1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Xây Dựng Báo Cáo Cho Phân Hệ Báo Cáo Trong Hệ Thống Quản Lý Tài Chính Kế Toán Nội Bộ Ngành Tài Chính
Tác giả Nguyễn Cát Khánh Huyền
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Huế
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,47 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NỘI BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH (0)
    • 1.1. Giới thiệu các khái niệm chuyên ngành được sử dụng trong Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (14)
      • 1.1.1. Giới thiệu về Phân hệ tài chính kế toán trong Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (14)
      • 1.1.2. Chứng từ kế toán (15)
      • 1.1.3. Nghiệp vụ kế toán (16)
      • 1.1.4. Báo cáo tài chính (18)
    • 1.2. Giới thiệu cơ bản về Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội ngành tài chính (20)
      • 1.2.1. Mục đích (20)
      • 1.2.2. Yêu cầu về hệ thống (20)
    • 1.3. Giới thiệu cơ bản về Phân hệ báo cáo (21)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CỦA PHÂN HỆ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NỘI BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH (0)
    • 2.1. Xác định tác nhân tham gia phân hệ (22)
    • 2.2. Quá trình sản xuất báo cáo (22)
      • 2.2.1. Mô tả quá trình sản xuất báo cáo (22)
      • 2.2.2. Sơ đồ hoạt động của quá trình sản xuất báo cáo (24)
    • 2.3. Quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng (24)
      • 2.3.1. Mô tả quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng (24)
      • 2.3.2. Sơ đồ hoạt động của quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng (25)
    • 2.4. Danh mục hồ sơ dữ liệu (25)
    • 2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu của của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (28)
      • 2.5.1. Sơ đồ phân rã chức năng của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (28)
      • 2.5.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (29)
    • 2.6. Sơ đồ luồng dữ liệu của Phân hệ báo cáo (30)
      • 2.6.1. Sơ đồ phân rã chức năng của Phân hệ báo cáo (30)
      • 2.6.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 (30)
      • 2.6.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 (31)
      • 2.6.4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 (32)
  • CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BÁO CÁO CHỨC NĂNG THUỘC PHÂN HỆ BÁO CÁO (0)
    • 3.1. Các bước xây dựng báo cáo cụ thể trong Phân hệ báo cáo (37)
    • 3.2. Một số câu lệnh thường sử dụng trong Phân hệ báo cáo (39)
      • 3.2.1. Các Value Sets sử dụng trong Chương 3 (39)
      • 3.2.2. Các hàm và thủ tục thường sử dụng trong PL/SQL Developer và Report (41)
    • 3.3. Báo cáo doanh thu (42)
      • 3.3.1. Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu (43)
      • 3.3.2. Sổ chi tiết doanh thu theo nội dung thu (53)
    • 3.4. Báo cáo chi phí (67)
      • 3.4.1. Sổ tổng hợp chi phí theo nội dung chi (68)
      • 3.4.2. Sổ chi tiết chi phí theo nội dung chi (78)
  • KẾT LUẬN (21)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)
  • PHỤ LỤC (37)

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ cần nghiên cứu - Mục tiêu của đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích và xây dựng các báo cáo cụ thể cho Phân hệ báo cáo trong Hệ thống quản lý tài chính kế toán nộ

GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NỘI BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

Giới thiệu các khái niệm chuyên ngành được sử dụng trong Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Việc xử lý và hoàn thiện các bút toán trong hệ thống là vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất cần tìm hiểu để phục vụ việc in chứng từ, sổ và báo cáo mong muốn Để làm rõ vấn đề này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản trong hoạt động quản lý tài chính kế toán

1.1.1 Giới thiệu về Phân hệ tài chính kế toán trong Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Theo Khoản 8, Điều 3 Luật Kế toán (2015) “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động ” (Luật Kế toán 2015, Số: 88/2015/QH13, 20/11/2015)

Phân hệ tài chính kế toán (PHTCKT) là nơi tập hợp tất cả dữ liệu tài chính từ mọi bộ phận trong Bộ Tài chính nhằm xử lý tổng thể việc quản trị kế toán như quản lý sổ cái, các khoản phải thu, phải trả, mua hàng, và thanh toán Phân hệ này yêu cầu rất nhiều thông tin về chứng từ, nghiệp vụ, ngân sách cung ứng, các kỳ kế toán và đối tượng tương ứng để thực hiện hoàn thiện các bút toán tài chính

Các loại thông tin kế toán cơ bản trong phân hệ bao gồm:

- Quản trị kế toán: Giúp nắm bắt các vấn đề về thực trạng tài chính của của Bộ để hỗ trợ ra quyết định quản trị, phục vụ việc kiểm soát, đánh giá Gồm các hoạt động chính là: hạch toán chi phí; kiểm soát và lập kế hoạch; đánh giá hiệu quả

- Tài chính kế toán: Là công việc thu thập, kiểm tra, xử lý, phân tích thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính (BCTC) Phản ánh thực trạng và biến động: vốn, tài sản… Thực hiện các báo cáo theo tháng, theo quý, theo năm

- Kế toán tài sản cố định: Thực hiện các nghiệp vụ của kế toán liên quan đến tài sản cố định (TSCĐ)

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 4

- Kế toán công nợ: Đảm nhiệm các công việc kế toán liên quan những khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả hay thu vào, thực hiện in sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi để đối chiếu lại vào cuối tháng, quý, năm

Các thông tin kế toán là rất quan trọng giúp cho nhà quản trị đề ra các chiến lược và quyết định kinh doanh, do đó Phân hệ tài chính cung cấp một phương pháp mạnh để quản lý sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu đáo giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định hiệu quả, tiết kiệm thời gian

1.1.2.1 Lý thuyết về chứng từ kế toán

Theo Khoản 3, Điều 3 Luật Kế toán (2015): “Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.” (Luật kế toán 2015, Số: 88/2015/QH13, 20/11/2015)

Chứng từ là một loại tài liệu không thể thiếu trong lĩnh vực kế toán, được sử dụng để ghi lại toàn bộ nội dung của các giao dịch hay nghiệp vụ cần được hạch toán, bao gồm cả quá trình thu chi và lưu chuyển dòng tiền trong doanh nghiệp

1.1.2.2 Phân loại chứng từ kế toán

Tiêu thức phân loại Kết quả phân loại

Công dụng của chứng từ

Chứng từ mệnh lệnh: lệnh chi, lệnh xuất kho…

Chứng từ thực hiện: hóa đơn, phiếu chi…

Chứng từ thủ tục kế toán: bảng kê chứng từ, chứng từ ghi sổ…

Chứng từ liên hợp: hóa đơn kiểm kê phiếu xuất, phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ… Địa điểm lập chứng từ

