Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay thì doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến việc duy trì và phát triển đội ngũ lao động có chất lượng, số lượng phù hợp với yêu cầu của
Trang 2Lời Mở đầu
I Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, con người luôn được coi là nhân tô quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội Trong mọi thời đại con người luôn là chủ động sáng tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá xã hội Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thi vai tro cua nhân tố con người cũng được chứng minh và khẳng định
Để đây mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bắt đầu từ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới đất
nước
Từ quan điểm trên, sau l5 năm đôi mới nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của nhân tô con người, đã đề ra được một số giải pháp hữu hiệu đề giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa lợi ích cá nhân — lợi ích tập thể - Xã hội và
đã thu được những thành công đáng khích lệ
Công ty TNHH Nam Dương là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải chuyên chở và kinh doanh hàng hoá Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay thì doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến việc duy trì và phát triển đội ngũ lao động có chất lượng, số lượng phù hợp với yêu cầu của đi lại, vận chuyên hàng hoá, sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển của công ty và sự hội nhập, cạnh tranh, thắng lợi của công ty trong tương lai Tổng số cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp hiện nay xấp xỉ 150 người Chính vì những lí do đó mà đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Nam Dương.thực trạng và giải pháp của Công ty đã được em chọn đề viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp
H Mục đích nghiên cứu của đề tài
trong doanh nghiép
từ đó đề ra giải pháp nhằm hoan thiện công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân
Trang 3II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
IV Phương pháp nghiên cứu
phương pháp luận đề xem xét đối tượng nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử cụ thé, đồng thời nhìn nhận đối tượng trong sự vận động không ngừng, phù hợp với tiễn
trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam
phỏng vấn để tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm rút ra những kết luận đối với tình hình thực tế, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu đối với việc đào tạo và phát triển nhân lực ở công ty của Công ty TNHH Nam Dương
V Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận,chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguôn nhân lực ở Công tụ
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công tự
Trang 5Chương I: Lý luận chung về công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Lid) Dao tao
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là những người lao động trong doanh nghiệp được tô chức theo những cơ cấu nhất định Với những chức năng nhiệm vụ được phân công, quy định trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Theo giáo trình quản trị nhân sự tác giả Nguyễn Hữu Thân: “ Đảo tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân
đối với công việc hiện hành”
Bên cạnh đó, một số khái niệm khác cho rằng: “ Đảo tạo và phát triển là quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học hỏi kỹ năng mới và thay đổi quan điểm, hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công tác của các cá nhân”.Đào tạo định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc thực tế của cá nhân, nhằm vào những kỹ năng thiếu hụt của người lao động, giúp người lao động có ngay những kỹ năng cần thiết đề thực hiện tốt công việc
Dao tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động có tô chức và được điều khiển bởi doanh nghiệp Trong một thời gian xác định nhằm đem dến sự thay đổi về nhận thức, trình độ, kỹ năng, ý thức của người lao động đối với công việc của
họ Công tác đảo tạo và phát triển có liên quan đến tổ chức và cá nhân Nội dung của đảo tạo là định hướng cho con người về hành động theo một chuyên môn, một nghiệp vụ nào đó bao gồm:
- Đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ: là trang bị kiến thức về lý thuyết,
kỹ năng về chuyên, nghề nghiệp
- Đào tạo kiến thức phổ thông: là đào tạo những kiến thức liên quan đến nghề phổ thông
Trang 6- Đào tạo kiến thức quản lý: đào tạo mới cho những ngưới chưa tham gia vào quá trình lao động, quá trình sản xuất, hoặc những người đã tham gia vào quá trình sản xuất, quá trình lao động nhưng chưa có nghề
- Đào tạo nâng cao: Là nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức về lý thuyết, kỹ năng thực hiện, về nghề nghiệp chuyên môn của người lao động đề họ có thê tiếp tục hoàn thành và hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao, đáp ứng kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Đào tạo mới: đảo tạo những người chưa tham gia hoặc những người đã tham gia vào quá trình sản xuất nhưng chưa có nghề
Đảo tạo lại cho những người có nghề rồi nhưng nghề đó không phủ hợp với quản lý sản xuất, yêu cầu kỹ thuật
Phát triển là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân người lao động những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng trong tương lai của doanh nghiệp Phát triển là quá trình cập nhập kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đảo tạo thêm hoặc củng có các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề Phát triển nhằm chú trọng đến những kiến thức, kỹ năng dành cho các công việc trong tương lai của
tổ chức doanh nghiệp, được thực hiện trong thời gian dài nhằm thay đổi cach làm việc, chuẩn bị sẵn sảng những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho sự thay đôi của cá
nhân và tổ chức
Phát triển nhân lực là một trong những vấn đề cơ bản nhất của quản trị nhân lực Theo từ điển tiếng việt phô thông thì “ Phát triển là sự vận động tiến lên theo chiều hướng tăng lên”, từ định nghĩa trên có thế hiểu phát triển nhân lực ở doanh nghiệp là sự phát triển yếu tố con người và công việc trong doanh nghiệp đó là quá trình phát triển năng lực của yếu tố con người trong doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu công việc của doanh nghiệp Đồng thời nó cũng là quá trình bố trí công việc cho phù hợp với năng lực người lao động và tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho họ phát triển Như vây, phát triển nhân lực trong doanh nghiệp thực chất là phát triển
về số lượng và chất lượng người lao động phù hợp với mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7Phát triển nhân lực ở mặt số lượng phải trên cơ sở phủ hợp với những đòi hỏi của các yếu tô chỉ phối đến số lượng người lao động cần thiết trong doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật theo hướng nâng cao trình độ cơ giới hoá và tự động hoá, đòi hỏi kỹ năng lao động của nhân lực ngày càng cao, số lượng nhân lực cần thiết trong mỗi doanh nghiệp có xu hướng ôn định và giảm dần
Số lượng nhân lực nhân lực trong mỗi doanh nghiệp là số lượng người lao động cần có đề tham gia vào các hoạt động kinh doanh thuộc tổ chức của doanh nghiệp Số lượng lao động này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô sản xuất, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình kinh doanh, năng lực cụ thể của người lao động, tính chất ngành nghề kinh đoanh Khi nói đến số lượng người lao động cần thiết cho doanh nghiệp, chúng ta không chỉ nói đến số lượng tông thể của nhân lực toàn doanh nghiệp mà còn xem xét đến số lượng nhân lực cần thiết của toàn doanh nghiệp, phải đảm bảo tạo ra một cơ cầu nhân lực hợp lý đối với tất cả các bộ phận, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chất lượng nhân lực thực chất là năng lực của người lao động, năng lực này được thê hiện thông qua nhiều yếu tố như sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ học vấn, ý thức ký luật, Xét đến cùng thì phát triển nhân lực về mặt chất lượng là làm cho con người phát triển cao hơn so với hiện tại Sự phát triển về chất này thể hiện ở mỗi người lao độngtrong doanh nghiệp, là sự nâng cao về năng lực nghề nghiệp, chuyên môn, vé vai tro, dia vi cua ho trong doanh nghiép, vé loi ich vat chat, vé nhân cách con người Vì vậy, phát triển nhân lực trong doanh nghiệp phải bao gồm
cả hai khâu liên hoàn là đào tạo và phát triển
Mục tiêu của phát triển nhân lực trong doanh nghiệp là để thực hiện thành công và có hiệu quả các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai, hay nói cách khác phát triển nhân lực là đề đạt được có hiệu quácao nhất mục tiêu phát triển của đoanh nghiệp
Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của doanh nghiệp, mục tiêu phát triển nhân lực có thê tập trung vào số lượng hay chất lượng, hoặc cả số lượng và chất lượng, hoặc mục tiêu phát triển nhân lực chỉ đơn giản là việc nâng cao năng lực về một mặt nào đó của người lao động như năng lực chuyên môn, trình
độ tay nghề, trình độ học vấn
Trang 8Vay, có thé noi dao tao va phat triển có sự khác nhau rõ rệt Đào tạo và phát triểnlà cả một tiến trình liên tục không bao giờ đứt, đều tập trung vào kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi của người lao động
Ching ta dang sống trong một thời đại mà nhịp điệu thay đổi diễn ra với tốc
độ chóng mặt, là thời đại bùng nỗ công nghệ thông tin Và điều đó đã tác động đến quá trình sản xuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sông và suy nghĩ của mọi người Chính vì vậy, các cấp lãnh đạo thấy cần phải trang bị cho mọi người các kiến thức
và kĩ năng mới dé theo kip voi moi su thay đổi Nhu cầu giáo dục, đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề trở nên cấp bách hơn bao giờ hết
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chẳng những có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà còn tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn có ý nghĩa rất lớn bù đắp sự thiếu hụt trong từng nhân viên, giúp cho nhân viên tự hoàn thiện mình
và tích cực làm việc, phát huy khả năng của mình Nâng cao khả năng tự chủ, tự quản, tự giám sát, tự chịu trách nhiệm trước công việc được giao nhằm hạn chế những tai nạn rủi ro không đáng có do thiếu hụt Và giúp họ gắn bó, tận tâm, công
hiến hết khả năng và trung thành với doanh nghiệp
1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới việc đào tạo, phát triển nhân lực trong doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, tuy nhiêncó thê chia thành hai nhóm nhân tô chủ yếu là nhóm nhân
tô bên ngoài doanh nghiệp và nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp Sau đây chúng
ta lần lượt nghiên cứu hai nhóm nhân tố
1.2.1 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp
Thứ nhất: Xu thế phát triển kinh tế của đất nước
Xu thé phat triển kinh tế hay đúng hơn là chu kỳ phát triên kinh tế, chu ky kinh doanh của ngành thậm chí của cả doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến phát triên nhân lực nói riêng và quản trị nhân lực nói chung ở doanh nghiệp Trong giai đoạn mà kinh tế suy thoái hoặc kinh tế bất ôn định có chiều hướng di xuống, doanh nghiệp một mặt vẫn cần phải duy trì lực lượng có tay nghề, một mặt giảm chi phí
Trang 9lao động Do vậy, doanh nghiệp cần phải đưa ra các quyết định nhằm thay đôi chương trình phát triển nhân lực Ngược lại, khi kinh tế phát triển và có chiều hướng ổn định doanh nghiệp lại có nhu cầu phát triển nhân lực cả về số lượng và chất lượng, tăng cường đảo tạo, huấn luyện, phát triển người lao động tham gia vào các quá trình thực hiện và hoàn thành mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là tăng cường và mở rộng sản xuất kinh doanh
tốc độ tăng trưởng về dân số của một quốc gia luôn có tác động không nhỏ tới nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Khi dân số phát triển nhanh, lực lượng lao động hàng năm cần việc làm ngày càng có xu hướng gia tăng và các doanh nghiệp phải có sự điều chỉnh kế hoạch phát triên nhân lực của mình cho phủ hợp với biến động dân số cả về tốc độ tăng trưởng cũng như tý lệ nam nữ
Thứ ba: Cơ chế quản lý _ hệ thống luật pháp
Luật pháp của nhà nước ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển nhân lực của doanh nghiệp, đặc biệt là lao động — các bộ luật này đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến các lợi ích chính đáng của người lao động trong đó có nhu cầu phát triển nghề nghiệp chuyên môn, nhu cầu thăng tiến Các bộ luật này cũng ràng buộc những điều khoản sử dụng lao động của công ty, đòi hỏi công ty phải có chương
trình phát triển nhân lực phù hợp như thời gian làm việc,điều kiện làm việc, chế độ
nghỉ ngơi hợp lý Các tiêu chuâu về từng loại nhân lực ngoai việc phải đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ công việc còn phải nhất quán với đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước, với các tiêu chuẩn về trình độ học vấn, tuôi tác, kinh nghiệm, do Nhà nước quy định
Trang 10Thứ tư : Cường độ cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh trên thị trường, cạnh tranh sản phâm mà còn phải cạnh tranh về tài nguyên nhân lực, vì nhân lực là yếu tố quyết định sự thành công trong kinh doanh Đề tổn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải phát triển nhân lực trong đoanh nghiệp đề giữ gìn, duy trì và phát triển nhân lực Bởi vì những con người đến với công ty hay từ bỏ công ty không chỉ thuần tuý về vấn đề lương bồng, phúc lợi từ công ty đem lại cho họ mà là tông hợp từ nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là ở chỗ con người có được phát triển hay không Vì vậy, các đối thủ cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển của công ty
Thứ năm: Khách hàng
Khách hàng là mục tiêu rất quan trọng đối với doanh nghiệp Thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ là cách tốt nhất đề đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Muốn làm được điều đó thì đoanh nghiệp
cần phải nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm,
dịch vụ và thoả mãn các yêu cầu đó hưởng rất lớn tới việc phát triển của công ty Thứ sáu: Văn hoá xã hội
Văn hoá xã hội của một nước ảnh hưởng rất lớn đến quản tri nhân lực nói chung, phát triển nhân lực nói riêng của các doanh nghiệp Trong một nền văn hoá
xã hội có quá nhiều đăng cấp, nắc thang giá trị xã hội không theo kịp với đà phát triển của thời đại, rõ ràng nó kìm hãm, không cung cấp nhân tài cho các tô chức, doanh nghiệp Sự thay đôi giá trị văn hoá của một nước cũng tạo ra các thách đồ cho cấp quản trị doanh nghiệp Quan điểm trọng nam khinh nữ hay là nam giới làm việc nước, phụ nữ làm việc nhà trong nhiều thập kỉ qua đã bị thay đôi Hiện nay, ở các doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước có rất nhiều phụ nữ làm lãnh đạo, và họ đã chứng minh một điều rằng phụ nữ không hề thua nam ĐIỚI Ngoài ra sự thay đổi về lối sống trong xã hội cũng ảnh hưởng tới cấu trúc cuả các doanh nghiệp và dẫn tới sự thay đối trong cơ cấu lực lượng lao động trong các
ngành nghề kinh doanh
Thứ bảy: Trình độ phát triển khoa học công nghệ
Trang 11Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nỗ về khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, các đoanh nghiệp phải luôn quan tam tới việc cải tiến kỹ thuật, thay đối công nghệ, nâng cao trình độ cơ giới hoá, tự động hoá, thay đổi quy trình sản xuất, chế tạo sản phâm Điều đó đòi hỏi chương trình phát triển nhân lực của doanh nghiệp cũng có sự thay đôi cho phù hợp với công nghệ đã lựa chọn
1.2.2 Các nhân tô nội bộ doanh nghiệp
Thứ nhất: Phương hướng và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có mục tiêu phát triển riêng, thê hiện thông qua những chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp ở từng thời kỳ phát triển
Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp sẽ đặt ra những yêu cầu cụ thê về nhân lực cho phù hợp với những yêu cầu đó và mỗi bộ phận chuyên môn phải dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp để đề ra mục tiêu cho bộ phận mình
Thứ hai: Chính sách và chiến lược kinh doanh
Các chính sách của doanh nghiệp thường thuộc về lĩnh vực nhân lực và tuỳ thuộc vào chiến lược dùng người của doanh nghiệp và ảnh hưởng rất lớn trong đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực Như chính sách trả lương, đãi ngộ khuyến khích nhân viên,làm việc hết khả năng của mình, có năng suất cao
Thứ ba: Bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp
Các cơ quan, tổ chức của đoanh nghiệp đều có bầu không khí văn hoá của
riêng mình Bầu không khí văn hoá này được định nghĩa như là một hệ thống các
giá trị, các niềm tin và các thói quen được chia sẻ trong phạm vi một tổ chức, tác động vào cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mục hành vi Bầu không khí văn hoá của đoanh nghiệp tiền triển và hình thành từ các tắm gương của các nhà quản trị cấp
cao, chủ yếu từ những gì họ đã làm chứ không phải từ những gì họ nói
Thứ tư: Tác động của công doan
Tổ chức công đoàn có ảnh hưởng không nhỏ tới việc phát triển nhân lực của doanh nghiệp thế hiện ở chỗ nó tạo ra sức mạnh, hay thúc đây các hoạt động phát triển nhân lực ở đoanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng
Thứ năm: Mô hình tô chức(sản xuất và quản lý) của đoanh nghiệp
Trang 12Mô hình tô chức của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới phát triển nhân lực thế hiện ở chỗ: Mô hình tô chức sẽ chi phối đến nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cầu nhân lực của doanh nghiệp Mô hình tổ chức cảng ôn định cảng tạo điều kiện tốt cho
sự phát triển nhân lực của doanh nghiệp
Thứ sáu: Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào các quy trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
KHKT phát triênvà việc ứng dụng các công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra những đòi hỏi buộc doanh nghiệp phải phát triển nhân lực để phù hợp với nó, nhằm phát huy hiệu quả nhất hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp
Thứ bảy: Quan điểm của các nhà quản trị cấp cao hoặc các nhà quản trị ở doanh nghiệp Quan điểm của các nhà quản trị đặc biệt là các nhà quản trị nhân lực
có ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp cả
về số lượng lẫn chất lượng Vì các nhà quản trị đoanh nghiệp là những người đặt ra chương trình, chính sách huy động các nguồn lực trong doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đề ra
Trên đây là những nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng tới phát triển nhân lực trong doanh nghiệp, nhân tố này đựoc chia lam hai loại
Nhân tổ bên ngoài là những nhân tố khách quan chỉ phối, đòi hỏi quá trình phát triển nhân lực ở doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu khách quan
Nhân tổ bên trong là những nhân tố chủ quan, thúc đây hoặc kìm hãm tiến trình phát triển nhân lực trong doanh nghiệp
1.2 Tiến trình đào tạo phát triển nhân lực trong doanh nghiệp
Tiến trình phát triển nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản của việc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp Trong phạm vi của đề tài này học viên chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản nhất của tiến trình phát triển nhân lực nhăm nâng cao năng lực nghề nghiệp chuyên môn va thăng tiễn người lao động trong doanh nghiệp Tiến trình này được thê hiện trên sơ đỗ I
Trang 13Sơ đồ 1: Tiến trình phát triển nhân lực ở doanh nghiệp
1.3.1 Xác định nhu cầu nhân lực
Xác định nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp cần phải dựa trên cơ sở hoạch định mục tiêu chiến lược của đoanh nghiệp cả trong dài hạn và ngắn hạn Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp đặt ra những yêu cầu về nhân lực, dựa trên những yêu cầu đó, doanh nghiệp cần xác định mục tiêu phát triển nhân lực trong từng thời kỳ Đề xác định được nhu cầu về nhân lực, cần phải xem xét cả hai mặt: Nhu cầu về số lượng và nhu cầu về chât lượng của nguồn nhân lực
1.3.1.1 Xác định nhu cầu nhân lực về mặt số lượng
Đề xác định nhu cầu nhân lực về mặt số lượng cần phải dựa vào các căn cử chủ yếu là:
® Ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
@ Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh
® Số người thay thế dự kiến
® Nguồn tài chính có thê huy động được
® Những thay đổi về KHKT và quản trị đưa đến gia tăng nhân lực
@ Những quyết định nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc xâm nhập vào thị trường mới
Trang 141.3.1.2 Xác định nhu cầu nhân lực về mặt chất lượng
Xác định nhu cầu nhân lực về mặt chất lượng thực chất là xác định nhu cầu
về kĩ năng và năng lực nhân lực của doanh nghiệp Đây là một vấn đề hết sức quan trong trong quá trình hoạch định, phát triển nhân lực của doanh nghiệp người ta bắt đầu từ việc phân tích công việc Phân tích công việc là sự xem xét có hệ thống các thao tác, động tác cũng như các hoạt động cần có trong công việc Đó là một thủ tục
kỹ thuật được sử dụng để xác định các nhiệm vụ, trách nhiệm và các năng lực cần thiết đề làm một công việc Việc phân tích bao gồm việc xác định và mô tả cái gì sẽ diễn ra đối với một công việc một cách chính xác, xác định các động tác, yêu cầu về kiến thức, các kỹ năng cần thiết đề thực hiện chúng và điều kiện để thực hiện công việc Đề phân tích công việc có thê sử đụng các phương pháp:
@ Phương pháp quan sát
® Phương pháp phỏng vẫn cá nhân
® Phương pháp phỏng vẫn nhóm
@ Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi
Kết quả của quá trình phân tích công việc là tạo ra ba sản phâm quan trọng
Đó là bản mô tả công việc, bản mô tả tiêu chuân công việc và bản đánh giá công việc
@ Ban mô tả công việc là một bản tường trình về công việc là phải làm cái
gì, làm nó như thế nào, với các điều kiện gì thì được làm và các điều kiện lao động cần thiết Bản mô tả công việc sẽ là một tài liệu quan trọng cho việc phác họa công việc, hướng dẫn người lao động phải thực hiện công việc trong doanh nghiệp như thế nào trong đoanh nghiệp và là căn cứ để so sánh, đánh giá các hoạt động thực tế của người thực hiện công việc có phù hợp với nhiệm vụ được giao hay không
@ Ban mô tả tiêu chuân công việc đưa ra các yêu các tôi thiểu mà người thực hiện công việc cần có đề hoàn thành tốt công việc Bản tiêu chuẩn công việc còn là một căn cứ trong quá trình tuyến chọn lao động và bố trí sắp xếo lao động cho phủ hợp với yêu cầu sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp trong bối cảnh môi trường kinh doanh luôn có sự biến động
® Bản đánh giá công việc là một bản thống kê về các loại công việc trên cơ
sở phân loại các nhóm công việc khác nhau theo những giả trị tương quan Đay là
Trang 15một tài liệu quan trọngcho việc trả lương, thưởng, đánh giá thành tích công tác của người lao động
1.3.2 Danh giá nhân lực
Việc đánh giá nhân lực thực chất là việc phân tích nguồn nhân lực trong nội
bộ doanh nghiệp Đánh giá nhân lực bao gồm việc liệt kê tất cả cán bộ công nhân viên và các kỹ năng lao động mà họ có kèm theo Việc đánh giá nhằm phát triển nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm 2 nội dung chủ yếu là: đánh giá tông quan nguồn nhân lực ở doanh nghiệp và đánh giá thành tích công tác của người lao động 1.3.2.1 Đánh giá tông quan nguồn nhân ở doanh nghiệp lực:
Nhằm xác định một cách tổng thể về thực trạng nguồn lực con người của doanh nghiệp, những điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế về nguồn lực của doanh nghiệp
so với các đối thủ cạnh tranh khác Việc đánh giá tổng quan nguồn nhân lực của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đề xác định những nhân lực nào cần huy động thêm và giúp cho việc lựa chọn các chiến lược của doanh nghiệp Nó đồng thời cũng là căn cứ để đề ra các kế hoạch dao tao va phát triển nhân lực Đề đánh giá nhân lực ở doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các công cụ sau đây:
@ H6 sơ nhân lực và hồ sơ phát triển nguồn nhân lực:trong hồ sơ này thông tin về những người lao động được thu thập và lưu trữ dưới đạng bảng tóm tắt
@® Hệ thốns quản lý nhân lực:Là một hệ thông cơ sở đữ liệu tập trung.lưu trữ các thông tin quan trọng về các nhân lực của doanh nghiệp ở một trung tâm và người sử dụng có thể lấy được các thông tin cần thiết ở các chỉ nhánh của hệ thống
@ Sơ đồ thay thế:là một báo cáo trong đó sắp xếp các vị trí các nhân viên quản lý từ cấp trung tới cấp cao trong hệ thống quản lý doanh nghiệp đề phục vụ cho việc đề bạt nhân sự
1.3.2.2 Đảnh giá thành tích công tác của các cá nhân người lao động
Là hệ thống chính thức xét đuyệt và đánh giá thành tích công tác của một cá nhân theo định kỳ Đánh giá thành tích công tác của nhân lực có thê thực hiện theo các bước sau:
Bước l1: Xác định tiêu chuẩn đánh giá
Bước 2: Xác định mục tiêu đánh giá
Bước 3: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
Trang 16Bước 4; So sánh việc thực hiện nhiệm vụ thực tế với tiêu chuẩn đánh giá thành tích
1.3.3 Đào tạo và đào tạo lại nhân lực
Dao tao va dao tao lai nhân lực là nội dung nham phat triển nhân lực làm việc của người lao động trong doanh nghiệp để chuẩn bị cho người lao động thực hiện chức năng, nhiệm vụ tốt hơn, có những am hiểu về công việc và tạo điều kiện thuân lợi cho họ thích hợp nhanh hơn, hiệu quả hơn với những thay đổi của mội trường có ảnh hướng tới các yêu cầu về nhân lực của doanh nghiệp
Tiến trình đào tạo về nhân lực:
a.Xác định nhu cầu đảo tạo nhân lực
Dựa trên của việc xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, các công việc sẽ được thực hiện chúng ta có thể xác định được các nhu cầu đảo tạo
b.Xác định mục tiêu đào tạo nhân lực
Các mục tiêu đảo tạo phải phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp về nhân lực
c.Lựa chọn phương pháp và hình thức đảo tạo nhân lực
Việc lựa chọn phương pháp đảo tạo, phương tiện đào tạo phải phủ hợp với từng đối tượng Có thể sử dụng những phương pháp đào tạo chủ yếu sau:
[Ï Phương pháp dạy kèm
LÍ Phương pháp mô hình ứng xử
[] Giang day theo thứ tự từng chương trình
[ Đảo tạo tại chỗ
[] Phương pháp luân phiên công tác
1.3.4 Đề bạt nhân sự:
Đề bạt là sự thăng tiến người lao động tới một công việc tốt hơn,vị trí cao hơn,kèm theo đó là quyền hạn, trách nhiệm lớn hơn, được hưởng quyền lợi và trả lương cao hơn
Đề bạt nhân lực là một nội dung trong tiến trình phát triển nhân lực ở doanh nghiệp Đó chính là quá trình phát triển địa vị từ thấp tới cao của người lao động trong doanh nghiệp, việc đề bạt nhân lực ở doanh nghiệp cần phải dựa vào các căn
cử sau đây:
Trang 17@ Tiém nang cua người lao động
@ Thanh tích công tác của người lao động
® Thâm niên công tác
Về hình thức đề bạt có thể áp dụng hai hình thức cơ bản sau:
@ Dé bạt thang trong bộ phận: là việc đề bạt từ một vị trí nào đó đến một cấp bậc tiếp theo trong cùng một bộ phận
@® Đè bạt ngang: theo hình thức này thì một người có thể được chuyến từ một cương vị trong bộ phận này đến một cương vị tương đương ở một bộ phận khác
1.4 Tính tất yếu phải đào tạo phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 1.4.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nỉn về vai trò con người đổi với sự phát triển của xã hôi
Hơn 100 năm trước, khi khăng định tiến trình phát triên của lịch sử loài
người là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội Mác đã cho răng xu hướng chung của tiến trình lịch sử dược quy định bở sự phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất xã hội bao gồm ba yếu tô cấu thành:
® Con người có khả năng lao động, có kiến thức, có thời gian, có kĩ năng,
kinh nghiệm, kĩ xảo đê sản xuất
@ Tư liệu lao động gồm có công cụ lao động và đối tượng lao động
@ khoa học kĩ thuật công nghệ ngày nay cũng được coi là lực lượng sản xuất trực tiếp do sự tác động mạnh mẽ của KHKTT vào việc giảm cường độ lao động
và tăng năng suất lao động
Khi phân tích về lượng sản xuất trong xã hội,Mác viết: trong tat cả các yếu tô của lực lượng sản xuất, yếu tố lớn nhất là bản thân giai cấp Cách Mạng: Lê nin cũng từng khẳng định lực lượng sản xuất của toàn nhân loại là công nhân, người lao động Bác Hồ nói: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người chủ nehĩa xã hội Như vậy,quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, Hồ Chí Minh đều xác định vai trò quyết định của yếu tố con người trong lực lượng sản xuất Ngày nay, với sự ra đời của máy tính điện tử, các loại mây móc thiết bị hiện đại đã tác động vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội, khoa học quản lý, thậm chí đên cả các công việc của các bà nội trợ, và đưa con người vào ký nguyên
Trang 18mới, đó là kỷ nguyên tự động hoá, hoá hoc hoa, sinh học hoa va tin hoc hoa Điều
đó đã góp phần giải phóng phần lớn sức lao động, tạo ra số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao, nâng cao đời sông của người dân Nhưng đù các máy móc, thiết bị đó có hiện đại đến đâu thì cuộc sống vẫn không thê thoát khỏi bản tay lao động của con người vì chính con người đã dùng trí óc của mình để tạo ra các
Qua đó, chúng ta có thê kết luận rằng, con người là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất , trong qua trình phát triển xã hội Đề thực hiện các mục tiêu kinh tế,
xã hội nhất thiết chúng ta phải coi trọng yếu tố con người vì con người có thê đây
nhanh hoặc làm chậm lại quá trình phát triển xã hội
1.42 Mi trò chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện dai hoa
Mục tiêu quan trọng nhất trong giai đoạn trước mắt của nước ta đã được Đại hội IX nhân mạnh một cách ngắn gọn là : Xây dựng một đất nước Việt Nam dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ van minh Dé đưa đất nước phát triển,
đi lên không còn con đường nào khác là phải phát triển lực lượng sản xuất ở trình
độ cao, phải đi tắt đón đầu các công nghệ mới và phát triển với tốc độ nhanh chóng Với những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế - hội hơn 10 năm qua đã cho phép nước ta có thê chuyến sang giai đoạn mới - giai đoạn đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,
cơ cầu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phủ hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tính thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Từ nay đến năm 2020, cần ra sức phần đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” Để thực hiện được mục tiêu công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nước, vai trò quan trọng trước hết thuộc
về vai trò của con người Khi xác định chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn này, Đảng ta đã chỉ rõ những nguồn lực làm cơ sở cho việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là:
@ Nguồn lực con người Việt Nam
Trang 19@ Co sé vat chat ki thuat va tiém luc khoa hoc ki thuat vốn có
Nguồn lực nước ngoài (vốn,thị trường công nghệ và kinh nghiệm quản lý) Các nguồn lực này phần lớn đang ở dạng tiềm năng, việc khai thác chúng đều phải thông qua con người
Thực tiễn đã chứng minh rằng không có nguồn lực chất lượng cao chúng ta không thế phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Nhưng cũng chính nghèo nàn và lạc hậu về kinh tế mà chất lượng nguồn lao động của nước
ta chưa cao Đề thoát khỏi vòng luân quân này và tạo đà cho sự phát triển tiếp theo đối với sự nghiẹp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nước ta phải xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng- phát triển con người, nâng cao chất lượng nguồn lao động
Qua sự phân tích trên, có thế khăng định răng bước sang thời kỳ phát triển mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN chúng ta nhất thiết phải dựa vào nguồn nhân lực quý giá nhất - đó là nguồn lực con người Việt Nam Đảng ta cũng đã để ra và thông qua các nghị quyết về phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu xã hội, đó là con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú vẻ tính than, trong sáng về đạo đức
1.4.3 Sự ảnh hướng của môi trường tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉnh thê thống nhất, trong đó các môi trường thành phần là những bộ phận không tách rời, giữa chúng có sự qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau
Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp Đề tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp luôn phải tim cach dé phát triển, mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng, quyết định đến việc mở rộng thị trường là yếu tố công nghẹ sản xuất Doanh nghiệp nào nắm bắt được công nghệ mới sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để làm nên những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, giá thành phải chăng Và việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất buộc các doanh nghiệp phải có
sự chuân bị về con người
Trang 20Mặt khác, trong quá trình vận động và phát triển của doanh nghiệp, có thế tạo ra những thiếu hụt về nhân lực Điều này cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển nhân lực để bổ sung những thiếu hụt đó, đề hoàn thiện kỹ năng của người lao động, dé giúp họ thực hiện những nhiệm vụ hiện tại hoặc tương lai một cách có hiệu quả Việc phát triển nhân lực mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, nó là phương tiện đề đạt được mục đích của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất 1.4.4 Mong muốn của người lao động trong doanh nghiệp
Đối với nhà đào tạo, nhu cầu của các cá nhân nồi lên như một vẫn đề được quan tâm hàng đâu, bởi vì nhu cầu có vai trò hết súc quan trọng đối với hoạt động của con người Sự thoả mãn nhu cầu là động lực thúc đây hoạt động của mỗi cá nhân và tập thê Nhu cầu tỉnh thần cơ bản của con người mong muốn có được địa vị, được mọi người chú ý, tôn trọng, được bảo đảm nghề nghiệp,an ninh, có cơ hội thăng tiến, nhu cầu nhận thức giao tiếp, lao động, hoạt động xã hội, nhu cầu về cuộc sống hoà bình, công bằng xã hội
Người ta xếp các nhu cầu vật chất là nhu cầu bậc thấp còn các nhu cầu tỉnh thần là các nhu cầu đặc biệt của con người, chúng thê hiện mức độ cao của nhân cách Abraham Maslow đã chia nhu cầu của con người ra làm năm loại được xếp từ thấp đến cao được thê hiện qua Sơ đồ số 03
Sơ đồ 02: Tháp hệ thống nhu cầu của Maslow
Va 6 trong bat cứ nhu cầu nào thì người lao động ở trong mỗi doanh nghiệp đều có các nhu cầu cơ bản sau:
Có công việc ôn định, có điều kiện làm việc hợp lý,để có thể phát huy tốt nhất sở trường làm việc của mình và có cơ hội thăng tiến trong nghé nghiép Mong muốn được cấp trên đánh giá đúng năng lực, tài năng của mình Doanh nghiệp phải đảm bảo các thiết bị hợp vệ sinh, an toàn trong lao động Có chính sách khen
người lao động bên cạnh các việc cần làm khác thì nhất thiết công ty phải có chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để duy trì đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao cho phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển của doanh nghiệp