CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHƯƠNG 2 NHỮNG MẦM MỐNG ĐẦU TIÊN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ CHƯƠNG 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN CHƯƠNG 5 SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾN ĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN CHƯƠNG 6 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN CHƯƠNG 7 HỌC THUYẾT KINH TẾ C.MÁC (KARL MARX) CHƯƠNG 8 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁCXIT CHƯƠNG 9 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN CHƯƠNG 10 HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES CHƯƠNG 11 CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
Trang 1LỊCH SỬ CÁC THUYẾT
KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2Phần thứ ba: Học thuyết kinh tế Mác và
Mácxit
Phần thứ tư: Sự phát triển của các lý thuyết trào lưu “chính hiện đại”
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
CHƯƠNG 2 NHỮNG MẦM MỐNG ĐẦU TIÊN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ
CHƯƠNG 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 5 SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾN ĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 6 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 7 HỌC THUYẾT KINH TẾ C.MÁC (KARL MARX)
CHƯƠNG 8 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁCXIT
CHƯƠNG 9 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 10 HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES
CHƯƠNG 11 CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
Trang 4Các thông tin chung về môn học
1 Tên môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
2 Thời lượng: 3 tín chỉ
4 Đơn vị: Bộ môn Lịch sử tư tưởng kinh tế và Lịch sử
kinh tế, khoa KTCT
5 Đối tượng học: sinh viên chính qui và tại chức bậc
cử nhân của trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
Trang 5Mục đích, yêu cầu môn học
Trang 6Học liệu tham khảo:
4. F.I Polianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB
Khoa học xã hội, HN, 1978
5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử
các học thuyết kinh tế, NXB CTQG, 2003
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử
các học thuyết kinh tế
Trang 91.1 Đối tượng nghiên cứu
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học kinh tế nghiên cứu:
sự vận động, phát triển của các học thuyết
kinh tế qua các giai đoạn phát triển lịch sử
cụ thể khác nhau của xã hội, nhằm vạch ra
khuynh hướng hay quy luật vận động, phát
triển của học thuyết kinh tế
Trang 10 Khoa học kinh tế? Lịch sử khoa học kinh tế?
Sự giống nhau và khác nhau giữa chúng?
Trang 11Học thuyết kinh tế
Phản ánh sự vận động của các quan hệ kinh
tế, những sự vật kinh tế vào trong đầu óc con người:
phản ánh lịch sử phát triển của sản xuất, sự vận động của nền kinh tế.
phản ánh cuộc đấu tranh tư tưởng của các
phái kinh tế trong lĩnh vực nhận thức kinh tế
Tuân theo các qui luật của quá trình nhận
Trang 12Nguồn gốc của học thuyết kinh tế
1. Nguồn gốc thực tiễn (đóng vai trò quyết
định)
2. Nguồn gốc lý luận
3. Vì sao nguồn gốc thực tiễn lại đóng vai trò
quyết định?)
Trang 13Thế nào là một trường phái,
Phái kinh tế?
Trang 141.2 Phạm vi và cấu trúc
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC KINH TẾ
Lịch sử các học thuyết kinh tế là phần cô đọng hơn
của lịch sử tư tưởng kinh tế
Trang 15LƯỢC ĐỒ CỦA LỊCH SỬ CHTKT
TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI
TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ
HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT TIỂU TƯ SẢN KTCT TẦM THƯỜNG
TÂN CỔ ĐIỂN HỌC THUYẾT KT MÁC - ĂNGGHEN
Trang 16Mục đích môn học
- Có tính chất hai mặt:
1 Vẽ lại bức tranh trung thực của sự phát
triển các học thuyết kinh tế
2 Khái quát thành các xu hướng, khuynh
hướng hay quy luật vận động của các học
thuyết kinh tế.
Trang 171.3 Phương pháp
Phương pháp chung: DVBC và DVLS
của các học thuyết kinh tế trên cơ sở nguồn gốc thực tiễn và lý luận của tư tưởng kinh tế.
hợp, so sánh…đặc biệt là phương pháp lịch sử kết hợp với lôgic.
Trang 181.3 Phương pháp
Phương pháp lịch sử?
Phương pháp lô gic?
Sự kết hợp giữa chúng?
