BIỆN PHÁP THI CÔNG PH N THÂN Ầ
T ỔNG QUAN D ÁN Ự
- Diện tích sàn điển hình : 1354.4 m 2
2 Địa chỉ : S ố 364, đường C ng Hòa, Tân Bình, TP HCM ộ
II CÁC BI N PHÁP THI CÔNG PH N THÂN Ệ Ầ
1 Bố trí m t bặ ằng phục vụ thi công:
- C n tính toán, b trí m t b ng phầ ố ặ ằ ục vụ thi công k t hế ợp các phương án vận chuy n, ể nâng h vạ ật tư thiế ịt b
2 Các biện pháp thi công ph n thân ầ
2.1 Biện pháp thi công l p d ng c u tháp Cắ ự ẩ – ẩu đầu b ng ằ a Thông s ố cơ bản : b Các bước thi công:
- Chiều cao tối đa một chiếc cần cẩu xây dựng thông thường có thể đạt tới là 200 m
Chúng được vận chuyển dưới dạng các module tháo rời bằng xe tải, và lắp ráp tại công trình
- Việc đầu tiên các kỹ sư phải làm đó là xây móng thật vững chắc cho cần cẩu, đảm bảo nó không bị lật hoặc bung gốc trong khi vận hành Như vậy, nếu phần chân đế được thi công đúng cách và cẩn thận thì sẽ giảm thiểu được rất nhiều tỉ lệ tai nạn
- Sau khi cốt thép đã được đan, họ tiến hành đổ bê tông.
Bê tông được phun vào khuôn để tạo móng Đốt thân đầu tiên của cẩu tháp được đặt vào vị trí bằng xe cẩu
Từ đốt th 2 tr ứ ở đi, các đốt thân đều được ghép nối tương tự
- Tiếp theo, cabin và mâm xoay của người điều khiển cẩu tháp được lắp đặt.
- Sau đó lần lượt là đỉnh tháp, đuôi tháp cẩu, đối trọng, cần tháp Đuôi tháp, cần tháp được nối với đỉnh tháp bằng các sợi cáp chịu lực gọi là cương đuôi, cương trước, cương sau Đối trọng là những khối bê tông đúc có tác dụng giữ cho cần cẩu thăng bằng theo nguyên lý đòn bẩy Đuôi tháp và cương đuôi
- Cần cẩu từ đây sẽ tự lắp ráp chính mình. Đầu bò nhấc các đốt thân lên cao, xe con đưa chúng lại gần lồng nâng
- Một piston thủy lực cố định đầu dưới lồng nâng với thân tháp cẩu, then nối giữa 2 đốt thân được tháo ra Piston bắt đầu nâng toàn bộ phần trên của tháp cẩu lên cao 3 mét
- Lúc này giữa thân trên và thân dưới của cần cẩu tháp có một khoảng trống đủ để lắp 1 đốt thân
- Đốt thân mới được đóng then cố định Lồng nâng tiếp tục nâng thân trên của cần cẩu tháp lên, các đốt thân tiếp theo được lắp tương tự c Các lưu ý đảm bảo an toàn trong tháo dở cẩu tháp:
Tất cả các nhân viên khi tham gia công tác này phải được huấn luyện an toàn về làm việc trên cao, công nhân tham gia tháo dỡ phải được trang bị đầy đủ BHLĐ an toàn theo quy định
Tất cả các thiết bị phụ trợ trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm tra ( nếu là các thiết bị thông dụng ) và kiểm định ( nếu là các thiết bị kiểm tra nghiêm ngặt )
Khu vực thực hiện công tác tháo hạ cẩu tháp phải được bảo vệ bằng các biện pháp an toàn sau : Cảnh báo an toàn bằng tín hiệu, Cô lập khu vực trong bán kính 25m, Thường xuyên 24/24 có giám sát, Bố trí người cảnh giới trong khu vực cấm không
