Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận
THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của công ty may và an toàn
Nhân viên kế hoạch xuất nhập khẩu 07
Q.C kiểm tra nguyên phụ liệu 02
Q.C kiểm tra chuyền cuối chuyền 4
Bộ phận hành chính kế toán 4
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Trong cơ chế thị trường hiện nay các Doanh nghiệp nói chung và Công ty may Nam Hà nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập
Do đó bộ máy tổ chức của Công ty đã được thu gọn lại không cồng kềnh
Công ty phải từng bước giảm bớt lực lượng lao động gián tiếp, những cán bộ công nhân viên được đào tạo nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu sản xuất trong tình hình hiện nay, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đang đi vào hoạt động có hiệu quả
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu tổ chức này rất phù hợp với công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn liền cán bộ công nhân viên của công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cũng như có trách nhiệm với công ty Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thông báo tổng hợp cũng được chuyển từ lãnh đạo công ty đến cấp cuối cùng Tuy nhiên nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong công ty
- Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty và pháp luật, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phó giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lượng đào tạo, đại diện lãnh đâọ về chất lượng, môi trường, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khỏe Đồng thời trực tiếp chỉ đạo sản xuất tại các xí nghiệp, thay mặt Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình
- Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo vệ và an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự các xí nghiệp, hỗ trợ cho tổng giám đốc các công việc ở các xí nghiệp địa phương hay xí nghiệp liên doanh
- Văn phòng công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lương, thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, bảo vệ, ý tế, bảo hiểm xã hội cho công ty
- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký hợp đồng, phân bố kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàng của các đơn vị, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu
- Phòng kinh doanh: có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong nước, chào hàng, quảng cáo sản phẩm
- Phòng tài chính - kế toán: Quản lý tài chính trong công ty và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty, định kỳ lập báo cáo kết quả tài chính của công ty
- Phòng Kỹ thuật: quản lý công tác kĩ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất
- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản xuất, vận tải hàng hóa, nguyên phụ liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất
- Phòng QA: có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý chất lượng, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại các đơn vị trong công ty, giám sát quá trình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất
- Ban cơ điện: quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, chế tạo công cụ, trang thiết bị phụ trợ, cung cấp năng lượng, lắp đặt các hệ thống điện, nước, hơi, khí nén
- Ban bảo vệ: chịu trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh trật tự, phòng cháy chống nổ, công tác quân sự địa phương
- Ban y tế: quản lý việc khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe, vệ sinh phòng dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho toàn cán bộ công nhân viên cho công ty
- Phó giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lượng đào tạo, đại diện lãnh đâọ về chất lượng, môi trường, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khỏe Đồng thời trực tiếp chỉ đạo sản xuất tại các xí nghiệp, thay mặt Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình
- Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo vệ và an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự các xí nghiệp, hỗ trợ cho tổng giám đốc các công việc ở các xí nghiệp địa phương hay xí nghiệp liên doanh
Thực tập tại công đoạn chuẩn bị sản xuất
1.2.1.1 Tìm hiểu phương pháp tổ chức sản xuất và điều hành
- Trưởng phòng kho vận là người đứng đầu điều hành kho nguyên liệu của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp với phó giám đốc điều hành phụ trách và Tổng giám đốc của công ty trước những sai sót của kho
- Dưới trưởng phòng là phó phòng và các nhân viên phòng kho vận có nhiệm vụ giúp đỡ cho trưởng phòng hoàn thành những công việc được giao
- Công đoạn chuẩn bị tại kho nguyên liệu được chia thành 2 bộ phận: kho nguyên phụ liệu, kho vật liệu Trong đó:
+ Kho vật liệu chứa vải
+ Kho nguyên – phụ liệu chứa những nguyên liệu như kim, chỉ, nhãn, khuy,…
- Các loại vải khác nhau thì được chứa đựng bằng palet
- Từ mặt sàn tới chân palet: 12cm
- Khoảng cách nhau của 2 palet: 3m
- Khoảng cách tứ palet tới chân tường: 1m
1.2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất
STT Tên công đoạn Phương pháp
- Thủ kho hoặc nhân viên kho tếp nhận tài liệu liên quan đến lô hàng, hóa đơn bán háng… hoặc bằng mẫu gốc (nếu có) từ phòng KH
- Đối với xe container có kẹp chì nhân viên kho kiểm tra sỗ chì ghi trên hóa đơn so với số chì kẹp ở container hoặc xe chở hàng Nếu khớp thì phá chì mở cửa xe, nếu không khớp thì báo cho phụ trách Phòng
- Đối với xe tải chở hàng lẻ không có kẹp chì, thủ kho hoặc nhân viên kho căn cứ vào list để kiểm đếm số kiện và xuống hàng
- Căn cứ bộ chứng từ hàng nhập thủ kho hoặc nhân kho đếm 100% đầy kiện sau đó vận chuyển hàng hóa vào kho và tiến hành mở kiện
- Trường hợp kiện hàng bị vỡ phải để riêng, giữ lại vỏ bao bì và ghirox tình trạng đó vào sổ nhập hàng
- Trường hợp NPL được nhận trực tiếp từ nhà cung ứng trong nước do khách hàng chỉ định, thì thủ kho hoặc nhân viên kho phải đối chiếu chủng loại, số lượng hàng nhận thực tế với số liệu ghi trên hóa đơn giao hàng Nếu khớp thì ký xác nhận vào hóa đơn
- Nếu không khớp báo cán bộ mặt hàng, ghi số thực nhận vào hóa đơn và ký xác nhận
- Tất cả hàng nhập kho đều được ghi vào sổ nhập hàng
- Nhân viên kho mở kiện Nguyên liệu còn nguyên đai nguyên kiện khi mở kiện, nếu thiếu so với List phải giữ lại bao bì và nguyên liệu thiếu số lượng hoặc sai màu sau khi mở hết lô hàng phải báo ngay cán bộ theo dõi phòng KH (Bằng thư qua Email)
- Vải được tiến hành đo khổ tất cả các màu, kết quả được ghi vào “Số đo khổ vải” (Có khách hàng đã làm sẵn định mức và khổ vảitrên tài liệu thì CB của kho không phải làm) - Nguyên liệu được mở xong, nhân viên phòng kỹ thuật kiểm tra về số lượng, chất lượng (Theo hướng dẫn kiểm tra NPL – HD 03.01) Nếu lô hàng được kiểm lỗi vượt quá qui định
43 cho phép hoặc thiếu nhiều thì nhân viên kỹ thuật lập biên bản BM 11.01 phải báo cáo cho cán bộ mặt hàng hoặc chuyên gia xử lý Kết quả xử lý phải được ghi trong Biên bản và lưu lại phòng Kỹ thuật,
- NPL không phù hợp được đề vào khu vực “kiểm tra không đạt”
- Sau khi hàng về kho nhân viên Phòng KH Tổng công ty (đối với hàng làm gia công) Phòng XNK Tổng công ty viết phiếu nhập (đối với hàng FOB) và giao cho thủ kho 01 bán
- Kiểm tra Vải phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn 4 điểm
- Lập biên bản kiểm vải
- Biên bản kiểm vải phải chuyển cho bộ phận sơ đồ và nhà cắt Phân ánh màu phải làm trên tất cả các cuộn vải để nhóm ánh màu Nếu có sự khác nhau giữa tài liệu và vải nhận được cho sản xuất hàng loạt ngay lập tức báo cho cán bộ mặt hàng, phòng kỹ thuật để tiện theo dõi NPL bị lỗi phải để ở khu vực lỗi đã qui định
5 Sắp xếp hàng Nguyên liệu mở kiện xong, đã kiểm tra về số lượng tho list được sắp xếp theo chủng loại, khách hàng, ghi biển báo: ngày về, bộ hồ sơ, Arrt
- Nhân viên cấp phát hàng căn cứ vào lệnh sản xuất định mức nguyên liệu, phiếu đặt nguyên liệu và bảng mầy để cấp hàng Các tài liệu trên phải rõ ràng, không tẩy xóa, có đầy đủ chữ ký của người có trách nhiệm Nhân viên cấp phát hàng ở kho phải đối chiếu các tài liệu trên, nếu khớp thì sử dụng để tính toán số lượng cấp phát, nếu không khớp phải báo cho cán bộ mặt hàng Phòng KH Cụ thể:
- Nhân viên cấp phát hàng ở kho căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên liệu để xác định nhu cầu cho từng đơn hàng và ghi vào “Sổ xuất nguyên liệu”
- Nhân viên nhận nguyên liệu của bộ phận cắt xí nghiệp may trực tiếp nhận nguyên liệu tại kho Khi xuất hàng nhân viên cấp phát sẽ ghi chi tiết số lượng mét của từng cuộn nguyên liệu vào “Sổ xuất chi tiết nguyên liệu” để theo dõi khi giao hàng
- Nhân viên cấp phát của kho đối chiếu lại số liệu với nhân viên nhận vải của bộ phận cắt của các XN và yêu cầu ký nhận vào
- Nhân viên vận chuyển của kho bốc xếp hàng lên xe chuyển đến Bộ phận cắt dưới sự áp tài của nhân viên nhận nguyên liệu bộ phận cắt
Trong quá trình sản xuấ phát hiện nguyên liệu thiếu, lỗi trong các đơn hàng đơn vị sản xuất làm thủ tục đổi, cấp bổ xung có xác nhận của cán bộ mặt hàng, lãnh đạo Phòng KH, lãnh
45 đạo Công ty Kho nguyên liệu tiến hành cặp đổi theo đề nghị được duyệt
- Hàng tháng sau khi các đơn hàng đã kết thúc nhân viên phát NPL đối chiếu với số lượng NPL đã giao với các xí nghiệp và viết phiếu xuất kho (theo Mẫu
02 VT) thủ kho kiểm tra và ký xác nhận vào phiếu xuất kho
- Thủ kho hoặc phụ kho căn cứ vào phiếu nhập do Phòng KH tổng công ty cung cấp và phiếu xuất kho để vào thẻ kho (theo Mẫu 06 VT)
Kiểm tra chiều dài khổ vải và lỗi của từng cuộn vải đối với các loại vải Kiểm tra canh sợi, độ đồng đều của hoạ tiết, chất lượng in, kẻ
Thực tập tại các công đoạn chính của doanh nghiệp may
1.3.1 Thực tập tại công đoạn cắt
1.3.1.1 Tìm hiểu phương pháp tổ chức sản xuất và điều hành
- Nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế toán
- Nhận mẫu sơ đồ từ phòng kĩ thuật
- Kê các dãy bàn cho phù hợp với bàn vải Kích thức bàn cắt lớn hơn kích thức bàn vải
- Xếp vải ở đầu bàn cắt
- Xếp vải theo một chiều, để những tấm vải có khổ hẹp ở dưới
1.3.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất
- Trải vải là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải có cùng loại khổ và chiều dài lên bàn cắt, đặt sơ đồ lên bàn vải sau đó cắt theo sơ đồ
+ Thước dài nhỏ dùng để gạt lớp vải khi trải
+ Máy trải vải tự động
+ Giấy mỏng để ngăn giữa mặt bàn và vải
- Yêu cầu khi trải vải:
+ Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm 2cm hao phí đầu bàn + Mặt bàn phải phẳng
+ Mép vải phải đứng thành
+ Cắt đầu bàn vải thẳng, chiều dài các lớp phải bằng nhau để tránh hao phí đầu bàn nhiều và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
+ Để cắt chính xác bàn vải không được quá dài
*Chuẩn bị trước khi trải vải:
- Chuẩn bị các chi tiết rập cứng của mã hàng chuẩn bị cắt
- Lấy chiều dài bàn cắt lớn hơn sơ đồ 2 cm
- Khổ vải phải lớn hơn hoặc bằng khổ sơ đồ
- Tính toán quy trình trải phải đạt năng suất cao hơn năng suất may trong ngày - Kiểm tra kĩ nguyên phụ liệu cần dùng: màu sắc, mã hàng,… Đúng theo tài liệu kĩ thuật
- Trải lắm rõ yêu cầu kĩ thuật
- Trải giấy lót bên dưới cho việc thuận lợi cắt sau này
*Công tác trải vải: Đa phần các công ty may đều trải vải theo phương pháp thủ công tại công ty cổ phần may
Nam Hà cũng áp dụng phương pháp này Trải sơ đồ cần trải lên bàn cắt để xác định chiều dài của sơ đồ trước để đảm bảo các lớp vải không bị ngắn hơn so với chiều dài sơ đồ Tùy theo loại vải và quy định kĩ thuật của xưởng may gia công mà chiều dài lớp vải sẽ dài hơn chiều dài sơ đồ mỗi đầu
Bước tiếp theo trải từng lớp vải theo chiều dài đã lấy dấu trên bàn cắt Số lớp vải dựa vào số liệu được đưa ra từ trước Khi trải vải cơ sở may mặc phải chú ý giữ cho một bên bằng nhau, canh giữ sợi vải luôn thẳng và song song với biên
Sau khi trải các lớp vải theo yêu cầu điều tiếp theo xưởng may gia công cần làm là trải sơ đồ lên cùng, lấy dấu chiều dài sơ đồ, khổ sơ đồ, biên chỉnh sơ đồ trùng với biên chỉnh của vải Đơn vị may nên cố định sơ đồ lên bàn Căn cứ vào mã hàng chuẩn bị trải, kiểm tra đối chiếu TCKT, tác nghiệp
+ Cắt phá: sử dụng máy cắt tay, chia bàn vải ra nhiều nhóm chi tiết nhỏ + Cắt thô: sử dụng máy cắt tay dùng cắt các chi tiết lớn
+ Cắt gọt: Sử dụng máy cắt vòng Thường dùng để cắt lại cho chính xác các chi tiết đã cắt thô
1.3.1.3 Các tình huống kỹ thuật
- Vải không đảm bảo yêu cầu
1.3.2 Thực tập tại công đoạn may
1.3.2.1 Tìm hiểu phương pháp tổ chức sản xuất và điều hành
- Công đoạn may là công đoạn chiềm phần lớn trong quá trình sản xuất
- Nhận tài liệu kỹ thuật của mã hàng và triển khai vào quá trình sản xuất bố trí về máy móc, nguyên phụ liệu, nhân lực sao cho hiệu quả hơn trong công tác sản xuất
1.3.2.2 Tìm hiểu một số thiết bị mới trên dây chuyền may
Máy may điện tử JUKI 1 kim Máy vắt sổ
Máy Trần đè Máy chạy dây
Máy căng chun Máy điều tiết
Máy di bọ Máy cuốn sườn
- Một số cữ gá sử dụng trong công ty
1.3.2.3 Tìm hiểu các đồ gá được sử dụng trên dây chuyền may v 1.3.2.4 Tổ chức giải chuyền, triển khai sản xuất và quây hàng
Là việc sắp, bố trí công nhân vào công đoạn may phù hợp, sắp xếp các vị trí máy thuận tiện cho việc thực hiện các công đoạn lên kề nhau để đẩy mạy năng xuất
+ Nâng cao năng suất sản lượng, giảm thời gian sản xuất một mã hàng
+ Tạo được điều kiện thuận lợi cho việc phát huy sở trường của công nhân trong việc thực hiện các công đoạn liền kề nhau được thuận lợi hơn
- Các phương pháp giải chuyền:
+ Giải chuyền mã hàng hoàn toàn mới
+ Giải chuyền với mã hàng dang dở
+ Giải chuyền với mã hàng đan xen
* Triển khai sản xuất và quây hàng
- Tổ trưởng phân công lao động phải đảm bảo:
+ Công việc phải phù hợp với khả năng, tay nghề và sức lao động của công nhân, công việc ít bị xáo trộn
+ Cân đối việc phụ tải với các lao động tránh việc ùn tắc
- Giám sát kỹ thuật, điều hành sản xuất trên dây chuyền
+ Trong thời gian giải chuyền các cán bộ kĩ thuật của tổ và tổ trưởng phải đảm bảo khi phân công công việc cho người công nhân phải hướng dẫn kĩ càng tránh những sai xót không đáng tiếc xảy ra
+ Trong quá trình sản xuất tổ trưởng phải điều hành quản lý công nhân sao cho có thể đạt được năng suất đề ra trong từng ngày và hoàn thành sớm mã hàng được giao
+ Triển khai từ 5-10 sản phẩm đầu tiên trong thời giann ngắn để thông dây chuyền mục đích: Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng của bán thành phẩm, chất lượng của qua trình công nghệ
- Cung cấp kịp thời bán thành phẩm đến từng vị trí công đoạn đã được bố trí ở trên chuyền
- Tạo điều kiện cho lao động có thể hỗ trợ cho nhau trong quá trính sản xuất
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm dây chuyền may
- Người sản xuất tự kiểm tra các chi tiết gia công và chi tiết kế thừa
- Kĩ thuật chuyền kiêm rtra quá trính sản xuất, kiểm tra những bước công việc sau những công đoạn chính
Nhân viên KSC chịu trách nhiệm kiểm tra 100% sản phẩm thoát chuyền, kiểm tra toàn bộ các chi tiết, các bộ phận của sản phẩm
- Kiểm tra bằng biên bản
1.3.2.5 Các tình huống kỹ thuật
- Bán thành phẩm không hoàn chỉnh
- Ứ đọng công việc ở một số bước công đoạn ở trên chuyền
- Trục trặc về thiết bị
- Chức năng của bộ phận KCS
+ Bao quát chung về công tác về công tác kiểm tra sản xuất
+ Kiểm tra chất lượng của sản phẩm khi thoát chuyền
- Nhiệm vụ của bộ phận KCS:
+ Theo dõi kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể các tình huống chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng
+ Kiểm tra quá trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất
- Nhiệm vụ của kiểm hóa
+ Kiểm tra chất lượng 100% từng bước công việc và các sản phẩm mà các mã hàng không đạt chất lượng đã cho tái chế
1.3.2.7 Báo cáo thu hoạch tại công đoạn may
1.3.3 Thực tập tại công đoạn hoàn thành
1.3.3.1 Tìm hiểu phương pháp tổ chức sản xuất và điều hành
Khối sản xuất 1 xưởng may hoàn thành
Tổ vệ sinh Tổ bao gói , đóng hàng
Công nhân vệ sinh Công nhân gấp nếp
Công nhân KCS Công nhân KCS
Công nhân ủi Công nhân đóng thùng
1.3.3.2 Quá trình công nghệ sản xuất
Hút bụi Là Dò kim Bao gói Đóng thùng
- Hút bụi : Sau khi sản phẩm được hoàn thành qua kiểm tra kĩ càng được hút bụi các loại bẩn trên vải để vải được sạch sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Là : Là quá trình tạo hình dạng cho một chi tiết hay toàn bộ sản phẩm quần áotrong trạng thái nhiệt ẩm , dưới tác dụng của trạng thái bề mặt
+ Đặc tính : định hình hay ổn định hiệu quả là bằng cách làm mát và khô sản phẩm bằng khi nén hay hút Làm dẻo hay mềm các sợi vải bằng hơi
+ Các thông số kĩ thuật của quá trình Là Đối với vải bông : 190 Đối với visco nhân tạo 190 Đối với len : 148 Đối với sợi Acrylic : 135
Khi là ta tăng nhiệt độ ẩm cầu vải bằng cách vẩy nước , thấm nước bằng giẻ
Nếu là hơi thì sau khi là phải cho sản phẩm lên để hơi nước còn lại trong sản phẩm bốc đi
- Dò kim : Trong công nghiệp đóng gói sản phẩm thì việc để lọt mảnh vụn kim loại vào sản phẩm là điều rắc rối Vì thế máy dò kim loại thường đặt ở dây chuyền trước khi đóng gói các sản phẩm để kiểm tra Các sản phẩm đong gói với bao bì không có kim loại thì có thể kiểm tra ở thành phẩm Được thực hiện khi sản phẩm được là hơi được chuyển qua các công đoạn dò kim để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật , độ chính xác của khách hàng
- Quy cách gấp sản phẩm : Bước đầu tiên trong quy cách đóng gói sản phẩm may mặc mà các doanh nghiệp đều phải cần lưu ý là bước đóng gói sản phẩm may mặc Để gấp sản phẩm đẹp mắt nhất và hoàn hảo nhất có thể chia làm 3 bước :
+ B1 : cho sản phẩm lên bề mặt phẳng , vuốt sản phẩm cho thẳng và ổn định
+ B1 : Vuốt cho phần từ thân áo hay đũng quần phải êm phẳng
+ B3 : Để sảm phẩm vuông vắn đẹp đẽ và gọn gàng , đảm bảo yêu cầu từ khách hàng
+ B4 : Có đầy đủ thông tin trên mỗi thùng hàng như : tên doanh nghiệp , tên mã hàng , màu sắc , số lượng
THỰC TẬP CHUYÊN SÂU
Công đoạn may
_ Nơi sản xuất: Công ty may Nam Hà
_ Tiếp nhận tài liệu kĩ thuật của mã hàng mà khách hàng cung cấp, kiểm tra nghiên cứu tài liệu kĩ thuật
_ Hình ảnh mô tả mặt trước và sau sản phẩm:
_ Theo dõi quá trình may mẫu để kịp thời chỉnh lại mẫu nếu phát hiện những sai sót _ Người giác sơ đồ phải đi sơ đồ chính xác , đúng yêu cầu kĩ thuật và tiết kiệm
_ Các bảng quy định giác sơ đồ , cắt nguyên phụ liệu , quy định về lắp ráp phải đúng đủ , chính xác
_ Quy trình công nghệ phải theo sát các sản phẩm mẫu để bố trí thích hợp máy móc , thiết bị , công nhân và vị trí máy
78 2.1.2.3.Tiêu chuẩn kỹ thuật mã AG793T
2.1.2.5.Định mức phụ liệu mã AG793T
81 2.1.2.6.Dây chuyền công nghệ- Thời gian chế tạo- Đơn giá mã: AG793T
83 2.1.2.7.Hướng dẫn sử dụng nhãn mã AG793T
2.1.2.8.Hướng dẫn sử dụng nhãn DPCI mã AG793T
84 2.1.2.9 Hướng dẫn sử dụng thẻ bài mã AG793T