thể phát sinh do nhiều nguyên.

nihân gây re và có thê tác động tiêu cực đến các đối tượng trên các khía cạnh khác nhau

như kinh tế, xã hội, môi trường Do đó, mục tiêu chính sách trước tiên cân hưởng tới

giãi quyết những nguyên : nhân chính gây nên tác dung tiêu cực chủ yêu cho các đối

tượng giải quyết được van dé bat cập trong thực tiễn ma Nhà nước hướng tới trong

'* Bộ Tư pháp - USAID (2018), Tai liệu hướng din nghiệp vụ Đánh giá tác động của Chinh sách.

Trang 17

thời gian trước mất hoặc lâu dài nhằm hạn chế, giảm thiêu tác động tiêu cực đối vớiđổi tương chịu tác động hoặc chịu trách nhiém tô chức thi hành chính sách, pháp luật

Bước 3: Lựa chon các phương án giải quyết van dé bat cập Day là bước có vai

trò quan trong dé đạt được mục tiêu đã dat ra Trên cơ sở thông tin và hiện trạng, nguyên nhân của vân đề bất cập, nhà hoạch dinh chính sách sẽ hình thành được các

Ehuyng án khác nhau Thông thường có ba phương á án, trong đó phải có phương án là

“giữ nguyên hién trạng”, một phương án “sửa đổi, ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện chính sách” - biện phép can thiệp trực tiếp và có một biện pháp khác không mang tính pháp lý, là phương án nhà nước can thiệp gián tiép thông qua nhiéu biện pháp khác ngoài pháp luật.

Các phương án thường được đưa ra dé đánh giá tác đông chính sách bao gôm:

Một là, phương án gữ nguyên hiện trang Bước đầu tiên hay nghi đến Ba pháp

“Giữ nguyên hiện trạng” Đây là giải pháp luôn luôn được dat lên hang đầu dé giúp

nhà hoạch định chính sách cân nhac xem liệu can thiệp của cơ quan Nhà nước có thé

khiến tinh hình tốt lên không, Đông thời giải pháp nảy cũng cung câp một mốc chuẩn

để đo các tác động Tất cả các giải pháp về sau được so sánh với giải pháp này đã có thé thay r6 những lợi ich hay chi phí do các giải pháp khác mang lại so với việc giữ

nguyên hiện trạng”

Hai là phương án can thiệp gián tiếp Phuong án này được thực hiên bao gam

giải pháp cải thiện việc thực thi các quy định hién hành nêu chính sách đá được quyđính bởi VBQPPL và sử dung biện pháp thay thể không can thiệp trực tiệp tức là

không đưa ra quy đính pháp luật đề giải quyết van đề bat cập Trong phương án này, việc cải thiện công tác thực thi quy định hiện hành chính là ra soát toàn bộ quy đính có

liên quan để tim hiểu nguyên nhân quy định hiện hành không thé giải quyết được thực

trang cap bách của van đề, từ đỏ tham van cho các cơ quan thực thi quy đính và đối tượng chiu tác động Cuối cùng dé xuất giải pháp nâng cao hiệu lực của các quy định.

hién hành Một số giải pháp được thực hiện như các tô chức tự quy định, phôi hợp, chi

dao các cơ quan có liên quan, tuyên truyền, phô biên, giáo duc; thực hiện biện phápkinh tế là ưu đất tài chính, chuẩn hóa các tiêu chuan và kêu gọi xã hội hóa, dan nhấn

để bảo đảm chất lượng sản phẩm hoặc thực hiện chương trình du án thông qua các tổ chức xã hội

Bala phương án can thiệp trực tiếp bằng pháp luật Đây là phương án can thiệpchính sách trực tiếp bằng một văn ban pháp ly mới hoặc bd sung quy định pháp luật vềvan đề cân giải quyết Phương án này nhằm thay đổi hành vi của tô chức, cá nhân bằngcách mô tả cụ thé cách thức ma họ phải thực hiện hoặc không được thực hiện, áp dụng

các chê tài về xử phat nêu có vi pham thông qua việc kiểm tra, gam sát Cách xác định

phương án này trước tiên là nêu một sô nội dung chính sách cân phải đánh giá tác

động, sau đó liệt kê tật cả các giải pháp có thể sử dung và mô tả rõ nội dung biên pháp

đề Bai quyết vân dé bat cập của chính sách Tuy nhiên phương án nay có những hen

chế nhật dinh đó 1a không linh hoạt và dé lac hậu trước những thay đổi của xã hôi; tốn

"Li Duy Binh, Tô Vin Hòa, Đoàn Thị Tổ Uyén (2017), Pixon tích chính sách và đánh giá tác đồng chinih sách trơng xây chong pháp luật, được hố trợ bởi Dự án Quin trì nhà nước nhim ting trưởng toàn điện (GiG-USAID),

Ha Nội-2017,.13

Trang 18

kém trong việc tổ chức thực hiện dé bảo đảm tuân thủ pháp luật, tạo ra rào cần gia

nhập thi trường Mặc dù vậy, day là phương én được rất nhiều cơ quan chủ trì soạn thảo đặc biệt lựa chọn dé đánh giá tác đông chính sách nhằm giải quyết liệu quả các

van dé bat cập con tén tai

Bước 4: Đánh giá tác động các phương án Tùy vào moi van dé cân giải quyết

ma cơ quan chủ trì soan thảo quyết định đánh giá các phương án đã được lựa chon dựa

trên phương pháp phân tích đính lượng hay phương pháp phân tích đính tính, hoặc kết

hop cả hai Dữ liệu cho quá trình phan tích này có thé được thu thập bằng nhiều hình

thức khác nhau: đựa vào nguồn tài liệu sẵn có, tham khảo các công trình nghiên cứu,

kinh nghiêm liên quan, thông qua phỏng van, lép bảng hỏi Theo quy đính tại Điêu

6 Nghi đính sô 34/2016/NĐ-CP (stra đôi, bố sung bởi Nghị định 154/2020/NĐ-CP),nội dung của V BQPPL cân được đánh giá tác đông trên nhiều phương điện: kinh tê, xãhội, thủ tục hành chính (nêu có), bình đẳng giới (nêu cổ) và tác động đối với hệ thong

pháp luật.

Bước 5: Kiến nghị phương án lựa chon (trong đó có xác định thấm quyên ban hành chính sách đề giải quyết van dé)

Sau khi thực hiện xong từng loại đánh giá tác động, cơ quan chủ trì đánh giá

tổng hợp kết quả của từng loại đánh giá tác động dé có thé so sánh các giải pháp chinh

sách Công tác tông hợp can mô tả day đủ kết quả đánh giá tác động của tùng loại:

kinh tê, xã hội, thủ tục hành chính, giới và hệ thông pháp luật Dé so sánh ggữa các giải

pháp, việc tổng hợp có thể được thực hiện theo phương pháp xếp hang hoặc theo

phương pháp mô tả hoặc kết hợp cả hai phương pháp dé gúp cho cơ quan có thâm

quyên quyét định chính sách, năm bat được nôi dung của tùng loại tác đông đối với moi giải pháp chính sách, xem xét và so sánh những giải pháp lựa chọn của đơn vi

đánh giá và giải pháp đề xuất gai quyết van đề của cơ quan xây dựng chính sách Khi

so sánh thống nhật các phương án đã đề xuất, cân trình bay các ưu điểm, nhược điểm

của tùng phương án một cách thuyết phục dé chứng minh phương án được lựa chọn 16

rang có uu thê so với các phương án khác và xác định thêm quyền ban hành chính sách.

dé giải quyết van đề

1.1.4 Nội đuug đánh giá tác động chính sách

Xét về bản chất, đánh giá tác đông chính sách là xem xét một cách khách quan,

đính ky một can thiệp chính sách đã được lập, đang thực hiện hoặc đã hoàn thành.

Đánh giá để sử dung trả lời các câu hỏi cụ thé liên quan đền thiết kế, cách thức thực

hiện và các kết quả của một can thiệp chính sách, khác với giám sát, đánh giá được

tiên hành trong các thời điểm cụ thê và thường cô ging tim kiêm các quan điểm từ bên

ngoài, đặc biệt là từ đôi ngũ chuyên gia Vé cơ bản, việc thiệt kê, phương pháp đánh giá và chi phí đánh giá phụ thuộc vào loai câu hỏi ma đánh giá phải trả lời Nhìn chung,

có mây loại câu hỏi sau đây!Ê:

- Câu hỏi mô tả: đối với loại câu hỏi này, đánh giá phải xác định những gì đangdiễn ra và mô tả các quy trình, các điều kiện, các mối quan hệ tô chức và quan điểm

của các bên.

'* Lê Vin Hoa,tidd,tr.20

Trang 19

- Câu hỏi chuẩn tắc: đổi với loại câu hỏi này, đánh giá phải so sánh những gìđang dién ra với những gi cần được điễn tả, đánh giá các hoạt động và xác định liệu

việc thực hiện can thiệp chính sách có dat được mục tiêu hay không.

- Câu hỏi nhân quả: đổi với loại câu hỏi này, đánh giá kiểm tra các kết quả đầu

ra và xác định can thiệp chính sách đã tao ra sự khác biệt nào cho các kết : quả đầu ra,

Nội dung đánh gia tac đông của từng chính sách phải nêu 16: van đề cân giải

quyét; mục tiêu của chính sách, giải pháp dé thực hiện chính sách, tác đông tích cực,tiêu cực của chính sách, lựa chọn giải pháp của cơ quan, tổ chức và lý do của việc lựa

chọn, đánh giá tác đông thủ tục hành chính (nêu có); tác động về giới (nêu c6)

Căn cứ Điều 6 Nghị đính 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bd sung bởi Nghị định

154/2020/NĐ-CP), hoạt đông DGTDCS bao gom nhũng khía canh sau:

Một là, tác động về kinh tê Đánh giá trên cơ sở phân tích chi phi và lợi ích đôivới một hoặc mét số nội dung về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, môi trường đâu tư vàkinh doanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân cơ câu phát

triển kinh tế của quôc gia hoặc địa phương, chỉ tiêu công, đầu tư công và các vân đề khác có liên quan đền kinh tê,

Hai là, tác động về xã hội Đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác động đối

Với một hoặc một sô nội dụng về dân 36, việc lam, tài sản, sức khỏe, mdi trường, y tê,

giáo duc, đi lại, giảm nghèo, giá trị văn hoa truyền thông, gắn kết công đông, xã hội va

các van đề khác có liên quan đến xã hội;

Ba là, tác đông về giới (nêu cd) Đánh giá trên cơ sở phân tích, chr báo các tácđộng kinh tê, xã hội liên quan dén cơ hội, điều kiên, nang lực thực hiện và thụ hưởngcác quyền, lợi ích của mỗi giới,

Bổn 1a, tác động của thủ tục hành chính (nêu có) Nội dung đánh giá tác động

về thủ tục hành chính theo hướng quy định mới có phát sinh thêm thủ tục hanh chính,

có làm ảnh hưởng, gây phiên ha cho cho người dân, có làm gia tăng chi phi tuân thủ

thủ tục hành chính dựa trên các tiêu chí về sw cân thiét, tính hợp pháp, tính hợp lý vàchi phí tuân thủ của thủ tục hành chính để thực luận chính sách,

Nam là, tác động đối với hệ thông pháp luật Đánh giá trên cơ sở phân tích, dự

báo khả năng chính sách tạo ra quy định mới có phù hợp với các văn bản pháp luật

khác có cùng chủ dé, có dam bảo thực hiện được quyên con người, quyên công dân, có

lâm phát sinh biên pháp sửa đổi, bỗ sung thay thê quy đính hiện hành, về khả năng thí

hành và tuân thủ của các cơ quan nhà nước, tác đông đôi với tô chức bộ may nha tước,

kha năng thi hành và tuân thủ của Viét Nam đối với các điệu ước quốc tê

Nhìn chung ĐGTĐCS ở giai đoạn chuẩn bị ban hành chính sách tập trung chủyêu vào tinh khả thi và những lợi ich kinh tê, xã hội hay chi phí tuân tha mà chính sách

sẽ tạo ra nêu được ban hành trên thực tê Soi chiêu lý luận chung về đánh giá chín:

sách, quá trình DGTDCS trong giai đoạn này chính là nhằm trả lời cho câu hỏi mô tả

va câu hỏi chuân tắc với những dự liệu cơ bản ban đầu cho những bước tiếp theo của

chu trình chính sách, cụ thể là ban hành VBQPPL.

