Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sắn xuất .... Chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng tạo thành quy luật
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHI MINH
VIEN HOP TAC VA PHAT TRIEN DAO TAO
BAO CAO CUOI KY MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MAC - LENIN
PHẦN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
GVHD : VŨ VĂN THÀNH SVTH : NGUYÊN THỊ HOÀI THƯƠNG MSSV : 2110200062
TP HO CHi MINH, THANG 11/2022
Trang 2
Bao cao cudi kp Triét hoc Mac — Lénin
MUC LUC
PHAN 1 MỞ ĐẦU -222222222221122221111222111122101111221111221110.1121 re 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu - c2: 2211211121121 111 1211181111 111171 81111211112 gay 4 1.3 Cơ sở ly luận va Phuong phap nghién cứửu :- 2c 2+2 cccssss 4
PHAN 2 NHUNG CO SO LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC -LENIN VE QUY LUAT GIỮA QUAN HE SAN XUAT VÀ LUC LUONG SAN XUẤT 4
2.1 Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản Co nnnnnnnnree 4 2.1.1 Lực lượng sản XUAE co cocececccecececsssecscscscscecsvevsvevevevevsvevsvesssesesssessseseesseseevesess 4
2.1.2 Quan hé san XUAt cc ecccccccccsessessessesecsecsesseseesessssisseseesessstensersecsesseseen 5
2.2 Quy luật giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất ccccssscc, 7 2.2.1 Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phủ hợp 7 2.2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sắn xuất L2 0122022222122 2221222 re 7
PHAN 3 SU VAN DUNG QUY LUAT QUAN HỆ SẢN XUẤT - LỰC LƯỢNG SAN XUAT VAO QUA TRINH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT
"1 NT 10 3.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -.- 2 221221221121 121 1211511111111 221 81212 10 3.1.1 Quan điểm về céng nghiép hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) 10 3.1.2 Tính tất yêu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hóa 11 3.1.3 Tac dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hóa - 2 2252222222 12 3.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hóa vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện 0 14
PHẢN 4 TỐNG KẾT 5à 1 21 1122112111211 121 12121 111g re 18 PHAN 5 TAI LIEU THAM KHẢO s52 21 E12E11112112112112E1.1rrxe 19
Trang 3Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
PHAN 1 MO DAU
11 — Đặtvấn đề
Triết học là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội của bất kỳ quốc gia nào Triết học không chỉ tác động đến sự phát trién trong tư tưởng của con người mà nó còn tham gia vảo quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên Thế giới, trong do
có Việt Nam Triết học là nền tảng, cơ sở của mọi đường lối quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Nam, ngay cả trong thời đại hội nhập ngày nay
Một trong những vấn đề lớn của Triết học Mác — Lênin là quan hệ sản xuất, lực
lượng sản xuất Chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Hiểu được mối quan hệ biện chứng này sẽ giúp cho quá trình phát triển của xã hội trở nên dễ dang hơn
Ở nước ta, trước thời kỳ Đôi mới, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là những sai lầm chủ quan, mối quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã không được nhận thức một cách đây đủ, cơ chế quan liêu, bao cấp kéo dài khiến
nên kinh tế trở nên trì trệ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã đưa nước ta chính thức
bước vào thời kỳ Đối mới Từ đây, Đảng đã không ngừng nâng cao về nhận thức và lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu là đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển, được ứng dụng rộng rãi trong xã hội, năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện
Nhưng cũng có rất nhiều vấn đề được đặt ra ở đây Làm thế nào đê vừa phát triển mạnh lực lượng sản xuất, vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nên kinh tế đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa? Cần phải đôi mới quan hệ sản xuất như thế nào cho phù hợp với các nguyên tắc của các tô chức quốc tế mà chúng ta tham gia nhưng vẫn git được tính độc lập, tự chủ và bảo vệ được nền kinh tế? Cần phải thực hiện một chế
độ sở hữu như thế nào để tạo ra môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi và sử dụng hiệu quả các nguồn lực? Cần phải thực hiện một chế độ phân phối như thế nào để vừa
Trang 4Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
tạo được sự công bằng, vừa tạo được động lực mạnh mẽ cho các chủ thể kinh tế, cho người lao động?
Tóm lại, quan hệ sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng, đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất Việc nghiên cứu vai trò, tác động của quan hệ sản xuất nước ta, đặc biệt là từ khi nước ta thực hiện đổi mới đến nay, là rất cần thiết nhằm đưa ra những giải
pháp góp phần xây dựng quan hệ sản xuất có khả năng giải phóng, thúc đây mạnh mẽ
sự phát triển của lực lượng sản xuất Vì vậy, em đã lựa chọn chủ đề “Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam” làm đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: làm rõ những tác động của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm xây dựng một quan hệ có khả năng huy động các nguồn lực vật chat quan trong vao trong quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đây mạnh mẽ sự phát triển lực lượng sản xuất của đất nước
1.3 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở ly luận: là chủ nghĩa Mác — Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan hệ sản xuất và tính độc lập tương đối của nó đối với lực lượng sản xuất
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quy
nap — diễn địch, phương pháp kết hợp lịch sử logie, phương pháp so sánh và các phương
pháp chung của khoa học xã hội
PHAN 2 NHUNG CO SO LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE QUY LUAT GIUA QUAN HE SAN XUAT VA LUC LUONG SAN XUAT
2.1 Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh nghiệm và thói quen lao động nhất
4
Trang 5Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó đề tạo ra của cải vật chất cho xã hội Hay nói cách khác lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ ø1ữa con người với gIới tự nhiên, bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất:
- Tư liệu sản xuất gom có : đỗi tượng lao động và tư liệu lao động Đối tượng lao động là những cái mà con người tác động vào để cải tạo chúng thành các sản phẩm phục
vụ cho đời sống của mình như đất đai, tài nguyên, khoán sản; hoặc những đối tượng đã trải qua quá trình lao động của con người, nhưng chưa thành sản phẩm cuối cùng (nguyên vật liệu) Còn tư liệu lao động gồm : công cụ lao động là những cái con người dùng đề truyền sức lao động vào đối tượng lao động đề biến đôi chúng thành những sản phẩm lao động nhất định và những phương tiện vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất như nhà xưởng, bến bãi Trong các yếu tố trên thi công cụ lao động được coi là yêu tố quan trọng nhất, linh hoạt nhất của tư liệu sản xuất
- Người lao động : đây được coi là yêu tỗ đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình sản xuất, người lao động dùng trí thông minh cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm lao động luôn luôn không ngừng biến đổi công cụ lao động đề đạt năng suất lao động cao nhất và ít hao tôn sức lực nhất
Ở nước ta từ trước đến nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên trình độ khoa học kỹ thuật còn kém phát triển Hiện thời đại chúng ta đang ở trong tìnhtrạng kế thừa những lực lượng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu với trình độchung của thế ĐIỚI, hơn nữa trong thời gian khá dài những lực lượng ấy bị kìmhãm, phát huy tác dụng kém
Bởi vậy đại hội lần thứ VI của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ là phải “giải phóng mọi năng
lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềmtàng của đất nước, sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế đề phát triển mạnh mêẽlực lượng sản xuất' Mặt khác chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sy phattrién của cách mạng khoa học kỹ thuật, đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ Chính điều này đòi hỏi chúng
ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có, mặt khác nhanh chóng tiếp thu cải mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng đề phát huy nguồn nhân lực bên trong
2.1.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là môi quan hé gitra con người với con người trong quatrinh sản xuât ra của cải vật chât của xã hội Trong quá trình sản xuât con ngườiphải có những
Trang 6Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
quan hệ, con người không thê tách khỏi cộng đồng Như vậy việcphải thiết lập các mỗi quan hệ trong sản xuất tự nó đã là van dé có tính quy luật rồi Nhìn tông thể quan hệ sản
xuất gồm 3 mặt:
- Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa con người đối với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc về ai
- Các chế độ tố chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đôi của cải vật chất như: phân công chuyên môn hóa và hợp tác hoá lao động hay quan hệ giữa người quản lý với công nhân
- Chế độ phân phối sản phâm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa tư liệu sản xuất đê cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đấy tái sản xuất mở rộng, nâng cao phục lợi người lao động, đóng góp ngày cảng nhiều cho nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất thi vấn để quan trọng mà Đại hội Đảng lần thứ VI đã nhắn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trong một mặt nào cả Thực tế, lịch sử đã cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm đảm bảo cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống của con người cũng được cải thiện và xét riêng trong phạm ví một quan hệ sản xuất
nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý vả phân phối
Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định thì quan hệ sản xuất thông trị
bao giờ cũng giữ vai trò chí phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chăng những chúng không đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sử tổn tại và phát triển
của chế độ kinh tế - xã hội mới
Trong lịch sử mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một quan hệ sản xuất thống trị
điển hình còn tổn tại những quan hệ phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ Tắt
cả đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn øIữa các vùng khác nhau, các ngành khác nhau của một nước Việc chuyên từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như Mác nhận xét: “Không bao giờ xuất hiện trước khi những điểu kiện tôn tại vật chất của những quan hệ đó chưa
Trang 7Bao cao cudi kp Triét hoc Mac — Lênin
được chín muối ” phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thê tạo ra được điêu kiện vật chất trên
2.2 Quy luật giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
2.2.1 Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp Như mác đã nói “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất, những quy luật này phù hợp với trình độ phát triển nhất định củal ực lượng sản xuất vật chất của họ ” người ta thường coi tư tưởng này của Mác là tư tưởng về “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” Các mỗi quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng khác nhau mà nhìn một cách tông quát thì
đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất, từ đó hình thành
những mối quan hệ chủ yếu, cơ bản là mối liên hệ giữa tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất Nhưng mối liên hệ giữa giữa hai yếu tô cơ bản này là gì? Phù hợp hay
không phù hợp? Trước hết cần xác định khái niệm phủ hợp với các ý nghĩa sau:
- Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- Phù hợp còn là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới
Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng là tuyệt đối
Chính đây là nguồn sốc tạo nên sự vận động và phát triển Vì thế có thể nói thực chất của quy luật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quy luật mâu thuẫn, sự phù hợp giữa chúng chỉ là yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của quy luật kinh tế
2.2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản xuât
Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau Việc đây mạnh quan
hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phô biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc sai lầm của tư tưởng này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội
Trang 8Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
thuần nhất bất chấp quy luật khách quan Về mặt phương pháp luật, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mỗi quan hệ ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất Sự lạm dụng này biểu hiện ở “nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới đề mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất” Nhưng khi thực hiện người ta quên rằng sự "chủ động” không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiện con người không thê tự do tao ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuấtvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất chỉ có thê mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoàn thiện tất cảvề nội dung của nó
- Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn luôn biến đôi trong sản xuất con người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải luôn tìmcách cải tiến công
cụ lao động Lực lượng lao động quy định sự hình thành và biến đôi quan hệ sản xuất khi quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chấtcủa lực lượng sản xuất thi
nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất và ngược lại
- Sự tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sảnxuất và trở thành
những cơ sở và nhưng thể chế xã hội và nó không thể biến đồiđồng thời đối với lực
lượng sản xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Sở đĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mãnh
mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vìnó quy đụnh mục đích của sản xuất quy định hệ thông tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối và phan cua cải ít hay nhiều màngười lao động được hưởng do đó nó ảnh hưởng tới thái
độ tất cả quần chúng lao động Nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế
sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao đông quốc tế
Trang 9Bao cao cudi kp Triét hoc Mac — Lênin
Trang 10Báo cáo cuối kỳ Triết học Mác — Lênin
PHAN 3 SU VAN DUNG QUY LUAT QUAN HE SAN XUAT - LUC LUQNG SAN XUAT VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
3.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.1 Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH)
Từ khi bước vảo thời kỳ đối mới năm 1986, cùng với việc từng bước phát triển
nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng các lực lượng sản xuất, chuyên dịch cơ cầu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, chủ động hội nhập kinh tế quốc té, Đảng và Nhà nước đã xác định ngày càng rõ quan điểm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quan điểm mới ấy là kết quả tông kết thực tiễn, rút ra từ những bài học của mấy thập kỷ trước đây kết hợp với sự nghiên cứu, học hỏi kiến thức và kinh
nghiệm của thế giới và thời đại
Cuối thế ký 20, Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra công nghiệp hoá, hiện đại hoá
không phải là hai quá trình tuy có phần lồng vào nhau nhưng về cơ bản vẫn tách biệt và
nối tiếp nhau, mà là một quá trình thống nhất, có thê tóm tắt là công nghiệp hoá theo
hướng hiện đại
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoá VII của Đảng ta (1994) chỉ rõ: “CNH, HDH là quá trình chuyền đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phỏ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nehệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Coi sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới là một cuộc cách mạng
toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực đời sông kinh tế- xã hội, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi thông qua đường lỗi đây mạnh CNH, HĐH,
Đảng ta nhân mạnh: “Ä⁄c fiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tỉnh
10