Chứng từ bên trong: Bảng thanh toán lương, biên bản kiểm kê…

Chứng từ bên ngoài: Chứng từ ngân hàng, hóa đơn nhận người bán…

Mức độ khái quát của chứng từ

Chứng từ tổng hợp Chứng từ ban đầu, chứng từ trực tiếp, chứng từ gốc…

Số lần ghi trên chứng từ

Chứng từ ghi nhiều lần Chứng từ ghi 1 lần

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 5

Tiêu thức phân loại Kết quả phân loại

Nội dung nghiệp vụ kinh tế

Chứng từ về vật tư

Chứng từ về tiêu thụ

Chứng từ thanh toán với ngân sách

Tính cấp bách của nghiệp vụ

Chứng từ báo động Chứng từ bình thường

Bảng 1.1 Phân loại chứng từ (Đinh Thùy Dung, 2022)

Theo Bảng 1.1, có rất nhiều cách để phân loại chứng từ nhưng trên hệ thống chúng ta sẽ chỉ đề cập đến một sốloại chứng từ cơ bản như sau:

- Phiếu thu: là một loại chứng từ được sử dụng để ghi nhận việc thu tiền từ một nguồn thu nào đó, thường được sử dụng trong quá trình giao dịch thương mại, dịch vụ hoặc các hoạt động tài chính khác

- Phiếu chi: là một loại chứng từ được sử dụng để ghi nhận việc chi tiền từ một nguồn tiền nào đó, thường được sử dụng để ghi lại các chi phí, thanh toán cho các nhà cung cấp, nhân viên, hoặc các khoản chi tiêu khác trong quá trình hoạt động kinh doanh

- Ủy nhiệm thu: là một loại chứng từ giao dịch được lập khi người trả tiền ủy quyền cho ngân hàng thanh toán số tiền cho người thụ hưởng

- Ủy nhiệm chi: là một loại chứng từ giao dịch được lập khi ngân hàng được bên thụ hưởng đề nghị thu tiền trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền

- Giấy rút dự toán: là một loại chứng từ được sử dụng trong quá trình quản lý nguồn lực tài chính của một tổ chức hay doanh nghiệp Chứng từ này được lập khi cần rút tiền từ nguồn dự toán đã được cấp trên phê duyệt trước đó để sử dụng cho mục đích cụ thể được thực hiện theo các quy định của pháp luật

- Bút toán ngoài bảng: là một loại chứng từ được sử dụng trong quá trình ghi nhận và kiểm soát các giao dịch tài chính nằm ngoài bảng cân đối kế toán chính Đây là những giao dịch mà không được phản ánh trực tiếp trên bảng cân đối kế toán, nhưng vẫn cần được ghi nhận và quản lý một cách riêng biệt

1.1.3.1 Lý thuyết về nghiệp vụ kế toán

Giới thiệu cơ bản về Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội ngành tài chính

Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội ngành tài chính xây dựng để đáp ứng việc ứng dụng Công nghệ thông tin hiện đại vào công tác quản lý tài chính kế toán của Bộ Tài chính, góp phần giảm thiểu nguồn lực, thời gian phải xử lý thủ công

Hệ thống được xây dựng nhằm hỗ trợ công tác của kế toán Bộ Tài chính trong việc lập, tổng hợp và theo dõi dự toán, quyết toán; báo cáo và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện dự toán theo định kỳ tháng, quý, năm; báo cáo và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện tự chủ tài chính của các đơn vị dự toán thuộc Bộ Tài chính một cách nhanh chóng, chính xác, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quản lý tài chính của

Bộ, đảm bảo tính chủ động trong tổng hợp số liệu báo cáo khi được yêu cầu

1.2.2 Yêu cầu về hệ thống

Theo yêu cầu của Bộ Tài chính, Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính được xây dựng với những yêu cầu như sau:

- Hệ thống cho phép sử dụng trên các thiết bị máy tính để bàn, máy tính xách tay;

- Hệ thống được xây dựng phải đảm bảo bảo mật thông tin nhiều tầng; dựng trên nền tảng ứng dụng hiện đại có khả năng mở rộng về chức năng, số lượng đơn vị sử dụng và số lượng người sử dụng trong tương lai theo yêu cầu quản lý tăng thêm; có giao diện thân thiện, dễ sử dụng đối với người dùng;

- Chính xác, kịp thời khi sử dụng;

- Phù hợp với các quy định, chế độ nghiệp vụ của Nhà nước, của ngành;

- Thân thiện, dễ sử dụng khi vận hành chương trình;

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 10

- Đáp ứng thỏa đáng các yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tài chính – kế toán hành chính tại các đơn vị có ngành dọc thuộc Bộ Tài chính;

- Đáp ứng các nhu cầu quản trị - hỗ trợ ra quyết định dựa trên số liệu tác nghiệp cho tất cả các cấp lãnh đạo;

- Cung cấp báo cáo linh hoạt, có khả năng tùy biến cao;

- Minh bạch, dễ kiểm soát và lưu vết số liệu theo nhu cầu;

- Có tính mở cao, dễ dàng tích hợp thêm các phần hành nghiệp vụ, điều chỉnh biểu mẫu hoặc trao đổi thông tin cũng như các yêu cầu thay đổi.

Giới thiệu cơ bản về Phân hệ báo cáo

Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tổng hợp thông tin nội bộ ngành tài chính dành cho kế toán viên trực thuộc Bộ Tài chính, Phân hệ báo cáo được xây dựng như là một phần của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính sử dụng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền theo yêu cầu của

Bộ Tài chính, đáp ứng yêu cầu quản lý của cơ quan Nhà nước trong việc đưa ra các quyết định kinh tế

Phân hệ báo cáo cho phép người sử dụng xây dựng các BCTC phức tạp dưới dạng các báo cáo dựng sẵn dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu mạnh mẽ, được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghệ thông tin và quản lý dữ liệu Việc sử dụng Oracle trong xây dựng Phân hệ báo cáo cho phép tận dụng các tính năng mạnh mẽ của Oracle để xử lý và truy vấn dữ liệu tài chính một cách hiệu quả Phân hệ này tương tác trực tiếp với cơ sở dữ liệu Oracle để truy xuất, tổng hợp và xử lý thông tin từ các bảng dữ liệu chứa thông tin tài chính của doanh nghiệp

Phân hệ này chia sẻ cơ sở dữ liệu với Phân hệ tài chính kế toán, cho phép tiếp cận chi tiết vào xử lý các báo cáo tài chính như thu, chi, lãi lỗ, quản lý thống kê TSCĐ, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán và nhiều nội dung khác

Thuận tiện cho người sử dụng lập các báo cáo theo thời gian thực hàng tháng, hàng quý, hàng năm

Mục đích của Chương 1 là giới thiệu một số khái niệm cơ bản liên quan đến Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính cũng như Phân hệ tài chính, chứng từ kế toán, nghiệp vụ kế toán, các báo cáo tài chính Bên cạnh đó chúng ta cũng nắm được một số thông tin liên quan đến hệ thống như mục đích và yêu cầu về hệ thống

Cuối cùng chúng ta đã giới thiệu được một số thông tin liên quan đến Phân hệ báo cáo, đây chính là phần được chú trọng nhất liên quan đến toàn bộ nội dung của khóa luận.

PHÂN TÍCH YÊU CẦU CỦA PHÂN HỆ BÁO CÁO TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NỘI BỘ NGÀNH TÀI CHÍNH

Xác định tác nhân tham gia phân hệ

Phân hệ báo cáo (PHBC) thuộc hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính gồm có những tác nhân sau tham gia vào tác động:

- Người sử dụng báo cáo: Nhân viên kế toán thuộc Bộ Tài chính có trách nhiệm sử dụng PHBC tạo ra các báo cáo phục vụ công việc theo nhu cầu

- Người tạo báo cáo: Cán bộ lập trình (Admin) thuộc công ty FIS sẽ tác động tới hệ thống và sử dụng các Tool lập trình để tạo ra báo cáo mong muốn

- Hệ thống: Tự sinh ra các câu lệnh và tạo ra bảng trung gian khi có sự tham gia của cán bộ lập trình trong việc khai báo nội dung báo cáo.

Quá trình sản xuất báo cáo

2.2.1 Mô tả quá trình sản xuất báo cáo

Bước Người thực hiện Nội dung thực hiện

1 Khách hàng Yêu cầu tạo báo

2 Cán bộ phân tích nghiệp vụ

Nhận yêu cầu tạo báo cáo từ khách hàng và thực hiện thiết kế báo cáo bao gồm: Tên báo cáo, mã báo cáo, mẫu báo cáo, tham số đầu vào và kết quả xuất báo cáo Gửi bản thiết kế cho cán bộ lập trình

Tiếp nhận bản thiết kế và thực hiện khai báo báo cáo trên hệ thống

Nếu tham số đầu vào của báo cáo cần tạo mới danh sách tham số thì thực hiện bước 4, nếu không thì thực hiện bước 5

Thực hiện khai báo danh sách tham số

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 12

Bước Người thực hiện Nội dung thực hiện

Thực hiện định nghĩa chi tiết báo cáo và đăng ký các tham số đầu vào

Nếu báo cáo cần khai báo chỉ tiêu dòng và cột thì thực hiện bước 6, nếu không thì thực hiện bước 8

Khai báo nội dung cột, dòng cũng như điều kiện của các giá trị theo dòng và cột đó

7 Hệ thống Sinh ra các bảng trung gian chứa giá trị của dòng và cột đã khai báo

Sử dụng Report Builder tạo file rtf chứa câu lệnh SQL để đổ dữ liệu vào hệ thống

(Admin) Đẩy file rtf lên XFTP chứa cơ sở dữ liệu của hệ thống

Thiết kế mẫu báo cáo BI (báo cáo thông minh) để nhận dữ liệu từ hệ thống

(Admin) Đăng ký định nghĩa dữ liệu và mẫu báo cáo lên hệ thống

Thực hiện phân quyền cho báo cáo

Bảng 2.1 Mô tả quá trình sản xuất báo cáo

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 13

2.2.2 Sơ đồ hoạt động của quá trình sản xuất báo cáo

Từ các bước phân tích trên ta có biểu đồ hoạt động sau:

Hình 2.1 Sơ đồ hoạt động của quá trình sản xuất báo cáo

Quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng

2.3.1 Mô tả quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng

Bước Người thực hiện Nội dung thực hiện

Hoàn thành công việc tạo báo cáo trên hệ thống test

2 Cán bộ kiểm thử Thực hiện kiểm tra báo cáo đã hoàn thành chính xác hay chưa Nếu báo cáo không thành vấn đề thì thực hiện bước 4, ngược lại thực hiện bước 3

Chỉnh sửa lỗi báo cáo theo yêu cầu của kiểm thử

(Admin) Đưa báo cáo lên hệ thống chính thức

5 Cán bộ kiểm thử Thực hiện kiểm tra báo cáo còn sai sót không Nếu báo cáo không thành vấn đề thì thực hiện bước 7, ngược lại thực hiện bước 6

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 14

Bước Người thực hiện Nội dung thực hiện

Chỉnh sửa lỗi báo cáo theo yêu cầu của kiểm thử

7 Cán bộ phân tích nghiệp vụ

Thực hiện bàn giao báo cáo theo yêu cầu cho khách hàng

8 Khách hàng Xác nhận chuyển giao báo cáo thành công

Bảng 2.2 Mô tả quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng

2.3.2 Sơ đồ hoạt động của quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng

Từ các bước phân tích trên ta có biểu đồ hoạt động sau:

Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động của quá trình chuyển giao báo cáo cho khách hàng

Danh mục hồ sơ dữ liệu

Danh mục hồ sơ dữ liệu bao gồm các hồ sơ dữ liệu sẽ bị tác động đến khi sử dụng PHBC

- Hồ sơ phân hệ tài chính bao gồm danh sách các dữ liệu thuộc phân hệ tài chính Trên hệ thống kế toán nội bộ, các báo cáo được tạo ra hệ thống chỉ áp dụng cho PHTCKT nên khi sử dụng hệ thống để tạo báo cáo, chúng ta chỉ quan tâm đến các hồ sơ dữ liệu thuộc phân hệ tài chính

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 15

- Danh mục báo cáo chứa thông tin danh sách các báo cáo đã được khai báo trong hệ thống bao gồm: mã báo cáo, tên báo cáo…

- Danh mục chi tiết báo cáo bao gồm danh sách chứa thông tin chi tiết của báo cáo gồm định dạng file, danh sách tham số đầu vào…

- Danh sách tham số đầu vào chứa thông tin tham số đầu vào của mỗi báo cáo bao gồm: tên tham số, hiển thị, kích thước, giá trị mặc định, mã danh sách tham số…