1.1.5 Phương pháp đánh giá tác động chinh sách

Về cơ bản, có hai phương pháp thực hiện phân tích, đánh giá van đề là phương

pháp đính lương và phương pháp đính tinh

Trang 20

Phương pháp định tính là nghiên cứu, mô tả, phân tích các tác đông có thé xảy

ra đựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, dư định hành

vị Phương pháp định lượng là điều tra thực nghiện có hệ thông về các hiện tượng

quan sat được qua số liệu thông kê, toán học hoặc sô hoặc kỹ thuật vi tính Từ đó phát

triển thành các lý thuyét hoặc mô bình kinh tế, xã hội liên quan đến mục đích chính sách.

Hoạt đông ĐGTĐCS cân xem xét chính sách trên mọi khía cạnh cả về tích cựclấn tiêu cực của các phương án được đề xuat trong môi liên hệ, tác động đến nhiều yêu

tổ khác nhau: kinh tế, xã hôi, thủ tục hành hành chính, giới hệ thống pháp luật Tùy

vào từng loại chính sách cũng như cách tiếp cân về đánh giá tác đông chính sách mà

có nhiêu cách phân loại khác nhau, cũng nl làm chỉ tiệt thêm về các phương pháp có thé được sử dụng đánh giá tác đông chính sách pháp luật.

1.1.6 ¥ughia của hoạt động đánh gid tác động chính sách

Thứ nhất, đánh giá tác động chính sách là công cụ hoạch đình chính sách và lap pháp hữm hiểu

Quá trình thực luận ĐGTĐCS buộc các cơ quan soạn thao phải xác định rõ ràng

mục tiêu của đề xuất thay đổi chính sách trong VBQPPL cũng như đánh gá day đủ

các tác động của những thay đôi chính sách và ảnh hưởng ném ngoài dự kiên đối với các nhóm không phải là mục tiêu của những thay đổi do Cơ quan tô chức soan thảo

phải xây dựng báo cáo đánh ga tác động của chính sách du báo sé đưa ra, trong do

niêu rõ các van đề cân gái quyết, giải pháp đôi với từng van dé, chi phí lợi ích của các

giải pháp Đây chính là tiền đề quan trọng cho việc hoạch định phuong án giải quyết,

phương án thay thé nhằm đạt được mục tiêu chính sách đã đề ra Điêu nay bảo đảmcho nôi dung của chính sách có tính đa chiêu, bam sát quy trình vận động phát triểncủa nên kinh tế xã hội, giảm bớt các sai lâm về chính sách!

Thứ hai, đánh giá tác động chính sách bảo đâm chính sách tốt, nãng cao chất

lượng chính sách.

Do việc phân tích, đánh giá được thực hiện bằng các phương pháp khoa học

dựa trên thông tin, dữ liệu, số liệu được thu thập từ các nguồn rõ ràng tin cây, dong

thời cải thiện tình trạng lam phát về VBQPPL để thể chê hóa các chính sách Kinh nghiém quốc tê cho thay, DGTDCS đã trở thành khâu bất buộc trong quá trình: lập

pháp với ý nghiia nhu mot công cụ kiểm soát chất lượng VBQPPL gúp cơ quan có

thâm quyên lựa | chọn được phương án chính sách tôi uu và tạo re sản pham lập pháp có tính bên vững, ô én định và khả thi.

ĐGTĐCS còn giúp giảm thiểu việc ban hành các VBQPPL kém chất lượngchưa phù hợp với thực tiến x4 hội va tao ra tinh bên vững cho chính sách Cụ thé làgóp phan giảm thiểu tác động tiêu cực của pháp luật, hạn chế việc làm tăng gánh năng

pháp luật tới các doi tượng chiu tác động hạn ché chi phí quản lý ở mức tôi thiểu

nhung đem lại hiệu quả vi dat được mục tiêu dé ra Vì vậy, néu làm tốt, việc ĐGTĐCS

sẽ nang cao hiệu quả chi phí của quyết định liên quan đến quản lý nhà nước, qua đó giảm được số lượng quy đính có chat lượng thấp và không cân thiết Sau quá trình

đánh giá tác động, nêu chính sách chưa thực sự cần thiết thì Nhà nước có thể thực hiện

'* Bộ Tư pháp - USAID (2018), Tai liệu hướng din nghiệp vụ Đánh giá tác động của Chinh sách.

Trang 21

các công cụ khác điêu chỉnh gop phân giảm chi phí cho ngân sách nhà trước mà van

đem lại hiệu quả cho xã hội

Thứ ba đánh giả tác đông chính sách bảo dam quy trình xây dựng pháp luật được công khai, minh bạch

Thông qua việc lây ý kiến nhân dan, các đối tương chịu tác động trực tiếp trongsuốt quá trình xây dung thâm định thông qua chính sách cũng như trong quá trinhsoan thảo, thêm định, thâm tra và thông qua dự thảo V BQPPL, xây dựng pháp luật dựa

trên cơ sở đánh giả tác động là quá trình hoc hỏi và tham van ý kiến các bên liên quan, thể hiên trách nhiệm của cơ quan ban hành với đổi tượng chịu tác động Tính minh

bach của chính sách cùng được bảo dam dựa trên cơ sở tham van ykién đối tượng chịu

tác động rất đa dang Thực tế, nêu không có sự tham van ý kiên, quá trình xây dung

chính sách sẽ không nhin thây hết được nhũng ưu điểm, mat han chế đối với xã hội.

Và như vậy khi di vào cuộc sông sẽ không phủ hop, dễ dan đền việc đôi tượng, chịu

tác đông không tuân thủ, từ đó liệu quả chính sách pháp luật không được như mong

muôn Quá trình này góp phần cũng có niêm tin của dân chúng vào luật pháp và chính

sách, giảm được rủi ro cho khu vực tư nhân, giảm độc quyên thông tin

Quá trình ĐGTĐCS phải bảo đảm thu hut được sự tham gia của công chúng vào việc hoạch đính chính sách, bởi pháp luật tác động, đến nhiéu chủ thé trong x4 hội.

Do đó, dé bảo dam tinh khả thi, gan gũi và dé chấp nhận thì chính sách phải được thảo

luận, lay ý kiên trong nhân dân Việc tham van, trao đổi, phản biện giữa các nhom lợi

ích khác nhau liên quan dén chính sách, pháp luật không chỉ phát huy quyền làm chủ của nhân dân ma còn nâng cao độ minh bạch của chính sách, pháp luật xây dung và

củng có niém tin của công chúng vào quyết sách của Chính phủ, tăng cường trách

niệm giải trình của cơ quan chủ tri soạn thảo, cơ quan xây dung chính sách, tạo sự

đồng thuận cao trong xã hội, giảm bớt tác đông của nhom có đặc quyên đối với quá trình xây dụng chính sách, đặc biệt là xây dung V BQPPL, làm cho quy trình lập pháp trỡ nên công khai, minh bạch hơn.

Thứ tư, đảnh giá tác động chính sách giúp việc đâm bảo tinh thông nhất đồng

bồ của các chính sách, quy đình pháp luật đổi với hệ thông pháp luật của Viét Nam và

các điều ước quốc tế, nâng cao tính cạnh tranh của nên kinh tế bảo đâm công bằng xã hỗi

ĐGTĐCS gop phân tình thành một nên kính tê có tinh cạnh tranh cao, mot xã

hội công bằng văn minh, bao hàm mục tiêu phát triển bên vững Thông qua hoạt độngnày, những quy đính không can thiệt, tạo ra gánh nặng cho x4 hội, lam “méo mo” hoạtđông của thi trường lam giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nên kinh sẽ bị loại

bỏ Ngày nay, trong, bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc sử dung công cu ÐĐGTĐCS

cũng góp phần cải thiện năng lực điễn hình kinh tế của Chính phủ trong việc cắt giảm

chi phí, rủi ro từ quy định của pháp luật và rao cản thương mai để tạo ra một môi

trường đầu tư tích cực cho doanh nghiệp

Thông qua quá trình ĐGTĐCS, cơ quan chủ trì soạn thảo cũng thé chế hóa

được chính sách bằng VBQPPL một cách thông nhật, đẳng bô của các chính sách, quy dinh pháp luật đôi với hệ thông pháp luật của Việt Nam, phù hợp với loi ich quốc gia

và bảo dam tuân thủ các điều ước quốc tế Có thể nói rang DGTDCS sẽ góp phân tạo

Trang 22

tiên hệ thông pháp luật hoàn chính, tạo ra hành lang pháp lý rõ ràng, thúc đây nên kinh

tê phát triển theo hướng tích cực Kết quả cao nhật của việc ĐGTĐCS là hình thành.

mét nên kinh té có tính canh tranh cao, hội nhập sâu rông vào nên kinh tế toàn câu

trong nên tảng duy trì một xã hội công bằng

1.2 Lý luận về đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chứa bệnh từ xa

1.2.1 Về khám bệnh, chíta bệuh từ xa

1.211 Khải niệm vé y tế từ xa và một số thuật ngữ khác

Ytêtừxa (Telemedicine) là một khái miém được đất ra tử những năm 1970, vớiLas là hỗ trợ y té từ xa Thuật ngữ này có nghĩa là việc sử dung công nghệ thôngtin và truyền thông (ICT) để nâng cao hiệu quả trong tiếp cận với sự chăm sóc và

thông tin y tế của bệnh nha” Sau nhiéu lân chỉnh sửa, bố sung của các nhà khoa học

trên thê giới, đến năm 1998, Tô chức y tê thé giới (WHO) thông nhất sử dung m ô tả về Telemedicine là sự cung ứng các dich vụ chăm sóc sức khỏe tại các vùng xa xôi thông

qua công nghệ thông tin và truyền thông nhằm trao đổi các thông tin trong điều trị và

phòng, chéng các bệnh tật, chân thương, nghiên cứu và đánh giá cho mục dich dao tạo

liên tục các cán bộ y tê?

Telemedicine cũng cân được phân biệt với những khái mém khác có chung một

ban chất là hỗ trợ hoặc cung cập dich vụ y tê từ xa thông qua ứng dụng công nghệ

thông tin truyền thông như telehealtlh, telecare, eHealth (hay e-Health, electric Health);

mHealth (hay m-Health, mobile Health) Phạm vị, nội dung của những hình thức nay

có những điểm khác nhau cu thể:

Telehealth Kham, chữa bệnh từ xa) có ý nghĩa rông hơn so với Telemedicine (Œ học từ x3) Telehealth là hình thức bao gêm các dich vụ y tê từ xa trong lĩnh vực

lâm sàng”? va phi lâm sàng (cân lâm sang)”, phòng bệnh, đào tạo, nghiên cứu, giao

ban và hỗ trợ chuyên môn

Telecare (cham sóc từ xa) là hình thức chăm sóc và theo đối trực tuyển, liên tục

từ xa cho bệnh nhân và là một phân của Telehealth ( ví dụ: theo đối các chỉ số sinh học

từ xa qua các monitor đôi với người giả, bệnh nhân nặng, bệnh rihân đặc biệt )

eHealth (y tê điện tử) là việc ứng dụng CNTT trong việc lập kê hoạch, quan lý

và triển khei các dich vụ y tết, eHealth khác so với Telehealth ở chỗ eHealth không

chỉ áp dụng cho việc hd trợ ving sâu vùng xa ma ngay cả các khu vực gan, lân cận va

không có khó khan về dia lý thông qua ứng dung công nghệ thông tin Trong khi do,Telehealth chỉ hỗ tre cho các vùng ở khoảng cách xa qua ứng dung cả công nghệthông tin sô và phương tiên truyền thông

>> World Health Orgunization (2010), Telemedicine: Opportunities and developments in Member States, Report

‘on the second global survey on eHealth, Geneva

* World Health Organization(1998), Aheath telematics policy in support of WHO ‘s Health: For- All stratery for

globalheath development, report of the WHO group consuBation on heal telematics, Geneve.

ˆ Tám lim sing là hoạt động thăm khám ban đầu theo d6itinh tang sức Khde vì phat hin đầu hiệu bit turing

thông qua quan sát nghe ,sở, g6 và cham có can thiệp bing xét nghiện hay chân đoán hành inh.

* Khim phi lầm sing (cân lâm sing) 34 một khẩu nim trong quy th khám sức khổe ,bao gồm nhiều kỹ thuật

khác xhau nlor chụp X-quang, nội soi, siều âm, xét nghiệm, chup cất lớp vi th (CT), clap công hướng từ

GARD).

* Đã im ứng đhng và phit trin công nghệ thông tiny tế thông minh giai dom 2019-2025 (om hành theo Quyết

định phê duyit số 4888/QD-BYT của Bộ trưởng Bộ Ý tế ngày 18 ding 10 nim 2019).

Trang 23

mHealth (y tê di đông) là việc áp dung eHealth thông qua các thiệt bị di động,nhu điện thoại di động, máy nhắn tin, máy tinh bang và các thiết bị điện tử khác.

Phâm biệt giữa Telemedicine và Telehealth (Bảng 1-Phụ lục 1): qua nghiên cứu

nhóm tác giả nhận thây rằng thường xuyên có sự nhâm lẫn và bối rồi giữa hai thuật

ngữ Telemedicine và Telehealth Bởi hiện nay vấn chưa có sự đồng bô về đính nghĩa

Telemedicine va Telehealth giữa các quốc gia trên thé giới Thực tê, trong ngành công

nghiép chăm sóc sức khỏe, ở các quốc gia khác nhau, thuật ngữ “Telehealth” và

“Telemedicine” thường được sử dụng thay thê cho nhau Điều này không có g đáng

ngạc nhiên vì các đính ngiía Telehealth và Telemedicine bao gôm các dịch vụ rất

giống nhau nhw theo đối bệnh nhân điện tử, tư vân bệnh nhân qua hội nghĩ truyền hình,

ứng dung không dây y tê, truyền báo cáo hình ảnh y té và nhiêu hơn nữa Nhiéu quốc

ga đều coi Telemedicine va Telehealth là mot vì đều nhằm chăm sóc sức khỏe cho các

nhóm dân cư ở xa, khó tiếp cận với dich vụ y tê Điều này được lý giải rằng các quốc

gia khác nhau với kỹ thuật xây đụng, soạn thảo pháp luật khác nhau cùng với đó là

cách hiểu, cách thức triển khai và tập trung phát triển các mô hình y té từ xa, khám, chữa bệnh từ xa là khác nhau nên môi quôc gia có những cách goi khác sao cho phù

hợp với tình hình nước mình Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm tác giả dua trên

nghién cứu thực tiễn, néu xét về mat kỹ thuật, Telemedicine thực za là một tập hợp con

của Telehealth Thuật ngữ Telehealth rat tông bao gam tất cả các dich vụ y té được

cung cập bằng cách sử dung công nghệ viễn thông, con Telemedicine lai dé cập cu thé

đến các dich vu lâm sàng Đó cũng là cách ma Trung tâm Tai nguyên Viễn thôngCalifornia (Hoa Ky) đính nghiia về Telehealth2”: Theo đó, “Telehealth là một tap hợp

các phương tiên hoặc phương pháp dé tăng cường chăm sóc sức khoẻ, y tế công cộng cưng cấp và hỗ tro dich vụ giáo duc sức khoẻ bằng cách sir dụng các công nghệ viễn

thông ”

Vào năm 2014, Bộ Y tê & Dịch vụ Nhân sinh” (Hoa Ky) đã tim cách lam 16

hai khái miệm trong mot bài đăng trên HealthIT gov như sau:

“Telehealth khác với Telemedicine vì nó dé cập đến một pham vi rồng hơn các

dich vu chăm sóc sức khoẻ từ xa Telemedicine ding dé chỉ các dich vụ lâm sàng từ xa.

Trong khi đó, Telehealth chi ca các dich vụ lâm sàng và phi lâm sàng từ xa, các cuộc hop, đào tạo liên tục “ Tương tự như vậy, theo Trung tâm Chính sách Ý tê Liên kết

(Hoa Ky), “Telemedicine” thường đề cập dén chân đoán và giám sát lâm sảng truyền

thống do công nghệ cung cap, con “Telehealth” m6 tả nhiều loại chan doan va quén ly,

giáo duc và các lĩnh vực y tế liên quan khác Vi dụ: Telehealth cung cấp các ứng dung

y tế công công cảnh báo công chúng về một vụ dich bùng phát nao đó (ứng dungBluezone ), cung cập nên tang hội nghi truyền hình cho giáo duc, y tê, truyền dữ liệu.chụp X-quang, nôi soi, siêu âm, xét nghiệm máu cho bác si ở một dia điểm khác

chân đoán Telemedicine cung cấp ung dụng danh cho thiét bi di đông cho phép các

bác s điều trị bệnh nhân từ xa thông qua các cuộc gợi video, hỗ trợ giải pháp phân.mém, cho phép các nhà cung cập dich vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, gửi hình ảnh

* tps:ffevisE coms

https Janne hs gov/ (United States Department of Health and Himuan Services hay viết tắt li HHS)

Trang 24

bệnh nhân phát ban hoặc hình anh not xuôi của bệnh nhân đền bác sĩ da liễu ở một địađiểm khác dé chân đoán nhanh:

Như vậy, Telehealth liên quan đến các dich vụ chăm sóc sức khoẻ tổng quát

hơn, như các dich vụ y té công cộng trong khi Telemedicine là một loai Telehealth cụ

thể liên quan đến bác si lam sang cùng cap một số loại dich vụ y tê Va day cũng làquan điểm mà nhóm nghiên cứu thống nhất sử dung ở trong bai báo cáo này

1.2.1.2 Khải nệm về 3 kha bệnh chữa bệnh từ xa (Telehealth)

Khám bệnh, chữa bệnh từ xa có lẽ là một thuật ngữ con khá mới đổi với nhiêungười tại Việt Nam Hiện nay trên thé giới cũng có nhiều cách định ng†ĩa khác nhau

về thuật ngữ “khám bênh, chữa bệnh từ xa”

Dau tiên ta phải hiểu như thé nào là khám bệnh và chữa bệnh Theo Luật Khám.bệnh, chữa bệnh năm 2009 có quy định khám bệnh là “viée hoi bénh, khai thác hiển sửbệnh, thăm khám thực thé khi cần tuết thì chỉ đình làm xét nghiệm cận lâm sảngthăm đò chức năng dé chân đoán và chỉ định phương pháp điều trị phù hop đã được

công nhận “””, chữa bệnh là “việc sử ding phương pháp chuyên môn lế thuật đã được

công nhận và thuốc đã được phép lưu hành dé cấp cứa điều trị chăm sóc, phục hãi

chức năng cho người bệnh "2` Dưới sự thay doi nhanh chong về moi mat của đời sóng

nói chung, trong y học nói riêng Hiện nay, y học ngày càng tân tiên và có su đa dạng

các hoạt động, phương pháp khám, chữa bệnh Clưnh vì vậy, sự giải thích từ ngữ về

khám bệnh, chữa bệnh trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 vô hình chung trở

nên không còn phù hợp và cách giải thích cũng con khá phúc tap, khó tiếp cận Nhìnchung, hiéu một cách đơn giản, ta có thé đính nghia “khám bệnh” là sự can thiệp của

người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh để xác định người được khám bệnh đã mắc bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh nêu không thực hiện một số biện pháp y khoa và

“Chita bệnh” là sự can thiệp của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh dé giải quyết

tình trạng bệnh, nhu câu chăm sóc sức khỏe của người bệnh trên cơ sở kết quả khám bệnh.

Thuật ngữ “từ xa” là để chi một khoảng cách, đô dài giữa bai điểm, ở đây đề chỉ là khoảng

cáchxa, không phải là gân Như vậy, bước đầu có thê hiéu khám bệnh, chữa bệnh từ xa là

hinh thức khám bệnh, chữa bệnh giúp người hanh nghề khám, chữa bệnh và người bệnh

có thể tương tác với nhau ở hai địa điểm cách xa nhau

Dưới góc đô ngôn ngữ học, thuật ngữ telemedicine có nguồn góc từ

“Telemederi” bao gôm: “Tele” là một từ tiéng Hy Lap có nghiia là “khoảng cách” và

“mederi” là một từ tiéng Latinh có nghĩa là “chữa lành” Tạp chí Time (Hoa Kỳ) gọikhám, chữa bệnh từ xa là “chữa bệnh bằng đây” Mac du ban đầu được coi là tương

lai và thử nghiệm, khám, chữa bệnh từ xa ngày nay đã trở thành hiện thực Theo thời

gan, hiện hình thúc khám, chữa bệnh từ xa nay được gọi với thuật ngữ Telehealth hay

Telemedicine - như đã đề cập ở trên hiện nay ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có cách

hiểu và sử dụng hai thuật ngữ trên khác nhau Kham, chữa bệnh từ xa có nhiều ứng

?' Khoin 1 Điều 2 Luật Khim bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12

* Khoin 2 Điều 2 Luật Khim bệnh, chốa bệnh số 40/2009/QH12

Trang 25

dung khác nhau trong chăm sóc bệnh nhân, giáo duc, nghién cứu, quan lý và sức khỏe

công đồng"?

Tại nước Pháp, y hoc từ xa được chia thành “khám, chữa bệnh từ xa

-telemedicine” và “chăm sóc từ xa - Telecare”? Cụ thể:

Kham, chữa bệnh từ xa - Telemedicine được định nghĩa là “một hình thức thực

hành khám, chữa bệnh từ xa qua sử dụng công nghệ thông tin và L ng) yên thông” từ đó

“một chuyên gia y tễ tiếp xúc với một hoặc nhiều chuyên gia y tế khác, giữa ho hoặc

với người bệnh và nêu thích hop, bao gồm cả các chuyên gia khác nhằm cung cấp dich

vu chăm sóc sức khỏe cho người bệnh” Do đó, telemedicine nham tới “các chuyên gia

y té” (ví dụ như bác sĩ, bác i phẫu thuật nha khoa )

Chăm soc từxa - Telecare được đính nghia là “mdt hình thức thực hành te vain;

khám, chữa bệnh từ xa sir dụng công nghệ thông tin và truyền thông”, “kết nối người bệnh với một hoặc nhiều được sĩ hoặc nhân viên y tế tương cân dé thực hiện các nghiệp vụ của họ” Do đó, chăm sóc y tê từ xa (Telecare) nham tới các được & và nhân viên y tế tương cân (ví dụ như y tá, chuyên gia xoa bóp - vật lý tri liệu và bác ấ

trị liệu thân kinh tọa, bác sĩ trị liệu nghệ nghiệp và bác si trị liệu tâm lý, bác si trị liệu

ngôn ngữ và bác sĩ chỉnh hình, bác di thao tác điện - Xquang y tê và kỹ thuật viên.phòng thí nghiệm y tê, âm thanh bác sĩ chuyên khoa chân tay giả, bác 4 trị liệu nhấn.khoa, bác sĩ chuyên khoa chan tay giả và bác di chỉnh hình dé phù hop với người tan

tật và các chuyên gia dinh đưỡng ).

Tai nước Đức, thuật ngữ “khám, chữa bệnh từ xa - telehealth” được sử dụng, thường thay thé với thuật ngữ "y té từ xa - telemedicine” Tuy nhiên, không tôn tại

định nghia thong nhất về “khám, chữa bệnh từ xa’ hoặc “y tê từ xe" theo luật của

Đức? Hiệp hội Y tế Đức (“BAK”) mô tả a“y tế từxa” là một thuật ngữ chung cho các

khái niêm chăm sóc y tế khác nhau có điểm chung là các dich vụ chăm sóc sức khỏe

nay bao gồm chân đoán, trị liệu và phục hi, cũng như hỗ trợ quyết định y té được

cung cấp qua khoảng cách về không gian (hoặc bù dap theo thời gan) sử dung công

nghé thông tin và truyền thông (ICT) Y tê từ xa nói chung có thé bao gôm các dịch vụ khác: eC are, ePrevention, eAdministration, eResearch va eL earning.

Tai Thai lan, theo Thông báo sô 54/2563 (2020) do Hội đông Y khoa Thái Lan

(The Medical Council of Thailand - TMC)” ban hành có hiệu lực từ ngày 21 tháng 7

nếm 2020, quốc gia này sử đụng thuật ngữ “telemedicine” và được đính ngiấa là “việc

truyền tải hoặc liên lạc đữ liêu về y học hién đại từ một người hành nghề y, bao gồm từ

một cơ sở y tê, trong khu vực công lập và/hoặc tư nhân, từ nơi này đến nơi khác bằng

các phương tiên điện tử dé cung cấp lời khuyên, khuyên nghị cho những người hanh

nghé y khác hoặc bat ky người nào khác, về các thủ thuật y khoa trong phạm vi chuyên

muôn về y tê, theo tinh trang, tính chat và hoàn cảnh hién có do người truyền thông tin

dữ liệu y té đó chiu trách nhiém”

» Gaupathy K Netoageon, Apollo Hospitals, Chemai, Telemedicine m India-the Apollo experience,

Newosurgery on the Web, 2001

© Moaket study on telemedicine - European Commission 2018.

