Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 298 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
298
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
1 L ỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN VỀ KINHDOANHQUỐCTẾ 3 I. Kinhdoanh qu ốc tế 3 II. Môi trư ờng kinhdoanhquốctế 4 III. Toàn c ầu hóa 7 IV. M ục đích, đối tượng và nội dung nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: NH ỮNG KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA 36 I. Môi trư ờng chính trị, môi trường pháp lý 36 II. Môi trư ờng kinhtế 61 III. Môi trư ờng văn hóa 88 CHƯƠNG 3: MÔI TRƯ ỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU 122 I. Môi trư ờng thương mại toàn cầu 122 II. Môi trư ờng đầu tư toàn cầu 174 CHƯƠNG 4: CHI ẾN LƯỢC KINHDOANHQUỐC T Ế 201 I. Chiến lược kinhdoanhquốctế 201 II. Các loại hình chiến lược kinhdoanhquốctế 217 III. Cơ cấu tổ chức thiết kế theo chiến lược kinhdoanhquốctế 229 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG TH ỨC THÂM NHẬP THỊ TR ƯỜNG QU ỐC TẾ 243 I. Thâm nh ập thị tr ường quốctế 243 II. Các phương th ức thâm nhập thị tr ường quốctế 246 III. L ựa chọn ph ương thức thâm nhập thị trường quốctế 294 Tài li ệu tham khảo: 298 2 L ỜI M Ở ĐẦU M ột trong những xu h ướng làm thay đổi toàn bộ đáng kể cục diện thế giới trong su ốt hơn nhi ều th ập kỷ vừa qua chính là tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục của kinhdoanh qu ốc tế . Kinhdoanh qu ốc tế đư ợc hiểu là vi ệc ra các quy ết đị nh đ ầu tư trong s ản xuất hoặc trao đổi, mua bán v à cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi vượt qua biên gi ới của một quốc gia, trên thị trường khu vực và thị trường toàn cầu. Để ra đư ợc các quyết định giúp kinhdoanh qu ốc tế thành công, mỗi doanh nghiệp ph ải có hi ểu biết về môi tr ường kinhdoanhquốc tế, đó là sự khác biệt giữa các quốc gia về chính tr ị, pháp luật, kinhtế và văn hóa, đó là quá tr ình toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc trong ho ạt động sản xuất toàn cầu cũng như thị trường toàn cầu. Ngoài ra, vi ệc hiểu bi ết về các loại hình chi ến l ược kinhdoanhquốctế và các phương thức thâm nhập thị trư ờng quốctế cũng giúp cho các doanh nghiệp đưa ra được lựa chọn hoặc quyết định đúng đ ắn trong hoạt động kinhdoanhquốctế của mình. Các doanh nghi ệp Việt Nam ban đ ầu tham gia hội nhập kinhtếquốc tế, thực hi ện các hoạt động kinhdoanh qu ốc tế qua hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng với trình đ ộ kinhtế ngày càng được nâng cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được cải thi ện, việc xây dựng v à phát tri ển các ho ạt động kinhdoanhquốctế , đ ầu t ư ra nước ngoài c ủa các doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai là xu hướng ngày càng phổ biến. Chính vì v ậy, kinhdoanhquốctế là một trong những môn học giúp cung c ấp cho các sinh viên c ử nhân kinh tế, kinhdoanhquốc t ế có ki ến thức cần thiết v à những kỹ năng cơ b ản trong kinhdoanhquốc tế. GiáotrìnhKinhdoanh Qu ốc tế được thiết kế và soạn thảo dựa trên các giáotrìnhKinhdoanh Qu ốc tế của Hoa Kỳ, đ ược xuất bản năm 2009 dành cho các chương trình qu ốc tế, giảng d ạy ngoài Hoa K ỳ. Ngoài ra, trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đ ã chú tr ọng đến điều kiện và đặc điểm của Việt Nam để đưa vào những nội dung phù h ợp v à thiết thực. Giáotrìnhkinhdoanh qu ốc tế bao gồm 5 chương. Tập thể tác giả tham gia biên so ạn giáotrình này bao g ồm: TS Ph ạm Thị Hồng Yến – biên so ạn Chương 1 và Chương 4; PGS, TS Nguy ễn Ho àng Ánh – biên so ạn Chương 2 và Chương 5; ThS V ũ Đ ức Cường – biên so ạn Chương 3; và TS Ph ạm Thị Hồng Yến – Trư ởng Bộ môn Kinhdoanh Qu ốc tế làm chủ biên. B ộ mô n Kinhdoanh Qu ốc tế xin chân th ành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại h ọc Ngoại thương, Ban Lãnh đạo Khoa Kinhtế và KinhdoanhQuốc tế, Phòng Quản lý Khoa h ọc, Phòng Quản lý Dự án đã chỉ đạo, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình biên so ạn giáo tr ình này. Mặc dù đã có nhi ều c ố gắng nhưng do đây là l ần đầu tiên giáotrình được biên soạn nên chắc sẽ không tránh khỏi những thi ếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đ ược những ý kiến nhận xét, đóng góp của các đ ộc giả. Hà N ội, tháng 9 năm 2010 TS Ph ạm Thị Hồng Yến (Chủ biên) 3 CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN VỀ KINHDOANHQUỐCTẾ I. Kinhdoanh qu ốc tế 1. Khái ni ệm Kinhdoanh (business) theo cách hi ểu thông thư ờng là vi ệc thực hiện các hoạt đ ộng sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đí ch sinh l ợi. Theo Lu ật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11, kinhdoanh được đ ịnh nghĩa là “vi ệc th ực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xu ất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mụ c đích sinh l ợi„. Qua đ ịnh nghĩa trên, ta có thể thấy kinhdoanh cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm thu đư ợc lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó. Hoạt động kinhdoanh cũng có thể là nh ững hoạt động kinhdoanh đơn giản, nhỏ lẻ như một quán nước, một quán phở bên đư ờng và cũng có thể là những hoạt động kinhdoanh quy mô lớn như m ột nhà máy s ản xuất thép cán, một nhà máy lọc dầu hay một hệ thống siêu thị Kinhdoanh qu ốc tế (international business), hi ểu đơn giản, là việc thực hiện hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau. Dựa vào định ngh ĩa của kinhdoanh , ta có th ể định nghĩa Kinhdoanh qu ốc tế là việc thực hiện liên t ục một, một số hoặc tất cả các công đo ạn c ủa quá trình đầu tư, t ừ sản xuất đến thương m ại hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia vì m ục đích sinh lợi. Kinhdoanh qu ốc tế cũng có thể những hoạt động đơn thu ần liên quan t ới việc xuất khẩu hay nhập kh ẩu hàng hóa và dịc h v ụ của một công ty. Nhưng c ũng có thể kinhdoanh qu ốc tế là nh ững mạng lưới kinhdoanh đa quốc gia, ho ặc xuyên quốc gia hoặc trên ph ạm vi toàn c ầu. Những mạng lưới này có hệ thống qu ản trị và kiểm soát rất phức tạp mà hoạt động đầu t ư vào s ản xuất được quyết định ở m ột nơi, hệ thống phân ph ối và tiêu dùng lại được phát triển ở m ột khu vực khác trên th ế giới. 2. Ph ạm vi , đ ặc điểm c ủa hoạt động kinhdoanhquốctếKinhdoanh qu ốc tế liên quan t ới hoạt động kinhdoanh tr ên phạm vi quốc t ế, có th ể là từ hai nước trở lên có thể liên quan tới một số hay nhiều nước trên phạm vi toàn cầu. Kinhdoanhquốctế bị tác động và ảnh hưởng lớn bởi các tiêu chí và các biến số có tính môi trường quốc tế, chẳng hạn như hệ thống luật pháp của các nước, thị trường h ối đoái, sự khác biệt trong văn hóa hay các mức lạm phát khác nhau giữa các n ước. Đôi khi nh ững tiêu chí hay bi ến s ố n ày gần như không ảnh hưởng hay có tác động nhi ều đến hoạt động kinhdoanh nội địa c ủa một doanh nghiệp. Chúng ta cũng có thể nói r ằng kinhdoanh nội địa l à một trường hợp đặc biệt hạn chế của kinhdoanhquốctế M ột đặc điểm nổi bật khác của kinhdoanhquốctế đó l à các hãng quốctế hoạt đ ộng trong một môi tr ường có nhiều biến động và luật chơi đôi khi có thể rất khó hiểu, có th ể đ ối lập với nhau khi so sánh với kinhdoanh nội địa. Trên th ực tế, việc thực hiện 4 các ho ạt động kinhdoanhquốctế thực sự không giống như chơi một trò bóng mới mà gi ống như chơi nhiều trò bóng khác nhau mà trong đó nhà quản trị quốctế phải học đư ợc các yế u t ố đặc thù trên sân chơi. Các nhà qu ản trị rất nhanh nhạy trong việc tìm ra nh ững hình thức kinhdoanh mới đáp ứng được sự thay đổi của chính phủ nước ngoài v ề các lĩnh vực ưu tiên, và từ đó tạo lập được các lợi thế cạnh tranh hơn so với các đ ối thủ cạnh tranh kém nhanh nh ạy hơn. Các nguyên t ắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi tham gia vào ho ạt động kinhdoanh qu ốc tế luôn phải có cách tiếp cận toàn cầu. Các nguyên tắc chủ đạo của m ột doanh nghiệp có thể được định nghĩa liên quan tới ba mảng chính, đ ó là s ản phẩm cung c ấp trong mối quan hệ với phục vụ thị trường nào, các năng lực chủ chốt và các k ết quả. Khi xây d ựng các kế hoạch kinhdoanhquốc tế, các hãng phải ra các quyết đ ịnh liên quan tới việc trả lời câu hỏi: Hãng s ẽ bán sản phẩm gì cho ai? Và hãng có thể có được nguồn cung ứng từ đâu và cung ứng như thế nào ? Đó là hai câu hỏi liên quan tới Marketing và Sourcing (thị trường sản phẩm đầu ra và thị trường sản phẩm đ ầu v ào ). Sau khi ra đư ợc các quyết định tr ên, hãng cần phải cụ thể hóa các vấn đề l iên quan t ới nguồn nhân lực, quản trị, tính sở hữu v à tài chính để trả lời câu hỏi: V ới ngu ồn lực n ào hãng sẽ triển khai các chiến lược trên? Nói m ột cách khác, h ãng sẽ ph ải t ìm ra ngu ồn nhân lực ph ù hợp , kh ả năng chịu rủi ro v à nguồn lực tài chính cần thiết. Tiếp đến l à v ấn đề liên quan tới làm thế nào để có thể kiểm soát và xây dựng đư ợc c ơ cấu tổ chức phù hợp để triển khai thực hiện những vấn đề trên. Và cuối cùng m ột nội dung li ên quan tới quan hệ công chúng, cộng đồng cũng cần hãng phải quan tâm khi tri ển khai kế hoạch kinhdoanhquốctế của m ình. II. Môi trư ờng kinhdoanh qu ốc tế 1. Môi trư ờng kinhdoanhquốctếKinhdoanh qu ốc tế khác biệt so với kinhdoanh nội địa do môi tr ường thay đổi khi m ột doanh nghiệp mở rộng hoạt động của m ình vượt ra ngoài biên gi ới quốc gia. Thông thư ờng, một doanh nghiệp hiểu rất r õ về môi trường trong nước nhưng lại kém hi ểu biết về môi tr ường ở các nước khác và do vậy doanh nghiệp phải đầu tư thời gian và ngu ồn lực để hiểu về môi tr ường kinhdoanh mới. Môi trư ờng kinhdoanh qu ố c t ế l à môi trư ờng kinhdoanh ở nhiều quốc gia khác nhau. Môi trư ờng n ày có nhi ều đặc điểm khác bi ệt so với môi trườ ng trong nư ớc của doanh nghiệp, có ảnh hưởng quan trọng tới các quy ết định của doanh nghiệp về sử dụng nguồn lực và năng lực. Vì các doanh nghi ệp không có khả năng kiểm soát được môi trường bên ngoài nên sự thành công c ủa doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc các doanh nghiệp thích ứng như thế nào với môi trư ờng này. Năng lực của một doanh nghiệp trong việc thiết kế và điều chỉnh nội l ực để k hai thác đư ợc các cơ hội của môi trường bên ngoài và khả năng kiểm soát các thách th ức đặt ra của môi trường sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. 5 2. N ội dung của môi trường kinhdoanhquốctế Môi trư ờng kinhdoanh qu ốc tế thư ờng bao gồm môi trường c hính tr ị, pháp lu ật , môi trư ờng kinh tế, môi trường văn hóa. Môi trư ờng chính trị là đề cập tới chính phủ, mối quan hệ giữa chính phủ với doanh nghi ệp, và mức độ rủi ro chính trị ở một nước. Kinhdoanhquốctế có nghĩa là ph ải làm việc với các mô hình chính ph ủ khác nhau, các mối quan hệ và mức độ rủi ro khác nhau. Trên th ế giới, tồn tại nhiều hệ thống chính trị khác nhau, ví dụ các nước dân chủ đa đ ảng, các nước một đảng, nước quân chủ lập hiến, nước quân ch ủ chuyên ch ế ho ặc nư ớc độc tài chuyên chế. Ngoà i ra, chính ph ủ còn thường thay đổi bởi các lý do khác nhau như theo các cu ộc tổng tuyển cử thông thường, hay bầu cử bất thường, chết, đảo chính, chi ến tranh. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính phủ ở các nước khác nhau cũng khác nhau. Có thể ở một nước, doanh nghiệp được đánh giá cao, là nguồn tạo động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Nhưng cũng có thể ở một quốc gia khác, doanh nghi ệp bị đánh giá ti êu cực như những tổ chức bóc lột sức lao động của người công nhân. Ho ặc ở một quốc gia khác, vai tr ò của doanh nghi ệp có thể đánh giá mang l ại cả l ợi ích v à hạn chế. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính phủ có th ể khác nhau, thay đ ổi từ mối quan hệ tích cực tới ti êu cực phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp ho ạt động, v ào mối quan hệ với người dân ở nước sở t ại v à người dân ở nước đ ầu t ư. Đ ể hoạt động kinhdoanhquốctế hiệu quả, một doanh nghiệp quốctế phụ thuộc v ào quan đi ểm, nhất trí của chính phủ n ước ngoài và cần phải hiểu biết về mọi khía cạnh liên quan t ới môi tr ường chính trị. M ột mối quan tâm đặc b i ệt của các doanh nghiệp kinhdoanhquốctế l à mức độ r ủi ro chính trị tại một quốc gia cụ thể. Rủi ro chính trị l à khả năng các hoạt động của chính ph ủ mang lại những kết quả không mong muốn cho doanh nghiệp ví dụ nh ư qu ốc hữu hóa t ài sản đầu tư, hay các quy đ ịnh hay chính sách quy định hạn chế các ho ạt động của doanh nghiệp. Thông th ường, rủi ro gắn liền với tính b ất ổn v à một nư ớc đ ược coi là bất ổn, hay có mức độ rủi ro chính trị cao nếu như chính phủ dễ bị thay đ ổi, có bất ổn x ã hội, có bạo loạn, cách m ạng nổi d ậy hay chiến tranh, khủng bố, vân vân Các doanh nghi ệp th ường ưu tiên các quốc gia ổn định và có ít rủi ro chính tr ị, thu nhập của doanh nghiệp cần được tính toán trên cơ sở của các rủi ro. Đôi khi các doanh nghi ệp thường kinhdoanh tại các qu ốc gia khi các rủi ro t ương đối cao. Trong trư ờng hợp này, các doanh nghiệp sẽ quản trị và kiểm soát rủi ro thông qua bảo hiểm, quy ền sở hữu và quản trị doanh nghiệp, kiểm soát cung ứng và thị trường, chương trình h ỗ trợ tài chính Môi trư ờng kinhtế gi ữa các n ước khác nhau cũng khác nhau. Các nước về mặt kinh t ế thường được chia ra làm ba loại chính – nư ớc phát triển hoặc nước công nghiệp phát tri ển, nước đang phát triển và nhóm các nước chậm phát triển. T ại mỗi một nhóm nư ớc, các chỉ số v ề kinhtế khác nhau nhi ều nhưng chủ yếu có thể cho rằng các nước 6 phát tri ển là nước giầu, nước đang phát triển là nước đang chuyển đổi từ nghèo sang gi ầu hơn và các nước nghèo. Sự phân biệt về môi trường kinhtế giữa các quốc gia này ch ủ yếu dựa trên chỉ số thu nhập quố c dân trên đ ầu người (GDP/người). Mức độ phát tri ển kinhtế của mỗi nước cũng quyết định về nền giáo dục, cơ sở hạ tầng, công nghệ, chăm sóc y t ế và các lĩnh vực khác. Nước có mức độ phát triển kinhtế cao sẽ có chất lư ợng cuộc sống cao hơn các nước có mức đ ộ phát triển kinhtế thấp. Ngoài vi ệc phân nhóm nước dựa trên mức độ phát triển kinh tế, các nước còn đư ợc phân loại dựa trên thể chế thị trường – có th ể là nước có nền thị trường tự do, ho ặc nền kinhtế kế hoạch tập trung hoặc nền kinhtế hỗn hợp. Nền kinh t ế thị trường t ự do là những nền kinhtế mà chính phủ ít tác động vào các hoạt động kinh doanh, các quy lu ật thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị được vận hành để ra các quy ết định về khâu sản xuất và giá cả. Nền kinhtế kế hoạch tập tru ng là n ền kinhtế tại đó chính phủ quyết định việc sản xuất và giá cả dựa trên những dự báo về cầu và khả năng cung theo mong muốn. Nền kinhtế hỗn hợp là nền kinhtế tại đó một số hoạt đ ộng đ ược điều tiết bởi cung cầu thị trường và một số hoạt động khác, có th ể l à vì lợi ích qu ốc gia hoặc cá nhân m à chính phủ đứng ra trực tiếp điều tiết. Cu ối thế kỷ XX đ ã ch ứng kiến sự dịch chuyển đáng kể của các quốc gia sang việc theo đuổi nền kinhtế th ị tr ường tự do và nền kinhtế hỗn hợp. Rõ ràng trình độ kinhtế cùng v ới giáo dục, c ơ s ở hạ tầng cũng nh ư mức độ kiểm soát nền kinhtế của chính phủ sẽ ảnh hưởng mọi khía c ạnh, mọi mặt của hoạt động kinhdoanh v à một doanh nghi ệp cần am hiểu về môi trư ờng n ày nếu như doanh nghiệp muốn kinhdoanhquốctế thành công. Môi trư ờng văn hóa l à một trong những cấu phần quan trọng của môi trường kinhdoanh qu ốc tế v à là n ội dung có tính thách th ức nhất đối với kinhdoanh qu ốc tế. Đi ều n ày bởi vì môi trường văn hóa thường khó nhận biết, môi trường văn hóa được hi ểu l à các giá trị và ni ềm tin đ ược chia sẻ và được cho là đúng bởi một nhóm, một c ộng đồng. Văn hóa qu ốc gia đ ược hiểu là những niềm tin và giá trị được chia sẻ bởi c ả một quốc gia. Niềm tin v à giá trị thường được hình thành bởi các yếu tố như lịch sử, ngôn ng ữ, tôn giáo, v ị trí địa lý, chính phủ v à đào t ạo; vì vậy các doanh nghiệp cần ph ải phân tích văn hóa để hiểu về các yếu tố n ày. Các doanh nghi ệp cần hiểu v ề ni ềm tin v à những giá trị của quốc gia mà doanh nghi ệp đang thực hiện kinhdoanh và một số các giá trị văn hóa d o các h ọc giả nghiên c ứu đề xuất. Một trong số đó phải kể đến là hệ thống giá trị do Hofstede đ ề xuất vào năm 1980. Mô h ình có bốn tham số đo lường về các giá trị văn hóa, đó là tính cá nhân, m ức độ né tránh rủi ro, khoảng cách quyền lực và định hướng về g i ới. Tính cá nhân là m ức độ một nước coi trọng và khuyến khích việc một cá nhân hành động và ra quyết đ ịnh. Mức độ né tránh rủi ro là mức độ một nước chấp nhận và nhìn nhận rủi ro. Kho ảng cách quyền lực là mức độ một nước chấp nhận và sự khác biệt về quyên l ực. Đ ịnh hướng về giới là mức độ một nước chấp nhận các giá trị truyền thống về nam gi ới và nữ giới. Mô hình các giá tr ị văn hóa này được sử dụng thường xuyên bởi các 7 doanh nghi ệp khi tiến hành đầu tư kinhdoanhquốc tế. Ví dụ, một quốc gia có tính cá nhân cao thì doanh nghi ệp đó cho rằng các hệ thống hướng đến mục tiêu cá nhân, nhi ệm vụ cá nhân và chế độ thưởng sẽ phát huy được hiệu quả, trong khi đó chưa ch ắc hệ thống này sẽ có tác dụng tương tự ở một nước có tính cá nhân thấp. III. Toàn c ầu hóa 1. Toàn c ầu hóa là gi? (Globalization) Theo ngh ĩa rộng, toàn cầu hoá là một hiện tượng, một quá trình, một xu thế liên k ết trong quan hệ quốctế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã h ội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoá đến môi trườn g, v.v…) gi ữa các quốc gia. Nói m ột cách khác,“Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh h ưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân t ộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạt biến đổi có quan h ệ lẫn nhau mà từ đó chúng có thể phát sinh một loạt điều kiện mới.”. Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hoá là một khái niệm kinhtế chỉ quá trình hình thành th ị tr ường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinhtế qu ốc gia. Biểu hi ện của to àn cầu hoá có thể dưới dạng khu vực hoá – vi ệc li ên kết khu v ực v à các định chế, các tổ chức khu vực, hay cụ thể, toàn cầu hoá là “quá trình hình thành và phát tri ển các thị tr ường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuỳ thu ộc lẫn nhau , trư ớc hết về kinh tế, giữa các n ước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hoá và ngu ồn lực (resources) qua bi ên giới giữa các quốc gia cùng với s ự h ình thành các định chế, tổ chức quốctế nhằm quản lý các hoạt động và giao d ịch kinh t ế quốc tế.” 2. N ội dung c ủa to àn cầu hóa N ội dung c ủa to àn cầu hoá đư ợc thể hiện thông qua nhi ều bi ểu hiện tùy thu ộc vào các góc đ ộ tiếp cận c ụ thể khác nhau. N ếu tiếp cận to àn cầu hóa với góc nhìn và quan sát chung thì toàn c ầu hóa biểu hiện theo ba biểu hiện sau đây , đó là: Th ứ nhất, t oàn c ầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng m ạnh mẽ c ủa các lu ồng giao l ưu quốctế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công ngh ệ, nhân công Có th ể nói th ương mại quốctế là thước đo đầu tiên của mức đ ộ to àn cầu hóa v à s ự phụ thuộc lẫn nhau của các n ước. Khi các nước trao đổi hàng hóa và d ịch vụ cho nhau đó cũng chính là quá trình các nước xóa nhòa dần sự biệt lập gi ữa các nền kinhtếquốc gia. Thương m ại thế giới đ ã tăng lên nhanh chóng. Trong vòng 100 n ăm từ 1850 – 1948, thương m ại thế giới tăng lên 10 lần, trong giai đoạn 50 năm ti ếp theo từ 1948 -1997, tăng 17 l ần. Từ giữa thập niên 1970 đến giữa thập niên 1990, m ức tăng bình quân của xuất khẩu thế giới là 4,5%. Trong giai đoạn này, đánh d ấu bắt đầu từ năm 1985, hàn g năm t ốc độ tăng bình qu ân c ủa xuất khẩu hàng hóa thế gi ới là 6,7%, trong khi đó s ản lượng thế giới chỉ tăng lên 6 lần. Sự phát triển của 8 thương m ại thế giới và khoảng cách ngày càng tăng giữa tốc độ tăng trưởng kinhtế và t ốc độ phát triển thương mại quố c t ế thể hiện mức độ toàn cầu hóa ngày càng cao. S ự phát triển trao đổi dịch vụ giữa các nước ngày càng có vị trí quan trọng trong thương m ại quốctế và đóng góp tích cực vào xu hướng toàn cầu hóa. Trong vòng 10 n ăm từ 1986 đến 1996, thương mại dịch vụ th ế giới tăng gấp gần 3 lần, từ 449 t ỷ USD lên 1.260 tỷ USD. Các nước phát triển có mức tăng thương mại dịch vụ cao g ấp 3 lần so với mức tăng thương mại hàng hóa và trở thành khu vực đóng góp chủ y ếu vào GDP (Hoa Kỳ là 76%, Canada là 80%, Nh ật Bản là 65%, EC là 64%). Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự di chuyển tư bản (vốn và tiền tệ) giữa các nư ớc là một yếu tố ngày càng quan trọng đối với từng nền kinhtếquốc gia nói riêng và toàn b ộ nền kinhtế thế giới nói chung. Các luồng FDI có tốc độ tăng nhanh hơn c ả mức tăng c ủa thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của toàn cầu hóa. Trong những năm 1970, các luồng FDI hàng năm ở vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; trong nửa đầu của thập niên 1980, con số này là 50 tỷ USD; trong nửa cuối của thập ni ên c ủa 1980 là 170 tỷ USD; năm 1995 gần 400 tỷ USD, 1998 là 845 t ỷ USD, năm 2000 vư ợt tr ên 1 .000 t ỷ USD, năm 2007 là 1.900 t ỷ USD. Đ ầu t ư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, hi ện nay chiếm khoảng 50%. Cac luồng FDI vào các nư ớc phát triển c hi ếm ¾ tổng số FDI trên thế giới. Tuy nhiên, đầu tư vào l ĩnh vực s ản xuất hàng xu ất khẩu , g ắn với luồng l ưu chuyển hàng hóa và dịch vụ bên trong h ệ thống c ủa các công ty đa quốc, xuy ên quốc gia vào các nước đang phát triển t ừ năm 1990 có xu h ướng tăng lên. Th ứ hai, to àn cầu hóa th ể hiện qua s ự h ình thành và phát tri ển các thị trư ờng thống nhất tr ên phạm vi khu v ực và toàn c ầu . Trong th ời gian nửa đầu của th ập kỷ 1990, theo thống k ê của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tới 33 thỏa thu ận li ên kết kinhtế khu v ực d ưới dạng các thỏa thuận thương mại ưu đãi, khu vực m ậu dịch tự do, li ên minh thuế qua n, liên minh kinh t ế đ ược ký kết đã thông báo cho Ban thư k ý c ủa WTO. S ố l ượng này nhiều gấp 3 lần số lượng các thỏa thuận được ký trong th ập kỷ 1980 v à bằng gần 1/3 t ổng số các thỏa thuận li ên kết khu vực được ký trong giai đo ạn 1947 – 1995. Riêng trong giai đo ạn từ 2000 – 2008, có trên 140 th ỏa thu ận li ên kết khu vực đã được thông báo cho WTO. Cùng với các thỏa thu ận tr ên, nhi ều tổ chức hợp tác kinhtế đa phương th ế giới và khu vực đã ra đời, ngày càng được tăng cư ờng về số lượng và cơ chế tổ chức. Theo s ố liệu thống kê của Liên minh các Tổ ch ức Quốc tế, ta có thể thấy n ếu nh ư tính vào năm 1909, s ố lượng các tổ chức quốctế trên toàn c ầu chỉ là 213 thì đến năm 19 60, con s ố này là 1.422 tổ chức, năm 1981 là 14.273, năm 1991 là 28.200; năm 2001 là 55.282 và 2006 là 58.859 t ổ chức. Trên ph ạm vi toàn cầu, ngoài các t ổ chức kinhtế - tài chính đư ợc thành lập trước đây như h ệ thống các tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, năm 1 995, trên cơ s ở Hiệp định chung về Thương m ại và Thuế quan (GATT), Tổ chức Thương mại Th ế giới (WTO) đ ã được hình thành, hi ện có 153 nước và lãnh thổ kinhtế độc lập là thành viên, chiếm tới trên 9 90% t ổng giá t r ị thương mại thế giới. Ở phạm vi khu vực, các t ổ chức và cơ chế liên k ết kinhtế cũng được tăng cường. Tại Châu Âu, Liên minh Châu Âu EU với số lượng 27 nư ớc thành viên hiện nay đã trở thành một liên kết quốctế chặt chẽ toàn diện ở hầu h ết mọi lĩnh vực. Ở Châu Á -Thái Bình D ương , Hi ệp hội các nước Đô ng Nam Á (ASEAN), Hi ệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Di ễn đàn Hợp tác Kinhtế Châu Á – Thái Bình D ương (APEC) đã ra đời và ngày càng tích cực đóng góp vào quá trình t ăng cường liên kết quốctế về thương mại trong khu v ực . T ại Châu M ỹ , ta có th ể sự hình thành liên k ết khu vực qua việc hình thành Khu v ực mậu dịch tự do Bắc Hoa K ỳ (NAFTA), Hi ệp hội liên kết Hoa K ỳ La Tinh (LAIA), Th ị trường chung Nam Hoa K ỳ (MERCOSUR), nhóm các nư ớc ANDEAN, Cộng đồng Caribe và Thị trường chung (CARICOM), Th ị trường chu ng Trung Hoa K ỳ (CACM) T ại Châu Phi, C ộng đ ồng kinhtế các nước Tây Phi (ECOWAS), Liên minh kinhtế và thuế quan Trung Phi (UDEAC), Cộng đồng phát triển miền Nam Châu Phi (SADC), Liên minh Châu Phi (AU) là những nỗ lực để hình thành những khối thị trường chung và thống nhất trong khu v ực. Th ứ ba, toàn cầu hóa thể hiện qua s ự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh h ư ởng các công ty xuyên quốc gia tới nền kinhtế thế giới. Theo s ố liệu của UNCTAD, năm 1998 có 53.000 công ty xuyên qu ốc gia với 450.000 c ông ty con ở nhi ều n ước khác nhau trên thế giới. Năm 2000, trên thế giới có kh o ảng 63.000 công ty xuyên qu ốc gia với 700.000 các công ty con ở khắp các n ước. Năm 1995, các công ty xuyên qu ốc gia bán ra một l ượng hàng hóa và dịch vụ có giá trị bằ ng 7.000 t ỷ USD. Năm 1999, t ổng doanh số ban ra của công ty xuy ên quốc gia đã đạt đến giá trị 14.000 t ỷ USD. Hiện nay, các công ty xuy ên quốc gia chi phối và kiểm soát trên 80% thương m ại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu t ư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứ u chuy ển giao công nghệ tr ên thế giới. Hệ thống dày đặc các công ty xuyên quốc gia này không nh ững đ ã tạo ra một bộ phận quan trọng của lực lượng sản xuất thế giới mà còn liên k ết các quốc giá lại với nhau ng ày càng chặt chẽ hơn, góp phần làm cho quá trình toàn c ầu hóa trở n ên sâu sắc hơn bao giờ hết. N ếu ti ếp cận to àn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh nghiệp kinhdoanhquốc tế, toàn c ầu hóa có thể nh ìn nhận ở góc độ toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa quá trình s ản xuất. Toàn c ầu hóa th ị trường là vi ệ c th ị trường quốc gia riêng biệt và đặc thù đang h ội nhập dần hình thành thị trường toàn cầu. Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại qua biên gi ới đã làm cho việc kinhdoanhquốctế ngày càng trở nên dễ dàng. Thị hiếu của ngư ời tiêu dùng ở các nước khác nhau cũ ng có xu hư ớng tiệm cận lại gần với nhau và v ới chuẩn mực toàn cầu, góp phần tạo thị trường toàn cầu. Các s ản phẩm tiêu dùng như th ẻ tín dụng của hãng Citigroup, đồ uống Coca -cola, thi ết bị chơi game Sony PlayStation, bánh k ẹp McDonald’s đang được coi là nh ững ví dụ điển hình minh ch ứng cho xu hướng này. Các doanh nghiệp quốc tế, công ty đa quốc gia không chỉ là 10 ch ủ thể hưởng lợi từ xu hướng này mà còn tích cực khuyến khích cho xu hướng này m ở rộng và phát triển. Bởi việc cung cấp cùng một sản phẩm trên toàn th ế giới, các doanh nghi ệp này góp phần tạo ra thị trường toàn cầu. M ột doanh nghiệp không nhất thiết phải có một quy mô khổng lồ như một công ty đa qu ốc gia, công ty xuyên quốc gia để được hưởng lợi từ quá trình toàn cầu hóa các th ị trường. Ví dụ, t ại Hoa K ỳ, gần 90% các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm là các doanh nghi ệp nhỏ có ít hơn 100 người lao động, và tỷ trọng xu ất khẩu của những doanh nghi ệp này chiếm tới trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ. T ại Đức, m ột trong những quốc gia xuất kh ẩu lớn nhất thế giới, gần 98% các doanh nghiệp vừa và nh ỏ đều tham gia vào thị trường quốctế thông qua hoạt động xuất khẩu hoặc sản xu ất quốc tế. M ặc dù có những ví dụ thể hiện thị trường toàn cầu đang hình thành mạnh mẽ như thẻ tín dụng Citigroup, bánh kẹp McDonald’s thì chúng ta cũng cần lưu ý không hẳn thị trường quốc gia đang mở rộng cửa để trở thành thị trường toàn cầu. Điều này x ẩy ra bởi lẽ những khác biệt đáng kể vẫn tồn tại giữa những thị tr ường quốc gia như th ị hiếu ng ười tiêu dùng, hệ thống k ênh phân ph ối, hệ thống giá trị văn hóa, hệ thống doanh nghi ệp, v à quy định luật pháp. Sự khác biệt này thường xuyên đòi hỏi doanh nghi ệp phải điều chỉnh các chiến l ược marketing, các đặc điểm thiết kế sản phẩm, hay phương pháp v ận h ành doanh nghiệp để phù h ợp với điều kiện, ho àn cảnh của từng qu ốc gia. Nh ững thị tr ường có tính chất toàn cầu nhất thường không phải là những thị trư ờng h àng tiêu dùng. Lý do là bởi lẽ sự khác biệt về thị hiếu người tiêu dùng của mỗi qu ốc gia vẫn duy tr ì là yếu tố quyết định l àm c ản trở quá tr ình toàn cầu hóa các thị trư ờng n ày. Thị trường hàng công nghiệp và nguyên nhiên vật liệu thì có tính toàn cầu hơn do nhu c ầu tr ên thế giới về cơ bản là giống nhau. Đó bao gồm những thị trường nguyên li ệu nh ư nhôm, dầu và lúa mì; các sản p h ẩm công nghiệp nh ư bộ vi tính, chip nh ớ của máy tính, máy bay dân dụng, phần mềm máy tính hay các sản phẩm t ài chính như trái phi ếu Chính phủ Hoa Kỳ, kỳ phiếu của chỉ số Nikkei Tr ên nhi ều thị tr ường toàn c ầu, các doanh nghiệp hoạt động giống nhau th ườn g c ạnh tranh quyết liệt với nhau ở quốc gia n ày rồi ở quốc gia kia. Cuộc cạnh tranh của Coca -cola v ới Pepsi Co l à cu ộc cạnh tranh toàn cầu, tương tự như vậy cạnh tranh giữa Boeing và Airbus, của hãng McDonal’s và KFC Toàn c ầu hóa quá trình s ản xuất là quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ từ các nơi trên toàn c ầu để khai thác, tận dụng được sự khác biệt quốc gia về chi phí và ch ất lượng của các yếu tố sản xuất, như lao động, năng lượng, đất đai và vốn. Thông qua vi ệc toàn cầu hóa quá trình sản xuất, cá c doanh nghi ệp kinhdoanhquốctế kỳ v ọng sẽ giảm được tổng cơ cấu chi phí hoặc tăng cường được chất lượng hoặc tính năng c ủa sản phẩm họ cung ứng ra thị trường, nhờ đó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh trên th ị trường toàn cầu được hiệu quả hơn. Xem xét ví d ụ sản xuất máy bay dân [...]... môi trường kinhdoanh 18 quốctế đối với doanh nghiệp khi họ tiến hành các hoạt động kinhdoanh tại đó Qua việc nghiên cứu nhìn nhận thấy sự khác biệt trong chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa của các q uốc gia khác nhau sẽ giải thích các doanh nghiệp kinhdoanhquốctế sẽ điều chỉnh chiến lược kinhdoanhquốctế như thế nào khi hoạt động ở những quốc gia khác nhau Kinhdoanhquốctế của doanh nghiệp... chiến lược kinhdoanhquốctế và phươgn thức thâm nhập thị trường quốctế để cho phép họ ra được những quyết định phù hợp và đúng đắn CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1: 1 Kinhdoanhquốctế là gì? Hãy đưa ra một số ví dụ về hoạt động kinhdoanhquốctế tại Việt Nam 2 Môi trường kinhdoanhquốc t ế của doanh nghiệp có những đặc điểm và nội dung gì? 3 Hãy bình luận câu nói “Học tập kinhdoanhquốctế rất tốt khi... quốctế phù hợp với bối cảnh quốctế và doanh nghiệp; 2 Đối tượng và nội dung nghiên cứu Kinhdoanhquốctế l à tập hợp một hoặc một số hoạt động trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến trao đổi , thương mại hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi từ hai nước trở lên hoặc phạm vi toàn cầu Đối tượng nghiên cứu của kinh doanhquốctế là môi trường kinh doanhquốctế trong đó mỗi một môi trường kinhdoanh quốc. .. quá trình toàn cầu hóa và các xu hướng trong môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu đối với hoạt động kinhdoanhquốc tế; - Giúp cho sinh viên có phương pháp luận đúng đắn trong việc tiếp cận các vấn đề phức tạp của kinhdoanhquốc tế; có kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định khi lựa chọn loại hình chiến lược kinhdoanhquốc tế, các phương thức thâm nhập thị trường kinhdoanh quốc. .. cơ hội do quá trình này tạo ra và đối phó hiệu quả với những thách thức gặp phải IV Mục đích, đối tượng và nội dung nghiên cứu 1 Mục đích - Trang bị cho sinh viên hiểu biết về những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kinhdoanhquốc tế, vai trò của sự khác biệt trong môi trường kinhdoanhquốctế giữa các quốc gia về chính trị, pháp luật, kinhtế và văn hóa đối với kinhdoanhquốc tế; - Giúp cho... vượt qua biên giới quốc, vương tới từng thị trường, từng nền kinhtế riêng biệt Doanh nghiệp kinhdoanhquốctế cũng cần hiểu được tại sao chính phủ các nước lại tìm cách khuyến khích hay hạn chế các dòng di chuyển đó để khai thác hay tận dụng được những cơ hội từ những chính sách đó của các chính phủ Khi đã thông hiểu về môi trường kinhdoanh của mình, các doanh nghiệp kinhdoanhquốctế cần có hiểu biết... lượng và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh; mở rộng được thị trường quốctế cho hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất; do vậy tăng khả năng tiêu thụ và tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanhquốctế (nguyên liệu, vốn, công nghệ ), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, cải thiện mức sống trên toàn t hế giới nhờ tăng trưởng kinhtế và tăng cường khả năng mọi người... hóa, sự không chắc chắn về tỷ giá hay những trở ngạ i kinhtế khác, như hạn chế về di chuyển lao động quốc tế, quy định về lãi suất, tỷ lệ đầu tư và tỷ lệ tiết kiệm quốc gia , hệ thống luật pháp và thông lệ quốctế chưa quy định đầy đủ các vấn đề liên quan tới việc bảo đảm thực hiện hợp đồng quốctế cũng là những yếu tố có tác động hạn chế quá trình toàn cầu hóa 15 Khi dự báo về xu hướng phát triển... và toàn cầu hóa quá trình sản xuất vẫn đang tiếp tục tiếp diễn Các công ty đa quốc gia, công ty quốctế ngày càng tham gia vào quá trình này một cách sâu sắc và liên tục điều chỉnh các hoạt động của mình để phù hợp hơn các điều kiện kinhdoanh ngày càng thay đổi nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa 3 Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa Có hai động lực chính thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, đó... thúc đẩy quá trình lưu chuyển vốn, tài nguyên, nhân lực, thông tin, công nghệ trên phạm vi toàn cầu Hầu hết các nước đều bị lôi cuốn và ràng buộc vào hệ thống kinhtế thế giới Thứ hai, tính quốctế hóa của các hoạt động sản xuất – kinhdoanh ngày càng được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, đi đôi với việc khẳng định vai trò ngày càng quan trọng các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia đối . hoạch kinh doanh quốc tế của m ình. II. Môi trư ờng kinh doanh qu ốc tế 1. Môi trư ờng kinh doanh quốc tế Kinh doanh qu ốc tế khác biệt so với kinh doanh nội địa do môi tr ường thay đổi khi m ột doanh. CHI ẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC T Ế 201 I. Chiến lược kinh doanh quốc tế 201 II. Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế 217 III. Cơ cấu tổ chức thiết kế theo chiến lược kinh doanh quốc tế 229 CHƯƠNG. tượng nghiên cứu của kinh doanh quốc tế là môi trường kinh doanh quốc tế trong đó m ỗi một môi trường kinh doanh quốc gia trở nên là môi trường kinh doanh 19 qu ốc tế đối với doanh nghiệp khi họ