- Hồ sơ thiết lập danh sách tham số (Value Sets) bao gồm thông tin khai báo, thiết lập giá trị danh sách tham số theo điều kiện, nhằm yêu cầu người sử dụng bắt buộc phải lựa chọn giá trị tham số đầu vào thuộc danh sách này Một danh sách tham số bao gồm tên danh sách, tên bảng truy vấn, câu lệnh liên quan …

- Hồ sơ dữ liệu liên quan bao gồm danh sách các bảng dữ liệu liên quan được sử dụng đến nếu được gọi tới trong hệ thống Do các báo cáo chỉ sử dụng các dữ liệu thuộc phân hệ tài chính nên chúng ta có một số danh mục thường được gọi đến như sau:

+ Danh mục tài khoản kế toán

+ Danh mục đối tượng (bao gồm khách hàng và nhà cung cấp)

+ Danh mục tài khoản ngân hàng

+ Danh sách mục, tiểu mục

+ Danh mục nội dung giao dự toán

+ Danh mục nội dung thu, nội dung chi

+ Danh mục khoản – loại khoản

+ Danh mục người sử dụng chứng từ

+ Danh mục chi tiết giao dịch

+ Danh mục chi tiết giao dịch theo tài khoản đối ứng

- Bảng chi tiết giá trị dòng, cột gồm dữ liệu về các câu lệnh liên quan được hệ thống đưa vào sau khi thực hiện khai báo nội dung báo cáo trên hệ thống

- Bảng trung gian lấy giá trị của bảng chi tiết giá trị dòng, cột và trở thành mối liên kết giữa dữ liệu về các câu lệnh trong hệ thống để người tạo báo cáo gọi đến và sử dụng dễ dàng hơn Bảng trung gian chứa dữ liệu về mã báo cáo, mã dòng, tên cột, cột giá trị được hệ thống tính toán ra…

- Danh mục định nghĩa dữ liệu có tác dụng làm cầu nối giữa báo cáo và mẫu báo cáo tương ứng

- Danh mục mẫu báo cáo chứa mẫu báo cáo BI được thiết kế sẵn, mã định nghĩa dữ liệu tương ứng, định dạng xuất của báo cáo

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 16

- Danh mục đơn vị và loại đơn vị gồm thông tin về các đơn vị và loại đơn vị trong Bộ

+ Trên hệ thống các đơn vị được chia làm 3 cấp với các nhóm quyền riêng tương ứng bao gồm:

• Đơn vị cấp 1: Bộ Tài chính

• Đơn vị cấp 2: Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính ví dụ: Cục Công nghệ thông tin, Cục Quản lý giá, Cục Kế hoạch - Tài chính…

• Đơn vị cấp 3: Các đơn vị trực thuộc đơn vị cấp 2 ví dụ: Trung tâm dữ liệu Quốc gia và Dịch vụ về giá, Văn phòng Cục quản lý giá…

+ Bên cạnh đó để thuận tiện hơn cho việc phân chia các nhóm quyền, các đơn vị còn được phân thành nhiều loại cụ thể như:

• Nhóm Văn phòng Trung ương/ Văn phòng Tổng cục

• Nhóm Văn phòng tỉnh/ Thành phố/ Văn phòng Cục

• Nhóm Quận/ Huyện/ Chi cục

• Nhóm Công nghệ thông tin

• Nhóm Báo/ Tạp chí/ Nhà xuất bản

• Nhóm Trường/Trung tâm đào tạo

• Nhóm Trung tâm Tỉnh/ Thành phố/ Trung tâm Cục

• Nhóm Tổng hợp Tỉnh/ Tổng hợp Cục

• Nhóm Đầu tư xây dựng cơ bản

• Cục Kế hoạch Tài chính

- Danh mục phân quyền báo cáo chứa thông tin phân quyền về các báo cáo trong phân hệ

- Danh mục người sử dụng chứa danh sách người sử dụng hệ thống bao gồm đơn vị trực thuộc, chức danh in chứng từ…

- Danh mục vai trò in chứng từ chứa danh sách người sử dụng có vai trò in chứng từ bao gồm các vai trò kế toán trưởng, người lập sổ và thủ trưởng đơn vị

- Hồ sơ dữ liệu chung về báo cáo là tập hồ sơ dữ liệu tổng hợp tổng hợp tất cả các dữ liệu liên quan đến báo cáo bao gồm cả danh mục báo cáo, danh mục chi tiết báo cáo, danh mục tham số, danh mục nội dung báo cáo, danh mục định nghĩa báo cáo, danh mục mẫu báo cáo,…

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 17

Sơ đồ luồng dữ liệu của của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

2.5.1 Sơ đồ phân rã chức năng của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Dựa vào các chức năng chính của Hệ thống báo cáo quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính ta xây dựng được sơ đồ phân rã chức năng như Hình 2.3

Hình 2.3 Sơ đồ phân rã chức năng của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

HỆ THỐNG KẾ TOÁN NỘI BỘ

Phân hệ quản lý danh mục

Cập nhập, Xóa danh mục

Thiết lập danh sách tham số Định nghĩa chi tiết báo cáo

Khai báo nội dung báo cáo Định nghĩa dữ liệu và mẫu báo cáo

Phân hệ người sử dụng

Tạo mới người sử dụng

Tìm kiếm người sử dụng Đổi mật khẩu

Cập nhập, Thay đổi phân quyền người sử dụng

Phân hệ tài chính kế toán

Cập nhập, Xóa bút toán

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 18

Sơ đồ phân rã chức năng theo Hình 2.3 đã bao hàm toàn bộ Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính, nhưng trong nội dung của khóa luận này chúng ta sẽ chỉ đề cập chủ yếu đến phần được in đậm đó là chính là Phân hệ báo cáo

2.5.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Từ sơ đồ phân rã chức năng của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính, ta có được toàn cảnh lưu chuyển dữ liệu trong toàn hệ thống như Hình 2.4

Hình 2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 19

Sơ đồ luồng dữ liệu của Phân hệ báo cáo

2.6.1 Sơ đồ phân rã chức năng của Phân hệ báo cáo

Hình 2.5 Sơ đồ phân rã chức năng của Phân hệ báo cáo

Từ sơ đồ phân rã (Hình 2.4) của Hệ thống Quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính ta có được sơ đồ phân rã của Phân hệ báo cáo như hình bao gồm các chức năng sau:

- Chức năng khai báo cáo cáo,

- Chức năng thiết lập danh sách tham số,

- Chức năng định nghĩa chi tiết báo cáo,

- Chức năng khai báo nội dung báo cáo,

- Chức năng định nghĩa dữ liệu,

- Chức năng khai báo mẫu báo cáo,

- Chức năng phân quyền báo cáo,

- Chức năng in sổ, xuất báo cáo

2.6.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0

Dựa trên sơ đồ phân rã chức năng của PHBC, xác định các yêu cầu đầu vào và đầu ra của phân hệ như sau:

- Người tạo báo cáo (admin hệ thống) có quyền sử dụng các chức năng liên quan đến việc tạo báo cáo như:

+ Chức năng khai báo cáo cáo,

+ Chức năng thiết lập danh sách tham số,

+ Chức năng định nghĩa chi tiết báo cáo,

+ Chức năng khai báo nội dung báo cáo,

+ Chức năng định nghĩa dữ liệu

+ Chức năng khai báo mẫu báo cáo,

+ Chức năng phân quyền báo cáo,

Thiết lập danh sách tham số Định nghĩa chi tiết báo cáo

Khai báo nội dung báo cáo Định nghĩa dữ liệu và mẫu báo cáo

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 20

- Người sử dụng báo cáo (nhân viên kế toán của Bộ Tài chính) sẽ có quyền sử dụng Chức năng in sổ, xuất báo báo

Từ đó, ta có được sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 như Hình 2.5

Hình 2.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0

2.6.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1

Từ sơ đồ luồng dữ liệu mức 0, phân tích thêm về đầu vào đầu ra của phân hệ kết hợp với các hồ sơ dữ liệu, ta có được sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 như Hình 2.6

Hình 2.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 21

2.6.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2

2.6.4.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo báo cáo

Khi admin sử dụng chức năng khai báo báo cáo sẽ tác động đến các hồ sơ dữ liệu sau: hồ sơ phân hệ tài chính, danh mục báo cáo đã được giới thiệu tại Mục 2.4

Hình 2.8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo báo cáo

2.6.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng thiết lập danh sách tham số

Khi admin sử dụng chức năng thiết lập danh sách tham số sẽ tác động đến các hồ sơ dữ liệu sau: hồ sơ dữ liệu liên quan, hồ sơ thiết lập danh sách tham số đã giới thiệu tại Mục 2.4

Hình 2.9 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng thiết lập danh sách tham số

2.6.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng định nghĩa chi tiết báo cáo

Chức năng định nghĩa chi tiết báo cáo khi được admin sử dụng sẽ tác động đến các hồ sơ dữ liệu sau: hồ sơ thiết lập danh sách tham số, danh mục tham số, danh mục báo cáo, danh mục chi tiết báo cáo đã giới thiệu tại Mục 2.4

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 22

Hình 2.10 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng thiết lập danh sách tham số

2.6.4.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo nội dung báo cáo

Khi admin sử dụng chức năng khai báo nội dung báo cáo, các hồ sơ dữ liệu sau đây sẽ được tác động đến: danh mục tham số, danh mục báo cáo, danh mục chi tiết báo cáo, bảng chi tiết giá trị dòng, cột, bảng trung gian đã giới thiệu tại Mục 2.4

Hình 2.11 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo nội dung báo cáo

2.6.4.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo định nghĩa dữ liệu

Chức năng khai báo định nghĩa dữ liệu khi được admin sử dụng sẽ tác động đến các hồ sơ dữ liệu sau: hồ sơ phân hệ tài chính, danh mục định nghĩa dữ liệu đã giới thiệu tại Mục 2.4

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 23

Hình 2.12 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo định nghĩa dữ liệu

2.6.4.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo mẫu báo cáo

Khi admin sử dụng chức năng khai báo mẫu báo cáo sẽ tác động đến các hồ sơ dữ liệu: hồ sơ phân hệ tài chính, danh mục định nghĩa dữ liệu, danh mục mẫu báo cáo đã giới thiệu tại Mục 2.4

Hình 2.13 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo mẫu báo cáo

2.6.4.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng phân quyền báo cáo

Luồng dữ liệu trên hệ thống khi admin sử dụng chức năng phân quyền báo cáo sẽ thay đổi và tác động đến các hồ sơ sau: hồ sơ phân hệ tài chính, danh mục báo cáo, danh mục phân quyền báo cáo, danh mục đơn vị, danh mục loại đơn vị đã giới thiệu tại Mục 2.4

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 24

Hình 2.14 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng phân quyền báo cáo

2.6.4.8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng xuất báo cáo

Khi admin sử dụng chức năng xuất báo cáo sẽ tạo ra sự thay đổi đến các hồ sơ dữ liệu sau: danh mục người sử dụng, danh mục phân quyền, danh mục báo cáo, danh mục tham số đầu vào đã giới thiệu tại Mục 2.4

Hình 2.15 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng xuất báo cáo

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 25

Nội dung chính của Chương 2 nhằm phân tích các yêu cầu của Phân hệ báo cáo thuộc Hệ thống quản lý tài chính nội bộ ngành tài chính bao gồm các tác nhân tham gia phân hệ, quy trình sản xuất và chuyển giao báo cáo cũng như các sơ đồ hoạt động tương quan Phân tích các hồ sơ dữ liệu tài chính liên quan đến phương thức hoạt động của quá trình khởi tạo báo cáo và xây dựng các sơ đồ luồng dữ liệu theo từng chức năng của phân hệ Kết thúc Chương 2 chúng ta đã nắm được cơ bản các thức hoạt động của Phân hệ báo cáo, từ đó làm tiền đề cho việc đi sâu vào làm rõ hơn trong nội dung các chương sau.