3 “Keeping what works: remote consultations dường the COVID- 19 peoxiemic” -Exxohealth -Vol26 No 2 2020

© The Medical Council of Thailand - TMC, nthttps:/ftmc or tv

Trang 26

Theo tô chức Y tê Thể giới (WHO), đính nghĩa Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là

“Việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trong đó khoảng cách là yêu tô quan

trọng, bởi tat ca các chuyên gia chấm sóc sức khỏe sử dụng công nghệ thông tin và

truyền thông (CT-Information & Communication Technologies) để trao đôi thông tin

hop lệ cho chân đoán, điêu trị và phòng ngừa bệnh tật và thương tích, nghiên cứu và

đánh gia cho việc giáo duc thường xuyên của các nhà cung cap dich vụ chăm sóc sức

khỏe, tat cả đều vì lợi ích của việc nâng cao sức khỏe của cá nhân và cộng đông của ho

Bên cạnh đó, khám, chữa bệnh từ xa cũng đóng vai trò dao tạo liên tục cán bộ nhân

viên và chuyên gia y tế”, Trong một nghiên cứu của minh, tác ga Brown N cho rằng

“Kham bệnh, chữa bệnh từ xa là việc sử dung thông tin điện tử để giao tiệp các công

nghé nhằm cung cập và hỗ trợ việc chăm sóc sức khỏe khá những người tham gia có

khoảng cách xa nhau” 3£,

Tai Dư thảo số 03 và 04 Luật Khám, chữa bệnh sửa dai’, cũng đã đính nghia:

“Khám bênh, chữa bệnh từ xa là việc người hành nghề sir dung thiết bi và công nghệ

thông tin để thực hiển việc khám bệnh, chữa bệnh” Theo do, Dư thảo cho rang khám,

chữa bệnh từ xa là hoạt động có sử dụng các trang thiết bi công nghệ thông tin để tiên

hành việc khám bệnh, chữa bệnh Cách định nghia trên có phân đúng, phần ánh được

đặc điểm của khám, chữa bệnh từ xa tuy nhiên chưa thực sư chuẩn xác bởi không chỉ

trong hoạt động khám, chữa bệnh từ xa người hành nghệ mới sử dụng trang thiệt bịcông nghệ thông tin mà trong | hoạt động khám, chữa bệnh truyền thông trực tiếp cũng

kết hợp cả phương pháp truyền thống và phương pháp có sử dung các trang thiết bị

thông tin nhw hô sơ bệnh án điện tử, hệ thông lưu dữ liệu, quản lý dữ liệu Tại Thông

tu sô 49/2017/TT- BYT)t của Bộ Y tê quy định về hoạt động y tô từ xa có định nghĩa

rang “Y tế từ xa là việc trao đôi thông tin có liên quan đến sức khỏe của cá nhân giữa

người làm chuyên môn y tế với cá nhân dé hoặc giữa những người làm chuyên môn y

tế với nhau ở các địa điểm cách xa nhau thông qua các phương tiên công nghệ thông

fin và viễn thông” Như vậy, tại Thông tư trên, Bộ Y tê nhân manh đên hai yêu tổ của

mét hoạt động y té từ xa là "địa điểm cách xa nhau” và hoạt đông “thông qua các

phương tiện công nghệ thông tin và viễn thông”

Nhìn chung có nhiều cách hiểu về khám, chữa bệnh từ xa nhưng tựu chung lại các định nghĩa trên đều có các điểm chung sau đây (i) hoạt động vì mục đích trao đổi thông tin y học, khám, chữa bệnh (it) hoat đông sử dụng các trang thiết bị công nghệ

thông tin và viễn thông, (iti) hoạt động nay diễn ra giữa hei hay nhiều chủ thé ở các

khoảng cách xa vé địa lý.

Từ những phân tích trên, chúng ta có thé hiểu Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là

“hình thức Khem bệnh, chữa bệnh giữa người hành nghề và nguot bệnh ở các dia

điểm cách xa nhan thông qua thất bị, công nghệ thông tin và viễn thông” Day là hình

thức không gaa han về không gan và thời gian, giúp mét chuyên gia y tệ ti p xúc với

một hoặc nhiéu chuyên gia y tê khác, giữa họ hoặc với người bệnh và nêu cân thiệt,

“ WHO (2020), Global Heakh Observatory data of telehealth.

“ Brown N So lược VỀ lich sity học từ xa Trao đối thông tin vé y học từ xa Nima 1995; 105: 833-5

» Khoin 23, Điều 2, Durthio 03 ngiy 07/5/2023 vì Khoản 26, Điều 2 Dự thảo 04 ngày 31/08/2022 Luật Khim bệnh, chữa bệnh sửa đồ.

» Khoin 1 Điều 2 Thêng tr số 49/2017/TT-BY Tngiy 28 tháng 12 năm 2017 quy dh về hoạt đồng y tf từzx

Trang 27

bao gồm cả các chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhằm cung cap dich vụ khám, chữa

bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân.

1213 Đặc diém của loại hình khám bệnh, chia bênh từ xa

Thứ nhất, khám bệnh, chữa bệnh từ xa cơ bản dua trên nền tảng công nghệ

thông tin trực tuyên, là sự kết hợp giữa hoạt đông khém, chữa bệnh với khoa học côngnghệ thông tin và viễn thông, Hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa sẽ không thé thực hiệnđược nêu thiêu di các trang thiết bị công nghệ thông tin như man hình, hệ thông mang,

dữ liệu điên tử Dịch vu khám, chữa bệnh từ xa là dich vụ y tế được cung cap bằng cách tương tác qua hệ thông âm thanh, bình ảnh điện tử và các dữ liệu điện tử khác

giữa người hành nghề khám, chữa bệnh và bệnh nhân không ở cùng một da điểm.

Dich vụ này bao gom điểm kết nổi là nơi lắp đặt các thiết bi công nghệ thông tin thamgia khám, chữa bệnh từ xa và điểm đâu khiển trương tẩm là nơi lắp đặt thiệt bi quan ly

đa điểm dé điệu khiển các điểm kết nổi thông qua hệ thong đường truyền.

Thứ hai, tộc độ két nội, sự tương tác nhanh chóng và thuận tiên không giới hạn

về không gian và thời gian Phải khẳng định lại rang, khám bệnh, chữa bệnh từ xa xuất

luận kip thời giúp ngành yté có ( cơ sở phân bổ bénh nhân sang nhiéu tuyên khác nhau

đề giảm tải áp lực, đồng thời van đảm bảo vệ mặt chuyên môn dé xử lý khi có tinh huồng Các bác si tuyên trên có thé nhanh chóng tiên hành hội chén, đưa ra hướng điệu

trị, tân dung "giờ vàng" dé cấp cứu bệnh nhân, đồng hành cùng lực lượng y tê tuyển dưới Đây là những ưu điểm mà các hình thức khám, chữa bênh truyền thông thông

thường không thé có được

Thứ ba, hoạt động khám, chữa bệnh từ xa chính là sự kết hợp giữa hoạt động

khám, chữa bệnh và khoa hoc công nghệ thông tin, viễn thông nên ở khía canh nào đó loại hình này cũng mang đây đủ đặc điểm của hoạt động khém, chữa bệnh nói chung (1) là hoạt động được bác sĩ thực hiện nhằm mục đích phát hiên, tim ra đúng bệnh và

chữa trị khỏi bệnh cho người bệnh (2) Khám chữa bénh diễn ra trong sư tiép xúc gián

tiếp giữa bác sĩ với người bệnh và bệnh tật (3) khám chữa bệnh có liệu quả doi hỏi

người bác si không những thành thạo về chuyên môn, sử dung tốt các phương tiện kỹthuật y tÊ ma con năm vững kién thức tâm ly tác động dén người bệnh Moi biéu hiénthái độ, hành vi của bác sĩ có thé ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh:

1.214 Các hoạt động chính trong khám bệnh, chữa bệnh từ xa

Nhìn chung trên toàn thê giới, xuat phát điểm trong việc áp dụng và triển khai

khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa các nước là khá khác nhau Tuy nhiên, cùng với su

phát trién của khoa hoc công nghệ trong thông tin va viễn thông, hiên nay, khám bệnh,chữa bệnh từ xa ở các nước khá tương đồng nhau về kỹ thuật cũng như các hoạt động.Các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở các trước khá đa dạng, nhưng có thé xép

vào ba nhóm chính sau đây: @ chăm sóc bệnh nhân (bao gồm cả chén đoán, điều trị và

chăm sóc liên tuo), (1) tư van, hội chân y té từ xa và (iii) dao tạo từ xa (dao tao liên

tục).

Ở Việt Nam, tại Thông tư số 49/2017/TT - BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế banhành ngày 28 tháng 12 năm 2017 quy đính về hoạt động y tê từ xa Cùng với đó, tạiQuyết dinh số 2628/QD - BYT của Bồ trưởng Bộ Y tê quyết định phê duyệt Dé án

Trang 28

“Khám, chữa bệnh từ xa” gai đoạn 2020 - 2025 Theo đó, loại hình khám, chữa bệnh.

từ xa bao gồm các hoạt đông chính sau:

(1) Tư vân y tô từ xa: thành lập và duy trì bộ phận khám, chữa bệnh từ xa tại

bệnh viện, tr vân sức khỏe từ xa, từ bác f đến người dân bao gồm bác sĩ trong và

ngoai nước,

(2) Hội chân tư vân khám, chữa bệnh từ xa: từ bệnh viên tuyến trên và bệnh

viện tuyên dưới tới trung tâm y tê, bệnh viện, phòng khám tuyển huyện, xã,

(3) Hồi chan tư van chân đoán hình ảnh từ xa: Giải pháp chân đoán hình ảnh từ

xa hiện được các nhà cung cập triển khai ở một địa điểm dé gui hình ảnh chụp của người bệnh cho một chuyên gia chân đoán hình ảnh tại một địa điểm khác và nhận được lời khuyên nhanh nhật về tình trạng người bệnh,

(4) Hội chan tư vấn: xét nghiệm cận lâm sang hội chân tư van huyết học, truyền

mau, vi sinh, hóa sinh, mién dich, giải phẫu bệnh Giải pháp hội chan xét nghiém, giải

phẫu bệnh từ xa cho phép các bác sĩ và chuyên gia trao đổi, chia sẽ kết quả, tình trạng

bệnh lý để phuc vụ chan đoán, điều trị, nghién cứu và đào tao;

(5)Hôi chẩn tư van phẫu thuật từ xa có thể sử dụng công nghệ mới

sinư robot và trang bị hệ thông các phòng mô thông minh, tích hợp theo đối thông tin

của các thiệt bị trên thiệt bị đầu cuối thông minh điều hành cuộc phẫu thuật

(6) Hoạt động đào tạo, chuyên giao kỹ thuật: xây dựng các chương trình hợp tác đào tạo, chuyên giao kỹ thuật, tạo điều kiện cho người bệnh được tiép cận những dich

vụ, kỹ thuật tốt của các cơ sở y tế voi nhau

Ø) Một số hoạt động khác có thé xuất hiện trong tương lai.

1.2.2 Về đánh giá tác độug cha chinh sách khám bệuh, chita bệnh từ xa

Thông qua nghién cứu lý luận về chính sách và chính sách công lý luận vềĐGTĐCS và khám, chữa bệnh từ xa có thé hiéu khái niệm đánh giá tác động của

chính sách khám bệnh, chữa bênh từ xa là việc phân tích, dir báo tác động của chính

sách này đối với các nhóm đối tượng khác nhan nhằm lựa chon phương án tối trí thựchiện chính sách Cụ thể DGTDCS khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong báo cáo nay là

việc phân tích, dự báo tác động của chính sách khám, chữa bệnh từ xa được xây dung

trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đôi đôi với các đối tượng khác nhau như Nhà

nước; Người dân, Cơ sở khám, chữa bệnh, người hành nghề khám, chữa bệnh trên

nếm khía cạnh là kinh tê, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thong pháp luật từ đólựa chợn phương án tôi ưu đề thực hiện chính sách khám bệnh, chữa bệnh từxa

Nội dung đánh giá tác động của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa trongbáo cáo gồm ba phương án chính sách là phương án giữ nguyên hién trạng, phương á án

Nhà nước can thiệp gián tiếp và phương án Nhà nước can thiệp trực tiệp - quy định về

khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi Hoạt

động ĐGTĐCS xem xét phương án chính sách trên mọi khía canh cả về tích cực Jan

tiêu cực của các phương án được đề xuất trong mdi liên hệ, tác động đến các khía cạnh

khác nhau: kinh tê, xã hội, thủ tục hành hành chính, giới vài hệ thông pháp luật.

Về quy trình đánh 1 a tac đông trong báo cáo này gồm nam bước chính: () Thứ

nhất là bước xác đình vấn đề bắt cập của hoạt đông khém, chữa bệnh từ xa trên nên.bắt cập của khám, chữa bệnh noi chung hiện nay ở nước ta đó là van đề liên quan đền

Trang 29

“Công tác khám bệnh chữa bệnh ở Viét Nam hiện nay chưa thee sự hiệu qua” trong

do nêu và phân tích 16 các khía cạnh như thực trạng của van đề bat cập (tổng quan vân.

dé bat cập/ biểu hiện cụ thé/ xu hướng của vân đề bất câp), hâu quả của bat cập đó và

nguyên nhân dẫn đến sự bất cập (ti) Bước thứ hai để ra các mục tiêu chính sách giải

quyết van đề bat cập bao gồm mục tiêu chung và Tục tiêu cụ thể (iit) Bước thử ba dé

ra các phương dn đề xuất đề gai quyết van dé bao gém ba phương án chính là phương

an giữ nguyên hiện trạng, phương án Nhà nước can thiệp gián tiệp và phương án Nhà

trước can thiệp trực tiép 6v) Bước thứ tư nhóm tác ga đi Đánh gid tác đồng của các phương án đối với đôi tương chịu sự tác động trực tiếp của chính sách (v) Bước cuối

cùng nhóm tác giả & đền kết luận và kiên nghị phương án lựa chọn để thực hiện chính

sách khám, chữa bênh từ xa (trong do có xác định thâm quyền ban hành chính sách đề giãi quyét van dé) Cụ thê các bước sé được tiên hành và phân tích chi tiệt tại chương

II của báo cáo này.

Phương pháp chính được sử dung trong bảo cáo đánh giá tác đông của chính sách khám, chữa bệnh từ xa bao gom phương pháp đính tính và phương pháp dinh

lượng Vé phương pháp định tính, nhóm tác giả di nghiên cứu, mô tả, phân tích các tácđông có thé xây ra dua vào các phương tiện khảo sát kinh nghiém, nhận thức, dự định,

hành vị Vé phương pháp định lượng nhóm tác giã nghiên cứu các tài liệu báo cáo

thực hiện dé an “Khứm, chữa bệnh từ xa” giai đoạn 2020-2025 của Bộ Y tê, tiên hành

điều tra, khảo sát thực nghiệm có hệ thống Về các hiện tượng quan sát được qua số liệu

thong kê, toán học hoặc số.

TIỂU KET CHƯƠNG I

Tai chương này, nhóm tác giả đã trình bay một cách khái quất cơ sở lý luận vềđánh giá tác đông chính sách và lý luận về hoạt động khám, chữa bệnh từ xa và lý luận

về DGTDCS khám, chữa bệnh từ xa Trong đó đối với đánh giá tác động của chính

sách khám, chữa bệnh từ xa đã đưa ra được khái niém của hoạt động này cũng như quy trình, nội dung, phương pháp đánh gia tác đông chính sách Các nôi dung nay là cơ sở

nên tảng cho việc đánh giá tác động của các phương án chính sách khém bệnh, chữabệnh từ xa trong dy án luật khám bệnh, chứa bệnh sửa đổi tại chương II Đánh giá tác

đông của chính sách giúp Nha nước xác định được các bat cập trong đời sông kinh té

-xã hội và tìm ra được phương án khắc phục nhũng bat cập do Dé co thé xây dung

được một chính sách tốt, co hiệu quả, việc đánh gia tác động của chính sách trước khiban hành quy phạm pháp luật là một việc lam vô củng cần thiệt trong quá trình xây

đựng chính sách nói chung và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật noi riêng Trong

môi trường không ngùng đổi mới sáng tạo dé phát triển, việc đánh giá tác đông của

chính sách sẽ trở thành tâm gương phản ánh rõ nét nhat các mục tiêu của Nhà nước và

các phương án mà Nhà nước sử dụng để đạt được các muc tiêu này, từ do tạo cơ sở

vững chắc cho việc quan lý nhà nước trong giai đoạn tiếp theo

Trang 30

CHƯƠNG II

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA CHÍNH SÁCH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TU’

XA TRONG DỰ ÁN LUAT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH SỬA DOI

2.1 Xác định vẫn đề bất cập

2.1.1 Thực trang của van đề bat cập

2.1.1.1 Tổng quan van đề bắt cập

“Cổng tác khám bệnh, chữa bénh ở Viét Nam hiển nay chưa thực sự hiện quả”

Y tế từ xa (Telemedicine) lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam vào khoảngthập nién 90 V ào tháng 12/1998, Tiên si Michael Ricci (Burlington, VT, Washington

D.C, USA - Hoa Ky) đã thực hiện việc khám một bệnh nhân ở Ha Nội thông qua hệ

thống ISDN?? Chương trình nay nam trong du án dau tiên triển khai y tê từ xa giữaViệt Nam và Hoa kỳ Đây cũng là lân đầu tiên các bác sĩ ở ba bệnh viện Trung ương

tại Hà Nội và sinh viên trường Đại học Y Hà Nội được biết đến loại hình y hoc tiên

tiến này thông qua việc trao đổi với các bác sĩ ở Hoa Ky và hội chân ca bệnh bằng sử

dụng đường truyền ISDN có kết hợp của hệ thống truyền hình trực tuyên (Video

conferencing) ở Việt Nam Từ đó dén nay, đã có những đơn vi bước dau trién khai tng

dụng của y tế từ xa (Telemedicine) trong các hoạt động y tê:

Bô Quốc phòng đã triển khai thử nghiêm du án “Y học từ x&” ném 2000 với

thành viên tham gia dur án là Bệnh viên Trung ương Quân đội 108 (Hà Ndi) và Bệnh

viện Quân y 175 (Thành phô Hỗ Chi Minh), chủ yêu thiết lập mang LAN)Ê két nói hai

may chân đoán hình ảnh CT scanner’? và siêu am

Năm 2004, tại công viên phân mém Quang Trung đã tô chức mét hội thảo quốc

tô về khám và điêu trị từ xa Năm 2005, bênh viện Việt Tiệp tei Hai Phòng đã thựchiện thành công một ca phẫu thuật dưới sư tư vấn chuyên môn của các chuyên gia ở

Bệnh viên hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) qua hệ thông y tệ từxa (telemedicine) Năm

2006, các chuyên gia của Viện Tim Mạch Việt Nam đã thực hiện cầu truyền hình trực

tuyên với bệnh viện tại Xin-ge-po (Singapor: e) trong một cuôc phau thuật can thiệp tim

mach Từ năm 2010, Bồ Quốc phòng đã trién khai dự án “Chuan hóa quy trình khám,

chữa bệnh xây dung trung tam tích hợp dir liêu y tế Quân đội và hệ thông y học từ xa

giữa các bệnh viện quân đội” Dén giữa năm 2013, Bồ Quốc phòng đã thiết lập và đưa

vào sử dụng mang Telemedicine

Một số đề án về y tê từ xa như dy án quy mô quốc gia về xây dụng dịch vụ tư

van y tê, khám, chữa bệnh từ xa nam trong chương trình quốc gia về ứng dung công nghé thông tin trong hoạt động của co quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015 do Thủ

tưởng Chính phủ phê đuyệt đá được Bộ Y tế triển khai thực hiện

Integrated Services DigiA] Netok (ISDN) - Mang số tích hợp đa dich va

LAN (Local Area Nehork) con có tin gọi khác i mang cục bỏ Nó cho phip các thiết bi kết nỗi và giao tiếp với nhau để chia sĩ đố bệu Kết nổi này được thực hôn thông qua cáp LAN hoặc kết nỗi WiFi trong

một khu vực dis by giới hạn nlur văn phòng, trong nhà ,khuôn viền „

` KỸ huậthàth ảnh sử đựng tia 2£ œuang quit lên một Kim vực hoặc toàn bộ cơ thể theo các lit cất ngàng,

+? Phun Công Hiểu (2022), “Đánh giá rác đẳng của chink sách Đám bệnh, chita bệnh: từ xa”, Lain văn thạc sĩ

Luật học.

Trang 31

Dé án bệnh viện vệ tinh, bước khởi đầu sự bình thành mạng lưới y tế từ xa theoquyét định so 774/QĐ-BYT ngày 11 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tê vệ việcphê duyét dé án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020.

Dé án ứng đụng và phát triển công nghệ thông tin y tế thông minh giai đoạn.2019-2025 theo quyết đính số 4888/QD-BYT ngày 18 tháng 10 năm 2019 của Bộtrưởng Bộ y tệ ban hành, Dé án “Kham, chữa bệnh” từ xa giai đoạn 2020-2025 theoquyét đính số 2628/QD-BYT ngày 22 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tê banhành, Quyết định số 4054/QD-BYT ban hành tạm thời hướng dan và quy định tô chức

hôi chan, tư vận khám, chữa bệnh từ xa.

Gan đây nhất, BYT đã phê duyệt chương trình chuyén đổi số y té đến năm 2025,

đính hướng đên năm 2030 theo Quyét định sô 5316/QD-BYT vào ngày 22/12/2020.

Trong đó quy định các nluém vụ, giải pháp trong tâm nhu sau: phát triển nên tầng chochuyên đổi số, phát triển Chính phủ số trong ngành Y tế; phát triển kinh tế, xã hội số

trong ngành Y tê, Bộ Y tê cũng đã ban hành Bộ tiêu chí Công nghệ thông tin để thực

hiện hoạt đông Telehealth theo Quyết định số 28/QD- BYT ngày 05/01/2021 Đôngthời, Hội thảo tổng kết dự án “Triển khai giải pháp tu van khám, chữa bệnh từ xa tại

tuyên y té cơ sỡ, giai đoạn hai và định hướng triển khai mở rồng giai đoạn ba” cũng đã

được tô chức vào ngày 23/06/2022.

Từ thực trạng trên có thể thây việc triển khai yté từ xa, khám, chữa bệnh từ xa

còn hạn chế Chủ yêu là những thử nghiêm, du án, dé án phát triển quy mô nhỏ, trong

mét pham vị nhật định ở các bệnh viên tuyên Trung ương và trong Quân Đội nên chưaphục vụ được s6 đông người dân Việt Nam, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa

nơi kinh tế con khó khăn Gan đây, đã có những du án, đề án ở mức độ quy mô lớnhơn tuy nhiên việc triển khai những dự án, dé án này còn ở những bước dau Từ đó,

khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth) van là khái niém khá mới mé ở Việt Nam Dao

gan đây, đặc biệt ké từ khi diễn ra đại dich Covid -19, loại hình khám bệnh, chữa bệnh:nay được quan tâm và chú ý bởi khả năng kết nội nhanh chóng va thuận tiện giữa bác

si và người bệnh ma không bị giới hen về không gian và thời gan Tuy nhiên, hién nay

chưa có hành lang pháp lý hoàn thiện để triển khai hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ

xa Cơ sở hạ tâng công nghệ thông tin còn thiêu và chưa đồng bộ niên việc triển khai

ung dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh con gặp nhiêu khó khăn dan dén

nhiêu cơ sở y tế mat cơ hôi tăng khả năng cung ứng dich vụ khám, chữa bệnh từ xadén số đông người dân, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa

Cùng với do hiện trang nguôn lực đầu tư cho y tế tuy có tăng nlưưng van chưa

đáp ứng được yêu câu thực tiễn trong việc khám, chữa bệnh của người dân Phân bónhân lực y tế không đông đều, chat lượng s4 tô giữa các vùng van còn chênh lệch kha

lon, đặc biệt là ở ving sâu, vùng xa có chất lương dich vụ y tê thấp hơn hẳn so với

vùng kinh tế phat trên nên khả năng, tiép cân dịch vụ y té có chất lượng của người dan hen chế, dan đền sự mat công bằng trong cham sóc sức khỏe.

Bên canh do, trong thời gan diễn ra đại dich Covid-19, các cơ sở khám bênh,chữa bệnh bi phong töa và phải cách ly y tê do có người bệnh nhiễm Covid-19; nhiều

cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nằm trong vùng thực hiện việc giấn cách xã hôi theo chỉ

dao từ Chính phủ và ngoài ra còn có cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được giao nhiệm vu

Trang 32

chuyên trách phòng, chong dich bệnh nên không thé tiép nhân hệt được người có các

bệnh khác Người bệnh sinh sông, lâm việc và học tập tại nơi bị phong töa hoặc bị cách ly y tê không đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đúng giây hẹn khám lai được niên ảnh hưởng dén việc kê đơn, cấp phát thuốc cho người bệnh.

Từ thực trang bat cập của khám, chữa bệnh từ xa trên nên của bắt cập trongkhám, chữa bệnh noi chung ta thây rằng ngành y tê đang phải đối mặt với rat nhiều

van đề khó khăn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thong y tê nước ta và việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đẳng.

2112 - Biểu hiện cụ thể của vấn đề bắt cập

Mot là sô giường bệnh và số bác sĩ bình quân trên van din còn ở mức thập Con số này cũng thâp hơn so với các nước trong khu vực và trên thé giới Năm 2019,

cả nước có 96,2 nghìn bác sĩ, số bác sĩ trên van dân là 8,8 bác sĩ; số giường bệnh trên.ven dân là 28,5 giường bệnh Cũng trong ném 2019, số bác sf bình quân trên van dân.của Úc là 3§ bác sĩ, Pháp là 34 bác sĩ, Mỹ là 26 bác sĩ, Trung Quốc là 22 bác ấ, Án Độ

là 9,0 bác sĩ, Năm 2020, số giường bệnh trên một van dân ở nước ta là 28 giường

bệnh, số bác si trên van dân ước đạt là 9,0 bác &!? Co thể thấy, sô bác sĩ bình quân trên van dân của nước ta còn khá thấp, đặc biệt còn thâp hon rat nhiều khi so với các

nước có nên y tế phát triển như Uc, Phap, Mỹ hay so với các nước ở Chau Á ohTrung Quốc, An Độ - là hai nước có tổng dân số đông nhất trên thé giới Nam 2020, số

bình quân bác sĩ trên môt van dan của nước ta tăng lên và dat mức 9,0 bác sĩ, dat mức

ngang bằng với An Độ năm 2019 tuy nhién xét về tiêu chi dân số, Việt Nam có mứctổng dan sô nhỏ hơn nhiéu lần so với An Độ niên nhìn chung mức tăng nay van con

thập và luận chưa dap ung được nhu cầu khám, chữa bệnh tăng nhanh như hiện nay

Đặc biệt, năm 2020, sô gưởng bệnh trên van dân là 28 giường bệnh, thập hơn mức số

guường bệnh trên van dân của năm 2019 là 28, 3 giường bệnh, điều này được lý giải bởi

mức tăng dân số nhanh ma mức tăng trưởng số lượng giường bênh không theo kịp nên

dẫn tới hiện tượng suy giảm mức bình quân số lượng giường bệnh trên vạn dân ở nước

ta.

Hai là, tình trang thiêu nhân lực y tế pho biên ở nhiêu địa phương, đặc biệt vừaqua việc cán bộ, viên chức y tê xin nghĩ việc tăng cao gây trâm trọng thêm tình trạngthiêu nhân lực trong ngành y tê Theo số liệu thong kê sơ bộ của Bộ Y tê, gần hai năm

qua (2021 - 2022), có hơn 4.800 viên chức y té thuộc thêm quyền quản lý của Sở Y tê

các tinh, thành phô trực thuộc Trung ương và 420 viên chức công tác tại các bệnh viện.

trực thuộc Bộ Y tê xin thôi việc hoặc bỏ việc Trong, số hơn 4.800 viên chức y tê thuộc

thâm quyên quan lý của Sở Y tê cấp tinh nghĩ việc, thôi việc có hơn 1.500 bác sĩ, hơn

1.400 điều đưỡng hơn 200 kỹ thuật y Còn tai bệnh viện tuyến Trung ương thời

gian qua có 168 bác sĩ, 129 điệu dưỡng, 16 kỹ thuật y và 107 viên chức xin nghĩ việc, thôi việc Nhiéu nhật là Bệnh viên Bạch Mai 65 người, Bệnh viên Da khoa Trung wong Quảng Nam 49 người, Bệnh viện Cho Ray 48 người, Bệnh viện Trung ương Huê

Al người

„ Tô chức tác và Phát triển kinh tế (OECD), từ hp ¡ mm orcad org)

© Tổng cục thông kì (2020), Động thet và theec trưng lanh tế - xã hột Viết Nem 5 nữm 2016 - 2020,Nsb Thông

Kì,r$5

Trang 33

Ba là, vẫn có sự chênh lệch lớn về chất lượng khem, chữa bénh giữa các tuyên,

các vùng, Tình trạng quá tải tuyên trên van là vướng mac lớn của ngành y tê trong

nhiều năm, Ở tuyên dưới, vùng sâu, vung xa có chất lượng dich vụ y tê thập hơn hẳn

so với vùng kinh tệ phát triển, khả năng tiệp cân dich vụ y tê có chat lượng của người

dân hạn chê, dan dén sự mat công bang trong chăm sóc sức khỏe Việc vượt tuyên

khám bệnh, chữa bệnh xảy ra khá pho biên Hiện tình trang quá tải tram trong ở tuyển.

Trung ương và tuyên tinh Số gường thực kê vượt quy định 200%, số ngày sử dung

ruột giường lên tới 390 - 774 ngày/năm Tỉ lệ sử dung gường thường xuyên trên 100%

và dao động từ 120% dén 150%, thậm chí tới 200% ở một sô bệnh viện lớn nhy Bệnh.viện Bạch Mai, Bệnh viện K và Bệnh viên Ung bướu TP Hồ Chi Minh Tình: trạng

quá đông bệnh nhân xuất hiện cả ở khu vực phòng khám lấn khu vực điều tri nội trú,

mt bác sĩ phòng khám phải khám trung bình từ 60 - 100 bệnh nhân/ngày là phô biên!Thông qua khảo sát do nhóm tác giả thực hién, cũng cho thay tỉ lê người tham giakhảo sát vì điều kiên khám, chữa bệnh ở dia phương nơi minh sinh sêng không đápứng đủ nhu câu cân thiết nên họ quyết định chuyển tuyên/vượt tuyến là rất lớn, chiêmhơn một nửa, cu thé là 196/303 người (tương đương 64,7%), tỉ lệ chưa tùng chuyên

tuyên, vượt tuyên là 107/303 người (tương đương 35,3%) (xem câu 3 - Phụ lục 3)

Bắn là phân bô nguôn lực y tế không đông đều, các bệnh viện có cơ sở vật chất,trang thiết bị công nghệ thông tin tốt thường tập trung chủ yêu ở các thành thi, _ vùng

kinh tế, xã hội phát triển Nhiều kỹ thuật y hoc cao đã triển khai nhưng chủ yêu tập

trung ở các thành phô lớn và ở các bệnh viện tuyên Trung ương, Ước tinh cả nước hiện

còn khoảng 35% sô tram y té xã cân được đầu tư cơ sở vật chat, trang thiết bi, trong đó

vùng dân tộc thiểu số và miễn mii chiêm tỷ lệ tới 31% Nhiéu xã chưa co tram y tê

phải đi mượn cơ sở khác hoặc xã co tram nhưng bị xuống ca , hư héng nặng, Trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh được trang bị từ nhiêu nguồn, nhiêu thời điểm khácnhau nên thiêu tính đồng bộ, tương thích! Nguén nhân lực y tế của các tram y tê xã,

đặc biệt là tram y tê ở vùng sâu, vùng xa hién cũng chưa đáp ứng được nhu câu cả về

số lượng và chat lương dé có thê triển khai hiệu quả các hoạt đông phòng, chồng dịch

bênh, chăm sóc sức khỏe ban dau, cũng như công tác phòng, chông các bệnh không lây nhiễm

Năm là trong thời gian điễn ra đại dich Covid-19, các cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh bị phong tỏa và bị cách ly y té do có người bệnh nhiém Covid-19 Người bệnh

sinh sông, làm việc và học tập tại nơi bị phong töa hoặc bi cách ly y tê không dén cơ

sở khám bệnh, chữa bệnh theo đúng gây hẹn khám lại được Hiện dich bệnh C ovid-19

đã ôn định, cuộc sông của moi người dân trở lai bình thường, tuy nhiên nhìn về tương

lei gan, hiện ngày càng xuất hiện nhiều biên chủng vi-rút nguy hiểm hơn trước có thé

khiên cho tình hình trở lại tram trong và nhìn về tương lai xa đề phòng tránh các đại

dịch bệnh tương tự có thể Xây ra cũng như các bệnh lây nhiém nguy hiém khác, hệ

thống y tế nước ta van nên phát triển một loại hình có thể giúp ngành y tế thích nghĩ được với những khó khăn đó Muôn vậy hệ thông pháp luật nước ta phả: cập nhập và

91 Theo Báo cáo thim tra số 1646 ngiy 18/10/2019 của Ủy ban Kinhté Quốc hội.

** Thuên Lam (2019), “Viết con chênh lệch về chất lượng Kivan, chữa bệnh giita các ving”, ngày 05.11.2019

trên Báo Nhân Din, từ được /ánhandan vavvan-con-chenh-le ch-ve-chat-homg-Hhams-clma-benh-gma-cac wimg post3760 14 hml)

Trang 34

phat trién theo yéu cau thuc tién, 1a hanh lang pháp lý tạo điều kiện cho sự phát tién

của các loại hình y tê mới Hiện nay nỗi lên loại hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa von

là một loại hình khám, chữa bệnh giúp giải quyết nhiều khó khăn của ngành y té

Tuy nhiên chưa có hành lang pháp ly hoàn thiện đề triển khai hoạt động khám

bệnh, chữa bệnh từ xa trong đó có các quy định cụ thé về khái niém khám bệnh, chữa

bệnh từ xa, điều kiện thực luện khám bệnh, chữa bệnh từ xa; các nhớm bệnh được

phép khám, chữa bệnh từ xa; trách nhiệm pháp lý của việc chân đoán bệnh, chỉ đính

phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc khi thực hiên khám bệnh, chữa bệnh từ xa,

đời hỏi cần sớm sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh và bỏ sung pháp lý về van dé này Bên canh đó, tình bình trién khai hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa cũng đang gấp

những khó khăn khác như cơ sở vật chất, trang thiệt bị công nghệ thông tin tai các cơ

sỡ y té còn thiêu và chưa đông bộ, van dé về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông khám, chữa bệnh và đảm bảo an toàn đữ liệu thông tin của người bệnh con hạn

chế, trình độ chuyên môn và công nghệ thông | tin của đội ngũ cán bô, viên chức, nhân

Viên y tế còn yêu, đắc biệt là ở các cơ sở y tê tuyển dưới, nhận thức về khám, chữa

bệnh từ xa của người dân vẫn chưa cao, cơ chê vé quản lý, giám sat hoạt đông khám, chữa bệnh từ xa chưa được xây dựng và hoàn thiện, khó khăn về tải chính liên quan

đến việc đầu tư cơ sở vật chat, trang thiết bi công nghệ thông tin phục vụ khém, chữabệnh từ xa và trong việc triển khai chi trả BHYT; chưa tân dung được hiệu quả tiêmnang hợp tác và trao đổi kinh nghiệm triển khai mô hình khém, chữa bệnh từ xa vớicác quốc gia, các tô chức quốc tế

2.1.13 Xi hướng của vẫn đề bắt cập

Thực tế bất cập đang hiện điện và diễn ra trên các dia bàn Đặc biệt ở ving sâu,

ving xa, sự bat cập trong việc tiếp cận dich vụ y tê nói chung và dich vụ khám, chữa

bệnh nói tiêng | của người dân rất 16 nét Từ biểu hiện của van dé bat cập cho thay, bat

cập dién ra pho biên, ở nhiều nơi khắp lãnh thé Viet Nam, đặc biệt là ở các tinh 1 vùng sâu vùng xa, vùng kinh tệ còn khó khăn Ngoài ra, bắt cập cũng tác đông tới nhiều đôi tượng như Nhà nước (Chính phủ, Bộ Y té ); người dân, cơ sở khám, chữa bệnh,

người hành nghề khám, chữa bệnh

2.1.2 Han quả của van dé bắt cập

2.1.2.1 Đôi với Nhà nước

Thứ nhất, van dé bat cập trên sẽ lam ảnh hưởng tới sự đâm bao các mục tiêu mà

Nhà nước đã dé ra và phan dau đạt được dé xây dung hệ thông y tê nước ta trở nên tiên

tiên hơn như mục tiêu nang cao chat lượng dich vu khám bệnh, chữa bệnh cho người

dân theo dinh hướng công bằng, chất lương hiéu quả, phát triển và hội nhập quốc tế,

tăng cường hiệu lực, hiệu quả, trật tự, ky cương quản lý nhà nước về hoạt động khám

bệnh, chữa bệnh Đặc biệt, Nhà nước sẽ khó khăn trong việc quản lý, giám sát chất

lượng của hoạt động khám, chữa bệnh từ xa Tu? hai, khó khăn trong việc đâm bảo

mục tiêu cả nước hướng tới trở thành quốc gia số năm 2030, hướng tới tầm nhìn trởthành quốc gia số Gn định và thinh vượng, Thứ ba Nhà nước sẽ phải bố ra nhiéu chiphi cho việc khắc phục và xử lí hậu quả tình trang quá tải tại các bệnh viện tuyên trên.Thứ te kinh nghiệm triển khai mô hình kham, chữa bệnh từ xa không đa dang do chưa

Trang 35

tân dụng được hiệu quả trong việc hop tác chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia, tôchức quốc tê.

21.22 Đỗi với người dân

Thứ nhất sự hai lòng và niềm tin của người dân vào hệ thống khám, chữa bệnh

nước ta bi suy giảm Qua khảo sát của nhóm tác giả, có tới 90/303 người (tương đương.

29,7%) được hỏi không hai lòng với chất lượng dich vụ khám, chứa bệnh trực tiếp tại

cơ sở y tế nơi họ ở, tỉ lệ người chợn mức rat không hai lòng là 9,9% (30/303 người),

trong khi tỉ lệ người được hỏi cho rang ho hài lòng chi là 22,1% (67/303 người), rat hài

lòng chỉ ở mức 5,6% (17/303 người), còn lại 32,7% (99/303 người) sự hai lòng ở mức

bình thường Như vậy, tỉ lệ người chon mức không hai lòng và rat không hài lòng, tổng

công là 39,6% - 120/303 người (lon nhất so với tông số người bình chon), trong khi ti

1ê người chon mức hai lòng và rat hai lòng chỉ ở mức 27,7% (xem biểu do 1) Ta có

thé thay rằng đa sô người tham gia khảo sát đều không hai lòng và rat không hài longvới chat lượng dich vụ khám, chữa bệnh trực tiếp tại cơ sở y tê nơi họ ở Điêu này có

thể hiểu được khi mà tình trạng quá tải gường bệnh, quá đông bệnh nhân hiện nay sẽ dan tới nguy cơ không đảm bảo chất lượng khám, chữa bénh và an toàn của bệnh nhân.

Thời gian khám, chữa bệnh cho bệnh nhân ít, đặc biệt là bệnh nhân đến khám, chữa

bệnh tại khu vực khoa khám bệnh làm cho các bác si không có đủ thời gian khám và tư

van cho bénh nhân Người dân khi sử dụng dich vụ tại các bệnh viện này có thé sẽ phảichịu sự thiệt thời lớn khi ma moi thứ như thủ tục khám, chữa bệnh sẽ mat nhiéu thời

gian, phải sử dụng chung các cơ sở vật chất, kỹ thuật vốn đã bị quá tải qua nhiều năm.

Khi vẫn đề trên lâu được giải quyết có thể sẽ dẫn tới sự bức xúc lớn trong cộng dong.

Đơn vị:

# Hải lòng ® Rất hài lòng # Bình thường 8 Không hài lòng ® Rất không hài lòng

Biên đồ 1 Ste hài lòng của ugười đâm về chất hroug địch vụ khdm, chita

bệnh trực tiếp hiệu mayThứ hai, người dân sẽ khó khăn trong việc tiép cân dịch vụ khám, chữa bệnh

chất lượng khi phát sinh nhu câu Cũng thông qua khảo sát do nhóm tác giả thực hiện,

khi được hỏi về mức độ đánh giá như thé nào về khả năng tiệp cận dich vụ khám, chữabệnh có chất lượng của bản thân và/hoặc người thân tại Việt Nam trong những nămgan đây (xem câu 1 - Phụ lục 3), kết qua cho thay có tới 52/303 người bình chon

Trang 36

(tương đương 17,2%) cho rằng mức đô tiếp cận dich vụ y té chat lượng của ho và/hoặccủa người thân là khó khăn, 21/303 người (tương đương 6,9%) chon mức rat khó khăn,

trong khi tỉ lệ số người chọn mức dễ dang là 30% (91/303 người), mức rat dé dang 1a 11,2% (34/303 người), con lại 105/303 người (tương đương 34,7%) chon ở mức bình thường Như vay, có tới 24,1% (73/303 người) được hỏi cho rang khả năng tiếp cận.

dich vụ khám, chữa bệnh chất lương ở mức khó khăn và rat khó khăn, trong khi có tới

41,2% số người được hỏi chon mức dé dang và rat dé dang Có thể thay rang tuy khả năng tiếp cận địch khám, chữa bệnh chât lượng 6 ở mức dễ dang và rất dé dang dat mức

khá cao (41,2%) tuy nhiên con số 24,1% số người được hỏi cho rằng mức độ tiếp cân

dịch vụ khém, chữa bệnh chất lương ở mức khó khăn và rất khó khăn cũng là một cơn

số lớn, cần được lưu tâm bởi nó còn liên quan dén sự công bang trong chăm sóc sức

khỏe toàn dân của Nhà nước Voi tinh trang bác sĩ xin nghỉ việc, bö việc ở các bệnh

viện công nhiều như hiện nay, đặc biệt là những người có chuyên môn cao, sé dan tới

thiêu hụt nguồn nhân lực chat lượng cao tại các bệnh viện công lập Người bệnh không phải ai cũng có tiên để di bệnh: viện tư, gây ra sư thuật thời cho người bệnh nghèo.

Ngoài ra, vẫn có sự chênh lệch lớn về chất lượng khám, chữa bệnh giữa các tuyên, các

vùng Người dân ở những vùng khó khăn sẽ khó được tiếp cận các dịch vụ y té chất

lượng, những phương pháp, kỹ thuật y học tiên tiên, gây ra sự thiêu công bằng trong cham sóc sức khỏe cộng đồng Ngoài ra, cơ sở hạ tang công nghệ thông tin con thiêu

và chua đông bộ nên việc triển khai ứng dung công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn Bên canh đó, luận cũng chưa có hành lang pháp ly 16 rang dé trién khai hoạt động khám bệnh, chữa bénh từ xa mat cách rông rất, bai bản và đáng tin cậy nên người dân sẽ it có cơ hội được tiép cân và sử dung loại hinh khám, chữa bệnh thuận tiện này.

Thứ ba, rủi ro có thé xây ra trong quá trình khám, chữa bệnh từ xa ma sự đảmbảo về mặt pháp lý hiện nay lại chưa chặt chế Nhóm tác giả cũng đã khảo sát sự yên.tâm của người dân (bao gom cả người chưa từng tham gia và đã từng tham gia khám,chữa bệnh từ xa) vào kết quả khám, chữa bệnh từ xa (xem câu 7 - Phụ lục 3) Kết quacho thay rang trong tông số 303 người được hỏi, ti lệ người khảo sát cảm thay yên tâm

và rat yên tâm lên lượt là 22,4% (68 người) và 11,9% (36 người), tỉ lê người lựa chonphương án không yên tâm và rất khong yên tâm lần lượt là 27,4% (83 người) và 2,3%

Œ người, ti 18 người cảm thay bình thường là 36,0% (109 người) Như vậy, tổng số

người cảm thay yên tâm và rat yên tâm vào kết quả khám, chữa bệnh từ xa là 104người (tương đương 34,39%), tông số người không yên tâm và rất không yên tâm 1à 90người (tương đương 29,7%) Day là tin hiệu tích cực khi ti lệ sô người tin tưởng và

yên tâm vào kết quả khám, chữa bệnh từ xa là khá lớn G4, 3%) Tuy nhiên, tỉ lê số

người không yên tâm và rất không yên tâm cũng là con sô dang lưu ý khi có tới 29,7%

sô người không yên tâm và rất không yên tâm vào kết quả khám, chữa bénh từ xa,

36,0% số người cảm thay bình thường, không hoản toàn cảm thay yên tâm ma cũng

không hoàn toàn cảm thay không yên tâm, tức van cảm thay phân van tùy tùng trường

hợp Đây cũng là tinh trạng dé hiéu khi mà hiện nay hanh lang pháp lý cho loạt hình

khám, chữa bệnh từ xa chưa được xây dựng và hoàn thiên, nhiéu van dé pháp lý liên quan việc đảm bảo chat lương khám, chữa bệnh, van dé về trách nhiém pháp lý chưa

Trang 37

có cơ sở pháp lý rõ rang và hiện người dân cũng chưa biết nhiêu về loại hình này nên

ho hoàn toàn sẽ có tâm ly e ngại và sợ rủi ro xảy ra khi tham gia khám, chữa bệnh từ

xa.

Thứ tự nguy cơ rò rỉ thông tin của người khám bệnh, chứa bệnh có thể Xây ra

khi ma hiện nay các cơ sở y tê đặc biệt là các cơ sở ở vùng kinh tê còn khó khăn, việc triển khai hệ thông an ninh an toàn thông tin rat hạn chế Điều nay có thé làm tăng

nguy cơ 10 ri dir liệu thông tin cá nhan của người bệnh, tiếp tay cho các hành vi vi

phạm pháp luật Ngoài ra, do hiện nay việc chỉ tra BHYT cho hoạt đông khám, chữa

bệnh từ xa còn bắt cập nên người dân cũng có thể sẽ không được BHYT chủ trả hỗ trợchi phí khám, chữa bệnh từ xa ma phải tự bỏ tiền túi của minh ra

2123 Đối với cơ sở khám bênh, chữa bệnh

Thứ nhất sô giường bệnh và số bác sĩ bình quân trên van dan ở mức thập sẽ

khiên hệ thống y té của các cơ sở khám, chữa bệnh bị quá tai Ở các bệnh viện này,

việc kê thêm giường bệnh, nhận quá đông bệnh nhân trong khi diện tích mặt bằng

không tăng hoặc tăng ít do hen hẹp VỆ quỹ đất cùng với đó cơ sở vật chất đầu tư không

hop lý và đúng thiết kế sẽ dan tới các bệnh viện không đảm bảo được các tiêu chuẩn.

kỹ thuật vận hành theo quy định, từ đó không đâm bảo khả năng cung ứng dich vụ khám, chữa bệnh cho người dân.

Thứ hai, với tình trạng bác ai xin nghĩ việc, bỏ việc ở các bệnh viện công nhiều

như hiện nay, đặc biệt là những người có chuyên môn cao, sẽ dẫn tới thiéu hụt nguồn

nhan lực chat lương cao tai các bệnh viên công lập Nếu cán bộ yté nghỉ việc ở vi trí quan trọng, chuyên khoa khó đảo tạo hay đảo tạo mat thời gian sẽ con thiểu hut nguôn.

nhân lực, thiêu hut một thé hệ đào tạo bác sĩ, không còn “thay truyền nghệ, trò không được học thay gai” Bên cạnh đó, việc khám, chữa bệnh vượt tuyên xảy ra thường,

xuyên sẽ dẫn đền hiện tượng các bệnh viên tuyên trên sẽ ngày cảng quá tải mét cách.

tram trong trong khi bệnh viện tuyên đưới lại vắng bệnh nhân khién cho các bệnh viện.tuyên dưới sẽ khó ma duy trì hoạt động củng lợi nhuan của minh

Thứ ba các bệnh viện gap nhiêu khó khăn trong việc triển khai rộng rai mohinh khám, chữa bệnh từxa Theo khảo sát do nhóm tác gia thực hiện, khi được hỏi về

1uức độ phổ biên của loại hình khám, chữa bệnh từ xa ở các cơ sở y tẾ nơi anh/cli ở là

như thê nao? (xem câu 8 - Phụ lục 3) (dựa vào sự quan sát, tim hiểu và việc tham gia

khám, chữa bệnh của người dân) Trong tổng số 303 người được hỏi, tỉ lệ số người cho

rang loai hình khám, chữa bệnh từ xa ở các cơ sở y tê phô biên và rat phố biên lân lượt

là 19,1% (58 người) và 7,3% (22 người) (tổng ti lệ là 26,4%), tỉ lậ người tham gia

khảo sát cho răng mức độ là không phổ biên và rất không phô biên lần lượt là 39,9%

(121 người và 7,3% (22 người) (tông tỉ lệ là 47,2%) Cũng qua khảo sát do nhóm tác giả thực hiên với câu hỏi đã tùng ưu tiên chọn tham gia khám, chữa bệnh từ xa bao giờ

chưa? (xem câu 6 - Phụ lục 3) Có tới 66,3% (201/303 người) nói rằng họ chưa ting và

chỉ có 33,7% (102/303 người) nói rằng đã tùng ít nhật một lần tham ga khám, chữa

bênh từ xa Như vậy, hién hoạt động khám, chữa bệnh từ xa chưa xuất luận nhiều tại bệnh viện nói chung Sự phân bố nguồn lực y tế không đồng đều, các cơ sở y té có cơ

sở vật chất tốt thường tap trung chủ yêu ở các thành thi, ving kinh tế, xã hội phát triển

Nhiéu kỹ thuật y hoc cao đã triển khai nhưng chủ yêu tập trung ở các thành phô lớn và

Trang 38

ở các bệnh viện tuyến Trung ương, Hiện tượng trên gây ra tình trang mat công bằng với các cơ sở y tế, la các cơ sở ở vùng kinh tệ phát triển với vùng kinh té con khó

khăn, giữa cơ sd ở tuyến trên và tuyên đưới, giữa cơ sở ở thành thi và nông thôn Đặc

biệt là việc triển khai hệ thông khám, chữa bệnh từ xa hiện chỉ có thê phát triển manh

tại các bệnh viện tuyên trên, các bệnh viên ở các vùng kinh tê, xã hôi phát trién Đây là

mét sự bat cập, nhiều cơ sở y tÊ mat cơ hội tăng khả năng cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh từ xa dén sô đông người dân, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa con

khó khăn trong việc tiệp cận dich vụ y tế.

Thứ tự khi cơ soy té tién hanh hoat động khám, chữa bệnh từ xa, rửi ro có thé

xây ra trong quá trình khám, chữa bệnh bao gôm rủi ro về chat lượng khám, chữa bệnh:

và rủi ro vé rõ rỉ thông tin dir liệu của bệnh nhân khiên cho cơ sở y tê sẽ phải chịu những trách nhiệm bôi thường và những loại trách nhiệm khác tuy nhiên việc xác định.

trách nhiệm đến dau và như thé nao sẽ gap phải khó khăn khí mà những cơ sở pháp ly

quy định về van đề trên chưa có khiên cho việc giải quyết rủi ro phát sinh sẽ rất ting túng và khó khăn.

2.1.2.4 Đổi với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh

Thứ nhất, tình trạng thiêu nhân lực khiến nhân viên y tê phải làm ngoài giờ,

thêm giờ, tăng khối lượng công việc ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân viên y tê Nhiéu bệnh viện da phải bó trí làm thêm giờ, tang thời gan lâm tại khoa khám bệnh dé tránh

in tắc bệnh nhân Tình trạng nhân viên y té không được nghỉ bù, nghĩ trực day đủ theo

quy đính có thé làm ảnh hưởng tới sức khỏe nhân viên y tê và chất lượng dịch vụ

khám, chữa bệnh.

Thứ hai, việc nhiều cán bộ, nhân viên y tê xin nghĩ việc ở các cơ sở y té cônglập do ap lực công việc và đông lương không đủ dé trang trải cuộc sóng nên mat so đãchuyên dịch sang các cơ sở y tê tư nhân, số khác tim kiêm các công việc trái ngành dé

lâm ma không hoặc rat ít sử dung chuyên môn y hoc minh da được đào tạo gây nên sự

lãng phí nhân lực.

Thứ ba, phân bô nguôn lực y tế không đồng đều, các cơ sở y té có cơ sở vậtchất tốt thường tập trung chủ yêu ở các thành thi, vùng kinh tê, xã hội phát triển

Nhiều kỹ thuật y học cao đã triên khai nhung cũng không đông đều, chủ yêu tập trung

ở các thành phô lớn và ở các bệnh viện tuyên Trung ương đã gây nên tình trạng các

nhân viên y tê của nhiều bệnh viện ở các vùng còn khó khăn, bệnh viện tuyén dưới sẽ

không hoặc rat ít khi được tiếp cận các cơ sở vật chat luận dai, các kỹ thuật y học cao,

khién trình đô không được bôi dưỡng thường xuyên, trình độ CNTT không được cải

thiện Ngoài ra, cơ sở hạ tâng công nghệ thông tin còn thiêu và chưa đồng bộ nên việc

triển khai khám, chữa bệnh từ xa còn gép nhiều khó khan nên nhiéu cán bộ, nhân viên

y tế chưa được tiếp cận và sử dung hình thức khám, chữa bệnh tiên tiên nay Đây là

mét sự bat cập khi mà khém, chữa bệnh từ xa có thé giúp nhân viên y tê tăng số lượt

tiếp xúc và thắm khám thuận tiện với bệnh nhân hơn so với cách truyền thông Dac biệt, trong thời gan điễn ra đại dịch Covid-19, khám, chữa bệnh trong tinh hình nay

cũng sẽ ảnh hưởng tới sự an toàn sức khỏe của các nhân viên y tê khi ma có nguy cơlây nhiễm bệnh từ người bênh

Trang 39

Thứ tư, khi người hành nghề tiên hành hoạt động khám, chữa bệnh từ xa, rủi ro

có thé xây ra trong quá trình khám, chữa bênh khién cho ho sẽ phải chịu những trách

nhiém bôi thường và những loại trách nhiém khác tuy nhiên việc xác định trách nhiém

đến đầu và nhv thé nào sé gặp phải kho khăn khi mà những cơ sở pháp lý quy định về

van đề trên chưa có khién cho việc giải quyết rủi ro phát sinh sẽ rat hing túng và khó khăn.

2.1.3 Nguyêu nhân của vin đề bất cập

2131 Nguyên nhân khách quan

Một là, nhu cau khám, chữa bệnh của người dân ngày cảng tang trong khi chỉ tiêu giường bệnh thâp và tăng không tương xứng với nhu câu khám bệnh, chữa bệnh.

Hai 1a, tác động của dai dich Covid-19 khién cho nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng

và đặc biệt là lĩnh vực y tê Trong thời gian diễn ra đại dich Covid-19, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bị phong tỏa và bị cách ly y tê do có người bệnh nhiém Covid-19.

Ba là, do sự phân bể nguồn lực y tê không đầu khiển cho có sự chênh lệch về

chất lượng dich vụ y tế, cơ sở vật chat kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ thông tin giữacác vùng, các tuyên khám, chữa bệnh và các cơ sở y tế Cơ sở hạ tang công nghệ thôngtin ở nước ta cũng chưa thực sự dong bộ, nhật là ở vùng sâu wing xa nhiều nơi conchưa phô cập mang In-to-nét hoặc có nhưng tóc độ đường truyện không đảm bảo én

định.

Bốn là, nhu cau khám, chữa bệnh và khả năng kinh tê của người dân ngày càng

tăng trong khi khả năng cung ứng chất lượng dich vụ của các cơ sở khám, chữa bệnh tuyên dưới hạn chê là một trong các nguyên nhân gây nên tình trạng vượt tuyên khám, chữa bệnh

Năm là, kinh phí đầu tư cho ngành y tế nói chung, cho việc ung dụng công nghệthông tin vào khám, chữa bệnh từ xa nói riêng còn chưa đáp ứng nhu câu dé phát triển

2132 Nguyên nhân chit quan

Déi với Nhà nước (i) Chưa kip thời ban hành các quy pham pháp luật cân thiết

dé từ đó có hành lang pháp lý hoàn thiện tạo điều kiên thuận lợi cho sự phát triển của

loại hình khám, chữa bệnh từ xa it) Chưa có những chính sách lớn, phù hợp và liệu

quả để tuyên truyền, vận đông người dân về việc khém, chữa bệnh đúng phân

tuyên (iit) chưa kịp xây dung và hoàn thiện cơ chế về quan lý, giám sát hoạt động

khám, chữa bệnh từ xa (iv) chưa có quy định hoàn thiện về chi trả BHYT cho khám,

chữa bệnh từ xa.

Đối với người dan (i) Một bộ phân người dân chưa đủ trình đô và hiểu biệt để

có lựa chon đi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyên ma không cên vượt tuyên cũng như chưa có nhiêu hiểu biệt, cơ hội tiếp xúc với mô hình khám, chữa bệnh từ xa nên chưa

tân dung được mô hình khám, chữa bệnh thuận tiên nay đ) Nhiều người dân chưa tin

tưởng vào dich wy tê ở các bệnh viện tuyên đưới và ngoài ra họ cũng mong muốn là đồng tiên mình bỏ ra sẽ được hưởng những dich vụ tương xúng,

Đối với cơ sở khám bệnh chita bệnh (i) Công tác khém, chữa bệnh tại tuyến

chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa đáp ứng được nhu câu khám, chữa bệnh thực tiễn và

tại các bệnh viện tuyên trên cũng chưa có giải pháp hiệu quả đê giảm được tinh trạng,

vượt tuyên, gây quá tải (ti) Việc dau tư cơ sở chat, trang thiết bị công nghệ thông tin

Trang 40

chưa được luệu quả và đông bô Việc ung dụng CNTT chưa manh mẽ và van dé đảmbảo an toàn dữ liệu thông tin của người bệnh còn hen chế do khó khăn về kinh phí,trình độ (iti) Cơ sở vật chất, hạ tâng tại các bệnh viện công nói chung ngày cảng bị

quá tải gây giảm chat lương, công năng ban đầu công với sự “chảy máu chat xám

nguồn nhân lực” từ các bệnh viện công tới các bệnh viện tư.

Đổi với người hành nghề khám bệnh chữa bệnh (i) Sự nghĩ việc của các cán bộ,

viên chức nhân viên y tế do ấp lực công việc và đồng lương không đủ dé trang trải

cuộc sông (ii) Các cán bộ y tê chủ yêu được dao tạo vé chuyên muôn y khoa nhưng it

được đào tạo về CNTT Đặc biệt ở tuyên y té cơ sở, nguồn nhân lực CNTT vừa yêu về

chuyên môn vừa vệ thực hành CNTT và thiêu về sô lượng, chưa đáp ứng trước yêu cầu triên khai theo chi đạo của Chính phủ và Bộ l tê Ngoài ra, chất lương chuyên muôn y hoc của nhân viên y té tuyên dưới nhiều nơi van chưa đáp ứng yêu cau.

2.2 Mục tiêu của chính sách

2.2.1 Mục tiêu chung

Một là, tăng cường ứng dung công nghệ thông tin trong hoạt động khám bênh,

chữa bệnh CNTT đang dân chứng tỏ tâm ảnh hưởng rất lớn dén mọi mat của đời song

xã hội Đôi với hoạt đông của ngành y tế, có thé thay rang CNTT ngày cảng đóng vai

trò quan trong, không chỉ “ba dé” cho quá trình cải cách hành chính trong công tác quan lý, điều hành của cơ quan quản lý mà còn “đỡ dau” cho việc triển khai và wg

dung thanh công các kỹ thuật cao trong công tác khám, chữa bệnh như chụp cat lớp,

mé nội soi dén những mô hình khám bệnh, chữa bệnh hiện đại và tiên tiên như

Kham bệnh, chữa bệnh từxa.

Hai là tăng cường khả năng tiệp cân với dich vụ y tế có chất lượng của ngườidân Tăng cường tiép cân dich vụ y té có chất lượng cho người dân ở vùng nông thôn,đặc biệt là người dân vùng sâu, ving xa Với mục tiêu lây người bệnh 1am trung tâm

phục vu, ngành y tê cần tập trung nâng cao chất lương phục vụ, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, quy trình khám, chữa bệnh khoa học Bệnh viên tuyên đưới triên khai khám, chữa bệnh từ xa thường xuyên và môi người dân đều được khám, chữa

bệnh từ xa khi cân thiết

2.2.2 Muc tiên cụ thé

Dén nam 2025, xây dung và phat triển mang lưới bệnh viện tuyên trên gồm một

số bệnh viện tuyên cuối và bệnh viện tuyên tĩnh, thành pho trực thuộc Trung wong có

đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật và trang thiệt tị đề hỗ trơ cho bệnh viện tuyên đưới

thực luận khám, chữa bệnh từ xa.

Dén năm 2030, xây dung và phát triển mạng lưới bệnh viện tuyên dưới gammột số bệnh viện tuyên tinh, tuyên huyện, bệnh viện tư nhân thuc hiện việc khám,

chữa bệnh từ xa.

Dén năm 2035, 100% người dân trên toàn quốc đều được quản lý, tưyên khám

bệnh, chữa bệnh, hô trợ chuyên môn của các bác sĩ từ tuyên xã đến tuyên Trung ương,

người dân được sử dụng dich vụ y té có chất lương của tuyên trên ngay tại cơ sở y té

tuyên đưới, 100% cơ sé y tê được hỗ trợ chuyên môn thường ky và đột xuất từ các

bệnh viện tuyến cuối đựa trên nên tảng công nghệ thông tin, góp phan phong chéng

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:09

w