- Điều kiện và môi trờng pháplý về cơ bản đã đợc xác lập đặt tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng. Việc thực hiện "thơng mại hoá" các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
- Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc và quyết tâm thực hiện.
- Tình hình kinh tế của đất nớc đã có nhiều biến đổi theo hớng tích cực. Giá cả thị trờng đã đợc duy trì tơng đối ổn định, mức lạm phát đã đợc kiềm chế, đồng tiền Việt nam đã giữ đợc giá, lãi suất đã ở mức khuyến khích các hoạt động đầu t vào sản xuất kinh doanh... Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi về tâm lý cho mọi ngời muốn đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếu trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá.
- Nhờ những đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế hàng nhiều thành phần của Nhà nớc mấy năm qua, thu nhập của dân c đợc nâng cao. Số ngời khá giả ở thành thị và nông thôn ngày càng nhiều. Đây là lợng cầu tiềm năng có thể đáp ứng cho các chứng khoán phát hành ở những doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.
- Hoạt động trong cơ chế thị trờng với thời gian cha lâu nhng đã xuất hiện đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng kinh doanh lớn. Ngời lao động trong các doanh nghiệp đã thích ứng đợc về ý thức, tác phong và hiệu quả công việc trong điều kiện cạnh tranh về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Điều này sẽ làm cho ngời đầu t yên tâm bỏ vốn, góp phần thuận lợi cho việc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
- Với Luật đầu t nớc ngoài và sự xuất hiện của nhiều chi nhánh ngân hàng kinh doanh của nớc ngoài tại Việt nam đã góp phần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t bằng cổ phiếu vào các doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc
b-Về các yếu tố khó khăn và cản trở
Khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình t nhân hoá và cổ phần hoá, ở nớc ta là khu vực t nhân nhỏ bé và yếu ớt. Sự nhỏ bé và yếu ớt của khu vực kinh tế t nhân phản ánh trình độ chậm phát triển của kinh tế thị trờng trong đó hình thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến, hình thái công ty cổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngời. Điều này gây ra sự bỡ ngỡ, lúng túng cho cả ngời đầu t lẫn ngời sử dụng vốn đầu t dới hình thức cổ phiếu và do đó, làm cho việc tiến hành chơng trình cổ phần hoá ở nớc ta phải thực hiện trong một thời gian dài song song với sự hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phần cũng nh xác lập môi trờng pháp lý tơng ứng.
- Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vực kinh tế t nhân là sự thiếu vắng một thị trờng tài chính thực sự, trong đó có thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trờng : nó vừa là điều kiện vừa là tấm gơng phản chiếu sự ra đời và hoạt động các công ty cũng nh hoạt động vốn trong thị trờng tài chính. Sự thiếu vắng thị trờng chứng khoán, đi liền với nó là thiếu hệ thống pháp lý và tổ chức vận hành đã gây khó khăn và cản trở cho quá trình cổ phần hoá. Đó là việc định giá doanh nghiệp để bán cổ phần h oá, việc phát hành và lu thông cổ phiếu, việc mua bán chuyển nh- ợng cổ phiếu, hệ thống pháp lý và tổ chức để đảm bảo duy trì đợc hoạt động của thi trờng chứng khoán...
- Sự cha ổn định trong chính sách vĩ mô của Nhà nớc về luật pháp, thuế khoán, tiền tệ,... chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro cho những ngời muốn đầu t lâu dài. Nhiều chính sách kinh tế ra đời chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau và thay đổi đột ngột; lạm phát cha kiềm chế một cách chắc chắn và vẫn còn ở mức hai con số; sự đổi mới của hệ thống ngân hàng và cơ chế hoạt động tín dụng quá chậm chễ so với đòi hỏi của cơ chế thị trờng... là những yếu tồ gây bất lợi cho môi trờng đầu t trong nớc, và do đó gây bất lợi cho quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
- Các doanh nghiệp nhà nớc hầu h ết có trang bị máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, biên chế cồng kềnh, khả năng cạnh tranh thập... do đó khó có thể tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp này;
- Về t tởng và tâm lý của đa số mọi ngời trong xã hội còn cha quen với vấn đề mới mẻ này. Về mặt suy nghĩ, nhiều ngời làm công tác lãnh đạo và quản lý nhà nớc vẫn cha đoạn tuyệt đợc quan điểm coi kinh tế nhà nớc ta là CNXH và vì vậy, thu hẹp khu vực này có nghĩa là xa rời CNXH và vì vậy, thu hẹp khu vực này có nghĩa là xa rời CNXH, là phá vỡi cơ sở kinh tế của CNXH. Đa số các giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp thì ngần ngại, thậm chí phản đối vì sợ chuyển từ "ngời chủ" thành ngời "làm thuê cao cấp" sẽ chịu sự đánh giá và kiểm soát của Hội đồng quản trị và các cổ đông về trình đôi và năng lực của mình, còn những ngời lao động thì lo sợ mất việc làm, mất biên chế nhà nớc... Đó là những trở ngại chủ quan không thể không đợc tính đến trong quá trình tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
- Nhà nớc thiếu một nguồn tài chính cần thiết để giải quyết hoạt loạt các vấn đề liên quan đến chơng trình cổ phần hoá nh các khoản trợ cấp cho ngời lao động thất nghiệp; chi phí đào tạo lại nghề mới và thời gian tìm việc; các chi phí cho chính sách xã hội và bảo hiểm; các chi phí để thực hiện công việc t vấn, quảng cáo, môi giới đầu t, chi phí phát hành và các dịch vụ về buôn bán cổ phiếu... Những khoản phí tổn nàylà không thể bỏ qua đợc và thờng rất lớn. Đây là cha kể đến chính sách bán cổ phiếu giá thầp và tín dụng u đãi cho một số đối tợng nhất định để khuyến khích và thực hiện mục tiêu xã hội sẽ làm cho khoản phí tổn tăng lên nhiều hơn nữa. Thêm vào đó, nạn tham nhũng và hối lộ sẽ lợi dụng cơ hội này để tẩu tán tài sản của Nhà nớc nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ.
- Hệ thống kiểm toán cha trở thành một hoạt động phổ biến và thống nhất. Điều này gây nhiều trở ngại cho việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp, tình hình và triển vọng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá... và do đó gây khó khăn cho việc cung cấp thông tin trung thực, tin cậy cho những ngời có nhu cầu đầu t bằng cổ phiếu đối với những doanh nghiệp này.