XÂY DỰNG BÁO CÁO CHỨC NĂNG THUỘC PHÂN HỆ BÁO CÁO

Các bước xây dựng báo cáo cụ thể trong Phân hệ báo cáo

Trước khi được phép viết câu lệnh SQL cho việc truy xuất báo cáo theo yêu cầu người dùng, thì các báo cáo này cần phải được khai báo thông tin Tại mục này sẽ trình bày quy trình khai báo một báo cáo trên Phân hệ báo cáo của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính

Bước Mục đích Điều kiện sử dụng Mô tả

Khai báo báo cáo vào danh mục báo cáo

Báo cáo chưa tồn tại trên hệ thống

- Thực hiện khai báo tên báo cáo, mã báo cáo theo định dạng TCxxxx

- Khai báo Application mặc định là TC CUSTOMIZE do báo cáo được xây dựng cho phân hệ tài chính

- Nhập các thông tin liên quan đến việc khởi động tool chạy báo cáo Execution Method (mặc định là Oracle Reports) và Execution File Name (nhập giống Short Name)

Thiết lập danh sách tham số sử dụng cho báo cáo

Value Set chưa tồn tại trên hệ thống

- Thực hiện khai báo tên Value Set, mô tả, Type (thường là List of Values), Security Type (mặc định là No Security), Format Validation: định dạng cho dữ liệu trả về như kiểu dữ liệu, độ rộng…

- Khai báo kiểu giá trị trả về Value Validation: Type (thường chọn Table)

- Nếu chọn Value Validation – Type là Table thì khai báo bảng dữ liệu gồm tên bảng (Table Name), cột cần truy vấn (Table Column), điều kiện truy vấn (Where/Order By)

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 27

Bước Mục đích Điều kiện sử dụng Mô tả

P3) Định nghĩa chi tiết báo cáo bao gồm việc khai báo tham số được sử dụng Đã thực hiện khai báo báo cáo như Bước

- Đăng ký tên báo cáo, mã báo cáo, Application, Executable – Name khớp với thông tin đã nhập khi khai báo báo

- Định dạng đầu ra báo cáo bao gồm: Format

- đầu ra của dữ liệu (mặc định là XML và Style (thường chọn A4)

- Khai báo các tham số (Parameter) như giá trị Value Set đã thiết lập sẵn, kiểu mặc định, định dạng về kích thước và tên hiển thị của Parameter

- Khai báo tên Token: Giá trị trong Token phải khớp với Parameter khai báo trên Report Builder

Khai báo nội dung báo cáo cho các báo cáo cần sử dụng chỉ tiêu

Báo cáo cần khai báo chỉ tiêu và đã được định nghĩa như Bước 3

- Khai báo các cột trong báo cáo: Mã cột, Tiêu đề cột, Số thứ tự, Độ rộng, Thứ tự tính, Loại cột, Công thức, Alias theo yêu cầu của báo cáo

- Khai báo các nhóm Group các cột là điều kiện nhóm các giá trị dữ liệu

- Điền các thông tin về các cột điều kiện dành cho dữ liệu cần truy xuất như yêu cầu báo cáo

- Khai báo các dòng trong báo cáo: STT,

Mã, Tên chỉ tiêu, Ghi chú, Ghi chú 2, Hiển thị, Allow Edit, B, /, Loại và Công thức tính theo yêu cầu báo cáo

- Khai báo giá trị cho từng chỉ tiêu gồm: Mô tả, Công thức tính (Âm/Dương, Cộng trừ, Thời gian, Vế hạch toán, Tài khoản hạch toán, Cột điều kiện nếu có) theo yêu cầu báo cáo

Khai báo hướng liên kết của dữ liệu báo cáo với mẫu báo cáo

Báo cáo đã được định nghĩa như Bước 3

- Khai báo Name và Code: Phải điền khớp với Short Name khi định nghĩa chi tiết báo cáo

- Khai báo Application mặc định là TC CUSTOMIZE

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 28

Bước Mục đích Điều kiện sử dụng Mô tả

Khai báo mẫu báo cáo BI vào hệ thống

Báo cáo đã được định nghĩa dữ liệu như Bước 5

- Khai báo Name và Code: Phải điền khớp với Short Name khi định nghĩa chi tiết báo cáo

- Khai báo Application mặc định là TC CUSTOMIZE

- Data Definition: Phải điền khớp với Name khi định nghĩa dữ liệu tại bước 3

- Khai báo mẫu báo cáo có Type mặc định là RTF, rồi trong Template File chọn file rtf từ máy tính và Langue mặc định là English

Phân quyền báo cáo theo cấp bậc đơn vị và phân loại đơn vị

Báo cáo đã được tạo thành công sau khi thực hiện các Bước 1 đến Bước 6

Khai báo các báo cáo theo từng nhóm quyền tương ứng với cấp bậc của đơn vị và loại đơn vị

Bảng 3.1 Các bước xây dựng báo cáo theo từng chức năng

Một số câu lệnh thường sử dụng trong Phân hệ báo cáo

Trước khi đi vào xây dựng các báo cáo cụ thể, chúng ta sẽ đề cập đến một số chức năng và câu lệnh thường sử dụng khi khởi tạo báo cáo, cụ thể là các Value Sets và các hàm, thủ tục

3.2.1 Các Value Sets sử dụng trong Chương 3

Value Set Type Table Code Value

Nhận dữ liệu tham số dưới dạng dd/MM/YYYY và đẩy vào hệ thống dưới dạng RRRR/MM/DD HH24:MI:SS

15 character Char Đẩy dữ liệu vào hệ thống dưới kiểu dữ liệu Char TCNB_CO/

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 29

Value Set Type Table Code Value

Danh sách Kế toán trưởng sử dụng để in chứng từ

Danh sách Người lập sổ sử dụng để in chứng từ

Danh sách Thủ trưởng đơn vị sử dụng để in chứng từ

WHERE substr(ACCOU NT_CODE,1,3) in ('511','531','711' ) ORDER BY ACCOUNT_

WHERE substr(ACCOU NT_CODE,1,3) in ('154','642','811' , '632','615')

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 30

Value Set Type Table Code Value

Bảng 3.2 Danh sách Value Sets được sử dụng trong Chương 3

3.2.2 Các hàm và thủ tục thường sử dụng trong PL/SQL Developer và Report Builder a) Hàm P_Get_Com_Name khai báo trong package TC_COMMON_PKG trong PL/SQL Developer nhằm lấy ra tên đơn vị in sổ báo cáo từ mã đơn vị trong tham số đầu vào

Hàm p_Get_Com_Name được khai báo trong package TC_COMMON_PKG như sau:

FUNCTION p_Get_Com_Name(p_com_id NUMBER) RETURN VARCHAR2 IS p_Com_Name varchar2(1000) := '';

BEGIN for p_Cursor in (select t.company_name from tc_companies t where t.company_id = p_com_id) loop p_Com_Name := p_Cursor.company_name; end loop;

IF p_Com_Name IS NOT NULL THEN return p_Com_Name;

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 31 b) Hàm CF_COMPANY_ID được tạo trong Report Builder sử dụng để lấy ra tên đơn vị dựa trên Parameter :P_COMPANY_ID function CF_COMPANY_ID return varchar2 is begin return TC_COMMON_PKG.p_Get_Com_Name(:P_COMPANY_ID); end; c) Hàm CF_NGAY được tạo trong Report Builder sử dụng để lấy ra ngày thắng chạy báo cáo từ Parameter :p_from_date và : p_to_date function CF_NGAY return Char is begin return 'Từ ngày '||to_char(:p_from_date,'DD/MM/YYYY')||

