tác gia đã phan tích va làm rõ những van đề lý luân và nội dung của nguyên tắc hôn.nhân một vợ một chông, tác giả có đưa ra được một số ý kiên để hoàn thiện và nângcao hiệu quả áp dung n
Trang 1BỒ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠTHỌC TUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ PHƯƠNG ANH
453403
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS Bùi Thị Mừng
Hà nội - 2024
Trang 2LOI CAMĐOANTôi xin cam đoan day là côngtrùhi nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là tring thực, dam bdo đồ tin cậy./
“Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Kj và ghi rố họ tên)
Bui Thi Ming Duong Thi Phuong Anh
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS : Bộ luật Dân sự
BLHS : Bộ luật Hình sự
HĐXX : Hội đồng xét xử
Luật HN&GĐ : Luật Hôn nhân và gia đình
TAND Toa án nhân dan
TTLT Thông tư liên tịch
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 4MỤC LỤC
Trang phu bìa T0 on S668 Shee see ae i Lời cam đoan
Danh mục từ viết tắt, S9Ø5/03025/80GiĐSGL2tM1Gỹt03XAEG9%6:6080s03S3sisr 2T
MỜ ĐÀU 3gPlivfssi48Si1188540ã161880068053801168110893128815881580180748agguual1)
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - sec cà cà «se ve cư ven
NOLDUONG G1506 ố0i803012-L8UGi0~090100800đ/nđGpgŠdttonttauea
CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC HON NHÂN
MỘT VO MOT CHONG is sissscssssciscssivssvsss tae ng tt 08g 101816440656 308188108686
a a
1.1 Khái quát chung về nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng
111 Khái mệm hônnhân
112 Khái miệm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
12 Cơ sở của việc quy định nguyên tắc hôn nhân mot ve một chồng
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA NGUYÊN TÁC HON NHÂN MỘT
VO MOT CHONG THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA DINH NĂM 2014 172.1 Ghi nhận nguyên tic hôn nhân một vợ một chồng là một trong các nguyêntắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình wT2.2 Nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng the hiện trong các quy định cu the
Trang 5của Luật Hon nhân và gia đình
2.2.1 Nguyên tắc hôn nhân một vo một chong thé hiện trong quy định của Luật Hồnnhân và gia dinh về điều kiện kết hôn và xử lý đối với việc kết hôn trái pháp luật do
vi pham nguyên tắc hôn nhân m ột vơ một chong -„18
2.2.2 Nguyên tắc hôn nhân mét vo một chong thé biên trong quy định của Luật
KET LUẬN CHU ONG 2:.:::: ¿s00 G016 G112 0251580004016150g.Q2vssav3CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THỰC HIỆN NGUYÊN TÁC HÔN NHÂN MỘT
VO MOT CHONG VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP 443.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng 44
3.1.1 Nhận xét chung về tình hình thực hiện nguyên tắc hôn nhân mét vo mot
3.1.2 Tantei, vướng mắc từ thực tiến thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một
3.2 Mat so giảipháp nhằm dam bảo thực hiện hiệu quả nguyên tắc hôn nhân
mộtvợ một chong
3.3.1 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật
3.3.2 Một số giải pháp khác ào 2c 00)KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
Kế KHẨN ko nxttne tu anaoibncsEsatasstiaisiSitlssissrssoterispsoSituzL6GT.DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO con 5c cà cà sec cà 4
PHƯ EÙG (G5 061062500508GM0106103880550150814608444180038ã255010uIEB
Ehulue2 se ee Sun ee ee: 74
Trang 6MỞ DAU
1 Tinh cấp thiet
Hôn nhân và gia dinh là những hiện tượng xã hội phát sinh trong quá trình phát
triển của xã hội loài người, biểu hiên những quan hệ mang tính tự nhién Lich sử xã hội loài người đã chúng kiên quá trình phát sinh, thay đôi những hình thái hôn nhén
và gia đính Đó là quá trình vận động tat yêu trên cơ sở sự phát triển của các điều kiệnkinh tế - xã hội Trong những những giai đoạn khác nhau, phụ thuộc vào cơ sở kinh tê
- xã hội, nhà nước đặt ra những nguyên tắc của hôn nhân và gia dinh dé dinh hướngcho những quan hệ xã hội đó phát triển theo mục tiêu da định Việc xây dung gia đínhhoà thuận, bình ding hanh phúc đã trở thành một đời hỏi tat yêu của xã hội
Nhận thức được tâm quan trọng của hôn nhân và gia đính trong công cuộc xây
đựng chủ nghiia x4 hội, ngay sau khi Cách mang tháng Tám thành công, Nhà nước ta
đã thiết lập chê độ hôn nhân và gia đính mới — hôn nhân tự nguyện, tiên bộ, mat vomột chồng bình đăng, được Đảng và Nhà nước ta thé hién rất 16 trong các bản Hiénpháp N guyén tắc hôn nhân một vợ mét chong là một trong những nguyên tắc cơ banđược quy định trong Luật HN&GD Kê thừa và phát triển các quy định của LuậtHN&GD trước đây, Luật HN&GD nam 2014 tiếp tục khẳng định nguyên tắc hôn nhânmột vợ một chông tại khoản 1 Điêu 2 Việc quy định nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchong đã góp phân tích cực trong việc xây dụng, củng có gia đính Viét Nam
Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, có rất nhiéu trường hợp đã két hôn mà
vẫn có những quan hệ ngoài luông, có những trường hợp đã có vợ chồng rồi nhưngvan có quan hệ chung sống như vợ chéng với người khác thậm chí còn đăng ký kếthôn với người khác đẫn đến nhũng trường hợp ghen tuéng, đánh nhau ngoài đờihoặc có lời 18 xúc phạm đến người khác trên các trang mang xã hội Những hiệntượng nay kéo theo nhiéu hệ quả tiêu cực như hạnh phúc gia đính tan vỡ, ảnh hưởngxâu tới sự phát triển của con cái, của xã hội Những trường hợp này đã vi phạm chê độhén nhân một vợ một chồng được quy định trong Luật HN&GD Nguyên nhân củanhững hiên tương này xuất phát từ chủ quan ý chí của cá nhân môi người trong mdiquan hệ chưa nhận thức được hau quả của van đề ngoại tinh, quan hệ ngoài luông trong
xã hội ngày cảng phát triển là sẽ vi phạm pháp luật ma van ngang nhiên thực hiên.Thực tế nay dat ra nhu cau cấp thiết cần phải xây dung mat cơ ché pháp lý rõ rang dégiải quyết những quan hệ phát sinh xung quanh việc hôn nhân một vợ một chồng
Bên cạnh đó, ở nước ta, các văn bản pháp luật điêu chỉnh trực tiệp về nguyên tắc
hôn nhân một vợ một chong đã có nhưng chưa toàn điện, chưa kịp thời điều chỉnh các
quan hệ xã hôi phat sinh trong lĩnh vực nay Khung pháp lý cho việc vi pham nguyên.
Trang 7tắc hôn nhân một vo một chồng ở nước ta con sơ sai, chưa đáp ung được nhu câu thực
tiễn của xã hội Khi phát những tranh chap xảy ra, trong quá trình giải quyết thì van dé
về bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp cho các bên đắc biệt là phu nữ và trẻ em - nhữngngười yêu thé trong xã hội sẽ được đặt ra Tuy nhiên, vì pháp luật chưa đủ căn cứ pháp
lý để giải quyết thâu đáo nên việc đảm bão lợi ích cho họ sẽ trở nên khó khăn Pháp
luật điều chỉnh về quan hệ chung sông như vợ chong con chưa rõ ràng, Trên thực tê,quan hệ này tôn tại dưới nhiêu dang thức: chung sóng như vợ chồng được pháp luậtcông nhận, chung sông như vo chong trái pháp luật, chung sông nhu-ve chồng đôi với
người cùng giới tính, chuyên gi Đã có nhiều trường hợp chung sóng như vợ chong
vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chéng Vì vậy, cân đưa ra những giải pháp
để hoàn thiện pháp luật bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thê
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, bản thân sinh viên xin chon đề tài “N guyêntắc hôn nhân một vợ mét chồng trong Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014” lam đềtai khoá luận tốt nghiệp của minh dé có thé hiểu rõ hon tâm quan trong, ý nghĩa củanguyên tắc cũng như những dạng vi phạm nguyên tắc nảy trong xã hội hiện nay Tử
đó đưa ra những giải pháp kiên nghi dé nguyên tắc được hoàn thiện và được thực hiệnmột cách nghiêm túc, liệu quả, củng có hanh phúc gia đính, xây dung phát triển dat
Bui Minh Hồng (2001), "Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000", Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận.
văn, tác giả đã phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chongtheo Luật HN&GD năm 2000, ngoài ra trên cơ sở đánh: giá khách quan nhiing kết quả
đã đạt được tác giả đã chỉ ra những hạn chế, khó khăn vướng mac biện nay và đưa ramột số kiến nghị dé đảm bảo tuân thủ triệt dé nguyên tắc
Bui Thi Mùng (2015), “ Chế định kết hôn trong Luật Hồn nhân và gia đình - Van
đề lý luận và thực tiễn”, Luận én Tiên sĩ Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dungtrong tâm của luận án xoay quanh những van đề liên quan đền ché định kết hôn nhưkhái niệm, mục dich, bản chất kết hôn, điều kiện kết hôn, xử lý vi pham pháp luật vềkết hôn Bên canh đó tác gia đã phân tích thuật ngữ “hôn nhân thực té”
Đỗ Thi Bích Ngoc (2015), “Nguyễn tắc hôn nhân một vợ một chồng và thực tiễnthực hiện", Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Trong luân văn,
Trang 8tác gia đã phan tích va làm rõ những van đề lý luân và nội dung của nguyên tắc hôn.nhân một vợ một chông, tác giả có đưa ra được một số ý kiên để hoàn thiện và nângcao hiệu quả áp dung nguyên tắc.
Trân Tiên Dũng (2021), “Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng - Những van
đề lý ludn và thực nén”, Luận văn thạc # Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội
Trong luận văn, tác giả đã làm rõ những van đề lý luận, ý ngĩa nguyên tắc hôn nhânmét vợ mét chồng và việc đảm bảo thực hiện, qua đó đưa ra những giải pháp, kiênnghị nhằm đảm bảo nguyên tắc được thực hiện một cách nghiêm túc
Nguyễn V ăn Cừ (2000), “Ván đề hồn nhân thực tế theo Luật hồn nhân và giađình Viét Nam”, Tap chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 5/2000 Trong ndidung của bài viết, tác giả đưa ra khái niệm về “hôn nhân thực té” và các yếu tổ khách.quan, chủ quan dẫn đền trường hep này
Tiên Long — Duy Kiên (2013), “Mét số vấn dé về đều liện kết hồn và hướng xứ
lý những trường hop kết hôn vi phạm pháp luật Hồn nhân và gia đình hoặc chưng sốngvới nhan nhưư vợ chồng theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và những kiến nghĩ”,Tap chí Toa án nhân dân S6 1/2013, Số 2/2013 Đối với bai viet nay, tác giả tập trungphân tích những trường hợp kết hôn vi pham pháp luật HN&GD hoặc chưng sông vớinhau như vợ chong Đưa ra những kiến nghi nhằm hoản thiện các quy đính của pháp
luật HN&GD.
Nguyễn Thị Lan (2015), “Hành vi vi phạm ché độ một vo mét chéng duct lhúa
cạnh xã hội — pháp lý và những van đề đặt ra”, Tap chi Khoa hoc Dai học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội Bài việt tập trung phân tích các quy định của pháp luật hiện hành vềhành vi vi phạm chế đô một vợ mét chồng và chỉ ra một số vướng mac có thé phát sinhtrong xã hội hiên đai Trên cơ sở đó, tác giả cũng dé xuất một số kiến nghị nhằm hoàn.thiện các quy định của pháp luật hình sự vệ tdi vi pham chế đô mét vợ mat chong
Trương Hồng Quang (2017), “Tiếp cận dua trên quyên trong việc xây dựng, thihành pháp luật về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới”, Tap chíNghiên cứu lập pháp, Số 14(342) tháng 7 Bài viết đánh giá thu trang sử dụng phươngpháp tiệp cân dựa trên quyên trong xây dụng, thi hành pháp luật về quyền của ngườiđồng tinh, song tinh và chuyên giới (LGBT) tai Việt Nam
Các công trình nghiên cứu nay đã nghiên cửu và giải quyết các khía cạnh khácnhau của van đề hôn nhân một vơ mét chong trong Luật HN&GD Việt Nam Việcnghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân mét vợmột chong, hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành dé áp dung liệu quả hơn nguyên
tắc là điều can thiết
Trang 9$ Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Khoá luân nghiên cứu làm rõ những van dé lý luận về nguyên tắc hôn nhân một
vo mét chong, nội dung của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Luật
HN&GĐ năm 2014 và thực tiễn thực hiện nguyên tắc Trên cơ sở đó, đánh giá những
han chế trong việc thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông và dua ra mat sô
kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắcnay trong cuôc sông đảm bao sự Gn định, hạnh plnic của gia đình và xã hội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé hoàn thành muc dich nghiên cứu nêu trên, khoá luận tập trung thực hiện nhiệm
vu nghiên cứu sau:
Hệ thông hoá lý luận về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng và các khả: niém
có liên quan; ý nglĩa của nguyên tắc hôn nhan mét vợ mét chồng
Tìm hiểu việc thực hiên nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông trên thực tê.Phân tích và đánh gia quy định pháp luật về giả: quyết các van đề liên quan đến hôn
nhân một vợ một chồng và thực trạng thực thi pháp luật.
Qua đó đưa ra những giải pháp, kiên nghị nhằm hoàn thiện phép luật, đảm bảohiệu quả việc áp dung nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong trong cuộc sông
4 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Khoá luân tập trung nghiên cứu các van dé lý luân, thực trạng pháp luật và thựctiễn áp đụng pháp luật về nguyên tắc hôn nhan một vợ mét chong trong các quy địnhcủa Luật HN&GD năm 2014 và một sô văn bản khác có liên quan
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nộ: dung: Thứ nhất, khoá luận tập trung nghiên cứu và làm rõ mét số van
đề cơ sở lý luận về nguyên tắc hôn nhân một vơ mét chéng Thứ hai, khoá luận tậptrung phân tích các quy định của Luật HN&GD năm 2014 và một số văn bản khác cóliên quan về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong Thứ ba, khoá luận đưa ra những,
ý kiến đánh giá và những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy đính của pháp luật duatrên quá trình nghiên cứu về lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung pháp
luật về nguyên tắc hôn nhân mot vợ một chong
VỆ mặt không gian va thời gian: Khoá luận chủ yêu đ sâu nghiên cứu nguyên.
tắc hôn nhân một vợ một chong theo quy định của pháp luật Viét Nam hiện hành, trong
đó chủ yêu là Luật HN&GĐ năm 2014 Khoá luận không nghiên cứu việc thực hiệnnguyên tắc nay trong quan hệ HN&GD có yêu tô nước ngoài Khoá luận nghiên cứu
Trang 10thực tiễn áp dụng pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong tại Việt Namtrong những năm gân đây.
5 Phuong pháp nghiên cứu
Khoá luân được thực hiện trên cơ sở áp dụng các phương pháp luận của Chủ
nghia Mác — Lêmn va tư tưởng Hồ Chi Minh, các quan điểm đường 1éi của Đảng vàNhà nước về HN&GD
Khoá luận được thực hiện thông qua nhũng phương pháp:
Phương pháp phân tích: được sử dung dé làm rõ những van đề thuộc phạm vinghiên cửu nhằm cụ thé hoá những van dé lý luân, cơ sở khoa học pháp lý thành nhữngvấn đề mang tính thực tấn
Phương pháp tông hợp: sử dung dé khái quát hoá nôi dung cân nghiên cứu, đưa
ra phương hướng nghiên cứu một cách logic dé làm sáng tö van dé cân nghiên cứu
Phương pháp thong kê: thông kê các số liệu có liên quan đền van dé cần nghiêncứu, từ đó phân tích và tông hợp số liệu dé rút ra các nhận định phù hợp làm cơ sở choviệc đưa ra kiên nghị hoàn thiên pháp luật
Phương pháp quy nạp, dẫn chiêu: là phương pháp nghiên cứu dựa trên việc tríchdan những văn bản quy đính của pháp luật hiện hành, những công trình nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Những kết quả đạt được khi nghiên cứu sẽ góp phân làm sáng tỏ, bd sung va phát
triển những vấn đề lý luận về nguyên tắc hôn nhân một vo một chéng theo Luật
HN&GĐ năm 2014 Từ những nghiên cứu về thực tiễn thực hiện nguyên tắc, tiếp tụckiên nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dung nguyên tắc hôn nhân một
Chương 1 Một số van đề lý luân về nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chẳng theo
Luật Hôn nhân và gia định
Chương 2 Nguyên tắc hôn nhân một vo một chồng theo Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014
Chương 3 Thực tién tực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông và một số giảipháp
Trang 11NOI DUNG
CHU ONG 1: MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VỀ NGUYÊN TAC HON NHÂN
MOT VO MOT CHONG
1.1 Khaiquat chung về nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng
1.1.1 Khái niém hôn nhân
Trước hệt, hôn nhân là hiện tượng xã hội — là sự liên kết giữa đàn ông và dan bà
Sự liên kết này là hành vi mang tính tự nhiên thé hiện bản năng sinh tôn và phát triểncủa cơn người trong moi xã hội Mỗi con người trong xã hội luôn đai điện cho một
giai cấp nào đó Vì vậy, trong xã hội có giai cấp, quan điểm về hôn nhân mang tinh
chất giai cap Mặt khác, quan hệ hôn nhân là quan hệ xã hội được xác định bởi cácquan hệ sản xuất luận đang thong trị Vi thé tính chất hôn nhân có thé thay đổi, phụthuộc vào cơ sở kinh tế đang thông tri trong xã hội Rõ ràng hôn nhân là một hiệntượng xã hội mang tính chất giai cap Ở xã hội nao thì có hình thái hôn nhân đó, vàtương ứng với nó là chế đô hôn nhân nhật định Vi dụ: ở xã hội phong kiên có hôn
nhân phong kiến, ở xã hội tư bản có hôn nhân tư sản, ở xã hội XHCN có hôn nhân
XHCN Vì hôn nhân là một biện tương xã hội, chiu ảnh hưởng sâu sắc bản chất giaicấp, tôn giáo, phong tục, tập quán nên có rất nhiêu quan điểm khác nhau về kháiniém hôn nhân, chẳng han:
Ở các nước theo hệ thông pháp luật Anh - Mỹ (Common Law), phổ biên một khái niệm về hôn nhân của Cơ đốc giáo, do Lord Penzance đưa ra trong phan quyết
về vụ án Hyde v Hyde (1866): “Hồn nhân là sự liên kết tự nguyên suốt đời giữa một
người đàn ông và một người đàn ba mà không vì mục dich nào khác” N goai khát
niệm trên, hiện nay, mét số luật gia ở Châu Âu và Mỹ quan niệm “Hôn nhân là sự liên kết pháp lý giữa một người nam và một người nữ với tư cách là vợ chông”, hoặc “Hồnnhân là hành vi hoặc tình trang chung sống giữa một người năm và một người nit với
tư cách là vợ chẳng" +
Ở Việt Nam hiện nay, quan niêm về hôn nhân gắn liên với pháp luật Theo khoản
1 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 thì “ổn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau kikết hôn” Khái niém hôn nhân cũng được một số nhà nghiên cứu đưa re định ngiĩa
“Hôn nhân là sự hợp nhất được công nhận về mặt văn hod giữa những người được coi
là vợ chồng Hồn nhân tạo ra quyên loi và nghiia vụ giữa họ với nhan cũng như giữa
họ với con cái, với những thành viên trong gia đình của hai bên” ?
` Nguyễn Hồng Hải 2007, Một vài ý kiến v hát niềm và be chất pháp lí ca hồn nhân, đăng tràn website
i, inphaphuatdansu vrordpress.comngiy 11/9/2007
"Do Thị Bich Ngọc (2015), Neen tae hon nhiền một vo một chẳng và thực tiển thuec hiện, Luận vin Thạc sĩ
inithoc , Ha Nội, TY 12.
Trang 12Khái niệm về hôn nhân mặc đủ còn thé hiện những quan điểm khác nhau nhữngcác nha làm luật khi đưa re khái niém đều xuất phát từ vị trí hôn nhân là một thiết chế
xã hội Như vay, có thé hiểu hồn nhân là sự liên kết giữa vo và chồng trên cơ sở kếthôn; tức là trên cơ sở nam nit xác lập quan hệ vợ chồng với nhan theo quy định của
pháp luật về đều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn.
1.1.2 Khái niệm nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chồng
Củng với sự phát triển của xã hội, các hình thái gia đính cũng phát triển từ thapđến cao Trong đó, chế độ hôn nhân một vợ một chẳng được coi là hình thái gia đính
tiên bộ Ở thời ky nguyên thuỷ, đây là giai đoạn đầu của loài người Chê đô hôn nhân
ở thời ky này đang 1a chế độ quân hôn, đây là kiểu gia đính huyết tộc, anh, chi, em đông thời là vợ chông của nhau (cam cha, mẹ với con cái) Sau đó, gia đính cao hơn chê độ quân hôn là hình thái hôn nhân gia dinh Pu-ne-lu-an Trong gia đính này, những
đứa con sinh ra chỉ biết me ma không biết cha vi tên tại nhiéu quan hệ vợ chẳng Dandan, ý thức xã hội của cơn người về hôn nhân phát triển hon và từ đó bình thanh mộtbình thái hôn nhân mới gọi là gia đình đối ngau Gia đính đối ngau đã đưa đến việc
xác đính người cha của đứa trẻ.
Đước phát triển tiép theo là sự xuat hién của hôn nhân một vợ, mét chong Ph.
Angghen đã chi rõ, bước chuyển từ hôn nhân đối ngẫu sang hôn nhân môt vo một
chong khớp với giai đoạn ma mức phân hoá lao đông cao nhất Ph Angghen đã kết
luận rang, chế đô một vo một chẳng trong thời kì đầu khi nó xuất hiện trong lich sử
“quyết không phải là kết quả tình yên giữa trai và gái, nó tryệt nhiên không đinh đảng
gi với thứ tình yêu này cả, vì như trước Ia các cuộc hỗn nhân vấn là những cuộc hôn
nhdn có tinh toán loi hại” 3 Quan hệ hôn nhân mét vợ mét chéng lúc nay moi chỉ đặt
ra với người vợ ma không đặt ra với người chông người chông bat đầu ở vị trí thôngtrị vì thé quan hệ hôn nhén một vợ một chong lúc này mang tinh giả tao và hình thức
Trong xã hôi phong kiên, ché độ hôn nhan được xây dụng trên cơ sở chế độ chiếm.hitu tư nhân về ruông dat, đời sóng vật chất và tinh than của xã hội còn ở mức độ thậpChế đô hôn nhân phong kiên bảo vệ một cách tuyệt đối quyên của người dan ông mamột trong những nội dung đó là thừa nhận và bảo vệ quyên da thê
Trong xu thé phát triển, đến thời ky tư bản chủ nglữa, mac dù van tiép tục duy trìchê đô tư hữu, bóc lột, Nhà nước tư sản đã quy định chế độ hôn nhân mét vợ mộtchong trên nên tăng pháp luật, bai bỏ chê độ đa thê, quyên bình dang giữa nam và nữ,giữa vợ và chong đã được công nhân Điêu này thé hiện được sự tiên bộ của xã hội tư
“Ph Xngghen (999), Nevin sốc của gia đônh cña chế đồ ne hin và của Nhà mước, C Mắc ~ Ph Angghen,
Toàn tip, tap 21, Ngõ Chinh trị quốc gia Hà Nội.
Trang 13bản Tuy nhiên, trong thực tế van tên tại sự dung túng, bat tay cho những tệ nạn như
mai đâm, ngoại tình một cách công khai Như vay, hôn nhân một vợ mat chong ở thời
ky nay vẫn chưa mang đúng bản chất của minh
Dén chê dé xã hội chủ ngiữa, với việc bién những tư liệu sản xuất thành tai sản
của xã hôi, Nhà nước XHCN đang dân tạo ra được những cơ sở kính tê cho sự ôn dinh
của chế độ hôn nhân mét vợ một chong Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin,chế đô mét vợ một chông XHCN khác với chế độ một vợ một chẳng cổ điển Nếunguồn gốc của ché đô một vợ mat chồng là do điều kiện vệ kinh tê (ché đô tư hữu) và
mục dich của nó 1a dé đảm bảo con cái do người vơ để ra phải là con của chính người
chồng dé thừa kê tai sản mà thực chất là duy trì chế đô tư hữu bóc lột, thì chế độ một
vợ một chẳng XHCN lay tình yêu chân chính giữa nam va nữ là cơ sở và với muc đíchxây dung gia đính hạnh phúc, dân chủ, hòa thuận Trong những điều kiện tiến bộ của
xã hôi,, hôn nhân mét vơ một chồng tên tại vững chắc trên cơ sở tinh yêu giữa nam va
nữ “Ti bản chất cha tình yêu là không thé chia sẽ được, cho nên hôn nhân dựa trêntình yêu giữa nam nữ: do ngay bản chất của né là hôn nhân một vợ một chồng ”.* Lúcnay hôn nhén mét vợ một chong mới đúng với bản chất và tên gọi Vi trí của ngườiphu nữ trong xã hội được tôn trong, ho có những quyền ngang với nam giới Cuộc cachmang XHCN đã góp phân xóa bỏ tat cả những hình thức tư hữu về tư liệu sản xuất, ké
cả những quan hệ do chế độ tư hữu đó anh ra Khi đó quan hệ hôn nhân moi được xây
dung và hình thành trên tình yêu của nam và nữ, ché độ hôn nhân một vợ mét chẳng
không chỉ được thực hiện đối với ngudi vợ ma cả với người chông.
Như vậy, chủ nglĩa Mác - Lénin đã dự báo được surra đời, phát triển của gia định
một vo một chông la một bước tiền trong tương lai Tuy nhiên, chê độ một vợ một
chẳng chi có thé phát triển trọn ven khi được xây dựng trong gia đính KHCN, phù hợpvới tiễn trình của lịch sử
Theo từ dién Tiếng Việt, nguyên tắc được hiểu là: “Điểu cơ bản đã định ra nhấtthiét phải tuân theo trong một loạt việc làm" Nguyên tắc là sản phẩm của quá trìnhnhận thức thé giới khách quan, được đúc rút lai thành những nguyên lý, phân ánhnhững quy luật khách quan và duce coi 1a cái chuẩn đính hướng cho một quá trinh
hoạt động,
Trong khoa học pháp lý cũng vậy, bất cứ một hệ thông pháp luật nào cũng đượcxây dựng trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo nhật dinh Pháp luật là công cụ của Nhà
nước, được ding để đều chỉnh những quan hệ xã hôi, hong chúng di theo mot trật tự
+ Bh Angghen (1995), Nguồn sốc của gia đình, của chế độ ne lu và của Nhà nước, C Mắc - Ph Angghen,
Toàn tập ,tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
Trang 14có lợi nhat cho Nhà nước và cho xã hội Trong hệ thong phép luật, những tư tưởng chidao đó quán xuyên, xuyên suốt quá trình lập pháp cũng như quá trình thi hành va áp
dung pháp luật Để có một sự thông nhất trong quá trình lập pháp, thi hành và áp dung,
cân phả: có những nguyên lý chung chỉ dao mang tinh bắt buộc Những nguyên lý chidao này được goi là những nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thông pháp luật V iệt Nam, LuậtHN&GĐ có những nguyên tắc cơ bản riêng Trong đó, nguyên tắc hôn nhân một vợmột chông la một trong những nguyên tắc thé hiện quan điểm, đường lối, chính sáchcủa Dang và Nhà nước ta trong việc xây dung, thực hiện những quan hệ hôn nhân vàgia dinh Đây là một nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD là cơ sở cho việc xây dựngcác quy phạm pháp luật về HN&GD cũng nhy buộc các chủ thé phải tuân theo trong
quá trình thực hiện và áp dung pháp luật.
Về ban chất, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng là tư tưởng chỉ đao trongviệc xác lập quan hệ vợ chồng hợp phép trước pháp luật Một vo một chồng ở đây là
sự liên kết giữa mét người đàn ông và một người dan ba được pháp luật thừa nhận Sựliên kết do phát sinh, hình thành do việc kết hôn và được biểu hiện ở một quan hệ xãhội gắn liên với nhân thân là quan hệ hôn nhân hợp pháp Nguyên tắc hôn nhân mot
vợ một chông quy đính, trong thời ky hôn nhân chỉ được xác lập duy nhật một quan
hệ vợ chông hợp pháp Pháp luật cấm các hành vi kết hôn, chung sông như vợ chongvới người đang có vợ, có chông va ngược lại Hành vi két hôn hoặc chung sông như
vo chéng với người khác đã phá vỡ tính gan kết của quan hệ hôn nhân giữa hai bên vochẳng, phá vỡ tính chat một vợ một chồng dựa trên cơ sở tình yêu, bản chất của tinh
yêu là không thé chia sẽ được
Tom lại, nguyên tắc hôn nhan một vợ một chông là nguyên I}, tư tưởng chỉ daoquán triệt toàn bộ hệ thống các quy pham pháp luật hôn nhân và gia đình thé hiệnquan điểm của Đảng và Nhà nước về quan hệ hôn nhân tôn tại giữa chỉ một Tigườinam và chỉ một người nữ Người đang có vợ, người đang có chồng không được phépkết hôn hoặc chương sống nhu: vợ chồng với người khác và ngược lại, bắt cứ một ngườinào khác cing không được phép kết hôn hoặc chung sông nlur vo chồng với ngườidang có vợ, có chẳng
1.2 Cơ sở của việc quy định nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng
1.2.1 Cơ sở lý luận
Trước hết, đối với quan điểm của chủ nghia Mác —Lênin về hôn nhân va gia định
— cơ sở lý luận của việc hinh thành và phát triển nguyên tắc của Luật HN&GD Việt
Nam Chủ nghiia Mác —Lênin đã chứng minh mét cách khoa học rang HN&GD là một
Trang 15pham trù phát triển theo lịch sử, rằng giữa chế độ kinh té - xã hội và tô chức gia đính
có môi liên quan trực tiếp và chất chế Bang tác phẩm “Nguồn gốc của gia đỉnh, củachế độ tư hữn và của nhà nước” (1995), C.Mác và Angghen đã làm thay đôi quan điểm
trước đây về các hình thai HN&GD trong lich sử Cu thể: ban dau 1a gia định huyết tộc, sau đó là gia định Pu - na - lu - an, phát trién hơn là gia đình đôi ngau và cuối cùng,
là sự xuất hiện của hôn nhân một vợ một chéng Đây là quá trình không ngừng hoàn
thiện của các hình thái HN&GD.
C Mắc và Angghen đã chi ra rằng hình thức hôn nhân một vơ một chẳng re đờitrên cơ sở sự xuất hiện chê độ chiêm hữu tư nhân vệ tư liệu sản xuất và những tải sảnkhác trong xã hội Lúc nay, bản chất của hôn nhân không dua trên tình yêu thương mà
bi chi phối bởi lợi ích tính kinh tế, dong thời được củng cô bởi chính sách, pháp luậtcủa giai cap thống trị bóc lột, nên ngay khi mới ra đời, chế độ hén nhân một vợ mộtchéng đó đã bộc lộ tinh giả đối, công khai quyền gia trưởng của người chồng ngườichồng có quyên "năm thê, bay thiệp" còn người vợ phải chung thủy với chồng Cùngvới đó là nạn mại dâm công khei và tệ ngoại tình Co thé thay, hôn nhân thời kỳ nayđều dua trên địa vi giai cap của đôi bên và vi vậy, hôn nhân luôn luôn là hôn nhân có
tính toán.
Từ sự phân tích những han chế cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đính tu sảnnhw vay, Mác và Ang ghen cũng đã chỉ ra một hình thức hôn nhân mét vơ một chong
đích thực tiên bô đã nay sinh mà chúng ta cần thực hiện và củng cô đó là hôn nhân
trong giai cấp vô sản: “Hồn nhân của người vô sản là hôn nhân một vợ một chồng
theo ng]ãa ngữ nguyên, chứ tuyệt nhiên không phải là theo nghiia lich six của danh tir
dé") Có thể nói, trong chế dé XHCN thì hôn nhân một vơ mét chẳng mới thực sự thể
hiện đúng bản chat của nó, phát sinh và tôn tại dua trên cơ sở tình yêu giữa nam va nữ
Như vậy, ngay trong lòng của xã hội tư sản, hôn nhân của người vô sản đã nay sinh
trên cơ sở tình yêu chân chính của nam và nữ và tên tai vững chắc, vượt lên trên những.ảnh hưởng kinh té của nền sẵn xuất tư bản chủ nghia Chính những tư tưởng này đãlâm cơ sở cho việc hình thành và xây dung quan hệ hôn nhân tiền bộ di theo nguyêntắc hôn nhân một vo mét chéng Trong hôn nhân tiễn bô, ho tự nguyện di với nhau,không có sự cưỡng ép hay áp đặt nào, thực hiện quyền bình đẳng giữa vo và chong chứkhông duy trì quyên thông tri của người đèn ông Đó là sự liên kết tư nguyện của nhữngcon người bình đẳng trong đó, tình cảm yêu thương, sự kính trọng lẫn nhau giữ vai trò
quyết định.
Ý Ph Angghen (1995), Nguớn gốc của gia đồnh, của chế đồ ne lint và của Nhà nước, C Mắc ~ Ph Angghen,
Toàn tập ,tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
10
Trang 16Hôn nhân một vợ một chang thực sự theo đúng nghĩa khi cuộc cách mang XHCN
có sự thay đôi sâu sắc và toàn diện Lúc này, hôn nhén mới có điêu kiện thé hién đúngban chất của no 1a hôn nhân một vợ một chong đích thực, phát sinh và tên tại trên cơ
sở tinh yêu chân chính giữa nam và nữ, bình ding nhằm xây dung gia đình dé cùng nlhau thỏa mãn nhu câu về tinh than va vật chất Những luận điểm của Mác và Anggen
đã được Lénin tiếp tục phát triển Lênin cũng đặc biệt nhân mạnh van dé bình ding
giữa nam và nữ, coi việc giải phóng phụ nữ là một trong những nhiệm vụ của người cộng sản.
Những tư tưởng cơ bản về hôn nhân và gia định trên đây của chủ nghĩa Lénin chính là cơ sở lý luận dé dinh hình nên những nguyên lý chi đạo cho việc quyđịnh nguyên tắc hôn nhân một vơ một chồng đẳng thời thực hiện những quan hé hồnnhân và gia dinh XHƠN dân chủ và tiền bộ
Mác-Xuất phát từ cơ cở lý luận của chủ nghiia Mác —Lénin về hôn nhân và gia đính,Đảng và Nhà nước ta dé thé hiện rõ quan điểm của minh trong việc xây dựng nhữngquan hệ xã hội theo xu hướng tiên bô Trong lĩnh vực HN&GĐ, Đảng và Nhà nước ta
đã dat ra nhiệm vụ, mục tiêu là phải xóa bỏ tận gốc rễ những tan du, hủ tục lạc hậu dochê độ hôn nhân và gia dinh phong kiên dé lại, chong lại những ảnh hưởng tiêu cực
của hôn nhén và gia dinh tư sản, dong thời xây dựng những quan hệ hôn nhân va gia
định mới XHCN, chế độ hôn nhân một vợ một chồng là một trong số đó Trong nhữnggiai doen khác nhau, Đảng và nhà nước có những chủ trương, chính sách về hôn nhân
và gia đình phù hợp, nhằm tập trung thực hiện những nhiệm vụ và muc tiêu nói trên.Pháp luật HN&GD là sự cụ thể hoá quan điểm, đường lối của Dang về hôn nhân và gia
định.
Trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo chung Luật HN&GD năm 2014 đã thé hiện
được đây đủ những nguyên tắc cơ bản trong các ché đính, trong đó có nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chẳng va các quy pham pháp luật vệ hôn nhân và gia dinh
1.2.2 Cơ sỡ thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghia Mác — Lênin, cơ sở kinh tê - xã hội gắn liên với
sự hình thành các nguyên tắc trong HN&GD Nguyên tắc hôn nhân mat vợ một chéng
đã thể hiện quan điểm, đường lồi, chính sách của Dang và Nhà nước ta trong lính vựchôn nhân và gia dinh Quan điểm, đường lối của Dang Nhà tước không thé là chủquan duy ý chi mà xuất phát từ thực té đời sóng, kinh tê - xã hội trong từng giai đoạnlich sử, thê hiện sự tôn trong quy luật vận động khách quan của các quan hệ HN&GD
để đưa ra những nguyên tắc điều chỉnh phù hợp
Trong thời kỳ dau, quan hệ hôn nhân và gia đính vẫn còn chiu ảnh hưởng năng
Trang 17nề bởi tư tưởng phong kiến Tư tưởng gia trưởng, người đàn ông có quyên có nhiêu vợvan còn tên tại, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền bình đẳng của người vợ, người phu nữ:Người vợ bi coi thường, bi đối xử bat bình đẳng, bị troi buộc, phụ thuộc vào người
chong Trong quan hé vo chéng thì người phụ nữ không có quyền chủ đông, chi lam
việc "tê gia nôi trợ", nâng khăn sửa túi cho chông không được tham gia vào việc ho,
việc lang việc nước Việc giải phóng dân tộc đời hỏi phải giải phóng người phụ nữ xác
lập sư bình đẳng nam - nữ, ma sự bình đẳng đó chỉ thật sự trọn ven khi xác lập quan hệhôn nhân một vo mét chồng ở cả hai phái là người đàn ông và người đàn bà
Trong những năm gần đây, kinh tê Viét Nam đã có những sự phát triển vượt bac,
chat lượng cuộc sông cũng được cải thiện, từ đó cũng làm ảnh hưởng đến quan điểmcủa mọi người về hôn và gia đính Cách mang công nghiệp 4.0 mở ra những điều kiệnhội nhập về kinh tê, văn hóa của các quốc gia trên thê giới Viéc học hồi kinh nghiệm,quan điểm cũng trở nên dễ dàng hơn nhờ có mạng internet nên người dân ta có cái nhìnthoáng và cởi mỡ hơn với hôn nhân Tuy nhiên, kinh tế - xã hội phát triển, cùng với xuhướng toàn cầu hóa, bên canh việc thay đôi nhiều lồ: sông, lỗi nghĩ cũ thì cũng cónhững ảnh hưởng tiêu cực tới quan điểm về hôn nhân một vợ một chồng, không phùhợp với thuần phong mỹ tục của người Việt, Mat trái của cơ chế thi trường đã tạo ralối sông thực dung, tuyệt đối hoá những giá trị vật chất, một số giá tri dao đức gia đính
truyền thông bi đảo lôn, chẳng han như hiện tượng ngoại tinh hay đã có vợ, có chong
những lại công khai chung sông như vo chông với người khác gây bức xúc trong dựluận, việc nem nữ sóng thử trước hôn nhân và quan hệ đồng giới không còn là nhữngvan đề riêng của xã hội phương Tây ma đã hiện hữu trong xã hội V iệt Nam Bên canh
đó, tuy cuộc sông vật chất cũng như tinh than được cải thiện nhưng áp lực sống, việclam, cạnh tranh lao động, sự thích nghị với môi trường, hoàn cảnh mới làm mat số giadinh có xu hướng tách rời, tao su đôc lập, xa cách giữa con cái, cha, me va các thê hétrong gia đình Thế nên, một cá nhân dé dàng thiết lập mét mdi quan hệ và cũng dé
đảng phá vỡ nó.
Trên thực tiễn còn xảy ra nhiều hiện tượng vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vomột chông kéo theo nhiêu hệ quả tiêu cực như hạnh phúc gia định tan vé, ảnh hưởngxâu tới sự phát triển của con cái Nêu không có biện phép hiệu quả sẽ gây re nhiềubat ôn trong xã hội Từ đó, doi hỏi phải thiết lập các biên pháp dé xử lý khi có hành vi
vi phạm Các biện pháp xử lý vi phạm được xây dựng trên cơ sở tư tưởng chỉ dao của
nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chéng Qua đó, có thé thay, kinh tê xã hôi cũng làmột tác nhân dén đến hiên tương vi pham nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong ở
Việt Nam
Trang 18Dang và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tê hang hóa nhiềuthành phân theo cơ chê thi trường định hướng XHCN, tạo cơ sở kinh tê cho nguyên tắc
cơ bản của Luật HN&GD nói chung và nguyên tắc hôn nhân một vơ một chồng nóiriêng tên tại, cling có và ngày cảng hoàn thiện Bên canh đó, yêu tô xã hội cũng có tácđộng lớn tới các quan hệ HN&GD Nét đắc trưng của những quan HN&GD là mangnang yêu tổ tinh cảm, đạo đức cá nhân, phong tục tập quán, văn hóa của một dân tộc,đặc biệt Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc với những phong tục tập quán khácnhau Cho nên, khi xây dụng nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng , ngoài các yêu
tổ chính trị, kinh tế, nhà lập pháp còn phải chú ý tới phong tục, tập quán ma nhân dan
ta đang thực hién.
Như vậy, trong bôi cảnh luận nay, việc hoàn thiện các quy dinh pháp luật liênquan đến nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng phải xuất phát từ bồi cảnh thực tếcủa đời sông HN&GD Nhà làm luật cân dự liệu được những tôn tại, bat cập của phápluật trước đó nhằm bão vệ các quyên va lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân, én dinh đờisông HN&GĐ
1.3 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc hôn nhân mộtvợ, một chong
khác nhau, trong thực tê vẫn có nhiều trường hợp thiệu quy pham pháp luật cu thể để
điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh hoặc xảy ra tranh chap về cách hiểu và ap dung
luật Trong trường hợp đó, cần phải lây “tinh thân” pháp luật HN&GD để giải quyét.Tinh thân của pháp luật HN&GĐ thé hiện chính trong nội dung của những nguyên tắc
cơ ban của Luật HN&GD, trong đó có nguyên tắc hôn nhân một vợ, mét chẳng
Bên canh đó, việc quy định nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chồng là cơ sở pháp
ly dé giải quyết các tranh chap về nhân thân và tai sản liên quan tới quyền và lợi ichchính dang của bên chủ thé tham gia quan hệ hôn nhân hợp pháp Nguyên tắc này tạođiều kiện thuận lợi cho việc giải quyết một cách triệt dé các tranh chap phát sinh, đồngthời bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên
Thí hai, việc quy định nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong là cơ sở dé nhà
lâm luật xác định cụ thể các hành vi vi phạm nguyên tắc này, dong thời xem xét xử lý
các hành vi phạm pháp luật về hôn nhân một vo mét chong Nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chéng được Hiên pháp và các văn bản quy pham pháp luật Việt Nam điều
Trang 19chỉnh Do đó, nguyên tắc này là một quy pham pháp luật có ý nghĩa bat buộc chungđối với tat cả các chủ thé tham gia Trên cơ sở của nguyên tắc này, moi chủ thé thamgia quan hệ đều phải có ngiấa vụ tôn trọng Vì vay, moi hành vi xâm phạm quan hệhôn nhân một vợ một chồng đều bị xử lý theo quy định của pháp luật, tùy thuộc vào
tính chat và mic độ vi pham mà người vi pham có thể bị xử lý hành chính hoặc năng.
hơn có thể xử lý hình sự Như vậy, việc quy định nguyên tắc hôn nhén mét vợ mộtchồng cũng là tiên dé dé từ đó, các nha làm luật quy định các quy pham pháp luật nhằm.dam bảo hiệu lực của việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế, góp phan bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của vợ, chồng — hai bên chủ thé tham gia quan hệ hônnhân hợp pháp, đẳng thời chúng chính là bão vệ hanh phúc gia đính, bảo vệ quyên lợicủa trẻ em - của những người con trong gia dinh hướng đến xây dung xã hội lànhmanh văn minh, ổn định
1.32 Ý ngiĩa xã hội
Tint nhất, nguyên tắc hôn nhân một với một chẳng là nguyên tắc cơ bản có ýngifa quan trong, thé hiện tư tưởng tiễn bộ, xu thê tiên bô chung của toàn xã hội trongviệc xây dựng ché độ hôn nhân và gia đình bên vững, hạnh phúc, đảm bao quyên lợiich của cả vo-chéng trong quan hệ hồn nhân
Thứ hai, việc quy đình nguyên tắc hôn nhân một với một chong góp phân xóa
6 hoàn toàn chế đô đa thê đã tên tại lâu trong xã hội phong kiên trước đây Nguyêntắc này đã xóa bỏ những hủ tục lac hậu đã ăn sâu vào nép nghĩ của người dân thời kytrước, như quan niệm “trai năm thê bảy thiệp, gái chính chuyên một chong”, trọng nam.khinh nữ Từ đó tiền tới xây dựng mô bình HN&GD mới dân chủ, tiên bô, hạnh phúcvững bên
Tint ba, quy đính nguyên tắc hôn nhân mét với một chồng là cơ sở duy trì tinhyêu, bảo đảm sự bên vững, hạnh phúc của gia đính Hôn nhân một vợ mét chong làđiều quan trong làm cho đời sống chung của vợ chồng lâu dai và thực sự hạnh phúc.Gia đính là té bao của xã hội, gia đình có hạnh phúc, phát triển lành manh thì xã hộimới bên vững thịnh vượng Vì vậy, nguyên tắc hôn nhân mat vợ mat chồng cũng gópphân xây dung xã hội lành mạnh, văn minh, én định Bên cạnh đó, nó con có ý nghĩaquan trong trong việc bảo vệ quyên lợi của trẻ em của những người con trong gia định.Duy trì chế độ mat vợ một chong, giữ vững những gia đính hạnh phúc sẽ khiên cho
đứa trễ nhận được sự quan tâm tron vẹn của cả cha và me, từ đó hình thành nhân cách theo hướng tích cực, trở thành người có ích cho xã hôi.
Thứ te, quy định nguyên tắc hôn nhiên mét vợ một chong là cơ sở đề thực hiện
quyền bình đẳng thực sự giữa vo và chồng Nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chéng
14
Trang 20đời hỏi phải được thực hiện từ cả hai phía: cả người chồng và người vợ Cùng với sựphát triển và xu hướng tiền bộ của xã hội, nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chồng ngàycảng được thừa nhận và đêm bảo thực hiện đối với cả hai bên vợ, chong Hôn nhân
phải được xây dung dựa trên cơ sở tự nguyên, tinh yêu thương đôi lứa, tôn trọng lẫn
nhau, dim bảo quyên lợi của nhau trong quan hệ hôn nhân N gười phụ nữ không còn
ở vị trí thap kém phụ thuộc vào din ông ma có dia vị ngang với nam giới cả về matkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và gia đính Sự bình đẳng đó được ghi nhân va tingbước củng cô với sự phát triển của xã hội, tạo cơ sở cho việc thực hiện bình đẳng hoàn.toàn giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng,
Tint năm, việc quy dink nguyên tắc hôn ninân một với mét chẳng góp phân xóa
bö các tệ nạn xã hội như tệ ngoại tinh, nạn mai đâm, gop phân giữ vũng trật tự trị an
của xã hội Viéc tuân thủ nguyên tắc nay đem lai sự lành manh trong đời sông xã hôi,gia đính, tránh được các nguy cơ xảy ra cho các bên vợ, chông hoặc người thứ ba khi
có vi phạm Ví du, ngoại tình kéo theo nhiéu hệ lụy như danh ghen gây thương tíchcho các đương sự, gây ảnh hưởng dén tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tới tình cảmcủa các bên, tới tâm lý của con cái Mặt khác, thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợmột chong còn giúp các bên tránh được các nguy cơ mắc các bệnh xã hội lây nhiem
trong quan hệ tình duc không chung thủy như HIV, giang mai
Ngoài ra, dam bảo nguyên tắc hôn nhân một vơ một chéng góp phân han chế nan
bạo lực gia đính Bao lực giữa người chẳng đối Với người vợ trong gia định có thể thây
là dang bao lực phổ biến nhật giữa các thành viên trong gia đính Tuy rằng biên nay
xã hôi đã có cát nhìn tích cực hơn về vai trò và giá trị của người phụ nữ nhưng vẫn cókhông ít các gia đính giữ lôi tư tưởng xưa Sự đầu tranh của người phu nữ trước tệ nan
bao hành gia đính van còn yêu ớt và nhiều mặt hen chế Họ mang tu tưởng lo sợ bị ban
bè, hàng xóm chê cười, sợ “vach áo cho người xem lưng” Tình trang này luôn dé lạinhimg hậu quả vô cùng đáng tiếc đối với thé chất và tinh than của mỗi nan nhân, đặcbiệt đôi với phụ nữ và trẻ em va ảnh hưởng xâu dén xã hội Nguyên tắc hôn nhân một
vợ mét chẳng đã tạo điều kiện bão về người phụ nữ khỏi bao lực gia đính, thay vào do
vợ chéng luôn yêu thương chăm sóc nhau Thông qua việc tuyên truyền, lên án cáchanh vị bao lực gia đính cân áp dụng các chế tai xử phạt hành vi vi phạm nguyên tắc,gớp phân xây dựng một gia đính hạnh phúc, êm âm, hòa thuận
Như vậy, từ những nội dung đã phân tích trên, có thé thay nguyên tắc hôn nhanmột vợ mét chồng có ý nghia thực sư quan trọng đôi với từng cá nhân, tùng gia dinh
và cả nha nước — xã hội trong việc xây dung gia đính dân chủ, hanh phúc, bên vững,góp phân tao nên sự công bang trong xã hội, xây dựng xã hội văn minh, tiên bô
Trang 21KET LUẬN CHƯƠNG 1Ngày nay, để phù hợp với sư nghiệp cách mạng của dat nước, phủ hợp với tìnhtình phát triển kinh tế, xã hội, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về hônnhân và gia dinh Nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chồng đã được hình thành và là
nguyên tắc hién định không thé thay đổi, được ghi nhận trong các bản Hiên pháp và
Luật HN&GĐ qua các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Chương 1 đã khái quát, hệ thông hóa khái niệm, đặc điểm, ý ngÌữa của nguyên
tắc hôn nhân mét vợ một chồng, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định nguyên
tắc Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong là những tư tưởng, nguyên lý có tinh chatchỉ đạo, quán triệt, có ý ngiĩa thực su quan trong đôi với moi người dan trong việc xâydung gia định dân chủ, hanh phúc Phải thừa nhận rang, chế độ hôn nhân và gia đính
đã góp một phân không nhé trong việc cũng có, xây dung gia đình thực sự hạnh phúc,dân chủ, bình đẳng, bên vững và giữ vững ổn định xã hội tại Viét Nam
16
Trang 22CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA NGUYÊN TÁC HON NHÂN MOT
VO MOT CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014
2.1 Ghi nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng là một trong các nguyên
tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
Nguyên tắc hôn nhén một vo một chong là một trong những nguyên tắc quantrong gắn liên với sự phát trién của gia đình Viét Nam N guyên tắc này được xây dungtrên nên tăng hôn nhân tư nguyện, tiên bô và nam nữ bình ding nhằm xóa bỏ chế độ
da thê trong hôn nhân phong kiên Mặt khác, chế độ hôn nhên một vợ một chồng dambảo tinh yêu giữa ho thực sự bên vững, duy trì, củng có hạnh plnic gia đính Việc thựcbiện chế đô hôn nhân một vợ một chồng là phù hợp với sự phát triển của kinh tê - xãhội XHCN và 1a một trong những cơ sở quan trọng dam bảo sự bên vững của hôn nhân.Chính vi vậy, hôn nhân mét vợ một chồng đã trở thành nguyên tắc quan trọng được ghinhận trong các bản Hiên pháp của nhà trước ta và được cụ thé hóa trong các văn bản
Luật HN&GD, từ Luật HN&GD năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GD
năm 2000 cho đền Luật HN&GD năm 2014
Tiên tinh thân đó, Điêu 36 Hiện pháp năm 2013 đã kệ thừa những giá trị của cácbản Hiện pháp trước đó, tiệp tục quy định: “J Nem, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hồn
nhân theo nguyên tắc hr nguyện tiên bộ một vợ một chồng vợ chồng bình đẳng ton
trong lẫn nhau 2 Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình bao hộ quyền loi của người
me và trễ em” V oi quy đính này của Hiện pháp, nha nước đảm bảo tat cả moi ngườidân đều phải tuân thủ nguyên tắc hôn nhân mét vợ mat chồng khi xác lập quan hệ hôn
nhân Thé chế hoá Điều 36 của Hiếp pháp, tại Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 đã xác
định một trong số các nguyên tắc cơ bản của chê độ HN&GD là: “Hồn nhân tư nguyên,tiễn bộ, một vợ một chồng vợ chồng bình đăng", đồng thời Luật này cũng quy định:
“Nhà nước có chính sách, biên pháp bảo hộ hôn nhân và gia dinh, tạo điều liên đểnam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện tiễn bộ, một vợ một chồng vo chồng bìnhdang ” Nội dung của các nguyên tắc cơ bản thé hiện quan điểm của Dang và Nhànước về điều chỉnh pháp luật đối với nhiém vụ và chức năng của mỗi thành viên tronggia dinh, các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện chẽ độ HN&GD mới
Dé đảm bão chê độ mét vợ muột chong được thực luận cả trong thực té cudc sống, như trên đã nêu, Luật HN&GD năm 2000 va năm 2014 còn có quy định cam Luat
HN&GD nam 2000 quy định tei Điều 4: “Cẩm người dang có vo, có chồng mà kết hôn
* Khoăn 1, Điều $ Luật Hên nhân và gia đả năm 2014.
Trang 23hoặc ching sống như vợ chồng với người khác” Điều này được khẳng định lai trongđiểm c khoản 2 Điều 5 Luật HN&GD năm 2014 Tuy nhiên, việc thực hiện quy đính
đó còn phụ thuộc vào nhiéu yêu tổ, nhật là điều kiện kinh tê - xã hội - văn hóa, tư tưởng,
và nhận thức của mỗi người Việc thực luận chế độ mét vợ một chông gan liên với
quyền bình đẳng giữa nam và nữ và do đó chỉ dén lúc quyền bình đẳng được xác lập
hoàn toàn mới xác lập vững chắc ché độ mét vợ một chồng,
Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác — Lénin và sự phát trién không ngừng của xãhội, việc quy định và bảo vệ hôn nhân tiên bô “một vợ một chông” đã trở thành mộtnguyên tac cơ bản trong ché đô hôn nhân và gia đính của các nước yêu chuông sự bìnhđẳng trên thé giới, trong đó có Viét Nam Ngày nay, chỉ còn một sô quốc gia còn thừanhân ché độ da thê
2.2 Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng thể hiện trong các quy định cụ thểcủa Luật Hôn nhân và gia đình
2.2.1 Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong the
Hon nhân và gia đình về điều kiện kết hôn và xử lý doiveiviéc kết hon tráip háp
trong quy định của Luật
luật do vipham nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chồng
2.2.2.1 Nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chồng thé hiện trong quy đình của Luật Hônnhân và gia đình về điều kiên kết hôn
Kết hôn là sự thể hiện ý chí của hai bên nam và nữ Sự kiện kết hôn lam xác lậpquan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng, được nhà nước thừa nhân Hôn nhân chỉ đượcpháp luật thừa nhận 1a hợp pháp khi tuân thủ đủ các điều kiện kết hôn và được đăng kýtại cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy đính pháp luật Khoản 1 Điều 2 Luật
HN&GĐ năm 2014 quy đính: “ổn nhân tự nguyện tiễn bộ, một vơ một chẳng vợ chồng bình đẳng" Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng được thể hiện qua các quy
định về điêu kiện kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn
Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chong thể hiện trong quy đính của LuậtHN&GD về điêu kiện kết hôn Điều kiện kết hôn là nhiing yêu cầu về mặt phép luậtđối với cả nam và nữ, khi đáp ting đủ các yêu cầu đã được quy định sẵn thi mới cóquyền kết hôn Khi tiền hành đăng ký kết hôn, cơ quan, người có thêm quyên phải tiênhành xác minh tinh trang hôn nhân của các bên rồi mới đăng ký vì trong cùng mộtkhoảng thời gian chỉ tên tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp Điều kiện kết hôn đượcquy đính cụ thé tại Điêu 8 của Luật HN&GD năm 2014
Trong các trường hợp cam kết hôn tại điểm d, khoản 1, Điêu§ của Luật HN&GDnăm 2014 có quy định việc kết hôn phải không thuộc mat trong các trường hợp tại
18
Trang 24điểm c, khoản 2, Điều 5 Luật HN&GD năm 2014 quy định cam hành vị: “Người dang
có vợ, có chẳng mà kết hôn hoặc chung sông như vợ chồng với người khác hoặc chưa
có vo, chưa có chồng mà kết hôn hoặc clung sống nhur vợ chồng với người dang có
chéng cỏ vợ" Nhu vay, pháp Luật HN&GD năm 2014 da đảm bảo cho nguyên tắc
hôn nhân một vợ mét chồng được thực hiện môt cách nghiêm chỉnh trong việc kết hôn.
Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 thi người dang có vo, có chồng làngười đã kết hén theo đúng quy định của pháp luật và quan hệ hôn nhân đó van dangtôn tại Căn cứ vào khoản 4, Điều 2 TTLT số 01/2016/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP người đang có vợ, có chồng được đính nghiia theo ba trường hop:
Mat 1à, người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hônnhân và gia định nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chong) của họ chếthoặc vợ (chồng) của ho không bị tuyên bô là đã chết Trong trường hợp này có thébiểu, việc kết hôn của người này là tuân thủ theo pháp luật về đăng ký kết hôn, điềukiện kết hôn, có thé không con chung sông với nheu nhưng cũng chưa xây ra sự kiện
ly hôn hoặc sự kiện lam cham đứt quan hệ phát sinh từ việc đăng ký kết hôn
Hai là, nam, nữ chung sông như vợ chong trước ngày 03/01/1987 mà chưa ding
ky kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chông) của họ chết hoặc vo(chồng) của họ không bi tuyên bô là đã chết Trong trường hợp này, việc đăng ký kếthôn được nhà nước khuyên khích, không bắt buộc và không bị hen chế về mat thờigian Bởi, theo quy định tai Điều 131 Luật HN&GD năm 2014 thi quan hệ chung sôngnlyư vợ chong giữa các bên nam nữ xảy ra trước khi Luật HN&GD năm 2000 có hiệulực được điều chỉnh theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 Tại Điều 3 Nghị quyết này quyđịnh: “Trong tường hợp quan hệ vợ chồng được xác lap trước ngày 03/01/1987, ngày
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng kỷ kết hôn thi được
đăng ký kết hôn” Theo đó, cho đù nam, nữ có đăng ký kết hôn hay không thì vẫn được
công nhận là quan hé hôn nhân hợp pháp và quan hệ hôn nhân nay được pháp luật công,nhận kề từ ngày ngày ho chung sống với nhau như ve chéng), chứ không phải là chi
được công nhân ké từ ngày đăng ký kết hôn
Ba là, người dé kết hôn với người khác vi pham điều kiện kết hôn theo quy địnhcủa Luật HN&GD nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án,quyết đánh của Tòa án để có liệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện
vợ (chông) của họ chết hoặc vo (chong) của họ không bị tuyên bô là đã chết Trườnghop nay, có thé hiéu ban đầu có thé coi 1a vi phạm điều kiên kết hôn và sự kiên kết hôncủa họ không được công nhận bởi đăng ký kết hôn nhung lại được công nhận bằng bản
án, quyết định của tòa án và chưa xây ra sự kiện ly hôn
Trang 25Theo quy định nay, thì việc chung sơng như vợ chồng trong trường hợp hai và ba
cĩ xảy ra sự kiên đăng ký kết hơn hay khơng thi van được coi là vợ chong vì LuậtHN&GĐ năm 2014 khơng thừa nhân cĩ quan hệ vợ chơng trong những trường hợpkhơng cĩ đăng ký kết hơn Như vậy, người đang cĩ vợ hoặc chơng trong những trườnghop nay mà cĩ hành vi kết hơn hoặc chung sơng như vợ chơng với mét người khác thi
được coi là vi pham chế độ hên nhân một vợ một chồng Việc quy định như này gĩp
phân đảm bảo thực biện nguyên tắc hơn nhân một vợ một chẳng, xây dụng một gia
đỉnh hịa thuận hanh phúc.
Tuy nhiên, cĩ thé cĩ hành vi lừa déi dé kết hơn hoặc chung sống nl vợ chẳng
với người khác Hiện nay, pháp luật chưa cĩ quy định cụ thể “người khác” cĩ thé là ai
“N gười khác” là người chưa cĩ vo, cĩ chồng hoặc người đang cĩ vợ, cĩ chồng “Ngườikhác" cũng cĩ thể là người cùng giới tính với người đang cĩ vợ, cĩ chẳng Từ đây cĩthé cĩ những rắc rối pháp lý phát sinh như một người đã cĩ vơ, chồng nhưng lại yêu
và song chung nl “vợ chong” với mét người đơng giới khác thì cĩ được xem 1a vĩpham chế độ hơn nhân một vợ, một chồng hay khơng? Ví du: Anh A - chẳng chị B cĩquan hệ chung sơng với một người dan ơng khác khi đang tơn tại quan hệ hơn nhénhợp pháp cĩ bi coi là vi phạm pháp luật khơng? Thực tê xây ra rất nhiêu dang quan hệđồng tinh và pháp luật Viét Nam hiện hành khơng cĩ quy định 16 rang về van đề nay
Theo quan điểm cá nhân, trường hop người chồng hoặc người ve cĩ quan hệ
chung sơng với người cùng giới tính khi dang tơn tai quan hệ hơn nhân hợp pháp là vĩpham nguyên tắc hơn nhân một vợ một chồng, Bởi những lý do saw
() Xét v bản chất thi tình yêu là khơng thé chia sé được cho nên hơn nhân duatrên cơ sở tinh yêu đời hỏi quan hệ chung thủy một vơ, một chéng Nêu một trong hai
bên vo, chồng hộc cả hai bên lại thé hiện tình yêu với người khác sẽ làm ảnh tưởng
đến việc thực hiện quyên nhân thân, quyền tài sản của vợ chơng trong quan hệ hơnnhén hợp pháp Làm ảnh hưởng đền thiết chế gia đính, làm tan vỡ quan hệ hơn nhân
gia định hop pháp.
( Căn cứ tại điểm c, Khoản 2 Điều 5 Luật HN&GD năm 2014 từ “người khác”
ở đây cĩ thê hiểu là khơng phan biệt nam hay nữ và ngoai tình được hiểu là các mơiquan hệ tình cấm yêu đương, từ việc đơn giản nhật là cĩ tình cảm giữa hai người vớinhau hoặc đến mức cao hơn là ho song chung nhu vợ chong Ở day “hai người” cũng
cĩ thé là một cắp nam và nam hoặc một cắp nữ và nữ, chứ khơng nhật thiệt là phải một
nam, một nữ Như vậy, việc sơng chung với một người ma đã cĩ gia định sẽ vi phạm
chê độ HN&GĐ được pháp luật bảo vệ, xâm phạm đến chế độ hơn nhân một vợ một
chong,
Trang 26Tiệp đến, tại Điêu 182 BLHS 2015, sửa đổi bd sung 2017 vệ tội vi phạm một vợ,một chong, ta có thé hiệu ở đây từ “người khác” không phân biệt giới tính là nam hay
nữ, và hiện nay thì từ "vơ chông” trên thực tê không chỉ còn áp dung cho mét nam một
nữ mà có thể á ap dung cho mot cặp nam nam, hoặc mot cặp nữ nữ, nên từ đó có thể nói hanh vi ngoại tinh với người đồng giới có thể thuộc phạm vi điều chỉnh của điều nay niên hành vị ngoại tinh với người đông giới là hành vi vi phạm pháp luật
Tuy nhiên, khung pháp lý hiện nay về van đề này chưa đủ dé xử lý Luật HN&GD
2014 không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính được quy định tại
khoản 2 Điều 8 và suy cho cùng “Chung sóng nhưr vợ chông là việc nam, nit tố chức
cuộc sống chung và coi nhan là vợ chồng” (Khoản 7 Điều 3), phải là một người nam,
mt người nữ xác lập quan hệ chung sông như vợ chong Do đó, việc kết hôn với người
khác theo quy định tại Điều 182 BLHS năm 2015 và Nghị định số 82/2020/NĐ-CP làkhông thê xảy ra Đông thời, việc chung sóng như vợ chẳng giữa những người cùnggiới cũng rất khó chứng minh Vì vậy, một người đã có vơ, có chẳng nlung lại yêu vàsông chung như “vợ chồng” với một người đông giới khác rõ ràng đã có hành vi xâm.hại và phá vỡ quan hệ hôn nhân một vo một chong — một trong nhũng nguyên tắc cơban của ché độ hôn nhân và gia đính được Nhà nước bảo hô Nhưng, đến nay van chưa
có một văn bản pháp luật nào hướng dẫn về việc xử lý trường hợp này, hay nói cáchkhác, nêu ví du trên là một vụ án có thật thì hành vi trên không vi phạm pháp luật,
không thé bị xử lý về hình sự Điều nay dẫn đến một thực trạng nhiều hành vi vi phạm
chê độ hôn nhân một vợ một chông có liên quan đến người thuộc nhóm LGBT? khípháp luật đường nhu bỗ ngỏ và dé mặc những quan hệ đặc biệt này — cho di chúng
dang có xu hưởng ngày càng gia tăng.
Tom lại, xét về mắt bản chất của hành vi thi có thé thay đó là hành vị vi pham chế
độ hôn nhân một vo, một chồng, nhưng xét về mat chủ thé thi Luật lai chưa điều chỉnh.
Do đó, đây là một van dé can được các nha làm luật quan tâm hon và làm 16 thông quacác văn bản hướng dan cu thể
2.1.2.2 Nggên tắc hôn nhân mốt vợ một chồng thé hiện trong quy định của LuậtHN&GĐ về xử lý đối với việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm nguyên tắc hôn nhân
một vợ một chẳng
Kết hôn là việc nam nữ xác lap quan hệ vợ chông tuân thủ các điều kiện kết hôn
và đăng kí kết hôn Khoản 6 Điều 3 Luật HN&GD 2014 quy dinh “Kết hôn trái pháp
ˆ LGBT lì tin viết tắt của Công đồng những người đồng tinh layin ái nữ (Lesbian), đẳng tinh huyền áimam
(Gay), song tính huyển ái (Bistsua)) và Người chuyện giới (Transgender).
Trang 27luật” là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thêm quyền nhung,
đã vi pham điều kiên kết hôn theo quy đính tại Điều 8 của Luật nay Vì vậy, hành vikết hôn với người khác khi đang tôn tại quan hệ vợ chong được coi là kết hôn trái pháp
luật, vi phạm ché độ hôn nhân một vợ một chẳng, Bởi kể từ thời điểm kết hôn đền khi
hôn nhân châm đút trước pháp luật chỉ thừa nhận ton tei một quan hệ vợ chồng Nhànước ta đã ban hành các quy định xử lý các trường hợp kết hôn vi phạm nguyên tắc
hôn nhân một vợ mét chẳng.
* Xir lý theo pháp luật hôu nhân và gia dink
Dé bão vệ chê độ hôn nhân mét vợ một chong, tại khoản 3 Điều 5 Luật HN&GD
năm 2014 quy dinly “Moi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phảiđược xử l! nghiêm minh, ding pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyên yêu cẩuTòa dn, cơ quan khác có thẩm quyền áp dung biện pháp kip thời ngăn chăn và xứ lyngười có hành vi vi pham pháp luật về hôn nhân và gia đình"
Có thể hiểu, hành vi vi phạm pháp luật về HN&GD, cụ thé là vi phạm nguyêntắc hôn nhân một vợ một chong bao gồm: hành vị kết hôn trái pháp luật và hanh vichung sông như vợ chong trái pháp luật Tuy nhiên, cần phân biệt hành vi “chung sôngnhw vợ chông trái pháp luật” và “kết hôn trái pháp luật” “Chung song như vợ chôngtrái pháp luật” là hành vi của người đang có vợ, có chéng chung sông với người kháckhông đăng ký kết hôn Hành vi “kết hôn trái pháp luật” được dinh ngiữa tại khoản 6
Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 Có thể hiểu, kết hôn trái pháp luật là hình thức kết
hôn không được pháp luật thừa nhân, di việc kết hôn nay được cơ quan hộ tịch capGiây chứng nhận kết hôn nhung việc kết hôn không lam phát sinh quan hệ vợ chồng
giữa hai chủ thé do vi phạm điều kiên kết hôn theo luật định.
Tại khoản 1 Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 đã khẳng định một trong những,nguyên tắc của hôn nhân đó là hôn nhân một vơ - một chong Do đó, người nao dang
có vợ, có chong mà kết hôn với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng màkết hôn với người đã có chẳng hoặc đã có vợ là kết hôn trái pháp luật Đôi với hành vikết hôn trái pháp luật vi phạm nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chồng sẽ được Tòa án
xử lý theo quy định pháp luật về tô tung dân sự Trong tố tụng dân sự, về nguyên tắcTòa án chỉ xét xử khí có đơn khởi kiện của cá nhân, tô chức hoặc quyết định khối tôcủa cơ quan nha nước có thâm quyên Trường hợp này thi khi có yêu câu hủy việc kếthôn trái pháp luật, Tòa án sẽ xem xét và ra quyết dinh hủy việc két hôn trái pháp luật.Còn việc “chung song như vợ chông trái pháp luật” do không có giây chứng nhận kéthôn nên Tòa án sẽ không tuyên hủy kết hôn trái pháp luật Trong Luật HN&GĐ nam
2014, không có quy định nao về quyên yêu cầu và xử lý quan hệ chung sống như vợ
2
Trang 28chồng vi pham nguyên tắc hôn nhân một vơ, mot chồng nh thê nao Đây là điểm hanché của Luật HN&GĐ năm 2014.
Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, quyên lợi ích của gia định và xã
hội, pháp luật quy đính người có thẩm quyên yêu cau hủy việc kết hôn trải pháp luật
rat réng, Căn cứ tại khoản 2 Điều 10 Luật HN&GD 2014 quy định người có quyền yêucầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật Viée quy đính cha, mẹ, con có quyên yêucầu hủy việc kết hôn trái pháp luật là hoàn toàn hợp lý, nhằm bão vệ những người cóquan hệ huyết thống liên quan mật thiết với chủ thê kết hôn trái pháp luật khi quyền
và lợi ích hợp pháp của họ có thể bị ảnh hưởng từ việc kết hôn trái pháp luật Bên canh
đó, việc quy định về người giám hô, người đại điện theo pháp luật gép phan mở réngpham vi người có quyên yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật dé đấm bảo quyên lợicho những chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ kết hôn và những người liên quan khác.Điều này góp phan dam bảo lợi ích cho những người kết hôn hợp pháp khi ho không
tự mình yêu cầu được cũng như giúp cơ quan chức năng phát hiện những hành vị vipham đề xử lý, góp phan đảm bão ôn định xã hội
Trên thực tê đã có rat nhiéu trường hợp kết hôn trái pháp luật do vi phạm chế độmột vợ mét chồng gây ra những ảnh hưởng vô củng tiêu cực đến mdi quan hệ giữa cácthành viên trong gia đính, dén lôi sóng và dao đức xã hội Luật HN&GD năm 2014 và
TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP hướng dan xử lý việc kết hôn
trái pháp luật vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chẳng, Theo quy định tại khoản
1 Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2014 và khoản 1 Điều 29 Bộ luật tô tung Dân sự năm
2015, TAND nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái phép luật là cơ quan có thâm
quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật đó Nhưng Tòa án chỉ có thé hủy kết hôn khi co
yêu câu từ các chủ thé co quyên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Điều 10Luật HN&GD 2014 Căn cứ quy định tại Điều 11 Luật HN&GD 2014 và Điều 4 TTLT
số 01/2016 thì khi xem xét, giải quyết yêu cầu có liên quan đến việc hủy kết hôn tráipháp luật, Tòa án phải căn cứ vào yêu cầu của đương sự và điều kiên kết hôn, điềukiện công nhận quan hệ hôn nhén quy dinh tại Điều § và Điều 11 của Luật HN&GD
đề quyết định Theo đó, trường hop kết hôn vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchồng có thé giải quyét theo các hướng:
Mật, Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Theo Điều 4 TTLT số01/2016 khi hai bên kết hôn vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chong, tại thờiđiểm kết hôn hai bên không có đủ điều kiện két hôn nhưng sau do có đủ điều kiện kếthôn quy đính tại Điều § của Luật HN&GD, Tòa án xử lý như sau: Nếu một hoặc haibên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một bên yêu câu công nhận quan
Trang 29hé hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên kia không có yêu cầu thi Tòa ánquyết định hay việc kết hôn trai pháp luật, Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầuToa án giải quyết thì quyên, ngiấa vụ của cha, me, con; quan hệ tai sản, nghĩa vụ và
hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đền thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 12 của Luật HN&GD
Đối với trường hop hai bên đã đăng ký kết hôn nhưng tại thời điểm Tòa án giải
quyết hai bên kết hôn vẫn không có đủ các điều kiện kết hôn do vi pham nguyên tắchôn nhân một vo mét chẳng, nêu có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thì Tòa ánquyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Còn nêu một hoặc cả hai bên yêu câu lyhôn hoặc yêu câu công nhận quan hệ hôn nhân thi Tòa án bác yêu câu của họ và quyếtđịnh hủy việc kết hôn trái pháp luật Vi pháp luật chỉ công nhận một quan hệ hôn nhân.hợp pháp duy nhất, nêu quan hé cũ đang tên tại thi quan hệ hôn nhân sau dit dé đượcđăng ký cũng không được công nhận Seu khi Toa én re quyết định hủy việc kết hôntrái pháp luật hai bên kết hôn phải châm đút quan hệ như vợ chồng
Ví dụ: Anh A và chi B kết hôn với nhau từ ngày 5/10/2013, đã được đăng ký kếthôn tại UBND xã X quê của anh A và chi B Sau một thời gian kết hôn vì công việc
nên anh A phải di công tác xa nhà và có quen với chị C, cả hai có phát sinh tình cam.
Chị C hoàn toàn không biết là anh A là đang có vợ ở quê Ngay 11/03/2015, anh A và
chịC đi đăng kí kết hôn và đã được UBND xã Y tại nơi anh Alam việc và quê của chi
C cấp giây chúng nhận đăng ky két hôn
Trong trường hợp nay, anh A đã kết hôn với chi B từ ngày 5/10/2013 và quan hệnày vẫn dang còn tên tai nên anh A là người đang có vợ Việc anh A khi đang có vo
mà van đăng kí kết hôn với chi C là vĩ pham nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chẳng
Nên dù anh A với chị C đã được UBND xã X cấp giây chúng nhận đăng ký kết hônnhưng theo quy đính pháp luật anh A và chị C vẫn bị xem là kết hôn trái pháp luật(theo khoản 6 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014)
Hai , Tòa én giải quyết cho ly hôn Theo Điều 4 TTLT sô 01/2016 đổi vớitrường hợp tại thời điểm kết hôn hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn do vĩpham nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chong nhung sau đó có đủ điều kiện kết hôntheo Luật HN&GD thi néu một bên yêu cầu hoặc cả hai bên củng yêu cầu Tòa án cho
ly hôn thi Toa án giải quyết cho ly hôn Trường hợp nay, quyên, ngÌữa vụ của cha, me,con từ thời điểm kết hôn đên thời điểm ly hôn được giải quyết theo quy định về quyên,ngifa vụ của cha, me, con khi ly hôn, quan hệ tai sản, nghĩa vụ và hợp đông giữa cácbên từ thời điểm kết hôn đến trước thời điểm đủ điều kiên kết hôn được giải quyét theoquy dink tại Điều 16 của Luật HN&GĐ, quan hệ tài sản, nghĩa vu và hợp đông giữa
24
Trang 30các bên từ thời điểm đủ điều kiện kết hôn đến thời điểm ly hôn được giải quyết theoquy đính tại Điều 59 của Luật HN&GD.
Ba là, Tòa án quyết định công nhận quan hệ hôn nhân Trường hợp hai bên đãkết hôn trái pháp luật do vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chong nhung khiToa án xử lý việc kết hôn trái pháp luật đó ho đã được công nhận có quan hệ vo chong
vì có đủ điều kiện kết hôn theo luật định Trường hop này, theo khoản 2 Điều 11 LuậtHN&GĐ 2014 nêu hai bên đều yêu câu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án côngnhận quan hệ hôn nhân đó Khi đó “Tòa dn yêu cẩu đương sự xác đình và cưng cấpcác tài liệu chứng cứ dé xác đình thời đêm cả hai bên kết hôn đã có dit các điều kiénkết hôn theo quy đình tại Điều 8 của Luật hôn nhãn và gia đình” (khoản 5 Điều 2TTLT số 01/2016) Thời điểm có đủ điều kiện kết hôn là thời điểm mà Tòa án xácnhận người đó đã châm đút mối quan hệ hôn nhân trước do được ghi trong quyết dinhcủa Tòa án có hiệu lực pháp luậtÊ, quan hệ hôn nhân cũng sẽ được xác lập từ thời điểmnày Nêu sau đó một trong hai bên lại kết hôn với người khác thi sé bị xem là vi phạm
nguyên tắc hôn nhân mot vợ một chông.
Bên canh đó, cần lưu ý trong trường hợp nam, nữ chung sông với nhau nhu vợchong trước ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký két hôn, nhưng sau đó lai đăng ký kếthôn với người khác Căn cứ Điều 131 Luật HN&GD năm 2014 thì đôi với trường hợpnam, nữ chung sông như vợ chéng trước ngày này sẽ áp dụng luật có hiệu lực ở thời
điểm đó dé giải quyết Theo Khoản 3 Ngủ quyết số 35/2000/NQ-QH10 và Khoản 2
TTLT sô 01/2001, trường hợp nam, nữ chung sóng với nhau nửư vợ chông trước ngày03/01/1987 mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyên khích đăng kí kết hôn và được
công nhận có quan hệ vơ chồng kể từ thời điểm bat đầu chung sông, Do đó, di có đăng
ký két hôn hay không thi quan hệ vợ chong của ho được pháp luật công nhận là hợppháp kể từ ngày xác lập Vay, néu sau đó ho đăng ký kết hôn với người khác thì pháp
luật sé công nhận quan hệ hôn nhân nao.
Dé giai quyết đối với những trường hợp nay, can phải xem xét thời gian ho bắtđầu quan hệ sống chung như vợ chồng Nêu chung sông nhu vợ chồng trước ngày03/01/1987 thi được công nhận như là vợ chong của nhau Đối với trường hợp mộtngười dang chung sông với nhiéu người thi xem xét quan hệ chung sông nào đúng quyđịnh theo Thông tư sô01/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP thi được công nhận
là vợ chồng Nêu có nhiều quan hệ đáp ứng được điều kiện thì xác định uu tiên côngnhận quan hệ chung sông như ve chông phát sinh dau tiên và liên tục Khi giải quyét
* Đố Thi Bich Ngọc (2015), Neen tắt hôn niên một vợ một chong và thực tiến thhec Hiển, Luận văn Thạc sĩ
‘Init hoc , Hà Nội, Tr 35.
Trang 31các vụ việc này cần xem xét thời gian chung song có liên tục không,
Ví du: Ong M chung sống với bà N từ năm 1978 Sau do ông M lại chung sôngvới bà T, năm 2002 ông M và bà T đi đăng ký kết hôn tại xã H Ở đây cân phân biệthai trường hợp: Nêu ông M đã châm đút việc chung sông với ba sau đó mới chungsông với bà T và đăng ký kết hôn với ba T thi tinh liên tục trong quan hệ giữa ông A
và bà M không còn, nên việc kết hôn với bà T là hợp pháp Nêu ông M song song
chung sống, duy trì quan hệ với cả hai bên thì quan hệ với ba T là vi phạm nguyên tắchôn nhân một vợ một chồng vì vào thời điểm này nguyên tắc hôn nhân một vợ ruộtchông đã được xác lap từ ngày 13/01/1960 theo Luật HN&GD năm 1959
Ngoài ra, Toa ánra bản án quyết định không công nhận quan hệ hôn nhân trong
trường hợp nam, nữ chung sông như vợ chông với nhau từ ngày 03/01/1987 đến ngày
01/01/2001 kết hôn với người khác Theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 thi nam, nữchung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 dén ngày 01/01/2001, mà có
đủ điều kiện kết hôn theo quy định thì phải đăng ký kết hôn đông thời theo Chi thi sô02/2003/CT-BTP thì những người chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 nêu đủ điều kiện kết hôn phải tiên hành đăng ky kếthôn trước ngày 01/01/2003 (trừ trường hợp phức tap có thé gia hạn dén 01/08/2004)
Kể từ sau ngày 01/01/2003 ma họ không đăng ký kết hôn, thi theo quy đính tại điểm bkhoản 3 N ghi quyét số 35/2000/QH10, họ không được công nhận là vợ chồng, nếu một
bên hoặc cả hai bên có yêu câu ly hôn, thi Toa án thu lý vụ án để giải quyết và áp dung điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35, khoản 1 Điều 11 Luật HN&GĐ 2000, bằng bản an
tuyên bô không công nhân họ là vơ chông, nêu ho có yêu câu về nuôi cơn và chia tàisẵn, thi Toa án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 Luật HN&GD 2000 dé giải quyéttheo thủ tục chung Trong khoảng thời gian pháp luật quy định ma nam, nữ không ding
ký két hôn, thì khi một trong hai bên kết hôn với người khác họ sẽ không bi coi là vi
pham nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chẳng.
Đối với những người chung sống nhu vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày01/01/2003 mà chưa dang ký kết hôn thi hai bên chung sông van được coi là co quan
hệ vo chông trong khoảng thời gian đó Nên việc một trong hai bên có hành vi kết hônvới người khác trong khoảng thời gian pháp luật đã quy định là vi phạm nguyên tắchôn nhân một vo mét chồng Cần chú ý trong trường hợp họ thực hiện việc đăng kykết hôn theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội, thì quan hệcủa họ van được công nhận là đã xác lập kê từ ngày ho bắt đầu chung sóng với nhau
nhu vo chồng, chứ không phải kể từ ngày đăng ký kết hôn.
Như vậy, khi xử lý yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ
26
Trang 32vào quy định của pháp luật HN&GD có hiệu lực tại thời điểm xác lập quan hệ hônnhân dé xác đính việc kết hôn có trái pháp luật hay không Trình tự, thủ tục giải quyétyêu câu xử lý việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo quy đính của Luật
HN&GD và pháp luật tổ tung dân sự có hiệu lực tại thời điểm giải quyết
Pháp luật HN&GD hiện hành cam các trường hợp người dang có vơ, có chồngkết hôn với người khác Tuy nhiên, trên thực tê vì nhiêu lý do khác nhau, tuy từng
hoàn cảnh khác nhau ma pháp luật quy định những trường hợp ngoại lệ Vì vậy, trong
quá trình xử lý cần lưu ý một số trường hợp sau:
@ Trường hợp lây nhiều vợ, nhiéu chong trước ngày 13/01/1960 ở miền Bắc vàtrước ngày 25/03/1997 ở miễn Nam nước ta trước đây Luật HN&GD nam 1959 saukhi ban hành mới chỉ có liệu lực ở miền Bắc Theo quy đính của Luật HN&GD năm
1959 thì kế từ ngày 13/01/1960 thi những trường hợp kết hôn vi pham nguyên tắc một
vo một chong là hôn nhan không hợp pháp Các quan hệ hôn nhân xác lập trước ngày13/01/1960 không thuộc đôi tượng điều chỉnh của Luật HN&GD nam 1959 nên đủ cóquan hệ nhiêu vợ, nhiều chồng van không bi coi là vi phạm nguyên tắc hôn nhân một
vo một chồng
Ở miền Nam, thời điểm áp dung Luật HN&GD năm 1959 là ngày 25/03/1977.Tương tự như ở miền Bắc, những quan hệ hôn nhân nhiêu vợ, nhiêu chẳng xác lậptrước ngày 25/03/1977 ở miền Nam không tuân theo nguyên tắc hôn nhân một vợ một
chong van được coi là hợp pháp Nhưng cân lưu ý không phải trường hop nào cưới
nhiều vợ, nhiều chồng trước 25/03/1977 nào cũng đầu được coi là hợp pháp Trongtrường hợp người đang có vợ ở mién Bắc nhưng sau đó lại vào mién Nam kết hôn vớingười khác trong khoảng thời gian từ ngày 01/5/1975 (thời gian đất nước đã đượcthông nhật hai miên) đến trước ngày 25/03/1977 (ngày mà Luật HN&GD năm 1959
có hiệu lực ở miền Nam), thi quan hé hôn nhân sau được coi là vi phạm nguyên tắchôn nhân một vơ một chéng Do khi ay Luật HN&GD năm 1959 đã có hiệu lực thihanh ở toàn miền Bắc, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chéng đã được điêu chỉnh và
ấp dung lên quan hệ hôn nhân trước đó, cho nên việc một người được cho là đang có quan hệ hôn nhân hợp pháp ma chưa ly hôn vơ thì pháp luật không cho phép lại được
kết hôn với người khác
Gi) Trường hợp cán bộ, bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954, đã có vo, cóchông ở miền Nam ma lấy vo, lay chong ở miền Bắc thì xử lý theo Thông tư số 60/DS-TATC ngày 22/02/1978 của Tòa án nhân dân tối cao Theo thông tư này, trường hợp
bộ đột mién Nam tap kết ra Bắc nắm 1954, đã có Vợ, CÓ chồng ở miễn Nam ma tiếp
tục lay vơ, lay chong khác là trường hợp ngoai lê, không bi coi là vi pham nguyên tắc
Trang 33hén nhan một vo mat chẳng, lân kết hôn sau không bi coi là két hôn trái pháp luật Do
đó, không nhật thiết phải xử hủy việc kết hôn sau mà tùy trường hợp, khi có yêu cầucủa các đương sự, Tòa án có thê giải quyết ly hôn nêu đương sư muôn cham đút hônnhân Pháp luật thừa nhân cả hai quan hệ hôn nhén trong trường hợp nay đầu là hợppháp, không vi pham nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng,
Van đề dat ra là, trường hợp cán bộ, bộ độ: đã có quan hệ hôn nhân ở miền Bắc,
vào miên Nam chiên đâu, công tác lại có quan hệ hôn nhân mới ở miền Nam có đượccông nhận là hợp pháp theo quy định của Thông tư 60 hay không? Trước hết, phải xácđịnh các đôi tương này không phải là các chủ thé thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông
tư60 Tuy nhién, trong một số trường hợp đặc biệt do hoàn cảnh đặc biệt của chiến.tranh và yêu câu nhiệm vụ công tác mà có cơ sở xem xét gióng nhu quy định tại Thôngtư60 thi cũng cần công nhén quan hệ hôn nhân mi của họ là hợp pháp (cùng với quan
hệ hôn nhân đã có trước ở miền Bắc) Ví dụ: Do điều kiện công tác ma cơ quan, tôchức của một người đồng ý cho họ kết hôn, mac đủ ho đang có quan hệ hôn nhân ởmiễn Bắc
Việc hủy kết hôn trái pháp luật có thê sẽ gây ra hậu quả cho bên bị hủy và concái của họ Hành vị kết hôn với người khác vi phạm nguyên tắc hôn nhân mét vợ mộtchong sé bị Tòa án tuyên bồ hủy việc kết hôn trai pháp luật Viée két hôn du hợp pháphay trái pháp luật đều lam phát sinh quan hệ nhân thân, quan hệ cha me với cơn vàquan hệ tai sản Va hau quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật được quy đínhtại Điều 12 Luật HNGĐ 2014
Thứt what, và quan hệ nhân thân Theo khoản 1 Điều 12 Luật HN&GD 2014 quy
định: “KT việc kết hôn trải pháp luật bi hig thi hai bên kết hồn phải chấm đứt quan
hệ nue vợ chồng" V nguyên tắc, hôn nlhên trái pháp luật sẽ không được Nha nướcthừa nhận va bảo vệ, do đó ngay từ khi bat đầu quan hệ sống chung như vợ chong thìhai bên nam, nữ đã không phát sinh vả tên tại quan hệ vợ chồng hợp pháp LuậtHN&GĐ 2014 đã quy định rõ hau quả pháp ly của hủy việc kết hôn trái pháp luật đốivới quan hệ nhân thân là buộc hai bên kết hôn trái pháp luật phải châm đứt quan hệnhw vợ chồng Nêu trước khi Tòa án tuyên bồ ủy kết hôn trái pháp luật mà các bên
có thực hiện quyên và nghiia vụ đối với nhau, thì quyền và giữa vụ đó sẽ bị châm đútkhi Tòa án za quyết dinh tuyên bố hủy Đây là biện pháp xử lý nghiêm khắc nhật mapháp Luật HN&GD quy đính dé xử lý những hành vi kết hôn vì pham nguyên tắc hôn
nhân một vợ một chong, dam bao cho nguyén tac nay được thực hiện một cách nghiém
túc, góp phần xây dụng lối sóng lành manh, đất nước én định.
Tuy nhiên, việc buộc châm đứt quan hệ nhân thân giữa hai bên kết hôn trái pháp
28
Trang 34luật rất khó kiểm soát việc thực hiện trên thực tế Rất nhiều trường hợp sau khi bị Tòa
án tuyên bô hủy việc kết hôn trái pháp luật nhưng các bên vẫn duy trì quan hệ tinhcảm, chăm sóc lẫn nhau, vi đó là quan hệ tinh cảm, liên quan đến đời sóng tinh thân
và vì có tinh cảm với nhau nên ho moi vi pham điệu kiện kết hén một vợ một chông.
Thứ hai, về quan hé tai sin Việc hai người kết hôn trái pháp luật sẽ không lamphát sinh quan hệ vợ chong hợp pháp, do đó tai sẵn ma ho tao ra trong thời gian chungsông không phải là tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhật của vợ chồng mà là tai sinchung theo phan Căn cứ khoản 3 Điều 12 Luật HN&GD 2014 thì: “Quam hệ tài sản,nghita vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy đình tại Điều 16 của Luậtnày” Theo Điều 16 Luật HN&GD 2014, trường hợp kết hôn trái pháp luật sẽ giảiquyết tương tư trường hợp nam nữ chung sông với nhau rửtư vợ chong ma không đăng
ký kết hôn Lúc này, pháp luật sé ưu tiên giải quyét quan hệ tai sản, ngiĩa vu và hợpđồng theo thöa thuận của các bên, trong trường hợp không có thỏa thuận thi sé theoquy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan Như vậy, đối với
những quan hệ tai sản cũng nhw nghiia vụ và hợp đông của nam, nữ trong trường hợp
kết hôn trái pháp luật sẽ được ưu tiên giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên, điều nàyplù hợp với bản chat của giao lưu dân sự đó 1a ưu tiên thỏa thuận của các bên tronggiao dịch Lân dau tiên van đề giải quyết nghiia vụ va hop đông trong trường hợp kếthôn trái pháp luật được đưa vào trong luật Điều nay góp phân khắc phục được vướngmắc còn tôn tại trong Luật HN&GD năm 2000
VỆ nguyên tắc, đối với tài sản riêng thi tải sản của ai sẽ vẫn thuộc quyên củangười đó Tải sin chung sé chia theo phân và công sức dong góp của các bên trongkhôi tai san được chia, đóng góp nhiều thì sẽ được hưởng phân tải sản nhiều hơn so
với người đóng góp ít, nêu không dong góp thì không được chia tài sản Trường hợpkhông có căn cứ dé chứng minh được bên nào đóng góp nhiéu hon thì tài sản sé được
chia đôi.
Tuy nhiên cân lưu ý một điểm mới của Luật HNGD 2014 đó là, nguyên tắc giảiquyết quan hệ tài sản phải bảo dim quyền và lợi ích hop pháp của plu nữ và cơn cái,công việc nội trợ và công việc khác có liên quan dé duy trì đời sóng chung được coinhv lao động có thu nhập (khoản 2 Điều 16 Luật HN&GD 2014) Mặc dù không trựctiệp tạo ra tai sản nhưng pháp luật quy định những công việc nay cũng được coi là laođộng có thu nhập Các nha làm luật đất ra quy định nlw vậy nhằm mục đích bảo vệquyên và lợi ích nhũng người làm công việc nội tro (thông thường là phụ ni) hay côngviệc khác có liên quan dé duy trì đời sóng chung Đây 1a một trong những căn cứ quantrong đề giai quyết khi các bên ly hôn và chia tai sẵn chung trong thời ky hôn nhân
Trang 35Bên canh đó, đôi với trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật do vi phạm nguyêntắc hôn nhân một vơ mét chong, Lúc nay nam, nữ không phải là vợ chong nên giữa ho
sẽ không phát sinh quan hệ cap đưỡng, nhưng pháp luật không cam néu hai bên cóthéa thuận tự nguyên hỗ trợ giúp đỡ nhau
Tht ba, về quan hệ giữa cha me và con Đối với quan hệ này thì pháp luật không
dua vào tình trạng hôn nhân của cha me dé giải quyết quyền lợi của con, do đó khoản
2 Điều 12 Luật HN&GD 2014 quy định “ Quyển, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giảiquyết theo quy đình về quyền, ngiữa vụ của cha, mẹ, con kia ly hôn” Khi Tòa án hủyviệc két hôn trái pháp luật thi quyền lợi của con sẽ được giải quyết như trường hợp cha
me ly hôn nhằm bảo đảm quyên và lợi ích của con, tao điều kiện cho đứa trẻ được pháttriển bình thường cả về thé chất lẫn tinh thân Có thể thay, pháp luật ưu tiên bảo vệquyền lợi của trẻ em, tạo điều kiên tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhö
Con sinh ra không phụ thuộc tinh trạng hôn nhân của cha me, việc kết hôn disđúng hay sai, đù hợp pháp hay trái pháp luật cũng không ảnh hưởng đền việc thực hiệnquyền và ngiấa vụ của cha me Cha me van có các ngÌfa vụ và quyền như thương yêu,tôn trong ý kiên của con, nuôi đưỡng chim sóc con được quy định tại các Điềuthuộc Chương 5 của Luật HN&GĐ 2014 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hay, quan
hệ doi với con chung được giải quyết như khi ly hôn nhưng phải dựa trên tình hinh
kinh tế, điều kiện chăm sóc, dé cho đứa trẻ có môi trường phát trién tốt nhất Nêu cha,
me không thöa thuận được thi Tòa án sẽ giải quyét Nguoi không trực tiếp nuôi đưỡngđứa trẻ có nghĩa vụ phải cấp đướng cho con dén khi con tron 18 tuổi theo quy định tạikhoản 2 Điều 82 Luật HN&GD năm 2014 Nghia vụ cấp đưỡng trong trường hợp naykhông phụ thuộc vào khả năng kinh tê của người trực tiếp xuôi con Dù người trực tiếp
nuôi con có kha năng kính tế dé nuôi dạy con thì người không trực tiép nuôi con van
phải thực hiện ngiấa vụ cấp dưỡng, Tuy nhién, néu người trực tiếp nuôi con không yêucầu người không trực tiếp nuôi con cap dưỡng và họ có đây đủ điều kiện để nuôi dưỡngcon thì Tòa án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi cơn
Từ những phân tích trên, có thé thay Luật HN&GD năm 2014 đã quy định hinhthức xử lý đối với trường hợp kết hôn vi phạm nguyên tắc hôn nhân mét vợ mét chồng1a huỷ việc kết hôn trái pháp luật đó khi quan hệ hôn nhân trước vẫn còn tôn tại
* Xir phạt vỉ phạm hành chink
Những hành vi kết hôn vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong ngoài bi
xử lý theo Luật HN&GD còn bi áp dụng các chế tài xử lý hành chính Khoản 1 Điều
59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy đính mức phạt tiên từ 3000.000 đồng đến5.000.000 đông đổi với hành vi: Dang có vo, có chong mà kết hôn với người khác,
30
Trang 36Chưa có vo, chưa có chông mà kết hôn với người ma mình biết là dang có chẳng hoặc
người bị lừa đối có quyền tự minh yêu cầu hoặc đề nghi cá nhân, tổ chức quy định tại
khoản 2 Điều 10 Luật HN&GD 2014 yêu cau Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật
đo việc kết hôn vị pham quy đính việc kết hôn do nam va nữ tự nguyện quyết định dẫn.
đến việc kết hôn vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng Vi thé, khoản 1Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định từ “bié
biệt mà vẫn có tình vi phạm và việc bị lừa đối nên mai vi pham
Nếu biệt rõ người kia đang có vo, có chong ma vẫn có tinh vi phạm thi đây là lỗ
cố ý có mục dich và biết hậu quả sẽ xảy ra Đôi với hành vi biết rõ nhung van vi pham.thi tất nhiên sé bị xử phat Còn đối với hành vi không biết nhưng vi phạm, Nghị định.sô§2/2020/NĐ-CP chưa quy dinhré là nêu không biết thi có bị xử lý hay không nhưng
đứng dưới góc độ lỗi, nêu người chưa có vợ, có chồng họ bị lừa đối hoặc không thé
biệt được người kia đang có vo, có chồng nên mới đông ý chung sông như vợ chông
hay kết hôn với người đó thì đây không phải lỗi của họ nên họ sẽ không phải bị xử
phat hành chính Cơ quan có thẩm quyền phải điệu tra xem xét kỹ các trường hợp vi
pham tránh trường hợp nem, nữ lợi dung việc không biết dé tránh bị xử phat Nêu họ thật sự không biết hành vi kết hôn vi pham nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng thi
ra quyết định yêu câu phải cham dứt quan hệ trái pháp luật, nêu sau đó vẫn tiép tục vipham thì sẽ bị xử phạt hành chính N goài việc quy đính phat tiên, người vi phạm con
bi áp dung hình thức xử phạt 66 sung buộc châm đút quan hệ hôn nhân trái pháp luật
* Xư lý theo qny định của Bộ Luật Hinh sir
Những hành vi kết hôn vi phạm nguyên tắc HN&GĐ không chi bị xử phạt vipham hành chính mà nêu gây ra hậu quả nghiêm trọng thì khi đó có thé bị truy cứutrách nhiệm hình sự Tai Điêu 182 BLHS năm 2015 quy định bình phạt đối với tôi vi
pham chế độ hôn nhân một vợ mét chong Theo đó “người nao dang co vợ, có chong
nham dé phân biệt giữa việc
ma kết hôn hoặc chưng sông nhu ve chong với người khác hoặc người chưa có vợ,
chưa có chong ma kết hôn hoặc chung sống nhu vợ chéng với người mà minh biết 16
là đang có chồng, có vợ” dan dén hậu quả: lam cho quan hệ hôn nhân của mét hoặc
Trang 37hai bên dan dén ly hôn, đá bi xử phạt vi phạm hành chính thi sẽ bị xử phat cảnh cáo,cải tao không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng dén một năm N goài ra,siêu hành vi nay gây ra hau quả làm cho vợ, chẳng hoặc con của một trong hai bên tựsat hay là đã có quyết đính của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải châm đút việc
chung sóng như vo chồng trái với chế đô một vợ, một chẳng ma van duy trì quan hệ
đó thi sé bi phạt tủ từ 06 tháng đến 03 năm
Trên cơ sở các quy định của Điêu 182 BLHS như trên, chúng ta có thé phân tích
các dâu liệu câu thành tôi ví phạm chế đô một vợ, một chẳng nhu sau:
Thứ uhất, về mat chủ thé của tdi pham Chủ thé của tội vi pham nguyên tắc hônnhân một vợ một chéng phải dam bảo các điều kiện như đô tuổi, năng lực trách nhiệm.bình sự quy định trong BLHS Đối với tôi vi phạm nguyên tắc hôn nhén một vơ, matchồng chủ thé là những người đủ 16 tuổi trở lên; phải có day đủ năng lực trách nhiệmbình su gồm năng lực nhận thức hoặc năng lực lam chủ hành vi Chủ thé của tôi nay1a người chưa có vợ, có chồng hoặc đang có vơ, có chóng biết 16 người kia đang có
vợ, có chồng nhưng vẫn két hôn hoặc chung sông nÏnư vơ chong với người đó Chủ thécủa tội pham có thé là bất kì ai, có thé là công dân Viét Nam, người ngước ngoài hoặcngười không quốc tịch dang sinh sông và làm việc tei Viét Nam
Thư hai, về mat khách quan của tdi phạm Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một
vo mét chong sẽ được thực hién bằng mot trong hai dang hành dong: kết hôn hoặc
chung sông như vợ chong với người khác trong khi (hoàn cảnh: pham tôi bắt buộc) bản
thân mình là người đang có vợ, có chẳng hoặc bản thân là người chưa có vợ, có chồng
nhung lại biết rõ đối tác của mình là người đã có chong, có vợ, biết là trái pháp luật
nhưng vẫn vi phạm Nếu họ không biết người kia đang có vợ, có chông thì không phải
thành vi vi phạm chê độ hôn nhén một vợ một chong.
Kết hôn với người khác trong khi bản thân là người đang có vợ, có chồng hoặcbản thân tuy chưa có vợ, có chong nhưng lại biệt rõ người kia là người đang có chồng,
có vợ được hiểu là hành vi ding những thủ đoan như khai báo gian dối là chưa ting
kết hôn, hoặc mua chuộc cán bộ có thấm quyền để tiền hành việc kết hồn nhằm xáclập hôn nhân mới Những hành vi nay đã gây ra hậu quả nghiêm trong Tuy thuộc vào
mức độ ma hành vi này gây ra ma tòa én sẽ quyết định áp đụng khung phat cơ bản cómức phạt là cảnh cáo, cải tao không giam giữ đến 1 năm, hoặc phat tù từ 3 tháng đền
1 năm hay là khung phạt cao từ 6 tháng dén 3 năm tù Ngoài ra, theo quy định củaBLHS Việt Nam hiện hành, tội vi phạm chế độ hôn nhân một vơ, một chồng bắt buộcphải thöa man dau hiệu là có hậu quả nghiêm trọng xảy ra hoặc người pham tội phải
đã từng bị xử phat hành chính về hành vi đó ma con vi pham hoặc đã có quyết định
32
Trang 38của Toa án huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải cham đút việc chung sống nhu vợ chông
trái với chế độ mot vợ mét chong mà van duy tri quan hé do.
That ba, về mat chủ quan của tội pham Người phạm tội thực biện hành vi kết
hôn vi pham nguyên tắc hôn nhân một vo, một chẳng là lỗt có ý Nghia là chủ thê nhân
thức 16 việc kết hôn với người khác là hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chong,nhận thức rõ về tinh chật pháp lý và hau quả nguy hiém cho x4 hội của hành vi nhưng,van lựa chọn việc thực hiện hành vi đó, mong muốn cho hậu quả đó xây ra hoặc bỏmặc cho hau quả xảy ra Động cơ pham tội thường là xuat phát bởi ham muôn thỏamén tham vọng ich kỹ của bản thân Người pham tội có mục đích phạm tội là nhằm
xác lập hôn nhân mới.
Thứ tr, về khach thé của tội vi phạm hôn nhân mét vợ, một chong Ở Việt Nam,
từ Hién pháp cho đên BLHS, Luật HN&GD đều ghi nhận và bảo vệ chê độ một vơmét chông Bat kỷ hành vi nào phá vỡ quan hé hôn nhan một vợ mét chồng, tác đôngtrực tiếp và làm thay đổi nhiing xử sự hay hoat đông bình thường, đúng dan của người
đã có vợ,có chẳng thi đều xâm hại đến khách thé này — chế độ một vợ một chong được
Luật Hình sự bảo vệ
Ngoài ra, về hậu quả, đây là dau hiệu dé phân biệt hành vi vi phạm bình sự vàhành vi vi pham hành chính về chế độ hôn nhân một vợ một chẳng Đối với “tôi vi
phạm ché độ một vợ một chong” theo quy đính của BLHS thì việc kết hôn vi phạm.
chế đô hôn nhân một vơ một chông phải gây ra hau quả nghiêm trọng như Lam cho
quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dén dén ly hôn, Làm cho vợ, chông hoặc con
của một trong hai bên tự sát Việc quy định cu thé “hậu quả nghiêm trong” như vậy đã
dam bảo cho việc xử lý hình sự được kịp thời, nhanh chóng,
Tom lại, hành vị kết hôn vị pham nguyên tắc hôn nhan một vợ một chong là hành
vi trái dao đức, vi phạm pháp luật, bị xã hội lên án, cân ngăn chặn, đẹp b6 Căn cứ vàotính chất, mức độ của hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ma
pháp luật đưa ra các cách thức xử lý khác nhau.
2.22 Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chéng thể hiện trong quy định của LuậtHN&GĐ và quyên, nghĩa vụ của vợ chong
2.2.2.1 Ghi nhân nghiia vu ching thi của vợ chồng
Trong điều kiên kinh tê xã hội biện nay, những quan niém về tình yêu, HN&GDkhông còn mang nguyên ý nghĩa truyền thông, Mỗi thê hệ, mỗi cá nhân quan niémkhác nhau về cái gọi là “chung thuỷ” Luật HN&GD quy định đó là ngiữa vụ chungcủa hai vợ chéng Va bên cạnh do đã đưa ra những cơ chế nhằm đảm bảo thực hiện
Trang 39ng†ña vụ đó.
Điều 19 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Ƒợ chồng cé nghĩa vuyéu thương
ching thủy, tôn trong quan tâm, chăm sóc, git đố nhau, cùng nhan chia sé, thực
hiện các công việc trong gia đính" Điều này được sửa đổi, bd sung trên cơ sở của
Điêu 18 của Luật HN&GD 2000 Việc quy định nghia vụ chung thuỷ của vo chồnggop phan đảm bảo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong được thực luận trên thực
tế Tuy nhiên pháp luật không định nghĩa cum từ: “chung thủy” là như thé nào? Nhungbiểu theo tinh thần của Luật HN&GD thì nghĩa vu chung thủy là “nhưng hành vi màngười vợ và người chồng phải thực hiển thé hiện trách nhiễm của mình nhằm thé hiệntinh cảm trước san như một về cả mặt tình cảm, tình đục và tâm lý chỉ với người vợhoặc người chẳng của mình nhằm thực hiên, thé hiên trách nhiém đối với gia đình”.Chính hai yêu tô yêu thương và chung thủy là cơ sở duy trì quan hệ hôn nhân bềnvững Bên cạnh đó quy định về ngiấa vụ chung thủy của vợ chong thé hiện quyền binhdang giữa vợ và chông trong môi quan hệ nhân thân, vì pháp luật quy dinh đây là nghĩa
vụ của cả vợ và chông mà không phải là nghĩa vụ riêng của vợ hoặc của chồng nhquan niệm trong thời kì phong kiên nữa N ghife vụ nay được pháp luật quy định và xem
nhv là một trách nhiệm của vợ chong đổi với nhau theo quan niém vé mat đạo đức Sự
quy định của pháp luật nhằm dam bảo quyên bình dang giữa vo, chông trong các quan
hệ nhân thân, đông thời ngăn chén vợ chong có quan hệ nam-nữ bat chính bảo vệ hanh
pic gia đính Nếu một trong hei bên vợ, chồng hoặc cả hai bên lại thé hiện tình yêu
với người khác, thực hiện nghia vu với người khác thì đó là biểu hiện của sự khôngchung thuy Điều nay co thé dẫn dén sứt mẻ tình cảm gia đính, làm tan vỡ hanh phúcgia đính Luật không định nghiia cụm từ chung thủy, vay có nghĩa rằng cũng không có
khái niệm phap lý về sự không chung thủy Ở điểm này thì phụ thuộc vào đạo đức, lối
sông, phong tục, tập quán và dư luận xã hội điều chỉnh
Luật HN&GD biện nay quy định chế độ hôn nhân một vợ một chông, vợ chồng
có nghĩa vụ chung thuỷ với nhau Tuy nhiên, hiện nay có một số người đù đang trongmột môi quan hệ hôn nhân hợp pháp nhưng vẫn có hành vĩ quan hệ lén lút với ngườikhác, thậm chí là kết hôn hoặc chung song như vợ chéng với người khác, hành vi nay
là ngoại tinh Co thé hiểu, vi pham nglhiia vụ chung thuỷ được hiểu ở góc độ người vợhoặc người chong có hành vi ngoại tình Hiện nay pháp luật Việt Nam chưa có quyđịnh nào định ngbiia thé nao là ngoại tinh nhưng qua thực tê có thé thay ngoại tình đượcbiểu là một người đã kết hôn nhưng lai có quan hệ tinh duc với người khác, kết hônhoặc chung sông như vợ chẳng với người khác, nhưng cũng có thé là những quan hệ
tình cảm với người khác kéo dai và sâu sắc, dẫn đền làm ảnh hưởng dén hanh phúc gia
34
Trang 40định Có thé nói, ngoại tinh không những trái với dao đức xã hội ma còn vi phạmquy dinh của Luật HN&GĐ về quyền và ngiữa vụ của vợ chong Trên thực té có ratnluêu hành vi vi phạm nglữa vụ chung thuỷ nhưng không thé áp dung chế tai với họđược Thực tê hiện nay có may đang vi phạm ngifa vụ chung thuỷ hay còn goi là ngoại
tinh:
Một là, vợ hoặc chong có quan hệ tình cảm ngoai hôn nhân nhưng van thực hiện
day đủ quyên và nghia vụ với gia đính Dang vi phạm này thường không gây ra hậuquả nghiém trong về vat chất, bao lực đối với gia dinh Tuy vậy có thé gây ra sự tênthat về mat tinh than khá năng nề cho người vo hoặc người chong còn lei Sự vị phạm.này có thể kéo đài liên tục, có thể công khai hoặc bí mật
Hai là, vơ hoặc chồng có quan hệ tình cảm ngoài hôn nhân và không thực hiện
day đủ quyền và nghia vu với gia định Quan hệ này có thể công khai hoặc bí mật và
có thể kéo dai hoặc nhất thời Trường hợp nay 16 rang là có nguy cơ gây ra hậu quảnghiém trong hơn đối với gia đính so với trường hợp trên khi gây ra hậu quả nghiêmtrong cả về tinh cảm lẫn vật chat cho quan hệ gia đính
Vi phạm nghiia vu chung thuỷ có thể được coi là bước dau trong việc vi phạm.nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chồng Vì vậy đảm bảo nghĩa vu chung thuỷ có ýngif'a quan trong trong việc thực hién nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong Bởi nêungiía vụ chung thuỷ của vợ chéng được thực hiện một cách tuyệt đối thi nguyên tắc
hôn nhân một vợ tuột chẳng sẽ không bị vi phạm
Bên cạnh nghĩa vụ chung thuỷ của ve chéng Luật HN&GĐ năm 2014 còn dambão thực hiện nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông một cách gián tiếp thông quaquy định đối với tai sản chung của vợ chong tại khoản 2 Điều 33: “Tải sản clumg của
vợ chồng thuộc sở hữu clung hợp nhất, được đừng dé đâm bảo như cẩu của gia đình,thực hiển ngÌữa vụ chung của vợ chồng" Việc quy định tài sẵn chung được dùng déthực hiện nghĩa vụ chung của vợ chông, đảm bảo nhu cau của gia đính, vo chẳng phảiban bạc, thỏa thuận khi xác lập giao địch liên quan đền tai sản có giá trị lớn góp phầnnâng cao sự gắn kết của mối quan hệ giữa vợ và chồng Tài sẵn chung của vợ chồng
không được sử dụng vào muc đích riêng của người vợ hay mục đích riêng của người
chồng dong nghiie với việc tai sản chung đó không thể phục vu cho mục dich chungsông như vợ chông với người thứ ba, hay kết hôn với người thứ ba Vi vay, quy địnhcủa pháp luật về tài sản chung của vợ chong cũng góp phan đảm bảo thực hiên nguyên
tắc hôn nhân một vo một chong
* Nguyễn Thi Lan (2005), “Nghĩa vụ clumg thủy của vợ chẳng nhìn từ góc độ xổ hội và pháp X”", Tap chi Luật
học số DSPN, Hà Nội, Tr 23.