Trang 19Muốn đánh giá sự tiến bộ hay khiếm khuyết
phải so sánh nó với TTKT gần nhất trước đó
và cho đến nay
Trang 201.4.Ý nghĩa
Nghiên cứu LSTTKT là nghiên cứu:
một phần của chính sách kinh tế của các nhà
nước hiện nay
một phần của khoa học kinh tế hiện đại
Góp phần hiểu biết đầy đủ hơn, toàn diện
hơn các tư tưởng kinh tế hay các tri thức
kinh tế của loài người.
Trang 22PHẦN THỨ NHẤT
TƯ TƯỞNG KINH TẾ
TRƯỚC CỔ ĐIỂN
Trang 23Chương 2
Những mầm mống đầu
tiên của khoa học kinh tế
Trang 242.1 Tư tưởng kinh tế Cổ đại
Thời kỳ cổ đại bắt đầu với sự tan rã của chế độ CXNT, sự
xuất hiện và thống trị của chế độ CHNL, và kết thúc khi chế độ PK xuất hiện.
Đặc điểm tư tưởng kinh tế cổ đại:
Chưa được hệ thống hóa nhưng độc đáo, thể hiện hiểu biết sắc sảo về các khái niệm KT
Đa dạng, biểu hiện đặc điểm của từng vùng miền khác nhau
ủng hộ kinh tế tự nhiên-sản xuất hàng hóa nhỏ
ủng hộ phân công lao động, lao động trí óc-lao động chân tay, giai cáp…
ủng hộ nông nghiệp
Trang 252.1.1 Tư tưởng kinh tế Cổ đại Hy lạp
* Bối cảnh lịch sử:
Chế độ CHNL rất phát triển, nô lệ là lực lượng lao động chính (9/10 dân số).
Phân công lao động xã hội lớn đã diễn ra
Kinh tế hàng hóa tương đối phát triển (có tiền đúc, cho vay nặng lãi, nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, công cụ lao
động bằng sắt và kim loại);
Lao động trí óc và lao động chân tay
Tách biệt rõ rệt giữa thành thị và nông thôn, xuất hiện
thành bang
Chế độ tư hữu phát triển, phân hóa giai cấp gay gắt
Trang 262.1.1 Tư tưởng kinh tế Cổ đại Hy lạp
(tiếp)
biết đến một số khái niệm KT
quy luật tự nhiên và hợp lý
Trang 27Các đại biểu điển hình
Xenophon (444 – 356 TCN)
Tư tưởng về phân công lao động
Quan niệm về giá trị (“giá trị là một cái gì tốt”)
Về của cải (“của cải là quỹ tiêu dùng cá nhân)
Trang 28Các đại biểu điển hình (tiếp)
Platon (427 – 347 TCN)
Tư tưởng phân công
Quan điểm xây dựng nhà nước lý tưởng
Giải thích sự tất yếu của trao đổi trên cơ sở phân công
Nghiên cứu về tiền tệ
Chống khuynh hướng công thương trong nền
kinh tế Hy lạp (Bảo vệ cơ sở kinh tế của chế độ CHNL)
Trang 29Các đại biểu điển hình (tiếp)
Arixtoteles (384 – 322 TCN), nhà tư tưởng
lớn nhất thời cổ đại.
Thế giới quan duy vật, đã có yếu tố DVLS
Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
Coi trao đổi ngang giá là tất yếu khách quan
Coi tiền tệ là “công cụ nhân tạo của trao đổi”
(Chưa thấy cơ sở lượng lao động)
Giải thích giá trị một cách khách quan
Trang 30Ba loại thương nghiệp
1. Thương nghiệp trao đổi (trao đổi tự nhiên):
H – H
2. Thương nghiệp hàng hóa (trao đổi bằng
tiền, tiểu thương): H – T – H
3. Đại thương nghiệp (trao đổi nhằm mục đích
làm giàu): T – H – T’
Trang 31Hai loại kinh doanh
1. Kinh tế (economique): gồm thương nghiệp
trao đổi và tiểu thương nghiệp hàng hóa
(giá trị sử dụng là mục đích) Loại này hợp
quy luật.
2. “Sản xuất ra của cải”: là đại thương nghiệp ,
(mục đích là làm giàu và tăng khối lượng tiền tệ) Loại này trái với quy luật
Trang 32Ý nghĩa tư tưởng kinh tế của Hy lạp
cổ đại
Đã phản ánh được cuộc sống kinh tế xã hội thời cổ đại Hy Lạp, là điển hình của thời Cổ đại.
Họ đã bước đầu phân tích một số khái niệm kinh tế hàng hóa
Là những người mở đầu cho LS khoa học KT
Trang 332.1.2 Tư tưởng kinh tế Cổ đại Trung
quốc
*Bối cảnh lịch sử:
Chiến tranh liên miên, sự thay thế giữa các quốc gia
LLSX chủ yếu là nô lệ và nông dân; Công cụ lao động bằng đồng thau, sắt, sản xuất rất phát triển.
Thương nghiệp phát triển mạnh theo hình thức H, T-H Đã xuất hiện việc buôn bán với nước ngoài.
H- Phân hóa giai cấp quí tộc, đẩy xã hội quá độ dần sang chế độ PK
* Đặc điểm tư tưởng kinh tế:
Trung Quốc là thủy tổ của nhiều tư tưởng kinh tế.
Trang 34Các đại biểu điển hình
1. Phái Khổng học (Khổng tử, Mạnh tử…)
2. Phái Pháp gia (Thương Ưởng)
mại, thủ công
công xã
Trang 35Các đại biểu điển hình
3 Quản tử luận (Khuyết danh)
(sĩ, nông, công, thương)
Ý nghĩa tư tưởng kinh tế TQ
Trang 36Ý nghĩa tư tưởng kinh tế Cổ
Trang 372.2 Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ
(thời Phong kiến)
2.2.1 Bối cảnh lịch sử
ruông đất với hình thức bóc lột đặc trưng: tô
hiện vật
thống trị;
nhỏ của nông dân và thợ thủ công.
Trang 382.2.2 Đặc điểm tư tưởng KT thời Trung cổ
Độc đáo, (thể hiện ở những bản tập quán
pháp, bộ luật, điều lệ của phường hội, pháp chế kinh tế của các thành phố, sắc lệnh và luật lệ
của nhà vua).
Khoác áo thần học nhưng mang nội dung
giai cấp sâu sắc.
Bênh vực kinh tế tự nhiên
Thuyết “giá cả công bằng”
Xuất hiện các không tưởng xã hội.
Trang 39Các đại biểu điển hình
1 Sơ kỳ Trung cổ
Ô-guýt-xtanh (Augustin Saint) 354 – 430
Trang 40Các đại biểu điển hình
2 Trung kỳ Trung cổ
Tô-mát Đa-canh (Thomas d’ Aquin) 1225 – 1274
Thuyết “ngu dân”
Bênh vực lợi ích đại địa chủ và nhà thờ
Coi kinh tế tự nhiên là cơ sở của đời sống XH
Thể hiện giáo thuyết kinh tế của đạo Thiên chúa
Nhận xét: TTKT không tiến xa hơn nhiều so với
thời cổ đại, thậm chí còn nghèo nàn hơn trong những khái niệm của nền sản xuất hàng hóa
Trang 41Ý nghĩa lý luận
và thực tiễn của tư tưởng kinh tế thời kỳ Trung cổ ?
Trang 42Chương 3
Học thuyết kinh tế Trọng
thương
Trang 433. Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết
Trọng thương ở một số nước Tâu Âu
4. Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng
thương
Trang 443.1 Sự ra đời và đặc điểm của học
Nhu cầu mở rộng thị trường
Thương mại chi phối nền kinh tế
Học thuyết Trọng thương: nhận thức, lý luận và
định hướng cho nền kinh tế tiếp tục phát triển
Trang 45Các phát kiến địa
lý và ảnh hưởng của nó tới sự
phát triển kinh tế
- xã hội Tây Âu?
Trang 463.1.2 Đặc điểm và nội dung chủ yếu
* Đặc điểm:
Tư tưởng kinh tế của tầng lớp thương nhân
Chi phối sự phát triển KT Tây Âu khoảng 2,5 thế kỷ
Phản ánh cả lợi ích của giai cấp PK
Xuất hiện đa dạng, phong phú ở nhiều nước
Hình thức: lời khuyên về chính sách kinh tế, ít tính
lý luận
Có lôgic phát triển, tính hệ thống trong tổng hòa các
tư tưởng Trọng thương,
Tư tưởng trọng thương đã thực sự hình thành
dưới hình thức một học thuyết kinh tế.
Trang 47* Nội dung chủ yếu:
Đối tượng nghiên cứu: của cải và phương
thức làm tăng của cải
Quan niệm của cải là tiền tệ
Thương mại là nguồn gốc tạo ra của cải:
Lợi nhuận thương mại thu được do trao đổi
không ngang giá
Ngoại thương làm tăng của cải, nội thương chỉ giúp đỡ cho ngoại thương
Thương mại là ngành duy nhất tạo ra của cải và
là ngành sản xuất
Trang 48* Nội dung chủ yếu (tiếp)
Đề cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế
đề xuất chính sách kinh tế cho nhà nước nhằm tạo ra các đặc quyền kinh tế cho thương nhân
Bảo vệ lợi ích TB thương nghiệp
Tại sao chủ nghĩa Trọng thương coi nhà nước như một công cụ vạn năng để gia tăng của cải quốc gia?
Trang 493.2 Các giai đoạn phát triển của
3.2.3 Giai đoạn tan rã của Chủ nghĩa Trọng thương
(Cuối tk XVII – nửa đầu tk XVIII)
Trang 503.2.1 Giai đoạn hình thành (Bảng cân đối tiền tệ
- Monetary System )
Mục đích: giữ khối lượng tiền tệ có ở trong nước,
tăng tích trữ tiền tệ
Phương tiện:
xây dựng cán cân tiền tệ nhập siêu,
điều tiết lưu thông tiền tệ;
kêu gọi nhà nước can thiệp vào kinh tế (can thiệp hành chính)
Ý nghĩa: tích lũy tiền đáp ứng nhu cầu của sản xuất
và lưu thông hàng hóa
(chiến lược phát triển kinh tế theo hướng sản xuất thay
thế hàng nhập khẩu)
Trang 513.2.2 Giai đoạn trưởng thành (Bảng cân đối thương mại - Mercatilism)
Mục đích: làm tăng khối lượng tiền tệ của quốc gia.
Phương tiện:
Xây dựng bảng cân đối thương mại xuất siêu
Nhà nước vẫn là công cụ đắc lực (can thiệp kinh
tế)
Điều tiết lưu thông hàng hóa
Ý nghĩa:
Là bước tiến quan trọng trong tư duy kinh tế
(mang đậm bản chất của chiến lược phát triển kinh tế
hướng vào xuất khẩu)
Trang 523.2.3 Giai đoạn tan rã của CN Trọng thương
Nguyên nhân: kinh tế hàng hóa TBCN đã nảy sinh
và phổ biến
Mâu thuẫn lý luận: lưu thông tiền tệ ← lưu thông
hàng hóa ← sản xuất (dường như nguồn gốc của
cải nằm trong lĩnh vực sản xuất)
Chính sách:
Khuyến khích phát triển SX,
Mở rộng tự do thương mại,
Giảm sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
Manh nha xuất hiện hệ thống lý luận mới phù hợp
hơn: trường phái cổ điển
Trang 533.3 Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu
3.3.1 Học thuyết trọng thương Tây Ban Nha
3.3.2 Học thuyết trọng thương Pháp
3.3.3 Học thuyết trọng thương Anh
Trang 543.3.1.Tây Ban Nha – “Học thuyết
trọng thương trọng kim”
Quá nhấn mạnh vai trò của vàng bạc
Nguyên nhân: sớm tích lũy được lượng vàng
khổng lồ từ châu Mỹ và sớm phát triển thương mại
Nội dung: điều tiết lưu thông tiền tệ nhằm giữ tiền
trong nước (chưa thoát khỏi giới hạn của học thuyết tiền tệ).
Các tác gia tiêu biểu:
Mariana (1573 – 1624): Ủng hộ bảng cân đối tiền tệ
Becnado Unloa: đề ra thuyết bảng cân đối thương mại và khôi phục công nghiệp
Trang 553.3.2 Pháp - “Học thuyết trọng thương trọng kỹ nghệ”
Có khuynh hướng coi trọng công nghiệp
Trang 563.3.3 Anh - học thuyết trọng thương điển hình
Nhấn mạnh vai trò của ngoại thương
phát triển qua 2 giai đoạn rõ rệt, đạt mức chín
muồi nhất
CNTB hình thành sớm nhất, nền kinh tế phát triển vượt trội
Cách mạng ruộng đất sớm tạo điều kiện cho công trường thủ công phát triển,
Cách mạng tư sản Anh nổ ra ngay từ tk XVII,
Nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ
Trang 573.3.3 Anh - học thuyết trọng thương điển
Trang 58Các tác gia tiêu biểu (Anh)
Quan tâm đến mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ
và lưu thông hàng hóa;
phần nào cảm nhận được vai trò của công nghiệp
→ dấu hiệu suy vong của học thuyết trọng thương
Anh.
Trang 593.4 Vai trò và ý nghĩa của học
thuyết Trọng thương
Phản ánh và thúc đẩy tích lũy nguyên thủy TB
Đẩy nhanh sự hình thành CNTB và nền SX hàng hóa TBCN
Chỉ ra sức mạnh điều tiết kinh tế của nhà nước
Gợi ý cho các chính sách tăng trưởng kinh tế
đương đại
Đặt nền móng cho khoa học kinh tế, tách kinh tế
thành một môn khoa học độc lập
Trang 61PHẦN THỨ HAI
SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
Trang 62Chương 4:
Quá trình hình thành học
thuyết kinh tế Cổ điển
Trang 644.1 Đặc điểm của học thuyết
kinh tế Cổ điển
4.1.1 Nguồn gốc ra đời
Nửa sau thế kỷ XVII, kết thúc tích lũy nguyên thủy
Cơ cấu KT - XH thay đổi, vai trò của công nghiệp tăng lên, CN chi phối thương nghiệp
Xuất hiện nhiều vấn đề mới trong sản xuất cần phải giải thích
Học thuyết kinh tế cổ điển ra đời trên cơ sở học thuyết trọng thương, mặc dù có nhiều tư tưởng trái ngược
Trang 654.1.2 Tổng quan về học thuyết
kinh tế Cổ điển
Thế nào là học thuyết kinh tế cổ điển?
“…toàn bộ khoa KTCT, kể từ W Petty trở đi đã nghiên cứu những mối liên hệ nội tại của các quan hệ sản xuất tư bản” (Mác, Góp phần phê phán khoa KTCT)
Phương pháp tiếp cận: CN duy vật siêu hình
Đối tượng nghiên cứu:
Của cải và phương thức làm tăng của cải các quốc gia
Chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lưu thông sang sản xuất
Kinh tế cổ điển nghiên cứu quá trình sản xuất, phân
Trang 66Tổng quan (tiếp)
Phương pháp:
nghiên cứu mối liên hệ bên ngoài và bên trong của QHSX TBCN
Sử dụng đầu tiên và phổ biến phương
pháp trừu tượng hóa
Thừa nhận và phát hiện ra qui luật kinh tế.
Tin vào sự điều tiết tự phát của hệ thống qui luật kinh tế
Trang 68 Sống trong thời kỳ kết thúc tích lũy nguyên thủy và mở đầu quá trình sản xuất
TBCN
Tư tưởng phản ánh quá trình tan rã của CN trọng thương, nảy sinh lý thuyết
Trang 694.2.2 Đối tượng và phương pháp
Chuyển sang cách tiếp cận duy vật , đi tìm
tính khách quan của các quan hệ kinh tế
Cố gắng đi tìm những qui luật kinh tế, người đầu tiên sử dụng phương pháp trừu tượng hóa trong nghiên cứu kinh tế.
Người đặt nền móng cho kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Trang 704.2.3 Tư tưởng trọng thương
Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, của vàng bạc
Đề cao ngoại thương, đưa ra các biện pháp nhằm phát triển bảng cân đối tiền tệ và bảng cân đối ngoại thương
Thương nghiệp lợi hơn công nghiệp, còn công
nghiệp lợi hơn nông nghiệp
Đánh giá cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế
Trang 714.2.4 Mầm mống của học thuyết kinh tế Cổ điển
* Các quan niệm về giá cả hàng hóa.
Quan niệm 1: Giá cả tự nhiên, được tạo ra trong
sản xuất, có trước trao đổi, được chứa đựng trong hàng hóa
Quan niệm 2: Giá cả chính trị
Quan niệm 3: Giá cả thị trường