' Đến ngày '||to_char(:p_to_date,'DD/MM/YYYY'); end; d) Hàm CF_KTT được tạo trong Report Builder sử dụng để lấy ra tên kế toán trưởng trên Parameter :P_KTT function CF_KTT return varchar2 is begin return :P_KTT; end; e) Hàm CF_TTDV được tạo trong Report Builder sử dụng để lấy ra tên thủ trưởng đơn vị trên Parameter :P_TTDV function CF_TTDV return VARCHAR2 is begin

RETURN :P_TTDV; end; f) Hàm CF_NLS được tạo trong Report Builder sử dụng để lấy ra tên người lập sổ trên Parameter :P_NLS function CF_NLS return VARCHAR2 is begin

Báo cáo doanh thu

Báo cáo doanh thu là bản tóm tắt về thu nhập của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định (hàng tháng, hàng quý, hàng năm)

Báo cáo doanh thu giúp doanh nghiệp theo dõi chi tiết doanh thu và phân tích các khoản thu nhập, hỗ trợ doanh nghiệp biết được hiệu suất làm việc của mình trong một thời gian nhất định Trong Phân hệ báo cáo, các báo cáo doanh thu được sử dụng kết

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 32 hợp với báo cáo chi phí để biết được lợi nhuận của gia tăng hoặc giảm như thế nào để có thể quản lý thu chi một cách tốt nhất

Một số lợi ích khi sử dụng báo cáo doanh thu như sau:

- Báo cáo doanh thu giúp đánh giá khối lượng và mức độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp Nó cho phép người quản lý nhìn nhận hiệu quả của các chiến lược kinh doanh, sản phẩm hoặc dịch vụ đang được cung cấp

- Báo cáo doanh thu giúp phân tích các xu hướng và biến động trong doanh thu nhằm hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và từ đó điều chỉnh chiến lược kinh doanh một cách phù hợp

- Báo cáo doanh thu cũng đáp ứng yêu cầu báo cáo của các bên liên quan như cơ quan quản lý thuế, cổ đông, cổ đông tiềm năng và các đối tác kinh doanh Nó cung cấp thông tin minh bạch và đáng tin cậy về hoạt động kinh doanh, góp phần xây dựng lòng tin và hỗ trợ trong việc thực hiện giao dịch kinh doanh

- Theo dõi sự biến động của lợi nhuận đến từ sản phẩm hoặc theo phần trăm doanh thu và làm căn cứ xác định để tính giá trị thuế thu nhập cá nhân

Trong Chương 3 này, chúng ta sẽ đề cập cụ thể đến 2 loại báo cáo doanh thu được sử dụng trong hệ thống, đó là: Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu và Sổ chi tiết doanh thu theo nội dung thu

Hai loại báo cáo này sẽ được sử dụng cho các bút toán hạch toán các tài khoản:

- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,

- Tài khoản 531 - Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ,

- Tài khoản 711 - Thu nhập khác

3.3.1 Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu

Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu là một loại báo cáo doanh thu được kế toán sử dụng để ghi nhận và tổng hợp thông tin về các khoản doanh thu của doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp số phát sinh và số dư nợ, có của doanh nghiệp dựa trên nội dung thu

Báo cáo sử dụng các tham số đầu vào cụ thể như Bảng 3.3

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 33

Tham số Ký hiệu Diễn giải Value Set

Bắt buộc Đơn vị P_COMPANY_ID Đơn vị thực hiện in sổ

Từ ngày P_FROM_DATE Khoảng ngày muốn hiển thị dữ liệu khi thực hiện in sổ

Yes Đến ngày P_TO_DATE FND_STAN

P_ACCOUNT Hiển thị dưới dạng danh sách bao gồm các tài khoản 511,

P_CL Hiển thị số chỉnh lý hay không +Nếu "K": Không lấy chỉnh lý

+Nếu "C": Có lấy chỉnh lý

Người lập P_NL Hiển thị danh sách

P_KTT Hiển thị danh sách

P_TT Hiển thị danh sách

Bảng 3.3 Danh sách tham số của sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 34

3.3.1.2 Nội dung báo cáo a Biểu mẫu báo cáo

Hình 3.1 Biểu mẫu báo cáo của sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu b Mô tả chi tiết nội dung báo cáo

Trường thông tin hiển thị trên báo cáo

Hiển thị khoảng thời gian chọn in báo báo

(2) Tên Tài khoản Hiển thị Tên tài khoản chi tiết tương ứng với các mã tài khoản 511, 531, 711

(3) Số hiệu Hiển thị Mã Tài khoản chi tiết 511, 531, 711 tương ứng với tên tài khoản Đơn vị: (17)

- Cộng lũy kế từ đầu năm (11) sum sum

NGƯỜI LẬP SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

TC0252 Ver In ngày Trang/

SỔ TỔNG HỢP DOANH THU THEO NỘI DUNG THU

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 35

Trường thông tin hiển thị trên báo cáo

(4) Nội dung thu Nội dung thu hiển thị theo tên tài khoản tương ứng

511, 531, 711 trên form nhập bút toán

Lấy chi tiết các bút toán phát sinh bên Nợ theo từng tài khoản theo (2) tương ứng với nội dung thu

A:Lấy phát sinh Nợ TK 511, 531, 711 phát sinh khoảng thời gian in báo cáo, có loại bút toán không phải "Chỉnh lý" B: Lấy Phát sinh Nợ TK 511, 531,

711 phát sinh trong năm tiếp theo của năm chọn in báo cáo, có loại bút toán

Lấy chi tiết các bút toán phát sinh bên Có theo từng tài khoản theo (2) tương ứng với nội dung thu

A:Lấy phát sinh Có TK 511, 531, 711 phát sinh khoảng thời gian in báo cáo, có loại bút toán không phải "Chỉnh lý" B: Lấy Phát sinh Có TK 511, 531, 711 phát sinh trong năm tiếp theo của năm chọn in báo cáo, có loại bút toán

(8) Số dư Nợ Lấy chi tiết các bút toán bên Nợ theo từng tài khoản theo (2) tương ứng với nội dung thu

A:Lấy Nợ TK 511, 531, 711 từ đầu năm đến cuối khoảng thời gian khoảng thời gian in báo cáo, có loại bút toán không phải "Chỉnh lý"

