1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo lãnh thực hiện hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Bùi Bá Việt
Người hướng dẫn ThS Trần Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 10,11 MB

Nội dung

Tuy nhiên,không phải lúc nao bên có nghia vu cũng đủ kha năng để bảo đâm thực hiện nghĩa vụ cho mình nên cần một bên khác có khả năng đứng ra bảo đảm thựchiện nghĩa vụ thay, được goi là

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SINH VIÊN: BÙI BÁ VIỆT

MSSV: 452332

BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG THEO QUY ĐỊNH CỦA

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SINH VIÊN: BÙI BÁ VIỆT

MSSV: 452332

BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG THEO QUY ĐỊNH CỦA

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

CHUYEN NGÀNH: LUAT DÂN SỰ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Th5 TRAN THỊ HÀ

“ HÀ NỌI - 2024

Trang 3

Tôi xin cam doan day ia công trình nghiên cứu của riêng tôi,các kết luận, số liệu trong Rhóa iuận tot nghiệp là trung thực,dam bảo đô tin cay.

“Xác nhân của giảng viễn Tác gid của khóa luận tốt nghiệp

hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Bộ luật dan sự năm 2015

Bộ luật dân sự năm 2005

Bộ luật dân sự năm 1995

Trang 5

2 Tinh hinh nghiên cứu đêtài 2

3 Mục dich và nhiém vụ nghiên cứu mo)

4 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu ee |

5 Phương pháp nghiên cứu _ easseRs Ẻ aaa

6 Ý ngiĩa khoa học va thực tiễn của dé tio ccc 8

sổ;

7 Kết cầu của khóa luận

Chương 1 MOT SÓ VẤN pEL LY LUAN VER, BAO LANH H THỰC HIỆN

HỢP ĐỎNG TÍN DỤNG

1.1 Khái quát chung vé bảo lãnh thực hiện hợp đồng tin dụng

-1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh Paar a an Ỉ

1.12 Khai niêm, đặc điểm của bảo lãnh thực hiện ấu is tin dung11

1a: ý nghia của việc vao luật quy định bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín

Kết luận Chương 1 bătSSHDHBHWSGGRGHHHBNBWHEHBGGSGSNRUNNSiuBngi 19

Chương 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ BẢO LÃNH

THUC HIỆN HỢP BONG TÍN DỤNG -25 icccsssc 202.1 Quy định của pháp luật về bảo lãnh hop dong tin dung san 1210

2.1.1 Quy định về chủ thé bảo lãnh thực hiên hợp đồng tín dụng 20

2.1.2 Xuyên" và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh hợp đông

2.1.3 Phạm vi bao lãnh thực hiện Sa itp đồng tin thongs _ 2.1.4 Hình thức bảo lãnh thực hiện hợp đông tín mm Sualb0ut2xps Ti

2.1.5 Hiệu lực của bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng 282.1.6 Nội dung bao lãnh thực hiên hợp đồng tin dung si 292.1.7 Cham dứt bảo lãnh thực hiện hợp đồng tin dụng 32

Đánh giá quy định về bão lãnh thực hiện hop dong tín dụng 33

Ưu điểm, tích cực đạt được 38Nhược điểm, hạn ché cân khắc phục 34

Kết luận Chương 2 -: ccccco2cc2

Trang 6

Chương 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN

THIỆN PHÁP LUẬT VẺ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG TÍN

3.11 Thuc tiénap piting see luật về hình thức bảo lãnh thực hiện ~~

đồng tin dung ssa ace san 38

3.12 Thuc tiénap — gháp | luật về tim vi bao lãnh thực hiện

đồng tin dung : a — ermanS a1

an 3 Thực tién ap dung pháp luật về thời han bảo lãnh thực hiện hop

43

lãnh dé bảo dam thực hiện hop đông tin dung ở Việt Nam hiện nay „47

Trang 7

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tin dung là một trong những chức năng cơ bản của ngân hàng vả các tôchức tin dụng Tin dụng ngân hang là nguồn cung cap von quan trong, quyếtđịnh tới nên kinh tế Hop đông tin dụng chính là hình thức pháp lý của quan hệtín dụng ngân hang Hợp đồng tin dung có những đặc trưng riêng khác biệt sovới các hợp đồng vay tải sản thông thường, một trong số đó là hợp đồng tíndung thường có các biên pháp bảo dam đi kèm theo nhằm dam bảo quyền valợi ích hợp pháp của bên cho vay, đê phòng các trường hợp rủi ro có thể xãy ra

Trong phân lớn các biện pháp bảo đảm được quy định tại BLDS 2015, để

đâm bảo thực hiện nghĩa vụ của ai thì người đó phải dùng tai sản thuộc quyền

sở hữu, quyên sử dung hợp pháp của chính minh ra dé dam bao Tuy nhiên,không phải lúc nao bên có nghia vu cũng đủ kha năng để bảo đâm thực hiện

nghĩa vụ cho mình nên cần một bên khác có khả năng đứng ra bảo đảm thựchiện nghĩa vụ thay, được goi là bảo lãnh Trên thực tế, những cá nhân có nhu

câu vay von nhưng không có tải sản bảo dam thì có thé thỏa thuận với ngườithứ ba đứng ra bảo lãnh để giúp mình vay vôn phát triển sản xuất kinh doanh.Muôn vay vốn của các ngân hàng, tô chức tin dụng bằng biện pháp bao dam

bang tài sản của người thứ ba thi hau hết các khách hang sẽ xác lập biện pháp

bao đảm thông qua hợp đông thé chap tai sản của người thứ ba Ở nhiêu nơi thì

Toa án lai cho rằng việc giao kết hop đông thé chap tai sin là chưa đúng theoquy định của pháp luật và bị tuyên bồ vô hiệu, ho cho rằng phải thực hiện hợp

đồng bảo lãnh mới chính xác để nhằm bao dam việc tra nợ của khách hàng đôivới các ngân hang và tô chức tin dụng Theo quy định của BLDS 2015 và hé

thống các quy định pháp luật về đăng ký giao dịch bão đảm hiện hành thì bảolãnh là biện pháp đôi nhân nên không thuôc điện đăng ky giao dich bao dam.Tuy nhiên, khi xử ly hậu qua pháp lý của quan hé bao lãnh, pháp luật vẫn quyđịnh bên bao lãnh phải đưa ra tai sản thuộc quyên sở hữu của minh để thanh

Trang 8

toán cho bên nhận bảo lãnh dé thanh toán cho bên nhân bảo lãnh Quy định nay

gây ra nhiêu vướng mắc trong việc đưa ra thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lýtải sản bao dam giữa giao dich bao đảm bằng tai sản và bảo lãnh Quy định về

biện pháp bảo lãnh hiện hành van đang còn đang mang đến nhiêu hệ luy trongviệc thực hiện hop đông tín dụng liên quan đến tài sản bao dam của của bênbảo lãnh, nghĩa vụ thực hiện của bên bảo lãnh, Đã những công trình nghiêncứu trước đó về bảo lãnh thực hiện hợp đông tin dụng Tuy nhiên, BLDS 2015

ra đời cùng với đó là sự thay thé của nghị định số: 21/2021/NĐ-CP thay thé cho

nghị định số: 163/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành giao dịch bao dam

Trước những van dé đó, nghiên cứu về bảo dam thực hiện hợp đông tíndụng bằng biện pháp bão lãnh qua đó làm rõ được vai trò, tính chat của nó cóthé xác định được quyên lợi hợp pháp của các bên tham gia vào mỗi quan hệnày để đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế đang trong quá trình hội nhập mạnh

mẽ Các quy định của bão lãnh thực hiện hợp dong tin dụng cần tiếp tục hoan

thiện dé tao điều kiện thuận loi cho việc ap dung Vì vậy, tác giả lựa chon détải “Bảo lãnh thực hiện hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phân theo định hướng xã hôi chủnghĩa đã va đang là nhu câu tat yêu của Việt Nam Cùng với quá trình phát triển

nay, thực tế đặt ra nhiêu yêu câu đối với pháp luật trong đó có yêu câu về dambảo các điêu kiện nhằm tăng cường huy đông von cho phát triển kinh tế Hiệnnay, ở Việt Nam liên quan đến lĩnh vực bảo lãnh nói chung và bảo lãnh thực

hiện hợp đông tín dung nói riêng đã có nhiêu công trình nghiên cứu ở những

khía cạnh khác nhau:

Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thi Minh Chi: Pháp luật về

bảo lãnh thực hiện hợp đồng tin dụng — thực trang và phương hướng hoàn thiện

năm 2004 Trình bảy những van dé ly luận cơ bản về bảo lãnh, về thé chap, môiquan hệ giữa bão lãnh và thé chap, môi quan hệ giữa bảo lãnh và thé chap

Trang 9

Nghiên cứu quy định của pháp luật của các nước trên thé giới Đề xuat một sôphương hướng và giải pháp hoàn thiên pháp luật

Luận an tiền sĩ luật học của tac giả Phạm Văn Đàm: Pháp luật về bão đảmthực hiện hop đồng tin dung bằng biên pháp bảo lãnh năm 2016 Luận an đãnghiên cứu các van dé ly luận về biện pháp bảo lãnh thực hiện hợp đồng tindụng vả pháp luật về bao dam thực hiện hop đông tin dung bằng biện pháp baolãnh, chỉ ra thực trạng pháp luật và đánh giá và chỉ ra những ưu điểm va nhữnghạn chê, bat cập can khắc phục Luan văn chủ yêu sử dung BLDS 2015 và Nghị

định số 163/2006/NĐ-CP về giao dich bảo dam

Các công trình nghiên cứu trên là tải liêu vô củng quan trong va la tiên dé

để Tác giả đưa ra những phân tích, đánh giá của cá nhân về bảo lãnh thực hiệnhợp dong tín dung theo quy định của pháp luật Những van dé lý luận như kháiniệm, đặc điểm liên quan đến bảo lãnh thực hiện hợp đông tín dụng được tácgiả phân tích trên các khía cạnh như các quan điểm khác nhau về khái niém baolãnh, khái niệm hop dong tin dung Ngoài ra, chỉ ra những bat cập, mâu thuẫncủa bảo lãnh thực hiện hợp đồng và đưa ra những phương hướng giải pháp hoanthiện pháp luật Các kết quả của công trình nghiên cứu khoa học được công bỗ

là nên tảng lý luận có y nghĩa lớn với những công trình nghiên cứu về sau

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cru

Dé tai nghiên cứu những van dé ly luận cơ ban va thực trạng quy định củapháp luật về bao lãnh hiên hợp đồng tin đụng Trên cơ sở lý luận, thực trangpháp luật va thực tiến áp dung pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp dong tindụng qua đó chỉ ra những bat cập còn tôn tại qua đó đê xuất các định hướng va

giải pháp hoàn thiên, nâng cao hiệu qua của việc thi hành pháp luật nhằm bảo

đâm thực hiện hơp đông tín dung bằng biện pháp bảo lãnh

Trang 10

3.2 Nhiémvu nghién cứat

Khóa luận tốt nghiệp của tac gia có những nhiệm vụ nghiên cứu co bản

- Đưa ra một sé kiến nghị các giải pháp dé hoàn thiện va nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật về bao lãnh thực hiện hop đông tín dụng

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi teong nghiên cin

Những van dé lý luân pháp luật về bảo dam thực hiện hợp đồng tín dungbằng biện pháp bảo lãnh, hệ thông pháp luật và thực trạng pháp luật về bảo lãnhthực hiện hợp đồng tin dụng và việc áp dụng pháp luật vé bảo lãnh thực hiệnhợp đồng tin dụng ở Việt Nam

4.2 Pham vi nghién cit

Phạm vi về nội dung: Lam rố những van dé lý luận, thực trang quy định

của pháp luật và thực tiễn việc áp dung pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp

đồng tin dụng, tác giả sé tập trung nghiên cứu theo quy định của pháp luật dan

sự Việt Nam.

Pham vi về thời gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các quy định

của pháp luật hiện hành về bảo lãnh thực hiện hop đông tín dung

Pham vi về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về bảo lãnhthực hiện hợp đồng tín dụng trên lãnh thô Việt Nam

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

Để lam rõ các van dé nghiên cứu, Luận văn đã sử dung các phương phápmang tính truyền thông như phương pháp duy vat biên chứng và duy vật lich

sử Ngoài ra, khóa luận còn sử dung xen kế các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp so sánh: Được sử dung dé so sánh bản chất pháp lý của

biện pháp bảo lãnh bảo dam thực hiện hợp dong tín dung

- Phương pháp thông kê: Sử dụng đề thông kê, phân loại các kết quả ápdụng biện pháp bảo lãnh thực hiện hợp đông tín dụng

- Phương pháp phân tích — tổng hop: Sử dụng ở phân nghiên cứu lý luân,thực trang rút ra những van đề thuộc về bản chất qua đó đưa ra một số kiến nghịhoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành biên pháp bảo lãnh để bảodam thực hiện hop đông tín dung

- Phương pháp diễn giải quy nạp: được sử dụng dé diễn giải các nhận định.được đưa ra trong Luan văn, từ các dit kiện trong qua trình nghiên cứu để cónhận định khách quan trong Luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Kết quả nghiên cứu của dé tai sẽ góp phân làm rõ các van đê lý luận vathực tiễn về bảo lãnh thực hiên hop dong tin dụng Pháp luật về bảo lãnh thựchiện hop đông tin dụng của Việt Nam hiện nay được quy định trong nhiêu vănbản pháp luật khác nhau BLDS 2015, Luật tổ chức các tín dụng 2010, LuậtNgân hang nha nước 2010, Luật thương mai 2005 va nhiều văn bản hướngdan thi hành khác trong đó, BLDS 2015 được coi là đạo luật góc, quy định cácvan đê chung về hop đồng và la nên tang cho pháp luật về bảo lãnh hợp đồngtín dụng.

- Để tai góp phân đánh giá thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật vẻbảo đảm thực hiện hợp đông tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh theo quá trình

Trang 12

của phát triển của Pháp luật Dân sự Việt Nam Chỉ ra được những khó khăn,

vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật

- Đề xuất một số kiến nghĩ giải pháp góp phân hoàn thiên và nâng cao hiệuquả thi hành pháp luật vé bảo dam thực hiện hợp đồng tin dung bằng biên phápbảo lãnh để phủ hợp với những đặc điểm của hợp đông tín dụng

T.Kết cau của khóa luận

Ngoài Lời mở đâu, Danh mục viết tắt, Mục lục, Kết luận, Danh mục tảiliệu tham khảo, Nội dung khóa luận được kết câu thành 3 chương:

Chương 1: Một số vân dé ly luận về bao lãnh thực hiện hợp đông tín dung

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hiên hành về bảo lãnh thực hiện

hợp đồng tín dụng

Chương 3: Thực tiễn thực hiện vả một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiên

pháp luật về bao lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng

Trang 13

Chương 1MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP

DONG TÍN DỤNG.

11 Khái quát chung về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng

1.1.1 Khái niệm, đặc diém của bảo lãnh

“Bao iãnïi” là một từ có nguôn géc Han Việt: “Bao la gánh vác lắp trách

nhiệm” Theo từ điển Tiếng Việt giải thích, “bao lãnh được hiểu là dam bảongười khác thực hiện một nghĩa vụ và chịu trách nhiệm nếu người đó khôngthực hiện”1, Xuất phát từ những từ ngữ trên, chúng ta có thể hiểu bao lãnh la

một cách thức ma các chủ thé lựa chon để dam bảo thực hiện nghĩa vụ thông

qua cam kết của bên bảo lãnh, cam kết nay buộc bên bảo lãnh phải thực hiệnnghia vụ và chịu trách nhiệm trước bên nhận bảo lãnh khi bên bao lãnh không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vu.

Theo Dai Từ điển tiếng Việt, bảo lãnh được hiểu theo hai nghĩa: Tint nhát,bảo lãnh là dam bảo người khác thực hiên một nghĩa vụ và chịu trách nhiệmnếu người đó không thực hiện 77zý hai, việc dùng tư cách, uy tín của minh để

dam bảo cho hanh động tư cách của người khác? Khái niệm nay có tính bao

quát về hoạt động bảo lãnh, mà chưa thể hiện được những nét riêng biệt củabao lãnh

Bao lãnh đã được xuất hiện từ thời La Mã Theo luật La Mã, bảo lãnh laviệc người bao lãnh dam bảo việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh

vi lý do nao đó ma không thực hiện? Tư tưởng nay đã đặt nên móng cho các

học thuyết về bảo lãnh sau nay về khái niệm bao lãnh trong pháp luật của cácnước theo hệ thông Common Law va Civil Law sau nay

B6 Quốc triều hình luật - Bồ luật chính thông va quan trọng nhất của triều

đại nhà Lê (1428 — 1788), tuy chưa có điều luật riêng quy định về bảo lãnh

Ý Nguyễn Như Ý (1999), Tử điễn Tiing Việt, Neb Vấn hóa — Théng tin, H Nội.

? Nguyễn Niut Ý (1998), Đại từ điễn Tiếng Việt, Nxb vin hóa - Thông tin, Hà Nội

` Nguyễn Ngọc Điện (2001), Binh hân khoa học về dim bio thưực hiển nghĩi vụ trang hút din sw Việt Nem,

Ngõ trí, Thành pho Ho Chi Minh

Trang 14

nhưng nhà nước phong kiến đương thời đã thiết lập được những chế định bảo

lãnh Đền thời kỷ thực dân Pháp đô hô, pháp luật dan sự nước ta đã có bước

tiễn rỡ rét đó là việc ban hành ra hai bộ luật riêng đáng chu ý: Bộ dân luật Bac

kỳ (1931) va BG Hoang việt Trung ky (1936) Vê cơ ban hai bộ luật trên có sự

vận dụng quy định của BLDS Napoleon về bao lãnh va déu xác định nghĩa vụ

bảo lãnh mang tinh chất phụ, người bảo lãnh được hưởng quy chế dự bị, người

bao lãnh thực hiện xong nghĩa vu sẽ trở thành người thê quyền, khi nhiêu người

cùng bão lãnh thì nguyên tắc liên đới được ap dụng,

Trong luật hiện dai, bao lãnh được nhắc đến trong Pháp lệnh hợp đồng dan

sự ngày 29/04/1991 tại Điều 40 và Điều 41 Pháp lênh coi bảo lãnh coi bảo lãnhnhư một chế định đắc biệt cho người có quyền yêu câu trong hợp đồng dân sự

có thêm một người có nghĩa vụ ngoài người có nghĩa vụ là bên giao kết hợpdong do* BLDS 1995 va BLDS 2005 kề thừa tinh thân của Pháp lệnh hợp dong

dân sự, ghi nhận rằng người bao lãnh phải dùng tai sản thuộc sở hữu của minh

dé dam bảo thực hiện nghia vụ bảo lãnh, nghĩa 1a có bao lãnh bằng tai sản

Khai niệm bao lãnh được quy định tại Điều 335 BLDS 2015, "Báo iãnh

là việc người thứ ba (sam đây gọi ia bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền

(san day goi ia bên nhận bdo lãnh) sẽ thực hiện ngiữa vu thay cho bên co nghfa

vu (sau đập là bên được bảo lãnh), nêu kit đền thời han thực hiện nghĩa vụ màbên được bdo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện Rhông đúng nghia vu" Theoquy định nay, khái niệm bảo lãnh một mặt dé cập tới hành vi bảo lãnh nhữngmặt khác cũng tiếp cân bảo lãnh dưới dạng một giao dịch giữa các bên liên

quan trong đó nhân mạnh tới yêu tô thỏa thuận, trên nên tang lý thuyết trải

quyên, bảo lãnh được sắp xếp trong phân “zigjứa vụ và hợp đồng "5

Như vậy, qua những đánh gia phân tích trên có thé hiểu khái niêm bảolãnh như sau: “Người nhận bdo lãnh thực hiện thay nghia vu theo thỏa thuận

* Nguyễn Hải Ngân (20905, Bio lãnh theo quy dinh của pháp Init din sư Việt Num hiện hành — Luận án tien

sĩ hảthọc.

* Tưởng Duy Lượng (2018), “Bản về nội hàn kháinúệm bão Linh tại Khoản 1 Điều 335 BLDS 2015”, Tạp dui

Kiểm sát,số 62018, Tr.36

Trang 15

phải thực hiện nghia vụ đó đối với người có quyền nếu người có nghia vụ sau

này không thực hiên hiền, thực hiện Không đúng hoặc thực hiện khong đầy an”

Nam trong hệ thông các biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vu, bảo lãnh

có các đặc tính chung của các biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu Bên cạnh

đó, bảo lãnh là một biện pháp bao đâm thực hiện nghia vụ nên nó cũng cónhững đặc thu riêng va phải tuân theo những đặc thù riêng thuộc về bảo lãnh

(i) Biền pháp bảo lãnh làm xuất hiện cini thé tin ba: Quan hệ bao lãnhluôn có sự xuât hiện của bên thứ ba, điêu do có nghĩa là chủ thể tham gia quan

hệ bảo lãnh luôn có ba bên, đó là bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên đượcbảo lãnh Ban chất của quan hệ bảo lãnh là môi quan hệ ba bên giữa người cóquyền, người có nghĩa vụ và người thứ ba do đó chủ thể của các bên không chỉ

là các bên trong môi quan hệ nghĩa vụ chính mà phải xem xét tới việc cam kết

của người thử ba trên cơ sở đồng ý của người có quyên mới hình thành nênquan hệ bảo lãnh.

Da số các biện pháp bảo dam trong BLDS 2015 thì bên bao dam thực hiện

nghĩa vụ thường chính la người co nghĩa vụ, trong những trường hợp bên co

nghĩa vụ không đủ điều kiên dé dam bảo nghĩa vụ thì một biện pháp bao dam

được hình thành với sự có mặt của bên thứ ba: biện pháp bảo lãnh Chính vì

vậy, trong biên pháp bảo lãnh bên bao dam thực hiện nghĩa vụ bao giờ cũng là bên thứ ba

(ii) Bao iãnh la biên pháp bain dain đối nhân: Bao lãnh là một biện phápbảo dim mang tính chất đôi nhân bởi bảo lãnh chỉ là sự cam kết của người thứ

ba với bên có quyền về việc “sé thue hiện nghữa vụ thay cho bên có ngiữa vụ,

neu khi đến thời han thực hiện nghữa vụ ma bên duoc bảo lãnh không thực hiện

hoặc thực hiền không đúng ngiữa vu" Theo đó, tính chat đôi nhân của biên

pháp bảo lãnh thé hiện ở việc khi bên có nghia vụ vi phạm nghia vu thì bên

nhận bảo lãnh không được quyên xử lý tải sản của bên bao lãnh mà bên nhận

bảo lãnh chỉ có quyển “yêu cẩn” bên bảo lãnh phải thực hiện phân nghĩa vụ

mA người được bảo lãnh đã vi phạm va trong một thời hạn nhất định mà bênbảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhân bảo lãnh thuc hiên

Trang 16

quyền khởi kiện yêu câu Tòa án buộc bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vu đó Ban

chất của bảo lãnh không được xem là việc người bảo lãnh bằng danh dự, uy tíncủa mình, ma thực chất sé dùng tai san của mình để cam kết sé thực hiện nghĩa

vụ thay cho người được bảo lãnh nếu sau nay không thé thực hiên hoặc thực

hiện không đây đủ

(iii) Biên pháp bdo lãnh được áp dung khi có sự vi phạm ngiữa vụ: Dù cácbên đã đặt ra môt biện pháp bão đâm bên cạnh một nghĩa vụ chính nhưng vẫnkhông thé áp dụng biện pháp bao dam nêu người có nghĩa vụ chính đã thựchiện một cách đây đủ nghĩa vụ Đôi với biên pháp bảo lãnh, nêu đến thời hạn

ma bên có ngiữa vụ đã thực hiện đây đủ nghia vu đối với bên nhận bảo lãnh thibiện pháp bảo lãnh được coi là châm dứt, thể hiện đúng chức năng dự phòngcủa mét biên pháp bao đâm Ngược lại, nều bên được bảo lãnh không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vu thi bên nhận bao lãnh cóquyên yêu câu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh

(iv) Biền pháp bảo lãnh mang tinh chất bé sung cho nghĩa vụ chính: Biệnpháp bao lãnh không tôn tại độc lập mà có sự phụ thuộc va gan liên với nghĩa

vụ chính, sự phụ thuộc biểu hiện ở chỗ khi có quan hé nghĩa vụ chính thì các

bên mới cùng nhau thiết lập một biên pháp bảo đảm Khi người bảo lãnh cam

kết thực hiện nghĩa vu cho người được bảo lãnh có hai mỗi quan hệ nghĩa vụtổn tai: Nghĩa vu chính là nghĩa vụ hình thành giữa người nhân bảo lãnh vangười được bảo lãnh, Nghia vu bao lãnh là nghĩa vụ giữa người bảo lãnh va người nhân bảo lãnh.

Việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tùy thuộc sự chi phối của nghĩa vụ chính

một cách tương đôi Người bảo lãnh cam kết với tư cách là người có tráchnhiệm thực hiện nghĩa vụ Nghia vụ bảo lãnh được xác định có sự lệ thuộc vaogia tri của nghĩa vụ được bảo lãnh vả pham vi ngliia vu bảo lãnh không thé ronghơn phạm vu nghĩa vụ được bảo lãnh.

Trang 17

1.12 Khái niệm, đặc điêm của bảo lãnh thực hiện hợp đồng tin dung

Khái niệm bảo lãnh thực hiện hop dong tin dung

Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt đông của ngân

hàng và các tô chức tín dụng, được ra đời cùng với sự xuất hiện của tiên tệ Tindụng thực chất là quan hệ vay tiền tệ (thể hiện môi quan hệ giữa người cho vay

và người vay) nhằm đáp ứng các yêu câu về vôn hoặc nhu câu khác của các chủthể trong đời sông kinh tế - xã hôi Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm

vụ chuyển giao quyên sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay

trong một thời gian nhật định Người đi vay có nghĩa vu trả sô tiên hoặc giá trị

hàng hoá đã vay khi đến han trả nợ kèm theo một khoản lai

Về nguyên tắc, khách hang vay von của các ngân hàng, tô chức tin dung

phải dam bảo việc sử dụng von vay đúng mục dich và hoan tra no góc cùng lãi

von vay đúng thời hạn như đã thoả thuận trong hợp đông tin dụngŠ Đối với

hợp đồng tin dung thì mục đích vay von là môt trong những điều kiện quan

trong nhất Trong cả thời hạn vay von, néu bên vay sử dung von vay khôngđúng mục dich đã thỏa thuận, thì ngân hàng, t6 chức tín dụng có thé được quyêncham dứt hợp đông, phat vi phạm và thu hôi nơ trước hạn Đó là quy định đôngthời là điều quan tâm hàng đâu của các ngân hàng, tô chức tín dụng trong nghiệp

vụ xét duyệt và quan lý các khoản vay Để bao dam được việc sử dung von vayđúng mục dich và việc trả nợ đúng hạn, ngân hang được quyên kiểm tra, giám

sát quá trình sử dung von vay và trả nợ Đây cũng là điều hau như không xuấthiện trong các hợp đông vay von trong các quan hệ giữa cá nhân và các doanhnghiệp Các ngân hang, tỏ chức tin dung chỉ xem xét và quyết định cho vay khikhách hàng có đủ các điều kiện như: (i) Có năng lực pháp luật dan sự, năng lực

hành vi dan sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; (1) Mục

đích sử dung von vay hợp pháp; (iii) Có khả năng tài chính dam bảo trả nợtrong thời hạn cam kết, (iv) Có dự án đâu tư, phương ân sản xuất, kinh doanh,dịch vu khả thi va có hiệu quả hoặc có du án đâu tư, phương án phục vụ đờisông khả thi và phủ hợp với quy định của pháp luật; (v) Thực hiện các quy định

* Ngân hàng Nhà nước, Quy chế cho vay của tô chức tin đựng doi với khách hing, được ban hành theo Quyết

định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thông doc Ngàn hàng Nhà nước, (Điều 6).

Trang 18

về bảo dam tiên vay theo quy định của Chính phủ va hướng dẫn của Ngân hangNhà nước Việt Nam’

Hop đông tín dung là một dang cu thé của hợp đồng vay tai sản được quy

định trong BLDS Theo pháp luật dân sự, hợp đông vay tai sản 1a sự théa thuận

giữa các bên, theo đó, bên cho vay giao tai sản cho bên vay, khi đến thời han

hoàn trả, bên vay phải hoàn tra cho bên vay tai sản cùng loại theo đúng sô

lượng, chat lượng và chỉ phải tra lãi nêu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật

có quy định.

Cho vay là một hình thức cập tin dụng, nhưng là cho vay trực tiếp, nó kháccác hình thức cấp tín dụng khác như: Chiết khâu, cho thuê tài chính, bao thanhtoán, bảo lãnh ngân hang Hợp đồng tin dụng la căn cứ pháp lý dé các cácngân hang va tô chức tin dụng tiên hanh các hoạt động cho vay tiên tê

Từ các yêu câu va phân tích ở trên, Tác giả có thé đưa ra khái niệm về hợp

dong tin dụng như sau: “Hop đồng tin dung ia hợp đồng cho vay có sự thỏa

thuận của các bên, theo đó, bên cho vay la ngân hàng hoặc tô chức tín dung

giao cho bên vay la các chủ thé có đủ điều kiên được vay von một khoản tien

nhất định đề sử dung vào muc đích xác dinh trong một thời han nhất đĩnh với

nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”

Hop đồng tin dung có những đặc trưng riêng dém dam bảo quyên lợi củabên cho vay

(i) Đối tượng trong hợp đồng tín dung mang tính chất tạm thời: Tính chattạm thời thể hiện bền cho vay chi được sử dung các lượng giá trị đó trong thờihạn nhất định theo thỏa thuận, hết thời han này, các lượng giá trị nay được hoan

tra lai cho bên vay Trên thực té, tiền tệ hay tai sản là đôi tương của hợp đồng

tín dung chỉ là su chuyển giao tam thời, bên cho vay không mắt đi quyên sởhữu đối với các lượng giá trị đã chuyển giao ma chỉ lam thay đôi khách thé củaquyền sở hữu, đó là chuyển từ quyên sở hữu khoản tiên tê hay tai sin sang sở

ˆ Ngàn hàng Nhà nước, Quy chế cho vay của tổ chức tín đựng đối với khách hàng, được bạn hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thông đốc Ngìn hàng Nhà nước (Điều 7) 32 ait quy

định bắt buộc phải lập thành vin bin

Trang 19

hữu quyên tai sản là quyên doi nơ Trong khi đó, bên vay chỉ là chủ sở hữu tạm.

thời đối với lương giá tri tiên tệ hay tai sản ma bên cho vay chuyển nhượng

cho Sau một thời gian nhật định theo théa thuận, họ phai hoàn trả toàn bộ lượng

gia trị đó cho bên cho vay, dong thời phải trả thêm một khoản lãi suất ma haibên đã thỏa thuận Tinh chat chuyển nhượng tạm thời khoản tiên té va tài sảntrong hợp đồng tín dung được coi là điểm khác biệt giữa loại hợp đồng này sovới các loại hợp đồng như mua bán, trao đôi hoặc hợp đông tặng cho, thừa kế

(ii) Hop đồng tin dung mang tính đền bù: Hợp đồng có tính chất đền bù là

hợp đồng ma trong đó, môt bên khi đã nhân lợi ich từ bên kia, thì cũng phải

trao lai cho họ một lợi ích tương ứng Trong hợp đồng tin dụng, tinh chất dén

bu thể hiện ở chỗ, khi bên vay được sử dung một khoản tiên trong một khoảngthời gian nhật định, thi bên vay cũng phải trao lại bên cho vay một khoản lợi

ích nhất dinh® Hoạt đông tín dụng là hoạt đông kinh doanh chủ yêu của ngânhang vả các tô chức tín dụng nhằm thu lợi nhuận dé phát triển Tuy nhiên, lãi

suat cho vay mà các bên théa thuận phải nằm trong khung lãi suất cơ bản maNgân hàng Nhà nước đã quy định Ngân hang va tô chức tin dụng có thể phânloại khách hàng và có các chính sách cũng như mức lãi suất đối với từng loạikhách hàng khác nhau dựa trên cơ sở uy tín, mức đô quan hệ, sự hiệu quả trong

sử dung von vay

(iii) Hop đồng tín dụng thường theo mẫu chung của các ngân hàng, tổchức tin dung: Nội dung của hợp đông tín dung quy định cụ thé về các vân désau đây

Thứ nhất, về chủ thé hợp dong, bên cho vay luôn luôn lả ngân hàng, các

tổ chức tin dung có đủ điều kiện theo pháp luật quy định được thực hiện chovay tín dung, còn bên vay là các tô chức, cá nhân thỏa mãn các điều kiện mapháp luật cho phép được vay vồn,

* Giáo trinh Luật ngân hing, Ðạihọc Luật Hà Nội nhà xuất bin Công an Nhân din, Hi Nộinăm 2006,tr.47.

Trang 20

Thứ hai, đôi tượng của hợp đông tín dụng bao giờ cũng là một khoản tiền

mặt ma các bên đã thỏa thuận và được ghi rõ trong văn ban hợp đồng,

Tint ba về cơ chê thực hiện quyên và nghĩa vu của các bên, nghĩa vụchuyển giao tiên vay (nghĩa vụ giải ngân) của bên cho vay bao giờ cũng phảiđược thực hiện trước, làm cơ sở, tiên dé cho việc thực hiện quyên và nghĩa vụcủa bên vay.

Do đó, chỉ khi nào bên cho vay chững minh được rằng, ho đã chuyển sốtiên vay theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng cho bên vay, thì khi đó,

họ mới có quyên yêu cầu bên vay phải thực hiện các nghĩa vụ doi với mình

(iv) Hop đồng tin dung luôn có các biên pháp bdo dam: Hoạt đông tin

dụng nói chung của ngân hang và các tô chức tin dung luôn tiêm ẩn rất nhiềucác rủi ro gặp phải Các rủi ro nảy có thé do các nguyên nhân khách quan nhưbiển đông của thi trường, suy thoái kinh tế, cũng có thé do nguyên nhân chủ

quan từ phía ngân hàng, tô chức tin dung, do khách hàng là bên vay thua lỗ, sử

dụng vốn vay không đúng mục đích dn tới không có khả năng hoản trả đượckhoản tién vay Do đó công tác thẩm định các khoản vay của cán bộ trong tổchức tín dung là rất quan trong Can phải thâm định kỹ lưỡng về mục dich sử

dụng khoản vay, kha năng trả nợ của bên vay và xác định rố biện pháp bao dam

thực hiện hợp dong tin dung dé tránh các rủi ro nói trên Thực tế, trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp di vay có rất nhiêu lý do cóthể dẫn đến tình trạng bên vay không có khả năng trả nợ ngân hàng, nều không

xác định rõ các biện pháp bao dam thực hiện hợp đồng tín dụng, không có các

nguồn tải chính thứ hai để dự phòng việc trả nợ thi nhất định sé có các rủi roxây ra đối với các ngân hàng va tô chức tín dụng Vi vậy, ngoại trừ trường hợpbên vay là các doanh nghiệp có đủ điều kiện dé vay không cân tải sản bảo damhoặc doanh nghiệp được bao lãnh của Chính phủ, các hợp đồng tin dụng déuphải có các biện pháp bao đảm kèm theo như: Cảm cô, thé chap tai sản, bảolãnh của người thứ ba

Với những khái niêm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh va hợp đồng tindụng ở trên thì có thể rút ra khái niêm của bao lãnh hợp đồng tin dụng như sau:

Trang 21

“ Bao lãnh hợp đồng tin dung là việc một người hay một tô ciuứe sẽ thực hiênthay nghĩa vụ theo thỏa thuận với ngân hàng các tô chức tin dung cho vay, nễukhi đến thời hạn mà bên duoc bdo lãnh không thực hiện, thực hiện không đúnghoặc thực hiện không day đủ nghia vụ trả no”.

Đặc diém bảo lãnh thuc hiện hợp đồng tin dung

Trong sô các biên pháp bao dam thực hiện nghia vụ, thi cam cô tải san,thé chap tài sản, ký quỹ, được xác định la các biện pháp đối vật vì nó luôn đikèm tai sản bao đầm Tài san bao dam thực hiện nghĩa vu phải là tai sản thuộc

sở hữu hợp pháp của bên có nghĩa vu Hai biện pháp đối nhân có sự tham giatrực tiếp của người thứ ba, đó là bảo lãnh và tín chấp Tiêu chí xác định của các

biện pháp bao dam thực hiện nghia vu nói chung được căn cứ vào việc bên bảo

dam có hay không có tai sản dé dam bão vả bên có quyền được thực hiện quyềnnhư thê nảo đôi với tải sản, trên cơ sở đó có thể đưa ra những đặc điểm của bảolãnh thực hiện hợp đông tín dụng như sau:

Thi nhất, bảo lãnh thực hiền hợp đồng là biện pháp bdo đảm đối nhiên.Mặc dù được xác định la biện pháp đối nhân, nhưng giữa biên pháp tin chap vabiện pháp bảo lãnh cũng có những điểm không giống nhau Tín chap có phạm

vi chủ thé rất hep, bên tin chấp là tô chức chính tr, xã hội tại cơ sở, bên nhântín chấp là ngân hàng hoặc tô chức tín dụng, bên được tín chấp là cá nhân, hộ

gia đình nghèo Tin chấp hoản toàn được hiểu la biên pháp bảo dam mang tính

đối nhân và pháp luật không quy định chế tài về tai sản đôi với bên tin chap

Còn đôi với biện pháp bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh chỉ được trao quyền yêu cau

đối với bên bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vu bảo lãnh và không được traoquyên đối với một số tai sản cụ thé nào của bên bao lãnh Tuy nhiên, việc bảodam nghĩa vụ của bên bao lãnh là dùng uy tín hoặc tài sản thuộc sở hữu củaminh dé bão dam thực hiện nghĩa vu tai sản cu thể Vi vay, ché tài xử lý tai sảncủa bên bảo lãnh đã được pháp luật quy định rat rõ rang là “trong trường hợp

đã dén hạn thực hiện nghia vu thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ, thì bên bao lãnh phải đưa taisan thuộc sở hữu của minh dé thanh toán cho bên nhận bảo lãnh”

Trang 22

Thit hai, về ciwi thé Quan hé bão lãnh luôn có sự xuất hiện của bên thứ

ba, điều do có nghĩa là chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh luôn có ba bên, đó làbên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh Các chủ thể tham giaquan hệ hợp đồng tín dung cũng như quan hệ bảo lãnh hợp đồng tin dụng phảithöa mãn các yêu câu của một chủ thể tham gia giao dich dân su

Đối với chủ thé bao lãnh, thường phải dam bảo các tiêu chí sau: (i) Có uytín hoặc (ii) có tai sản thuộc sở hữu của minh bao dam cho việc thực hiện nghĩa

vụ bao lãnh hoặc (iii) vừa có uy tín, vừa chứng minh được năng lực tải chính

để dam bảo thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi đến hạn mà bênđược bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ

Thit ba, về ngiữa vụ duoc bdo dam Nghĩa vu được bao lãnh trong BLDS

là các nghĩa vụ phat sinh từ hợp dong dân sự, hanh vi dan sự đơn phương,Trong khi đó bảo lãnh thực hiện hợp đông tín dung la nhằm dam bảo cho nghĩa

vụ duy nhất là trả no theo hợp đồng tin dụng giữa bên vay (tô chức, cá nhân)

và bên cho vay (các ngân hang va các tô chức tín dụng)

Bên bảo lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên có nghĩa vụ không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hoặc chỉ khi bên được bao lãnhkhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình Người có quyên (bên nhân

bảo lãnh) chỉ có quyền yêu cầu người thứ ba (bên bảo lãnh) phải thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh khi hết thời hạn phải thực hiện nghĩa vụ ma người có nghĩa

vụ (bên được bao lãnh) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vụ.Đông thời, bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghia vu bảo lãnh trong phạm vi đãcam ket.

Thit tie, bảo dam thực hiện hợp đồng tin dung là biên pháp bảo adm phát

sinh tit bên bảo lãnh về lựa chon biện pháp bảo adm thực hiện nghĩa vu trong

hợp đồng tín đưng Với bàn chat là một biện pháp bao dam thực hiện nghia vu,

bao lãnh cũng như bat kỳ biện pháp bao dam nào khác như đặt coc, cam có, thé

chấp, tín chap, ký quy , được coi la một phân không tách rời với hợp đông(nêu các chủ thé có lựa chọn biện pháp bao dam cho việc ký kết hoặc thực hiệnhợp đông), nhưng vẫn có giá trị độc lập tương đối Việc phân định ré vị trí pháp

Trang 23

lý của các biện pháp bảo đâm với hợp đồng chính, sẽ giúp cho các bên liên

quan hiểu rõ nghĩa vụ pháp lý của minh, đặc biệt trong quan hệ bao lãnh, một

quan hệ mang tính đối nhân — có sự tham gia của người thứ ba

Nghia vụ bảo lãnh trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng tin dụng được coi làmột nghĩa vụ phụ được thực hiện dưới dang hợp đông phụ (hop đồng bảo lãnh)

Hợp đồng phụ đó là một trong số các điều kiện để dam bảo cho hợp đông chính(hợp đông tín dung) có hiệu lực Nếu không có sự thỏa thuận về nghĩa vụ tronghợp đông chính thì không làm phát sinh biện pháp bảo lãnh Do đó, nghĩa vụđược bảo lãnh trong hợp đông chính luôn luôn có trước nghĩa vụ bảo lãnh, giátrị của hai nghĩa vụ này phu thuộc vảo nhau.

Thi năm, biện pháp bảo lãnh đặt ra nhằm bảo vệ quyền iot của ngườithứ ba, chính là bên được bảo iãnh Bên được bảo lãnh là chủ thể tuy khôngtrực tiếp tham gia vào hợp đồng bảo lãnh nhưng lại được hưởng lợi trực tiếp từviệc thực hiện nghĩa vu của bên nhận bảo lãnh Bởi khi ký kết hợp đồng bảolãnh thì bên nhận bảo lãnh phải thực hiện nghia vu thay cho bên được bảo lãnhngay khi xảy ra các điêu kiên theo thỏa thuận hoặc pháp luật quy định Biênpháp đặt ra để giảm rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh?

12 Ý nghĩa của việc pháp luật quy định bảo lãnh thực hiện hợp đồng

tín dụng

Bảo lãnh thực hiên hợp đông tín dụng có vai trò rất quan trọng, không chỉtác đông tới hanh vi của các chủ thé trong quan hệ hợp đông tin dung ma cònảnh hưởng tới việc bảo đâm an toàn của hệ thong ngân hang Bảo lãnh có những

wu điểm nhật định so với các biên pháp bao dam đối vật khác

Thư nhất, bảo lãnh thực hiện hop đồng tin dung nhằm nâng cao tráchnhiệm của các bên trong quan hệ tín dung ngân hàng và dam bdo an toừn chotin dung ngân hàng Hợp đồng tin dụng gôm hai chủ thể gồm bên cho vay (cácngân hàng, tô chức tín dụng) và bên vay (các cá nhân, tô chức có nhu cau vay

° Tr4 Tạp chinghé 1 12021 : Giki quyết các tranh chấp về hợp đồng liền quan tới biện pháp bio inh

Trang 24

von) Mục dich của bên cho vay lả sẽ nhận được khoản tiên lãi phát sinh trênkhoản tiên mà bên cho vay cung cấp Bên vay sẽ nhận được khoản tiền sau

khoảng thời gian thỏa thuận thì bên vay có nghĩa vụ phải trả lại số tiên đã nhậnđược cùng với đó là khoản tiên lãi phát sinh trên số tiên đó Có thể thây quyênlợi của các ngân hang và các tô chức tin dụng đêu phụ thuộc vào nghĩa vụ trả

nợ bên đi vay Đối với trường hợp người đi vay không thực hiện việc thanh toán

nợ, nguy cơ gặp phải rủi ro mất vôn của tô chức tin dung sẽ rất lớn Tuy nhiênnéu có bên thứ ba thỏa thuận với các tô chức tin dụng về việc bảo lãnh thựchiện hợp đông tín dụng thì tổ chức tín dụng có thể trực tiếp yêu cầu người bảolãnh thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp khách hang không được tra nơ Hơnnữa, người bảo lãnh lại là chủ thé có khả năng bao dam cho khoản vay bằng taisẵn cu thể hoặc uy tín Nếu người bảo lãnh không thực hiện việc trả nợ thaycho người được bảo lãnh thì tô chức tin dụng có toản quyên xử lý tải sản bảo

dam theo thöa thuận Theo cach nay, tổ chức tin dung tăng cường được quyền

chủ đông thu hôi nợ còn bên vay có thêm sự đông lực để trả nợ

Thit hai, bảo lãnh thực hiện hop đồng tin dụng giúp da dang hóa các biện

pháp bảo đãm tiền vay nhằm tăng cường img' động vốn Trong quan hệ tín dung,lòng tin va uy tin là tiêu chi được đặt lên hang đâu Ngân hang chi có thể quyết

định cho vay khi có cơ sở tin rằng người vay tiên sẽ sử dụng tiền vay theophương án khả thi va có khả năng trả nợ Trên thực tế, không phải bên vay lúc

nao cũng có thể chứng minh được năng lực của bản thân khiến cho ngân hàng

và các tô chức tín dụng không đủ cơ sở dé đặt niêm tin vào dé giao tiên vào tay

họ Khi đó, một bên thứ ba đủ uy tín đứng ra bảo lãnh cho người vay tiên thìngân hàng sẽ sẵn sang chap nhận cấp tín dụng cho khách hàng Nếu không có

bảo lãnh thực hiện hợp đông tín dụng, ngân hàng có khả năng mắt đi một nguônthu quan trong từ một bô phân khách hang có khả năng kinh doanh nhưng thiểu

nguôn vốn đâu tư Song song với đó cơ số khách hang sẽ mat di cơ hội để đầu

tư, kinh doanh phát triển khi không thé huy đông von từ ngân hang được

Trang 25

Kết luận Chương 1

Bảo lãnh là một trong những biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dan

sự Bảo lãnh la sự cam kết của bên thứ ba với bên nhân bảo lãnh về việc sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh Khi bên được bảo lãnh vi phạmnghia vụ đôi với bên nhân bảo lãnh thi mới đặt ra việc thực hiện nghia vụ củabên bảo lãnh với bên nhân bảo lãnh.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dung là một hình thức của bảo lãnh, nó

có vai trò rat quan trong trong việc bao dam an toàn cho các ngân hang, tô chứctin dung Bảo lãnh hình thành từ thời kỳ phong kiến, trải qua thời kỷ Pháp đô

hộ, thời ky kinh tế bao cấp rôi tới ngày nay Qua từng thời kỳ, bảo lãnh thựchiện hop đông tin dụng ngày cảng phát triển đáp ứng được các yêu câu pháttriển kinh tế xã hôi Đồng thời, bảo lãnh thực hiện hop đông tín dụng cũng lam

da dang hóa các biên pháp bao dam dé khách hang có thể huy động von dé kinhdoanh, sản xuất,

Trang 26

Chương 2THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ BẢO LÃNH THỰC HIỆN

HỢP ĐỎNG TÍN DỤNG

2.1 Quy định của pháp luật về bảo lãnh hợp đồng tín dụng

Mặc du hợp đồng tin dung theo pháp luật Việt Nam 1a một loại hợp đồng

chuyên ngành về tin dung ngân hang, nó chiu sự điều chỉnh của BLDS và các

quy định khác của pháp luật về tín dụng ngân hàng, song khi áp dụng các biên

pháp bao dam thực hiện hợp đồng nói chung hay bao lãnh thực hiện hop đôngtín dụng nói riêng thì về cơ bản vẫn phai dựa trên nên tang các quy định về biệnpháp bảo lãnh được quy định trong BLDS 2015 vả các văn ban hướng dan thi

hành khác đặc biệt là Nghị định số: 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành BLDS

2015 về bảo dam thực hiện nghĩa vụ

2.1.1 Quy định về chủ thé bão lãnh thực hiện hợp đông tin dung

Điều 117 BLDS 2015 quy định về điều kiện năng lực chủ thé xác lập giaodịch dân sự Theo đó, chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vidân sự phủ hợp với giao dich dân sự được xác lập va chủ thé tham gia giao dichhoàn toàn tự nguyện Tại khoản 2 Điều 43 Nghị định sô: 21/2021/NĐ-CP quy

định thi hành BLDS 2015 về bảo dam thực hiện nghĩa vu thì bên bảo lãnh phải

có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dan sư phù hợp với nghĩa vụ đượcbảo lãnh Quy định này có sự phù hợp với quy định vẻ điều kiện năng lực chủ

bị mắt hoặc có khó khăn trong nhận thức va lam chủ hành vi thì cũng khôngthé bão lãnh vì những chủ thé này xác lập va thực hiên các giao dich dan sự maphải có người đại diện theo pháp luật xac lập, thực hiện.

Trang 27

Với pháp nhân, có quan điểm cho rằng “cac pháp nhân kinh doanh (không

là tổ chức tín dung không có chức năng bảo lãnh Việc thực hiện hoạt động bao

lãnh 1a một hoạt động năm ngoài pham vi ngành nghệ đăng ký trỡ thanh một

hành vi trái với nghĩa vụ ma doanh nghiệp bắt buộc phai tuân thủ theo quy định

tại Điêu 9 của Luật doanh nghiệp”10 Vi vậy, nêu không đăng ký kinh doanhbảo lãnh thi pháp nhân không được thực hiện bao lãnh.

Thực tế, không có quy định nao trong pháp luật Việt Nam bắt buộc phápnhân bảo lãnh phải co dang ký hoạt động bảo lãnh Theo quy định tại khoản 1Điều 86 BLDS 2015 thì pháp nhân không bi han chế khả năng hưởng quyên vagánh vác nghĩa vụ trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Vì vây, khôngthể triệt tiêu hoạt đông bảo lãnh của pháp nhân vì không đăng ký kinh doanhbảo lãnh.

Năng lực chủ thé của pháp nhân được xác định khi một td chức được côngnhận la pháp nhân với các điêu kiện được quy định tại Điều 74 BLDS 2015 nhưsau: (a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật nay, luật khác có liên quan,(b) Có cơ cầu tô chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật nảy, (c) Có tai sản

độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài san của

minh; (đ) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật mét cách độc lap.

Các điều kiên của người bảo lãnh cũng được pháp luật của nhiều quốc gia

quy định rất chặt chế, bao gôm' (i) Co uy tín hoặc (ii) có tài sản thuộc sở hữu

của minh để bảo dam cho việc thực hiên nghĩa vụ bão lãnh hoặc (iii) vừa có uytín, vừa chứng minh được năng lực tai chính dé đâm bao thực hiên nghĩa vụ trả

nợ thay cho bền được bảo lãnh khi đến han ma bên được bảo lãnh không thựchiện được nghĩa vu trả nợ theo hợp dong tin dụng Điều kiện của người bảolãnh tuỷ thuôc vào điêu kiên vả quy định pháp luật của mỗi quốc gia Tuy nhiên,việc quy định cụ thé điều kiện của người bảo lãnh là rat cần thiết, bỡi lế, ngườibao lãnh chính là người đứng ra bao dam thực hiện nghia vụ tra nợ, là ngườiphải chịu trách nhiệm thực hiện thay trong trường hợp người vay tiên không

'9 Đố Vin Dai 2012), Luật Nghĩa vụ din svi bio dim thục hiện nghĩa vụ din sự, Bin ín và bình hin bin đan, tập 2 (sich duuyén khảo), Nob chink tri quốc ga, Hà Nội, tr 530

Trang 28

thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hang, tổ chức tín dụng Trong trườnghợp nếu người bao lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ tra nợ thay thé cho người đượcbảo lãnh khi người được bảo lãnh không thể chính mình thực hiện nghĩa vụ thìchỉ cần đưa théa thuận nảy vào hợp đông bảo lãnh dé phòng trường hợp ngườiđược bao lãnh mặc đù có khả năng nhưng có tinh không thực hiện nghĩa vụ.Ngoài ra, người bảo lãnh nêu muôn cũng có thể giới hạn nghĩa vu bảo lãnh củamình, ví dụ đối với hợp đông tín dụng giữa ngân hàng và người được bảo lãnh,thì người bao lãnh có thé chi bảo lãnh cho phân trả nợ góc, lãi, phat chi khôngbảo lãnh cho phân bôi thường thiệt hại.

Trong các hop đồng tín dung hiện nay, bảo lãnh là một trong những biênpháp được áp dung khá pho biên với những điều kiện, thủ tục thuân tiên vahành lang pháp lý đôi với biện pháp nay được quy định kha chỉ tiết Trên thực

tế, không phải lúc nào bên di vay cũng có đủ tài sản dé cảm cô hay thé chapnhằm dam bao nghĩa vu tra nợ khi đến hạn Việc tham gia của bên thứ ba bao

lãnh thực hiện nghĩa vụ sẽ giúp cho nhiêu tổ chức, cá nhân có kha năng được

vay von, tháo gỡ khó khăn Tô chức tin dung có thé cho vay dé thu lãi, người

đi vay có thé được vay von dé trang trải cá nhân hoặc thực hiện sản xuất kinh

doanh, người bảo lãnh sé được nhận khoản thù lao cho việc bảo lãnh của minh!)

Tuy nhiên, chế định bảo lãnh hiện hành của pháp luật dân sự Việt Nam không

có các quy định về điêu kiện của người bảo lãnh Pháp luật hiện hành khônghạn ché chủ thé tham gia quan hệ bảo lãnh, cũng không yêu câu vẻ tư cách chủthể hoặc tài sản của bên bảo lãnh Điều này sẽ gây không ít hệ luy cho quá trình

xử lý quan hé bảo lãnh trong trường hợp người bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia vu bảo lãnh.

Bên nhận bảo lãnh trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng chính lả

các ngân hang thương mai và các tô chức tín dụng Các tô chức tín dụng đượcthành lập và hoạt đông theo Luật các Tổ chức tin dung 2010 có quyên hưởngthụ các cam kết bảo lãnh của bên bảo lãnh Bên nhân bảo lãnh lả bên có quyền

“Ths Nguyễn Thủy Trang - Một số nội amg pháp lý liền quan tới bão linh doi với hợp đồng tỉt dưng, Tạp chi Thị trường Tai chính Tiên tệ so 5 (326) ngày 01/2/2011.

Trang 29

trong quan hệ nghia vụ chính Tóm lại, pháp luật cũng không đặt yêu câu, điều

kiện để trở thành bên nhận bảo lãnh

2.1.2 Quyên và nghia vu của các bên trong quan hé bảo lãnh hop dong tinđụng

Thi nhất, quyên và nghĩa vụ của bên bảo lãnit

Quyền yêu cầu bôi hoàn từ người đươc bảo lãnh, một người bao lãnh cóthể yêu câu con no chính phải bôi hoàn hoặc bôi thường tại Điều 340 BLDS

2015 quy định: “Bên bảo lãnh có quyên yêu câu bên được bảo lãnh thực hiện

nghĩa vu đôi với minh trong phạm vi nghĩa vu bảo lãnh đã thực hiện, trừ trườnghợp các bên có thỏa thuận khác” Chi khi đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, ngườibảo lãnh mới được phép yêu câu người được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bôihoàn hoặc bôi thường Chủ thé nay cũng có quyên truy đòi con nợ về tiền gôc,tiên lãi, hoặc tiên bôi thường mà người này phải gánh chiu vì lý do bảo lãnh.Tại Khoản 4 Điều 44 Nghị định số: 21/2021/NĐ-CP quy định dé có quyên yêu

câu khi đã thực hiện xong nghĩa vu bảo lãnh thì "bên nhân bảo lãnh phải cónghĩa vụ thông báo cho bên được bảo lãnh biết” Người bảo lãnh hay ngườiđược bảo lãnh không có nghĩa vụ thông báo cho nhau Đặc biệt, với người đượcbảo lãnh vi họ cũng co thể không biết về việc thực hiện nghia vụ bảo lãnh Khithöa thuận bảo lãnh, người nhận bão lãnh là chủ thể duy nhất tham gia cả hai

mỗi quan hệ nghĩa vụ và nắm ré nhật quá trình thực hiện nghĩa vụ của các bên

Nếu người bảo lãnh và người được bảo lãnh đều đã thực hiên toàn bô nghĩa vụvới bên nhận bao lãnh ma hai chủ thể đều không biết về việc đã thực hiện nghĩa

vụ, thì can được hiểu la người bảo lãnh mát quyên yêu cau Đối với người đượcbảo lãnh không được thông báo, khi đã thực hiện nghĩa vụ này, không ai khác

có thé doi nợ ho nữa

Quyền từ chối thực hiện ngiữa vụ bdo lãnh Căn cứ Khoăn 2 Điều 4 Nghịđịnh số: 21/2021/NĐ-CP về thực hiện nghia vu bao lãnh; Khoản 2, 3 Điều 130BLDS 2015 vẻ “Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhân bao lãnh”; Điều 293

BLDS 2015 về “Phạm vi nghĩa vụ được bao dam”; Điều 294 BLDS 2015 về

“Bao dam thực hiện nghĩa vụ hình thành trong tương lai” thi môt người bao

Trang 30

lãnh còn có quyên nhất định có thể được thực hiện ngay trước cả khi thực hiệnnghĩa vụ bao lãnh như: Từ chối thực hiện nghia vụ bảo lãnh nêu bên nhân bảo

lãnh yêu cầu thực hiện bảo lãnh (i) không thuộc phạm vi cam kết bảo lãnh; (ii)Khi bên được bao lãnh không thực hiện nghĩa vụ đúng thời han”, (iii) Khi bên

nhận bảo lãnh có thé bù trừ nghĩa vụ với bên được bao lãnh kết qua dan đến sựđịnh chỉ nghĩa vụ bảo lãnh 3, (iv) Pháp luật đã dự liêu một số trường hợp ngườibao lãnh được thực hiện từ chối bao lãnh Tuy nhiên, theo tác gia BLDS cânphải bô sung thêm một số các quy định liên quan đến quyên từ chối thực hiệnnghia vu bảo lãnh.

Người bdo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Theo quy định củaKhoản 1 Điều 330 và Điều 135 BLDS 2015 thì bên bảo lãnh phải thực hiệnnghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi các căn cứ thực hiện nghĩa vu đã phátsinh Các tô chức tín dụng có quyên yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện trừ khi cácbên thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vu khi bên được bảo lãnhkhông có kha năng thực hiện nghĩa vụ Căn cử Điêu 338 BLDS 2015 thì nhữngngười bảo lãnh liên đới có nghĩa vụ hoàn lại với người bao lãnh đã thực hiện

toàn bô nghĩa vụ bảo lãnh.

Bên bảo lãnh phải thanh toán giá tri ghia vụ vi phạm và bôi thường thiệt

hại Theo quy định tại khoản 2 Điêu 342 BLDS 2015, nếu bên bảo lãnh cũng

vi phạm nghia vu ma gây thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh thì bên bao lãnh phảithanh toán giá trị nghĩa vụ vi pham và bôi thường thiệt hại

Nghia vụ của bên bảo lãnh khi các bên cô thỏa thuận sit dung biên phápbảo dam bằng tai sản đâm bdo thực hiện ngiữa vụ bảo lãnh: Bên bảo lãnh cónghia vụ chuyển giao tải sản thuộc sở hữu của mình cho bên nhân bảo lãnhhoặc người thứ ba theo thỏa thuận để xử lý khi không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng không day đủ nghia vu bảo lãnh Ké ca việc ding khai thác côngdunng của tải sản nêu việc khai thác có nguy cơ làm giảm sút giá trị của tài sản

`? Khoăn 2 Điều 44 về “* Thực hiện nghĩa vụ bio Linh” của Nghị dinh số: 21/2021/NĐ- CP quy định thí hành.

BLDS 2015 về bio dim thực hiinngh vụ

'° Khoin 23 Điều 339 BLDS 2015 về “Quan hệ giữa bin bảo lãnh và bên nhận bão finh”

Trang 31

Nghia vụ chuyén giao giấy tờ tài liêu chứng minh khả năng tài chính củaminh và các loai giấy tờ cần thiết khác cho bên nhậm bảo lãnh Bão lãnh được

thiết lap thông qua hợp dong bảo lãnh Mục đích của việc xác lập biện pháp

bảo lãnh là nhằm han chế những rủi ro có thể xảy ra với bên nhân bao lãnh

trong môi quan hệ với bên được bảo lãnh Việc xác lập bảo lãnh được thực hiệndựa trên uy tín và khả năng tải chính của người bảo lãnh Vì lễ đó, bên nhânbảo lãnh rat quan tâm tới các tai liệu minh chứng cho khả năng thực hiện cam

kết của bản bảo lãnh Và bên bảo lãnh có nghĩa vụ phải chuyển giao giấy tờ, tailiệu minh chứng cho uy tín, tài chính của minh

Thit hai, quyén và nghia vụ của bên nhận bảo lãnh: (Tô cluức tin dung)

Bên nhận bảo lãnh có quyén yêu cầu tực hiện nghia vụ bảo lãnh, quyềnnay phat sinh khi người được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ hoặc không có khanăng thực hiện nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh có quyên yêu câu thực hiện nghĩa

vụ bảo lãnh ma không cân chứng minh người được bảo lãnh không có kha năngthực hiện nghĩa vu trừ trường hợp tại Khoan 2 Điêu 335 BLDS 2015: “Trườnghợp người nhận bao lãnh không chứng minh được, ma người bao lãnh chứngminh được về khả năng thực hiện nghia vụ thì có quyên từ chối thực hiện bảo

Các quyền khác của bên nhân bảo lãnh bao gồm: yêu cầu bên bao lãnhcung cap giây tờ chứng minh năng lực tải chính uy tín và các giây tờ can thiếtkhác, bên nhận bao lãnh cũng có quyên yêu câu bên bảo lãnh đưa tai sản thuộc

sở hữu hợp pháp của mình hoặc của người thứ ba để bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ, quyên ưu tiên thanh toán và truy đòi với tai sản được dùng dé dam bảo thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh, quyên yêu câu bên bảo lãnh thực hiện các biện phápvận đông thuyết phục bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận

Nghia vụ của bên nhận báo idnh Ðên nhận bao lãnh có nghĩa vụ thực hiệnđúng các cam kết bao lãnh Theo quy định tại khoản 2 Điều 339 BLDS 2015:

“Bên nhận bảo lãnh không được yêu câu bên bảo lãnh thực hiện ngiña vụ thay

cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn” Do đó, bên nhận bảo lãnh

chỉ được yêu câu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn bảo lãnh, nêu

Trang 32

qua thời hạn mới goi bảo lãnh thi bên bao lãnh được từ chói bảo lãnh nêu lam

mắt mát, hư hỏng giây tờ, tải liệu chứng minh khả năng tai chính năng lực, uy

tín của bên bảo lãnh thì phải bỏ: thường thiệt hai

Ngiĩa vụ thông bảo của bên nhận bảo iãnh Theo quy định tai Khoản 2, 3Điều 44 Nghị định số: 21/2021/NĐ-CP về việc bên nhân bảo lãnh có nghĩa vụthông báo cho bên bảo lãnh biết để thực hiện nghĩa vu bảo lãnh Thông báophải kịp thời, chính xác các quyên và nghĩa vụ của bên được bảo lãnh với bên

bảo lãnh trường hợp có théa thuận về việc thông báo kha năng thực hiện nghĩa

vụ của bên được bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh có tỉnh che giâu thì bên bảolãnh có quyên tử chó: thực hiện nghĩa vụ

2.1.3 Phạm vì bao lãnh thực hiện hep đông tin dung

BLDS 2015 ra đời đã quy định đây đủ hơn về phạm vi bao lãnh so với

BLDS 1995 vả BLDS 2005 Cụ thé tại Điều 336 BLDS 2015 có quy định: “(i)Bên bảo lãnh có thé cam kết bdo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bênđược bảo lãnh: (ii) Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền nợ gốc, tiền phạt tiềnbồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền trả trừ trường hop có thôa thuận khác;(iii) Các bên có thé thỏa thuận sử đụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản đề đâmbdo tiực hiện nghia vụ bảo lãnh; (tv) Trong trường hợp ngiữa vu duoc bdo lànghia vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghia

vu phát sinh sau khi người bdo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt

tổn tại” Việc quy định rõ pham vi bảo lãnh bao gôm tién lãi, tiên phat và bôi

thường là đúng hướng vi các khoản tiên này déu xuất phát từ nghĩa vụ đượcdam bao Nếu muốn loại trừ nghĩa vụ trả tiên lãi, phạt và bôi thường thì bênbao lãnh phải thỏa thuận.

Pham vi bảo lãnh hợp đông tin dung được hiểu là giới han của nghĩa vụtrả nợ theo hợp đồng tin dung mà bên bảo lãnh cam kết sẽ thực hiện thay chobên được bao lãnh đối với bên nhân bảo lãnh Do đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh

là tiên vay va chỉ được thực hiên bằng nghĩa vu tài sản của bên bảo lãnh, nên

phạm vi bao lãnh phải do bên bảo lãnh tự quyết định và phải được ghi ré tronghợp đồng bảo lãnh như một điêu khoản chủ yếu Bên bao lãnh có thé cam kết

Trang 33

bao lãnh một phân hay toàn bô nghia vụ theo hợp đồng tín dụng của các tô chứctín dụng

Nghĩa vu bảo lãnh bao gém cả tiên lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiên bôi

thường thiệt hai, lãi trên sô tiên châm trả, trừ trường hop các bên có thoa thuận

khác Cũng do đặc thù của hợp đồng tin dụng, việc bảo lãnh thực hiện hợp đôngtin dung là nghĩa vụ cụ thể (là nghĩa vu trả nợ khoản tiền vay ma bên vay (bênđược bảo lãnh) đã vay của ngân hàng, tô chức tin dụng theo hợp dong và đượcxac định là nghila vụ chính) Pham vi bao lãnh nghĩa vụ trả nơ không được vượtquá nghĩa vụ chính, bao gồm nợ gốc, tiền bôi thường thiệt hai, lãi suất, kế cảtiên phạt vi phạm, nêu có Bên canh đó, theo quy định tại Khoản 4 Điều 336BLDS 2015, trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trongtương lai thì phạm vi bao lãnh không bao gôm nghĩa vu phat sinh sau khi ngườibảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh châm dứt tôn tại

2.1.4 Hình thức bảo lãnh thực hién hop dong tin dung

Theo Điêu 4 Nghị định sô: 102/2017/NĐ-CP thi bảo lãnh không thuộctrường hop phải đăng ky giao dich bao dam So với bao lãnh, các biện pháp bảodam bang tai sản phải tuân thủ các điều kiện chặt chế về hình thức, trình tự thủtục, điều kiện của tài sản vả xử lý tai sẵn, điều kiện xác lập giao dich BLDS

năm 2015 thì không quy định về hình thức bảo lãnh

Tác giả Pham Văn Dam cho rang “Cac bên phải đăng ký giao dịch bảođâm hoặc phải công chứng, chứng thực ca thỏa thuan bảo lãnh và biên phápcảm cô, thé chap bao dam nghia vụ bao lãnh néu pháp luật yêu cầu tai sản đó

phải tuân theo thủ tục này” Theo đó, hình thức của bảo lãnh phải có sư phù

hợp với cầm cô, thé chấp trong trường hợp pháp luật có quy định Theo quan

điểm của tác giả Trương Thanh Đức: “Pháp luật coi trong những quy định, thủtục hành chính rắc rồi, vô lý hơn sự tư do, tự nguyện ý chi của các bên Vì vậy,cần quy định thủ tục công chứng là tự nguyên không bắt buộc và việc đăng ky

giao dich bao dam có giá trị với người thứ ba néu có phát sinh quyên của người

ˆ* Bm Vin Dim (2016), Pháp hột vé bảo dim thực hiện hop aingtin đựng bing biện tháp ảo lãnh, Luận

đa tiến sĩ Luật học, PGS.TS.Trần Dinh Hảo hướng din, Hà Nội, tr.122

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w