Tổ chức thảo luận, trao đổi trước khi bắt đầu công việc cho các ngày tiếp theo nếu công việc đó không kết thúc hoàn toàn
Bố trí khu vực tập kết các vật tư đưa ra từ công tác tháo hạ cẩu
Bắt buộc phải sử dụng dây lèo để định vị cẩu trong quá trình hạ tháo các chi tiết dài , cồng kềnh của cẩu tháp
Phải lưu ý khi tốc độ gió vượt quá 13m/s không được tiến hành tháo dỡ
2.2 Biện pháp thi công lắp sàn tiếp liệu a Thông s ố cơ bản: b Bản v lẽ ắp đặt sàn ti p li u: ế ệ
2.3 Biện pháp thi công lắp đặ ận thăng : t v a Bản vẽ thi công : b Các bước thi công
Bước 1: Lắp t khung vận đặ đế thăng vào móng:
+ C nh vố đị ị trí Khung đế trên Móng và đánh dấu các điểm để khoan c y Bulon ấ
+ Khoan cấy Bulon theo các điểm đã đánh dấu
+ B t Liên k t móng t i các v ắ ế ạ ị trí đã cấy Bulon ( b t c và si t chắ ố ế ặt ), để ắp đặt Khung đế l vào Móng B n có th xem chi ti t hình vạ ể ế ở ẽ bên dưới
Lắp đặt Khung đế vào Móng và b t các b ph n máy vào khung ắ ộ ậ đế
Bước 2: Lắp t các bộ phận máy vào khung đặ đế
Lắp đặt Mô tơ, Hộp số và Tang quấn cáp vào Khung đế, bằng cách bắt các Bulon vào vij trí có sẵn trên Khung đế Xem chi ti t hình phía trên ế ở
Bước 3: Lắp t đặ Đốt vận thăng vào Khung đế
Bằng cách b t các Bulon t i các vắ ạ ị trí cố định s n Mẵ ỗi Đốt vận thăng nặng 100kg và cao 3m, nên b n có th nâng b ng sạ ể ằ ức của 2-3 người ho c dùng thi t b nâng h ặ ế ị ạ như cẩu tháp để việc lắp đặt nhanh chóng và dễ dàng hơn
Lắp đặt Đốt vận thăng vào khung đế
Bước 4: Lắp t Bàn nâng vào đặ Đốt vận thăng
Phần này bạn cũng chỉ ệc bắ vi t Bulon vào các vị trí có s n rẵ ất đơn giản
Bước 5: Đi Dây cáp tải cho vận thăng
Dây áp được kéo từ Tang quấn cáp qua 02 Buly d⇒⇒⇒⇒⇒ ẫn cáp phía trên đỉnh của Đốt vận thăng ⇒⇒⇒⇒⇒ Sau đó được gắn vào vị trí có sẵn trên Bàn nâng ( Bạn có thể xem rất chi tiết ở hình bên dưới )
Hình ảnh hướng d n l p Bàng nâng và Dây cáp tẫ ắ đi ải
Bàn nâng hàng, n i ch a các hàng hóa trong quá trình v n chuyớ ứ ậ ển Bước 6: Lắp t Thanh dằn tưđặ ờng
- Chọn địa điểm tường thích hợp để ắ l p Thanh d n, khoan c y Bulon vào v ằ ấ ị trí đã lựa chọn
- Bắt Bulon đế ố đị c nh Thanh dằn tường vào Tường và Đố ận thăng ( Xem thêm ởt v hình bên dưới )
Thanh dằn tường có tác dụng giữ cho toàn bộ Khu vận thăng cố định ở phương thẳng d ng, không bứ ị xê dịch ra ngoài trong quá trình s d ng Tùy theo chi u cao lử ụ ề ắp đặt mà c n ph i có s Thanh dầ ả ố ằn tường tương ứng, quy cách chu n là ta nên s d ng 01 ẩ ử ụThanh dằn tường cho 01 Đố ận thăng.t v
Hình nh minh h a l p ả ọ ắ đặt Thanh d n ằ tường Bước 7: Lắp thêm Đốt vận thăng
+ Trước tiên chúng ta đưa Bàn nâng lên vị trí cao nhất trên Đố ận thăng đã lắp trướt v c đó và dùng Thắng để ữ gi a Bàn nâng tại đó.
+ Tháo Dây cáp t i ra kh i Bàn nâng và Buly dả ỏ ẫn cáp trên Đố ận thăng.t v
+ Tháo Buly dẫn cáp trên đỉnh của Đố ận thăng.t v
+ Ti p theo b n g n C n t l p vào Bàn nâng ế ạ ắ ầ ự ắ
+ Dùng C n t lầ ự ắp để kéo Đố ận thăng tiếp theo đết v n v trí lị ắp đặt là đỉnh của Đốt v n ậ
+ Bắt Bulon để ố định 2 Đố ận thăng lạ ớ c t v i v i nhau theo v trí có s n trên ị ẵ 2 Đố ật v n thăng
+ Đi Dây cáp tải lại cho Vận thăng ( Thực hiện như Bước 5 )
+ Lắp đặt thanh dằn tường cho Đố ận thăng vừa lắt v p ( Thực hiện như Bước 6)
+ Th c hi n lự ệ ại các bước này để ắp các Đố ếp theo cho đến khi đạ l t ti t được độ cao cần thiết
+ Đi Dây cáp tải lại cho Vận thăng ( Thực hiện như Bước 5 ), để hoàn tất quá trình lắp đặt ( Xem chi tiết ởhình bên dưới )
- Cách 2: Sử dụng Cẩu tháp hoặc Xe cẩu
+ Hạ Bàn nâng xuống đấy
+ Tháo Dây cáp tải ra khỏi Bàn nâng và Buly dẫn cáp trên Đốt vận thăng.
+ Tháo Buly dẫn cáp trên đỉnh của Đốt vận thăng
+ Dùng Xe cẩu hoặc Cẩu tháp để đưa Đốt vận thăng tiếp theo cần lắp đến vị trí lắp đặt là đỉnh của Đốt vận thăng được lắp trước đó
+ Bắt Bulon để cố định 2 Đốt vận thăng lại với nhau theo vị trí có sẵn trên 2 Đốt vận thăng
+ Bắt thanh dằn tường cho Đốt vận thăng vừa lắp.( Thực hiện như Bước 6)
+ Bắt các đốt tiếp theo, theo các tương tự cho đến khi đạt được độ cao cần thiết
+ Đi Dây cáp tải lại cho Vận thăng ( Thực hiện như Bước 5 ), để hoàn tất quá trình lắp đặt
2.4 Biện pháp thi công h bao che ệ a Bản v thi công ẽ b Vai trò của giàn giáo
Các công trình xây dựng cao tầng luôn đòi hỏi cao về an toàn lao động, đó cũng là mối lo của của các nhà thầu Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho kỹ sư, công nhân và cả cho môi trường xung quanh Bởi công trình cao tầng luôn tiềm ẩn những nguy cơ về an toàn lao động Biện pháp thi công giàn giáo bao che đã được áp dụng cho các công trình này, chúng đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc:
- Liên kết các cây chống và khung xương để tạo thành hệ thống chống đỡ chắc chắn và an toàn nhất
- Giúp công nhân di chuyển dễ dàng hơn ở những khu vực máy móc, thiết bị phụ trợ không đưa lên được
- Hạn chế rơi đồ vật, dụng cụ, đảm bảo an toàn cho dân cư xung quanh
- Hạn chế khói bụi trong quá trình thi công, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường thi công
- Hạn chế rủi ro, tai nạn lao động trong suốt quá trình thi công trên cao. c Quy trình thực hiện
Biện pháp thi công giàn giáo bao che đúng quy trình, quy chuẩn kỹ thuật theo các bước sau:
Bước 1: Lắp dựng chân cột đỡ của giàn giáo và kệ đệm chống trượt, chống lún cho cột đỡ
Bước 2: Lắp cột đỡ vào chân cột theo chiều thẳng đứng Sau đó, giằng neo theo như bản thiết k
Bước 3: Dựng thêm chân khung và giằng chéo của giàn giáo bao che để làm tăng độ vững chắc cho hệ giàn giáo
Bước 4: Tiếp theo là lắp sàn thao tác Đảm bảo sàn thao tác được cố định vào khung giàn giáo để bảo đảm an toàn khi thi công
Bước 5: Cuối cùng là căng lưới bao che cho đến khi hoàn thành công trình và nghiệm thu d Lưu ý khi áp dụng các biện pháp thi công giàn giáo bao che
- Nhằm mục đích khai thác tối đa những công năng của giàn giáo bao che và hạn chế tối thiểu những rủi ro trong thi công Khi áp dụng các biện pháp thi công giàn giáo bao che, bạn cần lưu ý những ván đề sau:
BIỆN PHÁP THI CÔNG GANGFORM
Là h th ng s n phệ ố ả ẩm đến t Hàn Quừ ốc Là công ngh xây dệ ựng đổ 100% t ừ dưới khối đế lên đến tận áp mái và không s d ng c t theo truyử ụ ộ ền thống Đây là loại hình xây d ng hiự ện đạ ậi b c nh t Hàn Qu c hiấ ố ện nay và được rất nhiều nước trên th gi i áp dế ớ ụng
1.4 Các dạng liên kết tấm Gangform
Tính an toàn: Khi s d ng ván khuôn truy n th ng hoử ụ ề ố ặc nhôm, đòi hỏi ph i lả ắp đặt hệ dàn giáo bao che Điều này có thể xảy ra nh ng sai sót và tai n n không mong ữ ạ mu n.ố
Ngoài ra khó đảm bảo được hiệu quả làm vi c cệ ủa công nhân và có xu hướng giảm khi cao nhở độ ất định Đặc biệt còn b chi ph i b i th i ti t, khi h u ị ố ở ờ ế ậ
Gang form có th kh c phể ắ ục được những nhược điểm này Hệ được c u l p và liên ẩ ắ kết trong phạm vi tính toán để đả m b o tính an toàn ả
Vị trí làm vi c cệ ủa công nhân là sàn thao tác và “lồng” bao che tạo tâm lý tho i mái, ả nhờ vậy năng suất được cải thiện đáng kể Đồng thời, giảm thiểu nguy cơ “rơi rớt” vậ ụng, vt d ật tư xây dựng từ bên trên
Khi công trình s d ng ván khuôn truy n th ng và dàn giáo bao che chi m m t ử ụ ề ố ế ộ khoảng không gian trên m t b ng thi công Sặ ằ ố lượng vật tư càng tăng cao về sau, gây khó khăn trong công tác sắp xếp, quản lý, bảo quản và bàn giao thiết bị
Nhưng đố ới Gang form, nhược điểm này đượi v c giảm thiểu đáng kể Chỉ cần set- up ở 3 đến 4 tầng đầu tiên
Chi phí l p d ng tháo dắ ự ỡ được c i thi n rõ r t nhả ệ ệ ờ không đòi hỏi quá nhi u nhân ề lực cho vi c tháo l p và qu n lý ệ ắ ả
Bên cạnh đó, giảm b t khá nhi u các công tác hoàn thi n, defecting Cùng v i không ớ ề ệ ớ sử dụng T-bracket như hệ dàn giáo, Gang form đã tinh giảm khá nhi u ti n c a ề ề ủ
Tính chính xác Đố ới v i các công trình siêu cao tầng, hiện tượng mất nước thường khó khắc phục khi chiều cao vượt quá 30 t ng Chầ ất lượng bê tông b ị ảnh hưởng khá nhi u ề
Khi s d ng Gang form có th c i thiử ụ ể ả ện được hi n tr ng này nh sệ ạ ờ ự “kín khít” giữa m ch ạ ngừng bê tông với tầng dướ ềi li n k ề
Gang form t o nên s k t n i tuy t v i v i h ván khuôn bê trong Nó hoàn toàn ạ ự ế ố ệ ờ ớ ệ thẳng đứng và ngang đến đỉnh của tòa nhà Vì được chế tạo bằng thép nên không có biến dạng n bở ụng, co gấp như đố ới v i ván khuôn g ỗ
Có th gi m thi u s xu t hi n c a các v t n t trong khu v c k t nể ả ể ự ấ ệ ủ ế ứ ự ế ối Đồng th i duy ờ trì hoàn hảo độ ẳng đứ th ng c a các d m c a sủ ầ ử ổ, không gây khó khăn cho công tác lắp đặt khung c a ử
Diện tích m i mỗ ảng Gang form khá l n so v i các lo i ván khuôn khác nên h n ch ớ ớ ạ ạ ế đáng kể sự biến dạng bề mặt bê tông tại các khu vực liên kết
Bề m t bê tông luôn s ch s và tinh t ặ ạ ẽ ế
Khi s d ng ván khuôn g ho c nhôm cho m t biên, dàn giáo bao che bu c ph i ử ụ ỗ ặ ặ ộ ả thực hiện trước Đôi khi gây khó khăn nếu muốn rút ngắn tiến độ dự án bởi việc lắp dựng dàn giáo đòi hỏi quá nhiều nhân lực
Khi dùng Gang form, vi c tháo lệ ắp được ti n hành dế ễ dàng hơn và tận d ng tụ ối đa thời gian chờ c a c u tháp Các khu v c khác nhau có thủ ẩ ự ể được thi công cùng lúc Các công tác hoàn thiện được th c hiự ện song song khu vở ực “đuôi” Gang form.
Tính thân thi n và th m mệ ẩ ỹ
Không đòi hỏi quá nhiều vật tư trang thiết bị, mặt bằng thi công ở công trình sử dụng Gang form khá s ch s và g n gàng ạ ẽ ọ
Hạn ch ch t th i, b i bế ấ ả ụ ẩn gây ra trong quá trình thi công như những hình th c khác ứ
Chi phí đầu tư ban đầu khá cao là nhược điểm đầu tiên của Gang form Đòi hỏi nhân lực phải có tay nghề và được đào tạo kỹ lưỡng
Có thể sử dụng đến cẩu tháp nhiều hơn các hình thức khác
Khả năng tái sử dụng không cao
Bề rộng sàn thao tác không lớn, tải trọng bị hạn chế Áp dụng đối với công trình có thi công tường biên và số tầng tương đối lớn Cần phương pháp tính toán chuyên sâu đặc biệt đối với công trình siêu cao hoặc nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió
4 Lắp đặt – thi công Gangform tại công trường
Bước 1 : Chuẩn bị bản vẽ, dụng cụ, training cho giám sát, tổ đội
Bước 2 : Tổ hợp Gangform từ các tấm nhỏ
Bước 3 : Lắp khung sàn thao tác
Bước 4 : Kiểm tra, nghiệm thu tấm Gangform
Bước 5 : Nâng phần thân Gangform lắp vào kết cấu
Bước 6 : Lắp phần đuôi Gangfrom
Bước 7 : Lắp lưới bao che
4.3 Công tác vận hành : Giai đoạn nâng hệ
5 Hình ảnh thực tế thi công Gangform
BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG DỰ ỨNG LỰC PHÚ MỸ
- Dự án: KHU CĂN HỘ VÀ D CH VỊ Ụ PHƯỚC LONG KH– ỐI CHUNG CƯ CAO TẦNG (IMPERIUM TOWER)
- Ch ủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG NHA TRANG
- Tư vấn Giám Sát: CÔNG TY TNHH APAVE CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG
- Đơn vị thi công: CÔNG TY C PH N XÂY D NG COTECCONS Ổ Ầ Ự
- Đơn vị thi công cáp dự ứng l c: CÔNG TY C PHự Ổ ẦN KỸ THU T XÂY D NG PHÚ Ậ Ự
Các bước kỹ thu t thi công cáp d ng l c ậ ự ứ ự
Việc thi công cáp dự ứng l c ự được ti n hành xen k v i v i công tác thi công c p ế ẽ ớ ớ ố pha, c p thép và bê tông sàn, ố được ti n hành tu n t theo các ế ầ ự bước sau:
Bước 1: L p d ng c p pha và ắ ự ố đà giáo
Cốp pha đáy dầm được kéo dài thêm 1.2m kể từ mép ngoài của sàn, được dùng làm sàn thao tác để thi công cáp dự ứng lực Lan can phía ngoài được bảo vệ bằng thép và lắp xung quanh sàn thao tác
Sau khi nghiệm thu xong cốp pha, đà giáo, tiến hành xác định vị trí đặt neo, cáp dự ứng lực và các con kê thép dự ứng lực Vị trí đặt neo và cáp DƯL được xác định bằng thước dây, có thể dùng sơn để đánh dấu lên cốp pha
Dùng thước dây để xác định vị trí đặt con kê, sau đó đánh dấu bằng các màu sơn của con kê
Bước 2: L p t thép l p ắ đặ ớ dưới c a sànủ
Việc này cần thực hiện đúng theo tiêu chuẩn TCVN4453-1995
Bước 3: L p t neo và cáp d ng lắ đặ ự ứ ực Đế neo và cốc nhựa tạo hốc neo cần được lắp đặt đúng vị trí được đánh dấu và liên kết chặt chẽ với cốp pha thành theo đúng thiết kế ban đầu Sau khi lắp đặt xong đế neo và cáp, tiến hành lắp đặt thép gia cường cho đầu neo
Cáp dự ứng lực được gia công dưới mặt đất, sử udngj máy cắt chuyên dụng để cắt cáp (chiều dài cắt cáp = chiều dài thiết kế giữa 2 đầu neo + 0.8m x số đầu neo kéo), dùng máy ép thủy lực để chế tạo đầu neo chết, chiều dài đế trần của cáp (có tác dụng bám dính với bê tông) >= 1m và kích thước khi ép phing hai của đầu neo chết >= 10cm Dùng cần cẩu tháp vận chuyển cáp lên mặt sàn, đặt đúng vị trí đánh dấu trên cốp pha sàn Cáp được bố trí thành từng cặp hai sợi một đi liền nhau, đến vị trí đầu neo kéo thì đầu hai sợi được tách ra và cách nhau 20cm để đảm bảo khoảng cách bố trí neo cũng như tấm đệm đầu neo
Dựa vào thiết kế lưới cáp để xác định thứ tự rải cáp chính xác, điều này đảm bảo cho việc lên profile sau này
Sai số cho phép về vị trí cáp dự ứng lực là ± 10mm theo phương ngang và ± 5mm theo phương đứng
Cốt thép lớp trên và thép đai của dầm dọc được lắp dựng theo thiết kế, tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn TCVN4453-1995
– Nếu vị trí cốt thép trên hoặc thép đai cắt qua cáp dự ứng lực, được phép dịch cốt thép thường ra khỏi vị trí đó sao cho vừa đủ để không thể làm thay đổi vị trí của cáp dự ứng lực
– Sử dụng con kê để liên kết lớp thép dưới của sàn, mục đích là làm cho các thép này không dịch chuyển trong quá trình thi công đổ bê tông sàn.
Bước 5: L p d ng con kê t o profile cápd ng l c và các chi ti t t sắ ự ạ ự ứ ự ế đặ ẵn – Các con kê đã được đánh dấu bằng màu sơn ở bước 2 tương ứng với màu đã đánh dấu vị trí cần đặt cốp pha sàn
– Con kê được đặt với khoảng cách 1m, để định hình được sợi cáp theo đúng profile thiết kế, được liên kết bằng dây thép 1mm, thép sàn và cáp dự ứng lực
– Lắp đặt các chi tiết đặt sẵn, cáp điện, các ống kỹ thuật, cứu hỏa, thông tin… theo yêu cầu thiết kế
Bước 6: Đổ bê tông sàn
Kiểm tra tổng thể mặt bằng trước khi đổ bê tông sàn Việc này giúp ta khẳng định rằng cốp pha, thếp thường, đào giáo, thép dự ứng lực, các bộ phận neo dự ứng lực, các chi tiết sắn, vị trí dường dây kỹ thuật, đường ống khác đã được lắp chính xác, cố định theo thiết kế
Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện bất kể vấn đề nào đề cập ở trên chưa được đảm bảo, cần dừng ngay việc đổ sàn bê tông và tiến hành sửa chữa, điều chỉnh đúng theo thiết kế, yêu cầu và tiêu chuẩn
Trước khi đổ bê tông sàn, ông tác chuẩn bị cho việc đổ bê tông cần được chuẩn bị đầy đủ và chu đáo như việc tập kết vật liệu, cung cấp điện, thiết bị đầm, phương tiện vận chuyển và nhân công Tiến hành việc đổ bê tông được tiến hành nếu như mọi thứ đã sẵn sàng
Bê tông sàn cần đổ liên tục cho từng khối sàn theo thiết kế, việc này cần tuân thủ theo TCVN 4453-1995
Lưu ý, việc sử dụng máy đầm và các phương tiện vận chuyển bê tông không được
Sau 24h đổ bê tông, tiến hành tháo cốp pha thành và khuôn neo
Việc tháo cốp pha thành và khuôn neo cần tiến hành cẩn thận để không bị vỡ bê tông tại khu vực đầu neo
Trong khi tháo cốp pha thành, khuôn neo nên tiến hành kiểm tra lại đầu neo Nếu phát hiện thấy có hiện tượng xê dịch vị trí các bộ phận neo, thép dự ứng lực hoặc nứt vỡ bê tông thì phải thông báo ngay cho bộ phận kỹ thuật phụ trách dự ứng lực để có biện pháp xử lý kịp thời
Phương pháp xử lý kỹ thuật có sự cố nói trên cần được kỹ thuật phụ trách dự ứng lực đề xuất, thông báo cho thiết kế trước khi thực hiện
Bước 8: Kéo căng cáp dự ứng lực
Keo căng dự ứng lực chỉ được thực hiện khi bê tông sàn đạt được 80% cường độ hoặc theo chỉ dẫn của thiết kế Cường độ được xác định bằng việc thử mẫu trong khoảng
7 ngày tuổi với bê tông thương phẩm
Trước khi lắp neo công tác và kích thủy lực để kéo căng dự ứng lực, ta cần phải kiểm tra chúng để đảm bảo chắc chắn bản neo đã được đặt vuông góc với trục của cáp dự ứng lực Vị trí bản neo, cáp DƯL không bị xê dịch trong suốt quá trình đổ sàn bê tông
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG
TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
- Khái niệm an toàn xây dựng là gì có thể được hiểu là an toàn lao động trong xây dựng nhà ở, nhà cao tầng… và được gọi với tên gọi đầy đủ là an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
Khoản 1 Điều 3 Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là nêu rõ: “An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình.”
Như vậy, an toàn xây dựng có thể hiểu đơn giản là các giải pháp phòng chống nguy hiểm có có thể gây hại đến sức khỏe tính mạng người khi tham gia thi công các công trình xây dựng
II TIÊU CHU N AN TOÀN TRONG XÂY D NG Ẩ Ự
Hiện nay, các quy định về an toàn khi xây dựng công trình như: Các công tác an toàn trong xây dựng, hệ thống quản lý an toàn xây dựng, quản lý an toàn công trường trong thi công xây dựng công trình, hồ sơ an toàn trong thi công xây dựng, kiểm định an toàn xây dựng, giám sát… đã được quy định chi tiết tác tiêu chuẩn, quy chuẩn trong các quy phạm về an toàn lao động tại:
Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
Thông tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
Các quy định được hướng dẫn, tổ chức tập huấn, dạy học an toàn lao động nhằm xây dựng văn hóa an toàn trong doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong xây dựng Do đó, thực tế bên cạnh hình ảnh an toàn trong xây dựng vẫn tồn tại rất nhiều hình ảnh mất an toàn
2 Quy định trách nhiệm quản lý an toàn trong xây dựng
Khoản 2 Điều 3 tại Thông tư 04/2017/TT-BXD cũng giải thích rõ khái niệm: “Quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định ” Các quy định công tác quản lý an toàn trong xây dựng công trình hiện nay xác định hệ thống quản lý an toàn xây dựng bằng cách xác định:
Trách nhiệm qu n lý an toàn xây d ng c a ch ả ự ủ ủ đầu tư
Thực hiện theo quy định về trách nhiệm quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình tại Thông tư 04/2017/TT BXD đó là:-
- Chấp thuận kế hoạch theo hồ sơ an toàn trong thi công xây dựng do nhà thầu lập
- Tổ chức kiểm tra, giám sát các công tác an toàn trong xây dựng do nhà thầu thi công thực hiện
- Phân công, thông báo nhiệm vụ của người có năng lực theo dõi, giám sát (kỹ sư an toàn xây dựng theo) thực hiện các quy định định, biện pháp an toàn xây dựng của nhà thầu Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện có sự cố có thể ảnh hưởng, gây mất an toàn, vi phạm quy định an toàn lao động trong xây dựng
- Phối hợp với nhà thầu thực hiện các biện pháp an toàn lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh
- Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất an toàn lao động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về máy, thiết bị, vật tư
- Chủ đầu tư có thể chuyển giao một hoặc một số trách nhiệm bằng hợp đồng nếu thuê nhà thầu tư vấn quản lý, nhà thầu giám sát thi công
Chủ đầu tư có thể chuyển giao một số trách nhiệm quản lý an toàn lao động khi xây dựng trong các trường hợp sau:
- Nếu chủ đầu tư và nhà thầu ký hợp đồng tổng thầu (thiết kế, cung cấp thiết bị, thi công hoặc dạng hợp đồng chìa khóa trao tay thì trách nhiệm quản lý an toàn lao động sẽ thực hiện:
- Chủ đầu tư: Được phép giao quyền cho tổng thầu một hoặc một số trách nhiệm quản lý an toàn lao động trong công trường xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng và thực hiện công tác quản lý an toàn lao động Tổng thầu: thực hiện quản lý công tác an toàn lao động theo thỏa thuận với chủ đầu tư
Trách nhiệm qu n lý an toàn xây d ng c a nhà thả ự ủ ầu Đối với quy định trách nhiệm của nhà thầu trong đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn trong xây dựng quy định tại Luật xây dựng mới nhất 2013 và chi tiết tại điều 4 Thông tư 04/2017-TT-BXD:
- Làm đề xuất, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị, tài
- Thực hiện thành lập tổ chức bộ phận quản lý an toàn lao động đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ CP bao gồm số lượng người quản lý và - tiêu chuẩn người quản lý an toàn lao động
- Kiểm tra công tác quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình.
- Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những công việc đặc thù, có nguy cơ mất an toàn lao động cao được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng công trình
- Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục thi công
- Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động xảy ra trong quá trình thi công xây dựng công trình
CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
- Các công tác an toàn trong xây dựng phải được lập dựa trên thiết kế công trình và đảm bảo các quy chuẩn về an toàn xây dựng chung Những đối tượng áp dụng các kỹ thuật an toàn xây dựng bao gồm toàn bộ kỹ sư giám sát và công nhân thi công trên công trường
- Căn cứ vào các quy định về an toàn thi công công trình xây dựng mà các công trường sẽ phải thiết lập bản vẽ biện pháp an toàn trong xây dựng, các nội quy an toàn xây dựng và thực hiện các biện pháp an toàn trong thi công xây dựng
Các công tác an toàn trong xây dựng phải được lập dựa trên thiết kế công trình và đảm bảo các quy chuẩn về an toàn xây dựng chung
2 Tổ chức an toàn lao động Đối với đơn vị thi công:
- Trên công trường phải thành lập Ban chỉ huy và Chỉ huy trưởng phải có đủ năng lực phù hợp với từng cấp công trình xây dựng
- Có bộ phận an toàn hoặc cán bộ an toàn lao động chuyên trách, kỹ sư giám sát an toàn xây dựng phải có kinh nghiệm và có kiến thức đầy đủ, vững vàng về quy định tiêu
- Trường hợp có nhiều nhà thầu cùng thi công trên một công trường phải có Ban an toàn chung Đối với người lao động:
- Đảm bảo đủ tuổi quy định đối với công việc trên công trường, giấy chứng nhận sức khỏe và khám định kỳ hàng năm;
- Được tập huấn đầy đủ về an toàn và vệ sinh lao động và cấp thẻ an toàn khi làm công việc có những yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn xây dựng
- Trang bị các thiết bị an toàn bảo vệ cá nhân theo đúng quy định ngành nghề.
- Tại công trường xây dựng phải treo băng rôn, các khẩu hiệu an toàn trong xây dựng
3 Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong công trường xây dựng
- Yêu cầu đối với kỹ thuật thi công an toàn bao gồm:
Bố trí nơi đặt cảnh báo và nội quy an toàn lao động ở nơi dễ quan sát để đảm bảo an toàn nhất
Có phương án an toàn tổng thể và theo từng hạng mục phù hợp với bản vẽ an toàn trong thiết kế xây dựng, biện pháp an toàn theo vùng miền và mùa
Trang bị đầy đủ các biển cảnh báo đúng tiêu chuẩn biển báo an toàn trong xây dựng và có thể bố trí người đứng cảnh báo Các khu vực nguy hiểm tiềm ẩn nguy cơ dễ xảy ra tai nạn như hố sâu, mép sàn, cửa hố thang, sàn thao tác phải đảm bảo che chắn an toàn Đảm bảo quy định tiêu chuẩn chiếu sáng, hệ thống chống sét
Vật tư an toàn xây dựng trong thi công phải đúng quy định của nhà chế tạo, không hư hỏng, nếu thiết bị yêu cầu kiểm định phải được kiểm định an toàn xây dựng và đăng ký
Xây dựng đầy đủ phương án xử lý sự cố (nếu có)
Có đầy đủ phương tiện chữa cháy theo quy định
Thực hiện đảm bảo đúng quy trình thi công theo thiết kế và bản vẽ biện pháp an toàn trong xây dựng
Công nhân làm việc với với máy hàn và hàn nhiệt cần trang bị kính an toàn xây dựng, gang tay, mũ Đồng thời, có thêm vật tư an toàn ;à các bình chữa cháy tại chỗ và máy hàn phải được kiểm tra kỹ trước khi làm việc
Công nhân làm việc trên cao phải có dây đai an toàn xây dựng khi làm việc trên 2m hoặc nếu dưới 2m mà mặt sàn phía dưới mất an toàn thì đảm bảo có trang bị phải thiết bị đủ tiêu chuẩn lưới an toàn trong xây dựng… Đối với giàn giá phải có mâm và lắp đúng cách, có thang chữ A để sử dụng trong các vị trí thích hợp.