B: Lấy Nợ TK 511, 531, 711 trong năm tiếp theo của năm chọn in báo cáo, có loại bút toán "Chỉnh lý"

(9) Số dư Có Lấy chi tiết các bút toán bên Có theo từng tài khoản theo (2) tương ứng với nội dung thu

A:Lấy Có TK 511, 531, 711 từ đầu năm đến cuối khoảng thời gian khoảng thời gian in báo cáo, có loại bút toán không phải "Chỉnh lý"

B: Lấy Có TK 511, 531, 711 trong năm tiếp theo của năm chọn in báo cáo, có loại bút toán "Chỉnh lý"

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 36

Trường thông tin hiển thị trên báo cáo

(10) Cộng phát sinh trong kỳ

Hiển thị cộng phát sinh trong khoảng thời gian chọn in báo cáo ở cột (6),

Tổng (6) và (7) tương ứng Nợ và Có

(11) Cộng lũy kế từ đầu năm

Hiển thị số phát sinh lũy kế tính từ đầu năm đến cuối khoảng thời gian chọn in báo cáo Số liệu hiển thị tại các cột (8), (9)

Tổng (8) và (9) tương ứng Nợ và Có

Hiển thị theo màn hình nhập tham số

(15) Kế toán trưởng Hiển thị theo màn hình nhập tham số

(16) Người lập biểu Hiển thị theo màn hình nhập tham số

(17) Đơn vị Hiển thị tên đơn vị in sổ

Bảng 3.4 Mô tả chi tiết của sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu

3.3.1.3 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong báo cáo

- Bảng TC_HEADERS: Là danh mục giao dịch được đề cập đến trong hồ sơ dữ liệu liên quan chứa toàn bộ thông tin của các bút toán như: đơn vị trực thuộc, ngày hạch toán, bút toán điều chỉnh…

- Bảng TC_GL_LINES: Là danh mục chi tiết giao dịch được đề cập đến trong hồ sơ dữ liệu liên quan chứa các thông tin chi tiết của các bút toán như: tài khoản kế toán, nội dung thu, nội dung chi, số tiền nợ, số tiền có…

- Bảng TC_ACCOUNTS: Là danh mục tài khoản kế toán được đề cập đến trong hồ sơ dữ liệu liên quan chứa thông tin về tài khoản kế toán như: ID tài khoản, mã tài khoản, tên tài khoản…

- View TC_ND_THU_V: Là danh mục nội dung thu được đề cập đến trong hồ sơ dữ liệu liên quan chứa thông tin về nội dung thu như: ID nội dung thu, mã nội dung thu, tên nội dung thu …

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 37

Hình 3.2 Phân tích các bước lập trình cho báo cáo TC0252 - Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu

Tạo mới bảng tạm TC_DATA_0252_TMP chứa dữ liệu trung gian như sau: create global temporary table tc_data_0252_tmp

( ps_no number, ps_co number, du_no number, du_co number, id_nd_thu number, so_tai_khoan varchar2(20), ten_tai_khoan varchar2(2000)

Khởi tạo Package TC_REPORT_0252_PKG chứa thủ tục Insert dữ liệu vào bảng tạm TC_DATA_0252_TMP khi chạy báo cáo: create or replace package TC_REPORT_0252_PKG is procedure run_report(P_company_id number,

Nguyễn Cát Khánh Huyền – K22HTTTB 38

P_cl varchar2); end TC_REPORT_0252_PKG;

Khi chạy Package, thủ tục TC_REPORT_0252_PKG.RUN_REPORT sẽ chạy những câu lệnh sau:

+ Query 1: Lấy số phát sinh trong khoảng thời gian chọn in báo cáo, có loại bút toán không phải "Chỉnh lý” insert into tc_data_0252_tmp (ps_no, ps_co, du_no, du_co, id_nd_thu, so_tai_khoan, ten_tai_khoan) select nvl(tcl.accounted_dr,0) psn, Số phát sinh nợ nvl(tcl.accounted_cr,0) psc, Số phát sinh có

Ngày đăng: 07/11/2024, 14:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.1. Phân loại chứng từ (Đinh Thùy Dung, 2022) - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
ng 1.1. Phân loại chứng từ (Đinh Thùy Dung, 2022) (Trang 16)
2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu của của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ  ngành tài chính - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu của của Hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính (Trang 28)
Hình 2.10. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng thiết lập danh sách tham số - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 2.10. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng thiết lập danh sách tham số (Trang 33)
2.6.4.4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo nội dung báo cáo - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
2.6.4.4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo nội dung báo cáo (Trang 33)
2.6.4.6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo mẫu báo cáo - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
2.6.4.6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo mẫu báo cáo (Trang 34)
Hình 2.12. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo định nghĩa dữ liệu - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 2.12. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng khai báo định nghĩa dữ liệu (Trang 34)
Hình 2.14. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng phân quyền báo cáo - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 2.14. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng phân quyền báo cáo (Trang 35)
Hình 3.4. Kết quả xuất báo cáo TC0252 - Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.4. Kết quả xuất báo cáo TC0252 - Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung thu (Trang 52)
Hình 3.3. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0252 - Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.3. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0252 - Sổ tổng hợp doanh thu theo nội dung (Trang 52)
Hình 3.6. Phân tích các bước lập trình cho báo cáo TC0251 - Sổ chi tiết doanh thu - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.6. Phân tích các bước lập trình cho báo cáo TC0251 - Sổ chi tiết doanh thu (Trang 58)
Hình 3.8. Kết quả xuất báo cáo TC0251 - Sổ chi tiết doanh thu theo nội dung thu - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.8. Kết quả xuất báo cáo TC0251 - Sổ chi tiết doanh thu theo nội dung thu (Trang 67)
Hình 3.10. Phân tích các bước lập trình báo cáo TC0254 - Sổ tổng hợp chi phí theo - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.10. Phân tích các bước lập trình báo cáo TC0254 - Sổ tổng hợp chi phí theo (Trang 73)
Hình 3.11. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0254 - Sổ tổng hợp chi phí theo nội dung - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.11. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0254 - Sổ tổng hợp chi phí theo nội dung (Trang 77)
Hình 3.15. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0253 - Sổ chi tiết chi phí theo nội dung chi - Phân tích và xây dựng báo cáo cho phân hệ báo cáo trong hệ thống quản lý tài chính kế toán nội bộ ngành tài chính
Hình 3.15. Mẫu báo cáo BI của báo cáo TC0253 - Sổ chi tiết chi phí theo nội dung chi (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN