chuyén quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhân thanh toán; bênmua có ngitia vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữm hàng hóatheo thỏa thuận ” Như vậy, bên bán và bên mua v
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO THỊ ANH THƠ
452645
PHÁP LUAT VE CHUYEN RỦI RO TRONG HỢP
DONG MUA BAN HÀNG HOA
HA NỘI - 2024
Trang 2nÖntpgầy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO THỊ ANH THƠ
452645
PHÁP LUAT VE CHUYEN RỦI RO TRONG HỢP
DONG MUA BAN HÀNG HOA Chuyén ngành: Luật Thong mai vi Dan tr
NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC
NGUYEN NGOC ANH
HA NOI - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
đôi xin cam đoan Gay là công trinh nghiên
cửa của riêng tôi, các kết luận, số liêu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo
độ tin cay /.
Tác giả khỏa luân tốt nghiệp
Trang 4Danh mục kí hiệu hoặc chữ cái viết tắt
LTM Luật Thương mai
BLDS Bộ luật Dân sự
Công ước viên 1980 Công ước viên năm 1080 vệ hợp
đồng mua bán hảng hóa quôc tế
UCC Unifrom Commercial Code
Trang 5MỤC LỤC PETAR PHI DÌ so sessenoineeseitag1490121300186100333g0183331950013015:33i0xg80zegu:egrsoarspr
BE G1861 cuc buaa bácögltadEdl0ISiSEEGA4EBEiDSMGllfllfabeessasnssvdfl
Danh mục kí hiệu hoặc các chữ cái viết tắt - 2s
Phương pháp nghiên cứu
6 Bồ cục của khóa luận
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ CHUYỂN R RỦI RO TRONG HỢP P BONG
MUA BAN HÀNG HÓA VÀ PHAP LUAT VE CHUYEN RỦI RO
TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA
Be Khái quát về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hang hoá
1.1.1 Khái niệm chuyên ri ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa 5
111L Khdi niềm rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa 5
1.112 Khái niêm chuyén rủi ro trong hợp đồng mua ban hàng hóa §
11.1.3 Piân biệt rủi ro và thiệt hạt,
1.12 Đặc diém pháp lý của chuyén rủi ro trong hợp đồng mua bán
hang hoá
1121 Cini th
1122 Mue dich.
1.12 3 Ban chất của chuyén rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa 13
1124 Thời đễm chuyễn THÍ TỔ s0 SnOEERSEIESTIGSHONRWRGtdttytsogwat 15
1.12 5 Hệ qua pháp if của việc chuyên ri ro AT
112 6 Mỗi quan hệ giữa thời điểm chuyển rủi ro và thời điểm chuyén
Quên SỐ HR tasncsuakuiokStlbitislidilotjaXigbagaiatalltsudlatsababsasiaal 18
Trang 61.2 Khái quát về pháp luật chuyén rủi ro trong hop đồng mua bin
1.2.1 Khái niệm pháp luật chuyén rủi ro trong hợp đồng mua bin hang
TU ni co Siar mer tematic sneer e 19
1.2.2 Nguôn luật điều chinh chuyén rủi ro trong hop đồng mua ban
12.23 Tập quản thương mai 5 ae 22 3-3:2:3 THðI QUẦN THHỜNG THĂT:. -s.6ss6SnssxASktaaodetinaaisedkaesesD
12322 Cimyễn rủi ro trong trường hợp không có dia điểm giao hang xác
D:ssipbcttbbeiisGittidiBitGGISB0GESNlRlSSiQiG4G32308pgù3gtz3.4idixsgi
12.33 Cimyễn rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng
đề giao mà không phải là người vận chuyén
12.3.4 Cimyễn rủi ro trong trường hợp mua ban hang hóa dang
đường vận chuyễn tạnflaltesddtSisassfosgsnudtiiusssssBpauaiD5)12.3 5 Cimyễn rủi ro trong các trường hợp khác 25
TINH KẾT CHUONG Höeácoseesiseeoooesosatuniingltrlietidtnsitiai 21 CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VE CHUYEN RUIRO
TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HÓA 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về chuyên rùi ro trong hợp đồng
Trang 7215 Chuyén rủ ro trong những trường hợp khác 46902AnBaugsgeesssaesoa(SE
2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về chuyển rùi ro trong hợp đông mua
bán Hàn HBÙổ sáo sgl G4 ã6E008i802ngiASiS8ietsaaessssa83
2.2.1 Những mặt dat được trong quy định của pháp luật về chuyên ri
ro trong hop đồng mua bán hang hóa gxgiscfSsnarnprirendpboud3)2.2.2 Những han chế còn ton tai của pháp luật về cluyyên rủi ro trong
hợp đồng mua bán hàng hióa, 5 53 222221222112e 482.2.2.1 Hạn chễ trong quy định của pháp luật 452.2.2.2 Han chễ trong thực tiễn áp dung của pháp inật 50TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 osssssssssssssscesceissssnsnearisicanmanranmaauauaniens 54
CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ MOT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE CHUYỂN RỦI RO TRONG
HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA 56
3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chuyên rii ro trong hợp đồng
mua ban hàng hóa sada ecient OU
3.1.1 Chuyén rủi ro trong trường hop có dia điêm giao hàng xác định: 563.1.2 Chuyén ri ro trong trường hợp không có địa diém giao hàng xác
định š£i2tpi2021280t56 Sooper pcc est case cae ecase terete ST
3.1.3 Chuyén ri ro trong trường hop giao hàng cho người nhận hàng
để giao mà không phải là người vận cÏuyên 5 222222 583.1.4 Chuyên ri ro trong trường hop hàng hóa đang trên đường van
Ee ee ere ee ee eee
3.1.5 Chuyên ri ro trong trường hợp khéc
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
rùi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 8MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trên thé giới nói chung va Việt Nam nói riêng, tinh hình cáchoạt động thương mai cảng ngày cảng trở nên pho biến Đặc biệt, trong xu thé
hội nhập quốc tế và toàn câu hóa diễn ra mạnh mẽ hiện nay, cũng như nhiều
quốc gia dang phát triển trên thé giới, Việt Nam đã và đang ngày nghiêm túc
phan đâu hội nhập vào nên kinh tế quốc tê Đặc biệt, sự kiên Việt Nam trở thànhmột nước thành viên của Tô chức thương mại Quốc tế WTO đã tao một điềukiện thuận lợi giúp cho Việt Nam phát triển các hoạt đông thương mại trongnhiều lĩnh vực, thâm chí vươn tâm quốc tế
Trên thực tế, có nhiều cách đề phân loại hợp đồng thương mại, ví dụ nhưcăn cứ mức độ tương xứng về quyên và nghĩa vu, sư phụ thuộc hiệu lực giữacác quan hệ hop đông Trong đó, căn cứ theo lĩnh vực, nôi dung môi quan hệkinh tế hợp đồng thương mại bao gồm: Hợp đông mua ban hang hóa, hopđồng van chuyển hang hóa, hop đồng cung cap dich vu, hợp đông xây dựng cơbản, hop đồng trung gian thương mại, hợp đông bao hiểm, hợp đồng tin dung
Ngày nay, các van dé pháp lý liên quan đến hợp đông mua ban hang hoa
cảng ngày càng trở nên quan trong va được nhiêu chủ thể quan tâm, chú ý hơn
cả Rõ rang, các chủ thé khi tham gia hop đông mua ban hàng hóa đều mong
muốn và hướng tới những lợi ích tốt nhất cho minh, vi vậy, rủi ro la điều mà
họ rất “sợ” và cực kỷ quan tâm về “thời điểm chuyển giao” Vân dé phân địnhrủi ro có ý nghĩa quan trọng về cả mặt pháp lý và cả mặt thực tiễn bởi đôi khi
ranh giới giữa việc hàng hóa nguyên vẹn hay hư hỏng chỉ cách nhau trong gang
tac, nhưng lại ảnh hưởng tới trách nhiệm của bên ban hay bên mua trong hợpđồng, thâm chi lả kết quả của cả giao dich mua bán Việc nắm vững các quy
định pháp luật liên quan dén van dé chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hànghóa sẽ giúp ích rất nhiều cho các chủ thể kinh doanh trong việc ký kết và thựchiện hợp đông một cách thuận lợi Tuy nhiên trên thực tế, vẫn còn nhiều chủthé tham gia vào quan hệ hợp đông nhưng còn hing túng hoặc chưa hiểu rõ vê
Trang 9van dé nảy dẫn dén xây ra nhiều vụ tranh chấp không dang có Từ những lý do
trên, tôi xin được lua chọn đề tai “Phap luật về cimyễn rủi ro trong hợp đồng
mua ban hàng hóa” làm đê tài khóa luận của mình
“Chuyển quyên sở hữu và chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng
hóa theo quy định của Luật Thương mại 2005 - Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện” - Bui Thị Kim Anh, TS Nguyễn Thị Yến hướng dan Trình bảy nhữngvan dé lý luận về chuyển quyên sở hữu và chuyển rủi ro trong hoạt động muabán hàng hóa Phân tích nội dung về chuyển quyên sở hữu và chuyển rủi ro
trong hoạt đông mua ban hang hoa theo quy định của Luật Thương mại 2005;
tử đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật về van dé nảy
Quy định về chuyển rủi ro trong hoạt đông mua bán hảng hoá theo phápluật thương mai Việt Nam - Một sô tôn tại và kién nghị hoàn thiên - Ngô Hương
Ly // Toa án nhân dan 2022 - Số 23, tr 27-37
“Xác định thời điểm chuyển quyên sở hữu và chuyển rủi ro đôi với hànghóa trong hợp đông mua bán hang hóa” - Phan Văn Mạnh Khái quát về thờiđiểm chuyển quyên sở hữu và chuyển rủi ro đối với hàng hóa Mỗi liên hệ giữathời điểm chuyển rủi ro và thời điểm chuyển quyên sở hữu Thực trạng pháp
luật Việt Nam và phương hướng hoàn thiện.
“Quy định pháp luật về chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hoa”
- Nguyễn Thị Tuyết Lan Luận văn nay dé cập đến các van dé: Chương I Những
Trang 10van dé chung về rủi ro trong hoạt động mua ban hang hoa; Chương II Thựctrạng quy định pháp luật về quyên rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hoá và
dé xuất hoàn thiện pháp luật
“Chuyển rủi ro trong hoạt đông mua bán hàng hóa theo luật thương mại
năm 2005” - Hoàng Thị Bích Ngọc Khóa luận trình bày những lý luận chung
vé chuyển rủi ro trong hoạt đông mua bán hang hóa, phân tích các trường hợp
chuyển rủi ro theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 và hướng hoàn
thiện.
Các tác gia đã phân tích, làm rỡ quy định pháp luật về các trường hop
chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mai năm2005; đông thời chỉ một số điểm bat hợp lý trong các quy định nay Tôi sẽ kếthừa nội dung về những van dé bat hợp ly trong các quy định của pháp luật hiệnhành ma các tac giả dé câp, từ đó đánh giá cụ thé và so sánh với pháp luật quốc
tế, dé xuât giải pháp hoan thiện
3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích va lam rõ các van dé pháp ly
liên quan đến chuyển rủi ro trong hợp đồng mua ban hàng hóa Đông thời, bai
viết cũng sẽ bình luận và đánh giá thực trạng pháp luật về van dé này Từ trên
cơ sở những danh giá, phân tích do, bai luận đưa ra những các giải pháp hoàn
thiên pháp luật thương mại hiện hành về chuyển rủi ro trong hợp đông mua ban
hàng hóa.
4 Đối trợng nghiên cứu
Về đôi tượng nghiên cứu, đôi tượng nghiên cứu của luận văn là nhữngvan đê lý luận, những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chuyển
rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa
§ Phương pháp nghiên cứu
Bai khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Ho Chí Minh, bên canh đó là vân dụng những
Trang 11quan điểm chỉ đạo, đường lôi, chính sách của Đảng, pháp luật của Nha nước vềvan dé chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hang hóa Trên cơ sở phương
pháp luận trên, trong quá trình nghiên cứu dé tai có sử dung các phương pháp
nghiên cứu cu thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Các phươngpháp truyền thông như phân tích, tông hợp, so sánh được sử dung phô biến khi
nghiên cứu các quy định của các Điêu ước quốc tê, pháp luật của các quôc gia
và luật thực định của Việt Nam, bên cạnh đó bài viết sử dụng phương pháp so
sánh luật học để xem xét và đánh giả những quy định của pháp luật Việt Nam
trong môi liên hệ với pháp luật các quốc gia va pháp luật quốc té hiện nay
6 Bố cục của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận, đanh mục tải liệu tham khảo, nội dung của
Khóa luận được chia thành 3 chương
Chương 1: Khái quát về chuyển rủi ro trong hop đồng mua bán hàng hoá
và pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đông mua bán hảng hoá,
Chương 2: Thực trạng pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua
bán hàng hóa;
Chương 3: Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Trang 12CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE CHUYEN RỦI RO TRONG HỢP BONG
MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VẺ CHUYỂN RỦI RO
TRONG HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái quát về chuyên rùi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá
1.1.1 Khái niệm về chuyên ri ro trong hop đồng mua bán hàng hóa
1.111 Kiái niêm rủi ro trong hợp đồng mua ban hàng hóa
Không một ai có thể đâm bảo moi thứ luôn diễn ra theo đúng kế hoạch
dù có chuẩn bi kỹ lưỡng và chu đáo như thé nao Cac van dé luôn có thé phát
sinh và ảnh hưởng đến kết quả dự kiến ban dau Những tình huống như vậy
thường được gọi là rủi ro Rủi ro có thể xây đến ở những chỗ, những lúc, nhữngnơi mà người ta không thể ngờ đến
Rủi ro là một trong những thuộc tính không ồn định của môi trường kinh
doanh bao gôm cả những sư kiện có thé dẫn đến thua lỗ hoặc thiệt hại Trong
vô vàn nguy cơ dẫn đền thua lỗ, rủi ro thường lả nguy cơ có thể ngăn chăn, nétránh, hoặc giảm thiểu hậu quả thiệt hại3 Trên đường van chuyển luôn tôn tại
đủ loại nguy cơ thua lỗ: mưa bão, va đập, lũ lụt, hỏa hoan, hỏng hóc Trong
vô van các nguy cơ thưa 16 nảy, những nguy cơ nao có thé phòng hoặc han ché,khắc phục được hậu quả thì được coi là rủi ro Cụ thể trong trường hợp nảy, va
đập vả hỏng hóc là rủi ro, chủ xe có thể mang theo phụ ting thay thé hoặc muabảo hiểm dé han chế thiệt hại
Ngày nay, chưa có một định nghĩa thống nhất nao về rủi ro Mỗi trườngphái khác nhau, mỗi tac giả khác nhau sẽ đưa ra những quan điểm vê rủi rokhác nhau Các định nghĩa này rat phong phú và đa dang, nhưng có thé chiathành hai trường phái: trường phái truyền thong và trường phái trung hòa?
` Phạh Duy Nghũi (2013), Giáo minh Lut kinh tế, Nxb Công mahin din, tr 399.
* Pham Duy Nghia, tldd (3),tr 399,
> Đoàn Thi Hang Vin, Kim Ngọc Dat, Hi Đức Sơn (2009), Quên trị rã ro và Đường hoãng Nob Lao Đông
Trang 13Theo trường phải truyền thống, rủi ro được xem là những tổn thất, mat
mát, nguy hiểm hoặc các yêu tô liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều
không chắc chắn có thé xảy ra với con người Từ điển Luật hoc cho rằng “rủi
ro là sự thiệt hai, trở ngại có thé xảy ra, trong giao dịch dân sự, nguyên nhân
của su rủi ro phải là sự kiện bat khả khang®.” Trong quá trình kinh doanh, san
xuất của doanh nghiệp, rủi ro còn được hiểu là những bat trắc xảy ra ngoài ýmuốn, tác động xâu đền sự tôn tai và phát triển của doanh nghiệp”
Theo do, trong qua trình thực hiên một mục tiêu kinh doanh, khi rủi ro
xây đến, chủ thé sẽ chiu một tôn that nhất định Rủi ro gắn liên với một biên có
mA ta không mong muôn và hoan toàn không biết chắc Hay nói cách khác, rủi
là sự không thể lường trước nguyên nhân dẫn đến kết quả thực khác với kết quả
dự đoán
Như vậy, theo trường phái truyền thông, rủi ro có thé được hiểu là một
sự kiện không lành, không tốt bất ngờ xảy ra, và chủ thể không thể lường trướcmột cách chính xác về khả năng xây ra, về thời gian, dia điểm, mức đô nghiêm
trong và hậu quả của nú.
Theo trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến việcxuất hiện những biển có không mong đợi, rủi ro là một tông hợp những yêu tdngẫu nhiên có thé đo lường được xác suất Rui ro là giá trị và kết quả mà hiệnthời chưa biết đến, rủi ro là sự biến đông tiêm an ở những kết qua® Có thể hiểurủi ro là khả năng xuất hiện sự sai lệch giữa những gì xây ra trên thực tế với
những gì được dự kiến từ trước Như vay, rủi ro có tính hai mặt: vừa mang tinh
tiêu cực (gây ra những tôn that, mat mát), vừa mang tính tích cực (mang lạinhững lợi ích, cơ hội cho con người) Theo đó, chúng ta có thể tìm ra nhữngbiện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực cũng như có được những
cơ hội dem lại những kết quả tốt đẹp hơn
Í Viên Khoa học pháp lý (1999), Từ Điển Lewit Hoc ,Nxb Từ điễn Bich khoa,tr 422
? Đoàn Thi Hong Vin, Kim Ngọc Dat, Hà Đức Som, tld (5),tr 29
* Đoàn Thi Hong Vin, Kim Ngọc Dat, Hà Đức Som, td (5), tr 30.
Trang 14Từ hai trường phái trên, thì rủi ro là một biên có bat ngờ, nằm ngoài
mong doi, gây ra những tôn that có thé đo lường được cho con người Nhìn
chung, rủi ro đôi với hang hòa chính là những mật mát, hư hong đôi với hàng
hóa Rui ro nay có thé do lỗi chủ quan của con người hoặc các hiện tương khách
quan gây ra (do thời tiết, tai nạn, do tính chất của hàng hóa ) Pháp luật Việt
Nam không đưa ra giải thích cu thé về “rủi ro” trong hoạt động mua bán hàng
hóa Trong Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG1980) cũng không quy định về khái niêm rủi ro nhưng cụm từ “mat mát hay hưhỏng hang hóa” tại Điều 66 đã thé hiện rổ xu hướng của Công ước trong việc
xác định nội ham của khái niệm nảy Sự mat mát của hang hóa bao gồm cáctrường hợp hàng hóa không thể được tìm thấy, đã bị đánh cắp hoặc đã đượcchuyển giao cho người khác Sư tôn that đối với hàng hóa bao gôm sự phá hủy
toàn bộ, sự hư hai, giảm sút chất lượng hang hóa va sự thiếu hụt số lương của
hang hóa trong qua trình vận chuyển hoặc lưu trữ” Trên thực tế, trong trường
hợp nhà chuyên chở chậm trễ sau khi nhận hàng hóa từ người bán, hay các quy
định của chính phủ cam kinh doanh các mặt hang ma hai bên mua ban vẫn đượcxem là rủi ro đôi với hang hoa!”
Ri ro trong mua ban hang hóa là một dạng rủi ro và no cũng mang đây
đủ những đặc điểm cơ bản như bat ky loại rủi ro nào Rui ro đồi với hang hóa
trong hoạt động mua bán hàng hóa có tính khách quan, tính khách quan này thể
hiện ở việc nó không phụ thuộc vào ý chí của con người Do đó, các bên không
thé dự đoán su tôn tại hay thay đôi được rủi ro Nó xảy ra một cách bat ngờ, và
không bên nảo mong muốn bat trắc xảy ra với mình bởi nó hạn chế kha năngxây ra của kết quả dự kiến ban đâu cũng như nó gây trở ngại cho quá trình thựchiện mục dich, cụ thé 1a lợi nhuận, quyên va lợi ich của các bên trong hợp đồng
9 UNCTTRAL, “Digest of Case Law ơn the United Nation Contentien on Contracts for the International
Sale of Goods, 2016 edition”,
hutps:/Ameiralim orgisiteshncitralim orgifilesimedia-documentsAmeirallenicisg digest 2016 pửt,,truy
eshmgiy 18/2/2024 ,tr 303 a
10 Trường Daihoc Ngoại hương - Trưng tim trong tài quốc tả Việt Nam (2016), 101 câu hối - đáp về Cổng ước ctia Tiên liệp quốc về hợp ding mua bản hàng hóa quốc tế (CISG), Nxb Thanh Niin,tr 176.
Trang 15Bên canh đó, rủi ro luôn di kèm với thiệt hại No không chỉ luôn song hành
cùng thiệt hai vật chat ma còn ảnh hưởng đền các bên giao kết hợp đồng, làm
tiêu biên những quyên lợi, tác đông đến sức khỏe vật chat và tinh thân của ho
Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tái
san xuất, xoay von, chi trả kinh phí cho nguôn nhân lực va vật lực Thiét hạicủa rủi ro phụ thuộc vào tân suất rủi ro và biên độ rủi ro Ở đây tan suất đượchiểu là số lần xuat hiện rủi ro trong một khoảng thời gian, biên đô của rủi ro làmức đô tôn that, mat mát tác động đến chủ thể Tần suất, biên độ của rủi ro
cảng cao thì thiệt hai và chi phí liên quan cảng nhiều Rủi ro trong mua ban
hàng hóa cũng có tính bat định Các bên giao kết hop đông có thé dự liêu đếntrường hợp rủi ro có thé xây ra dé ước lượng, dự trù hàng hóa nhưng không thểxác định chính xác thời điểm, địa điểm rủi ro xảy ra và mức độ thiệt hai đi kèmvới rủi ro đó vì nó luôn diễn ra một cách không chắc chắn, ngẫu nhiên Cuốicùng, rủi ro đối với hang hóa là một nguy cơ tiêm ẩn mang tinh kha năng Các
rủi ro luôn có khả năng xây ra nhưng không thể khẳng định rằng nó không thể
xây ra hoặc chắc chắn xảy ra Khi dap ứng đủ các điêu kiện, kha năng sẽ trở
thành hiện thực và ngược lại.
Từ những phân tích trên, khái niệm rủi ro trong hợp đông mua bán hànghóa có thể hiểu như sau: “Rii ro đối với hàng hóa trong hợp đồng mua banhàng hóa là sự mat mat, luc hông ảnh hưởng đến giá tri hàng hóa Rit ro là
một sự kiên xay khách quan, không phụ thuộc vào ý chi của các bên trong hợp
đồng và luôn at kèm với thiệt hai.”
11.12 Khái niêm chuyễn rủi ro trong hợp đồng mua bản hang hoa
Khi giao kết hợp dong, một trong những van dé ma các chủ thể tham gia
quan tâm là bên nao sẽ gánh chiu hậu quả không mong muôn ma rủi ro mang
lại Trên thực tế xảy ra rất nhiều trường hợp người mua vẫn phải thanh toántiên hang hóa du ho không hé đánh mất hay làm hư hại hang hóa bởi một sựkiện hay nghia vụ liên quan đến mình Để hạn chế những tình huéng khôngcông bằng như trên, các bên trong hợp đông sẽ đưa ra những thöa thuận cu thé
Trang 16về chuyển rủi ro khi giao kết hợp đông Trong trường hợp không có sự thỏa
thuận giữa các bên, thi các van dé liên quan đến chuyển rủi ro sẽ được điều
chỉnh theo quy định của pháp luật Việc định liệu cách thức ngăn chăn và phân chia trách nhiệm gánh chiu rủi ro được goi la phân định rủi ro CISG 1980 va
pháp luật của một só quốc gia, trong đó có Việt Nam định nghiia việc phân barủi ro nay là “chuyền giao rủi ro” nhằm xác định sự chuyển giao trách nhiệm
giữa các bên trong quá trình tham gia hợp đông}
Theo Khoản 8 Điều 3 LTM 2005: “Hoat động nua bán hàng hóa là hoạtđộng thương mai nhằm muc đích sinh lợi trong đó bên ban có nghĩa vụ giao
hàng chuyén quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhân thanh toán; bênmua có ngitia vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữm hàng hóatheo thỏa thuận ” Như vậy, bên bán và bên mua vừa là chủ thé tham gia vào
hoạt động mua bán hàng hóa vừa là đôi tượng của quá trình chuyển rủi roChuyển rủi ro trong mua bán hàng hóa được hiểu là sự chuyển dịch những rủi
ro từ người nay sang người khác hay xác định bên ban hay bên mua sẽ trách
nhiệm gánh chịu những mat mát hoặc hư hỏng về hang hóa tại những thời điểm
và trong các trường hợp nhất định Bên cạnh đó, chuyển rủi ro có thể diễn ra từngười mua hoặc người ban cho người vận chuyển nếu tôn tai hợp đông vậnchuyển giữa hai bên nay
Từ thời điểm rủi ro được chuyển sang cho bên mua, thi bên mua phảichiu mọi tôn that từ sự mắt mát, hư hỏng đôi với hang hóa va van có nghĩa vụthanh toán tiên hàng cho bên ban, trừ phi việc mắt mát hay hư hỏng ay là dohành đông của người bán gây nên (Điêu 66 CISG 1980) Tóm lại, bản chat củachuyển rủi ro trong hợp đông mua bán hàng hóa nằm ở việc xác định thời điểm,địa điểm chuyển rủi ro vả bên nao chịu rủi ro hay gánh chịu những mat mát,tôn that của hàng hóa
1) hum Duy Nghĩ (2013), thdd G3), tr 400
Trang 171.1.1.3 Phân biệt rủi ro và thiệt hại
Thiết hại là rủi ro là hai khải niêm quan trong trong hoạt động mua bán
hang hóa Trong quá trình mua bán hang hóa, các bên thường cô gắng đánh giá
va quản lý rủi ro dé giảm thiểu thiệt hai Dưa trên quy định của BLDS va LTMthì thiệt hại va rủi ro không trùng lặp Dé phân biệt được hai khải niệm nay can
phải dựa vào nhiêu tiêu chí khác nhau
Về khái niệm:
Rui ro đối với hàng hóa trong hợp đông mua ban hàng hóa là sự mat mát,
hư hỏng anh hưởng đến giá tri hang hóa Day là sự kiện khách quan, nằm ngoàimong doi của các bên trong hợp đồng
Theo Từ điển pháp luật, thiệt hai về vật chat có thé tính thanh tiên Thiệt
hại về vật chat bao gôm: tai sản bi mắt, bi hủy hoải, bị hư hang, chi phí phải bỏ
ra để khắc phục, ngăn chặn thiệt hai cùng những hoa lợi, lợi tức không thu được
ma dang ra thu được
Ve nguyên nhân:
Rui ro xuất phat từ nguyên nhân không có lỗi Bởi lẽ, khi tham gia vào
hoạt động mua bán hang hóa, không bên nao trong hợp đông muốn rủi ro xây
ra và nó không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người Có thể nói, rũi ro
là môt sự kiện khách quan mả không do các bên tao ra hoặc phát sinh do lỗi
chủ quan của các bên.
Thiệt hại xuất phát từ nguyên nhân có lỗi Thiệt hai la hậu quả của việcmột bên vi phạm hợp đông Các hành vi vi phạm hợp đông nay có thé bao gôm:không thực hiên nghĩa vu đã thỏa thuận trong hợp đông, thực hiên không day
đủ những nghĩa vụ đã thöa thuân trong hợp đông, thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã thöa thuận trong hợp đông
Trang 18Ve nguyên tắc
Đối với rủi ro, chừng nao rủi ro chưa được chuyển cho bên mua thì bênbán phải gánh chịu hậu quả của những hư hỏng, mat mát đối với hàng hóa Khirủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, thì bên mua phải gánh chịu hậuquả đối với những ton that của hang hóa Dù rủi ro có xảy ra trên thực tế haykhông, thì vẫn sẽ có một bên trong hợp đồng phải gánh chịu rủi ro đôi với hang
dụng khi có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại xảy ra trên thực tế va hành
vi vi phạm hợp đông là nguyên nhân trực tiếp gay ra thiệt hai hay thiệt hại xây
ra la kết quả tat yêu
1.12 Đặc điêm pháp lý của chuyén rủi ro trong hợp dong mua bán
hàng hoá
1121 Chủ thé
Hợp đông mua bán hang hóa [a sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
bán có nghia vu giao hang, chuyén giao quyên sở hữu cho bên mua và nhận
thanh toán, bên mua có nghia vụ thanh toán cho bên ban, nhận hang và quyền
sở hữu doi với hàng héa? Chủ thể của hợp đồng mua ban hang hóa chủ yêu la
thương nhân Cu thể, bên ban lả thương nhân để thực hiện công việc bán hang
hóa như một nghê nghiệp vả có được thu nhập từ việc bán hàng Tuy nhiên,
theo Nghị định 30/2007/NĐ-CP, bên bán còn có thể là những cá nhân thương
mại Ho là cá nhân tư mình hàng ngày thực hiện một, một sô hoặc toan bộ các
12 Daihoc Luật Hi Nồi, Giáo minh Luật Thương mại Việt Nem tập II tát been lần thứ sáu), Nxb Tư Pháp
năm 2022,tr 51-52.
Trang 19hoạt đông được pháp luật cho phép về mua bán hang hóa, cung ứng dich vụ vàcác hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đôi tượng phải
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật vê đăng ký kinh doanh và
không goi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại, Bên mua
hàng cũng có thé là thương nhân hoặc không là thương nhân có nhu cau muahang hóa để bán lại nhằm sinh lợi hoặc mua hang dé đáp ứng cho các nhu cầu
cho công việc, cuộc sống của bản thân
Trong hợp đông mua bán hảng hóa, bên mua và bên bán đồng thời là haichủ thé của hop đông vả là hai chủ thé gánh chịu rủi ro đôi với hang hóa Nhưvậy, chuyển rủi ro là sự chuyển dich những tổn that, mat mát từ chủ thé nay
sang chủ thể khác, hay còn 1a từ bên ban sang bên mua Khi đó, bên mua phảitra tiên cho số hàng hóa bị mat mát hoặc hư hai Tuy nhiên, bên bán sẽ phảichịu trách nhiệm cho những tốn that nảy nêu sự mat mát, hư hỏng hang hoa
được chứng minh là hậu quả từ hành vi sơ suat, thiếu trách nhiệm của bên ban
Bên cạnh đó, hoạt đông mưa bán hang hóa còn có thé diễn ra giữa bênbán/bên mua vả bên vận chuyển nêu có tôn tại hợp dong vân chuyển giữa cácchủ thé này Dac biệt la trong mua ban hang hóa quốc tế, phân lớn việc giaohàng déu được thực hiện thông qua người vân chuyền, thâm chí có nhiêu hợpđồng mua bán hang hóa còn chỉ định người chuyên chở Nhưng vi hợp đồngvận chuyển và hợp đông mua ban hang hóa là hai hợp đồng được ký kết mộtcách độc lap và người vận chuyển có nghĩa vu đảm bảo sự an toàn của hànghóa và sẽ phải đên bù thiệt hại đồi với tôn that của hàng hóa néu trong quá trìnhvận chuyển hang đến tay người mua đã để xây ra mắt mát, hư hong do lỗi củangười vận chuyển nên hợp đồng mua ban hang hóa chi dé cập đến hai chủ đểtham gia vào chuyển rủi ro đối với hàng hóa: bên bán và bên mua
1122 Muc dich
13 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/ND- CP ngày 16 thing 03 nim 2007 quy dinh về hoạt động tương.
mại một cách độc ip thường sayin không phải đăng ký kinh domh.
Trang 20Trong quá trình tử lúc hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết cho đến
khi hang hóa thật sự được chuyển giao cho bên mua luôn tiêm an nguy cơ matmát, hu hỏng hang hóa vì những sự kiên nằm ngoài mong đợi Chuyển rủi rotrong mua ban hang hóa chính là xác định bên nao sé gánh chịu hau quả từ về
những mat mát, hư hỏng hàng hóa Từ đó, xác định quyên va lợi ich hợp phápliên quan của các bên tham gia vào quan hệ hợp dong khi có rủi ro xảy ra, tạo
ra một môi trường kinh doanh công bằng, tích cực, hợp tác và góp phân quan
trong vào việc giải quyết tranh chap khi có mâu thuẫn xảy ra
1.12 3 Bản chất của chuyên rủi ro trong hop đồng mua bản hàng hóaPháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nha nước đặt ra hoặc thừanhận, có tính quy phạm phô biến, tính xác định chặt chế về mat hình thức vàtính bat buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyên lực Nha nước vàđược Nha nước dam bảo thực hiện nhằm điệu chỉnh các quan hệ x4 hội Có bonhình thức thực hiên pháp luật bao gôm: sử dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật,
thi hành pháp luật, và áp dụng pháp luật.
Khi các bên trong hợp dong mua ban hang hóa thöa thuận về thời điểmchuyển rủi ro, thì đây là hoạt đông sử dụng pháp luật ma trong đó, các chủ thépháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình Những quy phạm pháp luật về
quyên và tự do kinh doanh được thực hiên đưới hình thức nay Theo pháp luật
Việt Nam, khi giao kết hợp đông mua bán hàng hóa, các bên được quyên théathuận về quyên và nghĩa vụ nói chung và thời điểm chuyển rủi ro nói riêng.Điều khoản nảy xuât phát từ ý muôn chủ quan và lợi ích của các chủ thé Sự tự
do thöa thuận giữa các bên muốn được pháp luật bảo vệ thì phải nằm trongkhuôn khô của pháp luật Như vay, trong trường hợp tôn tai một thỏa thuận vềthời điểm chuyển rủi ro trong hợp đông mua ban hang hóa, tức là các chủ théđang thực hiện quyên ma mình được pháp luật trao cho, thì bản chất của chuyên
rủi ro ở đây là hoạt động sử dụng pháp luật.
Trang 21Nếu không có thỏa thuận thi các bên trong hợp đông mua ban hang hóa
đều phải tuân theo quy định của pháp luật về thời điểm chuyển mu ro Đây la
hoạt động thi hành pháp luật mà trong đó, chủ thể pháp luật tự nguyên thực
hiện những điều mà pháp luật yêu câu Day là một hoạt động mang tinh bắt
buộc và mỗi cá nhân, tô chức déu phải làm theo Mục đích của hoạt động nay
là đưa các quy định pháp luật vào thực tiễn đời sông, đưa những quy định đótrở thành những hành đông thực tiễn, hợp pháp của các chủ thé Theo đó, chủthể chuyển rủi ro trong hợp đông mua ban hang hóa lả bên bán va bên mua -
phan lớn có các tô chức, cá nhân thực hiện hoạt đông thương mại có đăng ky
doanh với tư cách thương nhân Nếu các bên không có théa thuận thì thời điểmchuyển rủi ro đối với hàng hóa được chia thành các trường hợp cu thé từ Điều
57 dén Điều 61 LTM 2005 Dù có théa thuận hay không, khi trách nhiệm gánhchịu rủi ro được phân định cho bên nao thì bên đó bắt buộc phai chủ động thựchiện nghĩa vụ của minh theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật (tratiên cho số hang hóa bị mắt mát, hư hỏng ) Hay nói cách khác, bên mua hoặc
bên bán phải áp dụng những quy định đó vào thực tiễn đời sóng thông qua việcgánh chịu tén that của hang hóa được chuyển giao
Nếu các bên không thỏa thuận và cũng không tự nguyên thực hiệnchuyển rủi ro theo yêu câu của pháp luật thì tranh chap và sự can thiệp của Tòa
án và trong tai thương mai là điều không thé tránh khỏi Trong trường hợp nay,bản chất của chuyển rủi ro đi với hàng hóa là hoạt đông áp dụng pháp luật Áp
dụng pháp luật là việc nhà nước thông qua các cơ quan nha nước hoặc nhà chức
trách có thẩm quyên tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quyđịnh của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo
ra các quyết định lam phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc châm dứt những quan
hệ pháp luật cu thé Theo đó, khi giải quyết tranh chấp liên quan đến chuyểnrủi ro trong hợp đông mua bán hàng hóa, Tòa an hoặc trọng tai thương mại duatrên những quy phạm pháp luật dé xác định thời điểm chuyển rủi ro, địa điểm
chuyển rủi ro cũng như bên nao sẽ phải gánh chịu tốn that do sự mắt mát, hư
Trang 22hỏng của hàng hóa va đưa ra các ché tải nhằm dm bảo bên vi phạm tuân thủ
đúng yêu đình của pháp luật.
Tóm lại, trong hợp đồng mua bán hàng hóa, khi các bên thöa thuận về
thời điểm chuyển rủi ro thi bản chat của việc chuyển Tủi ro là sử dụng pháp
luật, khi các bên không có thỏa thuận về thời điểm chuyển rủi ro thì thực chất
chuyển rủi ro là hoạt động thi hành pháp luật, khi các bên không thỏa thuận vacũng không thực hiện đúng yêu câu của pháp luật và có tranh châp xảy ra dẫnđến việc Tòa án hoặc trong tài thương mại phải giải quyết tranh chap nảy thi
đây là hoạt động áp dụng pháp luật
1.124 Thời điễm chuyên rủi ro
Nói đến chuyển rủi ro, van dé mà các bên tham gia vao hoạt động muabán hàng hóa đặc biệt quan tâm là thời điểm chuyển rủi ro Vi trên thực tế, rủi
ro luôn đi kèm với thiệt hại làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận - mục đích
hang dau của các bên, và không một bên nào muốn gánh chịu hau quả từ rủi ro
đó Lúc nảy, việc xác định rủi ro được chuyển cho bên nào có ý nghĩa vô củng
to lớn Đó cũng là lý do tại sao thởi điểm chuyển rủi ro được quy định tai hệthống pháp luật của phân lớn các quốc gia
Có thể hiểu, “thời điểm chuyển rủi ro là một móc thời gian cu thể, nhằmxác định được rủi ro đã được chuyển dịch từ bên bán sang bên mua, theo đócác bên sé dựa vào cột mộc nay dé phân định quyên va nghĩa vụ của mình khi
có rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đông!“” Như vay, thời điểmchuyển rủi ro lả thời điểm rủi ro đôi với hang hóa được chuyển từ bên ban sangbên mua Xác định thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đông mua bán hàng hỏa
thực chat là xác định bên nao sé gánh chiu những hư hỏng, mắt mát của hàng
hóa khi rủi ro xây ra Trách nhiệm của các bên có liên quan sẽ được xác định
1Ý Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Php luật thời điển clap én rũ ro đốt với lợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế Luin vẫn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật - Đạihọc Hui ,tr §
Trang 23theo thỏa thuận trong hợp đông mua bán hang hóa hoặc dựa trên các trườnghợp được LTM quy định néu không co thöa thuận giữa các bên.
Trong mua ban hàng hóa, rủi ro được chuyển cho bên mua cảng sớm thi
bên bán cảng có lợi Trên thực tê, có nhiều trường hợp bên mua không thựchiện nghĩa vụ thông bán cho bên bán về người nhân hang, địa điểm nhận hang,
nhằm trì hoãn quá trình giao hang, khiên cho thời điểm chuyển rủi ro bị lùi lại
so với quy định trong hơp đông mua bán hảng hóa Do đó, để buộc bên muaphải có thai độ tích cực và tinh thân trách nhiệm với việc thực hiện hợp dong,vẫn có ngoại lệ 1a khi bên mua không đưa ra các chi dẫn vé thời gian, địa điểmgiao hang cho bền mua, thi rủi ro sé được chuyển cho bên mua kể từ ngày hết
hạn théa thuận hoặc kế từ ngày hết thời hạn nhận hàng” Một số quốc gia như
Thụy Sỹ, Ha Lan, Tây Ban Nha quy định rủi ro được chuyển cho bên mua
kế từ thời điểm hop đông được giao két 5 Lúc nay, rủi ro được chuyển cho bênmua không phụ thuôc vào việc bên mua đã nhận được hàng trên thực tế hay
chưa.
Việc xác định thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hang hoa
có ý nghĩa hết sức quan trọng đôi với quá trình thực hiện hợp đông giữa bênbán và bên mua Hợp đông được giao kết trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện vàthống nhất ý chí giữa các bên tham gia Vì vậy, khi ca hai bên thỏa thuận rõrang về thời điểm chuyển rủi ro đôi với hang hóa, thì việc xác định thời điểmnay cũng như chủ thể gánh chịu rủi ro sẽ trở nên dé dàng, nhanh chóng, từ đóhạn chế tranh chap xảy ra làm lãng phi thời gian, tiên bac, góp phân tao nênmỗi quan hệ hợp tác uy tin va lâu dai giữa các bên
Không những thé, việc xác định thời điểm chuyển rủi ro thông qua thờigian, địa điểm giao hàng là cơ sở dé các bên xác định giá hang hóa Khi thờiđiểm chuyển rủi ro diễn ra muộn, thì kha năng phải gánh chiu rủi ro của bên
`” Đăng Vin Được (2006), Hing dấn pháp luật hop đổng thương mại, Nvb Lao động tr T1.
* Nguyễn Vấn Luyện, Lệ Thi Bich Tho, Dương Anh Sơn (2006), Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại
quốc tê, Nxb Daihoc quốc gia Tp, Hồ Chi Minh,,tr 194.
Trang 24ban cảng lớn Lúc nay, bên bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa nên giá hàng
hóa sẽ cao hơn và ngược lại
Tóm lại, thời điểm chuyển rủi ro la thời điểm ma tôn that do sự hư hong,
mắt mát của hàng hóa được chuyển từ bên bán sang bên mưa Cùng với sự phát
triển của nên kinh tế, của xã hôi, hoạt đông mua bán hang hóa ngày cảng diễn
ra đa dạng, phong phú về sô lượng, chat lượng hàng hóa cũng như phạm vi, đổitác của hop đông Theo do, rủi ro xảy ra đối với hàng hóa cũng xuất hiện nhiềuhơn, phat sinh từ nhiều nguôn khác nhau va thiệt hai di kèm với nó cảng lớnChính vì vậy, việc xác định thời điểm chuyển rủi ro vừa có ý nghĩa về mặt pháp
lý cũng như ý nghĩa vẻ mặt thực tiễn
112 5 Hệ quả pháp I} của việc cimyÊn riti ro
Hệ quả pháp lý là những kết cục tat yêu sé xây ra đôi với thực thê pháp1ý nêu ho vi pham pháp luật Một khi rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên
mua thì bên mua phải tự chịu trách nhiệm trong việc ap dung các biện pháp
nhằm han chế tdi đa những mat mát, hư hỏng đối với hàng hóa Và cũng chínhtại thời điểm chuyển rủi ro, moi hậu quả tử su mắt mát, hư hỏng đối với hànghóa trong quá trình vận chuyên do những tình huồng bat thường sé do bên mua
gánh chịu” Tuy nhiên, bên mua sé được loại trừ kha năng nảy nêu chứng minh
được những mắt mát, hư hỏng của hàng hóa tôn tại trước thời điểm chuyển rủi
ro hoặc do lỗi của bên bán Khi ấy, bên bán có trách nhiệm gánh chịu rủi ro
thay bên mua.
Như vậy, hé quả pháp lý của chuyển rủi ro đối với hang hóa chính là việc
bên mua phải gánh mọi chịu rủi ro, hay gánh chịu tổn that do mọi hư hỏng, matmát của hàng hóa kể từ thời điểm chuyển rủi ro xảy ra Dé được giải phóng
khỏi nghĩa vụ nảy, bên mua cân chứng minh được hư hỏng, mất mát đôi với
hang hoa đã có từ trước khi rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua
ở Trưng tìm trọng tải quốc tế Việt Nam (2002), 50 phn quyết trong tài quốc tế chon lọc, Neb Chinh trị
Quoc gia,tr 89 - 02
Trang 251.12 6 Mỗi quan hệ gia thời điểm cimyén rủi ro và thời điểm chuyén
quyền sở hits
Xét thay rằng, hai van dé chuyển quyền sở hữu vả chuyển rủi ro trong
khoa học pháp lý thuộc hai pham tra khác nhau, đó là phạm trù vật quyền vaphạm tra thái quyên Thông thường, “thời điểm” được hiểu lả một “điểmmốc” trong một khoảng thời gian nhật định Theo đó, thời điểm chuyển quyền
sở hữu thuộc pham trù vật quyền nhằm xác định quyền sở hữu thuộc về ai, cònthời điểm chuyển rủi ro thuộc phạm tra trái quyên nhằm phân định trách nhiệmgánh chiu mất mat, hư hỏng đối với hang hóa của các bên Vi vậy, việc xác
định rố môi quan hé giữa hai thời điểm nay có ý nghĩa rat quan trọng.
Hai sự kiện này có bản chất hoàn toàn khác nhau Tùy vào từng quan hệ
cu thé, thời điểm chuyển rủi ro và thời điểm chuyển quyền sở hữu có thé trùng
nhau hoặc không trùng nhau.
Thời điểm chuyển rủi ro có thể trùng với thời điểm chuyển quyên sở hữutheo Điều 62 LTM 2005: Trừ trường hop pháp luật có quy định khác hoặc cácbên có thỏa thuận khác, quyén sở hits được ciuyÊn từ bên ban sang bên mma
ké từ thời điểm hàng hỏa được chuyén giao Điều này quy định rũi ro đối vớihàng hóa được chuyển sang cho bên mua cùng thời điểm với quyên sở hữuhang hóa Điêu 1138 Bồ luật Dân sự Pháp cũng quy định rủi ro đối với hànghóa được chuyển sang bên mua đông thời với việc chuyển quyên sở hữu Nhưvậy, khi xác định được thời điểm chuyển quyên sở hữu sẽ xác định được bênphải gánh chịu rủi ro do mat mát, hư hỏng hang hoa
Trong một sô trường hop nhất định, thời điểm chuyển rủi ro có thể xảy
ra trước thời điểm chuyển quyên sở hữu hang hóa Hay nói cách khác, rủi rođược chuyển cho bên mua ngay cả khi hang hóa chưa thuộc quyền sở hữu của
ho Ví dụ, trong mua ban hang hoa quéc tế, với điều khoản CIF, bên ban sé chịu
18 Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Tư pháp quấ: tế Nxb Phương Đồng, tr 22.
