Phân tích tác động của các học thuyết kinh tế lên các chính sách thương mại của mĩ giai đoạn 1929 1970 ( tiểu luận lịch sử học thuyết kinh tế đề tài )

11 5 0
Phân tích tác động của các học thuyết kinh tế lên các chính sách thương mại của mĩ giai đoạn 1929 1970 ( tiểu luận   lịch sử học thuyết kinh tế   đề tài   )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Phân tích tác động của các học thuyết kinh tế lên các chính sách thương mại của Mĩ giai đoạn 19291970 1.1 Khái quát về chính sách thương mại Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế chính trị xã hội của nước đó. Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển đất nước Phân loại: 2 hình thức chính + Chính sách bảo hộ mậu dịch: nhà nước sử dụng các công cụ để can thiệp sâu vào hoạt động thương mại> đề cao vai trò của nhà nước + Chính sách mậu dịch tự do: tự do thương mại, tự do cạnh tranh, nhà nước không can thiệp vào hoạt động thương mại Công cụ của chính sách thương mại: + Các biện pháp thuế và phi thuế quan + Hiệp định thương mại 1.2 Bối cảnh nền kinh tế Mỹ giai đoạn 19291970 Chia làm 3 giai đoạn nhỏ: Giai đoạn 1: 19291945: giai đoạn nổi bật với cuộc Đại khủng hoảng kinh tế (19291940) ( The Great Depression) + Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929 ( 29 tháng 10 năm 1929 còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối) mở đầu thời kỳ suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử nước Mỹ + Khủng hoảng bắt đầu ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng ra toàn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. + Từ thị trường chứng khoán, cuộc khủng hoảng lan rộng ra tất cả các lĩnh vực khác trở thành cuộc khủng hoảng toàn diện kinh tế, chính trị, xã hội… Hàng triệu người thất nghiệp, hàng triệu người bị mất nhà cửa. Đỉnh cao của cuộc khủng hoảng này là năm 1932, sản xuất than bị đẩy lùi xuống mức năm 1904; sản xuất gang bị đẩy lùi xuống mức năm 1876. Có những chỉ số bị đẩy lùi xuống những năm cuối thế kỷ 19, thu nhập quốc dân giảm xuống 12. + Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thoái  Tổng thống Franklin D. Roosevelt (19331945) đã đề ra Chính sách mới nhằm giảm bớt tình trạng nguy cấp đó. Rất nhiều đạo luật và thể chế quan trọng nhất xác lập nên nền kinh tế hiện đại Hoa Kỳ đều được bắt nguồn trong kỷ nguyên của Chính sách mới, trong đó có những chính sách thương mại quan trọng. Giai đoạn 2: 19451960: kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai là thời kỳ phát triển thịnh vượng vượt bậc ở Hoa Kỳ + Nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén đã tạo đà tăng trưởng kinh tế cực kỳ mạnh mẽ + Ngành công nghiệp ô tô quay lại sản xuất ô tô với thành công lớn + Nhiều ngành công nghiệp mới như hàng không và điện tử phát triển nhảy vọt. + Tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 200 tỷ USD năm 1940 lên đến 300 tỷ USD năm 1950 và hơn 500 tỷ USD năm 1960 Giai đoạn 3: 19601970: + Các thập kỷ 1960 và 1970 là thời kỳ có sự thay đổi lớn + Tổng thống John F. Kennedy đã tìm cách đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bằng các chính sách quan trọng: tăng cường chi tiêu chính phủ và cắt giảm thuế, và thúc giục các hoạt động trợ giúp y tế cho người già, trợ cấp cho các khu ổ chuột trong thành phố, và tăng ngân sách cho giáo dục. + Lyndon Baines Johnson tìm cách xây dựng một “Xã hội vĩ đại” bằng việc phân phối rộng khắp các lợi ích thu được từ nền kinh tế phát đạt của Mỹ cho nhiều công dân hơn nữa + Nền kinh tế vẫn giữ được sự ổn định đến tận những năm 1970, khi Hoa Kỳ phải đối mặt với tình trạng lạm phát đình đốn. 2.1 Tác động của các học thuyết kinh tế lên chính sách thương mại của Mỹ giai đoạn 19291945 Chính sách thương mại của Mỹ: Năm 1930, đạo luật smoot hawley ra đời nhằm bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước trước sự tấn công ồ ạt của các mặt hàng nhập khẩu có giá thành rẻ hơn bằng cách tăng mạnh các loại thuế quan của Mỹ. => + Đem lại kết quả khả quan cho các doanh nghiệp trong nước vì giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu, bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa. + Mỹ đã phải nhận sự trả đũa nặng nề từ các nước xung quanh. Bằng chứng cho sự trả đũa từ các nước khác thể hiện rõ ràng như là tháng 51930 Canada áp đặt mức thuế mới trên những sản phẩm chiếm khoảng 30% nhập khẩu từ Mỹ. Anh từ bỏ lập trường tự do thương mại truyền thống và đã ký kết hiệp định thương mại ưu đãi với nhiều thuộc địa. Và Đức đã ký hiệp định thương mại song phương với các quốc gia Đông Âu, trong khi Nhật Bản đã tìm cách thành lập Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á + Hai năm sau Đạo luật SmootHawley, khối lượng của cả xuất khẩu của Hoa Kỳ và nhập khẩu của Mỹ đã giảm khoảng 41%, góp phần đáng kể vào cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm chao đảo nước Mỹ và nhiều nước trên thế giới trong suốt những năm 1930 Năm 1934 Quốc hội đã thông qua Đạo luật hiệp định thương mại tương hỗ (RTAA) cắt bỏ các loại thuế quan của Mỹ để đổi lấy nhượng bộ lẫn nhau từ các nước khác và mở rộng thị trường nước ngoài cho các sản phẩm của Hoa Kỳ (như một phương tiện hỗ trợ trong việc cải thiện đời sống ở Mỹ, khắc phục tình trạng thất nghiệp và suy thoái kinh tế hiện nay, gia tăng sức mua của các công Mỹ) Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ dưới sự lãnh đạo của Ngoại trưởng Hull đã dẫn đầu trong việc đàm phán các hiệp định thương mại song phương, thỏa thuận đầu tiên là với Cuba vào năm 1934, tiếp theo là Bỉ, Haiti, và Thụy Điển vào năm 1935; và Brazil, Canada, Colombia, Phần Lan, Pháp, Guatemala, Honduras, Hà Lan, Nicaragua, và Thụy Sĩ vào năm 1936. RTAA được tái cho phép trong 1937,1940, và 1943; năm 1945, khi RTAA đã được mở rộng một lần nữa, Mỹ đã đàm phán thỏa thuận với 28 quốc gia. Tác động của các học thuyết kinh tế Trong giai đoạn này đỉnh cao là năm 1930, chính sách thương mại của Mỹ chịu ảnh hưởng của trường phái trọng thương Ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương: đề cao vai trò của thương mại, ủng hộ bảo hộ mậu dịch 2.2 Tác động của các học thuyết kinh tế lên chính sách thương mại của Mỹ giai đoạn 19451960 Chính sách thương mại của Mỹ: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2,Mỹ đã hỗ trợ cho quá trình tự do hóa thương mại,tiêu biểu là sự ra đời của hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) năm 1947, đây là tiền thân của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày nay (WTO) Để thực hiện mục tiêu loại bỏ các rào cản thương mại, GATT 1947 đưa ra 2 Quy chế: + Quy chế Tối huệ quốc” (Most Favoured Nation: MFN): không phân biệt đối xử trong mậu dịch quốc tế Hiểu theo nghĩa thông thường thì Quy chế Tối huệ quốc là trường hợp một quốc gia nhận được những ưu đãi từ một quốc gia khác xem như là một ân huệ thể hiện tình thân hữu trong quan hệ quốc tế. + Quy chế “Đãi ngộ quốc gia” (National Treatment: NT): bảo đảm cho quyền tự do kinh doanh của công dân một nước thành viên GATT được bình đẳng như công dân của nước sở tại + Nguyên tắc về “Minh bạch hoá”các chính sách luật pháp quốc gia liên quan đến hoạt động thương mại Bên cạnh việc đặt ra bộ luật hành vi cho các vấn đề thương mại quốc tế, GATT đã đỡ đầu một số vòng đàm phán thương mại đa phương.Một hệ thống thương mại mở cho phép các nước tiếp cận các thị trường của nhau một cách không phân biệt và công bằng. Để đạt được mục tiêu đó, Hoa Kỳ sẵn sàng cho phép các nước tiếp cận thị trường của mình một cách thuận lợi nếu các nước đó đáp lại bằng cách giảm bớt các rào cản thương mại của chính mình, như là một phần của các hiệp định đa phương hoặc song phương Mỹ thực hiện chiến lược mở rộng thị trường thông qua các chương trình viện trợ Tây Âu và Nhật Bản, giành giật thị trường Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, xuất khẩu tiêu thụ máy móc kĩ thuật, sản xuất sắt thép, ô tô, hàng tiêu dùng và đặc biệt độc quyền vũ khí nguyên tử. Tác động của các học thuyết kinh tế Ảnh hưởng của chủ nghĩa trọng thương: đề cao vai trò của thương mại Nhưng khác với chủ nghĩa trọng thương một đặc điểm là họ không đề cao vai trò và các chính sách của nhà nước mà tập trung vào quan hệ song phương, đa phương và bình đẳng giữa các quốc gia Mỹ tập trung xuất khẩu các mặt hàng ưu thế cạnh tranh với các nước khác nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật => ảnh hưởng của lý thuyết tự do thương mại, lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh của Adam Smith, David Ricardo 2.3 Tác động của các học thuyết kinh tế lên chính sách thương mại của Mỹ giai đoạn 19601970 Chính sách thương mại của Mỹ: Đạo luật Mở rộng Thương mại năm 1962 đã được thông qua Năm 1964 đạo luật cắt giảm thuế được thông qua để kích thích tăng trưởng kinh tế và giảm thất nghiệp Diễn ra các vòng đàm phán thương mại đa biên GATT + Vòng Dillon năm 1960: Hoa Kỳ và bao gồm 25 nước tham gia. Vòng này chủ yếu bàn về việc giảm thuế. Tên gọi được đặt theo tên Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C. Douglas Dillon. + Vòng Kenedy (19641967):HOA KỲ và 62 nước tham gia. Nội dung thảo luận cũng vẫn là việc giảm thuế, nhưng lần đầu tiên đàm phán giảm thuế theo một phương pháp áp dụng chung cho tất cả các loại hàng hóa chứ không đàm phán giảm thuế cho từng loại hàng hóa một như các vòng trước. Hiệp định chống bán phá giá được ký kết (nhưng tại Hoa Kỳ không được Quốc hội nước này phê chuẩn ). Tuy nhiên, đến thập kỷ 1970, khoảng cách cạnh tranh về xuất khẩu giữa Mỹ và các nước khác đã trở nên hẹp dần. Hơn thế nữa, các cú sốc về giá dầu mỏ, sự trì trệ kinh tế toàn cầu và sự gia tăng giá trị trao đổi ngoại tệ của đồng đôla đã cùng kết hợp với nhau trong suốt thập kỷ 1970 gây thương hại đến cán cân thương mại của Mỹ. Thâm hụt thương mại gia tăng đã góp thêm vào mâu thuẫn của Mỹ đối với tự do hóa thương mại Đến năm 1970, Mỹ bắt đầu có những dấu hiệu hạn chế thương mại như việc giảm nhập khẩu từ một số quốc gia hạn chế thông qua các hiệp định dựa trên hạn ngạch hoặc tự nguyện hạn chế xuất khẩu (VERs) hay thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Tác động của các học thuyết kinh tế Chính sách thương mại của Mỹ vẫn chịu ảnh hưởng của lý thuyết tự do thương mại của Adam Smith và David Ricardo Tuy nhiên cuối năm 1970, bắt đầu có dấu hiệu quay lại của chủ nghĩa trọng thương trong chính hệ thống thương mại tự do, bảo hộ các doanh nghiệp sản xuất nội địa

ĐỀ TÀI Phân tích tác động học thuyết kinh tế lên sách thương mại Mĩ giai đoạn 1929-1970 1.1 Khái quát sách thương mại - Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội nước - Vai trị: đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển đất nước - Phân loại: hình thức + Chính sách bảo hộ mậu dịch: nhà nước sử dụng công cụ để can thiệp sâu vào hoạt động thương mại-> đề cao vai trò nhà nước + Chính sách mậu dịch tự do: tự thương mại, tự cạnh tranh, nhà nước không can thiệp vào hoạt động thương mại - Cơng cụ sách thương mại: + Các biện pháp thuế phi thuế quan + Hiệp định thương mại 1.2 Bối cảnh kinh tế Mỹ giai đoạn 1929-1970 * Chia làm giai đoạn nhỏ: - Giai đoạn 1: 1929-1945: giai đoạn bật với Đại khủng hoảng kinh tế (1929-1940) ( The Great Depression) + Sự sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1929 ( 29 tháng 10 năm 1929 biết đến Thứ Ba Đen tối) mở đầu thời kỳ suy thoái kinh tế nghiêm trọng lịch sử nước Mỹ + Khủng hoảng bắt đầu Hoa Kỳ nhanh chóng lan rộng toàn Châu Âu nơi giới, phá hủy nước phát triển + Từ thị trường chứng khoán, khủng hoảng lan rộng tất lĩnh vực khác trở thành khủng hoảng tồn diện kinh tế, trị, xã hội… Hàng triệu người thất nghiệp, hàng triệu người bị nhà cửa Đỉnh cao khủng hoảng năm 1932, sản xuất than bị đẩy lùi xuống mức năm 1904; sản xuất gang bị đẩy lùi xuống mức năm 1876 Có số bị đẩy lùi xuống năm cuối kỷ 19, thu nhập quốc dân giảm xuống 1/2 + Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức bị ảnh hưởng suy thoái  Tổng thống Franklin D Roosevelt (1933-1945) đề Chính sách nhằm giảm bớt tình trạng nguy cấp Rất nhiều đạo luật thể chế quan trọng xác lập nên kinh tế đại Hoa Kỳ bắt nguồn kỷ ngun Chính sách mới, có sách thương mại quan trọng - Giai đoạn 2: 1945-1960: kết thúc Chiến tranh giới thứ hai thời kỳ phát triển thịnh vượng vượt bậc Hoa Kỳ + Nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén tạo đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ + Ngành công nghiệp ô tô quay lại sản xuất ô tô với thành công lớn + Nhiều ngành công nghiệp hàng không điện tử phát triển nhảy vọt + Tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 200 tỷ USD năm 1940 lên đến 300 tỷ USD năm 1950 500 tỷ USD năm 1960 - Giai đoạn 3: 1960-1970: + Các thập kỷ 1960 1970 thời kỳ có thay đổi lớn + Tổng thống John F Kennedy tìm cách đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế sách quan trọng: tăng cường chi tiêu phủ cắt giảm thuế, thúc giục hoạt động trợ giúp y tế cho người già, trợ cấp cho khu ổ chuột thành phố, tăng ngân sách cho giáo dục + Lyndon Baines Johnson tìm cách xây dựng “Xã hội vĩ đại” việc phân phối rộng khắp lợi ích thu từ kinh tế phát đạt Mỹ cho nhiều công dân + Nền kinh tế giữ ổn định đến tận năm 1970, Hoa Kỳ phải đối mặt với tình trạng lạm phát đình đốn 2.1 Tác động học thuyết kinh tế lên sách thương mại Mỹ giai đoạn 1929-1945 * Chính sách thương mại Mỹ: - Năm 1930, đạo luật smoot hawley đời nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp nước trước công ạt mặt hàng nhập có giá thành rẻ cách tăng mạnh loại thuế quan Mỹ => + Đem lại kết khả quan cho doanh nghiệp nước giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập khẩu, bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa + Mỹ phải nhận trả đũa nặng nề từ nước xung quanh Bằng chứng cho trả đũa từ nước khác thể rõ ràng tháng 5/1930 Canada áp đặt mức thuế sản phẩm chiếm khoảng 30% nhập từ Mỹ Anh từ bỏ lập trường tự thương mại truyền thống ký kết hiệp định thương mại ưu đãi với nhiều thuộc địa Và Đức ký hiệp định thương mại song phương với quốc gia Đơng Âu, Nhật Bản tìm cách thành lập Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á + Hai năm sau Đạo luật Smoot-Hawley, khối lượng xuất Hoa Kỳ nhập Mỹ giảm khoảng 41%, góp phần đáng kể vào khủng hoảng kinh tế làm chao đảo nước Mỹ nhiều nước giới suốt năm 1930 - Năm 1934 Quốc hội thông qua Đạo luật hiệp định thương mại tương hỗ (RTAA) cắt bỏ loại thuế quan Mỹ để đổi lấy nhượng lẫn từ nước khác mở rộng thị trường nước cho sản phẩm Hoa Kỳ (như phương tiện hỗ trợ việc cải thiện đời sống Mỹ, khắc phục tình trạng thất nghiệp suy thoái kinh tế nay, gia tăng sức mua công Mỹ) - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lãnh đạo Ngoại trưởng Hull dẫn đầu việc đàm phán hiệp định thương mại song phương, thỏa thuận với Cuba vào năm 1934, Bỉ, Haiti, Thụy Điển vào năm 1935; Brazil, Canada, Colombia, Phần Lan, Pháp, Guatemala, Honduras, Hà Lan, Nicaragua, Thụy Sĩ vào năm 1936 RTAA tái cho phép 1937,1940, 1943; năm 1945, RTAA mở rộng lần nữa, Mỹ đàm phán thỏa thuận với 28 quốc gia * Tác động học thuyết kinh tế - Trong giai đoạn đỉnh cao năm 1930, sách thương mại Mỹ chịu ảnh hưởng trường phái trọng thương - Ảnh hưởng chủ nghĩa trọng thương: đề cao vai trò thương mại, ủng hộ bảo hộ mậu dịch 2.2 Tác động học thuyết kinh tế lên sách thương mại Mỹ giai đoạn 1945-1960 * Chính sách thương mại Mỹ: - Sau chiến tranh giới lần thứ 2,Mỹ hỗ trợ cho trình tự hóa thương mại,tiêu biểu đời hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1947, tiền thân Tổ chức Thương mại Thế giới ngày (WTO) - Để thực mục tiêu loại bỏ rào cản thương mại, GATT 1947 đưa Quy chế: + Quy chế Tối huệ quốc” (Most Favoured Nation: MFN): không phân biệt đối xử mậu dịch quốc tế Hiểu theo nghĩa thông thường Quy chế Tối huệ quốc trường hợp quốc gia nhận ưu đãi từ quốc gia khác xem ân huệ thể tình thân hữu quan hệ quốc tế + Quy chế “Đãi ngộ quốc gia” (National Treatment: NT): bảo đảm cho quyền tự kinh doanh công dân nước thành viên GATT bình đẳng cơng dân nước sở + Nguyên tắc “Minh bạch hố”các sách luật pháp quốc gia liên quan đến hoạt động thương mại - Bên cạnh việc đặt luật hành vi cho vấn đề thương mại quốc tế, GATT đỡ đầu số vòng đàm phán thương mại đa phương.Một hệ thống thương mại mở cho phép nước tiếp cận thị trường cách không phân biệt công Để đạt mục tiêu đó, Hoa Kỳ sẵn sàng cho phép nước tiếp cận thị trường cách thuận lợi nước đáp lại cách giảm bớt rào cản thương mại mình, phần hiệp định đa phương song phương - Mỹ thực chiến lược mở rộng thị trường thơng qua chương trình viện trợ Tây Âu Nhật Bản, giành giật thị trường Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, xuất tiêu thụ máy móc kĩ thuật, sản xuất sắt thép, ô tô, hàng tiêu dùng đặc biệt độc quyền vũ khí nguyên tử * Tác động học thuyết kinh tế Ảnh hưởng chủ nghĩa trọng thương: đề cao vai trò thương mại - - Nhưng khác với chủ nghĩa trọng thương đặc điểm họ khơng đề cao vai trị sách nhà nước mà tập trung vào quan hệ song phương, đa phương bình đẳng quốc gia - Mỹ tập trung xuất mặt hàng ưu cạnh tranh với nước khác nhờ tiến khoa học kĩ thuật => ảnh hưởng lý thuyết tự thương mại, lợi tuyệt đối, lợi so sánh Adam Smith, David Ricardo 2.3 Tác động học thuyết kinh tế lên sách thương mại Mỹ giai đoạn 1960-1970 * Chính sách thương mại Mỹ: - Đạo luật Mở rộng Thương mại năm 1962 thông qua - Năm 1964 đạo luật cắt giảm thuế thơng qua để kích thích tăng trưởng kinh tế giảm thất nghiệp - Diễn vòng đàm phán thương mại đa biên GATT + Vòng Dillon năm 1960: Hoa Kỳ bao gồm 25 nước tham gia Vòng chủ yếu bàn việc giảm thuế Tên gọi đặt theo tên Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C Douglas Dillon + Vòng Kenedy (1964-1967):HOA KỲ 62 nước tham gia Nội dung thảo luận việc giảm thuế, lần đàm phán giảm thuế theo phương pháp áp dụng chung cho tất loại hàng hóa khơng đàm phán giảm thuế cho loại hàng hóa vịng trước Hiệp định chống bán phá giá ký kết (nhưng Hoa Kỳ không Quốc hội nước phê chuẩn ) - Tuy nhiên, đến thập kỷ 1970, khoảng cách cạnh tranh xuất Mỹ nước khác trở nên hẹp dần Hơn nữa, cú sốc giá dầu mỏ, trì trệ kinh tế tồn cầu gia tăng giá trị trao đổi ngoại tệ đồng đôla kết hợp với suốt thập kỷ 1970 gây thương hại đến cán cân thương mại Mỹ - Thâm hụt thương mại gia tăng góp thêm vào mâu thuẫn Mỹ tự hóa thương mại - Đến năm 1970, Mỹ bắt đầu có dấu hiệu hạn chế thương mại việc giảm nhập từ số quốc gia hạn chế thông qua hiệp định dựa hạn ngạch tự nguyện hạn chế xuất (VERs) hay thúc đẩy xuất nhiều nhập * Tác động học thuyết kinh tế - Chính sách thương mại Mỹ chịu ảnh hưởng lý thuyết tự thương mại Adam Smith David Ricardo - Tuy nhiên cuối năm 1970, bắt đầu có dấu hiệu quay lại chủ nghĩa trọng thương hệ thống thương mại tự do, bảo hộ doanh nghiệp sản xuất nội địa

Ngày đăng: 09/11/2023, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan