HarmonizedSystem of Nomenclature andC oding for Goods Héthông mô tả hai hòa chi tiệt sản phẩm International Electrotechnical Commission Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tôCông ước Bảo vệ Thực v
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DO MINH NGUYET
453009
CAC QUY DINH VE
BIEN PHÁP KỸ THUAT CỦA TRUNG QUGC DOI VỚI NONG SAN
NHAP KHAU -MỌT SÓ LƯU Ý
CHO DOANH NGHIẸP VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
HÀ NOI —2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒ MINH NGUYET
453009
CAC QUY DINH VE
BIEN PHAP KỸ THUAT CỦA TRUNG QUGC DOI VỚI NONG SAN
NHAP KHAU -MOT SỐ LƯU ÝCHO DOANH NGHIEP VIET NAM
Chugrén ngành: Luật Thương mại quốc tế
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHOC
ThS Pham Thanh Hằng
HÀ NOI —2024
Trang 3LOI CAMDOAN
Téi xin cam doan dy là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tết nghiệp là trung thực,
dam bdo đồ tin cây /
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Hiệp định Thương mai Tự do ASEAN — Trung Quốc
Agreement on Agriculture (Hiệp định về Nông nghiệp)Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn dan Hợp tác Kinh téchâu A —Thai Bình Dương)
General Administration of Quality Supervision, Inspection andQuarantine (Tổng cục Giám sát chất lượng, kiểm tra và kiểm dichcủa Trung Quốc)
Association of South Asien Nations (Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á)
Convention on International Trade in Endangered Species ofWild Fauna and Flora (Công ước về thương mai quốc tê các loàiđộng, thực vat hoang dã nguy cap —C ông ước CITES)
Câu lạc bộ Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-PacificPartnership (Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiên bô Xuyên TháiBình Dương)
European Union (Liên minh châu Âu)
Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tôchức Luong thực và Nông nghiệp)
Free Trade Agreements (C ác Hiệp định thương mai tu do) General Administration of Customs of the People's Republic ofChina (Tổng cục Hai quan Trung Quốc)
Good Agricultural Practices (Quy trình thực hành nông nghiệp
Trang 5HarmonizedSystem of Nomenclature andC oding for Goods (Hé
thông mô tả hai hòa chi tiệt sản phẩm)
International Electrotechnical Commission (Ủy ban Kỹ thuật
Điện Quốc tô)Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tếIntemational Organization for Standardization (Tô chức tiêu
chuẩn hóa quốc té)
International Telecommunicetion Union (Liên hiệp Viễn thông
Quốc tộ
Ministry of Agriculture and Rural Developm ent (Bd Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn)Most Favoured Nation (N guyên tắc đối xử tôi huệ quốc)
China s Ministry of Commerce (Bộ Thương mại Trung Quốc)
Nation Treatment (N guyên tắc đối xử quốc gia)Non-tariff Measures (Các biện pháp phí thuê quan)One Commune One Product (Mỗi xã một sản phẩm)
Pacific Area Standards Congress (Đại hội Tiêu chuẩn Khu vực
Thai Binh Dương)
Plant Quarantine C ertifcate (Chúng chi kiểm dich thực vat)
Preshipment Inspection (Kiểm tra trước khi giao hàng)Regional Comprehensive Economic Partnership (Hiệp định Đồitác Kinh tê Toàn điện Khu vực)
The State Administration of Quality Supervision, Inspection andQuerentine (Cục Quan lý Nha nước về Giám sát, Kiểm định vaKiểm dich Chất lượng của Trung Quốc)
Sub-Committee on Standards and Conformance (Tiêu ban vềTiêu chuẩn và Sự phù hợp)
Sanitary and Phytosenitary (V ê sinh địch tÕTechnical Barriers to Trade (Rao cản kỹ thuật đổi với thương mai)Tiêu chuẩn Việt Nam
Trung Quốc
Trang 6United Nation C onference on Trade and Development (Hội nghi
của Liên hợp quốc tê về thương mai và phát trién)
United States Dollar Đô la Mỹ)
Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hiện sản xuấtnông nghiệp tốt ở Việt Nam)
Việt Nam
World Health Organization (Tổ chức Y tê Thé gici)
World Organisation for Animal Health (Tổ chức Thé giới về sứckhỏe đông vat)
World Trade Organization (Tô chức thương mai thé giới)
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN : eee
DANH MUC CAC CHỮ VIẾT TÁT „ er een ee 2
MO DAU ca caofisaaaaadubanadnatbiaulltoiaag-sliaaRlSasliscaaflsawadtigsiiSflChuong 1
TONG QUAN VE CÁC QUY ĐỊNH LIEN QUAN DEN BIEN PHÁP KY
THUAT DOI VỚI NÔNG SAN NHẬP KHẨU CUATRUNG QUOC
1.1 Khái niệm về các biện pháp kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu
1.1.1 Đình ngÌĩa về các biên pháp lý thuật đối với nông sản nhập khẩu S1.1.2 Đặc điểm về các biện pháp kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu 151.1.3 Tác động của các biên pháp kỹ thuật đôi với nông sản nhập khẩu 161.2 Hệ thông pháp luật của Trung Quốc về các biên pháp kỹ thuật đôi với nông
Chương 2:
NHỮNG NOI DUNG CƠ BAN CỦA PHÁP LUẬT TRUNG QUOC VE BIEN
PHÁP KỸ THUAT DOI VỚI NÔNG SAN NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM
2.1 Các quy đính chung điều chỉnh biện pháp kỹ thuật của Trung Quốc đổi với
nông sản nhập khẩu từ Việt Nam 02secreceeecoo 29
2.2 Các biện pháp kỹ thuật liên quan đến vệ sinh dịch tẾ
3.2.1 Biển pháp xử lj hoặc cắm xử lý nhằm loại bỏ thực vất động vất gay
28
9
hai và sinh vật gây bệnh trong sản phẩm cuối cùng
2.2.4 Giới han dung sai đối với dự lượng và han chế sử dung các chất độc
hai với nông sản BI,
2.2.5 Biện pháp kiểm tra dé đâm bảo vệ sinh dịch tế lửi nhập khẩu Ö-31
226 Mét sé Diện PROD NAO s-::cccs:sccciciocdtibiarscirstgtiisusseeodxatdrascoas DS2.3 Các biện pháp liên quan đền các rao can kỹ thuật trong thương mai 37
2.3.1 Biện pháp ký thuật trong cắp phép 38
vil
Trang 82.3.2 Biện pháp kỹ thuất trong ghi nhãn lạ' hiệu và đóng gói 39
2.3.3 Biện pháp ký thuật trong sản xuất: thu hoạch sau thu hoạcH 40
2.3.4 Biện pháp kỹ thuật nhận dang nông sứm 4L
23.5 Đảnh giả sự phù hợp của quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến thương
2.4 Các quy định về kiểm tra trước khi giao hàng và mat số thủ tục khác 43
241 Kiêm Anh trước khi giao hàng co c 48
342 Yêu cẩu đối với hàng hỏa quá cảnh
2.43 Yêu cẩu phải qua cảng hãi quan quy định :
244 Các biện pháp giám sát, giám sát nhập khẩu và cấp pháp tự đồng 44
Chương 3:
MỘT SO LƯU Y CHO DOANH NGHIEP VIET NAM VỀ BIEN PHAP KỸ
THUAT KHI XUAT KHAU NONG SAN VAO THI TRUONG TRUNG QUOC
3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định về biện pháp kỹ thuật của Trung Quốc đối với
47
3.2 Một số lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam để tăng tinh bền vững trong xuất
nông sản xuất khẩu của ViệtNam
khẩu nông sản sang thi trường Trung Quốc s0 sec 2
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 62
Trang 9MỞ DAU
1 — Tinh cấp thiết của đề tài
Tình hình hội nhap kinh tế quốc tế ngày cảng phát triển đã và đang thúc day
các cam kết kinh tê giữa các quốc gia “bút pha” về phạm vi cam kết Cụ thé là cácHiệp đính thương mai tự do, hơn nữa là các Hiệp đính thương mại tự do Thể hệ mới
như Hiệp định Đôi tác Toản điện và Tiên bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp
đính Đối tác Kinh tế Toàn điện Khu vực (RCEP) ma theo đó dân dan cat giảm thuế
quan, thâm chí là đưa thuê quan về con số 0 Lưu ý rằng Trung Quốc và Việt Namđều đã tham gia ký kết RCEP, và Trung Quốc có khả năng sẽ chính thức tham giaCPTPP trong tương lai — Hiệp định ma cũng đã có hiệu lực đối với Việt Nam Khi đó,tiện pháp về thuê quan không còn có tác dụng đối với nông sản nhập khẩu nói riêng
và hàng hóa nhap khâu nói chung Nhu vậy, van đề bảo hộ ngành trong nước đượcđất ra trước sự cạnh tranh của nhiều hàng hóa cũng như nông sản, thực phẩm nhậpkhẩu từ nước ngoài Thêm nite, vân dé sức khỏe con người, sức khỏe động vật và môitrường cũng không kém phân quan trong trong thời ky khoa học — công nghệ bùng
nỗ hiện nay Chính vi vậy, biện pháp phi thuê quan, trong đó có biên phép kỹ thuật
dân trở nên phổ biển như một điều tất yêu không chỉ đổi với Trung Quốc, ma còn đối
với nhiéu quốc gia khác trên the giới
Hon nữa, mối quan hệ Việt - Trung là méi quan hệ trong khuôn khổ Đối tác
hop tác chiên lược toàn diện từ năm 2008 Đặc biệt, chuyên thăm cập Nhà nước tớiViệt Nam của Tổng Bi thư, Chủ tịch Trung Quốc Tap Cận Bình vào tháng 12/2023chắc chan sẽ tạo thêm đồng lực lam sâu sắc va nâng tâm quan hệ Đối tác hợp tác
chiến lược toàn điện Việt Nam - Trung Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có
cơ hội tham gia bằng đường chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, trong khi trước
đó phan nhiều bang đường tiểu ngạch Vì vay, đề tai “Các gry định về biện pháp igthuật của Trung Quốc đối với nông sản nhập khẩu — Một số lưu J' cho doanh nghiệpTiệt Nam” mang tính cập thiết trong bối cảnh hiện nay
2 — Tóm tất tinh hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, khát niệm “biện pháp kỹ thuật” và “biện pháp kỹ thuật đôi với nôngsẵn nhập khẩu” còn khá mới, nên chưa có tai liệu nghiên cứu chuyên sâu trực tiếp vềvan dé nay Thay vào đó là những nghiên cứu chung về biện pháp phi thuê quan
Trang 10(NTMs) hoắc biện pháp vệ sinh dich tế (SPS), rao cản kỹ thuật đổi với thương mai(TBT) đôi với việc xuất nhập khâu nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc, quy trình
và thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Trung Quốc, nghiên cứu về biện pháp kiểm tra
trước khi giao hàng còn hạn chế Vé van dé có liên quan trên thé giới, có thé kế đến
mét sô nghiên cứu tiêu biểu sau:
Li,M,, M Yu, andZ Yu(2022), “An Anatomy of Chnas Non-tariff Measures”, inIng L.Y.,D.P Rial andR Anandhika (eds.), Non-tariff Measures: Australia, China, India, Japan, New Zealand and Republic of Korea Jakarta;
FAS Beijing Staff (2020), “Food and Agricultural Import Regulations and
Standards Country Report”, Báo cáo bắt buộc — công khai (Required - PublicDistribution) số CH2020-0176,
Le Hai Binh and Lam Thanh Ha (2021), Vietmam-China agriculttal trade: huge growth and challenges, ISEAS Publishing, Singapore,
UNCTAD (2019), “International Clasification of Non-teriff Measure”, United Nations publication, Geneva;
Huang Mingxin, Yuan LU (2017), “Comparative Study on Agricultural Product Quality Safety Law and Food Safety Law”, School of law and art of Wuhan University of Technology, China, Advances in Social Science, Education and Humanities Research volume 80, Aflantis Press;
Robert W Staiger (2012), “Looking beyond International Co-operation on
Tariffs: NTMs and Services Regulations in the XXIst Century”, World Trade Report
Lê Thanh Hòa (2021), “Những điều cần biết về quan ly an toàn thực pham vàđăng ký doanh nghiệp xuất khâu vào Trung Quốc”, Ƒăn phòng SPS Tiệt Nam
Trang 11Trân Hai Ninh (2017), Luân văn thạc si luật học, Thực trang các guy đình vềrào cẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu vào Iiệt Nam và các giải pháp nhằm
nang cao hiệu quá việc thi hành các quy đinh này, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Nguyễn Anh Thu, Đăng Thanh Phương (2014), Nghiên cứa các biện pháp vềsinh dich té (SPS) và hàng rào kỹ thuật trong thương mai (TBT) hàng hóa xuất khẩucha việt nam phải đối mặt trên các thị trường xuất khẩu chit yếu, Dự án MUTRAP
mã ICB-§
Đỗ Thu Hương (2011), Đề tai nghiên cửu khoa học cập trường, Các cam kếttrong lĩnh vực nông nghiệp của Tiét Nam trong WTO và một số FTA — Những vấn dépháp lí và thực tiến, Trường Dai học Luật Hà Nội
Như vậy, có thé thay, chưa có một công trình nào tiệp cân riêng và chi tiết vềvan đề nay Chính vi vậy, việc nghiên cứu trong đề tai nay sẽ mang nhiêu giá trị ápdung về cả mắt ly luận và mặt thực tiễn
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
VỆ ý nghĩa khoa học, khóa luận đã khái quát về biên pháp kỹ thuật — mat thuatngữ đã xuất hiện trong Bảng phân loại biên pháp phi thuê quan của UNCTAD năm
2019, nhưng lại là thuật ngữ tương đổi mới ở Việt Nam Ngoài ra, bai nghiên cứu đã
phân biệt được nông sẵn và thực phẩm căn cử theo quy đính pháp luật của TrungQuốc, từ đó, tìm được căn cứ pháp lý phù hợp
VỆ ý nghĩa thực tién, khoá luận giúp nâng cao nhận thức của các doanh nghiệpViệt xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, “cảnh giác cao dé” và chủ độngxây dựng phương én xử lý kip thời với các biên pháp kỹ thuật nỗi lên như mat xu
hướng được Trung Quốc áp dụng hién nay Qua đó, các doanh nghiệp có thể nang cao
khả nắng cập nhật thông tin, cập nhật chính sách của Trung Quốc, nâng cao nắng lựccạnh tranh, chất lượng nông sản Việt, nâng cao khả năng dam phán và thuận lợi giaokết hợp đông, hạn chế rủi ro pháp lý
4 Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu chỉ ra những quy định của Trung Quốc về mat hàng nông sảnnhập khẩu dé từ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam đánh giá rủi ro, lường trước biệnpháp có thé được Trung Quốc áp dung cho doanh nghiệp Việt, cho đối thủ cạnh tranh:
Mục đích là để đảm bảo nâng cao chất lương nông sản, để ngành nông nghiệp Việt
Nam phát triển bên vững mang lại giá trị cao cho nên kinh tê, và bảo vệ sự công bảng,
Trang 12hop pháp của mặt hàng nông sản Việt xuất khâu sang thi trường Trung Quốc, đắc biệtkhi xảy ra tình trang tranh chap hoặc cam/han chê nhap khẩu làm ảnh hưởng đền kim
ngạch và doanh thu xuất khẩu nồng sẵn Việt cũng như nên kinh té Việt Nam nói chung
5 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu
Chỉ nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật áp dụng với nông sản Việt Nam đượcxuất khâu chính ngạch sang Trung Quốc vì các biện pháp kỹ thuật phân lớn được ápdụng đối với “cơn đường” nay
Cùng với đó, phạm vi của “nông sản” được đề cập trong biện pháp kỹ thuật
của Trung Quốc áp đụng là phạm vi được quy đính theo pháp luật của Trung Quốc
Bài viết nghiên cứu từ giai đoạn 2018 cho dén dau năm 2024, đặt các biệnpháp đưới các cam kết song phương và đa phương giữa Việt Nam va Trung Quốc
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp phân tích — tổng hop
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp liệt kê
ễ Phương pháp ding sô liệu
7 Kết cau của khóa luận
Ngoài Phân mé dau, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, khỏa luận đượckết cầu thành ba chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về các quy đính liên quan đến biên pháp kỹ thuật đốivới nông sản nhập khâu của Trung Quốc;
Chương2: Những nội dung cơ bản của pháp luật Trung Quốc về biện pháp kỹ
thuật đôi với nông sản nhập khẩu từ Viét Nam;
Chương3: Một số lưu ý cho doanh nghiép Viét Nam về biên pháp kỹ thuật khixuất khẩu nông sẵn vào thị trường Trung Quốc
Trang 13Chương 1:
TONG QUAN VE CÁC QUY ĐỊNH LIEN QUAN DEN BIEN PHÁP KỸ
THUAT DOI VỚI NONG SAN NHAP KHAU CỦA TRUNG QUOC
1.1 Kháiniệm về các biệnpháp kỹ thuật déivéinong sản nhập khâu
1.11 Dink ughĩa về các biệu pháp kỹ thuật đối với uông san nhập khan
a Dinh nghĩa nông san
Nhận thay được tâm quan trong của sức khỏe, đắc biệt sau khi vượt “cửa tử”COVID-19, ngày cảng nhiêu người quan tâm đến vận dé an toàn thực phẩm cũng nh
an toàn trong sẵn xuất, xuất khâu nông sản Không những vậy, nông sẵn còn 1a ngành
nhay cảm đối với niên kính tê, nên an ninh chính trị quốc ga, thé hién ở việc nông sản.
được dành sự “ưu ái” hơn so với các hang hóa khác và có những quy đính riêng, Vìvậy, có thể nói nông sẵn là hàng hóa đóng vai trò quan trong trong đa dạng lĩnh vực
Hiện nay chưa có định nghĩa thong nhật về nông sản, chưa thể có cách nhìnnhận tông quan về nông sản Bởi vi mai thé chê lai có quan diém, ý kiến khác nhau
về nông sản do xuất phát từ các góc đô khác nhau Trên tinh thân đó, phân nay sétrình bày định nghĩa nông sẻn dưới góc độ kinh tê và góc độ pháp lý trong bối cénh
toàn câu hóa hiện nay, nhằm đưa ra cách hiểu chung về nông sản.
Dưới góc độ kinh tế
Theo Hán Việt Tân Từ Điển, nông sản là những vật phẩm do nông nghiệp sản
sinh mà người ta thu hoạch được Từ “nông sản” thường được dùng dé chỉ các sản
phẩm được sản xuất từ nganh nông nghiệp (tiéng Anh là “agriproduct"Ð trong các
bài viết chuyên ngành), báo cáo thi trường hoặc trong các hội thảo, cuộc trao đổi kinhdoanhŠ ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương mai
Phân lớn các từ điển uy tin đều có dinh ngliia về “nông sản” cũng như
“agriproduct” Theo từ điển Oxford, năm 1948, nông sản (agriproduct) được định
° Trong tiếng Anh, 'sgrxuhural product” li cách điển đạt “hông sẵn” hoặc “sin phim nông nghiệp” dunk
thống trong các vin bản pháp huit và chi tiết hơn '%gproduet”- là từ viết tắt, thông đựng trong ngành cong nghifp ,nồng nghiệp và thương mai
2 Vida: 2012) “improving Competitiveness of Small- and Medi Sized Enterprises (SMEs) in Agriproduct
Export Business Through ANP: The Tukey Case” Xem chi tiết tại:
hitps Vonline library svilsy.con/doi/epd£/10.1002/agy 21320
` Vi du: Johnson, G.I and Hofun, PJ., ed 2004 “Agrproduct supply-chain management in developing
countries” Proceedings of + workshop held in Bali, Indonesia, 19-22 August 2003 ACIAR Proceedings No
119, 194p Mem thêm tai: https :/lera daf giả govawiVeprint/7746/1/PR110_I mproved% 20Marketing
% 200f% 20 Mandarins% 20for% 20East% 20Nuse% 20 Tenggara % 20in% 20Indonesia_Woods_2003 paf
Trang 14nghia là sản phẩm được sử dung trong trồng trọt, chăn nuôi! (farm produce) Tử năm
1969, với phạm vi định nghiie réng hơn thi nông sẵn (agriproducÐ là một sản phẩm
nông nghiệp được sẵn xuất hoặc phân phối ở quy mô công nghiệp, mat sản phẩm của
kinh doanh nông nghiệp (chemicals used in agriculture) Theo từ điện
Merriam-Webster, nông sản (agriproducÐ là mét sản phẩm (chang hạn như hóa chất, phân bón.
hoặc thức ăn chăn nuôi) được sử dụng trong trồng trot và nông nghiệp Ý
Tại Việt Nam (sau đây viết tất là VN), nông nghiệp được hiéu theo nghĩa rộng
bao gồm các lĩnh vực trông trot, chăn nuôi, thủy sẵn, lâm nghiệp và diém nghiệp
Như vay, nông sẵn bao gôm sản phẩm thu được từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,
thủy sản, lâm nghiệp và diém nghiệp; các ngành công nghiệp chế biên nông lâm thủysản được gộp vào lĩnh vực công nghiệp ° Nông sản là danh từ chung dé chi sản phẩm.nông nghiệp Chúng bao gồm: sản phẩm cây trông (Thóc, ngô, đậu đổ, sắn, khoai,
rau hoa quả, ), sản phẩm vật nuôi (Thịt, trứng, sữa, da, xương, ) và một số sản
phẩm nuéi trông đặc biệt (Nam, ba ba, dc, ệch ) Như vậy, từ nông sẵn có thé chế
biển ra 2 loại sân phẩm cơ bản: Thực phẩm (Foods); Không phải thực phẩm
(Non-foods).’
Nông sẵn con có vai trò đóng góp vào sự tăng trưởng của nên kinh tê quốc giaĐôi với quốc gia đang phát triển, nông sản là ngành quan trong theo lợi thé canh tranh:
quốc gia Ê Đối với quốc gia phát triển, nông sản có khả năng là yêu tô không thé thiêu
giúp thúc day nên công nghiệp phát trién Chẳng han, cao su giúp chế tao lop xe một mat hàng có nhu cau tang cao cùng với ngành công nghiệp 6 tô điện dang bung
-nỗ trong thời gian gan đây Theo giới chuyên gia, có hàng loạt các yêu tô tác động
3 Xem thêm tại: Nttps:/hrirtv oedconvfsearch/advanced/Mftamitgs text Tem Text =agrproductéttext Tem
Opt0=WerdPiease,,truy cập ngày 20/3/2024.
* “Agriproduct” Merbm-VEbstrcom Dictionary, Mertam- Webster, truy cập ngày 19/3/2024,
TưtpsJAvvrtr merriamswwebster.conudictionary Agriproduct
-* Trần Thị Dm Hiển (2023), “Vai trò của xuất khẩu nông sin trong nền kinh tế”, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chink stich Công Thương - Phòng Thông tin và xúc niến Đương mai, tay cập ngày 2013/2024,
Tps-J#io# org smkavchien-huoc- chinh-sadvai-tro cu-a-ma-t kha at-nong
san-trong-nea-kinh-te $445.4050 hm)
ˆ Nguyễn Mạnh Khải (Chi biên), Nguyễn ‘Thi Bich Thủy, Dinh Sơn Quang (2005), Giáo inh Bao quin nông.
sển, Nobo Nông nghiệp tr 1
-* Xem thêm: ĐCSƯN 2010), “'Tư trởng Hồ Chí Minh v phát triển nông nghiệp và số hội hóa nông nghiễp"”,
áo Điện từ Đăng Công san Việt Nem, truy cấp ngày 2032024, https:/dangcongsan chimanh-ve-phat-trien-nong-nghiep-va-xa-hoichoa-nong-nghiep- 180 11 hml
Trang 15vnikkti:-te/tu-tuong:ho-day giá cao su tăng trong đó, có yêu tô về doanh: số bán ô tô đang bùng nỗ tại Trung
Quốc (sau đây việt tắt là TQ) Ê
Dưới góc độ pháp lý:
Mac du, hiện nay không có một định nghĩa chung trong pháp luật các quốc gia,
nhung về cơ bản đều thông nhất việc nông sản (hay còn gọi là sản phẩm nông nghiép)
phải là kết quả của quá trình sẵn xuất nông nghiệp Ví đụ, ở Việt Nam, Nghị định số57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 của Chính phủ quy định về cơ chế, chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp dau tư vào nông nghiệp, nông thôn đề cập nlnư sau: “nôngsản là sản pham của các ngành nông nghiệp, lâm nghiép, thủy sản, diém nghiệp” ”hay Nghi định số 109/2018/NĐ-CP vệ nông nghiệp hữu cơ quy định “sản phẩm nôngnghiệp hữu cơ là tực phẩm, được liệu, mỹ phẩm va sản phêm khác hoặc giống câytrồng vật nuôi; thức én chăn nuôi, thức ăn thủy sản được sản xuất, chúng nhận và ghinhấn phi hợp ” Ủ Cách tiếp cận nay trong pháp luật VN có thé thay là khá chung
va chưa 16 rang.
GTO, định nghia về nông sản (agricultural product) có thé kể đền trước hết là
tại Điều 2 Luật Án toàn và Chất lượng sản phẩm nông nghiệp năm 2022 nhw sau: “là
sẵn phẩm sơ cập có nguồn góc từ trồng trot, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản là thực
vật, động vật, vi sinh vật và các sản phâm của chúng thu được từ hoạt động nông
nghiệp”12, Căn cứ quy định trên, có thé hiéu nông sản là sản phẩm ở hai dang sau:
Thứ nhất, nông sẵn là sản phẩm có nguồn gốc từ việc trồng trot, lâm nghiệp,chăn nuôi và ngư nghiệp, v.v, tức là thực vật, đông vật, vi sinh vật Vi đụ như tráicây, quê, thịt, cá chưa qua chế biển
° Hoàng Giang (2024), “Git cao sử phục hồi mổ ra triển vọng khả quan cho ngành “ving ting" rong mc”,
Báo Công Thương, truy cập ngày 20/3/2024, hữps:ffcongltuong kha-guan-cho-nganh-vang-trang-trong xtuoc -309356 himal ?gidlzl=626eLov76omNEgXGMLaJBXOver17
vavgia-cao-sa-phmac-hoimo-ra-trien-vang-'MKg3Z2vaMKGCG2HUFIK9S0WHS59gy59B2K§W/Ecga3ZH_ Tiu9BLKiSBm.
`* Khoản 7, Đầu 3 Nghị dnh 57/2018/NĐ-CP
`! Khoản 3, Đầu 3 Nghị dash 109/2019/NĐ-CP
!* Luật An toàn và Chat hong sin phim nông nghiệp 2022 (Agricultural Product Quality and Safety Law of the People's Republic of China) Luật có hiệu ine vào ngày 1 tháng 1 năm: 2023, đã thay thể Mật cũng tin được
ban hành trước do vio nim 2006 Xem thêm tai: hữp-/Avrtr news cn/2022-09/02(c _1129972520 hom va bin
tam dich bằng Tổng Anh của Bộ Nông nghiệp Hoa Ky tại
tps //apps fas tsda govinewganapi/ap/Report/DownloadReportBy FileName YileNume=Ag% 20Food% 20 Q wality% 20and% 20 Safety% 20Lavt_Beijing_China% 20-9 20People% 275% 20Republic% 20af_CH202
3-0106
Trang 16Thứ hai, nông sản là sản phẩm được sản xuất từ những hoạt đông nồngnghiép.? Ví dụ nhu mit say, thịt bò khô, cá khô một nắng.
Cân phân biệt nông sản với văn bản pháp luật cùng tên đã hết hiệu lực của TQnam 2006" rằng nông sản chi 1a sản pham có nguôn gốc từ nông nghiệp, tức là thực
vật, đông vật va vi sinh vật và các sản phẩm của chúng Phạm vi của “nông sản” ở
luật mới ban hành năm 2022 đã m ở rộng hon rat nhiêu so với luật cũ
Ngoài các quy định tại Luật An toàn và Chat lượng nông sản, việc lưu thôngnông sẵn trên thi trường cũng thuộc đáp ứng các yêu cau theo Luật Án toàn thực phẩmcủa TQ năm 2009 (sửa đổi bd sung năm 2021) Điều 2 Luật này quy dink: “/iệcquản lj chất lượng và an toàn đối với các sản phẩm ăn được có nguồn gốc từ nôngnghiệp (sau day gọi là “San phẩm nông nghiệp ăn được ”) phải tuân theo các quydinh được nêu trong Luật về An toàn và Chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tp nhiên,với điều kiến là việc bánra thị trường xây dung các tiêu chuẩn an toàn và chất lượngliền quan cing như công bé thông tin an toàn liên quan ctia sản phẩm nông nghiệp
ăn được cũng như vat tư nông nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này phảihiân theo các guy đình của Luật này ” V ci quy định như vậy, có thé thay pháp luật
TQ dường như đã dựa vào đặc điểm một sin phẩm néngnghiép có ăn được hay không
(edigible agricultural products), dé phên loại nông sản là thực phẩm và nông sản
không là thực phẩm }ếVí dụ, nông sẵn là thực phẩm thường bao gồm các loai thực
vật an được, sin phẩm chăn muôi sông, thủy sản và các sản phẩm sơ ché tương ứng,
© Các hoạt động trong trọt, chăn muéi, đánh bắt và rruôi trong thấy sin, trang rimg, được gọi là hoạt động nông nghiệp.
“ Xem thim: FAS China Staff 2021), “Agricukural Product Quality and Safety Lavy Revised Draft Published”,
Bao cáo tự nguyễn GAIN Report số CH2021-0272, tr 2, tứtps:llapps fas usda govinewgaiapi
JapUReport/DovmloadReportByFile Name “File Name=Agricultaral% 20Produuct % 20 Quality % 20and% 20 Safety
‘% 20Law% 20Revise d% 20Draft% 20Published_Beijmg_China% 20-% 20People % 275% 20Republic%2
Oof_12-19-2021
!* Tuật An toản thar phẩm (Food Safety Law of the People's Republic of China) Luật sửa đổi bỏ sung bắt đầu
được áp đụng từ ngiy 20/4/2021 Xem thêm tại:
hữtps/fzjÿcmspubbc.oss-cn-lưngzhơu-avynet-d01-+ intemet cloud zj gov.aujems file sfjams Livreb 2242 /site atta du efc 6fSe 207884c6288327496a4d69¢C7 pat
va bin dịch không chính thức của China Justice Observer hftps:/ñyivtv china justice observer com/la ix
Hood-safety-lav-of-the-peoples-republic-of-cliina20210429/enchn
‘Huang Mingxin, Yuan LU (2017), “Comparative Study on Agricubural Product Quality Safety Law and Food Safety La”, School of law and art of Whhan University of Technology, China, Advances in Social
Science, Education and Humunities Research vole $0, Atleaitis Press,t 46-47, truy cập ngày 8/2/2024,
utps JAvvrvratlantis-press.comvuticle 25879863 pat
Trang 171à nguén thực phẩm chính cho con người Ì? Trong khi đó, mat hang nông sản không
phải là thực phẩm, ví đụ như hạt cao su, do sản phẩm nó chứa nhiều dau và độc tô
niên không thé an được ma chủ yêu được dùng dé ép lây dầu, làm xà bông, ủ phân
Như vậy, nông san là thực thẩm có thé hiểu là sản phẩm nông nghiệp ăn được và thực
phẩm được sẵn xuất từ các hoạt động nông nghiệp (agricultural products obtained
from agricultural activities) Ngoài sản phẩm nông nghiệp ăn được thì thực phẩm có
thé là các sản phẩm khác nữa, gam 3 loại: thực phẩm đã được chế biên (finished
product); thực phẩm không cân ché bién (products traditional such as medicine andfood); nguyên liêu mới do nhu cầu sử dụng của con người (materials for humanconsumption) lÊ Nông sản có thé được coi như là nguồn gộc xuat xứ của thực pham
đã được chế biên dé bảo đảm chất chế đầu vào của trực phẩm
Ngoài pháp luật quốc gia, mat số tổ chức quốc tê cũng đưa ra định nghia vềniông sản như sau:
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO), nông sẵn/sản phẩm cónguôn gốc nông nghiệp là bat ky sản phẩm hoặc hang hóa nao ở dang thô hoặc daqua chế biến được trao đôi mua bán trên thi trường phục vụ nlyu cầu tiêu đùng củacơn người (ngoai trừ nước, muối va các phụ gia khác) hoặc làm thức an chan nuôi !9Trong khuôn khô Tô chức thương mai thé giới (WTO), khi van dé nông nghiệp đượcchính thức điều chỉnh riêng biệt bởi Hiệp định về Nông nghiệp (AoA), một trongnhững nội dung quan trong là xác định diện sản phẩm được coi là sản pham nông
nghiệp Điều 2 của AoA đã xác định mét danh mục các sản phẩm thuộc sự điêu chỉnh:
của AoA, bao gồm: tat cả các sản phẩm được liệt kê từ chương I đến chương XXIV
trong Hệ thông mô ta hài hòa chỉ tiết sản phẩm (HS) là nông san, trừ cá và các sân
phẩm cá và các sản phẩm khác như: Chương 29: 2905.43 (mannitol), 2905.44(sorbitol); Chương 33: 33.01 (tinh dâu), Chương 35: 3501 đến 35.05 (các chat
anbumin, các dang tinh bột, keo); Chương 38: 3809.10 (các chat hoan thién), 3823.60
TET Zhe-min et al Joumal of Euegative Agriculture (2015), 14(11), tr 2166, truy cập ngày 28/1/2024,
ưtps-/Ayvtr sciencedirect conuscience article fpii/S209 $3 11915611169 pdf md 5=Sd0do8 5794 93f0b Sfc9 líc eba9b5896 &pid=1-s2 0-$2095311015611169-mainpdfm
'* FAS Beijing Staff (2020), “Food and Agriculnirel impart Regulations and Standards Country Report”, đáo
cảo bắt buộc ~ cổng khai (Reqared - Public Distribution) số CH2020-0176, tr 9,
Tưtps//apps fas usda govánsvwrgaxtapi/api/Repcrt/DoirnloadReportByETleNaeae "fileName =Food% 20and% 20 Agriculnral% 20import% 20Regulations% 20and% 20 Standards % 20 Country % 20Report_Beijing_ China%e20-
%20Pzoples% 20Republic % 20af_12-31-2020
© Tham khảo taittp Jarome fao 0rg/3/2772¢hy2772e04 benuffnm04.1
Trang 18(sorbitol n.e.p); Chương 41: 41.01 đến 41.03 (da thú vật và da các loa); Chương 43:43.01 (da lông thé); Chương 50: 50.01 dén 50.03 (tơ thô va tơ phê liệu); Chương 51:51.01 đến 51.03 (lông cừu và lông động vat); Chương 52: 52.01 đến 52.03 (bông thô,bông phê liệu, chải hoặc clura chải); Chương 53: 53.01 (lanh thd), 53.02 (gai dâu thé).Trong WTO, AoA là một hiệp định đa phương có giá trị pháp lý bat buộc củng với sốlượng thành viên lên tới 164,3 nên các quy đính trong AoA có thé nói da được sưthừa nhiên của hau hết các quốc gia trên thê giới Sau này, khi các Hiệp định thươngmại tự đo (FTAS) được kí kết nhiều hơn và có đề cập đến van đề nông nghiệp, hauhết đều dẫn chiều đền danh mục sản phẩm nông nghiệp của WTO 31
Chẳng hạn, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn điện Khu vực (RCEP) là FTA thé
hệ mới được đánh giá lớn nhật thé giới? và nhận được kỳ vong cao của VN trongngành nông san xuất khâu cũng thuộc “mé-tip” trên Cu thể, Điều 20.2 RCEP23 quyinky “ thừa nhận ý: định của các Bên dé Hiệp định này cùng tôn tại với các thôathuận quốc té hiện có của minh, mỗi Bên khang định: liên quan đến các théa thuậnquốc tế hiện có mà tất cả các Bên tham gia bao gồm cả Hiệp định WTO, các quyền
và ngiãa vu hiện có đối với các Bên khác” Trong đó, đối với nông sản, Điều79
RCEP dan chiêu tới AoA bang việc quy định: “Dé rố ràng hon mỗi Bên dịp trì các
quyển và ngÌữa vụ của mình theo Điều 5 của Hiệp định Nông nghiệp ”.** Tuy RCEP
không đưa ra đính ng†ĩa, nhưng thông qua việc dan chiều tới AoA, có thể hiểu “nông
san” là hang hóa được liệt kê tại Phụ lục 1 của AoA, một Hiệp định trong khuôn khô
WTO
Như vậy, từ những đính ngiữa trên, nhìn chung nông sản là hàng hóa có théđược chê biên hoặc chế tạo nhằm đáp ứng nhu cau lương thực hoặc nhu cầu sử dungtrong các ngành khác nông nghiệp, có thé được hình thành từ việc trồng trọt, chén
nuôi; từ việc đánh bat và nuôi trồng thủy sản; từ việc khai thác, sản xuất muối
© Đố Tim Hương (2011), Ý tảinghễn cửu khoa học câp trường, Các cam két rong ii vực nông ngigấp của Điệt Nam trong WTO và một số FTA~ Niững vấn để pháp lí và Điực nấn, Trường Đai học Luật Hà Nội.
2 Nguyễn Hạnh (2022), “Hiệp dh RCEP vì cơ hội cho xuất khẩu nông sin Việt”, Báo Cổng Thương, truy
cấp ngấy 21/3/2024,
ưtpsJicangthueng.valtep-dirixrcep-va-co-hoi-cho-xuat-3bau-nong-san-vit- 183422 hm)
`! Nema chi tiất tailhmps:/aecvccivn/Uploaded/Users fomtluiky Miles /2021/RCEP/20% 20 Chuong®%20 Các
%20dieu% 2Okdhomn% 20cu0i pdf
* Theo điểm c Điều 12 RCEP, “Hiệp dish Néngnghiip" đây nghĩa 1š Hiệp định Nông ngập trong Plat hc
1A của Hiệp dinh WTO (AoA).
Trang 19b Định nghĩa biệu pháp kỹ thuật
Các biện pháp kỹ thuật có nhiều ý ngiấa đối với nông nghiệp bên vững Nêuđược thực hién hợp lý, đúng kỹ thuật thi sẽ tạo ra môi trường “sạch” cho nông sản.phát triển Tính đến nay, chưa có định nghifa thông nhat nào vê các biện phép kỹ thuật
được áp dụng trong hoạt động nhập khâu hang hoá Để đưa ra định nghia biên pháp
kỹ thuật một cách tông quan thi cân nhìn nhận đưới góc độ kinh tế và góc đô pháp ly
Dưới góc độ kinh tế
Theo Từ điển Việt Tân, “biện pháp” là cách hành: đông lựa chon sao cho phùhop với mục dich, con “kỹ thuật” là những phương tiện lao đông và những phươngpháp chế tạo ra những giá tri vật chất hoặc khả năng sắp xếp các chi tiết và sử dungcác phương tiên biéu đạt trong tác phâm nghệ thuật do sự rèn luyện và kinh nghiệm
ma có, ngoài cảm hứng tư nhiên Các biện phép kỹ thuật (technical measures) có théđược đính nghĩa là các biện pháp và biên pháp kiểm soát dành cho các hệ thông vàmoi khía cạnh công nghệ của một tô chức ÈÝ Biện pháp kỹ thuật là biên pháp chính
thức được quốc gia áp dung và có ảnh hưởng đền sản phẩm xuất nhập khẩu Dù mục
tiêu của biên pháp nay về cơ ban không liên quan dén thương mai, ví dụ, sức khỏe
con người, thực vật và động vật, bảo vệ môi trường, nhưng biện phép kỹ thuật vẫn có
khả năng tác đông tới thương mai quốc té” (ngay cả khí được áp dụng như nhau đôivới các nha sản xuat trong nước)
Dưới góc độ pháp ly
Theo Hội nghị Liên hợp quốc té về thương mai và phát trién (UNCTAD), biên
pháp kỹ thuật (technical measure) là mét trong các biện pháp được liệt kê trong nhom
các biện phi thuê quan (non-tariff measures, hay việt tat là NTMs) đôi với việc nhập
khẩu hang hoá ?? Theo đó, NTMs được hiéu là các biện pháp chính sách khác vớithuê quan thông thường, có thé tác động tới thương mai hàng hóa quốc tê, làm thayđổi sô lượng giao dịch, thay đổi giá cả hoặc thay đôi cả hai ® Đối với việc nhập khâu
* Tham khảo tai
hữps/ánrwdporgamizerconvbiogjbriacy-nwmagsnsrtfschuicai-orgwmsstionai-measures/H:~ text= Te chưuica1% 20neasures% 20c an% 20be % 20 def med as % 20devices% 2C 2Ometrvorks% 202
nd% 20hardvrare
3* Xem chi tt tại Mac 1.13
2) UNCTAD (2010), “Non-tarif Measures: Evidence from Selected Developing Countries and Eune Research Agenda”, United anions publication New York and Geneva, trang 99
“Nitin.
Trang 20hang hoá, NTMs bao gém biện pháp kỹ thuật và biện pháp phi kỹ thuật? Thay vidua ra một định ng†ĩa chung về các biên pháp, UNCTAD trong nghiên cứu của minh
đã liệt kê các biện pháp thuộc nhóm các biên pháp kỹ thuật bao gồm: biện pháp vệ
sinh địch tế (Sanitery and phytosanitary measures, viết tắt là SPS), rào cần kỹ thuật
đối với thương mại (Technical barriers to trade, viết tat TBT) và biên pháp kiểm tra
trước khi giao hàng và các thủ tục khác (Pre-shipm ent inspection and other forrn alities,
viết tắt là PSI) Trong đó, SPS được hiểu là các biện pháp nhằm đánh giá sự phủ hợp
liên quan đến đấm bão an toàn thực phẩm va ngăn chén sự lây truyền của các dịchbệnh, chẳng hạn như chúng nhận, thử nghiệm, kiểm tra, kiểm dich; TBT được hiểu1à các biện pháp liên quan đến bảo vệ môi trường, an toàn cho người tiêu ding và anninh quốc gia thông qua việc quy đính các đặc tinh sản pham như: thông số kỹ thuật
và yêu câu chất lượng, quy trình, phương pháp sản xuất có liên quan; va các biện
pháp như đán nhãn, đóng gói liên quan dén bảo vệ môi trường, an toàn cho người tiêu
ding và an ninh quốc gia Ngoài ra, cân lưu ý phân biệt hai biên pháp này với matloại biện pháp phi kỹ thuật Do là “biên pháp kiểm soát chat lượng khác với TBT vàSPS” được liệt kê tai Mục E Báo cáo UNCTAD (2019) Chẳng hạn như biện phápliên quan dén van đề văn hóa ma không được quy định trong biện pháp kỹ thuật nh.việc nhập khẩu đô uồng có côn chỉ được phép bởi các khách sạn và nha hang, biện
pháp hen chê nhập khẩu nông sản trong khoảng thời gian ma đang trong thời vu tại
quốc gia sở tai,
Giống như UNCTAD, Tổ chức thương mai (WTO) cũng không đưa ra mét
đính nghĩa chung về “biện pháp kỹ thuật” đối với hang hoá nhập khẩu mà chỉ xếp
loại đây là một trong các NTMs và áp dung cách phân chia của UNCTAD.” V ới mục
tiêu tự do hoá thương mại, các quy định liên quan dén các biện pháp kỹ thuật trong
thương mại quốc tê đã được WTO đưa vào các hiệp đính đa phương như: Hiệp định
về các biện phép vệ sinh dịch tễ (The [PTO Agreement on the Application of Sanitary
® Vio thing 12 năm 2019, Nhém Wissbaden về Đăng ký doanh ngưệp, Ủy bạn dayin gà về thống kê kinh
doanh và thương nay và Lục hượng đặc nhiém liên co quan về thống kệ thương mại quốc tế di thông qua Phin
loại quốc tả về các biện phip phi thuế quin trong Bio cáo của UNCTAD Vio thing 3 nim 2019, Ủy ban
Thông kè Lần Hop Quốc đí phì chuẩn cách phân )oaithu thập đố liệu gia các quốc gia và đề báo cáo dit liệu
cô thể so sánh quốc tẾ ve các biển pháp phủ thu? quản, Xem thêm tai: UNCTAD (2019), “Sntemational
Chsfication of Non-tariff Measure”, United Nations publication, Geneva, truy cập ngày 20/1/2024, hitps JAmctad org/systemfile s fofficial-documment/ditctab201905_en pdf
'° Tham Kivio tai https :/vvrvr arto org/englishtratop_eitessd_e/l presentation_mims pdf
Trang 21and Phytosanitary Measures), Hiệp đính về hang rao kỹ thuật doi với thương mai(The WTO Agreement on Technical Barriers to Trade), Hiệp định về Giám định hànghóa trước khi xép hàng (The I7TO Agreement on Preshipment Inspection), Hiệp định
về nông nghiệp (The WTO Agreement on Agriculture) Bên cạnh đó, Hiệp định vềtiện pháp tư vệ (The WTO Safeguard Agreement) cam các hình thức khác của NTMscũng như biện pháp kỹ thuật trong các liệp định song phương ma Hiệp định chung
về Thuê quan và Thương mai (The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT)
goi là biện pháp “grey-area”, đã trở nên phô biên trong phiên bản cuối cùng trướckhi GATT là hiệp đính trong khuôn khô WTO 3 Chẳng han, Thỏa thuận tiếp thi cótrật tự (Orderly Marketing Arrangements - OMAs), trong đó một trước xuất khẩu(chính phd hoặc ngành) cam kết giảm hoặc hen chế xuất khẩu và nước nhập khẩukhông phải sử dung han ngach, thuê quan hoặc các biện pháp kiêm soát khác nhtiện pháp kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu Thỏa thuận hen chế tư nguyên (IöÌøftary'Restraint Agreements - VRAs) là một dang OMAs bao gom sự tham gia của ngành.Những loại thỏa thuận nay không thực sự là “tự nguyên” vì chúng không thé bị chínhphi trước xuất khâu đơn phương loại b6 hoặc sửa đổi Hơn nữa, các biện pháp đó bicam vì đều không tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của GATT vệ chủ nghĩa đa phương(mở cửa thi trường), không phân biệt đổi xử, cạnh tranh công bằng và minh bach?
Trong khuôn khổ hiép dinh RCEP mà VN và TQ đều là thành viên, các biện
pháp kỹ thuật được dẫn chiêu tới Hiệp định SPS tại điểm a Điêu 5.1, điểm b Điều 5.2,Điều 5.4, Khoản 1 Điều 5.5, Khoản 1 Điều 5.7, Khoản 1 Điêu 5 12; tới Hiệp địnhTBT tại Điều 6.1, điểm b Điều 6.2, Khoản 3 Điều 6.3, Điều 6.4, Khoản 2 Điều 6.5,Khoản 1, 2, 5, 8 Điều 6.7, Khoản 1 Điều 6.8, Khoản 1, 4 Điêu 6.11; tới Hiệp định PSItại Điều 4.8 Chẳng hạn đối với Hiệp đính SPS, theo điểm a Điều 5.1, vì mục tiêucủa Chương 5, các định nghĩa được nêu tại Phụ lục A của Hiệp định SPS sẽ được ápdụng Còn đôi với Hiệp dinh TBT, theo Điều 6.1, RCEP quy định rằng theo muc dich
của Chương 6, các thuật ngữ và dinh nghĩa được cung cấp trong Phu lục 1 của Hiệp
‘Robert W Staiger (2012), “Looking beyond Etematbnal Co-operation on Tariffs: NTMs and Services
Regulations in the XOXUst Centwy”, World Trade Report 2012, tr 11, truy cập ngày 22/3/2024, hưtps /Avtr srto org/engliedres_eiteser _eersd201201_e pdf
`! Emesto M Hizon (1904-1995), “The Safeguard Measure/VER Dilenmna: The Jekyll and Hyde of Trade
Protection”, 15 Nh: 7 ut? L & Bus 105, 106, tray cập ngày 22/3/2024,
tps //scholarlyconmons layr northuyestem eđtƯcgiivievrcortent cgị'artk e=1399 &contesd=njlbđdvtperedE
=lêzeftrtr=
13
Trang 22đính TBT sẽ được áp dụng Khi dan chiêu tới Hiệp định PSI, RCEP quy đính mỗi Bên
không yêu câu bắt buộc kiểm tra trước khi chuyên hàng liên quan đến phân loại thué
quan và trị giá hai quan; không làm ảnh hưởng dén quyền của bat cứ Bên nào dùng
các hình thức kiêm tra trước khi chuyển hàng khác, mối Bên được khuyên khích
không giới thiệu hoặc áp dụng yêu câu mới liên quan dén việc sử dung chúng, “kiểm
tra trước khi chuyên hàng” ở đây được nêu tại biện pháp kiểm tra trước khi giao hàng
và các thủ tục khác, và không loại trừ việc kiểm tra trước khi chuyển hàng vì lý do vệ
sinh và kiểm dich động thực vật
Trong pháp luật của TQ, không có quy định cụ thé thé nao là biên pháp kythuật đối với hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói chưng và nhập khâu nông sản nóiriêng Tuy nhiên, với tư cách là thành viên của WTO cũng như các FTAs khác, TQ
về cơ bản sẽ áp dụng cách hiểu được đưa ra trong các khuôn khô này
Khác với TQ, VN có quy định về định nghia biện pháp kỹ thuật nhằm đáp ứng
yêu câu về chat lượng hang hóa; bảo vệ an toàn sức khỏe con người; bảo vệ động vật,thực vật, môi trường sinh thái, da dang sinh học, phòng, chông dich bệnh truyềnnhiém và bảo dam an ninh, lợi ích quốc gia Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểmdich phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: a) Công khai, minh bạch, không phân biệtđổi xử và tránh tạo ra rào cén không cân thiết đôi với hoạt đông ngoại thương, nhật
1a đối với hang hóa xuất khâu, b) Áp dung phương pháp quản lý rủi ro trong điều kiện.
cho phép, bảo đảm yêu câu quản ly và phù hợp với điều ước quốc tế ma nước Cộnghòa xã hột chủ nghĩa VN là thành viên, © Bảo đêm các nguyên tắc khác theo quyđính của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ
thuật, an toàn thực phẩm, đo lường, bảo vệ và kiểm dich thực vật, thu y, phòng, chống
bệnh truyền nhiễm 33 Theo khoản 2 Điều 3 Luật Quản ly ngoại thương 2017, các biệnpháp kỹ thuật là các biện pháp áp dung với hàng hóa xuất khẩu, nhép khâu theo quyđính của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuan và quy chuẩn kỹthuật, an toàn thực phẩm, đo lường, Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biên pháp kỹ thuậtđược quy định tại Điều 60 Luật Quản lý ngoại thương 2017
Như vậy, biên pháp kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu có thể hiéu là quy
định bằng văn bản áp dung với nông sẵn nhập khẩu từ quốc gia khác, dựa trên các
” Điều 60 Luật quản by ngoại trương số 05/2017/QH14 ngày 12 thing 6 năm 2017 của Quốc hội, hiệu lực thi
hành từngày 1/1/2018.
Trang 23yêu câu, tiêu chuẩn về tính đặc biệt của sẵn phẩm nông nghiệp để tao điều kiện nâng
cao chất lượng nông sản nhập khẩu khẩu hoặc để ngăn cản nông sẵn xuất khẩu vào
một quốc gia vì mục dich bảo vệ sức khoe cơn người, su an toàn của động thực vật,
bảo vệ môi trường và an ninh quốc gia, bao gôm các biện pháp biên phép vệ sinh dich
tỄ, biện pháp kỹ thuật đối với thương mai và biên pháp kiểm tra trước khi giao hang
và các thủ tục khác
1.12 Đặc dim về các biệu pháp kỹ thuật đối với uông san uhập khan
Thứ nhất, tiện pháp kỹ thuật gắn với các đặc tinh của sin phẩm Bởi các đặctính của sin phẩm có ảnh hưởng lớn đối với sư an toàn của người tiêu dùng, của độngthực vật, của môi trường Vay nên yêu tô quan trong dé nhận biết biên pháp kỹ thuật
là xét xem liệu biện pháp đó có đề cập đến đặc tính sản phim dé quyết định một sảnphẩm có được nhập khẩu vào một quốc gia hay không Biện pháp kỹ thuật với hàngnéng sản nhập khâu thường là các biện pháp kỹ thuật trong vệ sinh và kiểm dich, biệnpháp kỹ thuật liên quan dén thương mai, biện pháp kiểm tra trước khi giao hàng vàcác thủ tục khác nlxư đã đề cập ở mục 1.1.1
Thứ hai, bién pháp kỹ thuật mang tính chất lãnh: thd Các quy dinh trong điêu
woe quốc tế chi tạo khuôn khổ dé các quốc gia áp dụng xây dụng chính sách của
riêng minh Vi mục đích của biện pháp này là dé bảo vệ cho sự an toàn của con người,
đông thực vật, an ninh quốc gia, môi trường và ngành nôi địa của mét quéc gia cu thể
khi có khả năng bị ảnh hưởng về an toàn bởi hàng hóa nhập khẩu Những van đề naymang tính đặc trưng theo tình bình kinh tế - xã hội theo tùng giai đoạn của chính quốcgia đó.
Thứ ba, biện pháp kỹ thuật có thể ap dung ở các khâu khác nhau đôi với một
sẵn phẩm Có thé đông thời hoặc không đông thời áp dung nhiều biện phép kỹ thuậtđối với một sản phẩm nhật định
Thứ he, biện pháp kỹ thuật thường được áp dụng dé thực hiện các mục tiêuchính sách quốc gia chính đáng một cách minh bạch Chính sách đó có thé là chínhsách thương mai (đề thực thi cam kết về các van dé phi thương mai như bảo vệ môitrường, sức khỏe) hoặc chính sách phi thương mai, ma phan lớn biện pháp kỹ thuậtxuất hiện ở chính sách phí thương mai Các biện pháp đã ban hành phải được đảm
bảo công bố ngay sao cho các quốc gia quan tâm có thể biết về các quy định đó,
những quy định về minh bach hóa thường được quy định tại các hiệp định đa phương
1s
Trang 24Mục tiêu của các biện pháp là nhằm bảo vệ cuộc sông hoặc sức khỏe con người vàđông thực vật thông qua việc đảm bảo an toàn thực pham và ngăn chặn sự xâm nhậpcủa các dich bệnh có nguôn gộc từ đông thực vật WTO hay UNCTAD ngày càngtiền tới hai hóa hóa biên pháp kỹ thuật và đây mạnh sự thừa nhân biện pháp kỹ thuật
trên thé giới, ngăn ngửa việc lợi dụng biên pháp này chi dé bảo hô ngành nội địa trong
thời ky hội nhập kinh tế quốc tê hiện nay Vì mục tiêu chi để bảo hộ ngành nội dia
không phải là mục tiêu chính dang.
1.1.3 Tác động cña các biệu pháp kỹ thuật đối với uông san nhập khan
Bởi mức độ nhạy cảm cao của ngành nông nghiệp nói chưng cũng như nôngsẵn nói riêng việc nhập khâu nông sản diễn ra khá phức tạp, đặc biệt trong xu hướngcam kết giảm và tién tới xóa bé thuê quan Biện pháp kỹ thuật đối với nông sẵn nhậpkhẩu là tiêu chuẩn, thủ tục với ý ngliia quyét định hàng hoặc 16 hàng nông sản cóđược nhập khâu từ một hay nhiêu quốc gia khác nhau vào lãnh thô quốc gia sở tạihay không, nhằm mục đích bão vệ sức khỏe con người, bão vệ sự an toàn của độngthực vật, bảo vệ môi trường, an minh quốc gia hoặc ngành nội địa quốc gia đó
Dé đánh giá tác đông của biên pháp phi thuê quan, cũng như biện pháp kỹ
thuật đối với thương mai trong nhập khẩu nông sẵn là tiêu cực hay tích cực thì cân.
xem xét thời điểm áp dung, biện pháp được áp dung và loại hàng hóa
Nhìn chung, về tác động tích cực, biện pháp kỹ thuật góp phan tạo nên chất
lượng nông sản phù hợp với thị trường nhập khẩu, thúc đây việc nhập khẩu nông sảnthuận lợi, doanh thu tăng cao Bởi một trong những mục đích của biên pháp kỹ thuậtkhi dat ra nhũng yêu cầu, tiêu chuẩn đối với nông sản là dé đáp ứng nhu cau củangười tiêu ding đôi với nông sản mà ho lựa chọn Ngoài ra, biên pháp kỹ thuật còn.giúp nâng cao tính bền vững của việc nhập khẩu nông sản vì xây dung nên hệ thống
é nhằm mục dich đảm bảo an toàn,sức khỏe người tiêu đùng, bảo vệ động thực vật, bảo vệ môi trường.
tiêu chuẩn phù hợp với các loại nông sẵn cụ thể,
Vé tác động tiêu cực, nông sản có khả năng phải chịu tác động giảm thiểu tínhthương mai (trade destruction effect) của sin phẩm Cụ thé, biện pháp kỹ thuật làm
giảm khả năng nhập khẩu của các đối tác tiêm năng, và tăng giá trị thương mai cho
Trang 25những đối tác thương mai đã tôn tai được ở thi trường TQ ** Ngoài ra, nông sản cóthé đối mat với các biên pháp kỹ thuật trong trường hợp khẩn cap bat cứ lúc nào,
khiến việc nhập khẩu nông sẵn ở thé bị đông và gánh chịu rủi ro, ảnh hưởng đền chất
lượng sẵn phẩm, đặc biệt là nông sẵn tươi
1.2 Hệ thống pháp luật của Trung Quốc về các biện pháp kỹ thuật đối với nông
sản nhập khâu
Như đã trình bày ở mục 1.1.1, do trong pháp luật quốc gia TQ không có môt
đính nghĩa chung và cụ thé về các biện pháp kỹ thuật đối với việc nhập khâu hànghoá cũng như không có mét văn ban riêng dé điều chỉnh các biện pháp biên pháp kythuật đối với nông sản nhập khẩu, nên dé có thể tiếp cân mat cách đây đủ nhất, phânnay sé dua theo cách hiểu về các biện pháp kỹ thuật của UNCTAD, trên cơ sở đó sẽtiên hành thông kê các văn bản pháp luật có liên quan của TQ
Thứ nhất, các văn bản pháp luật quốc gia hiện hành điều chỉnh các biển pháp
kỹ thuật đối với nỗng sản nhập khẩu
- LuậtY tê và Kiểm dịch biên gai;
- Luat Hai quan,*ế
- LuậtNgoại thương?
- Luật An toàn và Chất lượng Nông sản năm 2006, sửa đổi bd sung năm 2022;
- Luật An toàn Thực phẩm năm 2009, sửa đổi bố sung ném 2021 (sau đây gọi là
Luật An toàn Thực phẩm 2021);3°
*4Li,M.,M Yu, and Z Yu (2022), “An Anatomy of Chứna š Non-tariff Measures”, in Ing, L-Y_D P Rial and
R Anndhika (eds.), Nom tari? Measioes: Australia, China India Japan New Zealand and Republic of Korea Jakarta: BRIA,pp 43-58 tray cập ngày 28/1/2024 ,Mưtps:JAvvnr eria org/uploads fmedin/Books!
2022-NTM- Australi- China-India-Japan-NZ ROK/S_Ch 4-NTM-China bốc
`! Luật kiểm dich vi sinh tai biin giới, của khẩu nước Công hòa Nhân din Trung Hoa (Frontier Heath and
Quarantine Law of the People's Republic of China) Luật có hiệu bực bit đầu từ ngày 1/5/1987 Xem thêm tai hit :/hvwnenpc gov.qưzgrdoriengllapc/Law/2007-12/12/content_1393943 him và bản tam dich bing tổng.
‘Viit của Tap chi Công Thương tai https://tapchicongtmong viưbai-vieV/hut-kienx
dich-ve-sinh-tai-bien-gioi-cua-Khuuamtoc-cong-hoa-nhan-dan-tring:hoa-31604 hm
ˆ Luật Hii quan của Công hỏa nhìn din Trung Hoa (Customs Lav of the People's Republic of China) Luật
có hiệu lục bit đầu từ ngày 1/7/1987 Nom thêm tại hữtp //english mofcom gov avaarticle policyrele
&se(rternationa policy/200705/200705047 15848 hn)
` Luật Ngoại thương của Cộng hỏa nhân din Trung Hoa (Foreign Trade Law of The People's Republic of
Chima) Luật có hiệu he bat Gu từ ngày 1/1/2004 Xem thêm tai hup-/Anmrmofcomegov.
cuưartic]ejstrfgjsurf gbf/201101/20110107350814 slum vi bin tum địch tiếng Anh taihttp english mofco
m gpv.crựaticle/policyrelease/Busitessregulations/201303/20130300045871.<hem]
`* Tida số 12,trang 7
°° Tidd số 15,trang 9
7
Trang 26- Quy định thi hành “Luật An toàn thực phẩm" 40
- Luật Kiểm dich động thực vật xuất nhập khẩu 1991, sửa đổi năm 2009;*1
- Luật Bảo vệ động vật hoang da‘?
- Luật Kiểm tra hàng hóa xuat nhập khâu 1989, sửa đổi bd sung năm 2002;%3
- Luật Bảo vệ Quyên lợi Người tiêu dùng
-_ Luật Tiêu chuẩn hóa 2017;%5
- Quy đính thi hành Luật Tiêu chuẩn hóa năm 199016
- Các biện pháp hành chính đánh giá an toàn nguyên liệu thực phẩm mới 2013, sửađổi bỗ sung năm 2017 (sau đây gợi là C ác biên pháp hành chính đánh giá an toàn.nguyên liệu tực phẩm mới 2017);%7
© Quy định thủ hành “Luit Án toan thuc phim” (Regulation on the amplementation of the Food Safety Lav of the People’s Republic of China) Luật được ban hành vio ngày 20/7/2009 và được sửa đổi lần gin nhất vio
ngiy 11/10/2019 Xem thim tai Cơ sở đố liu của FAOLEX số LEXFAOC092053:
1ưtps:lfaolkxfao org/docs/pdf/lm92053 pat
4! Luật quản by động there vật xuất nhập khẩu (Law on Entry md Exit Animal and Plant Quarantine) Luật có hiệu he từ ngày 1/8/1992 và được sửa đổi lin gin nhit vio ngày 27/8/2009 Xem thim tại Cơ sở dit liệu
FAOLEX số LE%-EAO C005760: hitps:/£aolexfao orgidocsjpdf(cttaS760 pdf
+ Luit Bảo vệ động vật hoang đã (Wildlife Protection Law of the People's Republic of China) Luật được sửa
đổi từ vin bản cùng tin vào ngày 30/12/2022 và có hiệu bực bat đầu từ ngày 1/5/2023 Mem thêm tai
tưtps./Avww mat gov.(WnrgzfgbzZ1/202302/120230220_1016885 shim] va bin tam dich tổng Anh tai:
https /Avww chữa layrtranslate com/en/rildlfeprote ctionlaw2022/
3? Luật Kiểm tra hing hóa xuất nhập khẩu (Law of the People's Republic of Chita on import md Expat Commodity Inspection) Luật được ban hành vào ngày 28/4/2002, sim đổi Luật Kiễm định Hàng hóa xmất nhập khẩu vi những quy dinh thục hiện (Law on the Inspection of Import md Export Conmodities md šs
Implementing Reguhtions) nim 1989 Mem thim bản 1989 tại Hữp/áp embassy gov.cn/eng/78077fybxx/2004 1042004 1027_1997961 html, truy cập ngày 7/2/2024 Xem thêm bin
dưn-tam dich tiếng Anh bin 2002 của Asian Legal Information Institute tai:
http :/Avvnvw asianliiorg/avlegis/cen/lawrs/iaeci448/
* Luit Bio vệ Quyền lợi Người tiêu đừng (Lar of the Peopk's Republic of China on Protecting Consumers*
Rights and Interests) Luật nảy có hiệu hye bat đầu từ ngày 31 tháng 10 nim 1993 Xem thầm tại: ưtp./rvnyrpc gov.qUzgrdorienglidupc/Law/2007-12/12/cantent_1393912 hm
4* Luật Tiêu chuẩn hóa của Cộng hòa Nhân dân Trưng Hoa (Standardization Law of the People’s Republic of Chữa) Luật này bất đầu có hiệu ực trngiy 1/1/2018 Xem thậm tại:
tp snese sac gov.cavsacen/lavw/201801420180102_340493 hm
** Quy đính thi hành Luật Tiều chuẩn hóa của Cộng hòa Nhân din Thmg Hoa (Regulation for the
Implementation of the Standardization Law af the People’s Republic of China) Luật có hiệu hac bat đầu từ
ngày 17/5/1990 Xem thim tai: http:/Snvtw gd gov avawek Ark fect gk/content/post_2531671 hmal va bin tam.
dich ting Anh từ FAOLEX Database tại ứtps:/Avvrrfao org faolexire sults details uc LEX-FAO C003447/
* Các biền pháp hãnh chà đánh giá am toàn nguyên liệu thực phẩm mới (Administrative Measures for the
Safety Review of New Food Raw Materials) Luật được ban hành vào ngày 31/5/2013 và được sửa đổi có hiệu
lục bat đầu từ ngày 26/12/2017 Xem thầm tai Cơ sở đữ liệu FAOLEX số LEX-FAOC148012:
https /ifaolex fao orgidocs /pdfidm148012 pdf và bản tạm dich tiếng Anh của Chữabahfo Co tả tại:
http dre winfochina comdisplay aspx?lb=lawávid=13584&C Giả.
Trang 27- Các biện phép quản lý thanh tra, kiểm dich và giám sát trái cây nhập khẩu vào TQ
2005;
- Biên pháp giám sát, quản lý kiểm tra, kiểm địch ngũ cốc nhập và xuất khẩu 2016;!®
- _ Lệnh sô 248 về việc ban hành “Quy định về đăng ký và quản lý doanh nghị ệp sản
xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” của
Tổng cục Hải Quan TQ” (sau đây gọi là Lệnh số 248),
- Lệnh số 249 về việc ban hành “Biên pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập
khẩu rước Công hòa Nhân dân Trung Hoa” của Tổng cục Hải Quan TQ"! (sau đây
Điều ước quốc tế được coi là nguồn luật điêu chỉnh các biện phép kỹ thuật đôi
với nông sản nhập khẩu khi các điều ước này đất ra các quy định về các quan hệ trong
Tính vực thương mai quốc tế về nông sản Pham vi của các điều ước quốc tê này không
chỉ dùng lại trong lĩnh vực hàng hóa ma con được mở rộng sang cả lĩnh vực sé hữu
trí tuệ và đầu tư Cụ thể như các quy dinh về ding ký sở hữu trí tuệ với thiét kế nhén
mac của nông sản nhập khâu, với công thức ché biên thực pham nông sản, hay các
quy định về thành lập doanh nghiệp sản xuất và chế biên nông sản tai nước ngoài
© Các biên pháp quần lý thanh tra, kiểm dich và giám sắt trái cấy nhập khẩu vio Trưng Quốc (Measures for
the Administration of Inspection, Quarmtine, and Supervision on the Bruit Entering China) Luật có hiện ine
bit đầu từngšy 7/5/2005 Xem thêm tại Cơ sở dit liệu FAOLEX hrtps:/Eaolexfao org/docsjpdf(du53643 pat
** Biin pháp giảm sát, quản lý kiếm tra, kiểm địch ngũ cốc nhập va xuất khẩu (Inspection amd Quarantine
‘Measures for the Supervision md Administration of Entry and Exct Grain) Luật được ban hành vio ngày
1/7/2016, đã thay thé Init (Measures for the Administration of Enmy and Exct Food and Feed Inspection and Quarantine) được ban hành vio nim 2001 Kem chủ tiết tại Ntps:/Artriw cceeccic org/1142025513 han]
% Lệnh số 248 ngày 12/4/2021 về việc ban hành “Quy dh về đăng ký vi quần lý doanh nghiệp sẵn xuất thax
phẩm nhập khẩu rước ngoài của Cộng hỏa Nhân din Trưng Hoa” của Tổng cục Hii Quan Trung Quốc,
hap sidangkydounlmghiep rooft gov avPublic /Pile/1 pat
*! Linh số 249 ngày 14/4/2021 về việc Đan hành “Buin pháp quản lý an toàn thục phẩm xuất nhập Khẩu rước
Công hỏa Nhân din Trưng Hoa” của Tổng cục Hii Quan Trang Quốc,
—ưtps-/6rmptmt tiengung gov m/documents/5347492/3518783 1/Lenh_249_20211221113331977973 pat
*? Xem chi ti taihmps:/openstd san gov avozgk/gb/std_list_type tp p1=1ékp p90=circulation_date &p p
91=dese
19
Trang 28Liên quan dén các thoả thuận song phương giữa VN và TQ, có thê ké đến một
số hiệp định, biên bản ghi nhớ, thoả thuận hop tác Š nhur
STT Hiệp dinh/Bién bản ghi nhớ/Thỏa thuận hop tác
Thời gian ban hành Hiệp định giữa VN va TQ về hop tác trong lĩnh vực bảo
kở
Thỏa thuận kiêm soát an toàn nông sản thực phâm xuât
Thỏa thuận hợp tác trong lính vực an toan thực phâm và
Biên bản ghi nhớ về thiệt lập cơ chê ngăn chặn và kiêm soát sâu bệnh thực vật tại khu vực biên giới do Bộ Nôngnghiép và Phát triển nông thôn VN và Tong cục Hải quan
TQ
Thỏa thuận an toàn thực phâm va kiêm dich thực vật doivới thực phẩm cám gao của VN làm thức ăn chén mudixuất khẩu sang TQ
Ngủ định thư về Y êu câu kiêm dich thực vật đôi với việcxuất khẩu Gao từ VN sang TQ giữa Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn nước Công hòa xã hội chủ nghĩa VN
và Tổng cục Hải quan nước Công hòa nhân dân Trung
Hoa Nghị định thư về Yéu câu kiêm dich thực vật đôi vớiMang cụt xuất khẩu từ VN sang TQ giữa Bộ Nông nghiệp
VN va Tổng cục Hai quan nước Cộng hòa nhân dânTrung Hoa
Nghi định thư của Tông cục Hai quan Công hòa Nhân.
dân Trung Hoa và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
© Xem thim: Lê Thanh Hòa (2021), “Những điểu cin biết về quần lý am toàn tux phẩm và ding ký doanh: nghiệp xuất khẩu vio TQ”, Văn phòng SPS Việt Nam tray cập ngày 29/3/2024,
http Arne spsvietam gov-vivData File /Article/32BADA3A1C554995B2411AB83026SEBS pat
Trang 29thôn VN vệ Điêu kiện Thú y và Sức khỏe Cộng đông
của sản phẩm sữa nhập khẩu từ VN
Ngin định thư của Tông cục Hải quan Cộng hoa Nhân
dan Trung Hoa và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn VN về sản phẩm thạch đen nhập khẩu từ VN
Nghị định thư về Yéu câu kiêm dich thực vật đôi với quả
sâu riêng xuất khẩu từ VN sang TQ giữa Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
VN và Tổng cục Hai quan nước Công hòa nhân dân
Trung Hoa
Nght định thư về Yéu câu kiêm dich thực vật đôi với qua
chuối tươi xuất khẩu từ VN sang TQ giữa Bộ Nông
nghiép và Phát triển Nông thôn tước Công hòa xã hội
chủnghấa VN và Tổng cục Hai quan nước Công hòa nhân
dan Trung Hoa
Nghị dinh thư giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông.
thôn nước Cộng hòa xã hội chủ nghia VN và Tổng cục
sang tước Công hòa nhân dan Trung Hoa
11/2022
11/2022
14
Ngủ định thư về Yêu câu kiêm dịch thực vat đôi với
khoai lang xuất khẩu từ VN sang TQ giữa Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn xước Công hòa xã hội
chủ nghĩa VN và Tổng cục Hai quan nước Công hòa nhân.
dan Trung Hoa
Neghi định thư về Y êu câu kiêm dich thực vật đôi với quả
dua hau tươi xuất khẩu từ VN sang TQ giữa Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn rước Công hòa xã hội
chủngl#a VN và Tổng cục Hải quan nước Công hòa nhân
dân Trung Hoa
112022
z1
Trang 30Ngoài các thoả thuận riêng, VN còn đưa ra các cam kết liên quan dén việc xuất
nhập khẩu nông sản với TQ dưới tư cách là một thanh viên của ASEAN Vi du như.
Hiệp định Thương mai Tư do ASEAN —TQ (ACFTA) - Hiệp định khung về Hop táckinh tế toàn diện tháng 11/2002 là điều ước quốc té giữa một bên là thành viên
ASEAN (VN gia nhập ASEAN vào năm 1995) và một bên là TQ.
Điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh lĩnh vực này có thé ké đền như Hiệp
dinh Nông nghiệp (AoA), Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Hiệp
đính về biện pháp vệ sinh và kiêm dich (SPS), Hiệp định về biện pháp kiểm tra trướckhi giao hang (PSI) trong khuôn khổ WTO; Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế(IPPC); Hiệp định RCEP (đắc biệt là Chương 4, Chương 5 và Chương 6) là các điêutước quốc tệ đa phương điêu chỉnh các biên pháp kỹ thuật đổi với nông sản nhập khâu
VN và TQ đều là thành viên tham gia tích cực vào các tổ chức tiêu chuẩn hóaquốc tế lớn hang dau trên thé giới (ISO, IEC, ITU, Codex ) Hai bên đã có nhiềucuộc tiếp xúc và trao đổi song phương các cấp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và
đánh giá sự phù hợp Các quy định về các “Tiểu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghĩ
quốc té” cũng được công nhận trong các điều ước quốc tê đa phương Cu thé là Điểm
3 Phu lục A Hiệp định SPS (Các tiêu chuẩn thực phẩm, các hướng dẫn và các nôi
dung liên quan nly các quy tắc thực hành trong chương trình liên kết giữa FAO và
WHO về các tiêu chuẩn thực phẩm'!, các tiêu chuẩn của Tổ chức Thê giới về sức
khỏe động vật - WOAH*)® Điều 2, Điều 5 và Phụ lục 3 Hiệp định TBT, Điều 6.5
Hiệp định RCEP.
Ngoài ra, trong khuôn khổ séng kiến “Vanh đai và Con đường), ngày
12/11/2019, Tổng cục Tiêu chuẩn Do tường Chất lượng đã ký bản ghi nhớ (MoU) với
Cục Quản lý Tiêu chuẩn hóa TQ (SAC) về tăng cường hợp tác trong chia sẽ thông tin,hai hòa tiêu chuân quốc gia với tiêu chuẩn quốc tá, sử dụng tiêu chuẩn quốc gia củanhau cho các lính vực, sản phẩm hang hoá chưa có tiêu chuan quốc tế và hỗ trợ lẫn
nhau trên các diễn đàn tiêu chuẩn hoá quốc tế, khu vực (SO/IEC, PASC,
APEC/SCSC, ASEAN/SCSC ) ' Nhà nước đã và đang tích cực lập ké hoạch, xây
* Tham khảo tai vtrw codezalinaertaris netAveb/index_en jsp
$s Tham Khảo tại trtrvw arto orglenglishuthevtto_e/coher_eAvto_oit_e lum
+ Midd số S2,trang 19.
* Yn Hoa Ngô Kiều (2023), “ Thúc diy hop tác lẽh vục tiêu chuẩn hóa, hố trợ hương mại song phương VN
= TQ”, Chi cục Tiêu chuẩn Bo lường Chất lượng tinh An Giang, truy cập ngày 25/3/2024,
Trang 31dựng tiêu chuẩn VN (TCVN) theo hướng hài hòa với tiêu chuan quốc gia TQ cho các
Tính vực, mắt hàng 1a thé manh xuat khẩu, tao thuận lợi tiếp cận thị trường TQ
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Biên pháp kỹ thuật đôi với nông sản nhập khẩu về cơ bản đã được trình bảy
và phân tích tại Chương 1 thông qua việc làm rõ về nông sản và biện pháp kỹ thuật,
dưới cả góc độ kinh té và góc độ phép lý trong bối cảnh hiện nay của thé giới, TQ và
VN Qua đó, biên pháp kỹ thuật đối với nông sản nhập khẩu có thé hiểu là quy định.
bang văn bản áp dung với nông sản nhập khẩu từ quốc gia khác, dua trên các yêu câu,tiêu chuẩn về tính đặc biệt của sản phim nông nghiệp dé tạo điều kiên nang cao chatlượng nông sẵn nhập khâu khẩu hoặc dé ngăn cản nông sản xuất khẩu vào một quốcgia vì mục dich bảo vệ sức khỏe con người, sự an toàn của đông thực vat, bảo vệ môitrường và an ninh quốc gia, bao gồm các biện pháp vệ sinh dich tễ, biên pháp kỹ thuậtđổi với thương mai và biện pháp kiêm tra trước khi giao hàng và các thủ tục khác.Bồn đặc điểm có thé biểu hiện rõ nhật về biện pháp kỹ thuật đối với nông sẵn nhập
khẩu là: gắn với đặc tính của sản phẩm; mang tính chất lãnh thổ, có thé áp dung ở các
khâu khác nhau đối với một sản phẩm; thường được áp dung dé thực hiện các mụctiêu chính sách quốc gia chính đáng một cách minh bạch Những khá: quát ở Chương
1 cũng như việc nghiên cứu tác đông tích cực và tiêu cực của biện pháp kỹ thuật đôi
với nông sản đã giúp tác giả định hình được hướng triển khai ở các chương còn lại.
Itty Jfbtagi anging gov mtlmc- xema-trưng:guoc- 113148 hil
day-hop-tac-linh-vuc-tiew-cluan-hos-ho-tro-thnuong-mai-song-plmong-viet-23
Trang 32Chương 2:
NHỮNG NOI DUNG CƠ BAN CUA PHÁP LUAT TRUNG QUÓC
VE BIEN PHAP KỸ THUAT DOI VỚI NÔNG SAN NHAP KHAU
TU VIET NAM
Đúng nghĩa “nhập gia tùy tục”, nông sản nhập khẩu từ nước ngoài vào TQ
buộc phải tuân thủ pháp luật quốc gia nay Vì TQ có yêu cầu rat cao về mau mã, về
an toàn chat lượng hàng hóa, nên đã đặt ra một số lương lớn các quy chuẩn, tiêu chuan
cũng như các biện pháp kỹ thuật Tuy được quy đính bằng văn bản, nlung số lượngcác biên pháp kỹ thuật đổi với nông sản nhập khẩu của TQ rét khó dé đo lường vàthống kê chính xác Hiện nay, TQ không có nguén luật duy nhật quy định liên quan
đến biện pháp kỹ thuật riêng, Hau hết các biện pháp kỹ thuật chỉ được công bo thông
qua việc ban hành các quy đánh có liên quan trong nhiêu lĩnh vực và được thực hiệnbởi tùng bộ, ngành, cơ quan khác nhau *Š Trên cơ sỡ đó, chương này sé dura theo cácbiện pháp kỹ thuật được công nhận bởi Hướng dẫn về thu thập dữ liệu phi thuế quancủa UNCTAD, đề trình bay nộ: dung cơ bản của biện pháp kỹ thuật mà TQ áp dungđối với nông sản nhập khẩu từ VN Cụ thé là từ văn bản pháp luật quốc gia của TQ
và các cam kết với VN trong các hiép định da phương và song phương, các Nghị địnhthư (chỉ bao gồm biện pháp kỹ thuật liên quan đến vệ sinh dịch t2).°° Tuy nhiên, cân
lưu ý mặt hàng nông sản khi xuất khiêu sang TQ đều phải tuân thủ cả N ghi định thư
và các tiêu chuẩn, yêu câu khác (như tiêu chuẩn sức khỏe cơn người, tiêu chuân antoàn thực phẩm quốc gia của TQ) Điều này thường được quy định Điều 1 trong cácNghĩ định thư về điều khoản chung Trước khi trình bay 03 biện pháp kỹ thuật (cáctiện pháp kỹ thuật liên quan dén vệ sinh dịch tế, các biên pháp liên quan đến các ràocan kỹ thuật trong thương mại, các quy đính về kiểm tra trước khi giao hàng và mét
số thủ tục khác), cân nắm được các quy đính chung được áp dung để xây dựng 03tiện pháp đó.
Li, MM Yu, and Z Yu (2022), “Sớn Anatomy of China's Non-teaiff Measures”, in Ing, L V, DĐ, Rial and.
R Anandhika (eds ), Non-tariff Measures: Australia, China, India, Japan, New Zealand and Republic of Korea.
Jakarta: ERIA, pp 43-58, truy cập ngày 8/2/2024, humps /Avvrw aria orgfuploads fe dia/Books/2
022-NTM- Australia- China-India-Japan-NZ-ROK/8_Ch 4-NTM- China pdf
Ý* Xem chỉ tiết tại Mac 12.
Trang 332.1 Các quy định chung điều chỉnh biện pháp kỹ thuật của Trung Quốc đồivớinông sản nhập khâu từ Việt Nam
Về tính chat pháp lý của các quy định, theo Điều 9 Hiệp dinh giữa VN và TQ
về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ và Kiểm dich thực vật, những quy đính của Hiệp
đính này không làm ảnh hưởng đền quyền và nghĩa vụ của mai Bên ký kết được quy
đính trong các điều ước quốc tê khác về kiểm dich va bảo vệ thực vật ma họ là métBên ký kết Như vậy, trường hop hiệp định đa phương ma cả hai nước VN và TQ đều1a thành viên thi hei bên vẫn phải thực hiện quyền và ngifa vụ, ma không được việndẫn lý do từ quy định của Hiệp định giữa VN và TQ về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ
và Kiểm dich thực vật dé không thực hiện Hơn nữa, các hiệp định đa phương đãđược dé cập ở Mục 1.2 chỉ quy định khuyên khích các bên thöa thuận song phương,hoặc đa phương trên cơ sở đông thuận dé áp dụng quy định tại Hiệp định đó liên quanđến vệ sinh dich tế hoặc thương mai như Điều 5.16 và Điều 6.13 Hiệp định RCEP.Điều 11 Hiệp định SPS cũng quy định không có điều gi trong SPS phương hai đếnquyên của các Thành viên theo các hiệp định quốc tế Các hiép đính da phương mahai nước 1a thành viên đều không cam, hoặc ngăn cẻn bên nhập khâu đưa ra các biên
pháp ma họ cho 1a cân thiệt để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động vật
và thực vật, miễn là không trái với hiệp định đó (Điều 10 Hiệp dink ACFTA, Khoản
1 Điều 2 Hiệp định SPS); hoặc được duy trì các biện pháp cao hơn tiêu chuẩn, hướng
dẫn, khuyên nghi quốc tế, mién 1a không trái với hiệp định đó và có chứng minh khoahoc hoặc mức bảo vệ động thực vật phủ hợp cho phép (Khoản 3 Điều 3 Hiệp địnhSPS®) Mục đích chính 1a kiểm soát, cam việc quốc gia ban hành biện pháp trá hìnhhạn chế thương mại quốc tê như quy đính tei Khoản 3 Điều 2 Hiệp dinh SPS Bêncạnh đó, Điều 14 Hiệp định SPS quy định các nước đang phát triển chỉ được hoãn áp
dung các điều khoản của Hiệp định SPS với lý do là thiêu trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ
tang hay nguồn lực kỹ thuật, những biên pháp đó có ảnh hưởng đền nhập khẩu hoặcsẵn phẩm nhhập khẩu, trừ việc minh bach chinh sách (Điều 7) và việc có thé được yêucầu và giải thích lý do của các biện pháp vệ sinh kiểm dich (Khoản 8 Điêu 5) (xem
chi tiết tại Mục 2.2.5 về biện pháp kiểm tra để đảm bão vệ sinh dich 2) Điều này có
°° Mem chỉ tiết tại Mạc 2.2.
2
Trang 34ngliia là nông sản van phải được áp dung biện pháp kỹ thuật khi đá day đủ trình độ
kỹ thuật, cơ sở hạ tang hay nguôn lực kỹ thuật
Đôi với hang hóa đặc biệt nữhư nông sản, các hiệp định trong khuôn khô WTO
đều bat buộc tuân thủ nguyên tắc đối xử tôi huệ quốc (MEN) như quy định tại Khoản
3 Điều 2 Hiệp đính SPS, Khoản 2 Điều 2 Hiệp định PSI, nguyên tắc đối xử quốc gia
(NT) quy đính tại Khoản 1 Điêu 2 Hiệp định TBT, và nguyên tắc minh bạch theo
Điều7 Hiệp định SPS Cụ thể là không phân biệt đổi xử một cách tuỷ tiện hoặc vô
căn cứ giữa các Thành viên khi có các điều kiện gidng nhau hoặc tương tự nhau, kế
cả các điều kiện giữa lãnh thé của ho và lãnh thé các Thành viên khác Thực tế, mụcdich của việc ký kết Nghị định thư về yêu câu kiểm dich hay các thỏa thuận với TQ
về kiêm dich là để được phép xuất khẩu vào thị trường nội địa của phía ban, vi trongnghi định thư, các hiép định song phương liên quan có các yêu cau từ pháp luật quốcgia TQ đổi với nông sản cụ thể, giúp doanh nghiệp thuận tiện căn cứ vào đó, đáp ứng,điều kiện va nhập khẩu nông sén của mình vào thị trường nay Bởi pháp luật quốc giacủa ho rat réng, nêu không có nghị đính thư thi rất khó dé doanh nghiệp Việt xuấtkhẩu nồng sản do không đạt yêu cầu nlnư quy định trong pháp luật quốc gia TQ Va
néu không ký nghị đính thy thi nông sản Việt sẽ không được nhập khẩu chính ngach,
không được phép nhập khâu số lượng lớn
Trên tinh thân xây dụng các hiép dinh đa phương như vậy, chung ta không thé
ky vong TQ chỉ giẻm bớt các biện pháp kỹ thuật đôi với nông sản nhập khẩu ở cáccam kết song phương với VN so với pháp luật quốc gia TQ và các biện pháp mà TQdanh cho nông sản nhập khẩu từ các quốc gia khác Hay nói cách khác, TQ vẫn ápdung các biện pháp kỹ thuật đổi với nông sản từ tất cả các quốc gia xuất khẩu khác,căn cử vào các nguyên tắc trong các Hiệp định ké trên khi dan chiéu tới nguyên tắc.Một phân là vì mức sống của người dân TQ cao và có nhu cầu sử dung sản phẩm chấtlượng nên Chính phủ TQ muén bảo vệ quyên lợi người tiêu ding tại đất nước họ, mộtphan là vì muén hạn chế tác đông thương mai của nông sản nước ngoài tới nông sảntrong nước ho, hạn chê tác động tiêu cực tới nguyên liệu đầu vào ma không đảm bảocho việc ché biến sản xuất thực phẩm nội dia ở nước ho Thâm chí, quéc gia “đối thử”nhu Thái Lan đã tu nâng tiêu chuẩn, tự dat ra biện pháp kỹ thuật dé đấm bảo chất
Trang 35lương cao hơn, nâng cao khả năng canh tranh hơn với sâu riêng VN Tất nhiên là
đó phải là biện pháp kỹ thuật phù hợp và có tác đông tích cực tới chat lượng nôngsản.
Tuy nhiên, nhìn theo khía canh Việt Nam cũng như tat cả các nước Thành viên
khác đều tham gia Hiệp định trong khuôn khổ WTO thì có thể được giảm bớt biên.
pháp kiểm tra trước khi giao hàng trong hai trường hợp, chỉ tiết xem tại Mục 2.4 bai
việt nay.
Trén co sở các cam kết đa phương và song phương giữa hai nước kể trên, babiện pháp kỹ thuật ma TQ áp dung với nông sản nhập khẩu từ VN sé được liệt kê vàlây ví du minh họa cho sư tôn tai của biện pháp đó trong các quy dinh cụ thé của hệthông pháp luật TQ củng các cam kết với VN
2.2 Các biện pháp kỹ thuật lien quan đến vệ sinh địch tế
Biên pháp kỹ thuật đối với nông sản không chỉ được thể hiện ở quy định vềnông sản, ma còn được thé hiện ở quy đính về thực phẩm và an toàn thực phẩm Bởi
vi pháp luật TQ ban hành nhiéu luật về thực phẩm, coi nông sản ăn được là tực phẩmhoặc là nguyên liệu của thực phâm Ế2 Điều 25 Luật An toàn thực phêm 202153 quy
đính tiêu chuẩn an toàn thực phẩm là tiêu chuẩn bat buộc Ngoài tiêu chuẩn an toàn.
thực phẩm, không được xây đựng tiêu chuẩn bắt buộc đôi với thực phẩm
Các biên pháp nay được áp dung dé bảo vệ sức khöe con người hoặc động vật
khỏi những rủi ro phát sinh từ các chat phụ gia, chất gây 6 nhiễm, chat độc hại hoặc
sinh vật gây bệnh trong thực phẩm; bảo vệ cuộc sống con người khỏi các bệnh lây
truyền từ động vat và thực vật Ngoài ra, mục dich của các quy định về kỹ thuật trong
vệ sinh và kiểm dich là dé bão vệ đông vật, thực vat khỏi sâu bệnh, dich bệnh hoặcsinh vật gây bệnh Từ đó, ngăn chặn hoặc hạn chê thiệt hại cho một quốc gia do sựxâm nhép, hình thành hoặc lây lan của dich bệnh; đông thời bảo vệ da dang sinh học
TQ có thể áp dụng hay duy trì các biện pháp vệ sinh an toan thực phẩm vàkiểm địch đông thực vật cao hơn các biện pháp dua trên các tiêu chuẩn, hướng dan
và khuyên nghĩ quốc tế có liên quan, nêu có chứng minh khoa học, hoặc do mức bảo
*! 3ãrân Phong (2023), “Đồng thái 'la' của Thái Lan khi sầu rồng Việt xuất Trưng Quốc cao kỷ hịc”, đáo Tien
Phong, truy cập ngày 31/3/2024 ,htps:/tisnpihong wmvdong-thai-la-cua-thai-lan-khi đuoc-cao-ky-Ănc-post15471321po
saurieng-viet-oaut-trng-© Xem chỉ tiết tại Mạc 1.11
© Tidd số 15,trang 7.
a
Trang 36vệ động thực vật ma một Thành viên coi là phù hop theo các quy định liên quan của
Điều 5 (Theo Khoản 3 Điều 3 Hiệp định SPS) Mặc dù vay, tat cả các biện pháp caohơn này đều không được trái với bat ky điều khoản nào khác của Hiệp dinh SPS Việcxác định có cơ sở khoa học hay không thi căn cử trên cơ sở kiểm tra và thâm định
thông tin khoa học theo các điều khoản liên quan của Hiệp định SPS, néu một nước
thành viên xác định rằng các tiêu chuan, hướng dẫn và khuyên nghị quốc tê liên quan
không đủ dé đạt được mức bảo vệ động thực vật phù hợp Đối với quốc gia đang phát
triển như VN thì được cho phép kéo đài thời gian, áp dung dan dan với trường hop
phủ hợp với mức bảo vệ động thực vật, phải yêu câu tới Uy ban SPS, căn cứ theo nhu
cầu tài chính, thương mai và phát triển (Khoan 2 Điều 10 Hiệp định SPS)
2.2.1 Biệu pháp xứ lý hoặc cấm xứ lý uhằm loại bỏ thực vật, động vật gây hại vàsinh vật gây bệuh trong san phẩm cuỗi cùng
Nếu không đáp ứng chỉ tiêu vi sinh vật theo tiêu chuẩn, Hai quan sẽ khôngchap nhận kiểm tra lại theo quy định tại Điều 67 Lệnh số 249, trong khi bên xuất khẩu
có quyên yêu câu kiểm tra lại đối với kết quả kiểm tra yêu cầu khác Vi vậy, việc
chuan hóa sản pham ngay từ bước dau, xử lý hoặc không được xử lý thực vật, động
vật gây hei và sinh vật gây bénh trong sản phẩm cuối cùng là rất quan trọng, có thé
ảnh hưởng tới giá trị của cả 16 hàng xuất khẩu sang TQ
- Biên pháp cam xữ lý
Không được xử lý, sử dụng nguyên liêu khi có sự hư hỗng, ôi thiu do dau, nâm
mốc và côn trùng phá hoại, bên thiu, 6 ué, lẫn tạp chất la, thực phẩm bi tạp nhiém
hoặc thực phẩm có đặc tính cảm quan không bình thường (Điều 55 Luật Án toàn thực
phẩm 2021) Đồi với nho khô, hông khô, chi sô vi sinh cho sản phẩm cuôi cùng không
được chứa vi khuân gây bệnh (Salmonella, Shigella, Staphylococcus Aureus) theoquy định tei Bang 2 của Tiêu chuẩn vệ sinh đối với trái cây say khô 2005.4
E Bién pháp xử ly nhiệt
ˆ* Tều chun vệ smh đổi với ái cây sây kh 2005 (2005 Hygienic Standard for Dried Fruits (GB16325-2005)).
Tiêu dovin có hiệu hae bit đầu từngšy 1/10/2005 Nem chủ tiết tai
tps Jiopenstd sens gov cubagk ig hhev Goinfo Tưeno=B487025E098D280DESE2F20B63480477 Xemthim
bin tam dich bing tiếng Anh của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ tai:
hitps Jfagriexchange apeda gov avir_standards/imsport_Re gulation/2005% 20Hygienic % 20 Standard% 20for% 20Dried% 20FruitsBeijmng China % 20% 20Pe ope s¥% 20Republic % 200f CH20230054 pdf
Trang 37Chẳng hen, tổ yên xuất khẩu sang TQ phải được xử lý nhiệt để đạt nhiệt độ
tâm sản phẩm không thâp hon bảy mươi đô C (70°C) và duy trì trong ít nhật ba phaynam (3,5) giây dé bảo đảm diệt virus Cum gia cam hiệu quả 65
§ Biện pháp xử lý bằng cách khử tring
Khoản 5 Điều 33 Luật An toàn thực phẩm 2021, phải rửa và khử trùng dung
cụ nâu ăn, dung cụ sau khi sử dung và giữ sạch sẽ Bên cạnh do, TQ còn yêu câu xử
ly bằng nhiệt đô phù hợp, tuân thủ nhiệt độ cân thiết để dim bão an toàn thực phẩmtheo Khoản 6 Điêu này
- Biện pháp xử lý hỏa hoc hoặc sinh học
Đổi với các loài rép sap Dysmicocus neobrevipes, Dysmicoccus lepelleyi,Planococus minor, Palnococus lilacius, Paraputo odontomachi, Pseudococcuscrypyus va Vinsonia stellifera trong mang cut, tiền hành kiếm soát bằng biện pháphỏa hoc hoặc sinh học tại vườn trồng va kiểm soát mật độ dich hai một cách hiệuquả.
2.2.2 Biệu pháp vệ sinh trong quá trình san xuât
- Yêu cẩu về thanh ta kiêm dich, giám sát
Khoản 3 Điều 9 Các biện pháp quản lý thanh tra, kiểm dich và giám sát tráicây nhập khâu vào TQ 20055” quy dinh quả không được có sinh vật gây hại, đất vàtàn dư thực vật như lá, cảnh thuộc điện phải kiểm dịch Cũng theo Điều 15 Luật này,tùy theo nhu câu kiểm tra, kiểm dich, Cục Quản lý Nhà nước về Giám sát, Kiểm dinh
và Kiếm dịch Chất lượng (The State Administration of Quality Supervision,Inspection and Quarantine - SAQSIQ) với sự đồng ý của co quan kiểm dich nhà nước
nước hoặc vùng xuất khẩu, sẽ cử nhân viên kiểm dich về nơi xuất xứ dé kiểm tra
trước, giám sét việc đóng gói hoặc điều tra tình hình dich bệnh của hang hóa, nơi xuất
** Nghị định dur gia Bộ Nông nghiệp vi Phit triển nông thân rước, Công hòa xã hội đủ nghia VN và Tổng
cục Hãi qun msc Công hoa nhân din Trưng Hoa về các yêu cầu kiễm dich, kiêm tra và vệ smh thity đối với sẵn phẩm tổ yên suit khẩu từnsrớc Cổng hỏa xã hội chủ nghĩa VN sang rước Cộng hòa nhân din Trưng Hoa,
ky kétngiy 9/11/2022,
https d/eucthay gov.mvdocuments/20125/00 1_221109_Nghitdinh+nt Yentsauttkhaut% 284% 29 pafiScf0 +#79-fca3-400đ-75a9- c9 162692862 N=16843768 50247
** Điều 4 Nghỉ định thuy về Yêu cầu kiểm dich tưực vật đôi với Ming cut suit khẩu từ VN sang TQ giữa Bỏ
Nông nghiệp và Phát tit nông thén nước Công hòa xã hội chủ nghĩ VN và Tổng cục Hii quan nước Công
hỏa nhân din Trưng Hor, ky kết vio ngày 26/4/2019,
Tdps /ísatusangzeaDdwu ppd gov mVFile Upload/Documentsfuungosteen_vn_enpilf pa
*' Td số 48,trang 19.
29
Trang 38xứ và tình hình sử dụng hóa chật Quy định này của TQ phủ hợp với quy định tại Phụlục Hiệp định SPS rang không ngăn can thành viên kiém tra/thanh tra hop lý trong
lãnh thé của mình, mién là không trái với Hiệp định SPS
- Yêu cầu về sinh trong qua trình sản xuất
Khoan 5, 6 của Điêu 33 Luật An toàn thực phẩm 2021 quy đính sản xuất, vận.
hành thực phêm phải tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực pham và tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật về các yêu cầu an toàn thực phẩm như Bộ đô ăn, dụng cụ uống nước
và hộp đựng thức ấn trực tiép phải được làm sạch trước khi sử dụng, C ác thùng chứa,dung cụ và thiết bi dé bảo quản, vận chuyển, bốc đỡ thực phẩm phải an toản và vôhai, giữ sạch sẽ, ngắn ngừa 6 nhiễm thực phẩm và tuân thủ nhiệt đô cân thiết dé dambảo an toàn thực phẩm
2.2.3 Biện pháp ghỉ uhin, bảo quan và đóng gói dé dam bảo an toàn vệ sinh
Bao bi làm nhiém vụ chứa đựng một số lương nhật dinh và bão quan thực
phẩm từ sau quá trình ché biến cho đền khi được tiêu thụ, đấm bão thực phẩm nguyên
vẹn về sô lương, khối lượng hay thể tích, trạng thái, cầu trúc, mau, mùi vị và thanh
phân dinh đưỡng, Tác nhân từ môi trường bên ngoài có thé gây hư hỏng thực phẩmgồm: nước, hoi nước, không khí (có chứa O2, vi sinh vật, dat cát bụi, côn trùng và tác
đông của lực cơ học, ánh sáng thây được, tia cực tím, tia hông ngoai, sự chiêu xa,
nhiệt độ Như vậy, công nghệ chế biên, phương pháp đóng bao bì và vật liệu bao biphải phù hợp dé có thê duy trì và Gn dinh chat lượng sản pham.® Theo đó, pháp luật
TQ cũng bat buộc tuân thủ tiêu chuẩn an toàn quốc gia về bao bi
- Yêu cầu về đóng gói
Mỗi mat hang có những yêu cầu đóng gói khác nhau nhưng déu nhằm bão dam
vệ sinh, an toàn cho dén khi đến tân tay người tiêu ding và được tiêu thụ
Chẳng hạn, trong quá trình đóng gói, đối với mat hang măng cụt, sử dung
súng phun nước hoặc áp suất cao dé làm sạch vỏ trái, cân chọn loc, phân loạt và làm.
sạch vỏ trái để loại bỏ côn trùng cũng niu chất bản nhằm đảm bảo trái mang cutkhông bị nhiễm côn trùng và nhận, không còn quả thối, cảnh con, lá, rễ và đất, cânđặc biệt chú ý không dé kiên gây ảnh hưởng tới quả tươi và xâm nhap hộp dung Vat
9 Đăng Thị Anh Dio (2020), Giáo trinh Kỹ dude bao bì thực phẩm , Nr Đạihọc Quốc gia TP Hỗ Chí Minh,
https Jur slide dược aetfboan2017/gio-trmbi-k-từnn-bao-b-ữic-pbeopdf
© Tda sé 66,trang 29.
Trang 39liệu đóng gói mang cụt tươi phải sạch, vệ sinh và chưa qua sử dung theo yêu câu vềkiểm dich thực vật của TQ Ngay sau khi đóng gói, phải bảo quản trái mang cụt tại
kho, nêu cân, phải cách ly để tránh tái nhiềm dich hei
2.2.4 Giới han dung sai đối với die hượng và han chế sit đụng các chất độc hại vớitrông san
Biện pháp này thiệt lập mức tôi đa hoặc giới hạn dung sai đối với du lượnghoặc mét số chat gây hại (không phải vi sinh vat) như phân bon, thuộc trừ sâu, một
số hóa chat và kim loại trong thực phẩm và thức an chăn nuôi được sử dụng trongquá trình sén xuất hoặc trong sản phẩm cuối cùng Điều 49 Luật An toàn thực phẩm
2021 quy định câm sử dụng thuốc trừ sâu có độc tinh cao và có độc tinh cao với cácloại cây trồng nhu rau, quả, chè và thuốc bắc được quy đính Trung Quốc cũng banhành tiêu chuẩn mới GB 2763-2021,” quy định 10.092 mức giới hạn dư lượng tối đa
với 564 loại thuốc bảo vệ thuc vật, trong danh muc 376 thực phẩm Khoản 1 Phụ lục
C Hiệp định SPS quy định nêu có một hệ thông chấp thuận việc sử dung chất phu giathực phẩm hoặc định ra dung sai cho tap chất trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức anđông vật mà hệ thông đó cam hoặc han ché tiếp cận thi trường nội dia của các sản
phẩm do thiêu sự chấp thuận, Thành viên nhập khẩu sẽ xem xét việc sử đụng một tiêu.
chuan quốc tê liên quan làm cơ sở tiếp cân thi trường cho đền khi có quyết đính cuốicùng Như vậy, TQ đã có hệ thong chap thuận riêng nên nêu không cam hoặc hạn chếxêm nhập thi trường thi được phép áp dụng với nông sẵn nhập khâu Ngược lại, néu
TQ cam hoặc hạn chê tiếp cận thị trường do không chập thuận theo hệ thong do thìphải xem xét sử dung một tiêu chuẩn quốc tê liên quan, căn cứ vào đó dé đưa ra quyétđính cuối cùng,
2.2.5 Biện pháp kiêm tra dé dam bao vệ sinh địch té khi nhập khan
- Yêu cẩu cắp pháp, đăng ký và phê duyét, liễm tra nhập khẩu đối với một sốsản phẩm để đâm bao vệ sinh dich tế
© Tiều chuẩn Quốc gia vệ An toàn Thưực phẩm Giới hạn Dư lượng Tôi đã của Thuốc trừ sầu rong Tux phim
Qfaxinum Reside Limits for Pesticides in Foods) Luật có hiệu hrc bắt đầu từ ngày Xem thêm tai http /Artny.aQsc agri quibz/gzdt/20210620210603_379939 hmm và bin tạm dich bing tổng Anh của BS
Nông nghiệp Hoa Kỳ tại
tps-/fapps fas usda gováxeweamapi/api/EeporUDotvnloadReportByETleNamae YileName= Translation 206£ 1% 20Maxinamm% 20Re sichte % 20Limits% 2Ofor% 20Pesticides% 203% 20Foods_Beijng_China%20-%20Peop]
¢% 275% 20Republic% 200f_08-22-2021
3
Trang 40Không phải tất cả các nông sản đều được phép nhập khâu vào TQ, và không
có một cơ chế nhập khẩu đông nhất cho tất cả các mat hàng Tương tự như VN và
nhiều quốc gia khác trên thê giới, T cũng áp dung các quy định về câm nhap khẩu,
han chế nhập khẩu, hoặc kiểm soát đặc biệt đối với mét sô nông sản nhật đính Trong
một số trường hợp, TQ con áp dung biên pháp nguy cập với đông, thực vật hay thủysẵn có nguy cơ bị tuyệt chủng dé bão vệ sự đa dang sinh hoc.”
Các sẵn phẩm nhập khâu vào TQ có nguồn góc từ đông thực vật can phải được
kiểm tra và kiểm dich Các hàng hóa nhập khẩu này sẽ chịu sự quản ly của Tổng cụcGiám sát chất lượng, kiểm tra và kiểm địch của TQ (General Administration ofQuality Supervision, Inspection and Quarantine — AQSIQ) Khi nhập khẩu vào TO,các hang hóa thuộc điện kiêm tra chuyên ngành sẽ phải ding ký kiểm tra/kiém dichvới cơ quan chức năng liên quan dé được kiểm tre/kiém dich khi cập cảng và phảiđược cép giầy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trước khi lưu hành tại thị trường TO.”2 TheoĐiều 9 Lệnh s6 249, khi nhập khâu thực phẩm chưa có tiêu chuẩn quốc gia về an toàn
thực phẩm, cần tuân theo tiêu chuẩn liên quan sử dụng tạm thời do Cơ quan quản lý
Y tế Quốc vụ viên ban hành
Ngoài ra, đối với nguyên liệu thực phẩm mới thì phổi duoc Ủy banY tế và Kê
hoạch hóa Gia dinh Quốc gia xem xét an toàn trước khi chúng có thé được sử dụngtrong sẵn xuất và vận hanh thực phẩm theo Điều 4 Các biện pháp hành chính đánh:gia an toàn nguyên liệu thực phẩm moi 2017.7? Nguyén liệu thực phẩm mới có thé
được hình thành do sự sáng tạo của con người, ma hiện chưa được quy đính cụ thé.
Điều 6 Luật nay quy đính hô sơ cần nộp: đơn đăng ký, báo cáo phát triển nguyên liệuthực phẩm mới, báo cáo đánh giá an toàn; công nghệ sản xuất, các tiêu chuan liênquan được thực hién (bao gồm các yêu câu về an toàn, thông sô kỹ thuật chất lương,phương pháp kiểm tra ); nhấn và hướng dẫn, tinh trang sử dụng nghiên cứu trong
va ngoài ước va dir liệu, các thông tin khác hữu ich cho việc xem xét Khi nộp tai
liệu từ mục 2 đến 6, người nộp đơn phải nêu rõ rằng không liên quan đến bí mật
thương mại, nội dung có thé được tiệt lộ cho công chúng Kém theo đó là một mausản phẩm chưa mở hoặc 30gam nguyên liệu (Điều 9) Khi đăng ký, Điều 7 Luật nay
`! Yom thêm tại Mục 3.12.
` Tldd số 96,trang 45.
` Td số 47, trang 18.