1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Quả Pháp Lý Của Việc Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Băng Thu Huyền
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,42 MB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục dich nghiên cứu đề tai là tìm hiéu, lam rõ các quy định về hệ quả pháp lycủa việc nuôi con nuôi, đông thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy đ

Trang 1

Hà Nội - 2024

Trang 2

BANG THU HUYEN

452548

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiền cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận là trưng thực, dam bao độ tin cất J.

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

(ý và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

NUOI CON NUÔI

1.1 Khai niệm hệ quả pháp lý của việc mudi con nuôi 1:1:1; Khai nim: ĐUÔI: con TUỔI: cuc cbicoG Ga nslbcbecd04:8ec8cGi6eiaicgieeszekoiG 1.1.2 Khái niém hệ quả pháp lý của việc mudi con nuôi IŨ

1.2 Y ngiĩa của quy định về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi 111.3 Nội dung pháp luật về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi 12

15

Kết luận chương l Ẵ 240583 i Pe £

Chương 2: HE QUA PHÁP LY CUA VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO LUATNUÔI CON NUÔI NĂM 2010 „16

2.1 Quan hệ giữa người được nhận nuôi và người nhân nuôi AE

2.1.1 Các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha, me nuôi và con nuôi L62.1.2 Các quyền và ngiĩa vụ vệ tài sản giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi 23

2.1.3 Hạn chế quyên cha me của cha me truôi với con nuôi chưa thành tiên 33

2.2 Quan hệ giữa người được nhận nuôi và những thành viên khác của gia định cha, me THUÔI, c2 cnsrxrtxerrrrrerkrxrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrerrrrrrro BD 2.2.1 Quan hệ giữa cha me dé của người nhân nuôi và người được nhận nuôi 37 2.2.2 Quan hệ giữa con dé của người nhận nuôi và người được nhận nuôi 41

43 AS

2.2.3 Quan hệ giữa con nuôi với anh, chị, em ruột của cha me mudi

2.3 Quan hệ giữa người được nhận nuôi với cha me dé và gia định góc

2.3.1 Quyền và nghĩa vụ giữa con nuôi với cha, me dé và gia dinh góc khi có

sự thỏa thuân giữa cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ ca send

2.3.2 Quyên va nghila vu của con nuôi với cha me dé và gia dinh gộc khi không

có sự thỏa thuận giữa cha me nuôi và cha mẹ đẻ 48

Kết luận chương 2 50

Trang 5

Chương 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE HE QUA PHÁP LÝCUA VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ MOT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 51

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hệ qua pháp lý của việc nuôi con nuổi 51

3.1.1 Kết quả đạt được c.- aad3.1.2 Một số vướng mac khi áp dung quy định về hệ quả pháp lý của việc nuôi

53 con mudi

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi 29

Kết ise Chữ Bế: 510060 G0 nea tối Sên 002008 tê gia yqye 64

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, cùng với sự phát triển về kinh tế,các van đề xã hội ngày càng được quan tâm Trong đó, nuôi con nuôi là chế định pháp

lý vô cùng quan trong và thu hút nhiêu sự quan tâm của Đăng và Nhà nước Việc

nhận con nuôi thể hiện tính thần nhân đạo, truyền thông tốt đẹp của nhân dân Đặc

biệt, nuôi cơn nuôi còn là một biện pháp bảo vê quyên và lợi ich tốt nhất, giúp chonhững trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mô côi, cơ nhỡ có cuộc sông ga định trọn ven tinhthương và môi trường phát triển day đủ

Hiện nay, tình trạng tré em bị mô côi, bi bé rơi còn ngày một gia tăng, đặc biệt1a sau đại dich covid-19 Do đó, việc tim kiém cho trẻ một gia đính thay thé nhằm taomột môi trường có thé giúp các em phat trién thé chất, tâm lý, xã hôi và cảm xúc làhét sức cân thiết Trong khi đó, niu cầu nhận nuôi con nuôi có tăng do tinh trang vôsinh, hiểm muôn ở Viét Nam cũng như nhụ câu nhận nuôi con nuôi của những ngườiclưưa kết hôn hoặc không có ý định sinh con có xu hướng tăng Chính vì vậy, van dénuôi con nuôi luôn là vân đề được Nhà nước quan tâm, thông qua các văn bản phápluật, các chính sách dé điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi cho phù hợp

Luật Nuôi con nuôi 2010 được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17 tháng 2

năm 2010 va có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật nuôi cơn nuôi

quy đính khá 16 ràng, tạo cơ sở pháp lý dé giải quyết các vấn đề phát sinh đối với

quan hệ xuôi con nuôi Tuy nhiên, vân đề hậu quả pháp ly của việc nuôi con nuôi

trong Luật Nuôi con nuôi vẫn còn một số vướng mắc, có những quy định chưa day

đủ dẫn đến cách hiểu và áp dụng không thống nhật như các quyền và ngliia vụ giữa

quan hệ con nuôi và các thành viên trong gia đính cha mẹ nuôi, quan hé giữa con nuôi.

va các thành viên khác trong gia đỉnh cha me dé.

Từ những vấn đề trên, để làm rõ hơn về hậu quả pháp lý của việc nuôi connuôi em đã chon đề tai “Hệ quả pháp Ij của việc nuôi con ruồi theo pháp luật Liệt

Nam” dé làm khỏa luận tốt nghiệp của minh.

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cửu về van dé hậu quả pháp lý của

việc nuôi con nuôi Có thé nhắc dén các công trình nghiên cứu về hậu quả pháp ly

của việc nuôi con nuôi thành các nhớm như sau:

Các luận văn, luận án:

Nguyễn Phương Lan (2007), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp Ij

về nuối con nuôi ở Viét Nam”, Luận én tiên sĩ Luật học, Trường Đại học Luật

Hà Nối Luận án phân tích trên theo quy dinh pháp luật nudi con nuôi của Luật hôn nhân và gia định 2000 và các văn bản liên quan Luận án đã nghiên cứu.

các quy định của pháp luật về xuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi coyêu tô tước ngoài theo pháp luật Viet Nam, trong đó có dé cập dén van đề hậuquả pháp lý

Nguyễn Thị Hiên (2013), “Hau quả pháp Ij của việc midi con nudi - Một số

vấn dé lý: luận và thực tiển”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật

Hà Nội Luận văn đã phân tích về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theopháp luật Viét Nam, qua đó, tác giả đã nêu ra những điểm còn bất cập và giảipháp nhằm gop phân hoàn thiên pháp luật

Bui Nguyễn Ánh Tuyết (2020), “Hệ quad pháp lý của việc nuôi con nuôi tirthực tiễn thực hiện tại tinh Hoà Bình”, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội Bên canh việc phân tích về hau quả pháp lý của việc nuôi

con nuôi, luận văn đã đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về hậu quả nuôi

cơn nuôi trên dia ban tinh Hòa Bình dua trên những số liệu thực té của diaphương

Kiêu Thi Huyện Trang (2014), “Quan hệ cha mẹ nuôi - con nudi theo pháp

luật Trật Nam hiện nay“, Luan văn thạc si Luật học, Đại học quốc gaHàNộiLuận văn nghiên cứu quan hệ giữa cha me nuôi — cơn nuôi trong méi quan hệ

ba bên: cha mẹ nuôi — cha me để - con đẻ theo quy định của Luật Nuôi con

nuôi 2010 Đông thời, nội dung nghiên cứu của dé tài con có sự so sánh vớicác quy định của Luật Hôn nhân gia đính năm 2000 và một số văn bản phápluật khác có liên quan điệu chỉnh van dé này, trên cơ sở đó phân tích, đánh giáviệc áp dung các quy định đó trong thực tê thực luận quan hệ nuôi con nuôi

Trang 8

Bài việt trên tạp chí chuyên ngành luật:

Các bài nghiên cứu nhóm nay chủ yêu đăng trên các tap chi nh: Tạp chí dan chủ

và pháp luật, Tap chi Luật học, Trong đó, một số bai việt tiêu biểu phải ké đến nhưsau:

Triệu Thi Thu Thủy (2011), "Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi” của tác

giả, Tap chí Dân chủ và Pháp luật năm 2011, số chuyên đề phép luật về nudi

con nudi.

Nguyễn PhuongL an (2011), “Hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi theo Luật

Nuôi con nuôi”, Tap chí Luật học, số 10/2011 Bài việt đã phân tích những

điểm mới về hệ quả của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi 2010, sosánh về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi quy định trong Luật Nuôi con

nuôi 2010 với Luật Hôn nhhên và gia đính năm 2000.

Nguyễn Thanh Xuân (2010), “Cân quy định cụ thể hơn về việc nuôi con nuôi ”,

Tap chí dân chủ và pháp luật, số 11/2010 Bai viết phân tích những bat cập vềpháp luật nuôi cơn nuéi, trong đó có những bat cập về hẩu quá pháp I của

việc nudi con mudi.

Đ tài nghiên cứu khoa học:

Trường Đai học Luật Hà Nội (2007), Hoàn thiện chế định nuôi con nuôi trong

pháp luật Viét Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học

Trường Dai học Luật Hà Nội (2017), Luật Nuôi con mudi — Thực tiễn thì hành

và giải pháp hoàn thiện, Dé tài nghiên cứu khoa học

Các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp một hệ thông kiên thức và thông tin

trong quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của em

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục dich nghiên cứu đề tai là tìm hiéu, lam rõ các quy định về hệ quả pháp lycủa việc nuôi con nuôi, đông thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật

về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi với mong muốn có thé chỉ ra mức độ hoàn

thiện và phù hop trong thực tiến đối với việc áp dung các quy đính của pháp luật về

hệ quả pháp ly của việc nuôi cơn nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam Trên.

cơ sở đó khóa luận dua ra một số giải pháp nhằm gop phân giải quyết những hạn chế,

Trang 9

vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật về hệ quả pháp lý của việc nuôi cơn

tuôi hiện nay.

Dé dat được mục đích nghiên cứu này, khóa luận cân giải quyết các nhiệm vụsau

Lam 16 một số van dé ly luận về hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi,

- Phân tích, đánh giá những quy định về hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi

theo pháp luật Việt Nam luận hành: Quan hệ giữa người được nhân nuôi và người nhận nuôi, Quan hệ giữa người được nhận nuôi và những thành viên khác của gia đính cha, me nuôi, Quan hệ giữa người được nhân nuôi với gia cinh cha mẹ dé.

- Phân tích thực tiễn áp dung những quy đính về hệ quả pháp lý của việc nudi

cơn nuôi trong tước ở nước ta hién nay.

- Nghiên cứu, tim hiểu những vướng mắc trong thực tién áp dung pháp luật về

hé quả pháp lý của việc nuôi cơn nuôi ở Việt Nam, qua đó, đưa ra một số giai

pháp dé hoàn thiện hơn quy định pháp luật về hệ quả pháp lý của việc nuôi

con nuôi.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài: Dé tai nghiên cứu, tim biểu một số van dé lý

luận về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, các quy định pháp luật về hậu quả

pháp lý của việc nuôi con nuôi và thực tiễn áp dung pháp luật về hậu quả pháp ly của

Việc mudi cơn nuôi.

Phạm vi nghiên cửu dé tài: Dé tai nghiên cứu về hậu quả pháp ly của việc nuôi

cơn nuôi được quy định trong Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, Luật Hộ tịch năm 2014, Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn bản

khác có liên quan đền hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

Dé tai chỉ nghiên cứu hậu quả phép lý của việc nuôi con nuôi giữa công dânViệt Nam với nhau ma không nghiên cứu van dé hau quả pháp lý của việc nuôi connuôi có yêu tô nước ngoài

8 Phương pháp nghiên cứu

"Trong qua trình nghiên cứu, khỏa luận dua trên các phương pháp của chủ nghĩa

duy vật biện chứng của chủ nghia Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh Bên canh đó,

Trang 10

khóa luận có sự kết hợp các phương pháp chủ yêu như phương pháp phân tích, tổng

hop, hệ thông, so sánh, thông kê, trích dan Thông qua các phương pháp nay, khóa

luận đã phân tích, đánh giá về cơ sở lý luận và thực tiễn về hậu quả pháp lý của việc

mudi con nuôi, nêu ra những vướng mắc và kiên nghị biện pháp khắc phục

6 — Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

Với đề tải này, khóa luận có ý ngifa khoa học và thực tiễn nhu sau:

- Thứ nhật, khóa luận phân tích, làm rõ những vân dé lý luận cũng như các quy

đính về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Viét Nam; phan

tích ý nghia của việc quy định hậu quả pháp ly của việc nuôi con nuôi,

- Thứ hai, khóa luận chỉ ra một số vướng mắc khi áp dung quy định pháp luật

về hậu quả pháp ly của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Viét Nam và đề xuattiện pháp giải quyét một số vướng mac đó

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phân lời nói dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cógồm ba chương với những nội dung như sau:

Chương 1: Một sô van đề lý luân về hệ quả pháp lý của việc mudi con nuôi

Chương 2: Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hệ quả pháp lý của việc nuôi connuéi và một sô giải pháp hoàn thiên

Trang 11

Chương 1: MOT S6 VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HE QUA PHÁP LÝ CUA VIỆC

NUÔI CON NUÔI

1.1 Khái niệm hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

1.1.1 Khai triệm truôi con undi

Nuôi con nuôi là van đề xuất hiện từ lâu trong lịch sử xã hội và hiện là van đề

được nha nước quan tâm, khuyên khích Bởi vi việc nuôi con nuôi nhằm mục đích

hướng tới việc tim cho trẻ em có không có gia &nh, trẻ em không nơi nương tua có

mái âm gia đình thay thé, được chim sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phù hợp Đối vớingười nhận nuôi, việc nuôi cơn nuôi có thé đến tử nhiêu mục đích khác nhau Đó cothé là vì họ được thực hiện quyên lam cha, mẹ - mét điều ma đối với những người vô

sinh, hiém muôn không thé có theo cách tự nhiên, họ có thé có người chăm sóc khi

giả, có người nói đối, kế tục thờ cúng tô tiên, Đó cũng có thé xuất phát từ tình yêu

thương, sư cém thông, chia sẻ, sư hướng thiện của người nhận nuôi muôn cưu mang,

giúp đố những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không nơi trương tựa Dù với mục đích.

nao, nuôi cơn nuôi cing nhằm xác lập một quan hệ cha, me nuôi và con nuôi métcách lâu dai, bền vũng

Nuôi con nuôi được là quan hệ cha mẹ và con nhung giữa hai bên chủ thể cha,

me nuôi va cơn nuôi không liên quan đến quan hệ huyệt thông Việc nuôi con nuôi

xuất phat từ ý chí của các bên trong quan hệ nuôi cơn nuôi V iệc nuôi con nuôi có thể

xem xét đưới các góc độ nhu sau:

Dưới góc độ xã hội, việc hình thành quan hệ cha, me và con giữa người nhận

nuôi và người được nhận nuôi trên thực tế không nhất định phải có sự thừa nhận của

cơ quan Nhà nước có thấm quyênÌ Việc nuôi con nuôi không phải tuân theo điềukiện nhật đính ma chủ yêu đựa trên nhu cầu lợi ích về vật chất hoặc tinh thén nhatinh Đông thời, những moi quan hệ nuôi con nuôi hình thành không chỉ chiu sự điềuchỉnh của pháp luật ma con có sự điêu chỉnh của quy pham dao đức, phong tục tậpquán Dưới góc độ này, mốt quan hệ nudi con nuôi co thê được xác lập bởi sự thỏa

thuận của cha, me nuôi với con nuôi hoặc giữa cha, mẹ nuôi với cha, me dé trên cơ

sở tình cảm, môi quan hệ mật thiết giữa hai bên gia đính Bên cạnh đó, nuôi con nuôi

> Bài Nguyễn Ánh Tuyết (2020), Hệ quả pháp ý ctia việc mdi con mudi từ thực tiền thực hiện tại

tinh Hoà Binh, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, tr.10.

Trang 12

trong trường hợp này cũng có thể là việc nuôi con nuôi trong đó người nhận con nuôi

va người được nhận làm trên thực tê đã thực luận quyên và nghĩa vu của cha, me va

con nhung không thực hiện đăng ký tại cơ quan Nhà nước có tham quyền Tuy nhiên

nhũng mỗi quan hệ xuôi con nuôi này không phải bao giờ pháp luật cũng công nhận

đủ vẫn tôn tại trên thực tê

Co thé thay rằng, nuôi con nuôi dưới góc đô xã hội được định nghĩa là một

quan hệ xã hội giữa người nhén nuôi và người được nhan làm con nuôi nhằm hình

thành quan hệ cha me và cơn trong thực tế với những mdi liên hệ gia đính cha mẹnuôi, dé théa man những nhu câu tình cảm, đạo đức hoặc lợi ích nhật định của các

bên).

Dưới góc dé pháp I}, việc nuôi cơn nuôi có thể xem xét dưới hai góc độ: nuôi

con nuôi là một sự kiện pháp lý và nuéi cơn nudi là mét quan hệ pháp luật)

- Nuôi con nuôi với ý nghia là mot sự kiện pháp

lý-Với ý nghia là một sự kiện pháp lý, nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha,

me và con lâu đài, bên vững giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi thông qua việc đăng kytại cơ quan nhà nước có thêm quyên khi các bên có đây đủ điêu kiên theo quy định

của pháp luật Thông qua sự kiện nhận nuôi con nuôi, quan hệ cha, mẹ nuôi và con

mudi được hình thành Việc xác lập quan hệ cha mẹ con căn cứ vào sự kiện nuôi

dưỡng nay sẽ lam phát sinh các quyền và nghia vu giữa cha me nuôi và con nuôi.Việc nuôi cơn truôi chỉ có giá trị pháp lý khi đăng kỷ tại cơ quan có thâm quyền theoquy đính của pháp luật Sự kiên pháp lý được cầu thành bởi các yếu tổ sau”:

Mộtlà, các chủ thể có liên quan dap ứng các điều kiện của việc mudi con nuôi.Các chủ thể có liên quan trong quan hệ nudi con nuôi bao gồm: cha me nuôi (người

nhận con nuôi), cơn nuôi (người được nhận lam con nuôi) và cha me dé của người

được nhận lam con nuôi Điều kiện với mỗi chủ thể trong quan hệ nuôi con nuôi đềuđược pháp luật quy định cụ thê nlxư về sức khỏe, kinh tê, độ tuổi, tư cách đạo đức,

? Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở ji luận và thực tiễn của chế định pháp lý về nuôi con nuôi ở

iệt Nam, Luận án tên si Laat học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr19

3 Kiều Thị Huyền Trang (2014), Quan hệ cha me nuôi - con muỗi theo pháp luật V†ệt Nam luện nqy,

Luan văn thạc si Luật học, Dai học Quốc gia Hà Nội, tS .

* Bùi Nguyễn Anh Tuyết (2020), Hệ quả pháp Lý ctia việc mdi con nuối từ thực tién thực hiện tại

tinh Hoà Bình, luân văn thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr11.

Trang 13

nhằm đảm bảo cho trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc và phát triển trong

môi trường tốt nhất, an toàn và thuận lợi nhật.

Hai là sự thể hién ý chi của các chủ thể có liên quan Quan hệ nuôi cơn nuôi

chi được hình thanh khi các bên có liên quan trong quan hệ nuôi con nuôi thé hiện ý

chi trong việc cho và nhận con nuôi Pháp luật không thừa nhận quan hệ nuôi con

nuôi khi ý chí của một trong các bên không thê hiện r6 hoặc thé hiện không đúng theo

quy đính của phép luật, cụ thể:

+ Sư thể hiện ý chí của cha me dé hoặc người giám hộ trẻ em được cho lam

con nuôi: Y chí xuất phát tử những người này trước hệt phải xuất phát từ sự tựnguyện, không có bat cứ tác động về vật chat hay mới đe doa nao Đồng thời,

ý chí này còn phải lướng đến những lợi ích tốt đẹp nhất của những đứa trẻnhận làm con nuôi, có nhu vậy mới đâm bảo được mối quan hệ cha mẹ nuôi

và con nuôi được hình thành một cách khách quan, đạt được mục đích của Nhà

nước về việc tim kiếm gia đính thay thé cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn Việc thể hién ý chí của cha mẹ dé hoặc người giám hộ trẻ em là một

trong những điều kiện xác lập quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi Sự đồng

y của cha me dé trong việc cho con làm con nuôi của người khác chỉ hợp pháp

sau khi đứa trẻ sinh ra ít nhất 15 ngày"

+ Sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi Người nhận nuôi con mudiphải thể hiện ý chí của mình về việc mong muốn nhận nuôi đứa trẻ và thiét lập

quan hệ cha mẹ và con với đứa trẻ do Ý chí, mong muốn đó của người nhận.

nuôi phải được thể hiện qua đơn xin nhận nuôi con nuôi Đồng thời, ngườinhận nuôi con nuôi không được có bat cứ hành vi nào lừa đối, du đỗ ngườikhác dé đạt mục đích xau khi nhân tré em làm cơn nuôi

+ Sư thê hiện ý chi của người được nhận nuôi: Đối với trẻ em khi làm con nuôi

đến một độ tuổi theo quy định thi phai có sự đồng ý của trẻ em do Bởi khi đền

một độ tuổi nhat định, trễ em chưa được coi là có năng lực hành vĩ dan sự day

đủ nhưng phân nào đã có khả năng nhận thức nhất định về cuộc song, các em

có thể cảm nhận được sự an toàn khi thay đổi môi trường sống hay thông qua

cách ứng xử của người nhận nuôi ma có suy nghi, thái độ về việc muôn hay

Š Điều 4 Luật Nuôi con méi nim 2010.

Trang 14

không việc lam con nuôi của người khác Đó cũng có thể vì việc thể hiện ý chi

của trễ em nhân làm cơn nuôi han chế việc các em không đặt mình vào tình

thé bi đông, bat buộc làm con nuôi của người khác, điều này có thé hình thành

tâm lý chồng đối ở trẻ cũng như không phù hợp với quyền tự do bày tỏ ý chicủa bản thân trong chính mối quan hệ của họ Chính vì vậy, pháp luật quy dinh

đô tuổi đứa trẻ làm con nuôi có quyền bay tö ý chí, quyết định trực tiép đền

cuộc sống của mình

Ba là, sự thể hiện ý chi của Nhà nước Sự thê hiện ý chi của Nhà nước chính

là sự thể hiện ý chi của cơ quan Nhà nước có thẩm quyên về quan hệ nuôi con nuôi.Điều này thể luận qua việc cơ quan Nhà nước có thêm quyên công nhân hay khôngviệc nuôi con nuôi, thông qua thủ tục ding ký việc nuôi con nuéi hay từ chối việcđăng ký nuôi cơn nuôi Y chí của cơ quan Nhà nước có thâm quyền là bước then chóttrong việc lam phát sinh môi quan hệ cha me nuôi - con nuôi bởi nêu cơ quan Nhànước có thêm quyên không công nhận việc nuôi cơn nuôi thi quan hệ nuôi con nuôi

sẽ không được hình thành Viéc nudi con nuôi được công nhận tại cơ quan Nha nước

có thêm quyên lam phát sinh luậu lực pháp ly của việc nuôi con nuôi

Như vậy, với ý ng]ĩa là mét sự kiện pháp lý, nuôi con nuôi là một câu thành

sự kiện bao gồm các yêu tổ câu thành ma néu thiểu đi một trong các yêu tổ thi câu

thành đó sẽ không có hiệu lực, không làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha me nuôi và con truôiế

- Nuôi con nuôi với ý ngiĩa là mot quan hệ pháp luật:

Quan hệ nuôi con nuôi là những quan hệ phát sinh trong lính vực nudi connuôi được các quy phạm pháp luật điêu chỉnh Là quan hé pháp luật, nuôi con nuôi

có day đủ các yêu té: chủ thể, khách thé, nội dung’

+ Chủ thé trong quan hệ pháp luật nuôi con nuôi bao gồm: cha me dé, cha me

nuéi và người con nuôi Dé được coi là chủ thé của quan hệ pháp luật nuôi con

nuôi thì các bên chủ thé phải đáp ứng day đủ các điều kiện tương ứng theo quy

đính của pháp luật về nuôi con nuôi

© Kiều Thị Huyền Trang, 2014, Quan hệ cha mẹ mudi - con nuôi theo pháp luật Việt Nam luận nay,

Luận văn thạc «i Luật học, Đại học Quốc gia Ha Nội, tr.11 lở

? Bai Nguyễn Anh Tuyết, 2020, Hé quá pháp ÙÝ cña vide muỗi con mudi từ thực tiển thực liện tại

tinh Hoà Bình luân van thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, tr.12.

Trang 15

+ Khách thé của quan hé nuôi con nudi là những lợi ích mà các bên chủ théhướng tới Những lợi ích đó là những lợi ich tinh thân và vật chất ma cả bên

người nhận nuôi con nuôi và người được nhân lắm con nuôi mong muôn được

hưởng và hướng tới Do có thé là lợi ich tình cảm giữa cha me nuôi và con

nuôi, đáp ting điều kiện cho sự phát triển day đủ của đứa trẻ, đáp ứng được

mong muốn của cha me dé là con ho sé có một mái âm tốt đẹp hơn tại gia đính

của cha me nuôi

+ Nội dung của quan hệ pháp luật nay nuôi cơn nuôi là những quyên và nghia

vụ pháp lý của các chủ thé do pháp luật quy định khi tham gia vào quan hệnuôi con nuôi, bao gém các quyên và ngifa vụ nhân thân và quyên nghia vụ

tài san giữa các chủ thé

Như vậy, với ý nghia là quan hệ pháp luật, việc nuôi con nuôi có thé hiểu là

quan hệ giữa cha, me nuôi - con nuôi phát sinh trên cơ sở mot người hoặc hai người

la vợ chông nhiên một đứa trẻ không đo minh sinh ra dé chăm sóc, nuôi đưỡng nhằm

xác lập quan hệ cha me và con đối với đứa trẻ này, duoc cơ quan nhà nước có thẩm

quyên công nhận Quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy phem phép luật nhằm

xác lập, thay đổi, cham đút các quyên và ng†ĩa vụ giữa các chủ thé trong quan hệ cha

me va con’.

1.1.2 Khai uiệm hệ qua pháp lý cha việc nuôi con undi

Trước tiên, hệ quả pháp lý được hiểu là những van dé phép lý phát sinh từ

những hành vi, sự kiện nào do và được pháp luật công, nhận” Khi xem xét hậu quả

pháp lý tức là xem xét dén việc phát sinh hay châm đứt quyền và nghĩa vụ của cácchủ thé hoặc quyên và nghiia vụ của các bên được phát sinh, thay đôi, châm đút, đượcchuyén từ chủ thé nay sang chủ thé khác như thé nao

Mỗi quan hệ nuôi con nuôi giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhậnlam con nuôi được xác lập khi cơ quan Nhà nước có thêm quyền công nhận, từ đó sẽ

làm phát sinh mối quan hệ mới, có thé làm châm đút hoặc không cham đút những

môi quan hé đang tôn tại Việc phát sinh hay cham đút những môi quan hệ này đều

* Bài Nguyễn Ánh Tuyết, 2020, Hé qua pháp tí của vie suốt cơn nuôi từ thực tiễn thực luện tại

tinh Hoà Binh, luân van thạc i Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.13.

3 Bai Nguyễn Ánh Tuyết, 2020, Hé quá pháp I của vide mt con mdi từ thực tiễn thực hiện tại

tinh Hoà Bình, luân van thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.14

Trang 16

& kèm với những, quên và nghiia vụ nhất định đổi với mỗi chủ thể và có sự liên kếtvới nhau Sự điều chỉnh về quyền và ngiữa vụ trong môi liên hệ này luôn được quy

đính trong pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi, hay còn gọi là hệ quả pháp lý của

'Việc mudi con nuôi.

Như vây, hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi là các quyền và nghĩa vụ pháp

ly giữa con mui với cha me nudi và các thành viên trong gia dinh cha me nuôi, giữacơn nuôi với cha me dé va gia định góc phat sinh khi việc nuôi con nudi được co quan

nha nước có thêm quyền công nhận theo quy dinh của pháp luật

1.2 Ý nghĩa của quy định về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

Nhà nước thông qua pháp luật lam công cụ, phương tiên điều chỉnh hanh vị vàcác quan hệ xã hôi của con người nhằm tạo ra các khuôn khô pháp lý, đảm bảo trậttuxa và Gn định xã hôi V iệc xây dung các quy đính pháp luật về hêu quả phép ly củaviệc nuôi con nuôi cũng nhằm đất ra những tiêu chi đảm bảo cho môi quan hệ nuôicơn nuôi giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận lam con nuôi tên tại lâu

dai, bên vững, đạt được muc đích hướng tới của việc nuôi cơn nuôi9,

Tại Điêu2 Luật Nuôi cơn nuôi năm 2010 quy định: “ Việc ruồi con nuối nhằm

xác lập quan hệ cha me và cơn lâu đài, bên vững vì lợi ich tốt nhất của người được

nhận làm con nuôi, bảo dam cho con nuối được nuôi đưỡng chăm sóc, giáo duc trong mỗi trường gia đình” Theo đó, việc quy định hau quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

nham dam bảo cho người được nhén lam cơn nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo

duc trong môi trường gia đính, có điều kiện phát triển tốt về tâm sinh lý của đứa trẻ

trong mdi quan hệ bền vững giữa cha, me nuôi Có thé thay, việc quy đính hậu quảpháp lý của việc nudi con nuôi là cân thiết và có ý nghĩa hệt sức quan trọng, cụ thé:

Thứ nhật, quy định rõ ràng về hậu quả pháp lý của việc nuôi cơn nuôi nhằmxác định được quyền và nglña vụ của các bên chủ thé trong quan hệ nuôi con nudimot cách rõ ràng Từ đó, mỗi chủ thé sẽ biết rõ nhũng quyền và ng]fa vụ của minh,

có hành vi ứng xử hợp lý trong môi quan hệ với các bên liên quan, đảm bảo đượcquyên và lợi ích tốt nhất cho các thủ thể Bên cạnh đó, khi xác định rõ quyền và ngiĩa

vụ của minh, các bên sẽ hạn chế được những tranh chap xảy ra như tranh chap giữa

*° Bài Nguyễn Anh Tuyết (2020), Hé quả pháp Wi của việc nuôi con nuôi từ thực tiễn thực liện tại

tinh Hoà Bình Luận văn thạc <i Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr14

Trang 17

cha me nuôi và cha me dé về quyền và nghiia vụ của người đã đi làm con nuôi, tranh:chap giữa chính cha me nuôi về việc nhân con nuôi, Thay vào đó, các bên có thécùng nhau thỏa thuận, tuân thủ và tực hién theo quy định pháp luật về hau quả pháp

lý của việc nuôi cơn nuôi Như vậy, với quyên và nghia vụ được quy đính 16 rang

việc nhận nuôi con nuôi có thé được thực thi dé dang hơn trong thực tế và đảm bảo

được quyền và loi ích các bên trong quan hệ nuôi con nuôi

Thứ hai, quy định hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi giúp bảo vệ quyền vàloi ích tốt nhật của trễ em khí nhận lêm con nuôi Hậu quả pháp lý của việc nuôi con

nuôi quy định 16 ràng quyền và nghiia vụ giữa cha me nuôi và cơn nuôi, là cơ sở pháp

ly dé bão vệ trẻ em được thực hiện day đủ các quyên của mình, đặc biệt là bão vệ trẻ

em trước những hành vi lợi dung việc nudi cơn nuôi nhằm bóc lột sức lao đông haynhững mục đích trục lợi khác Đồng thời, từ những quy định về hậu quả pháp lý của

Việc nudi con nuôi sẽ ngăn chắn những hành wi bao lực trẻ em vệ thể chất và tinh

thân, tránh những hành động phân biệt đối xử với những trẻ em được nhận nuôi, đặctiệt là khí những đứa trẻ được nhận làm cơn nuôi chưa nhận thức được 16 rang vềquyên lợi của minh cũng như việc những đứa trẻ ay clue có khả năng tự bảo vệ chính

bản thân minh.

Thứ ba, quy đính rõ ràng hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi là cơ sở pháp

ly để cơ quan có thêm quyên giải quyết khi có các tranh chấp xảy ra Từ những quy

đính về hậu quả phép lý của việc nuôi con nuôi, các van dé phát sinh trang quan hệnuôi con nuôi có thé được giải quyết một cách khách quan, chính xác Từ đó, đảmbảo quyên va lợi ích của các chủ thé trong quan hệ nuôi cơn nuôi

1.3 Nội ung pháp luật về hậu quả p hap lý của việc nuôi con nưôi

Việc nuôi con nuôi được cơ quan có thẩm quyền công nhận sẽ xác lập mdiquan hệ mới, đó lả quan hệ cha mẹ con giữa cha me nuôi và cơn nuôi Điều này đồngngiữa với việc, nuối quan hệ giữa cha me để và con để cũng đã thay đôi, nó có thé bithay thê toàn bộ bang quan hệ cha me - con mới hoặc thay thê một phân bởi quan hệcha mẹ nuôi và con nuôi moi được xác lập Viée thay thê mét phần hay toàn bộ quan

hệ giữa cha me để và con dé phụ thuộc vào ý chí và sự thỏa thuận của cha me dé với

cha, mẹ nuôi khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi Do do, quan hệ truôi con nuôi luôn

4 Theo Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con môi năm 2010

Trang 18

tổn tại mối quan hệ giữa ba bên chủ thé đó là: cha me dé hoặc người giám hộ của trẻ

em làm cơn nuôi; người nhận nuôi con nuôi và đứa trẻ được nhận làm cơn nuôi Dong

thời, các quyên và nghia vụ của chủ thể giữa các bên trong quan hệ cũng thay đổi khi

quan hệ mudi con nuôi được xác lập.

Bên cạnh đó, hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi không chỉ có liên quan

đến cha me nuôi, cha me dé và người con nuôi ma còn liên quan dén các thành viên.khác trong gia định cha me nuôi Bởi khi việc nuôi con nuôi được cơ quan có thâmquyền công nhân, con nuôi đã trở thành một phân trong gia định cha me nuôi, cùng

cha me nuôi và các thành viên khác trong gia đính cha me nuôi xây dung một gia

đính hòa thuận, hạnh phúc, gắn bó lâu dai với nhau Từ do, con nuôi và các thànhviên khác trong gia dinh cha me nuôi sé phát sinh những quyền và nghĩa vu với nhau.Bởi vậy, bên canh việc quy định về môi quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, cha

me để và con cho di lam con nuôi, pháp luật về hậu quả pháp lý của việc nuôi connuôi còn có sự điêu chỉnh về quan hệ con nuôi và các thành viên khác trong gia định

cha mẹ nuôi

Nhu vây, nội dung về hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi có thé được chia

thành các nhóm quan hệ sau:

- Quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi: Khi việc nuôi con nuôi được công

nhén bởi cơ quan nhà nước có thêm quyên, người được nhân nuôi sẽ trở thành

cha mẹ nuôi và người được nhận nuôi sẽ trở thành cơn nuôi, giữa họ phát sinh

đây đủ các quyền và ngiĩa vu giữa cha me và cơn giống như các quyền vàngiấa vụ giữa cha me dé và con dé Do là các quyền và nghiia vu về nhân thâncũng như các quyền và ngliia vu về tai sản giữa cha me nuôi và con nuôi, chẳnghan như cha me nuôi có quyên và nghĩa vụ chấm sóc, giáo dục, là người đại

điện theo pháp luật của con chưa thành nién, Ngược lại, con nuôi cũng có

ng]ữa vụ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng cha me nuôi, giữa ho có quyênthừa kê đôi với nhau Quy định như vay bởi khi được công nhận việc nuôi connuôi với cơ quan có thêm quyên, cha mẹ nuôi da có sự ràng buộc pháp lý vớicơn nuôi, cha me nuôi sẽ là người trực tiếp chấm sóc, nuôi đưỡng cơn nuéi, cótrách nhiệm đối với sự phét triển của con nuôi, quy dinh như vậy cũng phù

hop với mục dich của việc mudi con nuôi.

Trang 19

Quan hệ giữa con nuôi với những thành viên khác của gia đính cha mẹ nuôi:

Quan hệ giữa con nuôi và các thành viên khác trong gia đính cha me nuôi được

xác lập khi việc nuôi con nuôi được cơ quan có thẩm quyền công nhận Các

thành viên khác trong gia dinh bao gêm: con dé của cha me nuôi; cha me dé

của cha me nuôi; anh, chi, em ruột của cha me nuôi Khi việc nuôi con nuôi

được xác lập, con nuôi và các thành viên khác trong gia đính cha mẹ nuôi séphát sinh các quyên va nghiia vu với nhau Bởi vì, khí con nuôi có day đủ các

quyền và nghĩa vụ giữa cha me va cơn như cha me dé và cơn dé có thé xác

đính rang con nuôi đã trở thành một thành viên trong gia đính cha me nuôi

Điều này dẫn đến việc con nuôi và các thành viên khác trong gia dinh cha menuôi có day đủ quyên và nghifa vụ với nhau như con ruột Thêm vào đó, khi

cơn nuôi và các thành viên khác trong gia đính cha mẹ nuôi được phát sinh các

quyên và nghĩa vu với nhau còn nhằm bảo vệ con nuôi, giúp cho con nudiđược đôi xử bình đẳng, dé dàng hòa nhập với gia dinh mới Do đó, giữa cha

me nuôi va các thành viên khác trong gia đính cha me nuôi có các quyền vàngiữa vụ với nhau Đó là các quyên về chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền thừakê, trong đó, các quyền và ngiữa vụ nay được quy đính riêng đối với từngnhóm đối tương với nhau

Quan hệ giữa con nuôi với gia đính cha me dé: Con nuôi va cha me để là mdi

quan hệ huyệt thông với nhau, giữa họ tên tại mới quan hệ tinh cảm thiêng

liêng sâu sắc Khi đông ý cho con đi làm con nuôi người khác, cha me dé cũng

phải chap nhận rang sẽ phải san sé tinh cảm của con với người khác, bởi con

cho đ làm con nuôi đã có thêm một quan hệ cha mẹ - con mới với cha me

nuôi Bên cạnh đó, việc con di lam con nuôi có thé sẽ cham đứt một phan hoặctoàn bộ các quyên và nghĩa vụ về nhân thân và tai sẵn tùy vào thỏa thuận giữacha me nuôi và cha mẹ dé Các quyên và nghiia vụ có thé thỏa thuận bao gomcác quyên, nghia vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cập dưỡng, dai diện theo pháp luật,bôi thường thiệt hai, quản lý, định đoạt tai sản riêng đối với con đã cho lam

cơn nuôi Quy định việc thỏa thuận cham chit quyền của cha mẹ dé và con cho.

& lâm con nuôi như vậy nhằm tôn trong các chủ thé trong việc xác định các

quyên và nghĩa vụ của mình với con đi lâm con nuôi.

Trang 20

Kết luận chương 1Trong chương | tác giả đã tim hiểu, lam rõ khai tiệm nuôi con nuéi, khái niêm

hệ quả pháp ly của việc nuôi con nuôi và phân tích ý nghia của việc quy đính hệ quả

pháp ly của việc nuôi cơn nuôi cũng nl khái quát nội dung của quy định nay Luật

Nuôi con nuôi 2010 đã tạo ra khung pháp ly ôn định điều chỉnh việc nuôi con nuôi,

là cơ sở dé giải quyết những van dé phát sinh trong quan hệ nuôi cơn nuôi Đồng thời,

những quy định vệ hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi đã góp phan đảm bảo quyền

và lợi ích của trẻ em được nhận nuôi, ngăn chặn tinh trạng loi dung việc nuôi con

nuôi dé trục lợi, đảm bảo quyền và lợi ích các bên

Trang 21

Chương 2: HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT

NUÔI CON NUÔI NĂM 2010

2.1 Quan hệ giữa con nudiva cha mẹ nuôi

Việc nuôi cơn nuôi nhằm xác lap quan hệ cha me và cơn méi giữa người nhận

nuôi và người được nhận nuôi, thay thé một phan hoặc toàn bộ quyên và nghia vụ của

cha me dé và con dé, hướng tới mục đích tạo môi trường gia định mới ôn định, bênvững cho sự phát triển của cơn nuôi Do đó, ké từ ngày việc nuôi con nuôi được cơquan có thâm quyền công nhân, người nhận nuôi sẽ trở thành cha me nuôi va là ngườitrực tiếp thực hiện các quyền và nghiia vụ của cha me đối với con nuôi Đồng thời, kế

từ ngày việc nuôi cơn nuôi được cơ quan nhà nước có thâm quyên công nhận, ngườiđược nhận nuéi trở thành cơn nuôi và có day đủ các quyên và nghĩa vụ của con đôi

voi cha me nuôi.

Khoản 1 Điều 24 Luật nuôi cơn nuôi năm 2010 quy định: “Ké từ ngày giao

nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có aay đi các quyển, ngÌữa vụ của cha

me và cơn theo quy đình của pháp luật về hồn nhân và gia đình, pháp luật déin sự

và các guy định khác của pháp luật có liên quan“ Theo đó, kề từ ngày quan hệ nuôi

cơn nuôi được đăng ký tai cơ quan có thâm quyền, người được nhận lam cơn nuôi

được giao cho cha, me nuôi và có day đủ các quyên, ngiĩa vụ của cha, me và con như.chăm sóc, giáo duc, là người đại điện theo pháp luật của con chưa thành miên, Dong

thời, cha mẹ nuôi cũng là người chịu trách nhiệm cho moi hành vi của con nuôi Con

nuôi cũng có đây đủ các quyền và bổn phân đối với cha nuôi, me nuôi như phải

thương yêu, chăm sóc cha me nuôi và có các quyền về tai sân như hưởng di sản thừa

kế từ cha me nuôi, Như vậy, giữa cha me nuôi và cơn nuôi có tat cả các quyền nhân

thân va tài sản của quan hệ cha me và cơn.

.2.1.1 Các quyều và nghĩa vụ về nhâm thâm giíta cha, mẹ môi và cơn môi

2.1.1.1 Quyền và ngiĩa vụ thương yêu con trồng nom, chăm sóc con, tôn trọng ýkiến của con, chăm lo việc hoc tập cho con nỗi; quyên và nghĩa vụ giáo duc connuôi của cha mẹ nôi đối với con mdi

Theo khoản Điều 69 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 quy đính, cha mẹ

nuôi thương yêu, chăm sóc, tôn trọng ý kiên của con, giáo duc con dé con phát triển

Trang 22

lãnh manh về thé chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành: người cơn hiểu thảo của gia định,

công dân có ích cho xã hội Viéc thương yêu, tôn trong con nuôi được quy định trong

cụ thể trong luật, tuy nhién có thé thay quyền và nghiia vụ thương yêu mang tính chất

của một nglữa vụ tự nhiên, xuất phát từ yêu tổ tinh cảm giữa cha me và cơn hơn là

một ngifa vụ pháp ly” Cha mẹ nuôi tạo điều kiện cho con được sống trong môi

trường gia đính dam âm, hòa thuận, lam gương tốt cho con về moi mat Sư yêuthương, chăm sóc, tên trọng con nuôi là yếu tô quan trọng và cân thiết đối với sự pháttriển lãnh manh, toàn điện của con nuôi.

Cha nuôi, me nuôi có nghĩa vụ và quyên giáo duc cơn, chăm lo và tao điều

kiện cho con học tập Cha me có quyền lựa chon nhũng biện pháp giáo dục tốt nhật

cho con nhằm giúp con phát triển lành manh về thé chất, trí tuệ và đạo đức nhưng

phải pla hợp với đạo đức và quy đính của pháp luật Cha me nuôi có thé phối hop

chất chế với nhà trường, cơ quan, tô chức trong việc giáo duc con dé có thể đạt kết

quả tốt nhất Giáo duc cơn nuôi hết 1a điều hệt sức quan trong, tác đông tới tư tưởng,

kiên thức của con, giáo dục con về điều hay, lễ phải, phù hợp với chuẩn mực đạo đức

xã hột, truyền thông gia đính và dân tộc dé trở thành mét công dân tốt Đồng thời,

cha nuôi, me nuôi có quyền, nghia vụ định hướng cho con nuôi, hướng dẫn con chơn

nghé phù hợp; tôn trong quyên chon nghệ, quyên tham gia hoạt động chính trị, kinh

tê, văn hóa, xã hội của con Cha mẹ nuôi không được bắt, ép con học hay lam nhimg

việc, ngành nghệ mà con không muốn, khí con nuôi đỏ tuổi có thé tự mình giao kết

hop đông lao động, con nuôi có thé tự mình giao kết mà không cân sự đông ý của cha

me nuôi Cha me có thé dé nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ dé thực hiện việcgiáo dục con khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết được

Bên cạnh đó, dé được nhận con nuôi, người nhận nuôi phải đáp ứng được cácđiệu kiên về sức khỏe, tư cách đạo đức, đủ để tạo cung cấp, tạo môi trường tốt nhatcho su phat triển đứa trẻ Thêm vào đó, trước khi xác lập quan hệ cha, mẹ - con với

một ai đó xa la, không có huyệt thống thi họ không chi có sự chuân bị về vật chất ma

con có sự chuẩn bị tâm lý va tình cảm nhằm hướng tới mục đích xây dụng môi quan

hệ cha mẹ - cơn lâu dài, bên vững với con nuôi V ới những yêu tổ này, cha nuôi, me

» Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bink luận khoa học Tuật Hồn nhân và gia đình Việt Neon Tập 1, Nxb

"Trẻ TP Ho Chí Minh, t.245.

Trang 23

nuôi đều có mong muôn con nuôi - đứa trẻ sẽ gắn bó, trở thành người thân của mình

có một cuộc sông tốt dep Do đó, ho có quyền, có ngiĩa vụ giáo duc con, giúp con

phát triển và hoàn thiện nhân cach đạo đức, định hướng nghề nghiệp cũng như có một

tương lai tốt đẹp

2012 Quyền đại dién theo pháp luật cña cha mẹ nuôi đối với con midi

Theo Điều 73 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, cha mẹ nuôi có quyềnlam đại điện theo pháp luật của con nuôi Cụ thể, cha mẹ nuôi là người dai diện theopháp luật cho con nuôi chưa thành niên, con nuôi đã thành miên nhung mat nang lực

hành vi dân sự, trừ trường hợp con nuôi có trừ trường hợp con có người khác lam giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật Cha mẹ nuôi đại điện theo pháp

luật cho con nuôi có thé biểu là cha mẹ có thậm quyện tham gia vào việc bảo vệ quyền

và lợi ich của con trong các quan hệ với bat ky cá nhân, tô chức nào mà không cân

phải có thâm quyền đặc biêtlÊ Là người đại điện cho con nuôi, cha me nuéi có quyền.

tự mình thực hiện các giao dich đáp ứng nhu câu thiết yêu của con nuôi chưa thành:tiên, con nuôi đã thánh nién mat năng lực hành vi dân sự hoặc con nuôi không có khảnang lao đông và không co tai sản dé tư nuôi minh Đôi với giao dich liên quan đếntai sin là bat động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dung tai sảnđưa vào kinh doanh: của cơn truôi chưa thành nién, con nuôi đã thành nién mất năng

lực hành vị dân sự thì phải co sự thöa thuận của cha me Bên cạnh đó, cha me nuôi

phải chiu trách nhiém liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sẵn củacon nuôi Quy định này không chỉ bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của con mã congiúp bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của những người có liên quan

Cha mẹ nuôi có quyên và nghia vụ giám hộ cho cơn nuôi! Cụ thé, cha mẹ có

quyền và ngiĩa vụ “gid hộ hoặc đại điện theo guy định của Bồ luật dân sự cho conchia thành nién, con đã thành miền mắt năng lực hành vi dén sự” Như vậy, LuậtHôn nhân và gia định năm 2014 đã có quy định về việc giám hô cho con nuôi chưathành miên, con nuôi thênh miên nhưng mat năng lực hành vi dân sự, các quyền vàngiữa vụ phát sinh trong quá trình giám hộ, hệ quả pháp lý của việc châm đút giám

hô Đây là điểm mới trong quy định của Luật Hôn nhân và gia đính ném 2014 so với

`* Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo minh Luật Hôn nhân và gia dink Việt Noon, Nxb Hồng Đức - Hoi

Luật gia Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành pho Hồ Chí Minh, tr 324.

'* Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014

Trang 24

trước kia, giúp cho việc thực hién giám hộ đối với con nuôi trong tùng trường hợpnhất định được cụ thé, rõ ràng và day đủ căn cử pháp lý phát sinh cũng như cham

đứt

2.1.1.3 Cha me nuôi có ngÌữa vụ đối xứ bình đăng giữa các con

Pháp luật về hôn nhân va gia định quy đính về việc không được phân biệt đối

xử giữa các con về giới tính và tình treng hôn nhan của cha me; tuy nhiên đối với

trường hợp nuôi cơn nuôi còn được hiểu là cha me nuôi có nghĩa vu không được phân

tiệt đối xử giữa con nuôi và con dé hoặc giữa những người con nuôi với nhau Việc

phân biệt đối xử giữa con nuôi và con để là hành vi bi cam trong pháp luật về contuôi' Bên cạnh đó, cha me nuôi không được lạm dung sức lao động của con nudi

chưa thành niên, con nuôi dé thành niên mất nang lực hành vi dân sự hoặc không có

khả năng lao động, không được xui giuc, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trai đạo

đức xã hôi Quy định này nhằm đảm bảo cho trẻ em được đối xử bình ding, bão vệtrẻ em tránh xa nhũng tệ nan xã hội hay trở thành công cụ phạm tdi của kẻ xâu, dam.bảo được quyên và lợi ich hợp pháp của trẻ em được nhận làm con nuôi cũng nhưmục đích “vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi ”??

Như vậy, cha nuôi, mẹ nuéi phải thực hiện những việc nhằm dam bao cho sự

phát triển tốt nhất của cơn, không được thực hiên những hành vi bat lợi gây can trởhoặc xâm pham đến quyền và lợi ich của con nuôi

2.1.1.4 Quyển thay đối một số nội ding trong giấy khai sinh của con

- Quyén, yêu cẩu thay đối ho, tên của con mudi

Mỗi đứa trẻ sinh ra đều phải được đăng ky khai sinh Việc đăng ky, cap giây

khai sinh có ý nghĩa pháp lý đầu tiên chứng minh nhân thân của công dan cá nhân từ

khi sinh ra cho đên khi chất, bao gom các thông tin về họ, chữ đệm và tên, độ tuổi;

giới tinh; dân tộc; tên cha dé, me dé Đông thời, giây khai sinh cũng là cơ sở pháp

1ý chứng minh quyên, nghiia vụ của cá nhan đó trong các muối quan hệ xã hồi nlur quan

hệ cha mẹ và con, các quyền về thừa kê, Khi quan hệ cha me và con nuôi đượcxác lập, cha me nuôi có quyên thực hiện quyền của cha, me đối với con yêu cầu cơ

`* Bài Nguyễn Ánh Tuyết (2020), Hệ quả pháp Ùý của việc midi con muỗi từ thục tiến thực ldện tại

tinh Hoà Binh, Luận văn thac si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr22

'* Khoản 3 Điệu 13 Luật Nuôi con méi năm 2010.

`? Điều 2 Luật Nuôi con méi năm 2010.

Trang 25

quan Nhà nước có thâm quyên thay đổi họ, tên của con Quy đính này nhằm dé con

nuôi có thé dễ dang hòa nhập với gia đính cha me nuôi, tháo bỏ tâm lý người xa la,

lạc lồng khi trở thành thành viên mới trong gia đính cha nudi, me nuôi.

Khoản 2 Điều 24 Luật Nuôi cơn nuôi nẽm2010 quy định nhw sau: “Theo yéucâu của cha mẹ môi, co quan nhà nước có thâm quyên quyết đình việc thay đổi họ,

Tên của con midi.

Tiệc thay đổi ho, tên của con nuôi từ dit 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý: của người

Khoản 2 Nghị đính 19/2011/NĐ-CP được sửa đổi bd sung bởi Nghỉ định

24/2019/NĐ-CP quy đính nlx sau: “Căn cứ vào Giấy chứng nhận nuối con nuôi,

theo yêu cẩu của cha me nuôi và sự đồng ý của con mudi từ đã chin tudi trở lên, cơ

quan đăng ký: hỗ tịch có thẩm quyên thực hiện việc thay đôi ho, chữ đệm và tên củacon nồi theo quy đình của pháp luật đẩn sự và pháp luật về hồ tịch”

Bên cạnh đó, điểm b Khoản 1 Điêu 27 và điểm b Khoản 1 Điều 28 Bộ luật

Dân sự năm 2015 cũng quy định, việc cha me nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ cho

cơn mudi từ họ của cha dé hoặc me dé sang họ của cha nuôi hoặc ho của me nudi.

Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đông ý của người

đó)8,

Như vậy, cha mẹ nuôi có quyền yêu câu thay đổi họ, tên của con nuôi makhông phụ thuộc vào ý chí của cha dé, me dé Tuy nhiên, đối với những trễ em được

nhận lâm con nuôi từ đủ Ø tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó khi thực hiện

thủ tục thay đổi ho, tên của của con nuôi V iệc thay đổi họ tên không phải là điều bắt

buộc phải thực hiện khi nhận cơn nuôi ma là quyên của cha nuôi, me nuôi, họ có thể

thực hiện hoặc không Việc lựa chon đổi tên cho cơn nuôi giúp con nuôi thích nghĩ

và làm quen nhanh hơn với môi trường mới, những môi quan hệ mới Đó cũng có théxuất phát ý nghĩa nhất định, khi các anh, chi, em trong gia đính cùng ho với nhau, théhiện sự gắn kết giữa các thành viên và giữa các thé hệ trong gia đình

- Quyên yên câu thay đổi tên cha, me trong giáp khai sinh của con nuối

* Khoản 2 Điều 27, Khoăn 2 Điều 28 Bỏ luật Dân sự năm 2015,

Trang 26

Đổi với những người được nhận làm con nuôi bị bỏ rơi, không xác định đượccha me và phân giây khai sinh khai tên cha, me bị bỏ trồng, giây khai sinh của họ có

thé thay đổi, bé sung tên cha nuôi, me nuôi nhém tăng thêm sự gắn két giữa cha nuôi,

me nuôi với con nuôi Điêu này nhằm hướng đến sự liên kết chặt chế, gop phan xây

đựng mối quan hệ gia đính lâu dai, bền vững cho mới trong mdi quan hé cha, me, con

mới được hình thành.

Khoản 3 Nghị đính 19/2011/NĐ-CP được sửa đổi bd sung bởi Nghị định

24/2019 quy định như sau: “Tiệc bé sưng thay đổi thông tin về cha, mẹ trong Giápkhai sinh của cơn nuối ẩược thực hiện theo quy đình của pháp luật về hồ tịch”

Tai khoản 2, 3 Điều 19 Thông tr04/2020/TT-BTP hướng dẫn Luật Hô tịch và

Nghĩ định 123/2015/NĐ-CP quy định về việc thay dai họ tên của cha, me trong giây

khai sinh của trẻ em được nhận lam con nuôi nhv sau:

Thứ nhất, đối với trường hợp con nuôi là trễ em bị bỏ rơi, không xác định được

cha, mẹ: “Trưởng hop trẻ em được nhận làm con muối là trẻ bị bố rơi, trẻ chưa xác

dinh được cha, me thi theo yêu cẩu của cha me nuôi, Uy ban nhân dân nơi đã đăng

ký khai sinh tước đây hoặc nơi cư trú của con mudi thực hiển bé stmng thông tin củacha, me nuôi vào phan khai về cha, me trong Giáp khai sinh và Sẽ đăng kỷ khai sinh;mục Ghi chit của Số đăng ký: khai sinh phải ghủ rố “cha me nuối”

Thứ bai, đối với trường hợp bỗ sung tên cha duong me kế vào phần khai về

cha, mẹ: “Trường hop con riêng được cha đương mẹ kế nhận làm con môi, nếu Gidykhai sinh và Số đăng kj khai sinh còn dé trồng phan khai về cha hoặc me, Ủy bannhân dân nơi đã đăng iy khai sinh trước day hoặc nơi cư trú của con midi bỗ sung

thông tin về cha đương hoặc mẹ kế vào phan khai về cha, me trong Giấy khai sinh và

Số đăng ký: khai sinh; mục Ghi chit của SỐ đăng ky’ khai sinh phải ghiré “cha nuôi °

hoặc “me mdi ”

Như vậy, theo quy định của pháp luật hộ tịch, cha nuôi, me nuôi có quyên

thay đối, bố sung họ tên của cha, me nuôi trong giây khai sinh của con nuôi đối với

trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em chưa xác định được cha, me hoặc thay đổi họ tên của cha

đương, mẹ kê Việc thay đổi ho, tên của cha, mẹ này không cần phải được sự đông ý

của con nuôi Quy định như vay là hợp lý bởi vì khi đã xác lâp môi quan hệ cha me

nudi và con nuôi, đứa trẻ được nhận nuôi đã có cha, me, làm cơ sở pháp lý khi thực

Trang 27

tiện quyên và nghĩa vụ khi tham gia vào các mới quan hệ khác Chẳng hạn, khi con

tuôi di học, nhà trường sẽ xác đính được cha nuôi, mẹ tuôi của đứa trễ - người trực

tiếp chiu trách nhiệm về chăm nom, nuôi dưỡng, giáo duc đứa trẻ thay vì phan khai

bi bd trong Hoặc khi thực luận các thủ tục hành chính khác, việc có tên cha nuôi, me

nuôi trong giây khai sinh nhằm giúp cơ quan có thẩm quyên có cơ sở giải quyết đúng,

đủ các thủ tục liên quan đền quan hệ nhân thân của họ

Tuy nhiên, đối với trường hợp giây khai sinh đã có tên cha, me dé thì phápluật hộ tịch không quy định về việc có thay đổi ho phân khai về cha, me trong giâykhai sinh của con nuôi hay không Theo đó, có thé hiểu nêu phan khai tên cha, metrong giây khai sinh của cơn nuôi đã có tên cha, mẹ dé thi cha nuôi, me nuôi không

thể yêu cau cơ quan Nhà nước có thấm quyền thay đổi, dù cha me dé và cha nuôi, me

tuôi có thỏa thuận hay không, Việc nay có ý ngiĩa trong việc bảo đâm cho con nuôi

có thể biết về nguôn géc của minh” Điều nay cũng phủ hợp với quy định về quyền.

của trẻ em trong Luật trẻ em 2016, cụ thể: “Trẻ em có quyển được biết cha dé me dé,

trừ trường hop ảnh hướng đến lot ích tốt nhất của trẻ em, ” V 6i truyền thông nhớ

về cội nguôn, việc ghi nhớ công ơn người đã sinh thành là phù hợp và cân thiết

= Quyén xác định dân tộc cho con midi

Trẻ em khi sinh ra được xác dinh dân tộc theo dân tộc của cha dé, mẹ dé.

Trường hợp cha dé, me dé có dân tộc khác nhau thì dan tộc của con được xác định.

theo dân tộc của cha dé hoặc me dé theo thỏa thuận của cha dé, me dé Việc nuôi con

nudi theo nguyên tắc không lam thay đổi dân tộc của con nudiTM

Tuy nhiên, đổi với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác đính được cha dé, mẹ

để và được nhận làm cơn nuôi thì được xác định dân téc theo cha nuôi hoặc me nuôi?!

Bởi khi trẻ em bị bỏ roi thi không xác định được cha, me dé của đứa trẻ nên không

thê xác đính được dân tộc của trẻ theo huyết thống của cha, me dé Trường hợp chi

có cha mudi hoặc me mudi thì dân tôc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người

đó Ngoài ra, theo điểm b Khoản 3 Điều 29 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy đính, trẻ

em CÓ quyền “xác đình lại dân tộc của cha dé hoặc me dé néu đã xác định được cha

'* Điều 11 Luật Nuôi con méi nim 2010 7

© Tường Đại học Luật Ha Nội (2011), Tuất nuối cơn nuôi - Thực niễn thi hành và giải pháp hoàn

thiện, Dé tai nghuên cứu khoa học, tr.1 56 l

2! Theo Khoản 3 Điều 24 Luật Nuôi con méi nim 2010 và Khoản 2 Điều 29 Bỏ Luật din sự năm.

2015.

Trang 28

đề, mẹ dé của minh” Như vậy, việc dân téc của con được xác định theo dân tôc của

cha mẹ dé vẫn được ưu tiên hơn hết Quy định này hợp lý, bởi vì khí nêu dân tộc của

trẻ em được thay đổi khi nhận làm con nuôi sé đẫn đến tình trang nuôi con nuôi vi

mục đích vụ lợi, nhằm hưởng những chinh sách uu dai của Nhà nước Đồng thời, việcxác định dan tộc của cha me dé con nhằm mục đích giữ gin văn hoa, dân tộc của cha

dé, me dé, bảo vệ những lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơn nuôi được hưởng nêu

mang trong minh dan tôc do.

2.1.2 Các quyén và ughia vụ về tài san giita cha, me undi và cơn undi

Bên canh quyền và ngliia vụ về nhân thân, giữa cha me nuôi va con nuôi códay đủ các quyền và nghia vụ về tải sản của cha me và con Quyên và nghiia vụ về tài

sản giữa cha me mudi va con nuôi được thể hiện qua các quyền cụ thể nhu Quyên sở

hữu tai sẵn riêng của cơn nuôi, quyên và nghiia vụ của cha me nuôi trong việc quản

lý, định đoạt tai sản riêng của con nuôi; quyên va nghiia vụ về nuôi dưỡng, cấp dưỡng,quyên thừa kê, nghia vu bôi thường thiệt hai của cha me nuôi do hành vi vi phạm

pháp luật của con nuôi gây ra.

2.1.2.1 Quyển sở hữm tài sản riêng của con nuôi, quyên và ngÏãa vụ của cha me nuỗi

trong việc quan lý, dinh đoạt tài sản riêng của con nuôi

Cơn nuôi có quyền tài sẵn riêng như con dé, được quy định tại khoản 1 Điều

75 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Theo đó, tài sẵn riêng của con nuôi bao gồmtai sân được thừa ké riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa

lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác Tài sản được tình thành tử tài sản riêng của con cũng là tai sản riêng của con.

Với tư cách là chủ sở hữu tai sản, theo quy định của pháp luật dân sự, con nuôi.

có day đủ các quyền của chủ sở hữu đối với tai sản, đó là quyên chiếm hữu, sử dung

và dinh đoạt tai sản??, Tuy nhién, cho đến khí con đạt đến một độ tuổi nhật định, cónhận thức về hành vi của minh và có thé thực hiện các quyền đối với tài sản này, cha

me nuôi có là người có quyên quản lý các tai sản của con Pháp luật cũng quy định

cụ thể đối với việc quản ly, đính đoạt tài sản riêng của con nuôi Theo đó, trừ khi cha

me để và cha me nuôi có théa thuận khác, khi quan hệ cha me nuôi và con mudi được

xác lập, cha mẹ nuôi có quyên quản ly, dinh đoạt tài sin riêng của cơn

*? Điều 158 Bỏ mat Dân sư 2015.

Trang 29

Quyên quản If tài sản riêng của con

Pháp luật xác đính quyên quan lý tai sản riêng của cơn nuôi chưa thành nién

để nhằm mục đích bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của người chưa thành niên.

Người chưa thành niên 1a những người chưa có khả nang đây đủ trong việc nhận thức,

làm chủ hành vị của mình, do đó, họ chưa thể thực hiện tốt việc quản lý tài sản của

minh Do đó, phép luật quy định quyền quản lý tai sản riêng của con nuôi theo Điều

76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 nhu sau:

Cơn nuôi từ đủ 15 tuổi trở lên có quyên tự minh quản lý tai sẵn riêng hoặc nhocha mẹ nuôi quản lý Ở độ tuổi nay, con nuôi du không đây đủ nhưng đã có khả năngnhận thức về hành vi của minh và có thé tự mình quản lý tai sản của minh Do đó,

cơn nuôi trong trường hop nay có thé tự minh quan lý tai sản riêng của minh hoặc

nhờ cha, mẹ nuôi quan lý.

Đối với tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mat năng lực hành vi dân sự docha me quan ly Cha me có thé ủy quyên cho người khác quan lý tài sản riêng của

cơn Tai sản riêng của cơn do cha me hoặc người khác quản ly được giao lại cho con

khi con từ đủ 15 tuôi trở lên hoặc khi cơn khôi phục năng lực hành vi dân sự đây đủ,

trừ trường hợp cha me và con có thỏa thuận khác Dé bảo vệ quyền lợi tốt nhat cho

con nuôi, cha me mudi là người quan lý tai sản cho con nuôi khí con nuôi chưa đủ 15

tuổi, con nuôi thành niên nhung mật năng lực hanh vi đân sự Nếu cha me nuôi không

thực biện quản lý được thi có thé ủy quyền cho người khác thực biện Bởi khi chưa

thành nién hay con nuôi mat năng lực hành vi dân sự, con nuôi chưa làm chủ được

hành vi của minh cũng như chưa có kiên thức, kinh nghiêm sông, chưa biết cách bảoquản, cất giữ hay xử lý các van đề liên quan nhằm bảo vệ tài sản hợp lý và hiệu quả.Khi con nuôi đã đến tudi có thể thực hiện và tự cluu trách nệm về các giao địch liênquan hoặc đã khôi phuc năng lực hành vi dân sự day đủ thi tài sin riêng của cơn nuôi

phải được giao lại cho con, trừ trường hop cha mẹ nuôi và con nuôi có thỏa thuận khác

Cha me không quản ly tai sản riêng của con trong trường hợp cơn đang được

người khác giám hô theo quy định của Bộ luật dân sự, người tăng cho tài sản hoặc dé

lại tài sản thừa ké theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài san

đó hoặc trường hop khác theo quy định của pháp luật Quy đính này thé hiện sự tôn

Trang 30

trọng ý chi của người để lại di sản cho con nuôi theo di chúc Đối với những tài sản

riêng ma con nuôi được tang cho hoặc được thừa ké trong di chúc ma trong di chúc

ho đã chỉ định người quan lý tải sin đó thi cha mẹ nuôi sé không có quyên hạn gì đối

với tài sin riêng đó của con nuôi Như vậy, cha me nuôi sẽ không có quyên quản lý,

sử dụng, định đoạt tài sẵn riêng của con nuôi trong trường hop này mà có thé giáo

đục, chỉ dạy cho con nuôi sử dụng tài sản cho hợp lý.

Ngoài ra, cha me nuôi của con nuôi chưa thành nién không được quản lý tài

sẵn của con chưa thành miên trong trường hợp cha me bị Tòa ánra quyết dink hạn chế

quyên của cha, me với con chưa thành niên va các trường hợp khác theo quy định củapháp luật Trong trường hợp cha me đang quản ly tai sản riêng của cơn chưa thành.

nién, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân su ma con được giao cho người

khác giám hộ thi tai sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo

quy đính của Bộ luật dân sự.

Quyên định đoạt tài sản riêng của con nuôi chua thành nên, con nuôi thành

xiên mắt nang lực hành vi dan sự.

Cha me nuôi có đây đủ các quyền về tải sản trong quan hệ cha me nuôi, connuôi trừ khi cha me nuôi và cha me dé của con nuôi có théa thuận khác vé các quyênnay Do đó, cha me nuôi có quyền định đoạt tài sản riêng của con nuôi chưa thành:

tiên, cơn nuôi thành miên mất năng lực hành vi dan sự tương tự như trong quyền định

đoạt tài sản quan hệ cha me dé và cơn dé được quy định tại Điều 77 Luật Hôn nhân

và gia đính năm 2014, cụ thé

Trường hợp cha me hoặc người giám hô quan lý tai sản riêng của con dưới 15

tuổi thì có quyên định đoạt tai sẵn đó vì loi ích của con, nêu con từ đủ 09 tuổi trở lên

phải xem xét nguyện vơng của con Việc đính đoạt tai sản của con nuéi phải xuất phát

từ lợi ích và phục vụ cho nhu câu thiết yếu của con nuôi chưa thành mén, con nuôinhur đô ding học tập, đô thực phẩm, Đôi với con nuôi 09 tuổi, cha mẹ nuôi phảixem xét nguyên vọng của cơn khi thực hiện các giao dich liên quan đến tải sản riêngcủa con nuôi Con nuôi với mục đích và nhu câu sử dung tai sản riêng hợp lý, có thé

thông qua cha me nuôi để thực hiên quyên sở hữu tai sản của minh

Con tử đủ 15 tuổi dén dưới 18 tuổi có quyên định đoạt tai sản riêng trừ trườnghop tài sẵn là bat động sản, động sản có ding ký quyên sở hữu, quyền sử dung hoặc

Trang 31

ding tai sẵn dé kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha me hoặc người

giám hộ Cơn nuôi trong độ tuôi nay có khả năng nhận thức và thực liện các giaodich về tải sản riêng của minh Tuy nhiên, trường hợp giao dich có tai sản là bat độngsẵn, động sản đăng ký quyên sở hữu hay quyền sử dung dé kinh doanh là những giaodich có tính chat phutc tap, có giá tri cao và nhiều rủi ro đi kém Viée có văn bản đông

ý của cha mẹ nuôi nhằm góp phần quản lý con của cha me nuôi đối với con nuôi,

đồng thời thể hiện trách nhiệm của cha mẹ nuôi đối với hành vi của con nuôi khi thực

tiện giao dich với tài sẵn lớn với chủ thé khác

Trong trường hợp con đã thành niên mắt năng lực hành vi dan sự thì việc định

đoạt tài sản riêng của con do người giám hô thực hiện Người giám hộ đương nhiên

của con nuôi đã thành miền mất năng lực hành vi dân sự trong trường hợp nay có thé

là cha mẹ nuôi” Theo đỏ, nêu cha me nuôi là người giám hô đương nhiên của conmudi thành niên mat năng lực hành vi dân sự, cha me nuôi được định đoạt các tai sinliên quan đền quyên va lợi ích của con nuôi Đối với việc xác lập các giao dich khác

có giá trị lớn của người con nuôi thì cha me nuôi phải có sự đông ý của người gián

sát việc giám hộ N goài ra, cha me nuôi không được mang tai sản của con nuôi chưa

thành miên mất năng lực hành vi dan sự tăng cho người khác

Bên canh đó, nhằm gắn kết trách nhiệm giữa cái với gia đính, Khoản 2 Điều

75 Luật Hén nhân và gia đính 2014 cũng quy dinky “Con từ dit mười lắm tuổi trở lên

còn sống ching với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống clung của gia đình: đónggóp vào việc đáp ứng nhu câu thiết yéu của gia dinh nếu có tha nhập” Nếu còn có

tai sản riêng, hoa lợi, lợi tức thu được từ tải sản riêng, hoặc co thu nhập từ lao động

phù hợp với lứa tuổi có ngiữa vụ đóng góp mét phân vào sinh hoạt chung của giađính Điều này thể hiện trách nhiệm của cơn nuôi khi sông chung với cha mẹ nuôicũng như sự đoàn kết, gan bó giữa các thành viên trong gia đính

2.1.2.2 Nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tài sản do có hành vi vi phạm pháp luật của

cơn nuối gay ra

Cha mẹ nuôi là người có nghia vụ và quyên trông nom, chấm sóc, giáo duc

con Bên cạnh đó, cha me nuôi cũng chính là người đại điện theo pháp luật cho con

mudi chưa thành miên hoặc đã thanh nién mat năng lực hành vi dân sự Do do, néu con

** Khoăn 3 Điều 53 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Trang 32

mudi chưa thành tiên hoặc con thành miên đã mat năng lực hành vi dân sự có hành vigây thiệt hại cho người khác thì cha me nuôi với tư cách là người trực tiệp quan lýcơn nuôi phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai xây ra

Ngiấa vụ béi thường thiệt hại do hành vi của con nuôi gây ra quy định tại Điều

74 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014, cụ thể: “Cha me phải bồi thường thiệt hại

do con chưa thành niên, con đã thành miên mắt năng lực hành vi đân sự gy ra theoguy dinh của Bộ luật dan sự” Theo đó, nghĩa vụ bởi thường thiệt hại do con gây racủa cha me được xác định tại Điều 586 Bộ Luật dân sự năm 2015 như sau:

- Con nuôi chưa đủ mười lãm tuổi gây thiệt hại ma còn cha nuôi, me nuôi thìcha, me nuôi phải bôi thường toàn bộ thiệt hei Nếu tài sản của cha, me nuôikhông đủ dé bồi thường mà con chưa thành niên có tai sản thì phải lay tài sảnriêng đó bôi thường cho phân còn thiêu bằng tải sản của mình Bởi vi con nuôiđưới mười lam tuổi là người chưa ở độ tuổi vị thành niên, lúc này họ chưa códay đủ năng lực hành vi dân sự cũng như chưa có năng lực trách nhiém bôithường thiệt hại Thêm vào đó, những hành vi của con nuôi ở đô tudi nay

thường được giáo dục và dat trong sự quan ly của cha me mudi Do đó, cha mẹ

nuôi phải có trách nhiệm trong việc bôi thường thiệt hai do hành vi của connuôi gây ra Chỉ khi cha me nuôi không có đủ tai sin dé bôi thường ma cơnđưới mười lắm tudi có tài sản thì lay tai sin đó dé bồi thường phân còn thiểu

- Cơn nuôi từ đủ mười lắm đến mười tám tuôi gây thiệt hai thì phải bôi thườngbang tai sản của mình, nêu không đủ tai sản để bôi thường thi cha, me phéi bôithường phân còn thiêu bằng tài sân của mình Trường hop này con nuôi đã bắtđầu có nhận thức về hành vi của minh va có trách nhiệm với hành vi mình gây

ra Cơn nuôi cũng có thé thực hiện các giao dich dan sự mà không cân sự đẳng

ý của cha mẹ nuôi, trừ giao dich dân sự liên quan dén bắt động sản, động sinphải đăng ký?! Do đó, con mudi phải bôi thường thiệt hai đối với hành vi gây

thiệt hại cho người khác do họ gây ra bằng tải sản riêng của mình, chỉ khi

không dui tải sản riêng đã thực luận bôi thường thi lay tải sản của cha, me nuôi

để bi thường phân còn thiểu

3* Khoản 4 Điều 21 Bộ hat Dân sự năm 2015.

Trang 33

- Cơn nuôi chưa thành tiên, người mất năng lực hành vi dân sư, người có khó

khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại ma có người giám hô thi

người giám hô đó được ding tai sản của người được giám hộ dé bôi thường,

néu người được giám hộ không co tai sản hoặc không du tài sản dé bôi trường

thi người giám hộ phải bôi thường bằng tải sản của mình, néu người giám hộ

chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hô thi không phải lây tài

sẵn của mình để bôi thường Người giám hộ là chủ thé thực hiện việc trồng

nom, chăm sóc con nuôi, việc con nuôi chưa thành tiên, cơn nuôi mat năng

lực hành vi dân sự và khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi gây thiệt

hai thì họ là người có lỗi Người giám hô trong trường hop nay cũng là ngườidai điện cho con nuôi thực hién các giao dich dân sự, có quyền quản lý và địnhđoạt tai sản của con nuôi Do đó, ho có trách nhiém bôi thường thiệt hại bằngtài sân của mình do hành vi của con nuôi chưa thành niên, người mất năng lực

hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hành vi gây thiệt hai cho người khác Trường hợp người giám hộ chứng minh được minh không

có lối trong việc giám hộ thì không phải lây tai sản của minh để bôi thườngBên cạnh đó, Điều 599 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm bôithường thiệt hại do người đưới mười lãm tuổi, người mat năng lực hành vi dân sự gây

ra trong thời gian trường học, bệnh viên, pháp nhhân khác trực tiệp quản lý như sau:

“1 Người chưa dit mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản Ì mà

gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiết hai xả) ra

2 Người mắt năng lực hành vì đẩn sự gay thiét hại cho người khác trong thời gianbênh viện pháp nhân khác trực tiếp quấn [ƒ' thì bệnh viên, pháp nhân khác phải bồi

thường thiệt hại xay ra

3 Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy đình tại khoản 1 và khoản 2 Điều naykhông phải bồi thường nếu chứng mình được minh không có lỗi trong quan hi; trongtrường hợp này, cha, me, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người matnăng lực hành vi dan sự phải bồi thường ”

Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp nay dua vàonang lực chiu trách nhiém bôi thường thiệt hei của cá nhân cũng như yêu tổ lỗi củangười có trách nhiém quản lý đối với người trực tiệp gây thuật hai Cha mẹ nuôi là

Trang 34

người có lỗ: trong việc dé con muôi có hành vi gây ra thiệt hai cho người khác Đồi

Với cá nhân, tô chức, bệnh viện đang quản lý con nuôi chưa thành tiên, con nuôi đã

thành niên nhưng mất nang lực hanh vi dân sự, nếu họ có lỗi trong việc quản ly trong

việc dé người chưa thành miễn dưới mười lãm tuổi, người mất năng lực hành vi dân

sự có hành vi gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại xây ra

2.123 Quyển và ngiữa vụ midi dưỡng cắp dưỡng giữa cha me nuôi đối và cơn nuôi

Thứ nhất quyên và nghiia vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giữa cha mẹ nudi và con

Việc cha dé, me dé đồng ý cho cơnlàm con nuôi người khác thường do nguyên

nhân là ho đặc biệt khó khăn, hoàn cảnh không thê nuôi dưỡng đứa trẻ, không thé

mang lại cho đứa trẻ những quyền lợi cơ bản cho sự phát triển của trẻ Điều nay đồng

ngliia với việc, họ không có điều kiện dé thực hiên quyên và nghiia vụ chăm sóc, nuôidưỡng, giáo duc con dé của mình Do đó, khi họ đông ý cho con trở thẻnh con nuôicủa người khác, ho mong muốn con ho được hưởng những quyên va lợi ích ma mộtđứa trẻ nên có hoặc hon thé Trong trường hợp không có thỏa thuận, về nguyên tắc,việc nuôi cơn nuôi lam chuyên giao quyên cha mẹ đối với người con từ cha me désang cha me nuôi Như vậy, trừ khi có thỏa thuận, cha mẹ nuôi sé có kê thừa cácquyền như cha dé, me để đối với đứa trẻ được nhận làm con nuôi ké từ khi giao nhậncon nuôi, trong số đó là quyên và ng†ĩa vụ cham sóc, nuôi đưỡng giữa con nuôi và

cha me nuôi.

Quyên và ngiia vụ nuôi dưỡng của cha me nuôi được quy định tại Khoản 2

Điều 69 và Điều71 Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 Theo đó, cha, me nuôi cónghia vụ nuôi dưỡng con nuôi, đảm bảo cho con nuôi về những nhu câu thiết yêutrong đời sông hàng ngày của con như an, ở, mac Đông thời, cha, mẹ nuôi phải bảodam các điều kiện song cân thiét để con không bị 6m đau, bệnh tật và phải chịu cácchi phí cân thiết cho Việc điều trị bệnh của con Cha me nuôi có trách nluậm thanhtoán các khoản chi phi cân thiết cho việc học của con Việc chăm sóc, nuôi dưỡngnay có thé xuất phát từ tình cảm giữa cha me nuôi va con nuôi, đó là cha mẹ luôn tao

điều kiện sống tốt nhat cho con, dé con có thé phát triển về thé chất, trí lực Pháp luật

không quy định tiêu chuân nhất định đối với việc xruôi dưỡng của cha me nuôi phảithực hiện đối với cơn nuôi, thay vào do, cha me nuôi tạo ra các điều kiên vật chat can

Trang 35

thiết, trong pham vi khả năng của cha mẹ nuôi để đâm bảo sự phát triển lanh manh

về thé chat va tinh thân của con nuôi Việc chăm sóc, nuôi đưỡng nay chỉ thực hiện

cho dén khí con đã thành nién và có khả năng lao động tự nuôi chinh minh Trong

trường hợp con thành niên nhung mật năng lực hanh vi dân sự hoặc con còn đang di

học, không thé lao đông kiêm sông thi cha me nuôi vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi

đưỡng con nuôi.

Bên canh đó, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 cũng quy định về quyền

và nghiia vụ chăm sóc, nuôi đưỡng cha mẹ nuôi của con nuôi Theo đó, con nuôi có

ngiấa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha me, đặc biệt khi cha me mật năng lựchành vi dân sự, 6m đau, gia yêu, khuyết tật, trường hợp gia đính có nhiéu con thì các

cơn phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ?5 Theo do, có thể hiểu rang, khi

cơn nuôi đã thành miên sống chung cùng cha, mẹ nuôi có ng†ĩa vụ chăm sóc, phụng

dưỡng, đáp ứng các nhu cầu cân thiết cho cuộc sông vật chat của cha me nuôi Thôngthường, các con thực hiện ngiĩa vụ nay một cách tự giác bởi đây là truyền thông đạo

đức người Việt Nam Cơn nuôi và con đẻ, con trai hay con gái, con ngoài giá thú hay

con trong thời ky hôn nhén đều bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng

cha mẹ.

Thời điểm cơn nuôi thực hiện ng†ữa vụ và quyên chăm sóc, nuôi đưỡng cha

mẹ có thé là khi con nuôi đến một độ tuổi nhất định và đã tạo ra thu nhập én định.

Bên canh đó, pháp luật hôn nhân và gia đính quy đính, con nuôi khi sông cùng vớicha me, con có ngiữa vụ tham gia công việc gia định, lao động, sản xuất, tao thu nhập

nham bảo dam đời sông chung của gia đình, dong góp thu nhập vào việc đáp ứng nhucầu của gia đính phù hợp với khả năng của mình" Như vay, con nuôi khi đủ tuổitheo luật định có quyền và nghiia vụ tham gia lao động, tạo thu nhập đóng góp vàoviệc đáp ứng những nhu cầu của gia định cha me nuôi Điều nay thé hiện trách nhiémcủa người con nuôi đối với cha me nuôi và gia đính cha mẹ nuôi, tránh tình trạng con

cái ÿ lại, sông dựa dam vào cha mẹ, có ảnh hưởng xâu đến cuộc sông gia đình và xã

hội.

Thứ hai, quyên và ngiữa vụ cấp dưỡng giữa cha me nuôi và cơn nuôi

** Khoản 2 Dié 71 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014.

** Khoản 4, 5 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình nim 2014.

Trang 36

Cập dưỡng là việc mat người có nghiia vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để

đáp ứng nhu cầu thiết yêu của người không sông chung với minh ma có quan hệ hônnhân, huyệt thông hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thênhtiên, người thành niên ma không có khả năng lao đông và không có tai sản dé tự nuôi

mình hoặc người gép khó khăn, túng thiêu” Điều 110 Luật Hôn nhân và gia định.

năm 2014 quy định cha, me có nghĩa vụ cap dưỡng cho cơn chưa thanh tiên, con đãthành miên không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi mình trongtrường hợp không sông chung với cơn hoặc sông chung với con nhung vi phạm nghia

vụ nuôi đưỡng con Các con có quyên bình đẳng với nhau trong việc được cha, me

cấp đưỡng Do đó, con trai, con gái, con dé, con nuôi, con trong thời ky hôn nhân,con ngoài thời kỳ hôn nhân đều được cha, me cap đưỡng như nhau Trường hợp conchưa thành miên thì cha, me sẽ cập đưỡng cho cơn cho đến khi con thành miên và có

khả năng lao động Trường hop con đã thành nién bi tan tật, không có khả năng lao

đông thi cha, me sé cap dưỡng cho cơn dén khi con có khả năng lao động,

Ngược lại, tei Điều 111 Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 cũng quy địnhcơn có nghia vu cap dưỡng cho cha me Theo đó, con đã thành miên không sống chung

với cha, me có ngiữa vụ cập dưỡng cho cha, me trong trường hop cha, me không có

khả năng lao đông và không có tài sẵn dé tư nuôi minh Các con bình đẳng với nhau

trong việc chấm sóc, nuôi đưỡng cha, me Vi vay, không phân biệt con trai, con gái,

cơn nuôi, con dé, con trong thời kỷ hôn nhân, con ngoài thời ky hôn nhân đều phải

cấp dưỡng cho cha, me trong các trường hợp trên

212.4 Quyên thừa kế tài sản giữa cha, mẹ nuôi và con nuối

Giữa cha me nuôi và con nuôi có đây đủ các quyền và ngiấa vụ của quan hệcha me va con, trong đó bao gồm quyên thừa kế tài sản của nhau khi một bên chếttrước Đối với trường hop thừa ké theo pháp luật, Điều 653 Bộ luật Dân sự năm 201 5quy định: “Con nudi và cha nuôi, me nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn đượcthừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này” Theo đó,cơn nuôi thuộc hàng thừa kê thứ nhật có quyên được thừa kế đi sản của cha nuôi, mẹnuôi khi cha nuôi, mẹ nuôi chết trước Ngược lại, cha nuôi, me nuôi là người thuộc

*? Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

Trang 37

hàng thừa kế thứ hai được hưởng di sản của con nuôi nêu con nuôi chết trướcŠ, Nhưvay, cha nuôi, me nuôi và con nuôi đều thuộc hàng thừa kê thứ nhật, được hưởng

phần thừa ké ngang bằng với cha dé, me dé và con dé của người còn lại

Bên cạnh đó, quy đính trên cũng công nhận quyền thừa kế thé vi của con nuôi

đổi với người dé lại đi sản thừa kế cho cha nuôi, me nuôi Cụ thé, trong trường hợp

người để lại di sản cho cha nuôi, me nuôi chết trước hoặc cùng thời điểm với cha

nuôi, me nuôi thì con nuôi có quyên hưởng phân di sản mà cha nuôi hoặc me nuôi

được hưởng nêu còn sống

Đối với thừa ké theo di chúc, Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015quy định như sau: “' Những người san day vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần

ba suất của một người thừa kế theo pháp luật néu di sản được chia theo pháp luật,

trong trường hop họ không được người lập di chúc cho hướng di sản hoặc chi cho

hưởng phan di sản it hon hai phan ba suất đó:

a) Con chưa thành nién, cha, me, vợ chồng:

b) Con thành nién mà không có kha năng lao đồng”

Quy định trên không phân biệt cụ thé con dé, con nuôi, cha me dé hay cha me

nuôi thuộc đối tượng hưởng di sản thừa kế không phu thuộc vào nội dung di chúc

Khi đối chiều quy định này với Khoản 1 Điều 651 Bồ luật Dân sự năm 2015, có thể

thay người thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thực chat là những

người thuộc điện thừa kê và thuộc hang thừa kê thứ nhất của người dé lại di sản?

Giữa ho và người để lại di sản có mối quan hệ huyét thong, hôn nhén và nuôi dưỡng,

Tuy nhiên, không phải tắt cả người thừa kê hàng thứ nhất của người dé lai di sản đều

là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Cụ thể, những người conbao gồm con dé, con nuôi của người dé lại di chỉ có thé là người thừa kê không phụthuộc vào di chúc nêu vào thời điểm mở thừa kế ho là người chưa thành miên hoặc đã

thành miền nhưng không có khả năng lao đông.

Như vậy, cha nuôi, me nuôi và con nuôi chưa thành miên hoặc con nuôi thành

trên nhưng không có khả năng lao động là những người thuộc điện hưởng di sản thừa

* Điều 651 Bỏ luật Dân sự năm 2015 `

* Nguyên Quỳnh Lâm (2022), Người thừa kể không phụt tộc vào nội dimg di cÌưc theo guy dinh

của Bộ luật Dân sự 2015 và thực tiền áp dimg tại các cấp Tòa án trên dia bàn tinh Vinh Phúc, Luan

văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr21.

Trang 38

kê không phụ thuộc vào di chúc Theo đó, trường hợp cha me nuôi hoặc con nuôiclưưa thành miên, con nuôi đã thành nién nhưng không có khả năng lao động van được

thưởng phân di sản bằng hai phan ba suất của một người thừa kê theo pháp luật nêu

ci sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được lập di chúc cho

hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng di sản ít hơn hai phan ba suất do

2.1.3 Han chế quyều cha me cia cha me nôi với con nuôi chưa thành wien

Việc xác lập quan hệ cha me nuôi - con nuôi nhằm tim kiêm gia đính thay thé

cho trễ em được nhận lam cơn nuôi có mai âm gia đình thay thé, có cha, me yêuthương, chăm sóc Tuy nhiên, không phải ai cũng thực hiện đúng quyền và ngiĩa vụcủa ho về việc yêu thương, chăm sóc cơn, nuôi dưỡng con Ngược lại, có trường hợp

cha nuôi, me nuôi có những hành vi ngược đãi, xúc phạm, hành hạ con nuôi, thậm.

chi là lợi dung, bắt ép con nuôi vi phạm pháp luật như lừa đảo, trém cap, Nhữnghành vi này có vi phạm dén quyên tré em, có tác động xâu đền con nuôi, nhất la khicơn nuôi đang ở giai đoạn hoàn thiện và phát triển nhân cách, dao đức Do đó, hạn.chế quyên của cha me nuôi đối với con nuôi là cần thiết Thêm vào đó, quan hệ cha

me nuôi - cơn nuôi là quan hệ cha me và con đã được pháp luật công nhân, có căn cứ

pháp lý, quyền và ngiĩa cụ của hai bên chủ thé đối với nhau nhw quan hệ giữa cha

mẹ để và con đề3, Vi vậy, nêu cha nuôi, mẹ nuôi có các hành vi nur quy định tại

Khoản 1 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đính nấm 2014 thì vẫn áp dụng hạn chế quyền

đôi với cha nuôi, me nuôi

Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 xác định thâm quyén ra quyết định hanchế một số quyền của cha, me đổi với con chưa thành niên là Tòa án Tòa án có thể

tự mình ra quyết định hoặc theo yêu câu của cá nhân, cơ quan, tô chức ra quyết định

không cho cha, me trông nom, chăm sóc, giáo duc cơn, quản ly tài sản riêng của con

hoặc đại điện theo pháp luật cho con trong thời han từ01 đến 05 năm Tòa án có théxem xét việc rút ngắn thời hạn này?!

Dé bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người chưa thành nién trong trường

hop quyên và lợi ích của họ bị xâm phạm bởi những người thân trong gia đính có

quan hệ nuôi đưỡng họ, pháp luật quy đính pham vi các chủ thé có quyền yêu câu

0 Kiểu Thị Huyền Trang (2014), Quan hệ cha mẹ nuôi - con nuôi theo pháp luật Việt Nam liện nay,

Luan văn thạc si Luật học, Dai học Quốc gia Hà Nội, tr35.

*! Khoản 2 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

Trang 39

Toa ánza quyết đính hạn chế quyên của cha me đối với con chưa thành miên rat rồng,

Do là những chủ thé được quy định tại Điêu 86 Luật Hôn nhân và gia đính 2014, bao

gồm: Cha, me, người giám hộ của con chưa thành nién, người thân thích, cơ quan

quan ly nha nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trễ em, Hôi liên hiệp phụ

nữ Các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện ra cha, me có hành vi vi phạm

quy đính về việc hạn chế quyên của cha me đối với trẻ em có quyền đề nghị cơ quan

quản lý nhà nước về trẻ em, cơ quan quân lý vé gia dinh và Hội liên hiệp phụ nữ yêu

cầu Tòa án hạn chế quyền của cha me đối với con chưa thành tiên.

Vé hệ quả pháp lý của việc cha, mẹ bi hạn chế quyền đối với con chưa thànhtiên được quy định tại Điêu 87 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 Theo đó, trườnghop cha hoặc me bị han chế quyên đôi với con chưa thành miên thì người kia thựchiện quyên trồng nom, nuôi dưỡng cham sóc, giáo đục con, quản lý tài sản riêng của

cơn và đại điện theo pháp luật cho con Việc trồng nom, chăm sóc, giáo duc con và quản lý tài sản riêng của cơn chưa thành tiên được giao cho người giám hộ trong các

trường hợp sau: Thứ nhất, cha va me đều bị Tòa án hạn chế quyên đôi với con chưathành miên, thứ hai, mot bên cha hoặc me không bi hạn chế quyền đối với con chưa

thành niên nhung không đủ điều kiện dé thực hién quyền, nghĩa vụ đối với con; thứ

ba, một bên cha hoặc me không bị hạn chế quyên đối với con chưa thành niên và chưa

xác định được bên cha, me con lại của con chưa thành nién

Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành tiên van phải thực

luận ng†ĩa vụ cap đưỡng cho conŸ? Quy định như vay hợp lý bởi việc quyét đính của

tòa án hạn chế quyền của cha, me nuôi đổi với con nuôi chưa thành niên không, dẫn

đến việc lam châm đứt quan hệ cha, me, con giữa người cha nuôi, mẹ nuôi bị han chê

quyền đối với con nuôi chưa thành tiên Việc hạn chế quyền và nghiia vụ của cha, menuôi đối với cơn nuôi chưa thành miên chỉ bị hạn chế ở mét số quyền nhật định vatrong một thời hen nhất định, hệt thời hạn này thì quyền của cha me nuéi sẽ được

khôi phục lai hoàn toàn Có thể thây, việc han chế quên của cha, mẹ đôi với con

chưa thành miên là mot biện pháp, chế tài dành cho cha, me với mục đích bảo vệquyên và lợi ích của con chưa thành miên, ngăn chắn sự lam đụng quyền làm cha, mẹ

» Khoăn 3 Điều 87 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.

Trang 40

xêm phạm đền quyên và lợi ích của con®, Điệu này còn góp phân làm giảm di sự ảnhhưởng xấu từ phía người cha, người me có lôi sông và hành vi đáng lên án đối với

cơn chưa thành miên.

2.2 Quan hệ giữa người được nhận nuôivà những thành viên khác của gia đình cha, mẹ nuôi

Khi quan hệ cha me nuôi và con nuôi xác lập không chỉ tạo lập quyền và nghĩa

‘vu của con nuôi và cha, me nuôi, bên cạnh đó còn hình thành quyên và nghia vụ củacơn nuôi với các thành viên khác của gia định cha me mudi Khoản 1 Điều 24 Luật

Nuôi cơn nuôi năm 2010 quy định, khi quan hệ cha me nuôi và con nuôi được xác lập, “giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng cỏ các

quyển, ngiữa vụ đối với nhan theo quy đình của pháp luật về hôn nhân và gia đình,

pháp luật dân sự và các guy dinh khác của pháp luật có liên quan” Quy định nay

giúp cho người được nhận nuôi có thé hòa nhập và có sự gắn bó, kết ndi với các thanh

viên trong gia đính mới Bởi khi được nhận nuôi, con nuôi không chỉ sông với cha

me nuôi ma cơn có các thành viên khác trong gia đính cha me nuôi cùng chung sông,

giữa họ có quan hệ ruột thịt, thân thiệt với nhau Do đó, khi quy dinh quyền và nghĩa

‘vu giữa con nuôi và các thành viên khác của cha mẹ nuôi là điều cần thiết, từ đó, cácchủ thé sé có hành vi ứng xử phủ hợp và giúp con nuôi dé dang thích nghỉ với cuộcsống mới Đó là các quan hệ giữa người được nhận nuôi với cha me dé của người

nhận nuôi, giữa con để của người nhận nuôi và người được nhận nuôi, quan hệ giữa con nuôi với anh, chị, em ruột của người nhận nuôi cơn nuôi.

Tuy nhiên, trong luật nuôi con nuôi và luật hôn nhân gia đình chưa quy đính

cụ thể, zõ ràng về việc cơn nuôi có đây đủ quyền và ngiấa vụ với các thành viên khác

trong gia định cha me nuôi như cơn dé của người nhận nuôi hay không, Việc quy định

không cu thể như thé dẫn dén các cách hiểu khác nhau, gây kho khăn khí áp dung

trong thực té về quan hệ giữa người được nhận nuôi va các thành viên khác trong gia

đình cha me nuôi.

Quan điểm thứ nhất cho rang giữa con nuôi với các thành viên khác trong giaGnh cha me nuôi chỉ ton tại môi quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đính với

+ Nguyễn Văn Tiên (2013), Giáo trình Luật Hồn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Hong Đức - Hội

Luật gia Việt Nam, Trường Đại học Luật Thanh phd Hồ Chí Minh, tr345.

Ngày đăng: 10/11/2024, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN