BÀI TẬP LỚN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Trang 2PHỤ LỤC PHAN I: MỞ ĐẦU - - + SH EE 11T 1111111111111, PHAN II: NỘI DŨUNG - G5 << 2z S233 SE xxx Hy reo 1 Cơ SỞ lý TUẬậ 0 5G <0 G5 5599 6 996 999 4 699994 69809994 994 956.066 1698088848894 60 I9 04/1006 0.5 he 1.1.1 Phương thứC SẲH XIHỂI c3 93 $8 E3 9958 E4 9 9895959556 585.05656 5.0631 1.1.2 Lực lượng sản XI dc co 9 9 96 99 4 9.9 6 0.9 9.98 94 9996 996 9.59 904 59 94 29096 9.56 93.56 999 1
1.1.3 Quan hệ SẲH XUẤT - <5 << sE< ỀS SÊ E4 E89 %9 9598983 095 2989995958 9596.05 098695526: 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
clia Ture 8 04: 1 n ÔỎ 1.2.1 Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định
và làm thay đổi lực lượng sản Xuất - ST 1E 5 HH HH HH HH g ga
1.2.2 Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại
sự phát triên của lực lượng SIH XUÁI QQQ S1 SE SE 21v S 5 1111 x1 nh nà
2 Y nghĩa của phương pháp luận trong công cuộc đối mới ở
VIỆT ÌN3IH SG G5 5 5 69 9099.95.96 6 9090904 95 96 96 609.94.955 96 98669 60.0949.95 956 989666604 2.1 Những sai lầm về việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất và
lực lượng sản xuất thời kì trước đổi mới - - sac tt St E111 xxx tsrska
2.2 Sự vận dụng đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chát và trình độ phái triên của lực lượng sản xuất trong sự
nghiép AGi MOI CO NUCC tA NIEN NAV 00007 teens
Trang 3PHAN I: MO DAU
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển
của những phương thức sản xuất kế tiếp từ thập đến cao Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng và tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự
vận động phát triên xã hội
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phố biến, tác động trong toàn bộ tiến trình
lịch sử của nhân loại C.Mác đã từng khăng định: “Chỉ có đem những
quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những
quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta
mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” `
Trong nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây chúng ta đã không có được sự nhận thức đúng đắn về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yêu tô của quan hệ sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất Kết quả của sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đã làm cho mâu thuẫn giữa chúng trở nên gay gắt Điều đó khiến cho nên kinh tế Việt Nam phải ở tình trạng khủng hoảng trì trệ một thời gian dài
Vì vậy nghiên cứu “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật
Trang 4PHAN II: NOI DUNG
1 Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Phương thức sản xuất
Ở mỗi giai đoạn lich sử con người tiễn hành sản xuất theo một cách
thức nhất định, tức là nó có một cách sinh sông, cách sản xuất riêng của mình, đó là phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức con người tiễn hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Phương thức sản xuất là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản
xuất tương ứng Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất
cả mọi mặt trong đời sông kinh tê xã hội
1.1.2 Luc lwong san xuất
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu
sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu câu nhất định của con người
và xã hội
Về câu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt Đó là mặt kinh tế - xã hội (người lao động) và mặt kinh té- kĩ thuật (tư liệu sản
xuất) Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao động sông” và
“lao động vật hóa” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực
tiên dùng trong sản xuât của xã hội ở các thời kì nhât định
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chình
Trang 5một thành tô mới trong lực lượng sản xuất, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt
của lực lượng sản xuất của nhân loại và quy định nội dung mới của sức
sản xuất xã hội trong thời đại ngày nay Chính vì lẽ đó mà Đảng ta quan
niệm “cùng với giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ phải được coI là
quôc sách hàng đâu”
1.1.3 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhật — quan hệ kinh tế, trong mối quan hệ vật chất giữa người với người Quá trình sản xuất vật chất chính là tổng thể các yếu tô trong một quá trình thông nhất, gôm sản xuất, phân phối, trao đôi và tiêu dùng của cải vật chât
Quan hệ sản xuất bao gôm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất,
quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng sự hình thành và phát triển một cách khách quan không phụ thuộc
vào ý chí con người Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuât thì quan hệ sản xuât lại là mặt xã hội của sản xuât
Quan hệ sản xuât gôm có 3 mặt:
e Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu (gọi tắt là quan hệ sở hữu)
e Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đôi hoạt động cho nhau (gọi tắt là quan hệ tổ chức, quản lý)
e_ Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối sản phẩm)
Trong ba mặt của quan hệ sản xuât thì quan hệ sở hữu các tư liệu
Trang 6hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các sản phẩm làm ra Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu tư liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấp thông trị; giai cấp ay đứng ra tổ chức, quản lý sản xuất và sẽ quyết định tính chất, hình thức phân phối, cũng như quy mô thu nhập Ngược lại giai cấp nào không có tư liệu sản xuất thì sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột và bị buộc phải làm thuê, bị bóc lột dưới nhiều hình thức khác nhau 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triỀn của lực lượng sản xuât
1.2.I Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi lực lượng sản xuất
Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mỗi quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuât và quan hệ sản xuât tác động trở lại lực lượng sản xuât
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có môi quan hệ biện chứng với nhau bởi chúng là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất đóng vai trò nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội Thực tế chứng minh, không một quá trình sản xuất nào có thể thiêu đi một trong hai yếu tô
hình thức xã hội hay nội dung vật chất Như vậy lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với
nhau
Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đối quan hệ sản xuất cho phù hợp Khi một phương thức sản xuất
mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản
xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó
Trang 7lượng sản xuât phát triên Điêu đó có nghĩa là nó tạo điêu kiện sử dụng và kêt hợp một cách tôi ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuât Do đó lực lượng sản xuât có cơ sở đê phát triên hêt khả năng của nó
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định
làm cho mỗi quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở
thành “xiéng xích” của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất
phát triển Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yêu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới sao
cho phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất, nhằm
thúc đây lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuât cũ mât đi, phương thức sản xuât mới ra đời và thay thê
Vĩ dụ: lực lượng sản xuất ở trình độ thủ công thì nó chỉ đòi hỏi
quan hệ sản xuất cá thể, tư hữu, tự cung tự cáp, tự quản lý theo sản xuất
nhỏ Nhưng nếu lực lượng sản xuất ở trình độ cơ khí hóa, tính chất xã
hội hóa cao (do dây chuyên công nghệ khép kín, có sự chuyên môn hóa cao) thì nó đòi hỏi tắt nhiên phải có hình thức quan hệ sản xuất mang tính xã hội hóa cao thì quả trình sản xuất mới trôi chảy được
1.2.2 Quan hệ sản xuất có tính độc lập trong đối và tác động trở lại
sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự hình thành, biến đổi, phát triển quan hệ sản xuất phụ thuộc
vào tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất Nhưng quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó mà phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất Có thê thúc đây hoạc kìm hãm lực lượng sản xuât
Trang 8định tới tinh thân, thái độ của người lao động và từ đó gián tiếp tăng
cường hoặc hạn chế việc cải tiễn công cụ và tích lũy kinh nghiệm làm
cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và ngược lại
Mặt khác, quan hê sản xuất thể hiện sự kết hợp giữa các yếu tố
của lực lượng sản xuất Do vậy sự kết hợp ây diễn ra như thế nào là điều
kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển của lực lượng sản
xuất
Sự tác động diễn ra theo hai trường hợp:
Khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất sẽ là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất
và “tạo địa bàn đây đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp
bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tô câu thành lực lượng sản xuất; sự kết hợp đúng đăn giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất;
sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự
phù hợp không có nghĩa là đồng nhất tuyệt đối mà chỉ là tương đối,
trong đó chứa đựng sự khác biệt
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy
định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành
hệ thống động lực thúc đây sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của nên sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nên sản xuất đi đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng, những thành tựu công nghệ khoa học được áp dụng nhanh chóng, người lao động nhiệt tình, hăng hái sản xuất, lợi ích người lao động được đảm bảo và thúc đây lực lượng sản xuất phát triển
Sự không phủ hợp thường xảy ra khi lực lượng sản xuất đã phát
triển còn quan hệ sản xuất vẫn lạc hậu, lỗi thời do tính ôn định của nó và tính chất thường xuyên vận động của lực lượng sản xuất Điều này
Trang 9Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ
kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất Tuy nhiên, sự kìm hãm
đó chỉ diễn ra trong những giới hạn, với những điêu kiện nhất định Tóm lại khi quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ bộc lộ mâu thuẫn gay gắt VỚI lực lượng sản xuất, C.Mác khăng định: “7i một giai đoạn phái triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mẩu
thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước tới nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là các hình thức phái triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiêng
xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đâu thời đại một cuộc cách
1? 171
mạng xã hội
2 Y nghĩa của phương pháp luận trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
2.1 Những sai lầm về việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất thời kì trước đôi mới
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng lao động có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tê phải bắt đâu từ phát triển lực lượng sản
xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động
Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập môi quan hệ sản xuất
mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban
xuống, mà từ tính tật yêu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chông tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí
Trang 10qua, thực tiễn cho thây những mặt được cũng như những mặt chưa được
và hạn chê trong quá trình năm bắt và vận dụng các quy luật kinh tế và quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vào thực tiễn
Xét đặc điểm của nước ta trong thời kì trước đôi mới là Nước
nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thập kém, “con trâu
đi trước cái cảy đi sau”, trình độ quản lý thấp cùng với nên sản xuất nhỏ
tự cấp, tự túc là chủ yếu Mặt khác Nước ta là nước thuộc địa nửa phong
kiến lại phải trải qua hai cuộc chiên tranh, nhiều năm bị đề quốc Mỹ bao
vay câm vận nhiều mặt, nhật là về kinh tế Do vậy lực lượng sản xuất
chưa có điều kiện phát triển Sau khi giành được chính quyên, trước yêu cầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nên kinh tế kém phát
triển, Nhà nước ta đã dùng sức mạnh chính tri tu tưởng để xóa bỏ nhanh
chế độ tư hữu, chuyển sang chế độ công hữu với hai hình thức toàn dân
và tập thể, lúc đó được coi là điều kiện chủ yếu, quyết định, tính chất,
trình độ xã hội hoá sản xuất cũng như sự thăng lợi của Chủ nghĩa xã hội
ở nước ta Song trong thực tế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn Vì nó trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Cụ thể, Nhà nước ta đã chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan bằng cách đốt cháy giai đoạn, thực hiện sự bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa một cách giản đơn, máy móc Tách rời một cách siêu
hình quan hệ sản xuất ra khỏi lực lượng sản xuất, chủ động đây nhanh
quá trình, cải tạo vả xây dựng quá trình sản xuất vượt quá xa so với trình
độ của lực lượng lao động Do đó mà kìm hãm sự phát triển của lực
lượng lao động Đông nhất, đơn giản hóa quan hệ sản xuất chỉ còn là quan hệ sở hữu và trong sở hữu chỉ nhân mạnh đến hình thức sở hữu
công cộng, tập thê Do đó đã đê lại một sô hậu quả nặng nê:
Về mặt quản lí: Sai lầm khi hợp tác hóa, hành chính hóa bộ máy
Nhà nước, thực hiện cơ chê tập trung quan liêu, bao cấp công kênh kém
hiệu quả
Trang 11Về mặt phân phối: Phương thức bình quân chủ nghĩa, cào bằng
công sức làm triệt tiêu động lực về sự phát triển lợi ích của người lao động
Về lực lượng sản xuất: Tập trung ưu tiên cho việc phát triển công nghiệp nặng và nhận thức công nghiệp hóa chỉ đơn giản xây dựng một số nhà máy công nghiệp nặng mà thôi Không chú ý, ít chú ý đến hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng Chậm trễ trong việc áp dụng khoa học
kĩ thuật vào trong sản xuất, đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp Chưa chú trọng đến việc nâng cao trình độ, đào tạo tay nghề cho người
lao động Chưa nhận thức được người lao động là yêu tố quyết định lực lượng sản xuât
2.2 Sự vận dụng đúng đẫn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự
nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa quan trọng trong
quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lỗi, chính sách là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sang tao
quy luật nảy, đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự
vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tê ở Việt Nam hiện nay
Từ Đại hội VI, Đảng ta đã có những quan điểm đổi mới Coi trọng phát triển kinh tê hàng hóa nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước Từ sự đánh giá quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đôi với các
thành phân kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã khắng định
Trang 12phải giải phóng sức sản xuất, đồng thời đưa ra chủ trương điều chỉnh lớn
cơ câu sản xuất, b6 trí lại cơ cầu dau tư; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao
động
Đến Đại hội VII, cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng quan hệ xã hội mới tiếp tục duoc khang định: “ Phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng của các hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hóa nhiễu thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nên tảng của kinh tế quốc dân ” Đồng thời xác định: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật
chất - kỹ thuật hiện đại, cơ câu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sông vật chất và tinh thân cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, văn minh
Có thể thấy chủ trương của Đảng là đúng Bởi đường lối đó xuất
phát từ trình độ và tính chất của lực lượng lao động nước ta vừa thập,
vừa không đồng đều nên không thể nóng vội, nhất loạt xây dựng quan
hệ sản xuất một thành phân dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa
về tư liệu sản xuât như trước
Từ Đại hội VIII, Đảng ta khăng định “ Mục tiêu của Công
nghiệp hóa — Hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước công
nghiệp có cơ sở vật chát - kỹ thuật hiện đại; có cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất va tinh than cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dán giàu, nước mạnh, xã hội công băng văn mình Đên năm 2020,
Trang 13ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
lực lượng sản xuất lúc đó sẽ đạt trình độ tuong doi hién dai, phan lon
lao động thủ công được thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện
khí hóa cơ bản được thực hiện trong cả HHƯỚC, HĂNG suất lao động và
hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiễu so với hiện nay `
Mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được phát triển thêm trong Đại biểu toàn quốc lần thử IX: “ Đẩy mạnh Công
nghiệp hóa - Hiện đại hóa, xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ, đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp trên cả ba mặt
2
sở hữu, quản lý và phân phối theo định hướng xã hội chủ nghĩa ` Tóm lại công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta,
đặc biệt là sự nghiệp Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đang đặt ra một van đề hết sức cơ bản va cấp bách là kết hợp chặt chẽ sự phát triển của các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Cần phải đặt lên hàng đầu
sự phát triển của lực lượng sản xuất nhưng không bao giờ sao nhãng sự phát triển quan hệ sản xuất Cân phải không ngừng đổi mới các chính sách kinh tế sao cho quan hệ sản xuất luôn luôn phát triển, đóng vai trò
tích cực thúc đây lực lượng sản xuất, hạn chế triệt tiêu các tác động kìm
hãm, làm cho toàn bộ nên kinh tế của đất nước luôn giữ đúng quỹ đạo
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Trang 14PHẢN III: KẾT LUẬN
Qua đề tài tiểu luận này chúng ta thấy được sự cần thiết phải hiểu và vận dụng một cách tốt nhất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Trên thực tế
bất cứ ở đâu và lúc nào cũng không thể có được sự phủ hợp tuyệt đối giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nhưng phải tùy theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phù hợp Sự vận dụng đúng đắn của Đảng và Nhà nước sẽ đem lại thành tựu
vô cùng to lớn cho nên kinh tế — xã hội nước ta, hồn thành tốt mục tiêu
Cơng nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước Tuy vậy, hạn chê, yêu kém
vẫn còn rất nhiều, đòi hỏi cần có sự nỗ lực hết sức, phát huy mọi tiềm
năng vôn có đê khăc phục
Chỉ tính từ đổi mới đến nay, đất nước ta đã có những bước
chuyển mình lớn lao trong đời sông kinh tế xã hội Đó là nhờ sự nhận
thức và vận dụng kịp thời quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mở ra con đường đây hứa hẹn cho sự phát triển của đất nước Trong tương lai, chúng ta sẽ là những người gánh vác nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước, vì vậy ngay từ lúc này cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn quy luật về sự phủ hợp của quan hệ sản xuất
vả trình độ phát triên của lực lượng sản xuât
Trang 15PHAN IV: TU LIEU THAM KHAO
1 Đảng Công sản ViêtNam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, XI, XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
2 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LênIn