Trang 26phí vận chuyển bao gôm phí thuê tau, bão hiểm cho đến khi đến cảng dỡ hang
Nhưng người mua sẽ phải chịu moi chi phí liên quan cũng như rủi ro từ lúc
hàng hóa được để lên tàu tại cảng đi Như vậy, bên bán phải chịu moi rủi ro đốivới hang hóa cho đến khi thời điểm hàng hóa được vận chuyển di, và kể từ thờiđiểm hàng hóa được bên bán giao cho người van chuyển thì mọi rủi ro đôi với
sự mắt mát, hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua Còn quyên sở hữuđối với hảng hóa chỉ được chuyển từ bên bán sang bên mua chỉ khi bên bán
giao chứng từ liên quan đền hang hóa cho bên mua Điều nay có nghĩa là việc
chuyển quyền sở hữu hàng hóa chưa xây ra vào thời điểm chuyển rủi ro
Ngoài ra, thời điểm chuyển rủi ro còn có thể xảy ra trước thời điểm
chuyển quyền sở hữu khi bên mua không nhận hang theo thỏa thuận giữa các
bên trong hợp dong mwa ban hang hóa hoặc khi rủi ro được chuyển từ bên bán
sang bên mua tại thời điểm giao hàng xác định nhưng bên bán được giữ lại cácchứng từ liên quan nhằm xác nhận quyên sở hữu hàng hóa
Tom lại, thời điểm chuyển rủi ro và chuyển quyên sở hữu đôi với hànghóa có thé trùng nhau hoặc không trùng nhau Hai khái niệm nay khác biệt hoàntoàn về bản chat Thời điểm chuyển giao rủi ro được quy định rông rai từ CISG
1980, Incoterms 2020 đền hệ thông pháp luật của từng quốc gia Còn thời điểmchuyển quyển sở hữu hang hóa chỉ được quy định trong hệ thông pháp luậtquốc gia dưới dạng một quy phạm tùy nghĩ vi thông thường, thời điểm nay docác chủ thé trong hợp đông tự thỏa thuân, áp dung chỉ được áp dung trong
trường hợp không có thỏa thuận giữa bên mua và bên bán.
1.2 Khái quát về pháp luật chuyên ri ro trong hợp dong mua bán
hang hoa
1.2.1 Khái niệm pháp luật chuyên rủi ro trong hop déng mua bán
hàng hoá
Pháp luật là một hiện tượng vừa mang tính giai cap lại vừa thể hiện tinh
xã hội Hai thuộc tinh nay có mối liên hệ mật thiết với nhau Xét theo quan
Trang 27điểm hệ thông không có pháp luật chỉ thé hiện duy nhất tính giai cap Ngược
lại, cũng không có pháp luật chỉ thể hiện tình xã hội.
Tuy nhiên mức độ hai tính chất đó trong cùng hệ thống pháp luật có thểkhác nhau vả thường hay biển đổi tùy thuộc vao điều kiên kinh tế, xã hội, daođức, quan điểm, đường lôi và các trào lưu chính trị xã hôi trong mỗi nước, ởmột thời ky lịch sử nhất định Từ đó có thé đưa định nghĩa pháp luật là hệ thongcác quy tắc xử sự do nhà nước ban hanh và bao dam thực hiện, thể hiện ý chícủa giai cấp thông tri trong xã hôi, là nhân tô điêu chỉnh các quan hệ xã hội
Trong giao dịch mua bán hàng hóa, rủi ro thường được hiểu là khả năng
xây ra các sự kiện không mong muôn có thể gây thiệt hại hoặc mắt mát cho mộthoặc cả hai bên Các sự kiên không mong muốn này có thé bao gồm sự hỏnghoc của sản phẩm, thất thoát trong quá trình vận chuyển, thay đổi về giá cả hoặc
tình hình thị trường, và nhiêu yếu tô khác Trong trường hợp có tranh chấp phát
sinh liên quan đến rủi ro trong giao dịch mua bán hàng hoá, pháp luật cung cấp
các quy định và quy trình dé giải quyết tranh chấp một cách công bang vả hiệu
qua.
Một trong những mục tiêu chính của pháp luật chuyển doi rủi ro 1a quản
lý rủi ro một cách hiệu quả trong quá trình mua bán hàng hoá Điều nảy baogồm việc xác định các loại rủi ro có thể xãy ra trong giao dịch, đánh giá chúng,
và thiết lập các biện pháp phòng tránh va giảm thiểu rủi ro Pháp luật xác địnhtrách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên trong việc chịu trách nhiệm và quản lý rủi
ro Các điêu khoản về trách nhiệm và nghĩa vụ này thường được quy định rõrang trong các hợp đông mua bán và được giải quyết dựa trên các nguyên tắc
pháp lý và thöa thuận giữa các bên
Qua đó, có thé đưa ra định nghĩa về khai niém pháp luật chuyén đối riii romua ban hàng hoá như sau: “Pháp luật chuyên rủi ro trong hop đồng nua banhàng hoá là tông thé các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa
Trang 28nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh khi rủi ro được chuyén từ từ bên
bám sang bên mua trong quá trình thực hiện hop đồng mua bán hàng hóa ”
Pháp luật chuyển rủi ro trong hợp đồng mua ban hang hóa đóng vai trò quantrong trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh ôn định và an toan cho cácbên tham gia giao dịch, đông thời giúp tôi ưu hóa quản lý rủi ro và bảo vệ quyền
lợi của họ.
1.2.2 Nguôn luật điều chink chuyên rủi ro trong hợp dong mua bán
hang hot
Rui ro được phát sinh và chuyển giao giữa các bên trong quá trình ky kết
và thực hiện hop đông mua ban hàng hóa Hợp đông trong lĩnh vực thương mạinói chung, và hợp đông mua bán hàng hóa nói riêng được điều chỉnh bởi phápluật về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Do đó, nguôn luật điều chỉnhchuyển rủi ro trong hợp dong mua ban hàng hóa cũng nằm trong các quy phạmpháp luật về hop dong mua ban hang hóa
Các quy phạm pháp luật về hợp đồng mua bán hảng hóa có thể thuộcnhiêu nguồn luật khác nhau, nhưng các nguén luật cơ ban bao gôm các van bản
pháp luật quốc gia, điều ước quốc té, tập quản thương mai
1.2.2.1 Các văn bản pháp luật quốc gia
Các văn bản pháp luật quóc gia là nguồn luật cơ bản va chủ yếu nhất điềuchỉnh các quan hệ hợp đông mua ban, trong đó có chuyển rủi ro đồi với hanghóa Hiên nay, các văn bản pháp luật về hợp dong trong lĩnh vực thương mai
bao gômBLDS 2015, LTM 2005, các luật chuyên ngành va các văn bản hướng
dan thi hành các luật đó
Về lý luân, BLDS 2015 là van bản góc điêu chỉnh moi quan hệ hợp đồng
vi các quy định về hợp đông dân sự được áp dung cho các hợp đông nói chung
trong các lĩnh vực dan sư, lao đông, thương mai va đâu tư kinh doanh Bên cạnh
đó, xuất phát từ đặc điểm chủ thể, tính chất và yêu câu của quan hệ mua bán
Trang 29hang hóa nên LTM 2005 và các văn bản hướng dan thi hành LTM 2005 là các
văn bản pháp luật quy định cụ thé hơn về mua ban hang hóa
12.22 Điều ước quốc té
Trong lính vực thương mai nói chung va hợp đồng mua ban hang hóanói riêng, có rat nhiều điêu ước quốc tế song phương va đa phương đã đượcthiết lap mà Việt Nam đã hoặc sé là thành viên Đối với chuyển rủi ro trongquan hệ mua bán hảng hóa có yếu tô nước ngoài, pháp luật nước ngoài, Điêuước quốc tê có thể được áp dụng đề điêu chỉnh chuyển rủi ro trong hop dongmua ban hang hóa Trong đó, nỗi bật nhất là Công ước Viên năm 1980 về hopđồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG)
1.2.2.3 Tap quan thương mai
Tập quán thương mai là nguôn luật rat quan trong điều chỉnh hop đồngmua bán hàng hóa, đặc biệt là hợp đồng mua bán hảng hóa quốc tế Theo Khoản
4 Điêu 3 LTM 2005, tập quốc thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãitrong hoạt đông thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương
mai, có nội dung rd ràng được các bên thừa nhân dé xác định quyên và nghĩa
vụ của các bên trong hoạt đông thương mai Khi môi quan hệ trong hợp dongmua bán hảng hóa không được điêu chỉnh bởi các văn bản pháp luật quốc gia
và điều ước quốc tế thi tập quán thương mai sé được áp dụng
Đối với chuyển rủi ro trong hợp đông mua ban hang hóa quốc tê, ta cânđặc biệt quan tâm đến Các điều kiện thương mại quốc tế, hay gọi tắt là
Incoterms (International Commercial Terms)”
1.2.2.4 Thói quen thương mại
Thói quen thương mại cứng là một nguồn quy phạm điêu chỉnh quan hệ
hợp đồng mua bán hang hóa nói chung, và chuyển rủi ro đôi với hàng hóa nóiriêng Theo Khoản 3 Điều 3 LTM 2005, thói quen thương mại là quy tắc xử sự
19 Bộ Incoterms đầu tiên được ICC ban hinh vio nim 1936 đưới tin gọi Eacoterass
Trang 30có nội dung rõ rang được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian
dai giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận dé xác định quyền va nghĩa
vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
1.2.3 Nội dung pháp luật chuyén rủi ro trong hợp đồng mua bán làng
hoa
Thực tiễn cho thay các hâu quả nghiêm trong phat sinh từ việc các bêntrong hợp đông mua bán hang hóa không théa thuận hay không thông nhật mộtcách rõ rảng, cụ thể về những điều khoản liên quan đến thời điểm chuyển rủi
ro, từ đó dẫn dén tranh chap hợp đông khi rủi ro xây ra Trong nhiêu trườnghợp, các bên khi tham gia ký kết hợp đông không nắm rố được cách quy địnhpháp luật cũng như không biết về thời điểm mà mình phải gánh chịu ton thất từnhững mat mát, hư hỏng hang hóa Các nội dung pháp luật về chuyển rủi ro đồivới hang hóa trong hợp đông mua ban được quy định thành từng trường hop cuthể như sau
1.2.3.1 Cinyễn rủi ro trong trường hợp có dia điểm giao hàng xác địnhNếu các bên không théa thuận về thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đông
mua ban hang hóa, trong trường hợp bên ban có nghĩa vụ giao hang cho bên
mua tại một dia điểm nhất định thi thời điểm rũi ro được chuyển từ bên bán
sang bên mua là thời điểm hàng hóa được giao cho bên mua hoặc người được
người mua ủy quyền nhân hang ma không phụ thuộc vào việc bên bán có được
ủy quyên giữ lại các chứng từ xác lap quyên sở hữu đôi với hàng hóa hay không
Địa điểm giao hang mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đông chính la
địa điểm chuyển rủi ro Như vậy, khi bên ban đã giao hang hóa cho bên mua
hoặc người được bên mua ủy quyền tại địa điểm giao hàng nay (ngay cả khi
bên bản được ủy quyền giữ lại các chứng từ xác lâp quyên sở hữu đối với tảisản), thì bên mua phải chiu mọi rủi ro về mắt mát hoặc hư hỏng đôi với hang
hóa Và cũng tại địa điểm nay, bên bán được loại trừ trách nhiệm gánh chịu
những tốn thất đôi với hang hóa Tuy nhiên, người ban van bị rang buộc bởi
Trang 31nghia vụ giao hang dap ứng những điều kiện được thỏa thuận trong hợp đồng
Bên mua có quyên thực hiện việc kiểm tra hàng hóa và quyết định có nhận hàng
hay không”.
12.32 Cimyễn rủi ro trong trường hop không có địa điểm giao hàng
xác định
Nếu các bên không thöa thuận về thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đông
mua ban hang hoa, trong trường hợp bên ban không bi rang buộc bởi nghĩa vụ
giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định, thời điểm chuyển rủi ro từbên ban sang bên mua là thời điểm hang hóa được giao cho người vận chuyểnđâu tiên thông qua việc giao kết hợp đông với người vận chuyển Bên cạnh đó,nếu có nhiều người vận chuyển thi chỉ can bên ban giao hang hóa cho ngườivận chuyển dau tiên thì thời điểm chuyển rủi ro từ bên bán sang bên mua sé
may ra
1.2.3.3 Chuyén rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng
đề giao mà không phải là người vận chuyén
Trong nhiêu trường hợp, tham gia vào quá trình giao nhận hàng và thanh
toán không chỉ có bên mua và bên bán ma còn có sư tham gia của bên thứ ba
Du không phải chủ thể tham gia vào quan hé hợp dong mua bán, nhưng bên thứ
ba có vị trí rất quan trọng trong việc thực hiện nghĩa vu giao nhận hàng vả thanh
toán.
Nếu các bên không thöa thuận về thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đông
mua bán hang hoa, trong trường hợp người ban giao hàng cho bên thứ ba ma
không phải là người vận chuyển thì thời điểm chuyển rủi ro là thời điểm bênmua nhận được chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc thời điểm hàng hóa nằm trong
tay của người nhận hang dé giao ma không phải người vận chuyển
20 Bài Buyin (2013), “Các trường hop clnpễn riz ro trong hợp đồng mua bin hàng hóa theo Luật Thương mat nữm 2005”, Tạp chi Dân đhủvà Pháp hiật,số 11(260)/2013,tr 38
Trang 3212.3.4 Cimyễn rủi ro trong trường hợp mua bản hàng hóa dang trên
đường vận cinyên
Néu các bên không thỏa thuận về thời điểm chuyên rủi ro trong hợp đông
mua ban hang hóa, thời điểm chuyển rủi ro trong trường hop hang hóa đang
trên đường van chuyên liên quan đến thời điểm ký kết hop đồng,
Như vây, đối tương của hợp đồng trong trường hop nay là “hang hóađang trên đường vận chuyển ” Thay vì có vi trí có định thi hàng hóa đó đangtrên đường vận chuyển khi các bên tiên hành giao kết hop đông Đây khôngphải la trường hợp hang hóa đã trở thành đôi tượng trong hợp đông giao kết vàdang trong thời gian van chuyển từ bên bán qua bên mua Trong trường hợpnay, rủi ro được chuyển cho bên mua vao thời điểm hai bên giao kết hợp đông
Ví du, A có lô hàng đang được vận chuyển từ Trung Quốc về Hà Nội, khi 16
hang đi đến Lao Cai thì B có nhu câu mua 16 hang nay va cả hai bên đi đến giaokết hop đồng Trong trường hợp nay, đối tượng của hợp dong là 16 hang đangđược chuyển từ Trung Quốc về Hà Nội Vào thời điểm hợp đông được ký kết,thì B phải chịu mọi rủi ro với tôn thất, hư hỏng hang hóa
Nhv vậy, khi ký kết hợp đông mua ban hang hóa, các bên cân thông nhất
cu thé về thời điểm chuyển rủi ro Sự điêu chỉnh của pháp luật về van dé nay
cũng là cơ sở dam bảo về mặt pháp lý, tạo niém tin cho các doanh nghiệp khi
tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
123.6: Cimyễn ri ro trong các tường hop khác
Đây là quy định pháp luật được đưa ra nhằm zác định thời điểm chuyển
rủi ro ma không thuộc các trường hop ké trên Theo đó, rủi ro đôi với mat máthoặc hư hỏng hang hóa sẽ được chuyển từ bên bán sang bên mua khi bên ban
đã hoan thảnh nghia vụ giao hang như thỏa thuận trong hop đồng mua bán hanghóa Thời điểm hang hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua được quy địnhtrong hợp đông có thé là thời điểm bên bán giao các chứng từ xác thực quyền
sở hữu hang hoa cho bên mua hoặc bên bên mua hoàn thành nghia vụ thanh
Trang 33toán cho bên bán Nêu bên ban đã thực hiện nghĩa vụ giao hàng nhưng bên mua
vi phạm hợp dong do không nhận hang thì thời điểm chuyển rủi ro được tính
kế từ khi bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hang”! Hay có thé nói, khi bên muakhông thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ nghĩa vu nhận hàng thì rủi ro đượcchuyển tử bên bán sang bên mua vao thời điểm bên mua phải thực hiện nghĩa
vụ nhân hang trong hợp đông chứ không phải thời điểm bên mua nhận hàng
trên thực tế
2 Đặng Vin Được tld (15), tr 68.
Trang 34TIỂU KÉT CHƯƠNG1
Trong chương 1, bải luận đưa ra những khái quát về chuyển rủi ro trong
hợp đông mua bán hang hóa cũng như pháp luật về chuyển mii ro trong hợp
dong mua bán hàng hóa Một số kết luận có thé rút ra từ chương nay như sau
Cho đến hiện nay vẫn chưa có một định nghiia thong nhật nao về rủi roKhai niêm nay được phân tích đưới hai trường phái chủ yêu Rui ro được hiểu
là những sự kiện khách quan, xay ra ngoài ý chí của con người, luôn đi kèm
thiệt hại Chuyển rủi ro là việc phân định bên nao sẽ phải gánh chịu rủi ro về
sự mat mát, hư hỏng hang hóa Theo đó, ta cũng biết được thời điểm chuyểnrủi ro 1a một mốc thời gian cụ thé ma tại móc thời gian đó, rủi ro được chuyển
tử bên bán sang bên mua Thời điểm chuyển rủi ro có thể trùng hoặc khôngtrùng với thời điểm chuyển quyền sở hữu Việc xác định thời điểm chuyển rủi
ro có ý nghia quan trọng ca về mặt pháp lý lẫn thực tiễn
Hai chủ thể chính tham gia vào quan hê pháp luật chuyển rủi ro tronghợp đông mua bán hàng hóa là bên mua và bên bán, đôi khi là bên mua hoặcbên bán với bên vận chuyển Nhìn chung, chuyển rủi ro từ bên ban sang bênmua nhằm hạn ché tôn that Khi chuyển rủi ro, các chủ thé tham gia vào quan
hệ pháp luật đang thi hành pháp luật Chuyển rủi ro dan dén hậu quả pháp lý làbên mua phải gánh chịu mọi rủi ro đối với sư mắt mát, hư hỏng của hang hóa
Tuy nhiên, bên ban sẽ phải chịu trách nhiệm thay cho bên mua nêu sự mat mát,
hư hỏng hàng hóa tôn tại trước thời điểm chuyển rủi ro hoặc do lỗi của bên
bán
Các nguồn luật điêu chỉnh chuyển rủi ro trong hợp đồng mua ban hang
hóa bao gôm các văn bản pháp luật quóc gia, điều ước quốc tê, tập quan, thói
quen thương mại Theo đó, pháp luật quy định chuyển rủi ro trong nhiêu trường
hợp khác nhau: trường hợp có địa điểm giao hang zác định, không có địa điểm
giao hàng xác đính, giao hang cho người nhận hang để giao ma không phải
người vận chuyên; hàng hóa đang trên đường vận chuyển, các trường hợp khác.
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHUYỂN RỦI RO
TRONG HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HÓA.
2.1 Thực trạng quy định pháp luật về chuyên rủi ro trong hợp đồng
mua bán hàng hoá
Việc chuyển rủi To trước tiên phụ thuộc vào thỏa thuận giữa các bên trong
hợp đồng, từ đó tao điều kiện cho bên bán và bên mua hướng đến lợi ích kinh
doanh của mình Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận, thì pháp luật
Việt Nam quy định về chuyển rủi ro trong các trường hợp cụ thể tại Điêu 57
đến Điều 61 LTM 2005 như sau
+ Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, + Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác
định;
+ Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hang cho người nhận hàng
để giao ma không phải là người vận chuyển,
+ Chuyển rủi ro trong trường hop mua bán hang hóa đang trên
đường vân chuyển,
+ Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác.
Theo đó, từng trường hop khác nhau sẽ có thời điểm chuyển rủi ro khácnhau nhưng các quy định này đều có điểm tương đông là không gắn thời điểmchuyển quyển sở hữu va thời điểm chuyển rủi ro Sau day lả nôi dung pháp luậtchuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hang hóa
2.1.1 Chuyên rủi ro trong trường lợp có địa điểm giao hàng xác dinh
Dia điểm giao hang xác định là nơi ma các bên đã thông nhật trong hopđồng rằng sẽ tiền hành hoạt động giao hảng tại đó Nó đóng vai trò quan trọngtrong việc xác định chi phí vận chuyển và gánh chịu rũi ro trong khi vân chuyển.Như vậy, nó là căn cứ để xác định các chủ thê đã hoản thành nghĩa vụ giao,nhận hàng hay chưa cũng như để xác định trách nhiệm của các bên trong trườnghợp xuất hiện sự vi phạm điều khoản
Trang 36Thư nhất, bên mua phải chịu mọi rủi ro về mat mát hoặc hư hong đối với
hàng hóa khi bên bán đã giao hàng hóa cho bên mua hoặc người được bên mua
ủy quyên tại địa điểm giao hàng xác định Ngay cả khi bên bán giữ lại cácchứng từ xác lập quyên sở hữu của hang hóa, hay quyên sở hữu hàng hóa vanthuộc về bên bán thì mọi rủi ro đối với hàng hóa đã được chuyển tử bên bánsang bên mua Như vậy, thời điểm chuyển rủi ro xảy ra trước thời điểm chuyên
quyên sở hữu
Có thể thây quy định tại Điêu 57 LTM 2005 cũng tương đông với Khoản
1 Điều 67 CISG 1980: “Nêu bên bán bị buộc phải giao hang cho một người
chuyên chở tại một nơi xác định, các rủi ro không được chuyển sang bên mua
nếu hang hóa chưa được giao cho người chuyên chở tại nơi đó Sự kiện bên bánđược pháp giữ lại các chứng từ nhận hang không ảnh hưởng gì đến chuyển giaorủi ro.” Như vậy, trong trường hợp bên bán phải giao hang tại một địa điểm xác
định thi rủi ro chỉ được chuyển sang cho bên mua khi hang hóa được giao chongười chuyên chở tại địa điểm đó va việc chuyển rủi ro không phụ thuộc vào
việc bên bản có giữ lại các chứng từ nhận hàng hay không.
Thứ hai, cùng quy định về chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểmgiao hàng xác định nhưng CISG 1980 va Incoterms 2020 dé cập rõ ràng đếnvan đê người nhận không tiếp nhận hang hóa theo hợp dong mua bán Trongkhi đó Điêu 57 LTM 2005 chưa đưa ra được trả lời cho van dé nay
Điều 60 CISG 1980 quy định rủi ro được chuyển từ người bán sang người
mua khi người mua nhận hàng, nếu người mua không thực hiên nhân hang đúng
thời han quy định bằng việc cô tinh trì hoãn, kéo dai thời điểm chuyển rủi rođối với hang hóa thi thời điểm chuyển rủi ro lâ thời han giao hàng phải được
thực hiện hoặc là thời điểm hang hóa được đặt dui quyên định đoạt của người
mua Có nghiia là, trường hợp bên mua nhận hàng không đúng thời han thì bên
mua sẽ phải gánh chịu rủi ro về sự mất mát, hư hỏng của hàng hóa khi hang
hóa nằm trong sự kiểm soát của bên mua “trên pháp lý” chứ không phải “trênthực tế”
Trang 37Ngoài ra, trường hợp giao hàng tại địa điểm giao hàng xác định được quy
định tại các điều khoản DAT, EXW va DAP trong Incoterms 2020 Cụ thể:
Điều khoản DAT (giao tại bên) quy định rang người ban chi được coi là
hoàn thành nghĩa vụ giao hang khi hàng hóa được đỡ khỏi phương tiên vận tai
chở tới, chịu sự hướng dan của người mua tại một nơi đến quy định Ở đây,
“bên bao gồm: cả cau tau, nha kho, bai container, đường bộ, đường sắt, sân bay
thiết phải là cơ sở của bên bán
Điều khoản DAP (giao tai nơi đến) quy định rằng người bán được coi là
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của
người mua trên phương tiện vận tai và sẵn sảng dé dé tại nơi đến quy định Bênbán chiu mọi rủi ro liên quan đưa hàng hóa đến nơi quy định Thời điểm hànghóa được đỡ xuông tại nơi đền chính là thời điểm chuyển rủi ro từ bên bán sang
riêng về ký hiệu, hình đáng, màu sắc, chất liệu, đặc tinh, vị trí, hang đặc định
có thể nhận biết được ngay từ khi ký kết hợp đông? Trên thực tế, nhiều phán
39 1g Thị Nam Giảng (2010), Trpháp Quốc tế, Nxb Daihoc Quốc gia Tp Ho Chi Minh, tr 270
Trang 38quyết của tòa án và trọng tải cho rằng hàng được đặc định húa bằng cách miêu
tả trong chứng từ vận chuyển, ví du như trong vụ án Pizza cartons case31,
Thông lệ quốc té và pháp luật quốc tế về thương mại quy định điều kiện
để xác định thời điểm chuyên rủi ro đối với hàng đặc định và hang cùng loại là
khác biệt Khoản 2 Điêu 67 CISG 198 quy định rằng rủi ro chưa được chuyển
sang cho bên mua nếu hang hóa chưa được đặc định hóa cho mục đích của đốitương hợp đông bằng ký mã hiệu, thông qua chứng từ giao nhận được gửi chobên mua Như vậy, bên mua sẽ không phải gánh chịu rủi ro đôi với hang hoanéu hang hóa đó chưa được đặc định rõ ràng Ngoài ra, các điều khoản DAP,
EXW, DAT cũng quy định trường hợp người mua không thông bao kịp thời
ngày, địa điểm giao hang cho người bán thì người mua phải chịu mọi rủi ro về
hang hóa kể từ ngày quy định hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định choviệc giao hang với điều kiện hang đã được phân biệt ré rang 1a hàng của hợpđồng
Thứ te theo Điều 57 LTM 2005 thi thời điểm chuyển rủi ro sẽ trùng với
thời điểm bên bán giao hang cho bên mua hoặc người đại diện của bên mua
nhận hang Nhưng trên thực tế, không phải lúc nào thời điểm bên ban giao hang
và thời điểm bên mua nhận hang cũng trùng nhau Có nhiêu trường hợp bênbán thực hiện việc giao hang theo đúng điêu kiên về thời gian va địa điểm ma
các bên đã thỏa thuận nhưng bên mua lai không tiếp nhận hàng hóa Mặt khác,
theo quy định của một Điều khác của LTM 2005 (Điêu 61) thi thời điểm chuyển
rủi ro sẽ không được kéo dai đến khi bên mua tiếp nhân hang hóa
Ví du: A (bên bán) và B (bên mua) ký kết hợp đồng mua bán bột mi vathöa thuận giao nhân hàng là 14 giờ ngày 21/3/2024 tại địa điểm C Đúng 14giờ ngày hôm đó, A sẵn sang giao hang tại điểm C như trong thỏa thuận, nhưngtại thời điểm đó, B chưa đến nhận hang Bên A phải giữ hàng hóa đền 18 giờ
31 “Genmarw 13 April 2000 Lover Court Duisburg (Pizza cartons case)”,
https :/fiic] law pace echusites/defmultifile sicisg, files/0004 13g] html, truy cập ngày 20/2/2024.